DA_Hoa_11_YB

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 17

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐBBB CHUYÊN - DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2018
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN MÔN: HÓA HỌC LỚP 11
TẤT THÀNH TỈNH YÊN BÁI Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Câu 1. (2,0 điểm) Tốc độ phản ứng – Cân bằng hoá học
1. Cho phản ứng:
A B (1) k1 + k2 = (2)
(hằng số tốc độ phản ứng k1 = 300s–1; k2 = (xe là nồng độ chất lúc cân bằng; x là
100s–1). nồng độ chất đã phản ứng).

Ở thời điểm t = 0, chỉ có chất A, không có chất B. Trong thời gian bao lâu thì một
nửa lượng chất A chuyển thành chất B?
2. Quá trình khơi mào sự oxi hoá pha khí SiH 4 bằng N2O đã được J.D. Chapple-
Sokol, C.J. Giunta và R.G.Gordon đề nghị theo cơ chế gốc dây chuyền như sau:
(1) N2O N2 + (2) + SiH4 +

(3) + SiH4 + H2O (4) + N2O + N2


(5) + SiH4 SiH3OH + (6) + (H3Si)2O
a. Xác định đâu là bước khơi mào, phát triển dây chuyền và tắt mạch.
b. Với giả thiết k1, k6 là các giá trị nhỏ, trên cơ sở nguyên lý trạng thái dừng của
Bodenstein hãy chứng minh cơ chế này có phương trình động học theo SiH4 như sau:

3. Iot là một nguyên tố vi lượng quan trọng trong cuộc sống và là nguyên tố nặng
nhất mà cơ thể sống cần được cung cấp mỗi ngày. Ở nhiệt độ cao cân bằng giữa I 2(k) và
I(k) được thiết lập.
Bảng sau ghi lại áp suất đầu của I 2(k) và áp suất chung của hệ khi đạt đến cân
bằng ở nhiệt độ khảo sát:
T (K) 1073 1173
P(I2) 0,0631 0,0684
Pchung 0,0750 0,0918
a.Tính H°, G° và S°ở 1100 K. (Cho rằng H° và S° đều không phụ thuộc
vào nhiệt độ trong khoảng khảo sát).
b.Tính phần mol của I(k) trong hỗn hợp cân bằng khi trị số K p bằng một nửa áp
suất chung.

Ý Nội dung Điểm


1 0,25
A B
Nồng độ đầu: a 0
Nồng độ cân bằng: a - xe xe
Ta có xe được xác định qua hằng số cân bằng (K):

Tại thời điểm một nửa lượng chất A đã tham gia phản ứng: x = a/2; t =
xe – x =

Thay vào (2), ta có: k1 + k2

Vì , nên: = 2,75.10-3
(s).
Vậy sau 2,75.10-3 giây thì một nửa lượng chất A đã chuyển thành
chất B.
2 a) (1) N2O N2 + Khơi mào 0,25

(2) + SiH4 + Phát triển mạch


(3) + SiH4 + H2O Phát triển mạch

(4) + N2O + N2 Phát triển mạch

(5) + SiH4 SiH3OH + Phát triển mạch

(6) + (H3Si)2O Tắt mạch


b)
Tốc độ mất đi của SiH4 là
0,5
Áp dụng nguyên lí trạng thái dừng đối với O ta có

Vì vậy:
Áp dụng nguyên lí trạng thái dừng đối với HO ta có

Do đó:
Áp dụng nguyên lí trạng thái dừng đối với SiH3O và SiH3 ta có

Suy ra:
Nếu k1, k6 nhỏ thì

Thay thế vào ta được

Điều phải chứng minh


3 a. Có cân bằng: I2(k) ⇌ 2I(k) 0,5
P(I2)o – x 2x
Ở thời điểm cân bằng: P(I2)cb = P(I2)o – x; Pchung = P(I2)o + x
Ở 1073K: x = 0,0750 – 0,0631 = 0,0119 (atm); P (I)cb = 2x = 0,0238
(atm);
P(I2)cb = 0,0631 – 0,0119 = 0,0512 (atm);
Tính tương tự cho thời điểm 1173K thu được K = 0,04867
Từ đây ta có:
J = 155 kJ
Như vậy ở 1100K ta có:

Go = -RTlnK = 37248,8J; G = H - TS S = 107,1 J.K-1


b. Có cân bằng: I2(k) ⇌ 2I(k)
P(I2)o – x 2x
Ở thời điểm cân bằng: P(I2)cb = P(I2)o – x
Như vậy Pchung = P(I2)o + x;
0,5

Vậy Pchung = 4x và P(I2)cb = 2x. Tức phần mol I(k) lúc cân bằng là 0,50.

Câu 2. (2,0 điểm) Cân bằng và phản ứng trong dung dịch
Dung dịch A gồm Na2S và CH3COONa có pHA = 12,50.
1. Thêm một lượng Na3PO4 vào dung dịch A sao cho độ điện li của ion S 2- giảm 20%
(coi thể tích dung dịch không đổi). Tính nồng độ của Na3PO4 trong dung dịch A.
2. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,10 M:
a. Khi chỉ thị metyl da cam đổi màu (pH = 4,00) thì dùng hết 19,40 ml dung dịch HCl.
Tính nồng độ CH3COONa trong dung dịch A.
b. Nếu chỉ dùng hết 17,68 ml HCl thì hệ thu được có pH là bao nhiêu?
3. Để lâu dung dịch A trong không khí, một phần Na2S bị oxi hóa thành S. Tính hằng số
cân bằng của phản ứng xảy ra.
4. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt: H 3PO4, Na3PO4,
NaH2PO4. Giải thích các hiện tượng xảy ra.
Cho: 7,02; 12,9; 2,15; 7,21; 12,32;
4,76; = 0,14 V; =1,23 V; ở 25 oC: 2,303 = 0,0592lg.
Ý Nội dung Điể
m
1 Gọi nồng độ của Na2S và CH3COONa trong dung dịch A là C1 (M) và C2 0,5
(M). Khi chưa thêm Na3PO4, trong dung dịch xảy ra các quá trình:

S2- + H2O HS- + OH- 10-1,1 (1)


HS- + H2O H2S + OH- 10
(2)
CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- 10
(3)
H2O H+ + OH- 10-14 (4)
So sánh 4 cân bằng trên  tính theo (1):
S2- + H2O HS- + OH- 10-1,1
C C1
[ ] C1- 10-1,5 10-1,5 10-1,5
 = C1 = 0,0442 (M) và độ điện li

Khi thêm Na3PO4 vào dung dịch A, ngoài 4 cân bằng trên, trong hệ còn có
thêm 3 cân bằng sau:
+ H2O + OH- 10-1,68
(5)
+ H2O + OH- 10-6,79
(6)
+ H2O + OH- 10-11,85
(7)
Khi đó = 0,7153.0,80 = 0,57224 =  [HS-] = 0,0442.
0,57224 = 0,0253 (M).
Vì môi trường bazơ nên = [S2-] + [HS-] + [H2S] [S2-] + [HS-]
 [S2-] = 0,0442 – 0,0253 = 0,0189 (M)
Từ (1)  [OH-] = = 0,0593 (M).
So sánh các cân bằng (1)  (7), ta thấy (1) và (5) quyết định pH của
hệ:
[OH-] = [HS-] + [ ][ ] = [OH-] - [HS-] = 0,0593 –
0,0253 = 0,0340 (M)
Từ (5)  [ ]= = 0,0965 (M).
 [ ]+[ ]+[ ]+[ ] [ ]+[
]
0,0965 + 0,0340 = 0,1305 (M).
2 Khi chuẩn độ dung dịch A bằng HCl, có thể xảy ra các quá trình sau: 0,5
S2- + H+  HS- 1012,9
HS- + H+  H2S 107,02
CH3COO- + H+  CH3COOH 104,76
Tại pH = 4,00: 1 [HS-] [S2-]; 1
[H2S] [HS-];
100,76 1

0,8519
Như vậy khi chuẩn độ đến pH = 4,00 thì ion S 2- bị trung hòa hoàn
toàn thành H2S và 85,19% CH3COO- đã tham gia phản ứng:
 0,10. 19,40 = 20,00.(2.0,0442 + 0,8519.C2)  = C2 = 0,010
(M).
Khi chuẩn độ hết 17,68 ml HCl, ta thấy:
nHCl = 0,1.17,68 = 1,768 (mmol); = 20. 0,0442 = 0,884 (mmol) = 0,5.
nHCl
Vậy phản ứng xảy ra: S2- + 2H+  H2S
C0

C 0 0

Hệ thu được gồm H2S: = 0,02346 (M) và CH3COO-: =


5,308.10-3 (M).
Các quá trình: H2S H+ + HS- 10-7,02 (8)
- + 2- -12,9
HS H + S 10 (9)
+ - -14
H2O H + OH 10 (10)
-
CH3COO + H2O CH3COOH + OH 10-9,24
-
(11)
pH của hệ được tính theo (8) và (11):
h = [H+] = [HS-] – [CH3COOH] = - 104,76. [CH3COO-].h

 (12)

Chấp nhận [H2S]1 = = 0,02346 (M) và [CH3COO-]1 = =


5,308.10-3 (M), thay vào (12), tính được h1 = 2,704.10-6 = 10-5,57 (M).
Kiểm tra: [H2S]2 = 0,02346. = 0,02266 (M).

[CH3COO-]2 = 5,308.10-3. = 4,596.10-3 (M).


Thay giá trị [H2S]2 và [CH3COO-]2 vào (12), ta được h2 = 2,855.10-6 = 10-
5,54
h1.
Kết quả lặp, vậy pH = 5,54.
3 Vì 2,15; 7,21; 12,32  khoảng pH của 0,5
các dung dịch như sau: < 3  trong dung dịch H3PO4 chỉ thị
metyl đỏ có màu đỏ.
> = 9,765  dung dịch Na3PO4 làm
chỉ thị metyl đỏ chuyển màu vàng.
= 4,68 5,00  chỉ thị metyl đỏ có màu hồng
da cam trong dung dịch NaH2PO4. Vậy có thể dung metyl đỏ để phân biệt
3 dung dịch trên.

4. Oxi hóa S2- bằng oxi không khí: 0,5


2x S2- S + 2e
O2 + 2H2O + 4e 4OH-
2 S2- + O2 + 2H2O 2 S + 4OH-

Trong đó = và = được tính như sau:


S + 2H+ + 2e H2S
H2S 2H + S2-
+
Ka1.Ka2 = 10-19,92
S + 2e S2-
 = - = -0,45 V
O2 + 4H+ + 4e 2H2O
H2O H + OH-
+
Kw = 10-14
O2 + 2H2O + 4e 4OH-
 = - 14.0,0592 = - 14.0,0592 = 0,4012 V
Vậy = = 1057,51.

Câu 3. (2,0 điểm) Pin điện – Điện phân


Pin nhiên liệu sử dụng phản ứng oxi hóa – khử để tạo ra điện năng. Một trong các loại
pin nhiên liệu được hãng Apple có kế hoạch sử dụng để phát triển các mẫu Laptop,
Tablet và Smartphone là pin Hidro. Pin sử dụng nhiên liệu là Oxi- Hidro, gồm các điện
cực Cacbon có thấm chất xúc tác kim loại và chất điện giải là Na 2CO3 nóng chảy. Phản
ứng tổng cộng khi pin hoạt động là:
H2(k) + ½O2(k)  H2O(k) Epin = 1,2 V (1)
1. Hãy viết các bán phản ứng xảy ra ở các điện cực khi pin hoạt động.
2. Công suất hoạt động của một Ipad Air là 32,4Wh. Hãy tính thời gian hoạt động của
pin và cường độ dòng điện.
3. Tính ∆U, ∆H, ∆S của phản ứng (1) và ∆S của môi trường ở p= 1atm, T = 298K trong
2 trường hợp: khi phản ứng (1) xảy ra ngoài môi trường và xảy ra trong pin, hãy giải
thích kết quả thu được.
Biết điều kiện p= 1atm, T = 298K, nhiệt tạo thành của H2O khí là: -241,6kJ/mol

Ý Nội dung Điểm


1 Bán phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là 0,5
Ở Anot xảy ra sự oxi hóa H2 : H2(k)+ CO32-(l) H2O (k) + CO2(k) + 2e
Ở Catot xảy ra sự khử O2: ½ O2(k) + CO2(k)+ 2e  CO32-(l)

2 Do phản ứng thực hiện trong pin nên biến thiên năng lượng Gip bằng 0,5
công điện
∆G = W’ = -n.F. ∆Epin. = -2. 96500. 1,2 = -231600J
Công điện được dùng để chạy ipad là: W’ = -P. t = -231600J (Với P là
công suất tiêu thụ).
Đổi P= 32,4Wh = 32,4/3600 J/s = 0,009J/s
Thời gian hoạt động của pin là: t= 25733333,3s = 7148,15h .
P= E.I. Nên cường độ dòng điện là I = 7,5.10-3A = 7,5mA

3 Vì ∆H, ∆S, ∆U là các hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào
cách tiên hành, như vậy nếu thực hiện hoặc không thực hiện trong pin
đều thu được cùng một giá trị.
∆Hpu = -241,6kJ/mol (pư tỏa nhiệt)
∆Spu = (∆H- ∆G)/T = -33,56 J.K-1
∆U= Qv = ∆(n.CV. T) = ∆ [n.(Cp –R). T] = ∆H –∆n.R. T = -
241600 + 0,5.8,314. 298 = -240361,214J.
(Hoặc là H= U + PV => ∆H = ∆U + ∆(PV) = ∆U + ∆n.R. T) 0,5
* Tính ∆S của môi trường:
- Trong pin: ∆U = Q+ Wtt + W’ = Q - ∆(PV) + W’ => ∆U +
∆(PV) = Q+ W’ hay ∆H = Q + W’
Từ đó ta tính được: Qhệ = ∆H – W’ = -241600 + 231600 = -
10000 J=> Qmt = 10000J
=> ∆Smt = Q/T = 33,56 J.K-1
- Với quá trình không xảy ra trong pin, đó là quá trình bất
thuận nghịch
( Với quá trình bất thuận nghịch thì áp suất là không đổi, do đó
Qhệ = ∆H = -241600 J
=> Qmt = 241600 J. Vậy ∆Smt = 810,738J/K.
Vậy khi phản ứng không xảy ra trong pin ∆Svũ trụ = ∆Smt+∆Shệ 0,5
>0, nên đây là quá trình tự phát……

Câu 4. (2,0 điểm) Nhóm VA, IVA và kim loại nhóm IA, IIA, Al, Cr, Mn, Fe
1. Dựa vào cấu tạo phân tử, hãy giải thích:
a) Phân tử khí CO có năng lượng liên kết lớn (1070 kJ.mol –1), lớn hơn cả năng
lượng liên kết ba trong phân tử khí N2 (924 kJ.mol–1).
b) CO và N2 có tính chất vật lí tương đối giống nhau, nhưng có những tính chất hóa
học khác nhau (CO có tính khử mạnh hơn, có khả năng tạo phức cao hơn N2).
2. Thực nghiệm đã xác nhận tính dẫn điện tốt của bạc, đồng và vàng. Dựa vào cấu
tạo nguyên tử, giải thích kết quả đó. Thực tế, có thể dùng kim loại nhóm IA làm dây dẫn
điện được không? Tại sao?
3. Nhiệt phân tinh thể không màu X ở 4500C thu được hỗn hợp Y gồm ba khí có tỉ
khối so với hiđro là 40,6. Khi làm lạnh hỗn hợp Y đến 1500C thì được một chất lỏng và
một hỗn hợp khí Z, có tỉ khối so với hiđro là 20,7 và có thể tích nhỏ hơn 2,279 lần thể
tích hỗn hợp Y đo ở 4500C. Hỗn hợp Z sau khi làm lạnh đến 300C, được cho qua dung
dịch kiềm dư thì chỉ còn lại một chất khí T không cháy, nhưng duy trì sự cháy. Tỉ khối
của T so với hiđro là 16 và T có thể tích nhỏ hơn 4,188 lần thể tích hỗn hợp Z ở 1500C.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức phân tử của X.

Ý Nội dung Điểm


1 a. Mô tả cấu tạo phân tử CO và N2:

π π

σ 0,25
p p s p
π πp

Phân tử N2 Phân tử CO
Phân tử N2 có 1 liên kết  và 2 liên kết , đều được hình thành do
sự xen phủ 2 obitan 2p của nguyên tử N.
Ở phân tử CO cũng có 1 liên kết  và 2 liên kết . Hai liên kết 
được hình thành do sự xen phủ 2 obitan 2p (trong đó có 1 liên kết  cho
ngược từ O  C làm giảm mật độ electron trên O). Liên kết  được
hình thành do sự xen phủ obitan lai hóa sp của C với obitan 2p của O.
Đám mây xen phủ của các obitan sp – 2p lớn hơn so với mây xen phủ
của các obitan 2p-2p, nên liên kết  trong CO bền hơn liên kết  trong
N2. Vì vậy năng lượng liên kết trong phân tử CO lớn hơn năng lượng 0,25
liên kết trong N2.
b. Phân tử CO, N2 là 2 phân tử đẳng electron, cấu trúc phân tử giống
nhau (cùng có độ bội liên kết bằng 3), khối lượng phân tử đều bằng 28,
vì vậy chúng có tính chất vật lý giống nhau (là chất khí không màu,
không mùi, khó hóa lỏng, khó hóa rắn, ít tan trong nước).
Phân tử N2 có cặp electron chưa tham gia liên kết nằm trên obitan
2s, có mức năng lượng thấp nên khá bền, ít tham gia vào quá trình tạo 0,5
liên kết. Phân tử CO có cặp electron chưa tham gia liên kết nằm trên
obitan lai hóa sp của nguyên tử C, có năng lượng cao hơn obitan 2s,
đám mây xen phủ lại lớn nên thuận lợi cho quá trình hình thành liên
kết, nguyên tử C trong phân tử CO dễ nhường e thể hiện tính khử hoặc
dễ hình thành liên kết cho nhận khi tham gia tạo phức với các nguyên
tố kim loại chuyển tiếp.

2 a. Ba nguyên tố Ag, Cu,Au ở nhóm IB trong bảng tuần hoàn, tiếp xúc
với không khí ở điều kiện thường đều trơ, vẫn tòn tại ở dạng nguyên
chất. Cấu hình electron của mỗi nguyên tố như sau:
Ag (Z=47) [Kr]4d105s1; Cu (Z=29) [Ar]3d104s1; Au (Z= 79) [Xe]5d106s1.
-Nguyên tử của mỗi nguyên tố đều có 1 electron ở vỏ hóa trị ns1 dễ
dàng mất khi có diều kiện thích hợp tạo ra ion có phân lớp bão hòa nd10
bền vững (trừ Cu có thể ở Cu+: 3d10 hoặc Cu2+: 3d9) nên chúng đều có
tính dẫn điện tốt như thực nghiệm xác định.
3 Khí không cháy nhưng duy trì sự cháy có M = 32 là O2, ta có: 0,25
X  A + B + O2
 Hỗn hợp (2) ở 1500C chứa B và O2, V2 = V(B) + V(O2); V(O2) ở 1500C
lớn hơn ở 300C là: 423K/303K = 1,396 lần, vậy trong hỗn hợp (2) có:

Vì khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là 41,4


 2/3 M(B) + 1/3 M(O2) = 41,4  M(B) = 46  B là NO2  X là nitrat.
Thể tích hỗn hợp (2) ở 4500C lớn hơn ở 1500C là 723K/423K = 1,709
lần.
Vậy ở 4500C:

 V(A): V(NO2) : V(O2) = 1 : 2 : 1


 Suy ra khối lượng mol trung bình của hỗn hợp (1) là: 0,25
1/4M(A) + 1/4M(NO2) + 1/4M(O2) = 81,2
 M(A) = 201  A là Hg và X là Hg(NO3)2.
Phương trình phản ứng:
Hg(NO3)2  Hg + 2NO2 + O2
2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O 0,25

Câu 5. (2,0 điểm) Phức chất


1. Hãy vẽ các đồng phân lập thể của các ion phức trong các hợp chất từ A đến H cho
dưới đây. Để đơn giản dùng kí hiệu N––N cho 2,2’-bipyridin (bpy), O–––O cho oxalat,
N–––O cho glyxinat (gly) và cho EDTA.
A: trans-[Cu(II)(gly)2] B: [Zn(gly)2] C: [Ca(EDTA)]2-
D: [Cu(bpy)2]ClO4 E: K3[Fe(C2O4)3] F: K2[Cu(C2O4)2]
6+
G: [Co(III){cis-Co(III)(NH3)4(μ-OH)2}3]
H: [Pt(meso-1,2-(NH2)2C6H10)BrCl]
Trong đó 1,2-(NH2)2C6H10 là 1,2-diamino xiclohexan; μ-OH là nhóm OH cầu nối
giữa hai ion Co. Đối với phức H phải viết công thức cấu trúc đầy đủ của phối tử.
2. Sơ đồ sau mô tả quá trình điều chế phối tử S.

Hãy hoàn thành sơ đồ trên. Biết P là một chất độc, có tính bazơ yếu, có mùi khó chịu
và không tan trong nước.
3. Cho lượng dư chất S phản ứng với sắt (II) sunfat tạo thành phức T. Hãy cho biết
công thức phân tử của phức T. Vẽ các đồng phân của ion phức và biểu diễn sự phân bố
của electron trên các obitan d của nguyên tử trung tâm theo thuyết trường tinh thể.
4. Nghiên cứu sự tạo thành phức T theo từng nấc thấy rằng hằng số cân bằng của bước
cuối cùng cao hơn hằng số cân bằng của bước liền trước đó. Hãy giải thích hiện tượng
trên (dựa theo thuyết trường phối tử).
Ý Nội dung Điểm
1 A: trans-[Cu(II)(gly)2]:

B: [Zn(gly)2]

C: [Ca(EDTA)]2-
0,75

D: [Cu(bpy)2]ClO4 tứ diện

E: K3[Fe(C2O4)3]

F: K2[Cu(C2O4)2] tứ diện

G: [Co(III){cis-Co(III)(NH3)4(μ-OH)2}3]6+ (bất đối)


H: [Pt(meso-1,2-(NH2)2C6H10)BrCl] (bất đối)

2 0,5

3 [Fe(bpy)3]SO4; 0,5

4 Sự tạo thành ion phức [Fe((bpy)3]2+trong dung dịch là quá trình gồm ba 0,25
bước:

Bước cuối cùng có sự chuyển từ phức spin cao (kém bền) sang phức spin
thấp (bền hơn). Năng lượng làm bền của trường phối tử làm cho bước
cuối thuận lợi về mặt năng lượng, ngoài ra hiệu ứng vòng càng cũng làm
thuận lợi quá trình)
Câu 6. (2,0 điểm) Quan hệ giữa hiệu ứng cấu trúc và tính chất
Myrcen C10H16 (X) là terpen được tách ra từ tinh dầu cây Nguyệt Quế. Myrcen cộng 3
mol H2 thu được hidrocarbon C10H22 (Y). Ozon hóa mycren rồi thủy phân cho các sản
phẩm sau:

1. Dựa vào quy tắc isopren của terpen hãy cho biết công thức cấu tạo đúng của
mycren (X) và hidrocarbon (Y)
2. Hoàn chỉnh sơ đồ bán tổng hợp các ancol terpenoit từ β-pinen

Ý Nội dung Điểm


1 k=3. Do myrcen cộng 3 mol H2 nên trong myrcen có 3 liên kết π 0,25
khi ozon hóa myrcen rồi thủy phân cho axeton, andehit fomic,2-
oxobutandial, mà myrcen tuân theo qui tắc isopren => công thức cấu tạo
của myrcen là:

0,25

Mỗi
chất
0,175
điểm
X 10
Câu 8. (2,0 điểm) Xác định cấu trúc chất hữu cơ
1. Hợp chất A có công thức C9H10O khi bị oxi hóa mạnh bằng KMnO4 đậm đặc thu
được 2 hợp chất trong đó có axit axetic. Cho A+ CH3MgCl rồi thủy phân cho ancol bậc
3 D quang hoạt. Cho A tác dụng với CH3I (bazơ mạnh) tạo ra B. B tác dụng với tert-
butyl magiê brômua rồi thủy phân cho C (C11H16O). Xác định công thức của các hợp
chất A, B, C, D và giải thích.
2. Khi oxy hóa hợp chất A ( C9H10O) có tính thơm bằng KMnO4 đậm đặc ở nhiệt độ cao,
người ta thu được hợp chất B chứa 07 nguyên tử carbon và hợp chất C chứa 02 nguyên
tử carbon. Nếu hợp chất A tham gia phản ứng vơi methylmagnesium bromide và sau đó
thủy phân trong môi trường acid sẽ hình thành hợp chất D là một alcohol bậc 3 chứa
nguyên tử carbon bất đối xứng. nếu cho hợp chất A tác dụng với methyl iodide dư trong
môi trường base mạnh là NaNH2 sẽ thu được hợp chất E. Thực hiện phản ứng giữa hợp
chất E và tert-butylmagnessium bromide và sau đó thủy phân trong môi trường acid sẽ
thu được hợp chất F ( C11h16O)
a) Hãy cho biết công thức cấu tạo của hợp chất từ A đến F?
b) Dùng mũi tên cong , trình bày cơ chế hình thành hợp chất F từ hợp chất E.

Ý Nội dung Điểm


1 A, B, C, D lần lượt là 0,5
O O O HO

Sở dĩ B chuyển thành C như trên là do cả tác nhân nucleophin lẫn


B đều cồng kềnh gây bất lợi lớn về mặt không gian cho tác nhân tấn
công. Cơ chế phản ứng này như sau:
ClMg

O OMgCl
H O
+
H

2 Phản ứng oxy hóa cho C7, chứng tỏ A là hợp chất thơm, chỉ chứa 01 0,5
nhóm thế . Vậy A có thể là

Nếu hợp chất A tham gia phản ứng với methylmagnesium bromide và sau
đó thủy phân trong môi trường acid sẽ hình thành hợp chất D là một
alcohol bậc ba chứa nguyên tử carbon bất đối xứng. A là
Từ đó, B là benzoic acid, C6H5COOH và C là acetic acid, CH3COOH
Nếu cho hợp chất A tác dụng với methyl iodide dư trong môi trường baze
mạnh là NaNH2 sẽ thu được hợp chất E, xảy ra phản ứng SN2 như sau: 0,5

E có nhóm thế kích thước lớn và không có H và do tert-butylmagnesium


bromide cũng có kích thước lớn nên anion t-butyl không thể tấn công 0,5
trực tiếp vào nhóm carbonyl. Ở đây có phản ứng sau :

Câu 9. (2,0 điểm) Cơ chế phản ứng


1. Cho sơ đồ thủy phân dẫn xuất bromua sau đây theo cơ chế SN1 (chọn dung dịch kiềm
loãng) và kết quả thực nghiệm thu được về sản phẩm phản ứng và tốc độ phản ứng:

a) Gọi tên quốc tế và ghi ký hiệu lập thể của sản phẩm ancol.
b) Giải thích tốc độ phản ứng
2. Viết cơ chế của các chuyển hóa sau:
Ý Nội dung Điểm
1 a. Chất thứ nhất có tương tác cặp e với liên kết C-Br thuận lợi sự phân 0,5
ly liên kết C-Br.
- Chất thứ 2 chỉ có tác dụng phân ly nhờ dung môi.

b. Giải thích hướng phản ứng: sản phẩm giữ nguyên cấu hình vì xen phủ
ở phía liên kết đôi đã bị ngăn trở bởi các AO xen phủ bên.

2 a. 0,5

0,5

Câu 10. (2,0 điểm) Sơ đồ biến hóa.


1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
2/ Hãy hoàn thành sơ đồ điều chế Camptothecin (E) sau:

Biết MesLi là TMSCl là (CH3)3SiCl


Hướng dẫn trả lời Điểm

0,5

0,5
0,5

0,5

---------------Hết---------------

Họ và tên giáo viên: Phạm Thị Hải Linh


SĐT: 0989.815.146

You might also like