Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

PHẦN 1.

TÍNH TOÁN KẾT QUẢ


Bài 1A: Tính dãy kết quả đo góc có cùng độ chính xác: Bài 5. Đo cao hình học từ giữa
1 = 870 17’35”; 2 = 870 17’33”; 3 = 870 17’31”; Đo chênh cao giữa điểm 1 & 2 bằng máy thủy bình theo phương pháp đo cao
4 = 870 17’39”; hình học, được kết quả như sau:
Câu 1. Tính trị xác suất nhất β̅ của dãy kết quả đo? Mia sau: dây dưới 1370; dây giữa 1656; dây trên 1944.
Câu 2. Tính sai số trung phương của một lần đo mβi và sai số trung phương Mia trước: dây dưới 1041; dây giữa 1316; dây trên 1585.
của trị xác suất nhất mβ̅ ? Câu 1. Tính khoảng cách và chênh lệch khoảng cách từ máy tới 2 mia ?
Câu 2. Tính chênh cao giữa hai điểm h? Biết độ cao điểm đặt mia sau Hs =
Bài 1B: Tính dãy kết quả đo cạnh có cùng độ chính xác: 10,000m, tính độ cao điểm đặt mia trước Ht?
SAB1 = 291,656m; SAB2 = 291,645m; SAB3 = 291,665m;
Câu 1. Tính trị xác suất nhất của dẫy kết quả đoS̅? BÀI 6A. Đo cao lượng giác
Đo chiều cao công trình theo phương pháp đo cao lượng giác. Điểm A ở trên
Câu 2. Tính sai số trung phương của một lần đomSi và sai số trung phương
đỉnh và điểm B ở chân công trình. Dùng máy kinh vĩ đo khoảng cách ngang
của trị xác suất nhất mS̅ ?
từ máy tới công trình được D = 40,24m; góc nghiêng VA = 100 10’ 30”; VB =
- 70 30’ 40”.
Bài 2: Đo góc bằng
Câu 1. Vẽ hình, tính chênh cao từ các điểm A và B đến trục quay ống kính
Dùng máy kinh vĩ T-100 để đo góc bằng theo phương pháp đo cung. Máy đặt
(hA và hB)?
ở đỉnh A, ngắm về hai hướng 1 và 2, đo ở hai vị trí ống kính:
Câu 2. Tính chiều cao công trình hAB?
I - thuận kính: 00 01’30” ; 350 29’20”;
II - đảo kính: 1800 01’50”; 2150 29’20”.
Câu 1. Tính sai số 2C của các hướng đo? BÀI 6B. Đo cao lượng giác (đo độ cao điểm chi tiết)
Câu 2. Tính góc bằng một vòng đo? Đo độ cao điểm B theo phương pháp đo cao lượng giác. Máy kinh vỹ đặt tại
điểm A đã biết độ cao HA = 10,05m; chiều cao máy kinh vỹ i = 1,540m.
Bài 3. Đo góc đứng Ngắm tới mia đặt tại B, đọc được các số đọc trên mia dây trên t = 1642, dây
Đo góc thiên đỉnh ở hai vị trí ống kính của máy kinh vĩ điện tử T -100 được
các số đọc sau: giữa g = 1405, dây dưới d = 1139 và đo được góc nghiêng V = 7030’50”.
Thuận kính (I): ZI = 850 40’10”; Đảo kính (II): ZII = 2740 19’40”. Câu 1. Tính khoảng cách nghiêng S và khoảng cách ngang D?
Câu 1. Tính sai số điều kiện MO ? Câu 2. Tính chênh cao hAB và độ cao điểm B, HB?
Câu 2.Tính góc nghiêng V đo được?
PHẦN 2. TÍNH TOÁN VỊ TRÍ ĐIỂM
Bài 4. Đo khoảng cách theo phương pháp quang học
Máy kinh vĩ đặt ở mốc A, ngắm tới mia đặt tại mốc B, đọc được trên mia Bài 1 . Giải bài toán cơ bản thứ nhất (bài toán thuận)
được số liệu dưới đây. Biết tọa độ điểm A(XA =306,210m; YA = 570,260m),
Dây trên: t =2002; Dây giữa: g = 1501; Dây dưới: d = 1000. góc định hướng AB =1350 06’ 31”, cạnh AB, DAB = 307,059m.
Góc thiên đỉnh: . ZI = 970 29’ 50”, (MO = 90000’00”). Câu 1. Tính gia số tọa độ XAB và YAB ?
Câu 1. Tính góc nghiêng VAB? Câu 2. Tính tọa độ của điểm B: ( XB, YB )?
Câu 2. Khoảng cách nghiêng SAB và khoảng cách ngang DAB?

1
Bài 2. Giải bài toán cơ bản thứ hai (bài toán đảo) Bài 3. Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp tọa độ cực
Biết tọa độ điểm A(XA = 550,26 m; YA = 300,31m), B(XB = 360,73m; Biết toạ độ hai mốc A, B và điểm cần bố trí 1:
YB = 100,17m),
Câu 1. Tính gia số tọa độ XAB và YAB ? Tọa độ Mốc A Mốc B 1
Câu 2. Tính Góc định hướng AB và cạnh AB là DAB? X 3300,15 m 3100,02 m 3257,45 m
Y 2500,07 m 2500,04 m 2485,67 m
Bài 3. Xác định tọa độ điểm 1 theo phương pháp tọa độ cực
Các điểm gốc A, B có tọa độ: A(XA=1050,500m;YA=920,450m); Đặt máy tại điểm A, định hướng về điểm B để bố trí điểm 1.
B(XB=970,240m; YB = 1100,170m). Đặt máy kinh vỹ ở điểm B, định hướng Câu 1. Vẽ hình, nêu dụng cụ bố trí và phạm vi áp dụng?
về điểm A, đo góc bằng bên trái βAB1 = 58047’20’’ và chiều dài cạnh DB1 = Câu 2.Tính góc định hướng AB và A1?
Câu 3. Tính các yếu tố bố trí DA1 và A?
81,512m.
Câu 1. Vẽ hình, tính góc định hướng các cạnh AB, B1, AB và B1? BÀI 4. Bố trí đường cong tròn (dành cho chuyên ngành cầu đường)
Câu 2. Tính tọa độ của điểm 1(X1, Y1)? Đường cong tròn có góc ngoặt  = 80o 02’ 10”, bán kính cong R =
235,00m.
PHẦN 3. BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH Câu 1. Vẽ hình, điền các yếu tố chính của đường cong tròn lên hình vẽ?
Câu 2. Tính chiều dài đường cong tròn K ?
Bài 1. Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội góc Câu 3. Tính các tham số tiếp cự T, phân cự P của đường cong tròn?
Biết tọa độ hai mốc A, B và điểm cần bố trí 1:
Bài 5. Tính các yếu tố cơ bản và bố trí đường cong tròn.
Tọa độ Mốc A Mốc B 1 Tuyến công trình đi các điểm I, II và III. Đường cong tròn có đỉnh tại
X 203,05 m 199,97 m 179,39 m II với bán kính cong R = 210,00m.
Y 307,08 m 350,27 m 320,83 m I II III
Câu 1. Vẽ hình, nêu dụng cụ bố trí và phạm vi áp dụng? X (m) 3 200,15 3 200,27 3 099,07
Câu 2.Tính các tham số bố trí DA1 và DB1? Y (m) 3 500,09 3 600,32 3 699,68
Câu 1. Vẽ hình, điền các yếu tố chính của đường cong tròn lên hình vẽ?
Bài 2. Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội góc Câu 2. Tính góc định hướng cạnh II-I và góc định hướng cạnh II-III?
Biết tọa độ hai mốc A, B và điểm cần bố trí 1: Câu 3. Tính góc ngoặt  của tuyến tại đỉnh II?
Tọa độ Mốc A Mốc B 1
X 2200,07 m 2200,17 m 2400,15 m BÀI 6. Bố trí điểm độ cao
Y 5300,14 m 5500,09 m 5400,02 m Độ cao mốc HMốc = 15,02m; độ cao điểm bố trí HBố trí = 16,05m. Khi
Câu 1. Vẽ hình,nêu dụng cụ bố trí và phạm vi áp dụng? bố trí điểm độ cao theo phương pháp đo cao hình học, số đọc dây giữa trên
Câu 2. Tính các góc định hướng AB, A1? mia sau đặt tại mốc độ cao là gs = 1513mm.
Câu 3. Tính các góc định hướng BAvà B1? Câu 1. Tính số đọc cần thiết của chỉ giữa trên mia trước tại điểm cần bố trí
Câu 4.Tính các yếu tố bố trí A và B? độ cao gt?

2
PHẦN 4. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ Bài 3. Sử dụng bản đồ
Trên tờ bản đồ địa hình tỉ lệ 1:2000, có thửa đất hình tam giác gồm các đỉnh
đánh số thứ tự 1-2-3 và xác định được tọa độ các đỉnh lần là 1(X1 = 1400.5m,
Bài 1. Sử dụng bản đồ Y1 = 360.3m), 2(X2 = 1300.4m, Y2 = 460.3m), 3(X3 =1200.3m, Y3 =
450.1m).
Câu 1. Vẽ sơ đồ thửa đất.
40 600 Câu 2. Tính khoảng cách ngang các cạnh 1-2, 2-3 và 3-1 ?
98 Câu 3. Tính diện tích tam giác 1-2-3?
d =33,7
BÀI 4. San nền
e = 29,3 A
Lưới ô vuông khu vực tính san nền gồm 12 điểm, khoảng cách giữa các điểm
là 20m, độ cao tự nhiên đo được ghi trong sơ đồ. san nền theo độ cao thiết kế
a =31,1 b = 68,9
HThiết kế = 6,00m.
f = 13,7 97
Sơ đồ tính san nền
3 4 9 10
c = 66,3
40 500 B 96 5,55 3,24 3,01 2,94

31 700 31 800 2 5 8 11
2,86 1,83 1,73 2,14

Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, khoảng cao đều cơ bản h =1m, các khoảng cách đo 1 6 7 12
được từ điểm A cho trên hình vẽ). 1,12 0,76 0,31 1,42
Điểm B có tọa độ XB = 40 500,00m; YB = 31 800, 00m.
Câu 1. Tính tọa độ của điểm A (XA, YA, HA)? Câu 1. Tại điểm 2 và 3 phải đào đắp là bao nhiêu?
Câu 2.Tính khoảng cách ngang DAB, chênh cao hAB? Câu 2. Tính khối lượng đào (đắp) tại ô vuông có các đỉnh 2-3-4-5?
Câu 3. Độ dốc đoạn thẳng iAB%?
PHẦN 5. LÝ THUYẾT
BÀI 2. Sử dụng bản đồ
Đo trên bản đồ tỉ lệ 1:2000, khoảng cao đều cơ bản h = 1m, được: đoạn thẳng Câu 1A. Trái đất có bề mặt quy ước vật lý và bề mặt quy ước toán học nào?
dab = 26,9 mm, điểm A nằm trên đường đồng mức 11, điểm B nằm trên Câu 1B. Phương của lực hút Trái đất luôn vuông góc với bề mặt nào?
đường đồng mức 16. Câu 1C. Độ cao trắc địa của một điểm là khoảng cách từ điểm đó tới mặt
Câu 1. Tính khoảng cách ngang đoạn thẳng AB ngoài thực địa ? nào? Theo phương nào?
Câu 2.Tính chênh cao hAB và khoảng cách nghiêng đoạn thẳng AB ngoài
Câu 1D. Độ cao của một điểm trong hệ độ cao quốc gia (hệ độ cao Hòn Dấu)
thực địa?
là khoảng cách từ điểm đó tới mặt nào? Theo phương nào?
Câu 3. Tính độ dốc theo % của đoạn thẳng AB ngoài thực địa?
Câu 2A. Nêu định nghĩa về bản đồ địa hình?
3
Câu 2B. Nêu định nghĩa về tỷ lệ bản đồ? Câu 4A. Trong trắc địa, để định hướng đường thẳng có thể chọn các đường
Câu 2C. Cho tờ bản đồ có số hiệu F-48-96 trong hệ tọa độ VN – 2000. Tờ nào làm đường gốc?
bản đồ này có tỉ lệ bao nhiêu? Câu 4B. Nêu định nghĩa góc định hướng α? Góc định hướng của đường
Câu 2D. Nêu các tính chất đặc trưng của đường đồng mức? thẳng AB là 399010’25”, thì góc định hướng đường thẳng AB có là bao
Câu 2E. Khoảng cao đều cơ bản của đường đồng mức trên tờ bản đồ địa hình nhiêu?
là gì? Câu 5A: Khái quát về đo vẽ thành lập bản đồ?
Câu 2F. Hệ tọa độ VN-2000 sử dụng ellipsoid quy chiếu nào? Phép chiếu Câu 5B. Kể tên các phương pháp đo vẽ thành lập bản đồ?
bản đồ nào? Câu 5C. Khái niệm về bản đồ số?
Câu 2G. Để giảm biến dạng chiều dài trên bản đồ VN-2000, cần chọn kinh Câu 5D. Nêu các đặc điểm của bản đồ số?
tuyến trục (kinh tuyến giữa múi chiếu) và độ rộng múi chiếu như thế nào?
Câu 5E. GIS là gì? Kể tên các thành phần của một hệ GIS?
Câu 3A. Trong đo đạc, sai số đo được phân thành những loại nào? Loại nào Câu 5F. Dữ liệu của GIS là gì? Có các loại nào?
có thể loại trừ hoặc làm giảm được? Câu 5G. Dữ liệu không gian của GIS là gì? Dữ liệu thuộc tính của GIS là gì?
Câu 3B. Nêu công thức tính sai số trung phương Bessel và Gauss? Câu 6A. Nhiệm vụ của công tác trắc địa trong thi công xây dựng công trình?
Câu 3C. Vẽ hình, nêu công thức quan hệ giữa góc nghiêng V và góc thiên Câu 6B. Các công tác trắc địa cơ bản trong xây dựng công trình?
đỉnh Z? Câu 6C. Bố trí công trình là gì?
Câu 3D. Khi đo góc bằng, đo ở 2 vị trí bàn độ trái & phải thì loại bỏ được sai Câu 6D. Khái niệm về chuyển dịch công trình?
số hệ thống nào? Câu 6E. Độ lún công trình là gì? Để quan trắc lún công trình, hệ thống mốc
Câu 3E. Khi đo góc đứng, đo ở 2 vị trí bàn độ trái & phải thì loại bỏ được sai cần xây dựng mấy cấp?
số hệ thống nào? Câu 6F. Chuyển dịch ngang công trình là gì? Để quan trắc chuyển dịch
ngang công trình, hệ thống mốc cần xây dựng mấy cấp?
Câu 3F. Nêu công thức tổng quát của phương pháp đo khoảng cách quang
học?
Câu 3G. Vẽ hình, nêu công thức của nguyên lý đo khoảng cách điện tử?
Câu 3H. Trong đo đạc GNSS, cần phải đo tối thiểu đồng thời tới mấy vệ
tinh?
Câu 3I. Công nghệ đo GNSS tương đối tĩnh được ứng dụng trong công tác
đo đạc trắc địa nào?
Câu 3J. Vẽ hình và nêu công thức của nguyên lý đo cao hình học từ giữa?
Câu 3K. Trong đo cao hình học, đặt máy thủy bình ở giữa hai mia thì loại bỏ
được sai số nào?

You might also like