Ds-c1-Toan 9 -Ctst- Ghep Full File Hs

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Ms.

Quynh Anh - 0979002591


CHƯƠNG ①. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
۞BÀI ➊. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ⓐ. Tóm tắt kiến thức
➊. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

Lý thuyết

Phương trình tích:


Muốn giải phương trình ( a 1 x +b1 ) ( a2 x +b 2) =0, ta giải hai phương trình a 1 x +b1=0 và a 2 x +b2=0,
rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
Trong nhiều trường hợp, để giải một phương trình, ta biến đối để đưa phương trình đó về dạng
phương trình tích.

➋. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

Lý thuyết

Phương trình chứa ẩn ở mẫu:


Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, điều kiện của ẩn sao cho các phân thức chứa trong phương
trình đều xác định gọi là điều kiên xác định của phương trình.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu thức hai vế của phương trình, rồi khử mẫu.
Bước 3: Giäi phương trình vừa nhận được
Bước 4: Xét mỗi giá trị tìm được ở Bước 3, giá trị nào thoả mãn điều kiện xác định thì đó là
nghiệm của phương trình đã cho.

Ⓑ. Phân dạng toán


⬩Dạng ❶: Phương trình tích.
Ví dụ minh họa:

▶Ví dụ ①

Giải các phương trình:


a) 3 x (x+ 7)=0; b) (x−5)(2 x−4 )=0.

1
Ms. Quynh Anh - 0979002591
▶Ví dụ ②

Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
a) x 2+ 7 x=0; b) ¿.

▶Ví dụ ③

Giải phương trình x 2−x=−2 x +2.

⬩Dạng ❷: Phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất.
Ví dụ minh họa

▶Ví dụ ①

Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
2 x−1 −2 x 1
a) =1; b) = −1.
x +3 2 x +5 4−x

▶Ví dụ ②

Giải các phương trình:


x+ 3 x−2 3 2 2 x +5
a) + =2 ; b) + = .
x−3 x x−2 x +1 (x−2)(x+ 1)

▶Ví dụ ③

Giải các phương trình:

x
2
3 x−1 5 4 3 4
a) + = ; b) + = .
2−x 3 3 x( x−1) x x−1

⬩Dạng❸:Toán ứng dụng thực tế

2
Ms. Quynh Anh - 0979002591
▶Ví dụ ①

Trong một khu đất có dạng hình vuông, người ta dành một mảnh đất có dạng hình chữ nhật ở góc
khu đất để làm bể bơi (Hình 1 ). Biết diện tích của bể bơi bằng 1250 m2.Độ dài cạnh của khu đất
bằng bao nhiêu mét?

▶Ví dụ ②

Hai bạn Phong và Khang cùng hẹn nhau đạp xe đến một địa điểm cách vị trí bạn Phong 6 km và
cách vị trí bạn Khang 7 km. Hai bạn cùng xuất phát và đến địa điểm đã hẹn cùng một lúc. Tính tốc
độ của mỗi bạn, biết tốc độ của bạn Khang hơn tốc độ của bạn Phong là 2 km/h .

Ⓒ. Rèn luyện tự luận


Câu 1: Giải phương trình (2 x+ 1)(3 x−1)=0 .
2 1 3
Câu 2: Giải phương trình + = .
x+1 x −2 (x+ 1)(x−2)
x x−1
Câu 3: Giải phương trình = .
x+1 x−2
x x 4x
Câu 4: Giải phương trình + = .
x−3 x +1 (x +1)(x −3)
Câu 5: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
2 x +1 2 1
a) =5; b) =1+ .
x−2 5 x−3 x +2

Câu 6: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
5 x +2 1 1
a) =0 ; b) =1+ .
x−1 x+1 x−2

Câu 7: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:

3
Ms. Quynh Anh - 0979002591
x+ 1 2 3
a) =2; b) 1+ = .
x−1 x−3 x +1
Câu 8: Hai bạn Phong và Khang cùng hẹn nhau đạp xe đến một địa điểm cách vị trí bạn Phong 6 km và
cách vị trí bạn Khang 7 km. Hai bạn cùng xuất phát và đến địa điểm đã hẹn cùng một lúc. Tính tốc
độ của mỗi bạn, biết tốc độ của bạn Khang hơn tốc độ của bạn Phong là 2 km/h .
Câu 9: Biết nồng độ muối của nước biển là 3,5% và khối lượng riêng của nước biển là 1020 g /l . Từ 2 l nươ̂c
biển như thế, người ta hoà thêm muối để được một dung dịch có nồng độ muối là 20%. Tính lượng
muối cần hoà thêm.

۞BÀI ❷. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Ⓐ.Tóm tắt kiến thức


➊. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Lý thuyết

Phương trình bậc nhất hai ẩn:


Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là phương trình có dạng
ax +by =c
trong đó a , b , c là các số đã biết (gọi là hệ số), a và b không đồng thời bằng 0 .
Nếu giá trị của vế trái tại x=x 0 và y= y 0 bằng vế phải thì cặp số ( x 0 ; y 0 ) được gọi là một nghiệm
của phương trình.
Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.

➋. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Lý thuyết
Khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x , y có dạng:

{ ax +by =c
a' x+ b' y =c '
Trong đó, a , b , c , a' ,b ' , c ' là các số đã biết (gọi là hệ số), a và b không đồng thời bằng 0 , a ' và b '
không đồng thời bằng 0 .
Nếu ( x 0 ; y 0 ) là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2) thì ( x 0 ; y 0 ) được gọi là một nghiệm
của hệ (I).
Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình đó.

4
Ms. Quynh Anh - 0979002591
Ⓑ. Phân dạng toán
⬩Dạng ❶: Phương trình bậc nhất hai ẩn.

Ví dụ minh họa:

▶Ví dụ ①
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số
a , b , c của phương trình bậc nhất hai ẩn đó.
a) 3 x+ 5 y=−3; c) −4 x+ 0 y=5;
b) 0 x−2 y=7 ; d) 0 x +0 y=8 .

▶Ví dụ ②

Cho phương trình 3 x− y=1 . Trong hai căp số (1 ; 2) và (1 ;−2), cặp số nào là nghiệm của phương
trình đã cho?

▶Ví dụ ③

Biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy .
a) −3 x+ y=2;
b) 0 x + y=−2;
c) 2 x+ 0 y=3.

⬩Dạng ❷: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Ví dụ minh họa

▶Ví dụ ①

Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
a){ x +3 y=3
2 x + y =−4
b){0 x+ 0 y=−5
2 x+7 y =3
c) {2 x +0 y =0
0 x−3 y=1

5
Ms. Quynh Anh - 0979002591
▶Ví dụ ②

Cho hệ phương trình {x−3


2 x+3 y =7
y=−1
.

Trong hai cặp số (2 ; 1) và (−1 ; 3), cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho?

▶Ví dụ ③

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x , y ?

a) 2 x− y=1. c) 5 x+ 0 y=−2.

b) 0 x +3 y=9 . d) 3 x 2− y=7 .

⬩Dạng❸:Toán ứng dụng thực tế

▶Ví dụ ①

Cô Hạnh có hai khoản đầu tư với lãi suất là 8 % và 10 % mỗi năm. Cô Hạnh thu được tiền lãi từ
hai khoản đầu tư đó là 160 triệu đồng mỗi năm. Viết phương trình bậc nhất hai ẩn cho hai khoản
đầu tư của cô Hạnh và chỉ ra ba nghiệm của phương trình đó.

Ⓒ. Rèn luyện tự luận

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x , y ?
a) 2 x− y=1.

b) 0 x +3 y=9 .

c) 5 x+ 0 y=−2.

d) 3 x 2− y=7 .

Câu 2: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình: 2 x−3 y=5?
a) (1 ;−1).

b) (0 ; 5).

6
Ms. Quynh Anh - 0979002591
c) (−2 ;−3) .

Câu 3: Trong những trường hợp sau, hãy chỉ ra các hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:

a) {2x+x−33 yy ¿5
¿−11

b) {2 x−3
3x
y ¿5
¿−6

c) {x+9 3y y ¿−27
¿−11

{
2 2
x + y =121
d)
x+ 3 y =−11

Câu 4: Cho hệ phương trình: {2x+x−33 yy ¿5


¿−11
.

Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho?

a) (−2 ;−3) .

b) (1 ;−1).

Câu 5: Chỉ ra các phương trình bậc nhất hai ẩn x và y trong các phương trình sau:
2 1 3
y +2 x =1; 3 x−4 y=5 ; − y=7 ; 0 x+ y=9 ; y −x =0.
x

Câu 6: Những cặp số nào trong ba cặp số (1 ; 2),(3 ;−2) và (−4 ; 0 , 5) là nghiệm của phương trình
2 x+ y=4 ?
Câu 7: Chỉ ra các hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn trong các hệ phượng trình sau:

{ 2

{
y +2 x =1 3 x −4 y =−5
2
y + 2 x=1 ; 4 x+3 y =15
;
1
x
{
x + y=−1
; {; {
− y=7 x=0 y 3−x=0
y=9 x− y=0.

Câu 8: Hãy cho biết cặp số nào trong hai cặp số (1 ; 2) và (−2 ; 3) là một nghiệm của hệ phương trình

{2 x−3
3 x + y=5
y=−4
Câu 9: Giải thích vì sao hệ phương trình {2xx+2+ 4y=2
y=5
vô nghiệm.

Câu 10: Cho phương trình x +0 y=2.

a) Chứng tỏ rằng các cặp số (2 ; 1),(2 ; 2), (2; 3) là nghiệm của phương trình trên.

7
Ms. Quynh Anh - 0979002591
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , hãy biểu diễn các nghiệm (2 ; 1) , (2 ; 2),(2 ; 3) của phương trình
trên.

Câu 11: Cho phương trình 0 x +2 y=4 .


a) Chứng tỏ rằng các cặp số (−1 ; 2),(1 ; 2),(2; 2) là nghiệm của phương trình trên.

b) Trong mặt phẳng tọạ độ Oxy , hãy biểu diễn các nghiệm (−1 ; 2),(1 ; 2),(2; 2) của phương trình
trên.

Câu 12: Cho phương trình 2 x+ y=4 .


a) Chứng tỏ rằng các cặp số (2 ; 0),(0 ; 4) là nghiệm của phương trình trên.

b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , hãy biểu diễn các nghiệm (2 ; 0), (0 ; 4) của phương trình trên.

Câu 13: Trong mặt phăng tọa độ Oxy , hãy biểu diễn các nghiệm của mỗi phương trình sau:

a) 2 x− y=−1 ;

b) 0 x +3 y=6 ;

c) −4 x+ 0 y=12.

Câu 14: Cô Hạnh có hai khoản đầu tư với lãi suất là 8 % và 10 % mỗi năm. Cô Hạnh thu được tiền lãi từ hai
khoản đầu tư đó là 160 triệu đồng mỗi năm. Viết phương trình bậc nhất hai ẩn cho hai khoản đầu tư
của cô Hạnh và chỉ ra ba nghiệm của phương trình đó.

۞BÀI ❸. GIẢI HPT BẬC NHẤT 2 ẨN

Ⓐ. Tóm tắt kiến thức


➊. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

Lý thuyết

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:


Bước 1: Từ một phương trình của hệ, ta biễu diễn ẩn này theo ẩn kia, rồi thế vào phương trình
còn lại của hệ để nhận được một phương trinh một ẩn.
Bước 2: Giải phương trình một ẩn đó rồi suy ra nghiệm của hệ.

➋. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ

8
Ms. Quynh Anh - 0979002591
Lý thuyết
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của
một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
Bước 2: Công hay trừ từng vế hai phương trình của hệ để được một phương trình một ẩn và giải
phương trình đó.
Bước 3: Thế giá trị của ẩn tim được ở Bước 2 vào một trong hai phương trình của hệ đã cho để
tìm giá trị của ẩn còn lại. Kết luận nghiệm của hệ.

❸. TÌM NGHIỆM CỦA HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BẰNG MÁY TÍNH CẦM
TAY

Lý thuyết

Tìm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay:

Ấn nút ON để khởi động máy.

Ấn nút MODE, màn hình máy sẽ hię̂n ra các dòng như hình sau:

Ấn nút 5, màn hình sẽ hiện ra các dòng:

Ấn nút 1, rồi nhập các hệ số.

❹. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

9
Ms. Quynh Anh - 0979002591
Lý thuyết

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:


Bước 1: Lập hệ phương trình.

Chọn hai ẩn biểu thị hai đại lượng chưa biết và đặt điều kiện thích hợp cho các ẩn.

Biểu diễn các đại lượng liên quan theo các ẩn và các đại lượng đã biết.

Lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng

Bước 2: Giải hệ phương trình nhận được.

Bước 3: Kiểm tra nghiệm tìm được ở Bước 2 có thoã mãn điều kiện của ẩn hay không, rồi trả lời
bài toán.

Ⓑ. Phân dạng toán

⬩Dạng ❶: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

Ví dụ minh họa:

▶Ví dụ ①

Giải hệ phương trình {−23 xx+−3y =3y=5

▶Ví dụ ②

Giải các hệ phương trình:


a){ 2 x+ y=1
4 x +2 y=2
b) {2xx−4
−2 y =4
y =1

10
Ms. Quynh Anh - 0979002591
▶Ví dụ ③

Giải hệ phương trình:

{32x −2
x + y=5
y =11

⬩Dạng ❷: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

Ví dụ minh họa

▶Ví dụ ①

Giải các hệ phương trình:


a) {
2 x−3 y =−5
x +3 y=11
b) {3 x +2 y=7
2 x +3 y=3

▶Ví dụ ②

Giải hệ phương trình {55 xx−3


−7 y=9
y=1
bằng phương pháp cộng đại số.

▶Ví dụ ③

Giải hệ phương trình {23x−3


x +2 y=7
y=−4
bằng phương pháp cộng đại số.

⬩Dạng ❸: Tìm nghiệm của hệ hai pt bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay.

Ví dụ minh họa

▶Ví dụ ①

Tìm nghiệm của hệ phương trình sau bằng máy tính cầm tay {−32 x+x+5 y=−11
y =−4
.

11
Ms. Quynh Anh - 0979002591
▶Ví dụ ②

Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của hệ phương trình: {−2x−3 y =2
x +5 y=1 .

▶Ví dụ ③

Tìm nghiệm của các hệ phương trình sau bằng máy tính cầm tay:
a) {
2 x− y=4
3 x+5 y=−19
b) {
−3 x+5 y =12
2 x + y=5

⬩Dạng ❹: Toán ứng dụng thực tế.

Ví dụ minh họa

▶Ví dụ ①

Hai ngăn của một kệ sách có tổng cộng 400 cuốn sách. Nếu chuyển 80 cuốn sách từ ngăn thứ
nhất sang ngăn thứ hai thì số sách ở ngăn thứ hai gấp 3 lần số sách ở ngăn thứ nhất. Tính số sách
ở mỗi ngăn lúc đầu.

▶Ví dụ ②

Cân bằng phương trình hoá học sau bằng phương pháp đại số. P+O2 → P2 O5

▶Ví dụ ③

Tìm các hệ số x , y để cân bằng phương trình phản ứng hoá học: x Fe 3 O4 +O 2 → y Fe2 O3 .

Ⓒ. Rèn luyện tự luận

Câu 1: Giải hệ phương trình {2x x− y=3


+2 y=4
bằng phương pháp thế.

Giải hệ phương trình {


x − y=−2
Câu 2: bằng phương pháp thế.
2 x−2 y =8
Giải hệ phương trình {
−x+ y=−2
Câu 3: bằng phương pháp thế.
3 x −3 y=6
Giải hệ phương trình: {
3 x +12 y=−5 (1)
Câu 4:
x +4 y=3 (2)
12
Ms. Quynh Anh - 0979002591
Câu 5: Giải hệ phương trình: {
12 x−4 y ¿−16
3 x− y ¿−4
Câu 6: Giải hệ phương trình: {
3 x+ 6 y=−9
3 x+ 4 y=−5
Câu 7: Giải hệ phương trình: {
3 x +2 y=4
−2 x +3 y=−7
Câu 8: Giải hệ phương trình {
−2 x +5 y=12
2 x+ 3 y=4
bằng phương pháp cộng đại số.

Câu 9: Giải hệ phương trình {


3 x−5 y=2
−6 x+ 10 y=−4
bằng phương pháp cộng đại số.
Câu 10: Một trường trung học cơ sở mua 500 quyển vở để làm phẩn thưởng cho học sinh. Giá bán của mỗi
quyển vở loại thứ nhất, loại thứ hai lần lượt là 8000 đồng, 9000 đồng. Hỏi nhà trường đã mua mỗi
loại bao nhiêu quyển vở? Biết rằng số tiền nhà trường đã dùng để mua 500 quyển vở đó là 4200000
đồng.
Vậy nhà trường đã mua 300 quyển vở loại thứ nhất và 200 quyển vở loại thứ hai.

Ⓓ. Rèn luyện trắc nghiệm

Câu 1: Hệ phương trình: có bao nhiêu nghiệm?:


A. 2. B. 0. C. Vô số. D. 1.
Câu 2: Hệ phương trình nào dưới đây vô nghiệm?

A. . B. . C. . D. .

Câu 3: Nghiệm của hệ phương trình .

A. . B. . C. . D. .

Câu 4: Giải hệ phương trình .

A. . B. . C. . D. .

Câu 5: Cho hệ phương trình . Nếu là nghiệm của hệ thì bằng


A. . B. . C. . D. .

13
Ms. Quynh Anh - 0979002591

Câu 6: Số nghiệm của hệ phương trình là


A. . B. vô số. C. . D. .

Câu 7: Nghiệm của hệ phương trình là

A. . B. . C. . D. .

Câu 8: Nghiệm của hệ phương trình là

A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Hệ nào sau đây vô nghiệm?

A. . B. . C. . D. .

Câu 10: Tập nghiệm của hệ phương trình là

A. . B. . C. . D. .

Câu 11: Nghiệm của hệ phương trình là

A. . B. . C. . D. .

Câu 12: Nghiệm của hệ phương trình là

A. . B. . C. . D. .

Câu 13: Tìm nghiệm của hệ phương trình .

A. . B. . C. . D. .
Câu 14: Hệ phương trình nào dưới đây vô nghiệm?

A. . B. . C. . D. .
Câu 15: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây có nghiệm duy nhất?

14
Ms. Quynh Anh - 0979002591

A. . B. . C. . D. .
Câu 16: Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. . B. . C. . D. .

Câu 17: Nghiệm của hệ phương trình là

A. . B. . C. . D. .

Câu 18: Biết hệ phương trình có nghiệm . Hiệu là

A. . B. . C. . D. .

Câu 19: Gọi là nghiệm của hệ phương trình . Khi đó thỏa hệ thức nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 20: Cho một tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vuông lên cm thì diện tích tam giác tăng thêm
cm2. Nếu ta giảm đi các cạnh góc vuông đi cm và cm thì diện tích tam giác giảm cm2. Tính diện
tích của tam giác ban đầu.

A. cm2. B. cm2. C. cm2. D. cm2.

Câu 21: Tìm nghiệm của hệ phương trình .

A. . B. . C. . D. .

Câu 22: Tìm nghiệm của hệ phương trình .

A. . B. . C. . D. .

15
Ms. Quynh Anh - 0979002591

Câu 23: Tìm nghiệm hệ phương trình sau:

A. . B. . C. . D. .

Câu 24: Hệ phương trình có nghiệm là

A. . B. . C. . D. .
Câu 25: Hai bạn Vân và Lan đi mua trái cây. Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17800. Lan mua
12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt, quả cam là bao nhiêu?
A. Quýt 1400, cam 800. B. Quýt 700, cam 200.
C. Quýt 600, cam 800. D. Quýt 800, cam 1400.
Câu 26: Người ta trang trí một cây Thông Noel bằng cách treo lên đó 100 ngôi sao cánh. Bé Na đếm số cánh
của tất cả các ngôi sao được 620 cánh. Hỏi số ngôi sao 5 cánh nhiều hơn số ngôi sao 8 cánh bao
nhiêu?
A. . B. . C. . D.
Câu 27: Tại rạp Galaxy Nguyễn Du, một gia đình có 2 người lớn và 3 trẻ em vào mua vé xem phim hết
Ngay sau đó một nhóm khác gồm bố cùng hai con nhỏ mua vé hết Hỏi một gia
đình gồm bố mẹ và một em nhỏ thì mua vé hết bao nhiêu tiền? Biết rằng rạp chỉ bán hai loại vé dành
cho người lớn và cho trẻ em.
A. . B. . C. . D. .
Câu 28: Bạn An và bạn Tâm đến một cửa hàng văn phòng phầm mua bút chì và bút bi. Bạn An mua bút chì
và bút bi với tổng số tiền đồng; bạn Tâm mua bút chì và bút bi với tổng số tiền
đồng. Vậy giá mỗi bút chì và bút bi tương ứng là
A. đồng và đồng. B. đồng và đồng.
C. đồng và đồng. D. đồng và đồng.
Câu 29: Trong ngày hội mua sắm trực tuyến Online Friday, cửa hàng T đã tiến hành giảm giá và bán đồng giá
nhiều sản phẩm. Các loại áo bán đồng giá x (đồng), các loại mũ bán đồng giá y (đồng), các loại túi
xách bán đồng giá z (đồng). Ba người bạn Nga, Lan, Hòa đã cùng nhau mua sắm trực tuyến tại của
hàng T. Nga mua 2 chiếc áo, 1 mũ, 3 túi xách hết 1450000 (đồng); Lan mua 1 chiếc áo, 2 mũ, 1 túi
xách hết 1050000 (đồng); Hòa mua 3 chiếc áo, 2 túi xách hết 1100000 (đồng). Hỏi x, y, z lần lượt là
bao nhiêu?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 30: Một gia đình có ba người lớn và hai trẻ nhỏ đi xem xiếc mua vé hết đồng. Một gia đình khác
có hai người lớn và một trẻ nhỏ cũng đi xem xiếc và mua vé hết đồng. Hỏi giá vé của một
trẻ nhỏ bao nhiêu tiền?
A. đồng. B. đồng. C. đồng. D. đồng.
Câu 31: Hai bạn Vân và Lan đi mua trái cây. Vân mua quả quýt, quả cam với
16
Ms. Quynh Anh - 0979002591
giá tiền là . Lan mua quả quýt, quả cam hết . Hỏi giá tiền mỗi quả quýt, quả
cam là bao nhiêu?
A. Quýt , cam . B. Quýt , cam .
C. Quýt , cam . D. Quýt , cam .
Câu 32: Một số tự nhiên có hai chữ số có dạng , biết hiệu của hai chữ số đó bằng . Nếu viết các chữ số theo

thứ tự ngược lại thì được một số bằng số ban đầu trừ đi . Khi đó bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 33: Hai bạn Vân và Lan đi mua trái cây. Vân mua quả quýt, quả cam với giá tiền là . Lan mua
quả quýt, quả cam hết . Hỏi giá tiền mỗi quả quýt, quả cam là bao nhiêu?
A. Quýt , cam . B. Quýt , cam .
C. Quýt , cam . D. Quýt , cam .
Câu 34: Hiện nay tuổi của mẹ gấp 7 lần tuổi con. Sau 2 năm nữa tuổi của mẹ gấp 5 lần tuổi con. Hỏi mẹ sinh
con lúc đó mẹ bao nhiêu tuổi?
A. . B. . C. . D. .
Câu 35: Đoạn đường từ nhà Thảo đến trường dài , trên đoạn đường này có một trạm xe cách nhà bạn ấy
. Khi đi học, Thảo đi từ nhà đến trạm xe bằng xe buýt rồi tiếp tục từ đó đến trường bằng taxi với
tổng thời gian là phút. Khi về, Thảo đi từ trường đến trạm xe bằng xe buýt rồi tiếp tục từ đó về
đến nhà bằng taxi với tổng thời gian là phút. Tính vận tốc xe buýt.
A. . B. . C. . D. .
Câu 36: Nhà bác Sáu vừa thu hoạch vườn bưởi nhà mình được quả bưởi. Bác phân làm hai loại bưởi và
bán với giá đồng một quả bưởi loại I, đồng một quả bưởi loại II. Sau khi bán hết toàn
bộ số bưởi đã thu hoạch bác tính ra còn thiếu đồng nữa thì được đồng. Hỏi nhà
bác Sáu đã thu hoạch được bao nhiêu tạ bưởi, biết rằng trung bình mỗi quả bưởi loại I nặng kg và
mỗi quả bưởi loại II nặng kg?
A. . B. . C. . D. .
Câu 37: Nhà bác Tám vừa thu hoạch vườn bưởi nhà mình được quả bưởi. Bác phân làm hai loại bưởi và
bán với giá đồng một quả bưởi loại I, đồng một quả bưởi loại II. Sau khi bán hết toàn
bộ số bưởi đã thu hoạch bác tính ra còn thiếu đồng nữa thì được đồng. Hỏi nhà
bác Tám đã thu hoạch được bao nhiêu tạ bưởi, biết rằng trung bình mỗi quả bưởi loại I nặng kg
và mỗi quả bưởi loại II nặng kg?
A. . B. . C. . D. .

17
Ms. Quynh Anh - 0979002591
۞BÀI ❹. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I

Ⓐ. Rèn luyện tự luận

Câu 1: Giải các hệ phương trình:

a) {x−7
3 x+ 2 y =7
y=−13

b) {84x+3
x + y=2
y =5

c) {52xx−4+ yy=4=3

{
3 x −2 y =10
d) 2 1
x − y=3
3 3

Câu 2: Giải các phương trình:


a) (5 x+ 2)(2 x−7)=0

b) ( 12 x +5)( −23 x− 43 )=0


c) y 2−5 y +2( y −5)=0

d) 9 x 2−1=(3 x−1)(2 x +7)

Câu 3: Giải các phương trình:


5 3 3 x+ 4
a) + =
x+2 x−1 (x+ 2)(x−1)

4 3 5
b) − =
2 x−3 x (2 x−3) x

2 3 3 x −5
c) + = 2
x−3 x +3 x −9

x−1 x +1 8
d) − = 2
x+ 1 x−1 x −1

18
Ms. Quynh Anh - 0979002591
Câu 4: Tìm hai số nguyên dương biết tổng của chúng bằng 1006, nếu lấy số lớn chia cho số bé được
thương là 2 vă số dư là 124.
Câu 5: Ở giải bóng đá Ngoai hạng Anh mùa giải 2003 - 2004, đội Arș̃enal đã thi đấu 38 trận mà
không thua trận nào vă giành chức vơ địch với 90 điểm. Biết rằng với mỗi trận đấu, đội
thắng được 3 điểm, đội thua không có điểm và nếu hai đội hoà nhau thì mổi đội được 1
điểm. Mùa giải đó đội Arsenal đã giành bao nhiêu trận thắng?
Câu 6: Nhân kỉ niệm ngày Quốc khánh 2/9, một nhà sách giảm giá mỗi cây bút bi là 20 % và mỗi
quyển vở là 10 % so với giả niêm yết. Bạn Thanh vào nhà sách mua 20 quyển vở và 10 cây
bút bi. Khi tính tiền, ban Thanh đưa 175000 đồng và được trả lại 3000 đồng. Tính glá niêm
yết của mối quyển vở và mối cấy bút bi, biết rằng tổng số tiền phải trả nểu không được
giảm giá là 195000 đồng.
Câu 7: Giải bài toán cổ sau:
Quýt, cam mười bảy quả tươi

Đem chia cho một trăm người cùng vui

Chia ba mỗi quả quýt rồi

Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh

Trăm người, trăm miếng ngọt lành

Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao?

Câu 8: Trong một xí nghiệp, hại tổ công nhân A và B lắp ráp cùng một loại bộ linh kiện điện tữ̛.
Nếu tổ A lắp răp trong 5 ngày, tổ B lắp rap trong 4 ngày thì xong 1900 bộ liñ kiện. Biết rằng
mối ngày tổ A lắp ráp được nhiểu hơn tổ B 20 bộ linh kiện. Hỏi trong một ngày mối tổ ráp
được bao nhiêu bộ linh kiện điện tử? (Năng suất lắp ráp của mỗi tổ trong các ngày là như
nhau).
Câu 9: Cân bằng phương trình hoá học sau bằng phương pháp đại số.
a) Fe+Cl 2 → FeCl3

b) SO 2+O 2 → SO 3

c) Al+O 2 → Al 2 O 3

Câu 10: Nhà máy luyện thép hiện có sẵn loại thép chứa 10 % carbon và loại thép chứa 20 % carbon.
Giả sử trong quá trình luyện thép các nguyên liệu không bị hao hụt. Tính khối lượng thép
mỗi loại cần dùng để luyện được 1000 tấn thép chứa 16% carbon từ hai loại thép trên.

19
Ms. Quynh Anh - 0979002591
Ⓑ. Rèn luyện trắc nghiệm

Câu 1: Tất cả các nghiệm của phương trình (x +3)(2 x −6)=0 là


A. x=−3 B. x=3 C. x=3 và x=−3 D. x=2
2 x +3 1
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình +2= là
x−4 x−3
A. x ≠ 4 B. x ≠ 3 C. x ≠ 4 và x ≠ 3 D. x=4 và x=3
x +2 30
Câu 3: Nghiệm của phương trình −1= là
x−4 (x +3)(x−4)
A. x=2 B. x=−3 C. x=4 D. x=2
Câu 4: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 5 x− y=3 B. √ 5 x+0 y =0 C. 0 x−4 y=√ 6 D. 0 x +0 y=12.
Câu 5: Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3 x− y=2
A. vuông góc với trục tung B. vuông góc với trục hoành
C. đi qua gốc toạ độ D. đi qua điểm A(1 ; 1)
Câu 6: Cặp số (-2;-3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

A. {x−2 y=3
2 x + y=4
B. {2xx−−3y=−1
y=8 {2 x− y=−1
C.
x −3 y=7 {4 x−2 y =0
x−3 y=5
D.

1 3 1
Câu 7: Nghiệm của phương trình − = là
x 2x 6
A. x=3 . B. x=−3 . C. x=6 . D. x=−6

Câu 8: Nghiệm của hệ phương trình {x−x+y=−1


y=9

A. (x ; y)=(4 , 5)B. (x ; y)=(5 ; 4 )C. (x ; y)=(−5 ;−4) D. (x ; y)=(−4 ;−5)

Câu 9: Điều kiện của phương trình: là


A. . B. . C. . D. .

Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình là


A. B. C. D.

Câu 11: Điều kiện xác định của phương trình là

A. . B. . C. . D. .
2 x  5 3x  2
 5
Câu 12: Điều kiện xác định của phương trình: x  3 x là

20
Ms. Quynh Anh - 0979002591

A. . B. . C. . D. .

Câu 13: Tập nghiệm của phương trình là

A. B. C. D.

Câu 14: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?


A. B. C. D.

Câu 15: Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm


A. B. C. D. Vô số.

Câu 16: Tìm nghiệm của hệ phương trình:

A. B. C. D.

Câu 17: Tìm nghiệm của hệ:

A. B. C. D. Vô nghiệm.

Câu 18: Nghiệm của hệ phương trình: là

A. . B. . C. . D. .
Câu 19: Hiện tại tuổi cha của An gấp lần tuổi của An, năm trước tuổi cha An gấp lần tuổi An. Hỏi cha An
sinh An lúc bao nhiêu tuổi?
A. . B. . C. . D. .
Câu 20: Lan mua một máy tính xách tay tại một cửa hàng với giá niêm yết đã giảm so với giá ban đầu.
Tổng số tiền Lan phải trả là triệu đồng, bao gồm thuế giá trị gia tăng trên giá niêm yết. Giá
ban đầu của máy tính trên là
A. đ. B. đ. C. đ. D. đ.

21

You might also like