Bài tập về nhà buổi 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Bài tập về nhà buổi 1

và định hướng buổi 2


+ ) Trong buổi học trước, ta đã đi tìm hiểu về khái niệm hàm lồi, hàm đơn điệu, dãy trội và 1
vài ứng dụng đơn cử của chúng. Vậy để sử dụng thành thục chúng, ta cần hiểu bản chất của
chúng là gì ? Câu trả lời chính là đạo hàm và nằm ở đồ thị của chúng. Tài liệu này sẽ giúp ta áp
dụng những công cụ ấy “dẻo tay” hơn, và cũng cung cấp cho ta góc nhìn khác trong trò đưa về
hàm số để giải bất đẳng thức.
Lưu ý : Những công cụ này có thể không hữu ích lắm khi ôn HSG cấp tỉnh, có lẽ sẽ phù hợp với
các bạn ôn TST tỉnh, đội tuyển QG.
A. Bài tập về nhà
Chữa bài 5: Chứng minh rằng với mọi x ∈[0 ; 1], bất đẳng thức sau luôn đúng :
x ( 9 √ 1+ x +13 √ 1−x ) ≤16 Nhận xét : Ta hoàn toàn có thể đưa ra lời giải đặc sắc “2 dòng” nếu
2 2

biết điểm rơi của bđt trên. Nhưng việc mò ra là không hề dễ dàng vì √ 1+ x 2 và √ 1−x 2 đều phải
là những số vô tỷ, bản thân x cũng phải là số vô tỷ.
Vậy ta sẽ sử dụng công cụ đạo hàm như thế nào ? Hướng tư duy là sẽ đặt f ( x )=VT và ta đi
chứng minh f ( x ) ≤ f ( x 0 ) với x 0 nào đó sao cho f ( x 0 ) =16.

Giải

Ta đặt : f ( x )=x ( 9 √ 1+ x 2+ 13 √ 1−x 2 ). Ta tính đạo hàm của chúng :


9 13
f ( x )=18 √ 1+ x +26 √ 1−x −
' 2 2
− Đến đây, giải phương trình f’(x)=0 :
√ 1+ x √ 1−x 2
2

( √1+ x 2 , √ 1−x 2 ) → ( a , b ) cho ta hệ :

{ a2 +b 2=2
9 13
18 a+26 b− − =0
a b b
2
Do 26 b− 13 = 26 b −13 =
b
13 ( 3−2 a 2)
b
và 18 a− 9 =
a
9 ( 2 a2−1 )
a
>0 nên

từ pt thứ 2, ta được :
9 ( 2 a2−1 ) 13 ( 2 a2−3 )
a
=
b
suy ra a>
3
2 √
v à b=
2
13 a ( 2 a 2−3 )
9 ( 2 a 2−1 )
. Thay vào pt thứ nhất cho ta :

169 a ( 2 a −3 )
( )
2 2 2
2 169 2 2
a+ =2hay 1+ 1− 2 = 2
81 ( 2 a −1 )
2 2
81 2 a −1 a

Để ý rằng VT của phương trình này là 1 hàm đồng biến với mọi a>
3
2 √
, trong khi vế phải lại
nghịch biến. Như vậy, nếu phương trình có nghiệm thì nó cũng là nghiệm duy nhất. Bằng biến
3
đổi đại số hoặc dùng wolframalpha (thật ra là tôi dùng cách này) , ta tính được a= .
√5
3 2
Từ đó, suy ra √ 1+ x =
2
và x= .
√5 √5
Lại để ý rằng : phương trình f’(x)=0 có nghiệm duy nhất thuộc [0;1] và f’(x) đổi dấu từ + sang –
khi x đi qua
2
√5
suy ra f(x) đạt cực đại tại
2
√5
hay f ( x ) ≤ f
2
√5 ( )
=16 cho ta đpcm.

Bình luận : công cụ hàm lồi tại 1 đoạn nào đó thật sự rất hữu hiệu vì dấu “=” sẽ đạt tại biên của
đoạn đó.
Bài 2 : Bằng phương pháp giải như bài 1, hãy tìm GTLN và GTNN của :
x ( 1993+ √ 1995−x ) Bài 3 : Chứng minh rằng : a + b +c ≥ 3 abc với (a ,b ,c )∈ I R
2 3 3 3 3

B.Định hướng buổi 2


Vấn đề đặt ra : Từ đẳng thức hiển nhiên :
2 ( a1 x 1+ a2 x 2 ) =( a1 +a 2 )( x 1 + x 2 ) +(a1−a 2)(x 1−x 2) Ta hãy đánh giá ( a 1−a2 ) ( x 1−x 2 ) ≥ ,≤ 0 thì mối
quan hệ giữa 2 ( a1 x 1+ a2 x 2 ) và ( a 1+ a2 ) ( x 1+ x 2 ) như thế nào ? Từ đó, nhận xét tính đơn điệu của 2
dãy số hữu hạn a 1 , a2 và x 1 , x 2.
Gợi ý : Hãy dùng khái niệm đơn điệu của buổi trước và tổng quát hóa cho 2 dãy số ( a n ) và ( x n ).

You might also like