Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

SỞ GD-ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN THỨ NĂM

Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi NĂM HỌC 2022-2023


Môn: Toán lớp 11

Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. (3,0 điểm)

a) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C  4; 1 , đường cao và trung
tuyến kẻ từ đỉnh A có phương trình lần lượt là d1 : 2 x  3 y  12  0, d 2 : 2 x  3 y  0. Tìm
tọa độ điểm B.
 4 x 2  1 x   y  3 5  2 y  0
b) Giải hệ phương trình sau: 
4 x 2  y 2  2 3  4 x  7


 x1  a

Câu 2. (1,5 điểm) Cho a, b  (0;1) và  xn  xác định bởi  x2  b
 1 n 1
 xn  2  xn21  xn , n  *
 n n

a) Chứng minh rằng xn  (0;1), n  *

b) Chứng minh rằng dãy số  xn  hội tụ và tìm lim xn


n 

Câu 3. (2,0 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) . Gọi E , F , I lần lượt là giao điểm của các

cặp đường thẳng  AD, BC  ,  AB, CD  ,  AC , BD  . Gọi G , H là giao điểm thứ hai của đường

tròn (O) với các đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và CEF

a) Chứng minh rằng các đường thẳng GH , AC , BD đồng quy.


b) Gọi Q là điểm Miguel của tứ giác toàn phần ABCDEF . Chứng minh rằng các đường
thẳng OQ, AC , BD đồng quy và bốn điểm G, O, H , Q đồng viên.

Câu 4. (1,5 điểm) Tìm tất cả hàm số f :    thỏa mãn f ( xf ( x)  2 y )  f ( x) 2  x  2 f ( y ) với

mọi số thực x; y

Câu 5. (1,0 điểm) Cho a; b; c là các số nguyên dương. Biết rằng a 2  b 2  abc có không quá

2008 ước nguyên dương và (c  2)1004 | a 2  b 2  abc . Chứng minh rằng a và b không nguyên tố

cùng nhau.
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1:

a)

B C
d1 d2

2 x  3 y  12  0  x  3
Ta có A  d1  d 2 nên tọa độ điểm A  x; y  thỏa mãn hệ:   , ta
2 x  3 y  0 y  2
được A  3; 2 

Đường thẳng BC đi qua C và vuông góc với d1 nên có phương trình 3 x  2 y  10  0.

Gọi M là trung điểm BC , suy ra M  BC  d 2 nên tọa độ điểm M là  6; 4  .

Suy ra B  8; 7  .

3 5 1
b) Điều kiện: x  , y  . Đặt: t  5  2 y  y   5  t 2  , thay vào (1)của hệ ta có:
4 2 2
 5  t2 
 4 x3  x  t  3    8x  2x  t  t .
3 3

 2 
Xét hàm số: f ( x)  x3  x  f '( x)  3x 2  1  0  x  f ( x) đồng biến cho nên vế trái chẳng
5  4 x2
qua là khi t=2x. Do đó: 5  2 y  2x  y  . Thay vào phương trình (2) của hệ ta
2
2
 5  4x2   3
được: g ( x)  4 x  
2
  2 3  4 x  0  x   0; 
 2   4
3
Dễ thấy x  0 và x  không là nghiệm.
4
5  4 4  3
Ta xét: g '( x)  8 x  8 x   2 x 2    4 x  4 x 2  3   0  x   0;  ,
2  3  4x 3  4x  4
1 1
với: g ( )  0  x  ; y  0 là nghiệm của hệ
2 2
Câu 2:

a) Đầu tiên ta phải chứng minh xn  (0;1), n  * (1) bằng phương pháp quy nạp. Với
n  1, n  2 thì x1  a  (0;1), x2  b  (0;1)
Do đó bất đẳng thức (1) đúng với n  1, n  2 .
Giả sử bất đẳng thức (1) đúng với số tự nhiên n  k , n  k  1, k  1 .
Tức là ta được: 0  xk  1, 0  xk 1  1
Ta chứng minh bất đẳng thức (1) đúng với n  k  2 . Tức là ta phải chứng minh 0  xk  2  1
1 k 1
Thật vậy ta có xk  2  xk 12  xk  0  xk  0, xk 1  0 
k k
Và ta cũng có
k 1
1
xk  2  1   xk21  1 
k k
 
xk  1  0  xk  1, xk 1  1  xk  2  1

Do đó 0  xk  2  1
Theo nguyên lý quy nạp thì ta có: 0  xn  1, n  *
b) Ta dự đoán được lim xn  1
Ta có:
Ta có:
1 2 n 1 1 1
xn  2  xn 1  xn  xn  2  xn 12  xn  xn
n n n n

1 2 1 1 1
 xn1  xn  1  xn 2  1  xn21  xn
n n n n

 xn  2  1 
1 2
n
 xn1  1 
1
n
 
xn  1 
1
n
 xn1  1 xn1  1 
1
n

2 1
  xn 1  1 
n n

Khi đó ta được

2 1 2 1 2 1
xn  2  1   xn1  1   xn 2  1   xn 1  1   xn1  1  , n  3
3 n 3 n 3 n

Áp dụng bổ đề: Cho dãy số  an  thỏa an  0 , số q  (0;1) và dãy số  bn  có bn  0, lim bn  0 .

Nếu an 1  q  an  bn thì lim an  0

2 1 1
Ta lại có: xn  2  1  xn1  1  , n  3 và lim  0 Nên lim xn  2  1  0  lim xn  2  1 hay
3 n n
lim xn  1 . Vậy lim xn  1
Câu 3:

a)

E
Q

B
A
H
G I
O
F D C

Rõ ràng EF , AG, CH đồng quy tại tâm đẳng phương của các đường tròn ( AEF ), (CEF ) và (O) .
Sử dụng định lí Desargues cho  ABG và CDH , thay vì chứng minh AC , BD, GH đồng quy
ta đi chứng minh
( AB  CD), ( BG  DH ),( AG  CH ) .
Dễ thấy AB  CD và AG  CH đều thuộc đường thẳng EF , cho nên ta cần chứng minh
BG  DH cũng thuộc EF .
Áp dụng định lí Pascal cho bộ 6 điểm ( D, A, G, B, C , H ) ta được BG  DH nằm trên đường nối
hai giao điểm AD  BC và AG  CH . Đường nối này chính là EF , suy ra BG  DH nằm trên
EF .
b)
Dễ thấy  AIB  DIC nên
IA IB AB
  .
ID IC CD
IB IA IC AB IC
Khi đó: IA.IC  IB.ID   .  . .
ID ID ID DC ID
Cũng dễ thấy QAB QDC nên
QA QB AB
  .
QD QC DC
Khi đó
QB QA QC AB QC
QA.QC  QB.QD   .  .
QD QD QD CD QD
Do  AID  BIC nên
IC BC
 .
ID AD
Do QAD QBC nên
QC BC
 .
QD AD
Do đó
IC QC
 .
ID QD
Điều này dẫn đến
IB QB

ID QD
.
hay QI là phân giác BQD
 nên theo định lí về chùm
Gọi S  BD  EF . Rõ ràng Q( DB, IS )  1 mà QI là phân giác BQD
điều hòa ta có QI  QS hay QI  EF .
Hơn nữa, theo định lí Brocard ta suy ra O là trực tâm  EFI . Suy ra OI  EF . Do đó O, I , Q
thẳng hàng. Nói cách khác, ba đường thẳng OQ, AC , BD đồng quy.
Nhận thấy rằng
  2 IQD
BQD   2(900  FQD )  1800  2 BCD
  1800  BOD
cho nên tứ giác BODQ nội tiếp. Suy ra IB.ID  IO.IQ .
Theo câu a) thì G, H , I thẳng hàng, cho nên IG.IH  IB.ID . Suy ra IO.IQ  IG.IH
Vậy bốn điểm G, O, H , Q đồng viên.

Câu 4:
Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ký hiệu P( x, y ) chỉ khẳng định f ( xf ( x)  2 y )  f ( x) 2  x  2 f ( y ) x, y   .

Từ P(0, 0) ta suy ra f (0)  f (0) 2  2 f (0)  f (0)  {1;0} .

+) Trường hợp 1. f (0)  0 .

Ta xét các phép thế

P (0, x) : f (2 x)  2 f ( x) x  ;
P ( x, 0) : f ( xf ( x))  f ( x) 2  x x  

Từ P(2 x, 2 yf ( y )) ta suy ra

f (4 xf ( x)  4 yf ( y ))  4 f ( x )2  2 x  2 f (2 yf ( y ))  4 f ( x ) 2  2 x  4 f ( yf ( y )) x, y  .

Suy ra

x
f ( xf ( x)  yf ( y ))  f ( x)2   f ( yf ( y )) x, y  .
2

Thay đổi vai trò x; y trong đẳng thức trên và đối chiếu với chính nó thì được

x y
f ( x)2   f ( yf ( y ))  f ( y ) 2   f ( xf ( x)) x, y  ;
2 2
x y
f ( x)2   f ( y ) 2  y  f ( y )2   f ( x) 2  x  x  y x, y  
2 2
điều này không thể xảy ra. Do đó không tồn tại hàm số thỏa mãn trong trường hợp này.

+) Trường hợp 2: f (0)  1

Ta đặt g ( x)  f ( x)  1 x   . Khi đó g (0)  0 và P( x, y ) viết lại thành

g ( xg ( x)  x  2 y )  g ( x) 2  2 g ( x)  x  2 g ( y ) x, y  .

Từ P (0, y ) ta suy ra g (2 y )  2 g ( y ) y   .

 x
Từ P  x,  ta thu được
 2

g ( xg ( x))  g ( x)2  x  g ( x) x  .

Từ P (2 x, x ) suy ra

g (4 xg ( x))  4 g ( x) 2  2 g ( x)  2 x x  

g ( x) x
 g ( xg ( x))  g ( x) 2   x  .
2 2

Đối chiếu các kết quả thu được, suy ra

g ( x)  x  f ( x)  x  1 x  .

Thử lại ta thấy hàm số này thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy tất cả hàm số cần tìm là f ( x)  x  1 x  

Câu 5:

Cho A  a 2  b 2  abc và p  c  2 , ta có p  3 .

Giả sử tồn tại số nguyên tố q sao cho q 2 ∣ p . Khi đó, q 2008 ∣ A , và vì q 2008 có 2009  2008 ước,

không thỏa mãn. Vậy không tồn tại q để q 2 ∣ p .

Giả sử tồn tai hai ước số nguyên tố phân biệt r và s của p . Khi đó, r 1004 s1004 ∣ A ; và như vậy A

có ít nhất 10052  2008 ước nguyên dương (mâu thuẫn).

Từ hai điều trên ta suy ra p  c  2 là số nguyên tố

Thay c  p  2 ta được :

A  a 2  b 2  abc  a 2  b 2  ab( p  2)  a 2  2ab  b 2  abp  (a  b )2  abp.


Vì p∣ A và p∣abp , ta suy ra p∣(a  b) 2 hay p∣a  b do p là số nguyên tố. Do đó p 2 ∣(a  b) 2 .

Lại có p 2 ∣ A ; p 2 ∣(a  b) 2 suy ra p 2 ∣abp , dẫn đến p∣ab .

Kết hợp p | a  b, p | ab và p nguyên tố ta có ngay a và b không nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

You might also like