Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG HDC ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC – KHỐI 11

DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI Thời gian làm bài: 180 phút
(HDC này có 11 trang, gồm 10 câu)
HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1. (2,0 điểm) Tốc độ phản ứng – Cân bằng hoá học
1.Sự phân hủy của N2O5(k) trong bình kín có thể được biểu diễn bởi phương trình tổng cộng sau:
2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k) (*)
Giả thiết cơ chế của phản ứng như sau:

N2O5(k) NO2(k) + NO3(k) (1)


NO2(k) + NO3(k) NO(k) + O2(k) + NO2(k) (2)
NO(k) + NO3(k) 2NO2(k) (3)
Với
a) Tìm biểu thức định luật tốc độ của phản ứng (*) từ cơ chế nêu trên.
b) Ở 50oC, sau 13 phút 27 giây thì nồng độ của N2O5 giảm đi một nửa so với ban đầu. Tính hằng số tốc
độ của phản ứng (*).

c) Tính giá trị của đạo hàm khi tiến hành phản ứng (*) trong bình kín có thể tích 12,0 L ở
một nhiệt độ xác định, tại thời điểm trong bình có 0,04526 mol N2O5(k) và áp suất riêng phần của N2O5
bằng 0,1 atm.
2.Một chất A có thể đồng thời biến đổi thành chất B và chất C theo sơ đồ sau:

Với k, E, G lần lượt là hằng số tốc độ phản ứng, năng lượng hoạt động hóa và biến thiên năng
lượng Gibbs. Cho: EAB < EAC; kAB = kAC ở 298K; = và G của cả 2 phản ứng ít phụ
thuộc vào nhiệt độ.
Để tăng độ chọn lọc của sự tạo thành B, cần phải tăng hay giảm nhiệt độ, tại sao?
HDC:
Ý Nội dung Điểm
1. a) Tốc độ của phản ứng (*) có thể được xác định bằng biến thiên nồng độ sản phẩm O2

(1)
Với nên [NO3] nhanh chóng đạt đến trạng thái dừng.
0,25
(2)
Do nên [NO] cũng đạt đến trạng thái dừng.

(3)
0,25
Lấy (2) – (3) thu được:

(4)
Thay (4) vào (1) nhận được:
0,25

Vậy ; với
b) Theo đề bài: = 13 phút 27 giây = 807 giây, phản ứng là bậc 1 nên có: 0,25

c) Do
0,25

Giả thiết các khí đều là khí lí tưởng:

Điều này có nghĩa là có thể lấy giá trị ở ý b)


0,25
Nồng độ N2O5:

Lưu ý:Nếu thí sinh không tìm được nhiệt độ 50oC mà sử dụng ngay
thì không cho điểm câu này.
2
(1)
(2)
Chia vế (1) cho (2) rồi lấy logarit 2 vế nhận được:
0,25

Bởi ZAB và ZAC là hằng số, EAC - EAB> 0  Khi T thì kAB/kAC. 0,25
Như vậy, để tăng độ chọn lọc B thì cần tăng nhiệt độ.

Câu 2. (2,0 điểm) Cân bằng và phản ứng trong dung dịch
1.Axit xyanhydric là một axit yếu có hằng số phân ly Ka = 4.9310–10
a. Tìm pH của dung dịch HCN 1.00 M.
b. 10 L nước tinh khiết bị lẫn NaCN do tai nạn. pH dung dịch được xác định là 7.40. Xác định nồng
độ của các tiểu phân Na+, H+, OH–, CN–, HCN và từ đó tính khối lượng NaCN thêm vào.
2. Một trong các phương pháp để tách loại Cr( VI) trong nước tahir của quá trình mạ điện là khử
Cr(VI) về Cr(III) trong môi trường axit, sau đó điều chỉnh pH bằng kiềm để kết tủa Cr(OH)3 .
Nếu nồng độ ban đầu Cr3+ trong nước thải ( sau khi đã khử Cr(VI) về Cr(III) là 10 -3M . Khi
tăng pH của dung dịch ( coi thể tích dung dịch không đổi ) , ban đầu sẽ tạo thành kết tủa Cr(OH) 3 có
tích số tan bằng 10-30., sau đó kết tủa Cr(OH)3 sẽ tan ra do tạo thành ion Cr(OH)4- theo phản ứng sau :
Cr(OH)3 + OH-⇄ [Cr(OH)4]- có pK = 0,4
Giả thiết Cr(III) chỉ tồn tại ở 3 dạng: dạng tan là Cr 3+ và Cr(OH)4-; dạng kết tủa là Cr(OH)3 . Hãy xác
định:
a. pH của dung dịch khi kết tủa Cr(OH)3 tan hoàn toàn thành Cr(OH)4-
b. pH của dung dịch mà tại đó độ tan của Cr(III) là nhỏ nhất. Tính độ tan của Cr(III) tại pH này.

1
0,25
a)
[H+] = cx = 2.22 x 10-5 M  pH = 4.65 Chấp nhận bỏ qua [OH-]
b)(1) [H+][CN-] = Ka[HCN]
0,25
(2) [H+][OH-] = Kw
(3) [H+] + [Na+] = [CN-] + [OH-]
(4) [Na+] = [CN-] + [HCN]
(5) [H+] = 3.98 x 10-8 M
Từ (2) ta có [OH-] = 2.51 x 10-7 M
0,25

Từ (1) ta có
Từ (3) ta có; [Na+] = [CN-] + 2.11 x 10-7 M
Như vậy [CN-] = 2.62 x 10-9M , [Na+] = 2.14 x 10-7 M
Tức 10 L chứa 2.14 x 10-6 mol = 0.105 mg
2 a) pH2 khi kết tủa Cr(OH)3 tan hoàn toàn thành Cr(OH)4-
Khi đó có thể xem [Cr(OH)4-] = [ Cr3+] = 10-3 M
[ Cr( OH ) − ]ư
4 10−3
≃ =10−2 , 6
[OH-] = K 10−0 , 4
0,25
[H+] = 10-11,4 pH2 = 11,4
b)
S(Cr ( III )=[Cr 3+ ][Cr (OH )−4 ]
T Cr (OH ) T Cr (OH )3 ¿[ H + ]

3
=
K H2O
Thay [Cr ] = [OH ]
3+

K×K H
2O

Và [Cr(OH)4-] = K[OH-] = [ H+ ]
3 T Cr (OH ) ×[ H ]
+ 3
K ×K H 0,25
3 2O
SCr ( III )= 3
+ +
KH O [H ]
2

dS
+
=0
Smin khi d [ H ]
+ 2
dS 3 T Cr (OH ) ×[ H ] K ×K H O
3 2
+
≃ 3
− + 2
d[H ] KH O [H ]
2
+ 2
dS 3 T Cr ( OH ) ×[ H ] K×K H O K×K 4H 2 O 0,25
3 2 + 4
=0 ⇒ = ⇒[ H ] min =
d [ H+ ]
3 + 2
KH O [H ] [ H + ]2
Khi 2

+ lg K + 4 lg K H O −lg T Cr (OH ) −lg 3


4 lg[H ] = 2 3

1 1 1
lg K +lg K H O− lg T Cr(OH ) − lg3
lg[H+] = 4 2 4 3 4
pHmin = 0,25
1 1 1 1 1 −30 1
pK + pH H O+ lg T Cr(OH ) + lg 3= ×0 , 4+ 14+ lg 10 + ×0 , 477=6 ,72
4 2 4 3 4 4 4 4
−30 −6 , 72 3 −0 , 4 −14
10 (10 ) 10 ×10 0,25
−14 3
+ −6 , 72 ≃2 ,78×10−8 ( M )
Smin = (10 ) 10
Câu 3.(2,0 điểm): Điện hóa học
Pin chì-axit hay còn gọi là ắc quy chì gồm anot là tấm lưới chì phủ kín bởi chì xốp, catot là tấm
lưới chì phủ kín bởi PbO2 xốp. Cả 2 điện cực được nhúng trong dung dịch điện li H2SO4.
a. Hãy viết các quá trình xảy ra trên từng điện cực, phản ứng trong pin khi pin chì-axit phóng điện và
biểu diễn sơ đồ của pin.
Cho biết: E0 của Pb2+/Pb là -0,126V; của PbO2/Pb2+ = 1,455V; HSO4- có pKa = 2,00; PbSO4 có pKS =
7,66; ở 250C.
b. Tính E0 của PbSO4/Pb; PbO2/PbSO4 và tính điện áp V của ắc quy chì, nếu CH2SO4 ≈ 1,8M.
Hướng dẫn chấm:

Nội dung Điểm

a. Catot: PbO2 + 4 H+ + 2e ƒ Pb2+ + 2 H2O 0,25


HSO4-ƒ SO42- + H+ 10-2
Pb2+ + SO42-ƒ PbSO4 107,66
Phản ứng trên catot: PbO2 + HSO4- + 3H+ + 2e ƒ PbSO4 + 2 H2O K1 (*) 0,25

Anot: Pb ƒ Pb2+ + 2e
HSO4-ƒ SO42-+ H+10-2
Pb2+ + SO42 ƒ PbSO4 107,66 0,25
Phản ứng trên anot: Pb + HSO4 ƒ PbSO4 + H + 2e K2
- +
(**)
Phản ứng xảy ra trong pin khi pin hoạt động:
PbO2 + Pb + 2 HSO4- + 2 H+ ƒ 2 PbSO4 + 2 H2O (***) 0,25
+ -
Sơ đồ pin: (a) Pb│PbSO4, H , HSO4 │PbO2 (Pb)(c)

b. Từ (*): = K1 = .10-2. 107,66 = 1,62 (V)

0,25
-2 7,66
Từ (**): = K2 = .10 . 10 = - 0,29 (V)
Ta có: V = E(c) – E(a) =
0,25
V=

V= 0,25
Trong đó được tính theo cân bằng:

ƒ H+ + Ka = 10-2
[] 1,8 – x 1,8 + x x

[ ] = x = 9,89.10-3 (M) [H+] = 1,81 (M); [ ] = 1,79 (M) 0,25

V = 1,62 + 0,29 + = 1,94 (V)


Câu 4. (2,0 điểm) NhómVA, IVAvà kimloạinhómIA, IIA, Al, Cr, Mn, Fe
1. Photpho là nguyên tố hoá học có vai trò quan trọng trong tự nhiên và đời sống của động thực vật, vì
thế những hiểu biết về hoá học của photpho mang ý nghĩa to lớn cả về lí thuyết và thực tế. Photpho tạo
thành các hợp chất PF3 và PF5 với flo.
a. Dựa vào thuyết lực đẩy của các cặp electron hoá trị (VSEPR), cho biết dạng hình học
electron (bao gồm cả phân bố không gian của các nguyên tử và các cặp electron không liên kết), hình
học phân tử (phân bố không gian của các nguyên tử) và trạng thái lai hoá của nguyên tử P trong các
phân tử trên. Trả lời kèm theo các hình vẽ tương ứng.
b. Hãy so sánh (có giải thích) độ dài các liên kết P-F trong PF5.
c. Trong hai florua nói trên, phân tử của hợp chất nào có cực, tại sao?
d. N và P cùng nằm trong cùng nhóm V(A). Nitơ có dễ dàng tạo thành hợp chất NF 5 không, tại
sao?
2. Hãy cho biết:
a. Tại sao SiO2 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn CO2?
b. Tại sao photphin(PH3) có nhiệt độ sôi thấp hơn amoniac(NH 3), nhưng Silan(SiH4) lại có
nhiệt độ sôi cao hơn metan(CH4)
c. Si có hòa tan trong dung dịch axit không? Nếu có hãy viết phương trình phản ứng?
Hướng dẫn chấm:
Nội dung Điểm
1. 1,0
3
a. Công thức VSEPR của PF3 là PF3L1, P ở trạng thái lai hoá sp .
Tính đến cả sắp xếp không gian của các cặp electron không liên kết thì PF 3 có cấu trúc
tứ diện còn nếu dựa vào sự sắp xếp các nguyên tử thì PF3 có cấu trúc hình chóp tam giác.

0,25

P trong PF5 ở trạng thái lai hoá sp3d.


=>Công thức VSEPR của PF5 là PF5L0
Dựa vào sự sắp xếp các cặp electron cũng như dựa vào sự sắp xếp các nguyên tử trong phân
tử thì PF5 có cấu trúc lưỡng tháp tam giác.

b. So sánh độ dài các liên kết trong phân tử PF5.


- Mỗi liên kết trục chịu tác động của ba lực đẩy vuông góc.
- Mỗi liên kết biên chỉ chịu tác động của hai lực đẩy vuông góc và hai lực đẩy với góc
liên kết 1200. Lực đẩy với góc liên kết 120 0 yếu hơn nhiều so với lực đẩy các liên kết vuông 0,25
góc. Như vậy, các nguyên tử F trên các liên kết trục bị đẩy mạnh hơn (3 lực đẩy của các liên
kết vuông góc) so với các nguyên tử F tham gia các liên kết biên. Độ dài của hai liên kết trục
lớn hơn chút ít so với 3 liên kết biên. (Sự đo độ dài liên kết bằng nhiễu xạ electron pha khí
cho độ dài liên kết trục P-F bằng 158 pm còn độ dài hai liên kết biên 153 pm). 0,25
c.Mặc dù các liên kết P-F là phân cực, nhưng phân tử PF5 hoàn toàn đối xứng nên các lưỡng
cực cục bộ bù trừ lẫn nhau làm cho phân tử trong toàn bộ là không phân cực.
Phân tử PF3 không hoàn toàn đối xứng nên có cực.
d. Nitơ (N) => Muốn tạo thành NF5, 1 electron 2s trong nguyên tử N phải chuyển sang lớp 0,25
electron có n = 3 để nguyên tử N có 5 electron độc thân. Sự chuyển như vậy đòi hỏi năng lượng
rất lớn. Ngoài ra, bán kính của nguyên tử N nhỏ gây trở ngại không gian cho việc tạo thành phân
tử NF5. Vì thế, cho đến nay, việc cô lập phân tử NF 5 vẫn là khó khăn và việc có hay không có
NF5 vẫn còn có ý kiến khác nhau
2. 1,0
a.CO2 có cấu trúc phân tử dạng đường thẳng(C lai hóa sp); mạng tinh thể CO 2 là mạng tinh
thể phân tử. 0,25
SiO2 có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử; nguyên tử Si ở trạng thái lai hóa sp 3, Si ở tâm và
4O ở 4 đỉnh.
Quá trình nóng chảy của CO2 không liên quan đến việc cắt đứt liên kết cộng hóa trị còn qua 0,25
strinhf nóng chảy của SiO2 liên quan đến việc cắt đứt liên kết cộng hóa trị trong mạng tinh
thể nguyên tử.
b.Giữa các phân tử NH3 có liên kết hidro nên nhiệt độ sôi của NH3 lớn hơn của PH3. 0,25
CH4 và SiH4 đều không có liên kết hidro, SiH4 có phân tử khối lớn hơn nên nhiệt độ sôi cao
hơn. 0,25
c. Có. 3Si + 4HNO3 + 18HF --> 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O

Câu 5. (2,0 điểm) Phứcchất-Trắcquang


Phổ hấp thụ UV –Vis thường được dùng để xác định nồng độ một chất trong dung dịch bằng cách đo
mật độ quang (độ hấp thụ quang) tại bước sóng nhất định của ánh sáng vùng UV –Vis. Định luật Beer
–Lambert cho biết mật độ quang tỉ lệ trực tiếp với nồng độ mol/L tại một bước sóng cho trước: A =
.l.C ( là độ hấp thụ mol hay hệ số tắt tính theo L.mol –1.cm –1, l là chiều dài đường truyền quang học

qua lớp hấp thụ tính theo cm; C là nồng độ mol của chất hấp thụ); hay (Io và Il lần lượt là
cường độ ánh sáng tới lớp hấp thụ và đi ra khỏi lớp chất hấp thụ).
Hai cấu tử A và B không hấp thụ năng lượng ánh sáng trong vùng nhìn thấy, nhưng chúng tạo
được hợp chất phức màu AB có khả năng hấp thụ cực đại ở bước sóng 550 nm. Người ta chuẩn bị
dung dịch X chứa 1.10 –5 M cấu tử A và 1.10 –2 M cấu tử B rồi đem đo mật độ quang của dung dịch thu
được so với H2O ở 550 nm thì mật độ quang A = 0,450 với cuvet có bề dày quang học l = 20 mm. Khi
chuẩn bị dung dịch Y bằng cách trộn hai thể tích tương đương của dung dịch chứa 6.10 –5 M cấu tử A và
dung dịch chứa 7.10 –5 M cấu tử B rồi tiến hành đo quang ở 550 nm so với H 2O (l = 2cm) giá trị mật độ
quang thu được là A = 1,242.
a. Tính hằng số không bền của phức AB.
b. Tính độ hấp thụ mol của AB tại bước sóng 550 nm.
c. Tính giá trị mật độ quang của dung dịch Z thu được khi trộn các thể tích bằng nhau của các
dung dịch A, B có nồng độ 1.10–4 M với cuvet có bề dầy 0,1 dm ở bước sóng 550 nm.
HDC:
Ý Nội dung Điểm
a. Trong dung dịch X chứa A và B nên có cân bằng:
A + B AB K
Vì CA<< CB nên giả sử có sự tạo phức hoàn toàn giữa A và B:
[AB] = CA = 10-5 mol.L–1.
Theo định luật Beer –Lambert: A = AB.l.[AB] hay 0,25
AB.l.[AB] = AB.l.10–5 = 0,450 AB.l = 4,5.104.
Trong dung dịch Y nồng độ đầu của A và B lần lượt là 3.10 –5M và 3,5.10–5M.
Trong dung dịch Y có cân bằng:
A + B AB K
Mật độ quang của dung dịch Y: A = AB.l.[AB] = 4,5.104[AB] =1,242
 [AB] = 2,76.10 –5 mol.L –1.

Theo định luật tác dụng khối lượng:


0,5

= 1,554.106
KKB = K –1 = 6,435.10 –7.
Kiểm tra giả thiết trong dung dịch X:
Trạng thái giới hạn: AB 1.10 –5mol.L –1; B (1.10 –2 –1.10 –5) = 9,99.10 –3 mol.L –1;
ta có cân bằng:
AB A + B KKB = 6,435.10 –7
1.10 –5 9,99.10 –3 0,25
1.10–5 – x x 9,99.10 –3 + x
0,25
= 6,435.10–7
Giả sử x << 1.10–5 x = 6.441.10–10 mol.L–1 thoả mãn điều kiện x << 1.10–5.
Vậy giả thiết [AB] = 1.10–5mol.L–1 là phù hợp.
2.Ta có AB.l = AB.2 = 4,5.104AB = 2,25.104 L.mol–1.cm–1.
c. Trong dung dịch Z có nồng độ đầu A và B đều là 5.10–5mol.L–1.
Trong dung dịch Z có cân bằng: A + B AB K
Trạng thái giới hạn: AB 5.10 –5mol.L –1.
Ta có cân bằng:
AB A + B KKB = 6,435.10 –7 0,5
5.10 –5
5.10 –5 – x x x

= 6,435.10 –7 0,25
 x = 5,36.10 –6mol.L –1. [AB] = 4,464.10 –5
Mật độ quang của dung dịch Z: A = AB.l.[AB] = 2,25.104.1.4,434.10 –6 = 1,004.

Câu 6. (2,0 điểm) Quanhệgiữahiệuứngcấutrúcvà tínhchất


1. So sánh và giải thích ngắn gọn các tính chất sau đây:
a.So sánh tính axit của H trong các phân tử sau:

b. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau:

2. Cho các chất:

a. Giải thích tại sao mômen lưỡng cực của D (0,7 D), nhỏ hơn của C (1,7D)
b. So sánh nhiệt độ sôi của A, B, C, D, giải thích ngắn gọn.

Ý Nội dung Điểm


a.Tính axit của A>C>B. A tạo ra anion là hệ thơm, B tạo ra anion là hệ phản 0,5
1 thơm, C tạo ra anion hệ không thơm.
b. Nhiệt đội sôi D>F>E. D tạo liên kết H liên phân tử, F có phân tử khối lớn hơn 0,5
E.

2. a. Giải thích:
C có hiệu +I của 2 nhóm CH 2, do vậy vectơ momen lưỡng cực được biểu diễn
như sau:

D có hiệu ứng liên hợp của O vào hệ electron  nên electron dồn ngược lại vào
hệ liên kết C-C:
0,5

Hiệu ứng –I của O trong phân tử D không lớn bằng C do nguyên tử Csp2 có độ âm
điện lớn hơn Csp3.
b.So sánh nhiệt độ sôi: A>C>B>D. 0,5
Phân tử A có M lớn hơn, tương tác khuếch tán mạnh hơn do có 2 nguyên tử O.
B mạch hở, nên 2 nhóm thế có thể quay tự do, phân tử khó liên kết, hơn nữa làm
momen lưỡng cực nhỏ hơn so với C.
Phân tử D có mômen lưỡng cực nhỏ hơn B.

Câu 7. (2,0 điểm)Hiđrocacbon


1.Viết cơ chế phản ứng sau:

a/ b/
2. Một hiđrocacbon X quang hoạt có chứa 89,55% khối lượng là cacbon. Hiđro hóa hoàn toàn X bằng
H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) thu được butylxiclohexan. Mặt khác, khi khử X bằng H2 với hệ xúc tác
Lindlar, đun nóng, thu được hiđrocacbon Y. Cho Y phản ứng với O3 rồi xử lý sản phẩm thu được với
dung dịch H2O2 trong môi trường kiềm thu được axit tricacboxylic Z quang hoạt (C8H12O6). Đun nóng
Z với xúc tác P2O5 thu được hợp chất T (C8H10O5). Xác định công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z,
T.

Ý Nội dung Điểm


1 a.

0,5

b.

0,5

2 Hiđro hóa hoàn toàn X bằng H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
butylxiclohexan.
X có 10 nguyên tử C
Mà 89,55% khối lượng là cacbon  Công thức phân tử X là C10H14. (phân tử có độ 0,5
không no k = 4)
Mặt khác, khi khử X bằng H2 với hệ xúc tác Lindlar, đun nóng, thu được
hiđrocacbon Y.
 Y có liên kết CC.
Ozon phân oxi hóa Y thu được axit tricacboxylic Z quang hoạt (C8H12O6).
 Phản ứng tách ra CH3COOH.
Đun nóng Z với xúc tác P2O5 thu được hợp chất T (C8H10O5) → phản ứng tách
nước ra anhiđrit.
Vậy công thức của các chất như sau:
0,25

0,25

Câu 8. (2,0 điểm) Xác địnhcấutrúcchấthữucơ


1. Hợp chất C1 (C10H18O) phản ứng với CH3MgBr, tạo khí metan; phản ứng với PCC, tạo thành
axeton; phản ứng với KMnO4 loãng, lạnh tạo thành chất C10H20O3. Axetyl hóa C1 bằng CH3COCl, sau
đó ozon phân/ khử hóa, thu được C2 (C12H20O4). Oxi hóa C2 bằng nước brom thu được C3 (C12H20O3).
Chất C3 tham gia phản ứng chuyển vị Baeyer Villiger với m-CPBA (tỉ lệ mol 1:1) thu được nhiều
đồng phân trong đó có C4 (C12H20O6). Thủy phân C4 với H2SO4/H2O, thu được axit ađipic
HOOC(CH2)4COOH, butan-1,3-điol và axit axetic.
Xác định các chất C1, C2, C3 và C4.
2. Hợp chất A (C8H16O2) không tác dụng với H2/Ni đun nóng. Cho A tác dụng với HIO4, thu được A1
(C3H6O) có khả năng tham gia phản ứng iođofom và A2 (C5H8O). Đun nóng A có mặt H2SO4, thu được
chất B (C8H14O) chứa vòng 6 cạnh. Cho B phản ứng với 2,4-đinitrophenylhiđrazin, thu được C; cho B
phản ứng với H2/Ni đun nóng thu được chất D. Đun nóng D với H2SO4 đặc, thu được E (C8H14). Ozon
phân E, sau đó khử hóa ozonit với Zn/HCl hoặc oxi hóa với H2O2, đều thu được F (C8H14O2). F tham
gia phản ứng iođofom sau đó axit hóa, thu được G (C6H10O4). Xác định cấu tạo các chất A, A1, A2, B,
C, D, E, F và G. Đề xuất cơ chế từ A sang B
Ý Nội dung Điểm
1 Từ sản phẩm axit ađipic HOOC-(CH2)4-COOH, butanđiol-1,3 và axit axetic, theo dữ
kiện C1 phản ứng với PCC tạo thành xeton, suy ra đầu ancol bậc 2 của butanđiol-1,3
có sẵn từ chất đầu C1. Vì vậy, cấu tạo của C4 hoàn toàn xác định. Từ đó xác định 0,25.4
được cấu tạo các chất C1, C2, C3. = 1,0

2 Xác định cấu tạo các chất A, A1, A2, B, C, D, E, F và G:


A (C8H16O2) không tác dụng với H2/Ni nên độ bất bão hòa bằng 1 và không chứa
vòng xiclopropan và xiclobutan, A tác dụng với HIO4, thu được A1 (C3H6O) và A2
(C5H8O) nên A có cấu tạo điol có nhánh đimetyl. A có cấu tạo như sau:
0,75
Đề xuất cơ chế chuyển hóa từ A sang B
0,25

Câu 9. (2,0 điểm) Cơ chếphảnứng


1. Axit retigeranic là một tecpenoit được phân lập từ một loại địa y. Cấu trúc của axit retigeranic được
xác định dựa trên phương pháp phân tích tia – X. Công thức của axit retigeranic như sau:

Xác định cấu hình của axit retigeranic. Axit retigeranic có thể có bao nhiêu đồng phân cấu hình?
2. Hoàn thành cơ chế các phản ứng sau:

a/ b/
HDC:

Ý Nội dung Điểm


1 Xác định cấu hình của axit retigeranic

0,5

Axit retigeranic có thể có 28 đồng phân cấu hình. Chú ý đồng phân E không thể
xuất hiện đồng phân Z.
2.a
0,75

2.b

0,75

Câu 10. (2,0 điểm)sơ đồ chuyển hoá


Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E, F, G, H, I, J trong sơ đồ tổng hợp
Parthenolide sau:
Ý Nội dung Điểm

Mỗi
chất
0,25đ
x8
chất =
2,0đ

--------------HẾT---------------

GV ra đề:
Trần Thu Hương

SĐT: 0974501103

You might also like