Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 438

T R Ầ N Đ Ứ C T H A N H (Chủ biên)

TR Ầ N T H Ị MAI H O A

GI ÁO TRÌ NH

ĐỊA LÝ
DÚ LỊCH ■

N HÀ XUẤT BẢN Đ Ạ I H Ọ C Q U Ô C G IA H À N Ộ I
MỤC LỤC

D anh m ục các chữ v iế t tắ t............................................. ............................................................. 11


D anh m ục các b ả n g .......................................................................................................................13
D anh m ục các h ìn h ...................................................................... .................................................14
D anh m ục các ô .......................................................................... ...................................................18
Lời nói đ ẩ u ....................................................................................................................................... 19
Giới thiệu về giáo trìn h ............................................. ....................................... .......................... 21

PHẦN 1. cơ sở LÝ LUẬN CỦA ĐỊA


»_______________ LÝ DU LỊCH
•________________ #__________________

Chương 1. LỊCH sử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRỜ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH
1.1. Lịch sử hình thàn h và phát triển của địa iý du lịch....................................... ........... 27
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của địa lý du lịch ...........................................................................33
1.3. Phương p h áp luặn nghiên cứu địa lý du lịc h ...............................................................39
1.4. Các phương pháp nghiên cứu địa lý du lịch................................................... .......... 42
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu th ư v iệ n ..................................................................... 42
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực đ ịa ..................................................................... 44
1.4.3. Các phương pháp điều tra xã hội h ọ c ..................................................... ........ 45
1.4.4. Các phương pháp bản đ ố ........................................................................ ............ 46
1.4.5. Các phương pháp phân tích toán h ọ c ............................................................... 46
1.5. Vai trò của địa lý du lịch....................................................................................................... 47

Chương 2. HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG DU LỊCH


2.1. Hệ thống lãnh th ổ du lịc h .................................................................................................. 52
2.2. Hệ thống du lịch .................................................................................................................... 62
2.3. Q uy mô của hệ th ố n g du lịc h ........................................................................................... 66

Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH


3.1. Dẫn n h ậ p .................................................................................................................................. 70
3.1.1. Khái n iê m ...................................................................................................................... 70
6 ■ _____________________ GIÁO TRÌNH Đ|A LÝ ou LỊCH

3.1.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch.............................................................................72


3.1.3. Đ ộ hấp dẫn tài nguyên du lịc h .............................. ................................................. 76
3.1.4. Tài nguyên du lịch và sản phẩm du lịc h ...............................................................79
3.1.5. Các vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch .81
3.1.6. Phân loại tài nguyên du lịc h ................................................................... ...........83
3 .2 .Tài nguyên du lịch tự n h iê n .............................................................................................. 83
3.2.1. Đặc điểm của tài nguyên du lịch tự n h iê n ...........................................................83
3.2.2. Phong c ản h ............................................................................ .................................. ....84
3.2.3. Khí h ậ u ............... .............................................................................................................86
3 .2 A T à i nguyên nước.......................................................... ................................................90
3.2.5. Đ ộ n g thực v ậ t ............... ...............................................................................................95
3.2.6. Du lịch sình thái và vấn để bảo vệ tài nguyên du lịch tự n h iê n .................. 97
3.2.7. Các tổ hợp tài nguyên du lịch tự nhiên đặc b i ệ t ............................................ 100
3.3. Tài nguyên du lịch văn h ó a ................................... ......................................................110
3.3.1. M ộ t số khái n iệ m .......................................................................................................110
3.3.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch ván hóa......................................................... 112
3.3.3. Di tích lịch sử văn h ó a ...........................................................................................112
3.3.4. Các còng trình đương đ ạ i........................................................................................115
3.3.5. Làng nghể và sản phẩm n g h ề ........... .......................................................... . 117
3.3.6. Lễ h ộ i.................................................................... ......................................................... 121
3.3.7. Phong tục tập q u á n ............ ..................................................................................... 124
3.3.8. Ván hóa ứng xử.................................................. ....................................................... 125
3.3.9. Dân ca và dân v ũ ....................................................................................................... 126
3.3.10. Các tài nguyên du lịch ván hóa khác................................................................ 127
3.3.11. Những tài nguyên du lịch vàn hóa có giá trị to à n cẩu .............................. 1 ^0

Chương 4. ĐỊA LÝ CẨU DU LỊCH


4.1. Các th u yết về động cơ du lịc h .......................................................................................... 141
4.2. Khách du lịc h .......................................................................................................................144
4.2.1. Khái n iệ m ..................................................................................................................... 144
4.2.2. Phân loại khách du iịch.............................. ............................................................ 146
4.3. Cầu du lịc h .............................................................................................................................. 149
4.3.1. Khái n iệ m ............................................ ......................... .............................................. 149
4.3.2. Xu th ế du lịc h .............................................................................................................. 151
4.3.3. Cấu trúc cẩu du lịc h ................................................................................................. 160
4.4. Mức độ táng trưởng của khách du lịc h .........................................................................165
4.5. Đặc điểm địa lý các điểm gửi k h á c h .............................................................................. 167
Mục lục

Chương 5. ĐỊA LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH


5.1. Nám thành tổ của đ iể m du lịch th e o quan điểm của D ickm an............................174
5.1.1. Tài nguyên du lịc h ....................................................................................................174
5 .1 .2 .Tiếp c ậ n ........................... .................... .....................................................................175
5 .1 .3 .Trú n g ụ ......................................................................................................................... 177
5.1.4. Tiện n g h i........... ......... .................. ........ ........................................................... 178
5 .1 .5 .Thái đ ọ ....................... ...................................... .......... .................................................179
5.2. Các loại điểm du lịc h ...........................................................................................................183
5.3. Vòng đời điểm du lịch............. .......... .................. .................. ........................................... 185
5.3.1. Giai đoạn th ă m d ò ........................................ ...........................................................185
5.3.2. Giai đoạn th a m g ia .................................................................................................. 186
5.3.3. Giai đoạn phát tr iể n .................................................................................................187
5.3.4. Giai đoạn hợp n h ấ t ................................................................................................. 187
5.3.5. Giai đoạn trì tr ệ ................................................................. ....................................... 188
5.3.6. Giai đoạn cuối cùng của m ô hình Butler......................................................... 189
5.4. Hình ảnh điểm đ ế n ..................................................................... ....................................... 190
5.5. Lòng trung thàn h với điểm du lịc h .................... ...........................................................192
5.6. Sức chứa điểm du lịch...... ............ ........................................................................... ...... 194
5.7. Đặc đ iểm địa lý của đ iểm đến du lịch .......................................................................... 196

Chương 6. ĐỊA LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU LỊCH


6.1. Địa lý các dòng k h á c h ............................................... ............................... ........................199
6.1.1. Nguyên lý tương tá c ................................................ .............................................. 199
6.1.2. Các dòng khách..................................................................................... ................... 201
6.2. Địa lý giao th ò n g vận tải du lịc h ....................................................................................203
6.2.1. Các yếu tố của hệ thóng giao th ô n g ................................................................204
6.2.2. Các phương tiệ n giao th ô n g ............................................................... ......... ....207
6.2.3. Chi phí và giá vận chuyển.....................................................................................208
6.2.4. Đ ặc điểm du lịch bằng đường b ộ .............. ......................................................209
6.2.5. Đ ậc điểm du lịch bằng đường s ắ t................................................................... 213
6.2.6. Đ ặc điểm du lịch bằng đường k h ô n g ...................... ........ ................... ....... 214
6.2.7. Đ ặc điểm du lịch bằng đường th ủ y ................................................................ 219
6.2.8. Các hình thức di chuyển k h ác .............................................................................220

__________ PHẤN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM__________


Chương 7. CÁC NGUỐN Lực PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM
7.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................................225
7.2. Nguồn lực tự n h iê n ..........................................................................................................229
8 ■ _ _ _ _ _ _ _ _ GIÁOTRlNHĐỊALỶ DU LỊCH

7.2.1. Địa h ìn h .......................................................................................................................230


7.2.2. Khí h ậ u ......................................................................................................................... 232
7.2.3. Thủy v ă n ......................................................................................................................234
7.2.4. Đ ộng thực v ậ t ...........................................................................................................236
7.2.5. Nguồn lực biển, đ ả o ............................................................................................... 238
7.3. Nguồn lực văn h ó a ...............................................................................................................241
7.3.1. Di tích lịch sử văn h ó a ............................................................................................ 242
7.3.2. Lễ hội............................................................................................................................ 245
7.3.3. Làng nghề truyền th ố n g ....................................................................................... 247
7.4. Nguồn lực kinh t ế .................................................................................................................251
7.5. Các nguồn lực k h á c ............................................................................................................ 265

Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM


8.1. Vùng du lịchTrung du và m iển núi phía Bắc..............................................................274
8 .1 .1 .T iể u v ù n g d u lịch m iền n ú iĐ ô n g B ắc...............................................................275
8.1.2. Tiểu vùng du lịch m iền núi Tây Bắc.................. ....................... 290
8.2. Vùng du lịch đống bằng sông H ổ n g ............................................................................ 307
8.2.1. Tài nguyên du lịch tự n h iên ........... ............................... ........ .................. ..........307
8.2.2. Tài nguyên du lịch vàn h ó a ....... ...........................................................................315
8.2.3. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ th u ậ t...............................................................327
8.2.4. Các điểm du lịch, khu du lịch và sản phẩm du lịc h ...................................... 330
8.2.5. Khách du lịch................ ....... ................... ................................................................. 332
8.3. Vùng du lịch BắcTrung Bộ và Duyên hải m iể n T ru n g ............................................. 335
8.3.1. Tiểu vùng du iịch Bắc Trung Bộ ....................... ....................................... ..........336
8.3.2. Tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ............................................ . 356
8.4. Vùng du lịch Tây N g u y ê n ...................................................................................................374
8.4.1. Khái q u á t............................................................................................ .........................374
8.4.2. Tài nguyên du lịch tự n h iê n ............................................................................. .....374
8 .4.3-Tài nguyên du lịch văn h ó a .................................................................................. 380
8.4.4. Cơ sở hạ tẩng, cơ sở vặt chất kỹ th u ậ t...............................................................384
8.4.5. Các điểm , khu du lịch c h ín h ..................................................................................387
8.4.6. Khách du lịch......................... ........................................ ............................................389
8.5. Vùng du lịch Đ ông Nam B ộ .............................................................................................. 390
8.5.1. Khái q u á t....................................... ..... ...................................................... ..... ........ 390
8.5.2. Tài nguyên du lịch tự n h iê n ............................................... ...................................390
8.5.3. Tài nguyên du lịch vàn h ó a ...................................................................................394
8.5.4. Cơ sở hạ táng, cơ sở v ặt chất kỹ th u ậ t...............................................................4 00
8.5.5. Các sản phẩm du lịch c h ín h ..................................................................................402
Mục lục

8.5.6. Khách du lịch ......................................................... ..................................................404


8.6. Vùng du lịch Tây N am B ộ ..................................................... .................. ........................ 406
8.6.1. Khái q u á t....................................................................................................................406
8.6.2. Tài nguyên du lịch tự nh iên .................................... ............................................ 407
8.6.3. Tài nguyên du lịch văn hóa ................................................................................. 415
8.6.4. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ th u ậ t du lịch .......................................... ....421
8.6.5. Các sản phẩm du lịch c h ín h ................................................................................424
8.6.6. Khách du lịch............................................................................................................426

Chỉ dẫn m ộ t số từ n gữ ........... ....................................................... .......................................... 429

Tài liệu th am k h ả o ......................................................................................................................435


M A íNH m ụ c cá c c h ữ v iế t tắt

APA Am erican Psychology Hiệp h ộ i Tâm Ịý h ọ c Hoo Kỳ. Có th ể


Association hiểu là APA style - q u y đ ịn h các trình
b ày tà i liệu th a m kh ả o tro n g các công
trìn h n g h iê n cứu kh o a h ọ c Q uy đ ịn h
n à y được n hiều tợ p ch í vẽ kh o a h ọc xá
h ộ i và n h â n võn trên th ế g iớ i ớp d ụ n g

ATK A n to à n khu

CVM C o n tin g en tV alu atio n M ethod Phương p h á p đ á n h g ió n g ẫ u n hiên

DMZ D e m ilita riie d Zone Khu p h i q u â n sự

FAO Food and Agriculture Tổ chức Lương th ự c và N ô n g n gh iệ p


O rganization th u ộ c Liên hợp quốQ còn g ọ i là Tổ
chức N ông Lương Liên hợ p quốc

GDP Gross Dom estic Product Tổng sản p h ẩ m n ộ i địa

GGN Global G eopark Netvvork M ạ n g lưới Công viên Đ ịa c h ố t Toàn câu

GS G iáo sư

IMF The International M o netary Q uỹ Tiền tệ Q uốc tế


Fund
lUCN International Union for Liên m in h Q uốc tế Bảo tổ n Thiên
Conservation o f Nature and n hiên vờ Tài nguyên Thiên nhiên, từ
Natural Resources năm 2008 gọi là W orld Conservation
Union Liên m in h Bỏo tồ n Thế giới,
song vẫn g iữ tê n viết tắt là iUCN

KAP Knovvledge, Attitude, Practice Kiến thỨQ Thái độ và Thực tiễn

KBTTN Khu Bảo tổ n Thiên n hiên

KSAP Knovvledge, Skills, Attitude, Kiến thức, K ỹnõng, Thái độ và Thực tiễn
Practice

LDC Less D eveloped Countries Các nước p h á t triể n ch ậm

MICE M eetings, Incentives, Confer- D u lịch sự kiện, du lịch MICE


ences and Exhibitions/Events
12 GIÁOTRlNHĐỊALÝDULICH

Nxb Nhà x u ấ t bản

OECD O rganization for Economic Tổ chức H ợp tá c và P há t triển Kinh tế


C ooperation and
D e v elo p m e n t

PGS Phó Giáo sư

ppp Purchasing Povver Parity sức m u o tư ơ ng đương

PTS Phó Tiến sỹ (m ộ t h ọc vị có trước 1995,


sơu đó được g ọ i là Tiến sỹ)

TCM Travel Cost M e th o d Phương p h á p ch i p h í du hành

TS Tiến sỹ

UBND ủ y bon N h â n dân

UN United Nations Liên hợp q u ố c

UNESCO U nited Nations Educational, Tổ chức Võn hÓQ, Khoo học và Giảo
Scientiíìc and Cuỉturaỉ dục th u ộ c Liên h ợ p q uố c
O rganization

UNICEP United Nations Children's Q uỹ N hi đ ồ n g Liên hợ p quốc


Fund

UNVVTO U nited Nations VVorldTourism Tổ chức D u lịch Thế g iớ i


O rganization

VQG Vườn q u ố c gio

WB W orld Bank N gân h à n g Thế g iớ i

WHO VVorld Heath O rganization Tổ chức Y tế ĩh ế g iớ i

W TO VVorldTrade O rganization Tồ chức Thương m ợ i Thế g iớ i


MỤC CÂC BẢNG

Bảng 2.1. Q uan hệ giữa các phân hệ trong hệ th ố n g lãnh th ổ du lịch 56

Bảng 7.1. Phân bổ các nguổn nước khoáng của Việt Nam 235

Bảng 7.2. Vị th ế nền kinh tế Việt Nam 2013 th e o số liệu của m ột sổ tổ 251
chức tài chính quốc tế

Bảng 8.1. Biên độ n h iệt độ m ộ t số điểm Đ ô n g Bắc 278

Bảng 8.2. Hiện trạng cơ sở lưu trú tại tiểu vùng du lịch m iển núi 287
Đ ô n g Bắc
Bảng 8.3. Biên độ nhiệt độ m ộ t số điểm ỞTây Bắc 292

Bảng 8.4. Hiện trạng cơ sở lưu trú tại tiểu vùng du lịch m iền núi 302
Tâỵ Bắc
Bảng 8.5. Hiện trạng cơ sở lưu trú tại tiểu vùng du lịch Bẳc Trung Bộ 2015 350

Bảng 8.6. Nhiệt độ tru n g bình năm m ột sổ điểm ỞTây Nguyên và 375
m ôt số điểm lân cân
14 • c i M tr I n h d u l V d u l ic h

MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Khái niệm du lịch th e o tiế p cận tổng hợp 35

Hình 1.2. Các loại hình du lịch trong không gian địa lý 35

Hình 1.3. M ối liên quan giữa không gian địa lý và khái niệm du lịch 37

Hình 2.1. Sơ đồ hệ th ố n g lãnh th ổ du lịch của M.Bưchvarôp 54

Hình 2.2. Sơ đổ hệ thố n g du lịch của Leiper 64

Hình 2.3. Cấu trúc địa lí của hệ thó n g du lịch 65

Hình 3.1. Sơ đồ phân loại tài nguyên th e o độ bền vững 70

Hình 3.2. Biểu đồ sinh khí hậuTerjung 1966 87

Hình 3.3. Quá trình sông uốn khúc và hình thành hó m óng ngựa 91

Hình 3.4. Ba chức náng của khu d ự trữ s in h quỵển 102

Hình 3.5. Sơ đồ cấu trúc khu Dự trữ Sinh q u ỵ ể n T h ế giới 104


Hình 3.6. Cấu trúc Khu Dự trữ Sinh quyền Thế giới Cát Bà 104
Hình 3.7. Biểu trưng của Di sản Thế giới 131
Hình 3.8. Phân bổ di sản th ế giới trên th ế giới 134
Hình 4.1. Khung cảnh ra quyết định của khách hàng 142
Hình 4.2. Bậc than g nhu cẩu của M aslow 143

Hình 4 3 . Mối quan hệ giừa nhu cáu, ý m uốn và động cơ 150

Hình 4.4. Cơ cấu khách du lịch quốc tế theo phương tiện di chuyển 161

Hình 4.5. Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2015 theo 161
phương tiện di chuyển

Hình 4.6. Cơ cấu khách du lịch quốc tê' th ế giới phân theo nguồn gốc 162

Hình 4.7. Cơ cấu khách du ỈỊch quốc tế th ế giới 2015 th e o mục đích 163
chuỵến đi

Hình 4.8. Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2015 th e o mục 164
đích chuyến đi
Hình 4.9. Sự tăng trưởng của lượng khách du lịch toàn cầu 166

Hình 4.10. Lượng khách của du lịch Việt Nam 167

Hình 4.11. Phân bố các điểm gửi khách chính trên thế giới nám 2015 168
Danh m ục ■ 15

Hình 5.1. Các loại cơ sở lưu trú 178

H'nh 5.2. M inh họa các loại điểm du lịch phù hợp với các kiểu tâ m lý 184
của người dân Hà Nội
Hình 5 3 . Vòng đời của điểm du lịch theo Butler R (1980) 188

H'nh 5.4. Khách du lịch quổc tê' và doanh thu từ du lịch th ế giới 2015 197
H h h 6.1. Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 201 4 th eo 208
phương tiện vận chuyển

H’n h 7.1. N h iệt độ không khí (đơn vị; độ C) và tổng số giờ nắng (đơn 233
vị: giờ) tại m ộ t số trạm quan trắc nám 2014
H'nh 7.2. Nhiệt độ Sa Pa,Tam Đảo, Đà Lạt tuân theo qui luật phi địa đới 233

Hình 7 3 . Cơ cấu các loại di tích lịch sử ván hóa đả xếp hạng tính đến 244
1 2 -2 0 1 5
H'nh 7.4. GDP bình quân đầu người của Việt Nam từ 2 005 - 201 4 251

Hình 7.5. Cơ cấu GDP của kinh tế Việt Nam theo nhóm ngành kinh tế 252

Hình 7.6. Cơ cấu nền kinh tế Việt Nam năm 2013 253
H'nh 7.7. Vị trí ngành dịch vụ Việt Nam trong tương quan với khu 253
vực và th ế giới
Hlnh 7.8. Thực trạng cứng hóa m ạng lưới đường bộ 255

Hinh 7.9. Các tuyến bay nội địa của V ietnam Airlines 2 62
H ũ h 7.10. Các tuyến bay q u ố c tế c ủ a V ietnam Airlines 2015 264
H'nh 7.11. Tỷ lệ vàng dân số Việt Nam 267
H nh 8.1. Bản đồ tiểu vùng du lịch m iền núi Đ ông Bắc 282

H nh 8.2. Cơ cấu di tích lịch sử vàn hóa tiểu vùng du lịch m iển núi 283
Đ ò n g Bắc

H nh 8-3. Khoảng cách giữa m ộ t số điểm trong tiểu vùng du lịch 2 86


m iền núi Đ ô n g Bắc

H nh 8.4. Khách du lịch đến tiểu vùng du lịch m iển núi Đ ô n g Bắc 2 89
giai đoạn 2001 - 2015 dự báo tới 2030

H nh 8.5. Bản đổ tiểu vùng du lịch m iền núi Tây Bắc 296

H nh 8.6. Cơ cấu di tích lịch sử tiểu vùng du lịch m iền núi Tây Bắc 298
H nh 8.7. Khoảng cách giữa m ộ t số điểm trong tiểu vùng du lịch 301
m iển núi Tây Bắc

H nh 8.8. Khách du lịch đến tiểu vùng du lịch m iền núiTâỵ Bắc giai 304
đoạn 2001-2011 và dự báo đến 2030

Hnh 8.9. Bản đồ tiểu vùng du lịch Đ ồng bằng sông H ồng 310

Hnh 8.10. Cơ cấu di tích lịch sử vản hóa vùng du lịch Đ ồ n g bằng 316
sông Hồng
16 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ ŨU LỊCH

Hình 8.11. Khoảng cách giữa m ột số điểm trong vùng du lịch Đ ồ n g 327
bằng sông Hổng

Hình 8.12. Khổi lượng hành khách chuyên chở hàng năm của sân baỵ 329
quốc tế Nội Bài

Hình 8.13. Cơ sở lưu trú vùng du lịch Đ ổng bằng sông Hổng 330
Hình 8.14. Khách du lịch đến vùng du lịch Đ ống bằng sông Hồng 332
2000-2011 và dự báo đến 2030

Hình 8.15. Lượt khách du lịch đến vùng du lịch Đ ổ n g bằng sòng 333
Hóng và cả nước nám 2010

Hình 8.16. Doanh thu và GDP du lịch vùng du ỉịch Đ ồ n g bằng sông 333
Hổng 200 0 - 2011 và dự báo đến 2030

Hình 8.17. Bản đồ tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ 339


Hình 8.18. Cơ cấu di tích lịch sử vàn hóa tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ 344

Hình 8.19. Khoảng cách giữa m ột số điểm trong tiểu vùng du lịch Bắc 348
Trung Bộ

Hình 8.20. số lượng buồng lưu trú tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ giai 349
đoạn 200 0 - 2011 và dự báo tới 2030

Hình 8.21. Lượng khách đến tiểu vùng du lịch BắcTrung Bộ so với cả 353
nước giai đoạn 2001 - 2011 và dự báo tới 2030

Hình 8.22. Lượng khách đến tham quan, du lịch tiểu vùng du lịch Bắc 354
Trung Bộ giai đoạn 2001 - 2011 và dự báo tới 2030.
Hình 8.23. Bản đó tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ 359

Hình 8.24. Cơ cấu di tích lịch sử vàn hóa tiểu vùng du lịch Duyên hải 362
Nam Trung Bộ

Hình 8.25. Khoảng cách giữa m ột sổ điểm trong tiểu vùng du lịch 366
Duyên hải Nam Trung Bộ

Hình 8.26. Số lượng cơ sở lưu trú tại tiểu vùng du lịch Duyên hải N am 369
Trung Bộ.

Hình 8.27. Lượng cơ sở lưu trú và sổ buóng tại tiểu v ù n g du lịch 370
Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2001 - 2015 và dự báo
tới 2030

Hình 8.28. Khách du lịch đến tiểu vùng du lịch Duỵên hải Nam Trung 371
Bộ giai đoạn 2000 - 2015 và dự báo tới 203 0

Hình 8.29. Bản đồ vùng du iịch Tây Nguyên 378

Hình 8 3 0 . Cơ cấu di tích ván hóa lịch sử vùng du lịch Tây N guyên 380

Hình 8.31. Khoảng cách giữa m ột số điểm trong vùng du lịch Tây Nguyên 385
Mục lục
17

Hình 8.32. Cơ sở lưu trú trên địa bàn Tây Nguyên giai đoạn 387
2 00 0 - 201 5 và dự báo tới 203 0

Hình 8.33. Cơ cấu các nhóm người chính ỞTâỵ Nguyên th e o số người 388
Hình 8.34. Lượng khách du lịch đến Tây Nguyên giai đoan 389
2 0 0 0 -2 0 3 0
Hình 8.35. Bản đồ vùng du lịch Đ ông Nam Bộ 393
Hình 8.36. Cơ cấu di tích lịch sử văn hóa vùng du lịch Đ ô n g Nam Bô 395
Hình 8.37. Khoảng cách giữa m ộ t số điểm trong vùng du lịch 400
Đ ô n g Nam Bộ

Hình 8.38. Cơ sở lưu trú và sổ lượng buổng vùng du lịch Đ ông Nam 402
Bộ giai đoạn 2001 - 2015 và dự báo tới 203 0
Hình 8.39. Lượng khách đến vùng du lịch Đ ô n g Nam Bộ giai đoạn 404
2 0 0 0 -2 0 1 5 và dự báo tới 2030
Hình 8.40. Bản đố vùng du lịch Tây Nam Bộ 410
Hình 8.41. Cơ cấu di tích lịch sử văn hóa vùng du lịch Tây Nam Bộ 416
Hình 8.42. Khoảng cách giữa m ộ t số điểm trong tiểu vùng du lịch 423
Tây N am Bộ
Hình 8.43. Số lượng cơ sở lưu trú vùng du lịch Tây Nam Bộ giai đoan 424
2001 - 201 5 và dự báo đến 203 0
Hình 8.44. Lượng khách đến vùng du lịch Tây Nam Bộ giai đoạn 427
2 0 0 6 - 201 5 và dự báo đến 2030.
18 - GIÁO TRÌNH DỊA LÝ DU LỊCH

I B a n h m ụ c cá c ô

Ô 2 .1 . Đ ịnh nghĩa hệ thố n g lãnh th ổ du lịch của Pirojnik (1985) 52

Ô 3 .1 . Sai phạm khi tu bổ di tích chùa Trăm Gian 78

Ô 3 .2 . Sự tích Hổ Gươm 92
Ô 3 .3 . M ộ t giả th u yết khác vể tên Hổ Hoàn Kiếm 92
Ổ 3.4. Khai trương V inpearlS aíari Phú Q u ố c - vư ờ n thú bán hoang dã 96
đầu tiê n tại Việt Nam

Ô 3 .5 . Cúc ơi
Ô 3 .5 . Quán bún chả 20 năm tuổi 118

Ô 3 .7 . Nhiều r e s o r t 4 - 5 sao "cháy" phòng dịp 3 0 /4 159

Ô 5 .1 . Cao tốc Nội Bài - Lào Cai "đánh thức" Tây Bắc (M inh Hải) 175

Ổ 5.2. Bệnh viện khách sạn 5 sao đẩu tiên Việt Nam đi vào hoạt động 180

Ô 5 .3 . Nhiều người dân làng Đường Lâm xin trả lại danh hiệu làng cổ 182

Ô 5 .4 . Lãnh đạo Q uảng Ninh gửi th ô n g điệp về Nụ cười Hạ Long 183

ô 5.5. Nữ nông dân làm du lịch 186


Ô 5 .6 . Q uang Hà đưa m ẹ đi chùa nhân dịp ngày Rằm tháng Giêng 194

ô 5.7. Biển Sầm Sơn đông nghẹt, khách sạn cháy phòng 195

Ô 5 .8 . Nhiều điểm du lịch quá tải dịp nghỉ ìẻ 2 /9 195


Ô 6 .1 . Quốc hội th ô n g qua chủ trương đấu tư sân bay Long Thành 206

Ô 7 .1 . Tàu Hà Nội - Lào Cai vắng khách sau khi cao tốc thông xe 256

Ô 7 .2 . Xuất xưởng m áy bay A350XVVB đầu tiên của V ietnam Airlines 260

Ô 7 .3 . Cơ cấu "dân sổ v à n g " -th ế m ạnh và thách thức cho Việt Nam 268

Ô 8 .1 . Bảo tàng Dân tộc học được đánh giá là m ộ t trong 25 bảo tàng 322
hấp dẫn nhất châu Á
Ô 8 .2 . Sơ đổ phả hệ triều đại phong kiến nhà Nguyễn (1802-1945) 345

Ô 8 .3 . vườn Quốc gia Núi Chúa 361


Ô 8 .4 . Khách du lịch Trung Quốc đến Nha Trang tăng gấp 5 lần 372
LỜI NÓI ĐẨU

Trong chương trình đào tạo ngành Địa lý, ngành Du lịch và ngành
Việt Nam học ở rất nhiều trường có môn Địa lý du lịch. Để đáp ứng nhu
cầu về tài liệu cho người học, một số giảng viên các trường đã biên soạn
giáo trình cho môn học này. Tiêu biểu là hai cuốn Địa lỷ du lịch (1996)
và Đ ịa ìỷ du lịch Việt Nam (2010) của Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự.
Trong hai cuốn giáo trình này, các tác giả đã trình bày khá chi tiết và đầy
đủ những nội dung cơ bản cúa địa lý du lịch. Đây là những tài liệu tham
khảo phô biên cho giảng viên và học viên ngành Địa lý, ngành Du lịch,
ngành Việt Nam học ở nước ta ữong thời gian qua. Đây cũng là những
tài liệu tham khảo quan trọng cho các tác giả khi biên soạn giáo trình này.
Hiện nay, khi các trường đại học, cao đẳng trong cả nước đã chuyển
sang phương thức đào tạo tín chỉ, việc tự nghiên cứu của người học lại
càng được đc cao. Người học cần có nhiều tài liệu hơn để tham khảo.
Theo quan điếm đó, chúng tôi biên soạn giáo trinh này. Trong giáo trình
này bạn đọc có thê tìm thấy một số quan điếm, khái niệm về một số vấn
đê liên quan như loại hình du lịch, sản phẩm du lịch, tài nguyên du lịch
du lịch sinh thái, phân vùng du lịch Việt Nam... Cùng với các tài liệu
khác, giáo trình này giúp người học có thêm các thông tin khác nhau để
trao đôi, thảo luận.

Trong quá trình soạn thảo, chúng tôi đã nhận được sự quan tâm,
động viên giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, đồng nghiệp và sinh
viên, học viên cao học.

Chúng tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo và Khoa Du
lịch học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn đã động viên,
giúp đỡ chúng tôi hoàn thành giáo trình này.
20 . GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ DU LỊCH

Nhân đây chúng tôi bày to lòng biết on đối với các đơn vị thuộc Bộ
Văn hóa, Thể Thao và Du lịch, Tông cục Du lịch, đặc biệt là Vụ Khách
sạn đã cung cấp các số liệu cập nhật về văn hóa và du lịch Việt Naiĩi.
Các tác già xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Văn Lưu, nguyên
Vụ trưởng Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thê thao và Du lịch; PGS.TS. Trân
Anh Tuấn, Vụ Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo; PGS.TS. Lê Anh Tuấn,
Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; GS.TS. Trương Quang
Hải PGS.TS. Nguyễn Thị Hái, Bộ môn Địa lý Nhân văn, Khoa Địa lý,
Trưòng Đại học Khoa học Tự nhiên, PGS.TS. Trân Thúy Anh, Khoa Du
lịch học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quôc
gia Hà Nội đã có những đóng góp quý báu cho việc hoàn thiện cuôn
sách này.
Sự ra đời giáo trình này là cách thể hiện tình cảm của chúng tôi
đối với các thế hệ sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh đã và
đang theo học ngành Du lịch tại các trường mà chúng tôi đã từng tham
gia giảng dạy. Cuốn sách này thế hiện sự tri ân của các tác giả đôi với
mọi người.
Chúng tôi biết ơn những tác giả cúa các công trình liên quan mà
chúng tôi đã có dịp tham khảo một cách trực tiêp hay gián tiêp. Phân tài
liệu tham khẳo cuối sách chỉ liệt kê được một số công trình chính mà
chúng tôi đã tham khảo được.
Nhân đây chúng tôi muốn dành lời cảm ơn chân thành đến Nhà
xuất bẳn Đại học Quốc gia Hà Nội đã bỏ nhiêu công sức biên tập cuôn
sách này.
Mặc dù các tác giả đã cố gắng rất nhiều, song nội dung tài liệu
chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi sẽ vô cùng biêt ơn
những góp ý của các chuyên gia, các thầy, cô giáo, các học viên và
những người quan tâm về nội dung tài liệu này. Mọi góp ý xin gửi vê
thanhtdhn@ yahoo.com, thanhtd@vnu.edu.vn.

Xin trân trọng cảm ơn!


Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016

Thay mặt tập thể tác giả


Trần Đức Thanh
GỊỚr THIỆU VẼ GIÁO TRÌNH

Mục đích

Trước hết Địa lý du lịch là môn học chuyên ngành khá thời sự của
Địa lý học hiện đại. Đối với ngành Du lịch học, Địa lý du lịch là môn
học cơ sở quan trọng. Giáo trình Đ ịa lý du lịch trang bị những kiến
thức cơ bản, hiện đại, đặc biệt quan trọng về sự phân bố không gian
của các họp phần du lịch, mối tương tác giữa các hợp phần đó, về tổ
chức lãnh thô du lịch cụ thế là cung cấp những lý luận cơ bản về địa
lý du lịch như hệ thông du lịch, quy luật phân bố không gian của các
thành phân trong hệ thống du lịch, tài nguyên du lịch, di sản thé giới,
môi tương tác không gian giữa cầu và cung du lịch, những thông tin
khái quát vê các vùng du lịch Việt N a m ... Trên cơ sở đó, góp phần cho
người học hình thành năng lực phân tích, đánh giá các điều kiện phát
triên du lịch ở từng vùng, định hướng phát triển các sản phẩm du lịch
ơ các địa phương, tham gia quản lý hoạt động du lịch theo hướng bền
vững ở các địa bàn cụ thể. Bên cạnh đó, nội dung của giáo trình Đ ịa lý
du lịch còn góp phần nâng cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc
cho người đọc.

Yêu cầu

Sau khi đọc xong giáo trình này, bạn đọc sẽ;

- Hiếu và nắm vừng được một số khái niệm cơ bản như hệ thống du
lịch cùng các thành phần của chúng, đặc biệt là tài nguyên du lịch, cầu
du lịch, điêm gửi khách, điểm du lịch, dòng khách và giao thông vận
chuyên du lịch, trên cơ sở đó có thể phân tích đánh giá được điều kiện
phát triển du lịch cho một điểm cụ thể.
22 . GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ DU LỊCH

- Nắm được các vùng du lịch Việt Nam vói các đặc điôm về tài
nguyên du lịch từ đó có thể xây dựng được các chương trình du lịch họp
lý, hấp dẫn đồng thời có khả năng tham gia xây dựng chiên lược khai
thác, quản lý không gian du lịch ở các cấp độ khác nhau.

Kiến thức tiên quyết


Đe dễ dàng nắm bắt nội dung cúa giáo trình này, bạn đọc nên trang
bị trước kiến thức về Nhập môn khoa học du lịch' được trình bày trong
các giáo trình cúa Trần Đức Thanh (1999), Vù Đức Minh“, Trân Văn
Thông-\ Trần Thị Mai'* và của các tác giả khác.

Nội dung chính

Phần 1. Cơ sở lý luận của Địa lỷ du lịch

1. Lịch sử hình thành, phát triển và vai trò của Địa lý du lịch

2. Hệ thống lãnh thổ du lịch và hệ thống du lịch

3. Tài nguyên du lịch

4. Địa lý cầu du lịch

5. Địa lý điểm đến du lịch

6. Địa lý dòng khách và giao thông vận tải du lịch

tiên của m ột ngành học thường có tên là Nhập môn (Nhập num Xà hội học, N hạp
m ôn Lập trình Java, Tiếng Hàn nhập fuôn. N hập m ôn Công tác xà hộ\. N hập môn
Q uán tr í doanh n g h iệp ...)- Sau khi học nhập môn người học sè học tiêp các môn
cụ thẻ của chuyên ngành đó. Các m ôn đạị cương, hay inỏn cơ so thường là môn
cung cấp kiến thức khái quát cho sinh viên không chuyên ngành như C ơ s ở Đ ịa ỉý
tự nhiên, C ơ .vơ'Văn hóa Việí N am , Tin học c ơ s o \ .. hay Logic học đại cư ơng, Vật
lý đại cương, N h à nước và Pháp luặt đại cương. Tãm lý học đại c ư ơ n g . ^
T huật ngữ tổng quan thường dùng đê giới thiệu m ột cách khái quát m ột vân đê có
tính thực tế đà diễn ra hơn là tên m ột m ôn học như í^iới thiệu tỏng quan du hch
Việt N am , trình bày tỗ n g q u a n tình hình kinh tế chính trị U crain a.... Trong chương
trình đào tạo củ a các trường đại học thế giới về du lịch, chi có m ôn và sách tên là
ỉntroduction to ĩonrism, irĩtroductoỉy to tourism không thây có m ôn nào là ovevỉew'
o f tourism.
V ũ Đ ức M inh (2008), Tốrĩ^ quan du lịch, N xb T hông kê.
Trần V ăn T hông (2006), Tong quan du ìịch, N xb Đ H Ọ G Thành phô Hô C hí M inh.
Trần Thị M ai (2006), G iảo trình Tòng quan chi lịch, Nxb Lao động - X à hội.
Giới th iệ u vê giáo trinh ■ 23

Phần 2. Địa lý du lịch Việt Nam

1. Các nguồn lực phát triển du lịch Việt Nam

2. Các vùng du lịch Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu giáo trình

Địa lý du lịch là môn học có tính lý luận khá phức tạp. Có khá nhiều
trưòng phái Địa lý du lịch khác nhau. Mặt khác, bản chất của Địa lý du
lịch vừa là môn thuộc khối ngành tự nhiên vừa thuộc khối ngành xã hội.
Hơn thế nữa, những vấn đề nghiên cứu địa lý du lịch rất đa dạng, liên
quan đến tâm lý, hoàn cảnh kinh tế, chính trị, văn hóa của các bên liên
quan cũng như các vấn đề của môi trường tự nhiên cũng như xã hội... ở
các khu vực địa lý khác nhau. Do vậy khi nghiên cứu giáo trình Địa lý du
lịch này, bạn đọc nên tìm hiểu rộng hơn đến các lĩnh vực khác nhau có
liên quan để có thể tim thấy bản chất và quy luật địa lý của hiện tượng.

Đe có sự nhìn nhận đa chiều về nội dung địa lý du lịch, bạn đọc


tham khảo thêm các tài liệu địa lý du lịch của các học giả trong và ngoài
nước. Có hai loại tài liệu là tài liệu về các tu tưởng địa lý du lịch và tài
liệu giới thiệu về các hợp phần địa lý của du lịch nước ta. Sự nhìn nhận
khách quan về vấn đề nghiên cứu chỉ có thể có được khi bạn đọc đã
tham khảo thêm các tài liệu khác nhau về địa lý du lịch trong và ngoài
nước, nhất là nhóm các tài liệu về tư tưởng địa lý du lịch.

Trước khi học từng chương, bạn đọc nên chú ý đến mục đích, yêu
cầu của chương. Việc này giúp định hướng ý thức của bạn đọc về những
nội dung trong chương. Sau khi nghiên cứu hết chương, nên cố gắng trả
lời, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý ôn tập và thảo luận ở cuối chưong
để kiêm tra kết quả kiến thức đã tích lũy được. D ựa theo nguyên tắc
phân loại của Bloom, các đồng nghiệp có thể cải biên hay bổ sung các
câu hòi cho phong phú hơn.

Tài liệu tham khảo thêm cho ngưòi học

Danh mục tài liệu tham ở cuối sách là các tài liệu chính đã được
tham khảo để hoàn thành giáo trình này. Hình thức trình bày và trích
dẫn tài liệu tham khảo trong giáo trình này được tham khảo quy định
24 ■ ____________ GIÁOTRlNHOỊALỸDULỊCH

của Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (APA'). Mục đích của việc làm này là
để giúp sinh viên, học viên làm quen với cách trình bày phô biên trong
các tài liệu tiếng nước ngoài.

Dưới đây là một số tài liệu nên tham khảo thêm khi đọc giáo trình
này. Ngoài tài liệu tiếng Việt, chúng tôi giới thiệu một số tài liệu bằng
tiếng Anh, tiếng Pháp hay tiếng Nga đê giúp bạn đọc vừa m ở rộng kiên
thức, vừa làm quen với các thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài. Cụ thể là;

Boniface Brian G., Cooper Chris (1995).

Hall Michael, Page Stephen J. (2006).

Lozato-Giotart Jean-Pierre (1987, 2008).

Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự (1996).

Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự (2010).

Rosemary Burton (1995).

riHpo>KHHK M.M.(1985).

Các bản Qiii hoạch tỏng thê phát triên du lịch Việí Nam, các vùng
giai đoạn 2010 - 2020 tầm nhìn 2030.

Các tài liệu giới thiệu du lịch các vùng miền khác nhau.

ở đầu mồi chương có chỉ dẫn tái liệu Iham khảo cụ thể có liên
quan đến nội dung được trình bày trong chương đó đê bạn đọc tham
khảo thêm.

APA là m ột trong những phong cách định dạng th am kháo hay trích dẫn tài liệu
của nhiêu nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội. H ướng dân này giái thích
và đưa ra những ví dụ phố biến nhất m à hầu hốt m ọi sinh viên và học viên phái áp
dụng trong các công trình nghiên cứu khoa học.
PHẦN1
CO SA LÝ LUẪN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH
■ Ì i
CHƯƠNG ^

LỊCH SỬ H ÌN H THÀNH. PHÁTTRIỂN


VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊA LÝ DU LÍCH

M ụ c đ ích yê u cầu

N ắm được quá trình hình thành và phát triển của Địa lý du lịch.
Hiểu được bản chất, đổi tượng nghiên cứu của Địa lý du lịch.
Thấy được vai trò của Địa lý du lịch trong đào tạo du lịch.
Hiểu và có khả năng áp dụng các phương pháp nghiên cứu Địa lý du lịch.
Tài liệ u th a m k h ả o thêm
N guyền M inh Tuệ và cộng sự, 1996:24-29.
Nguyễn M inh Tuệ và cộng sự, 2010:25-28.
Trần Đức Thanh,1995a.
Trấn Đức Th an h ,1995b:60-63.
Trẩn Đức Th an h ,1999:22-32.
Boniíace và Cooper, 1995:1-7
Lozato-G iotart Jean-Pierre,1987:17-27.

nnpo>KHHK M.M, 1985:5-30.

1.1. LỊCH

SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHẤT TRIỂN CỦA ĐỊA

LÝ DU LỊCH

N gay từ đầu thế kỷ XX, trong các tài liệu mô tả về địa lý của các
quốc gia và các vùng đã có những thông tin về du lịch. Có thể coi đây
là tiền đề cho sự ra đời chuyên ngành Địa lý du lịch trong Địa lý học.
Theo Pirojnik I.l. (riHpoacHHK H.H.1985), quá trình hình thành Địa lý
du lịch như một chuyên ngành khoa học mới bắt đầu từ nửa cuối thập
28 ■ PHẦN1. ca SỞ LỸ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

niên 30 của thế kỷ XX. Đối tượng nghiên cứu của Địa lý du lịch phản
ánh nhu cầu thực tế của xã hội, nó mở rộng dần từ việc nghiên cứu địa
lý các luồng khách du lịch tới việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên du
lịch, nhu cầu du lịch rồi đến phân vùng và quy hoạch du lịch.

Những công trình nghiên cứu địa lý du lịch đầu tiên đã đặc biệt
quan tâm tới các luồng khách du lịch trong cũng như ngoài nước và việc
khai thác du lịch của các vùng. Pirojnik r.I. (1985) cho rằng, điến hình
về hướng này là các công trình của nhóm học giá Liên Xô ở Trường Đại
học Tổng họp lagelonxki trong giai đoạn 1936 - 1939 dưới sự chủ trì
của Kracovxki. Đây được coi là trung tâm đầu tiên về nghiên cứu và đào
tạo cán bộ du lịch của Liên Xô. Những công trình tiếp theo của các nhà
địa lý như Zatrinhiaev và Pancovitch (SaMHHacB n . H., OaxibKOBHH H.
c . 1972), Ananhiev (AHaHbCB M.A. 1975)... cũng bắt đầu coi công việc
nghiên CÚXI luồng khách là một trong những nhiệm vụ chính của Địa
lý du lịch. Trước tiên là các nghiên cứu mô tả các dòng khách. Sau
khi tống quan các công trình của Wackermann G (1973)', Cavaco c .
(1980)- ... Lozato-Giotart Jean-Pierre (1987) đã chi ra trên thế giới có
các dòng khách lớn ớ châu Àu và ở Bắc Mỹ. Bên cạnh đó là các dòng
khách nhỏ hom về Địa Trung Hải ỏ’ phía nam, dòng khách về châu Á, về
châu Phi, về N am Mỹ, Bắc Âu, về các bãi tắm “nắng vàng” giữa hai chí
tuyến, dòng khách về các vùng núi tuyết phủ mà ông gọi là các vùng
“vàng trắng” .

Sau khi mô tả các dòng khách, các nhà địa lý nhận thấy rằng, dòng
khách trên thế giới phát triển có tính quy luật. Đó là dòng khách chi
đi về một số điểm nhất định. Câu hòi được đặt ra là ''nhĩm g điêm đến
khác nhau mà khách du lịch hướng tới cỏ cái g ì chung nhắt? Hướng
nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch ra đời. Một sổ tác giả nghiên
CÚXI giá trị du lịch của cảnh quan, số khác lại tập trung vào việc phát
triển địa lý kinh tế du lịch và khai thác tài nguyên du lịch. X.Letsitski
cho rằng nhiệm vụ cơ bản cúa Địa lý du lịch là xác định một cách khoa

' W ackerm ann G (1973), Les loisirs dans T espace rhesnan:: de la region ziirichoise
à la ữ o n tière gerrnano-néerlandaise. U niversité de Strasbourg,
^ C a v a c o C .(1 9 8 0 ),O tu ris m o e m Portugal, aspectos evolitivos e espaciais. Estudios
italianos em P ortugal No 40-41-42, pp 192-280, Lisbos.
Chương 1. ụCH sử HỈNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA Đ|A LÝ DU LỊCH . 29

học giá trị du lịch của cảnh quan, nghiên cứu tiền đề để tiến hành khai
thác kinh doanh và tố chức các hoạt động du lịch mà vẫn bảo vệ được
giá trị quí báu của cảnh quan. Đó chính là việc sử dụng và khai thác họp
lý tài nguyên'. Theo Pirojnik I.I. (1985), Đinhiev cho rằng, Địa lý du
lịch nghiên cứu đặc điếm lãnh thô của ngành kinh tế du lịch, sự phân
bô theo lãnh thô cúa hoạt động sản xuất và dịch vụ có liên quan tới du
lịch, những điều kiện, những yếu tố và tài nguyên để phát triển du lịch
trong các quốc gia và các vùng khác nhau. Chính vì có nhiều quan niệm
khác nhau về nhiệm vụ của địa lý du lịch dẫn đến hiện tượng một số
người xếp Địa lý du lịch vào Địa lý các ngành dịch vụ, còn số khác thì
cho răng Địa lý du lịch phải thuộc chuyên ngành Địa ]ý dân cư vì họ coi
hoạt động du lịch như một dạng di dân. Đây là giai đoạn tích luỹ thông
tin cân thiêt trong quá trình tìm tòi các phương pháp nghiên cú-u Địa lý
du lịch phù hợp.

Sự phát triển ngành Kinh tế du lịch và sự gia tăng các luồng khách
du lịch từ đâu những năm 60 của thế kỷ XX đã dẫn đến việc chuyển từ
khai thác các khu vực có điều kiện thuận lợi cho du lịch tới khai thác cả
những lãnh thổ ít thuận lợi hơn. Nhiệm vụ tìm tòi để khai thác những
lãnh thô du lịch mới đã trở thành một hướng nghiên cứu ứng dụng trong
Địa lý du lịch. Đó là những công trình thuộc lĩnh vực đánh giá tiềm
năng tự nhiên cho mục đích du lịch. Trong thời gian này ở Liên Xô đã
tiên hành những công trình lÓTti về qui hoạch các vùng du lịch. Các nhà
địa lý Liên Xô dưới sự chủ trì của Mukhina đã biên soạn những tài liệu
hướng dẫn đánh giá các tổng thể tự nhiên cho mục đích du lịch. Một
trong những vấn đề được các nhà địa lý hết sức quan tâm là nghiên cứu
phương pháp xác định sức chứa, độ bền vững cúa các cảĩih quan đối với
hoạt động du lịch. Các nhà địa lý cảnh quan của Trường Đại học Tổng
hợp Matxcơva như E.Đ.Xmimova, V.B. Neíeđova, L. G. Svitrenco và
những người khác đã thực hiện những công trình nghiên cứu đánh giá
tài nguyên du lịch phục vụ quy hoạch các vùng điều dưỡng và đưa ra
nhiều kiến nghị về các lãnh thố du lịch tiềm năng.

Đ ây là m ột chuyên ngành đào tạo sau đại học ở K hoa Đ ịa lý - Đ ịa chất Trường Đại
học Tổng hợp H à NỘI (nay là K hoa Đ ịa lí, Trường Đ ại hiọc K hoa học Tự nhiên, Đại
học Quôc gia Hà N ộ i) từ hơn 30 năm qua, chuyên ngành S ử dụng và khai thác hợp
lý tài nguyên th iê n nhiên, nay là chuyên ngành Q uản lý tài nguyên và m ôi trường.
30 . PHẤN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Pirojnik I.I. (1985) cho biết ờ ngoài Liên Xô, việc đánh giá và đề
xuất các hình thức sử dụng tài nguyên du lịch tự nhiên được đề cập
rộng rãi ở các công trình của các nhà địa lý Mỹ như Bohart, Davis và
các nhà địa lý Canada như Wolfe, Heleiner... Các nhà địa lý Ba Lan như
Kostrouixki; Warszyncka... đi sâu nghiên cứu xác định khả năng chịu
tải của các cảnh quan tự n h iê n ... Còn các nhà khoa học Tiệp Khắc như
Mariot, Sulawikova... nghiên cứu việc đánh giá và thành lập bản đô
tiềm năng du lịch tự nhiên và lịch sử - văn hoá.

B.N. Likhanov coi tài nguyên du lịch như một dạng đặc biệt của
tài nguyên thiên nhiên, ô n g cho rằng nghiên cứu chúng là một trong
những nhiệm vụ quan trọng của Địa lý du lịch - một ngành mới của Địa
lý tự nhiên.

Du lịch ngày càng phát triển đã đặt ra cho xã hội một nhiệm vụ là
phải điều hành nó theo kế hoạch. Điều này đòi hỏi phải xác định việc
chuyên môn hoá du lịch cho các vùng khác nhau do vậy phải tiên hành
phân vùng du lịch, v ấ n đề này đặt ra đã làm xuất hiện hướng thứ ba
trong Địa lý du lịch. Đó là tối ưu hoá cấu trúc lãnh thổ ngành kinh tế
du lịch. Những công trình nghiên cứu nguyên tắc và phương pháp phân
vùng du lịch, bản chất các vùng du lịch và đặc điểm địa lý kinh tế du lịch
cúa Dorin, Mironen, Rodoman... đã bước đầu giải quyết được vấn đề nêu
trên. Các nhà địa lý phương Tây (Mỹ, Canada, Anh...) giải quyết những
vấn đề thực tế hơn như xác định giá IrỊ kinli tế cua đất đai trong phát triên
du lịch, hiệu quả sử dụng chúng so với đất nòng và lâm nghiệp, khả năng
cạnh tranh của du lịch trong điều kiện thị trường tụ’ do,

Việc nghiên cứii đánh giá tài nguyên đã có thể lý giải được nguyên
nhân có điểm thu hút nhiều khách du lịcli. điêm khác lại thu hút ít hơn,
thậm chí có nhiều điểm không có khách du lịch. Khi nghiên cứu sâu
hơn nữa, các nhà khoa học thấy rằng, một điêm du lịch có tài nguyên
rất có giá trị, có thể thu hút khách từ rất nhiều nơi đến, song hầu như
không thu hút hay thu hút rất ít khách du lịch từ một địa bàn nào đó hay
của một tập khách tiềm năng nào đó. Câu trà lời được dần dần tìm thấy
Chường 1. LỊCH sử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CÙA DỊA LỶ DU LỊCH . 31

là đặc điếm tâm lý, nhu cầu của cộng đồng* tại điểm gửi khách, môi
trường tài nguyên tại điểm gửi khách. Hướng nghiên cứu địa lý du lịch
đã m ở rộng đến địa lý cầu du lịch. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, những
điêni có điều kiện tài nguyên giống nhau, cho dù tài nguyên du lịch đó
rât có giá trị, song cũng khó thu hút được khách đến tham quan. Từ thực
tê xuât hiện và phát triên nhiêu khu du lịch nghỉ dưỡng và hiện tượng
thay đối cấu trúc cầu du lịch một cách nhanh chóng đã làm cho các nhà
địa lý du lịch Liên Xô như Preobrạịenxki, Zorin, Veđenin... quan tâm
nhiêu hơn đến những vấn đề xã hội của du lịch, m ở ra một hưóng phát
triên mới của địa lý dư lịch là địa lý du lịch xã hội, tiền đề của địa lý du
lịch nhân học sau này. Xuất hiện những công trình nghiên cứu về lựa
chọn điều kiện và địa điếm nghi ngơi, các chu kỳ hoạt động du lịch, mô
hinh hoá các hệ thống du lịch theo các đặc điểm có sẵn, hiệu quả nghỉ
dưỡng và mức độ thoả mãn nhu cầu...

Hướng địa lý xã hội còn thể hiện trong công trình nghiên cứu của
các chuyên gia Mỹ và Canada. Theo Pirojnik (1985), nhiều học giả như
Knetsch, Clowson, Wolfe... đi vào nghiên cứu và xây dựng đường cong
câu đôi với các vùng nghỉ dưỡng, chỉ ra sự phụ thuộc vào độ xa gần của
địa điếm cư trú và vào việc sử dụng các mô hình lực hút. Tác giả cho
răng, các nhà khoa học Đức đã tập trung nghiên cứu các luồng khách du
lịch ngoại ô, các trung tâm nghỉ ngơi trong thành phố và đã đưa ra luận
điểm về sự cần thiết phải chuyển từ “địa lý du lịch” sang “địa lý thời
gian nhàn rôi” (Rupert, Maier,...). Hiện nay, thay vì nghiên cửu du lịch
đơn thuân, các nhà khoa học nhiều nước trên thế giới đã chuyển sang
nghiên cứu phát triên vui chơi giải trí (leisure and recreaction studies).
Đê tôi un hoá chức năng của các tổng thể và các vùng du lịch, nhiều nhà
địa lý đã tìm tòi áp dụng các phương pháp toán học như mô hình hoá,
phân tích tưong quan, phân tích xu thế... Đây là nhu càu lượng hoá các

' Theo Trân Đ ức T hanh và cộng sự (2014), “cộng đ ồ n g là tập họp những cá thể có
cùng đặc địểm ”^ (trang 41). Theo Phạm H ong Tung (2009)^ “cộn^ đồng là tập hợp
n p ờ i có sức bên cố kết nội tại cạo, với những tiêu chí nhận b i ầ và quy tấc hoạt
động, ứng xử chung dựa trên sự đồng thuận vê ý chí, tinh cảm , niềm tin và ý thírc
cộng đông, nhờ đó các thành viên của cộng đồng cảm thấy có sự gắn kết họ với
cộng đông và với các thành viên khác của cộng đồng”(trang 24). Trong du lịch
cộng đông thuật ngữ này được hiểu là người dân cư trú trên cùng địa bàn tại điềm
đên du lich.
32 - PHẤN 1 . Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LỸ DU LỊCH

đánh giá định tính đê giúp cho việc đưa ra các kết luận tăng thêm tính
khách quan. Như vậy, những công trình địa lý xã hội - hướng thứ tư đã
chứng minh cho sự phức tạp của hoạt động nghiên cứu địa lý du lịch.

Sẽ thiếu sót nếu chỉ dựa theo quan điêm địa lý tự nhiên, hoặc chỉ
theo quan điểm địa lý kinh tế trong việc giai quyết những vấn đề về tổ
chức du lịch theo lãnh thổ, về sử dụng họp lý tài nguyên du lịch. Tính
địa lý của các lãnh thổ kinh tế, chuyên môn hoá về sản xuất dịch vụ
du lịch và việc thoả mãn nhu cầu du lịch của nhân dân phải được xem
xét đồng bộ. Quan điểm hệ thống và quan điểm cấu trúc lãnh thổ được
áp dụng phổ biến trong địa lý đương đại cùng với những kinh nghiệm
nghiên cứu tích luỹ được đã dần tới việc hình thành một địa hệ đặc biệt
- đó là hệ thống lãnh thố du lịch', được coi là đối tượng nghiên cứu của
địa lý du lịch.

Theo Pirojnik I.I. (1985), hệ thống lãnh thổ du lịch là một hộ thống
địa lý xã hội, bao gồm các yếu tố có quan hệ tương hỗ với nhau như: các
luồng khách du lịch, tống thể tự nhiên và tông thể văn hoá - lịch sử, các
công trình kỹ thuật, nhân viên phục vụ và cơ quan điều hành. Các yếu
tố này được gọi là phân hệ hay hợp phần. Mồi phân hệ có vai trò, chức
năng nhất định trong hệ thống, song nó tác động đến các phân hệ khác
và chịu sự tác động của các phân hệ khác.

Jean-Pierre Lozato-Giotart (1987), nhà địa lý người Pháp nhìn


nhận địa lý du lịch là quá trình du lịch và khai thác du lịch của con
người trèn lãnh thố. ô n g cho rằng, ở giai đoạn đầu, những cảnh điếm
du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch, khách tham quan đén để “ngắm
nhìn” . Sau đó khi lượng khách đến nhiều, xuất hiện nhu cầu tiêu thụ tài
nguyên tại điểm đến như ăn, uống, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí... Khi sô
lượng khách tăng nhiều hơn, xuất hiện nhừng sức ép như quá tải trong
tiêu thụ, quá tải về mặt xã hội, kinh tế, môi trường tự nhiên... Các cơ
quan quản lý phải có các biện pháp đê làm chủ tình hình khai thác, sử
dụng không gian. Tư tưởng này của Jean-Pien'e Lozato-Giotart thê hiện
rất rõ trong hai cuốn địa lý du lịch in năm 1987 và 2008.

' Các nhà địa lý X ô Viết gọi là hệ thống lãnh thô du lịch (TypHCTCKasỉ
TeppHTopHajibHaH CHCTCMa), n h ư n g các nh à địa lý ph ư ơ n g T â y gọi là h ệ th ô n g du
lịch (tourism system ).
Chương 1. LỊCH s ử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÁ VAI TRÒ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH . 33

ơ Việt Nam, địa lý du lịch chỉ mới được quan tâm từ những năm
90 cua thê kỉ XX. Trong số các công trình đầu tiên về hướng du lịch
cua các nhà địa lý phải kê đên đề tài Tô chức lãnh thô du ìịch Việt
Nam do Vũ Tuấn Cảnh chủ trì năm 1988 - 1990. Công trình này tập
hợp trên 30 cán bộ có uy tín trong các lĩnh vực khác nhau cùng tham
gia. Nó là cơ sở quan trọng để các chuyên gia Việt Nam tham gia cùng
các chuyên gia thuộc UNWTO soạn thảo Đ ịnh hướng kể hoạch phát
triên du lịch Việt Nam đến năm 2010. Các công trình của Nguyễn Minh
Tuệ và cộng sự (1996, 2010), Đặng Duy Lợi (1995), Trần Đức Thanh
(1995a, 1995b, 1999, 2000b, 2013^2014, 20]5a, 2015b, 2016), Phạm
Trung Lương (2000, 2002), Nguyễn Thị Hải ( 2002, 2007, 2011...)
Trần Văn Thông (2006a, 2006b), Bùi Thị Hải Yến (2006a, 2006b)..’
trong những năm qua chứng tỏ du lịch đang là một hướng được các nhà
địa lý đặc biệt quan tâm.

Như vậy, Địa lý du lịch là một chuyên ngành của Địa lý học, cụ
thê hơn là của Địa lý kinh tê. Tuy nhiên, Địa lý du lịch được coi là một
trong những môn cơ sở để hình thành một khoa học mới, khoa học du
lịch. Trong lĩnh vực khoa học mới này, Địa lý du lịch là một hướng
chuyên ngành quan trọng.

1.2. ĐÔI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH


Nếu đối tượng nghiên cứu cúa Du lịch học là hiện tượng du lịch
(với tư cách là một hiện tượng xã hội cũng như với tư cách là một hoạt
động kinh tế) cùng các vấn đề nảy sinh liên quan liên quan đến nó (mối
tương tác của hiện tượng du lịch với các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã
hội, chính trị và môi trường tự nhiên) thì đối tượng nghiên cứu của Địa
lý du lịch hẹp hơn. Các nhà kinh tế đi sâu nghiên cứu quan hệ cung cầu
du lịch, các nhà văn hóa tập tmng vào nghiên cứu khía cạnh văn hóa
trong du lịch cũng như các khía cạnh khai thác hợp lý các giá trị văn
hóa phục vụ phát triển du lịch, các nhà tâm lý học lưu tâm nhiều đến
những vấn đề tâm lý của những thành phần tham gia vào hoạt động du
lịch, các vân đê xã hội có thê phát sinh bởi hoạt động du lịch được các
nhà xã hội học quan tâm nghiên cứu... Các nhà địa lý nghiên cứu sự
phân bổ không gian, m ối tương tác không gian của các khía cạnh khác
34 . PHẦN 1.C0SỞLỸLUẬN CÙA ĐỊALỶDU LỊCH

nhau của hiện tượng du lịch. Để làm rõ ván đề này cần điểm lại một số
khái niệm du lịch.
Có không ít định nghĩa về du lịch. Tuy nhiên do hoàn cảnh thực
tế, dưới lăng kính của các học giả khác nhau các định nghĩa vê du lịch
được đưa ra không phải hoàn toàn như nhau. Trên quan điểm coi du
lịch là một hoạt động xã hội, Ausher, Nguyễn Khắc V iện... cho rằng du
lịch là nghệ thuật đi chơi, hoặc sự mở rộng không gian văn hóa. Mariot,
Michaud nhìn du lịch dưới góc độ một lĩnh vực kinh doanh, trong khi
đó Glusman, Azar, Pirojnik, Kalíìotis, Mathieson & Wall đặc biệt quan
tâm đến sự dịch chuyển tạm thời trong không gian. Theo các học giả
này, đặc biệt là Pirojnik (1985), một trong những yếu tố quan trọng để
hoạt động của cư dân được coi là du lịch đó là thời gian rôi. Đây cũng
là một trong những điều kiện hình thành và phát triển du lịch (xem Trần
Đức Thanh, 1999). Đây cũng là lý do mà hai nhà địa lý du lịch hàng đâu
thế giới Boniface và Cooper (1995) lưu ỷ bạn đọc phân biệt nội hàm
ba thuật ngữ thời gian rỗi, giải trí và du lịc h \ Theo đó thời gian rôi là
thời gian còn lại sau khi làm việc, ngủ, làm các việc cá nhân và việc vặt
trong gia đình. Hai ông cho rằng, giải trí là các hoạt động đa dạng diên
ra trong thời gian rỗi kể trên. Theo Viện Chính sách Du lịch Ọuôc gia
Hoa Kỳ 1978^ thì giải trí là các hành động và hoạt động của con người
gắn với việc sứ dụng thời gian rôi một cách có ích và thú vị. Theo quan
điếm của nhiều học giả, du lịch là một dạng giải trí của con người.
Chính vì lý do này, thay vì chỉ nghiên cứu cụ thể về du lịch, nhiêu nước
đã phát triển nghiên cứu các dịch vụ vui chơi giải trí nói chung.

ở Việt Nam, khái niệm du lịch đã được thế chế hóa trong Luật Du
lịch năm 2006 là các hoạt động cỏ liên quan đến chuyến đi của con
người ngoài nơi cư trú thường xuyên cua mình nhăm đáp ứng nhu cáu
tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ c/ưõvg trong m ột khoảng thời gian
nhất định.
Để tiện cho công tác thống kê du lịch, tại Khoản 9, Mục A, Phần II
của Văn bản Hướng dẫn thống kê du lịch, Liên hợp quốc và UNWTO

' Leisure, recreaction, and tourism .


2 N ational Tourism Policy Study U SA .
Chương 1. ụCH sử HÌNH THÀNH, PHÁT TRlỂN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊA LÝ DU ụC H 35

xác định Du lịch gôm những hoạt động của con người di chuyển và hm
ìại ngoài môi trường thường xuyên không quá 1 năm liên tục để nghỉ
ngơi, công việc hay mục đích khác (United Nations and World Tourism
Organization Recommendations on Tourism Statistics).

Hình 1,1. Khái niệm du lịch theo tiếp cận tổng hợp

Hình 1.2. Các loại hình du lịch vằ không gian địa lý


{Dựo theo định n ghĩa của UN, E urostat WTO, OECD, 2008}
36 . PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Trong nghiên cứu, du lịch thường được xem xét trong 4 thành tố là
khách du lịch, nhà cung ứng du lịch, cư dân và chính quyên. Những nội
hàm này (xem hình 1.1.) thê hiện rât rõ trong định nghĩa của Mclntosh,
Goeldner, Ritchie (2000) và của Michael Colman (1991) và nhiêu học
giả khác.
Trên quan điểm của địa lý, du lịch bao gồm du lịch trong nước
(domestic tourism), du lịch của khách nước ngoài (inbound tourism)
vào quốc gia du lịch, du lịch nước ngoài (outbound tourism), du lịch
nội địa (intemal tourism), du lịch quốc gia (national tourism) và du lịch
quốc tế (intemational tourism). Du lịch trong nước là các chuyên đi
tham quan du lịch của công dân trong phạm vi quốc gia của họ. Du lịch
của khách nước ngoài là chuyến đi tham quan du lịch của khách du hch
người nước ngoài trong phạm vi một quốc gia khác. Du lịch nước ngoài
là chuyến đi của công dân m ột nước sang nước khác tham quan du lịch.
Du lịch nội địa gồm du lịch trong nước và du lịch của khách nước ngoài.
Du lịch quốc gia bao gồm du lịch trong nước và du lịch nước ngoài.
Du lịch quốc tế gồm du lịch của khách nước ngoài và du lịch nước
ngoài. (Theo ‘T ờ / khoản vệ linh du lịch: K him g hướng dẫn phương
pháp" do tố chức Liên hợp quốc (UN), Cục Thống kê cộng đông châu
Âu (Eurostat), tổ chức Hợp tác và Phát triến Kinh tế (OECD), tô chức
Thương mại Thế giới (WTO), ấn hành năm 2008).
Như vậy, nội dung của thuật ngữ du lịch khá phức tạp và đa dạng.
Du lịch không chi là một hiện tượng xã hội mà còn là một ngành kinh
tế dịch vụ có tính liên ngành, liên vùng và có tíiih xã hội hóa sâu săc.
Bản chất của địa lý là nghiên cứu không gian, do vậy trong măt các nhà
địa lý, du lịch chủ yếu được nhìn nhận dưới góc độ không gian địa lý
(hinh 1.2)
Trong khoa học địa lý, Địa lý du lịch là một hướng chuyên ngành
trong lĩnh vực địa lý kinh tế xã hội, chuyên nghiên cíai vê sự phân bô
các phân hệ của hệ thống du lịch theo lãnh thổ. Là một trong những bộ
phận cấu thành quan trọng, Địa lý du lịch là một chuyên ngành của Du
lịch học chuyên nghiên cứu về hệ thống du lịch theo lãnh thô nhăm phát
hiện quy luật phân bố và tương tác không gian giữa các thành phân của
hệ thống du lịch, phục vụ cho việc hoạch định và triên khai chiên lược
khai thác không gian du lịch một cách bên vững.
Chương 1. UCH sử HÌNH THÀNH. PHÁT TRlỂN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊA LÝ DU ụC H 37

THỂS GÍAM
THỜI CĩiAN RỒI

LÀM VIỆC
V
{jlÀJ TRÌ

CÃC HOAI ĐỘNG GIẢI


a
GIẢI T«í ở GẫẢITKỈ DUNGO ậ N DU MOI
NHÀ BẼN NGOÀI TIWDNC MGÀY

ĐỘ DÀI THỜI â A N CỦA CÁC HOAT ĐỘNG caÀl ĨK Ỉ


ĐƯỞ! 2 4 6 IỜ TKẼN 24 G ở

^ C (Jp o ộ CỦA KHỔNG GIAN CHA LỸ


ở NHÀ ĨTỈONG m u v ự t TRONG VỪNG TRONG NƯỚC ỞMƯỞC
MGOÀI

Hình 1.3. Mối liên quan giữa khái niệm du lịch và không gỉan địa lý
(Biên tập và phát triể n từG eorgaphy ofTravel and Tourism của Boniíace và Cooper 1995)

Đối tượng nghiên cứu của địa lý du lịch ngày càng phong phú và
đa dạng. Nếu từ buổi ban đầu chỉ là địa lý dòng khách thì nay địa lý du
lịch hiện đại đã nghiên cứu sự phân bố không gian của toàn bộ các hợp
thành của hiện tượng du lịch trong hệ thống du lịch.

Do bản chất của địa lý là sự phân bố không gian nên sự di chuyến


của dòng khách đã thu hút sự chú ý của các nhà địa lý. Nhũ’ng đoàn
người lũ lưọt di chuyển về các vùng biển nhiệt đới ấm áp với cát mịn và
mặt trời, dòng người về các vùng núi cao tuyết phủ mà Lozato Giotard
(1987) gọi các vùng đó là vàng trắng, từng đoàn tín đồ hành hương về
các thánh địa, những đoàn khách mải mê đi chiêm ngưỡng các di tích
hay thích thú, vui vẻ, háo hức, náo nhiệt về các siêu thị và các quán chợ
ở vùng quê... được các nhà địa lý gọi là du lịch. Họ quan tâm nghiên cứu
đế tim ra quy luật các dòng khách du lịch. Quy luật tìm ra được này rất
có ý nghĩa đối với hoạt động du lịch. Dòng khách chiếm ưu thế được chỉ
ra là dòng khách về các vùng biển nhiệt đới ấm áp. Như vậy có thể thấy
rõ rằng, những khu vực có biển ở nhiệt đới như nước ta rất có thế mạnh
trong phát triển du lịch. Tại Hội nghị Tổng kết ngành Du lịch Việt Nam
năm 1997, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam Võ Thị Thắng
đã khắng định “trọng tâm phát triển du lịch Việt N am trong các năm tới
38 . PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

là các địa phương có biển” '. Định hướng này hoàn toàn phù họp với quy
luật mà các nhà địa lý đã chỉ ra.
Đối tượng nghiên cứu tiếp theo của Địa lý du lịch là nghiên cứu
đánh giá tài nguyên du lịch. Ket quả nghiên cứu này sẽ trả lời cho câu hỏi
nảy sinh là tại sao dòng khách chi tập trung về một số điêm mà không
đến các điếm khác. Nghiên cứu đánh giá bắt đầu băng nghiên cứu mô tả
(định tính và định lượng), sau đó để có căn cứ thuyết phục trong việc so
sánh, các phương pháp lượng hoá được nghiên cú-u áp dụng.

Tuy nhiên, sau này các nhà địa lý nhận thấy rằng, khách ở một số
điểm gửi khách nghiên cứu hầu như không hoặc rất ít đên du lịch tại
một vài điểm du lịch nhất định mặc dù những điếm du lịch này thu hút
khá nhiều khách tìr các điểm gửi khách khác. Việc nghiên cứu đánh
giá tài nguyên không có khả năng giải đáp hiện tượng này. Câu trả lời
không còn nằm tại điểm du lịch mà đã chuyển sang điềm gửi khách.
Đối tượng nghiên cứu đã mở rộng đến nghiên cứu đặc điêm nhu câu du
lịch. Đây đã là m ột vấn đề mang tính xã hội của du lịch. Rõ ràng răng,
khách ít có nhu cầu đi đến những nơi không có gì khác lạ so với nơi ở
hàng ngày của họ. Mặt khác nhu cầu còn phụ thuộc vào các đặc điêm
kinh tế - xã hội của cư dân như đặc điêm nghề nghiệp, lứa tuôi, văn hoá,
giới tính...
Bước sang thế kỷ XX, hoạt động du lịch đã trớ thành một nhu cầu
phổ biến hơn trong xã hội, kinh doanh du iỊch đã trở thành một ngành
kinh tế có tốc độ phát triến nhanh chóng, Du lịch đại chúng (mass
tourism) đã là một nguy cơ, một hiêm hoạ to lớn đối với môi trường.
Các công trình điều tra kháo sát các nguồn lực và điều kiện phát triến
du lịch đã được tiến hành khá phô biến ở nhiều nước. Đôi tượng và
nhiệm vụ nghiên cứu của địa lý du lịch đã mở rộng thêm một bước nữa
là nghiên cứu đánh giá các hợp phần của hệ thống du lịch hay nói đúng
hơn là toàn bộ hệ thống du lịch (hệ thống lãnh thố du lịch). Nhiệm vụ to
lÓTi cùa các nhà địa lý du lịch lúc này là phải xây dựng được quy hoạch
về chiến lược khai thác không gian du lịch để vừa thỏa mãn nhu câu
cho khách du lịch hiện tại nhưng vẫn đảm bảo thoả mãn nhu cầu đó cho
các thế hệ mai sau.

Trích dẫn theo Trần Đ ức T hanh, 1999:40.


Chương 1. LỊCH sử HỈNH THÀNH, PHÁT TRlỂN VÀ VAI TRỒ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH . 39

Như vậy, đối tượng nghiên cứu của Địa lý du lịch hiện nay là toàn
bộ hệ thông du lịch. Địa lý du lịch nghiên cứu khía cạnh phân bố không
gian của các phân hệ trong hệ thống du lịch và mối tương tác không
gian giữa chúng. Đó là sự phân bố của cầu du lịch, sự phân bố của cung
du lịch và các dòng khách. Cung du lịch bao gồm tài nguyên du lịch, cơ
sở vật chất du lịch, nhân lực trong du lịch... Hiện nay cơ sở vật chất và
kỳ thuật du lịch cũng đang dần có thêm chức năng là tài nguyên du lịch
vì nó cũng tạo nên sự hấp dẫn du lịch.

1.3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN cứu ĐỊA LÝ DU LỊCH


Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa
học và cải tạo thế giới, là tống thế những phương pháp nghiên cứu vận
dụng trong một khoa học, hay một công trình khoa học cụ thể. Theo
Lưu Xuân Mới (2003) và Phạm Viết Vượng (2014), phương pháp luận
nghiên cứu khoa học là lý thuyết về phương pháp nghiên cứu khoa học,
lý thuyết về con đưòng nhận thức, khám phá thế giới. Như vậy khái
niệm phương pháp luận có thế thế hiện theo 2 nghĩa. Nghĩa thứ nhất
là học thuyết về phưoTig pháp nhận thức, nghĩa thứ 2 là tổng thể các
phương pháp nghiên cứu một vấn đề nào đó. Nghĩa thứ nhất có phần
giống với quan điểm về cách tiếp cận của Vũ Cao Đàm (2005).

Cũng có thế hiếu phương pháp luận là những quan điểm chỉ đạo
trong suốt quá trình nghiên cứu. Quan điểm là điểm xuất phát quy định
phương hướng suy nghĩ, hành động, là cách xem xét và hiểu các hiện
tượng, vấn đề.

Trong Địa lý du lịch, các quan điếm được sử dụng một cách rộng
rãi là quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm duy vật lịch sử, quan
điểm, đường lối của Đảng, quan điểm hệ thống và quan điểm tổng hợp,
quan điếm phát triển bền v ữ n g ...

Quan điểm duy vật lịch sử là quan điểm cho rằng phải xem xét và
đánh giá sự vật, sự việc trong quá trình biến đổi, phát triển của nó. Các
khu vực cho dù có những dạng tài nguyên như nhau cũng không thể
áp dụng máy móc các phương pháp đánh giá, các kết luận và các định
40 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

hướng khai thác giống nhau. Một phương pháp áp dụng thành công ở
giai đoạn này không phải là sẽ đem lại thành côníỉ ở giai đoạn sau. Lý
do là mọi hiện tượng đều phát triển trong không gian 4 chiều với 3 chiều
của hình học không gian là x,y,z và chiều thứ tư là trục thời gian t. Cho
dù vẫn trong khung cảnh không gian cũ với 3 tọa độ không gian không
đổi, song đối tượng nghiên cứu đã ở trong tọa độ thời gian mới. Khi đưa
ra đánh giá, nhận xét hoặc đề xuất giải pháp cho một vấn đề trong địa
lý du lịch, cần phải đặt nó trong bối cảnh lịch sử hiện tại. Rõ ràng đây
là một biến sổ quan trọng cần đặc biệt tính đến. Nhu cầu du lịch là một
thông số động nên việc đánh giá tài nguyên, việc xây dụTig quy hoạch,
việc đề xuất các loại hình du lịch... cũng phải được cập nhật thường
xuyên để phù họp với nhu cầu du lịch tại thời điêm nghiên cứu.

Mục tiêu phấn đấu của Đảng và Nhà nước ta là xây dựng m ột nhà
nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn m inh” '. Đây phải là
kim chỉ nam cho mọi hành động nói chung, cho mọi hoạt động nghiên
cứu khoa học nói riêng. Mọi nghiên cứu đều phái nhằm mục đích góp
phần nâng cao đời sống của nhân dân, góp phần làm cho xã hội bình
đẳng hơn, văn minh hoTi, làm cho nước ta thực sự trở thành m ột quốc
gia mạnh về kinh tế, vững về chính trị, ốn định về xã hội. Phải hướng
nghiên cứu sao cho kết quả của nó hay việc áp dụng kết quả nghiên cứu
vào thực tế phải góp phần nâng cao đời sống cư dân, tăng thu nhập cho
đất nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Đê góp phần làm cho xã hội
công bằng, văn minh, một trong các sứ mạne quan trọng của các công
trình nghiên cứu địa lý du lịch là phải hướng tới thu hút cộng đồng địa
phương, nâng cao năng lực cho cộng đồng địa phương, đặc biệt là các
tầng lóp người nghèo, phụ nữ, trẻ em...

Nội dung của quan điểm hệ thống được thè hiện khi nghiên cím,
xem xét một vấn đề, một đối tượng nào đó nhất thiết phải đặt nó trong
mối tương quan (vị thế) của nó trong một hệ thống chung. Ví dụ, khi
nghiên cứu, đánh giá hoạt động du lịch của điểm du lịch Đồ Sơn nhất
thiết phải nắm được tình hình hoạt động du lịch Hải Phòng. Hoặc muốn

H iến pháp C ộng h òa xã hội chủ nghĩa Việt N am 201 3, phần Lời nói đầu.
C h ư d n g l. LỊCH sử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH . 41

nghiên cứu về hoạt động điều hành quản lý nhà nước về du lịch ở một
tinh với tư cách một phân hệ trong hệ thống lãnh thổ du lịch nào đó nhất
thiêt phải dựa vào các văn bản pháp quy của Nhà nước, các văn bản
hướng dần của cấp trên như Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các bộ
ban ngành liên quan. Đồng thời cũng phải thấy rõ quyền hạn và trách
nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở cấp tỉnh trong việc chỉ
đạo các cơ quan câp dưới, (Sẽ làm rõ hơn việc quán triệt, áp dụng những
quan điếm này ở phần 8.1).

Nếu như coi quan điểm hệ thống là cách nhìn đối tượng trong
bảng phân vị thì quan điểm tống hợp cho cách nhìn sự vật trong mối
tương quan với các lĩnh vực khác. Điều này đặc biệt cần thiết trong
nghiên cứu du lịch nói chung, Địa lý du lịch nói riêng vì du lịch là một
ngành có liên quan mật thiết với rất nhiều lĩnh vực khác. Du lịch chia
sẻ việc sử dụng đất, chia sẻ việc khai thác tài nguyên, chia sẻ việc sử
dụng lao động và các nguồn lực khác có trên địa bàn. Du lịch phát triển
ảnh hướng và chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố kinh tế, văn hoá, xã
hội, chính trị. Khi nghiên cứu Địa lý du lịch không thể bở qua những
thông tin của các điều kiện có liên quan trên phạm vi lãnh thổ. Ví dụ
khi nghiên cứu vê khả năng khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du
lịch của một vùng nào đó cần cân nhắc đến giá trị, tầm quan trọng của
tài nguyên đó đối với các lĩnh vực kinh té hay văn hoá xã hội nào khác
của địa phương.

Trong thời đại hiện nay, phát triển bền vững là quan điểm thống
soái trong mọi hoạt động, đặc biệt là trong nghiên cứu. Các phân tích
đánh giá phải đồng thời dựa trên cơ sở mức độ tác động đến kinh tế xã
hội và môi trường tự nhiên. Các giải pháp đưa ra cũng phải đảm bảo sự
phát triển cân đối, hài hòa tất cả ba hệ thống kể trên.

Qua phân tích ở trên, có thể thấy rằng, không chỉ trong Địa lý du
lịch mà trong tất các các công trình nghiên cứii, việc quán triệt các quan
điêin trên là tất yếu. Do vậy, trong nghiên cứu Đ ịa ìỷ du lịch, không
nhát thiêt phải trình bày lại về những quan điếm này m à cần thể hiện
đã quán triệt những quan điểm này trong nghiên cm i một cách cụ thể
như thê nào.
42 . PHẦN 1. CO SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu ĐỊA LÝ DU LỊCH


Phương pháp nghiên cứu là cách thức cụ thê hay quy trinh thao tác
sử dụng để nghiên cứu (thu thập thông tin, phân tích, xử lý thông tin,
trình bày thông tin) về một vấn đề nào đó, nhàm mục đích đi đên kêt
quả một cách chính xác nhất.

Địa lý du lịch là một môn học khá mới mé, ra đời trên cơ sở liên
thông rất nhiều lĩnh vực khác nhau như Địa lý tự nhiên, Địa lý kinh
tể, Bản đồ học, Kinh tế du lịch, Xã hội học, Tâm lý học... Do vậy, Địa
lý du lịch sử dụng phương pháp của nhiều ngành khoa học khác và
biến chúng thành phương pháp nghiên cứu của minh. Các phưomg pháp
được phân thành ba nhóm chủ yếu; 1) Nhóm các phương pháp thu thập
thông tin; 2) N hóm các phương pháp phân tích thông tin; 3) Nhóm
các phương pháp trình bày thông tin'. Trong thực tế, có những phương
pháp, tùy theo cách thức sử dụng, có thê thuộc nhóm phương pháp thu
thập thông tin, lại cũng có thể thuộc nhóm phương pháp xử lý thông tin.
Dưới đây trình bày một số phương pháp thường sử dụng trong nghiên
cứu địa lý du lịch.

1.4.1. Phương pháp nghiên cứu thư viện^


Mọi nghiên cứu đều khởi đầu bàng phương pháp thu thập và xử lý
thông t in \ dữ liệu thứ cấp tức là phương pháp thu thập và nghiên cứu
những thông tin sẵn có trước. Phương pháp này Vũ Cao Đàm (2010)
gọi là phương pháp nghiên círu thư viện (trang 42) với hàm ý là nghiên
cứu những thông tin sẵn có, thường có thể tìm thấy trong các thư viện.
Thực chất những thông tin có thể lấy từ các công trình nghiên cứu được
đăng tải trên các tạp chí, được in thành sách, trên internet'*... Chúng có

‘ Trần Đ ức T hanh, Bài giủng p h ư ơ n g p h á p ỉuặìi nọ^hièrĩ círư khoa học du lịch.
Trường Đại học K hoa học Xã hội và N hân vãn, Đại học Q uôc gia H à Nội.
“ T iếng Anli là desk study, tiếng Nga ìà KaõiỉneTHoe HccueiỊOBaHMe tiếng Pháp là
recherche docum entaire.
^ K hái niệm thông tin (inform ation) có chứa nội hàm dữ liệu (data), ngoại diên của
khái niệm dừ liệu thứ cấp nhó hơn ngoại diên khái niệm thông tin, vì vậy đùng khái
niệm thông tin có tính khái quát hơn.
N hiều thông tin từ internet không được kiểm chứng, hoặc nhiêu trang w eb cỏ thê
bị xóa m ất nên không được sử dụng làm tài liệu rhaiTi khảo trong các công trình
Chương l . ụ C H sử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH . 43

thô có dưới dạng bài viết, dưới dạng bản đồ, bảng số liệu hay dưới dạng
khác. Lợi thế cúa phương pháp này là ít tốn kém về tiền bạc, thời gian
và sức lực. Chỉ trong một thời gian tương đối ngắn, người nghiên cứu
có thế có được một cái nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu, biết được
những kết quả nào đã được giải quyết và những vấn đề nào còn đang
tồn tại. Do kế thừa kết quả cúa các công trình đã nghiên cứu trước nên
người nghiên cứu thông tin có trước không mất nhiều công sức và kinh
phí đề nghiên cứu, điều tra. Tuy nhiên phương pháp này có một số hạn
chế nhất định. Trước hết đó là sự không nhất quán của các thông tin
có được. Có thể xảy ra trường họp nhiều tài liệu khác nhau công bố
những thông tin không giống nhau về cùng một vấn đề. Hạn chế thứ
hai là nhiều thông tin không còn mang tính thời sự. Hạn chế thứ ba là
các kết luận, đề xuất, kiến nghị được đưa ra mang tính chú quan của tác
gia nghiên cứu, nhiều khi không chuẩn xác hay không còn phù hợp với
hiện tại. Một hạn chế khác của phương pháp này là các thông tin thu
thập được nhiều khi không đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu đặt ra. Khi
nghiên cứu tài liệu có sẵn, nhà nghiên cứu cần phân loại chúng theo độ
tin cậy, theo tính thời sự... để tiện sử dụng.

Kết quả nghiên cứu bằng phưcmg pháp này là cơ sở để hoạch định
cho công tác điền dã (nghiên cứu, điều tra thực địa), cho việc xây dựng kế
hoạch phỏng vấn và các phương pháp khác, sẽ được trình bày dưới đây.

nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên thông qua inlem cí, nhà nghiên cứu có thể phát
hiện vân đê nghiên cứu, thậm chí có thế được định hướng van đề, định hướng giải
pháp, tìm thấy luân đỉốm nghiên CÚXI. Mặt khác, thông qua internet nhà nghiên cửu
có thê biêt vân đẽ m ình quan tâm được những người đi trước nghiên cứu như thế
nào. Do vậy trước khi nghiên cứu m ột vân đê, các nhà Đ ịa lí du lịch thường dành
nlìiẽu thời g ia n tìm hiốu v ấn đề quan tâm trên internet, cần lưu ý ràng, n h ữ n g số
liệu, thông tin do các trang m ạng cùa cơ quan cỏ thấm quyền cung cap là nhưng
thông tin chính thống đáng tin cậy đê tham khảo, dẫn chưng trong nghiên cứu (Vi
dụ: sô liệu kh ách du lịch trong các Tourism baroineter, Tourism H ighlights cúa Tố
chức Du lịch Thế giới, trên trang của T ổng cục Thống kê, Bộ V ăn hóa, Thể thao
và Du lịch, V iện N ghiên cửu Phát triên Du l ị ch. . các trang m ạng chính thức của
các bộ ban ngành ở Trung ương cũng như địa p h ư ơ n g . . Hi ện nay nhiều nhà xuất
bán cung câp đ ịa chỉ p o i (D igital O bject Identiíìer - số chứ ng m inh vTnh cửu) cho
các công trình công bô trên m ạng internet. Trong trường họp địa chỉ của m ạng bị
thay đôi, người truy cập DOI sẽ được tự động đôi hướng đên địa chỉ mới.
44 . PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

1.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực địa

Nghiên cứu thực địa là quá trình hoạt động thu thập, tông hợp
thông tin tại địa bàn nghiên cứu của nhà nghiên cứu. v ề cơ bản đây là
phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu sơ cấp. Khi có mặt tại điêm
du lịch nhà nghiên cứu mới có thể thấy hết được những giá trị của tài
nguyên, mới có thể đề xuất xây dựng được những sản phẩm du lịch hấp
dẫn, độc đáo, mới có thể xác định được sự đa dạng, độc đáo và sự giông
khác nhau của từng khu vực. Phương pháp này khá tốn kém thời gian,
sức lực và kinh phí. Song nó là công cụ hữu hiệu để bổ sung, chính xác
hoá và cập nhật những thông tin còn thiếu hay đã lồi thời, điếm yếu
cùa phương pháp thu thập nghiên cứu thông tin, dữ liệu thứ cấp. Trong
địa lý du lịch, đây là m ột trong những phương pháp rất quan trọng. Để
công tác điều tra thực địa được hiệu quả, cần tiến hành hoạch định tốt
kế hoạch triển khai, chuẩn bị tốt và chu đáo các phưong tiện làm việc
sao cho phù hợp với địa bàn nghiên cứu. Nhũ'ng vấn đề cần xác định
rõ trong bước chuẩn bị là mục đích chuyến đi nhằm thu thập, bô sung,
cập nhật hay kiểm tra thông tin gì, câu trả lời cho vấn đề này rút ra từ
nhận xét, đánh giá phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. Câu hỏi thứ
hai cần được làm rõ là đi đâu. Khi ra ihực địa, với một địa bàn khảo sát
rộng lớn, nhà nghiên cứu địa lý du lịch cần xác định cụ thê và chính xác
là đi đến vị trí nào, đến địa điểm nào. vấn đề quan trọng thứ ba cần xác
định là thời gian, cần bao nhiêu thời gian đê khảo sát, đế thu thập được
thông tin cần thiết là câu hòi cần được tháo luận, tham khảo ý kiến của
các chuyên gia có kinh nghiệm ngliién cứu và am hiêu địa bàn trước
khi đi thực địa. Do Việt Nam nằm trải dài theo kinh tuyến nên khí hậu
ở các vùng miền không giống nhau. Nhà nghiên cứu địa lý du lịch cần
tính toán đến yếu tố này trước khi quyết định thời điểm tiến hành khảo
sát để tránh những điều kiện thời tiết không thuận lợi, cản trở công tác
khảo sát thực địa. Mặt khác, do hoạt động du lịch có tính thời vụ, nên
việc lựa chọn thời điểrn đi khảo sát cũng cần luTa ý đến yếu tố này cho
phù hợp với mục đích nghiên cứu. Trong công tác chuân bị còn cân chứ
ý đến công cụ, trang thiết bị mang theo, ngoài những công cụ cần có
thông thường của một chuyến đi xa, một bản đồ và một thiêt bị định
vị, một máy ảnh là những đồ vật không thể thiếu trong việc triển khai
nghiên cứu theo phương pháp này.
Chưdng 1. LỊCH sử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA Đ|A LÝ DU LỊCH . 45

1.4.3. Các phương pháp điều tra xã hội học

Trong địa lý học, Địa lý du lịch được coi là môn học thuộc khối
Địa lý kinh tế - xã hội. Do vậy phương pháp điều tra xã hội học là
phương pháp không thể thiếu được. Nhu cầu, sở thích, sự thoả mãn của
các nguồn khách du lịch... là những yếu tố tạo nên hoạt động du lịch, là
những tham số của lực hấp dẫn du lịch giữa điểm đến và điểm cấp khách.
Những yếu tố này không cố định m à biến đổi thường xuyên, chịu sự tác
động trực tiếp và gián tiếp của nhiều nhân tố xă hội như tình hỉnh kinh
tế, chính trị, văn hoá của thế giới và khu vực. Đặc biệt, đây là những
nhân tố không thể nhìn thấy một cách rõ ràng chỉ qua quan sát ban đầu.
Phương pháp điều tra xã hội học cho phép xác định được những thông
tin cần thiết liên quan đến hoạt động du lịch nhưng lại là hàm số của các
yếu tố tâm sinh lý của con người, các yếu tố văn hóa xã hội của cộng
đồng. Có nhiều cách tiến hành điều tra xã hội học: điều tra bằng bảng
hỏi, điều tra qua điện thoại, phỏng vấn trực tiếp... Mồi cách đều có ưu
nhược điểm nhất định nên các nhà địa lý du lịch thường áp dụng kết hợp
các cách này để đạt hiệu quả cao trong nghiên cứu. Phương pháp phỏng
vấn cần người phỏng vấn (intervievver) là người có kiến thức chuyên
môn, có kĩ năng phỏng vấn và có nhiều thời gian. Phương pháp phỏng
vấn này thường được gọi là phưoTig pháp phỏng vấn sâu (IDI). Phương
pháp điều tra bằng bảng hỏi đòi hỏi bảng hỏi được thiết kế sẵn với chủ
yếu là các câu hỏi có sẵn đáp án lựa chọn. Phương pháp này yêu cầu
người thiết kế bảng hỏi có kiến thức sâu về chuyên môn, am hiểu địa
bàn nghiên cứu. Tuỳ theo nội dung của câu hỏi, đối tượng phỏng vấn
mà phương pháp này có thể được coi là phương pháp thu thập dữ liệu
(sơ cấp) hay phương pháp phân tích dữ liệu. Trong nghiên cứu du lịch
cộng đồng', nên lập bảng hỏi theo KSAP, một ứng dụng có cải tiến của
kỳ thuật KAP từ nghiên cứu y tế và kế hoạch hóa gia đình (Trần Đức
Thanh, 2014, 2015b, 2016).

Du lịch cộng đồ n g là loại hình du lịch trong đó chính người dân địa phương là
người cung câp cho khách du lịch trải nghiệm cuộc sống của cộng đồng của họ.
46 . PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

1.4.4. Các phương pháp bản đồ

Các phương pháp này cho phép thê hiện sự phân bố không gian
của các phân hệ trong hệ thống lãnh thỏ du lịch một cách cụ thề và rõ
ràng nhất. Có thể coi bản đồ là a và (0 cua địa lý (du lịch) như cách nói
của B a r a n s k i P h ư ơ n g pháp bản đồ không chi đon giản là thể hiện hiện
tượng lên bản đồ mà còn bao gồm nhiều nội dung khác như định vị, tính
toán, đo đạc, phân tích, khai thác thông tin và đánh giá các hiện tượng,
đối tượng liên quan đến du lịch trên ban đồ. Ngày nay, bên cạnh bản đô
được in ra trên giấy, bản đồ số đã phát huy nhiều tác dụng rất tốt trong
nghiên cứu và kinh doanh du lịch. Những phẩn mềm như mapinfo,
arcinfo, ilwis, m apper... đã và đang làm cho hệ thông tin địa lý GPS
(Geographical ỉnformation System) trờ nên phổ biến hơn trong lĩnh
vực nghiên cứu du lịch. Các nhà nghiên cứu địa lý du lịch cân phôi hợp
chặt chẽ với các nhà bản đồ trong quá trình sử dụng phương pháp này.
Các nhà bản đồ giúp các nhà nghiên cứu địa lý du lịch cụ thê hóa các ý
tưởng chuyên môn lên bản đồ, nhất là bản đồ số. Trong nghiên cứu du
lịch học nói chung, nghiên cứu địa lý du lịch nói riêng, phương pháp
chi phí du hành (TCM, thường đi liền với phương pháp đánh giá ngẫu
nhiên CVM) có thể coi là một phương pháp nghiên cứu đặc trưng của
du lịch học. Nó là sự kết hợp hài hòa giữa phương pháp bản đồ, phương
pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phân tích kinh tế (Trần Đức
Thanh, Nguyễn Thị Hải, 1999).

1.4.5. Các phương pháp phân tích toán học

Một trong những nhiệm vụ cần giải quyết trong Đ ịa lý du lịch là


đánh giá tài nguyên, đảnh giá mức độ hấp dẫn của điếm đến đối với
điểm cấp khách. Việc đánh giá sẽ tro nên thuyết phục hơn nếu bên cạnh
các kết quả đánh giá định tính có các kết quả đánh giá định lượng hoặc
kết quả đánh giá định tính được lượng hoá. Ví dụ, việc xác định các
thành phần có ý nghĩa đến sự phân vùng sẽ đỡ phức tạp và nhanh chóng
hơn nếu tiến hành trên cơ sở phân tích nhân tố, phân tích tương quan,
thiết lập mô hình (phương trình)...

N h à địa lý kinh tế Liên Xô.


Chương 1. LỊCH sử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA Đ|A LÝ DU UCH . 47

Nên phân biệt các chỉ tiêu định lượng và các chi tiêu định tính được
lượng hoá. Các chỉ tiêu định lượng thường là các số liệu thể hiện trong
những đơn vị đo lường cụ thể. Các chỉ tiêu này có thể dùng làm cơ sở
để so sánh một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu này với các đối
tượng nghiên cứu khác, kể cả với các đối tượng được nghiên cứu bởi
các học giả khác nhau. Lượng hoá các đặc tính định tính có mục đích
hướng tới các xử lý, phân tích định lượng để tăng tính khách quan cho
các nhận định, đánh giá các yếu tố định tính. Thông thường việc phân
tích định tính phụ thuộc rất nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm của nhà
nghiên cứu, vào mục đích cụ thể của việc đánh giá, thậm chí phụ thuộc
vào đặc điếm của khách thể, đối tượng nghiên cứu và ngoài ra còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa. Những nhận định, đánh giá định tính
sẽ trở nên khách quan hơn, thuyết phục hơn nếu dựa vào các kết quả
phân tích định lượng. Có nhiều mô hình phân tích định lượng. Kết quả
phân tích định lượng các chỉ tiêu định tính được lượng hóa chỉ có thể
dùng để so sánh các đối lượng đánh giá được dùng chung một thang
điểm, một mô hình (phương trình). Không thể dùng kết quá đánh giá
đối tượng nghiên cứii trong công trình này để so với kết quả đánh giá
đối tượng khác trong một công trình khác hay của học giả khác. Tuy
nhiên trong tương lai, với việc ứng dụng tin học, hy vọng rằng có thể
phần nào khắc phục được nhược điểm này.

1.5. VAI TRÒ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH


v ề mặt lý thuyết, địa lý du lịch được coi là một trong những chuyên
ngành quan trọng của du lịch học. Kiến thức về đất nước học và kiến
thức về kinh tế là hai mảng kiến thức cơ sở của du lịch học. Khối kiến
thức về đất nước học như địa lý, lịch sử... trang bị cho người làm du
lịch những hiểu biết nền tảng. Có quan niệm cho rằng những kiến thức
về văn hoá, địa lý, lịch sử chỉ thực sự cần thiết cho một hướng dẫn viên
tương lai, không cần thiết lắm đối với một chủ doanh nghiệp du lịch, họ
cho rằng, cần tăng cường các kiến thức kinh tế hơn nữa trong chương
trình đào tạo du lịch. Có lẽ nên xem xét lại quan điểm này. Thứ nhất
mọi người đều nhất trí rằng, kinh doanh du lịch có tính đặc thù cao. Đối
tượng kinh doanh hay “hàng hoá” mà người làm du lịch kinh doanh là
48 . PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA BỊA LÝ ŨU LỊCH

giá trị của các nguồn lực tài nguyên của đất nước. Rõ ràng rằng, bất cứ
một doanh nhân nào muốn kinh doanh thành đạt đều phải nắm vừng
các nguồn hàng hoá của mình, giá trị của nó thế nào. Neu nhìn nhận
một cách logic như vậy sẽ thấy kiến thức về tài nguyên du lịch mang ý
nghĩa kinh tế to lớn. Trong những năm 90 của thế kỷ XX, khái niệm tài
nguyên trí tuệ đã được đưa ra một phần nào đã giúp khắng định thêm
quan điếm này.

Địa lý học cung cấp một khối kiến thức to lớn cho các nhà du lịch.
Cung cấp thông tin và đánh giá các điều kiện, các nguồn tài nguyên
phục vụ mục đích phát triển du lịch, phân tích quan hệ về mặt không
gian của hệ thống cầu cung du lịch, xây dựng chiến lược khai thác hợp
lý và tối ưu nguồn tài nguyên là những lĩnh vực được các nhà địa lý
quan tâm nghiên cứu. Địa lý du lịch với tư cách là một chuyên ngành
của khoa học địa lý đã và đang trở thành một bộ phận quan trọng của
khoa học du lịch. Một mặt nó góp phần trang bị kiến thức về tài nguyên
du lịch, mặt khác, với tư cách là một chuyên ngành của du lịch học, Địa
lý du lịch sẽ phải nhìn nhận lãnh thố du lịch trong quan hệ cầu - cung,
từ đó giúp định hướng chiến lược phát triến và xây dựng quy hoạch phát
triển du lịch.

v ề mặt thực tế kiến th ứ c địa lý du lịch có vai trò rất thiết thực trong
việc triển khai các hoạt động kinh doanh du lịch như thiết lập tour, xây
dựng các sản phẩm du lịch mới, xác định giai đoạn đầu tư khai thác phù
họp... Khi xây dựng tour, một trong những thông lin cần thiết là thông
tin về sự phân bố không gian của các thành phần trong hệ thống du lịch.
Những thông tin này giúp xác định khoảng cách, thời gian đi ỉại, chi
phí đi lại, hành trình... Việc xác định niột cách tối ưu các nhân tố trên
sẽ góp phần quan trọng trong việc tối ưu hoá hiệu quả kinh doanh, một
trong những mục tiêu quan trọng mà các doanh nghiệp hướng đến. Bên
cạnh việc nâng cao chất lượng phục vụ, việc kết hợp hài hoà giữa các
tài nguyên với nhau, giữa tài nguyên với các hoạt động và cơ sở vui
chơi giải trí sẽ góp phần tạo ra các sản phẩm mới hâp dẫn hơn. Đây là
một hướng mà hầu hết các doanh nghiệp lừ hành đang quan tâm. Những
hiểu biết về địa lý du lịch sẽ giúp cho các nhà kinh doanh yên tâm hơn
khi quyết định tập trung đầu tu’ du lịch. Vị trí khu vực đầu tư, quy luật
Chưdng 1. LỊCH sử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊA LÝ DU ụCH . 49

và xu thế dòng khách, tính dễ tiếp cận... là những thông tin mà nhà đầu
tư nào cũng cần khi có ý định đầu tư vào bất kỳ điểm du lịch nào.

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

1. Hãy liệt kê các mốc lịch sử của Địa lý du lịch.

2. Đối tượng nghiên cứu của Địa lý du lịch đã thay đổi như thế nào?

3. Trong con mắt của các nhà địa lý, khái niệm du lịch được hiểu như
thế nào?

4. Hãy so sánh Địa lý du lịch với các môn học khác có liên quan đến
du lịch đê chỉ ra bản chất của địa lý du lịch?

5. Hãy phân tích tầm quan trọng của Địa lý du lịch trong chương trình
đào tạo du lịch dựa trên chuẩn đầu ra?

6. Hãy bình luận về các tiếp cận hệ thống, tiếp cận tổng hợp, tiếp cận
phát triên du lịch bên vững, tiếp cận vì người n g h èo ... trong nghiên
cứu Địa lý du lịch.

7. Trong nghiên cứu Địa lý du lịch có nhất thiết phải sử dụng phương
pháp thực địa không?

8. Trong nghiên cứu Địa lý du lịch có nhất thiết phải sử dụng phương
pháp điêu tra bằng bảng hỏi không?

9. Sinh viên được giao một đề tài nghiên cứu về Địa lý du lịch một
địa bàn nào đó. Hãy tìm hiểu và đề xuất lần lượt các phương pháp
nghiên cứu sẽ áp dụng. Lý giải về vấn đề này.
CHƯƠNG 2

HỆ T H Ô N G LÃNH THỔ DU LỊCH


VÀ HỆ T H Ô N G DU LỊCH

M ụ c đích yê u câu:

• Phân b iệ t được sự khác biệt giữa hai th u ậ t ngữ Hệ th ố n g du lịch và Hệ thống


lãnh th ổ du lịch.

• Thấy được vai trò và mối tương tác giữa các phân hệ trong hệ thống lãnh thổ
du lịch.

Giải thích được các nhân tố đẩy, hút ảnh hưởng đến các dòng khách.
Tài liệ u đ ọc thềm :

• Nguyễn M inh Tuệ và cộng sự, 1 99 6 :1 05 -1 3 0.

• Nguyễn M inh Tuệ và cộng sự, 2 0 1 0 :9 9 -1 1 8 .


• Trấn Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải, 2002c.
• Goeldner, Charles R. J.R. Brent Ritchie, 2012: 9-16, 338-348.
• G unn Clare w ith Turgut Var, 2002:33-70.

• rinpo>KHMK H.M., 1985:10-19.

Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ hữu cơ với nhau, tác
động chi phối lẫn nhau theo các quy luật nhất định để trở thành một
chỉnh thế. Quan hệ giữa các phần tử có thể là quan hệ thứ bậc, song
cũng có thể là quan hệ ngang hàng, đồng đẳng. Nhiều hệ thống không
tôn tại độc lập mà luôn có kết nối với bên ngoài gọi là hệ thống mở.

Trong các tài liệu Đ ịa lý du lịch có thể bắt gặp hai thuật ngữ là Hệ
thống lãnh thổ du lịch và Hệ thống du lịch. Thuật ngữ H ệ thống lãnh thổ
du lịch được các học giả Liên Xô, các nước Đông  u và Việt Nam hay
sử dụng. Trong các tài liệu địa lý du lịch phương Tây, bạn đọc sẽ gặp
thuật ngữ H ệ thông du lịch (tourism system) nhiều hơn.
52 . PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

2.1. HỆTHỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH


Đứng trên quan điểm tổng hợp, đối tượng nghiên cứu của Địa lý du
lịch là cả hai yếu tố cầu - cung cũng như mối quan hệ hữu cơ giữa chúng.
Như vậy, Địa lý du lịch không chi nghiên cứu đánh giá tài nguyên du
lịch mà còn phải nghiên cứu các hiện tượng xã hội có liên quan đên
nhu cầu du lịch, các hiện tượng kinh tế có liên quan đên khả năng cung
ứng dịch vụ du lịch diễn ra ở các điểm cấp khách, các điểm đến du lịch
và thậm chí diễn ra trên dọc các tuyến du lịch. Nói một cách khác, đối
tượng nghiên cứu của Địa lý du lịch là Hệ thống du lịch.
ô 2.1. Định nghĩa Hệ thống lãnh thổ du lịch của Pirojnik (1985)

nnpo>KHi/iK 985:8)
Hệ thố n g lãnh th ổ du lịch là m ộ t hệ th ố n g địa lý xã hội, bao gồm các yếu tổ có
quan hệ tương hỗ với nhau như; các luống du khách, tổng thê tự nhiên và tông
th ể văn hoá - lịch sử, các công trình kỹ thuật, nhân viên phục vụ và cơ quan điều
hành.
Hệ thố n g lãnh th ổ du lịch như m ộ t thành tạo toàn vẹn vể chức năng và lãnh
thổ thực hiện nhiều chức năng xã hội, trong đó chức năng chính là phục hôi và
tái sản xuất mở rộng sức khoẻ và khả năng lao động, thể lực và tin h thân của
con người (du khách), vể phương diện này, các hệ th ố n g lãnh th ổ du lịch tương
đương với các tổ n g th ể lãnh th ổ sản xuất, cùng với các hệ thống giao th ô n g và
các hệ thố n g dân cư.
Địa lý du lịch nghiên cứu các hệ th ố n g lãnh th ổ du lịch như m ột hệ th ố n g toàn
vẹn, phát hiện những qui luật hình thành, phát triển và phân bổ của các hệ
th ố n g thuộc các loại và các cáp khác nhau, dự báo sự thay đổi của chúng, nghiên
cứu những biện pháp hoạt động tối ưu, và như vậy nó là m ột ngành khoa học
địa lý - xã hội.

Vào nửa cuối những năm 30 của thế ky XX, trong hệ thống các
khoa học địa lý đã hình thành một hướng nghiên cứu mới, một môn
khoa học liên ngành, đó là Địa ỉý du lịch. Trong suôt quá trình hình
thành và phát triển, đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học này
không ngừng được mở rộng và tuôn phản ánh thực tê xã hội. Thoạt đâu,
nó chỉ nghiên cứu địa lý các dòng khách du lịch. Tiêp đên là việc nghiên
cứu tiềm năng du lịch và khả năng khai thác cho các hoạt động du lịch.
Cuối cùng là phân vùng du lịch. Hệ thống lãnh thố du lịch chính là hạt
nhân tạo nên vùng du lịch.
Chương 2. HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG DU ụCH . 53

Việc nghiên cứu hệ thống lãnh thố du lịch đã có không ít các nhà
địa lý đề cập tới. Trong công trình của mình năm 1982, M.Bưchvarôp
đã đưa ra sơ đồ của hệ thống lãnh thố du lịch dưới đây (hình 2.1). Sơ
đồ này cho thấy cấu trúc của hệ thống lãnh thổ du lịch, mối tương tác
giữa các phân hệ bên trong hệ thống và giữa hệ thống với môi trường
bên ngoài. Theo sơ đồ này, hệ thống lãnh thố du lịch bao gồm các bộ
phận như: phương tiện giao thông vận tải; phân hệ khách du lịch; phân
hệ cán bộ phục vụ; phân hệ tài nguyên du lịch và phân hệ công trình kỹ
thuật. Luồng khách du lịch tạo nên mối liên kết giữa môi trường phát
sinh khách du lịch với hệ thống lãnh thổ du lịch.

Tuy nhiên, người có công nghiên cÚTa về hệ thống lãnh thổ du


lịch và mối quan hệ giữa nó với vùng du lịch một cách tường tận là
I.I.Pirojnik, nhà địa lý người Belarus. Theo ông, hệ thống lãnh thổ du
lịch là m ột hệ thống địa lý xã hội, bao gồm các yếu tố có quan hệ tương
hồ với nhau như: nhóm khách du lịch; các tổng thể tự nhiên và văn hoá
- lịch sử; các công trình kỹ thuật; đội ngũ phục vụ và cơ quan điều hành
(nHpo>KHHKH.H.,1985:8)

Như vậy, hệ thống lãnh thơ du lịch là một thành tạo toàn vẹn về
chức năng và lãnh thổ, thực hiện nhiều chức năng xã hội, trong đó chức
năng chính là phục hồi và phát triển sức khoẻ và khả năng lao động, thể
lực và tinh thần của khách du lịch.

Đặc điếm cơ bản của hệ thống lãnh thổ du lịch được xác định
không phải chỉ bằng những đặc điểm của các phân hệ, mà bằng cả
những đặc điểm cấu trúc và những mối quan hệ giữa các phân hệ. Để
tông hợp thông tin của các thành phân tham gia vào hoạt động du lịch
và phục vụ du lịch, có thể trình bày ớ dạng ma trận, ở đây, các yếu tố
của hệ thống được phân tích theo hàng ngang là các phân hệ chủ động,
làm người đặt hàng (đưa ra các yêu cầu đối với các yếu tố khác); còn
theo các cột dọc thì cũng chính là những yếu tố này được coi là khả
năng làm thoả mãn những đơn đặt hàng trên.

Phân hệ khách du lịch đóng vai trò trung tâm, nó đặt ra yêu cầu
đối với các phân hệ khác thuộc hệ thống lãnh thổ du lịch. Do các nhóm
khách có những đặc điểm dân cư, dân tộc, kinh tế, xã hội khác nhau
54 PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

nên nhu cầu cũng khác nhau. Phân hệ này có những đặc điểm như; khối
lượng và cấu trúc nhu cầu du lịch; tính mùa vụ; sự đa dạng.

Phân hệ tổng thể tự nhiên và lịch sử - văn hoá là nguồn tài nguyên
có khả năng làm thoả mãn nhu cầu du lịch và là lãnh thổ hình thành các
Hệ thống lãnh thổ du lịch. Các tổng thể này có sức chứa xác định, có
tính độc đáo, có sức hấp dẫn, có mức độ thuận lợi, độ bền vững. Phân
hệ này được đặc trưng bởi: trữ lượng, diện tích phân bố, thời gian khai
thác, khả năng phục v ụ ...

Phân hệ công trình kỹ thuật đảm bảo điều kiện sinh hoạt của khách
du lịch (nơi ăn, ở, thể thao), cũng như những nhu cầu đặc trưng (nghỉ
ngơi, chữa bệnh, tham quan, vui chơi giải trí, thư giãn, sinh hoạt văn
h o á .. .)• Toàn bộ các công trình kỹ thuật tạo nên cơ sở hạ tầng và cơ sở
vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch. Đặc điểm của phân hệ này là: sức
chứa, sự đa dạng, sự tiện nghi, tính sinh thái và trình độ kỳ thuật.

I. Môi trường với các điều kiện phát sinh {nhu cầu du lịch)
II. Hệ thống lảnh th ổ du lịch.
1. Phương tiện giao thòng vận tải.
2. Phân hệ khách du lịch.
3. Phân hệ cán bộ phục vụ.
4. Phân hệ tài nguyên du lịch.
5. Phân hệ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.

Hình 2.1. Sơ đổ hệ thống lãnh thổ du lịch cùa M.BƯchvarôp


(sao từ Nguyễn M inh Tuệ vờ cộng SỰ20Ỉ0)
Chương 2. HỆ THỐNG LÂNH THỔ DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG DU LỊCH . 55

Phân hệ đội ngũ phục vụ thực hiện chức năng cung ứng các dịch vụ
cho khách du lịch. Phân hệ này có những đặc điểm như: số lượng cán
bộ công nhân viên trong các cơ sở du lịch, trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ của họ, khả năng cung ứng.

Cơ quan điều hành đảm bảo sự kết hợp hoạt động tối ưu giữa các
phân hệ để đạt hiệu quả lao động cao. Bằng những qui hoạch dài hạn và
hiện hành, cơ quan này làm cho mạng lưới hệ thống lãnh thổ du lịch các
cấp không ngừng phát triển. Họ dự báo nhu cầu du lịch, dự báo cán cân
tài nguyên du lịch và cung cấp thông tin, chỉ tiêu pháp lệnh và vật chất
kỹ thuật cho hoạt động du lịch.

Mối tương quan của phân hệ trung tâm (khách) với những phân hệ
khác được thể hiện thông qua hoạt động du lịch và qua tính lựa chọn các
cấu trúc không gian, thời gian cùa hệ thống.

Mối liên quan giữa khách du lịch với tài nguyên du lịch được xác
định bởi sự lựa chọn của các nhóm dân cư có đặc điểm xã hội và nghề
nghiệp khác nhau. Chúng bao gồm các đặc điểm như; độ hấp dẫn, sức
chứa, độ bền vừng, độ thích họp.

Sức chứa và độ bền vững của tài nguyên đối với hoạt động du
lịch chính là một đặc điểm hệ thống, phản ánh mối quan hệ giữa nhóm
khách du lịch và tài nguyên du lịch. Nếu tập trung một lượng khách quá
lớn trong một lãnh thổ có hạn sẽ huỷ hoại thiên nhiên. Vì vậy cần phải
xác định giới hạn chịu tải. Phải lựa chọn những hoạt động du lịch nào
không gây ra tổn thất cho sự cân bằng sinh thái và cho khả năng phục
hồi của cảnh quan.

Khi tiến hành đánh giá kỹ thuật các tổng thể tự nhiên, khi xác định
sức chứa và giá trị đối với các loại hình du lịch khác nhau cần phải chú ý
đến độ bền vững của chúng ừong quá trình sử dụng, phải nghiên cứu các
biện pháp nâng cao khả năng duy trì hoạt động du lịch của cảnh quan.
56 PHẨN 1.C0 SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Bảng 2.1. Quan hệ giữa các phân hệ trong hệ thống lãnh thổ du lịch

Trạng thái của các phân hệ


Nhu cấu của
các phản hệ Tài nguyên Cơ sở hạ tầng Phân hệ nhà
Khách du lịch
du lịch và CSVCKTDL cung ứng du lịch

Có trách nhiệm
Tiện nghi Nhiệt tình
Hấp dẫn
Khách du lịch Đa dạng Thân thiện
Phù hợp
Phù hợp Có taỵ nghề,
nghiệp vụ

Hiểu biết về
Đều đặn tài nguyên Tôn
Tài nguyên Số lượng phù trọng và có trách
Tính sinh thái
du lịch hợp Đồng nhất nhiệm Đẩu tư
Có ván hoá bảo vệ và nâng
cấp

Khả năng đẩu tư


Đều đặn
Cơ sở hạ Trình độ kỹ thuật
Số lượng phù Có độ bền
táng và Khả năng sử
hợp Có ván vững cao
CSVCKTDL dụng Khai thác
hoá
hợp lý

Đa dạng, Đấu tư ít nhất


phong phú, Độ bền cao
Đểu đặn
Nhà cung độc đáo Chi phí vận
Có văn hoá
ứng du lịch Dễ khai thác hành tiết kiệm
Thông cảm
ít tốn kém Dẻ sử dụng
Bền vững

(Phát triên và cải biên từ nupo.TícntiK M.M..Ỉ9S5)

Sự thích họp của một tổng thể tự nhiên là đặc điểm phản ánh thời
gian kéo dài của giai đoạn có những điêu kiện thuận lợi cho cơ thê con
người. Chi tiêu này cần được phân tích khi đánh giá về mặt sinh lý,
khi khách thể đánh giá là khí hậu, còn chủ thể là trạng thái sức khoẻ
của khách du lịch trong thời gian nghỉ. Phân tích mối tương quan giữa
trạng thái cơ thể người (thông qua khá năng điều chinh nhiệt độ) và
những đặc điểm của các yếu tố khí tượng (nhiệt độ không khí, tốc độ
gió, tổng bức xạ) cho phép đưa ra bàng phân loại thời tiết và xác định
thời gian kéo dài của giai đoạn thích hợp và không thích hợp cho hoạt
động du lịch.
Chương 2. HỆ THỐNG LÂNH THÓ DU ụCH VÀ HỆ THỐNG DU LỊCH . 57

Độ hấp dẫn của tồng thể tự nhiên là những đặc điểm như: sự kỳ thú
(mức độ tương phản của các cảnh quan khu vực du lịch so với khu vực
thường trú), tính độc đáo (sự không bao giờ lặp lại của các đối tượng và
hiện tượng). Nó biêu hiện qua sự đa dạng của phong cảnh thiên nhiên ớ
khu vực. Trong Địa lý du lịch còn nghiên cúu một dạng đánh giá tổng
thê tự nhiên đặc biệt - đó là đánh giá thẩm mỹ. Việc đánh giá này phản
ánh kêt quả phân tích mối tương quan giữa các nhóm khách du lịch
khác nhau (thí dụ như những người ở miền đồng bằng và những người
ở miên núi cao) với những tổng thể tự nhiên thông qua đặc điểm kỳ thú
của các vùng tự nhiên.

Mối liên quan giữa nhóm khách du lịch với các “công trình kỳ
thuật” biêu hiện ở sự đa dạng và sức chứa. Các nhóm khách không
giông nhau về cấu trúc do đó đòi hỏi những kiểu công trình và lãnh thổ
tirơng ÚTig để tiến hành các hoạt động du lịch khác nhau. Sự mất cân
đôi giữa nhu câu và mạng lưới du lịch đã thúc đẩy nhiều biện pháp phát
triên m ạng lưới cơ sở du lịch với khả năng phục vụ cao hơn (du lịch gia
đình, du lịch băng ô tô). Sự đa dạng của các cơ sở du lịch và cấu trúc hạ
tầng thê hiện qua sự phân loại theo chuyên môn hóa về mặt chức năng,
theo sự kết hợp giữa các yếu tố đô thị hóa và các yếu tố tự nhiên. Mức
độ khác nhau về sức chứa và tiện nghi nhà ở được phản ánh qua sự phân
loại các cơ sở du lịch (bình dân, hạng cao, hạng nhất...).

Khách du ]ịch đòi hỏi ở nhân viên phục vụ một chất lượng phục vụ
cao, họ muôn nhân viên phục vụ phải am hiểu, tế nhị, nhã nhặn, ân cần
đôi với nhừng nhu cầu của họ, tức là phải có trinh độ nghiệp vụ. Công
việc của nhân viên phục vụ gồm hai loại; một là lao động tạo sản phẩm
vật chât, hai là hoạt động giao tiếp. Đe xác định chất lượng phục vụ, cần
dựa vào đánh giá của khách (bằng cách trưng cầu ý kiến, nghiên cứu sổ
góp ý). Qua đó cho phép đánh giá được trình độ nghiệp vụ của từng bộ
phận phục vụ. Cường độ phục vụ có thể được xác định bằng tỷ lệ giữa
số khách và số nhân viên phục vụ.

Khách du lịch trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chuyến du lịch
có nhu cầu nắm bắt các thông tin du lịch (tình hình của các khu du lịch,
đặc điêm của các dịch vụ du lịch,...) mà các cơ quan điều hành cần phải
đáp ứng đầy đủ. Các cơ quan thông tin quảng cáo dùng các phưong tiện
58 ■ PHẨN 1 .CO SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ ŨU LỊCH

báo chí, phim ảnh, vô tuyến, đài phát thanh và các phương tiện khác
nữa để thông báo về đặc điểm dịch vụ du lịch, điều này làm tăng lượng
thông tin. Lượng thông tin cao sẽ có ánh hưởng hữu hiệu tới lượng
khách, tới khả năng sử dụng dịch vụ du lịch.

Do tính chất chu kỳ của các quá trình tự nhiên mà một tổng thể tự
nhiên có thể có hạn chế đối với khách. Thí dụ như một số loại hình hoạt
động chỉ có thể tiến hành được vào những Ihời kỳ nhất định trong năm
(bãi tắm và phơi nắng- vào mùa hè; trượt tuyết - vào mùa đông), hoặc
có những hoạt động bị cấm hoàn toàn (câu cá vào thời kỳ cá đẻ trứng,
săn bán ngoài thời gian cho phép). Như vậy, biến động theo mùa cúa
các quá trình tự nhiên tạo nên nhịp điệu tương ứng cho khách. Điều này
qui định thời gian hoạt động của cơ sở du lịch.

Mối tương quan giữa tổng thể tự nhiên và công trình kỳ thuật biếu
hiện ở đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật (cơ sở lưu trú, thế thao...). Tống
thể tự nhiên đặt ra giới hạn tương ứng cho công suất và kiểu phân bố
phù hợp với khả năng chịu tải du lịch của nó. Khả năng chịu tải này có
thể được tăng cường bởi các biện pháp kỳ thuật, cải tạo, trang bị đầy
đủ tiện nghi. Những hoạt động kỹ thuậl thuộc dịch vụ du lịch cần mang
tính sinh thái đổ không gây ra sự phá hủy những đặc điểm quỷ cúa tir
nhiên đối với du lịch. Điều quan trọng là những yêu cầu này phải đặt
ra ngay trong giai đoạn quy hoạch và xây dụng các công trình kỹ thuật,
chế tạo hàng hoá và thiết bị du lịch. Những biện pháp thứ yếu, thí dụ
như cấm sử dụng thuyền có động cư (tránh làm ò nhiễm các lưu vực
nước do dầu), ô íô và mô tô (gây ồn, khói) trong các khu vực nghỉ ngơi,
đó là hậu quả tính kém ổn định về sinh thái của cấu trúc này.

Định mức mật độ các loại công trình khác nhau, cường độ của các
hoạt động kỳ thuật và độ bền kỳ thuật của tổng thế tự nhiên (số đường
trượt tuyết hay đường mòn trên một đơn vị diện tích, số tàu thuyền trên
một đơn vị diện tích mặt nước), phản ánh đặc điêm này.

Trong quá trình khai thác cần tiến hành biện pháp bảo đảm độ bền
vững của các tổng thể tự nhiên, bảo vệ những đặc điểm quý của nó đối
với du lịch. Công tác phục hồi và cải tạo các tổng thể tự nhiên phải do
nhân viên phục vụ thực hiện, phù hợp với khoáng thời gian định mức
Chường 2. HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG DU ụ C H . 59

khai thác của từng khu vực, và phù hợp với biến động mùa cúa các quá
trình tự nhiên. Sự điều chỉnh (như một đặc điểm của các mối tương
quan giữa tổng thế tự nhiên và nhân viên phục vụ) phản ánh tính chất
và trinh tự các biện pháp phục hồi, giá trị của các biện pháp đó. Một
tổng thế tự nhiên, thông qua diện tích có giá trị du lịch sẽ ảnh hưởng cả
tới sô lượng nhân viên và mật độ nhân viên trên một đơn vị diện tích.

Mối quan hệ giữa tổng thế tự nhiên và cơ quan điều hành sẽ đặt ra
định mức hoạt động. Nó qui định mức độ hoạt động, cho phép sử dụng
họp lý, bảo vệ lãnh thổ tự nhiên và các điểm văn hóa lịch sử. Đó là
những qui định và thể lệ trong các nhà điều dưỡng, khu nghỉ mát; những
chỉ tiêu về trạng thái môi trường tự nhiên ở các khu dư lịch đó (không
khí, nước, đ ấ t ), chỉ tiêu về thiết kế và xây dựng, độ bền vững của các
tông thế tự nhiên khi phải chịu tải hoạt động du lịch. Như vậy, việc cung
cấp định mức sẽ rất phức tạp do sự đa dạng của các đặc điểm cảnh quan,
do đó phải nghiên cứu định mức hoạt động của khu vực cùng với chỉ
tiêu định mức của các ngành.

Các cơ sở du lịch đòi hỏi sự đồng nhất của đoàn khách mà họ có


chức năng phục vụ. Sự đồng nhất này sẽ làm tăng mức độ sử dụng tiện
nghi nhà ở, tạo ra sự điều hoà của loàn bộ chu trình kỳ thuật. Sự tồn tại
trong đoàn những nhóm người khác biệt (không phù hợp với một chu
trình phục vụ nào đó), thí dụ như có một cặp vợ chồng trong những nhà
nghi không xây dựng phòng đôi chẳng hạn, hoặc có những người sức
khoẻ bị biên động do các tuyến hành trinh, sẽ dẫn đến sụ' trục trặc trong
kỳ thuật phục vụ.

Tác động tương hồ giữa phân hệ kỹ thuật với tổng thể tự nhiên
phản ánh ở khả năng đảm bảo cho hệ thống hoạt động. Một cơ sở du
lịch cần phải có nguồn tài nguyên cần thiết để thực hiện chức năng của
mình (bãi tắm, nơi dạo chơi, nguồn nước khoáng, các điểm thăm quan).
Khả năng cung ứng này cần được dự tính trong thời kỳ quy hoạch theo
dung lượng của cơ sở vật chất kỳ thuật, nó phải tương ứng với khối
lượng tài nguyên khai thác, khả năng chịu tải của lãnh thổ và các đối
tượng. Cần phải có dự kiến sử dụng những dạng tài nguyên mới, đưa
vào sử dụng những lãnh thồ và những đối tượng kém thuận lợi hơn (sau
60 . PHẦN 1 . ca SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

khi đã cải tạo), tiến hành những biện pháp tăng cường khả năng cung
ứng của hệ thống và độ tin cậy cúa nó.
Những công trình kỹ thuật cần phải có lục lưcrng lao động phù họp
với công suất phục vụ. Cung ứng lao động là một tính chât của những
mối tương quan giữa kỹ thuật và nhân viên phục vụ. Nó ảnh hưởng rất
lớn tới sự phát triển của ngành kinh tế du lịch. Liên quan tới mùa vụ, nó
tạo ra một loạt các vấn đề kinh tế xã hội. Thiêu tiêm năng lao động có
thể cản trở việc khai thác những khu vực mới, kim hãm sự phát triển của
các tổng thể đang hoạt động, do đó đòi hỏi phải có một lượng lao động
bổ sung vào m ùa du lịch.
Liên quan giữa phân hệ kỹ thuật và cơ quan điều hành biểu hiện
ở việc cung cấp vốn. vốn phản ánh hoạt động của hệ thông thiêt bị vật
chất - kỹ thuật, cung cấp tài chính và vật chất cho dịch vụ du lịch. Các
chỉ sổ về cung ứng vốn là khối lượng trang thiết bị của các cơ sở du lịch,
khoản vốn đầu tư cho mở rộng cơ sở vật chất.

Hệ thống các mối liên quan giữa nhân viên phục vụ với các thành
phần khác của hệ thống cũng không kém phức tạp. số nhân viên phục
vụ được tính toán sao cho phù hợp với luồng khách du lịch hàng năm
tính theo chỉ tiêu ngành, theo số người nghỉ hay số giường. Đồng thời,
nhân viên phục vụ còn đòi hỏi sự phù hợp giữa khách với đặc điếm của
quá trình côni? nghệ. Theo thường lệ, tính công nghệ của một đoàn đồng
nhất cao hơn do đó người ta đang tiến tới chuyên môn hóa các cơ sở
du lịch trong việc phục vụ những nhóm khách đồng nhất về mặt xã hội.
Trong ngành kinh tế du lịch, nguyên tắc nhóm chiếm ưu thế nên ta dự
kiến rằng nhũng người khách có sở thích riêng biệt cần phải phục tùng
sở thích của cả nhóm. Những chỉ số về cơ cấu xã hội của nhóm khách
du lịch, trình độ du lịch, trình độ văn hóa tạo nôn nhu cầu phục vụ của
nhóm khách du lịch.
Mối liên quan giữa nhân viên phục vụ và tông thê tự nhiên, sự đòi
hỏi đối với tự nhiên phản ánh tính chất thích hợp của môi trường tự
nhiên đổi với hoạt động sổng của con người. Việc đánh giá môi trường
tự nhiên cho hoạt động lao động và sinh sổng không phải bao giờ cũng
giống như đánh giá cho du lịch. Thí dii như những vùng núi cao và
Chường 2. HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ HÊ THỐNG DU LỊCH . 61

những vùng dân cư thưa thóft là điều kiện cần thiết cho du lịch - thể thao,
song đối với hoạt động lao động và cuộc sống của nhân viên phục vụ
(các kiến trúc sư, nhân viên phục vụ, mức độ an toàn, khả năng cứu trợ)
lại không phải là thuận lợi.

Mối liên hệ giữa nhân viên phục vụ và phân hệ kỳ thuật thể hiện
ớ mức độ trang bị vốn cho hoạt động kỹ thuật, trình độ cơ khí hóa quá
trình phục vụ. Đ ồng thời nhân viên phục vụ còn đòi hỏi tính đồng bộ
của cơ sở hạ tầng. Phân hệ kỳ thuật cần phải có một mạng lưới các cơ
sở sinh hoạt - xã hội và văn hóa - giáo dục để phục vụ nhân viên và các
thành viên trong gia đình họ.

Nhân viên phục vụ đòi hỏi các cơ quan điều hành phải đảm bảo an
toàn lao động và bảo vệ sức khỏe cho họ.

Những mối tương quan giữa cơ quan điều hành với khách du lịch
mang tính chất đa diện. Tính điều hoà là một trong những yêu cầu chính
của cơ quan điều hành đối với khách, bới nó cho phép đảm bảo hoạt
động nhịp nhàng của tất cả các thành phần trong hệ thống, nâng cao
hiệu quả kinh tế khai thác cơ sờ vật chất kỹ thuật, đảm bảo việc làm
cho nhân viên. Những biện pháp mở rộng danh mục phục vụ, phát triển
cơ sớ hạ tầng, nghiên cứu chương trình nghi ngơi cho khách kém chịu
được những trạng thái thay đối của môi trường tự nhiên (liên hoan, ca
nhạc, lề hội dân tộc) để tiến tới mục đích cuối cùng là làm giảm tính
mùa vụ trong du lịch và đảm bảo có khách thường xuyên.

Cơ quan điều hành đòi hỏi ở tổng thể tự nhiên một loạt các yêu
cầu có liên quan với tình trạng địa lý y học của khu vực nghỉ. Điều kiện
vệ sinh, không có các ố bệnh truyền nhiễm, thực động vật và côn trùng
có hại..., đảm bảo các chỉ tiêu vệ sinh phòng dịch trong sinh hoạt của
khách. Cần phải phân tích tỷ mỉ những đặc điểm địa lý y học của tổng
thế tự nhiên và đặc điểm vệ sinh trong khi đánh giá kỳ thuật và sinh học,
trong khi nghiên cứu các chỉ tiêu vệ sinh.

Những yêu cầu giữa cơ quan điều hành với các công trình kỹ thuật
là khả năng chịu tải. Khả năng chịu tải phản ánh mức độ sử dụng nhà ở,
phương tiện thể thao du lịch, nhà ăn tập thể... Sự đầu tư về mặt kỳ thuật
62 ■ PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

biểu hiện ở mối tương quan giữa số lượng chồ kinh doanh và vốn. Như
vậy chỉ số chịu tải sẽ giám nếu vốn kinh doanh không được sử dụng
vào một số việc như sửa chữa, dịch vụ kỹ thuật không đồng bộ. Nhiệm
vụ của cơ quan điều hành là phải nâng cao khả năng kinh doanh và khả
năng chịu tải của cơ sớ vật chất kỳ thuật tương ứng với sức chửa theo
thiết kế.

Cơ quan điều hành luôn phải xem xét trình độ nghiệp vụ của nhân
viên phục vụ, tiến hành đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ của họ qua các
hệ thống trường lóp và các buổi trao đôi tháo luận, số cán bộ có trình độ
chuyên môn trung - cao cấp phản ánh trình độ nghiệp vụ của nhân viên.
Nghiên cứu tất cả các đặc điểm của hệ thống lãnh thô du lịch là nhiệm
vụ quan trọng của Địa lý du lịch.

2.2. HỆ THÔNG DU LỊCH


Trong các công trình nghiên cứu về địa lý du lịch và du lịch của các
tác giả phương tây cũng đề cập nhiều đến “ Hệ thống du lịch” . Phố biến
nhất là quan điểm về Hệ thống du tịch cùa Leiper (1979), Boniface &
Cooper (1995) và nhiều nhà địa iý phương Tây khác cũng chia sé quan
điểm này. Theo các tác giả, về phương diện địa lý, hệ thống du lịch
gồm ba yếu tố cơ bán, đó là: nơi xuất phát của khách du lịch (nơi phát
sinh); nơi đến của khách du lịch và các tuyến du lịch nối giữa nơi đi với
nơi đến. Như vậy theo tiếp cận của các học gia phương Tây, hệ thống
du lịch bao gồm ba phân hệ là phân hệ điềm cấp khách' hay điêm gửi
khách, phân hệ điểm đến và phân hệ dòng khách.

Nơi phát sinh khách du lịch chính là nơi ớ thường xuyên của họ,
nơi các chuyến du lịch bắt đầu và kết thúc, v ấ n đề cần quan tâm ở đây
là những yếu tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch: vị trí địa lý, các đặc điêm
dân cư, kinh tế xã hội của khu vực. Đây chính là thị trường du lịch và
là nơi cần tiến hành những hoạt động marketing du lịch. Phân hệ cầu
du lịch là nhân tố cơ bản của hệ thống. Nó là động lực của hoạt động
du lịch. Những đặc điểm của phân hệ này là số lượng và cấu trúc nhu

Tourist generating regions.


Chường 2. HỆ THỐNG LÂNH THỔ DU LỊCH VÀ HÊ THỐNG DU ụ C H . 63

Cầu của khách du lịch, tính chọn lựa và địa lý nhu cầu du lịch, tính thời
vụ \ầ tính đa dạng trong nhu cầu của khách du lịch. Điểm gửi khách là
nơi có cầu du lịch. Cụ thể hơn, đây là nơi người dân có nhu cầu đi tham
quan du lịch và có khả năng tài chính để chi cho nhu cầu đó. Cũng có
thê định nghĩa điếm gửi khách là nơi khách xuất phát và quay trở lại
sau chuyến đi. Trên bình diện quốc tế, điểm gửi khách thường tập trung
ở những nước phát triển. Trong phạm vi một quốc gia, các đô thị lớn
thường là những điểm gửi khách chính. Có nhiều yếu tố “đẩy” cư dân
đi du lịch như sức ép cuộc sống, ô nhiễm môi trường, sự chật chội, đông
đúc. nhận thức của người dân... Phân hệ này được nghiên cứu trong
phần Địa lý cầu du lịch.

Một khu vực được coi là điểm đến du ìịch (hay điểm du lịch)'
thường là nơi có khả năng thu hút khách du lịch thông qua tài nguyên du
lịch, sự kiện đặc biệt, cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, chính sách khuyến
mãi... Lực hút của điếm đến được xác định là tính dễ tiếp cận, sự hấp
dẫn, độc đáo của tài nguyên du lịch, sự tiện nghi của cơ sở vật chất kĩ
thuật du lịch, giá cả hấp dẫn hay một sự kiện tự nhiên, văn hóa, tôn giáo,
chính trị, thế thao... đặc biệt nào đó. Phân hệ cung du lịch bao gồm
3 yếu tố chính, đó là tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng & cơ sở vật chất
kỹ thuật du lịch và nhà cung ứng du lịch. Tài nguyên du lịch' là yếu tố
rất quan trọng của phân hệ cung du lịch. Đây chính là nguồn lực chủ yếu
đế phát triến du lịch. Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để đáp ứng nhu
cầu dich vụ đặc trưng của khách du lịch. Tài nguyên du lịch được quan
tâm dưới các khía cạnh như độ hấp dẫn, trữ lượng, kích thước, mức độ
tập trang, thời gian khai thác, khả năng tự phục hồi. Do có tính chất
quan trọng như vậy nên giáo trình này dành hẳn một chương lớn để giới
thiệu về nó. Một khu vực có tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng chỉ
có thé được coi là điếm tài nguyên. Để có thể được coi là điểm du lịch,
khu vực đó phải có các điều kiện phục vụ sự lưu lại của khách du lịch.

c ầ i tránh nhầm lẫn khái niệm điểm du ỉịch và điểm tham quan. Đ iểm du lịch phải
là Lhu vực có qui m ô tương đối rộng lớn, trong đó có thể có m ột số điểm tham
qu'cĩ\ và đác biệt là phải có cơ sở lưu trú. Điểm tham quan chỉ là nơi khách du lịch
có :hê đẽn đê tham quan do có m ột hay một sô loại tài nguyên du lịch nào đó (xem
íhêTi c h ư ơ n g 4).
X e n định nghTa về tài nguyên du lịch do tác giả đề xuất ở chương sau.
64 PHẦN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Những yếu tố này là cơ sở vật chất kỳ thuật cua ngành du lịch. Đó là cơ


sở lưu tríi, ăn uống, vui chơi giải tr í...

Phân hệ thứ ba là phân hệ dòng khách. Đây là hệ quả của tự tương


tác không gian giữ sức hút của điểm đến và sức đấy cua điêm gửi khách.
Giữa điểm gửi khách và điểm đến có một thế năng. Thế năng này được
tạo bởi sự khác biệt không gian trong quan hệ kinh tế du lịch. Tại điếm
gửi khách xuất hiện cầu du lịch về một loại hình du lịch nào đó. Tại một
điểm khác có những điều kiện đáp ứng cầu như tài nguyên thiên nhiên,
tố chức và dịch vụ du lịch...

Khách đì -^

Vùng phát sinh E>ếmđéncủa


k h í c h d u lỊ C h
1 ,c u á d u k h ồ c h
\ khách du lịch ... J
\ ^
^
Khách về
1
1

M tìi tm ờ n g : co n n g tiờ i, vă n b o á x ã h ^ , k in h t íí, fcỹ ứ iu â l, tự n h i^ cứiính t x ị..

( ____ J K h u phâii bồ khách du lịch và ngàiih dvỉ lịch

Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống du lịch của Leiper, 1979

Do cầu và cung nằm cách xa nhau nên quan hệ đó ở dạng tiềm


năng. Giao thông vận tải đóng vai írò cầu nổi quan trọng để biến thế
năng thành hoạt động du lịch, tức là làm cho cung thoá mãn cầu. Các
tuyến chuyển tiếp làm nhiệm vụ liên kết giữa nơi đi và nơi đến. Chúng
đóng vai trò then chốt trong hệ thống vì năng lục và đặc điêm của chúng
quyết định số lượng và phương hướng của các luồng khách. Chính vì
vậy trong nhiều định nghĩa du lịch yếu tố di chuyên thường được nhắc
đến. Điều đó chứng tỏ rằng giao thông vận tải và du lịch có mối quan
hệ rất mật thiết với nhau. Thực tế lịch sử phát triển du lịch đã chứng
minh điều này (xem Trần Đức Thanh, ] 999:22-53). Sự phát triển của
giao thông vận tải thường tạo bước ngoặt mới cho sự phát triển du lịch,
sự phát triển du lịch, về phần mình, lại đòi hỏi mức độ phát triến mới
của giao thông vận tải.
Chưdnig 2. HỆ THỐNG LÂNH THỔ DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG DU LỊCH 65

Tuy hai khái niệm “ Hệ thống du lịch” và “ Hệ thống lãnh thổ du


lịch” không hoàn toàn đồng nhất, nhưng về mặt cấu trúc, chúng đều cấu
tạo từ nhiều thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau giữa cung
và cầu du lịch trong không gian địa lý. Đây là một dạng đặc biệt của hẹ
thông địa lý mang tính chất hồn họp, nghĩa là có đủ các thành phần tự
nhiên, kinh tế, xã hội. Điều khác biệt ở đây là trong “Hệ thống du lịch”
môi trường và các nhân tố làm phát sinh nhu cầu du lịch được xem là
một yếu tố bên trong hệ thống, còn “Hệ thống lãnh thổ du lịch” lại xem
môi trường với các điều kiện phát sinh nhu cầu thuộc cấu trúc bên ngoài
của m ột hệ thống mở.

N hư vậy, Hệ thống du lịch là một hệ thống địa lý kinh tế xã hội bao


gồm các yếu tố cầu và cung du lịch cũng như mối quan hệ giữa chúng
với nhau xảy ra trong phạm vi lãnh thổ nhất định.

Hình 2.3. Cấu trúc địa lí của Hệ thống du lịch

Các nhân tố chính tạo nên hoạt động du lịch bao gồm nhu cầu du
lịch và tài nguyên du lịch. Hoạt động du lịch ở đây được nhìn nhận như
một hiện tượng xã hội. Ban đầu, mọi người tìm đến điếm du lịch một
cách bột phát. Dòng khách không lớn, tính mùa vụ cao. Khi nhà cung
ứng xuất hiện, họ nghiên cứu nhu cầu, xác định được cấu trúc nhu cầu
của khách du lịch tiềm năng. Đối với tài nguyên du lịch, nhà cung ứng
nghiên cứu tim được những đặc điểm, những giá trị cơ bản của chúng.
Sau đó họ đầu tư, khéo léo tôn tạo để làm tăng thêm hay làm nổi bật
giá trị của tài nguyên du lịch, tăng sức hấp dẫn của chúng, tạo ra các
sản phâm phù hợp xu thế nhu cầu thị trường, tăng cưòng đầu tư cơ sở
vật chất kỳ thuật, thậm chí biến cơ sở vật chất kỹ thuật thành một phần
66 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

của tài nguyên du lịch. Nhà cung ứng áp dụng các biện pháp phù họp
để tác động đến khách du lịch, biến họ từ khách du lịch tiềm năng thành
khách hàng thân thiết. Đó là các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo
và các biện pháp marketing khác để tạo cầu và kích cầu. Với các tác
động như vậy của nhà cung ứng, dòng khách sẽ trở nên lón m ạnh hơn,
thường xuyên hơn và trở thành một nhân tố không thê thiêu được trong
Hệ thống du lịch. Độ lớn, cấu trúc bên trong, tính thời vụ và xu thế phát
triển là những đặc điểm cơ bản của dòng khách. Du lịch lúc này đã trở
thành một hoạt động kinh tế.

ở Việt Nam, trong các công trình nghiên cứu về Địa lý du lịch nổi
lên hai cuốn sách do Nguyễn Minh Tuệ, một trong những chuyên gia
hàng đầu về địa lý du lịch nước ta chủ biên, cụ thể là Nguyễn M inh Tuệ
và cộng sự (1996) và Nguyễn M inh Tuệ và cộng sự (2010). Các tài liệu
này trình bày khá kỹ lưỡng Hệ thống lãnh thổ du lịch. Đê bạn đọc có
thêm nhiều nguồn tài liệu tham khảo, nội dung giáo trình này sẽ trình
bày theo tiếp cận hệ thống du lịch mà nhiều học giả phương Tây chia sẻ.

2.3. QUY MÕ CỦA HỆ THỐNG DU LỊCH


về qui mô lãnh thổ, “Hệ thống du lịch” và “Hệ thống lãnh thổ du
lịch” đều có diện tích dao động rất lớn. Phụ thuộc vào kích thước của
tờ bản đồ và tỷ lệ bản đồ, một Hệ thống lãnh thố du lịch có thể là một
khu vực có diện tích một vài đến hàng nghìn kilòmét vuông. Điều đó có
nghĩa là kích thước của một Hệ thống lãnh thổ du lịch có thể dao động
từ một đới khí hậu trên phạm vi toàn cầu cho tới một điểm du lịch có ý
nghĩa địa phương.

Phân hệ cung du lịch và phân hệ cầu du lịch trong hệ thông được


thể hiện trong địa lý du lịch qua điểm đến và điểm cấp khách. Tuy nhiên
khái niệm điểm đến và điểm gửi khách cũng khá rộng. Cả một quốc gia
có thể được coi là một điểm đến hay một điếm cấp khách, song cũng có
khi đó chỉ là một điểm du lịch có tài nguyên du lịch hấp dẫn hay một
thành phố, một khu công nghiệp mà ở đó người dân có nhu cầu đi du
lịch. Vấn đề tỷ lệ thể hiện được đặt ra.
Chưdng 2. HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG DU ụC H . 67

Trong bản đồ học, có nhiều loại tỷ lệ bản đồ. Đối với bản đồ địa
hình, tỷ lệ bản đô là tỷ sô giữa một đon vị đo chiều dài trên bản đồ với
chiều dài đoạn thẳng nằm ngang tương ứng nó trên thực tế (Trần Đức
Thanh, 2001 ;75). Đối với bản đồ địa lý, tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa bán
kính quả cầu dùng để triển khai bề mặt của nó ra mặt phẳng và bán kính
Trái Đât. Do việc triển khai từ bề mặt cong ra mặt phẳng không tránh
khòi sai sô nên tuỳ theo mục đích của bản đồ sẽ chọn một phép chiếu đồ
tương ứng. Tuy nhiên vẫn có thể coi tỷ lệ bản đồ là mức độ thu nhỏ bề
mặt Trái Đât. Trên cùng kích thước của tờ bản đồ, muốn biểu diễn khu
vực càng lớn cần dùng tỷ lệ càng nhỏ và ngược lại. D ĩ nhiên ở tỷ lệ nhỏ
mức độ chi tiêt trên bản đô sẽ giảm đi.

Trong Địa lý du lịch, điếm du lịch, điểm gửi khách có thể được
nhìn nhận dưới các tỷ lệ khác nhau, ở tỷ lệ nhỏ, điểm du lịch, điểm gửi
khách có thê là cả m ột quôc gia. Có thế một thành phố không lớn cũng
được coi là điêm du lịch vì khi đó nó được nhìn nhận trong một tỷ lệ
lớn hơn.

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

1. Thế nào là Hệ thống lãnh thổ du lịch?

2. Thế nào là Hệ thống du lịch?

3. Hãy phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa hai khái niệm Hệ
thông lãnh thổ du lịch và Hệ thống du lịch.

4. Tại sao Hệ thống lãnh thổ du lịch là một hệ thống mở?

5. Hãy phân tích vai trò của các phân hệ trong Hệ thống lãnh thổ du lịch?

6 . Hãy phân tích vai trò của các phân hệ trong Hệ thống du lịch?

7. Văn Miêu Quốc Tử Giám, Suối Tiên, Cửa Lò có phải là điểm du lịch
không, tại sao?

8 . Việt Nam có phải là điêm du lịch không? Đà Nằng có thể coi là điểm
du lịch không? Bà N à có thể được coi là điểm du lịch không? Hãy
giải thích sự khác nhau của các ví dụ nêu ở câu 7 và câu 8 ?
CHƯƠNG 3

TÀI NGUYÊN D ư LỊCH

M ụ c đ ích yê u cẩu:

Nhớ được khái niệm tà i ngu yê n du lịch của các học giả trong và ngoài nước.
H iểu được bản chất khái niệm tà i nguyên du lịch.
• N ắm được phân loại tà i ngu yê n du lịch.

• Hiểu được các yếu tổ cơ bản ảnh hưởng đến độ hấp dẫn của tài nguyên du
lịch, qua đó nhận thức được vai trò quan trọng của nhà cung ứng trong việc
làm gia tăng độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch.
• Nắm được khái niệm , tiêu chí và tầm quan trọng đổi với phát triển du lịch của
di sản th ế giới, di sản ván hóa phi vật th ể nhân loại, Công viên Địa chất toàn
cầu, Vườn quốc gia, Khu dự trữ dinh quyển th ế giới, Ramsar...
Tài liệ u đ ọ c thêm :
Bùi Thị Hải Yến, 2 0 0 7 :1 7 -7 9 .

Đ ổ n g Ngọc M in h , Vương Lôi Đ ình, 2000:127-151.


Luật Du lịch, M ục 4, Đ iểu 4, chương 2.
Nguyễn M inh Tuệ và cộng sự, 1 99 6 :3 0-75 .
Nguyễn M inh Tuệ và cộng sự, 2010; 29-77.
Trẩn Đức Thanh và cộng sự, 2014; 49-51.
Boniíace Brian G„ C ooper Chris, 1995:16-37.
Các tiê u chí di sản th ế giới h ttp ://w h c.u n esco .o rg /en /criteria/ và danh sách di
sản th ế giới h ttp ://w h c .u n e s c o .o rg /e n /lis t/.
Lozato-G iotart Jean-Pierre, 1987; 40-71.
M clntosh, R.w và cộng sự, 2 00 0:171 -194.
Rosemary Burton, 1995: 5-20.
70 - PHẦN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CÙA OỊA LỸ DU LỊCH

3.1. DẪN NHẬP


3.1.1. Khái niệm

Tài nguvên

Tài nguyên là tât cả những nguôn năng lượng, vật chât, thông tin
và tri thức và mối quan hệ được khai thác phục vụ cuộc sống và sự
phát triển của xã hội loài người. Đó là những thành tạo hay tính chất
của thiên nhiên, những công trình, những sản phâni do bàn tay khối óc
của con người làm nên, những khả năng của loài người... được sử dụng
phục vụ cho sự phát triển kinh tế và xã hội của cộng đồng.

TÀI NGUYẼN

TÀI NGUYÊN HỮU HẠN TÀI NGUYÊN VÔ HẠN

TÀI NGUYÊN KHÔNG TH Ê TÁI TẠO TÀI NGUYÊN CÓ THỀ TÁI TẠO

Hình 3.1. Sơ đố phân loại tài nguyên theo độ bến vững

Xét về khả năng tái tạo, phục hồi, lài nguyên được chia thành 2 loại.
Đó là tài nguyên hữu hạn và tài nguyên vô hạn. Căn cứ sự biến đổi của
tài nguyên sau khi sử dụng có thế chia tài nguyên hữu hạn thành tài
nguyên có thể tái tạo được và tài nguyên không thế tái tạo được. Loại
thứ nhất là loại sau khi sử dụng chúng mất đi giá trị ban đầu của mình,
không có cách nào, hoặc nếu có thì phải chi phí hơn nhiều lần giá trị thu
được từ việc sử dụng chúng mới có thể tạo cho chúng giá trị ban đầu.
Loại thứ hai là loại tài nguyên sau khi sử dụng, chúng hầu như không
mất đi giá trị ban đầu. Tuy nhiên hai khái niệm này không có ranh giới
rõ rệt. Một số tài nguyên nếu được khai thác họp lý thì có thể tái tạo
được, song nếu khai thác bất hợp lý có thể làm chúng cạn kiệt dần, trở
thành không thể tái tạo, phục hồi được.
Có loại tài nguyên thế hiện ở chính sự tồn tại vật thể của mình và
cũng có loại tài nguyên thể hiện giá trị của mình dưới các dạng phi vật
thể như nhiệt năng, cơ năng...
Chường 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 71

Tài nguyên du lịch

Cũng như đối với khái niệm du lịch, cho đến nay vẫn chưa có định
nghĩa thống nhất về thuật ngữ này. Theo một số nhà địa lý du lịch, tiêu
biểu là Pirojnik (1985) ‘T à i nguyên du lịch là những tổng thể tự nhiên
vờ văn hoá - lịch sử và những thành phần của chúng, tạo điều kiện cho
việc phục hồi và p h á t triến thể lực và tinh thần của con người, khả năng
lao động và sức khoẻ của họ ” (trang 57).

Trên thực tế, không phải bất cứ mọi dạng, mọi kiểu địa hình, không
phải bất cứ kiểu khí hậu nào... cũng đều có khả năng thu hút khách du
lịch, hay nói cách khác không phải tất cả chúng đều là tài nguyên du
lịch. Nhiều khi có những kiểu địa hình, thuỷ văn, khí hậu lại là những
điều kiện bất lợi, cản trở việc thu hút khách. Ví dụ, nếu ở Đà Lạt có khí
hậu như ở Vũng Tàu hay ngược lại thì liệu Đ à Lạt và Vũng Tàu có tên
trên bản đồ du lịch nước ta như hiện nay không? Cũng theo cách hiểu
này khó có thể nói được Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Địa đạo Củ Chi,
cồn cát ở Mũi N é ... trở thành tài nguyên du lịch từ bao giờ. Điều gì làm
cho nước khoáng M ỹ An, nước khoáng Kim Bôi trở thành tài nguyên
du lịch? Nếu nước khoáng này chỉ được đóng chai để bán rộng rãi trên
thị trường trong và ngoài nước thì nó có thể được coi là tài nguyên du
lịch không?

Từ những vấn đề trên có thể thấy rằng khái niệm tài nguyên trong
du lịch có nét khác biệt so với trong các ngành kinh tế khác. Nếu như
rừng được coi là tài nguyên vì con người có thế khai thác được từ đây
chất đốt, vật liệu xây dựng, nguồn thực phẩm... thì chúng được coi là
tài nguyên du lịch vi một lý do hoàn toàn khác. Những dãy núi đá vôi ở
Ninh Bình được coi là tài nguyên du lịch không phải vì những núi này
có thể cung cấp một nguồn đá vôi có chất lượng để làm clinker. Người
ta đến với rừng vì sự trong lành của môi trường, vì muốn hiểu biết thêm
về thế giới tự nhiên, vì muốn thử sức mình... Những dãy núi đá vôi ở
Ninh Bình tạo nên một hình ảnh rất thơ mộng về một vùng sơn thủy hữu
tình, làm say lòng biết bao khách du lịch. Tại sao mọi người đắm mình
trước các bức tranh nổi tiếng ở Viện Bảo tàng Ermitage, Louvre hay
Viện Bảo tàng M ĩ thuật trong lời giải thích của người thuyết minh. Điều
gì làm cho khách du lịch ngẩn ngơ khi đứng trước các công trình kiến
72 ■ ______________ PHẨN 1. Cữ SỜ LÝ LUẬN GÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

trúc nổi tiếng như Đấu trường Colosseo, Quảng trường La Mã, Kim tự
tháp Giza, Vạn Lý Trường Thành? Tại làm sao khách du lịch đến Paris
không thể bỏ qua Tháp Eiffel, đến Sydney là phai đến Nhà hát Opera?
Rõ ràng rằng mọi người đến tham quan nhà thờ Phát Diệm vì muốn thấy
một kiểu kiến trúc nhà thờ kỳ lạ là chính chứ không phải chi thoả mãn
nhu cầu tôn giáo hay tâm linh (nếu có).

Theo Trần Đức Thanh và cộng sự (2014) tài nguyên du lịch là


những thành tạo tự nhiên, nhũng tính chất của thiên nhiên, các công
trình, sản phẩm do bàn tay hay trí tuệ của con người làm nên, cùng các
giá (rị thấm mì, lịch sử, vãn hoả, tâm linh, giải trí, kinh tê... của chủng,
cỏ sức hấp dẫn với khách du lịch và/hoặc được khai thác đáp ứng cầu
du lịch (trang 51).

Với cách hiểu như vậy có thể dễ dàng nhận thấy rằng sự tồn tại
dưới dạng vật thể của thành tạo thiên nhiên hoặc của các sản phẩm do
con người tạo ra chỉ có một ý nghĩa nhất định đế chúng được coi là tài
nguyên du lịch. Nói một cách khác, không phải sự tồn tại dưới dạng vật
thể mà chủ yểu là các giá trị (phi vật thể) đã làm cho các thành tạo tự
nhiên, các sản phẩm do con người tạo ra trở thành tài nguyên du lịch.
Cần lưu ý rằng, nội hàm căn bản đế các giá trị đó trở thành tài nguyên
du lịch chính là có sức hấp dẫn khách du lịch. Một ngôi nhà, một cây
cầu, một kiểu địa hình, một kiểu khí hậu chỉ trơ thành tài nguyên du
lịch khi nó có một đặc điểm, một tính chất kỳ Ihú hấp dẫn khách du
lịch. Theo tiếp cận này, khi trình bàv ve tài lỉgiiyLn du lịch chỉ nên nhẩn
mạnh đến những giá trị du ì ịch (tức là có sức liơp dãti khách du lịch, cỏ
thê khai thác đáp ứng câu du lịch) mà không cân quan tâm nhiêu đên
các giá trị khác của nỏ, ngơy cả khi những giá trị đó rát quan trọng.

3.1.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch

M ột tài nguyên có thê có nhiều giá trị du lịch khác nhau

Trong quá trình khai thác và kinh doanh du lịch, khách du lịch
được đưa đến điểm du lịch để họ thấm nhận tại chỗ những giá trị của thế
giới xung quanh, cụ thể là những giá trị của tài nguyên du lịch. Mỗi loại
hình du lịch đòi hỏi ở tài nguyên những giá trị mang tính đặc thù khác
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 73

nhau. Cho mục đích nghi ngơi, điều dưỡng... là các loại nước khoáng,
bùn, thời tiết, khí hậu thích họp cho việc chữa bệnh, phục hồi sức khỏe,
tóc là cần chú ý đến giá trị chừa bệnh có trong nước khoáng, công dụng
của các chất trong nước khoáng có lợi đối với sức khỏe con người.
Du lịch thể thao và các cuộc hành trình cần những đặc điểm đặc biệt
của lãnh thố như những chướng ngại vật (bến đò, đèo, ghềnh, thác...),
những khu vực có dân cư thưa thớt và ở cách xa trung tâm... Loại hình
du lịch tham quan yêu cầu các giá trị thẩm mỹ của danh thắng, giá trị
văn hóa, lịch sử, giá trị kiến trúc nghệ thuật của di tích, giá trị nghệ thuật
và giá trị khoa học của các công trình... Loại hình du lịch mạo hiểm
cần có những địa hình hiểm trở, sông suối lắm thác nhiều ghềnh. Du
lịch treeking cần độ khó, độ phức tạp của địa hình. Trong khi đó, những
địa hình như vậy không phải là tài nguyên du lịch cho loại hinh du lịch
tham quan, cắm trại, picnic. Đối với du lịch tắm biển, ngoài tiêu chí
độ trong của nước biển, độ dốc của thềm đáy biển, độ mịn của vật liệu
của thềm biển du lịch, còn một điều kiện quan trọng nữa là sóng không
được quá lớn. Song sóng lớn lại là một điều kiện quan trọng để phát
triến loại hình du lịch thể thao biển như lượt sóng, thi chèo thuyền...

N hư vậy, khi đánh giá tài nguyên du lịch cần hết sức lưu ý đến mục
đích của việc đánh giá, hay nói cách khác là phải căn cứ vào các tiêu chí
liên quan đến mục đích đánh giá.

Tài nguyên du lịch có tính lịch sứ

Trong một giai đoạn nhất định, một sản phẩm của thiên nhiên hay
do con người tạo ra chưa chắc có sức hấp dẫn khách du lịch, chưa được
khai thác để phục vụ khách du lịch, song vào một thời điếm khác, với
cách nhìn nhận khác, sản phẩm “binh thường” đó lại có sức hấp dẫn
khách du lịch và ngược lại. Có thổ lấy cồn cát ở Mũi Né, Bình Thuận
làm ví dụ. Trong điều kiện bình thường trước đây, các cồn cát ở Ninh
Thuận, Bình Thuận hầu như là kiểu địa hình chỉ mang đến sự khắc
nghiệt của thiên nhiên cho đời sống cộng đồng. Những trảng cát rộng
lớn làm tăng độ nóng của không khí. Hầu như không một loại cây cối
nào có thề mọc được ở vùng cát bỏng này. Nó là nỗi ám ảnh của người
dân. Ngày nay, đồi cát Bàu Trắng đã trở thành m ột điểm tham quan, vui
chơi giải trí không thể bỏ qua đối với khách du lịch khi đến Bình Thuận.
74 ■ PHẦN 1. CO SỞ LÝ LUẬN củA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Sẽ không có ai đê ý đến một cây cầu bắc qua sông Lai Vu vì nó bình dị
như hàng nghìn cây cầu khác trên khắp đất nước ta. Song nếu khách du
lịch được biết về nữ dân quân dũng cảm Bùi Thị Vân thuộc phân đội
súng trường xã Lai Vu, huyện Kim Thành, Hải Dương, mặc á\x‘‘Rẳn
quẩn bên chân vần bắn thù, M ỹ hại trám nhà lo diệt trước, Rắn mình
em chịu, có sao đâu!' ” thì cây cầu kia trớ nên thật hấp dẫn do họ đã biết
nó là một trong những nhân chứng lịch sử về sự gan dạ của người phụ
nữ Việt N am trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Tài nguvên du lịch là loại có thê tải tạo lại một cách đặc biệt

Trong nhiều lĩnh vực, nhiều tài nguyên sau khi được tiêu thụ
thưòng bị mất đi giá trị ban đầu, tức là sau khi sử dụng, chúng không
còn là tài nguyên như trước. Than đá sau khi đưa vào lò đê tạo ra nhiệt
năng, xi than không còn là nhiên liệu nữa. Những loại tài nguyên này
là dạng không thể tái tạo. Trong khi đó có một số loại tài nguyên, nếu
khai thác hợp lý, chúng có thể tái tạo được^ Tài nguyên du lịch được
khách du lịch “tiêu thụ” chủ yếu bằng cách ngắm nhìn, thông qua thuyết
minh, hướng dẫn của hướng dẫn viên (diễn giải môi trường^ giải mã
văn hóa hay giải ảo hiện thực'*). Rõ ràng rằng, sau khi khách du lịch
“tiêu thụ”, tài nguyên du lịch hầu như không mất đi giá trị ban đầu, khác
với việc khai thác tài nguyên trong các lĩnh vực kinh tế khác. Không

Trong bài “Tâm sự” ciìa nhà thơ Tố Hữu, đãng trong tập thơ “Ra trận” , N xb Văn
học 1972.
Nước ngụt là một ví dụ. Nguồn nước ngọt mà con người có thê khai thác chi là
1.290 k m \ chưa bằng một phần triệu tồng lượng nước trên Trái Đ ất (1.386 triệu km^)
và bằng 0,26 phần vạn tống lượng nước ngọt (47.955.600 Con người sử dụng
nước ngọt đô sinh hoạt hàng ngày, đẻ sản xuât trong các lĩnh vực nôiìg nghiệp,
công nghiệp, dịch vụ. N ước ngọt sau khi con người “licLi thụ’' trở thành nước thải,
không sử dụng được nữa. Tuy nhiên, nêu "tiêu thụ” vừa phải, lượng nước thải này
sẽ được thiên nhiên (thô nhưỡng, các loài thủy s in h ...) lọc sạch. Trong thực tê do
lượng nước tiêu thụ quá nhiêu, thiên nhiên không kịp lọc nẻn nguôn nước sạch có
nguy cơ cạn kiệt dằn.
Diên giải môi trưcHig là việc giải thích các thuật ngừ có tính hàn lâm liên quan đên
môi trường bằng ngôn ngữ dễ hiêu cho mọi người như ngôn n g ữ bình dân, ngôn
ngữ cơ the, hình vẽ, ký h iệ u ... Đe hiêu rõ hơn về vấn đê này bạn đọc có thê tham
kháo Sam H. H am (1992).'
Giải ảo hiện thực ỉà thuật ngữ được m ột số nhà vãn hóa, tiêu biểu là Trần Quôc
V ượng thường dùng (xem Trân Q uôc Vượng (2003)). Đó là việc giải thích lịch sử
(sự hình thành, các giai đoạn phát triên, ý n g h ĩa ...) liên quan đên đôi tượng.
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU ụ C H . 75

những không mất đi, giá trị của tài nguyên thậm chí còn gia tăng nhờ sự
nâng cao kiến thức của hướng dẫn viên. Sau mỗi chuyến đi hướng dẫn,
kỳ năng hướng dẫn, kiến thức về tài nguyên (hiểu biết về các giá trị tự
nhiên, văn h ó a ...) của người hướng dẫn tăng lên, điều này làm cho việc
hướng dẫn cúa hướng dẫn viên hấp dẫn hon, hay nói cách khác là đã
làm tăng sự hấp dẫn cúa tài nguyên du lịch. N hư vậy, sau mỗi chuyến
hướng dẫn cho khách du lịch, mặc dù khách du lịch đã được thẩm nhận
tại chồ (tức là “tiêu thụ”) những giá trị của tài nguyên, song những giá
trị du lịch của nó không những không mất đi, ngược lại còn phong phú
hơn, tức là được tái tạo lại ở mức độ giá trị cao hơn'.

Tính địa ỉỷ

Đ a số các tài nguyên du lịch như cảnh quan thiên nhiên, các di
tích lịch sử... đều gắn chặt với vị trí địa lý, không thể di rời được đi nơi
khác. Ngay cả thế giới động thực vật, khí hậu, lễ hội, văn hoá truyền
thống cũng là hàm số của vị trí địa lý. Tính địa lý có thể rất trực quan
nhưng cũng có thể là khá trừu tưọng. Chỉ khi đến, Nhà thờ Phát Diệm
(Ninh Bình) khách du lịch mới có thể thấy, thậm chí chạm được vào
những con tiện bằng đá ở nhà thờ Trái tim Đức Mẹ. Chỉ sau khi vưọft
hàng nghìn kilômét khách du lịch ở ngoài Bắc mới có thể được đứng
chụp ảnh kỷ niệm bên tượng đài hình con thuyền đánh dấu vị trí địa lý
của Mũi Cà Mau. Hàng năm, những người con xa xứ thường tổ chức
Tct Nguyên Đán tại nơi mình đang sinh sống. Cho dù có đủ các điều
kiện, đủ các món ăn và các thứ có liên quan được gửi từ quê nhà, song
họ vẫn cảm thấy thiếu đi hương vị Tết truyền thống. Do vậy rất nhiều
Việt kiêu cố gắng thu xếp công việc để về nước “ăn” Tết. Đặc điểm này
tạo nên sự khác biệt trong kinh doanh du lịch, đó là để bán được sản
phẩm du lịch, khách hàng, chứ không phải sản phấin du lịch, được đưa
đến nơi có sản phấm du lịch. Cũng có những trường họp tài nguyên du
lịch được mang đến gần khách du lịch, hay mang khởi địa bàn khởi phát
của mình. Tuy nhiên, cho dù tài nguyên có được “chuyển” một cách cơ
học đến một không gian địa lý khác, nó vẫn được gắn liền một cách hữu
cơ với địa danh gốc của nó. Ví dụ, khách du lịch ngồi ở Berlin cũng có

B ạn đọc nên x em tiếp phần Tỉnh chú quan ở phần cuối của mục này để hiểu rõ hơn
76 - PHẦN 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA OỊA LÝ DU LỊCH

thể “thưởng thức” một món bún bò ngon nổi tiếng ở Việt Nam, được
nghe một làn điệu dân ca quan họ với nhạc điệu rất trĩr tình, hoặc được
thưởng thức một ly cà phê sánh đậm mà họ hằng ưa thích. N gay cả
trong trường họp đó trong ý thức của khách du lịch, bát bún bò đó phải
gắn với địa danh Huế, làn quan họ đó là làn điệu dân ca xứ Bắc Ninh,
ly cà phê kia có xuất xứ từ Tây N g u y ên ...

Như vậy, tài nguyên du lịch hoặc là gắn chặt một cách vật lý với
một địa chỉ cụ thể, hoặc có thể được “m ang” đến cho khách du lịch ở
phương xa, đều có định vị với một địa bàn cụ thê.

Tính thời vụ

Hầu hết các tài nguyên du lịch đều có đặc điểm này, kể cả tài
nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa. Với tư cách là
tài nguyên du lịch, khí hậu phù họp với du lịch nghỉ biến ở miền Bắc
Việt Nam xuất hiện từ tháng tư đến tháng tám, khí hậu phù họp với du
lịch trượt tuyết, trượt băng ở các nước phương Bắc là mùa đông. Lễ hội
chỉ diễn ra vào các giai đoạn nhất định trong năm. ớ miền Bắc nước ta,
mùa xuân được coi là mùa lễ hội với các lễ hội nôi tiêng như; Lô hội
Đền Hùng, c ổ Loa, Truờng Yên, Sóc Sơn, Đống Đa, Chùa Hương, Yên
Tử v.v... Đây là một trong nhân tố quan trọng quy định tính thời vụ của
hoạt động du lịch nói chung, kinh doanh du lịch nói riêng.

3.1.3. Độ hấp dẫn tài nguyên du lịch

Độ hấp dần của tài nguyên du lịch có thê được coi là giá trị của tài
nguyên du lịch. Điều khác biệt của khái niệm tài nguyên trong du lịch
và trong các lĩnh vực kinh tế khác là giá trị của nó không chỉ phụ thuộc
vào giá trị tự thân mà còn phụ thuộc rất nhiều vào nhà cung ứng du lịch
và khách du lịch. N hư mọi tài nguyên khác, sự hấp dẫn của tài nguyên
du lịch phụ thuộc vào giá trị của bản thân tài nguyên đó. Vê phân mình,
giá trị tự thân phụ thuộc vào độ lớn, sự phong phú, đa dạng, sự độc đáo,
sự tương phản... Một di tích có rất nhiều công trình, một khu rừng có
nhiều tầng, một cảnh quan nhiều núi non tạo nên sự đa dạng và phong
phú. Một công trình đưong đại đặc sắc, một lễ hội truyền thống, m ột trò
chơi dân gian độc đáo, một cảnh quan hay một công trình độc nhât vô
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU ụ C H . 77

nhị... có sức hấp dần rất lớn đối với du khách. Núi cao và vực sâu, sự
tương phản giữa núi và nước tạo nên bức tranh sơn thuỷ hữu tinh làm
mê hoặc bao nhiêu du khách.

Nếu như yếu tố thứ nhất là đặc điểm chung của mọi loại tài nguyên
thì yếu tổ thứ hai và thứ ba là yếu tố đặc trưng của khái niệm tài nguyên
trong du lịch. Trong lĩnh vực du lịch, giá trị tự thân của tài nguyên
thường là giá trị tiềm ẩn. Nó trở nên hũia dụng khi được mọi người (du
khách và nhà cung ứng) biết đến. Nhà cung ứng có vai trò gì trong việc
làm gia tăng giá trị của tài nguyên du lịch? Những hiểu biết của nhà
cung ứng, khả năng và nghệ thuật diễn giảng, tinh yêu của người làm
du lịch và việc tôn tạo tu bố tài nguyên du lịch ảnh hưỏTig đến sự hấp
dẫn của tài nguyên mặc dù hầu như không làm thay đổi giá trị tự thân
cúa nó.

Có không ít di tích, công trình đương đại, đặc biệt ớ nước ta, có vẻ
ngoài khá đơn giản, nhỏ bé, hầu như không hấp dẫn khách qua đưòng.
Song nêu nhà cung ứng, đặc biệt là hướng dẫn viên du lịch', có những
hiểu biết sâu về ý nghĩa văn hoá, lịch sử, tôn g iá o ... để có thể diễn giải
môi truờng và giải mã văn hóa (giải ảo hiện thực) một cách tường minh,
dễ hiểu thì chắc chắn sẽ làm cho các đối tượng trên trở nên rất hấp dẫn
khách du lịch. Tất nhiên nếu hiểu biết đó không được tmyền đạt một
cách hấp dẫn thì cũng khó có thế thành công. Đc làm được điều này,
người làm du lịch cần được rèn luyện kỳ năng diễn giảng nhằm chuyển
tải được cho khách du lịch ý nghĩa của tài nguyên bàng tất cả tình yêu,
niềm tự hào của mình đối với thiên nhiên, đối với truyền thống văn hoá
của dân tộc. Như vậy, người làin du lịch thành công trước hết phái là
người thật sự có lòng yêu nước. Chỉ có tình yêu vói đất nước của mình,
chí có lòng đam niê, tâm huyết thật sự với nghề nghiệp mới có thể mang
lại cho người làm du lịch sự thành công và vinh quang. Phải biến tinh
yêu quê hương đất nước trở thành một tố chất tự nhiên, gắn bó không
thể thiếu được với tinh thần, thái độ của người làm du lịch như vị mặn
của máu trong cơ thế con người.

về mặt pháp lý, hướng dẫn viên du lịch là người có thẻ hướng dẫn du lịch.
78 • PHẦN 1. CO SỞ LÝ LUẬN CỦA 0|A LÝ DU LỊCH

Kết quá của sự đầu tư, tôn tạo cua nhà cung ứng cũng rất có ý
nghĩa trong việc làm tăng giá trị của tài nguyên du lịch. Tât nhiên cũng
có trường hợp, tại một số nơi, do thiếu hiêu biết hoặc vội vã, việc trùng
tu, tôn tạo tài nguyên du lịch (kể cả tài nguyên du lịch văn hóa và tài
nguyên du lịch tự nhiên) đã dần đến kết quả ngược !ại, làm giảm giá trị
của nó. Việc “tu bổ” chùa Trăm Gian là một ví dụ tiêu biểu cho điều này.
ô 3.1. Sai phạm khi tu bổ di tích chùa Trăm Gian

Nhiểu họng m ục tạ ị chùa Trám Gian, d i tích cap quốc gio gân 1.000 nám tuổi, bị p há dỡ để
xây mới. Thonh tro Bộ Ván hóa, Thể thơo và Du lịch khàng định, việc tu bổ tạ i đây đõ vi phạm
Luật Di sán võn hóơ.
Kiểm tra tại chùa Trăm Gian (xã Tiên Phương, Chương Mỹ, Hà Nội) vào ngày 24 - 8 ' 2012,
Thanh tra Bộ Ván hóa và Cục Di sản ván hóa cho biết, khi đoàn xuống tới nơi thì việc phá
dờ và xâỵ mới m ột số hạng mục ở ngôi chùa này đã gẩn hoàn tất. Tại thời điểm kiểm tra,
công trình nhàTổ, gác Khánh và bậc cáp từ gác chuông lên tới sân tiến đường đà bị dỡ bỏ
hoàn toàn và được xây dựng mới.
Nhà Tổ, cơ bản đã được lợp mái, gác Khánh đả lắp dựng xong bộ khung gổ, kiển trú c hai
còng trình trên được nhà chùa cho th i công khỏng dựa trén th iế t kế được cấp có thẩm
quỵền phê duyệt. Toàn bộ cấu kiện gỗ, ngói lợp và chân tảng cù của nhà Tổ và gác Khánh
- những vật liệu đã làm nên m ột tác phẩm kiến trúc nghìn năm tuổ i - bị chất đống phía
sau chùa, không được bảo quản tốt. Bậc cấp lên sân tiền đường được thay mới bằng đá
xanh...
Trong văn bản gửi UBND thành phố Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Lê Khánh Hải cho biết,
sưThích Đàm Khoa - trụ tri chùa Trăm Gian - đã nhặn trách nhiệm tự ý tháo dỡ, thi cỏng tu
bổ nhà Tổ, gác Khánh và bậc cấp phía trước tiền đường khì chưa được sự đổng ý của các
cấp có thầm quyền. Đổng thời, đơn vị thi còng do nhà chùa thuê đều là thợ địa phương,
không có chứng chỉ hành nghề.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc đã có văn bản hỏa tốc gửi
SỞVản hóa và Chủ tịch UBND huỵện Chương Mỹ. Theo đó, UBND thành phổ yêu cầu đình
chỉ ngay việc thi còng tại di tích chùa Trảm Gian và có biện pháp xử lý sai phạm; bảo vệ
toàn bộ cấu kiện gỗ, chân tảng, ngói lợp cũ cúa nhà Tổ, gác Khánh và đá bậc cấp cũ trước
sân tiền đường.
UBND thành phố cũng yêu cẩu nhanh chóng xảy dựng phương án phục hổi nguyên
trạng nhà Tổ, gác Khánh và bặc cấp sân trước tiền đường trên cơ sở tái sử dụng tối đa các
cấu kiện cũ của công trình và th iế t kế đã được thỏa thuận, đổng thời thực hiện đẩy đủ các
thủ tục để tu bổ di tích theo quỵ định.
Ngoài ra, các cá nhân và tập thể liên quan có hành vi xâm phạm di tích lịch sử quốc gia
chùa Trăm Gian phải bị kiểm điểm, xử lý nghiêm, báo cáo kết quả về UBND thành phố
trước ngày 20 - 9 - 2012.
Chùa cổTrăm Gian được xây dựng từ đời vua Lý CaoTỏng (1185) và xếp hạng di tích quốc
gia từ những năm 60 của thế kỷ trước. Ngòi chùa nổi tiêng bời vẻ đẹp cổ kính, linh thiêng
và bể dày lịch sử.

Theo N h ặt Lam - báo Vnexpress. Net


Chương 3. TÀI NGUYÊN DU ụCH . 79

Đặc điểm tiếp theo tạo nên sự khác biệt của tài nguyên du lịch là
giá trị của nó còn phụ thuộc vào khách du lịch. Hiểu biết, trình độ văn
hoá, nhận thức, tình cảm, môi trường sống... của khách là những yếu tố
góp phần tạo sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch. Những người có hiểu
biêt rộng thường quan tâm đên những đặc điểm chung của tài nguyên,
một số tài nguyên du lịch chỉ có thể hấp dẫn những du khách có một
trình độ nhất định. Rất thuận lợi cho hướng dẫn viên khi gặp những
người khách có cảm tình, trân trọng và đánh giá cao những giá trị của
tài nguyên mà họ tham quan. Bên cạnh đỏ môi trường sống của khách
du lịch cũng có ý nghĩa đối trong việc tạo nên sự hấp dần đối với họ.
Ví dụ, bãi biển sầm Sơn hiện nay mỗi năm đón tiếp gần 500.000 lượt
khách, song hầu như không có khách du lịch từ Cửa Lò hay Đồ Sơn.
Cũng như vậy rất khó thuyết phục được người dân Mộc Châu, Sa Pa
đi Mai Châu... N hư vậy sự hấp dẫn hay giá trị của tài nguyên còn phụ
thuộc vào môi trưòng sống của bản thân khách du lịch.

3.1.4. Tài nguyên du lịch và sản phẩm du lịch

Trong nhiều tài liệu, tên nhiều sản phấm du lịch ở một vùng nào
đó có thể trùng với tên loại hình du lịch'. Tuy nhiên, cần phân biệt bản
chất khái niệm sản phẩm du lịch và loại hình du lịch. Thirc ra /oại hình
du lịch là hoạt động du ỈỊch có chung m ột đặc điểm nào đó (Trần Đức
Thanh và cộng sự, 2014). Đây là một hoạt động mang tính xã hội của
con người. Dưới góc độ kinh tế, ngành du lịch tìm ra phưoTig thức để
hồ trợ khách du lịch thực hiện các loại hình du lịch đó. Chính vì vậy
sản phâm du lịch là tập hợp nhìm g dịch vụ cần thiết đê thỏa mãn nhu
cầu của khách du ÌỊch trong chuyến đi du lịch (Luật Du lịch, 2005). Sản
phẩm du lịch được hiểu là tất cả những gì khách du lịch được thụ hưởng
trong suốt chuyến đi. Sản phẩm du lịch là tổ hợp của dịch vụ chính (dịch
vụ ăn, nghỉ, đi lại), dịch vụ bổ sung (nếu khách có nhu cầu) và dịch vụ
đặc trưng, về cơ bản dịch vụ chính và kể cả dịch vụ bổ sung có trong
tât cả các tour du lịch trọn gói. Dịch vụ đặc trưng chủ yếu do tài nguyên
du lịch quyết định. Tại sao khách du lịch quyết định đi Hạ Long chứ

Xem Quy hoạch tổng thể phát triền du lịch Việt N am đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030.
80 ■ PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU i p

không phải Cửa Lò (và ngược lại)? Lý do cơ bán khi họ quyết định đi
Hạ Long là muốn chiêm ngưỡng, thấm nhận tại chồ giá trị thẩm m ỳ cúa
cảnh quan karst nhiệt đới ngập nước điển hình của thế giới chứ không
phải là tắm biển như đi Cửa Lò. Sản phâm du lịch là những dịch vụ và
hàng hóa phục vụ cho khách du lịch thực hiện loại hình du lịch đó. cần
phân biệt khái niệm sản phẩm du lịch theo tiếp cận của doanh nghiệp lữ
hành hay khách du lịch với sản phẩm du lịch cùa một địa phương. Đối
với khách du lịch cũng như đối với doanh nghiệp lữ hành, sản phấm du
lịch là tất cả những gì khách được thụ hưởng trong chuyến đi, tức là cả
một chuỗi giá trị sản phấm. Sản phẩm du lịch của một doanh nghiệp
lừ hành là chuỗi các dịch vụ phục vụ chuyến du lịch của khách từ vận
chuyển, lưu trú, ăn uống đến hướng dẫn, phục vụ tại điểm du lịch... Khi
nói về sản phẩm du lịch tại một điểm cụ thể, người ta thường ngụ ý là
sản phẩm du lịch có thế cung cấp tại địa bàn đó, tức là về thực chất chỉ
một phần của toàn bộ chuồi sản giá trị phấm' du lịch mà khách du lịch
có được. Tên của sản phẩm du lịch do vậy có thể trùng với tên loại hình
du lịch có tại địa bàn mặc dù nghĩa của chúng không phải đồng nhất.
Ví dụ, loại hình du lịch tắm biên là hoạt động bơi lội, tắm ở biến, còn
sản phẩm du lịch tắm biển là ccìc dịch vụ phục vụ cho khách tắm biên
như cho thuê phao bơi, bảo quản đồ, dịch vụ tắm tráng nước ngọt, dịch
vụ cứu hộ... Loại hình du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa là hoạt
động của khách du lịch đến để nhìn, quan sát, tìm hiêu di tích, còn sản
phẩm du lịch tham quan là các dịch vụ trưng bày, thuyết minh, hướng
dẫn, bán quà lưu n iệ m ... phục vụ cho khách có lliế tham quan được hiệu
quá. Loại hình du lịch MICE là hoạt động du lịch hội thảo, hội nghị,
còn sản phẩm du lịch MICE là các dịch vụ phục vụ khách du lịch tham
dự hội nghị hội thảo đó ... Quan niệm cho rằng sản phẩm du lịch gồm
tài nguyên du lịch và dịch vụ rất đúng khi nói về sản phẩm du lịch của
một vùng địa lý, hay nói cách khác là dưới góc độ địa lý du lịch. Đổi
với mỗi một địa bàn, chuỗi giá trị sán phẩm du lịch thường liên quan

Chuỗi giá trị (tiếng Anh: Value C h a i n ) , là một thuật ngừ do Michael Porter đưa ra
năm 1985 trong sách “Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior
Pertbrm ance” . Theo đó, chuồi giá trị là chuồi cua các hoạt động. Sản phâm đi qua
tất cả các hoạt động cúa các chuồi theo thứ tự và tại mồi hoạt động sản phâm thu
được m ột số giá trị nào đó.
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 81

chặt chẽ với tài nguyên du lịch. Tuy nhiên, trong kinh doanh du lịch cần
nhin nhận khái niệm sản phẩm du lịch một cách khái quát hơn như định
nghĩa được nêu trong Luật Du lịch. Không nhất thiết trong khái niệm
sản phâm du lịch phải có nội hàm tài nguyên du lịch. Ví dụ trong khách
sạn, dịch vụ massage, dịch vụ làm đẹp, chăm sóc sức k h ỏ e... cũng vần
được coi là sản phẩm du lịch: sản phẩm du lịch bổ sung. Khách đến
các phòng massage, chăm sóc sức khỏe được cung cấp các dịch vụ như
xông hơi, xoa b ó p ... mà không cần sự hiện diện của bất cứ một loại tài
nguyên du lịch nào. Rõ ràng rằng m ột sản phẩm du lịch đơn lẻ không
nhất thiết p h ả i bao gồm tài nguvên du lịch.

3.1.5. Các vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu khai thác tài nguyên
du lịch

Khi tiến hành nghiên cứu về tài nguyên du lịch, cần lưu ý phân tích
về các vấn đề sau:

1) Trừ lượng (lưu lượng nước khoáng, diện tích lãnh thổ có giá trị
du lịch, số giờ có thê khai thác, khả năng chịu tải...).

2) Phân bố (mức độ tập trung, tần suất xuất hiện trong tour du lịch
hay trong vùng, sự gắn kết với đặc điểm địa lý...).

3) Tính thời vụ (thời điểm và độ dài thời gian có khả năng khai thác
trong năm, yếu tố chính gây nên tính mùa vụ...).

Theo Pirojnik (1985), khi đánh giá tài nguyên du lịch cần chú ý
đến toàn bộ các chỉ tiêu và có chỉ dẫn rõ ràng khách thể đánh giá (loại
tài nguyên, đối tượng, lãnh thố) và chủ thể đánh giá (loại hình du lịch,
chu kỳ hoạt động du lịch, hình thức nghi ngơi). Trong Địa lý du lịch có
3 kiêu đánh giá tài nguyên du lịch: ỉ) Đ ánh g iá y - sinh (sinh học), kiểu
đánh giá này thưcmg được áp dụng khi cần xác định mức độ thuận lợi
của môi trường cảnh quan tự nhiên cho việc tổ chức nghỉ ngơi; 2) Đánh
giá tâm ìỷ - thâm m ỹ hay được sử dụng khi cần phân tích đặc điểm tác
động vê mặt cảm xúc của môi trường tự nhiên tới người đi nghỉ, sự
phong phú, đa dạng các đối tượng tự nhiên và lịch sử - văn hoá đối với
khách tham quan; 3) Đánh giả kỹ thuật, kiểu đánh giá này xác định lợi
ích của tài nguyên cho việc tổ chức các dịch vụ du lịch - nghỉ dưỡng
82 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHÂN 1. Cữ SỞ LÝ LƯẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

khác nhau, khả năng hình thành các hệ thống lãnh thố du lịch chuyên
môn và tổng hợp.

Tính chất tổng hợp của các tài nguyên du lịch đòi hỏi phải kết hợp
cả ba kiểu đánh giá để xác định được giá trị của tài nguyên, hình thức sứ
dụng chúng một cách hợp lý. Người ta cũng dự thảo các phương pháp
đánh giá kinh tế tài nguyên du lịch, chú ý đến cơ chế tạo lợi nhuận, so
sánh chi phí khai thác tài nguyên một loại hình, gắn với hiệu quả kinh tế
của dịch vụ du lịch thu được trong lĩnh vực sản xuất vật chất, lượng dịch
vụ có sẵn và lợi nhuận nhận được từ việc khai thác tài nguyên du lịch.

Vê nguyên tăc, bât cứ công dân nào cũng có quyên được thâm nhận
các giá trị do tài nguyên du lịch mang lại. Cũng như vậy việc khai thác
tài nguyên là quyền của mọi doanh nghiệp du lịch. Không có doanh
nghiệp du lịch nào được độc quyền tố chức các tour về bất cứ một điếm
du lịch nào. Luật Du lịch đã khẳng định rõ ràng: “Cộng đồng dân cư
có quyền tharn gia và hưởng lợi ích họp pháp từ hoạt động du lịch” ' và
Nhà nước ta “đảm bảo sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng
lớp dân cư trong phát triển du lịch”l Tuy nhiên trong phân cấp quản
lý, chính quyền địa phương có tài nguyên du lịch có trách nhiệm thay
mặt cộng đồng trong việc bảo vệ và điều hành việc khai thác, tôn tạo
tài nguyên. Mọi hoạt động khai thác tài nguyên du lịch nằm trong phạm
vi điều chỉnh của các luật có liên quan hiện hành. Việc m ột khu VỊĨC tài
nguyên du lịch nào đó được ghi vào Danh sách Di sản Thế giới^ cũng
chứng tỏ ràng đây là tài sản quý giá của cả nhân loại mà nước sở tại có
trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ cho các thế hệ mai sau.

Một số tài nguyên không chỉ là tài nguyên du lịch mà còn là tài
nguyên của ngành kinh tế khác. Điều này thường dẫn đến những tranh
chấp về trách nhiệm trong công tác quản lý và điều hành khai thác, ơ
một số ngành, việc khai thác tài nguyên sẽ làm cho tài nguyên đó mất
đi giá trị ban đầu. Trong trưÒTig họp này chính quyền phải có quyết
định hợp lý, mặc dù nếu để dành tài nguyên đó cho du lịch thì hiệu quả

‘ Luật D u lịch, Đ iều 7, mục 1


’ Luật D u lịch, Điều 5, m ục 4.
^ X em các mục ở cuối chương này.
Chưdng 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 83

kinh tế tru’ớc mắt sẽ không cao bằng để ngành kinh tế khác khai thác.
Ví dụ, núi đá vôi có thể là tài nguyên quan trọng, nguồn vật liệu chính
đê sản xuât xi măng. Tât nhiên nếu khai thác các núi đá vôi vào mục
đích này thì những cảnh quan núi đá vôi ngoạn mục đó sẽ biến mất, thay
vào đó là những ngọn núi nham nhở đất đá. Việc phá tháp Hòa Lai ở
Ninh Thuận cuối thế kỷ XIX để lấy gạch rải nền đường quốc lộ 1 (Trần
Đức Thanh, 2000b:25) là một minh chứng nữa về đặc điểm này của tài
nguyên du lịch.

3.1.6. Phân loại tài nguyên du lịch

Tùy theo mục đích nghiên cứu có nhiều cách thức, tiêu chí phân
loại tài nguyên du lịch khác nhau. Trong tài liệu này, tài nguyên du lịch
được phân loại một cách chung nhất theo tiêu chí nguồn gốc. Theo tiêu
chí này có 2 loại là tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch
văn hóa.

3.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH Tự NHIÊN

3.2.1. Đặc điểm của tài nguyên du lịch tự nhiên

Tài nguyên du lịch tự nhiên là nhĩm g thành tạo hay tính chất của
tự nhiên cùng các g iá trị thấm mỹ, khoa học, môi trường... có sức hấp
dân khách du lịch hay được khai thác đáp ứng cầu du lịch. Tài nguyên
du lịch tự nhiên bao gồm phong cảnh ngoạn mục, khí hậu phù hợp, tài
nguyên nước và sinh vật, chủ yếu là động thực vật hoang dã.

Tài nguyên du lịch tự nhiên có khả năng tự phục hồi sau khi khai
thác. Đây là đặc điếm của thiên nhiên, nhất là ở nước ta do nằm trong
vùng cận nhiệt đới, khả năng tự phục hồi của thiên nhiên, đặc biệt là
của động thực vật, khá nhanh chóng. Đây là một trong những điều kiện
thuận lợi đối với ngành du lịch. Tất nhiên điều này chỉ có thể xảy ra khi
việc khai thác được tiến hành họp lý, không vượt khả năng tải tự nhiên.

Đặc điếm thứ hai của tài nguyên du lịch tự nhiên là nó thường nằm
xa điêm dân cư. Một mặt nó gây khó khăn cho việc tổ chức hoạt động
du lịch, mặt khác nó là một trong những nhân tố làm cho tài nguyên du
lịch tự nhiên hấp dẫn do ít chịu ảnh hưởng bởi hoạt động của cư dân.
84 . PHẦNI.CỮSỞLỸLUẬNCỦAOỊALÝDULỊỮH

Điềm thứ ba cần lưu ý là hầu hết việc khai thác tài nguyên du lịch
tự nhiên chịu ảnh hưởng rất nhiều, nếu không nói là lệ thuộc, vào điều
kiện thời tiết. Không thể tố chức các tour về các vùng núi hay đi nghỉ
biển vào mùa mưa, bão, không thể tổ chức du lịch tắm biến vào m ùa rét,
vào mùa khô độ hấp dần của thác và hồ nước giảm đi rõ rệt v.v.

3.2.2. Phong cảnh


Phong cảnh là hình ảnh, thường là hình ảnh đẹp, mà mắt người có
thế ghi nhận được về sự hiện diện của các yếu tố địa lý tự nhiên trên bê
mặt Trái Đất. Các tính chất chủ yếu của các hợp phân thiên nhiên bao
gồm địa hình, nước, thực động vật, mà con người có thể nhìn thấy được
tại một điểm nào đó. Địa hình là tập họp của vô vàn những thê lôi lõm
hoặc tương đối bằng phẳng, phân cách với nhau bởi những đường ranh
giới ít nhiều rõ ràng, tức là tập họp của các dạng địa hình (Đào Đình
Bắc, 2000:13). Như vậy địa hình nói chung không thể là tài nguyên
du lịch mà chính là giá trị thẩm mỹ của một số dạng địa hình, những
phong cảnh đẹp có sức hấp dẫn khách du lịch mới làm chúng trở thành
tài nguyên du lịch.
Phong cảnh thiên nhiên hấp dẫn khách du lịch bởi những đặc điếm
như sự kỳ thú (có nhiều nét lạ hấp dẫn), tính độc đáo (sir duy nhất), độ
tương phản (sự đối lập), sự đa dạng của phong cảnh thiên nhiên ở khu
vực... Trong Địa lý du lịch có một hướng nghiên cứu đánh giá phong
cảnh thiên nhiên là đánh giá thấm mỹ. Thực chất đày là đánh giá cảm
nhận của khách du lịch đối với phong cảnh. Khi đánh giá thẩm mỹ
phong cảnh của khu vực, cần chú ý đến tính thòi điểm, tức là chú ý đến
sự biến dộng theo mùa của thiên nhiên. Ví dụ, phong cảnh m ộng bậc
thang Mù Cang Chải sẽ là đẹp nhất vào mùa lúa chín (tháng 9, tháng 10
hàng năm), để có thể cảm nhận được đầy đú giá trị tự nhiên và văn hóa
miền Tây nên đến đây vào mùa nước n ô i...

Trong nhiều trường họp, từ cánh quan được dùng thay cho phong
cảnh. Tuy nhiên “cảnh quan” là một thuật ngữ khá phức tạp cúa Đ ịa lý
học. Theo Nguyễn Cao Huần (2005), “trong khoa học địa lý tồn^tại ba
quan niệm về cảnh quan tùy theo ý và nội dung người ta muổn diễn đạt;
cảnh quan là m ột khái niệm chung (F.N. Minkov, D.L. Armand), đồng
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 85

nghĩa với tông thê địa lý thuộc các đơn vị khác nhau; là khái niệm loại
hình (B.B. Polunov; N.A. G vozdetxki,.. là khái niệm cá thể (N.A.
Xoltsev; A.G. Ixatrenco, Vũ Tự L ập)‘. Theo Kalexnik X.V., (1973), nhà
địa lý lỗi lạc Liên Xô thì “các bộ phận của bề mặt đất, khác nhau về
mặt chất lượng với các bộ phận khác, có ranh giới tự nhiên và là những
tống thế hoàn chỉnh, và có quy luật của các đối tưọng và hiện tưọng,
được gợi là tổng thế tự nhiên khu vực (Karasnov, 1895; Muraveiki,
1948) hoặc được gọi một cách ngắn gọn là địa cảnh hay cảnh quan địa
lý” (trang 16). Trong thực tế, đặc biệt trong thuyết minh giới thiệu du
lịch, kế cả trong tiếng Anh, từ cảnh qiian (landscape) thường được dùng
không phải với nội hàm khoa học của thuật ngữ này mà ám chỉ phong
cảnh (scenery).

Một trong những kiếu địa hình có sức hấp dẫn lớn đối khách du
lịch là địa hình karst-. Kiểu địa hình này hiển thị tiêu biểu nhất, rõ rệt
nhất ở cao nguyên Karst dọc Duyên hải Dalmatian (Croatia), nơi các
nhà địa mạo đã nghiên cứu hiện tượng hình thành kiếu địa hình do quá
trình hòa tan và kết tủa của đá vôi tạo ra. Các nhà khoa học nhận thấy
rằng, có một kiểu địa hình phát triển chủ yếu ở vùng đá vôi có khí hậu
ấm ướt với lượng m ưa phong phú. Đây là hiện tưọng phong hóa đặc
trưng của những miền núi đá vôi bị nước chảy xói mòn. Sự xói mòn
không phải do cơ chế lực cơ học, mà chủ yếu là do khí dioxidc carbon
(CO,) trong không khí hòa tan vào nước, cộng với các ion dương của
hyđrô (H+) tạo thành acide carbonic. Đây là nhân lố chính trong quá
trình hòa tan đá vôi.

Ọuá trình hòa tan đá vôi caỉcium carhonate của nước mưa có tính
acide nhẹ diễn ra được mô tả theo công thức;

CaCO, + H 2CO 3 ^ CaíHCO,),

Đây là quá trình cơ bản để hình thành các hang, động^ karst. Sau
đó, những dòng nước có chứa canci bão hòa lắng đọng lại canci, hình

Trang 15
Trong nhiêu tài liệu, thuật ngữ này được viết là cax-tơ, các-tơ, c a x tơ ...
Hang (cave) là m ột thành tạo rỗng thường ờ trong lòng núi, phát triến theo chiều dài.
Đ ộng (grotto) là thành tạo rông thường ờ trong lòng núi, phát triên theo chiều đứng.
86 • PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

thành các nhũ đá', mãng đ á \ cột đá trong các hang động. Trong hóa
học, người ta biểu diễn quá trình này như sau;

CaíHCO,), ^ C aC O ,+ H p + CO 3

Sản phẩm tự nhiên của quá trình phong hóa karst là các hang, động
với các nhũ đá, măng đá, sông suối ngầm,...

Do việc nghiên cứu được tiến hành ở cao nguyên Karst (Coatia) nên
sau này kiểu địa hình này được đặt tên theo địa danh đó: địa hình karst.

Theo Gabler và cộng sự (2007), ngoài Croatia, trên thế giới, kiếu
địa hình karst có thể quan sát thấy ở bán đảo Yucatan (Mexico), quần
đảo Caribbean lÓTi, miền Trung nước Pháp, miền Nam Trung Quốc,
Việt Nam, Lào và nhiều khu vực của Hoa Kỳ (trang 455). ở nước ta,
đá vôi phân bố rộng rãi ở nhiều vùng từ vĩ tuyến 16 độ vĩ Bắc trở ra và
tạo nên các kiểu địa hình karst nổi tiếng như Nam thiên Đệ nhất động -
động Hương Tích (Hà Nội), động Thiên Cung, hang Sỉmg số t (vịnh Hạ
Long), động Phong Nha (Quảng Bình), hồ Thang Hen (Cao Bằng), Tam
Cốc - Bích Động, hang động Tràng An (Ninh Bình), hòn Tô Thị (Lạng
Sơn)... ở quần đảo Bà Lụa, Kiên Lương cũng có các đảo đá vôi tạo nên
cảnh quan karst biển đẹp không khác gi vịnh Hạ Long.

3.2.3. Khí hậu

Theo A lisov \ khí hậu là chế độ thời tiết đặc trưng nhiều năm, được
tạo nên bởi bức xạ mặt trời, đặc tính cua mặt dệni và hoàn lưu khí
quyển. Nói một cách khác, khí hậu là trạng thái thời tiết thường gặp
trong một giai đoạn nhất định trong năm tại một vùng lãnh thô cụ thê
(dần theo Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ, 2000:7). v ề phần mình,
thời tiết là trạng thái khí quyển với tập họp các hiện tượng, quá trình
vật lý quan sát được trong khí quyển tại một thời điêm nhất định (Mai
Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ, 2000:5). Thời tiết luôn biến đổi theo
thời gian và không gian.

' Stalactite.
2
- Stalacmite.
^ Boris. p. Alisov -BopHc riaBiiOBMq A jih c o b (1891-1972) nhà khí hậu học X ô viết.
Chưdng 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH 87

Các yếu tố chính của khí hậu là bức xạ mặt trời, lượng mây che phủ
bầu trời, áp suất khí quyển, tốc độ gió và hướng gió, nhiệt độ không khí,
lượng giáng thuỷ, lượng bốc hơi.

Bức xạ mặt trời là tống năng lượng của Mặt Trời đi đến mặt đất.
Năng lượng này truyền xuống chủ yếu dưới dạng quang năng, sau đó
chuyển hoá thành nhiệt năng và cơ năng. Lưọng năng lưọTig này là nhân
tố chính tạo nên khí hậu của Trái Đất. Do Trái Đất có dạng hình cầu nên
cưòng độ bức xạ mặt trời ở các nơi không như nhau, tạo nên sự khác
biệt về khí hậu giữa các vùng miền. Những vùng vĩ độ thấp nhận được
nguồn năng lượng nhiều hơn nên có khí hậu nóng hơn hai vùng cực. Lý
do là vùng xích đạo tia nắng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất, trong
khi ở xa về phía hai cực, tia nắng chiếu với góc nhỏ hơn 90“. Đây cũng
chính là lý do thuật ngữ khí hậu trong tiếng Hy Lạp KẰ,í|ia (climate) bắt
nguồn từ chữ độ nghiêng kMơtị.

Các hoạt động ngoài trời hạn chế


l i _____ Nhiệt độ
°c

50 50
Tắn biển

40 40
Các hoạt
dộn^ thế
thao lặng 30 30

Không phù 20 'Ị- Phù


hợp cho bơl — ‘ cho h lu
ICí và nghi Lạnh hết các
ngơiứíụ động I 10 hoạt động
Rét ' Giả rét
Khóng ahù hợp Rét buốt
cho chơi g ìlf, tenis
hay các hcẹt đỏng
■ới nước Rất rét Thể thao
-10 mùa đônR

Trượt
-20 -20 tuyết cổ
hạn chế

-30 •30

-40
10 20 30 40 50 60 70 80 90

Độ Im tương đối {%)

Hình 3.2. Biểu đồ sinh khí hậu Terjung 1966.

(Nguồn: Rosemary Burton, 1995:7)

Khí áp là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích của trọng lượng
cột léiông khí có chiều cao bằng chiều dày của khí quyển tại một điểm
88 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 1. CO SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

cụ thế nào đó. Khí áp ở vùng núi sẽ nhỏ hơn khí áp của vùng ven biến.
Ngoài ra, khí áp còn phụ thuộc vào lưọng khí bị dồn nén làm khối lượng
riêng của nó tăng hay giảm hơn bình thường trong các điều kiện có gió,
bão hay thay đổi nhiệt độ.

Nhiệt độ không khí thể hiện cường độ bức xạ mặt trời mà bề mặt
Trái Đất tại một điểm cụ thể nhận được. Một trong những yếu tố có
tác động đến nhiệt độ là độ hấp thụ nhiệt của bề mặt nhận quang năng.
Be mặt càng tối (sẫm màu) thì tỷ lệ năng lượng dưới dạng quang năng
chuyến sang nhiệt năng càng lớn và ngược lại. Nhìn chung nhiệt độ có
tác dụng trục tiếp đến các hoạt động sống thường nhật của con người.
Nhiệt độ con người cảm thấy dễ chịu nhất vào khoảng 25-32“C. Tuy
nhiên cảm giác nóng lạnh (dễ chịu hay khó chịu) mà con người cảm
nhận thấy còn bị chi phối bởi một số yếu tố thời tiết khác trong đó tiêu
biểu nhất là độ ẩm và gió.

Độ ẩm không khí là một đại lượng xác định lượng hơi nước có
trong một thế tích khí xác định. Độ ấm không khí bao gồm độ ẩm không
khí tuyệt đối, độ ẩm không khí cực đại, độ ấm không khí tỉ đối, hay độ
ẩm tương đối.

Độ ẩm tuyệt đối là tỷ số giữa khối lượng hơi nước (thường được


tính bằng garn) trên thể tích của một hồn hợp không khí nào đó (thường
được tính bằng m ’). Thuật ngữ được dùng đê mô tả lượng hơi nước tồn
tại trong một thể tích hồn họp dạne; khí nhát định. Độ ẩm cực đại hay
bão hòa là độ ấm tuyệt đối của không khí trong trạng thái bão hòa hơi
nước ở áp suất, nhiệt độ xác định. Độ ấm tương đối là tỷ số giữa khối
lượng nước trên một thể tích hiện tại so V Ớ ! khối lượng nước trên cùng
thể tích đó khi hơi nước bão hòa. Khi hơi nước bão hoà, hồn hợp khí và
hơi nước đã đạt đên điêm sương.

Độ ẩm cao thường làm cho con người thấy rỗ hơn ảnh hưởng của
thời tiết. Mức độ nóng bức và rét được cảm nhận mạnh hơn rất nhiều
nếu độ ẩm không khí cao. Cảm nhận của con người về biến động của
thời tiết gọi là sinh khí hậu người. Trên cơ sở phân tích, khảo sát thực
tế nhiều năm, Copen đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng một biểu đồ
sinh khí hậu (Bioclimatic chart). Đây là một biểu đồ thể hiện mối tương
Chường 3. TÀI NGUYÊN DU UCH , 89

quan giữa cảm nhận của con người với khí hậu thông qua hai biến là
nhiệt độ và độ ấm không khí. Trong thực tế biểu đồ này khó áp dụng
vì ông dùng thang độ ẩm tuyệt đối với đơn vỊ đo là millibars. Sau này
kiến trúc sư Terjung (1966) đã xây dựng một biểu đồ sinh khí hậu khác
tính theo độ âm tương đối với đơn vị đo là % thường dùng (hình 3 .3 ).
ớ Việt Nam cũng có một số kiến trúc sư phát triển áp dụng tính toán
điều kiện sinh khí hậu trong điều kiện Việt Nam (Phạm Đức Nguyên
2008). Dựa vào biêu đồ này, căn cứ vào nhiệt độ và độ ấm trung bình
các tháng trong năm có thể dễ dàng xác định được khoảng thời gian nào
là lúc có điều kiện nhiệt độ và độ ẩm dễ chịu nhất, phù hợp nhất đối với
khách du lịch. Nghiên cứu sinh khí hậu cũng là một hướng nghiên cứu
được một số nhà địa lý quan tâm phát triển, tiêu biểu là Nguyễn Khanh
Vân (Nguyền Khanh Vân, 1997; Nguyền Khanh Vân và cộng sự, 2010).
Khi nghiên cứu sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch, cần chú ý đến
tính thời điểm của điều kiện thời tiết (buổi sáng, buổi trưa, buổi tối hay
mùa đông, mùa h ạ...) đến loại hình du lịch (du lịch tham quan, du lịch
thể thao nước, du lịch tắm biển, du lịch nghỉ dưỡng... cũng như đến đặc
điếm cúa nguồn khách (khách vùng nhiệt đới, vùng ôn đới...). Đây là
sự khác biệt quan trọng trong nghiên cứu sinh khí hậu phục vụ phát triển
du lịch với nghiên cím sinh khí hậu phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp.

Như phần trên đã trình bày, khí hậu tồn tại ở mọi vùng trên Trái
Đât. Do vậy khó có thế nói khí hậu là tài nguyên du lịch tự nhiên được.
Cũng như địa hình, khí hậu nhìn chung được coi là điều kiện của hoạt
động du lịch. Tuy nhiên ở một số nơi, nếu không có điều kiện khí hậu
phù hợp không thế triển khai được một số loại hình du lịch cụ thể. Ví
dụ, Vũng Tàu không thể là một bãi biển nổi tiếng, thu hút hàng triệu
khách mồi nãra nếu ở đó có khí hậu như Đà Lạt hoặc Sa Pa. Ngược lại
Đ à Lạt, Sa Pa sẽ không có tên trên bản đồ du lịch Việt Nam nếu ở đây
có khí hậu nóng như ở Vũng Tàu. Giả sử nước ta có khí hậu ôn đới,
quanh năm mát mẻ thì chắc chắn Sa Pa, Đà Lạt... cũng khó có thể thu
hút được khách du lịch. N hư vậy không phải cứ khí hậu ôn hoà, mát mẻ
được coi là tài nguyên du lịch mà phải là có khí hậu phù hợp với loại
hình du lịch cụ thể nào đó.
90 . PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA DỊA LÝ ŨU LỊCH

Căn cứ vào 5 vùng khí hậu trên Trái Đất, Rosemary Burton (1991)
chia 5 vùng y phục. Các vùng có khí hậu nóng bức như xích đạo,
vùng nhiệt đới, các sa mạc, các vùng khô hạn như Singapore, Jamaica,
Danvin, Alice Springs, được tác giả gọi là vùng y phục tối thiếu. Với
các ví dụ Athens, Plorida minh chứng cho vùng ôn đới ấm, Rosemary
Burton gọi là vùng một lóp y phục, ô n g gọi “vùng hai lóp y phục” là
những khu vực có khí hậu ôn đới lạnh, vùng hàn đới là vùng ba lớp y
phục và vùng cực là vùng y phục tối đa. Căn cứ vào tiêu chí này, có thê
thấy Việt Nam nói chung thuộc vùng y phục tối thiểu, riêng những ngày
mùa đông miền bắc được xếp vào vùng một lớp y phục.

3.2.4. Tài nguyên nước


Đối với đời sống con người, nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý
giá. Đối với du lịch nước cũng có thể được coi là tài nguyên, đặc biệt là
nước mặt và nước khoáng.
Nước mặt là nước tồn tại trên bề mặt Trái Đất trong các sông, hồ,
biển và đại dương. Ngoài giá trị đối với đời sống con người là cung cấp
nguồn nước phục vụ sinh hoạt và phục vụ sản xuất hàng ngày, hệ thống
sông ngòi có hai ý nghĩa lớn đối với du lịch. Thứ nhất, nước góp phần
tạo nên cảnh quan ngoạn mục, hấp dẫn khách du lịch. Những dòng sông
uốn lượn quanh co chảy êm đềm ở các vùng đồng bằng hoặc những thác
nước ào ào xối xả ở vùng rừng núi có sức hấp dẫn kỳ lạ đối với khách
du lịch từ mọi nơi. Bên cạnh đó, hệ thống sông ngòi còn là điều kiện
đế phát triển các loại hình du lịch sông nước như du lịch thể thao nước
(bơi, tắm, lội...), du lịch trên du thuyền...
Hồ nước là một dạng tài nguyên du lịch khá hấp dẫn. Theo các nhà
địa mạo học, hồ được hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau. Có
thể chia hồ thành các loại: hồ nhân tạo, hồ tiềm thực, hồ móng ngựa, hồ
núi lửa, hồ kiến tạo... Mỗi nguyên nhân thành tạo sẽ để lại những dấu
ấn nhất định trên hình dạng và đặc điểm của hồ.

Hồ m óng ngựa là loại hô hình thành sau hiện tượng đôi dòng của
sông. Tất cả các sông đều có dạng meander' (hình rắn lượn). Đây là quy

' Tên cữ của sông Buyíik Menderes.


Chương 3. TÀI NGUYÊN DU ụCH 91

luật mà các nhà địa mạo lần đầu tiên phát hiện ra dựa trên nghiên cửu
hình thái sông Buyuk Menderes, Thổ Nhĩ Kỳ. Vật liệu đáy của sông
không bao giờ đồng nhất, vì vậy dòng chảy bị lệch sang trái hay sang
phải. Dưới tác động của trọng lực, sau khi va vào bờ, dòng chảy lại đổi
hướng sang bờ đối diện. Cứ như thế dòng chảy tạo ra hiện tượng bên lở
bên bồi và làm cho dòng sông có hình ngoằn ngoèo giống vết rắn lượn
(hình 3.3).

[ lHtxjc<Srrx^

K .h o á r > e : c A c - h dun

^ tl.

:5

Hình 3.3. Quá trình sông uốn khúc và hình thành hổ móng ngựa

Trong quá trình phát triển, các khúc sông hình rắn lượn này xích
lại gần nhau và nhiều đoạn chập vào nhau, rồi để lại một đoạn sông dần
tách hắn khỏi dòng chính, tạo thành hồ nước. T m òng họp khác hình
thành hồ móng ngựa xẩy ra khi mùa mưa tới, nhiều đoạn nước không
chảy kịp theo lòng sông đã tràn bờ và chảy thẳng xuống nơi thấp hơn.
Đoạn cong cùa sông trở thành một khúc sông “chết” . Các hồ này có
hình như một chiếc móng ngựa nên các nhà địa mạo học đã lấy luôn
hình tượng đó để đặt tên. Đặc điểm của hồ này là mực nước lên xuống
92 . PHẦN 1. Cơ SỞ LỸ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

theo chế độ thuỷ văn của sông mẹ, sông đã sinh ra hồ móng ngựa. Các
hồ móng ngựa thường xuất hiện ở vùng đồng bằng.

Ô3.2.SựtíchHồGươm

M ộ t năm sau khi đuổi giặc Minh, m ộ t hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua - cưỡi
thuyển rồng, dạo quanh hổ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên
đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rống tiến ra giữa hồ, tự nhiên có m ộ t con
rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi m ặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại.
Đứ ng ở m ạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thẩn đeo bên người tự nhiên động đậy.
Con Rùa Vàng không sỢ người, nhô đẩu lên cao nữa và tiến vể phía nhà vua. Nó
đứng nổi trên m ặ t nước và nói; "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!"

Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há m iệng đớp lấy
th an h gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người vẫn thấy
vật gì sáng le lói dưới m ặt hổ xanh.

Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đấu m ang tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.

(N guồn: Theo GS. N guyễn Đ ổ n g Chi - báo Thể th a o Vàn h óa )

ô 3.3. Một giả thuyết khác về tên Hồ Hoàn Kiếm

M ộ t tối m ùa hè, vua Lê cùng quẩn thán đi thuyển trên hổTảV ọng hóng m át. Ngồi
trên mũi thuyền Vua thấy xa xa nổi lên đẩu m ột cụ rùa khá lớn. Tuy nhiên quần
thẩn chưa ai nhìn ra, thấy vậy Vua bèn rút gươm ra chi, không may, gươm báu rơi
xuống hồ. Bao nhiêu binh lính đâ được lệnh lặn xuống để tìm than h gươm báu,
th an h gươm đâ cùng Vua 10 năm nếm mật, nằm gai; thanh gươm đã giúp Vua
chiến th ắn g ngoại xâm, dựng nên nghiệp lớn. Tuy nhiên, do hồ quá nhiều bùn
và nước khá sâu nên sau nhiểu canh giờ, thanh gươm báu vẫn chưa được tìm ra.
Thấy Vua buổn bực, m ột vị cận thẩn đã tâu cho tá t cạn nước hổ m ay ra có th ể tìm
ra. Ngay lập tức, hàng trăm chiếc gàu được huy động đến để tá t nước hô. Ròng rã
nhiều ngày, Vua thấy c ứ tá t nước đến đâu, nước lại dâng lên đến đ ó '. Chợt nhớ ra
nguồn gốc th an h gươm, Vua cho đây là điểm Trời b ắt phải trả lại th a n h gươm về
cho Long Vương, bèn cho thu gàu, không tát nữa. Từ đó người đời sau đặt cho hổ
Tả Vọng tên mới là Hồ Hoàn Kiếm hay Hổ Gươm.
(Tác g iả sưu tâ m )

Hồ nhân tạo là những hồ được hình thành do sự can thiệp của con
người. Thông thường hồ nhân tạo được xây dựng nhằm 2 mục đích
chính. Mục đích thứ nhất là trữ nước phục vụ tưới tiêu và sinh hoạt hàng
Chường 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 93

ngày. Thứ hai là trữ nước để khai thác thế năng của chúng trong sản
xuất điện năng. Tuy nhiên theo thời gian, giá trị du lịch cúa chúng ngày
càng rõ nét, thậm chí đôi khi người ta quên mất vai trò ban đầu của các
hồ này. Đặc điếm của hồ nhân tạo là khá rộng lớn, nhiều “đảo” do các
đỉnh núi bị ngập nước tạo thành.

Hồ núi lửa xuất hiện khi núi lửa đã bị “chết”. Hồ núi lửa có miệng
hình tròn, độ dốc đáy hồ lớn, dạng hình phễu. Thông thường nước trong
hồ có tính axit, bão hòa với khí phát ra từ núi lửa, nên có màu trong xanh.
Hồ trong ngọn núi lửa không hoạt động hoặc đã tắt có xu hướng là các
hồ nước ngọt, nước trong các hồ như vậy có thể có màu sắc đặc biệt do
thiếu sinh vật. Thông thường xung quanh hồ núi lửa có rất nhiều điểm
nước khoáng nóng, có thể phát triển thành các điểm du lịch nghỉ dưỡng,
chữa bệnh. Bản thân các hồ núi lửa là các cảnh quan rất ngoạn mục, là
điếm đến hấp dẫn khách du lịch. Trên thế giới có những hồ núi lửa nổi
tiếng như Hồ Crater (đỉnh núi Mazama (Hoa Kỳ), Hồ Kerio (Iceland),
Hồ Heaven (Triều Tiên), Hồ Coatepeque, Snake Hill (E1 Salvador),
Hồ Pinatubo (Philippines), Hồ Blue (Australia), Hồ Laguna Chicabal
(Guatemala), Hồ Mashu (Nhật Bản), Hồ Coicocha (Ecuador), Hồ ĩpala
(Guatem ala)... ớ Việt Nam Hồ T ’nưng (Biến Hồ) là loại hồ này.

H ồ kiến tạo là loại hồ được hình thành do vận động của vỏ Trái Đất
gây ra hiện tượng sụt lún, tạo thành địa hình âm. Hồ Baikal ở Nga là
một ví dụ điển hình. Trong các loại hồ này, cần chú ý đến loại hồ hình
thành trên nền đá mẹ là đá vôi. Lớp đá này có nhiều vết nút, hang ngầm
dưới lòng hồ. N hũng khe nút này đã làm yếu, đôi khi triệt tiêu lực đẩy
lên của nước trong hồ. Do vậy tắm trong các hồ này rất nguy hiểm, ngay
cả đối với người giòi bơi lội. ở những hồ này không nên phát triển du
lịch tắm lội để tránh hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra. Hồ Ba Bể là một
ví dụ đặc tm n g cho kiểu hồ này.

Bên cạnh nước mặt, nước khoáng cũng là một loại tài nguyên du
lịch hấp dẫn. Theo Ngô Ngọc Cát và cộng sự (1990): “Nước khoáng là
nước thiên nhiên (chủ yếu là nước dưới đất) có chứa một số thành phần
vật chất đặc biệt (các nguyên tố hoá học, các khí, các nguyên tố phóng
xạ...) hoặc có một số tính chất vật lý (nhiệt độ cao, độ pH...) có tác dụng
sinh lý đối với con người” (trang 26).
94 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA 0ỊA LÝ DU LỊCH

Với tư cách là tài nguyên du lịch, mnrc khoáng là nước thiên nhiên
(chủ yếu là nước dưới đất) có chứa m ột so thành phần vật chất đặc hiệt
(các nguyên tố hoá học, các khí. các nguyên tố phóng xạ...) hoặc có m ột
sổ tính chất vật lý (nhiệt độ cao, độ pH ...) có tác dụng tối đối với sức
khoẻ khách du lịch.
Đến nay, các nhà địa chất thủy văn đã điều tra lấy mẫu được
287 nguồn nước khoáng trên toàn quốc. Theo đó, 1/3 nguồn nước
khoáng cả nước tập trung ở tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc. Tiếu
vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ và Vùng du lịch Tây Nam Bộ,
mồi khu vực đều có khoảng gần 2 0 % số mở nước khoáng của cả nước.

Theo hàm lượng các chất khoáng, nước khoáng chia thành: nước
khoáng Cacbonic', nước khoáng Silic% nước khoáng Brôm-Iốt-Bo^
nước khoáng Sunfuahydro‘‘...
Nước khoáng Carbonic là nước khoáng khi hàm lượng c o , lớn
hơn 500mg/l. Loại nước khoáng này có tác dụng giải nhiệt và chống
đầy bụng, kích thích tiêu hoá. ở nước ta nước khoáng Cacbonic phân
bố khá đều đặn từ bắc đến nam. Đó ỉà các nguồn nước khoáng Mường
Luân (Lai Châu) có hàm lượng c o , trên 1.500mg/l; nước khoáng Bình
Ca, nước khoáng Tòng Ác (Tuyên Quang), nước khoáng Bản Khạng
(Nghệ An), nước khoáng Vĩnh Bảo, nước khoáng sông Lòng Sông, nước
khoáng Châu Cát, nước khoáng Dagoun, nước khoáng Suối Kiết, nước
khoáng Suối Nghệ (Đồng Nai), nước khoáng Đắk Mil (Đắk Nông),
nước khoáng Gougah (Lâm Đông)...
Nước khoáng Silic là nước khoáng có hàm lượng silic từ 50mg/l
trở lên. Loại nước khoáng này có tác dụng tốt trong ngăn ngừa và chữa
trị một số bệnh đưÒTig ruột (đặc biệt là táo bón), thần kinh, tê thấp, phụ
khoa, thiểu năng hệ thống cơ quan sinh dục (nam và nữ), ớ Việt Nam
những nguồn nước khoáng chứa nhiều silic là nước khoáng Kim Bôi
(Hoà Bình), nước khoáng Hội Vân (Bình Định), nước khoáng Pomlot
(Điện Biên), nước khoáng Đắk Tô (Gia Lai), Đắk Mil (Đắk N ô n g )...

' Carbon dioxide.


^ Silicon.
^ Brom ie-lodine-Bohrium.
^ H ydrogen suìfìde.
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU ụC H . 95

Nhóm nước khoáng Bromie-Iodine-Bohrium' hầu hết có thành


phần hoá học là NaCl với độ kháng hoá khá cao. Loại nước khoáng
này có tác dụng chữa và ngăn ngừa các bệnh thiếu iốt như bướu cổ, đần
độn. Bên cạnh đó nó còn có tác dụng chữa một số bệnh ngoài da. Do có
NaCl nên nước kháng này còn có tác dụng chống mất nước và mất muối
cho người lao động tại những nơi có môi trường làm việc nóng, nắng
như dưới ánh nắng ngoài trời, trong các hầm lò, bên cạnh các lò than, lò
hơi... ở Việt N am có 2 nguồn nước khoáng thuộc nhóm này đang được
khai thác ở Quang Hanh (Quảng Ninh) và ở Tiên Lãng (Hải Phòng).

Nước khoáng Hydrogen sulfide H^s là loại có mùi và vị khá khó


chịu. Tác dụng chữa bệnh rõ rệt nhất là chữa các bệnh ngoài da như vẩy
nên, á sừng, tổ đỉa, ghẻ lờ, hắc lào, mụn nhọt... Bên cạnh đó các nguồn
nước khoáng thuộc nhóm này có tác dụng thông mật, nhuận tràng nên
dùng để chữa chứng táo bón và một số bệnh khác. Nguồn nước khoáng
Mỹ Lâm (Tuyên Quang) và Mỳ An (Thừa Thiên Huế) thuộc nhóm có
hàm lượng Hydrogen sulíìde khá cao ở Việt Nam.

3.2.5. Động thực vật

IChác với các loại tài nguyên du lịch tự nhiên kể trên, bản thân
nhiều loài động thực vật, đặc biệt là các loài động thực vật hoang dã đã
có sức hâp dẫn đối với khách du lịch. Trong khi con người đang tìm mọi
cách tạo ra một môi trường kỹ thuật dễ chịu hơn so với môi truờng thiên
nhiên, cũng tức là càng tách biệt với môi trưòng tự nhiên thì ngược trở
lại, với tư cách là một thực thế của thiên nhiên, con người lại muốn
quay trở về với thiên nhiên. Điều này thể hiện rõ ở sở thích của những
người sống trong các đô thị, các nước có nền công nghiệp phát triển.
Do vậy, thế giới động thực vật là một loại tài nguyên du lịch đặc biệt.
Nơi tập trung nhiều động thực vật hoang dã nhất là các vườn quốc gia
(VỌG), các Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN). Hiện nay, ở Việt Nam có
31 VQG. Đây là một tiềm năng cho du lịch nước ta, đặc biệt cho du lịch
sinh thái. Bên cạnh các vườn thú (zoopark) truyền thống quen thuộc,

Brcm-Iốt-Bo.
96 . PHẦN1. CD SỞ LÝ LUẬN CỦA 0ỊA LÝ DU L|CH

khách du lịch, đặc biệt là khách allocentric', rất thích đi sa tầril Đây là
một dạng vườn thú tự nhiên bán hoang dã, nơi các loài thú được thả
sổng tự do trong khuôn viên của vườn như trong môi trường tự nhiên.
Khách du lịch sẽ được tham quan các loài thú bằng cách đi trong những
chiếc xe đặc dụng để đảm bảo an toàn cho mình và không khuấy động
cuộc sống của các loài thú.

ô 3.4. Khai trương Vinpearl Safari Phú Quốc - Vườn thú bán hoang dã
đầu tiên tại Việt Nam
Ngày 2 4 /1 2 /2 0 1 5 - Công viên Chăm sóc và Bảo tỗn Đ ộ n g vật Vinpearl Safari do
Tập đoàn Vingroup đầu tư tại Gành Dầu, Phú Quốc đã chính thức khai trương với
quỵ m ô tám cỡ khu vực. Đ ây là vườn thú bán hoang dã đấu tiên và duy n h ấ t tại
Việt Nam được xây dựng theo m ô hình Saíari th ế giới.
Công viên Chăm sóc và Bảo tồn Đ ộ n g vật Vinpearl Saíari Phú Q uốc có tổng diện
tích gần 500 ha, được xây dựng th e o m ô hình bán hoang dã, tro n g đó, các động
vật quý hiếm được đảm bảo chăm sóc và bảo tồn trong môi trường thiên nhiên
mở. Với lợi th ế phát triển từ khu rừng nguyên sinh tự nhiên với hệ th ố n g thực
vật phong phú, Vinpearl Saíari Phú Q uốc đáp ứng được các yêu cấu khắt khe của
m ô hình Saíari.
Trong đó, giai đoạn 1 có quy m ô 380 ha, gồm hai phân khu chính: khu vườn thú
mở (open zoo) dành cho khách th am quan giữa các khu vực nuôi thú mở, hàl
hòa với thiên nhiên; khu bán hoang dã (safari park) chở khách th am quan bằng
xe chuyên dụng với hình thứ c"thú thả, người nh ố t"đ ộ c đáo, lần đầu tiên có m ặt
tại Việt Nam.
Hiện nay, công viên đã có khoảng 3.000 cá thể th u ộ c 150 chủng loài, được sưu
tấm , bảo tổn từ các động vật hoang dã quý hiếm địa phương, đồng thời quy tụ
từ nhiều vùng địa sinh học đặc trưng trên th ế giới như Nam Phi, châu Âu, úc,
Mỹ... như hổ Bengal, linh dương A Rập, linh dương sừng xoắn, vượn cáo trắng
đ e n ... Đặc biệt, Vinpeari Safari Phú Q uốc sẽ sở hữu những bộ sưu tậ p động vật
quý hiếm với sổ lượng lớn hàng đẩu Việt Nam như 200 cá thể hồng hạc, 100 tê
giác, 60 hươu cao cổ...________________________________________________________

Bạn đọc có thế tìm thấy giải thích thuàt ngữ này ờ trang 94.
N guyên gốc saíari J trong tiêng Arab có nghĩa là lữ du trong rừng. Hiện
nay saíầri có nghTa là một cuộc hành trình đườníi bộ, thường là một chuyên đi của
khách du lịch đến châu Phi. Trong qụá khứ, các chuyỗn đi là thường du lịch săn
bẳn, nhưng ngày nay, satầri thường đề cập đến các chuyến đi đê quan sát và chụp
anh động vật hoang dã, hoặc đi bộ đư òng dài và ngăm cánh. Safari còn là danh từ
chi một loại công viên rộng lớn mà ờ đó các động vật hoang dã đựợc sông tự do
trong thiên nhièn, không bị nhốt trong chuồng. Du lịch satầri chu yêu là du lịch đi
thăm các loài thú hoang dã trong nhữ ng công viên này.
Trong tin học, Satầri là m ột trình duyệt web được phát triên bơi tập đoàn Apple và
được cài đặt kèm theo hệ điều hành Mac OS-X. Nó cùng là trình duyệt Web được
cài đặt mặc định trên các máy iPhone, iPad và iPod touch cúa Apple.
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH , 97

N goài ra, các hoạt động biểu diễn định kỳ, các khu hoạt động tiế p xúc và cho
th ú ăn... sẽ được tổ chức liên tục để m ang lại những trải nghiệm độc đáo cho
du khách.

Sự ra đời của Vinpearl Saíari Phú Quốc đã tạo thêm cho du lịch Phú Quốc m ột
đ iể m nhấn ấn tượng, góp phần đưa Phú Quốc trở th à n h hòn đảo du lịch nồi
d an h khu vực và thê giới. Đây là m ộ t trong những nỗ lực của Tập đoàn Vingroup
n hầm hướng tới "Năm Du lịch quốc gia 201 6 - Phú Quốc - Đ ổng bằng sông Cửu
Long"cũng như góp phấn thúc đẩy du lịch Phú Quốc.

Loại hình du lịch phổ biến nhất liên quan đến động thực vật, đặc
biệt là động thực vật hoang dã là tham quan. Đối với một số động vật
không thuộc trong sách đỏ, tức là có số lượng cá thể đủ lớn, có thể tổ
chức loại hình du lịch săn bắn. Đây là loại hinh du lịch được khá nhiều
khách du lịch thích thú. Tuy nhiên, để tổ chức loại hình du lịch săn bắn
này, cần tuân theo các quy định sau:

1. Đối tưọng săn bắn (đối với chim, thú), câu (đối với các loài thủy
hải sản) phải là loài phổ biến, không có tên trong sách đở, không
quá to, không quá hung dữ và nhanh nhẹn.

2. Khu vực săn băn phải ở xa khu dân cư, xa vùng lõi của các
VQG, khu bảo tồn, xa đường biên giới, xa các công trình kinh
tế vãn hóa.

3. Loại vũ khí, công cụ dùng để săn bắt phải phù hợp với các quy
định về pháp luật (súng thể thao, lưới mắt t o ...)

4. Tuyệt đối không săn bắt các thú mẹ đang mang thai, đang nuôi
con, vào thời kỳ đẻ trứng, ấp trứ n g ...

3.2.6. Du lịch sinh thái và vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên

Du lịch là ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du


lịch nói chung, tài nguyên du lịch tự nhiên nói riêng là tài sản quý giá
đế tạo nên thương hiệu, tạo nên sức hút của điểm đến đối với khách du
lịch. Tuy nhiên, với sự gia tăng dân số, phát triển của các ngành kinh
tê, sự phát triển của nhu cầu xã hội, môi trường tự nhiên ngày càng suy
giảm số lượng cũng như chất lượng, ở nhiều nơi, không gian xanh đang
bị thu hẹp dần bởi các công trình như nhà máy, xí nghiệp, nhà ở, đường
98 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 1. CD SỞ LÝ LUẬN CÙA OỊA LÝ DU LỊCH

s á ... Nơi ở của nhiều loài động vật bị đe dọa do sự có mặt thường xuyên
của con người, bị con người lấn chiếm.

Tài nguyên du lịch tự nhiên là nhân tố quan trọng tạo nên loại hình
du lịch sinh thái. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch sinh thái.
Trong nhiều tài liệu liên quan, có thể tìm thấy khái niệm lịch sinh
thái là loại hình dựa vào thiên nhiên và văn hoá hản địa, gắn với giáo
dục m ôi trường, có đóng góp cho n ỗ lực hảo tồn và phát triến bên vững,
với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phư ơng'’’ (Phạm Trung
Lương, 2002:11). Với định nghĩa này, nhiều người hiểu đi tham quan
các bản làng dân tộc là du lịch sinh thái. Theo cách hiểu đó, du lịch làng
nghề cũng sẽ được coi là du lịch sinh thái. Xuất hiện sự lẫn lộn giữa
khái niệm du lịch sinh thái và du lịch văn hoá, hai loại hình du lịch căn
bản được Đảng đề ra trong các văn bản định hướng phát triển ở nước ta.
Cũng không nên nhìn nhận văn hoá của cộng đồng ở các vùng đó còn
“hoang sơ”, do gắn chặt với thiên nhiên và coi nó là đối tượng của du
lịch sinh thái. Điều này dễ dẫn đến suy luận cho rằng quan niệm về các
cộng đồng cư dân thiểu số như vậy là sai lệch.

Theo một cách tiếp cận khác, trước hết du lịch sinh thái là một
quan điểm. Đó là quan điểm bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch
về với thiên nhiên. Thiên nhiên ở đây được hiểu là thiên nhiên hoang sư
hay thiên nhiên do văn hoá bản địa tạo nên. ớ một mức độ nhất định,
những khu rừng già, các VQG là nơi có thiên nhiên hoang sơ. Tuy nhiên
cũng có những cảnh quan không phải do thiên nhiên mà do bàn tay lao
động của con người tạo nên như những cánh đồng lúa thăng cánh cò
bay, những hồ nước nhân tạo, những ruộng bậc thang ven núi ngoạn
mục, những đồi cây trĩu quả...

Theo Hiệp hội Quốc tế về Du lịch Sinh thái (The International


Ecotourism Society, viết tắt là TIES), du lịch sinh thái là ‘'"chuyến đi
cỏ trách nhiệm đến các khu vực tự nhiên nhằm hảo tồn môi trường và
cải thiện phúc lợi của người dân địa p h ư ơ n g ’\ Điều này có nghĩa rằng
những người tham gia vào các hoạt động du lịch sinh thái cần áp dụng
các nguyên tắc du lịch sinh thái sau đây;
Chưdnc 3. TAI NGUYÊN DU LỊCH . gg

• Giám thiếu các tác động đến tự nhiên, xã hội, hành vi và tâm lý.

• Nâng cao nhận thức và tôn trọng môi trường tự nhiên và văn hóa.

• Cung cấp những kinh nghiệm tốt khách du lịch và chủ nhà.

• Cung cấp các lợi ích tài chính trực tiếp cho công tác bảo tồn.

• Tạo ra lợi ích tài chính cho người dân địa phương và các doanh
nghiệp tư nhân.

• Thiết kế, xây dựng và vận hành các cơ sở có tác động ít nhất
đến môi trường.

• Tôn trọng các quyền và tín ngưỡng tâm linh cúa người dân bản
địa và hợp tác với họ để tạo ra sức mạnh.

N hư vậy có thể hiểu một cách ngắn gọn du ìịch sinh thái là du lịch
\’é với thiên nhiên đ ể tìm hiểu, nghiên cứu thiên nhiên trên nguyên tắc
thân thiện với môi trường (Trần Đức Thanh và cộng sự, 2014; 20). Trên
thực tê có thế chia hoạt động du lịch thành hai nhóm loại hình lớn là du
lịch về với thiên nhiên và du lịch văn hóa (Trần Đức Thanh 1999:63).
Du lịch sinh thái là ỉoại hình thuộc nhóm thứ nhất, do vậy cần định rõ
môi trường hoạt động của nó là thiên nhiên. Nên lưu ý, thiên nhiên có
thê là thiên nhiên hoang sơ (ví dụ các vùng lõi VQG), cũng có thể là
thiên nhiên do con người tạo ra như rừng trồng, cánh đồng lúa, vườn
cây ăn trá i... Đe phân biệt với các loại hình du lịch về với thiên nhiên
khác, cân chi rõ mục đích chuyến đi là tìm hiểu, nghiên cứu thiên nhiên.
Có nhiều loại hình du lịch về với thiên nhiên chưa chắc đã là du lịch
sinh thái (ví dụ du lịch tắm biển). Trong tm ờng hợp này, cho dù khách
du lịch rất có ý thức bảo vệ môi tm ờng cũng không thể coi du lịch tắm
biển là du lịch sinh thái. Những chuyến ra biển để tìm hiểu rạn san hô,
tìm hiếu, nghiên cíai các hệ sinh thái biển sẽ có thể được coi là du lịch
sinh thái. Nội hàm thứ ba của khái niệm này là sự thân thiện với môi
trường. Một đoàn học sinh, sinh viên đến tham quan VQG để tìm hiểu,
nghiên cứu về đa dạng sinh học, về các bài học bảo vệ môi tnrờng chưa
chăc đã được coi là đoàn khách du lịch sinh thái nếu chuyến đi đó để lại
hậu quả xấu cho môi trường như xả thải bừa bãi ra môi trường, gây ồn
ào quá mức, gây thiệt hại khác cho môi trường.
100 . PHẦN 1 . Cữ sở LÝ LUẬN CỦA 0ỊA LÝ DU LỊCH

3.2.7. Các tổ hợp tài nguyên du lịch tự nhiên đặc biệt

Vi/ừn quốc gia


Trong nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên, những khu vực có sự tập
trung nhiều loại tài nguyên, đặc biệt là sinh vật hoặc những khu vực mà
thiên nhiên ở đó có giá trị toàn cầu, thường là những khu vực có tiêm
năng thu hút khách du lịch nhiều nhất. Những nơi đỏ có thê là vườn
quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trừ sinh quyển, Ramsar, thành
viên của Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn câu.

Vườn quốc gia (VQG) là khu vực tự nhiên trên đất liền hoặc
ở vùng đất ngập nước, hải đảo, có diện tích đú lớn được xác lập đê bảo
tồn một hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng hoặc đại diện không bị tác
động hay chỉ bị tác động rất ít từ bên ngoài; bảo tồn các loài sinh vật đặc
hữu hoặc đang nguy cấp‘. VQG được quản lý, sử dụng chú yêu phục vụ
cho việc bảo tồn rừng và hệ sinh thái rìrng, nghiên cứu khoa học, giáo
dục môi trường và du lịch sinh thái. VQG là khu vực có các hệ sinh thái
đặc trưng; các loài động vật, thực vật đặc hữu. Năm 1969, Tô chức Báo
tồn Thiên nhiên Thế giới (lUCN) đưa ra định nghĩa về VQG với các
đặc điểm sau:
a) Bảo vệ tình trạng nguyên vẹn sinh thái của một hay nhiều hệ
sinh thái cho các thế hệ hiện tại và tương lai.

b) Loại bỏ việc khai thác hay chiếm giữ không Ihân thiện đối theo
các mục đích khác nhau.
c) Là nơi phục vụ cho các hoạt động tương thích về môi trường và
văn hóa như hoạt động tâm linh, khoa học, giáo dục, giải trí và tham quan^

Do là nơi tập trung nhiều loài động thực vật hoang dã, đặc biệt là
các loài đặc hữu, quý hiếm nên tự thân VQG có sức hấp dẫn khách du
lịch. Một trong những chức năng nhiệm vụ quan trọng của V QG là phát
triển du lịch sinh thái.

' Q uyết định số l_86/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8 năm 2006 của T h ủ tướng Chíiih
phu về Quy chế quản lý rừng.
- V ườn quổc gia - Wikipedia tiếng Việt. Truy cập ngày 21 /6/20 i 5.
Chường 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 101

Nếu VQG, KBTTN có sức hấp dẫn khách du lịch thi những khu
vực thiên nhiên có giá trị toàn cầu như Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới,
Khu Đất ngập nước Ramsar, Công viên Địa chất Toàn cầu, Di sản Thiên
nhiên Thế giới còn có giá trị du lịch cao hơn thế. Bạn đọc sẽ tìm thấy
những nét khái quát về các không gian này ớ các mục tiếp theo.

Khu D ự trữ Sinh quyến Thế giới

Khái niệm K hu dự trữ sinh quyển lần đầu tiên được đưa ra tại Hội
nghị khoa học “ Sử dụng hợp lý và bảo tồn tài nguyên của sinh quyển”
tổ chức tại Paris vào tháng 9/1968 với sự tham gia của hơn 300 đại biểu
đến từ 60 nước và 88 đại diện của các tổ chức liên chính phủ và phi
chính phủ của nhiều ngành khoa học khác nhau cùng các nhà quản lý và
ngoại g ia o \ Sau này tại “Hội nghị Sinh quyển” do UNESCO tổ chức,
các nhà khoa học và quản lý của Tổ chức Lương thực, Tổ chức Y tế
Thế giới, Tổ chức Bảo tồn và Chương trình Sinh học Quốc tế thuộc Hội
đồng Khoa học Quổc tế (IB P/ICSU )... đã rất tích cực ủng hộ sáng kiến
thành lập những khu dữ trự sinh quyển mang tính quốc tế.

Ra mắt vào năm 1971, Chương trình Con người và Sinh quyến của
U NESCO (MAB - M an and the Biosphere), một chương trình khoa học
liên chính phủ nhằm mục đích thiết lập một cơ sớ khoa học cho việc cải
thiện môi quan hệ giữa con người và môi trường của họ. Theo đó MAB
đưa ra khái niệm Khu D ự trữ Sinh quyển Thế giới là những khu vực hệ
sinh thái hờ hiên hoặc trên cạn giúp thúc đây các giải pháp điêu hòa
việc hảo tôn sự đa dạng sinh học với việc phát triên bền vững khu vực
đó co giá trị nổi bật, được quốc tế công nhận-.

U NESCO . The Biosphere Conference 25 years later.


U N E S S C O - Biosphere Reserves - L eam ing Sites for Sustainable Development.
102 PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

BA C H Ư C N Ă N G C U A KHU DỤ TRŨ SINH Q U Y Ê N

BẢO TÒN ĐA DẠNG PHÁT TRIẼN


SINH HỌC
(các hệ sinh thái, các Gắn kết môi trưÔTig
loài, bảo tồn gen) viVi n h i t (riỂ n

HỎ TRỢ KỸ THUẬT
Mạng lưởi nghiên cứu
và quati trắc quốc tế

Hình 3.4. Ba chức năng của khu dự trữ sinh quyển

Mục đích của UNESCO khi thành lập các Khu Dự trữ Sinh quyến
Thế giới là để thúc đấy và thể hiện mối quan hệ cân bằng giữa con
người và sinh quyên.

- Các tiêu chỉ Khu D ự trữ Sinh quyên Thê giỏi

Để trở thành Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới, các quốc gia phải
nộp hồ sơ, trong đó phải thể hiện khu vực đề cử của nước mình đáp ứng
được những tiêu chí nào. Khi trở thành Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới,
các nước phải Uiân thủ các Hiệp ước, Công ước và các cam kết quốc tế
mà Chính phủ đã ký. Theo Điều 4, Khung Điểu lệ Mạng lưới Khu D ự trữ
Sinh quyển Thế giới được UNESCO thông qua năm 1995\ có 7 tiêu chí
để trở thành Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới. Cụ thể như sau:

1. Khu vực đề cử có đại diện đa dạng các hệ sinh thái của những
khu vực địa lý sinh vật chính, bao gồm cả những khu vực phát
triển có các mức độ tác động khác nhau của con người.

2. Khu vực đề cử có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao.

3. Khu Dự trữ Sinh quyến Thế giới đó có thể thực hiện phát triến
theo hướng bền vững ở cấp độ vùng.

Statutory Fram ew ork o f the World Network o f Biosphere Reserves.


Chương 3, TÀI NGUYÊN DU ụCH . 103

4. Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới có diện tích thích hợp để đáp
ứng được ba chức năng của khu dự trữ sinh quyển.

5. Khu vực đó có đủ những phân vùng thích họp để thực hiện 3


chức năng của khu dự trừ sinh quyển thông qua: (a) vùng lỗi có
diện tích đủ lón, được thiết lập bởi pháp ỉuật, hoặc một vùng
được dành riêng cho việc bảo tồn lâu dài; (b) vùng đệm được
xác định rõ ràng, bao quanh hoặc kết nối với (các) vùng lõi, nơi
dành cho các hoạt động hài hòa với bảo tồn; (c) vùng chuyển
tiếp dành cho việc khuyến khích và tạo ra các hoạt động quản
lý và sử dụng tài nguyên bền vững.

6. Có bố trí các cơ cấu quản lý để huy động sự tham gia của nhiều
bên liên quan, giữa chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư
và khối tư nhân để thiết kế và thực hiện các chức năng của Khu
Dự trừ Sinh quyển Thế giới.

7. Cơ chế thực hiện việc quản lý và bảo tồn được UNESCO chấp
nhận, bao gồm: (a) các cơ chế quản lý các hoạt động và khai
thác của con người tại vùng đệm; (b) có m ột chính sách hoặc
kế hoạch quản lý cho toàn khu dự trữ sinh quyển; (c) có một
cơ chế hoặc đội ngũ quản lý được thành lập để thực hiện chính
sách hoặc kế hoạch đó; (d) có các chương trình nghiên cứu,
quan trắc, giáo dục và đào tạo.

- c ấ ii trúc Khu D ự trữ Sinh quyên Thế giới

Một Khu Dự trữ Sinh quyền Thế giới có 3 vùng là vùng lõi, vùng
đệm và vùng chuyến tiếp.

V ùng lõi là vùng trong cùng có các loài, các cảnh quan, hệ sirửi thái
quan trọng, đặc thù cần được bảo vệ. ở bên ngoài không thể tiếp cận
trực tiếp được với vùng lõi.

Vùng đệm là vùng nằm bao quanh hoặc tiếp giáp vùng lõi. ở đây,
có thể tiến hành các hoạt động kinh tế, nghiên cứu, giáo dục và giải
trí nhưng không ảnh hưỏng đến các hệ sinh thái, đa dạng sinh học của
vùng lõi.
1Ũ4 PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ ŨU LỊCH

PHẦN V Ù N G K H U D ự T R Ỡ

VÙNG CHƯVẾN Tlã>


VÍIN G Đ ỆM ị
Oỉncư
VÙNGLŨt

Khu«>ực
n g h iẻn cứ ii.

Điỉuhấnh

Rhuvựtđàot^

Khu tham quan,


du i»ch

Hình 3.5. Sơ đồ cấu trúc khu Dự trữ Hình 3.6. Cấu trúc Khu Dự trữ Sinh quyển
Sinh quyển Thê' gíớí. Thê'giới Cát Bà.
(Nguồn: Internet) (Nguổn: Ban Quản lý VQG Cát Bà)

Vùng chuyến tiếp là vùng nằm ở ngoài cùng. Tại đây, các hoạt
động kinh tế vẫn duy trì bình thường trên cơ sở phát triển bền vừng
nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên mà Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới
đem lại.

- Phân hố các Khu D ự írữ Sinh quvên Thế giới

Đến tháng 6 năm 2015, trên thế giới có 669 Khu Dự trữ Sinh quyển
Thế giới tại 120 quốc g ia \ trong đó có 16 địa điểm xuyên biên giới.
Chúng được phân bố như sau:

+ 70 kiiu trong 28 quốc gia ớ châu Phi.

+ 30 khu trong 11 quốc gia ở các nước Ả Rập.

+ 142 khu trong 24 quốc gia ớ châu Á và Thấii Bình Dương.

+ 302 khu trong 36 quốc gia ớ châu Âu và Bắc Mỹ.

+ 125 khu trong 21 quốc gia ở châu Mỹ La-tinh và NTÌng Caribê^

h t t p : / / w w w .u n e s c o . o r g / n e w / e n / n a t u r a ỉ - s c i e n c e s / e n v i r o n m e n t / e c o l o g i c a l -
sciences/biosphere-reserves/ truy cập ngày 20/6/2016.
Caribbean..
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 105

R am sar

Ram sar là một dạng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới ở các vùng
đất ngập nước được công nhận theo các điều trong Công ước Ramsar.
Công ước Ramsar, Công ước về bảo tồn các khu đất ngập nước, là một
Hiệp ước liên Chính phủ cung cấp khuôn khổ pháp lý cho hành động
quốc gia và hợp tác quốc tế về bảo tồn và sử dụng một cách khôn ngoan
các vùng đất ngập nước và các nguồn tài nguyên của nó. Công ước là
một thỏa thuận quốc tế về bảo tồn và sử dụng một cách họp lý và thích
đáng các vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn quá trình xâm
lấn ngày càng gia tăng vào các vùng đất ngập nước cũng như sự mất đi
của chúng ỏ- thời điểm hiện nay cũng như trong tương lai, công nhận
các chức năng sinh thái học nền tảng của các vùng đất ngập nước và
các giá trị giải trí, khoa học, văn hóa và kinh tế của chúng (xem http://
www.Rarasar.org/).

Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (đặc
biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước). Công ước này được tạo
ra và phê chuẩn bởi các quốc gia tham gia tại cuộc họp tại Ramsar, Iran
ngày 2 tháng 2 năm 1971 và có hiệu lực ngày 21 tháng 12 năm 1975.

Điều 4.3.1. cúa Công ước Ramsar đưa ra 9 tiêu chí công nhận một
vùng đất ngập nước là vùng đất Ramsar như sau:

Tiêu chí 1: Một vùng đất ngập nước được coi là có tầm quan trọng
quốc tế nếu đó là một ví dụ tiêu biểu, quý hiếm, hoặc độc đáo cho một
kiêu đât ngập nưó'c tự nhiên hoặc nửa tự nhiên trong các khu vực địa
sinh học thích họp.

Tiêu chí 2; M ột vùng đất ngập nước được coi là có tầm quan trọng
quốc té nếu vùng đó hỗ trợ các loài nguy cấp dễ bị tổn thưong, có nguy
cơ tuyệt chủng hoặc cộng đồng sinh thái bị đe dọa.

Tiêu chí 3: Một vùng đất ngập nước được coi là có tầm quan trọng
quốc tế nếu vùng đó hồ trợ cho quần thể của các loài thực vật và/hoặc
động vật quan trọng để duy trì sự đa dạng sinh học ở một vùng địa sinh
học cu thể.
1Ũ6 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ ŨU LỊCH

Tiêu chí 4: Một vùng đất ngập nước được coi là có tầm quan trọng
quốc tế nếu vùng đó hồ trợ các loài thực vật và/hoặc động vật ở một
giai đoạn quan trọng trong cuộc đời của chúng, hoặc cung cấp nơi trú
ẩn trong điều kiện bất lợi.

Tiêu chí 5: M ột vùng đất ngập nước được coi là có tầm quan trọng
quốc tế nếu vùng đó thường xuyên hỗ trợ được cho trên 2 0 .0 0 0 cá thế
chim nước.

Tiêu chí 6 : M ột vùng đất ngập nước được coi là có tầm quan trọng
quốc tế nếu vùng đó thường xuyên hồ trợ được khoảng 1 % cá thể của
một quần thể loài hoặc phân loài chim nước.

Tiêu chí 7: M ột vùng đất ngập nước được coi là có tầm quan trọng
quốc tế nếu vùng đó hỗ trợ được một tỷ lệ đáng kế của phân loài, loài
hoặc họ cá bản địa, hoặc quần thể đại diện cho lợi ích và/hoặc giá trị của
vùng đất ngập nước và do đó đóng góp cho đa dạng sinh học toàn cầu.

Tiêu chí 8 : M ột vùng đất ngập nước được coi là có tầm quan trọng
quốc tế nếu vùng đó có một nguồn thức ăn quan trọng cho cá, là vùng
sản sinh, và/hoặc con đường di chuyển của đàn cá hoặc trong các vùng
đất ngập nước hoặc ớ nơi khác.

Tiêu chí 9: Một vùng đất ngập nước được coi là có tầm quan trọng
quốc tế nếu vùng đó thường xuyên hỗ trợ 1 % của các cá thể của một
quần thể loài hoặc phân loài của các loài động vật'.

Từ 18 quốc gia ban đầu, đến tháng 9/2016, tổng cộng có 169 quốc
gia và vùng lãnh thố tham gia công ước Ramsar và đã công nhận được
2.241 khu Ramsar với tống diện tích !à trên 2 !5 triệu hecta.

Công viên Đ ịa chất Toàn cầu

Địa chất và cảnh quan có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế
văn hóa xã hội của cộng đồng địa phương. Mặc dù Công ước Di sản Thế
giới đã công nhận các điếm địa chất có giá trị toàn cầu, song vẫn chưa
có một hệ thống quốc tế công nhận các di sản địa chất có tầm quan trọng

Nguồn: The Ram sar Convention Manual: a Guide to the Convention on Wetlands
(Ramsar, Iran, 1971), 6th ed., 2013.
Chương 3. TÁI NGUYÊN DU LỊCH . 107

quốc gia hoặc khu vực. Nhiều khu vực tuy có giá trị địa chất quan trọng
song không đáp ứng đủ các tiêu chí để ghi vào Danh sách Di sản Thế
giới. Nhằm đáp ứng yêu cầu bức thiết của các quốc gia về một khung
pháp lý quốc tế để bảo tồn và nâng cao giá trị các thành tạo cảnh quan,
thành tạo địa chất, những “nhân chứng” quan trọng về lịch sử của hành
tinh chúng ta, UNESCO đã hỗ trợ thành lập Mạng lưới Công viên Địa
chất Toàn cầu' (GGN).

Việc bảo vệ và phát triển bền vững di sản địa chất và đa dạng địa
lý thông qua sáng kiến thành lập GGN là một đóng góp tích cực vào
các m ục tiêu của Chương trình Nghị sự 21, Chương trình Khoa học
Môi trường và Phát triển vào thế kỷ XXI được thông qua bởi Hội nghị
Liên họp quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED) tại Rio de laneiro
năm 1992. GGN đã được tái xác nhận của Hội nghị Thượng đỉnh Quốc
tế về Phát triển Bền vững 2002 tại Johannesburg. Sáng kiến thành lập
GGN đã bố sung một cách tích cực vào những mảng còn trống trong
Công ước Di sản Thế giới.

GGN cung cấp cơ sở pháp lý cho hợp tác và trao đổi giữa các chuyên
gia trong các vấn đề di sản địa chất. Dưới sự bảo trợ của UNESCO, các
thành viên của mạng lưới sẽ được hỗ trợ để trao đổi chuyên gia, trao đổi
kinh nghiệm, thông tin, từ đó tạo ra các lợi ích vật chất khác.

Nhiệm vụ của các thành viên trong mạng lưới là:

1) Bảo tồn di sản địa chất cho các thế hệ hiện tại và tưong lai.

2) Giáo dục rộng rãi công chúng về các vấn đề trong ỉdioa học địa
chất và mối quan hệ của nó đối với các vấn đề môi trường.

3) Đảm bảo phát triến kinh tế-xã hội và văn hóa bền vững.

4) Thúc đẩy những mối quan hệ đa văn hóa trong việc bảo tồn và
duy trì sự đa dạng địa chất và văn hóa.

5) Khuyến khích, hồ trợ các nghiên cứu có liên quan.

Global Geological P ark s’ Network.


108 . PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÚA ĐỊA LÝ ŨU LỊCH

6 ) Đóng góp tích cực vào hoạt động của mạng lưới thông qua các
sáng kiến hợp tác chung (ví dụ như thông tin liên lạc, các ân phâm, trao
đổi thông tin, kết nghĩa, tham gia vào các cuộc họp, các dự án thông
thường).
7) Đóng góp bài viết cho bản tin, sách và các ấn phấm khác của
mạng lưới.

Tiêu chí tham gia G G N

Để trở thành thành viên của GGN, các công viên địa chất phải đáp
ứng các tiêu chí cơ bản về không gian và độ lớn, về quản lý, về phát
triển kinh tế, về giáo dục và về bảo vệ và bảo tồn. Cụ thế như sau.

- Công viên Địa chất phải có ranh giới được xác định rõ ràng và
có diện tích đủ lớn để phục vụ phát triển kinh tế và văn hóa địa phương
(đặc biệt là du lịch). Công viên phải thể hiện được giá trị lịch sử địa chất
của kliu vực, các hiện tượng địa chất hay quá trình hình thành địa hình
ở tầm cỡ quốc gia, khu vực hay quốc tê.

- Có một tổ chức đứng ra quản lý Công viên. Tổ chức này phải có


nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn tốt, được đảm bảo về mặt tài
chính và được cộng đồng cư dân ủng hộ. Việc thành lập Ban Quản lý
Công viên Địa chất phải dựa vào sự hồ trợ, tham gia và triên khai của
cộng đồng theo tiếp cận từ dưới lên.
- Có chính sách kích thích hoại dộng kinh tế trong khuôn khổ phát
triến bền vững với sự hỗ trợ, giúp đõ' của các tố chức quốc tế, mà trước
hết là UNESCO. Phải có chương trình hồ trợ cộng đồng trong việc
phục vụ khách du lịch có chất lượng, tạo mới các sản phẩm du lịch
theo hướng vừa báo vệ các nguồn tài nguyên địa chất cũng nhu các tài
nguyên du lịch văn hóa, lịch sử và các tài nguyên du lịch tự nhiên khác.

- Có các chương trình đào tạo, tập huấn nâng cao hiểu biết về giá
trị địa chất, địa mạo, địa lý, sinh học và các giá trị tự’ nhiên, văn hóa xã
hội khác có tầm cỡ quốc tế của công viên. Có các chương trình đào tạo
về xây dựng và phát triển, quảng bá sản phẩm du lịch dựa trên các giá
trị của công viên, về nhu cầu của thị tm òng du lịch trong và ngoài nước
đối với di sản địa chất nói riêng, di sản thiên nhiên và di sản văn hóa
nói chung...
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 109

- Có các biện pháp cụ thế trong việc bảo vệ các giá trị khoa học,
kinh tế, văn hóa xã hội của công viên phù hợp với luật pháp của Nhà
nước và với truyền thống của cư dân địa phương. Việc bảo vệ Công
viên Đ ịa chất phải được triển khai dựa trên sự kết hợp hài hòa giữa Ban
Quản lý Công viên Địa chất với chính quyền địa phương.

- Lợi ích tham gia G G N

G GN là cơ hội cho sự họp tác và trao đối giữa các chuyên gia cũng
như những người công tác trong vấn đề di sản địa chất. Dưới sự bảo trợ
của U N ESCO và hợp tác các bên giữa các thành viên của mạng lưới,
các điểm địa chất sẽ được biết đến trên quy mô toàn cầu và sẽ nhận
được sự hồ trợ như trao đổi chuyên gia, trao đổi kinh nghiệm, thông tin
với các lợi ích cụ thế như sau:

1. Có được sự hợp tác sâu rộng hơn so với hợp tác nhỏ lẻ của từng
khu vực.

2. Nhận được sự hồ trợ về tri thức, kinh nghiệm từ các thành viên
trên toàn cầu.

3. Có được không gian chia sẻ thông tin, sở th ích... trên quy mô


toàn thế giới để chia sẻ, học hỏi và triển khai công việc theo
chuẩn mực quốc tế.

4. Phát triên được các mô hình hiệu quả và có chất lượng trong
việc lồng ghép việc bảo vệ vào chiến lược phát triển vùng.

5. Việc trở thành thành viên GGN hứa hẹn đem lại lợi ích bền vững
và lâu dài cho cộng đồng địa phương thông qua hoạt động phát
triên du lịch và các hoạt động kinh tế, văn hóa bền vững khác.

- Trách nhiệm thành viên của G G N

Các thành viên trong mạng lưới có trách nhiệm sau:

1. Bảo tồn di sản địa chất cho các thế hệ hiện tại và txrơng lai.

2. Giáo dục rộng rãi công chúng về các vấn đề liên quan đến địa
chất và mối quan hệ của nó đối với môi trường.

3. Đảm bảo phát triến kinh tế - xã hội và vãn hóa bền vững.
110 . PHẦN 1. Cữ sở LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

4. Thúc đẩy những mối quan hệ đa văn hóa trong việc bảo tôn và
duy trì sự đa dạng địa chất và văn hóa, trên cơ sơ họp tác đa
phương và các kế hoạch cộng đồng.

5 . íChuyến khích, hồ trợ các nghiên cứu có liên quan.

6 . Đóng góp tích cực vào hoạt động của m ạng lưới như đề xuất
các hoạt động họp tác chung (ví dụ như trao đối thông tin, ấn
phẩm, kết nghĩa, cùng tham gia các hội thảo, các dự á n ...)

7. Thường xuyên gửi bài viết cho bản tin, sách và các ấn phẩm
khác của mạng lưới.
Theo thông báo trên trang web cúa GGN http://w w w .gỉobalgeopark.
org/ tính đến tháng 9 năm 2015, có 120 công viên địa chất thuộc
33 quốc gia tham gia mạng lưới này. N gày 03/10/2013 tại Hội nghị
Công viên Địa chất châu Âu lần thứ 9 được tổ chức tại đảo Levos - Hy
Lạp, Uỷ ban UNESCO quốc tế chính thức công nhận Công viên Địa
chất Cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang là thành viên Mạng lưới
Công viên địa chất Toàn cầu.

3.3. TÀi NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA

3.3,1. Môt

số khái niêm

Rosemar>' (1995) cho rằng “tài nguyên du ỉịch văn hóa không chi
là các cuộc trình diễn nghệ thuật (từ những loại hình văn hóa “nghiêm
chỉnh” như opera, ba-lê, kịch đến các loại hình vãn hóa hoặc giải trí
bình dân như biểu diễn tại quán rượu) mà là toàn bộ những thể hiện sinh
động khác nhau của văn hóa” (trang 51).

Tài nguyên du lịch văn hóa ỉà các sản phàm do con người tạo ra
cùng các giả trị của chủng có sức hấp dan đ ối với khách du lịch hoặc
được khơi thác đáp ứng cầu du lịch.

Những sản phẩm do con người tạo ra có thể là những công trình
kiến tríic đồ sộ được tạo bởi hàng ngàn lao động, cũng có thể chỉ là một
đồ chế tác có kích cỡ nhỏ do m ột người làm ra, có thể là một sản phẩm
hữu hình, cũng có thể là một sản phấm vô hình. NhũTig sản phẩm này
Chương 3, TÀI NGUYÉN Dư LỊCH . 111

CÓ thế có giá trị nghệ thuật, giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị thẩm
mĩ, giá trị tôn giáo, giá trị tâm linh... Điều quan trọng nhất để những
sản phâm này được coi là tài nguyên du lịch là những giá trị của nó hấp
dẫn khách du lịch.

Trong số các tài nguyên du lịch văn hóa, các di sản văn hoá có vị
trí đặc biệt. Nhìn chung, các di sản văn hoá được chia thành di sản văn
hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.

Theo Luật Di sản văn hoá của Việt Nam, di sản văn hoá văn hoá
phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học,
được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng,
truyên nghề, trình diễn và các hình thức lưu truyền khác, bao gồm tiếng
nói, chữ viêt, tác phấm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền
miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề
thủ còng truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá ẩm
thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.

Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn
hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh,
di vật, cố vật, bảo vật quốc gia.

Có nhiều quan niệm khác nhau trong việc phân chia tài nguyên du
lịch văn hóa. Nếu coi tài nguyên du lịch văn hóa là di sản văn hoá thì
cũng có thế chia chúng thành tài nguyên du lịch văn hóa vật thể (hữu
thế) và tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể (vô thể). Theo cách chia
này có thê xêp vào nhóm tài nguyên du lịch văn hóa hữu thể các loại di
sản như di tích, công trình đương đại, hàng hoá, các mặt hàng ăn uống,
các sản phẩm làng nghề, các tác phẩm nghệ thuật hữu hình... Trong số
các tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể có thể kể đến là lễ hội, phong
tục tập quán, truyền thuyết, các tác phẩm văn hoá nghệ thuật vô hình,
nếp sống, nghệ thuật ẩm thực... Tuy nhiên, đã là di sản văn hóa, điều
quan trọng nhất lại chính là những giá trị “phi vật thể” mà mọi người
không nhìn thấy được. Khi nhìn một ngôi nhà, một ngôi đình, một bức
tượng, m ột ngôi m ộ ... chỉ có thể thấy được các giá trị bề nổi của nó
như giá trị thẩm mỳ, giá trị kiến trúc nghệ thuật... Hầu hết những thứ
mà khách du lịch nhìn thấy, thậm chí được “sờ thấy” chỉ là “cái cớ” để
112 . PHẤN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

nói về những giá trị vô hình to lớn liên quan đến nó. Căn nhà lá đơn
sơ ở làng Sen N ghệ An không thu hút khách bởi giá trị kiến trúc nghệ
thuật, bởi giá trị thẩm mỹ mà bởi những câu chuyện cảm động về một
quãng đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi còn bé. Thêm vào nữa, có
những loại tài nguyên du lịch văn hóa vừa ớ dạng hữu thể, vừa ở dạng
vô thể. Ví dụ không thể hoàn toàn coi “nghệ thuật ẩm thực”, “phong
tục tập quán” . .. là tài nguyên du lịch văn hóa “phi vật thể” được. Cách
chế biến, thưởng thức một hay một số món ăn là “phi vật thể” song nó
không thể nào thiếu được sự hiện diện của các món ăn cụ thể được chế
biến ra hay được dùng để thưởng thức, Bí quyết làm thuốc truyền thống,
bí quyết pha chế thành các loại men s ứ ... là phi vật thể, song những sẳn
phẩm làm ra theo các bí quyết đó lại hiện hữu, có thể “cầm nắm” được.

3.3.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch văn hóa

Tài nguyên du lịch văn hóa khác tài nguyên du lịch tự nhiên ở chồ
nó có thể bị xuống cấp, thậm chí mất đi ngay cả khi không khai thác.
Nhiều di tích lịch sử, tôn giáo, văn hoá bị bỏ hoang ngày càng xuống
cấp trầm trọng. Những làn điệu dân ca có thê biến niất nếu không được
khai thác có hiệu quả.
Tài nguyên du lịch văn hóa được sinh ra trong quá trình phát triến
của xã hội, là sản phẩm của xã hội, nên nó thường ớ gần điểm dân cư.
Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, việc kliai thác tài nguyên du lịch
văn hóa thường ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh do thời tiết
gây nên.

3.3.3. Di tích lịch sử văn hóa


Căn cứ Điều 4, Luật Di sản văn hoá, Điều 14, Nghị định số 92/2002/
NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ Việt N am quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Di sản văn hoá, các di tích được phân loại
thành di tích lịch sử (trong đó có di tích lịch sử cách mạng), di tích kiến
trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ, danh lam thắng cảnh.

D ì tích lịch sử là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cô
vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử,
văn hoá, khoa học. Đây là các công trình hay địa điểm gắn với sự kiện
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH 113

]Ịch sử tiêu biêu trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước như
Đền Hùng, Đền c ổ Loa, Đền Sóc, Đen Hai Bà Trưng ... Cũng có thể là
những công trình, những địa điểm gắn với thân thế, sự nghiệp của anh
hùng dân tộc, danh nhân của đất nước như Đền Trần, Quần thể Danh
thăng Yên Từ, Khu Di tích Lam Kinh, Đền thờ Nguyễn Du, Khu Di tích
Lịch sử Kim L iê n ... Trong số các di tích lịch sử còn có các công trình
các địa điểm liên quan đến sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Những công trình này có tên gọi
là di tích lịch sử cách mạng.

õ 3.5. Cúc ơi! Tính đến tháng 12 năm 2015,


di tích lịch sử chiếm 46,79%
Tiểu đ ộ i đã xếp m ộ t h à n g n g a n g số di tích được xếp hạng.
Cúc ơ i em ở đ á u k h ô n g về tậ p hợp?
Chín b ạ n đã q u â y q u â n đ ủ h ế t
Các di tích này không những
Nhỏ, X uân, Hà, Hường, Hợi, Rạng, Xuân, Xanh có giá trị lịch sử và văn hóa
A trư ở n g Võ Thi Tân đ iể m d a n h
mà còn mang lại những giá
C hỉ th iế u m ìn h em
(Chín b ỏ là m m ư ờ i rà n g được!) trị lớn trên phưong diện kinh
Bọn a n h đã b ớ i tìm vẹt cu ố c tế, nhất là kinh tế du lịch.
Đ ố t sâu b ao n h iê u bọn a n h kh ô n g cân
Chì sợ em đau n ên n h á t c u ố c ch ù n g Một thực tế thưÒTig thấy là số
Cúc ơi! em ở đáu?
Đ ấ t n a u lạ n h lâ m điểm di tích cách mạng đã bắt
Da em xa n h đầu được đưa vào khai thác
Áo em th ì m ỏ n g !
Cúc ơi! em ở đâu?
nhiều hơn. Tuy nhiên một số
Về với b ọ n anh tâ m n ư ớ c sô ng N gàn Phổ doanh nghiệp cho rằng các
Ă n q u ý t đ ỏ Sơn Bằng
tour về các di tích lịch sử tôn
Chăn trâ u c ắ t cỏ
Bời to á n lớp N ă m em cò n chư a n h ớ giáo, tín ngưõng dễ thu hút
G ối còn thêu d ở khách hơn là về các di tích lịch
Cơm chiều chưa ăn.
ở đ â u h ỡ i Cúc
sử cách mạng. Một số hướng
Đ ó n g đ ộ i tìm em dần viên còn ngại hướng dẫn ở
Đ ũa g ă m cơm úp
các điểm di tích lịch sử vì cho
Gọi em
Gào em rằng khó thuyết minh được
Khan cổ cà rồ i hay. Cần nhìn nhận lại vấn đề
Cúc ơiỉ
này. Hiện nay du lịch đã được
N g à y 2 5/7 /19 6 8
Yến Thanh coi là một ngành kinh tế mang
tính xã hội sâu sắc. Làm du
lịch là thực hiện đồng thời
114 . PHẦN 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

hai chức năng (Trần Đức Thanh, 1999:169). Đó là chức năng kinh tế và
chức năng xã hội. Một trong những chức năng xã hội của người làm du
lịch là giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Điều này có nghĩa là việc
mở rộng tour đến các di tích lịch sử nói chung, di tích lịch sử cách mạng
nói riêng phải được coi là một trong những trách nhiệm của người làm
du lịch. Đứng trước những kỷ vật giản dị trong nhà ngoại ở làng Sen,
được nghe chị hướng dần viên kể bằng một giọng đậm chất xứ Nghệ về
những hành động thật bình dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi thăm quê,
ai ai cũng bồi hồi, xúc động nhớ về Bác. Qua ngã ba Đồng Lộc, ngã ba
anh hùng, được nghe hướng dẫn viên kể về hoàn cảnh hy sinh của 10
cô gái thanh niên xung phong còn rất trẻ, đặc biệt là được nghe kể về
trưòng họp chị Cúc, rồi được nghe bài thơ “Cúc ơi” do Yến Thanh sáng
tác trong đêm ngày các chị bị dội bom, mọi người đều không cầm được
nước mắt. Nhìn kỹ vào các hàng bia mộ thẳng tắp tại Nghĩa trang Liệt sỹ
Trường Sơn ai cũng bàng hoàng vì tuổi đời cùa các anh chị còn quá trẻ.
Một cảm giác trào dâng, chúng ta nợ các anh chị nhiều quá. Họ đã hiến
dâng cả tuổi thanh xuân của mình cho hoà bình và độc lập dân tộc, cho
hạnh phúc của mồi chúng ta hôm nay. Tại sao chúng ta không đưa khách
du lịch qua đây, thắp một nén nhang thơm đê tỏ lòng biết ơn của mình
đối với các anh, các chị?

D i tích kiến trúc nghệ thuật là công trình kiến trúc nghệ thuật, tống
thể kiến trúc đô thị và đô thị có giá trị tiêu biếu trong các giai đoạn phát
triển nghệ thuật kiến trúc của dân tộc. Quần thô các công trình kiến trúc
hoặc công trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biêu về kiến trúc, nghệ
thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử. Các di tích tiêu biểu loại này
như Phố cổ HỘI An, Nhà thờ Phát Diệm, Chùa Keo, Đình Tây Đằng,
Đình Bảng,...

Tính đến năm 2015, di tích kiến trúc nghệ thuật chiếm 46,92%
tổng số di tích được xếp hạng.

D i tích khảo cổ là những địa điêm khảo cô có giá trị nổi bật đánh
dấu các giai đoạn phát triển của các văn hoá khảo cố. Các di tích tiêu
biểu thuộc loại này như Hoàng thành Thăng Long, Hang Con Moong,
Di chỉ Đông Sơn, Động Người Xưa, Thánh địa Mỹ S ơ n ...
Chương 3. TAI NGUYÊN DU ụCH . 115

Theo thông kê, tính đến ngày 31/12/2015, di tích khảo cổ chiếm
2 ,4 1% các di tích được xếp hạng.

Di tích thắng cành (danh lam thắng cảnh) là cảnh quan thiên nhiên
hoặc địa điêm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình
kiên trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. Danh lam thắng cảnh
thường là một cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa
cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu
biêu. Các di tích quốc gia đặc biệt tiêu biểu thuộc loại này như danh
lam thắng cảnh Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, vịnh Hạ Long, động
Phong Nha. Thắng cảnh cũng có thể chỉ là một khu vực thiên nhiên có
giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh
thái đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật
chất về các giai đoạn phát triển của Trái Đất. Các di tích tiêu biểu thuộc
loại này là vịnh Hạ Long, Cao nguyên đá Đồng Văn, các VỌG và Khu
Dự trừ Sinh quyển Thế giới ở Việt Nam. số lưọTig địa điểm được công
nhận là danh lam thắng cảnh ở nước ta chỉ chiếm khoảng 3.89% số di
tích được xếp hạng.

Căn cứ vào giá trị các di tích được chia thành di tích cấp tỉnh, di
tích câp quôc gia và di tích cấp quốc gia đặc biệt. Di tích cấp tỉnh là
di tích có giá trị tiêu biếu của địa phương được Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân cấp tĩnh quyết định công nhận. Di tích quốc gia là di tích có giá trị
tiêu biêu của quốc gia do Bộ trướiig Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
ra quyết định công nhận. Di tích quốc gia đặc biệt là những di tích có
giá trị đặc biệt tiêu biểu cúa quốc gia, do Thủ tướng Chính phủ ra quyết
định xêp hạng trên cơ sở lựa chọn các di tích quan trọng đã được Bộ
Văn hóa, Thế thao và Du lịch xếp hạng là di tích quốc gia. Tính đến
31/12/2015, cả nước có 72 di tích quốc gia đặc biệt, 3,212 di tích cấp
quôc gia, khoảng 4.500 di tích cấp tỉnh.

3.3.4. Các công trình đương đại

Nhiều công trình đương đại cũng tạo ra một sức hấp dẫn lớn đối
với khách du lịch. Các công trình đương đại bao gồm các toà nhà, cầu,
công, đường sá, các viện và trung tâm nghiên cứu, nhà máy, các công
trình kiên trúc lớn có giá trị kiến trúc nghệ thuật hoặc lịch sử, khoa học.
116 . PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Cầu Sông Hàn, cầu Mỹ Thuận, cầu Bãi Cháy, cầu Nhật Tân, Nhà máy
thuỷ điện Hoà Binh, Nhà máy thúy điện Sơn La, Nhà máy thủy điện Đa
N h im ..., Nhà hát lớn Hà Nội, Nhà Quốc hội, Khu đô thị Ciputra, Phú
Mỹ Hung... là những ví dụ minh chứng cho nhận định trên. Trong tour
du lịch Malaysia, bên cạnh việc chiêm ngưỡng các công trình kiên trúc
hoành tráng như tháp đôi Petronas, du khách còn ngỡ ngàng v à thích
thú khi được đến Thủ đô hành chính Putrajaia với một quy hoạch đô
thị hiện đại, khách sẽ vô cùng tò mò và thích thú khi được nghi đêm tại
khu vui chơi giải trí, sòng bạc Genting được xây dựng trên độ cao hơn
1.500 m. Khách đến Thành phổ Hồ Chí Minh sẽ thích thú được đưa
qua hầm Thủ Thiêm đi ngầm dưới lòng sông Sài Gòn, được đưa lên
tòa nhà Bitexco Pinancial Tower, tại thời điêm hoàn thành (năm 2010)
đây là tòa nhà cao thứ 110 thế giới (cao 262 m). KLhách đến Thủ đô Hà
Nội rất phấn khởi, hào hứng lên tầng 72 của tòa nhà cao nhât Việt Nam
Keangnam Hanoi Landmark Tower đề chiêm ngưỡng toàn cảnh thủ đô
và được ngắm nhìn, chụp ảnh các bức tranh 3D kỳ lạ.

Với sự phát triển cúa mạng lưới giao thông vận tải, những cây cầu
thường là những điểm nhấn cảnh quan tại nơi mà chúng băc qua, rât thu
hút sự chú ý cúa khách du lịch trong và ngoài nước. Trong vòng 20 năm
qua Việt Nam đã xây dựng được rất nhiều cây cầu tô đẹp thêm cho cảnh
quan nhiều khu vực. Những cây cầu có ý nghĩa du lịch có thể kể đến
là cầu Thị Nại (Bình Định) - cây cầu vượt bicn dài nhất Việt Nam; cầu
Cần Thơ - cầu dây văng có nhịp chính dài nhất Việt Nam và Đông Nam
Á; cầu Thuận Phước (Đà Nằng) - cây cầu treo dây võng hiặn đại và dài
nhất Việt Nam; cầu Sông Hàn - cây cầu quay dây văng đầu tiên và duy
nhất Việt Nam; cầu Vĩnh Thịnh (Hà Nội) - cầu dài nhất Việt Nam; câu
Nhật Tân - cây cầu đẹp nhất ở cửa ngõ Thủ Đô; cầu Bãi Cháy (Quảng
Ninh) - cầu một hệ dây văng hiện đại nhất cả nước...

Thư viện, bảo tàng, nhà lưu niệm, rạp hát, công viên, khu vui chơi
giải trí... cũng có thể được coi là các tài nguyên du lịch văn hóa hữii
hình. Trong số các CO' sở này, bảo tàng có một vị trí đặc biệt. Qua bào
tàng khách du lịch có được một hiểu biết khái quát và khá đầy đủ vê đôi
tượng tham quan trong một thời gian rất hạn chế. Sẽ rất tốt nếu trước
khi (hoặc sau khi) đi tham quan (thường là các tour chuyên đê) khách
Chưdng 3 . TÀI NGUYÊN DU ụCH . 117

được giới thiệu một cách đầy đủ về những nội dung chính tại bảo tàng.
Ví dụ trước mồi tour về một vùng để tim hiểu văn hoá của các tộc người
như tour về Sa Pa, Mai Châu..., khách được đưa đến Bảo tàng Dân tộc
học. Hoặc trước một tour DMZ, khách được giới thiệu về lịch sử Quân
đội nhân dân Việt N am tại Bảo tàng Quân đội...

3.3.5. Làng nghề và sản phẩm nghề

Làng nghề truyền thống có vai trò hết sức to lớn trong đời sống
vật chất, vãn hoá tinh thần của nhân dân nhất là ở khu vực nông thôn,
nó mang tính tập tục truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc vùng miền
của m ột địa phương, một dân tộc. Ngày nay, du lịch làng nghề đang là
một xu hướng phát triển. Do đó khai thác và phát triển làng nghề truyền
thống như một sản phẩm du lịch là một hướng đi luôn được các địa
phương được quan tâm.

Làng nghề là làng có một cộng đồng sản xuất sản phẩm không phải
là sản phấm canh tác nông nghiệp, đã đạt được trình độ tay nghề nhất
định đê phục vụ nhu câu sinh hoạt hoặc sản xuât của người dân. Theo
Trần Quốc Vượng (2003), làng nghề thực chất là làng nông nghiệp:
van cỏ trồng trọt theo loi tiểu nông và chăn nuôi nhỏ (lợn, g à...)
cũng có m ột sơ nghề p h ụ khác (đan ỉát, làm tirơng, làm đậu phụ...) song
đã nôi trội m ột nghề co truyền, tinh xảo, với m ột tầng lớp thợ thủ công
chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phư ờ ng (cơ cấu lô chức), có
ồng Ííim , ông phủ cả... cùng m ột số thợ và phó nhò, đã chuyên tâm,
cỏ quỵ trình công nghệ nhất định, “sinh ư nghệ, tử ư nghệ ”, nhất nghệ
tinh, nhất thân vinh ”, sống được chủ yếu bằng nghề đó và sản xuất ra
những m ặt hàng thủ công, những m ặt hàng này có tính m ỹ nghệ, đã
trở thành sán phẩm hàng hóa và có tính tiếp thị (m arketw g)vởi một thị
trirờng là vùng rộng xung quanh và với thị trum ig đỏ thị, thủ đô và tiến
tới m ở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khấu cả ra nước ngoài (ừang 360).
Do nhu cầu cuộc sống nên hầu như cộng đồng nào cũng có nghề thủ
công truyền thống cho dù trình độ và quy mô sản xuất không đồng đều
như nhau. Nghề của cộng đồng phản ánh đặc điểm điều kiện tự nhiên,
nhu câu cuộc sống, đặc tính văn hóa của cộng đồng, cụ thế là của các
thợ nghề...
118 . PHẤN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN củfl ĐỊA LÝ DU LỊCH

Theo đối tượng sản xuất có thê nhóm các làng nghề thành làng
nghề đúc đồng, làng nghề chạm khắc đá, làng gổin sứ, làng làm hàng
dệt và thêu, may, làng nghề mây tre c ó i...

Cả nước hiện nay có trên 2.000 làng nghề'. Hầu hết các làng nghề
truyền thống đều tập trung ở vùng châu thố sông Hồng như Hà Nội, Bắc
Ninh, Thái Bình, Nam Định... Một số khác rai rác ở các vùng cao và
châu thố miền Trung và miền Nam.
ô 3.6. Quán bún chả 20 năm tuổi

Quán Hương Liên đã hoạt động được khoảng 20 năm, được cư dân m ạng đánh
giá là có hương vị ngọt ngào và đậm đà của m ón ngon Hà Nội. Quán ăn được
m ô tả là sạch sẽ, thoáng mát, không gian rộng và giá cả bình dân.
Với th â m niên trên 20 năm , quán Hương Liên là tiệm bún chả đ ắt khách quen
thuộc với người dân quanh con phố Lê Văn Hưu. Quán bình dân song ưu điểm
là sạch sẽ, tác phong phục vụ nhanh nhẹn chuyên nghiệp và đặc biệt, m ón ăn
nơi đây giữ được hương vị đậm chất Hà Thành.
Bún chả Hương Liên hấp dẫn bởi những viên chả băm "đẫy đà" m ềm ngon,
những m iếng th ịt nướng than hổng vừa tới hay vị n gọt nước m ắm gia giảm rất
dễ chịu, làm khách ăn m ột lẩn là phải gật gù, tấm tắc. Rất nhiểu người tới quán
có thói quen gọi suất bún chả là kèm thêm cái nem cua bể. Bởi nem cua bể vỏ
bọc giòn tan bên ngoài, nhân m ềm thơm phức dậy m ùi bên trong cũng là m ón
tủ của nơi đây.
Bún chả đúng là có m ặt ở khắp các ngóc ngách Hà Nội, nhưng không phải tiệm
nào cũng giữ được "cái chất truyền thống" mà lại biết cách phát triển đi lên như
quán ăn bình dân này. Chẳng thế mà dù so với nhiều tiệm phổ biến, bún chả
Hương Liên nhỉnh hơn về giá cả, khoảng 40 - 50k/suất nhưng vẫn được lòng
thực khách.
Nhiều khách ruột thừa nhận, cứ cuối tuần hai vợ chổng được rảnh rang là phải
đưa nhau ghé quán bún chả làm đôi suất cho đỡ nhớ. Hay không ít người, cứ
mỗi khi có bạn bè phương xa tới Thủ đô là nhất định phải "mai m ố i"d ẫn tới đây
để nếm thử th ể nào là "bún chả Hà Nội".

Làng nghề thường mang tính tập tục truyền thống đặc sắc, không
chi có tính chất kinh tế mà còn bao gồm cả tính văn hóa, tạo thành một
lực hấp dẫn khách du lịch. Việc tố chức cho khách du lịch tham quan,
học nghề tại các làng nghề truyền thống đã làm gia tăng chuồi giá trị của

' h ítp ://v i.w ik ip e d ia .o rg /w ik i/D a n h _ S % C 3 % A Ic h C % c 3% A Ic _ l% C 3 % A 0 n g _


n g h % E l% B B % 8 I jr u y % E Ì % B B % 8 1 n jh % E Ì % B B % 9 1 n g J 'i% E Ị % B B % 8 7 t^
Nam Truy cập 03/11/2015.
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU ụCH . 119

sản phấm du lịch. Bên cạnh đó còn là một phương pháp rất hiệu quả để
tuyên truyền, quảng cáo các mặt hàng thủ công truyền thống. Hơn nữa,
việc phát triển du lịch làng nghề còn góp phần tích cực vào gìn giữ và
phát huy giá trị văn hóa truyền thống, làm rõ nét thêm bản sắc văn hóa
của dân tộc.

Cùng với làng nghề, phố nghề, các sản phẩm nghề truyền thống
cũng có sức hấp dẫn đối với khách du lịch. Những chiếc áo dài may
ở Huế, những chiếc túi xách, chiếc khăn lụa ở làng Vạn Phúc, những
bộ ấm chén xinh xinh, những chiếc bình men rạn giả cổ ở Bát Tràng,
những bức tượng các con vật đáng yêu ở làng Hoà Hải, những bức tranh
dân gian làng Đông Hồ, những bức tranh có giá trị làm bằng đá quý ở
Yên Bái v.v... sẽ là những vật kỷ niệm đẹp về chuyến du lịch đến Việt
Nam của khách du lịch quốc tế. Một trong những mặt hàng được khách
du lịch khá ưa chuộng khi tham quan các bản làng là các sản phẩm
làm từ thố cấm. Thổ cẩm là loại hàng vải dệt thủ công giàu họa tiết và
các họa tiết này thường nối lên mặt vải giống như được thêu, ở Việt
Nam, thố cấm thường để chỉ loại vải tự dệt, có hoa văn dệt theo phương
pháp truyền thống cúa các dân tộc ít người. Các hoa văn trên vải thổ
cẩm thường thể hiện nét truyền thống của từng dân tộc. Nghề dệt thổ
cẩm tniyền thống được giữ gìn và lưu truyền qua bàn tay khéo léo của
người phụ nữ trong gia đình. Đã thành truyền thống, bất cứ cô gái ở bản
làng nào khi lớn lên đều được mẹ bày cho cách dệt thổ cẩm để dệt cho
mình những bộ váy như ý mặc vào những ngày lễ hội, cưới xin, xuống
chợ... Thô câm hiện nay là tên gọi dùng chung chỉ các loại hàng dệt có
trang trí màu sắc rực rỡ. Hoa văn thổ cẩm chủ yếu hình chim thú, hoa
lá. Ngoài váy, áo, ngày nay, đế thích ứng xu thế thị trường, những chiếc
khăn bàn, khăn quàng cổ, túi đeo, chăn, gối, hài, ví cầm tay bằng thổ
câm cũng đã xuât hiện. Đây là những món quà lưu niệm rât được khách
du lịch ưa chuộng khi đi du lịch đến các vùng cao.

Cũng như các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các món ăn dân gian
hay đặc sản cũng là tài nguyên du lịch vì chúng luôn có sức hấp dẫn
khách du lịch. Đ ã đến Việt Nam, người nước ngoài nào cũng không bao
giờ quên món nem rất hấp dẫn, họ cũng thường mua một chiếc nón Huế
về làm kỷ niệm. Nếu như Hà Nội có món phở nổi tiếng thì Hải Phòng
120 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ ŨU LỊCH

tự hào với món bánh đa cua, Hải Dương có bánh đậu xanh, Hưng Yên
có nhãn lồng, Huế có mè xửng, bún bò, cơm hến, Quảng Nam, Quảng
Ngãi có mỳ Quảng; Ninh Thuận, Bình Thuận có nhông cát nướng, Ben
Tre có kẹo dừa, Sóc Trăng có bánh ca n h ... Sự kiện tông thông Hoa Kỳ
Barack Obama chọn quán bún chả để ăn tối trong chuyến sang thăm
Việt Nam là một trong những minh chứng cho sự hấp dẫn của các món
ăn Việt Nam.

Trong quá trình phát triển và hội nhập, người Việt Nam đã sáng tạo
ra nhiều món ăn hấp dẫn. Ba miền có ba đặc trưng trong chế biến món
ăn. Món ăn miền Bắc dùng nhiều gia vị khác nhau. Món ăn miền Trung
được khách du lịch Thái Lan, Án Độ rất ưa chuộng vì bên cạnh cái tinh
tế là vị cay đặc trưng. Món ăn miền Nam, đặc biệt là miền Tây có nhiều
vị ngọt. Những món ăn thuần Việt rất phù họp với xu thế ăn uống của
thế giới là giảm tiêu thụ đạm và mỡ động vật, đặc biệt là các loại thịt,
tăng cường các món rau, cá và ít dầu mỡ.

Thấy được thế mạnh trong sự phong phú, đa dạng và tinh tế của
món ăn Việt Nam, phát biểu trong buối hội thao “Marketing mới cho
thời đại mới” ngày 17/8/2007 tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh,
Phillip Kotler, nhà marketing nối tiếng thế giới đã gợi ý Việt Nam nên
trở thành nhà bếp của thế giới'.

Việc phát triển du lịch làng nghề, du lịch âm thực bao gồm 2 hợp
phần. Thứ nhất là cung cấp cho khách du lịch cáe- san phâm độc đáo của
làng nghề. Sản phẩm làng nghề bán cho khách du lịch phải tnj’ớc hết
phải nhỏ, gọn, nhẹ. Các mặt hàng độc đáo, nguyên bản^, tinh xảo, có
tính thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật là những sản phâm du lịch có sức hút
đối với khách du lịch, cần tránh bán loại hàng chợ, hàng “ nghệ thuật
sân bay” ’ như đang tồn tại ở một số làng nghề hiện nay. Hợp phần thứ
2 là hướng dẫn cho khách du lịch tự chế biến, chế tác các sản phẩm.
Ngày nay, khách du lịch có xu hướng học hỏi tay nghề tại các làng nghề

' Theo trang web của Bếp lửa Việt http://www.bepluaviet.com.vn/vnyy-tuong.html.


“ Authentic.
^ Aiq^ort art, ý nỏi các sản phâm làin ấu, chất lượng kém.
Chưdng 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 121

và chê tác ra các sản phâm mang hơi thở của văn hóa từ quê hương của
họ. Loại hình này gọi là du lịch sáng tạo (Trần Đức Thanh, 2013). Việc
tô chức các tour du lịch nấu ăn, chế tác các sản phẩm thủ công truyền
thống mang lại hiệu quả nhiều mặt cho ngành du lịch cũng như góp
phần gìn giữ, khôi phục và phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
truyền thống. Việc đưa khách du lịch đến các phân xưỏng chế biến,
sản xuất các mặt hàng thủ công truyền thống được tổ chức rất khéo léo
trong các chương trình du lịch ở nước ngoài như Trung Quốc, Thái Lan,
M alayssia... Rất tiếc sự liên kết giữa người làm du lịch với các cơ sở
sản xuất thú công mỳ nghệ vẫn là một trong những khâu yếu nhất của
du lịch Việt Nam.

3.3.6. Lễ hội

Người ta phân biệt khái niệm lễ hội và hội lễ. Trong lễ hội phần
nghi lễ là chính, trong hội lễ phần hội hè là chính. Tuy nhiên đây chỉ là
một sự phân loại mang tính hàn lâm, khoa học. Hoàng Lương (2002)
cho rằng, trên thực tế hầu như hai phần này đều hoà quyện nhau, bổ
sung nhau nên người ta dùng từ lễ hội truyền thống để chỉ chung cho
hội và lễ (trang 15). Lễ hội được xếp vào tài nguyên du lịch phi vật thể
và có rất sức hấp dẫn với khách du lịch trong và ngoài nước. Theo Viện
Văn hoá Dân gian, “ lề hội là một bộ sách bách khoa đồ sộ, là một bảo
tàng sống về đời sống văn hoá tinh thần của người Việt. Nó đã và sẽ có
tác động mạnh mẽ và sâu sắc vào tâm linh, vào việc khuôn đúc tâm hồn
và tính cách Việt Nam xưa nay và mai sau” ‘.

Lễ hội có vai trò quan trọng trong việc thu hút khách du lịch. Có
thế phân thành lề hội truyền thống (Việt Nam) và lễ hội hiện đại. L ễ
hội truyền thống là loại hình sinh hoạt sinh hoạt văn hoá tập thể của
cộng đồng diễn ra có tính chu kỳ vào những thời điểm cố định để kỷ
niệm một sự kiện lịch sử, chính trị, văn hoá hay tôn giáo. Lễ hội truyền
thông mang những nét đặc săc của văn hóa địa phương, văn hóa làng
bản, đang được coi là một trong những cái gốc của văn hóa Việt Nam.

Viện Văn hoá dân gian, Lễ hội cổ truyền, N xb Khoa học X ã hội, Hà Nội, 1992,
trang 15.
122 ■ PHẨN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU L|CH

Có những lễ hội mô phỏng, khái quát hóa cuộc sống của cộng đông, có
những lễ hội thể hiện niềm tin vào những điều tốt lành trong cuộc sống,
có những lễ hội thể hiện sự tri ân của cộng đồng đối với những người
có công dựng nước, giữ nước. Trong bối cảnh toàn câu hóa, với hăng sô
văn hóa' vốn có của mình là tính cởi mở, hội nhập và chắt lọc tinh hoa
cúa các nền văn hóa bên ngoài để tự làm giàu cho mình, trong đời sống
văn hóa của người Việt hôm nay đã có thêm nhiều lễ hội mới như Le
Noel, Ngày lễ Tình nhân, Lễ hội Hóa trang...

Thông qua lễ hội, khách du lịch nhận ra những nét riêng và chung
hàm chứa nhiều nghi lễ tôn giáo đặc sắc, các hoạt động văn hóa dân
gian. Chính lễ hội đã bảo lưu, nuôi dưỡng và phát triến nhiều tmyền
thống văn hóa ở cộng đồng làng xã. Nó cũng được coi là m ột trong
những nguồn sữa mẹ của các loại hình nghệ thuật và đó chính là một
trong những nguồn lực đê xây dựng sản phâm du lịch.

Theo Bộ Văn hóa, Thế thao và Du lịch, hiện cả nước có 7.966


lễ hội; trong đó có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội
lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội
du nhập từ nước ngoài (chiếm 0,12%), còn lại là lễ hội khác (chiếm
0,5%). Các địa phương có nhiều lễ hội là Hà Nội, Bắc Ninh, Thái
Bình, Hải Dương và Phú T h ọ ...
Trong kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lề hội là
vùng văn hóa rất đặc trưng. Lc hội là sinh hoạt văn hóa dân gian hầu
như có mặt ở khắp mọi miền đất nước. Nhiều lễ hội ra đời cách đây
hàng nghìn năm đến nay vẫn được duy trì. Lễ hội truyền thống ở Việt
Nam bao giờ cũng hướng tới một đối tượng thiêng liêng cần suy tôn là
nhân thần hay nhiên thần. Đó chính là hình ảnh hội tụ những phấm chất
cao đẹp nhất của con người. Giúp con người nhớ về nguồn cội, hướng
thiện và nhằm tạo dựng một cuộc sống tốt lành, yên vui.

Lễ hội truyền thống ở Việt Nam thường diễn ra vào m ùa Xuân và


số ít vào mùa Thu là hai mùa đẹp nhất trong năm, đồng thời cũng là lúc
nhà nông có thời gian nhàn rỗi. Trong số các lễ hội Việt Nam phải kể

N hừng giá trị vãn hoá khá bên vừng cua một cộng đông, một xã hội.
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU ụ C H . 123

đến những lễ hội chi phối hầu hết các gia đình trên mọi miền tổ quốc,
đó là Tet Nguyên Đán, Lễ Vu Lan và Tết Trung Thu. Gần đây một số
lề hội được Nhà nước và nhân dân quan tâm như: Lễ hội Đền Hùng, Lễ
hội Tịch điền Đọi Sơn, Giáng sinh, Phật đ ả n ...

Một số lề hội lớn ảnh hưởng cả một vùng rộng lớn, tiêu biểu
như: Hội Gióng (xứ Kinh Bắc), lễ hội Đền Hùng (Xứ Đoài), lễ hội Chùa
Bái Đính, lễ hội Đần Trần, Phủ Dầy (xứ Sơn Nam), lễ hội Yên Tử, lễ
hội Bà Chúa Xứ (An Giang), Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nằng (Thành
phố Đà Nằng)...

Lễ hội truyền thống ở nước ta có những đặc điểm về qui mô, về


thời điêm, về phong cách, về tính mở.

Trước hết nói về quv mô của ỉềhội. Với con số lên đến hàng nghìn,
nước ta có những lễ hội được tổ chức trong một không gian rất nhỏ hẹp,
thậm chỉ trong một không gian làng xă, nhưng cũng có những lễ hội
diễn ra trong phạm vi toàn quốc, về mặt thời gian, có những lễ hội chỉ
kéo dài khoảng nửa ngày, song cũng có những lễ hội kéo dài từ 1 đến
3 tháng.

Hầu hết các lễ hội truyền thống đều diễn ra vào lúc nông nhàn, tức
là từ tháng 12 đến tháng 2 âm lịch hàng năm. Đây là “mùa chết” của du
lịch biển ở miền Bắc. Như vậy, du lịch lề hội được coi là sản phẩm du
lịch thay thế du lịch biến, nhằm góp phần giảm sức ép của tính thời vụ.

Hàng năm, các địa phương thường đứng ra to chức mùa lễ hội. Mồi
địa phương tô chức lê hội theo một phong thái riêng nên lê hội mang
tính độc đáo, có tính địa phương cao, rất hấp dẫn khách du lịch. Khách
du lịch cho dù đã được tham gia lễ hội ớ một địa bàn nào đó cũng sẽ
vẫn tìm thấy những nét mới lạ của lễ hội đó tại các địa phương khác.
Bên cạnh đó, mồi địa phương lại có một số trò chơi, lễ hội đặc thù hay
có nguồn gốc địa phương. Điều này cũng làm cho mùa lễ hội ở địa bàn
có tính khác biệt với các lễ hội ở vùng khác.

Lễ hội Việt Nam rất thân thiện với khách du lịch không kể tôn
giáo, giai cấp, quốc tịch của họ bởi vì bản chất hiếu khách của người
dân nước ta. Lý do thứ 2 là nhiều lễ hội có tính đua tài, thách trí về sức
khỏe, sự khéo léo, năng khiếu... Đặc điểm tính tập thể cao của lễ hội
124 ■ PHẤN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Việt Nam là lý do thứ 3 khiến lề hội hấp dẫn khách du lịch. Do có tính
tập thể, tính cộng đồng cao nên lề hội Việt Nam không phân biệt lứa
tuổi, tôn giáo, giới tính... Khách du lịch dễ hoà nhập được vào lề hội,
được trải nghiệm lễ hội một cách tự nhiên.

Bên cạnh lề hội dân gian truyền thống, lễ hội hiện đại, các festival
cũng ngày càng thu hút được nhiều khách du lịch. Pestival Du lịch
Hà Nội, Pestival Huế, SEA games, Pestival Cà phê Đắk Lắk 2005,
Pestival hoa Đà Lạt cũng đã thu hút hàng triệu lượt khách du lịch trong
và ngoài nước.

3.3.7. Phong tục tập quán

Phong tục là nếp sinh hoạt của cộng đồng được hình thành trong
quá trình lịch sử và ổn định thành thói quen, được cộng đồng thừa nhận
và tự giác thực hiện, được lun truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác,
tạo nên tính tương đối thống nhất của cộng đồng. Tuy không mang tính
bắt buộc chung, song nó cũng không tuỳ tiện, nhất thời như hoạt động
sống thường ngày. Mỗi cộng đồng, mồi dân tộc có những phong tục, tập
quán riêng và nó được coi là một bộ phận của văn hoá, có vai trò quan
trọng trong việc hình thành truyền thống của m ột dân tộc, địa phương,
nó ảnh hưởng, thậm chí chế định nhiều ứng xử của cá nhân trong cộng
đồng. Trong quá trình phát triển, những phong tục không còn phù họp
dần bị loại bỏ, những phong tục tốt được duy trì và phát huy. Khách du
lịch bị hấp dẫn bới những phong tục tập quán khác lạ với những gì mà
họ đã từng biết. Do vậy đây cũng là một nguồn tài nguyên du lịch có giá
trị cần được khai thác.

Phong tục có thể của cả một dân tộc, một địa phương, inột tầng lóp
xã hội hay thậm chí của một dòng họ, gia tộc. Phong tục là một bộ phận
cùa văn hóa và có thể chia thành nhóm phong tục liên quan đến vòng
đời của con người (sinh đẻ, hôn nhân và tang ma). Nhóm còn lại là các
phong tục, tập quán liên quan đến hoạt động của con người theo chu kỳ
thời tiết trong năm (lễ tết, lễ hội), và liên quan đến đời sống hàng ngày
(ăn mặc, ở, ứng x ử ...)

Việt Nam có 54 dân tộc anh em, mồi dân tộc có những phong tục
tập quán riêng, có đời sống văn hoá riêng tạo nên những yếu tố hâp dẫn
Chương 3. TAI NGUYÊN DU LỊCH . 125

khách du lịch. Phong tục không chi phụ thuộc vào văn hóa dân tộc mà
còn phụ thuộc vào từng cộng đồng. Ngay trong một tộc người, nhất là
người Kinh, do sổng trong các địa vực khác nhau, để phù họp với điều
kiện địa lý (khí hậu, địa hình...), các phong tục chung bị “địa phương
hóa” nên có nhiều nét khác nhau. Điều này làm cho phong tục tập quán
trở nên rất đa dạng. Sự khác biệt thể hiện trong nhừng phong tục có tính
lễ nghi như phong tục tố chức ma chay, cưới xin... đến những phong tục
rất đời thường, tạo nên nét đẹp văn hoá của cộng đồng như nghệ thuật
ấm thực, truyền thống tôn trọng người cao tuổi... Ví dụ, để đi đến hôn
nhân, ở Đồng bằng Bắc Bộ phải có 3 bước là chạm ngõ, ăn hỏi và lễ
cưới với nhiều thú tục khá phức tạp, trong khi đó, người ở nông thôn
Tây Nam Bộ thường phải tiến hành lục lễ là lễ giáp lời, lề thông gia, lễ
cầu thân, lễ nói, lễ cưới, lễ phản bái. Do vậy, phong tục tập quán không
chi hấp dẫn khách du lịch nước ngoài mà ngay khách du lịch trong nước
cũng sẽ rất thích thú khi được biệt những phong tục, tập quán khác lạ ở
các miền quê.

3.3.8. Văn hóa ứng xử

Văn hóa ứng xử là thái độ, hành vi giao tiếp giữa con người với
nhau, với cộng đồng xã hội và với môi tm ờng thiên nhiên. Văn hóa ứng
xử được hình thành, tồn tại và duy trì phát triển trong quá trình giao
tiếp suốt chiều dài lịch sử của dân tộc trong công cuộc dựng nước và
giữ nước.

Theo Trần Thuý Anh và cộng sự (2000), “một trong số di sản văn
hoá thuộc loại “phi vật thể” (vô thể, vô hình) nhất, được trao truyền cho
đến hôm nay và trở thành hành trang cần thiết đặc biệt của người Việt
trong cuộc sống hiện tại, chính là truyền thống ứng xử xã hội, đã được
kết tinh từ đời sống văn hoá cổ truyền của người Việt” (trang 16-17).
Điều này có nghĩa là, theo cách hiểu chung nhất, thể ứng xử, một sản
phấm không chỉ vừa mang tính vô hình vừa mang tính hữu hình của
cộng đồng mà còn có tính địa lý. Thế ứng xử - hệ thống quan hệ tương
tác giữa chủ thể và môi trường được hình thành và quy định bởi chính
môi trường khu vực (môi trường tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội).
Cách chắp tay và hơi cúi đầu khi chào của người Thái Lan, cách cúi
126 ■ PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU L|CH

thấp đầu chào nhau của người Nhật Bản, cách bắt lay rồi chạm má của
người châu Âu khi gặp nhau... và đặc biệt, nụ cười tươi tắn với câu hỏi
không cần trả lời thay cho câu chào của người Việt Nam khi gặp nhau là
những nét văn hoá hấp dẫn và khác lạ mà mọi khách du lịch đều muốn
tìm hiểu. Những ghi nhận về văn hoá ứng xứ trong cuộc sống cũng có
thê làm cho khách quyết định thực hiện chuyến du lịch'.

3.3.9. Dân ca và dân vũ

Dân ca là thể loại diễn xướng bằng lời theo inột số giai điệu truyền
thống, được gọi là làn điệu, do người dân sáng tác và trình diễn, lưu
truyền và phát triển trong cuộc sống thường ngày hoặc trong các lề hội
để thể hiện quan niệm, thái độ về cuộc sống, lao động, tình cảm, đặc
biệt là tình yêu đôi lứa. Các làn điệu dân ca có phong cách bình dân, gần
gũi, sát với cuộc sống lao động mọi người, thường mang dấu ấn của các
yếu tố địa lý, văn hóa khu vực. Dân ca phản ánh đời sống sinh hoạt và
tâm tư tình cảm của người dân.

Tuy có sự tiếp bến văn hóa, song vần có thể thấy được sự khác biệt
trong dân ca (làn điệu, cách diễn xướng, ca từ ...) của từng cộng đồng
người trên đất nước ta. Ngay trong một tộc người, yếu tố địa lý cũng có
thể tạo nên sự khác biệt trong các làn điệu dân ca. Đồng bằng Bắc Bộ
có hát chèo, hát quan họ, hát xoan, hát xẩm, chầu văn, hát trống quân..;
Tning Bộ có hò sông Mã, ví dặm^ Nghệ Tình, hát dô, ca Huế, ca bài
chòi, lý ngựa ô ...; Nam Bộ có: cải lương, đờn ca tài tử Nam Bộ, hát
bội, tuồng, vọng c ổ ... Tính địa lý (vùng miền) thể hiện khá rõ trong giai
điệu dân ca, diễn xướng. Những vùng núi cao như Tây Băc, giai điệu sẽ
thánh thót, vút cao, như vưon lên ngọn cây, lên đỉnh núi, những làn điệu
ở vùng đồng bằng thường có giai điệu ngân ngci trải dài như những cánh
đồng lúa thẳng cánh cò bay, giai điệu người Chăm Ninh Thuận thì bồng
bềnh da diết nhẹ nhàng như tâm trạng của người đang đi trên cát bóng.

Ngoài người Kinh, cộng đồng nào cũng có những làn điệu riêng
của mình.

Tham khảo thêm Trần Thuý Anh và cộng sự (2004).


Có tài liệu viết là ví giặm.
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 127

Người Tày có hát Lượn, người Nùng có hát Sli, hát Soong Hao,
người Tày. Nùng hát Hà Lầu, hát Then, người Thái có Inh lả ơi, Ngủ
đi em, người Mường có hát Xéc Bùa, (Khoá Rác), hát Thường (Ràng
Thường hoặc Xường) hát Bọ Mẹng, Ví Đúm. Người Cao Lan cỏ hát
Sình Ca, hát Vèo Ca, người Vân Kiều hát Xà Nớt, hát Tà Oải, người
Ê-đê có hát Duê, hát Ayray, hát Kưứt, kể Khan, người Mnông có ố t
N T rô n g , người Gia-rai có Hri, người Xơ-đăng có HoTnoan, người
Ba-na có H ’Amon, người Ra Giai có Akhar Jur Car..., người Chăm có
Akhan, Bóng em, người Khmer có hát Dù K ê....

Nhìn chung dân ca có ca từ đơn giản, làn điệu không quá phức tạp
và nó chứa đựng giá trị địa văn hóa nên có thể dễ khai thác phục vụ
khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch trong nước.

3.3.10. Các tài nguyên du lịch văn hóa khác

Con người, đặc biệt là các danh nhân, những người mà cuộc đời của
họ gắn với những sự kiện, những công trình, những di tích... cũng có thể
coi là một loại tài nguyên du lịch văn hóa. Những cống hiến của họ cho
đất nước, cho dân tộc là những câu chuyện có sức hấp dẫn rất mạnh mẽ
đối với khách du lịch. Nhũ'ng vị anh hùng đã dũng cảm chiến đấu chống
giặc ngoại xâm, những người đi tiên phong trong việc m ở mang bờ cõi,
những vị tổ nghề, những vị vua quan, các vị lãnh đạo, những người có
học thuyết uyên thâm, những người đạt được sự tôn vinh của xã hội vì
những giá trị mà họ cống hiến cho xã hội, cho cộng đồng luôn được các
thế hệ tôn vinh, ngưởng mộ. Từ buổi bình minh dựng nước cho đến nay,
thời nào cũng có những con người mà tên của họ được lưu truyền trong
lịch sử dân tộc. Đó là các vị vua như vua Hùng, Bà Trưng, Bà Triệu, vua
Đinh, vua Lê, vua Lý, vua Trần, vua N g u y ễn ... Đó là những người mà
tên tuối của họ gắn liền với những áng văn thơ bất hủ như Nguyễn Du,
Hồ Xuân Hương, Nguyễn Trãi, Ngô Thời N hậm ... Những danh nhân
này là một phần không thể thiếu làm nên lịch sử văn hóa Việt Nam. Có
những danh nhân nổi tiếng về tài hùng biện, về tài thơ ca, có những
danh nhân có vai trò quyết định trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại
x âm ...T ên tuổi các danh nhân này là niềm tự hào của cả dân tộc. Có
những danh nhân đã hiển thánh trong tâm thức của người dân. Những
128 ■ ___ PHẦN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

điều đó giải thích tại sao ở nước ta nhiều tên đường phố, tm ò n g học
được đặt theo tên các danh nhân.

Khi đến tham quan Viện Bảo tàng Quân đội hay một di tích lịch sử
cách mạng, nếu may mắn được gặp một số cựu chiến binh, những người
đã từng có mặt trong cuộc chiến năm xưa, được nghe họ kể lại những
trận chiến đấu mà họ đã trải qua, chắc chắn sẽ đê lại những kỷ niệm đẹp
trong mồi khách du lịch.

Một trong những ấn tượng sâu sắc về người Việt Nam của khách
du lịch nước ngoài là nét đẹp duyên dána, nét e lệ rất phụ nữ của các cô
gái Việt Nam trong bộ áo dài truyền thống. Nụ cười tươi tắn và vô tư
của các em nhỏ, cởi m ở và thân thiện của thanh niên, hiền lành và duyên
dáng của các cô gái, đôn hậu của người già cũng đế lại ấn tượng tốt đẹp
về một dân tộc mến khách trên đất Việt Nam mà nhiều khách du lịch
đã đến du lịch. Đây là những “tài nguyên du lịch” vô giá của một dân
tộc có những con người thực sự biết yêu và tự hào trân trọng về tất cả
những gì, kể cả những thứ bình dị nhất của nơi họ đã sinh ra và lớn lên.

Trong số các tài nguyên du lịch, địa danh có một vai trò khá đặc
biệt. Nhiều tên đất, tên sông, tên núi, tên tỉnh th àn h ... ở nhiều ngôn ngữ
khác nhau thường có những ý nghĩa nhất định hay có thể được giải thích
một cách khá lý thú và thường được khách du lịch quan tâm tìm hiểu.
Có thể tên gọi có một giá trị lịch sử, giá trị văn hóa mà không phải ai
ai cũng biết được. Ví dụ, khách du lịch sẽ vô cùng thích thú khi nghe
hướng dẫn viôn giải thích 6 chữ cái cúa tên gợi Thủ đô London gồm
Languaes (một thành phố có nhiều ngôn ngữ khác ngoài tiếng Anh),
Old (một thành phố cổ kính), New (nhưng rất mới, hiện đại), Doublc
Decker Bus (thành phố có nhiều xe bus hai tầng), Organized (một thành
phố được tổ chức quy cú) và Neo-liberalism (một nơi mà đâu đâu cũng
thấy biểu hiện của chủ nghĩa Tân tự do). Khách du lịch đến Venice được
biết địa danh này theo tiếng Latin có nghĩa là tình yêu, Napoli là thành
phố mới, Amsterdam là thành phố tạo bởi những con đê bao bọc sông
Amstel, Rotterdam là thành phố trong những con đê ven sông Rotte,
Yangon nghĩa là hết xung đột, Panama là vùng nhiều cá, Singapore là
thành phố sư tử, Bắc Kinh là thủ đô ở phương Bắc, Tokyo là Tây Đô,
Seoul là kinh đô, Hà Nội là thành phố giữa sông, Đà Nằng là vùng cửa
Chưdng 3 . TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 129

sông cái, Nha Trang là con sông đầy lau sậ y ... Khách du lịch du ngoạn
trên sông Thames (Anh) hay sông Đà (Việt Nam) sẽ khá bất ngờ vì tên
con sông này cùng có nghĩa là dòng sông đen, Volga có thể được giải
thích là âm ưót, nhưng cũng có nghĩa là vĩ đại.

Trong văn hóa Á Đông, các học thuyết, triết lý, văn hóa tâm linh
của phương Đông có thể là một nguồn tài nguyên du lịch hết sức quan
trọng. Một trong những loại hình du lịch có thể khai thác dựa trên loại
tài nguyên này là du lịch phong thủy.

Thuật ngừ p h o n g thủy xuất phát từ chữ Hán: IÌItK, hai yếu tố quan
trọng có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người được người dân sinh
sống dọc sông Hoàng Hà, Trung Quốc phát hiện vào khoảng 4000 trước
đã xây dựng thành học thuyết về sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng
khí, mạch nước đên đời sống hoạ phúc cúa con người. Cũng như nhiều
dân tộc châu Á khác, người Việt Nam rất quan tâm đến phong thủy.
Người dân xây nhà phải chọn hưóng phù họp với tuổi của chủ nhà. Hợp
phong thủy là yêu cầu tiên quyết khi xây dựng cung điện. Không những
vậy khi có người chết phải xem giờ an táng, phải chọn đặt hướng quan
tài sao cho người chết phù hộ được cho người còn sống. Quan niệm
“thứ nhất dương cơ, thứ hai âm phần” chính là nói về điều này. Hướng
kinh thành, đinh chùa, lăng tẩ m ... phải chọn sao cho có “tả thành long,
hữu bạch hổ, tiền án, hậu chẩm” . Do liên quan đến “âm phần” nên có
một thời gian dài, phong thủy bị coi là mê tín dị đoan. Song thực chất
như nhiêu yếu tố tâm linh khác, phong thuỷ hoàn toàn không mang tính
mê tín dị đoan mà là một phương pháp khoa học. Là hệ quả của một tri
thức nghiên cửu về các qui luật tương tác của thiên nhiên, môi trường
và là phương pháp thay đổi những hiệu ứng tương tác của môi tnrờng
lên cuộc sống của con người. Phong thủy hướng dẫn con người duy trì
một cuộc sống hài hoà với môi trường xung quanh. Đó chính là quan
điêm p h á t triên bền vững của con người ngày nay.

ớ nhiều nước trong khu vực người ta tổ chức các tour du lịch
phong thủy khá thành công. Tiêu biểu là Hồng Kông và Singapore. Tour
du lịch phong thủy H ồng Kông đưa khách đến ngắm và nghe giải thích
về những yếu tố chặn phong thủy xấu do bị tòa nhà Ngân hàng Trung
130 . PHẦN 1. CO SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Hoa tạo ra như hai khấu đại bác trên nóc tòa nhà HSBC, kiến tióic hình
bát giác của trung tâm Lippo. Khách được dẫn ra bãi biên vịnh Repulse
để thấy yếu tố phong thủy được gọi là “ Lồ Rồng” trên một tòa nhà
sát bờ biển. Singapore có khá nhiều tour du lịch phong thủy như Đài
phun nước Thịnh Vượng và khu thưoTig mại Suntec City, Resort World
Sentosa, khu tòa nhà Bộ N hà cửa và chung cư, khu tượng Ngư S ư ...

ở Việt Nam, không chỉ những công trình cữ như Kinh thành Huế,
các lăng tẩm nhà Nguyễn, Thành nhà Hồ, Hoàng thành Thăng L o n g ...
mà những công trình đương đại, nhất là tòa nhà cao tầng ở các đô thị
lớn như Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh, Đà N ằ n g ... cũng thể hiện rõ
thiết kế phong thủy và có thể là những tài nguyên du lịch rất hấp dẫn
khách du lịch.

3.3.11. Những tài nguyên du lịch văn hóa có giá trị toàn cẩu

Những di sản của các thế hệ để lại trên thế giới khá phong phú và
đa dạng. Tuy nhiên, trước nhu cầu phát triển của xã hội, do bị tác động
của các hoạt động cúa con người một cách vô tình hay cố ỷ hoặc do điều
kiện bảo quản không tốt nên không ít di sản đã và đang bị xuống cấp
nghiêm trọng. UNESCO đã đưa ra nhiều chương trinh, thành lập nhiều
tổ chức nhằm chung tay góp sức bảo vệ những di sản có giá trị đặc biệt
quan trọng của loài người. Do vậy những di sản có giá trị toàn cầu sẽ
được bảo vệ một cách tích cực hơn. Những di sản này cũng chính là
những tài nguyên du lịch văn hóa có giá trị đổi với ngành du lịch.

D i sản thế giới

Di sản thế giới là những công trình do bàn tay, khối óc của con
người tạo ra hoặc là những thành tạo tự nhiên có tính chât tiêu biêu, nôi
bật và có giá trị toàn cầu nằm trên lãnh thổ của các quốc gia tham gia
ký kết Công ước Di sản Thế giới, được UNESCO đưa vào danh sách Di
sản Thế giới sau khi xác minh chúng đáp ứng một hay một sô tiêu chí
của Công ước. Tùy theo mức độ đáp ứng các loại tiêu chí khác nhau, có
thể phân biệt di sản thiên nhiên thế giới, di sản văn hóa thế giới và di
sản hỗn họp tự nhiên và văn hóa thế giới.
Chương 3 . TAI NGUYÊN DU LỊCH . 131

- Công ước D i sán Thế giới

Đế góp phần gìn giữ di sản tự nhiên và văn hóa, UNESCO đã xây
dựng Công ước Di sản Thế giới. Công ước quốc tế về di sản thế giới là
sự kêt hợp những nội dung cơ bản của việc bảo tồn tự nhiên và vàn hóa
trong một văn bản thống nhất. Công ước quốc tế xác định những di sản
tự nhiên hoặc văn hóa nào sẽ được xem xét để đưa vào Danh sách Di
sản Thế giới, giao cho các quốc gia nhiệm vụ xác định những di sản còn
chưa được đưa vào Danh sách và xác định vai trò của Chính phủ nước
đó trong việc bảo vệ và bảo quản di tích. Thông qua việc ký vào Công
ước, mồi quốc gia cam kết sẽ bảo tồn những di sản đã được đưa vào
Danh sách Di sản Thế giới nằm trên lãnh thổ nước mình.

Đ ể được đưa vào Danh sách Di sản Thế giới, các di sản phải thoả
mãn những điều kiện và tiêu chí nhất định được mô tả trong bản hướng
dân thực hiện. Trước hết quốc gia có di sản đề cử phái là là thành viên
của Tô chức Di sản Thế giới. Tính đến nay đã có 169 quốc gia và vùng
lãnh thô' là thành viên của tổ chức này.

Hình 3.7. Biểu trưng của Di sản Thế giới

Căn cứ quan trọng để đi đến quyết định công nhận là ý kiến thẩm
định của cơ quan tư vấn. Đó là Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ
ICOMOS (đối với di sản văn hoá) và Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên
Thê giới lUCN (đối với di sản thiên nhiên). Cơ quan tư vấn thứ ba là

' State Parties.


132 - PHẦN 1. CO SỞ LÝ LUẬN CÙA OịA LÝ DU LỊCH

Trung tâm Nghiên cứu Bào tồn và Khôi phục Di sản Văn hóa Thế giới
(ICCROM), cơ quan này tư vấn chuyên môn trong việc khôi phục di
sản và tổ chức những khóa đào tạo.

Một khi di sản được lựa chọn thì tên của nó được ghi vào Danh
sách D i sán Thế giới'. Khu vực có tên trong Danh sách Di sản Thế giới
sẽ được sử dụng biểu trưng của Di sản Thê giới (hình 3.7). Biêu trưng
cua Di sản Thế giới bao gồm 2 phần, hình tròn và hình vuông. Phân hình
vuông biểu thị những di sản văn hoá do con người tạo nên. Hình tròn thê
hiện Trái Đất và cũng là di sản thiên nhiên. Mối liên hệ khăng khít giữa
di sản văn hoá và di sản thiên nhiên được biếu thị bởi nét gạch nôi hai
biểu tưọng này với nhau. Tổng thể biểu trưng nhìn giông đôi bàn tay giơ
lên, chụm vào nhau như đang nâng niu di sản của nhân loại. Điêu đó thê
hiện trách nhiệm của chúng ta là phải bảo vệ các di sán này cho các thê
hệ mai sau, đó cũng chính là mục đích của Công ước Di sản Thê giới.

- Tiêu chi D i sản Thế giới

Để một khu vực được ghi vào danh sách di sản thế giới, ngoài các
điều kiện cần có, nó phái đáp ứng một hoặc một số tiôu chí cụ thể sau^:

(i) Là một kiệt tác cúa tài năng sáng tạo của con người.

(ii) Thể hiện sự thay đổi quan trọng các giá trị cúa nhân loại trong
một khoảng thời gian hoặc trong một vùng văn hóa cua thế giới, sự phát
triển của kiến trúc hay kỹ thuật, nghệ thuật xây dựng, quy hoạch đô thị
và thiết kế phong cảnh.
(iii) Là bằng chứng duy nhất hoặc hiếm có nhất về một truyền
thống văn hóa hoặc một nền vãn minh đang tồn tại hoặc đã biến mất.

(iv) Là ví dụ điển hình về một kiểu xây dựng, kiến trúc, kỹ thuật,
hoặc cảnh quan, minh họa cho một giai đoạn quan trọng của lịch sử
nhân loai.

' Đ ây là cách diễn đạt chính thức thay vì cách diền đạt thường gặp trên các tài liệu
tiếng Việt ""được U N ESCO còng nhận là di sản thê g iớ i
- Trươc đây U N E SC O phân chia thành 6 tiêu chí cho di sán văn hóa, 4 tiêu chí cho
di sản tự nhiên, đến năm 2005, gộp thành 10 tiêu chí chung. Nguôn: http://w hc.
un esco.org/en/cri teri a/.
Chương 3, TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 133

(v) Là ví dụ điển hình của một khu định cư truyền thống, đại diện
cho một hoặc một số nền văn hóa, đặc biệt khi nền văn hóa đó đang
có nguy cơ bị tàn phá trước tác động của những thay đổi không thể
tránh được.

(vi) Gắn bó trực tiếp hoặc rõ ràng với những sự kiện hoặc truyền
thống, tư tưởng hoặc tín nguỡng, hoặc với những tác phẩm văn học và
nghệ thuật có ý nghĩa phổ biến (tiêu chí này chỉ dùng cho những hoàn
cảnh đặc biệt và kết hợp với những tiêu chí khác).

(vii) Là ví dụ điển hình cho một giai đoạn quan trọng trong lịch sử
phát triển của Trái Đất, bao gồm nguồn gốc sự sống, những quá trình
biến đồi quan trọng diễn ra trong sự biến đổi của địa hình, những nét đặc
trưng của sự hình thành hoặc biến đổi tự nhiên của các thành tạo.

(viii) Là ví dụ điển hình, đại diện cho những quá trình sinh thái và
sinh học quan trọng đang diễn ra trong sự phát triển liên tục của hệ sinh
thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt, hệ sinh thái miền duyên hải và hệ
sinh thái biến và của những quần thể động thực vật.

(ix) Bao gồm những hiện tượng hoặc những vùng tự nhiên đặc biệt
nhất có những thắng cảnh tự nhiên hiếm có và có giá trị thẩm mỹ.

(x) Bao gồm môi trường sống tự nhiên quan trọng nhất và có ý
nghĩa nhất đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học, trong đó có các loài
động thực vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng dưới góc độ khoa học và
bảo tồn.

- Yêu cầu hảo vệ di sản cỏ nguy cơ bị tàn p h ả

Bảo tồn di sản thế giới là một quá trình liên tục. Việc đưa một di
sản vào Danh sách Di sản Thế giới không có ý nghĩa là di sản đó không
phải trùng tu hoặc tại đó được phép phát triển những dự án có nguy cơ
làm tổn hại những đặc trưng đáp ứng tiêu chí Di sản Thế giới. Các biện
pháp bảo tồn di sản phải giữ được tính nguyên bản của nó và hàng năm
phải có báo cáo chi tiết về việc bảo vệ di sản gửi cho Tổ chức Di sản
Thế giới.
134 PHẦN 1. Qữ SỞ LÝ LUẬN CỦA 0|A LÝ DU LỊCH

Nếu một quốc gia không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đã nêu trong
Công ước đối với di sản thì di sản đó sẽ bị đưa ra khỏi Danh sách Di
sản Thế giới.

Tính đến nay (2016), trên thế giới đã có 1052 tài sản dược ghi vào
Danh sách Di sản Thế giới, trong đó có 34 di sản liên quốc gia, 814 di
sản văn hóa, 203 di sản thiên nhiên và 35 di sản hỗn hợp (đáp ứng cả
tiêu chí di sản thiên nhiên và tiêu chí di sản văn hóa).

Hình 3.8. Phân bố di sản th ế giới trên th ế giới.

(Nguồn: UNWT0 20Ỉ4)

Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại

Di sản văn hóa phi vật thể là các tập quán, các trình diễn, các cách
thể hiện, kiến thức, kỳ n ă n g .. cũng như các công cụ, đồ vật, đồ tạo tác
và các không gian văn hóa liên quan được cộng đồng hay một nhóm
người coi như là một phần của di sản văn hóa của họ. Di sản văn hóa phi
vật thể này, được truyền tìr thế hệ này sang thế hệ khác, không ngừng
được tái tạo bởi cộng đồng, phù hợp với sự tương tác của họ với thiên
nhiên và với lịch sử, tạo cho cộng đồng một cảm giác về bản sắc, tìr đó
góp phần nâng cao sự tôn trọng đa dạng văn hóa và sáng tạo của con
người. Thấy được vai trò vô giá của di sản văn hóa phi vật thể như là
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 135

một yếu tố trong việc đưa con người xích lại gần nhau và đảm bảo giao
lưu và hiểu biết giữa các cộng đồng trên thế giới, năm 2003, UNESCO
đã thông quan Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể của nhân
loại. Mục đích của Công ước này là coi di sản văn hóa phi vật thể cũng
là một khía cạnh của quyền con người và cũng cần có sự tôn trọng lẫn
nhau giữa các cộng đồng trên con đường phát triển bền vững.

Trong H ướng dần của UNESCO về bảo vệ văn hóa truyền thống
và văn học dân gian năm 1989, di sản văn hóa phi vật thể được coi như
một dòng chảy quan trọng của sự đa dạng văn hóa và đảm bảo phát triển
bền vững. Hiện nay quá trình toàn cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ kéo
theo nhiều biến đối xã hội. Bên cạnh những mặt tích cực mà nó mang
lại, đã xuất hiện các mối đe dọa nghiêm trọng như suy thoái, hủy hoại
hay biến mất của nhiều di sản văn hóa phi vật thể.

Con người nhận thức được trách nhiệm bảo vệ các di sản văn hóa
phi vật thể của nhân loại. Không ai khác ngoài cộng đồng, đặc biệt là
các cộng đồng bản địa đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì,
bảo vệ và tái tạo các di sản văn hóa phi vật thể, từ đó giúp làm phong
phú thêm sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người.

- Công ước hảo vệ các D i sán Vãn hỏa Phi vật thể đại diện của
nhân loại

Công ước định nghĩa việc bảo vệ các D i sản Văn hóa Phi vật thể
đại diện của nhân loại là công cụ nhằm đảm bảo việc xác định, nghiên
cíai, bảo tồn, bảo vệ, quảng bá, truyền tải cũng như phục hồi các di sản
văn hóa phi vật thể trên thế giới. Di sản Văn hóa Phi vật thê đại diện
ciia nhân loại gồm:

- Hoạt động diễn xướng tmyền thống, trong đó ngôn ngữ là phương
tiện biếu đạt của di sản văn hóa phi vật thể;

- Biểu diễn nghệ thuật;

- Các hoạt động nghi lễ và lề hội;

- Kiến thức và thực tiễn về thiên nhiên và vũ trụ;


- Nghề thủ công truyền thống.
136 ■ PHẦN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CỦA OỊA LÝ DU LỊCH

v ề phưoTig diện chủ thê quản lý nhà nước, chính quyền có trách nhiệm:

- Đảm bảo việc bảo vệ các D i sản Văn hóa P hi vật thè đại diện của
nhân loại trong lãnh thổ của mình;

- Phát hiện các loại hình Di sản Văn hóa Phi vật thẻ đại diện của
nhân loại có trong lãnh thố cúa minh.

- Tiêu chí D i sàn Văn hóa Phi vật thê đại diện cua nhân loại

Một loại hình di sản muốn được ghi tên vào vào Di sản Văn hóa
Phi vật thê đại diện của nhân loại phải đáp ứng các tiêu chí sau:

R ì. Là m ột trong các loại hĩnh di sản văn hóa phì vật thê

R2. Đảm hào rằng việc ghi loại hĩnh này vào danh sách sẽ góp
phần đảm hảo có nhận thức đúng đản về tầm quan trọng của di sản văn
hóa p hi vật thê, phả n ánh sự đa dạng văn hóa trên toàn thè giới và kiêm
chứng cho sự sáng tạo của con người.

R3. Các hiện pháp bảo vệ đưa ra cỏ tinh khả thi cao.

R4. Loại hình di sản được đề cử đã được cộng đồng ìiên quan
hoàn toàn tự nguyện đồng V và vấn đề này đã được thông bảo công khai
từ trước.

R5. Di sàn được đề cử phủi cỏ tên trong danh sách các di sản văn
hóa p hi vật thể quốc gia đã được công nhận từ trưức.

Theo trang web của Tổ chức Di sản Văn hóa Phi vật thế thuộc
ƯNESCO, tính đến 02/09/2016', có tất cả 391 yếu tố của 170 quốc gia
và vùng lãnh thổ trên thế giới được ghi danh trong danh sách Di sản
Văn hóa Phi vật thể.

Chương trĩnh KỶ ức Thế giới (Di sản Tic liệu Thế giới)

Chương trình Ký ức Thế giới hay Di sản Tư liệu Thẻ giới là ký ức


chung được tư liệu hóa của các dân tộc trên thế giới - di sản tư liệu của
họ - chiếm một tỷ lệ lớn trong các di sản văn hóa thế giơi. Nó là bằng
chứng về sự tiến hóa của tư tưởiig, của những phát kiến và những bước

http://www.unesco.org/culture/ich/en/lists.
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 137

tiến cùa xã hội loài người. Đó là những tài sản của quá khứ để lại cho
thế giới hiện tại và tương lai.

Phần lón Di sản Tư liệu Thế giới nằm trong các thư viện, cơ quan
lưu trữ, bảo tàng và đa số đang đối mặt với các rủi ro. Các di sản tư
liệu của nhiều dân tộc đã bị phân tán vì vô tình hay cố ý, được chuyển
nhượng, mua bán, siru tập, một số trở thành “chiến lợi phẩm” . Đôi khi,
những rào cản thực tế hoặc chính trị cản trở việc tiếp cận bảo trì đã làm
cho chúng xuống cấp nhanh chóng. Việc thu hồi nhiều tư liệu về nước
bị cản trờ bởi rào cản pháp lý hoặc ở trong tình trạng tế nhị, nhạy cảm.

Các mối nguy cơ đối với Di sản Tư liệu Thế giới rất đa dạng. Phần
lớn các tư liệu có ngxaồn gốc tự nhiên, có thể bị phân hủy hoặc đối mặt
với nguy cơ thiên tai như lũ lụt và hòa hoạn, thảm họa xã hội như cướp
bóc, tai nạn hoặc chiến tranh. Do thiếu hiểu biết nên không ít tư liệu
bị bỏ quên, không được bảo quản hay bảo quản còn sơ sài. Các tài liệu
nghe nhìn và điện tử đối mặt với nguy cơ hỏng hóc do kĩ thuật lỗi thời.
Chương trình Ký ức Thế giới nhàm công nhận di sản tư liệu có một
ý nghĩa quốc tế, khu vực và quốc gia to lớn. Chương trình này là một
cam kết quốc tế đế đảm bảo rằng các Di sản Tư liệu Thế giới sẽ được
bảo vệ gìn giữ trong điều kiện tốt nhất có thể.
Mục tiêu chính của chương trình này là:
- Tạo điều kiện bảo quản, bàng các kỹ thuật thích họp nhất, các di
sản tư liệu thế giới.

- Hỗ trợ phổ cập tiếp cận di sảũ tư liệu một cách rộng rãi nhất
nhưng lại ít làm hư hại tư liệu nhất bằng cách sao chép, số hóa và phát
hành trên Internet cũng như xuất bản và phát hành sách, đĩa CD, DVD
và sản phẩm khác m ột cách rộng rãi nhất có thể.

- Nâng cao nhận thức về sự tồn tại và tầm quan ừọng của di sản tư liệu.
- Tiêu chí:
Tiêu chí ! - Thời gian

Tuối tuyệt đối của tư liệu không là vấn đề quan trọng, song mỗi tư
liệu đều là sản phấm của sự sáng tạo của một giai đoạn nhất định. Đây
có thể là tư liệu đầu tiên hay duy nhất về một giai đoạn lịch sử cụ thể.
138 ■ PHẦNI.CDSỞLỶLUẬNCỦAĐIALỸDULỊCH

Tiêu chỉ 2 - Địa điêm

Nơi tạo ra tư liệu là một thuộc tính quan trọng. Nó có thể chứa
đựng thông tin cốt yếu về một khu vực quan trọng trong lịch sử văn hóa
thế giới. Bản thân địa điểm có thể ảnh hưởng đến các sự kiện hay hiện
tượng thể hiện trong tư liệu. Nó có thể mô tả lại môi trưòng tự nhiên, đô
thị hoặc những cơ sở mà nay đã không còn nữa.

Tiêu chí 3 - Con người

Bối cảnh văn hóa xã hội của sự sáng tạo ra các tư liệu phản ánh
khía cạnh quan trọng trong ứng xử cúa con người hoặc phản ánh sự phát
triển xă hội về mặt kinh tế, chính trị hay nghệ thuật. Nó có thể chứa
đựng những giá trị cốt lõi của các cuộc vận động, của sự chuyên giao,
sự tiến bộ và thoái trào. Nó phản ánh ảnh hưởng của cá nhân hay một
nhóm người đến giai đoạn lịch sử đó.

Tiên chỉ 4 - Chủ đề

Các chú đề có thế phản ánh sự phát triến tri thức hay lịch sử trong
lĩnh vực tự nhiên, xã hội, nhân văn, chính trị, tư tưởng hay thê thao,
nghệ thuật.

Tiêu chí 5 - Khuôn khỏ và phong cách

Các di sản tư liệu có thể có giá trị tiêu biểu về thâm mỹ, phong cách
hay ngôn ngừ, là một bản mẫu điển hình hoặc cơ bản về một kiếu trình
bày, một phong tục hay một kiếu tiiiyền tin hoặc một dạng vật liệu nay
đã không còn nũ’a.

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

1. Hãy phân tích, bình luận về các định nghĩa tài nguyên du lịch?

2. Khái niệm tài nguyên trong du lịch khác khái niệm tài nguyên trong
các ngành kinh tế khác ở chồ nào?

3. Hãy trình bày về bảng phân loại tài nguyên du lịch?

4. Hãy lấy dẫn chứng về vai trò của nhà cung ứng trong việc làm tăng
độ hấp dần cua tài nguyên du lịch?
Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH . 139

5. Dựa vào biếu đồ sinh khí hậu của Terjung, hãy xác định giai đoạn ở
địa phương có thời tiết thuận lợi cho hoạt động du lịch ngoài trời?

6. Hãy nhận diện các kiểu hồ có trong khu vực và chỉ ra đặc điểm
cua chúng?

7. Hãy trình bày về các tiêu chí Di sản Thế giới?

8. Hãy thuyết minh rằng vịnh Hạ Long, tổng thể công trình c ố đô Huế,
Phố cố Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng,
Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ, tổng thể cảnh
quan và di tích Tràng An - Bái Đính đáp ứng tiêu chí Di sản Thế giới.

9. Hãy trình bày về tiêu chí để trở thành thành viên của GGN?

10. Hãy thuyết minh rằng Cao nguyên đá Đồng Văn hoàn toàn xứng
đáng trở thành thành viên của GGN.

11. Hãy trình bày về các tiêu chí Ký ức Di sản Tư liệu Thế giới?

12. H ãy trình bày về các tiêu chí Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện
cúa nhân loại?

13. Hãy liệt kê các đi sản thế giới ở Việt Nam?

14. Hãy mô tả về các Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại
ở Việt Nam?

15. Hãy mô tả về các Ký ức Di sản Tư liệu Thế giới ở Việt Nam?

16. Hãy tìm và thuyêt minh một di sản nào đó để có thể được ghi vào
Danh sách Di sản Thế giới.

17. Hãy tìm và thuyết minh một di sản nào đó để có thể được ghi vào
danh sách Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại.

I 8. H ãy tìm và thuyết minh một di sản nào đó để có thể được ghi vào
Danh sách Ký ức Di sản Tư liệu Thế giới.
CHƯƠNG 4

ĐỊA LÝ CẨU D ư LỊCH

M ụ c đích, yêu câu:

• Hiểu được các th u ậ t ngữ nhu cẩu, m ong m uốn, cẩu, xu th ế cầu, tẩn suất du lịc h ...

Nhận diện được các nhân tố quyết định đến cẩu du lịch.

• Giải thích được ảnh hưởng của các giai đoạn kinh tế, các nhân tố nhân khẩu
học và chính sách đến cẩu du lịch.

Phân tích được xu th ế biến đổi cơ cấu cẩu du lịch th e o không gian.

Tài liệu đ ọ c thêm :

• Boniíace Brian G., C ooper Chris, 1995:9-16.

• Cooper và cộng sự, 1988:19-96.

• Hall M ichael, Page Stephen J, 2006:30-87.

• Rosemary Burton, 1995:147-160.

4.1. CÁC THƯYẾT VÊ ĐỘNG cơ DU LỊCH


Do du lịch là một nhu cầu không thiết yếu nên việc quyết định đi
du lịch phụ thuộc vào 2 loại nhân tố là nội lực và ngoại cảnh. Một cách
khái quát, Cooper c , và cộng sự (1998) đã đưa sơ đồ mà các ông gọi là
“khung cảnh ra quyết định của khách hàng” .
142 ■ PHẨN 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA OỊA LÝ DU LỊCH

Ả n h hư ở ng Ảnh hưởng
kinh tế -x ã hôi v ă n hoá

Động cơ N h ậ n th ứ c

Khách hàng-
ngườl ra
quyết đinh

T h á i độ H ọ c th ứ c

Ả n h h ư ở n g của Ả n h hư ở ng
n h ó m th â n cận g ia đ ình

Hình 4.1. Khung cảnh ra quyết định của khách hàng

(Nguồn: Cooper c và cộng sự (1998:32))

Rõ ràng rằng ở mức độ cá nhân những yếu tố ảnh hưỏng đến cầu
du lịch có licn quan mật thiết đến đặc điếm tâm lý khách hàng. Không
có thể có 2 cá thể hoàn toàn như nhau. Chính sự khác nhau về thái độ,
nhận thức, quan niệm, động cơ, điều kiện cá nhân... sẽ ảnh hưởng rất
quan trọng đến quyết định đi du lịch của họ. Trong vấn đề này cần lưu ý
rằng thái độ của khách hàng phụ thuộc vào nhận thức của họ về thế giới
khách quan. Nhận thức cúa mọi người khác nhau do trình độ, do hoàn
cảnh, điều kiện sống và năng lực nhận biết... không như nhau. Nhận
thức của khách du lịch là nhận thức về điểm đến hay về nhà cung ứng
du lịch có được từ nhiều kênh thông tin khác nhau và mang tính chủ
quan. Nhận thức đó tạo nên hình ảnh du lịch trong mồi khách du lịch.
Đó là tố họp của niềm tin, tư tưởng, ấn tượng về sản phấm du lịch. Đây
là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đi du lịch của cá nhân.
Như vậy, trong nghiên cứu du lịch, cần làm rõ yếu tố nội tại thúc đấy đi
du lịch, hay nói cách khác, động cơ du lịch.

Động cơ du lịch là một nhân tố chủ quan và rất cá nhân nên việc
đo lường nó khá khó khăn, đặc biệt yếu tố này luôn biến đổi theo thời
gian. Mặt khác nhiều khi khách du lịch vì lý do này hay lý do khác
không thế hay không muốn nói ra động cơ thực sự lôi cuốn họ tham gia
Chương 4, ĐỊA LÝ CÂU DU LỊCH 143

vào chuyến đi cụ thể nào đó. Ngay cả khi họ biết rõ về động cơ chuyến
đi song một số lại không thích tiết lộ về nó. Đối với việc kinh doanh
du lịch việc nắm được lý do đi du lịch của khách du lịch tiềm năng là
vô cùng quan trọng. Có nắm được nhu cầu thì mới có thể đưa ra được
những sản phẩm có khả năng tiêu thụ nhanh. Có nhiều học thuyết về
động cơ của con người đã được các nhà tâm lý học và du lịch học trên
thế giới đưa ra.

Nhu càu bậc cao

NHU CÀU TỤ Đ ỗ r MỚI


(phát triển cá nhân,
hoán thiện bàn ngã)
NHU CAƯ VỊ THE
(tự trọn^, được tòn trọng)
NHU CẢU TINH CAM
(yêu vả được người khác yẻu)
NHƯ CAỤ AN TOAN
(không phái lọ lang sợ hãi điều gi)
NHU CAƯ SINH HỌC
T
, (ăn, ưỏng, mặc, 0, ngủ, nghi, tinh dục....)
Nhu câu cơ bản
(nhu cầu tối thiểu)

Hình 4.2. Bậc thang nhu cầu của Maslovv

(Nguồn: Theo Maslow (1943))

Có luận thuyết chia động cơ du lịch thành bốn loại dựa theo bậc
thang nhu cầu của Abrahim Maslow (1943). Đó là:

]. Động cơ đáp ứng nhu cầu tự nhiên như nghỉ ngơi, thể thao, và
các nhu cầu có liên quan đến sức khỏe con người. Động cơ này có tính
chất phổ biến.

2. Các động cơ văn hoá được thể hiện qua nguyện vọng của khách
du lịch muốn được tìm hiểu, học hỏi về đất nước đến du lịch, về thiên
nhiên, nghệ thuật, tôn giáo, truyền thống v.v.

3. Động cơ giao tiếp, trong đó có cả nhu cầu làm quen, thẵm thân
hoặc trôn tránh môi trường thường nhật.
144 ■ PHẦN 1. ca SỜ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

4. Động cơ phô bày vị thế thế hiện thông qua nhu cầu muốn được
mọi người xung quanh đề cao, quan tâm đến mình hay nhu cầu muốn
thể hiện quyền lực, ra oai...

Trường phái thứ hai do Gray (1970) đề xuất, ô n g cho rằng con
người sẵn có nhu cầu muốn đi đâu đó và trốn tránh nơi ở nhàm chán.
Những người theo trường phái này cho rằng con người luôn có nhu câu
trao đổi thông tin, muốn giảng giải những điều mình biết cho người
chưa biết, muốn gạt sang bên những gì quen thuộc đê tìm những gì mới
lạ. Do vậy, nền văn hoá khác, phong tục truyền thống, con người mới,
chỗ mới là mục tiêu thôi thúc họ đi du lịch. Họ đi du lịch vì họ cảm thấy
cuộc sống, khung cảnh tại nơi họ ở, làm việc nhàm chán, công việc và
cuộc sống thường ngày đơn điệu, tẻ nhạt, là nguyên nhân cơ bản gây
nên các căn bệnh trầm cảm, thần kinh...'

4.2. KHÁCH DU LỊCH


Nhân tố quan trọng nhất của cầu du lịch chính là khách du lịch.
Việc quyết định đi du lịch, quyết định chọn sản phẩm du lịch nào phụ
thuộc vào các đặc điểm tâm lý xâ hội của khách du lịch tiềm năng.

4.2.1. Khái niệm

Có không ít định nghĩa về khách du lịch. Tuy nhiên do hoàn cảnh


thực tế ở mồi nước, dưới lăng kính khác nhau cua các học giả các định
nghĩa được đưa ra không phải hoàn toàn như lứiau. Trước hết, trong
hầu như tất cả các định nghĩa, khách du lịch đều được coi là người đi
khỏi nơi cư trú íhườnẹ xuyêti của mình. (Josef Stander, Odgivil, Uỷ ban
xem xét Tài nguyên Quốc gia Hoa Kỳ, Văn phòng Kinh tế Công nghiệp
Australia...)^ Có lẽ tiêu chí này chưa hợp logic vì ở đây khách du lịch
không phải được nhìn dưới con mắt của nơi nhận khách mà lại từ phía
nơi gửi khách. Tiêu chí thứ hai được nhiều nhà kinh tế du lịch như Josef
Stander, Lanquar, Morva!... nhấn mạnh là không phải theo đuôi m ục

' N gười Paris dùng ba từ Metro, Boulot, Dodo đô nói lên sự nhàm chán trong cuộc
sống hàng ngày.
^ Nguồn; Trần Đ ức Thanh (1999:17).
Chương 4. Đ|A LÝ CẦU DU LỊCH . 145

đích kinh tế. Đây cũng là điều cần xem xét. Nhìn lại lịch sử hình thành
và phát triển du lịch trên thế giới cũng như ở Việt Nam, mọi người đều
thừa nhận rằng chính các thương gia, trong quá trình mở rộng quan hệ
làm ăn buôn bán của họ lại là một đối tượĩig phục vụ quan trọng của
ngành du lịch. Các số liệu thống kê về cơ cấu khách ở nhiều nước cũng
khẳng định cho nhận định trên. Trong bảng phân loại khách du lịch
cũng như các loại hình du lịch đều vẫn có nhóm khách thương gia. Tiêu
chí thứ ba trong định nghĩa khách du lịch được quan tâm là thời gian
và khoảng cách từ nơi cư trú đến nơi du lịch. Rất nhiều người cho rằng
thời gian đi khỏi nhà từ 24 g iờ trở lên là quan trọng nhất. Đây là một
tiêu chí quan trọng để phân biệt một khách tham quan (excursionist) với
một khách du lịch (tourist).

Nếu như định nghĩa khách du lịch đưa ra trong Luật Du lịch 2006
nhầm để kiểm kê lưọng khách (đặc biệt là khách du lịch quốc tế) của
m ột quốc gia thì định nghĩa khách du lịch trên nhằm kiểm kê lượng
khách du lịch cho m ột doanh nghiệp du lịch. Điều này rất có ý nghĩa
đối với các nhà quản lý du lịch vì lượng khách phục vụ là một trong
những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả kinh doanh của các doanh
nghiệp ngành Du lịch. Tại các đô thị lớn, thu nhập từ du lịch chiếm một
tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập xã hội.

Trong Địa lý du lịch, khái niệm khách du lịch được quan tâm dưới
góc độ không gian, về khía cạnh này có một số định nghĩa đã đưa ra
khoảng cách của chuyến đi là một tiêu chí quan trọng. Ví dụ điển hình
là định nghĩa của Uỷ ban xem xét Tài nguyên Du lịch Quốc gia Hoa
Kỳ và của Australia. Trong định nghĩa về khách du lịch, Hoa Kỳ và
Australia cho rằng khách du lịch là người phải di chuyển với khoảng
cách tối thiêu là 50 dặm. Xét về mặt thống kê, những chỉ tiêu trên hầu
như không thực tê. Doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý chỉ cần
quan tâm số lượt người đã phục vụ trong giai đoạn kiểm kê chứ không
cần phân biệt họ đến tìr địa phương xa hơn 50 dặm hay gần hơn 50 dặm.
Khách du lịch là người thực hiện việc nâng cao nhận thức của mình về
thế giới xung quanh tại một không gian địa lý đủ xa để họ nghỉ lại qua
đêm tại đó.
146 ^ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 1. CO SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Mục 2.13 trong Hướng dẫn Quốc tế về Thống kê Du lịch 2008 thì
m ột người khách (khách trong nước, khách ra nước ngoài, khách từ
nước ngoài đên) được coi là khách du lịch (khách qua đêm ) nêu trong
chuyến đi của người đó có ngủ qua đêm, nếu không sẽ được coi là
khách ngàv (hay khách tham quan)'.

Khách du lịch là người từ nơi khác đến vào thời gian rảnh rỗi của
họ với mục đích thoả mãn tại nơi đến nhu cầu nâng cao hiêu biết, phục
hồi sức khoẻ, xây dựng hay tăng cường tình cảm cúa con người (với
nhau hoặc với thiên nhiên) thư giãn, giải trí hoặc ihể hiện mình kèm
theo việc tiêu thụ những giá trị tinh thần, vật chất và các dịch vụ do các
cơ sở của ngành du lịch cung ứng. Trong giai đoạn hiện nay của Việt
Nam, có thế cụ thề hoá tiêu chí cơ bản này bằng việc nghi qua đêm
tại một cơ sở lưu trú của ngành du lịch. Nói một cách khác thì khách
du lịch là ngirời từ nơi khác đên với/kèm theo mục đích thảm nhận tại chô
những giá trị vật chất, tinh thần hũv hình vờ/vô hình của thiên nhiên và/của
cộng đồng xã hội. về phương diện kinh tế, khách du lịch lờ người sử dụng
dịch vụ của các doanh nghiệp du lịch như lữ hành, lim Iríi, ăn uống... (Trần
Đức Thanh, ] 999:20). cần phải phân biệt hai loại khách àu lịch cơ bản:
Những người mà chuyến đi của họ có mục đích chính là nâng cao hiểu
biết tại nơi đến về các điều kiện, tài nguyên tự nhiên, kinh tế, văn hoá
được gọi là khách du lịch thuần tuý. Ngược lại có những người thực
hiện chuyến đi vì một mục đích khác như công tác, tim kiếm cơ hội làm
ăn, hội họp... Trên đường đi hay tại nưi đến, những người này xắp xếp
được thời gian cho việc tham quan, nghi n g ơ i... KLhi đó họ inới được coi
là khách du lịch. Đẻ nói lên sự kết hợp đó, chuyến đi của họ được gọi
là khách du lịch công vụ, khách du lịch thế thao, khách du lịch MICE...

4.2.2. Phân loai



khách du lich

Du lịch và khách du lịch có thề được phân loại theo nhiều tiêu chí
khác nhau. Trong số các công trình liên quan, giới nghiên cứu đánh giá
cao công trình của Cohen Erick (1972) và của Plog Stanley (1974).

Trang 10.
Chương 4. Đ|A LÝ CẤU DU LỊCH . 147

Dưới góc độ xã hội học, căn cứ vào vai trò tổ chức của doanh
nghiệp du lịch, Cohen (1972) đã chia khách du lịch thành 2 loại là
khách du lịch thiêt chế (tức là khách du lịch đi theo đoàn) và khách du
lịch không thiết chế (khách du lịch không đi theo đoàn)'. Nhóm thứ nhất
thực hiện chuyến đi nhờ sự tổ chức của doanh nghiệp du lịch. Nhóm
thứ 2 không có sự tố chức của doanh nghiệp du lịch. Trong nhóm có tổ
chức, ông lại chia thành 2 loại khách du lịch là khách du lịch cơ quan đi
theo đoàn và khách du lịch cá nhân đi theo đoàn.

Ông nhận thấy, đại đa số khách du lịch thuộc nhóm thứ nhất không
thê rời khỏi môi trường quen thuộc của mình ngay cả khi họ được đưa
tới miền đất lạ. ô n g gọi là “môi trường bong bóng” (Cohen, 1972:167).
Những người này thường thích đi du lịch cùng đồng nghiệp trong cơ
quan với chương trình du lịch đã ký kết với doanhh nghiệp du lịch. Đặc
điểm cúa khách du lịch cơ quan đi theo đoàn là luôn bị ràng buộc (thậm
chí là vô thức) trong môi trường của đoàn khách và cả môi trường cơ
quan của họ. Họ ngồi trong xe ô tô máy lạnh, “chạy theo” chương trinh
định săn, được đưa đến các điếm tham quan có trong chương trình
được hướng dẫn viên chỉ dẫn và giới thiệu, chăm sóc chu đáo. Họ đánh
giá cao vai trò của hướng dẫn viên, hài lòng với sự chu đáo, nhiệt tình
cua hướng dẫn viên. Họ có rất ít cơ hội giao tiếp với dân địa phương
và thâm nhận văn hoá địa phương. Khách du lịch cá nhân đi theo đoàn
là những khách tự do, được nhà cung ứng ghép lại thành đoàn trong
chuyến đi. Đối tượng này tuy tính tự do cao hơn, song cũng có rất ít
cơ hội giao lưu và tiếp xúc với dân địa phương. Họ cũng khó có được
những cảm nhận đích thực về giá trị của tài nguyên, của điểm đến.

Nhóm không có tổ chức cũng gồm 2 loại cơ bản là người khám phá
và người lang thang2. Người khám phá tự thiết kế, tổ chức chuyến đi
cho mình và thường tránh những cung đường quen thuộc. Họ dám rời
bở môi trường bong bóng của mình, tìm đến những điểm mới lạ. Họ vô
cùng thích thú khi được thấy mình là người đầu tiên đặt chân đến vùng
đât mới. Họ cố gắng hòa nhập với văn hóa địa phương, cổ gắng giao

institional and non-institutional.


Explorer an d driữer.
148 ■ PHẦN 1. Cữ SỜ LÝ LUẬN CÙA ĐjA LÝ ŨU LỊCH

tiếp bằng bản ngừ của dân địa phương. Tuy nhiên họ vẫn duy trì những
thói quen và tiện nghi cơ bản của lối sống khi còn ờ nhà. Họ thường tim
những cơ sở lưu trú và phương tiện giao thông vận chuyến tiện nghi và
phù hợp với thói quen. Những người đi theo free & easy tour' cũng có
một phần tính cách của người khám phá. Người lang thang chối bỏ mọi
liên hệ với nhà cung ứng du lịch, họ đi đến những nơi xa lạ với cuộc
sống thường nhật của họ. Họ không ngần ngại thay đỗi nếp sống quen
thuộc, làm quen với lối sống của người dân địa phương. Chuyến đi của
họ khá linh hoạt, họ có thể lưu lại nhà dân, tham gia vào hoạt động văn
hoá của địa phương. Họ sẵn sàng làm mọi việc trên đường đi đê trang
trải cho quãng đường phía trước. Boniface và Cooper (1994) coi loại
khách du lịch theo đoàn là khách đi tìm sự quen thuộc, còn người không
theo đoàn là người đi tìm sự mới lạ (trang 15).

Một trong những nhà tâm lý học nồi tiếng Hoa Kỳ Stanley Plog
(1974) cho ràng động cơ đi du lịch có mối tương quan khá chặt chẽ với
đặc điểm tâm lý của khách du lịch. Trong nghiên cứu về khách du lịch
Mỹ, ông chia họ thành các nhóm tâm lý chính là nhóm cỏ tâm lý hướng
nội, khá hướng nội, trung gian, khá hướng ngoại và hưóng n goạil Theo
ông, nhóm hướng nội bao gồm những người chủ yếu quan tâm đến
những vấn đề xảy ra quanh gần họ, có quan hệ trực tiếp với họ. Nhóm
hướng ngoại là những người rất quan tâm đến tất cả những gì xung
quanh, luôn tỏ ra thích sự tân kỳ, sẵn sàng mạo hiếm đế được khám
phá. về nguyên tắc, người có kiểu tâm lý nào sẽ chọn kiếu du lịch phù
hợp với kiểu tâm lý ấy. Trên cơ sở đó, Plog phân ra thánh các loại hình
du lịch theo tên các kiều tâm lý tương ímg. Điều đó có nghĩa là nhóm
hướng nội sẽ chọn các điểm du lịch quen thuộc, đi cùng những người
quen. Họ cảm thấy an tâm, vui mừng khi đến một điêm du lịch mà họ
đã từng đến trước đó, gặp lại những người phục vụ cũ đã đế lại cho họ

Free & Easy tour là các chương trình du lịch trong đó doanh nghiệp du ỉịch chủ
yếu chỉ cung ứng dịch vụ vé máy bay và đặt chô ở hoặc thêm m ột vài dịch vụ khác.
Loại này phù hợp với khách du lịch đà có trải nghiệm và biêt ngoại ngữ.
Ông đưa ra thuật ngừ mới trong tiêng Anh ỉà psychocentrìc, aỉỉocentric và m id-
centric. Trong Tâm lý học du lịch, N xb Trẻ 1997, trang 55, N guyền Vãn Lê dịch là
dị tâm lý và đồng tâm lý. Trong N hập môn khoa học du lịch N xb Đ H Q G Hà Nội,
trang 61, Trần Đ ức Thanh dịch là nhóm tự ky và nhóm hiêu kỳ và nhóm trung gian.
Chưon g 4. ĐỊA LÝ CÁU DU LỊCH . 149

nhiều cảm tình. Đó là kiểu du lịch hướng nội, các điểm du lịch cũ được
coi là các điếm du lịch ưa thích. Nhóm khách du lịch hướng ngoại ở các
mức độ khác nhau ưa đến những điểm mới phát hiện, họ sẵn sàng chấp
nhận ca những nơi chưa có cơ sở vật chất kỹ thuật hoàn thiện. Họ luôn
muốn tìm thấy những khung cảnh mới, hoang sơ, khác lạ và những mối
quan hệ mới và đại đa số nhóm người này chấp nhận các điều kiện và
các dịch vụ không hoàn hảo tại điểm đến, chi trả cho các chuyến du lịch
mới. Nêu xét về mặt lứa tuổi có thể dễ dàng nhận thấy rằng đại đa số
ngưò i nhóm hưóng nội (ở các mức độ khác nhau) là người ở lứa tuổi thứ
ba', còn đại đa số người có tâm lý hướng ngoại là thanh, thiếu niên. Hầu
hết người trong độ tuổi lao động thuộc nhóm trung gian. Nhóm trung
gian thê hiện sự pha trộn về đặc điếm tâm lý giữa hai nhóm chính trên.
Họ cũng muốn được hưởng những gì mới lạ song lại muốn có một sự
đảm bảo chăc chăn vê các điêu kiện thuận lợi, an toàn. Họ cũng muốn
nhìn thây sự đôi thay đó trong hình ảnh du lịch mà họ đã có được trong
các chuyên đi trước.

Công trình của Cohen và Plog đóng góp quan trọng cho việc nghiên
cứu thị tarờng cầu du lịch. Tôn tuổi của hai ông không chỉ được nhắc
nhiều trong các công trình, tài liệu về Xã hội học du lịch, Tâm lý học du
lịch, mà còn rất quen thuộc đối với các nhà địa lý du lịch, maketing du lịch.

4.3. CẨU DU LỊCH

4.3.1. Khái niệm

Mong muốn và nguyện vọng của con người được gọi là nhu cầu.
Con người có rất nhiều mong muốn và nguyện vọng kliác nhau. Có
những mong muốn và nguyện vọng có tính tự nhiên (các nhu cầu sinh
học), song cũng có những nhu cầu là sản phẩm của môi trường xã hội.
Nhu cầu du lịch là nhu cầu xã hội đặc biệt. Nhu cầu du lịch là sự mong
muốn rời khởi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi có khả năng đáp ứng
mong muốn nâng cao hiểu biết tại chồ về thế giới xung quanh, mong
muôn nghỉ ngơi, thư giãn. Nhu cầu du lịch là phạm trù tâm lý xã hội. Để

Troisième age.
150 PHẦN 1. CO SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

được thoả mãn nhu cầu du lịch cần phải có khả năng thanh toán cho các
dịch vụ có liên quan. Lúc đó nhu cầu du lịch sẽ trở thành câu du lịch, tức
là chuyển từ phạm trù tâm lý xã hội sang phạm trù kinh tế.

Theo Vũ M ạnh Hà (2014) “cầu du lịch là cầu về sản phẩm du lịch”


(trang 37). N guyễn Văn Mạnh và Nguyễn Đình Hòa (2008) cho rằng;
“cầu trong du lịch là mong muốn về dịch vụ và hàng hóa du lịch có khả
năng thanh toán, có thời gian rỗi cho việc tiêu dùng du lịch và săn sàng
mua dịch vụ của khách du lịch” (trang 116). Như vậy cầu du lịch là
nhu cầu du lịch có khả năng thanh toán cho các dịch vụ du ỉ ịch (dịch
vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uổng và dịch vụ đặc tnrng). Nếu các dịch vụ
vận chuyển, lưu trú và ăn uống được gọi là dịch vụ chính thì các dịch
vụ đáp ứng nhu cầu dẫn đến quyết định đi du lịch là dịch vụ đặc trưng.
Bên cạnh hai dịch vụ trên còn có dịch vụ bổ sung, đó là những dịch vụ
nảy sinh trong quá trình thực hiện chuyến đi.

N h ậ n th ứ c
N hu cầu Ý muốn

Động cơ

Hình 4.3. Mối quan hệ giữa nhu cấu, ý muốn và động cơ

Cầu du lịch được thể hiện bằng số lượng người đã và sẽ tham gia
du lịch. Theo Boniface Brian và Cooper (1975), trong du lịch có ba khái
niệm liên quan đến cầu du lịch. Đó là cầu thực tế, cầu kìm nén và không
cầu. Cầu thực tể là số lưọng người đang đi du lịch, c ầ u kìm nén gồm
cầu tiềm năng và cầu trì hoãn, cầu tiềm năng chỉ những người sẽ đi du
lịch trong tương lai nếu hoàn cảnh của họ được đối thay, c ầ u trì hoãn
chỉ những người trì hoãn, lùi chuyến đi của họ vì họ thấy nhà cung cấp
chưa thoả m ãn các yêu cầu mong đợi của họ.
Chương 4, ĐỊA LÝ CÁU DU ụC H . 151

4.3.2. Xu th ế du lịch
Xu thế du lịch là chỉ tiêu để xác định cầu thực tế. Xu thế du lịch là
tỷ lệ của dân cư đang thực hiện chuyến đi. Nó được tính bằng tỉ lệ giữa
tổng số người đi du lịch trên tống số dân của vùng nghiên cứu. c ầ n
phân biệt xu thế du lịch thực và tổng xu thế du lịch. X u thể du lịch thực
là tỷ lệ cư dân đi du lịch trong giai đoạn nghiên cứu so với tổng số dân.
Tống xu thế là tỷ lệ giữa tống lượt người đi du lịch so với tổng số dân.
Trong giai đoạn hiện nay, theo số liệu của UNW TO xu thế du lịch ở
Thuỵ Sy là 76%, Thuỵ Điển là 75%, Đức là 67%, Pháp và Anh là 59%,
Nhật Bản là 58%. Tổng xu thế du lịch là tỷ lệ (phần trăm) giữa tổng số
chuyên đi, tính theo lượt người, đã được thực hiện trong kỳ nghiên cứu
trên tông số dân. Tần xuất đu ỉịch sẽ là tỷ số giữa tống xu thế du lịch và
xu thế du lịch thực. Rõ ràng xu thế du lịch thực luôn nhỏ hơn 100%. Tại
các vùng có kinh tế phát triến, tỷ lệ này chỉ khoảng 70-80%. Trong khi
đó ở một số nước phương Tây, tổng xu thế du lịch có khi đạt đến 200%
(Boniface Brian và Cooper, 1975:10).
Giá trị xu thế du lịch phụ thuộc vào ba nhân tố cơ bản là điều kiện
chung, yếu tố tự thân của khách du lịch và điều kiện cung du lịch. Điều
kiện chung bao gồm điều kiện an ninh, điều kiện kinh tế, yếu tố dân cư
và điều kiện chính sách.
Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến xu thế du
lịch là điều kiện kinh tế chung. Yếu tố này thể hiện ở hai khía cạnh. Thứ
nhất, nền kinh tế chung phát triền là tiền đề cho khả năng chi trả của
khách, biên nhu cầu thành cầu du lịch. Điều này được giải thích bởi sự
lệ thuộc của du lịch vào thành quả các ngành kinh tế khác. Theo ý kiến
của các chuyên gia kinh tế thuộc Hội đồng Kinh tế và Xã hội của Liên
hợp quốc (ECOSOC), một đất nước có thể phát triển du lịch một cách
vững chắc nếu nước đó tự sản xuất được phần lớn số của cải vật chất
cần thiết cho du lịch. Khi phải nhập đại đa số trang thiết bị, hàng hoá
đề xây dựng cơ sớ vật chất kỹ thuật và để đảm bảo phục vụ khách du
lịch thi hầu hết lợi nhuận (ngoại tệ) do du lịch mang lại sẽ rơi vào tay
tư ban nước ngoài.

Những nước có nền kinh tế phát triển, có điều kiện sản xuất ra
nhiều của cải vật chất có chất lưọrng đạt các tiêu chuấn quốc tế sẽ có
điều kiện thuận lợi để phát triến du lịch.
152 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 1. ca SỞ LỶ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Trong các ngành kinh tế, sự phát triên cua nông nghiệp và công
nghiệp thực phấm có ý nghĩa quan trọng đối với du lịch. Ngành du lịch
tiêu thụ một khối lượng rất lớn lương thực và tliực phâm (cả thực phẩm
tươi sống và thực phẩm đã chế biến), ớ đây cần nhấn mạnh vai trò của
các ngành công nghiệp thực phấm như công nghiệp chế biến đường,
thịt, sữa, đồ hộp, công nghiệp chế biến rượu, bia, thuốc lá v.v. Đây là
các cơ sở cung úng nhiều hàng hoá nhất cho du lịch. Một số ngành công
nghiệp nhẹ đóng vai trò không kém phần quan trọng trong cung ứng
vật tư cho du lịch như; công nghiệp dệt, công nghiệp thuỷ tinh, công
nghiệp sành sứ và đồ gốm v.v. Ngành công nghiệp dột cung cấp cho các
xí nghiệp du lịch các loại vải để trang bị cho các phòng khách, các loại
khăn trải bàn, ga giường, thảm... Ngành công nghiệp chế biến gỗ trang
bị đồ gỗ cho các văn phòng, cơ sở lưu trú. Tính cao cấp và tính thứ
yếu của tiêu dùng du lịch đòi hỏi hàng hóa và dịch vụ du lịch phải có
chất lượng cao. Do vậy, muốn phát triến du lịch, các ngành sản xuất có
quan hệ mật thiết đến du lịch không phải chỉ đáp ứng yêu cầu tối thiếu
về khối lượng hàng hoá, mà phải bảo đảm cung cấp vật tư hàng hoá
có chất lượng cao, đảm bảo có thẩm mỹ và chủng loại phong phú, đa
dạng. Điều đó có nghĩa là những địa phương có nền kinh tế phát triến,
các ngành kinh tế có khả năng tạo đưọc các sản phẩm cao cấp sẽ là nơi
có điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch. Cũng chính tại những địa
phưong như thế, du lịch thực sự mang lại lợi ích cho cộng đồng.

Sau Chiến tranh thế giới thứ II, nhiều nước như Hoa Kỳ, Canada,
Pháp, Anh, Cộng hòa Liên bang Đức, Tây Ban Nha... đã đạt được những
thành tựu to lón trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Đây cũng chính là
nhũTig quốc gia có hoạt, động du lịch đứng đầu thế giới.

Khi nói đến nền kinh tế của đất nước, không thể không nói đến
giao thông vận tải. Từ xa xưa, giao thông vận tải đã trở thành m ột trong
những nhân tố chính cho sự phát triền của du lịch, đặc biệt là du lịch
quốc tế. Trong những năm gần đây, giao thông vận tải có những bước
chuyển biến quan trọng, điều này đã ảnh hưởng írực tiếp đến sự phát
triển của du lịch. Nói đến sự phát triển của giao thông vận tải có ảnh
hưởng đến du lịch chúng ta quan tâm đến cả hai phươiìg diện. Đó là
sự phát triển về mặt số lượng và về mặt chất lưọTig. Sự phát triển về
Chương 4 , ĐỊA LÝ CẨU DU ụ C H . 153

số lượng cúa các phương tiện vận chuyển đã làm cho mạng lưới giao
thông vươn tới được mọi nơi trên Trái Đất. Hiện nay trên thế giới có
khoảng 1,2 tỷ lượt khách du lịch đi qua biên giới bằng các phương tiện
vận chuyển hành khách quốc tế. Mạng lưới giao thông vận tải phát triển
đã làm cho việc tiếp cận tới điểm du lịch trở nên dễ dàng hon. s ố lưọng
phương tiện giao thông vận tải chứng tỏ khả năng vận chuyển khách
du lịch. Số lượiig loại hình phương tiện vận chuyển gia tăng sẽ làm cho
hoạt động du lịch trở nên tiện lợi và mềm dẻo, có khả năng đáp ứng tốt
mọi nhu cầu của khách du lịch, v ề mặt chất lượng vận chuyển cần xét
đến bốn khía cạnh là vận tốc, an toàn, tiện nghi và giá cả.

- Tốc độ vận chuyển: việc tăng tốc độ vận chuyển cho phép tiết
kiệm thời gian đi lại và cho phép kéo dài thời gian ở lại nơi du lịch. Với
các phương tiện có tốc độ vận chuyến cao, khách du lịch có thể đến
được những nơi xa xôi.

- Đ ảm bảo an toàn trong vận chuyển: ngày nay sự tiến bộ của kỹ


thuật đã làm tăng rõ rệt tính an toàn trong vận chuyển hành khách.
Phương tiện vận chuyển của những nước có độ an toàn cao sẽ thu hút
được nhiều người tham gia vào hoạt động du lịch.

- Đ ám bảo tiện nghi trong các phương tiện vận chuyển: các phương
tiện vận chuyến ngày càng có đủ tiện nghi và làm vừa lòng hành khách.
Trong tương lai, xu hướng này sẽ ngày càng phát triến. Với các phương
tiện vận chuyển có đầy đủ tiện nghi, khách du lịch thấy an tâm và thoải
mái hơn vì họ không phải hao phí sức khoẻ trên hành trinh.

- Vận chuyển với giá rẻ: giá cước vận tải có xu hướng giảm để
nhiều tầng lóp nhân dân có thể sử dụng được phương tiện vận chuyển.

Tại hầu hết các khu vực ở châu Phi, ở Nam Á, nơi điều kiện kinh
tế còn thấp kém, loại hình du lịch thăm thân chiếm ưu thế. Tại khu vực
N am Mỹ, Trung Mỹ, một phần Trung Đông, Đông Nam Á... du lịch nội
địa phát triên khá mạnh và du lịch đón khách quốc tế (inbound) được
ưu tiên vì nó được coi là nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho nền kinh tế.

Không khí chính trị hoà bình bảo đảm cho việc mở rộng các mối
quan hệ kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá và chính trị giữa các dân
154 ■ PHẦN 1. Cơ SỞ LỶ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

tộc. Trong phạm vi các mối quan hệ kinh tế quốc tế, sự trao đối du lịch
quôc tê ngày càng phát triên và mớ rộng. Du lịch nói chung, du lịch
quốc tế nói riêng chi có thể phát triến được trong bầu không khí hoà
bình, ổn định, trong tình hữu nghị giữa các dân tộc. Không khí hoà bình
trên thế giới ngày nay đang được cải thiện. Chiến tranh lạnh chấm dứt,
xu thế đối thoại, giái quyết tranh chấp, bất đồng bàng con đường hoà
bình đã trở thành phố biến trong quan hệ giữa các nước. Điều này giải
thích sự tăng trưởng mạnh mẽ của xu thế cầu du lịch trong giai đoạn
hiện nay.

Xu thế cầu du lịch sẽ giảm đi rõ rệt ở đất nước xảy ra nhừng sự kiện
làm xấu đi tình hình chính trị hoà bình và trực tiếp hoặc gián tiếp đe
doạ sự an toàn của khách du lịch. Đó là những biến cố như đảo chính,
bất ốn chính trị, nội ch iến ... Chiến tranh, nội chiến là nhũng cản trở lớn
nhất đến hoạt động du lịch. Trong chiến tranh, biên giới giữa các bên
tham chiến đóng cửa hoàn toàn, việc đi lại của khách bị đình chỉ, giao
thông ngừng trệ, cơ sở vật chất kỳ thuật của du lịch bị tàn phá và bị sử
dụng vào mục đích phục vụ chiến tranh... Sau sự kiện 11/9, hàng loạt
hợp đông du lịch sang Hoa Kỳ từ các nu'ớc bị hủy. Lượng khách sang
châu Âu tham quan cũng có xu hướng giảm sau các vụ khủng bố diễn
ra trong thời gian gần đây.

Thiên tai, dịch bệnh cũng cũng có tác động xấu đến xu thế cầu du
lịch. Trận sóng thần ở Thái Lan năm 2010 đã làm cho cầu trì hoãn gia
tăng, xu thế cầu giảm đi rõ rệt. Khả năng cung ứng của dịch vụ du lịch
cũng đã gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài những thiên tai như lũ lụt, hạn
hán, sự phát sinh và lây lan các loại dịch bệnh như SARS, Zika, cúm
gia cầm, dịch lở mồm, long móng ở gia súc... có nguy cơ đe doạ đến
sức khoổ khách du lịch cũng làm giảm sút xu thê du lịch thực tế nhiều
khu vực trên thế giới.

Chính sách của chính quyền có vai trò như thế nào đến xu thế du
lịch? Rõ ràng rằng bộ máy quản lý xã hội có vai trò quyết định đến các
hoạt động của cộng đồng. Một đất nước, một khu vực có tài nguyên du
lịch phong phú, mức sống của người dân không thấp, nhu cầu du lịch
khá lớn nhưng chính quyền địa phương không hồ trợ cho các hoạt động
du lịch thì nhu cầu ấy khó trớ thành cầu du lịch. Lịch sử phát triển du
Chương 4 . Đ|A LỶ CẦU DU LỊCH . 155

lịch cua nhiều nước có thể là những ví dụ hết sức sinh động cho hiện
tượng này.

Điều kiện dân cư cũng ảnh hưởng đến xu thế du lịch của khu vực.
Sự phát triến dân số trên thế giới, nhìn chung trải qua bốn giai đoạn là
giai đoạn tăng chậm, giai đoạn tăng nhanh, giai đoạn tăng vừa phải.
Trong giai đoạn hiện nay, bức tranh về giai đoạn 1 úng với những nước
phát triên chậm (LDC)', khi mà tỷ suất sinh và tỷ lệ chết đều lóti, điều
đó dẫn đến tình trạng dân số gia tăng không đáng kể. Bước sang giai
đoạn thứ 2 khi mà tỷ lệ sinh lớn, tỷ lệ tử vong giảm xuống do nền kinh
tế và trình độ khoa học y tế đã tăng đáng kể. Tuy nhiên dân cư vẫn
chủ yếu nghèo đói, không thể hình thành cầu du lịch nhanh chóng từ
nhu câu du lịch tiêm năng. Giai đoạn thứ ba là giai đoạn đã khống chế
kiểm soát được tỷ suất sinh nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Vào giai đoạn này, xu thế cầu du lịch tập trung ở du lịch nội địa và du
lịch đón khách quốc tế, du lịch ra nước ngoài đã bắt đầu xuất hiện. Tỷ
lệ ngưòi đi du lịch đã tăng lên trên 10%. Hầu hết các nước trên thế giới
năm trong 2 giai đoạn này. Giai đoạn thứ 4, là giai đoạn khi tỷ suất
sinh và tỷ lệ tử đều đã khá ổn định và giao động ở mức thấp, thậm chí
có thê băng không hoặc âm. Trong giai đoạn này, người dân coi đi du
lịch là một trong những nhu cầu có tính phố biến. Trong yếu tố dân cư
còn có 2 khía cạnh rất quan trọng là mật độ và phân bố dân cư. Mật độ
dân cư lớn sẽ tạo nên sức đẩy khách du lịch ra khỏi điểm cấp khách.
Phân bố dân cư gần hay xa điểm đến cũng có ý nghĩa đối với xu thế du
[ịch. Khoảng cách đến điểm du lịch (khoảng cách vật lý, khoảng cách
thời gian, khoảng cách chi phí) là một nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
quyết định đi du lịch, tức là quá trình biến nhu cầu thành cầu du lịch.

Các yếu tố tự thân của khách du lịch bao gồm thu nhập, việc làm,
các kỳ nghỉ có lưong, học vấn, chu trình sống (vòng đời) và hoàn cảnh
cá nhân.

Du lịch là một hoạt động “xa xỉ”, tốn kém. N hu cầu du lịch chỉ có
thể dễ biến thành cầu du lịch khi người ta có thu nhập cao, có nhiều tiền

LD C Less D eveloped Countries- các nước phát triển chậm - là thuật ngữ đang
đư ợc thay thế cho D eveloping countries-các nước đang pliát triển.
156 ■ PHẦN 1. Cư SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

dư thừa. “Thu nhập là số tiền thu được hay tiền mặt mà một người hay
một hộ gia đình kiếm được trong một khoảng thời gian nhất định” (Paul
A. Samuelson, William D. Norhaus 1997:425). c ầ n phân biệt ba khái
niệm tổng thu nhập, thu nhập sau thuế và thu nhập khả d ụ n g \ Gân như
toàn bộ thu nhập của đại đa sổ người lao động là từ tiền công và lương,
tuy nhiên một số người tương đối giàu lại có thu nhập từ tiền cho thuê,
tiền lãi hoặc tò khoản khác. Thu nhập sau thuế (còn gọi là thu nhập thực
tế) là tổng số tiền mà người đó nhận được sau khi đã khấu trừ các khoản
thuế theo quy định hiện hành (thuế thu nhập cao...). Một điêm cần lưu ý
là ở nước ta hiện nay có sự chênh lệch khá lớn giữa lương và thu nhập
thực tế. Thu nhập thực tế cúa một người thường lớn hơn lương của họ
rất nhiều. Vì vậy không nên dùng thu nhập thực tế để thay thế thuật ngừ
thu nhập sau thuế. Tuy nhiên, dưới góc độ du lịch, tông thu nhập, thu
nhập sau thué hay thu nhập thực tế không quan trọng bằng thu nhập khả
dụng. Thu nhập khả dụng là tổng số tiền có được sau khi đã khấu trìr tất
cả các khoản thuế, tiền nhà, tiền chi cho các nhu cầu cơ bản trong sinh
hoạt hàng ngày. Hai chủ gia đình có thu nhập thực tế như nhau nhưng
có thể thu nhập khả dụng không như nhau.

Đặc điểm việc làm không chỉ trực tiếp ảnh hưỏng đến xu thế du
lịch mà còn ảnh hưởiig gián tiếp thông qua thu nhập, ngày nghỉ có
lương và nhận thức cá nhân về du lịch. Đặc điếm việc tàm ảnh hưởng
đến quyết định đi du lịch, điểm đến, loại hinh, độ dài chuyến đi, chất
lượng dịch vụ và đặc biệt là đến tần suất du lịch.

Một trong các tiêu chí được xác định trong định nghĩa du lịch là
chuyến đi thực hiện trong thời gian rỗi của con người (ngày nghỉ cuôi
tuần, kỳ nghỉ phép, thời gian rồi có được trong chuyến công tác...)-
Không có thời gian rồi, người ta không thể đi du lịch được. Lịch sử thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đặc biệt thực tế ớ nước ta trong
ba chục năm trở lại đây chứng minh cho nhận định trên. Thuở ban đâu,
những ngày lễ là những ngày để dân chủng nghỉ ngơi, thực hiện các bổn
phận, lễ nghi tôn giáo. Dần dần việc sử dụng thời gian rồi đê đi du lịch
nhằm thoát khỏi công việc hàng ngày đã xuất hiện trong các tầng lớp

Gross incoine, disposable income, discretionar>’ income.


Chưdng 4, ĐỊA LÝ CẦU DU LỊCH , 157

xã hội thượng lưu. Hiện tượng du lịch tăng lên khi thời gian rồi của mọi
tầng lớp xã hội gia tăng. Do vậy, thời gian rỗi là điều kiện tất yếu cần
thiết phái có để một khách du lịch tiềm năng có thể tham gia vào hoạt
động du lịch. Trong kinh tế học, thông thường quỹ thời gian được chia
làm 2 phần: thời gian làm việc và thời gian ngoài giờ làm việc.. Thời
gian rồi của nhân dân ở từng nước được quy định trong Luật Lao động
hoặc theo họp đồng lao động ký kết. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất,
các ngành công nghiệp ở một sổ nước phát triển tạo thêm các ngày nghỉ
cho công nhân của họ. Tại Anh, các công đoàn lao động vẫn duy trì việc
trả lương trong ngày lễ, các đoàn hội thanh niên còn tổ chức hoạt động
du lịch nhằm bồi dưõng phát triển nhân cách và tiếp thu văn hoá. Tại
Mỹ, ngày làm việc rút ngắn so với ngày lễ và vẫn có những dịp nghỉ
được trả lưoTig.

Ngày nay, kinh tế ngày một phát triển, năng suất lao động ngày
càng cao và mức sống của con người ngày càng được cải thiện. Xu
hướng chung trong điều kiện phát triển hiện đại là giảm bớt thời gian
làm việc và tăng số thời gian rồi. Nhiều nước trên thế giới đã chuyển
sang chế độ làm việc 5 ngày một tuần. Như vậy, thời gian ngoài giờ làm
việc của người dân ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Trong thời gian ngoài
giờ làm việc có một phần được coi là thời gian tiêu hao liên quan tới
thời gian làm việc hay nói cách khác đó là thời gian gắn với sản xuất
nhưng không nằm trong thời gian làm việc quy định. Đây là thời gian
mất cho việc đi đến nơi làm việc và ngược lại, thời gian dành cho việc
chuấn bị cá nhân, trưóc và sau khi làm việc. Khoảng thời gian tiếp theo
là thời gian làm các công việc gia đình và các nhu cầu sinh hoạt hàng
ngày như mua hàng, dọn dẹp nhà cửa, giặt là quần áo, chăm sóc con
cái, nấu nướng... ở các nước có nền kinh tế chậm phát triển (LDC) thời
gian này chiếm một tỷ trọng khá lớn trong thời gian ngoài giờ làm việc.
Việc dành thời gian cho những công việc này vừa là nghĩa vụ song đối
với nhiều người nó còn là niềm vui, đem lại những phút giây hạnh phúc
cho họ. Thời gian còn lại là thời gian cần thiết để thoả mãn các nhu cầu
tự nhiên, nhu cầu sinh lý: ngủ, ăn v.v. Lối sống công nghiệp thường tạo
nên tác phong ăn uống khá giản đơn và nhanh chóng. Các cửa hàng
fastfood mọc lên khắp mọi nơi là một bằng chứng thực tể. Thời gian rỗi
là đối tượng cần nghiên cứu của khoa học du lịch. Mối quan tâm của
158 - PHẦN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

xã hội hiện nay không chỉ là số lượng thời gian rồi của con người. Điều
quan trọng hơn là con người sừ dụng thời gian đó vào mục đích gì và sử
dụng như thế nào. Trên cơ sở đó ngành du lịch sẽ đưa ra các chiến lược
quảng bá nhằm hướng người dân sử dụng thời gian rồi vào mục đích
nâng cao hiểu biết, sức khoẻ bằng con đường du lịch.

Độ dài của thời gian rỗi có ảnh hưởng rất lớn đến xu thế du lịch.
Thấy được vấn đề này, một số quốc gia đã cho phép tạo ra những kỳ
nghỉ dài ngày trong năm để người dân có nhiều thời gian rỗi cho du lịch.
Trung Quốc là m ột ví dụ. Từ năm 2000, để tạo điều kiện cho người dân
đi du lịch, góp phần nâng cao dân trí và tăng cường sức khoẻ, Nhà nước
Trung Hoa đã quyết định cho người dân nghỉ liền một tuần trong dịp
Tết Nguyên Đán, Quốc tế Lao động 1/5 và Quốc khánh 1/10. Giới du
lịch gọi đây là những “tuần lễ vàng” . Xu thế du lịch tăng lên rất rõ rệt.
Một tuần lễ vàng như vậy có thể thu hút hàng trăm triệu khách du lịch.
Xu thế du lịch trong ba tuần lễ vàng chiếm tỷ trọng khá lớn. Tính trung
binh ba tuần lễ vàng trong năm đã mang lại cho ngành du lịch Trung
Quốc khoảng 10% tổng doanh thu, hơn 18% doanh thu từ hoạt động du
lịch nội địa.

Trong một năm người Nhật cũng có ba kỳ nghỉ dài ngày là nghi
Tết, nghỉ tuần lễ vàng và Lễ hội Obon. Đây là những dịp người dân có
điều kiện thời gian thuận lợi đế tổ chức các chuyến du lịch cùng nhau.
Kỳ nghi Tết D ương lịch' bắt đầu từ 3 1 tháng 12 năm trước đến 4 tháng
Giêng năm sau. Tuần ỉề vàng của người Nhật diễn ra vào cuối tháng 4,
đầu tháng 5 hàng năm, khi mà có đến 4 ngày lễ lớn của cả nước là Ngày
Chiêu Hòa- 29 tháng 4, Ngày Hiến pháp 3 tháng 5, N gày lễ Dân tộc
4 tháng 5 và Ngày Thiếu nhi 5 tháng 5. Le hội Obon^ diễn ra từ 13 đến
15 tháng 8, vào dịp này, nhiêu người kêt hợp nghỉ Obon và nghỉ hè đê
thời gian nghỉ được liên tục.

Là quốc gia ở Đ ông Bắc Á nhưng kề từ khi có cuộc Duy Tân M inh Trị do Thiên
Hoàng Meiji tiến hành thành công vào năm 1868, nước N hật đ ã chuyên việc đón
m ừng Tết N guyên Đ án cổ truyền theo âm lịch sang mừng năm mới theo dương
lịch như các nước phương Tây.
Ngày sinh của cô Hoàng đê Chiêu Hoà.
Le hội Obon giống như lễ xá tội vong nhân vào dịp Rằm tháng Báy âm lịch của
Việt Nam.
C h ư ơ n Q 4 .Đ |A L Ý C Ấ U D U L |C H . 159

ớ Việt Nam, tuy không gọi là tuần lễ vàng, song đế tạo điều kiện
cho người dân có nhiều thời gian nghỉ ngơi và du lịch, vào các dịp lễ tết,
Nhà nước thường linh hoạt kết hợp cho nghỉ lễ và nghĩ cuối tuần liền
mạch. Thông thưÒTig vào dịp tết Nguyên đán người dân có thể được nghỉ
kéo dài đến 10 ngày, dịp 30/4 và 1/5 có thể được nghỉ 1 tuần... Trong
những dịp đó, nhu cầu đi du lịch tăng vọt, nhiều điểm du lịch quá tải.

ô 3.7. Nhiều resort 4 - 5 sao 'cháy' phòng dịp 30/4

Nhiếu gia đình chọn các khu nghỉ dưỡng cao cấp cho đợt nghỉ lẻ khiến không ít
resort ở Sầm Sơn, Hạ Long, Vũng Tàu 'cháy' phòng từ m ộ t th án g trước.

So với m ọi năm, nhiều gia đình hiện có xu hướng chọn đi nghỉ ở các khu resort
ven biển thay vì đi to u r như trước. Theo chị Phương Anh (Cầu Giấy, Nghĩa Tân),
nghỉ dưỡng là lựa chọn lý tưởng nhất vì dịp lễ này thường rất đông, việc di
chuyển và th a m quan nhiều sẽ rất bất tiện và m ệt mỏi.

Tuy nhiên, nhiểu resort hiện nay trong tình trạn g 'ch áy'p h ò n g , nên việc đặt được
chỗ nghi th e o ý m uốn không hề đơn giản. Phương Anh cho biết m ấy ngày qua
chị gọi điện đ ặt phòng ở các resort gần biển quanh Hà Nội như FLC Sấm Sơn
(Thanh Hóa), Vinpearl Hạ Long (Quảng Ninh) đểu được th ô n g báo đã kín chỗ.

"Tôi m uốn đ ặt hai đêm 3 0 /4 và 1/5 nhưng không chỗ nào còn phòng. Sau đó tôi
đâ liên hệ với các resort xa biển như FLC Vĩnh Thịnh (Vĩnh Phúc), Emeralda Ninh
Bình nhưng cũng chỉ nhận được câu trả lời tương tự; chị Phương Anh chia sẻ và
cho biết ít nơi còn phòng ngày 2 -3 /5 .

Hai ngày đầu nghỉ lễ là cao điểm của hầu hết các khách sạn, resort vì mọi người
đểu m uốn tranh thủ đi chơi, nghỉ dưỡng. Tuy nhiên không phải đến đợt này các
resort mới 'cháy' phòng mà nhiều nơi còn được đ ặt kín chỗ từ m ộ t tháng trước.
Năm nay ở m iền Bắc, nhiều resort mới xây được đưa vào sử dụng. Thay vì chỉ đón
khách th e o mùa như trước, các resort này m ang đến nhiểu trải nghiệm thú vị
vào bất cứ thời gian trong năm.

Các resort ở Nha Trang, Vũng Tàu cũng trở nên khan phòng trong 2 ngày 3 0 /4 và
1/5 do được các gia đình có trẻ em ưu tiên lựa chọn vào dịp nghỉ lễ này bởi phức
hợp nhiểu trung tàm vui chơi, giải trí.

Đại diện Vietsovpetro Resort (Hổ Tràm, Vũng Tàu) cho biết khu nghỉ dưỡng có
184 phòng, giá thấp nhất từ 3,3 triệu đống trong ngày lễ nhưng hiện toàn bộ
không còn phòng trống trong suốt kỳ nghỉ và tấ t cả được đ ặt trước đó m ột
tháng, tro ng đó 60% là khách Việt.
160 ■ PHẦN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Salinda Resort (Phú Quốc) và Vinpearl Nha Trang Golf Land cũng 'cháy' các
phòng nhìn ra biển dù giá lên tới cả chục triệu đồng m ộ t đêm , chỉ còn 1-2 phòng
nhìn ra vườn với giá từ 6 triệu đổng. Trên các trang đặt phòng như Agoda hay
Booking, các resort 4 - 5 sao đểu th ô n g báo những phòng cuối cùng trong thời
gian này. Tại Nha Trang, Pusion Resort và Diam ond Bay Resort & Spa là số ít còn
lại m ột phòng.

Tại Đà Nẵng, Phú Quốc, số resort còn nhận khách nhiéu hơn nhưng lượng
phòng có th ể đ ặ t của mỗi resortcũng rất ít như Eden Resort, Vinpearl Phú Quốc,
Pamiana Resort... hay Pusion Suites Danang Beach, Purama Villas Danang, Melia
Danang Resort... thường chỉ còn 1 - 3 phòng.
(h ttp ://d u lic h .v n e x p re s s .n e t/tin -tu c /v ie t-n a m /n h ie u -re s o rt-4 -5 -s a o -c h a y -p h o n g -
d ip -3 0 -4 -3 3 9 3 0 3 0 .h tm l)

Sự phát triển của du lịch còn phụ thuộc vào trình độ văn hoá chung
của người dân ở một đất nưóc. Neu trình độ văn hoá của cộng đông
được nâng cao, động cơ đi du lịch của người dân ở đó tăng lên rõ rệt.
Tại các nước phát triến, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thê
thiếu được của nhân dân. Nó được coi là tiêu chuấn để đánh giá cuộc
sống. Số người đi du lịch nhiều, lòng ham hiêu biết và mong m uốn làm
quen với các nước xa gần cũng tăng và trong nhân dân, thói quen đi du
lịch sõ hình thành ngày càng rõ. Trình độ dân trí thế hiện bằng các hành
động, cách ứng xử cụ thể với môi trường xung quanh, băng thái độ đôi
với khách du lịch của người dân địa phưưng, bang cách cư xừ của khách
du lịch tại nơi du iịch v.v. Khi khách du lịch hoặc người dân địa phương
có những cách nhìn nhận có hiếu biết sẽ làm cho hoạt động du lịch tăng
thêm giá trị, ngược lại chính các hành vi thiếu văn hoá của họ sẽ tạo ra
hình ảnh xấu về đất nước, con người cua họ, sẽ là nhân tố cản trở sự
phát triển của du lịch.

4.3.3. Cấu trúc cầu du lịch

Nhu cầu du lịch, nguyên nhân kinh tế xã hội và những biến động
theo thời gian và không gian của chúng ảnh hưởng tới việc tô chức nên
kinh tế du lịch theo lãnh thố.

Thực tế đã chứng minh rằng, những nhu cầu du lịch được hình
thành trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, dưới yếu tổ tác động của
Chương 4. ĐỊA LÝ CÁU DU LỊCH 161

môi trường khách quan bên ngoài và phụ thuộc vào phương thức sản
xuất, trao đôi và phân phối sản phẩm.

2% 5%

40 % 53 %

s Đường không □ Đường bộ a Đường thủy s Đường sắt

Hình 4.4. Cơ cấu khách du lịch quốc tê' theo phương tiện di chuyển

(N g u ồ n : Ư N W T O T o u rism h ỉg h lig h ts 2 0 1 6 E dỉtỉorĩ)

Nhu cầu du lịch là nhu cầu phục hồi sức khỏe và khả năng lao
động, phục hồi thế lực và tinh thần đã bị mất trong quá trình sống. Nhu
cầu du lịch là một hệ thống, bao gồm ba mức độ tổ chức khác nhau: xã
hội - nhóm - cá nhân.

Nhu cầu du lịch của tổ chức xã hội là nhu cầu phục hồi sức khỏe
và khả nàng lao động, phát triển toàn diện về cả thể lực và tinh thần của
tất cả các thành viên thuộc cộng đồng xã hội đó. Chúng quyết định cấu
trúc của nền kinh tế du lịch và được phản ánh ờ những hình thức tổ chức
các dịch vụ du lịch khác nhau.

■ Đ ư ờ ng không
■ Đ ư ờ n g biển
■ Đ ư ờ n g bộ

Hình 4.5. Cơ câu khách du lịch quốc tê' đến Việt Nam 2015 theo phương tiện di chuyển
(N g u ô n : T ra n g w eb c ủ a T ô n g c ụ c D u lịc h h típ ://w w w .v ìe tn a m to u r is m .g o v .v n
in d e x .p h p /c a t/1 2 0 5 )
162 PHẤN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA Đ|A LÝ DU LỊCH

Nhu cầu du lịch của một nhóm phán ánh mong muốn du lịch của
một nhóm người cụ thể nhất định, cụ thể có thê phân theo nghề nghiệp,
tuổi tác, thành phần xã hội. Tùy theo đặc điểm của nhóm, nhu cầu du
lịch có những đặc điêm khác nhau. Đặc điêm nhu cầu cúa các nhóm
không hoàn toàn như nhau ở các thời điểm và không gian khác nhau.
Trong giai đoạn hiện nay phát triển nhóm đặc thù sử dụing các dịch vụ
du lịch là gia đình. Du lịch thanh niên phát triển mạnh với nhu cầu đa
dạng cúa thanh niên như một nhóm xã hội đặc biệt. Nhu cầu du lịch cá
nhân bao gồm nhu cầu hoạt động nghỉ ngơi đa dạng, cho phép phục hồi
và phát triển sức khỏe của con người, trút bở mệt nhọc và tăng cường
khá năng lao động, giúp cho việc hiêu biết, giao tiếp của con người.

Nhu cầu xã hội, nhóm và cá nhân có quan hệ biện chứng với nhau.
Nhu cầu cá nhân ảnh hưởng tới cấu trúc nhu cầu của nhóm, thoả mãn
được chúng tức là thỏa mãn nhu cầu xã hội.

Nhu cầu du lịch của cá nhân được thực hiện thông qua khả năng
thanh toán được của cá nhân. Trong điều hiện hiện tại, khi khả năng
thanh toán được nâng lên, nhu cầu du lịch của các nhóm xã hội cũng đã
rất phát triổn. Ỡ nước ta hiện nay, tuy đã bước sang CO' chế thị trường,
nhu cầu xã hội về phục hồi và phát triển thể lực, hình thành một nhân
cách hài hòa, không bị hạn chế bởi khá năng thanh toán của dân, vì còn
được đám bảo và hồ trợ từ các quĩ phúc lợi xã hội.

Không rõ nguồn gữc

Trung Đông

Châu Phi

Châu Mỹ

Châu Á & Thái Bình Dương

Châu Âu

10 20 30 40 50 60

Hình 4.6. Cơ cảu khách du lịch quốc tế thế giớỉ phân theo nguốn gốc

(N ^ u ồ n : U N IV T O Tourisrrì H ig h lig h ĩs 2 0 ỉ 6 E d itio n )

Nhu cầu của người dân còn phụ thuộc vào cấu trúc và khả năng
cung ímg dịch vụ du lịch, vào sự phát triên cơ sở vật chất của nền kinh
Chương 4. ĐỊA LÝ CẤU DU LỊCH 163

tế du lịch. Như vậy nhu cầu du lịch một mặt được xác định bởi những
nhu câu cá nhân, nhóm, cộng đồng và chúng được thỏa mãn bằng khả
năng thanh toán và quĩ phúc lợi xã hội, còn mặt khác nó phụ thuộc vào
hệ thống dịch vụ du lịch.

Đề xác định cấu trúc của nhu cầu du lịch và các đoàn du lịch,
thường sử dụng phương pháp cân bằng giữa thời gian nhàn rỗi của các
nhóm dân cư khác nhau và các chỉ tiêu cho nhu cầu du lịch.

Trong những người trưởng thành, nhu cầu nghỉ ngơi du lịch ngày
càng chiêm tỷ trọng cao. Theo Pirojnik (1985) mục đích thuần túy
du lịch của khách vào những năm 70 - 80 của thế kỉ trước là khoảng
40,5%, nhưng năm 2015, theo UNWTO, số người đi nghỉ ngơi, du lịch
đã chiếm 52% ’.

□ Đi nghỉ ngơi, du lịch s Thăm thân, sức khỏe, tôn giáo.


Ei Kinh doanh, nghề nghiệp s Khác

Hình 4.7. Cơ cấu khách du lịch quốc tế thế giới 2015 theo mục đích chuyến đi

(N g u ồ n : Ư N W T O T o u rism H ig h lig h ts 2 0 1 6 E d itio n )

Mục đích thứ hai của khách du lịch trên thế giới là thăm thân, sức
khỏe và tôn giáo. Nhiều cuộc chiến tranh khu vực trong thế kỷ qua ở
các noi đã tạo nên những dòng người di cư, chủ yếu là từ các nước
nghèo sang các nước giàu hơn. Mối quan hệ bạn bè, họ hàng đã vượt
qua biên giới quốc gia. Nhu cầu kết nối tìm lại người thân ngày càng trở
nên mạnh mẽ hon. Trong môi trường toàn cầu hóa, nhu cầu thăm khám,

U NW TO Tourism H ighlighís 2016 Edition.


164 PHẦN 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LỶ DU LỊCH

điều trị, tăng cường sức khỏe ở các trung tâm y tế uy tín trên thế giới đã
trở nên khả thi với nhiều giai tầng xã hội. Với quan niệm cởi mở hơn và
tôn trọng hơn về vấn đề tôn giáo, sự khác biệt tôn giáo đã không còn là
rào cản cho các tín đồ hành hương đến các vùng đất linh thiêng của họ.

Theo Tổng cục Du lịch trong số 7.874.312 khách du lịch quốc tế


đến Việt N am năm 2014 thì có 4.762.454 khách đến vì mục đích tham
quan du lịch', chiếm 60,48% tổng số khách (xem hình 4.8). Có sự khác
biệt về tỷ lệ khách du lịch đi thăm thân giữa thị trường Việt Nam và thị
trường toàn cầu. Trên thế giới có đến 27% lượng khách du lịch quốc tế
di chuyển vì mục đích này, thì chỉ có 16,79% khách du lịch quốc tế của
Việt Nam (cả inbound, outbound tourism) là loại khách du lịch du lịch
thăm thân.

5 .6 2 %

- Du lịch, nghĩ ngơi


ĩí! Đi công việc

Thăm thân nhân


« Các mục đích khác

Hình 4.8. Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2015 theo mục đích chuyến đì.

(N g u ồ n : T ra n g w e h C ỉk i T ổ n g c ụ c D u lịc h h ttp ://\v w \\'.v ỉe tn a m to u rism .g o \K v n /


n d e x .p h p /c a t/1 2 0 5 )

http:Vvietnamtourism.gov.vn/index.php/itenis/16397, truy cập ngày 18/6/2015.


Chương 4. ĐỊA LÝ CẨU DU LỊCH . 165

4.4. MỨC Độ TĂNG TRƯỞNG CỦA KHÁCH DU LỊCH


Từ năm 1950 đến 2015, số lượng khách du lịch quốc tế tăng lên
nhanh chóng, từ 25 triệu lên đến 1.133 triệu tức là tăng gấp hơn 45 lần
sau 54 năm. Sự gia tăng nhanh chóng số lượng khách du lịch quốc tế
cũng như nội địa là một trong những nét đặc trưng của du lịch trong giai
đoạn hiện nay. Điều này được giải thích bởi sự phát triển nhảy vọt của
kinh tế thế giới.

Trong thời kỳ hiện đại, số lượng khách đi du lịch nước ngoài tăng
nhanh. Những yếu tố được coi là những nguyên nhân chính ảnh hưởng
đến sự tăng trưởng này là mức sống của người dân, giá cả các dịch vụ
hạ hơn trong khi mức thu nhập của họ lại tăng dần. Mặt khác cơ sở vật
chât kỳ thuật du lịch như lim trú, vận chuyển ngày càng tiện nghi và
thoải mái hơn. Trong lúc đó tại nơi ở thường xuyên của khách du lịch
tiềm tàng, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng đã trở
thành một yếu tố quan trọng đấy họ đi du lịch.

Điều kiện sống của nhân dân là nhân tố quan trọng để phát triển du
lịch. Thu nhập gia tăng, xã hội ngày càng có nhiều điều kiện tốt để đáp
ứng điều kiện sống của người dân. Các dịch vụ phục vụ cuộc sống hàng
ngày (y tế, giáo dục, văn h ó a ...) gia tăng đáng kể cả về số lượng và chất
lượng. Bên cạnh điều kiện kinh tế, trình độ văn hóa cũng có vai trò quan
trọng trong việc làm gia tăng lượng khách du lịch, ở Liên Xô, người
ta đã tống kết được rằng trình độ văn hoá tăng lên thì số người nghỉ tại
nhà giảm đi. Theo Kasatkin (1983), số người nghỉ ở nhà giảm từ 36%
trong số những người có trình độ sơ cấp xuống còn 28% ở những người
có trình độ trung cấp và 7% ở những người có trình độ cao cấp'. Những
kết quả điều tra ở Hoa Kỳ cũng tương tự những gia đình mà người chủ
gia đình có trình độ văn hoá càng cao thì tỷ lệ đi du lịch càng lớn.

Dần theo rÍM p o )K H H K M .H .(ỉ985:43).


166 PHẦN 1. Cữ SỞ LỶ LUẬN CÙA D!A LÝ DU LỊCH

A c tu a l Poreratts

I I.sữo 4

ề 1.40C
I A ffic t
i UũO
«
ỈMiddlaEasl
I Amencas
I.ỮOC

Eu/ope

ỈOC

1950 19€0 1970 1960 1990 2000 2010 2Ử20 203«

Hình 4.9. Sự táng trưởng của lượng khách du lịch toàn cẩu

(N g u ồ n : U N W T O T ourism h ig h lìg h ts 2 0 1 6 E d itỉo n )

Sự tập trung dân cư vào các thành phố, sự gia tăng dân số, tăng mật
độ dân cư, sự thay đổi cấu trúc, độ dài tuổi thọ... đều có liên quan mật
thiết với sự phát triển du lịch.

Con người kliông thể đi du lịch nếu không có thời gian. Do vậy,
thời gian rỗi là điều kiện tất yếu cần thiết để có thế tham gia vào hoạt
động du lịch. Thời gian rỗi của nhân dân ớ từng nước được qui định
trong Luật Lao động hoặc theo họrp đồng lao động ký kết.

Thời gian rỗi có thể tăng lên nếu con nguời sử dụng họp lý quỳ
thời gian của mình và có chế độ lao động hợp lý. Thời gian rỗi còn tăng
được bằng cách giảm thời gian của các công việc khác ngoài giờ làm
việc. Nếu như trước đây (giống như ở các nước đang phát triến ngày
nay) người ta phải dành trung bình 1/3 đến 1/2 thời gian vào việc bếp
núc và các việc vặt trong gia đình như dọn dẹp, giặt giũ thì ở các nước
công nghiệp công việc này chỉ chiếm 1 đến 2 giờ một ngày.

Xu hướng chung trong điều kiện phát triển hiện nay là giảm bót
thời gian làm việc và tăng thời gian nhàn rồi. Nhiều nước trên thế giới
đã chuyển sang chế độ làm việc năm ngày một tuần. Điều đó góp phần
làm cho sổ khách du lịch gia tăng đáng kê.
Chương 4. Đ|A LỶ CẲU DU LỊCH 167

2014
2013
2012
2011
2010
2009
2008
2007
2006
2005
2004
2003
2002
2001

,
10 000,000 ,
20 000,000 ,
30 000,000 ,
40 000,000 ,
50 000,000

■ K há ch du lịch nội đ ịa ■ K hách du lịch q uố c tế đến

Hình 4.10. Lượng khách của du lịch Việt Nam (đơn vị: lượt khách)
(N g u ồ n : T ổ n g h ợ p từ tr a n g w e h c ủ a T ô n g c ụ c D u lịc h h ttp ://w w w .
v ie tr ìa m 1 o u r is m .g o v .v n /ir ìd e x .p h p /c a t/l2 0 5 )

Đô thị hoá tạo nên một lối sống đặc biệt - lối sống thành thị. Đô
thị hoá làm hình thành các thành phố lớn và các cụm thành phố. Quá
trình đô thị hoá đã thúc đẩy quá trình cải thiện điều kiện vật chất và văn
hoá cho nhân dân, làm thay đối tâm lý và hành vi của con người. Sự di
chuyên dân nông thôn vào thành phố đã cuốn họ vào một cuộc sống xã
hội hiện đại, nâng cao trình độ và nhận thức của họ, tạo cho họ những
thói quen và nhu cầu văn hoá. Đồng thời, quá trình đô thị hoá còn dẫn
tới sự thay đối điều kiện tự nhiên, tách con người ra khỏi môi trường
tự nhiên bao quanh, làm thay đổi điều kiện khí hậu, bầu khí quyển và
những điều kiện tự nhiên khác.

4.5. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ CÁC ĐIỂM GỬI KHÁCH

Trong nhiều trường họp, quá trình đô thị hoá làm giảm chất lượng
môi trường, có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người. Mật độ dân
số cao, lượng thông tin quá nhiều, tần số tiếp xúc lớn, giao thông đi lại
nhộn nhịp, ách tắc... là những nguyên nhân gây ra sự căng thẳng thần
kinh. Những tác động tiêu cực của quá trình đô thị hoá lại làm tăng nhu
168 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẨN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ ŨU LỊCH

cầu nghỉ ngơi du lịch của người dân thành phổ. Nhìn chung, nhu cầu du
lịch của người dân thành phố hoặc các điểm tập tmng dân cư lớn hơn
nhiều so với người dân nông thôn. Tình trạng làm việc căng thăng, nạn
ô nhiễm môi trường đòi hỏi con người phải nghĩ ngơi, tìm những nơi có
môi trường trong lành để thư giãn, phục hồi sức khoẽ.

>>«1,

I • ^ I
■- »-ị t-
s
CHÚ GIẢI __


Từ 10 đến 20 triệu
o-
Từ 2 0 đến 30 triệu
o
Từ 50 đến 80 triệu
o
Từ 80 đến 100 triệu

Hình 4,11. Phân bố các điểm gửi khách chính trên thế giới năm 2015

(Biêrỉ tậ p ĩh eo n g u ồ n so liệ u c ủ a W B 2 0 Ỉ 5 )

Một trong những nguyên nhân khác làm cho số lượng khách đi
du lịch gia tăng là sự phát triển nhanh chóng của các phưong tiện
giao thông. Phương tiện vận chuyển phát triển về số lượng (nhiều loại
phương tiện vận chuyến ra đời, nhiều tuyến hơn, nhiều chuyến hơn và
độ dài tuyến vận chuyển dài hơn), về chất lượiig (tốc độ nhanh hơn, tiện
nghi thoải mái dễ chịu hơn, vận hành êm ái h ơ n ,...).

Nhìn chung những điểm gửi khách là những nơi tập trung dân cư
như các thị trấn, thị xã, khu công nghiệp, thành phố. Trên bình diện vĩ
mô, các điểm gửi khách chủ yếu của thế giới là các nước có nền kinh tế
phát triển cao, đặc biệt là các đô thị và các siêu đô thị. Theo dự báo cúa
UNWTO, đến năm 2020 những nước có lượng người đi du lịch nước
ngoài nhiều nhất là Đức 163,5 triệu lượt, chiếm 10,2% lượng khách du
Chương 4. ĐỊA LY CẲU DU ụCH . 169

lịch thế giới, Nhật Bản 142,5 triệu lượt, chiếm 8,8%; Hoa Kỳ 123,3
triệu lượt, chiếm 7,7%; Trung Quốc 100,0 triệu lượt, chiếm 6,2%; Anh
96,1 triệu lượt, chiếm 6%; Pháp 37,6 triệu lượt, chiếm 2,3%; Hà Lan
35.4 triệu lượt, chiếm 2,2%, Canada 31,3 triệu lượt, chiếm 2%, Nga
30.5 triệu lượt, chiếm 1,9%, Italia 29,7 triệu lượt, chiếm 1,9%...*

ở nước ta các đô thị lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà
Nằng, Hải Phòng... là những điểm gửi khách có tiềm năng lớn.

Đối với du lịch inbound, trong những năm qua, thị tnrờng mục tiêu
của du lịch Việt Nam là Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Australia, Nga, Hàn
Quốc và Nhật Bản, các nước Bắc Âu‘.

Với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, quá trình đô thị hóa
ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Điều đó đồng nghĩa với sự gia tăng các
điêm gửi khách lớn. Bên cạnh đó, với điều kiện sống ngày càng được
cải thiện, người dân ở các điểm quần cư nông thôn cũng đã có nhu cầu
đi du lịch ngày càng rõ nét hơn.

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

1. Trình bày khái niệm nhu cầu, ý muốn và cầu. Phân tích sự khác nhau
giữa ba khái niệm này.

2. Hãy phân tích mối quan hệ giữa động cơ du lịch với cầu du lịch.

3. Hãy phân tích mối quan hệ giữa khái niệm khách du lịch với cầu
du lịch.

4. Thế nào là xu thế cầu du lich?

' WTO, Tourism 2020 Vision, June 1998, Trang 4.


- Sự gia tăng lượng khách Nga, N hật Bản và Hàn Quốc vào nước ta là kết quả của
m ột quyêt định rất nhạy bén. Đ ó là quyết định đơn phương m iễn thị thực cho công
dân 7 quốc gia cụ thể là Quyết định so 3 2 0 7 /2 0 0 8 /Q Đ -B N G ngày 10/12/2008 của
Bộ trưỏfng Bộ Ngoại giao v/v ban hành Q uv chế m iễn th ị thự c cho công dân L iê n
bang N g a m ang hộ ch iếu p h ô thông, Quyết định số 0 9 /2 0 0 4 /Q Đ -B N G ngày ngày
30/6/2004 của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao v/v ban hành Q uy ch ế tạm th ờ i ve m iễn th ị
thực đ ố i v ớ i cô n g dân N h ậ t B ản và công dãn H à n Q uôc và Q uyết định 808/2005/
Ọ Đ -B N G ngày 13/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao v /v ban hành Q uy chê vê
miên thị thực đ ổi với cô n g dân các nước Đ an M ạch, N a Uy, P hần Lan, Thuỵ Điển.
170 ■ __________________ GIÁŨTRÌNHOỊALỶDULịGH

5. Hãy tính tần suất du lịch của một lãnh thổ.

6. Khi nghiên cửu cầu du lịch cần các dữ liệu gì ?

7. Phân tích những nhân tố tác động đến lượng cầu du lịch.

8. Căn cứ vào số liệu hiện trạng trong những năm gần đây của UNWTO,
hãy phân tích và chỉ ra xu thế cầu du lịch trên thế giới.

9. Căn cứ vào số liệu hiện trạng trong những năm gần đây trên trang
web của Tổng cục Du lịch về khách du lịch quốc tế đến, hãy phân
tích và chỉ ra xu thế cầu du lịch quốc tế của Việt Nam.
CHƯƠNG 5

ĐỊA LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH

M ụ c đích, yêu cầu:

Hiểu được khái niệm điểm đến du lịch.


N ắm được 5 thành tố cơ bản của điểm đến th e o Dickm an (1997).
Hiểu được các giai đoạn phát triển trong vòng đời của điểm đến du lịch.
Có th ể tổ chức triển khai khảo sát để đo lường hình ảnh điểm đến du lịch.
Có khả năng tính được sức chứa vật lý của m ộ t số điểm du lịch cụ thể.
Tài liệ u đ ọc thêm :

Cooper và cộng sự, 1 99 8 :1 01 -1 2 3,1 85 -1 9 8.


Goeldner, Charles R. J.R. Brent Ritchie, 2012: 263-284.
Hall Michael, Page stephen J, 2006:33-90,
U N W T O ,2007: 1-3.

Theo mục 8, Điều 4, Luật Du lịch Việt Nam 2006 thì "‘‘Điểm du lịch
là nơi có tài nguyên du lịch hấp dan, p h ụ c vụ nhu cầu tham quan của
khách du lịch'''. Điểm du lịch được chia thành điểm du lịch quổc gia và
điếm du lịch địa phương. Điều 24 qui định cụ thể điều kiện để được công
nhận là điểm du lịch quốc gia là phải có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp
dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch và có kết cấu hạ tầng
và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất một
trăm nghìn lưọt khách tham quan một năm. Điểm du lịch địa phương là
khu vực có tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của
khách du lịch và có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả
năng bảo đảm phục vụ ít nhất mười nghìn lượt khách tham quan một
năm. Khái niệm điểm du lịch với các nội hàm nêu trên khá tương đồng
với khái niệm tourism destination trong các tài liệu tiếng Anh và thường
172 ■ PHẦN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

được dịch là điểm đến du lịch Theo UNWTO (2007), điêra đến du lịch
là một không gian vật lý, trong đó khách du lịch ở lại ít nhất một đêm.
ở đó có các sản phẩm du lịch như dịch vụ hồ trợ và các nguồn tài nguyên
du lịch. Điểm đến du lịch có ranh giới vật lý và hành chính đế quản lý, có
hình ảnh để tạo nên lợi thế cạnh tranh (trang 1). Điêm đến du lịch có thể
là một quốc gia, một vùng, hay một thành phố, thị trấn, một điêm địa lý
hấp dẫn khách du lịch, là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động của khách
du lịch, từ tham quan, giải trí, nghỉ ngơi đến ăn uống, qua đêm, cũng là
nơi khách du lịch chi tiêu chủ yếu các khoản tiền cho chuyến đi. Điều
đó có nghĩa đây là nơi tập trung chủ yếu các điếm tham quan, cơ sở lưu
trú cũng như các cơ sở vật chất kỳ thuật phục vụ khách du lịch. Dưới
góc độ xã hội, môi trường, đây là nơi thể hiện rõ rệt nhất các ảnh hưởng
của du lịch đến mọi mặt của đời sống cộng đồng địa phương.

Như vậy, dưới góc độ địa lý, điểm du lịch sẽ tương đồng với điểm
đến du lịch. Tuy nhiên, dưới góc độ tổ chức quản lý vận hành, khái niệm
điếm đến du lịch trong tiếng Anh “tourism destination” khác khái niệm
điểm du lịch trong Luật Du lịch Việt Nam. Tô chức quản !ý điểm đến
DMO (destination managcment organization) là một tố chức phức tạp,
bao gồm nhiều thành phần cùng tham gia quản lý, điều hành hoạt động
phục vụ khách để vừa mang lại những trải nghiệm phong phú, đa dạng,
làm vừa lòng khách du lịch, vừa mang lại kinh tế tôi ưu cho các bên
tham gia. Do vậy thông thường Ban quản lý điêm đến bao gồm đại diện
cơ quan quản !ý nhà nước về du lịch, đại diện các doanh nghiệp du lịch
(chủ yếu là lưu trú và lữ hành), đại diện cộng đồng địa phương.

Cần phân biệt điểm du lịch, điểm tham quan du lịch. Nếu điểm du
lịch (tourism destination) có nội hàm như trong mục 8, Điều 4, Luật
Du lịch thì điểm tham quan là nơi có tài nguyên du lịch cho khách du
lịch đến đế xem, ngắm, thưởng ngoạn giá trị của tài nguyên du lịch đó,
thuật ngữ này tương đương thuật ngữ “tourist attraction” . Vê quy mô,
thông thường điêm tham quan nhỏ hơn điêrn du lịch. M ột điêm du lịch
bên cạnh có m ột đến nhiều điếm tham quan còn có cơ sở vật chất kỹ
thuật du lịch (cơ sở lưu trú) đế khách du lịch lưu lại điểm đó. Do vậy
Hà Nội có thể được coi là điểm du lịch, song Văn Miếu - Quốc Tử Giám,
Chương õ. ĐỊA LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH . 173

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo tàng Dân tộc h ọc... chỉ được gọi là
điêm tham quan'.

Theo quan điếm của UNWTO, điểm đến bao gồm các yếu tố cơ
bản đê thu hút khách và phục vụ khách du lịch trong thời gian họ lưu lại
điêm đến. Đó là tài nguyên du lịch, tiện nghi (cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch), khá năng tiếp cận, hình ảnh, giá cả và nhân lực.

Tài nguyên là yếu tố quan trọng thu hút sự chú ý của khách du
lịch và là động lực ban đầu cho khách du lịch đến thăm điểm đến. Tài
nguyên gồm thể loại tự nhiên (ví dụ như bãi biển, núi, rừng, thời tiế t...),
loại tạo dựng (ví dụ như các tòa nhà mang tính biểu tượng như tháp
Eiffel, tượng đài di sản, các tòa nhà tôn giáo, trung tâm hội nghị, các
công trình thể thao cơ sở), hoặc văn hóa (ví dụ như bảo tàng, nhà hát,
phòng trưng bày nghệ thuật, sự kiện văn hóa...). Có loại là công trình
công cộng như công viên, di tích văn hóa lịch sử, có thế là các điểm
tham quan và dịch vụ cộng đồng như văn hóa, di sản, lối số ng ...

Tiện nghi là các dịch vụ và tiện ích hỗ trợ kỳ nghỉ của khách du lịch
như giao thông công cộng, cơ sở lưu trú, các cơ sở vui chơi, hướng dần
viên, các điểm phục vụ ăn uống và mua sắm.

Khả năng tiếp cận là mức độ dễ dàng tiếp cận điểm đến bằng các
phương tiện vận chuyến như ô tô, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy... Khách
du lịch cũng có thế đi lại dễ dàng bên trong điểm đến. Thị thực, cửa
khẩu hay lối vào đặc biệt cũng là một trong nhĩmg nội dung của khả
năng tiếp cận điểm đến.

Hình ảnh có thế là đặc điểm duy nhất, nổi bật nhất về điểm đến.
Nó là yếu tố rất quan trọng để thu hút khách du lịch. Tất nhiên hình ảnh
không chỉ ỉà những gì sẵn có mà phải được mô tả, thế hiện và gây ấn
tượng đối với khách du lịch thông qua các hoạt động xúc tiến trực tiếp
hay gián tiếp.

Trong thực tế, mọi người hay sử dụng iẫn lộn giữ a hai từ điểm tham quan và điểm
d u lịch . Tuy n h i ê n , trong ng h iên c ứ u vê du lịch, sinh viên cân chú ý phân biệt và
sử dụng đúng hai thuật ngữ này.
174 - PHẨN 1. CO SỞ LÝ LUẬN CỦA Đ|A LÝ DU LỊCH

Giá cả là yếu tố khá quan trọng đê nâng cao vị thế cạnh tranh với
các đối thủ khác. Giá cả không chỉ được xét trên tính toán của người bán
mà còn phải lun ý đến chi phí mà khách du lịch phải bở ra. N ó gồm cả
chi phí vận chuyến đến và đi từ các điểm đến cũng như các chi phí trong
điểm đến như chi phí cho dịch vụ lưu trú, tham quan, ăn uống và đi lại.

Lao động trong du lịch thường phải tưoTig tác với khách du lịch,
tương tác với cộng đồng địa phương. Một lực lượng lao động du lịch
được đào tạo tốt về kiến thức và kỹ năng là những yếu tố không thê
thiếu của điểm đến du lịch và càn phải được quản lý phù họp với chiến
lược phát triển du lịch của điếm đến.

Chương này xem xét điểm du lịch theo quan điểm của Dickman
đưa ra năm 1997, thường gọi là mô hình 5A của Dickman.

5.1. NĂM THÀNH Tố CỦA ĐIỂM DU LỊCH THEO QUAN ĐIỂM CỦA DICKMAN
Trong cuốn Nhập môn du lịch xuất bán năm 1997, Dickman, s.
(1997) đã đưa ra 5 thành tố cơ bản của điểm đến du lịch, trong tiếng Anh
là Dickman ’s 5 A s o fa desíination. Do khó có thuật ngữ tiếng Việt tương
ứng với các chữ A nên trong tài liệu này cố gắng chuyên thành 5 T. Đó
là Attractions (Tài nguyên du lịch), Access (Tiếp cận), Accommodation
(Trú ngụ), Amenities (Tiện nghi) và Awareness (Thái độ).

5.1.1. Tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch là yếu tố quan trọng, có tính quyết định đến
sự hình thành sản phẩm du lịch, đến việc đáp ímg nhu cầu đặc trưng
của khách du lịch. Lý do cơ bản để khách du lịch chọn đi du lịch Đà
Lạt khác hẳn lý do họ chọn Hạ Long hay Huế, hay Hà Nội. Đó là nơi
có khí hậu ôn hòa, có những cánh rừng thông thơ mộng và một nơi,
theo giải thích của Trương Phúc Ân, Nguyễn Diệp (1993 :19) là “ cho
người này niềm vui, cho người kia sự mát lành” '. Trong quan niệm của
Dickman (1997), tài nguyên còn bao gồm cả tài nguyên con người, tức
là nguồn nhân lực du lịch. Giáo trình này không chia sẻ quan điểm đó

D at A ỉỉis L ơetitiam A ỉỉis Temperiem.


Chưdng 5, ĐỊA LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH . 17 5

cúa Dickman, vi tài nguyên du lịch (xem lại chương 4) là yếu tố khách
quan, trong khi đó tài nguyên con người (nguồn nhân lực) là yếu tố chủ
quan. Do tính chất rất quan trọng của tài nguyên du lịch đối với phát
triến du lịch nói chung, kinh doanh du lịch nói riêng, phần tài nguyên
du lịch đã được trình bày riêng và rất kỹ trong chưong 4 nói trên. Đây
cũng chính là lý do m à Pirojnik (1985) đã gọi du lịch là một ngành có
định hướng tài nguyên rõ rệt.

5.1.2. Tiếp cận

Giao thông vận tải vận chuyển khách du lịch từ nơi họ sống đến nơi
tham quan du lịch. Giao thông là thành phần địa lý thứ ba kết nối điểm
gửi khách và điếm đến. Có 4 loại phương tiện giao thông chủ yếu là
đường hàng không, đường thủy, đường ô tô và đường sắt. Mồi phương
tiện có những ưu thế và điếm yếu khác nhau trong việc vận chuyển phục
vụ khách du lịch. Điểm du lịch có nhiều loại hình phương tiện giao
thông sẽ thuận lợi hon để đón tiếp khách du lịch.

ô 5.1. Cao tốc Nội Bài - Lào Cai "đánh thức"Tây Bắc

Cao tốc Nội Bài - Lào Cai hoạt động đâ "đánh thức" vùng Tây Bắc, làm cho vùng
cao đầy tiề m nàng nhưng lâu nay"thiêm th iế p ngủ" bừng tỉnh.
K hách du lịch lên Sa Pa tă n g đ ộ t biến
"Giờ chỉ cần bốn tiếng lên Sa Pa", anh bạn cùng chuyến đi với tôi, m ột người làm
du lịch, thường xuyên đưa đón nhiều đoàn khách tham quan thiên đường nghỉ
dưỡng cũng như khám phá những vẻ đẹp tiếm ẩn của núi rừng hùng vĩ Hoàng
Liên Sơn hổ hởi nói.

Chỉ mới đây thôi để lên được m ảnh đất biên giới này, ngoài đường sắt vốn đắt
đỏ và hạn chê' số lượng thì quốc lộ 70 đã có nhiều đoạn xuống cấp, hiểm trở,
lại hàng ngày phải oằn m ình cõng hàng trăm lượt xe khách, xe tải ngược xuôi.
Chuyện sạt lở, tắc đường... bạn tôi đã gặp quá nhiều. Với anh, có th ể chỉ là việc
chậm lịch trình, thay đổi kế hoạch dẫn đoàn... nhưng với những cơ quan, ngành
n g h ề khác những th iệ t hại về nhiéu m ặt trở thàn h chuyện thường ngày ở huyện.
Tôi cũng đã được nếm mùi những chuyến xe bão táp trên các cung đường nhỏ
bé gập ghểnh lên Sa Pa.Trong năm 2013, ước tính có hơn 1,2 triệu khách du lịch
lựa chọn điểm đến ở đây. Kể từ ngày đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai đưa vào
vận hành, du lịch Sa Pa đã tăng trưởng hơn 40% so với trước. Lượng khách đến
Sa Pa là 2.000 - 3.000 người/ngày, con số này tăng lên tới 12.000 - 15.000 lượt
hành khách/ngày cuối tuần (trước đó lượng hành khách đến Sa Pa là 23.000
lượt/tuán).
176 - PHẦN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Từ khi có đường cao tốc số lượng khách của anh tăng đểu đặn hàng tuần.
Cùng với số lượng khách, các dịch vụ phát triển hơn, đời sống của người dân
nơi đây thay đổi trô n g thấy. Không khó để nhận ra, ở những nơi vẫn nhắc
đến với những cái tên như "vùng cao", hay "người dân tộc thiểu sổ" cuộc
sống của họ đã văn m inh hơn nhiều. Có th ể lấy th í dụ, người Giáy ở bản Tả
Văn, Sa Pa đã biết đẩu tư và làm du lịch, họ xây dựng hom estay đúng phong
cách của dân tộc m ình, th u h ú t khá đông du khách ngoại quốc và người
Việt. Nghỉ đêm tại đây, du khách còn được thưởng thức các m ón ăn đặc
trưng vùng m iền như cá suối nướng Mường H um , th ắ n g cố ngựa, xôi nếp
ngũ sắc, th ịt lợn cắp nách... cả những cung đường trekking (đi bộ khám phá)
quanh co, m ạo hiểm , trở th à n h những trải n g h iệ m khó quên với du khách.
Trước đây m ảnh đ ấ t này mặc đ ịnh là ở biên giới xa xôi, nhưng giờ có th ể đi về
giữa Hà Nội - Lào Cai trong ngày. Lợi th ế vể giao th ô n g này đã giúp không chỉ Sa
Pa, hay Bắc Hà, Y Tý m à du lịch Lào Cai hoàn toàn có th ể bứt phá trong tương lai
để trở thành điểm đến bậc n h ấ t Tây Bắc.
(N g uổn:Theo M inh Hải, báo N hân dân.com .vn)

Khả năng tiếp cận điểm du lịch phụ thuộc vào 2 vấn đề là thủ tục
quản lý hành chính và m ạng lưới giao thông. Có những nơi, do những
lý do khác nhau, chính quyền địa phương có những quy định kiếm soát
sự ra vào. Ví dụ các vùng giáp biên giới, hải đáo, các vùng hạn chế quân
sự, vùng hạn chế khách du lịch do có điều kiện địa lý đặc b iệ t... Khách
du lịch muốn đi đến hay đi qua vùng này cần đáp ứng những quy định
nhất định như giấy tờ tùy thân, điều kiện sức khỏe đảm bảo, độ tuôi
phù h ọ p ... Đối với du lịch quốc tế, thủ tục miễn visa hay yêu cầu visa,
điều kiện cấp visa để nhập, xuất cảnh cũng ảnh hưởng đến sự tiếp cận
điểm du lịch. M ạng lưới giao thông là yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến khả
năng tiếp cận. Khả năng tiếp cận được thể hiện ở mật độ mạng lưới giao
thông, đặc biệt là đường ô tô, ờ sự đa dạng của các phương tiện giao
thông, tần suất các phương tiện và giá c ả ... M ạng lưới đường sá dày đặc
là điều kiện thuận lợi cho các khách du lịch tự đến bằng các phương tiện
cá nhân (ô tô, xe máy, xe đạp...)- Việc khai thác m ạng lưới giao thông
càng trở nên hiệu quả hơn nếu có mạng chi dần trên internet, hệ thống
bảng chỉ dẫn ven đường, nhất là bằng tiếng Anh ở các nước không sử
dụng bảng chữ cái Latin. Sự đa dạng của các phương tiện giao thông tạo
điều kiện thuận lợi cho khách du lịch tiềm năng có thể lựa chọn phương
tiện phù họp nhu cầu, sở thích hay tình trạng sức khỏe của mình. Tần
suất các chuyến đi nhiều sẽ cho phép khách du lịch dề dàng thiết kế, bố
Chường 5. ĐỊA LÝ ĐlỂM ĐẾN DU LỊCH . 177

trí được chuyến đi cho mình. Chính sách giá rẻ đặc biệt thu hút giới trẻ
đến với điểm du lịch. Khả năng tiếp cận đến các điểm tham quan, các
điềm vui chơi giải trí... trong điểm du lịch cũng có vai trò quan trọng
không kém kha năng tiếp cận điểm du lịch và cũng nằm trong phạm trù
tiếp cận.

Chương 6 sẽ trình bày chi tiết về các loại phương tiện giao thông
vận tải du lịch cơ bản.

5.1.3. Trú ngụ

Theo bảng phân loại các hoạt động kinh tế trong Cộng đồng châu
 u', cơ sờ lưu trú du lịch là một loại cơ sở bán dịch vụ lưu trú ngắn hạn
(từ 1 vài đêm đến dưới 1 năm). Theo mục 12, Điều 4, Luật Du lịch 2005
thì cơ sở lưv trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp
các dịch vụ khác p h ụ c vụ khách lim trú, trong đó khách sạn là cơ sở ìưu
trú du lịch chủ yếu. Đe đáp ứng nhu cầu của các đối tượng lượng khách
du lịch khác nhau, có nhiều loại cơ sở lưu trú. Theo Goeldner, Charles
R. Ritchie J.R. Brent (2012) cơ sở lưu trú chia thành hai loại là cơ sở lưu
trú phi thưoTig mại và cơ sở lưu trú thương mại (sơ đồ 6.2, trang 125).
Cơ sở lưu trú phi thương mại có thể là: 1) nhà ở của người dân, trong đó
có loại nhà ở đế trao đổi với du khách; 2) chồ ở của các tổ chức phi lợi
nhuận như nhà khách, nhà ở xã hội của các tổ chức tôn giáo; và 3) ký
túc xá sinh viên của các trường đại học và cao đẳng.

Ngành Du lịch quan tâm nhiều đến loại cơ sở lưu trú thương mại.
Trong sơ đồ củaG oeldner, Charles R. Ritchie J.R. Brent (2012), loại này
có 4 kiêu là các cơ sở time share, nhà trọ ven lộ, giưòng ngủ và khách
sạn. C ơ sớ luii trú tim e share có thể là khách sạn, resort, hoặc một/một
số buồng, một số căn hộ, được chủ đầu tư bán quyền sở hữu cho nhiều
khách hàng, mồi khách hàng được quyền sở hữu vào một giai đoạn nhất
định trong năm. N hà trọ ven lộ (motel) là cơ sở lưu trú được xây dựng
ven các đường giao thông (đường ô tô), thường chỉ là thấp tầng, có bãi
đỗ xe. Giường ngủ B& B (Bed and Breakfast) là một dạng cơ sở lưu trú

' G lo ssary : H otels a n d sim ilar accom m odation S tatistical C lassiíication o f Econom ic
A ctivities in the E u ro p ean C om m unity.
178 PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ ŨU LỊCH

nhỏ (khoảng dưới 10 giường) cung cấp chồ ở (1 chiếc giường) qua đêm
và bữa ăn sáng. B&B cũng được sử dụng đê mô tả m ức độ phục vụ tôi
thiểu trong giá phòng của một khách sạn. Khách sạn là cơ sở kinh doanh
lưu trú phổ biến trên thế giới, đảm bảo chất lượng và tiện nghi cần thiết
phục vụ kinh doanh lưu trú, đáp ứng một số yêu cầu về nghỉ ngơi, ăn
uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác trong suốt thời gian khách lưu
trú tại khách sạn, phù họp với động cơ, mục đích chuyến đi. Khách sạn
là một công trình kiến trúc kiên cố, nhiều tầng, nhiều phòng ngủ được
trang bị các thiết bị, tiện nghi, đồ đạc chuyên dùng nhằm mục đích kinh
doanh dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống và các dịch vụ bô sung khác.

Cơ SỚ LƯU TRÚ

------------- Ị
i

PHI THƯƠNG MẠI THƯƠNG MAI

Tư nhân Phi lợi nhuận Nhà trường Cơ sờ lưu trú Nhà trọ ven iộ Giường ngũ
Kháchs^n
time share (Motel) (B&B)

Hình 5.1. Các loại cơ sở lưu trú

(N g u ồ n : G o eỉd n er, C h a r le s R. R itc h le J .R . B r e n t,2 0 1 2 :1 2 5 )

Theo Điều 62, Luật Du lịch 2005, ở Việt Nam có các loại cơ sở lưu
trú như sau: 1. Kliách sạn; 2. Làng du lịch; 3. Biệt thự du lịch; 4. Căn hộ
du lịch; 5. Bãi cắm trại du lịch; 6. Nhà nghi du lịch; 7. Nhà ớ có phòng
cho khách du lịch thuê; 8. Các cơ sở lưu tn.ì du lịch khác.

x ế p hạng khách sạn đã trở thành một yếu tố quan trọng, nhằm
quảng bá, khẳng định tên tuổi của một khách sạn khi được đạt “ chuẩn” .
Theo mức độ tiện nghi phục vụ, khách sạn được phân thành các hạng
khác nhau. Trên thế giới có rất nhiều cách phân loại và cách đặt tên thứ
hạng theo tiêu chuẩn chất lưọTig khách sạn. c ỏ nước phân hạng khách
sạn bằng các con số, vươiig miện,... Có hệ thống sử dụng các ngôi sao
(*) như một biểu tưọrng cho cấp độ phân loại của khách sạn, càng nhiều
ngôi sao cho thấy sự tiện nghi hơn, sang trọng hơn, cao cấp hơn. Tồ
chức AAA sử dụng kim cương để thể hiện cấp độ sang trọng của khách
sạn và nhà hàng. Một số nước sử dụng các chữ cái từ A, B, c , D, E
Chương 5. ĐỊA LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH . 179

đến F để phân hạng khách sạn. Trong hầu hết các hệ thống phân loại, 5 là
sô bậc đánh giá chất lượng của cơ sở lưu trú, song có nơi phân ra thành
6 hay thậm chí 7 cấp.

ở Việt Nam, chất lượng khách sạn được phân biệt theo hạng sao.
Khách sạn 4 đến 5 sao là khách sạn hạng sang. Trong một số tài liệu,
khách sạn được xếp vào 2 loại là khách sạn quốc tế và khách sạn nội địa.
Khách sạn quốc tế thưòng là khách sạn 3 sao trở lên, thấp hơn là khách
sạn nội địa. Khái niệm này không nên dùng vì trong thực tế khách sạn
3 đên 5 sao vẫn phục vụ khách trong nước, và ngược lại, khách sạn
I đến 2 sao vẫn có khách nước ngoài đến ở.

5.1.4. Tiện nghi

Tiện nghi là các cơ sở vật chất và dịch vụ cần thiết để đáp ứng nhu
cầu của khách du lịch trong khi họ xa nhà.

ơ điêm du lịch có 2 loại tiện nghi: 1) các loại tiện nghi đáp ứng
nhu cầu thường nhật của con người và 2) các loại tiện nghi đáp ứng nhu
cầu đặc trưng của khách du lịch. Nếu loại thứ nhất chủ yếu phục vụ cho
người dân địa phương thì loại thứ hai chủ yếu để phục vụ khách du lịch.

Tiện nghi phục vụ nhu cầu thường nhật gồm hệ thống cung cấp
điện nước, thu hồi và xử lý rác thải, nước thải, mạng lưới dịch vụ truyền
thông và thông tin liên lạc (ti vi, intemet, điện thoại...), mạng lưới và
dịch vụ giao thông (hệ thống đưÒTig sá, mạng lưới xe bus, xe điện, taxi,
trạm xăng dầu, sửa chữa ô tô, xe m áy...), đồn công an, phòng khám,
bệnh viện, hiệu thuốc, siêu thị, nhà hàng, quán cafe, quán rượu, sàn
nhảy, khu vui chơi giải trí, công viên, nhà hát, rạp chiếu phim, nhà vệ
sinh công cộng...

Trong hầu hết các trường họp, hệ thống cung cấp điện, nước có
vai trò hêt sức quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phấm du
lịch. Điện để thắp sáng, trang trí khu du lịch, nơi lưu trú của khách,
điện để chạy điều hòa, chạy máy sưởi, quạt, chạy máy lạnh để giữ thực
phấm tươi ngon... M ạng lưới dịch vụ truyền thông và thông tin liên
lạc phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí, tỉm kiếm thông tin hoặc tạo điều
kiện thuận lợi cho khách du lịch giữ liên lạc thường xuyên với thế giới
180 ■ PHẦN 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

bên ngoài... Trong cuộc sống hiện đại, mọi hoạt động của con người
đều ít nhiều gắn với công nghệ thông tin. Bên cạnh ý nghĩa quan trọng
trong việc tiếp cận điểm du lịch, hệ thống đường sá còn là yếu tố tiện
nghi của điểm du lịch. Có nhiều lựa chọn loại hình vận chuyên, nhiều
lựa chọn về thời gian di chuyển, nhiều lựa chọn các mức giá phù h ọ p ...
sẽ làm cho khách du lịch dễ dàng khám phá điểm du lịch, tạo ấn tượng
tốt về điểm du lịch. Nếu sự hiện diện của đồn công an, bệnh viện, nhà
thuốc, phòng khám cho khách du lịch cảm thấy yên tâm khi tham quan,
nghỉ ngơi tại điểm đến thì siêu thị, nhà hàng, quán cafe, quán rưọoi, sàn
nhảy, khu vui chơi giải trí, công viên, nhà hát, rạp chiếu phim cho khách
nhiều lựa chọn để tận hưởng thời gian lưu lại tại điểm đến. Những hoạt
động này còn làm cho khách được hòa mình vào cuộc sống thường nhật
cúa người dân một cách tự nhiên nhất, thường để lại cho họ những ấn
tượng rất tốt đẹp.

Tiện ích phục vụ nhu cầu đặc trưng du lịch như cửa hàng bán đồ
lưu niệm, các dịch vụ giặt là, làm đẹp, bán vé máy bay, tàu hỏa, ô tô,
quầy thông tin du lịch, bệnh viện khách sạn... chú yếu cung ứng các
dịch vụ cho khách du lịch. Những dịch vụ này làm cho khách du lịch
thấy mình được quan tâm, chăm sóc chu đáo tại điếm đến.

Ồ 5.2. Bệnh viện khách sạn 5 sao đầu tiên Việt Nam đi vào hoạt động

Ngày 7 - 01 - 2-12, Tập đoàn VINGROUP đã tổ chức khánh thành Bệnh viện Đ a
khoa Quốc tếV IN M E C - Dự án theo m ô hình bệnh viện - khách sạn đ ạt tiêu chuẩn
5 sao quốc tế , đẳng cấp và hiện đại hàng đẩu Việt Nam .
Nằm trong tổ hợp Khu đô thị phức hợp hiện đại Times City tại 458 M inh Khai,
Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế VINMEC tọa lạc trên m ột khuôn viên gẩn 2,5
hecta, bao gồm 02 tầng hầm và 07 tầng nổi, với tổng diện tích m ặt sàn sử dụng
trên 60.000 m2, bao gổm 19 khoa với 31 chuyên khoa cùng các đơn vị hỗ trợ
chuyên sâu và công nghệ cao. Bệnh viện được xây dựng theo m ô hình Hospital
Pacilities (Bệnh viện - Khách sạn) tiêu chuẩn quốc tế, là nơi kết hợp đấy đủ các
yếu tố bao gốm cơ sở vật chất hiện đại với kiến trúc sang trọng, đẩy đủ tiện nghi
cùng trang th iế t bị tiêu chuẩn quốc tế và dịch vụ hoàn hảo,
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế VINMEC có trên 600 phòng bệnh và phòng khám .
Đặc biệt,VINM EC là bệnh viện đẩu tiên tại Việt Nam th e o m ô hình toàn bộ phòng
bệnh đơn, được trang bị nội th ấ t tiện nghi đ ạt tiêu chuẩn 5 sao phù hợp với mọi
nhu cẩu của người bệnh, tron g đó có 25 phòng VIP và 02 phòng President suite.
( N g u ồ n : Hà Linh - Báo Vtc.vn)
Chương 5. Đ|A LÝ ĐlỂM ĐẾN DU LỊCH . 181

5.1.5. Thái độ

Văn hóa ứng xử mà khách du lịch nhận được tại điểm du lịch có ấn
tượng rất mạnh đến hỉnh thành hình ảnh điểm du lịch trong mắt khách
du lịch.

Văn hóa ứng xử là biểu hiện về nhận thức của cộng đồng đối với
ngành du lịch, đổi với khách du lịch. Văn hóa ứng xử thể hiện thông qua
thái độ của nhân viên ngành du lịch đối với khách du lịch trong khách
sạn, trong chuyến du lịch, của cộng đồng khi tiếp xúc với khách du
lịc h ... Bên cạnh đó, thái độ của cộng đồng đối với môi trưòng, ứng xử
của cộng đồng đối với nhau trong cuộc sống thường nhật cũng là những
yếu tố gián tiếp tạo nên hình ảnh du lịch của điểm đến. Doxey (1975) đã
đưa ra các cung bậc về thái độ của cư dân đối với khách du lịch như sau:

/. Thân thiện-. Khi những người khách đầu tiên đến, người dân
địa phương, với bản chất của mình tỏ ra rất thân thiện và mến khách.
Họ vui vẻ giúp đỡ khách du lịch, tự hào giới thiệu về cảnh quan thiên
nhiên, về các di sản văn hóa của cộng đồng. Khách du lịch và doanh
nghiệp du lịch được chào đón nồng nhiệt, hầu như chưa có quy hoạch
và giám sát hoạt động du lịch tại địa phương.

2. H ừ hững: Lượng khách du lịch đến địa phương đã trở nên thường
xuycn hơn, sự xuất hiện của khách du lịch không gây được sự chú ý đặc
biệt của cư dân. Một sổ người dân đã tìm thấy một phương thức sống
mới dựa trên sự có mặt của khách du lịch. Quan hệ chủ - khách đã trở
thành quan hệ giữa người bán hàng và khách hàng. Nhu cầu thu hút
khách du lịch đến là mối quan tâm của chính quyền địa phương.

3. Khỏ chịu: Những ảnh hưởng tiêu cực của du lịch đến mọi mặt
của đời sống kinh tế, văn hóa xã hội ở địa phương đã trở nên rõ nét.
Khoảng cách giàu nghèo gia tăng, môi trường văn hóa, tự nhiên bị xâm
phạm, xuống c ấ p ... Một số người dân địa phương cho rằng không nên
tiếp tục cho khách đến du lịch nữa. Một số có thái độ, hành vi tiêu cực
đối với khách du lịch và công ty du lịch.
182 - PHẤN 1. CO SỞ LÝ LUẬN CỦA DỊA LÝ DU LỊCH

ô 5.3. Nhiếu người dân làng Đường Làm xin trả lại danh hiệu làng cổ

Theo anh Phan Văn Tư, chủ nhân của 1 trong 12 ngôi nhà cổ được ưu tiên tu
bổ và được coi là đã hưởng lợi từ danh hiệu làng cổ thì sự th ậ t không phải như
vậy. Anh Tư nói, đúng là nhà anh được tu sửa và hàng tháng được iĩnh 150.000
đổng nay được tăng lên 200.000 đổng, song đổi lại mỗi ngày nhà anh đều phải
mở cửa để đón khách tham quan.

"Nhiều khách cũng ý tứ, tôn trọng gia chủ nhưng không ít kẻ tò mò, th iế u hiểu
biết nghênh ngang đi lại, chui vào góc nọ, góc kia, thậm chí có gia đ ình đã bị
m ất trộm đồ", anh Tư cho biết, số tiền ít ỏi 200.000 đ ồ n g /th á n g không đủ tiền
m ua trà xanh tiếp đãi khách chứ chưa nói là gia đình phải cắt cử m ột người ở
nhà để trông nom nhà cửa. Vì thế, những ngày vợ chồng anh bận việc đổng
áng là cứ lo ngay ngáy khi để m ẹ già lại bị lãng tal ở nhà. Anh thật thà tâ m sự,
chỉ có m ột hai gia đình như ông Hùng hay những nhà có tiền ở đẩu làng có
điều kiện mở dịch vụ ăn uổng, nấu chè la m ... thì mới được hưởng lợi.

(N guồn: Theo Vĩnh Xuân - Báo Sài Gòn G iải p h ó n g onlive)

4. Xung đột

Do điều kiện khác nhau, những người ít hoặc không được hưởng
lợi từ du lịch đã ngày càng có những phản ứng công khai, khách du lịch
được coi là nguyên nhân của mọi phiền toái, du lịch và kinh tê truyên
thống mâu thuẫn căng th ắng ...

Cần chú ý rằng, các chỉ số bực mình của Doxey ra đời cách đây đã
40 năm và không phải hoàn toàn phù hợp với mọi lúc, mọi nơi. Sau giai
đoạn thứ hai, nếu có sự phân hóa trong cộng đồng trong việc hường lợi
từ các hoạt động du lịch thì sẽ dần đến kịch bản “khó chịu” và “chống
đối” . Tuy nhiên, ngày nay, với nhận thức về vai trò của du lịch đổi với
nền kinh tế khu vực, rất nhiều đia phương đã nâng cao ý thức của cộng
đồng địa phương đối với khách du lịch. Người dân thấy rằng, nhờ có
phát triển du lịch, bộ mặt quê hương đối thay rõ rệt. Nhiều công trình
giao thông, vui chơi giải trí và các công trình công cộng khác mọc lên
đã đem lại cho mọi người một đời sống văn minh hơn, chất lượng cuộc
sống đã được cải thiện. Sự tuyên truyền cúa chính quyền, các cuộc vận
động của các cơ quan tổ chức xã hội đã làm thay đối nhận thức của
người dân đối với khách du lịch. Thay vì thái độ hờ hững, khó chịu và
chống đối, người dân trở nên thân thiện, nhiệt tình với khách du lịch,
Chưdng 5. ĐỊA LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH . 183

tạo được ấn tượng tốt về điểm đến. Trong sổ 25 điểm du lịch thân thiện
nhât hành tinh được Tripadvisor tô chức bình chọn năm 2015', hầu hết
là các điểm du lịch nổi tiếng từ lâu như Istambul (Thổ Nhĩ Kỳ), Hà Nội
(Việt Nam), Praha (Cộng hòa Séc), London (Vương quốc Anh), Rome
(Italia), Buenos Aires (Argentina), Paris (Pháp), New York (Hoa Kỳ),
Barcelona (Tây Ban Nha), Bangkok (Thái Lan), HongKong (Trung
Quốc), Sydney (Australia)...

ô 5.4. Lãnh đạo Quảng Ninh gửi thông điệp về Nụ cười Hạ Long

Lấn đầu tiên trong lịch sử m ột địa phương, tất cả các vị lãnh đạo - Tinh ủy, Hội
đổng nhân dân, ủ y ban nhân dân - cùng xuất hiện trong m ột chiến dịch truyền
thông "Quảng Ninh chào đón quý khách bằng cả nụ cười và trái tim."

Chín vị lảnh đạo tỉnh Q uảng Ninh và m ột vị Giám đốc Sở Văn h ó a -T h ể thao - Du
lịch, đã gửi đến công chúng 10 thông điệp về chiến dịch truyền thông vận động
xây dựng hình ảnh thân thiện, m ến khách bằng những nụ cười từ trái tim chân
thành.

M ộ t tấm lòng rộng mở, sự thân thiện và cẩu thị, tình cảm m ến khách là những
yếu tố đẩu tiên trong nỗ lực biến Q uảng Ninh thực sự trở thành điểm đến hấp
dẫn của mỗi khách du lịch, nhà đầu tư, kinh doanh hoặc chi đơn giản cho những
ai lựa chọn để sinh sống.

(N g u ồn : Báo Vietnam Plus)

5.2. CÁC LOẠI ĐIỂM DU LỊCH


Có nhiều tiêu chí đế phân loại đicm du lịch. Trong giáo trình này
giới thiệu về phân loại điếm du lịch theo quan điếm của GS. Plog. Trên
cơ sở nghiên cứu tâm lý của khách du lịch, Plog (1974) đã phân khách
du lịch thành 5 loại là hướng nội, cận hướng nội, trung gian, cận hưÓTig
ngoại và hướng ngoại.

http://w w w .tripadvisor.com /T ravelersC hoice-D estinations.


184 PHÁN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA OỊA LÝ DU LỊCH

Hình 5.2. M inh họa các loại điểm du lịch phù hợp với các kiểu tám lý
của người dân Hà Nội

(N g u ồ n : G iả íh u y ế í đ ề x u ấ t c ù a tá c g iá )

Chương 4 đã trình bày khái quát về phân loại khách du lịch trên
quan điểm tâm lý học của Plog. Mục đích của Plog là chỉ ra cho các nhà
địa lý du lịch phát hiện các điểm du lịch phù hợp với từng loại tâm lý
khách hàng. Theo tác giả, điểm du lịch hướng nội là các điem du lịch
đã nổi tiếng, đã phát triển, có đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch,
tiếp cận dễ dàng, thuận lợi. Dưới góc độ xã hội học của Cohen (1972),
đây là những điêm du lịch có tô chức cho khách tham gia, có sự hiện
diện của nhiều doanh nghiệp du lịch. Điếm du lịch loại này thường khá
đông khách, tạo nên hiệu ứng đám đông trong suy nghĩ của khách du
lịch tiềm năng. Việc quảng cáo nhấn mạnh đến sự hoàn hảo của các dịch
vụ, sự tiện nghi, thoải mái của cơ sở vật chất, sự an ninh, an toàn của
chuyến đi. Điểm du lịch cận hướng nội là nhũ'ng điểm du lịch hoặc ở
xa hơn một chút, hoặc cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa phát
triển đầy đủ. Tuy nhiên ở đây cũng đã đón được nhiều khách du lịch.
Bên cạnh cách quảng cáo như ở điểm du lịch hướng nội, nhà cung ứng
du lịch thường có các chương trình khuyến mại hấp dần. Điểm du lịch
hướng ngoại là những điểm du lịch ít nồi tiếng, ở xa nơi lưu trú thưòng
xuyên của khách du lịch tiềm năng. Khách du lịch hướng ngoại quan
Chương 5. ĐỊA LÝ Đ lỂM ĐẾN DU LỊCH . 185

tâm nhiều đến những cảnh quan hoang sơ, thậm chí là hoang dã về mặt
tự nhiên, khác lạ về mặt văn hóa. Quảng cáo về điếm du lịch hướng
ngoại thưòng là những trải nghiệm đầy mạo hiểm, luôn luôn có những
điều mới lạ trong chuyến đi, chứng tỏ rằng các điểm du lịch hướng
ngoại chỉ dành cho những người có bản lĩnh. Rừng Amazon ở Nam Mỹ,
văn hóa các bộ lạc ở trong rừng rậm nhiệt đới châu Phi, cái khô nóng
khắc nghiệt ở sa mạc Sahara, sự nghiệt ngã của vùng cực... là những
điểm du lịch hướng ngoại nhất đối với hầu hết mọi khách du lịch. Điểm
du lịch trung gian hội tụ cả các yếu tố của điểm du lịch hướng nội và
điểm du lịch hướng ngoại.

Số lượng khách du lịch hưóng nội, cận hướng nội và trung gian
chiếm tỷ lệ áp đảo nên hầu hết các điểm du lịch thuộc loại này. Theo
phân tích của Cohen (1972), các điểm du lịch cận hưóng ngoại và hưÓTig
ngoại (theo phân loại của Plog) chủ yếu thu hút khách du lịch không
thiết chế, tức là khách du lịch tự do. Trên thực tế, doanh nghiệp du lịch
vẫn có thể xác định được vị trí của mình thông qua việc tổ chức các
tour du lịch cho kliách du lịch về các điềm du lịch cận hướng ngoại và
hướng ngoại. Tập đoàn lữ hành mạo hiểm Đan Mạch Topas chuyên tổ
chức các tour du lịch mạo hiểm, có chi nhánh ở hàng chục khu vực trên
thế giới là một trong số những tập đoàn thành công trong khai thác thị
tm ờng ngách (nich market) là khách du lịch cận hướng ngoại và hướng
ngoại. Các điêm đên được chọn là những vùng rừng núi cheo leo, hiếm
trở. Loại sản phấm chính mà họ cung cấp là trekking tour.

5.3. VÒNG ĐỜI ĐIỂM DU LỊCH

Ngay từ nửa cuối thế kỷ trước, Richard Butler (1980) đã đưa ra


khái niệm chu trình sống của điểm du lịch. Theo tác giả, bất cứ điểm du
lịch nào cũng trải qua một chu trình phát triển gồm 6 giai đoạn là thăm
dò, tham gia, phát triển, họp nhất và trì trệ. Quá trình đó diễn ra như sau:

5.3.1. Giai đoạn thăm dò

Trong gia đoạn đầu tiên này, mới chỉ có một số lượng nhỏ khách du
lịch đến tham quan, du lịch do phát hiện thấy nơi đây có những thứ hấp
dẫn đối với họ như thiên nhiên kỳ thú, văn hóa đặc sắc. Khách phải tự
186 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA BỊA LÝ ŨU LỊCH

lo việc ăn ngủ như cắm trại, tự mang thức ăn theo, nhờ hay thuê người
dân địa phương cho ăn, ở. H oạt động du lịch của khách hầu như không
có ý nghĩa kinh tế, xã hội đối với đời sống cư dân địa phương.

5.3.2. Giai đoạn tham gia

Trước nhu cầu của khách du lịch, một số cư dân đã nhanh nhạy và
mạnh dạn tham gia vào hoạt động phục vụ khách du lịch như hưóng
dẫn, chuyên chở và phục vụ nhu cầu ăn nghỉ cho khách du lịch một
cách tự phát. M ột số hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tư cải tạo nhà của
minh để đón khách. M ột sổ khác mạnh dạn hơn, xây hẳn những nhà
nghi đế cho khách du lịch lưu lại. Những dịch vụ liên quan cũng gia
tăng. Tuy nhiên, do điều kiện thời tiết hay điều kiện của nguồn khách,
hoạt động phục vụ khách du lịch trong thời kỳ này mang nặng tính thời
vụ. Khi khách đến, những người nông dân trở thành hướng dẫn viên du
lịch, nhân viên nhà nghỉ, nhà hàng ăn... Khi không có khách, họ quay
về nghề nông truyền thống của mình. Chính quyền địa phương đã thấy
được vai trò của ngành du lịch nên đã bắt đầu quan tâm đầu tư để thu
hút khách du lịch, đặc biệt là cải tạo và nâng cấp hệ thống giao thông
đến điểm du lịch.

ô 5.5. Nữ nông dân làm du lịch

Trên con đường DT 6 1 0 đi về Khu di tích M ỹ Sơn, có m ột ngôi làng lặng lẽ như
bao làng khác, cũng ruộng, vườn với những người nòng dân cần cù, chất phác
"m ột nắng hai sương" đó là làng Thọ Xuyên, xã Duy Châu, huyện Duy Xuyên,
tỉnh Q uảng Nam . Gần đây làng trở nên nổi tiếng bởi khách du lịch, đặc biệt
là khách quốc tế thích được vế đây để tận m át xem nghề sản xuất bánh tráng
(bánh đa) của gia đình chị Lương Thị Hoa.

(Niềm vui từ sự tình cờ )


Trưa tháng 5, m iền Trung trời nắng như đổ lửa. Tour du khách người Đức dừng
xe ô tô dưới bóng cây hóng m át. Thấy chị Hoa đang phơi bánh tráng trước hiên
nhà, các du khách ào x u ố n g chụp ánh. Hơi bất ngờ, chị vào nhà rồi tiếp tục với
công việc tráng bánh. Đ o à n du khách cũng theo chị vào nhà.Thấy tận m ắt công
việc của chị Hoa, họ rất ngỡ ngàng. Nghề này ỞĐức cũng n h ư ch âu Âu không hể
có. Được anh Phạm Bé, hướng dẫn viên của đoàn du lịch động viên, chị đã "trình
diễn"cho du khách xem cái n g h ề của m ình.
Chương 5. ĐỊA LÝ ĐIỂM ĐÉN DU ụCH . 187

Hôm ấy, đoàn du khách hơn 30 người say sưa n gắm nhìn chị Hoa thoăn th o ắ t
tráng bánh. Họ còn được hướng dẫn trực tiếp để tự làm ra chiếc bánh của mình.
M ỗi người làm xong vớt sản phẩm của mình ra, trải trên vỉ trông rất ngộ nghĩnh;
tròn, m éo, dày, m ỏ n g ... chẳng ai làm giống ai.

"Tôi được m ẹ truyền lại nghề tráng bánh hơn 7 năm rồi. Đ ã gần 5 năm trôi qua,
bây giờ nhớ lại, tôi thấy rất biết ơn đoàn du khách Đức cùng với anh Phạm Bé,
đoàn khách đầu tiên đến th ă m gia đình tôi. Họ thực sự là những người rất thích
khám phá những nghề truyền thống của Việt Nam", chị Hoa tâm sự. Sau đoàn
đó, rói nhiều đoàn du khách Âu, Á, M ỹ ... mỗi khi đến th ă m M ỹ Sơn cũng đểu ghé
vào th á m cơ sở sản xuất bánh tráng của chị Hoa. Từ đoàn khách tình cờ đẩu tiên
ấy, đến bây giờ chị Hoa trở thành nổi tiếng với vai trò m ộ t người phụ nữ nông
dân biết làm du lịch dựa vào chính cái nghề truyền th ố n g của gia đình.

(N guồn: Trung tô m x ú c tiế n D u lịch Đ ổ n g Nai)

5.3.3. Giai đoạn phát triển

Điểm du lịch đă trở nên nổi tiếng gần xa. Vào mùa du lịch, lượng
khách du gia tăng đáng kể và có lúc số lượng khách đến có thể lớn honn
dân số địa phưoTig. Hoạt động du lịch đã trở thành một nghề mang lại
nhiều lợi nhuận hơn các ngành nghề truyền thống. Tài nguyên du lịch
tự nhiên và văn hóa mới được phát hiện và nhanh chóng được đưa ra
thị trường. Không chỉ địa phương mà cả các doanh nghiệp du lịch bên
ngoài, các cơ quan tố chức bên ngoài đã quảng cáo một cách vô tình
hay hữu ý cho điếm du lịch, tạo ra sự chú ý của m ột số thị trường du
lịch cụ thê. Hoạt động du lịch trở nên nhộn nhịp, không chỉ có người
dân địa phương inà các thành phần từ bên ngoài cũng đến để tham gia
vào hoạt động phục vụ khách du lịch. Sự phát triển du lịch đã thu hút
ngày càng nhiều các tổ chức bên ngoài cung cấp các dịch vụ cho khách
du lịch đến địa bàn. Chính quyền địa phương ngày càng mất khả năng
kiếm soát hoạt động du lịch tại chính địa phương của mình. Nhằm mục
đích thu hút khách du lịch, một số nhà đầu tư đã xây dựng, biến đổi môi
trường truyền thống nên đã gây ra sự phản đối của m ột số nhóm cư dân
địa phương.

5.3.4. Giai đoạn hợp nhất

Điêm du lịch đã trở nên quen thuộc trong thị trường, khách du lịch
tuy không tăng hơn nhiều, song vẫn nhiều hơn số dân địa phưoTig. Nền
188 ■ PHẦN1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA 0ỊA LÝ DU ụCH

kinh tế địa phương đã chuyển hoàn toàn sang du lịch và lệ thuộc vào
du lịch. Hoạt động quảng cáo đã chú ý hướng đến nhiều thị trường hơn
trước đây. Các doanh nghiệp nhượng quyền thương mại và chuỗi ngày
càng chiếm tỷ trọng lớn do quá trình thâu tóm của các doanh nghiệp du
lịch lón trong và ngoài nước. Các khu nghỉ dưỡng cao cấp ngày càng
nhiều hem để đáp ứng xu thế của khách du lịch. Nguồn lợi trực tiếp từ
hoạt động du lịch đã chuyển dần vào tay các doanh nghiệp lớn. Một số
nơi đã xảy ra hiện tượng cát cứ tài nguyên. Người dân địa phưong mất
dần quyền được sử dụng các tài nguyên tại chính nơi m ình sinh sống.
Sự phản đối và bất bình từ người dân địa phương đối với hoạt động du
lịch gia tăng.

5.3.5. Giai đoan trì trê


é ♦

Khi số lượng khách du lịch đã đạt đến đỉnh cao nhất là lúc điểrn
du lịch bước vào giai đoạn trì trệ. Sức chứa đã đạt m ức tối đa, thậm chí
đã bị quá tải. N hữ ng vấn đề về môi trường, xã hội và kinh tế đã trở nên
gay gắt.

Hình 5.3. Vòng đời của điểm du lịch theo Butler R (1980)

Các resort đã định hình và trở nên biệt lập với môi trường xung
quanh, tách biệt với cuộc sống cộng đồng. Các hoạt động vui chơi giải
trí hiện đại gần như thay thế hoàn toàn những hoạt động thưởng ngoạn
Chương 5. Đ|A LY ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH . 189

thiên nhiên và văn hóa trước đây. Mặc dù điểm đến có hình ảnh tốt,
song không còn có tính nguyên bán ban đầu

5.3.6. Giai đoạn cuối cùng của mô hình Butler

Sau giai đoạn trì trệ, có hai xu hướng có thể xảy ra là trẻ hóa hoặc
suy thoái.

Butler cho rằng giai đoạn này có thể xảy ra năm kịch bản:

A; Cải tố, thay đổi nhỏ dẫn đến tăng trưởng khiêm tốn. Để tiếp tục
thu hút khách du lịch, các nhà quản lý điểm du lịch đầu tư, cải tạo lại cơ
sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và tiến hành “làm mới sản phẩm cũ” .

B: Du lịch được ốn định bằng cách cắt giảm một số hoạt động phụ.
Đê duy trì phục vụ khách, các chủ doanh nghiệp tìm mọi cách cắt giảm
các chi phí phụ. c ố gắng duy trì chất lượng dịch vụ như cũ nhưng giảm
chi phí cho các dịch vụ chung nên khách du lịch ít cảm nhận được sự
cắt giảm các quyền lợi của minh.

C: Tiếp tục vận hành như cũ nhưng không đầu tư dẫn đến suy giảm
nhanh chóng. Do không muốn hay không có điều kiện đầu tư, cải tạo
các cơ sở vật chất kỹ thuật nên các cơ sở vật chất phục vụ khách du lịch
trở nên kém chất lượng. Khách du lịch than phiền và dần dần giảm sút
do mong đợi của họ không được đáp ứng.

D: Kịch bản trẻ hóa. Đây là kịch bản tái phát triển thành công đem
lại sự tăng trường mới. Điểm du lịch tạo ra một sản phẩm mới, làm cho
điểm du lịch “trẻ lại” . Thông thưÒTig ở giai đoạn này điểm đến đã có
tích lũy tài sản, kinh nghiệm đủ mạnh. Nhiều điểm đã chuyển đổi tìr
điếrn du lịch tham quan, điếm du lịch binh dân sang điểm du lịch cao
cấp, đẳng cấp quốc tế phục vụ mục đích nghỉ dưỡng, tâm linh, mua sắm
(hàng hiệu), chăm sóc sức khỏe, du lịch M ICE... N hững loại hình sản
phâm du lịch cao cấp này sẽ góp phần tạo ra khách hàng trung thành,
thu hút khách du lịch quay trở lại. Một chu trình rnới lại bắt đầu.

E: Tình trạng phá sản diễn ra khi điểm đến gặp phải những biến cố
bất ngờ, bất khả kháng như chiến tranh, dịch bệnh hoặc tai họa khác làm
cho du lịch không thể phục hồi được. Đây là kịch bản bất khả kháng,
190 . PHẤN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN ỮỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ban quan lý và người dân tại
điểm đến, song không mang tính quy luật.

5.4. HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN

Giới khoa học bắt đầu phân tích hình ảnh du lịch cụ thể và chi tiết
hoTi từ những năm 70 của thế kỷ trước. Gunn Clare’ và Turgut Var'
(2002), cho rằng hình ảnh điểm đến là tập hợp của niềm tin, ý tưởng, ấn
tượng về điểm đến mà tượng mà mọi người có được. Cùng đồng tình
với quan điểm này có Crompton (1979). Mồi nơi có một hình ảnh riêng,
nhưng một số nơi có thể có hình ảnh hấp dẫn hơn, ấn tượng hơn so với
nơi khác hay ngược lại. Bất cứ điểm đến du lịch nào cũng muốn có
một hình ảnh đẹp, ấn tượng tốt trong lòng du khách. Baud-Bovy M. &
Lawson F. (1977) được coi là những người đi tiên phong trong nghiên
cứu hình ảnh du lịch. Năm 1977, trong cuốn “ Phát triển du lịch và nghỉ
dưỡng”, các tác giả đã đưa ra định nghĩa hình ảnh điểm đến như là sự
biểu hiện của tất cả các hiểu biết, ấn tượng, sự tưởng tượng, cảm xúc
của một cá nhân, một nhóm người về một địa phương nào đó. Hình ảnh
điểm đến là sự sao chép chủ quan vẻ bề ngoài của điểm đến. Echtner,
c . M., và Ritchie, J. R. (2003) cho rằng hình ảnh điển đến là sự nhận
thức về các thuộc tính riêng biệt về điểm đến và ấn tượng tống thê về
điểm đến đó. Cùng tương tự như vậy, Coshall (2000) coi hình ảnh là
nhận thức của cá nhân về các đặc điểm cua điếm đến. Bigné và cộng sự
(2001) có một khái niệm về hình ảnh điêm đến là cô đọng nhất khi cho
rằng hình ảnh điểm đến là hiểu biết chủ quan của khách du lịch về thực
tế điểm đến du lịch.

Hình ảnh hay biêu tượng là sản phâm của quá trình nhận thức cảm
tính thế giới khách quan, sản phấm cùa hình thức cao nhất trong nhận

GS. G unn C lare là m ột trong những chuyên gia hàng đều thế giới về kiến
trúc và quy hoạch du lịch. Đã tìm g giáng dạy ơ nhiêu trường đại học lớn như
M assachusetts, M ichigan State U nivesity, U niversity o f Havvaii. Texas A& M
U nivcrsity, U niversity o ĩG u e lp h , Canada.
Từ m ột hướng dẫn viên du lịch, theo học ngành Kế toán Tài chính v à K inh tế.
chuyên ngành Du lịch, GS. Turgut Var đã từng giảng dạy tại n hiêu trường như
U niversity (Cansas, Sim on Praser U niversity (C anada) U niversity o f H aw aii,
N orthern U niversity U niversity (A ustralia), Texas A&M U niversity.
Chương 5. ĐỊA LÝ OlỂM ĐẾN DU LỊCH . 191

thức cảm tính. Hình thức nhận thức này phản ánh tương đối hoàn chỉnh
sự vật do sự hinh dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động
tm c tiêp vào các giác quan. Tuy nhiên, biêu tượng vừa chứa đựng yếu tố
trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp, tức là vừa có tính khách quan
(phản ánh thế giới khách quan), vừa mang tính chủ quan (theo cách
nghĩ của chủ thế). Hình ảnh được hình thành nhờ có sự phối hợp, bổ
sung lẫn nhau của các giác quan và đã có sự tham gia của yếu tố phân
tích, tông họp. Hình ảnh phản ánh được những thuộc tính đặc trưng nổi
trội của các sự vật và nó vừa mang yếu tổ khách quan, vừa mang yếu
tố chủ quan. Hình ảnh điểm đến là tất cả những trải nghiệm vật chất và
tinh thần thực tế và phi thực tế mà khách du lịch có được về một sản
phẩm du lịch, một điểm đến cụ thể. Hình ảnh điểm đến có thể bao gồm
một bức tranh (thiên nhiên, cảnh vật, cuộc s ống. . những ấn tượng về
điêm đến như giá cả, thái độ của cộng đồng, tính chuyên nghiệp của các
dịch vụ... Người ta đã thừa nhận một cách rộng rãi là hình ảnh điểm
đến ảnh hưởng đến cảm nhận chủ quan của khách du lịch, góp phần tạo
nên sự hài lòng cúa họ.

Hình ảnh du lịch có tính bền vững động, tức là nó không dễ thay
đổi, song không phải là không thể thay đối được. KLhông dễ thay đổi vì
tư tưỏTig, nhận thức của con người thường có tính bảo thủ. Ản tượng tốt/
xấu của khách du lịch đến thăm một điểm đến nào đó thường khó phai
mờ, nhất là hình ảnh xấu. Không hề dễ dàng thu hút được khách quay
trớ lại nơi mà họ đã từng có ấn tượng xấu. Tuy nhiên, ý chí của người đó
sẽ có thế bị thay đổi bởi tác động bên ngoài như các chương trình quảng
cáo, chương trình khuyến mại và đặc biệt bởi bạn bè, người thân (qua
quảng cáo truyền miệng-WOM). Căn cứ vào hai nhân tố khách quan và
chủ quan ảnh hưởng đến hình ảnh du lịch, có thể phân biệt hai loại hình
ảnh du lịch là hình ảnh nhận thức, hình ảnh cảm xúc về điểm đến. Hình
ảnh nhận thức là hiếu biết, niềm tin, sự đánh giá các thuộc tính nhận
thức của cá nhân về điểm đến. Hình ảnh cảm xúc là cảm giác, tình cảm
của khách du lịch đối với điểm đến.

Hinh ảnh điếm đến du lịch là một yếu tố quan trọng vì nó ảnh
hưởng đến việc ra quyết định của khách du lịch tiềm năng và cũng ảnh
hưởng đến mức độ hài lòng với trải nghiệm về chuyến đi. Hình ảnh
192 - PHẦN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

điếm đến có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kênh quảng cáo WOM, một kênh
quảng cáo có hiệu quả rất cao trong định hưóiig khách du lịch tiềm năng
đi du lịch ( 0 ’Leary & Deegan, 2005).

Hình ảnh du lịch tiến triển từ hình ảnh ban đầu được gọi là hình ảnh
hữu cơ đến hình ảnh được kích thích. Hình ánh hữu cơ là hỉnh ảnh mà
khách du lịch có được về điểm đến thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng, từ sách báo mà khách du lịch đã từng đọc, từ những người
thân quen... Rõ ràng rằng hình ảnh này chưa đầy đủ, nhiều khi không
chính xác. Hình ảnh được thích là hinh ảnh có được sau những nồ lực
xúc tiến của các doanh nghiệp du lịch, ban quản lý điểm đến (DMO)
thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, thông qua các hoạt
động marketing nhắm vào khách du lịch. Khái niệm xây dựng hình ảnh
điểm du lịch ra đời là quan điểm của các nhà tiếp thị du lịch muốn tạo ra
cho khách du lịch tiềm năng những biểu tượng đẹp nhất, ấn tượng nhất,
hấp dẫn nhất về sản phẩm du lịch tại điêm đến để kích thích hành vi ra
quyết định của du khách tiềm năng.

Một trong những đặc điểm quan trọng của du iịch ỉà liên kết. Trong
hoạt động liên kết phát triển du lịch, mồi địa phương phải xác lập được
sản phấm du tịch đặc trưng. “ Liên kết phải tôn vinh được các giá trị
tài nguyên du lịch” của địa phương (Trần Đức Thanh, 2015a :81). Đây
cũng chính là giá trị cơ bẳn của địa phưưng trong liên kết được xác lập.
Do “du lịch là một nền kinh tế hình ảnh nên thay vì cạnh tranh để thu
hút, tranh chấp thị trường, các địa phưoTig phải iiên kết, hội nhập để tạo
ra một sản phẩm chung’' (Trần Đức Thanh, 2015a :80). Như vậy hình
ảnh du lịch khác biệt và đặc trưng của từng địa phương sẽ cùng phối
hợp với nhau, tạo ra một bức kliảm đa sắc màu của du lịch khu vực.

5.5. LÒNG TRUNG THÀNH VỚI ĐIỂM DU LỊCH

Trong phát triền du lich, một trong nhũng vấn đề được nhiều địa
phương quan tâm là tỷ lệ khách quay lại. Trong marketing người ta gọi là
sự trung thành của khách hàng. Yoon và Uysal (2005) cho rằng điểm du
lịch cũng có thể được coi là một sản phấm có thể được bán lại (khách quay
trở lại) hay giới thiệu cho những người khác (khách du lịch tiềm năng).
Chương 5. ĐỊA LÝ OIỂM ĐẾN DU LỊCH . 193

Có nhiều hướng nghiên cứu tỉm hiểu nguyên nhân của lòng trung
thành. Có nhóm tìm nguyên nhân ở đặc điểm cá nhân khách du lịch. Um
và cộng sự (2006) tìm thấy mối quan hệ giữa lòng trung thành với các
đặc điêm cá nhân của khách du lịch, chẳng hạn như động cơ, đặc điểm
văn hóa, xã hội của khách. Mặc dù cùng có mức độ hài lòng như nhau
về điểm du lịch, song khách du lịch với các tính năng cá nhân khác nhau
có thế không đồng nhất về hành vi thể hiện lòng trung thành của họ
(Mittal và Kamakura, 2001). Ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học,
xã hội trong quá trình ra quyết định du lịch cũng là một vấn đề mà đã
nhận được một số sự chú ý. Một sổ nghiên cứu cho thấy, độ tuổi, trình
độ học vấn, quốc tịch, nghề nghiệp là các yếu tố quan trọng trong quá
trình ra quyết định du lịch. (Goodall và Ashworth, 1988; \Voodside và
Lysonski, 1989).

Nhóm thứ hai tìm mối liên hệ giữa sự trung thành của khách du
lịch với hình ảnh điểm đến. Baker' và Crompton- (2000) cho thấy sự
hài lòng là trạng thái cảm xúc của khách du lịch sau khi trải qua những
chuyến đi. Yoon và Uysal (2005) đưa ra mô hỉnh về mối quan hệ giữa
việc quay lại của khách với sự hài lòng của khách du lịch. Oh (1999)
nghiên cứu xây dựng mô hình mổi quan hệ chất lượng dịch vụ, giá cả,
giá trị sản phấm và cảm nhận về phong cách phục vụ với sự thỏa mãn
của khách hàng. Một vấn đề rất quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ quay trở
lại của khách du lịch, hay mức độ trung thành đối với điểm đến du lịch
chính là loại hình sản phẩm du lịch. Những điểm đến thu hút khách bởi
các sản phấm du lịch tham quan (cả thiên nhiên lẫn văn hóa) thường có
tỷ lệ quay lại thấp, cho dù đối tượng tham quan rất có giá trị. Khách du
lịch thường có xu hướng thích khám phá những điểm tham quan mới
lạ hơn là quay về các điểm đã quen biết. Một số quay lại lần 2, lần 3
thường vi họ muốn đưa những bạn bè, người thân đến điểm tham quan
mà họ cho là ấn tượng. Những nỗ lực làm mới các đối tượng tham quan
phần nào thu hút được một lượng nhỏ khách quay lại lần 2. Trong khi
đó, tỷ lệ khách du lịch quay lại cao hơn đối với các điểm du lịch tâm
linh, du lịch vui chơi giải trí và du lịch nghỉ dưỡng. Điểm du lịch tâm

G iáo sư trường Đại học A rizona State U niversity, USA.


G iáo sư trường Đại học Texas A&M U niversity, USA.
194 . PHẤN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA BỊA LÝ DU LỊCH

linh thường thu hút khách du lịch tôn giáo vì những điêm du lịch tạo
được niềm tin cho họ.
ô 5.6. Quang Hà đưa mẹ đi chùa nhân dịp ngày Rằm tháng Giêng
Đ ây là lẩn đầu tiên Q uang Hà đưa m ẹ đẻ cũng như mẹ nuôi đi Chùa Hương,
Chùa Yên Tử, Chùa Ba Vàng. ít người biết rằng nam ca sĩ là Phật tử đã quy y cửa
phật với pháp danh Q uảng Đạt.
Hàng năm sau những buổi biểu diễn, Quang Hà thường hẹn tấ t cả bạn thân
cũng như khán giả ruột của m ình để tổ chức những chuyến đi lễ Phật đáu năm.
Nên sau Tết Nguyên Đ án này, các bạn và khán giả của Quang Hà đểu bầu chọn
Q uang Hà làm trưởng đoàn chuyến hành hương. Các cụ xưa nói đi Chùa Hương
7 năm liền nhau thì cực kỳ tố t vể sức khoẻ và gia đình êm ấm. Đi chùa Yên Tử 3
năm liền thì sẽ được công thành danh toại. Năm nay Quang Hà đã đi trọn vẹn
đủ số năm tại chùa Hương và cả Yên Tử. Nhưng đối với Quang Hà được đi chùa
là m ang sựan bình.Toàn th ể chúng sinh được mạnh khoẻ là hạnh phúc nhất đối
với Quang Hà.
(N guồn: Báo Đ ờ i sống Pháp lu ậ t)

Như vậy, các điểm đến có xu hướng trở thành các điếm du lịch nghỉ
dưỡng cao cấp, điểm du lịch tâm linh, điểm du lịch mua sắm, điểm du
lịch sức k h ỏ e .,. để tăng khả năng khách du lịch quay lại, hay nói cách
khác để tăng lòng trung thành cùa khách du lịch.

5.6. SỨCCHỨAĐIỂM DU LỊCH

Sức chứa du lịch là khá năng tiếp nhận một số lượng hợp lý khách
du lịch đến tham quan, du lịch tại một điêm mà không gây ra ảnh hưởng
xấu đên môi tm ờ ng tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội và đến sự hài lòng
cúa khách du lịch. N hư vậy, sức chứa liên quan đến số lượng khách du
lịch và diện tích không gian du lịch, đến khả năng đảm bảo cung ứng
các dịch vụ phù hợp với các yêu cầu của khách du lịch, đên môi trường
sống của các loài sinh vật, đến cuộc sống thường nhật của cư dân địa
phương. Do vậy có các phạm trù khác nhau như sức chứa vật lý, sức
chứa sinh thái, sức chứa kinh tế kỳ thuật, sức chứa văn hóa xã h ộ i...

Sức chứa sinh thái liên quan đến những tác động cúa hoạt động du
lịch lên hệ sinh thái tại điểm đến. Những tác động có thể được lượng
hóa bằng tỷ lệ độ phủ của các công trình phục vụ du lịch, tỷ lệ các
loài thực vật khác nhau, số lượng động vật quan sát được, khối lượng
Chương 5. ĐỊA LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH . 195

coliform, số lượng khách tối ưu không làm ảnh hưởng đến môi trường
sinh thái...

Ổ 5.7. Biển Sầm Sơn đông nghẹt, khách sạn cháy phòng

Bãi biển nổi tiếng xứ Thanh chật kín người dọc bờ cát và dưới nước chiều 30/4.
N hiều du khách m ang hành lý theo vì hết khách sạn, không thuê được phòng
nghỉ. Bải biển Sẩm Sơn (Thanh Hóa) chiểu 3 0 /4 ken đặc người. Nhân dịp nghỉ
lễ. hàng nghìn người đà đổ về đâỵ tắm mát, thưởng thức hải sản. Giá phòng
8 0 0 .0 0 0 đồng m ộ t đêm đối với phòng khách sạn hạng xoàng, nhưng vẫn "cháy".
Những người không đặt trước chỉ còn cách m ang th e o hành lý xuống bãi cát
th a ỵ nhau trỏng coi. Bé Lan (đến từ Quảng Ninh) cho biết, em đi cùng gia đình
và được bố m ua cho diều để thả ở bải biển. Tuy nhiên do quá đông người nên
diểu"cất cánh" khá khó khăn. Từ đẩu giờ chiểu đến chập tối, dưới biển quá đông
người, không có chỗ bơi thoải mái. Nhiều khách ở trên bờ nhiểu hơn thời gian
n hú ng thân m ình xuống nước. Lực lượng cứu hộ th e o dõi sát sao và vất vả vì
lượng khách quá đông, đặc biệt là có nhiểu trẻ em.

(N g u ồn : Thời báo Today}

ô 5.8. Nhiều điểm du lịch quá tải dịp nghỉ lễ 2/9

Trong hai ngày đầu của kỳ nghỉ lẻ Quổc khánh nàm naỵ, nhiểu điểm du lịch thu
hút rất đông khách dản đến nhiéu nơi rơi vào tình trạng quá tải.

Đ iể n hình là các điểm vui chơi ở hai thành phố lớn như Còng viên Thủ Lệ, bờ Hổ
Hoàn Kiếm (Hà Nội) và Phố đi bộ Nguyễn Huệ, các điểm bắn pháo hoa {Thành
phó Hổ Chí M inh), ước tính hàng vạn người đã tham gia vào các hoạt động chào
m ừng ngày Quốc khánh khiến các điểm trông g iữ x e c ũ n g khỏng còn chồ trổng.
Sáng 2 /9 , lượng lớn khách du lịch phía bắc đổ vé Tam Đ ả o (Vĩnh Phúc) và Mộc
Châu (Sơn La) khiến m ộ t số tuyến đường bị tắc nghẻn. Rất đông khách tới hai
điểm này di chuyển bằng xe máỵ. Tại Tam Đảo, lực lượng cảnh sát giao thông
phải tổ chức phân luồng nhưng tắc nghẽn vẵn kéo dài hàng giờ đồng hồ.
Theo chia sẻ của du khách, Tam Đ ảo và Mộc Châu cách không quá xa trung tâm
Thủ đô, khí hậu rừng núi m át m ẻ rất thích hợp là điểm đến cho kỳ nghỉ lẻ 3 ngày
của người dân phía bắc.

ở m iền Trung, các bãi biển từ Đà Nẵng trở vào vản hấp dẫn du khách. Theo ước
tính của Sở Du lịch Đ à Nằng, lượng khách đến thành phố tăng so với nám ngoái,
gần 120.000 lượt trong dịp lễ. Tại đảo Lý Sơn, hơn 2.000 du khách đã ghé thảm
chỉ tro n g ngày 2 /9 . Ban quản lý cảng Sa Kỳ cho biết để tránh việc khách du lịch
phải chờ lâu, nhiều đoàn được để nghị đ ặt vé qua m ạng từ trước. Ban quản lý
cảng Sa Kỳ cũng đâ sắp xếp 15 chuyến khởi hành trong ngày 2 /9 để phục vụ du
khách, th ay vì 4 chuyến so với ngàỵ thường.
196 • PHẨN 1. CD SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Cũng trong ngày 2 /9 , lượng khách tới Nha Trang đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ
năm trước, nhưng nhờ có sự chuẩn bị từ trước nên tình hình an ninh trật tự vẫn
được đảm bảo. Ban quản lý bến tàu du lịch cầu Đá Vĩnh Nguyên, cho biết trong
sáng đẩu tiên nghỉ lễ, đã có hơn 300 chuyển tàu xuất bến, đưa khoảng 5.000 du
khách tham quan các điểm đảo trên Vịnh Nha Trang.
(N guồn: Theo M ỹ Phương - Báo Vnexpress.net)

Sức chứa vật lý liên quan đến tổng không gian thực tiễn và số
lượng khách tối ưu trên một diện tích hay khoảng cách vật lý nhất định.
Sức chứa kinh tế kỹ thuật liên quan đến năng lực kinh tế và của các cơ
sở hạ tầng kỹ thuật. Nó được thể hiện ở số lượng khách du lịch vừa đủ
để địa phương hoặc cơ quan cung ửng có thể cung cấp dịch vụ phù họp
yêu cầu của khách du lịch, sức chứa văn hóa xã hội là số lượng khách du
lịch vừa đủ để không làm cho cộng đồng địa phưonng có phản ứng tiêu
cực. Việc đo lường sức chứa không dễ dàng vì nó liên quan đên nhiều
yếu tố định tính, không dễ lượng hóa. Trong các loại sức chứa này, việc
tính toán sức chứa vật lý được coi là đơn giản hơn cả. Tuy nhiên, để
xác định được một cách chính xác sức chứa đơn vị, cần phải có nghiên
cứu pilot.

5.7. ĐẶCĐIỂM ĐỊA LÝCỬAĐÍỂM ĐẾN DU LỊCH


» é •

Xu thế chung của du lịch là tần suất du lịch ngày càng gia tăng
nhanh chóng. Một trong những lý do là số lần đi du lịch của khách gia
tăng. Trong trường họp đó, các điểm đến cũ, tức là các điểm đến mà
khách đã từng đến trước đây sẽ trở nên nhàm chán, không hấp dẫn. Điều
này tạo nên sức ép phái khai phá, phát hiện các điêm du lịch mới. Với
sự phát triển của kinh tế, đặc biệt là kinh tế vận tải, Trái Đất dường như
nhỏ lại, việc khám phá các điểm du lịch mới trở nên thuận lợi hoTi. Sô
lượng các điểm du lịch mới ngày càng gia tăng.

Các điếm đến không chỉ tập trung phát triển ở nhĩmg nơi có điều
kiện tài nguyên du lịch thuận lợi như ở những nơi có bãi biển đẹp, ở
những nơi có di sản văn hóa nổi tiếng mà còn có thê phát triên gân các
điểm cấp khách, thậm chí ở cả những nơi không có nhiều tài nguyên du
lịch hấp dẫn. Trong trưÒTig hợp này, tài nguyên du lịch sẵn có được thay
Chương 5. ĐỊA LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 197

bằng những công trình vui chơi giải trí, thế thao, những công trình kiến
trúc lĩiới xây dựng...

CHÚ GIÁI
DK: Lượng khách du lịch quốc tế (triệu lượt)
DT: Thu nhập từ đu lịch (tỳ đỏ la Mỹ)
J ■tr v . ■
%: Tỷ trọng khu vực so với toản thế giới

Hình 5.4. Khách du lịch quốc tế và doanh thu từ du lịch thế giới 2015

(N g u ồ n : U N W T O T o u rism H ig h lih ts . 2 0 1 6 E d itio n )

Trên phạm vi thế giới, nếu như các điểm gửi khách tập trung ở
các nước có nền kinh tế phát triển thì các điểm du lịch được phân bố
cả ở các nước đang phát triển và các nước phát triển. Khu vực thu hút
nhiều khách du lịch quốc tế nhất là châu Âu với 51% tổng lượng khách
toàn cầu năm 2015, chiếm 36% tổng thu nhập du lịch quốc tế của thế
giới. Châu Á-Thái Bình Dương và châu Mỹ, chủ yếu là Bắc Mỹ là nơi
khách du lịch quốc tế chi tiêu ở mức cao nhất. Hai khu vực này thu hút
279 triệu và 193 triệu lượt khách, mang về 418 và 304 tỷ đô la Mỹ,
chiếm 24%, 16% lượng khách quốc tế thế giới, 33% và 24% thu nhập từ
du lịch toàn cầu. Chỉ có khoảng gần 9% lượng khách thế giới đến châu
Phi và Trung Đông.

Theo UN W TO ', tốp 10 quốc gia đón nhiều khách du lịch quốc tế
nhất năm 2014 là Pháp, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Trung Quổc, Italy, Thổ

U NW TO, Tourism H ighlights, 2015 Edition.


198 . PHẦN 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ ŨU LỊCH

Nhĩ Kỳ, Đức, Anh, Nga, Thái Lan, chiếm 44% tỗng lượng khách quốc
tế trên thế giới.

ớ Việt Nam, ngoài những đô thị lớn như Hà Nội, Đà Nằng,


Thành phố Hồ Chí Minh, khách du lịch còn thường chọn các điểm có
tài nguyên du lịch đặc sắc và tiêu biêu như Hạ Long (Quảng Ninh),
Sa Pa (Lào Cai), Huế (Thừa Thiên - Huế), Bà N à (Đà Nằng), Nha Trang
(Khánh Hòa), Đà Lạt (Lâm Đồng), Mũi Né (Bình Thuận), Phú Quốc
(Kiên Giang), Côn Đảo, Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng T àu )...

Câu hỏí ôn tập và thảo luận


1. Dựa vào mô hình 5A của Dickman, hãy bỉnh luận về hiện trạng du
lịch của một điểm đến cụ thể.
2. Phân biệt các khái niệm điểm du lịch, điếm tham quan, điểm đến du lịch.

3. Phân tích những nhân tố tạo nên hình ảnh du lịch điểm đến.

4. Căn cứ tình hình thực tế, hãy đưa ra các nội dung cần đánh giá hình
ảnh một điểm đến cụ thế. Thảo luận về các nội dung đó.

5. Phân tích mối quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và lòng trung thành
của khách du lịch,

6. Căn cứ vào các số liệu của UNWTO trong Tourism Higlilights, hãy
bình luận về xu thế biến động cơ cấu của các điểm đến du lịch trên
thế giới.
7. Hãy phân tích xu thế biến động của các điểm đến du lịch ở nước ta.

8. Hãy bàn luận về chỉ số bực mình Doxey và hướng làm giảm những
chỉ số tiêu cực trên cơ sở nghiên cím một điểm đến cụ thế ở Việt Nam.
CHƯƠNG 6

ĐỊA LÝ D Ò N G KHÁCH
VÀ GIAO TH Ô N G VẢN TẢI DU LICH

M ụ c đích, yê u câu:

Hiểu được nguyên lý tương tác giữa điểm gửi khách và điểm đến.
Nắm được xu th ế các dòng khách chính trên th ế giới và giải thích được
nguỵên nhân hình th àn h những dòng khách này.
Nắm được đặc điểm của giao thông đường ô tô, đường sắt, đường thủy và
đường hàng không,
Biết cách xâỵ dựng và sử dụng ma trận khoảng cách.
Tài liệ u đ ọc thêm :

Boniíace Brían G., C ooper Chris (1994:38“56).


C ooper c và cộng sự (1998:270-280).
G oeidner, Charles R. và J.R. Brent Ritchie {2012:96-122).
Rosemarỵ Burton (1995:161-171).
Trần Đức Thanh, Nguỵẻn Thị Hải (2002a).

6.1. ĐỊA LÝ CÁC DÒNG KHÁCH

6.1.1. Nguyên lý tương tác

Giữa điểm gửi khách và điểm đến có một thế năng. Thế năng này
được tạo bởi sự khác biệt không gian trong quan hệ cung cầu du lịch.
Tại điểm gửi khách xuất hiện cầu du lịch về một loại hình du lịch nào
đó. Tại một điêm khác có những điều kiện đáp ứng cầu như tài nguyên
thiên nhiên, tố chức và dịch vụ du lịch v.v. Do cầu và cung nằm cách
xa nhau nên quan hệ đó ở dạng tiềm năng. Giao thông vận tải đóng vai
2Ũ0 ■ PHẦN 1. Cữ SỞ LỸ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

trò cầu nối quan trọng đê biến tiềm năng thành hoạt động du lịch, tức
là làm cho cung thoả mãn cầu. Chính vì vậy trong nhiều định nghĩa du
lịch yếu tố di chuyền thường được nhắc đến. Điều đó chứng tò răng giao
thông vận tái và du lịch có mối quan hệ rất mật thiết với nhau. Thực
tế lịch sử phát triển du lịch' đã chứng minh điều này. Sự phát triến của
giao thông vận tải thường tạo bước ngoặt mới cho sự phát triên du lịch,
sự phát triền du lịch, về phần mình, lại đòi hòi mức độ phát triển mới
của giao thông vận tải.

Dựa trên nguyên lý của Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton,
nhiều nhà địa lý nhân văn đã đưa ra các mô hình phát triển không gian
như mô hình qui luật di dân của Ravenstein (1885), mô hình phát trièn
đô thị của Borchert (1967), mô hình hiện đại hóa của Rostov/ (1960)...
Áp dụng xu thế này, có thể đưa ra mô hình lực hấp dần du lịch như sau:

p -ỵ

Trong đó:
F: lực hấp dẫn du lịch giữa điểm gửi khách rri| và điếm đến
1Ĩ 1|: cầu tại điếm gửi khách.

ni^: độ hấp dần của điểm du lịch.


r: khoảng cách giữa điếm gửi khách và điếm đến.
k: hệ số điều chỉnh.

Công thức này cho thấy vai trò quan trọng cua biến khoảng cách,
khoảng cách này bao gồm khoảng cách vật lý, khoảng cách thời gian,
khoảng cách chi phí. Thông thường khoảng cách vật lý càng lón,
khoảng cách chi phí sẽ cao, khoảng cách thời gian sẽ dài, tức là giá trị
của khoảng cách chi phí, khoảng cách thời gian là hàm đồng biến với
biến số khoảng cách vật lý. Trong thời đại ngày nay, quan hệ này không
hoàn toàn chặt chẽ. Bên cạnh khoảng cách vật lý, khoảng cách thời gian
còn phụ thuộc vào tốc độ của phương tiện vận chuyến, vào mức độ hiện
đại của phương tiện. Khoảng cách chi phí còn phụ thuộc vào phương
tiện vận chuyển, vào chính sách khuyến m ạ i...

Xem Trần Đ ứ c Thanh (1999), C hương 2, Q uá trinh hình thành p h át triển du lịch.
Chương 6. Đ|A LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VÂN TẢI DU LỊCH . 201

Giao thông vận tải có ý nghĩa biến điếm đến trở nên dễ tiếp cận hơn
đối với điểm cấp khách. Máy bay và các phương tiện vận tải hiện đại
có tốc độ cao đă làm cho Trái Đất trở nên nhỏ bé hơn. Khách du lịch tìr
các nước xa xôi có thể nhanh chóng đến được các điếm du lịch mình ưa
thích. Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, cáp treo đã đưa khách du lịch đến được
điểm du lịch một cách dễ dàng hơn, đỡ vất vả hơn.

Cho đến nay, chi phí của khách du lịch cho giao thông vận tải vẫn
chiếm một tỷ lệ khá lớn trong toàn bộ chi phí cho chuyến đi, khoảng xấp
xỉ 30 - 40%. Cũng như vậy, trong ngành du lịch, giao thông vận tải thu
hút số lượng lao động nhiều hơn các dịch vụ khác.

6.1.2. Các dòng khách

Trong gần một thế kỷ tồn tại, Địa lý du lịch đã có nhiều đóng góp
cho ngành Du lịch. Một trong những đóng góp đó là chi ra quy luật phát
triôn các dòng khách. Nhà địa lý học người Pháp Jean-Pierre Lozato-
Giotart (1987) đã tổng kết và chỉ ra những đòng khách trên thế giới bao
gồm: dòng khách về vùng biển ấm Nam Âu, dòng khách về vùng “vàng
trắng”, dòng khách về Bắc Âu và dòng khách sang Đông Âu. Riêng ở
châu Mỳ ông xác định có các dòng khách lóm là dòng khách về Đông
Bắc (các thành phố lớn và Ngũ Hồ), Tây Bắc (về phía Caliphomia) và
về vùng Quebec (Canada).

Các dòng khách xuất phát từ Hoa Kỳ sang các nước châu Âu,
Trung Mỹ và các nước Cariberian. Bên cạnh các dòng khách chính đó,
ông cũng chỉ ra các dòng khách khác như các dòng khách về châu Á
nhiệt đới (Đông N am Á, Nam Á), Đông Á (Nhật Bản, Trung Hoa), về
“thế giới Ấn Độ” ... X ét theo đặc điểm địa lý điểm đến, có thể thấy rằng
hiện có ba xu thế quan trọng là xu thế của dòng khách về biển, dòng
khách về núi và các vùng hoang sơ, dòng khách về các đô thị, trong đó
có các đô thị cổ và đô thị hiện đại.

Một số nhà địa lý du lịch thế giới gọi các dòng khách nghỉ biển là
dòng khách hướng dương và hướng thuỷ về các vùng biển phía Nam.
Đây là dòng khách lớn nhất, nó thu hút khoảng 1/3 lượng khách đi du
lịch hàng năm. Điểm gửi khách là các đô thị, khu công nghiệp và điểm
202 • PHẦN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CỦA ŨỊA LÝ DU LỊCH

đến là những bãi biển ấm áp vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mục đích
của khách du lịch tham gia vào hoạt động du lịch này là muốn tận
hưởng giá trị thiên nhiên tại các vùng bờ hồ hoặc bờ biển (du lịch 3S).
Dòng khách này m ang tính mùa vụ khá rõ nét. Vào mùa hè hình thành
các dòng khách bắt nguồn từ các nước giá lạnh châu Âu như Hà Lan,
Thuỵ Sỳ, Đức, Anh, Pháp, các nước Scandinave... đô về phía nam, đặc
biệt là vùng bờ Đại Tây Dương của Tây Ban Nha, từ Costa del Sol đên
Costa Brava ở phía Bắc; bờ Đại Tây Dương của Bồ Đào Nha; bờ Địa
Trung Hải của Pháp từ Rousssillon đến Côte d ’Azur; bờ Địa Trung Hải,
bờ Adriatic của Italy; bờ Địa Trung Hải của Hy Lạp...

Trong mấy năm gần đây có thể dễ dàng quan sát thấy các dòng
khách lớn từ các đô thị của Việt Nam tập trung đổ về các điêm du lịch
biển như từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu),
Mũi Né (Bình Thuận), N ha Trang (Khánh Hoà), từ Hà Nội đi Hạ Long
(Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò
(Nghệ An)...

Từ những năm 60 của Thế kỷ XX, với những kỳ nghỉ đông có


lương, với mức sống ngày càng cao của người dân, vói khả năng kinh
tế, điều kiện khoa học kỳ thuật của các nhà cung ứng du lịch, xuất
hiện dòng khách về các vùng tuyết phủ trên dãy Alpes, Pirrénées, Jura,
Carpate,... số lượng khách trung bình 30 - 50 triệu lượt/năm. Do cơ
sở vật chất được đàm bào, cộng với chính sách quang cáo khá phong
phú nên ngay trong mùa hè khu vực này cũng là một trong những địa
chỉ hấp dẫn khách. Như vậy ngoài mục đích nghỉ biên, con người còn
có nhu cầu đến tham quan, vui chơi, nghi ngơi, khám phá và thử sức
mình ở các vùng đồi núi, đặc biệt là các vùng đồi núi tuyết phủ với các
môn thể thao và trò chơi với tuyết trắng. Nhà địa lý người Pháp Lozato
Giotard đã gọi tuyết là “vàng trắng” . Tuy không có tuyết phủ, song đã
từ lâu trên bản đồ du lịch Việt Nam mọi người đã quen với các địa danh
Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì... Dòng khách về các điểm du lịch núi
của Việt Nam không chỉ bao gồm khách du lịch nước ngoài mà số lượng
khách nội địa cũng gia tăng, chiếm tỷ trọng đáng kể.

Những đô thị lớn, đặc biệt như Paris, London, Bruselles, Amsterdam,
Bắc K.inh, Thưọng Hải, H ồng Kông... cuốn hút hàng triệu khách du lịch
Chương 6. ĐỊA LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU LỊCH . 203

một năm vì những kiến trúc đồ sộ, các siêu thị... Dòng khách này thu
hút nhiều khách du lịch hướng nội hơn khách du lịch hướng ngoại như
Plog đ ã phân chia. Có thể nói, mua sắm là một nhu cầu rất phổ biến khi
đi du lịch. Với hiệu ứng đám đông, nhiều khách du lịch đã quyết định
mua những mặt hàng, đồ kỷ niệm một cách ngẫu hứng mà không có dự
kiến từ trước. Tuy nhiên, là khách du lịch, ai cũng phấn khởi và bị cuốn
vào mua sắm kế cả những mặt hàng sau này họ không bao giờ sử dụng.

Riêng ở châu Mỹ, cụ thế ở Bắc Mỹ, còn có dòng khách về phía
Bắc và phía Tây. Hàng năm ở Bắc Mỹ có trên 100 triệu khách quốc tế
và khoảng 800 triệu khách nội địa, đứng thứ hai sau châu Âu. Mỹ và
Canada là hai cường quốc du lịch của châu lục này đặc biệt với tư cách
nước gửi khách. Trung bình 85% khách du lịch đi du lịch nước ngoài là
công dân Mỳ, 5% là người Canada. Điểm đến là vùng Ngũ Hồ, bờ biển
Caliphornia, Tây âu, Nhật Bản...

6.2. ĐỊA LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU LỊCH


Du lịch gắn với sự di chuyển của con người trên một khoảng cách
nhất định. Một đối tượng có thế có sức hấp dẫn đối với khách du lịch
nhưng vẫn không thể khai thác được khi thiếu nhân tố giao thông. Việc
phát triển giao thông, nhất là tăng nhanh phương tiện vận chuyển (công
cộng và cá nhân) cho phép mau chóng khai thác các nguồn tài nguyên
du lịch mới. Chỉ thông qua mạng lưới giao thông thuận tiện, nhanh
chóng thì du lịch mới trở thành hiện tượng phổ biến trong xã hội.

Mồi loại giao thông có những đặc điểm riêng biệt. Giao thông bằng
ô tô tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch dễ dàng đi theo lộ trình
mình lựa chọn. Giao thông đường sắt rẻ tiền, tất cả mọi người đều có thể
sử dụng được nhưng nó chỉ cho phép đi theo tuyến đường có sẵn. Giao
thông đường không rất nhanh, rút ngắn thời gian đi lại nhưng không
phải ai cũng có khả năng sử dụng do chi phí cho phương tiện này khá
cao. Còn giao thông đường thuỷ, mặc dù tốc độ đi lại chậm, nhưng có
thê kết họp với việc tham gia giải trí... dọc sông hoặc ven biển.

Giao thông là m ột bộ phận của cơ sở hạ tầng kinh tế có chức năng


phục vụ xã hội nói chung, nhưng cũng có các phương tiện vận chuyển
204 ■ PHẤN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA OỊA LÝ DU LỊCH

được chế tạo và sử dụng chủ yếu phục vụ du lịch (ô tô, tàu thuỷ, máy
bay đặc biệt, cáp treo... ). Chúng được tách ra như một bộ phận của cơ
sở hạ tầng du lịch. N gay các phương tiện giao thông dùng cho khách
nghỉ đêm cũng có thể xếp vào bộ phận này.

Mạng lưới và phương tiện giao thông trên thế giới không ngừng
được hoàn thiện. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chiều dài đường
sắt tăng khá nhanh. Tuy nhiên sau đó, trước sức ép của các phương tiện
vận chuyển khác như ô tô, máy bay, vận chuyển đường sắt đã bị thu hẹp
lại. Hiện nay, ngành đưòmg sắt đã có nhiều tuyến đưòng điện khí hoá,
sứ dụng rộng rãi đầu máy chạy điện. Cạnh tranh gay gắt với mạng lưới
đường sắt, các tuyến đường ô tô vươn dài khắp nơi. Mạng lưới đường
hàng không dày đặc. Tất cả điều đó giảm bớt thời gian đi lại, tăng thời
gian nghỉ ngơi và du lịch.

6.2.1. Các yếu tố của hệ thống giao thông

Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trò đặc biệt đối với việc đấy mạnh
phát triển du lịch, v ề phương diện này, hệ thống giao thông là những
nhân tố quan trọng hàng đầu. Hệ thống giao thông bao gồm toàn bộ
các thành phần tham gia vào việc phục vụ, vận chuyến hành khách nói
chung, khách du lịch nói riêng. Chúng ta hiếu hệ thống giao thông gồm
mạng lưới đường giao thông, các phương tiện chuyên chở hành khách
và điểm đỗ. Có một số học giả như Boniíầce B, và Cooper c . (1995)
bổ sung yếu tố thứ tư là động cơ vào hộ thống này. Tuy nhiên khi đi du
lịch, khách du lịch không quan tâm nhiều lắm đến yểu tố này và sự thề
hiện của nó có thể xem xét chung trong yếu tố phưong tiện chuyên chở.
Hiện nay khách du lịch thường sử dụng các phương tiện chuyên chở là
ô tô, máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả. Tương ứng có mạng lưới đường ô tô,
đường sắt, đường thuý và đường hàng không.

Mạng lưới giao thông là đường và cơ sở kỳ thuật phụ trợ mà theo


đó phương tiện giao thông di chuyển trong hành trình của mình. Có
mạng lưới trên bộ, trên sông, trên biển, trên không. Có những loại tuyến
chỉ dành cho một phương tiện giao thông, có loại được dùng chung và
thậm chí đồng thời cho nhiều phương tiện chuyên chở. Vì vậy để ngăn
ngừa tai nạn, ùn tắc giao thông, bên cạnh các đường giao thông còn có
Chưdng 6. ĐỊA LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VÂN TẢI DU LỊCH . 205

các thiết bị chỉ dẫn giao thông và quy tắc an toàn giao thông, Những
thiết bị và quy tắc này cũng được đưa vào khái niệm tuyến giao thông.
Điều đó có nghĩa là chi phí cho mạng lưới giao thông sẽ phải bao gồm
cả chi phí xây dựng, lắp đặt, vận hành, bảo dưõng cho các thiết bị phụ
trợ, Mạng lưới giao thông được chia thành hai loại cơ bản: tuyến giao
thôn? tự nhiên và tuyến giao thông nhân tạo. Đặc điếm của tuyến giao
thông tự nhiên là chi phí đầu tư thấp. Nó cho phép phương tiện có thể di
chuyển một cách mềm dẻo, dễ m ở ra những tuyến mới, dễ m ở rộng, kéo
dài hay rút ngắn tuyến. Tuy nhiên do tính mềm dẻo nên việc điều khiển
phương tiện giao thông trên các tuyến này phải tuân thủ những quy định
khá nghiêm ngặt về an toàn giao thông và quy ước quốc tế về khai thác
tuyến giao thông tự nhiên. Thực ra tuyến giao thông tự nhiên cũng có
thế được cải tạo, chinh sửa đế khai thác thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu
phát triên giao thông vận tải, đáp ứng các điều kiện vận hành của các
trang thiết bị hiện đại. Loại tuyến giao thông thứ hai là tuyến giao thông
nhân tạo. Những tuyến này được xây dựng phục vụ việc di chuyển, vận
chuyển của một số phươiig tiện giao thông cụ thể. Một số phương tiện
giao thông chỉ có thể vận hành được trên những tuyến riêng, do vậy tính
linh hoạt không cao. Tuyến giao thông nhân tạo thường đòi hỏi chi phí
đầu tư lớn, có khi là rất lớn. Do vậy việc kéo dài tuyến, mở rộng mạng
lưới tuyến thường diễn ra chậm chạp.

Điêm đỗ có chức năng đón và trả hành khách hoặc là nơi hành
khách có thể đôi phươiig tiện giao thông, đối tuyến giao thông trong
hành trình của mình. Tuỳ thuộc vào phương tiện giao thông, điếm đỗ
có thiết kể và trang thiết bị phù họp. Xu hướng m ở rộng và hiện đại hoá
điếm đỗ đang phát triến trên thế giới. Sân bay Kansai, Sân bay Changi,
Sân bay Nội Bài'... là những ví dụ minh họa tốt cho xu hướng này.

N hà ga T2 - C ảng H àng khô n g Q uốc tế Nội Bài đã chính thức được khánh thành
ngày 04/01/2015.
206 ■ PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA OỊA LÝ DU LỊCH

ô 6.1. Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư sân bay Long Thành

Sáng ngày 2 5- 6 ~ 2015 Quổc hội đã biểu quyết thô n g qua Nghị quyết vể chủ
trương đáu tư dự án Sân bay quổc tế Long Thành (tỉnh Đ ổng Nai), với 4 28/461
đạl biểu (ĐB) có m ặt tại hội trường tán thành, 17 ĐB khỏng tán thành, 16 ĐB
không biểu quyết.
Nghị quyết nêu rô việc xây dựng Sân baỵ quốc tế Long Thành đạt cấp 4F theo
phân cấp của Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế (ICAO); là sân bay quốc tế
quan trọng của quốc gia, hướng tới trở thành m ột trong những trung tâ m trung
chuyển hàng không quốc tế của khu vực.
Về quỵ m ò của Dự án, đẩu tư xây dựng các hạng mục của Dự án để đ ạt còng suất
100 triệu hành khách/nám và 5 triệu tấn hàng hóa/nảm .
(N guồn: Báo Tuổi trè.vn)

Thiết bị chuyên chở thường có thiết kế ghế ngồi hay giường nằm
dành cho hành khách. Mồi loại phương tiện vận tái, mồi cấp độ sang
trọng cúa phương tiện vận tải có kiểu dáng, kích thước riêng. Mục đích
của các trang thiết bị này tạo ra sự dễ chịu tối đa cho hành khách trong
hành trình. Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu đảm bảo sức khoẻ, tự thân
thiết bị vận chuyển còn có thể tạo nên sức hút đối với khách du lịch.
Những chiếc thuyền có đáy trong đế có thể nhìn thấy một quần thể san
hô và từng đàn cá bơi lội dưới đáy biển, những du thuyền hiện đại như
những khách sạn nổi 5 sao di chuyển khắp mọi nơi, những toa tàu cổ
mà sang trọng chạy dọc đất nước... đã góp phần dẫn đến quyết định đi
du lịch của khách du lịch, biến họ trở thành khách hàng của nhà cung
ứng du lịch.

Hiện nay, có rất nhiều loại động cơ được sử dụng trong giao thông
vận tải nói chung, trong vận chuyổn khách du lịch nói riêng. Phưong
tiện vận tai có thế di chuyên nhờ sức gió, sức người hoặc bang động
cơ hơi nước, động cơ diesel, động cơ điện. Tốc độ của phương tiện vận
chuyển phụ thuộc vào loại động cơ, vào sức chứa cùa thiết bị chuyên
chở, vào tuyến giao thông và cũng có khi phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng
của điểm đồ. Những nguyên lý mới được áp dụng trong giao thông vận
tải trong những năm cuối thế kỷ 20 đã thực sự tạo nên bước ngoặt lớn
cho ngành. Nguyên lý đệm không khí, đệm từ đã giúp nâng vận tốc
các phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt lên gấp 4 - 5 bình thường.
Cũng như thiết bị chuyên chở, bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu của hành
Chương 6. ĐỊA LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN T_ẢI DU L|CH . 207

khách về đảm bảo sức khoỏ và thời gian trong hành trình, tốc độ của
động cơ cũng đã dần là một yếu tố hấp dẫn du lịch.

6.2.2. Các phương tiện giao thông

Phương tiện giao thông vận tải là công cụ phục vụ mục đích di
chuyên, đi lại từ điểm này sang điểm khác của người hay hàng hóa.
Khách du lịch có thể được vận chuyển bằng sức người, vận chuyển
bằng động vật, vận chuyền bằng đường không, vận chuyển bằng đường
sắt, vận chuyển bằng đường bộ và vận chuyển bằng đường thủy. Có
thế phân làm 3 loại phương tiện giao thông theo môi trưòng di chuyển.
Đó là giao thông trên bộ (trên mặt đất), giao thông đường thuỷ và giao
thông đường không. Giao thông trên bộ có giao thông bằng ô tô và giao
thông đường sắt. Giao thông đường thuỷ có giao thông đưòng thuỷ
nội địa và giao thông đường biến. Giao thông đường không gồm máy
bay, kinh khí cầu (Có lẽ nên bố sung giao thông bằng cáp treo). Nhìn
chung các phương tiện giao thông khác nhau sẽ áp dụng các công nghệ
vận chuyên khác nhau nên chúng có những đặc điêm riêng. Tuy nhiên
chúng đều bị chi phối bởi hai đặc điếm quan trọng là tính cạnh tranh
và tính bổ sung. Mồi loại phương tiện đều có tính ưu việt của mình và
thưòiig được coi đó là ưu thế cạnh tranh. Các phương tiện cạnh tranh
về giá cả, thời gian vận chuyển, khối lượng vận chuyến, lịch trình và sự
tiện nghi. Hiện nay chưa có loại phươiig tiện nào vượt trội các phương
tiện khác về tất cả các yếu tố kể trên. Đây cũng là lý do để các phương
tiện bố sung cho nhau. Trong nhiều tour du lịch, việc kết hợp nhiều
phương tiện vận chuyến phục vụ khách đã trở nên thường xuyên, nhất
là các tour du lịch quốc tế.

Qua nghiên cứu thực tế các số liệu về khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam trong thập niên 90 thế kỷ XX và những năm gần đây có thể
thấy tỷ lệ khách đến Việt Nam bằng phương tiện đường không chiếm
khoảng gần 80%, đường biển gần 1% và đường bộ gần 20%. Cơ cấu
này phản ánh một thực tế là nguồn khách ở xa có tỷ lệ cao. Tuy nhiên
với việc thành lập AEC, với việc liên kết hợp tác du lịch và thương mại
trong khu vực gia tăng, tỷ lệ khách đi bằng đường bộ, đặc biệt bằng ô tô
từ các nước láng giềng đến đã bắt đầu tăng trưởng mạnh mẽ.
208 PHẨN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

6.2.3. Chl phí và giá vận chuyên

Chi phí cơ bản của vận tải bao gồm chí phí xã hội và chi phí cá
nhân. Chi phí xã hội là chi phí mà không phai là hành khách mà cả cộng
đồng phải gánh chịu. Ví dụ, bụi, khói, tiếng ồn và các ô nhiễm khác do
các phương tiện giao thông gây nên. Chi phí cá nhân là chi phí hành
khách phải trả do sử dụng hoặc vận hành hệ thống giao thông một cách
trực tiếp hay gián tiếp. Chi phí cá nhân bao gồm chi phí cố định và chi
phí biến đối. Chi phí cố định là chi phí phải chi cho các hoạt động tm ớc
khi khách được chuyên chở. Ví dụ, chi phí trả lãi, chi phí cho sự mất giá
(lạm phát) của số vốn đã đầu tư và bào dưỡng, duy tu trang thiêt bị giao
thông vận tải như phương tiện, bến bãi và quản lý phí. Chi phí biến đối
phụ thuộc vào chất lượng phục vụ, khoảng cách, loại hình phương tiện
vận chuyển. Tỷ lệ giữa chi phí biến đổi và cố định của các phương tiện
vận tải không như nhau. Ví dụ, trong vận tải đường sắt chi phí cố định
cao hơn vận tải bằng ô tô. Do vậy vận tải ô tô có tính cạnh tranh cao hơn
vận tải đường sắt về mặt chi phí. Cũng khá giống như kinh doanh lưu
trú, sản phẩm vận chuyển không thê lưu kho được. Như vậy, khi tỷ lệ
chỗ “bán” được quá ít, nhà cung ứng vận chuyến rất có thê phải bù lỗ do
vẫn phải trả cho các chi phí khác như nhiên liệu, lương của nhân viên...

0 .6 0 %

7 8 .9 9 %

□ Đường không ■ Đ ư òng biền □ Đường bộ

Hình 6.1. Cơ cấu khách du lịch quốc tê'đến Việt Nam 2014 theo phương tiện vận chuyển
(N ĩỉ,ỉiồn: T ô n g h ợ p từ tr a n g \\'eh c ủ a T ổ n g c ụ c D u lịc h )
Chưdng 6. DỊA LỶ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU ụCH . 209

6.2.4. Đặc điểm du lịch bằng đường bộ

Kể từ khi Benz sáng chế ra chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới đến nay
mới chưa đầy 150 năm nhưng do tính tiện ích, hiệu quả, dễ sử dụng và
linh hoạt của nó nên ngành công nghiệp sản xuất ô tô đã trở thành ngành
kinh tế hàng đầu trên thế giới. Theo Tổ chức Q uốc tế các Nhà sản xuất
ô tô (International Organization o f Motor Vehicle Manuíacturers), năm
2015' thế giới đã sản xuất được 90.780.583 chiếc ô tô các loại. Điều đó
có nghĩa là mồi giây có gần 3 chiếc ô tô mới ra đời. Lượng ô tô sản xuất
ra nhiều đến nỗi ngay cả việc kể số lượng loại (kiểu) ô tô cũng là một
câu hỏi khó đối với nhiều người, ư u điểm của phư ơng tiện này là nó có
thể không cần đường riêng, có thể tiếp cận nhiều điểm du lịch mà các
phương tiện khác không thể đến được. Hơn nữa vận hành ô tô có tính
tự do cao, không bị gò ép trong một lịch trình và lộ trình cứng nhắc.
Trên đường đi, khách có thể dừng lại một điểm hấp dẫn dọc đường, có
thê giảm tốc độ đê chiêm ngưỡng cảnh quan hay đối tượng tham quan
hai bên đường. Theo Mcỉntosh, R.W; Goeldner, C.R. Brent Ritchie, J.R
(2000), ở Hoa Kỳ 75% khách du lịch bằng phương tiện ô tô vào năm
1993 (trang 106) Cooper và cộng sự (1998) thì khẳng định rằng có đến
90% chuyến du lịch nghỉ ngơi hoặc du lịch công vụ của người Canada
và người Mỹ bằng phương tiện ô tô, 83% tổng số kilômet hành khách
vận chuyến ở châu Âu hàng năm là bằng phương tiện ô tô (trang 278).
o tô thuận tiện đê chuyên chở khách du lịch trên các chặng vừa và ngắn.
Tuy nhiên, ô tô cũng có một số điêm yếu như tốc độ thấp, tiêu hao
năng lượng nhiều, hành khách dễ bị mệt mỏi do say xe, nhất là khi chất
lượng đưòng không tốt như ở nước ta hiện nay. Mặt khác đây là phương
tiện có tỷ lệ tai nạn giao thông cao nhất trong 4 loại phương tiện vận
chuyển phổ biến hiện nay.

Cấu trúc của giao thông vận tái bằng ô tô gồm phương tiện chuyên
chở (ô tô), tuyến đường, các bến bãi.

ô tô phục vụ cho du lịch có nhiều loại. Loại nhỏ có 4 - 7 chỗ dùng


để cho khách thuê tự lái hay để chở đoàn có 1 - 5 khách.

http://w w w .oica.net/category/production-statistics/.
210 • PHẦN 1. ca SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Loại lớn nhất có 45 - 48 chỗ dùng để chở đoàn khách đông. Thường
là các tuyến xuyên Việt theo dọc các quốc lộ, nhất là Quốc lộ 1.

Ngoài ra có các loại 12, 15, 30 và 35 chồ.

Thông thường nếu là xe đi tour chi nên xếp 50 - 70% số chồ để


tránh gây cho khách cảm giác chật chội, bức xúc, khó chịu.

Thấy được lợi thế của du lịch ô tô như tính linh hoạt, chi phí cố
định thấp, giá ô tô không cao nên nhiều công ty du lịch cũng đã sở hữu
ô tô để trực tiếp phục vụ vận chuyển khách du lịch. Đe phát triển du lịch
ô tô, trang thiết bị và tiện nghi trên ô tô ngày càng được cải tiến vừa tạo
sự thoải mái, dễ chịu, vừa tạo sự sang trọng, đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của khách du lịch. Trên nhiều xe du lịch đường dài, ngoài các thiết
bị giải trí như ti vi, wifì, cassette, micro, đài thông thường, còn có các
thiết bị như một phòng khách sạn như gưÒTig nằm, phòng tắm, quầy bar.
Một trong những đặc điểm ưu việt của vận chuyển khách du lịch bằng
ô tô là khả năng tiếp cận tận nơi của ô tô (door to door capacity). Khách
du lịch có thể được đón tiếp tận nhà, được đưa đến tận khách sạn, điểm
tham quan mà không cần có một đầu tư đặc biệt nào.

ở các nước Tây Âu và Bắc Mỹ, ô tô du lịch (recreaction vehicle)


là phương tiện thường được sử dụng để thực hiện một chuyến đi du
lịch dài ngày cùng gia đình. Trong tiếng Việt chúng ta hay sử dụng
khái niệm “ô tô du lịch” để chỉ một chiếc xe con (a car). “Ô tô du lịch”-
Recreaction Vehicle - thường hay gọi tắt là RV có thế là một chiếc rơ
mooc, trong đó có đầy đủ tiện nghi như một phòng ở, có khả năng
chuyển đổi thành nhà bếp. Có nơi gọi loại xe này là “caravan” hay “nhà
di động” (motorhome).

Việt Nam hiện có gần 182.000 km đường ô tô, trong đó chỉ khoảng
10% được rải nhựa hoặc bê tông hoá. So với nhiều nước trong khu vực,
mật độ đường giao thông ở Việt Nam vào loại cao, song chất lượng
đường còn thua kém nhiều.

Điểm yếu của vận tải ô tô so với các loại hình khác là vận tôc
chậm. Để khắc phục tình trạng này hiện nay nhiều nước, trong đó có
nước ta đã quan tâm đầu tư xây dựng các tuyến đường chất lượng cao
Chương 6. ĐỊA LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU ụ C H . 211

hoặc cao tốc. Đường cao tốc xây dựng đầu tiên ở Đức năm 1933. Đen
nay trèn thế giới đã có trên 50 nước có đường cao tốc với hơn 150.000
km chiều dài. Mỗi năm lại có thêm khoảng 3.000 - 4.000 km mới xây
dựng. Hoa Kỳ là nước đứng đầu thế giới sở hữu 62% tổng số chiều dài
đường cao tốc trên thế giới, ở nước ta, ngày 01 tháng 12 năm 2008,
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số: 1734/QĐ-TTg phê duyệt
Quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt N am đến năm 2020
và tâm nhìn sau năm 2020. Theo đó, trên cơ sở dự báo nhu cầu vận tải
định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của đất nước; định
hướng phát triển kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm; chiến lược phát
triên giao thông vận tải đến năm 2020 và tầm nhìn ngoài năm 2020, quy
hoạch xác lập mạng đường bộ cao tốc Việt Nam gồm 22 tuyến với tổng
chiều dài 5.873 km.

Cùng với mạng lưới đưòfng sá là hệ thống cầu giao thông. Hiện
nay cả nước có khoảng 32.500 cầu đường bộ với hơn 556.500 ra chiều
dài. Có nhiều cây cầu rất lớn và hiện đại như cầu Thăng Long, cầu Mỹ
Thuận, cầu Bãi Cháy, cầu Nhật Tân... cầu Thăng Long bắc qua sông
Hồng ở Hà Nội. Phần chính của cầu dài 1.680 km, kể cả cầu dẫn hai
đầu cầu là 5.503 m. cầu cao hơn mặt nước lOm. c ầ u được khánh thành
ngày 7/11/1987. Tháng 5/2000, cầu Mỹ Thuận khánh thành đã nối liền
hai tỉnh Tiền Giang với Vĩnh Long trên quốc lộ 1A. cầu Mỹ Thuận là cầu
dây văng đầu tiên ở Đông Nam Á với chiều dài 1.535,2 m, rộng 22,8 m.
Khổ thông thuyền từ mặt nước lên cầu cao 37,5 m. Ngày 5/1/2014, cầu
Nhật Tân, cây cầu của tình hữu nghị Việt Nhật đã được khánh thành.
Được khởi công từ năm 2009 và là một trong những công trình giao
thông trọng điểm của Hà Nội, dự án cầu dây văng Nhật Tân không chỉ
có ý nghĩa lớn về kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị, xã hội. cầu Nhật
Tân thuộc vành đai 2 của Hà Nội, bắt đầu tại phường Phú Thượng (Tây
Hồ), chạy song song và cách đường Lạc Long Quân khoảng 420 m. Sau
khi vượt sông Hồng, cầu cắt đường 5 kéo dài tại nút giao Vĩnh Ngọc rồi
đi thắng theo hướng bắc và kết thúc ở điểm giao với đường Nam Hồng
(huyện Đông Anh), cầu có tổng chiều dài 8,3 km. Phần cầu dài 3,7 km
trong đó có cầu chính vượt sông Hồng dài 1,5 km là cầu dây văng liên
tục nhiều nhịp với 5 trụ tháp. Mặt cầu rộng 33,2 m chia thành 4 làn xe
212 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA OỊA LỸ DU LỊCH

cơ giới, 2 làn xe buýt, 2 dải xe hồn hợp, phân cách giữa, đường dành
cho người đi bộ. Mỗi nhịp cầu có 11 đôi dây văng chịu tải. Với yêu cầu
kỹ thuật, mỹ thuật, cầu Nhật Tân được thiết kế và xây dựng để trở thành
một biểu tượng mới của Thủ đô với 5 nhịp tháp tượng trưng cho 5 cửa
ô của H à Nội.

Trong vận tải du lịch bằng ô tô hiện nay ở Việt Nam, cần lưu ý đến
hai vấn đề mới nảy sinh. Đó là cho thuê ô tô tự lái và cho phép đi bằng
ô tô nước ngoài vào Việt Nam.

Hiện nay ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã xuất hiện nhiều
nhà kinh doanh cho thuê ô tô để tự lái. Yêu cầu trước tiên đổi với người
thuê xe là phải có giấy phép lái xe do cơ quan có thẩm quyền của Việt
Nam cấp, trong trường họp khách du lịch nước ngoài cần có giấy phép
lái xe có giá trị quốc tế hoặc có giấy phép tạm thời của cơ quan có thẩm
quyền của Việt N am cấp còn hạn. Giấy tờ tuỳ thân có giá trị của khách
thuê xe có thể là Chứng minh thư nhân dân, Thẻ Đảng viên, Hộ chiếu
(còn hạn)... Để được thuê xe, người thuê phải ký vào hợp đồng thuê xe,
m ua bảo hiểm và đặt cọc một số tiền tuỳ theo yêu cầu người cho thuê.

Trong tương lai gần, khách du lịch nước ngoài có ô tô có thê được
phép tự lái vào Việt Nam. Tuy nhiên cần lưu ý đối với những lái xe tìr
các nước dùng xe có tay lái bên phải (tay lái nghịch) như Thái Lan,
Malaysia, Singapore, cần có những hướng dẫn và hạn chế nhất định để
tránh tai nạn có thể xảy ra do chưa quen đi bên phải đường như ở nước
ta. Để chuẩn bị cho việc phục vụ khách du lịch tự lái xe vào Việt Nam,
cần xây dựng quy hoạch các trạm sửa chữa ô tô, trạm xăng dâu và các
motel dọc các trục giao thông. Nên xuất bản và phát hành rộng rãi các
tập bản đồ giao thông có chú giải bằng tiếng Anh, tiếng Trung Quốc,
tiếng Thái, tiếng Malayu... để khách du lịch có thể tự tin chu du khám
phá đất nước. Tập bản đồ giao thông đường bộ Việt N am do Nhà xuất
bản Bản đồ xuất bản năm 2004‘ là một tài liệu có ích, song chưa thân
thiện với khách nước ngoài vì mới chỉ có tiếng Việt.

Xem thêm:
1.Vietnam, Travel atlas, Bản đồ du lịch, Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch,
Hà Nội 2000/
2. Tập bản đồ hành chính Việt Nam, Administrative Atlas. Nxb Bản đồ, 2003.
Chưdng 6. ĐỊA LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU LỊCH . 213

Điêm yếu này đã có thể khắc phục bằng hệ thống bản đồ số trên
mạng internet. Các hướng dẫn viên, lái xe và ngay cả khách du lịch khá
quen thuộc với Google maps, Maps.me, Sygic...

6.2.5. Đặc điểm du lịch bằng đường sắt

Theo Trong Dương và cộng sự (2009), năm 1769, một kỳ sư người


Pháp, Nicolas Cugnot đã chế tạo thành công chiếc xe kéo ba bánh
chạy bằng hơi nước đầu tiên. Sau này vào những năm đầu thế kỷ XIX,
Richard Trevithick, người Anh đã sản xuất được những chiếc xe lửa đầu
tiên trên thế giới. Sau đó, George Stephenson cho xây dựng mạng lưới
đường sắt ở Anh và đã đề xuất tiêu chuẩn kích thước đường ray thống
nhất là l,44m (4feet 8,5inches)'. Sau này với ưu thế của mình, ngành
giao thông vận tải đưòng sắt đã phát triển rất mạnh mẽ. Từ đầu máy hơi
nước đã chuyển sang đầu máy diesel, đầu máy chạy điện (1879), tàu
chạy đệm từ (1984). Lợi thế của giao thông đường sắt là có thể chuyên
chở một khối lượng hành ỉđiách lớn, có thể lên đến hàng nghìn người.
Theo Đổng Ngọc Minh và Vương Đỉnh Lôi (2000), ở Trung Quốc có
khoảng 6,4% khách du lịch quốc tế sử dụng loại hình giao thông này
(trang 221). Vận chuyển đường sắt còn ít chịu ảnh hưởng bởi thời tiết,
tính an toàn tương đối cao. Vận chuyển đường sắt nhìn chung đều đặn,
đúng giờ, nếu được tổ chức tổt. ở một số nước có mạng lưới đường sắt
đến từng thôn xã, việc di chuyển bằng đường sắt được ưa chuộng hơn vì
tính tiện lợi của nó. Ví dụ, ở Serbia và Slovakia, có những lúc hai đoàn
tàu đến và đi từ một ga chênh nhau chỉ có 1-2 phút. Người từ làng này
có thể đi đến làng khác bằng xe lửa một cách nhanh chóng, dễ dàng và
thuận tiện. So với ô tô, vận chuyển bàng đường sắt ít sự cố hơn, ít tai
nạn hơn. Hiện nay, phương tiện vận chuyển “đường sắt” đã được cải
tiến và hiện đại nhiều. Tốc độ tàu chạy đã tăng dần cũng với sự cải tiến
của đầu kéo. Đã có “tàu hoả” điện, “tàu hoả” chạy bằng nguyên lý đệm
từ hay đệm không khí, “tàu hoả” một ray, tàu hỏa chạy bằng lốp h ơ i...
Tốc độ thưòng trên lOOkm/giờ, có loại lên trên 200km/giờ, thậm chí
350km/giờ như Shinkansen ở Nhật Bản, TGV của Pháp... Thông thường

Chính xác là 1,435 Im , tương đưcmg chiều dài của trục xe ngự a thời đó.
214 ■_ _ _ _ _ _ _ PHẦN 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

đi “tàu hoả” khách cảm thấy dề chịu hon đi ô tô, họ vẫn được ngắm nhìn
phong cảnh hai bên đường. Các doanh nghiệp du lịch thưòng lợi dụng
vận chuyển đường sắt đế tiết kiệm thời gian và chi phí lim trú.

Tuy nhiên đường sắt có một số hạn chế là không linh hoạt trong di
chuyển (cả về thời gian và không gian), chậm m ở rộng mạng lưới vì chi
phí xây dựng cơ bản ban đầu khá lớn.

Để lấy lại vị thế của mình, tăng cường thu hút khách du lịch, ngành
đường sắt đã cải tạo nâng cấp toa xe cho tiện nghi và thoai mái hơn, mặt
khác trên một số tuyến, đưa vào sử dụng những đâu máy và toa tàu cô.
Sáng kiến này đã thu hút được nhiều khách du lịch đến với đưòng sắt.

6.2.6. Đặc điểm du lịch bằng đường không

Ba bộ phận cấu thành của vận chuyển hàng không là máy bay,
tuyến bay và cảng hàng không.

Nếu ô tô, tàu hoả ra đời vào đầu và cuối thế kỷ 19 thi những năm
đầu của thế kỷ 20 người ta mới sáng chế ra máy bay. Có thế nói đây là
loại phương tiện vận tải đặc trưng của thời kỳ này. Viộc hai anh em nhà
Wright (Wilbur và Orville) cho ra đời chiếc “máy bay” động cơ xăng
đầu tiên vào năm 1903 tại Kitty Hawk, Bắc Carolina, đã mở ra một tương
lai sáng lạn cho phát triển du lịch. Rất nhanh chóng, 10 năm sau, hãng
hàng không Đức Luữhansa đã mở dịch vụ bay đầu tiên trên thế giới nối
ba thành phố Berlin, Leipzig và Weimer (Mcíntosh, R,W; Goeldner, C.R.
Brent Ritchie,J.R,l 995:49). Hiện nay, ngành hàng không đảm nhận
chuyên chở khoản 36% khách du lịch quốc tế, chủ yếu là khách đi du
lịch xa. ư u điểm của vận chuyển ỉiàng không là tốc độ nhanh, do vậy
chi phí thời gian cho đường đi giam đáng kê. Hiện nay tốc độ máy bay
hạng lớn, hạng vừa trung bình 700 - 800km/giờ. Với tốc độ như vậy,
vận chuyển hàng không phù hợp cho các chuyến du lịch tầm trung và
tầm xa. ư u điểm thứ hai của hàng không là mức độ an toàn cao. Thực tế
chỉ ra rằng tỷ lệ tử vong của tai nạn máy bay thấp hơn so với hai phương
tiện ô tô và tàu hoả. ư u điểm thứ ba là tiện nghi trên máy bay, ở sân bay
được quan tâm nhiều nhất nên làm cho khách thoải mái và hứng thú khi
sử dụng các dịch vụ bay.
Chưdng 6. ĐỊA LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU ụCH . 215

Đ iêm hạn chế của vận chuyển hàng không là tiôu tốn nhiên liệu.
Chí phí cho vận chuyển hàng không cao hơn các phương tiện khác.
Một máy bay A320 sức chứa 154 người tiêu tốn 3,46 lít nhiên liệu/km/
người. Thông thường chi phí cho nhiên liệu chiếm 10-15% tổng chi phí
cho chuyến bay. Điều này dẫn đến tác động môi trưòng của ngành hàng
không. Theo các phát biểu không chính thức tại các hội thảo liên quan,
hoạt động của ngành hàng không thế giới thải ra 2,5% tổng lượng c o ,
1% tông lượng CH^ toàn cầu. Điểm hạn chế tiếp theo của ngành hàng
không là chi phí việc xây dựng sân ga và đường băng lớn. Hầu hết các
sân bay đều ở xa thành phố, nên nhiều khi thời gian để đi đến sân bay,
thời gian chờ đợi làm thủ tục lên máy bay dài hơn thời gian bay thực
tế, dễ làm cho khách mỏi mệt vì chờ đợi. Cũng như vận chuyển đường
sắt, vận chuyển hàng không thường có lịch bay cố định, có khi không
phù họp với chương trình du lịch nên nếu không kết hợp, bố trí khéo léo
sẽ làm lãng phí thời gian của hành trình. So với vận chuyển đường sắt,
lịch bay rất dễ bị thay đổi do các nguyên nhân khác nhau như sự cố kỳ
thuật, sự cố an ninh...

M áy bay bay chặng ngắn thường là máy bay nhỏ như ATR hay
Pokker. Máy bay ATR 72 được ký hiệu là AT7. Loại máy bay này có
66 ghế cho khách. C hỗ ngồi được bố trí thành hai dãy, dãy AB và dãy
CD. M ột buồng vệ sinh được bổ trí ở đuôi trái máy bay.

Máy bay Pokker 70 được ký hiệu là F70. Đây là loại máy bay động
cơ phản lực có 79 chồ cho khách. Loại này có tốc độ bay tưoTig đương
Airbus và Boeing. G hế ngồi được bố trí thành hai dãy, dãy AB và dãy
CDE. Một buồng vệ sinh được bố trí ở đuôi trái máy bay. Hai loại này
chú yếu sử dụng cho các tuyến ngắn, ít khách.

Trên thế giới m áy bay của hai hãng thường được sử dụng rộng rãi
nhất là Airbus và Boeing. Đây là những loại máy bay dân dụng chở
khách hiện đại nhất. Sức chứa của hai loại này lên đến 400 - 500 hành
khách, có thể bay liên tục 10 - 12 tiếng không nghỉ.

Airbus thường gặp trên các chuyến bay Vietnam Airlines là Airbus
là A320 và A 321. Loại A320 (ký hiệu là 320) có 150 ghế ngồi cho khách,
trong đó 12 ghế hạng thương gia, được ký hiệu ữên vé bằng chữ c .
216 ■ PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Khoang thương gia ớ phía trước gồm 3 hàng ghế đầu, mồi hàng chỉ có
4 ghế chia thành hai dãy. Một buồng vệ sinh được bố trí ớ tay trái phía
trước. Khoang sau, từ hàng thứ 4 đến hàng 27 dành cho khách mua vé
hạng phố thông, được kỷ hiệu trên vé bằng chữ Y. Chồ ngồi được bố trí
thành 2 dãy, mỗi dãy có ba ghế, ký hiệu là ABC và DEF. Hai buồng vệ
sinh được bố trí phía đuôi máy bay.

Loại A321 (ký hiệu là 321) có 182 ghế ngồi cho khách, trong đó có
16 ghế hạng thương gia. Khoang thương gia ở phía trước gồm 4 hàng ghế
đầu, mỗi hàng chỉ có 4 ghế chia thành hai dãy. Một buồng vệ sinh được
bố trí ớ tay trái phía trước. Khoang sau, tò hàng thứ 5 đến hàng 33 dành
cho khách mua vé hạng phổ thông. Chỗ ngồi được bố trí thành 2 dãy, mỗi
dãy có ba ghế, ký hiệu là ABC và DER Ba buồng vệ sinh được bổ trí
phía đuôi máy bay.

Có 3 loại Boeing đang được khai thác nhiều là Boeing 767-33AER


221 chỗ, Boeing 777-2Q8ER 307 chồ và Boeing 777-26KER 338 chỗ.
Boeing 767-33AER có 25 ghế hạng thương gia. Khoang thương gia
ở phía trước gồm 5 hàng ghế đẩu, mỗi hàng chỉ có 4 ghế chia thành
ba dãy. M ột buồng vệ sinh được bố trí ớ tay trái phía trước. Khoang
sau, được ngăn cách với khoang trước bởi khu vực dịch vụ, được bố
trí 28 hàng ghế, tìr hàng thứ 6 đến hàng 34 dành cho khách m ua vé hạng
phổ thông. Chồ ngồi được bố trí thành ba dãy, hai dãy bên trasi và bên
phải có 2 ghế, dãy giữa có 3 ghế, được ký hiệu là AB, CDE và FG. Bốn
buồng vệ sinh được bố trí ở phía tarớc và phía đuôi máy bay.

Ghế ngồi trên Boeing 777-2Q8ER chia thành ba khu vực, 25 ghế
hạng thương gia, 54 ghế hạng phô thông đặc biệt (ký hiệu trên vé bằng
chữ 1). Các ghế ngồi được bổ trí thành 58 hàng theo 3 dãy, mồi dãy 3 ghế,
riêng hạng thương gia hai dãy hai bên chỉ có 2 ghế.

Sơ đồ bố trí chồ ngồi trên Boeing 777-26KER tương tự như trên


777-2Q8ER, nhưng không có ghế hạng phổ thông đặc biệt, chỉ có 32 chồ
hạng thương gia, 306 ghế hạng phổ thông.

Gần đây, thế giới đã cho ra mắt 2 loại máy bay hiện đại nữa là
Airbus 321 và Boeing 787. Boeing 787 là loại máy bay hiện đại nhất
Chường 6. ĐỊA LỶ DÒNG KHÂCH VÀ GIAO T HÔNG VẬN TÀI DU LỊCH . 217

của hãng Boeing với tên gọi là “Dream line” '. Loại này có 340 chỗ ngồi
và có thể bay thẳng không nghỉ tìr 10-20.000km.

Có thể kể tên một số hãng hàng không lớĩi trên thế giới như Delta
Air Lines với 1.280 tàu bay, United Airlines với 1.264 tàu bay, sau đó là
American Southwest Airlines, u s China Southern Airlines, Luữhansa,
Air Prance, Air Canada, China Eastem A irlines...

Delta Air Lines là hãng hàng không lâu đời nhất hoạt động ở Mỹ, có
trụ sở chính ở Sân bay quốc tế Hartstìeld - lackson Atlanta International
Airport - sân bay bận rộn nhất thế giới khi xét về số lượng máy bay
cất/hạ cánh và lượng hành khách. Tính trung bình mỗi ngày, Delta Air
Lines vận hành khoảng 5.000 chuyến bay,

United Airlines là hãng hàng không đã từng thuộc sở hữu của Boeing
- nhà sản xuất máy bay lớn nhất thế giới. Hãng này có trụ sở chính ở
Chicago, Illinois và 10 trung tâm khác tại Nhật Bản, Guam và bên trong
nước Mỳ. Sau phi vụ mua lại Continental Airlines, United Airlines hiện
sở hữu doanh thu về vận chuyến hành khách lón nhất toàn cầu.

Hãng hàng không American Airlines có gần 900 tàu bay, đặt trụ sở
ở sân bay quốc tế Dallas Fort Worth International Airport. Hoạt động
của hãng tại sân bay này chiếm tới 85% lưu lượng và 83% phí hạ cánh.

Với gần 700 tàu bay, Southwest Airlines là hãng hàng không giá rẻ
lớn nhất thế giới và vận chuyển số lượng hành khách nội địa lớn hơn bất
kỳ đối thú nào tại Mỹ. Mỗi ngày hãng này thực hiện gần 3.500 chuyến
bay, tất cả đều là Boeing 737. Đây là hãng hàng không có nhiều chuyến
bay bằng Boeing 737 nhất.

u s Ainvays có trên 600 tàu bay. Các tuyến bay của u s Ainvays
kết nối 198 điểm đến khác nhau cả ở trong nước lẫn quốc tế. Tính trung
bình, mỗi ngày us Airvvays vận hành tới hơn 3.000 chuyến bay.

ở châu Á, China Southern Airlines, một trong ba hãng hàng không


lóm nhất Trung Quốc, cũng có trên 400 tàu bay. Đây là hãng lớn nhất
châu Á về sổ lượng hành khách và kích cỡ của đội bay. Hàng năm,

Đường mộng mơ.


218 ■ PHẦN1. CO SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

China Southern Airlines chuyên chở khoảng 90 triệu luợt khách trong
nước và quốc tế.

Có gân 350 tàu bay, China Eastem Airlines là hãng hàng không lớn
thứ hai của Trung Quốc nếu tính về lượng hành khách. Hàng năm hãng
này chuyên chở khoảng 75 triệu lưọt khách với khả năng kết nối đến
1.024 điếm đến khác nhau trên toàn thế giới.

Luữhansa là hãng hàng không lớn nhất châu Âu với hơn 400 tàu
bay. Hãng đang phục vụ 18 điểm đến trong nước và 197 điêm đến quốc
tế ở 78 quốc gia khác nhau.

Với gần 390 tàu bay, hãng hàng không quốc gia Pháp Air Prance
có tâm hoạt động rất rộng với 35 điếm đến trong nước kết nối với 93
quốc gia.

Air Canada có trên 350 tàu bay và là hãng hàng không lớn nhất của
Canada hiện đang cung cấp cả dịch vụ chở khách lẫn chở hàng.

Trong thời gian gần đây, hiện tượng máy bay giá rẻ và siêu rẻ xuất
hiện đã làm cho sổ khách du lịch đi bằng phương tiện này tăng lên đáng
kề. Trong khu vực Đông Nam Á, hãng Tiger Ainvay là một ví dụ điển
hình. Ví dụ, giá chuyến bay từ Hà Nội đi Singapore chỉ có 15 đô la Mỹ,
ré gấp 20 lần vé thường. Trước sức ép đó, hãng Hàng không Quốc gia
Việt Nam cũng đưa ra chương trình khuyến mại với giá 60 đô la. Tất
nhiên khi đi máy bay giá rẻ, bên cạnh giá vé, khách du lịch phải trả
thêm tiền thuế (thuế sân bay, thuế an ninh, bảo hiếm...) và trên máy bay,
khách phải trả tiền cho các dịch vụ ăn uống. Ngoài ra khách phải tuân
thủ các điều kiện như thực hiện chuyến bay trong thời gian khuyến mại,
không được thay đổi hay huỷ chuyến bay...

Trong ngành Du lịch, một số hãng lừ hành còn có một cách khai
thác đường hàng không đó là thuê chuyến*. Đối với doanh nghiệp du
lịch, thuê chuyến có hai tiện ích, thứ nhất là giảm chi phí vận chuyển,
hai là chủ động và linh hoạt trong việc thực hiện chuyến bay, phù họp
với chương trình, lịch trình du lịch mà doanh nghiệp đã thoả thuận với
khách du lịch.

' C harter Aight.


Chưđng 6. ĐỊA LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU ụCH . 219

6.2.7. Đặc điểm du lịch bằng đường thủy

Các hợp phần của giao thông đường thuỷ bao gồm tàu thuỷ, tuyến
sông, biên, và bến tàu, bến cảng là điểm đầu, điểm cuối. Du lịch bằng
đường thuỷ phù họfp với các kỳ nghỉ dài ngày, thích họp với khách
nghỉ phép.

Có thê nói đây là một trong nhũTig phương tiện vận chuyển đầu
tiên của loài người'. Năm 1819, tàu hơi nước Savannah là chiếc đầu
tiên vượt đại dương với lộ trình Savannah (Georgia) Liverpool (Anh
quốc). Chuyến hải hành này kéo dài dài 29 ngày. Nó được trang bị rất
tốt như có buồm, động cơ, bánh xe đạp nước ở hai bên hông tàu (dùng
khi cần thiết). N ăm 1838, tàu chỉ dùng thuần tuý máy hơi nước lần đầu
tiên vượt đại dương là hai chiếc tàu Anh chạy đua nhau từ Anh đến New
York trong vòng vài ngày. Đầu thế kỷ 20, các công ty tàu biển lớn chở
khách gồm có: Cunard, Royal Mail, Peninsular và Orient, Canadian
Paciíìc Holland-America. Cho đến cuối những năm 20, các công ty tàu
vượt Atlantic đã phục vụ khách những chuyến đi thật sang, thật đắt tiền
cũng như những chuyến đi với giá phải chăng. Ngày nay, nhờ tiến bộ
của khoa học công nghệ, nhiều tàu du lịch đã ra đời với đầy đủ các tiện
nghi như phòng ăn, phòng ngủ, bar, phòng hoà nhạc, khiêu vũ, sân thể
thao, bế b ơ i... Các tàu du lịch này thực sự là những khách sạn 5 sao di
chuyển trên mặt nước. Do vậy hiện nay loại hình du lịch này đang là
mốt thời thượng ở các nước giàu có. Khách du lịch có thể sống thoải
mái dài ngày trên thuyền, luôn được hưởng một bầu không khí trong
lành và được thăm nhiều địa điểm trong một chuyến đi. Tất nhiên chi
phí cho chuyến du lịch này rất cao.

Vận chuyến tàu thủy có ưu điểm là chi phí cố định cho mạng lưới
không cao do hầu hết là sử dụng tiiyến tự nhiên, không phải xây dựng.
Uu điếm thứ hai là sức chứa của phương tiện thuỷ khá linh hoạt, có thể
từ một vài người đến hàng ngàn người.

Trong chữ du có nghĩa là đi trong chữ Hán ( ĩìf ) có bộ chấm thuỷ, điều đó được giải
thích là việc di lại, chu du thuở ban đầu chủ yếu được thực hiện bằng đường thuỷ.
220 « _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHÂN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA BỊA LÝ ŨU LỊCH

Nhược điếm của vận chuyển đường thuỷ là tốc độ chậm. N hững
người có thần kinh yếu thường không chịu được do dề bị say sóng, nhất
là khi đi qua những vùng sóng lớn, biển động.

Có hai hình thức dịch vụ cơ bản vận chuyến đưÒTig thuỷ trong du
lịch, đó là du lịch đường dài, và du lịch tham quan.

Du lịch đường dài thường thực hiện trên biến, trên hồ lớn hoặc theo
các hệ thống sông lớn hay kết hợp biển, sông, hồ. Loại hình du lịch này
chủ yếu đáp ứng các kỳ nghỉ phép dài ngày, cho đối tưọTig khách có khả
năng chi trả cao. Khách du lịch bị cuốn hút bởi sự sang trọng, tiện nghi
của trang thiết bị và các điều kiện phục vụ trên tàu. Hành trình thường
ghé lại các điểm du lịch hay thắng cảnh gần bờ để khách du lịch thay
đổi không khí, lên bờ tham quan, mua sắm, chụp ảnh...

Du lịch tham quan đường thuỷ là chuyến đi ngắn (trong vòng một
vài ngày hoặc mấy tiếng). Thông thường đây có thể là những tour riêng
biệt hay là một bộ phận của m ột tour trọn gói. Tuyến tham quan thưòng
là dọc theo các con sông, trong lòng hồ hay trong vịnh, nơi có các cảnh
đẹp như nhiều đảo, địa hình đáy hấp dẫn (san hô, tảo, rong và các loài
thuỷ sinh đẹp và phong phú). Điều mà khách quan tâm nhất là cảnh vật
trên tuyến du lịch chứ không phải là tiện nghi đắt tiền. Tốc độ của tàu
không cần quá cao, song cần cố gắng sừ dụng động cơ ít gây tiếng ồn.

6.2.8. Các hình thức dí chuyển khác

Ngoài các hình thức giao thông kể trên, nhiều nhà cung ứng du
lịch đã có các sáng kiến đưa ra các loại phương tiện giao thông độc đáo
nhằm mang lại cho khách du lịch sự thoải mái, hímg thú cho khách du
lịch. Có thể kể một số phương tiện vận chuyển kiểu này như khinh khí
cầu, cáp treo, xe mô tô, xe đạp, xích lô, xe súc vật kéo, bè mảng, thuỷ
phi cơ... Các phương tiện này không nhằm mục đích chính là chuyên
chở khách du lịch mà hầu hết là tạo ra một thú vui cho khách thông qua
việc di chuyển. Do vậy thông thường nó chỉ dùng trong m ột không gian
hạn chế và trong một khoảng thời gian ngắn.
Chương 6. Đ|A LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU LỊCH . 221

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

1. Khảo sát đánh giá sức hút của các điểm du lịch đối với một điểm cấp
khách. Bình luận về kết quả có được.

2. Hãy liệt kê các hình thức vận chuyển du lịch.

3. Hãy phân tích điểm mạnh, điểm yếu của các phương tiên giao thông
vận chuyển du lịch phổ biến hiện nay.

4. Tiềm năng phát triển các phương tiện vận chuyển du lịch ở nước ta.

5. Hãy đánh giá thực trạng dịch vụ vận chuyến khách du lịch ở nước ta
hiện nay.

6. Dựa vào bản đồ giao thông, hãy lập ma trận khoảng cách theo một
tuyến nhất định.
PHẦN 2
ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM
■ ■ ■
CHƯƠNG 7

CÁC N G U Ồ N LỰC PHÁT TRIỂN


D ư LICH VIÊT NAM

M ục đích yêu câu:

Nắm được các nguổn lực cơ bản để phát triển du lịch V iệt Nam.

Thấy được những điểm m ạnh, điểm yếu của Việt Nam trong phát triển du lịch.

Tài liệu đ ọ c thêm :

Nguyễn Văn Lưu, 2013.

Trần Thị M inh Hòa và cộng sự, 2015:11-38

Trẩn Thúy Anh và cộng sự, 2 0 1 1 :1 7 7 -1 8 0

Sự phát triển du lịch của một điếm đến phụ thuộc vào những nguồn
lực. Chương này trình bày những nguồn lực về vị trí; nguồn lực tự
nhiên, văn hóa, kinh tế,... cho phát triển du lịch của Việt N am trong
giai đoạn hiện nay.

7.1.VỊTRÍĐỊALÝ

Vị trí địa lý có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển du lịch.
Trước hết vị trí địa lý qui định những đặc điểm của tài nguyên du lịch tự
nhiên như khí hậu, thủy văn, giới sinh vật . . do vậy nó cũng là nhân tố
ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa xã hội. VỊ trí địa lý gắn liền với những
vấn đề địa chính trị. Đối với du lịch, vị trí địa lý còn là nhân tố quan
226 ■ _______ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

trọng ảnh hưỏfng đến khả năng tiếp cận của khách du lịch, một trong 5 yếu
tố chính phải quan tâm phân tích trong qui hoạch phát triên du lịch'.

Vị trí địa lý bao gồm vị trí địa lý tự nhiên, vị trí địa - văn hóa, vị trí
địa lý kinh tế và vị trí địa - chính trị.

Việt Nam là một nước nằm trong vùng Đông Nam Á, trên rìa phía
đông nam của lục địa Á - Âu nhìn ra Thái Binh Dương. VỊ trí này tạo
cho Việt Nam nhiều loại địa hình khác biệt, từ địa hình núi cao, đồi núi
ở phía tây sang địa hình đồng bàng và địa hình duyên hải ở phía đông.
Sự đa dạng của địa hình là một điều kiện thuận lợi đê phát triển du lịch.

VỊ trí giao thoa giữa Ấn Độ và Trung Quốc là lý do thấy sự có mặt


của các loài thực vật di cư từ Myanmar, Malaysia, Nam Trung Hoa.
Nằm theo chiều dọc kinh tuyến nên sự phong phú của sinh vật càng
cao. Theo Phùng Ngọc Lan và cộng sự (2006), Việt Nam có gần 12.000
loài thực vật bậc cao có mạch thuộc hơn 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4%
tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật trên thế giới);
69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200 loài nấm;
2.176 loài tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuấn lam; 691 loài dương sỉ
và 100 loài khác. Trong đó có 50% số loài thực vật bậc cao là các loài
có tính chất bản địa, các loài di cư từ Hymalia - Vân Nam - Quý Châu
xuống chiếm 10%, các loài di cư từ Ấn Độ - Myanmar sang chiếm 14%,
các loài từ Indonesia - Malaysia di cư lên chiếm 15%, còn lại là các loài
có nguồn gốc hàn đới và nhiệt đới khác.

Do nằm ở vùng nhiệt đới, đa dạng sinh học về động vật của Việt
Nam cũng rất phong phú. Theo Lê Đức Minh (2010), ở \^iệt Nam có tới
300 loài thú; 830 loài chim; 260 loài bò sát; 158 loài ếch nhái; 5.300 loài
côn trùng; 547 loài cá nước ngọt; 2.038 loài cá biên; 9.300 loài động
vật không xương sống. Có nhiều loài trong Sách Đỏ Việt Nam. Là một
nước cận nhiệt đới, mùa đông ở Việt Nam không lạnh nên là thời gian
để Việt Nam trở thành quê hương thứ 2 của các loài chim di cư như sếu
đầu đỏ Ấn Độ (Grus antigone antigone) thườne bay từ Ấn Độ, Nepal,
Pakistan sang các Vườn quốc gia (VQG) của Việt Nam n hư V ỌG Tràm

X em chương 5.
Chương 7. CÁC NGUÓN Lực PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ■ 227

Chim, VỌG Ba Vì. M ùa hè lại là mùa di cư của các loài sếu từ Australia
đến Việt Nam. Loài được coi là biểu trưng, đại diện của VQG Xuân
Thủy là loài cò mỏ thìa, một loài chim sống ở các đảo Bắc Triều Tiên.
Năm ở hạ lưu sông Mê Kông, Việt N am cũng là nơi di cư của các loài
cá từ Campuchia, tiêu biểu nhất trong các loài cá đen là cá lóc, cho các
loài cá trắng là cá linh (Anders Poulsen và cộng sự).

Vị trí địa văn hóa với xuất phát điếm là nông dân, nông nghiệp và
nông thôn đã quy định tất cả các đặc tính văn hóa của người Việt mà các
nhà văn hóa học như Trần Quốc Vượng và cộng sự (1996), Trần Ngọc
Thêm (2000)... gọi là các hằng sổ của văn hóa Việt Nam (xem thêm
Trần Thuy Anh và cộng sự, 2011; 177-180).

Nằm ờ khu vực nhiệt đới, nơi có điều kiện thời tiết phức tạp, thường
xuyên xày ra thiên tai như bão lụt, người Việt Nam đã hình thành cho
minh mỏt kĩ năng thích ứng với thiên nhiên một cách bền bỉ và dũng
cảm. Những kinh nghiệm sống thích ứng với thiên nhiên được hình
Ihành, g.n giữ và phát triến, truyền từ đời này sang đời khác, từ vùng
này sang vùng khác. Từ khi lập nước đến nay, người Việt Nam phải
luôn luôn chông chọi với thiên nhiên, biết thích ứng với thiên nhiên.
Tính chát này đã được thần thánh hóa và trở thành một trong tứ bất tử
trong tâ n trí của người Việt: Đức Thánh Tản. Đó là hàng số văn hóa thứ
nhất của người Việt.

Dâr tộc Việt là m ột dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc anh em
cùng nhau gắn bó xây dựng đất nước, m ở mang bờ cõi, cùng đoàn kết
chông cLọi và chiến thắng mọi thiên tai địch họa. Ý chí bất khuất, tinh
thân đoàn kết, thống nhất trong đa dạng là hằng số thứ hai của văn hóa
Việt N an.

Việ: Nam nằm ở khu vực giao thoa của nhiều nền văn minh thế
giới, tiêi biểu là văn minh Ấn Độ và Trung Hoa. Bản đồ tôn giáo Đông
Nam A cũng khá đa sắc màu. Phía tây chịu ảnh hưởng sâu sắc của Đạo
Phật (M/anmar, Thái Lan, Campuchia), Đạo Hồi lan tỏa mạnh ở các
nước p h a nam (Malaysia, Indonesia, Brunei Darusalam), Philipinnes
ở phía đong chịu ảnh hưởng rõ nhất của Đạo Thiên chúa. Chính vi vậy,
văn hóa /iệt Nam thể hiện khá rõ nét dấu ấn văn hóa tò Ấn Độ và Trung
228 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Hoa cũng như dấu ấn của Đạo Phật, Đạo Thiên Chúa và cả đạo Hồi.
Cũng do vị trí nằm trên đường giao lưu, buôn bán quốc tế trên biển mà
văn hóa Việt N am còn tiếp thu những nét đẹp, văn minh của văn hóa
phương Tây. Phải thấy rằng, trong khi du nhập văn hóa nước ngoài,
người Việt không làm mất đi bản sắc văn hóa của mình. Lịch sừ đã có
nhiều bằng chứng về việc này. Hơn 1000 Bắc thuộc, hon 100 năm bị
thực dân Pháp đô hộ, tiếng Việt không những không bị mất đi mà còn
phát triển mạnh mẽ hơn do đã bổ sung và đặc biệt là Việt hóa một lượng
lớn tiếng Hán, tiếng Pháp để làm giàu thêm kho tàng ngôn ngừ Việt
Nam. Điều đó tạo nên hằng số thử ba của người Việt tính cách cởi mở
hội nhập và làm giàu văn hóa.

Cũng vì ở một khu vực có rừng vàng biển bạc, trên đường giao
thương giữa các vùng miền nên đất nước Việt Nam luôn là một “miếng
mồi ngon” của bao thế lực ngoại xâm. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử,
rất nhiều kẻ thù bên ngoài đã nhòm ngó, xâm chiếm mảnh đất này, song
tất cả mọi mưu đồ của chúng đều thất bại. Khi có giặc, cả nước cùng
một lòng, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo tín ngưỡng, không phân
biệt già trẻ, gái trai đều quyết tâm đánh đuổi kẻ thù. Hình ảnh Thánh
Gióng là biếu trưng cho ý chí quật cường của người Việt Nam trước
giặc ngoại xâm, nó là một hằng số đặc trưng của dân tộc và trở thành
bất tử.
Những hằng số văn hóa này đã tạo ra nhiều di sản văn hóa vật
thể và phi vật thể riêng có, không chỉ thu hút sự quan tân; của các nhà
nghiên cíni mà còn rất hấp dần khách du lịch trong và ngcài nước.

VỊ trí địa lý kinh tế của Việt Nam trên trường quốc tế truức hết thể
hiện ở vị trí trung tâm của các nền kinh tế mới nôi và trên ngã ba đường
giao thông, trao đổi, vận chuyến hàng hóa đã hình thành tủ thế kỷ XIX:
Trung Quốc, Nhật Bản - các nước Đông Nam Á và các n jớ c Bắc Phi,
Nam  u... Ngày nay, Việt Nam nằm ở một trong những khu vực có
hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới. Những con rồng châu Á như
Hàn Quốc, Singapore... đã trở thành đề tài của nhiều nhà rghiên cứu về
kinh tế, hiện tượng Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới th í hai đã vươn
lên phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế tmng bình hằig năm trong
một thời gian dài lên đến 9% và đã bứt phá trở thành mội trong những
Chương 7. CÁC NGUỎN Lực PHÁT TRlỂN DU LỊCH VIỆT NAM . 229

cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. Bước sang thế kỉ XXI, sự phát
triển của nền kinh tế Trung Quốc đã trớ thành một hiện tượng có ý nghĩa
rất lớn tác động đến nền kinh tế toàn cầu. Dưới góc độ du lịch, Việt Nam
năm trên một trong những trọng điêm có tôc độ tăng trưỏng du lịch cao
nhất thế giới năm 2013 cả về lượng khách và thu nhập từ du lịch.

v ề mặt giao thông, Việt Nam nằm trên con đường giao lưu đưòng
biên giữa châu Á (Đông Á và Đông Nam Á) và các nước Trung Đông,
Từ xa xưa, Hội An đã trở thành một cảng ghé qua' thường xuyên của các
đoàn thuyền buôn Đông Á- Arab và châu Âu. Ngày nay, khu vực châu
Á nói chung, Đông Nam Á nói riêng đã trở thành một nút giao thông
quan trọng trên bản đồ giao thông đường biển, đường bộ và đường
không thế giới. Việc kết nối Việt Nam ra nước ngoài với các châu lục
đã trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn bao giờ hết.

v ề mặt du lịch, từ chỗ chưa có tên trên bản đồ du lịch thế giới, các
nước trong khu vực cũng đã chiếm những vị trí hàng đầu (top 10) như
Thái Lan, Trung Q uốc... Theo Tổ chức Du lịch Thế giới“ hai khu vực
có tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến cao nhất năm 2013 là
Đông Nam Á (với tốc độ tăng trưỏTig 10,6% và N am Á là 10,2%. Nhìn
rộng ra, toàn bộ khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng là khu vực có
tốc độ tăng trưởng khách du lịch cao nhất toàn cầu 6,0%/năm.

v ề mặt địa chính trị, nước ta nằm trong một trong những khu vực
có tình hình địa chính trị khá ổn định. Tất cả các quốc gia trong khu vực
đều quan tâm phát triển du lịch.

Tóm lại, vị trí địa lý là một trong những nguồn lực thế mạnh của du
lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

7.2.NGUỔN Lực Tự NHIÊN


Nguồn lực tự nhiên được coi là một trong những “phần cứng” của
ngành Du lịch. Nguồn lực tự nhiên bao gồm địa hình, khí hậu, nước
(bao gồm cả nước khoáng) sinh giới và tài nguyên biển, đảo.

' Port o f call.


- UNW TO. Tourism highlights. 2014 edition.
230 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NÃM

7.2.1. Địa hình

Việt Nam nằm ở vị trí tiếp giáp giữa nhiều hệ thống tự nhiên như
giữa Hoa Nam lục địa phía bắc với Đông Nam Á và Đông Băc Á hải
đảo phía đông nam , giữa lục địa Á - Â u với Thái Binh Dương. Do vậy,
Việt Nam là m ột nước có cảnh quan rất phong phủ và đa dạng, phần lớn
diện tích đất nước là núi đồi, đường bờ biến dài, nhiều đảo và có vùng
thềm lục địa rộng lớn. Hầu hết địa hình Việt N am là m ột trong những
nhân tố hấp dẫn khách du lịch nên nó được coi là một trong những tài
nguyên du lịch tự nhiên.

3/4 diện tích Việt Nam là đồi núi khiến cho cảnh quan tự nhiên rất
đa dạng. Hệ thống đồi núi nước ta có phân bậc khá rỗ ràng'. Gần 70%
diện tích cả nước có độ cao từ 500 m trở xuống, 14% diện tích là núi
cao trên 1.000 m, trên 2.000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Tuy không cao,
song địa hình nước ta nhiều nơi khá hiếm trở bởi độ chia cắt ngang và
chia cắt sâu lón. Tuy nhiên, sự hiếm trở, khó khăn của địa hình lại là
yếu tố quan trọng thu hút khách du lịch, đặc biệt là khách hướng ngoại^.
Do vậy, du khách sẽ không quản ngại khó khăn vất vả trong tiếp cận
các vùng đồi núi để đến với các loại hinh du lịch sinh thái, du lịch dân
tộc, du lịch mạo hiểm, hiking, trekking... Chỉ ở vùng đồi núi như ở Mù
Cang Chải, Sa P a ... du khách mới có thê thấy được giá trị của những
thửa ruộng bậc thang, công trinh kĩ thuật nông nghiệp được cộng đồng
địa phương tạo ra trong nền văn minh lúa nước. Nếu địa hình Sa Pa
không phức tạp, hấp dẫn với khách ưa mạo hiểm thi chắc chắn tập đoàn
Topas không kết nối tour trekking đến đây.

Từ vĩ tuyến 16 trở ra, địa hình núi đồi chủ yếu được cấu tạo bởi
đá vôi, chiếm 15% diện tích tự nhiên cả nước. Loại đá dễ hòa tan này
là thành phần cơ bản tạo ra các kiểu địa hình karst. Công viên Đ ịa chất
toàn cầu Đồng Văn ở Hà Giang là một ví dụ. Bên cạnh kiểu địa hình
karst nhiệt đới ngập nước điển hình cúa thế giới ở vịnh Hạ Long, những
nhũ đá, măng đá, cột đá ừong các hang động kỳ ảo ở Phong Nha - Kẻ Bàng,

Đ ọc thêm : Lê B á Thào (1998) Việt N am : Lành thô và các vùng địa lý, N x b Thế
giới; Lê Bá T háo (2004), Thiên nhiên Việt Nam, N xb G iáo dục.
Bạn đọc có thế tìm hiếu về thuật ngữ này ớ trang 94.
Chương 7. CÁC NGUỎN Lực PHÁT TRlỂN DU LỊCH VIỆT NAM . 231

những hang luồn, hang xuyên thủy động và cảnh Hạ Long cạn ở Tràng
An đã là những lý do thuyết phục để các thành viên của ủ y ban Di sản
Thế giới nhất trí đưa ba địa danh này vào danh sách di sản thế giới.
Động Hương Tích (Hà Nội) Tam Cốc, Bích Động (Ninh Bình), động
Nhị Thanh, Tam Thanh (Lạng Sơn), hang Sửng sốt, động Thiên Cung
(Quáng N in h )... đã từ lâu được biết tiếng và đã trở thành những điểm
du lịch nối tiếng, hàng năm thu hút hàng nghìn, chục nghìn khách du
lịch trong và ngoài nước.

Việt Nam là m ột trong những nước có tính biển cao. Hệ số tính


biển' của Việt Nam là 0,0099, cao gần gấp hai lần Thái Lan (0,0063),
một trong những nước có ngành Du lịch biển phát triển nhất trong khu
vực. Theo Vũ Minh Giang (2008), nếu tính theo chỉ số duyên hải^ thì
chỉ số đó của Việt N am là 106\ trong khi đó, N hật Bản là 13. Tổng
chiều dài đường biển lên đến 3.260 km, trên đó có 124 bãi biển đẹp có
thể khai thác phục vụ du lịch tắm biển. Những bãi biển Lăng Cô, Mỹ
Á, Purama, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên, Bãi S ao... không
chỉ nối tiếng trong nước mà còn được khách du lịch quốc tế ưa thích.

Bên cạnh những bãi biển đẹp, khách du lịch còn bị cuốn hút bởi
những cảnh quan biển (seascape) ngoạn mục ven bờ. Theo Trần Đức
Thạnh và cộng sự (2012), gần 85% trong số trên 3.000 hòn đảo của Việt
Nam tập trung ở phía bắc vịnh Bắc Bộ, thuộc vùng biển Quảng Ninh
và Hải Phòng. Từ xa xưa, trong khi đi qua Vân Đồn, Nguyễn Trãi đã
từng ca ngợi vùng biển Quảng Ninh là m ột “thiên khôi địa thiết phó kỳ
quan'*” . Đây cũng là lý do mà ủ y ban Di sản Thế giới thuộc UNESCO
đã hoàn toàn nhất trí ghi tên vịnh Hạ Long, một mẫu (speciment) tiêu
biểu về kiểu cảnh quan karst nhiệt đới ngập nước điển hình trên Trái đất
vào danh sách di sản thế giới năm 1994. ở phía nam, người dân Bình
An, Kiên Lương nói riêng, Kiên Giang nói chung cũng tự hào gọi quần

Tỷ lệ chiều dài đư ờ ng bờ (km ) trên tồng diện tích km ^


Tác giả tính tông diện tích k m ' trên tổng chiều dài đường b ờ (km).
Thực chât chỉ sô này củ a Việt N am Ịà 101,75.
U c Trai thi tập, bài 44, trong N guyền Trãi toàn tập, N xb K hoa học Xã hội
U BK H X H - Viện Sử học, 1976: 322.
232 • PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

đảo Bà Lụa của quê hương mình là Hạ Long phương N am '. Ngoài ra,
các đảo Cô Tô, Q uan Lạn, Tuần Châu, Cát Bà, Hòn Ngư, c ồ n cỏ , Cù
lao- Chàm, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Q u ố c... đã và đang trở thành những
điểm sáng về du lịch nghỉ dưỡng trên bản đồ du lịch của Việt Nam.

Do có điều kiện khí hậu chí tuyến nên nước biên ấm, các rạn san hô
nhiều và phát triển nhanh chóng. Du lịch tham quan khám phá vẻ đẹp
kỳ ảo ở các rạn san hô ở Quảng Ninh, Nha Trang, Bà Rịa Vũng Tàu,
Kiên Giang cũng là một thế mạnh tiềm tàng của du lịch Việt Nam .

7.2.2. Khí hậu

Theo N guyễn Đức Ngữ, N guyễn Trọng Hiệu (2005), Phạm Văn
Toàn và Phan Tất Đ ắc (1993), khí hậu nước ta mang tính chất khí hậu
nội chí tuyến gió m ùa ẩm gồm cả tính chất chí tuyến và tính chất gió
mùa ẩm. Do đặc điểm địa hình và do thế nằm theo chiều kinh tuyến của
lãnh thổ nên khí hậu của Việt Nam cũng khá đa dạng. Tính nhiệt đới
ngày càng tăng rõ rệt theo chiều từ Bắc vào Nam (Hình 7.1).

Trong khi nhiệt độ trung bình năm ở Lạng Sơn là 2],2"C , tổng
nhiệt độ cả năm chỉ là 7.738"C, ở Hà Nội là 23,5"C và 8.577“C, ở Huế
tăng lên 25,1"C và 9.161“C, ở Thành phố Hồ Chí M inh còn cao hoTi
nữa, lần lưọl l à 2 7 ,l ”C và 9 .8 9 1“C. ở phía bắc khách du lịch có thể cảm
nhận thấy 4 mùa xuân, hạ, thu, đông, song đi qua Bạch Mã, họ có hai
thời kỳ trải nghiệm du lịch khác nhau là mùa khô và mùa mưa. Nếu tò
tháng 9 đến tháng 10, khách du lịch thường bị lôi cuốn bởi khí trời mát
rnẻ dễ chịu và cảnh sắc của ruộng bậc thang, các cánh đông hoa tam
giác mạch ở Si M a Cai, Xín M ần... thì Đồng bằng sông M ê Kông lại
là nơi khách du lịch được trải nghiệm cuộc sống của nông dân vào mùa
nước nổi, một bài học thực tiễn về sự thích của cư dân với môi trưòng
sống. Trong khi đó, vào thời điểm này, các điểm du lịch tham quan,
nghỉ dưỡng, các bãi biển ở Đông N am Bộ, Duyên hải miền Trung vắng
khách dần vì nơi đây đã bước sang mùa mưa.

' K iên G iang có kh o ản g 160 đảo, chiếm hơn 5% tộng số đảo cua nước ta. Q uần đảo
B à Lụa là khu vực duy nhất dưới v ĩ tuyên 16 xuât hiện núi/đao đá vôi.
- C ù lao, hòn và cồn cách gọi khác nhau của đảo ờ biên, đặc biệt là ở vùng biên ven
bờ, trên sông.
Chương 7. CÁC NGUÔN Lực PHÁT TRIỂN DU UCH VIỆT NAM 233

Nhìn chung, khí hậu là điều kiện phát triển du lịch, song trong điều
kiện khí hậu nóng âm nội chí tuyến, kiếu khí hậu ôn đới do qui luật phi
địa đới tạo ra ở Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Bà Nà, Đà L ạ t... lại trở thành tài
nguyên du lịch. Vào dịp m ùa hè, để trốn tránh cái oi bức, ngột ngạt do
nhiệt độ cao, các địa danh trên được nhiều khách du lịch trong và ngoài
nước lựa chọn làm điểm đến của mình.

Lai Tuyên htò Nội Nam Vinh Huế Đà Quy Nha Vũng Cà
Châu Quang Định Nẳng Nhơn Trang Tàu Mau

Hình 7.1. Nhiệt độ khòng khí (đơn vị: độ C) và tổng sô' gíờ nắng (đơn vị: giờ) tại một sô
trạm quan trắc năm 2014

{N g u ồ n : T h eo s ố liệ u từ tr a n g w e b c ù a T ổ n g c ụ c T h ắ n g k ế )

30.0

25.0

2 0 .0 - -

15.0

10.0
f
5.0 -

Hà N ội
Tom Đ áo
Đ à Lạt
t p H ồ C hí
M in h

Hình 7.2. Nhiệt độ Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt tuân theo qui luật phí địa đới

( N g u ồ n : T h e o s ố liệ u c ủ a P h ạ m ĩ^ g ọ c Toàn, P h a n T ấ t Đ ắ c (1 9 9 3 ))

https://w w w .gso.gov.vnydefault.aspx?tabid=713.
234 ■ PHẦN 2. BỊA LÝ DU ụCH VIỆT NAM

7.2.3. Thủy văn

Hệ thống và chế độ thủy văn của nước ta cũng khá phức tạp. Chịu
ảnh hưởng của địa hình và khí hậu, Việt Nam có nhiều kiểu cảnh quan
được tạo bởi nhân tố chính là nước. Khí hậu nắng lắm, m ưa nhiều đã
làm cho vùng núi nhiều thác ghềnh, đồng bằng nhiều ao hồ, kênh rạch,
ven biến nhiều vũng vịnh, đầm p h á ... Chế độ nước lên vào dịp cuối
năm của hệ thống sông Mê Kông tạo ra cảnh mùa nước nổi mênh mang
ở miền T â y ... Thế nhưng vào m ùa khô, sông suối khô hạn làm cho Ninh
Thuận có cảnh quan của một savan.

M ạng lưới sông suối ở Việt Nam rất dày, trung bình 1 km- diện tích
có 1 km sông, suối. Có tới 2.360 km sông dài trên lOkm, trong đó có
thế kể đến sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Mê Kông. Tuy nhiên,
cho đên nay việc khai thác sông suối tạo nên sản phấm du lịch còn chưa
được quan tâm như hệ thống hồ. ở thượng nguồn, nhất là ở vùng núi
cao Tây Bắc, Đ ông Bắc hay Tây Nguyên, những dòng sông suối chảy
qua địa hình phức tạp, có độ chia cát sâu lớn đã tạo ra những thác nước
ngoạn mục. Thác Bạc ở Sa Pa, thác Bản Giốc ớ Cao Bằng, thác Gia
Long, Dray Sap, Trinh Nữ ở Đắc Nông, thác Thủy Tiên ở Đắk Lắk, thác
Prenn, thác Cam Ly ở Lâm Đồng là những thác nước được khách du
lịch đánh giá là đẹp nhất ở nước ta.

Cả nước có khoảng trên 3.600 hồ các loại, trong đó khoảng 83%


là hồ nhỏ, 17% là hồ trung bình và lớn. Trong số trên 600 hồ trung bình
và lớn, chỉ có 17% là bồ lớn. Đại đa số các hồ lớn là hồ nhân tạo, chủ
yếu được xây dựng nhằm mục đích điều hòa nước cho nông nghiệp và
đặc biệt là để chạy máy phát điện. Có thể kể đến một số hồ trong số đó
như hồ Thác Bà, hồ Ba Bể, hồ Sông Đà, hồ Tạ Bú, hồ Núi Cốc, hồ Đại
Lải, hồ Yên Lập, hồ Kẻ Gồ, hồ Yaly, hồ Dầu Tiếng, hồ Đơn Dương, hồ
Trị A n ... Đại đa số các hồ này, bên cạnh mục đích, chức năng ban đầu
của nó là thủy nông hay thủy điện, chức năng du lịch cũng đã ngày càng
phát triên. Hồ, nhất là hồ nhân tạo rất nên thơ bởi cảnh quan ven bờ và
các đảo trong hồ. Ngoài giá trị thẩm mĩ, các hồ này còn tạo ra một miền
vi khí hậu không khắc nghiệt, ấm áp về mùa đông, mát mẻ về m ùa hè.
Đó là hai giá trị cơ bản ỉàm cho hồ trở thành tài nguyên du lịch, hấp dẫn
khách du lịch. Ngoài các hồ nhân tạo kể trên, hồ ở nước ta còn có nhiều
Chương 7. CÁC NGUÔN Lực PHÁT TRlỂN DU ụCH VIỆT NAM 235

nguồn gốc khác nhau như hồ móng ngựa (hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây ở Hà
Nội); hồ kiến tạo (hồ Ba Bể ở Bắc Kạn), hồ núi lửa (hồ T ’Nưng ở Gia
Lai), hồ bị chặn dòng (hồ Lake ở Đắk Lắk). Không chỉ có giá trị thẩm
mỹ, giá trị kinh tế kĩ thuật, rất nhiều trong số hồ này còn được phủ trên
mình những truyền thuyết, những câu chuyện m ang tính nhân văn của
văn hóa Việt Nam. Hồ Hoàn Kiếm chứng kiến chiến thắng ngoại xâm
của Lê Lợi, Hồ Tây hấp dẫn khách du lịch còn bởi các truyền thuyết về
những tên gọi khác nhau của nó. Hồ Núi Cốc, Hồ Than Thở lại thấm
đẫm câu chuyện tình cảm động về mối tình thủy chung của những đôi
trai gái.

Bảng 7.1. Phân bố các nguổn nước khoáng của Việt Nam

Vùng Số lượng Tỷ trọng


Tâỵ Bắc 87 30.31%
Đ ô n g Bắc 14 4.88%
Đ ổ n g bằng Bắc Bộ 17 5.92%
BắcTrung Bộ 22 7.67%
Duỵên hải Nam Trung Bộ 56 19,51%
Tây Nguyên 24 836%
Đ ô n g Nam Bộ 13 4.53%
Tây Nam Bộ 54 18.82%
Cả nước 287 100.00%

ịN g u ô n : Tác g i ả tô n g h ợ p từ h ttp ://id m .g o v . vn/nguonJuc/Xuat_han/


A n p h a m /N ito c _ k h o a n g /P h a n I I .H T M í m y c ậ p n g à v 1 9 /5 /2 0 ỉ 6)

Đối với du lịch, nước ngầm ít có khả năng trở thành tài nguyên
nhất, trừ nước khoáng. Nước khoáng là nước thiên nhiên, thường ở
trong lòng đất, có hàm lượng khoáng hóa trên Ig/lit hay có nhiệt độ
trên 30“C. Theo Võ Công Nghiệp (1998), ở nước ta có khoảng trên 400
điểm nước khoáng hoặc nước nóng. Trong du lịch, nước khoáng hay
nước nóng được coi là tài nguyên du lịch vì chúng có thể được dùng
đê tạo ra các sản phâm du lịch tăm, ngâm nước khoáng, nước nóng.
Những điểiĩi nước khoáng, nước nóng nổi tiếng ở nước ta là M ỹ Lâm
(Tuyên Quang), Kép Hạ (Bắc Giang), Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiên
Lãng (Hải Phòng), Tiền Hải (Thái Bình), Kim Bôi (Hòa Bình), Kênh
Gà (Ninh Bình), M ương Luân, u Va (Điện Biên), Phù Lao (Phú Thọ),
236 ■ PHẦN 2. Đ|A LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

N ghĩa Lộ (Yên Bái), Bản Khang (Nghệ An), Lò Vôi (Quảng Bình), Mỳ
An (Thừa Thiên - Huế), Hội Vân (Bình Định), Vĩnh Hảo (Bình Thuận),
Gougah (Đăk L ă k )...

Bên cạnh nước khoáng là bùn khoáng, ớ Việt Nam, có m ột số nơi


đã tổ chức khai thác bùn khoáng phục vụ khách du lịch như Tháp Bà
(Khánh Hòa), M ũi Né (Bình Thuận), Hòa Vang (Đà N ằng)... Khánh
Hòa coi tắm bùn khoáng là một khâu trong chuồi giá trị sản phấm du
lịch đặc trưng của tỉnh.

7.2.4. Động thực vật

Loài người luôn tim mọi cách đế tạo ra một môi trường kĩ thuật dễ
chịu cho mình trước sự biến đổi khắc nghiệt của môi trưòng tự nhiên,
điều đó đồng nghĩa với việc con người đang tự tách mình ra khỏi thiên
nhiên. Trong khi đó, là một thực thê cúa tự nhiên, con người lại có nhu
cầu quay về với thiên nhiên. Đó là một quy luật khách quan. Chính vì
vậy, thế giới động thực vật, đặc biệt là thế giới động thực vật hoang dã
tự thân đã có sự hấp dẫn con người, trong đó có khách du lịch.

Theo Phùng Ngọc Lan, và cộng sự (2006), Việt Nam có hệ thực


vật phong phú, đa dạng, khoảng trên 21.000 loài. Thảm thực vật chú
yếu là rừng rậm nhiệt đới, gồm các loại cây ưa ánh sáng, nhiệt độ lớn
và độ ẩm cao.

Nếu thảm thực vật đa dạng phong phú bao nhiêu thi quần thể động
vậí ở Việt Narn cũng phong phú và đa dạng bấy nhiêu, trong đó có
nhiều loài thú quý hiếm được ghi vào Sách Đỏ của thế giới. Trong số
gần 12.000 loài động vật, có 275 loài thú có vú, trên 800 loài chim, gần
200 loài bò sát, 80 loài lưỡng thể, trên 2.500 loài cá, trên 5.000 loài côn
trùng, sâu bọ. Các rừng rậm, rừng núi đá vôi, rừng nhiều tầng lá là nơi
cư trú của nhiều loài khỉ, voọc, vượn, mèo rừng. Các loài voọc đặc hữii
của Việt Nam ]à voọc đầu trắng, voọc quần đùi trắng, voọc đen. Chim
cũng có nhiều loài chim quý như trĩ cô khoang, trĩ sao. Núi cao miền
Bắc có nhiều thú lông dày như gấu ngựa, gấu chó, cáo, cầy...

Để tích cực góp phần giữ gìn và bảo tồn đa dạng sinh học, Việt
N am đã thành lập 31 VQG, 125 khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN)
Chương 7. CÁC NGUỐN Lự c PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM . 237

với tổng diện tích trên 2,5 triệu ha. Tùy theo điều kiện môi trường và
sinh cảnh của loài động thực vật, các VỌG có trách nhiệm bảo vệ đa
dạng sinh học, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm, đặc hữu khác
nhau. Các V QG này vừa là nơi nghiên cứu, tìm hiếu giá trị đa dạng
sinh học của các nhà nghiên cứu sinh học Việt N am và thế giới, đồng
thời cũng là những nơi hấp dẫn nhiều khách du lịch đến với loại hình
du lịch sinh thái. Các VQG được thành lập ở nhiều địa bàn khác nhau
nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các nhiệm vụ kể trên như
VQG Hoàng Liên Sơn (khu vực núi Phan-xi-păng, Lào Cai), V QG Cát
Bà (Hải Phòng), VQG Bái Tử Long (Quảng Ninh), VỌG Cúc Phương
(Ninh Bình), VQG Pù M át (Nghệ An), VQG Phong N ha - Kẻ Bàng
(Quảng Bình), VQG Bạch M ã (Thừa Thiên Huế), VQG Chư M om Ray
(Kon Tum), VỌG Yordon (Đắk Lắk), VQG Núi Chua (Ninh Thuận),
VQG Cát Tiên (Đồng Nai), VQG Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), VQG
Lò Gò Xa M at (Tây Ninh), VQG u Minh Hạ, VQG Đ ất M ũi (Cà M au),
VQG Phú Quốc (Kiên Giang), ...

Tính đến năm 2011, Việt N am đã có 8 khu vực được UNESCO


công nhận là khu Dự trữ Sinh quyến Thế giới. Đó là c ầ n Giờ, Đồng
Nai, Cát Bà, Châu thổ sông Hồng, ven biển và biển đảo Kiên Giang,
Tây Nghệ An, Cù lao Chàm và M ũi Cà M au‘...

Khi lên cao nguyên ở Lâm Đồng, hoặc du lịch trên các triền núi
phía bắc, khách du lịch sẽ được ngắm nhìn các loài cây lá kim như
thông, pơ m u ..., được hiểu về các loài gồ quí tứ thiết mọc trong rừng
sâu, hiểu về sự diệu kỳ của thiên nhiên khi tham quan các khu rừng
khộp‘ ở Tây N guyên, thấy được giá trị to lớn của các loài sú, vẹt, đước,
muối tạo nên bức tường chắn sóng và lấn biển tự nhiên ở vùng duyên
hải. Rừng núi nước ta là nơi sinh sống của nhiều loài động vật khác
nhau từ các loài côn trùng như ong, bướm đến các loài chim, các loài
động vật ăn có và ăn thịt. K hách du lịch có thể tìm hiểu về cuộc sống
của các loài động vật hoang dã hay say sưa ngắm chim tại các vùng đất
ngập nước, nhất là các khu Ram sar ở phía bắc cũng như ở phía nam của

' http://w w w .unesco.org/m abdb/br/brdir/directory/contact.asp?code= V lE .


- Rừng khộp là rừng có các loài cây thuộc họ dâu (Dipterocarpaceae) chiêm ưu thê,
rụng lá trong m ù a khô, song sinh trư ởng rât m ãnh liệt vào m ùa m ưa.
238 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

đất nước. Các rạn san hô là nơi tập tning cư trú của nhiều loài cá, tạo
nên một cảnh quan sinh động và đẹp mắt thu hút sự khám phá của hàng
nghìn khách du lịch. San hô là nhóm sinh vật biên tạo ra sinh khối lớn
nhất ở biển nhiệt đới nước ta. San hô tạo ra hệ sinh thái rạn san hô, hệ
sinh thái có năng suất sinh học cao nhất trên Trái đất. Trên rạn san hô
là nơi tập trung sinh sống, trú ấn của nhiều giống loài sinh vật có giá trị
như rong biên, các loài nhuyễn thế, giáp xác và nhiều loài cá khác nhau.
Bên cạnh giá trị vật chất dưới con mắt của các nhà kinh tế, rạn san hô
còn có giá trị khoa học, giá trị thấm mỹ cao. Do vậy nó là đối tượng hấp
dẫn cho các hoạt động du lịch sinh thái biến, ớ nước ta, rạn san hô tập
trung ở phía tây vịnh Bắc Bộ, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, ven bờ
Phú Yên, Khánh Hòa, ven các đáo Hòn Thu, Nam Du, Côn Sơn, Thổ
Chu, Phú Q uốc...

Do sự phong phú của điều kiện tự nhiên, ở Việt Nam có nhiều


phong cảnh ngoạn mục có giá trị nối bật. Đó là mẫu tiêu biểu về cảnh
quan karst nhiệt đới ngập nước vịnh Hạ Long, đó là ví dụ nôi bật đại
diện cho các giai đoạn của lịch sử Trái đất, bao gồm bằng chứng sự
sống, các tiến triến địa chất, địa lý đã và đang diễn ra ở Phong N ha (Kẽ
Bàng), Tràng An (Bái Đính), là cảnh quan có giá trị thẩm m ỹ đặc biệt
ở Hạ Long cũng như ở Tràng An. Từ đó có thế thấy dễ hiểu vi sao Hạ
Long, Phong N ha (Kẻ Bàng) cũng như Tràng An được ghi vào danh
sách di sản thế giới.

Như vậy, Việt Nam có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho phát
triển du lịch, trong đó có du lịch tham quan, du lịch sinh thái. Ngành
Du lịch nước ta trong thời gian qua đã từng bước khai thác có hiệu quả
nguồn tài nguyên này. Tuy nhiên, để phát triển bền vững, cần có những
giải pháp vừa tạo được sản phẩm du lịch hấp dần, vừa góp phần bảo vệ
môi tm ờng là việc làm cần quan tâm.

7.2.5. Nguồn lực biển, đảo

Việt Nam là một quốc gia biến lớn nằm ven b ờ tây Biển Đ ông với
chi số tính biển (khoảng 0,0098), cao gấp 6 lần chỉ số tính biển trung
bình thế giới, diện tích biển gấp 3 lần diện tích đất liền. Không có nơi
nào ở nước ta lại xa biển hon 500km (Lê Bá Thảo, 1990, trang 8), do
Chường 7, CÁC NGUỐN Lực PHÁT TRiỂN DU LỊCH VIỆT NAM . 239

vậy, đối với mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị nói chung,
đối với du lịch nói riêng, biền đảo là một nguồn lực đặc biệt quan trọng.

Trong Biển Đông, liên quan tới Việt Nam có hai vịnh lớn là vỊnli
Bắc Bộ ở phía bắc, rộng khoảng 130.000 km- và vịnh Thái Lan ở phía tây
nam, diện tích khoảng 293.000 km^. Vịnh Bắc Bộ là vịnh nông, nơi
sâu nhất khoảng lOOm vịnh Thái Lan nông hơn, nơi sâu nhất khoảng
80 m. V ùng biền nước ta có hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ trong đó hầu
hết tập trung ở vùng biển Q uảng Ninh.

Thềm lục địa Việt Nam có nguồn lợi về dầu mỏ, khí đốt và khoáng
sản rất dôi dào. Dầu mỏ có trữ lượng khoảng 4.0 tỷ dầu quy đổi. Ven
biển Việt N am có tổng trữ lượng hơn 600 triệu tấn quặng titan - ilmenit.
Đặc biệt biên Đ ông Việt N am còn là nơi rất có tiềm năng về băng cháy',
một nguồn năng lượng sạch của tương lai. Vùng ven biến cũng là nơi
tập trung nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng như đá vôi, xi măng, sét,
đá ốp lát... Trữ lượng cát thủy tinh lên đến hơn 144 triệu

Tài nguyên sinh vật rất phong phú và đa dạng, với khoảng 2.500
loài cá, trong đó có trên 100 loài có giá trị kinh tế cao, trữ lượng cá có
thể đánh bắt hàng năm khoảng 2,3 triệu tấn. Ngoài ra, biển Việt Nam
còn có khoảng 650 loài rong biển, gần 700 loài động vật phù du, trên
500 loài thirc vật phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biến,
14 loài có biền, 15 loài rắn biến, 12 loài thú biến, 5 loài rùa biển và 43
loài chim nước.

Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km, tìr Quảng N inh đến Kiên Giang
với nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp là tiềm năng về du lịch
lớn của nước ta. Căn cứ vào các điều kiện khai thác phát triển du lịch,
có thể phân chia b ờ biển nước ta thành 5 đoạn. Đ oạn 1 từ M óng Cái
đến Đồ Sơn. Trong khu vực này, độ dốc đáy biển thoải, vật liệu đáy tìr
cát mịn (ở phía bắc) đên vật liệu thô và nhão (ở phía nam), nước biến
từ trong ở phía bắc đến đục ở phía nam. Khí hậu có mùa đông lạnh.
Với đặc điểm như vậy, vùng này không thích họp cho du lịch tắm biển.

Băng cháy là một loại khí hydrate (gas hydrate, methane hydrate) tồn tại dưới dạng
hồn hợp rắn, trông bề ngoài giống băng hoặc cồn khô, có thể trong suốt hay mờ
đục, dạng tinh thê màu trăng, xám hoặc vàng.
240 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 2. 0|A LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Song đây lại là khu vực có trên 85% đảo của Việt Nam, do vậy vùng
biển này có cảnh quan biền có giá trị thấm mỳ cao, rất hấp dần khách du
lịch. Nơi đây đã từng được Nguyền Trài tả là Thiên khôi địa thiết phó
kỳ quan' (Trời đất bao la bày thành cảnh kỳ quan - nhóm dịch giả Đào
Duy Anh). Đ ây cũng chính là lý do đế Hạ Long được UNESCO đưa
vào Danh sách Di sản Thế giới năm 1994. Đoạn thứ 2 từ Đồ Sơn đến
Nga Sơn. Đ oạn này có độ dốc thoải song nước biên đục, vật liệu đáy
chủ yếu là phù sa. Đoạn tiếp từ N ga Sơn đến Đà Nằng có độ dốc thoải,
nước biến trong dần. Cát chuyền từ màu sầm sang sáng trắng, độ mịn
cao. N hiệt độ nước biến tầng mặt trung bình tháng Giêng đã vượt qua
ngưỡng 21“C, càng vào nam càng phù hợp với du lịch tắm biển nhiều
hơn. Đoạn thứ tư từ Đà Nằng đến Vũng Tàu có độ dốc đáy biển lớn dần,
vật liệu đáy lớn dần (sỏi, cuội) sóng biển nhiều và lớn, phù họp cho các
loại hình du lịch thể thao biển như lặn biển, lượt s óng. . Từ V ũng Tàu
đến Hà Tiên tuy đáy biến có thoải hơn, nhiệt độ nước biển tầng m ặt ấm
hơn, song vật liệu đáy chủ yếu là sình lầy, phù sa, ít có bãi biển đẹp trừ
Hà Tiên. Khu vực này chủ yếu phù họp với phát triến du lịch sinh thái
đất ngập mặn ven biển.

Hệ thống gần 82 hòn đảo ven bờ có diện tích trên 1 km^, trong
đó 24 đảo có diện tích trên 10 km- (10 - 320km-), cách bờ không xa
là những hệ sinh thái đảo hấp dẫn. ớ đây không khí trong lành, nước
biển trong và sạch, bãi cát trắng mịn.

Các thắng cảnh trên đất liền nôi liếng như Phong Nha, Bích Động,
N on Nước... Các di tích lịch sử và văn hoá như Nhà thờ Trà cổ , Nhà
thờ Phát Diệm, c ố đô Huế, Phố cổ Hội An, Tháp Đôi, Tháp Ponagar,
Pokrong G iarai... có lịch sử không thể tách rời với đời sống biển cà.
Những đô thị có nền kinh tế biển, văn hóa biến cũng trở thành những
trung tâm du lịch lớn của cả nước như Hạ Long, Hải Phòng, Vinh,
Đồng Hới, Đà Nằng, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Phan Rang, Phan
Thiết, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà T iê n .... Bờ biền khúc khuỷu, nhiều cung
bờ xen kẽ các m ũi nhô đá gốc, nên từ bắc vào nam, nước ta có rất nhiều
cánh quan ven biển đẹp thu hút khách du lịch như Đồ Son, sầm Sơn,
Hòn Ngư, Bãi Đ á Nhảy, Hải Vân, Bãi Bụt, Cà Ná, Hà T iên ...

' Dươiig Anh Sơn, Nguyễn Trãi - ứ c Trai thi tập,. Bài 25. Vân Đồn, Trang 53.
Chương 7. CÁC NGUỎN Lực PHÁT TRlỂN DU LỊCH VIỆT NAM . 241

Trai dài trên 3.000km đường bờ biển là những bãi tắm đẹp không
chỉ nôi tiếng trong nước và còn được khách du lịch nước ngoài đánh
giá cao như Trà c ổ (Quảng Ninh), Quan Lạn (Quảng Ninh), Thanh Lân
(Quảng Ninh); Cát Cò (Hải Phòng), Đồ Sơn (Hải Phòng), sàm SoTi
(Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Cửa Hội (Nghệ An), Thiên cầm (Hà
Tình), Đá Nhảy (Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Lăng Cô (Thừa
Thiên - Huế), Mỹ Khê (Đà Nằng), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang
(Khánh Hòa), Ninh Chữ (Ninh Thuận), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né
(Bình Thuận), Bãi Trước (Vũng Tàu), Bãi Sau (Vũng Tàu), Phú Quốc
(Kiên G iang)...T heo Việt bảo 3/10/2005', tạp chí Forbe của Hoa Kỳ
đă liệt kê bãi biển Đà Nằng là một trong 6 bãi biển đẹp nhất hành tinh.

Tính chất của một quốc gia biển cũng thể hiện trong các lễ hội. ở
Việt Nam có hàng ngàn lễ hội có liên quan đến đời sống biển như các lễ
hội đua thuyền, đua ghe ngo, Lễ hội nghinh ô n g , Lễ hội cầu ngư, Lễ hội
cúng biên. Riêng ở Nha Trang có Lê hội Yên sào, Quảng Trị có Lễ hội
rước h ến ... Biển cũng là cửa ngõ, là biên giới của đất nước nên nhiều
nơi có những lễ hội ghi dấu chiến công, ghi danh những anh hùng chống
giặc ngoại xâm như Lễ hội Bạch Đằng, Lễ hội đền Cửa ô n g . .. Riêng ở
Lý Sơn có Lề Khao lề thế lính Hoàng Sa, một lễ bắt đầu có tìr khi đội
Hoàng Sa gánh vác sứ m ệnh lịch sử thiêng liêng trên Biển Đông.

Như vậy, đối với sự phát triến du lịch Việt Nam, biến và hải đảo
là m ột nguồn lực đặc biệt quan trọng. Nguồn lực này sẽ ảnh hưởng lớn
đến định hướng chiến lược du lịch nước nhà trong giai đoạn tiếp theo,
góp phần định vị du lịch Việt N am trong cộng đồng kinh tế ASEAN mà
nước ta sẽ là m ột thành viên.

7.3. NGUỒN Lực VẦN HÓA


Việt Nam là m ột quốc gia đa sắc tộc, là nơi cùng chung sống của
54 tộc người. Người Kinh chiếm tỉ trọng lớn nhất, gần 88% dân số
cả nước, sau đó là người Tày, người Thái, người Khơm e, người Hoa,

h ttp ://v ie tb a o .v n /K in h - te /D a - N a n g - l- tr o n g - 6 - b a i- b ie n -h a p - d a n - n h a t- h a n h -
tinh/20495993/93/. Truy cập ngày 28/6/2015.
242 ■ PHẨN 2. BỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

người M ường, người Nùng, người M ông', người D ao... Cơ cấu tộc
người phong phú là nguyên nhân chính tạo nên một bức khảm đa màu
sắc trên bản đồ văn hóa Việt Nam. Không chi có thế, do quá trình đi
chinh phục khai thác những vùng đất mới, do điều kiện địa lý cụ thể đã
tạo ra những phong tục tập quán khác biệt và riêng có tại các điểm quần
cư mới. N hững sự khác biệt về ngôn ngữ như giọng nói (phát âm), từ
ngữ, làn điệu dân ca, phong tục tập quán... là những nét chấm phá tô
điểm thêm cho bức tranh văn hóa cúa Việt Nam.

Đối với du lịch, nguồn lực văn hóa có vai trò vô cùng quan trọng.
Cũng như nguồn lực tự nhiên, vai trò quan trọng nhất của nguồn lực văn
hóa đối với phát triển du lịch là khi chúng được khai thác để tạo thành
sản phẩm du lịch với tư cách là tài nguyên du lịch văn hóa. X ét theo sự
hiện diện, tài nguyên du lịch văn hóa được chia thành tài nguyên du lịch
vật thể và phi vật thể (hữu hinh và vô hinh). Tài nguyên du lịch văn hóa
vật thể bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, công trình đương đại, viện bảo
tàng, sản phẩm thủ công m ĩ nghệ, đặc sản vùng m iền ... Tài nguyên du
lịch văn hóa phi vật thế có thể kể đến là lễ hội, phong tục tập quán, diễn
xướng dân gian, nghề thủ công tm yền thống, danh n h ân ...

7.3.1. Di tích lịch sử văn hóa

Trải qua hàng nghin năm dựng nước, giữ nước và m ở m ang bờ cõi,
cha ông ta đã đế lại nhiều dấu ấn trong lịch sử. Những di tích lịch sử
văn hóa là những minh chứng cho các chặng đường phát triến của dần
tộc về mọi mặt, từ đấu tranh với thiên tai, địch họa tới sáng tạo trong
đời sống vật chất tinh thần.

Tính trung bình trên toàn bộ lành thổ nước ta, cử lOOkrn-có đến
12 di tích lịch sử văn hóa. Đến tháng 12 - 2015, trong số gần 7.900 di
tích lịch sử văn hóa được xếp hạng của cả nước, đã có 3.212 di tích
được xếp hạng di tích cấp quốc gia và 72 di tích cấp quốc gia đặc biệt,
tập tiim g chù yếu (29 di tích) thuộc vùng châu thổ sông Hồng, trong

' Trong các tài liệu khác nhau, tên tộc người này được viết khỏ n g chính xác là
H ’M ông, H ơ-M ông, H ’m ông, H ơ-niông, Hmongz. Theo C ông văn sô 09-C V /
H Đ D T ngày 04 tháng 12 năm 2001 của Hội đồng D ân tộc của Q uốc hội, tên gọi
chính thức của tộc người này được viêt đúng là Mông.
Chương 7. CÁC NGUỒN Lực PHÁT TRlỂN DU LỊCH VIỆT NAM . 243

đó Hà Nội là địa phương có số lượng nhiều nhất (13 di tích), tiếp sau
là các tỉnh Ọuảng Ninh, Quảng Trị, Bắc Ninh, Thanh Hóa (4 di tích).

Trong số 72 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam có
5 di tích là danh lam thắng cảnh (vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, VQG Cát
Tiên và Quần thể danh thắng Tràng An - Tam Cốc - Bích Động và Quần
đáo Cát Bà), 1 di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật (ó c Eo - Ba Thê
và Gò Tháp), 3 di tích khảo cổ (Cát Tiên, Hang Con M oong và Mộ Cự
Thạch (Hàng Gòn)), 3 di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh (VQG
Phong Nha - Kẻ Bàng, Yên Tử và Tây Thiên - Tam Đảo), 2 di tích lịch
sử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ (Thành nhà Hồ và c ổ Loa), 1 di
tích lịch sứ và khảo cổ (Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long), 9 di
tích kiến trúc nghệ thuật (Chùa Keo, Đô thị cố Hội An, Khu đền tháp
Mỹ Sơn, Đình Tây Đằng, Chùa Bút Tháp, Đền Sóc, Chùa Tây Phương,
Tháp Chăm Dương Long và Tháp Bình Sơn), 12 di tích lịch sử và kiến
trúc nghệ thuật ( c ố đô Hoa Lư, Quần thể kiến trúc c ố đô Huế, Côn Sơn
- Kiếp Bạc, Đền Trần - Chùa Phổ Minh, Lam Kinh, Văn M iếu - Quốc
Tử Giám, Đền Phù Đ ống, Chùa Dâu, Chùa Thầy, Đen Bà Triệu, Phố
Hiến, Chùa Phật Tích, Chùa Vĩnh Nghiêm và Đền Trần Thương),
35 di tích còn lại là các di tích lịch sử (Đền Hùng, Khu lưu niệm Chủ
tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Chiến trường Điện Biên Phủ, Dinh
Độc Lập, Những địa điểm Khởi nghĩa Yên Thế, Nhà tù Côn Đảo, Khu
lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Kim Liên, Khu lưu niộm Chủ tịch
Tôn Đức Thắng tại M ỹ Hòa Hưng, Pác Bó, Tân Trào, An toàn khu
(ATK)' Định Hóa, Căn cứ Trung ương Cục miền Nam, Bạch Đằng,
Khu lưu niệm Nguyễn Du, đường Trưòng Sơn - đường Hồ Chí Minh,
Đền Hai Bà Trưng, Đền Hát Môn, Khu di tích lịch sử nhà Trần tại Đông
Triều, Rừng Trần Hưng Đạo, Đôi bờ Hiền Lương - Ben Hải, Thành cổ
Quảng Trị và những địa điểm lưu niệm sự kiện 81 ngày đêm năm 1972,
Chiến thắng Chương Thiện, Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều
Lý, Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, Khu đền thờ Tây Sơn

‘ ATK (A n toàn khu) là khu vực m à Quân đội N hân dân Việt N am giành được quyền
kiếm soát gần như tuyệt đối trong thời gian chiến tranh chống Pháp, là những ichu
vực tương đôi an toàn so với các khu vực khác trong chiến trạnh. Tại ATK thường
có các cơ quan đầu não của quân cách m ạng, các cơ sở hậu cần v à là nơi tập tran g
dân cư:
244 PHÃN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Tam K iệt, Đ ịa điểm chiến thắng Rạch Gầm - Xoài M út, N hà tù Sơn La,
Trại giam Phú Quốc, Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh
Linh, K hu di tích và đền thờ N guyễn Bỉnh Khiêm).

□ Di tích lịch sử
ai Di tích kiến trúc nghệ thuật
H Danh lam thắng cảnh
B Di chì khảo cố

Hình 7.3. Cơ cấu các loại di tích lịch sử văn hóa đ ă xế p hạng tính đến 12 - 2015

(N g u ồ n : T ổ n g h ợ p từ c á c s ố liệu c ủ a C ụ c D i s ả n Văn h ó a , c á c S ở V ăn h ó a
T h ể th a o v à D u lịch , tr ê n c á c tr a n g m ạ n g c h ín h th ứ c c ủ a c á c tỉn h n ă m 2 0 1 6 )

M ột số di tích có giá trị vượt ra khỏi ranh giới quốc gia và đã được
U N E SC O công nhận là di sản văn hóa thế giới. Quần thể di tích cố đô
H uế là m ột ví dụ tiêu biểu về kinh đô của Nhà nước phong kiến phương
Đ ông. H ội A n là m ột bằng chứng xác thực về sự hòa trộn các nền văn
hóa tại m ột thương cảng quốc tế và đây còn là ví dụ điển hình về việc
gìn giữ m ột thương cảng châu Á truyền thống. Thánh địa M ỹ Sơn là
m ột ví dụ tiêu biểu về sự trao đổi văn hóa, sự thích ứng của xã hội bản
địa với sự ảnh hưỏfng của văn hóa từ bên ngoài, nhất là nghệ thuật kiến
trúc H indu của Ấn Độ, m inh chứng cho sự tồn tại của m ột nền văn hóa
C hăm pa rực rỡ ở Đ ông Nam Á. Trung tâm Hoàng thành Thăng Long
m inh chứng cho sự tồn tại của m ột nền văn hóa lâu đời của người Việt
trong sự giao thoa với văn hóa Trung Hoa và Chăm pa ở Đ ồng bằng
sông H ồng với m ột tm ng tâm quyền lực tồn tại suốt 10 thế kỉ. Thành
nhà Hồ thể hiện sự phát triển cao độ về kiến trúc và công nghệ, là sự kết
hợp hài hòa các yếu tố thiên nhiên với các yếu tố Đ ông Á, Đ ông Nam
Á và các yếu tố Việt N am theo nguyên tắc phong thủy. Bên cạnh các giá
trị ngoại hạng về thẩm mĩ, về một giai đoạn phát triển địa chất địa mạo,
Tràng A n là m ột ví dụ tiêu biểu về một kiểu khai thác sử dụng đất phù
hợp với m ôi trường thiên nhiên.

N hững giá trị văn hóa, lịch sử, khảo cố, kiến trúc nghệ thuật, tôn
giáo, tín ngưõng, nhất là khi nó mang tầm cỡ vùng, quốc gia, đặc biệt là
Chường 7. CÁC NGUỒN Lực PHÀT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM . 245

tầm cỡ quốc tế đã làm cho các di tích này trở nên rất hấp dẫn khách du
lịch trong và ngoài nước.

7.3.2. Lễ hội

Lễ hội có vai trò quan trọng trong việc thu hút khách du lịch. Có
thế phân thành lễ hội truyền thống và lễ hội du nhập. Lễ hội truyền
thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa của cộng đồng có tính chu
kỳ nhằm kỉ niệm một sự kiện văn hóa, lịch sử, tôn giáo hoặc chính trị.
Lễ hội truyền thống mang những nét đặc sắc của văn hóa địa phương,
văn hóa làng bản, đang được coi là một trong những cái gốc của văn
hóa Việt Nam. Có những lễ hội mô phỏng, khái quát hóa cuộc sống của
cộng đồng, có những lễ hội thể hiện niềm tin vào những điều tốt lành
trong cuộc sống, có những lễ hội thể hiện sự tri ân của cộng đồng đối
với những người có công dựng nước, giữ nước. Trong bối cảnh toàn cầu
hóa hiện nay, với hằng số văn hóa vốn có của m ình là tính cởi mở, hội
nhập và chắt lọc tinh hoa của các nền văn hóa bên ngoài để làm giàu
cho văn hóa Việt Nam , trong đời sống văn hóa của người Việt hôm nay
đã có thêm nhiều lễ hội mới như Noel, Ngày lễ tình nhân, Lễ hội hóa
trang, Lễ hội C am av al...

Thông qua lễ hội, khách du lịch nhận ra những nét riêng và chung
hàm chứa nhiều nghi lễ tôn giáo đặc sắc, các hoạt động văn hóa dân
gian. Chính lễ hội đã bảo lưu, nuôi dưỡng và phát triển nhiều truyền
thống văn hóa cộng đồng làng xã. Nó cũng được coi là m ột trong những
nguồn sữa mẹ của các loại hình nghệ thuật và đó chính là m ột trong
những nguồn lực để xây dựng sản phẩm du lịch.

ở Việt N am có trên 8.000 lễ hội, trong đó trên 90% là lễ hội truyền


thống và tôn giáo. Cũng như di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, trong đó có
lễ hội truyền thống có quy mô, tầm ảnh hưởng không như nhau. Có lễ
hội diễn ra rất nhiều ngày như lễ hội chùa Hương, chùa Y ên Tử, có lễ
hội chỉ diễn ra trong một ngày, thậm chí chỉ trong m ột buổi. Có lễ hội
diễn ra trên mọi miền đất nước, có lễ hội chỉ diễn ra trong phạm vi m ột
tỉnh, m ột huyện, thậm chí ở một làng. M ặc dù vậy, sự hấp dẫn của lễ
hội đối với khách du lịch không phụ thuộc vào quy mô lớn hay bé. Dù
ở tầm cỡ nào lễ hội cũng đem đến cho khách du lịch niềm tin \mi vào
246 ■_______________ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

cuộc sống. Lề hội ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Mỗi lễ hội như
m ột viện bảo tàng sống động về văn hóa, mang đậm bản sắc của dân tộc
với những lễ nghi tôn giáo, tín ngưỡng. Lề hội phản ánh các thời kỳ lịch
sử, văn hóa độc đáo, những tín ngưỡng, truyền thuyết huyền thoại, thân
tích và tâm linh,... đặc sắc.

Lễ hội ở Việt Nam diễn ra quanh năm, song tập trung nhiều nhất
là vào mùa Xuân. Đây là thời điểm của âm dương giao hoà, vạn vật
sinh sôi nảy nở, là lúc việc nhà nông không còn quá bận rộn. N hiều lễ
hội diễn ra vào đầu xuân, là thời điểm bắt đầu m ột mùa làm ăn mới với
nhiều hi vọng và khát khao mới. Đối với miền Bắc, đây là một điều hết
sức quan trọng vì vào thời gian này, hầu như du lịch biến đang trong
thời kì mùa chết, mọi hoạt động du lịch biển đều bị ngưng trệ. Chính
lễ hội đã góp phần giảm được sức ép của tính mùa vụ do du lịch biến
gây nên. Tính đến hết năm 2014, Việt Nam có 27 lễ hội được đưa vào
danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia. ở miền núi phía
Bắc có Lễ hội Khô già của người Hà Nhì đen ở Bát Xát, Lào Cai; Lễ hội
Roóng poọc của người Giáy (Tả Van, Sa Pa, Lào Cai) và Le Pút tông
của người Dao đỏ (Sa Pa, Lào Cai); Lc hội Nhảy lửa cùa người Pà Thẻn
(Hà Giang); Lễ hội Gầu Tào (Lào Cai, Hà Giang); Lề hội Thố Hà (Bắc
Giang); Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tinh
Bắc Giang; Lễ hội Lồng Tông của người Tày (Tuyên Quang); Lễ hội
Lồng tồng Ba Bể, Bắc Kạn. Vùng du lịch Đồng bằng sông Hồng có Hội
Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội); Hội Lim (Bắc Ninh); Hội
làng Đ ồng KỊ (Bắc Ninh); Lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương); Lễ hội Phủ
Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tinh Nam Định; Lễ hội đền Trần Nam
Định; Lễ hội Trường Yên, Ninh Binh; Lễ hội làng Lệ Mật, H à Nội.
Duyên hải miền Trung có Lễ hội Rước cộ Bà chợ Được (Quảng Nam);
Lễ hội Cầu Ngư, Lễ hội Tháp Bà (Ponagar) Nha Trang (Khánh Hòa);
Lễ hội Ka Tê (Ninh Thuận). Tây Ninh có Lề hội Kỳ Y ên ở đình Gia
Lộc;Thành phố Hồ Chí Minh có Lễ hội N ẹhinh ô n g , huyện c ầ n Giờ.
Các tỉnh miền Tây có Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, An Giang, Đại
lễ Kỳ Yên đình Tân Phước Tây - Long An, Lễ hội vía Bà N gũ hành, Lề
làm chay (Long A n )...
Chương 7. CÁC NGUÔN Lực PHÁT TRlỂN DU LịCH VIỆT NAM . 247

7.3.3. Làng nghề truyền thống

Việt Nam hiện có trên 2.000 làng nghề'. Hầu hết các làng nghề
truyền thống đều tập trung ở vùng châu thổ sông Hồng (Hà Nội, Bắc
Ninh, Thái Bình, Nam Định,...). Một số khác rải rác ở các vùng cao và
châu thổ miền Trung và miền Nam.

ở Việt Nam có nhiều nghề thủ công truyền thống, tiêu biểu là một
số nghề như gốm sứ, son mài, khảm trai, đúc đồng, chạm khắc đá, dệt,
thêu, may, mây, tre c ó i...

Nghề gốm ở Việt Nam đã có từ lâu. ở m iền Bắc thì có gốm Bát
Tràng (Hà Nội), gốm Đ ông Triều (Quảng Ninh), gốm Phù Lãng (Bắc
Ninh), gốm Thố Hà (Bắc Giang)... ở miền N am có gốm Sài Gòn, gốm
Bình Dương, gốm Biên Hoà (Đồng Nai)... Ngày nay sản phẩm gốm
cúa Việt Nam rất phong phú, từ những vật nhỏ như lọ đựng tăm, gạt
tàn thuốc lá... những sản phẩm cỡ trung bình như lọ hoa, tượng phật,
thiếu nữ, bộ ấm trà, cà phê, bát, đĩa, chậu cảnh đến những sản phẩm cỡ
lớn như lọ độc bình, đôn voi... Những màu men gốm được ưa chuộng
là men ngọc, men da lươn, men vàng nhẹ, men chảy. Hoạ tiết trên sản
phẩm được gắn liền với những nét quen thuộc trong đời sống như chú
bé thối sáo ngồi trên mình trâu, cây đa cổng làng, mái chùa, hồ sen,
thiếu nữ gảy đàn... Hàng gốm Việt Nam đã có mặt trên nhiều thị trường
quốc tế. Nhắc đến những làng nghề truyền thống, ắt hắn “Bát Tràng” là
cái tên đầu tiên hiện lên trong tâm trí mọi người. Gốm Bát Tràng là tên
gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng gốm Bát Tràng
thuộc xã Bát Tràng (gồm hai thôn Bát Tràng và G iang Cao thuộc huyện
Gia Lâm, Hà Nội). Theo nghĩa Hán Việt, chữ Bát nghĩa là chén bát, đồ
gốm và chừ Tràng (hay Trường) là chồ đất dành riêng cho chuyên môn.
N hờ kỹ thuật tạo lóp men và kỹ thuật lò nung chuẩn xác, các nghệ nhân
ở đây đã tạo nên m ột loại sản phẩm gốm đặc biệt, hài hòa về bố cục,
màu sắc thanh nhã cùng với sự tinh tế của con người - gốm Bát Tràng.

htíp://vi.\\'ikipedỉa.org/. Triỉv cập 0 3 /ỈỈ/2 0 Ỉ4 .


248 ■ ________________ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

Cây tre, cây song và cây mây là đặc sán của xứ sở Việt Nam nhiệt
đới. Ba loại cây này trở thành nguồn nguyên liệu vô tận của những
người thợ thủ công làm hàng mây tre đan. Hàng mây tre đan Việt Nam
đã có m ặt ở Hội chợ Pari năm 1931. Đến nay, hơn 200 mặt hàng này đã
đi khắp năm châu, được khách hàng ưa chuộng. Với bàn tay khéo léo
của những người thợ, những thân cây tưởng như vô dụng đă trở thành
những đĩa bày hoa quả, lằng hoa, bát hoa, làn, giỏ, khay, lọ hoa, chao
đèn, bộ salon tủ sách... ư u điêm của hàng mây tre đan là: nhẹ, bền,
không mọt. Làng nghề mây tre đan có mặt ớ hầu khắp các tỉnh miền
Bắc, tiêu biểu là ở Hà Nội như Phú Vinh, Yên Traờng, Đông Vinh, Đồi
M iễu, Yên Kiện, Đông Trữ, Thái Hòa, Nam Cường, Văn Khê, Yên Lữ,
Thế T rụ...
Dệt chiếu là nghề khá đặc trưng cho các làng ven biển. Nổi tiếng
nhất là Nga Sơn, Kim Sơn, Bàn Thạch, Lập D ương... Nói đến Thanh
Hoá, không ai là không biết chiếu cói Nga Sơn, một sản pham nổi tiếng
của vùng đất ven biển này, vật biểu trang cho niềm hạnh phúc của
những đôi lứa yêu nhau... Chiếc chiếu nối tiếng đã được lưu truyền qua
bao đời, bao thế hệ trên khẳp mọi miền của đất nước. Nó đã đi vào ca
dao, tục ngừ của người Việt Nam:

Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng


Vải tơ Nam Định, lụa hàng H à Đông

Theo lời các vị cao niên kế lại thì ngày xưa, chiếu cói Nga Sơn
cùng chiếu cói của Kim Sơn (Ninh Bình) là một trong những vật cổng
tiến triều đình, được các bậc vua chúa, quý tộc ưa dùng. Cói N ga Sơn
nổi tiếng là sợi nhỏ, dai, óng mưọt. Điều đặc biệt ít có nơi nào có thê
trồng được loại cói dài như ở vùng này, loại cói chuyên dùng đê dệt nên
những tấm chiếu vừa đẹp lại vừa bền. Trải qua hơn 150 năm tồn tại với
bao thăng trầm, giờ đây, người dân Nga Sơn không đơn thuần chỉ dệt
chiếu cói, nhiều sản phẩm từ cói đã được đôi bàn tay tài hoa, khối óc
giàu tính sáng tạo của những người thợ đã “nâng đời” trở thành những
mặt hàng thủ công mỹ nghệ với những nét hoạ tiết, văn hoa khác nhau
dành cho xuất khẩu. Những tấm thảm lót sàn, chiếu xe đan, làn, dép đi
trong nhà, đồ dùng trang trí,... đã có mặt tại thị trường N hật Bản, Hàn
Quốc và Tm ng Quốc.
Chương 7. CÁC NGUỎN Lực PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM . 249

Nghề đan lát thủ công từ bèo tây hay bèo lục bìĩih cũng là nghề đặc
trưng cúa miền sông nước, đặc biệt là ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu
Long, ở miền Bắc nghề này phát triển ở N inh Bình, Thái Bình, ở miền
Nam nghề đan lục bình đặc biệt phát triển ở Hậu Giang, Kiên Giang.
Đây được coi là m ột trong những nghề thủ công góp phần quan trọng
vào việc xóa đói giảm nghèo cho người nông dân ở các miền sông nước.

Trên thế giới nhiều nước làm hàng sơn mài. M ột số nước trồng
được cây sơn, nhưng chỉ có cây sơn Việt N am trồng ở đất Phú Thọ là
có giá trị nhất. N hựa cây sơn Phú Thọ tốt hơn hẳn nhựa sơn trồng ở nơi
khác. Chính vì vậy, hàng sơn mài Việt N am đã nổi tiếng đẹp lại bền.
Thế kỷ thứ 18 ở Thăng Long (Hà Nội hiện nay) đã có phường N am N gư
chuyên làm hàng sơn. Ban đầu son mài chỉ có bốn màu: đen, đỏ, vàng,
nâu. Dần dần do khoa học kỹ thuật phát triển, bảng màu của sơn mài
ngày càng phong phú, tạo cho sản phẩm sơn mài đẹp lộng lẫy và sâu
thẳm. Ngày nay các m ặt hàng sơn mài như tranh treo tường, lọ hoa, hộp
đồ nữ trang, hộp đựng thuốc lá, khay, bàn cờ, bình phong... đã trở thành
mặt hàng không thể thiếu trên thị trưòfng trong nước và quốc tế.

Người thợ khám dùng những mảnh có vân ngũ sắc vỏ trai, vỏ hến,
ốc biến để khảm (gắn) lên các đồ vật. Công việc của thợ khảm khá tỷ
mỷ và qua nhiều công đoạn; Vẽ mẫu tranh, mài, cưa, đục mảnh, khảm
(gắn) lên tranh rồi lại mài nhẵn và đánh bóng. Bức tranh khảm hiện lên
trên mặt đồ vật với nhiều màu sắc lung linh. Từ chiếc hộp gồ, cái khay,
bàn cờ, mặt bàn, thành ghế, cánh tủ, bình phong, tranh treo tường...
bằng gồ đều có thể khảm trai.

Từ những khối đá cấm thạch, người thợ chạm khắc đá đã làm ra


nhiều sản phẩm có giá trị như vòng đeo tay, gạt tàn thuốc lá, tượng Phật,
tượng thiếu nữ, hoa lá và cây cảnh, các con vật đáng yêu như mèo, chim
công...Nghề chạm khắc đá có ở nhiều nơi nhưng nổi tiếng là ở Đà Nang.
Dưới chân núi Ngũ H ành Sơn (Đà Nằng) là các làng Quan Khái, Hoà
Khê, dân làng có nghề chạm khắc đá truyền thống.

Người thợ thêu Việt Nam rất khéo tay, họ biết cách hoà sắc hàng
chục loại chỉ mầu cho m ột bức thêu. Các loại hàng thêu rất đa dạng,
mẫu thêu ngày càng phong phú: hoa sen, hoa cúc, rồng phượng, đôi
250 ■ _______________ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

chim tùng hạc, đôi chim uyên ương, phong cảnh, chân dung... Tùy theo
ý nghĩa của từng đồ dùng mà người thợ thêu chọn mẫu. Có loại mẫu
thêu dành cho áo sơ mi, có loại mầu thêu dành cho áo gối, có loại để
thêu áo Kimono, có loại đế thêu khăn trải bàn, khăn phú giường, tranh
treo tường... Nghề thêu ren có từ lâu đời, ở nhiều địa phương nhưng có
lẽ bắt nguồn từ làng Quất Đ ộng (Hà Tây). Trong danh mục các tên phố
cố của Hà Nội có tên phố Hàng Thêu chuyên bán các đồ thêu (nay là
đoạn cuối phố Hàng Trống giáp với phố Lê Thái Tổ). Ngoài ra, hiện nay
hệ thống cửa hàng tranh thêu lụa XQ cũng giúp du khách hiểu thêm và
cảm nhận một phần về văn hóa Việt Nam và tài năng của những người
thợ thêu.

Từ thế kỷ thứ 2, người Việt N am đã biết dùng vàng bạc đế làm đồ


trang sức. Trong nghề kim hoàn có ba nghề khác nhau nhưng liên quan
mật thiết với nhau. Nghề chạm: chạm, trồ những hình vẽ, hoa văn trên
mặt đồ vàng, đồ bạc. Nghề đậu: kéo vàng, bạc (sau khi đã nấu chảy)
thành sợi dài rồi uốn ghép thành những hình hoa, lá, chim muông, gắn
lên các đồ trang sức. Nghề trơn: chuyên đánh vàng, bạc thành những
đồ trang sức mà không cần chạm trố. Các mặt hàng từ vàng, bạc rất đa
dạng: nhẫn, vòng, dây chuyền, hoa tai, bộ đồ ăn (dao, phuốc-xét, thìa)
bộ ly uống rượu, khung gương, hộp phấn, lược, chân cây nến... và đã
được xuất khấu đi nhiều nước. Nghề vàng được bắt nguồn từ làng Định
Công (Hà Nội) và nghề bạc bắt nguồn từ làng Đồng Xâm (Thái Bình).
Hà Nội ngày nay vẫn có phố Hàng Bạc, phố này từ xa xưa chuyên chế
tác và m ua bán vàng bạc. Ngày nay các cửa hiệu vàng bạc có ỏ' khắp
nơi trên đất nước.

Nghề lam đồ gỗ mỳ nghệ đă có ơ Việt Nam từ lâu và đã đạt đến


trình độ khá cao. Sau một thời gian mai một, từ đầu nhũiig năm 80,
nghê làm đồ gỗ mỳ nghệ lại được phát triên mạnh mẽ vừa phục vụ nhu
cầu trong nước, vìra để xuất khẩu. Các mặt hàng gồ mỹ nghệ chủ yếu là
tưọng gồ, bàn ghế, tủ, sập (giường)... Các công ty gồ mỹ nghệ trong cả
nước với đội ngũ nghệ nhân và thợ lành nghề đã tạo ra nhiều sản phẩm
vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị nghệ thuật.
Chương 7. CÁC NGUÓN Lực PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM . 251

7.4. NGUỒN Lực KINH TẾ


Tuy không phải là yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến sự phát
triển của du lịch, nền kinh tế của đất nước vần được coi là yếu tố đồng
hành với du lịch, là điều kiện không thể thiếu khi phân tích, đánh giá
các nguồn lực phát triển du lịch.

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hình 7.4. GDP bình quân đầu người của Việt Nam từ 2005 - 2014

(Nguồn: Tông hợp các dữ liệu từ Niên giám thống kê các năm)

Từ một nước nghèo sau chiến tranh, năm 2008 Việt Nam đã vươn
lên để có mức GDP bình quân đầu người trên 1.000 đô la Mỹ. Từ đó
đến nay, mặc dù cả thế giới trải qua một giai đoạn kinh tế vô cùng khó
khăn, giá trị GDP bình quân đầu người của nước ta luôn có tốc độ tăng
trưởng dương. N ăm 2014, con số này đã vượt qua ngưỡng 2.000 (2.028)
đô la Mỹ.

Bảng 7.2. Vj thế nền kinh tế Việt Nam 2013 theo số liệu
của một số tổ chức tài chính quốc tê'

CIAVVorld
Chỉ tiêu UN 2012 ÍMP2013 WB 2013 Pacebook
2013
GDP toàn cấu (tỷ đô la Mỹ) 72.308.887 73.982.138 74.899.882 73.870.000
GDP của Việt Nam (tỷ đố
155.820 170.565 171.392 170.000
la Mỹ)
Xếp thứ 55 57 56 57

GDP ppp toàn cẩu (đò la


10.486 10.472 10.400 10.269
Mỹ/ngườí)
252 PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

CIAVVorld
Chỉ tiêu UN 2012 IMP2013 VVB2013 Pacebook
2013
GDPPPP của Việt Nam
1.901 1.911 1.900 1716
(đò Ịa Mỹ/người)

Xếp thứ 132 137 138 143

(N g u ồ n : T ô n g h ọ p từ s ố liệ u đ ă n g tr ê n c á c tr a n g w e b c h ín h th ứ c
c u a UN, IM F, W B và C ỈA W o rld P a c e b o o k )

Trên bình diện kinh tế quốc tế, GDP của nền kinh tế Việt N am đã
vươn lên vỊ trí 55 - 57 thế giới. GDP bình quân đầu người tuy đã đạt
1.716 ( theo tính toán của CIA) hay hon 1.900 đô la Mỹ (theo tính toán
của các định chế tài chính khác). Tuy nhiên, mức này vẫn chỉ chưa bằng
12% GDP bình quân đầu người trên toàn thế giới và thấp hon GDP bình
quân đầu người của các nước hàng đầu 58 - 60 lần. Đối với việc thu hút
khách du lịch quốc tế, chi tiêu này lại là một lợi thế. Trong nhiều công
trình nghiên cứu khảo sát, trả lời câu hỏi giá trị đồng tiền đối với các
dịch vụ du lịch và hàng hóa, đại đa số khách du lịch quốc tế đều cho
rằng giá cả ở Việt Nam rẻ, khá rẻ hoặc hợp lý.

4 2.57% 42.88% 43. 31%

. 23 %

. 89 %

2010

N ô n g lá m n g ư n g h iệ p ■ C ông n g h iệ p và xây d ự n g

Hình 7.5. Cơ cấu GDP của kinh tế Việt Nam theo nhóm ngành kinh tế

(N g u ồ n : T o n g h ợ p từ s ố liệ u c ú a T ổ n g c ụ c T h ố n g kê)

Cơ cấu nền kinh tế đang có xu hướng thay đồi theo quy luật. Tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, sự chuyển
Chương 7. CÁC NGUỒN L ự c PHÁT TRIỂN DU ụCH VIỆT NAM 253

dịch cơ câu kinh tế chưa thực sự diễn ra mạnh mẽ. Lao động làm trong
lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp vẫn chiếm ti trọng lớn, trong khi đó chỉ
đóng góp được GDP. N ăng suất lao động của nhóm ngành công nghiệp
- xây dựng cao gấp trên 4,6 lần nhóm ngành nông, lâm nghiệp - thủy
sản; nhóm ngành dịch vụ cao gấp gần 3,5 lần của nhóm ngành nông,
lâm nghiệp.

c ơ C ẦU KINH T É VIÊT NAM 201 3 N ô n g lâ m n g u


n g h iệ p

C ơ c ấ u la o đ ộ n g
Co- c â u G D P
C ò ng n g h iệ p và
D ịc h vụ
xây d ự n g

Hình 7.6. Cơ cấu nền kỉnh tê Việt Nam năm 2013

(N g iiồ n : N iê n g iá m th ố n g k ê Việt N a m 2 0 ! 4)

Thế giới

Châu Á

ASEAN -

200

^ xếp thứ của Việt Nam iQTống số quốc gia

Hình 7.7. VỊ trí ngành dịch vụ Việt Nam trong tương quan với khu vực và thế giới

(N g u ồ n : T ác g iả to n g h ợ p từ th ố n g k ê c ủ a W B)
254 ■_ _ _ _ PHẦN 2. ĐỊA LỸ DU LỊCH VIỆT NAM

Tốc độ tăng trưởng và đóng góp vào GDP chung của ngành dịch vụ
lớn hơn lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp, xây dựng. Mặc
dù vậy, tỉ lệ nhóm ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân ở nước ta
còn thuộc loại thấp nhất khu vực, thấp nhất châu Á và thậm chí thấp
nhất thế giới.

Du lịch là m ột ngành thứ phát. Tuy có vai trò to lớn trong việc kích
thích các ngành kinh tế khác phát triển cả về số lượng và chất lưọng,
song sự phát triến của chính nó lại phụ thuộc rất nhiều vào các ngành
kinh tế khác. Do vậy, sự phát triển của các ngành kinh tế khác sẽ là động
lực quan trọng để phát triển du lịch. Trong số các ngành kinh tế đó, giao
thông vận tải, thông tin liên lạc, xây dựng, chế biến lương thực thực
phẩm có vai trò quan trọng nhất.

Việt N am là m ột đất nước có địa hình trải dài, nên chi phí đầu tư
giao thông chiếm m ột tỉ trọng lớn trong ngân sách đầu tư. Đây là một
thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế. Mặc dù vậy, trong những năm
gần đây, Việt N am đã rất chú trọng đầu tư vào lĩnh vực này do thấy rõ
vai trò quan trọng của nó. Theo Tổng cục Thống kê, cả nước có trên
45.000 km đường ô tô từ cấp huyện trở lên, trong đó 17.300 km là quốc
lộ với 85,01% đã trải nhựa hoặc bê tông hóa, 49,59% tỉnh lộ nối các
tỉnh, huyện lộ nối các huyện xã được cứng hóa. Tính chung, 63,13%
tổng chiều dài đường ô tô cấp huyện trở lên đã được cứng hóa.

Với toàn bộ gần 200.000 km, mạng lưới đường ô tô về cơ bản đã


phủ hết các huyện và hầu hết các xà. Mật độ đường ô tô đạt 66 km /100
km^ Hệ thống đường ô tô chủ yếu chạy theo tuyến bắc nam và tỏa raở
hai đầu đất nước. M ạng lưới các đường ô tô đã kết nối đến tát cả các
cửa khấu đường không, đường thủy và đường bộ và đã kết nối trực tiêp
với hầu hết các điểm du lịch trong nước. Để tăng cường năng lực đường
bộ và phát triển có trọng tâm, bên cạnh các tuyến đường truyền thống,
trong thời gian gần đây Việt Nam đã tập trung xây dim g nhiều tuyến
đường cao tốc. M ột trong những tuyến đó phải kể đến tuyến N ội Bài -
Lào Cai, khánh thành tháng 9/2014. Đen nay, đây là tuyển cao tốc dài
nhất Việt Nam . Việc đưa vào khai thác tuyến cao tốc này đã đưa tống
số tuyến cao tổc ở nước ta lên đến 28 với 2.120 km chiều dài. Theo quy
Chương 7. CÁC NGUỐN Lực PHÁT TRlỂN DU LỊCH VIỆT NAM 255

hoạch đến năm 2020', cả nước sẽ mớ thêm 39 tuyến cao tốc với tông
chiều dài 5.753 km nữa. M ạng lưới đường ô tô nói chung và đường cao
tốc nói riêng ỉà xương sống của ngành du lịch, một trong những nguồn
lực quan trọng nhất đối với ngành du lịch Việt Nam. Hầu hết các tour du
lịch trong nước đều sử dụng dịch vụ vận chuyển bằng ô tô.

Q liô c [ộ

T í n h , h u y ệ n lộ.

Toàn bô

10,000 20.000 3 0 ,0 0 0 4 0 .0 0 0

m Oă cứ n g hóa ■ C h ư a cú ng h ó a

Hình 7.8. Thực trạng cứng hóa mạng lưới đường bộ

(N g u ồ n : Đ iề u c h in h C h iế n lư ợ c p h á t írỉê n g ia o th ô n g v ậ n íả i đ ế n n ă m 2 0 2 0 ,
tầ m n h ĩn đ ế n n ă m 2 0 3 0 )

Theo Trọng Dương và cộng sự (2009) năm 1881, Pháp cho xây
dựng tuyến đường sắt đầu tiên ở Việt Nam tò Sài Gòn đến M ỹ Tho.
Hiện nay tống chiều dài đường sắt cả nước là 3.142 km, trong đó có
2.632 km đưòng sắt chính. Toàn tuyến có 1.777 chiếc cầu với chiều dài
tống cộng lên đen 44 km. Tuyến Bắc Nam xuyên qua 27 hầm với chiều
dài tổng cộng là 8.335 km, tuyến Hà Nội - Lạng Sơn có 8 hầm với chiều
dài 3.133 m. với các tuyến Hà Nội - thành phổ Hồ Chí M inh 1730 km,
Hà Nội - Lạng Sơn 167 km, Hà Nội - Lào Cai 285 km, Hà Nội - Hải
Phòng 102 km, Thái Nguyên - Đông Anh 54 km, Thái Nguyên - Kép
- Bãi Cháy 155 km. Trừ tuyến Thái Nguyên - Bãi Cháy có khố đưòng
1,435 m, tất cả các tuyến đường sắt của ta có khổ 1,0 m nên không thể
phát triến được tốc độ cao. Tuyến Hà Nội - Thành phố Hồ Chí M inh
được quan tâm đầu tư nhiều hon cả, song vận tốc trung bình chỉ đạt
60 km/giờ.

Quyết định số 356/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ kí ngày 25/2, ban hành phê
duyệt điêu chỉnh Quy hoạch phát triẽn giai thông vận tải đường bộ Việt Nam đên nám
2020 và định hướng đến năm 2030.
256 ■_ _ _ _ PHẨN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

ở Việt Nam có 6 tuyến đường sắt, trong đó có 5 tuyến chở khách


với tổng chiều dài là 2.632 km. Tuy nhiên lượng khách du lịch đi bằng
tàu hỏa so với tổng hành khách chuyên chở không lớn. Một trong những
lý do lượng khách du lịch chiếm tỷ trọng nhỏ so với tống lượng hành
khách chuyên chở là chất lượng vận chuyển đường sắt chưa tốt. Tất cả
các tuyến đường sắt này đều có khô 1m nên khó phát triên được tốc
độ. Cơ sở hạ tầng ở các sân ga cũ kĩ, ít được quan tâm đầu tư. Trang
thiết bị toa tàu vẫn chưa được đối mới nhiều. M ặt khác, giá vận chuyển
bằng tàu hỏa không cạnh tranh so với vận chuyển bằng ô tô và thậm
chí không cạnh tranh so với vận chuyên bằng hàng không giá rẻ. Thêm
vào đó, chất lượng phục vụ trên tàu còn chưa đáp ứng được yêu cầu của
khách. Tuyến có tỷ lệ khách đi du lịch nhiều nhất là tuyến Hà Nội - Lào
Cai và Thành phố Hồ Chí M inh - Phan Thiết. Tuy nhiên, sau khi tuyến
cao tốc N ội Bài - Lào Cai đi vào hoạt động tháng 9 năm 2014, số lượng
khách, kể cả khách nước ngoài đi tàu Hà Nội - Lào Cai giảm do tàu hỏa
không cạnh tranh được bởi giá vé và thời gian chạy tàu. số khách du
lịch đi tàu tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Phan Thiết cũng đã giảm
đáng kể do du lịch Bình Thuận đang mất dần lợi thế so với bãi biển Nha
Trang và Phú Quốc. Mặt khác, do tính không dễ tiếp cận bằng tàu hỏa
so với ô tô đến Hàm Tân - Mũi Né nên tại cung đưòng này ngành đường
sắt trở nên yếu thế hơn so với ngành vận chuyển bằng ô tô. Với sự phát
triển của máy bay giá rẻ, vận chuyến đường sắt tuyến Bắc - Nam cũng
rơi vào tình trạng bị cạnh tranh gay gắt. Hiện nay, mặc dù rất cố gắng
nâng cao tốc độ và chất lượng chạy tàu, ngành đường sắt Việt Nam đối
mặt với sự cạnh tranh gay gắt với vận tải bằng ô tô và máy bay.
ô 7.1. Tàu Hà Nội - Lào Cai v ắ n g khách sau khi cao tốc th ô n g xe

Hành khách đi tàu tuyến Hà Nội - Lào Cai để lên Sa Pa đã giảm khoảng 20% sau
khi cao tốc Nội Bài - Lào Cai th ô n g xe.
Trao đổi với VnExpress, ông Nguyễn Văn Bính, Phó Tổng giám đốc Công ty Vận
tải Hành khách Đường sắt Hà Nội, cho biết lượng khách đi tàu trên tuyến Hà Nội
- Lào Cai đã giảm khoảng 15-20% trong m ột tháng qua - từ thời điểm cao tốc Nội
Bài - Lào Cai hoạt động. Ngành đường sắt đã cắt giảm toa xe trên các đoàn tàu
chạy ngày thường đ ể đỡ lãng phí và nối lại toa vào cuối tuần.
Theo òng Bính, m ộ t nguyên nhân khác khiến tuyến đường này vắng khách là do
đường đang được cải tạo nâng cấp, các chuyến tàu thường đến ga chậm 1-1,5
giờ, bất lợi cho hành khách.
Chương 7. CÁC NGUỒN Lực PHÁT TRlỂN DU LỊCH VIỆT NAM . 257

Việc nâng cấp sẽ hoàn thàn h cuối quý I năm 2015, tàu Hà Nội - Lào Cai sẽ được
rút ngán thời gian chạy từ 1,5 đến 2 giờ so với trước đây và tăng th êm tàu chạy
ban ngày để phục vụ đa dạng nhu cẩu hành khách.

N gành đường sắt đã giảm giá vé giường nằm 10% và giảm giá vé tậ p thể cho
các đoàn khách trên chặng này. "Chúng tôi phải nâng cao chất lượng phục vụ,
giảm giá vé, giảm thời gian chạy tàu để thu hút khách", ông Bính nói. "Tình trạng
chuyển dịch hành khách đi tàu sang đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai là tấ t yếu
bởi thời gian đi tàu dài g ấ p đôi so với đi đường cao tốc".

Theo khảo sát của Tổng Công ty Đ ầu tư và Phát triển đường cao tốc (VEC), sau
m ộ t thán g thô n g tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai, 2 00 .00 0 lượt phương tiện đã
lưu th ô n g trên tuyến này, trung bình 8.000 lượt x e/n g ày đêm , tăng 36% so với
trước khi thô n g toàn tuyến.

Lượng xe này được chuyển dịch từ quốc lộ 70 bởi th ố n g kê phương tiện trên
quốc lộ này đã giảm 75% , nhiều nhất là xe tải nặng chiếm 96% , xe con 79%.

Khảo sát đối với 150 lái xe trên tuyến cao tốc cho thấy, phẩn lớn lái xe đánh giá
lưu th ô n g trên cao tốc tiế t kiệm 3-4 giờ so với quốc lộ 70, tiế t kiệm nhiên liệu từ
2 0 -3 0 % so với lộ trình cũ; 74% chủ phương tiện cho rằng đ ạ t hiệu quả cao khi
lưu thô n g trên đường cao tốc, 26% đánh giá ở mức độ tru n g bình.
Thăm dò 24 doanh nghiệp, VEC cho biết, chi phí thực tế của m ộ t chuyến đi cao
tốc Hà Nội - Lào Cai giảm 10-20% so với lưu th ô n g ở quốc lộ 70.

(N g u ồ n : Báo Vnexpress.net)

Để tăng cường dịch vụ cho hành khách, hiện nay ở Hà Nội có hộp
thư thoại tự động 8011033 giúp cung cấp những thông tin cơ bản về vận
chuyển đường sắt: giá vé, lịch tàu tuyến Bắc N am (Thống Nhất), lịch
tàu tuyến Hải Phòng, lịch tàu tuyến Vinh, lịch tàu tuyến Lào Cai, lịch
tàu tuyến Đồng Đ ăng, lịch tàu tuyến Quán Triều - Yên Viên - Hạ Long,
lịch tàu liên vận quổc tế.

ớ Việt Nam, đường sắt chưa thực sự bắt tay vào làm du lịch mà
chủ yếu chỉ chuyên chở hành khách thông thường. V ào cuối những năm
90 của thế kỷ trước, đường sắt Hà Nội đã lập m ột tour vòng quanh Hà
Nội vào cuối tuần, song chỉ thực hiện được m ột thời gian ngắn. Trên
tuyến Hà Nội - Lào Cai, ngành đường sắt liên kết với tổ họp Victoria
kéo thêm một số toa chất lượng cao m ang tên V ictoria để chuyên chở
khách du lịch đi theo tour do tổ hợp này tổ chức. Tuyến Hà Nội - Hạ
Long cũng chưa được đưa vào khai thác do đường tìr Yên Viên đi Hạ
Long có khổ khác các tuyến khác, kể cả tuyến từ H à Nội đi Yên Viên.
Nếu như có đường lồng tò Hà Nội đi Yên Viên, khách du lịch có thể có
258 - PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

cơ hội đi du lịch Hạ Long bằng tàu hoả. C ũng như vậy đối với tuyến
Tháp Chàm - Đ à Lạt. Tuyến này được xây dựng từ năm 1914, khánh
thành năm 1932. Đây là tuyến đường ray răng cưa khá đặc biệt, tuy
nhiên tuyến này đã bị tàn phá trong chiến tranh. Neu phục hồi lại được,
đây sẽ là một tuyến rất thu hút khách từ D uyên hải miền Trung lên Đà
Lạt và ngược lại. Hiện nay Đà Lạt đang khai thác cho mục đích du lịch
5 km còn lại (không có răng cưa) từ ga Đ à Lạt đến ga Trại Mát.

Là một nước nhiệt đới gió mùa, m ật độ sông suôi của Việt N am
khá cao. M ật độ chia cắt ngang trung bình là 1 km/km-. Trung bình
cứ 20 km dọc đường bờ gặp m ột cừa sông, còn trong đất liền thì cứ
6 0 0 -1000 m lại thấy có một dòng nước chảy qua (Vũ Tự Lập 2004:163).
Do vậy nhìn chung mạng lưới giao thông đưòng sông khá dày đặc.
Những tuyến đường thuỷ chính theo dọc các hệ thống sông lớn như
sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông C hu, sông Cả... Đặc biệt ở
Đồng bằng Nam Bộ, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo nên
lợi thế cho vận chuyển đưòng thuỷ.

Với 3.260 km đường bờ, Việt Nam có 8 cảng biển lớn, có thê phục
vụ tốt cho khách du lịch đến bàng tàu biển. N hững tuyến đưÒTig biến
chính trong nước là Hải Phòng - Vinh (300 km ), Hải Phòng - Đà Nằng
(500 km), Hải Phòng - Thành phố Hồ Chí M inh ( 1.500 km), Vinh - Đà
Nằng (420 km), Đà Nằng - Ọuy Nhơn (300 km ), Đà Nằng - H oàng Sa
(390 km), Quy Nhơn - Thành phổ Hồ Chí M inh (440 km), Thành phố
Hồ Chí Minh - Tarờng Sa (660 km), Thành phố Hồ Chí M inh - Truờng
Sa (660 km). Bên cạnh đó có các tuyến đi hải ngoại như Thành phố Hồ
Chí Minh - Xihanuc Ville (870 km), Thành phố Hồ Chí Minh - Bangkok
(1180km), thành phố Hồ Chí Minh - Singapore (1. ] 70 km), Thành phố
Hồ Chí Minh - Tokyo (4.480 km ),Thành phố Hồ Chí Minh - H ongkong
(1.720 km), Hải Phòng - Tokyo (4.350 km ) - V ladivostok (4.500 km),
Hải Phòng - M anila (1.500 km), Hải Phòng - Singapore (2.600 km).
Tuy nhiên cho đến nay, hầu hết các tuyến du lịch biển, kể cả trong và
ngoài nước đều chỉ là các tuyến vận chuyển hàng hoá là chính.

Trong lĩnh vực giao thông vận tải, cùng có những tăng trưởng
nhanh chóng với đưÒTig bộ là đường không.
Chương 7, CÁC NGUÓN Lực PHÁT TRlỂN DU LỊCH VIỀT NAM . 259

N ăm 1951, một hãng hàng không dân dụng đầu tiên Air Vietnam
ra đời với chỉ vén vẹn có 5 chiếc máy bay nhỏ. Tuy nhiên theo trang
web chính thức của Tổng Công ty Hàng không Việt N am ' thì lịch sử
của Hãng hàng không Q uốc gia Việt N am bắt đầu từ tháng giêng năm
1956, khi Cục Hàng không Dân dụng được Chính phủ thành lập, đánh
dâu sự ra đời cúa N gành H àng không Dân dụng ở Việt Nam. Vào thời
điểm đó, đội bay còn rất nhỏ, với vẻn vẹn 5 chiếc máy bay cánh quạt
IL 14, AN 2, A ero 4 5 ... C huyến bay nội địa đầu tiên được khai trương
vào tháng 9/1956. G iai đoạn 1976 - 1980 đánh dấu việc m ở rộng và
khai thác hiệu quả nhiều tuyến bay quốc tế đến các các nước châu Á
như Lào, Cam puchia, Trung Q uốc, Thái Lan, Philippines, M alaixia và
Singapore. Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân dụng Việt Nam trở
thành thành viên của Tố chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO).
Tháng 4 năm 1993, hãng H àng không Quốc gia Việt N am (Vietnam
Airlines) chính thức hình thành với tư cách là m ột đoTi vị kinh doanh
vận tải hàng không có quy mô lớn của Nhà nước. Vào ngày 27/05/1995,
Tông Công ty Hàng không Việt Nam được thành lập trên cơ sớ liên
kêt 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy
Vietnam A irlines làm nòng cốt. Vào ngày 20/10/2002, Vietnam Airlines
giới thiệu biếu tượng mới - Bông Sen Vàng, thế hiện sự phát triển của
Vietnam A irlines đê trở thành H ãng hàng không có tầm cỡ và bản sắc
trong khu vực và trên thé giới. Đ ây là sự khởi đầu cho chương trình định
hướng toàn diện về chiến lược thương hiệu của Vietnam Airlines, kết
họp với những cải tiến vượt trội về chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng
đường bay và đặc biệt là nâng cấp đội máy bay. Cuối thế kỉ 20, đầu thế
kỉ 2 ỉ , ngành Hàng không Việt Nam đã có các bước tăng trưởng khả lớn.
hãng Hàng không Q uốc gia Việt N am - Vietnam A irlines hiện đang khai
thác 91 đường bay tới 20 điểm nội địa và 29 điểm đến quốc tế với tổng
cộng hơn 360 chuyến bay mỗi ngày. Hẵng đang sử dụng các loại máy
bay ATR 72, Pokker 70, A irbus và Boing, trong đó có cả nhũng Boing
hiện đại nhất như B oeing777 và Boeing 767, Boeing 787 và Airbus
321. Đây là loại m áy bay hiện đại nhất của hãng Boeing với tên gọi là
“Dreamlines - đường m ơ m ộ n g ” . Loại này có 340 chỗ ngồi và có thể
bay thẳng không nghỉ từ V iệt N am tới Mỹ.

https:/7www. v ietnam airlines.com /jp/vi/about-us/our-story/.


260 ■ PHẦN 2. DỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

ô 7.2. Xuất xưởng máy bay A350 XWB đấu tiên của Vietnam Airlines

Mới đây, chiếc m áy bay A350 XWB đáu tiên của V ietnam Airlines đã rời khỏi
xưởng sơn của Airbus tại Toutouse, Pháp với hình ảnh ngoại th ấ t mới m ẻ với sắc
m àu đặc trưng của hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam là m àu xanh và bòng
sen vàng.
Chiếc máy baỵ A 350 XWB mới của V ietnam Airlines nàỵ hiện đang đi vào giai
đoạn hoàn th iện trước khi chính thức chuyển giao cho hảng. Trong giai đoạn
cuối này, máỵ baỵ sẽ được lắp động cơ, hoàn tấ t việc th iế t kế nội th ấ t trong
khoang hành khách, buồng lá i tiếp th e o sau đó là các thử nghiệm trên m ặt
đất và tiến hành bay thử. Theo kế hoạch dự kiến, hàng Hàng không Quốc gia
Việt Nam sẽ nhận chiếc máỵ baỵ này vào giữa năm 2015. V ietnam Airlines là
hãng hàng không thứ hai trên th ế giới đưa vào khai thác chiếc A350 XWB và trở
thành hãng đầu tiên tiế p nhận cùng lúc hai loại m áy bay hiện đại nhất th ế giới
là Boeing 787 Dream liner và Airbus A350 XWB. Đội baỵ V ietnam Airlines sẽ có 14
chiếc A350 XWB, trong đó có 10 chiếc đặt mua từ Airbus và 4 chiếc th u ê ngoài.
Máy bay A 350 XWB của Vietnam Airlines sè được khai thác trên các đường bay
dài cao cấp, đường baỵ đáu tiển là đường baỵ kết nối Hà Nội và Paris.
A350 XWB là loại máy baỵ hiện đại nhất trong dòng m áy bay thân rộng đang
dẩn đầu thị trường của Airbus. ưu điểm của loại máy bay này là nó m ang lại tiêu
chuẩn mới về trải nghiệm trên chuyến bay cho hành khách, giúp các hãng hàng
không khai thác hiệu quả, và đặc biệt là tiế t kiệm chi phí. Hiện tại, đã có 40 khách
hàng trên toàn th ế giới đ ật m ua 780 chiếc A350 XWB của Airbus - m ột trong hai
hăng sản xuất m áy baỵ hàng đẩu th ế giới.
Trong nám 2015, V ietnam Airline sê nhận 12 chiểc máỵ bay mới, trả 2 tàu bay
A330, đổng thời dự kiến sẽ bán 3 máy bay ATR-72 đã hết khấu hao và bán 2 m áy
bay B777-200ER (sản xuất năm 2003, h ết khấu hao vào nám 2019). Những chiếc
máy bay Boeing B777-200ER mặc dù chưa hết khấu hao nhưng VN Airlines cho
rằng đội bay nàỵ đã khai thác hơn 10 nảm , nếu còn kéo dài thì có th ể không đảm
bảo chất lượng dịch vụ, không đáp ứng được nhu cáu ngày càng cao của hành
khách, đổng thời, việc này cũng giúp cải thiện cơ cấu khách và tăng doanh thu
trung bình.
Nhờ đó, đội bay của Hàng không Q uốc gia Việt Nam sẽ được trẻ hóa và hiện đại
hóa bằng đội tàu bay thân rộng, đổng thời tàng khả năng cạnh tranh. Do đó,
đến cuối nám 2015, đội bay của V ietnam Airlines sẽ gổm 80 tàu bay hiện đại.
Đ ây là dòng tàu bay được trang bị các tính năng mới cải thiện chất lượng dịch
vụ, đổng thời có ưu th ế về tiế t kiệm chi phí nhiên liệu và chi phí bảo dưỡng so
với B777-200ER. Còn những chiếc Boeing 777-200ER sẽ dẩn dẩn chuyển sang
khai thác tầm bay khu vực. Nếu so sánh cùng tẩ m bay khu vực thì khai thác
B777-200ER có chi phí nhiên liệu cao hơn A330. về kế hoạch đầu tư nám 2015,
V ietnam Airlines đ ặt ra m ục tiêu là 22.953 tỷ đổng, táng gấp 2,44 lắn so với ước
thực hiện kế hoạch đẩu tư nám 2014. Trong đó đẩu tư phát triển đội tàu bay
là 21.208 tỷ đồng, chiếm 92,3% tổng vốn đẩu tư nám 2015. Năm 2015, Hãng
dự kiến sản lượng khách vận chuyển đ ạ t 16,7 triệu khách, tổng doanh thu đạt
55.000 tỷ đông, và lợi nhuận trước th u ế đ ạt trên 179 tỷ đồng.
Chương 7. CÁC NGUÔN L ự c PHÁT TRIỂN DU L|CH VIỆT NAM . 261

Vietnam Airlines đang là hãng hàng không khai thác nhiều đường
bay nhất tại Việt Nam. ở trong nước, Vietnam Airlines là hãng duy nhất
kết nối tất cả 21 cảng hàng không. Vietnam A irlines cũng là hãng hàng
không duy nhất của Việt Nam có các đường bay đến khu vực Đông
Nam Á, Đ ông Á, châu Âu và châu Đại Dương, với 46 điểm đến ở 19
quốc gia. Tính đến cuối năm 2013, Vietnam Airlines chiếm gần 80% thị
phần thị trưòng hàng không nội địa tại Việt Nam và hơn 40% thị phần
trên các tuyến bay quốc tế ở Việt Nam.

Với bề dày lịch sử của mình và với vị thế m ột hãng hàng không
quốc gia, Vietnam A irlines là hãng hàng không sở hữu nhiều loại máy
bay nhất và có số lượng máy bay lớn nhất Việt Nam , với 71 máy bay.
Theo tính năng, Vietnam Airlines bố trí thành các đội bay tầm xa, tầm
trung và tầm gần.

- Đội máy bay Boeing 777: Boeing 777 được cho là dòng máy bay
có sức chứa lớn nhất và là loại tiết kiệm nhiên liệu tốt nhất kể tìr khi
nó ra đời. Dòng Boing 777 là loại máy bay có khả năng bay lâu và xa
nhất của Vietnam Airlines, được coi là loại máy bay lý tưởng cho những
chặng đường tầm trung hoặc đưòng trường. Đây là dòng máy máy bay
được Vietnam A irlines sử dụng để thực hiện các hành trình đi châu Âu,
châu Úc, Đông Bắc Á, Đông Nam Á và trên các hành trình nội địa dài
như Nội Bài -T ân Sơn Nhất.

- Đội máy bay A irbus 330: Đây là dòng máy bay thân rộng, với số
chồ từ 266 - 280 tùy từng máy bay, thực hiện các đường bay tầm trung
trong khu vực Đ ông Bắc Á, châu ú c , Trung Đ ông và các hành trình nội
địa dài.

- Đội máy bay A irbus 320/321 với 150 - 184 ghế, thực hiện đưòng
bay tới các nước trong khu vực Đông Nam Á, Hồng Kông, Trung Quốc
và trên các hành trình nội địa dài.

- Đội máy bay Pokker 70: thuộc dòng máy bay phản lực, thực hiện
các hành trình tới các điểm đến của khu vực tiểu vùng sông Mê kông và
trên các hành trình nội địa ngắn.
262 ■ ^HẨN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

Hình 7.9. Các tuyến bay nội địa của Vietnam Airlines 2015

(Nguồn: hưp:www/vietnam aislies.com . vn)

- Đội máy bay ATR72: với 68 ghế, thực hiện các hành ừ lnh tới các
điểm đến của khu vực tiểu vùng sông và Việt Nam.

Bắt đầu từ năm 2014 Vietnam Airlines đã đưa vào khai thác dòng
máy bay Airbus 350 - 900. Dư kiến vào năm 2015, V ietnam Airlines sẽ
khai thác dòng Boing 787. Đây là những dòng máy bay m ới v à hiện đại
của Airbus và Boing được Vietnam Arlines sử dụng cho các tuyến quốc
tế và nội địa dài.

ở trong nước có 21 tuyến bay nội địa nối giữa các địa phương Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, H ải Phòng, Đ iện Biên, H uế, Đà N ằng,
Buôn M a Thuột, Đà Lạt, Côn Đảo, Plâycu, Vinh, N à Sản, Đ iện Biên,
Quy N hơn, N ha Trang, Rạch Giá, Phú Q uốc... Hàng Idiông Việt N am có
trên 30 tuyến bay quốc tế như đi M oskva, Paris, Frankfurt, M elboum e,
Chưdng 7. CÁC NGUỐN Lực PHÀT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ■ 263

Sydney, Tokyo, Osaka, Bắc Kinh, Guangzhou, Kunming, Bangkok,


Vientiane, Taipei, K aohsiung, Kuala Lumpur, Singapore, Phnom-penh,
Siemreap, Seul, Busan (Hàn Quốc), Pukuoka, M anila, Hongkong, San
Prancisco, Los Angeles...

Từ chỗ là m ột lĩnh vực độc quyền, đến nay ngành hàng không
ở nước ta hiện nay có 5 hãng hàng không: Vietnam Airlines, letstar
Pacitìc Airlines, Vietjet Air, SkyViet (tiền thân VASCO) - thành lập trên
cơ sở tổ chức lại VASCO, Vietstar Airlines - hãng hàng không lưỡng
dụng đầu tiên ở Việt Nam. Sự xuất hiện của các hãng hàng không ngoài
N hà nước như Jestar Pacific, Vietjet Air, A ir M ekong... như thổi một
luồng sinh khí mới vào thị trường hàng không. N gười dân đã có thêm
sự lựa chọn vì sự độc quyền bị phá bỏ. Dù chịu nhiều sức ép cạnh tranh
nhưng những chuyến bay giá rẻ ngày m ột nhiều.

Jestar Paciíìc, m ột hãng hàng không không thuộc sở hữu Nhà nước
và là hãng hàng không giá rẻ đầu tiên tại Việt Nam. Do giá rẻ nên hãng
này đã nhanh chóng thu hút được sự quan tâm của khách hàng. Đen
cuối năm 2011, Jestar Paciíìc chiếm khoảng 17% thị phần hàng không
nội địa tại Việt Nam. Trước ngày 31 tháng 12 năm 2012, letstar Paciíìc
Airlines đang khai thác dòng m áy bay chủ yếu là Boeing B737 - 400, có
168 ghế hạng phổ thông. Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 letstar
Paciíìc thay đổi toàn bộ máy bay, chuyển sang khai thác hoàn toàn
bằng máy bay A irbus A320. letstar Paciíìc cũng công bổ kế hoạch phát
triển đội máy bay lên 15 chiếc trong những năm tiếp theo. Hiện letstar
Paciíìc là thành viên của letstar toàn cầu - thương hiệu hàng không giá
rẻ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và có m ạng bay giá rẻ lớn nhất khu
vực châu Á - Thái Bình Dương tính theo doanh thu. letstar Group đang
khai thác khoảng 3.000 chuyến bay mỗi tuần đến 60 điểm trên thế giới,
ở Việt Nam, letstar có 5 tuyến bay nối N ha Trang - Hà Nội, Thành phố
HỒ Chí Minh - Hải Phòng, Hà N ội - Thành phố Hồ Chí M inh, Hà N ội
- Đà Nằng, Thành phố Hồ Chí M inh - H ải Phòng, Thành phố Hồ Chí
M inh - Hà Nội, Thành phố Hồ Chí M inh - Đ à Nằng, Thành phố Hồ Chí
M inh - Vinh, và các tuyến quốc tế Thành phố Hồ Chí M inh - Singapore.
264 PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Hình 7.10. Các tuyến bay quốc tế của Vietnam Airlines 2015

(Nguồn: http://ww.vietnamaisline.com. vn)

Công ty Cố phần Hàng không V ietiet (VietJet Aviation Joint Stock


Company), hoạt động với tên V ietiet Air, là hãng hàng không giá rẻ tư
nhân đầu tiên của Việt Nam, có trụ sở chính tại Sân bay Quốc tế Tân
Som N hất ở Thành phố Hồ Chí M inh, chi nhánh trụ sở tại Sân bay Quốc
tế Nội Bài ở Hà Nội. Hiện V ietlet A ir có 8 đường bay nội địa tò Thành
phố Hồ Chí M inh đi Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẳng, N ha Trang, Vinh,
Thừa Thiên - Huế, Phú Quốc và từ Hà Nội đến Đà Lạt. Đến năm 2013,
hãng đã m ở chuyến bay Thành phố Hồ Chí M inh đi Bangkok. Hãng
đang khai thác 7 m áy bay Airbus A330 - 200 với sức chứa 253 hành
khách. VieUet A ir là hãng hàng không tư nhân mạnh dạn đầu tư nhiều
máy bay nhất. Hãng đã ký kết hợp đồng để mua 62 chiếc m áy bay với
giá 6,1 tỷ USD, hãng sẽ tiếp tục lên kế hoạch đặt mua thêm 30 chiếc
nữa trong thời gian tới.

Công ty bay dịch vụ hàng không, có tên gọi tắt là VASCO, Tiếng
Anh: Vietnam A ir Services Company, là m ột hãng hàng không tại
Chương 7. CÁC NGUÔN Lực PHÁT TRlỂN DU L|CH VIỆT NAM . 265

Việt Nam. Hãng chủ yếu phục vụ các đường bay từ Thành phố Hồ Chí
Minh đến các địa phương ở miền Nam Việt Nam và đến các hải đảo.

Công ty Hàng không lưÕTig dụng Ngôi Sao Việt (Vietstar Airlines
Multirole Corporation), hoạt động với tên Vietstar Airlines, viết tắt
là VSA, là một hãng hàng không Việt Nam, có trụ sở chính tại Thành
phố Hồ Chí Minh, hiện hãng nay chủ yếu tham gia khai thác vận chuyển
trên thị trường nội địa.

Hệ thống dịch vụ m ặt đất của ngành Hàng không tập trung nhiều
nhất ớ tại các cảng hàng không. Đen năm 2014', có 21 sân bay ở khắp
mọi miền đất nước. Do nhu cầu của khách du lịch, số lượng sân bay
quốc tế đã tăng lên nhanh chóng. Trong số 21 sân bay đang được khai
thác, bên cạnh 2 Sân bay quốc tế Nội Bài và sân bay quốc tế Tân Sơn
Nhất trong 20 năm trở lại đây, có thêm 8 Sân bay quốc tế mới. Đó là
Sân bay quốc tế Đà Nằng; Sân bay quốc tế Phú Bài; Sân bay quốc tế
Cam Ranh; Sân bay quốc tế cần Thơ; Sân bay quốc tế Cát Bi; Sân bay
quốc tế Chu Lai, Sân bay quốc tế Phú Quốc. Việc nâng cấp các sân bay
lên thành sân bay quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch
quốc tế dễ dàng và nhanh chóng tiếp cận điểm du lịch mà họ muốn đến,
không bị m ệt mỏi qua nhiều sân bay trung chuyển.

7.5. CÁC NGUỒN Lực KHÁC


Trong các nguồn lực phát triển du lịch, chính sách phát triển có
vai trò quyết định. Đây là một thế mạnh của du lịch Việt Nam. Ngay từ
năm 1985, trong Nghị quyết Đại hội lần thứ VI, Đ ảng Cộng sản Việt
Nam đã khắng định: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong
cộng đông thế giới. Tư tưởng này đã m ở ra một cơ hội mới để thu hút
khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Năm 1978, Tổng cục Du lịch Việt
Nain đã được thành lập, đánh dấu son mới cho phát triển du lịch Việt
Nam. Năm 1981, Việt Nam đã gia nhập UNW TO. UNWTO đã rất tích
cực hồ trợ Việt N am trong phát triển du lịch. Ngay từ cuối những năm
80 của thế kỉ trước, UNW TO đã cử nhiều chuyên gia sang cùng các nhà
khoa học, nhà quản lýViệt Nam điều tra kiểm kê các nguồn lực du lịch.

' Theo trang w eb của T ổng Công ty Cảng H àng không Việt Nam.
266 • PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU L P VIỆT NAM

Đây là tài liệu quan trọng để xây dựng quy hoạch tông thè phát triển
du lịch Việt Nam 1995 - 2010. Năm 1990, lần đầu tiên Việt N am phát
động “Năm du lịch Việt N am ”, tạo ra một bước ngoặt cho du lịch Việt
N am . Với nhiều chính sách tích cực, năng động, năm 1994 Việt Nam
đã đón trên 1 triệu lượt khách quốc tế, vượt kế hoạch 3 năm. Đe tiếp
tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ du lịch phát triển nhằm đẩy mạnh giao lưu,
hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, tăng cường hiệu lực quản lý nhà
nước về du lịch và góp phần phát triền kinh tế - xã hội của đất nước,
Q uốc hội khóa X, kỳ họp thứ 4 (1999) đã ban hành Pháp lệnh Du lịch.
Đ ây là văn bản có tính pháp lý cao nhất kể từ trước đến thời điểm này,
tạo hành lang pháp lý cho du lịch phát triển. Tiếp tục duy trì chủ trương
phát triển du lịch, tại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp
hành Trung ương đã khẳng định: “phải phát triển du lịch thực sự trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn” . Năm 2005, Chủ tịch Quốc hội đã ký
ban hành Luật Du lịch, góp phần hoàn thiện hơn nữa chính sách phát
triển du lịch Việt Nam. Nhiều chính sách cụ thể hồ trợ phát triến du lịch
đã tỏ ra có kết quả khả quan như chính sách miễn thị thực song phương
và đơn phương. Đến nay, Việt Nam đã ký kết miễn thị thực với 76 quốc
gia và vùng lãnh thổ, trong đó đơn phương miễn thị thực cho công
dân Liên bang N ga (2009), Nhật Bản, Hàn Quốc (2004), Đan Mạch, Na
Uy, Phần Lan, Thuỵ Điển (2005). Mới đây, ngày 18/6/2015, Chính phủ
đã ban hành Nghị quyết 46/NỌ-CP miền thị thực cho công dân 5 nước:
V ương quốc Anh, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Vương
quốc Tây Ban Nha, Cộng hòa Italia khi nhập cảnh Việt Nam. Từ khi
m iễn visa đến hết năm 2014 khách Nhật Bản đến Việt Nam tăng 2,43
lần; từ Hàn Quốc tăng 3,6 lần; từ Nga (từ năm 2009) tăng 7,45 lầ n ...

Ngày 30/12/2011, Phó Thủ tướng đã ký Quyết định số 2473/QĐ-


TTg phê duyệt “ Chiến lược phát triến du lịch Việt Nam đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030” . Chiến lược đề ra với những nội dung chủ yếu:
Q uan điêm, mục tiêu, giải pháp và chương trình hành động cụ thê. Quan
điểm của Chiến lược là phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; theo hướng chuyên nghiệp, có trọng
tâm; phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốọ tế; chú trọng
Chường 7. CÁC NGUỒN Lực PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIÉT NAM 267

du lịch quốc tế đến, tăng cường quản lý du lịch ra nước ngoài; phát triển
du lịch bền vững, gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh,
quốc phòng, trật tự an toàn xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, tập trung huy
động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước đầu tư phát triển du lịch;
phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia, yếu tố tự nhiên và văn hoá
dân tộc, thế mạnh đặc trưng của các vùng, miền trong cả nước; tăng
cưòng liên kết phát triển du lịch, Mục tiêu tổng quát của ngành Du lịch
là đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có
tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỳ thuật tương đối đồng
bộ, hiện đại; sản phấm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương
hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước
trong khu vực và thế giới. Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành
quốc gia có ngành du lịch phát triển.

35.000.000
31,017,762
30.000.000
30,364,842
25.000.000

^0 , 000,000

15.000.000
n,2 8 7 ,2 2 3
10 .000.000
354,326 3,843,309
s,aoo.o(XJ 2,611,553

Irên 65 tuồi Trong độ tuối lao động Dưới 15 tuổi

Hình 7.11. Tỷ lệ vàng dân số Việt Nam ’

Một nguồn lực khác không kém phần quan trọng là nguồn lực con
người. Xét ở góc độ kinh tế, dân số thường được chia thành hai nhóm:
Nhóm “trong độ tuổi lao động” (từ 15 đến 64 tuối) và nhóm “dân số

Biểu đồ được vẽ trên cơ sở tổng hợp các số liệu ở Biếu 1.2: Quy mô dân số chia
dieo giới tính, t h à n h thị/nông thôn và yùng kinh tế - xã hội, 1/4/2013 (trang 3 ) và
Biểu 1.4: Phân bố dân số theo nhóm tuổi và tỷ số giới tính, 1/4/2013 (trang 7) trong
Đ iều trạ biến động dân số và kế hoạch hóa gia đĩnh thời điểm 1/4/2013 của Tổng
cục Thống kê, Bộ K ể hoạch và Đầu tư công bố tháng 12/2013.
268 - GIAOTRINHĐỊALÝDULỊCH

phụ thuộc” (bao gồm trẻ em dưới 15 tuổi và những người già 65 tuối trở
lên). Khi tỷ lệ giữa nhóm “dân số phụ thuộc” với nhóm “trong độ tuổi
lao động” của m ột quốc gia nhỏ hơn 1 người ta nói rnột cách hình ảnh
rằng, đây là “cơ cấu dân số vàng” . Theo các nhà dân số học, hiện tượng
này chỉ xảy ra một lần đối với mỗi quôc gia.

ô 7.3. Cơ cấu "dân sô' và n g" - thê' m ạnh và thách thức cho V iệt Nam

Dân sổ Việt Nam đâ đạt con số 90 triệu người, đứng thứ 14 trên thế giới và thứ 8
ở châu Á. Cùng với xu hướng giảm sinh và nâng cao tuổi thọ, tỷ lệ dân số trong
độ tu ổ i lao động (15 - 64) tăng lên, hiện chiếm 59% tổng số dân. Nước ta chính
thức bước vào thời kỳ cơ cấu "dân số vàng," đây thực sự là cơ hội để Việt Nam sử
dụ ng nguồn lao động dổi dào cho tăng trưởng và phát triển kinh tế.
(N g u ồ n : Theo Việt Hà, Báo Thông tấn xã Việt Nam)

Theo tính toán từ số liệu dân sổ do Tổng cục Thông kê công bố


trong Điều tra biến động dãn số và kế hoạch hỏa gia đình thời điêm
1/4/2013, năm 2013 có 61,4 triệu người ở độ tuối 15 - 65, 21,6 triệu
người nhỏ hơn 15 tuổi và 7,2 trên 65 tuối. Điều đó có nghĩa là hiện nay
Việt N am đang trong thời kỳ có cơ cấu dân so vàng (68,60% dân số
trong độ tuối lao động, trong khi số người ngoài độ tuôi lao động chỉ
chiếm 31,40%).

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

1. Hãy phân tích điểm mạnh, điểm yếu của vị trí của nước ta trong phát
triển du lịch.

2. Hãy phân tích, bình luận những yếu tố nổi bật của tài nguyên du lịch
tự nhiên cua nước ta.

3. H ãy phân tích, bình luận những yếu tố nối bật của tài nguyên du lịch
văn hóa của nước ta.

4. H ãy đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của ngành giao thông vận chuyển
nước ta phục vụ khách du lịch.

5. Thế nào là tỷ lệ vàng dân số? Đ iều này có ý nghĩa như thế nào đối
với ngành du lịch nước ta?
CHƯƠNG 8

CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM

M ụ c đích, yêu câu

Thấy được sự phân hóa trong lảnh thổ du lịch nước ta.
Nắm được đặc điểm tài nguyên du lịch của các vùng, tiểu vùng.
Dựa vào thực trạng tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng, hãy đề xuất định hướng
thị trường, định hướng sản phẩm , định hướng khai thác không gian cho m ỗi
khu vực.

Tài liệu đọc thêm

Bùi Thị Hải Yến, 2005.


Nguyễn M inh Tuệ và cộng sự, 1996.
Nguyền M in h T u ệ và cộng sự, 2010.
Nghị định 9 2 /2 0 0 6 CP vễ lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng th ể p h á t
triển kinh tế - xã hội Việt Nam do Thủ tướng Chính ỊDhủ ky ngàỵ 07 th á n g 9
nám , 2006.
Phạm Trung Lương và cộng sự, 2000.
Q uy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch giai đ o ạ a 2011 - 2020.
Q uỵ hoạch tổ n g th ể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tắm nhìn đến
nám 2030.
Q uy hoạch tổng th ể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tẩm
nhìn 2030.
Q uy hoạch tổng th ể phát triển du lịch vùng đóng bằng sông Hổng và Duỵên hải
Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến nám 2030.
Q uỵ hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đ ông Nam Bộ đến nàm 2020, tẩm
nhìn 2030.
Q uỵ hoạch tổng th ể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm
2020, tầm nhìn đến nám 2030.
Q uỵ hoạch tổng th ể phát triển vùng Tâỵ Nguyên đến năm 2020, tẩm nhìn đến
nám 2030.
Trần Đức Thanh, 2 0 1 5c.
270 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ou LỊCH VIỆT NAM

Sau khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Du lịch Thế
giới (W TO, nay là U N W TO ) ngày 11/7/1981, Việt N am đã bắt đầu
hoạch định chiến lược phát triến du lịch của mình. Đê hồ trợ Việt
Nam xây dựng các chiến lược phát triển du lịch, U N W TO đã cử nhiều
chuyên gia có kinh nghiệm sang phối họp cùng m ột số chuyên gia
trong nước tiến hành kiêm kê tài nguyên du lịch trong cả nước. Sau
nhiều năm khảo sát, đánh giá, năm 1990, một báo cáo tổng hợp kết quả
nghiên cứu đã được trình bày. Theo báo cáo này, Việt N am có 3 vùng
du lịch là vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ và vùng du
lịch Nam T m ng Bộ và N am Bộ.

- Vùng du lịch Bắc Bộ có 5 tiểu vùng du lịch là: tiêu vùng du lịch
Duyên hải Đ ông Bắc, tiếu vùng du lịch miền núi Đ ông Bắc, tiếu vùng
du lịch m iền núi T ây Bắc, tiêu vùng du lịch Tmng tâm và tiểu vùng du
lịch Nam Bắc Bộ;

- V ùng du lịch Bắc Trung Bộ có 2 tiêu vùng là tiếu vùng du lịch


phía Bắc và tiếu vùng du lịch phía Nam;

- Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ gồni 2 á vùng là á vùng


du lịch N am Trung Bộ và Tây Nguyên và á vùng du lịch N am Bộ. Á vùng
du lịch Nam Trung Bộ và Tây Nguyên có 2 tiểu vùng là tiêu vùng du lịch
Duyên hải Nam Trung Bộ và tiếu vùng du lịch Tây N guyên. Á vùng du
lịch Nam Bộ gồm tiểu vùng du lịch Đông Nam Bộ và tiếu vùng du lịch
Tây Nam Bộ.

Trên cơ sở đó, các chuyên gia đã tiến hành xây dựng quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010.
Bản quy hoạch này đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Q uyết
định số 307/Q Đ -T T g ngày 24/5/1995. Quy hoạch tống thể phát triển du
lịch Việt N am thời kỳ 1995 - 2010 này đã là căn cứ pháp lý và căn cứ
khoa học đê triến khai công tác quy hoạch du lịch một số vùng m iền và
nhiều tỉnh thành trong cả nước. Đê đáp ứng tinh hình phát triến du lịch
trong giai đoạn hiện nay, ngày 30/12/2011, Thủ tướng C hính phủ đã ký
Quyết định sổ 2473/Q Đ -T T g phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” . Trong chiến lược
này, nước ta có 7 vùng du lịch là vùng Trung du m iền núi phía Bắc,
vùng đồng bằng sông H ồng và Duyên hải Đông Bắc, vùng Bắc Trung
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 271

Bộ, vùng Duyên hải N am Trung Bộ, vùng T ây N guyên, vùng Đ ông
N am Bộ và vùng Tây Nam Bộ.

Kêt quả công tác phân vùng là căn cứ quan trọng trong việc quy
hoạch du lịch, hoạch định chiến lược khai thác không gian. Đối với bất
cứ quốc gia nào, từ quốc gia đang phát triển đến những nước phát triển,
cho dù tiềm lực kinh tế đứng hàng đầu thế giới như các nước G7 cũng
không khi nào đủ mọi nguồn lực để đầu tư dàn trải cho hết mọi ngành
mọi khu vực cùng phát triến. cần phải xác định đầu tư những gì, đặc
biệt là đầu tư vào các khu vực, địa phương nào trước, các khu vực nào
sau. Rõ ràng rằng, giống như nhiều ngành kinh tế khác, đầu tư vào khu
vực thuận lợi hơn cho phát triển du lịch sẽ là phương án tối ưu được
lựa chọn. Bên cạnh đó, do du lịch còn là m ột ngành kinh tế hình ảnh,
nên việc xác định tính đặc thù từng vùng m iền là vô cùng quan trọng.
Có như vậy mới có thê tạo ra được một bức khảm du lịch hài hòa, thu
hút khách theo nguyên tắc các vùng miền, các tỉnh có các sản phẩm du
lịch khác nhau liên kết lại để góp phần gia tăng chuồi giá trị sản phẩm
du lịch Việt Nam.

Trong địa lý học, có rất nhiều nguyên tắc và tiêu chí phân vùng, tùy
thuộc mục đích phân vùng, tìiy thuộc đối tượng phân vùng. Tuy nhiên
các học gia về cơ bản đều thống nhất 5 nguyên tắc chủ yếu là: nguyên
tãc tông hợp, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc đồng nhất tương đối,
nguyên tắc cùng chung lãnh thổ và nguyên tắc địa giới hành chính.

Nguyên tắc tổng hợp là một trong những nguyên tắc rất quan trọng
trong phân vùng địa lý du lịch do về bản chất, du lịch là m ột hoạt động
xã hội và ngành kinh tế có tính liên ngành cao độ. M ặc dù tài nguyên
du lịch được coi là yếu tố tạo vùng cơ bản, song việc tiếp cận các tài
nguyên đó, trình độ phát triển kinh tế khu vực, trình độ dân trí, chính
sách của chính quyền địa phương nhiều khi lại là nhân tố quyết định
đến việc phát triên du lịch ở đây. Do vậy, trong phân vùng du lịch, nhất
thiết phải quan tâm, xem xét tất các các điều kiện khách quan và chủ
quan liên quan đến phát triển du lịch. Tuy nhiên, đối với từng lãnh thổ,
vai trò các yếu tố này không hoàn toàn như nhau nên hệ số đánh giá của
các yếu tố này không hoàn toàn bằng nhau. Bên cạnh đó, do du lịch liên
quan đến nhiều lĩnh vực điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh tế nên nhất
272 ■ PHẤN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

thiết phải dựa trên các phân vùng tự nhiên, phân vùng văn hóa, phân
vùng kinh t ế . ., V ùng du lịch chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó được xây
dựng dựa trên sự khác biệt về văn hóa, tự nhiên, kinh tế ...

Nguyên tắc hệ thống là nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, thống
nhất giữa chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
với quy hoạch du lịch. Do du lịch là một lĩnh vực kinh tế văn hóa nên
việc phân vùng quy hoạch phát triển du lịch phải phù hợp với phân
vùng quy hoạch tồng thể phát triển kinh tế - xã hội. Quy hoạch du lịch
các lãnh thổ cấp thấp phải phù họp với quy hoạch, phân vùng du lịch
của các cấp cao hơn. Theo mục 1, Điều 15 Nghị định 92/2006 CP về
lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ký ngày 07/9/2006, Việt Nam có
6 vùng kinh tế - xã hội là:

a) Vùng trung du và miền núi phía Bắc, gồm 14 tỉnh: Lai Châu,
Đ iện Biên, Sơn La, H oà Bình, Cao Bằng, Lạng Son, Bắc Giang, Thái
Nguyên, Bắc Kạn, Hà G iang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái.

b) Vùng đồng bằng sông Hồng, gồm 12 tình, thành phố: Hà Nội,
Hải Phòng, Hà T â y ‘, Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Thái Bình, Hà
Nam, Nam Đ ịnh, Bắc N inh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh.

c) Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, gồm 14 tỉnh,


thành phố; Thanh Hoá, N ghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Q uảng Trị,
Thừa Thiên Huế, Đ à N ằng, Ọuảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú
Yên, Khánh Hoà, N inh Thuận, Bình Thuận.

d) Vùng Tây N guyên, gồm 5 tỉnh: K-on Tum, Gia Lai, Đắk Lắk,
Đ ắk Nông% Lâm Đồng.

đ) Vùng du lịch Đ ông Nam Bộ, gồm 6 tỉnh, thành phố: Thành phố
Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dưong, Đồng Nai, Bà Rịa -
Vũng Tàu.

' Đ ã hợp nhất vớ i Hà N ội từ tháng 8 năm 2008.


^ Đ ây là cách v iế t tên chính thứ c của 2 tỉnh này.
Chưdng 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 273

e) Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, gồm 13 tinh, thành phố: Long
An, Ben Tre, Tiền Giang, Đồng Tháp, Kiên G iang, An Giang, Vĩnh
Long, Trà Vinh, c ầ n Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

Điều này có nghĩa là, phân vùng quy hoạch du lịch cả nước cũng
phải phù hợp với 6 vùng kinh tế - xã hội kể trên, nói cách khác, quy
hoạch du lịch Việt Nam cũng phải được xây dựng theo 6 vùng kinh tế -
xã hội chung của cả nước.

Nguyên tắc đồng nhất tương đối là căn cứ để xem xét gộp các khu
vực khác nhau vào m ột vùng. Nguyên tắc này cho thấy trong các vùng
du lịch vừa có sự thống nhất, vừa có sự phân hóa đa dạng. Sự thống nhất
trên m ột số tiêu chí chung nhất cho phép tích hợp nhiều khu vực thành
một đơn vị phân vùng. Sự khác biệt trong nội bộ vùng cho phép phân
chia các vùng thành các đơn vị nhở hơn.

Nguyên tắc cùng chung lãrìh thô diĩa trên sự khác nhau căn bản
giữa phân vùng và phân kiểu. Có thể có những kiểu, dạng tài nguyên
tương đồng nhau, song ở các vùng lãnh thổ khác nhau, chúng không thể
góp vào chung m ột đơn vị phân vùng. Ví dụ, cảnh quan karst ngập nước
có thê quan sát thấy ở Vịnh Hạ Long, đồng thời ở K iên Lương, Hà Tiên
cũng có dạng cảnh quan này, song hai khu vực này nằm ở hai vùng du
lịch khác nhau. Nếu như kiếu, dạng có thể xuất hiện ở các khu vực địa
lý khác nhau thì vùng, trong đó có vùng du lịch là đơn vị lãnh thố không
thế lặp lại được. Như vậy, cùng chung lãnh thổ là nguyên tắc, dấu hiệu
quan trọng nói lên sự khác nhau cơ bản giữa phân kiểu và phân vùng
của bất kỳ lãnh thổ nào.

Khác với phân vùng tự nhiên, phân vùng du lịch cần tuân thủ
nguyên tảc địa giới hành chính. Như chủng ta đã biết, du lịch là một
hiện tượng kinh tế mang tính xã hội sâu sắc, do vậy hoạt động này phải
được điều chỉnh bằng luật pháp, được quản lý bởi bộ m áy nhà nước.
Như vậy, cho dù trên địa bàn 1 đơn vị hành chính có các kiểu tài nguyên
khác nhau cũng không nên phân chia địa bàn hành chính đó thành hai
hay nhiều đơn vị lãnh thổ du lịch khác nhau, nhất là khu vực đó lại là
một phần của m ột đơn vị lãnh thổ du lịch có phạm vi nằm trên đơn vỊ
hành chính khác.
274 ■ PHẦN 2 .0ỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

Đe có được kết quả phân vùng du lịch khách quan, cần xét đến các
nhân tố được coi là nguồn lực cơ bản làm tiền đề cho phát triền du lịch.
Đó là tài nguyên du lịch, nền kinh tế trên lãnh thố. Tài nguyên du lịch
gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa. Sự phân
hóa điều kiện tài nguyên tự nhiên được thể hiện trong phân vùng địa lý
tự nhiên, phân vùng các điều kiện tự nhiên như phân vùng khí h ậ u ... Sự
phân bố các tộc người là m ột trong những yếu tố cơ bán tạo nên sự khác
biệt văn hóa giữa các vùng miền.
Theo Quy hoạch tổng thể Phát triển Du lịch Việt N am đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030, du lịch Việt Nam phát triển theo 7 vùng.
Đó là vùng Trung du và m iền núi Bắc Bộ, vùng du lịch Đ ồng bằng sông
Hồng và duyên hải Đ ông Bắc, vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải
Nam Trung Bộ, vùng Tây N guyên, vùng Đông N am Bộ và vùng Đồng
bằng sông Cửu L ong'. Đe phù hợp với tổng sơ đồ các vùng kinh tế xã
hội theo Nghị định 92/2006, tuân theo nguyên tắc hệ thống, tài liệu này
trình bày 6 vùng du lịch theo 6 vùng kinh tế - xã hội kế trên. Tuy nhiên,
do các nguồn lực và thực tiễn hoạt động du lịch trong vùng Trung du
và miền núi phía Bắc và trong vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miên
Tm ng có sự phân hóa rõ rệt" về mặt tự nhiên, kinh tế, văn hóa, nên vùng
Trung du và m iền núi phía Bắc sẽ được chia thành hai tiểu vùng là tiếu
vùng du lịch miền núi Đ ông Bắc, tiêu vùng du lịch m iên núi Tây Băc
và vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung chia thành hai tiêu
vùng là tiểu vùng Bắc Trung Bộ và tiêu vùng du lịch Duyên hải Nam
Trung Bộ.

8.1. VÙNG DU LỊCH TRUNG DU VÀ MIÊN NÚI PHÍA BẮC


Vùng du lịch Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm các tỉnh: Hòa
Binh, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên
Quang, Hà Giang, Bắc K ạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc
Giang. Đây là vùng có diện tích lớn nhất cả nước với 95.434 km* (bàng
gần 30% tổng diện tích cả nước) và gần 12 triệu dân. Theo nhiều nhà

' Trên thực lế, không có con sông nào là sông Cưu Long nên trong tài liệu này sẽ gọi
vùng này ỉà T ây N am Bộ.
^ X em thèm Trần Đ ức T hanh (2015c).
Chương 8. CÁC VÙNG DU LịCH VIỆT NAM . 275

địa lý, tiêu biểu là Lê Bá Thảo (1990, 1998), Vũ Tự Lập (2003) đều
phân biệt Tây Bắc và Đ ông Bắc thành hai vùng tách biệt. Lê Bá Thảo
(1998) khắng định vùng Đ ông Bắc và Tây Bắc “trong thực tế nó gồm
hai thực thể địa lý” (trang 351).

Theo Quy hoạch tống thể Phát triển Du lịch Việt N am đến năm
2020, tầm nhìn 2030, vùng trung du, miền núi phía Bắc bao gồm các
tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào
Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái N guyên, Cao Bằng, Lạng
Sơn và Bắc G iang gắn với các hành lang kinh tế và các cửa khẩu quan
trọng với T am g Quốc và Thượng Lào.

Vùng có 1.240 krn đường biên giới với Trung Quốc và 610 km biên
giới với Lào cùng hệ thống cửa khẩu quan trọng như Pa Háng (Sơn La),
Tây Trang (Điện Biên), Ma Lù Thàng (Lai Châu), Lào Cai (Lào Cai),
Thanh Thủy (H à Giang), Tà Lùng (Cao Bằng), Hũii Nghị (Lạng Sơn).

V ùng trung du và m iền núi phía Bắc có 39 tộc người cùng chung
sống. Ngoài người Kinh, đây là quê hương chủ yếu của người Tày,
Nùng, Thái, M ường, D ao...

Do tuân theo quan điểm hệ thống nên việc phân vùng du lịch cũng
phải phù hợp với vùng kinh tế - xã hội như nghị định 92. Tuy nhiên, do
vùng này có diện tích quá lớn, gần bằng 1/3 diện tích cả nước và đặc
biệt trong vùng này có sự phân hóa khá rõ rệt về mặt tự nhiên cũng như
văn hóa. Đe thể hiện sự phân hóa này, trong khuôn khố nội dung tài liệu
này, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ sẽ được phân thành 2 tiểu vùng
là tiêu vùng du lịch miền núi Đ ông Bắc và tiểu vùng du lịch miền núi
Tây Bắc.

8.1.1. Tiểu vùng du lịch miền núí Đông Bắc

Tài nguyên du lịch tự nhiên


v ề mặt địa lý tự nhiên, các nhà địa lý chưa thống nhất ranh giới
địa lý phía tây của vùng này. Tác giả Lê Bá Thảo (2009) lấy ranh giới là
đường phân thủy của dãy H oàng Liên Sơn (trang 76), trong khi đó hầu
hết các nhà địa lý thuộc Viện Đ ịa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt N am lấy rìa núi phía tây dãy núi này làm ranh giới. Ranh giới
276 - PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

phía bắc cúa tiểu vùng này là biên giới Việt - Trung, phía đông giáp biến
Đông và phía nam là vùng đồng bằng châu thô sông Hồng. Tuy nhiên
do tuân thủ nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ nên phần lãnh thô thuộc Lào
Cai, Yên Bái chuyển sang vùng Tây Bắc, do vậy, tiếu vùng du lịch miền
núi Đông Bắc sẽ gồm các tỉnh Hà Giang, Tuyên Q uang, Cao Bằng,
Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang. Tỉnh Q uảng Ninh không
thuộc tiêu vùng này, mặc dù theo Lê Bá Thảo (1990), Đ ông Bắc còn
“gồm cả tỉnh Quảng Ninh và các đảo thuộc miền duyên h ải” (trang 29).

Với tổng diện tích trên 45.000 km ^ đây là nơi sinh sống của trên
6 triệu rưỡi đồng bào các tộc người anh em như Kinh, Hoa, Tày, Nùng,
D ao.... Mật độ dân số toàn vùng là 155 người/km ^

v ề mặt địa chất, vùng Đ ông Bắc gắn với miền H oa Nam , là miền
của nền móng Caledoni PZ2, (Vũ Tự Lập (2004), trang 25). Nhìn
chung, ở khu vực miền Bắc và Đ ông Bắc, địa hình núi trung bình, núi
thấp và đồi là chủ yếu. Đây là vùng có nhiều khối núi và dãy núi đá
vôi hoặc núi đất. Phần phía tây cao hơn, được cấu tạo bởi đá granit, đá
phiến và các cao nguyên đá vôi. Thực chất, đây là rìa của cao nguyên
Vân Nam. Những đỉnh núi cao cua vùng Đông Bắc đều tập trung ở đây,
như Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti (2.402 m). Tây Côn Lĩnh là một đỉnh
núi trên khối núi thượng nguồn sông Chảy ở phía tây tỉnh Hà Giang,
thuộc huyện Hoàng Su Phì, cách thị xã Hà Giang 46 km. Với độ cao
2.419 m, đây là đỉnh cao nhất vùng Đông Bắc Việt N am và là một trong
những đinh núi cao nhất Việt Nam, dưới chân núi là rừng nguyên sinh
á nhiệt đới còn được bảo tồn. v ề mặt văn hóa tâm linh, Tây Côn Lình
được coi là dãy núi thiêng của người La Chí. Phần phía bắc sát biên giới
Việt-Trung !à cao nguyên (sơn nguyên) Quản Bạ có độ cao tm ng bình
từ 1.000 - 1.200 m và cao nguyên Đồng Văn cao 1.600 m. Sông suối
chảy qua cao nguyên tạo ra một số hẻm núi dài và sâu. M ột sô đông
bằng nhỏ hẹp nằm dọc các thung lũng như Thất Khê, Lạng Sơn, Lộc
Bình, Cao Bằng. Phía đông, từ trung lưu sông Gâm trở ra biên, thấp hơn
có nhiều dãy núi hình vòng cung quay lưng về hướng Đ ông lần lưọft
từ Đông sang Tây là vòng cung Sông Gâm, Ngân SoTi - Yên Lạc, Băc
Sơn, Đông Triều. Các dãy núi vòng cung này hầu như đều được tỏa tia
ra từ Tam Đảo.
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIÉT NAM . 277

Nếu đồng bằng có phong cảnh đơn điệu thì ngược lại, trung du
và đặc biệt là miền núi có nhiều phong cảnh ngoạn mục, rất hấp dần
khách du lịch, đặc biệt là khách ưa khám phá. Miền núi Đông Bắc là
nơi tập trung nhiều đá vôi, là yếu tố quan trọng để hình thành các kiểu
địa hình do quá trình karst tạo ra như hang động, thạch nhũ, m ăng đá,
cột đá, c a rư '... M ột địa hình karst tiêu biểu là Cao nguyên đá Đồng
Văn ở Hà G iang. Với khoảng 50 - 60% diện tích bề mặt cao nguyên là
đá vôi, được tạo thành từ những điều kiện môi trường và trong các giai
đoạn phát triên rất khác nhau, Cao nguyên đá Đ ồng Văn như m ột bảo
tàng địa chất lớn ở ngoài trời minh họa cho nhiều quá trình địa chất, địa
m ạo đã xảy ra trong quá khứ. Đó là những thung lũng đứt gãy ở các khu
vực Quán Bạ, Lao V à Chải, Phó Bảng - Khâu Vai, Sủng Là, Lũng Cú
- M a Lé, dọc sông Nho Quế, sông Nhiệm , Lũng Táo - Tu Sản, là hẻm
vực Khe Lý A, hẻm vực Sông M iện, hẻm vực N ậm L an g ...; hay hẻm
vực Tu Sản trên sông Nho Quế với vách đá vôi dựng đÚTig cao khoảng
700 m rất hiếm gặp trên thế giới; là địa hình cuesta- ở các khu vực Bản
Chang, Mậu Duệ, Lũng Cú, Đ ồng V ă n ... các bề mặt san bằng ở nhiều
độ cao khác nhau có mặt ở nhiều nơi là rừng đá và hoang mạc đá ở
Lũng Táo, Sảng Túng, Khâu Vai, Quản Bạ, Lũng C ú ...; các chóp núi
đá vôi với nhiều hình dạng khác nhau, các thác nước ở Quản Bạ, Mèo
V ạc...; thềm travertine^ ở Quản Bạ, các vách núi phẳng và dốc đứng
dạng tam giác cân và tam giác lệch ở Du Già, Lao Và Chải, Sủng Là,
Mã Pì Lè n g . . các hố sụt cồ trong đá vôi ở các cánh đồng Thèn Pả, Bản
Chang, Sảng Tù n g . . là di tích đáy sông cổ ở M èo V ạ c ... Chính vì vậy
mà Cao nguycn đá Đồng Vãn đã được trở thành thành viên của M ạng
lưới công viên Đ ịa chất toàn cầu (GGN).

Là kiêu địa hình phát triên ớ hâu hết các dái đá vôi. Đ ó là nhữ ng luống đá sắc nhọn
hoặc dạng m ũi giáo xen lân những rãnh sâu có kích thước từ vài cm đến vài m,
được hình thành do C |uá trình hòa tan, ăn m òn và xói m òn đá carbonat, phần lớn
theo các khe n ứ t có sẵn trong đá.
M ột dạng đôi h ay sườn núi với m ột bên có độ dôc nhó và m ột bên có độ dốc lớn
bât cân xứng. T hông thường đó là do m ột lớp đá trầm tích cứng hơn nằm đè lên
m ột lớp m êm hcm tạo ra.
T ravertine là m ột dạng kết túa đá vôi từ suối khoáng, đặc biệt là suối nước nóng.
Travertine th ư ờ n g có m ột hình dạng sợi hoặc đông tâm v à có dạng m àu trắng, nâu,
m àu kem , thậm chí giông màu gỉ săt. Nó được hinh thành bời quá trình kết tủa
nhanh chóng củ a cacbonat canxi, thường là ở m iệng suôi nước nóng hoặc trong
hang động đá vôi, lâu dần nó có thể hình thành nhũ đá, m ăng đá.
278 - PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Tuy nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm nhưng vi địa hình
cao, lại có nhiều dãy núi hình cánh cung mớ ra ớ phía bắc, chụm đầu
về Tam Đảo, vào mùa Đông có gió Bắc thôi mạnh rất lạnh, còn mùa hè
mát mẻ, do đó vùng này có đặc khí hậu ôn đới. Nhiệt độ ở vùng núi Hà
Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn có lúc xuống dưới 0°c và có băng giá, đôi
khi có tuyết rơi. Các vùng ở đuôi các dãy núi cánh cung cũng rất lạnh
do gió. Các tác giả Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993) cho rằng khí
hậu vùng núi Đ ông Bắc có đặc điểm khác biệt ở nhiệt độ m ùa đông lạnh
nhất cả nước, lạnh hơn trung bình cả nước 2 - 3"C (trang 134). Mặc dù
ở vĩ độ thấp hơn Lai Châu, song nhiệt độ ở Lạng Son vần thấp hơn Lai
Châu 2 - 3“C (Lạng Sơn 17 - 22”c , Lai Châu 21 - 23”C). Biên độ nhiệt
ờ khu vực Đông Bắc lớn hơn Tây Bắc từ 2-4°C (Bảng 8.1).

B ả n g 8.1. Biên độ nhiệt độ m ột sô' điểm Đ ó n g Bắc

Địa điểm Thất Khê (Lạng Sơn) Trùng Khánh (Cao Bằng)

Biên độ (" 0 14,3 14,5

(N g u ồ n : P h ạ m N g ụ c T oàn & P h a n T ấ t Đ ắ c ( ỉ 9 9 3 ))

So với m iền khí hậu Tây Bắc, mùa mưa ớ đây kéo dài hơn. số
tháng có lượng mưa trên 100 mm có thế quan sát thấy rất lớn, từ 7 đến
8 tháng (từ tháng 3 đến tháng 11). Bắc Giang được coi là “rốn mưa” cúa
cả nước với lượng mưa lên đến trên 4.700 min/năm. Độ ấm quanh năm
khá cao, trung bình 83 - 85%. Một trong những đặc điểm thời tiết của
khu vực này là mưa phùn, hàng năm có đến 60 ngày mưa phùn. Tiêu
biểu là ở Cao Bằng, Lạng Sơn. Sự khác biệt của khí hậu Tây Bắc và
Đông Bắc là thề hiện rô nét của quy luật địa ô.

Vùng Đông Bắc có nhiều sông chay qua, trong đó, các sông lÓTi
là sông Cháy, sông Lô, sông Gâm (thuộc hệ thống sông Hồng), sông
Cầu, sông Thương, sông Lục Nam (thuộc hệ thống sông Thái Bình),
sông Bằng, sông Bấc Giang, sông Kỳ Cùng, v.v... Theo tính toán của
Trần Tuất và cộng sự (1987), mật độ chia cắt ngang khu vực Đông Bắc
chủ yếu từ 1,0 đến ] ,5 kin/km-, trong khi đó mật độ sông suối ở Tâv Bắc
chỉ có 0,5 - 1,0 km/km- (dẫn theo Vũ Tự Lập, 2004). Trong tiểu vùng
có 2 hồ nước ngọt tự nhiên tiêu biểu là hồ Thang Hen và hồ Ba Bể. Hai
hồ này có nguồn gốc hình thành khác nhau. Hồ Thang Hen là một dạng
Chương 8. CÁC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM . 279

hồ được hình thành do quá trình karst, hồ Ba Bế là một hồ kiến tạo. Hồ


Thang Hen thực chất là m ột chuỗi 36 hồ liền nhau vào mùa mưa, nước
của hồ này là nguồn của hồ kia thông qua những dòng sông ngầm. Có
những chỗ khách du lịch thấy những dòng xoáy cuốn nước xuống đáy
hồ. Một hiện tượng khá đặc biệt ở đây là hồ có chế độ thủy triều như ở
biến. Vào m ùa khô, hầu hết các “hồ” khác đều cạn nước, chỉ còn m ột hồ
chính là hồ Thang Hen với chiều rộng khoảng 100 m, chiều dài khoảng
500 m. Hồ Ba Bế - hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất Việt N am và cũng
là hồ nằm trong danh sách hàng trăm hồ nước ngọt tự nhiên lớn trên
thế giới với diện tích hơn 500 ha. Hồ Ba Be được hình thành bởi hoạt
động kiến tạo vào cuối kỷ Cambri. Hầu hết đáy hồ là đá vôi nên khác
với các hồ khác, nước trong hồ luôn bị hút xuống các khe nứt ở đáy theo
phương thẳng đứng. Đ ây là nguyên nhân làm mất cân bằng hiện tượng
hoàn lưu nước trong hồ. Khách du lịch có thể gặp hiện tượng rất kỳ lạ
khi thấy ranh giới rất rõ rệt của hai vùng nước có độ trong khác nhau!
Khi đưa khách du lịch đến tham quan lòng hồ, cần giải thích kỳ hiện
tượng này đế tránh những sự cố đuối nước có thể xảy ra do sự chủ quan
của khách du lịch. Bên cạnh Thang Hen và Ba Bể, trong tiểu vùng du
lịch này còn có một số hồ nhân tạo như hồ N úi Cốc và hồ cấm Sơn. Hồ
Núi Cốc đã trở thành một điểm tham quan du lịch nổi tiếng của miền
Bắc, hồ Cấm Sơn cũng đang được xây dựng thành điểm du lịch quan
trọng của Bắc Giang.

Khu vực Đông Bắc phổ biến hệ địa sinh thái rừng rậm nội chí
tuyến gió mùa ẩm thường xanh, một số là trên núi đá vôi với các cây
có yếu tô bản địa và Đệ Tam Nam Trung Hoa như re, giẻ, nghiến, trai,
đinh ở tầng trên và các loài họ dâu tằm, họ gai ở tầng dưới. Đặc điểm
sinh thái chung của vùng này là rừng lá thường có phiến rộng, xanh
quanh năm. Các loài thú đặc trưng như voọc mũi hếch (Na Hang, Ba
Bẻ), sơn dưoTtig, hươu x ạ ... Trong tiểu vùng có Vườn quốc gia (VQG)
Ba Bể khá đặc sắc. Vưòn có diện tích 7.610 ha, trong đó có 3.226 ha là
phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và hơn 500 ha diện tích mặt hồ. N hững
nghiên CÚII khoa học khẳng định đây là khu vực giàu có về đa dạng sinh
học, có nhiều nét đặc trưng của hệ sinh thái điển hình rừng thưòng xanh
trên núi đá vôi và hồ trên núi, rừng thường xanh đất thấp. Theo trang
280 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẨN2.0ỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

web của Tổng cục Du lịch', VQG Ba Bể có 1.281 loài thực vật thuộc
162 họ, 672 chi, trong đó có nhiều loài thực vật quý hiếm có giá trị được
ghi vào Sách Đ ỏ của Việt Nam và Thế giới. Các loài cây gồ quý, hiếm
như: nghiến, đinh, lim, trúc d â y . t r o n g đó, Trúc dây là m ột loài tre đặc
hữu của Ba Bể thưÒTig mọc tại các vách núi, thân của chúng thả mành
m ành xuống hồ tạo nên những bức m ành xung quanh hồ. Đây là khu vực
được các nhà khoa học trong và ngoài nước đánh giá là trung tâm đa dạng
và đặc hữu cao nhất về loài lan, không chỉ của Việt N am m à còn của cả
toàn vùng Đ ông Nam Á. Trong V QG Ba Be có 182 loài lan, m ột số loài
lan là đặc hữu, chỉ phát hiện thấy duy nhất ở vùng này. K hu hệ động vật
rất phong phú với 81 loài thú, 27 loài bò sát, 17 loài lưỡng cư, 322 loài
chim, 106 loài cá, 553 loài côn trùng và nhện. Trong đó cỏ nhiều loài
có giá trị, quý hiếm đã được Việt N am và Quốc tế ghi vào Sách Đỏ. v ề
khu hệ cá, hồ Ba Bể và các sông suối phụ cận có đến 106 loài cá được
xác định phong phú nhất ở Việt N am , bởi các hồ khác như hồ Lắc cũng
chỉ có 35 loài, hồ Tây - 36 loài, hồ Châu Trúc - 47 loài... VQG Ba Bể
còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với sự có m ặt của m ột số loài đang bị
đe dọa trên toàn cầu như Voọc đen m á trắng (Trachypithecus ửancoisi)
và Cầy vằn bắc (Hemigalus owstoni), mặc dù vậy số lượng Voọc đen
má trắng hiện còn tồn tại trong khu vực rất ít. N goài ra, hồ Ba Bể còn là
1 điểm du lịch nổi tiếng, là “viên ngọc xanh” giữa đại ngàn đã và đang
nổi lên là m ột điểm du lịch sinh thái lý tưởng với du khách, nhất là vào
thời điểm đầu xuân và hè. VQG Ba Bể còn được vinh danh là một trong
năm Vườn Di sản ASEAN của Việt N a m l

VQG Du Già là VQG thứ 31 của Việt N am được thành lập trên cơ
sở sáp nhập Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Du G ià và Khu bảo tồn
loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch K hau Ca. Hệ sinh thái chủ yếu ở VQG
Du Già là các hệ sinh thái rừng kín thưòng xanli mưa ẩm nhiệt đới núi
đá vôi, rừng nhiệt đới thưòng xanh trên đất thấp, trên núi thấp và núi

' http://w w w .vietnam tourism .com /index.php/tourism /item s/1422, truy cập ngày
13/6/2016.
^ N ăm Vưòfn Di sản A SE A N của Việt N am : V Q G B a Bể (2003), V Q G C hư M om
R ay (2003), V Q G H oàng Liên (2003), V Ọ G Kon K a K inh (2003), V Q G ư M m h
T h ư rà g (2012).
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 281

trung bình. Đ ây là nơi bảo vệ các loài thực vật, động vật hoang dã nguy
cấp, quý, hiếm như thông đỏ bắc, trai lý, sưa bắc, voọc mũi hếch và
SOTI dương nâu. Thực vật ở VQG Du Già có 289 loài với nhiều loài quý
hiếm, đặc biệt là pơmu. Trong khu vực có 57 loài thú, 82 loài chim, 18
loài bò sát và 14 loài lưỡng cư sinh s ố n g '.

Tài nguyên du lịch văn hóa

N ếu như người Kinh, người Hoa, người Bố Y, người Dao, người


Giáy, người K hơ Mú, người La Chí, người Lô Lô, người Mông, người
Phù Lá sinh sống cả ở hai tiểu vùng tìiy theo m ức độ khác nhau thì
người Tày, người Nùng, người Cờ Lao, người Ngái, người Pà Thẻn,
người Pu Péo, người Sán Chay, người Sán D ìu lại tập trung ở khu vực
Đ ông Bắc.

V ăn hóa Tày N ùng có vai trò quan trọng trong cộng đồng các tộc
người ở Đ ông Bắc. V ăn hóa người N ùng có nhiều yếu tố của người
Hán, trong khi đó văn hóa người Tày m ang nhiều nét tưong đồng văn
hóa của người Kinh. N gười Tày, N ùng là cư dân bản địa sinh sống ở đây
từ lâu đời, có trình độ phát triển kinh tế văn hóa xã hội cao, có số dân
đông nên có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa các tộc người khác trong
khu vực. Họ thường sống trong các bản ven đưòng, cạnh sông suối hay
thung lũng. N hà đất đang chiếm dần ưu thế so với nhà sàn. Trang phục
không phức tạp, không sặc sỡ mà thiên theo hướng thanh lịch, tinh tế.
Đồ trang sức cũng khá đơn giản.

M ột trong những hình ảnh đặc trưng của văn hóa Đ ông Bắc là sinh
hoạt văn hóa ngày chợ. Chợ là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ, giao lưu,
m úa hát (sli, lượn, then), là nơi hẹn hò (chợ tình K hâu Vai). Đây cũng
là m ột điều kiện rất thuận lợi để ngành du lịch tiểu vùng xây dựng sản
phẩm du lịch hấp dẫn cho khách du lịch.

TTieo thông tin từ http://hagiang.gov.vn/esinfo/pages/econom icsnew s.aspx?-


C ateID = l 3& Item ID =227.
282 PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM


i2
c
'< o
5cn
u
'ì f ữ
q5

Q
'5
c
c
'«01

■3ỡ
'3c>
3

'iO

c
cỗ

00
X
c
Chưdng 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 283

Đ ông Bắc hinh thành những đơn vị văn hóa đặc biệt là xứ Lạng,
xứ Đoài. Phần phía bắc của vùng này còn có tên gọi là Việt Bắc. Địa
danh này xuất hiện liên quan đến cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc
năm 1945 và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 - 1954. Nơi
đây đã từng là nơi cơ quan đầu não của Đảng traớc Cách m ạng trú đóng
và là nơi làm việc của Chính phủ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa non trẻ trong kháng chiến 9 năm. V ùng này có nhiều địa phương
được gọi là “an toàn khu”, gọi tắt là ATK, tức là nơi mà thực dân Pháp
khó lòng đặt chân đến để càn quét, cưóp phá, nơi mà chính quyền cách
mạng giành được quyền kiểm soát gần như tuyệt đối trong kháng chiến.
Ngày nay, các sản phẩm du lịch ATK đã trở thành m ột trong những sản
phấm du lịch đặc trưng cúa tiểu vùng này.

Toàn tiếu vùng du lịch miền núi Đông Bắc có trên 4.500 di tích lịch
sử văn hóa, trong đó có 823 di tích cấp tỉnh, 299 di tích được công nhận
cấp quốc gia và 6 di tích cấp quốc gia đặc biệt

h.h;%

U.1J%

□ D i tich chưa xếp hạng DDi lith uíp tỉnti Bl>i Ik h quố(. KM ■ Di (ich quốc gia đác biệt

Hình 8.2. Cơ cấu di tích lịch sử ván hóa tiểu vùng du lịch miền núi Đông Bắc

(N g u ô n : T ác g iả tô n g h ợ p từ s ố liệ u c á c tỉn h )

Trong số 6 di tích quốc gia đặc biệt có 5 di tích lịch sử (di tích
lịch sử rừng Trần Hưng Đạo - huyện N guyên Bình, Cao Bằng; những
địa điểm khởi nghĩa Yên Thế - huyện Y ên Thế, Việt Yên, Tân Yên và
Yên Dũng, Bắc Giang; di tích Pác Bó - huyện Hà Quảng, Cao Bằng;
284 - _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẨN 2. DỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

di tích Tân Trào - huyện Sơn Dương và Yên Sơn, Tuyên Quang; di tích
An toàn khu (ATK) Định Hóa - huyện Định Hóa, Thái Nguyên) và một
danh lam thắng cảnh (Hồ Ba Bể - Bắc Kạn). Đây cũng là những địa
điểm được khách du lịch đến tham quan thưÒTig xuyên. Bên cạnh đó,
những di tích đặc trưng của miền núi phía Bắc cũng đang được khai
thác phục vụ khách du lịch tham quan, nghiên cứu như D inh họ Vương
(H à Giang), C ột cờ Lũng Cú (Hà Giang), Thành nhà M ạc (Lạng SoTi)...

Trong khu vực có 3 bảo tàng chính đó là Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên,
Bảo tàng V ăn hóa các dân tộc Việt Nam (Thái N guyên), Bảo tàng Lực
lượng vũ ữ ang Việt Bắc. N hững bảo tàng này cũng là địa chỉ tham quan
của m ột số đoàn khách du lịch.

N hững di tích lịch sử cách m ạng cũng là những tài nguyên du lịch
văn hóa đặc trưng của Trung du và miền núi phía Bắc với các ATK như
ATK Định Hóa (Thái Nguyên), ATK Chợ Đồn (Bắc Kạn), ATK Tân
Trào (Tuyên Quang), Pác Bó (Cao B ằn g )...

Tuy không có nhiều làng nghề truyền thống nhưng trong tiểu vùng
du lịch m iền núi Đ ông Bắc có những làng nghề m ang đậm nét đặc
trưng văn hóa các cộng đồng cư dân địa phương. M ỗi cộng đồng đều có
những giá trị văn hóa nghề truyền thống riêng để phục vụ nhu cầu sinh
hoạt hàng ngày tại địa phương. Làng nghề thủ công truyền thống của
đồng bào các dân tộc được chia thành các nhóm sản phẩm chính là làng
nghề dệt thổ cẩm, làng nghề sản xuất các sản phẩm m ây fre đan, làng
nghề chế tác các nhạc cụ truyền thổng, làng nghề chế tác các sản phẩm
kim hoàn, làng nghề sản xuất các sản phẩm mộc mỹ nghệ, làng nghề
làm rượu, làng nghề chế biến thức ă n ...

Sản phẩm thưÒTig gặp nhất và khá đặc trưng cho các vùng miền
núi là hàng thổ cẩm (quần áo, khăn, túi xách, v í...). Lạng Sơn có làng
dệt thổ cẩm ở xã H òa Cư. Đe phục vụ cuộc sống hàng ngày, còn có
những làng chuyên chế tác sản phẩm mây tre đan và sản xuất các công
cụ gia đình, công cụ sản xuất như làng mây tre đan Tăng Tiến (Bắc
G iang); Làng nghề trayền thống đúc, rèn để sản xuất công cụ lao động
và v ật dụng gia đình cũng khá phát ữiển ở tiểu vùng du lịch m iền núi
Đ ông Bắc, ví dụ, các làng rèn của nhiều bà con dân tộc ở các huyện
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 285

VỊ Xuyên, Xín Mần, M èo Vạc (Hà Giang), làng rèn Phúc Sen thuộc xã
Phúc Sen, Quàng Uyên, Cao B ằng... Bên cạnh đó, còn có làng gốm
Thô H à (Băc G iang)... Đôi với đồng bào miền núi, rượu là thức uống
quen thuộc hàng ngày, do vậy, bên cạnh việc tự nấu rưọoi trong từng gia
đình, những làng nghề nấu rượu cũng khá nhiều. Những loại rưọru nổi
tiếng trong khu vực được khách du lịch gần xa biết đến như rưọoi làng
Vân huyện Việt Yên (Bắc Giang), rượu ngô Bản Phố - Bắc H à (Lào
Cai), ruợu Mầu Sơn (Lạng S ơn)... Hai nghề khá đặc trưng trong cộng
đồng ở tiếu vùng du lịch miền núi Đông Bắc là nghề chạm bạc truyền
thống (các làng nghề chạm bạc truyền thống ở huyện H oàng Su Phì,
Xín Mần, Vị Xuyên, Yên Minh, Mèo Vạc (Hà Giang), làng nghề chạm
bạc truyền thống của người Dao ở Thái Học, huyện Nguyên Bình Cao
B ằng...) và nghề làm nhạc cụ truyền thống (khèn truyền thổng ở các xã
Hố Quáng Phin, Sủng Trái và vần Chải, huyện Đ ồng Văn (Hà Giang).

Các món ăn đặc sản m ang sắc thái núi rừng như cơm lam, xôi ngũ
sắc, rêu đá nướng, rau bò khai, cá suối, cá bống, thịt trâu gác bếp, thịt
lợn Mán, ...

Do trong vùng có nhiều tộc người sinh sống nên các lễ hội trong
tiểu vùng du lịch miền núi Đ ông Bắc này rất phong phú và đa dạng. Có
thể kề đến những lễ hội nổi tiếng thu hút không chỉ khách trong nước
mà còn rất hấp dẫn đối với khách nước ngoài như lễ hội Đền Hùng, lễ
hội Lồng Tồng, lễ hội c ầ u an, lề hội Gầu Tào (Lào Cai, Hà Giang),
lễ hội Khô già của người Hà Nhi đcn, lễ hội Lồng Tồng (Ba Bể, Bắc
Kạn), lễ hội Thổ Hà (Bắc Giang), lễ hội N hảy lửa của người Pà Thẻn
(Hà G ian g )... Tất cả các lễ hội trên đều m ang ý nghĩa tâm linh gồm cầu
phúc, cầu mùa m àng bội thu, cuộc sống bình yên, no ấm. Trong lễ hội
thường diễn ra các trò chơi dân gian cổ truyền như ném còn, bịt m ắt bắt
dê, hát lượn...

Do là vùng có cơ cấu tộc người đa dạng nên văn hóa nói chung,
phong tục tập quán nói riêng ở đây cũng rất khác nhau. Chẳng hạn,
phong tục cưới xin của người N ùng diễn ra không quá phức tạp, song
không phải là đơn giản. Theo phong tục, khi cưới xin phải thực hiện
nhiều thủ tục. Bước đầu tiên là Sam m ình (hỏi xem lộc mệnh của người
con gái). Sau đó là lễ Pao m ình (lễ dạm hỏi), rồi tiếp theo là lễ K in háp
286 PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

(ăn hỏi). Vào ngày cưới, gia đình đón chào dâu rể mới rồi làm lễ rửa
chân (Rào kha); mời vào nhà (khảu tu); trái giường chiếu; an tọa; mời
nước, mời thuốc lá, trầu; báo tổ; trình gánh (trình sính lễ); dâng vải
Rằm Khấu (đáp ơn dường dục); lễ bàn thờ (bái lạy tổ tiên); lề nhận rể
mới; xin đón dâu; lễ trình diện, nhận con dâu; lề nộp con dâu; m ừng
rương hòm, chăn màn; mừng phù dâu, phù rể; mời ăn uống; hẹn hò.
Những phong tục, tập quán rất được khách du lịch quan tâm tìm hiêu,
tuy nhiên, ở Việt Nam nói chung, ở tiêu vùng du lịch miền núi Đ ông
Bắc nói riêng, các phong tục tập quán này chưa được chú ý khai thác
thành sản phẩm du lịch.

Cơ sở hạ tầng, cff sở vật chất kỹ thuật


Hà Giang

231 Cao Bằng

182 113 Bắc Kạn

161 241 128 Tuỵên Quang

366 135 184 231 Lạng Sơn

241 201 88 128 151 Thái Nguyên

305 245 152 175 110 64 Bắc Giang

313 280 166 152 154 78 51 Hà NỘI

Hình 8.3. Khoảng cách giữa một số điểm trong tiếu vùng du lịch miền núi Đông Bắc
(đơn vị: km)

(Nguồn: Tống hợp từ Tập han đò giao thông đường bộ Việt Nam.
Nxb Bán đồ. 2004)

Đe tiếp cận tiểu vùng này, khách du lịch có thể đi bằng đường xe
lửa, đường thủy và đường ô tô. Giao thông đường sắt gồm tuyến Hà Nội
- Đồng Đăng, H à Nội - Thái Nguyên. Giao thông đưòng sông thuộc hệ
thống sông Hồng, sông Chảy, sông cầu, sông T hư ơ n g ... Thông thường
và thuận tiện nhất để đến tiêu vùng này là đi bằng ô tô, xe máy theo
tuyến Ọ L 1, QL4, Hiện nay, khách du lịch chưa thể tiếp cận các điểm du
lịch trong tiếu vùng bằng đường hàng không.

Trong các vùng du lịch ở Việt Nam, tiểu vùng du lịch m iền núi
Đông Bắc là m ột trong những vùng chưa phát triển du lịch mạnh. Do
vậy, cơ sở lưu trú ớ đây chủ yếu là khách sạn bình dân, tập trung chủ
Chưdng 8. CÁC VÙNG DU L|CH VIỆT NAM ■ 287

yếu ơ một số điếm du lịch và thành phố lón. Đến năm 2016 mới chí có
10 khách sạn 3 sao và 3 khách sạn 4 sao, chưa có khách sạn 5 sao nào.
Số khách sạn 3 và 4 sao chỉ bằng 3,48% khách sạn cùng hạng trên cả
nước và 0,73% số cơ sở lưu trú của tiểu vùng. Hiện nay, hình thức
hom estay đang được tập trung phát triển, vừa nhằm giảm bóft quá tải
vào inùa du lịch, vừa tăng cưòng thu hút cộng đồng địa phương vào
hoạt động du lịch, góp phần nâng cao dân trí và xóa đói giảm nghèo.
Bảng 8.2. Hiện trạng cơ sờ lưu trú tại tiểu vùng du lịch miền núi Đông Bắc

Chưa
Hạng cơ sở Đạt
1 sao 2 sao 3 sao 4 sao 5 sao xếp Tổng số
lưu trú chuẩn
hạng

S ố cơ sở 1.315 154 67 10 231 1.780


Tỷ trọng so
18,62% 4,21% 4,20% 2,17% 1,31% 0,00% 3,31% 8,86%
với cả nước
Tỷ trọng so
với trong 73,88% 8,65% 3,76% 0,56% 0,17% 0,00% 12,98% 100,00%
tiểu vùng
Số buổng 13.106 S.034 2.695 616 488 1.945 21.884
Tỳ trọng so
16,78% 4,49% 4,80% 1,91% 1,66% 0 ,00 % 1,79% 7,52%
với cả nước
Tỷ trọng so
với trong 59,89% 13,86% 12,31% 2,81% 2,23% 0,00% 100.00%
tiểu vùng

(Nguôn: Tác giả tông hợp từ số liệu do Vụ Khách sạn cung cấp ngày
1/7/20 lố)
Sự phát triến du lịch của tiếu vùng gắn liền với sự họp tác phát
triến hai hành lang m ột vành đai giữa Việt Nam và Trung Quốc (hành
lang Nam Ninh - Lạng Sơn - Quảng Ninh - Hải Phòng).
Các loại hình du lịch chủ yếu và đặc trưng
Những loại hình du lịch chủ yếu ở tiểu vùng du lịch miền núi Đông
Bắc là du lịch sinh thái, du lịch văn hóa tộc người và du lịch nghỉ dư ỡng...
Một trong những loại hình du lịch đặc trưng của tiểu vùng này là
du lịch hành quân đến địa đầu cực Bắc của Tổ Quốc, cột cờ Lũng Cú
hay cột mốc ở bản Xéo Lủng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang.
Đ ến khu vực miền núi Đ ông Bắc, khách du lịch có thể tham gia vào loại
hình du lịch tham quan và du lịch sinh thái Cao nguyên đá Đồng Văn
- thành viên của GGN.
288 ■ PHẦN2.Đ|ALÝDUL|CHVIỆTNAM

Dưới góc độ lịch sử, trong còn có loại hình du lịch văn hóa đặc
trưng cho tiểu vùng này là du lịch ATK ớ Cao Bằng, Tuyên Quang.

Các loại hình du lịch phổ biến ở khu vực này là du lịch tham quan,
vãn cảnh thiên nhiên và tìm hiểu văn hóa bản địa. Các địa bàn phù họp
nhất cho loại hình du lịch này hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ Núi Cốc (Thái
Nguyên), thác Bản Giốc (Cao B ằn g )...

Khách du lịch
Là m ột trong những khu vực rất có tiềm năng, song do điều kiện
cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, việc tiếp cận đến các điêm du lịch
chưa thuận tiện, xuất phát điếm thấp, nên mặc dù lượng khách đến tiểu
vùng du lịch m iền núi Đông Bắc có tốc độ tăng trưởng khá cao, từ 25-
30%/năm, song số lượng tuyệt đối khách du lịch đến tiểu vùng này chưa
nhiều. Trong những năm gần đây, được sự hồ trợ cúa các ban ngành
Trung ương và sự cố gắng của các tỉnh trong công tác tuyên truyền,
quảng bá, du lịch trong tiểu vùng đã có nhiều bước tăng trường. N hững
tour du lịch như “Qua những miền di sản Việt Bắc”, “ Lắng nghe mùa
thu vàng Việt Bắc”, “Chinh phục những nấc thang vàng” , “Thủ đô gió
ngàn”, “ Mùa hè rực rỡ”, “íestival chè Thái N guyên” . .. đã thu hút được
nhiều khách du lịch trong và ngoài nước. Một yếu tổ khách quan đã góp
phần hết sức quan trọng trong việc thu hút khách du lịch đến tiểu vùng
này là việc Cao nguyên đá Đồng Văn đã trớ thành thành viên trong
GGN. Năm 2010, có trên 4 triệu khách du lịch tiêu vùng này với thời
gian lưii trú trang bình khoảng 1,3 ngàỊ'.

Theo Thông tấn xã Việt N am ', năm 2014, đã có trên 6,5 triệu khách
du lịch đến các tỉnh Đông Bắc, trong đó có 410.000 khách du lịch quốc
tế, doanh thu xã hội đạt trên 4.500 tỷ đồng. Lượng khách nội địa đến
tiếu vùng đông nhất là vào vào mùa thu và đầu xuân hoặc khách đến
vào các đợt có lễ hội.

http ://w w w .d oison gp h ap lu at.com /tin -tu c/tin -tron g-n u oc/th u c-d ay-lien -k et-p h at-
trien-du-lich-6-tinh-viet-bac-al 14389.htm l.
Chương 8. CÁC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM 289

2010
2009 IIHII '////////////)///Ả
2008 ^////////////MW
2007
2006
2005 W//////////mm SỐ liệu
2004 immmm thực
2003 ìsmmm trạng
2002 \fÊmm
2001

2,000,000 4,000,000 6 ,000,000 8 ,000,000 10 ,000,000

B Lượt khách du lịch quốc tế ^ Lượt khách du lịch nội địa

Hình 8.4. Khách du lịch đến tiểu vùng du lịch miền núi Đông Bắc
giai đoạn 2001 - 2011 và dự báo tới 2030
(Nguồn: Tổng hợp từ Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Việt Nam
đến năm 2020, tầm nhìn 2030)

Câu hỏí ôn tập và thảo luận

1. Hãy trình bày những tài nguyên du lịch phổ biến và đặc trưng ở tiểu
vùng du lịch miền núi Đ ông Bắc.

2. Hãy đề xuất định hướng sản phẩm , định hướng thị trường và định
hướng khai thác không gian du lịch tiểu vùng du lịch m iền núi
Đ ông Bắc.

3. Hãy xác định các sản phẩm du lịch đặc trưng của từng địa phương
để liên kết du lịch trong tiểu vùng này phát triển m ột cách bền vững.

4. Hãy xác định sản phẩm du lịch đậc trưng hay thế m ạnh của tiểu vùng
du lịch m iền núi Đ ông Bắc trong liên kết phát triển du lịch với các
vùng khác của Việt Nam.
290 - PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU L|CH VIỆT NAM

8.1.2. Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc

Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc là nơi sinh sống của trên
4 triệu đồng bào các tộc người anh em như Kinh, Thái, Mường, D a o ...
trên diện tích rộng lớn gần 51.000 km- thuộc địa bàn các tỉnh Yên Bái,
Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Phú T họ'. Tiểu vùng
có trên 500 km đường biên với Trung Quốc và trên 600 km đường biên
với Lào với hệ thống cửa khấu quan trọng như Pa Háng (Sơn La), Tây
Trang (Điện Biên), Ma Lù Thàng (Lai Châu), Lào Cai (Lào Cai). M ật
độ dân số toàn vùng là 83 người/km-.

Tài nguyên du lịch tự nhiên


Lịch sử hình thành địa hình tiêu vùng Tây Bắc bắt đầu là m ột
vùng biến kỷ Cambri với m ột số đinh ở dãy Hoàng Liên Son và dãy
Sông Mã nổi lên trên mặt biến. Biển liên tục rút ra xa rồi lại lấn vào
suốt hàng trăm triệu năm. Trong quá trình ấy, đã có những sự sụt lún
mạnh, góp phần hình thành các tầng đá phiến và đá vôi. K ết quả là vào
cuối Paleozoi (kỷ Carbon - Permi, cách đây chừng 300 triệu năm), dãy
Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã đã được nâng hăn lên. Quá trình tạo
sơn tiếp tục diễn ra đấy hai bờ địa máng sông Đà tiến lại gần nhau, lớp
trầm tích trong địa máng uốn lên thành những nếp uốn khổng lồ, m ột số
nơi tầng đá vôi có tuổi cố hơn lại trồi len trôn tầng đá phiên, tạo thành
những cao nguyên đá vôi ngày nay. Trong quá trinh tạo núi, còn có sự
xâm nhập của macma. Kết quả là, vùng Tây Bắc được nâng lên với tnột
biên độ đến 1.000 mét. Phần phía tây đứt gãy sông Hồng gắn với bán
đáo Tmng Ấn, được hình thành chủ yếu trên nền Hecxini, nối tiếp bởi
nền móng Indoxini sông Đà. Chính vì nằm gần các đút gãy lớn như đứt
gãy sông Hồng, đới đứt gãy Điện Biên Lai Châu (vần còn đang hoạt
động) nên vùng này có nguy cơ động đất rát cao. Lịch sử ghi nhận rằng,

' Cần phân biệt không gian “Tâv B ắc” ơ đây với không gian "Tây Bắc" địa chính trị
nằm dưới sự điều hành của Ban Chỉ đạo Tây Bắc, cơ quan đặc biệt CÙ.Ì Đ ản g C ộng
sán Việt Nam do Bộ Chính trị thành lập và trực tiêp quán lý. T h eo Nghị quyêt 37-
N Q /TW , vùng Tây B ăc - phạm vi chi đạo trực tiêp của Ban Chì đạo Tây Băc gôm
12 tỉnh (H à G iang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Đ iện B iên, Sơn L i, H oà Binh,
Cao Băng, Băc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Q uang) và 21 huyện phía Tây cua
hai tinh Thanh Hóa và N gh ệ An. Đ ây cũng là địa bàn sinh sông của trên 11,6 triệu
người thuộc hơn 30 tộc người anh em , trong đó khoáng 63% là đông bào ít người.
Chường 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 291

đại đa số các trận động đất lón tại Việt N am tập trung ơ Tây Bắc, ví dụ
năm 1935 ghi nhận 1 trận động đất lớn 6,75 độ richter ở Điện Biên, trên
đới đứt găy sông M ã và năm 1983, có một trận động đất 6,8 độ richter
xáy ra ở Tuần Giáo nằm trên đới đứt gãy Sơn La (Vũ Tự Lập 2004,
trang 25).

Đ ịa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy
theo hướng Tây Bắc - Đ ông Nam. Dãy H oàng Liên Sơn dài tới 180 km,
rộng 30 km, với một số đỉnh núi cao trên từ 2.800 đến 3.000 m. Dãy
núi Sông M ã dài 500 km, có những đỉnh cao trên 1.800 m. Giữa hai dãy
núi này là vùng đồi núi thấp lưu vực sông Đà. N goài sông Đà là sông
lớn, vùng Tây Bắc chỉ có sông nhỏ và suối gồm cả thượng luxi sông Mã.
Trong địa máng sông Đà còn có một dăy cao nguyên đá vôi chạy suốt từ
Phong Thổ đến Thanh Hóa và có thể chia nhỏ thành các cao nguyên Tà
Phình, M ộc Châu, N à Sản. Đi liền các cao nguyên đó là các thung lũng,
các lòng chảo đất đai khá màu m ỡ như Điện Biên, Nghĩa Lộ, M ường
T h a n h ... Tiểu vùng Tây Bắc có khá nhiều đèo dốc, nổi tiếng nhất là đèo
Ô Quý H ồ (Lào Cai), Khau Phạ (Yên Bái), đèo Pha Đin (Điện Biên).
Đây là 3 trong số tứ đại đỉnh đèo của miền núi phía bắc nước ta. Những
dốc đèo miền núi Tây Bắc tuy rất hiểm trở nhưng cũng rất ngoạn mục,
dễ say lòng khách du lịch, nhất là khách du lịch ưa khám phá.

M ấy tầng m ây gió lớn m ưa to


Dôc Pha Đin, chị gánh anh thô
Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát^

Mặc dù nền khí hậu chung không có sự khác biệt lớn giữa các
khu vực, nhưng sự biếu hiện của nó không giống nhau theo chiều nằm
ngang và theo chiều thẳng đímg. Dãy núi cao H oàng Liên Son chạy dài
liền m ột khối theo hướng Tây Bắc - Đ ông N am đóng vai trò của một
bức trường thành ngăn cản và làm suy yếu những đợt gió m ùa đông
(hướng Đ ông Bắc - Tây Nam) vượt qua để vào lãnh thổ Tây Bắc, trái
với vùng Đ ông Bắc có hệ thống các vòng cung m ở rộng theo hình quạt
làm cho các đợt sóng lạnh có thể theo đó m à xuống đến tận đồng bằng

Tố Hữu (1 954), H oan hô chiến s ĩ Đ iện Biên.


292 . PHẨN 2. OỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

sông Hồng và xa hơn nữa về phía nam. Vì vậy, trừ các địa bàn tuân theo
quy luật phi địa đới, nền nhiệt chung khu vực miền núi Tây Bắc ấm,
thường cao hơn nền nhiệt trung bình miền núi Đông Bắc từ 2 đến 3°c.

B ả n g 8.3. Biên độ nhiệt độ m ột số điểm Tây B ắc

Địa điểm Lai Châu Sơn La

Biên độ (“O 9,4 10,5

(Nguồn: Phạm Ngọc Toàn & Phan Tất Đắc (1993)

ở miền núi Tây Bắc, hưóng phơi của sườn đóng m ột vai trò quan
trọng trong chế độ nhiệt - ẩm, sườn đón gió (sườn đông) tiếp nhận một
lượng mưa lớn trong khi sườn tây tạo điều kiện cho gió “phơn” hay
quen gọi là “gió Lào” được hình thành khi thổi xuống các thung lũng.
Trong những năm gần đây thưòng xảy ra một số biến cố khí hậu mang
tính chất cực đoan, nhất là ở những nơi lóp phủ rừng bị suy giảm và
lớp thổ nhưỡng bị thoái hoá. Lũ xuất hiện nhanh chóng, nhất là khi có
m ưa lớn. Khi m ưa dài ngày, đất trên các sườn núi, đồi bị ngậm nước
tạo thành hiện tượng sạt lở, lũ quét, đe dọa tính mạng, tài sản của người
dân. Cũng do ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu, vào m ùa khô,
hạn hán ngày càng diễn ra gay gắt, kéo dài ngoài sức chịu đựng của cây
cối. Bên cạnh đó, khí hậu Tây Bắc còn biểu hiện khá rõ quy luật thay
đổi theo độ cao. Hiện tượng mưa phùn xảy ra ở rìa đông cúa vùng, đặc
biệt ở Yên Bái (có đến 70 ngày mưa phùn trong năm, cao nhất cả nước).

Theo tính toán của Trần Tuất và cộng sự (! 987), m ật độ sông suối
ở Tây Bắc là 0,5-1,0 km / km^ (dần theo Vũ Tự Lập, 2004). Lê Bá Thảo
(1998) đánh giá cao giá trị thủy năng của hệ thống sông suối khu vực
Tây Bắc do m ức độ chia căt sâu ở vùng này lớn hơn hăn khu vực Đông
Bắc. Chính vì thế, có thể thấy hồ ở khu vực Tây Bắc chủ yếu là hồ nhân
tạo với đặc điểm rộng, nhiều đảo và có giá trị thủy điện lớn. Tại vùng
Tây Bắc, nhà m áy thủy điện Thác Bà (công suất 120 M W ) đi vào vận
hành năm 1971 là công trình có quy mô lớn nhất thời kỳ những năm 70.
Bước sang cuối thế kỉ XX, đầu thế ki XXI, khu vực này vẫn là nơi có
những công trình thủy điện lớn nhất cả nước như nhà máy Thủy điện
Hòa Bình (năm 1994, với công suất 1.920 MW ), nhà m áy Thủy điện
Chương 8. CAC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 293

Sơn La, (2012, công suất 2.400 MW, nhà máy Thủy điện Lai Châu'
(công suất 1.200 MW).

Đặc trưng của địa hình Tây Bắc là độ chia cắt sâu lớn. Có nhiều
dãy núi cao như dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan Xi Păng (3.143 m)
được mệnh danh là nóc nhà Đông Dương. N goài ra còn có nhiều đỉnh
cao trên 2.000 m như đỉnh Pu Si Lung (3.076 m), đỉnh Pu Tra (2.504
m), Pu Huổi Long ( 2.178 m), Phu Luông (2.985 m ),... Cùng với địa
hình núi cao là địa hinh cao nguyên đa dạng như cao nguyên Tả Phình
(Lai Châu), Sìn Chải (Điện Biên), Mộc Châu (Sơn L a )...

Tiếu vùng du lịch Tây Bắc có khí hậu nhiệt đới gió m ùa với 4 mùa
xuân, hạ, thu, đông. Mùa hè, gió m ùa Tây N am nóng khô, mưa nhiều,
hay có các hiện tưọTig thời tiết cực đoan như áp thấp nhiệt đới, bão gây
nên sạt lở, lũ quét. M ùa đông gió mùa Đông Bắc lạnh, khô, ít mưa. Mùa
xuân thường có hiện tượng m ưa phùn và sương mù ảnh hưỏng xấu đến
việc vận chuyển hành khách do tầm nhìn xa hạn chế, đường đèo quanh
co rất nguy hiểm. Nếu xét về khí hậu, thời gian lý tưởng để đi du lịch
vùng này là mùa thu và m ùa đông. Nằm ở đai khí hậu nhiệt đới nên
những điều kiện khí hậu ôn đới mát mẻ có ý nghĩa du lịch rất lớn. Trên
các vùng núi có độ cao trên 1000 m như Sapa, Phan Xi P ăn g ..., tuân
theo quy luật phi địa đới, nhiệt độ bao giờ cũng thấp hơn nhiệt độ ở chân
núi, ở đồng bằng từ 6 đếnlO'’C. Đây là một trong những lý do các địa
danh trên trở thành điểm đến du lịch quen thuộc cho khách du lịch, đặc
biệt vào các dịp hè nóng bức. Hiện tượng băng giá và tuyết rơi ở các
vùng núi cao về m ùa đông thực sự là một sự kiện thiên nhiên kỳ thú đối
với cư dân vùng nhiệt đới. Do vậy, cứ mồi dịp dự báo thời tiết lạnh tràn
về, hàng trăm khách du lịch từ mọi miền đều đổ về Sapa để mong gặp
được cảnh tuyết rơ i!

Nhìn chung, nền khí hậu Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông Bắc,
chênh lệch có thê đến 2-3“C. Tuy nhiên, khí hậu ở nhiều địa phương của
Tây Bắc còn chịu tác động cúa quy luật phi địa đới, tạo nên sự đa dạng
trong bản đồ khi hậu của miền này.

D ự kiến hoàn thành vào tháng 12 nãm 2016.


294 . PHẦN 2. Đ|A LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Do địa hình có độ chia cắt sâu lớn nên ở vùng này sông có nhiều
thác ghềnh, tạo ra những cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, hấp dẫn khách du
lịch, nhất là khách du lịch mạo hiêm.

Tài nguyên nước ở vùng này có thể xem xét ớ các khía cạnh mạng
lưới sông ngòi, hồ và nước khoáng. Do có độ dốc lớn nên nước các sông
suối, đặc biệt là sông suối ở phía tây chảy siêt, có nhiêu thác, ghênh, tạo
nên nhiều cảnh quan ngoạn mục. về mặt thủy năng, trung du m iền núi
phía bắc, nhất là khu vực phía tây là khu vực có tiềm năng thủy điện rất
lớn, dẫn đầu cả nước. Do vậy, khu vực này cũng có rất nhiều hồ nhân
tạo, cụ thể là hồ Thác Bà, hồ Hòa Bình, hồ Sơn La, hồ Pá K hoang, hồ
Lai C h â u ... Bên cạnh giá trị thủy điện, thủy sản, những hồ còn có tiềm
năng để phát triển nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch
thể thao nước, du lịch nghỉ dưỡng.

Theo đánh giá của các nhà địa chất thủy văn, trong tiểu vùng du
lịch miền núi Tây Bắc có khoảng 100 điếm nước khoáng các loại, chiếm
30,31% tổng sổ nguồn nước khoáng đã biết ở Việt Nam. N guồn nước
khoáng tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía tây như Yên Bái, Điện Biên,
Hòa B ình... Tuy nhiên, trừ nguồn nước khoáng ở Kim Bôi (H òa Bình)
đã được đưa vào khai thác từ lâu, du lịch nước khoáng chủ yếu mới chỉ
ở dạng tiềm năng, việc khai thác mới đang ở hình thức nhở, lẻ. So với
tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ, việc khai thác giá trị của
các nguồn nước khoáng phục vụ phát triển du lịch ở đây còn hết sức
hạn chế.

Có thể thấy rằng, khách du lịch đánh giá cao đa dạng sinh học
ở Trung du và miền núi phía Bắc. Khi khách du lịch đến các VQG là
Hoàng Liên, Xuân Sơn trong khu vực, họ có thê tham quan, tìm hiểu
khám phá hay nghiên cứu các hệ sinh thái rừng thường xanh, rừng kín
thường xanh m ưa ẩm á nhiệt đới núi thâp, àrng thường xanh đât thâp,
rừng lùn trên đỉnh núi, rừng tre nứa, rừng phục hồi sau kiiai thác, m ng
trồng, trảng cây bụi, trảng cỏ. Đặc biệt khách du lịch có thể tìm hiểu
kiểu rìmg nguyên sinh trên núi đá vôi ở VỌG Xuân Sơn, kiểu rừng á
nhiệt đới núi cao ở VQG Hoàng Liên, ở Tây Bắc, nói về sinh vật phải
kể đến VQG Hoàng Liên (Lào Cai) với hệ sinh vật phong phú và đa
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 295

dạng. N ăm 2006, V Q G H oàng Liên được công nhận là Vườn di sản


ASEAN. V Q G H oàng Liên nằm ở độ cao tìr 1.000 - 3.000 m so với mặt
nước biển. Vườn có kiểu sinh thái rừng á nhiệt đới núi cao với hệ động
vật, thực vật phong phú, đa dạng ừong đó có nhiều loài quý hiém và
nhiều sinh cảnh đặc hữu. Thực vật tại VQG H oàng Liên có 2.024 loài
thuộc 200 họ, trong đó có 66 loài trong Sách Đ ỏ Việt Nam, 32 loài quý
hiếm, 11 loài có nguy cơ tuyệt chủng như bách xanh, thiết sam, thông
tre, thông đỏ, đinh tùng, dẻ tù n g ... Có tới trên 700 loài cây được dùng
làm thuốc, trong đó có những cây dược liệu được khai thác và đưa vào
sử dụng tìr lâu như thiên niên kiện, đương quy, thục địa, đỗ ữ ọ n g ... số
lưọng các loài thực vật đặc hữu chiếm tới 25% các loài thực vật đặc
hữu tại Việt N am , khiến VQG H oàng Liên sở hữu kho tàng gen cây
rừng quý hiếm bậc nhất trong các VQG Việt Nam. v ề động vật, tại
VQG H oàng Liên có 66 loài thú trong đó có 16 loài nằm trong Sách Đỏ
Việt N am , nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng như vượn đen tuyền, hồng
hoàng, cheo cheo, voọc bạc má. V ườn có 347 loài chim, trong đó có
những loài quý hiếm như đại bàng đốm to, trĩ mào đỏ, chim hét mỏ
vàng; có 41 loài động vật lưỡng cư, 61 loài bò sát'.

N hững khách du lịch có trải nghiệm đều cho rằng VQG Xuân Sơn
là m ột VQG có đa dạng sinh học cao, địa hình, cảnh quan rất phong phú
lý thú và hấp dẫn. VQG X uân Sơn có 1.179 loài thực vật có mạch thuộc
650 chi và 175 họ trong đó có 52 loài thuộc ngành Q uyết và ngành Hạt
trần. Hệ thực vật ở đây vừa có nguồn gốc M ã Lai, vừa có nguồn gốc tò
Hoa Nam kết hợp với nguồn gốc bản địa. Riêng rừng chò chỉ ở Xuân
Scm được đánh giá là m ột trong những rừng chò chỉ đẹp và giàu nhất
miền Bắc Việt Nam. v ề động vật, trong V Q G Xuân Sơn có 91 loài cá,
75 loài bò sát và lưỡng cư, 241 loài chim, 76 loài thú. Điểm đặc trưng
của Xuân Sơn là VQG duy nhất có hệ sinh thái rừng nguyên sinh trên
núi đá VÔP.

' T heo thông tin từ https://vi.w ikipedia.org/w ikiA ^Q G H oang Lien.


^ T heo thông tin từ http://w w w .vuonqu ocgiaxuanson.com .vn/.
296 PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Sj

'< o

CTi
u
'XỌ


'5
c
'<c0I
‘Ẽ

3
*D
i
^3
>
3
•V
■M
•<
<6o
c
ôù
ưí

JC
c
X
Chưdng 8. CÁC VUNG DU LỊCH VIỆT NAM . 297

Như vậy, về mặt tài nguyên sinh vật, ở khu vực Tây Bắc lại phát
triên nhiều hệ sinh thái từ hệ sinh thái rCmg rậm á chí tuyến gió m ùa ẩm
thường xanh núi thấp (Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái) với sinh khối và
năng suất thấp, hệ địa sinh thái rừng thưa á chí tuyến gió m ùa hơi ẩm lá
kim, tới hệ địa sinh thái rừng ôn đới gió m ùa cây lùn đỉnh núi cao. Tây
Bắc là nơi phố biến các loài thực vật của luồng H im alaya như cây lá
kim như thông hai lá, thông ba lá, p ơ m u ...

Tài nguyên du lịch văn hóa

Toàn tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc có trên 2600 di tích lịch
sử văn hóa, trong đó có 331 di tích được công nhận cấp quốc gia và 4 di
tích cấp quốc gia đặc biệt, v ề cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian sinh
sống chú yếu của người Thái, người M ường, người Si La, người cố n g ,
người La Hủ, người Lự, người M ảng, người Hà Nhì, người Kháng,
người La Ha, người Xinh Mun, người L à o ... Bên cạnh đó, khu vực này
cũng là nơi sinh sống của người Kinh, người Hoa, người Bố Y, người
Dao, người Giáy, người K hơ Mú, người La Chí, người Lô Lô, người
M ông, người Phù L á ..., những tộc người có thể gặp cả ử vùng Đông
Bắc và một số vùng khác.

Điều kiện địa lý khác biệt trong vùng đã ảnh hưởng sâu sắc đến văn
hóa, tạo nên sự đa dạng văn hóa. Đó chính là yếu tố địa văn hóa. Dựa
trên sự phân hóa quần cư theo độ cao, N gô Đức Thịnh (2004) đã phân
biệt ba loại sinh thái tộc người điến hình. Vùng rẻo cao (đỉnh núi) là nơi
cư tríi của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ M ông - Dao, Tạng Miến
như người M ông, Dao, Hà Nhì, Lô L ô ..., với phương thức lao động
sán xuất chủ yếu là phát nương làm rẫy, phụ thuộc rất nhiều vào thiên
nhiên. Vùng rẻo giữa (sườn núi) là nơi cư trú của các tộc người thuộc
nhóm ngôn ngữ M ôn - K hm er như người K hơ mú, Kháng, Xinh mun,
M ản g ... với phương thức lao động sản xuất chính là trồng lúa cạn, chăn
nuôi gia súc và m ột số nghề thủ công. Vùng thung lũng, chân núi là nơi
sinh sống của các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - M ường, Thái
- Kadai như người Thái, người M ường, người Lự, người Lào... Đây
là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triến nông nghiệp và các
ngành nghề khác. Chính sự khác biệt về điều kiện sinh sống và phương
298 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

thức lao động sản xuất là một trone những nguyên nhân quan trọng tạo
nên sự khác biệt văn hóa, đa dạng văn hóa của vùng.

Tây Bắc rất nối tiếng với điệu múa xòe tiêu biểu được nhiều người
biết đến. Ai đã từng qua Tây Bắc không thể quên được hình ảnh những
cô gái Thái với những bộ váy áo thật rực rỡ đặc trưng cho Tây Bắc. Văn
hóa nông nghiệp người Thái, M ường ở Tây Bắc nôi tiếng với hệ thống
tưới tiêu khá chú động. Một trong những đặc điểm văn hóa của Tây
Bắc không thể không nhắc đến là hệ thống thủy nông “mương, phai,
lái, lín” . (Trần Quốc Vượng (1998), trang 219; Ngô Đức Thịnh (2004)
trang 148). Trang trí trang phục, chăn màn, đồ dùng của người Thái có
màu sắc gam nóng, màu sắc sặc sỡ (đỏ, vàng, cam, tím, xanh da trời).
Họa tiết, hoa văn rất phong phú, cầu kỳ. Người Thái là tộc người có số
dân nhiều nhất vùng. Có thể thấy văn hóa của người Thái có tầm quan
trọng và ảnh hưởng lớn nhất đến văn hóa các tộc người khác trong khu
vực. Người Hà Nhì, cố n g , La Hú làm nhà, ăn mặc theo kiếu người
Thái. Thiếu nữ Dao, M ông thích khăn piêu, túi thổ cẩm Thái. Tiếng
Thái được sử dụng như một ngôn ngữ giao tiếp chung giữa các cộng
đồng tộc người ở Tây Bắc (Trần Quốc Vượng (1998), trang 225). Nói
đến Tây Bắc mọi người thường liên tưởng ngay đến hoa ban, m úa xòe,
nhảy sạp với nhạc cụ chủ yếu là nhạc cụ hơi có lưỡi gà (khèn, sáo).

181 1

DI tích chư a xếp hạng Di tích cấp tinh ^ Di tích quốc gia ■ Di tích quốc gia đ ặc biệt

Hình 8.6. Cơ cấu di tích lịch sử tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc

(N^uồn: Tônẹ họp từ số liệu các tinh)


Chường 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 299

N4ột trong những đặc điếm nổi bật của tiểu vùng này là sự hiện
diện của khá nhiều di tích lịch sử cách m ạng liên quan đến cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp của dân tộc. N hà tù Sơn La và đặc biệt là
Đ iện Biên Phủ là những di tích lịch sử các m ạng nối tiếng của vùng này
mà bất cứ người dân Việt Nam nào cũng đều biết tiếng. Di tích chiến
trường Điện Biên (đồi A l, C l, C2, D l, cứ điểm Hồng Cúm, Him Lam,
đồi Đ ộc Lập, cầu và sân bay M ường Thanh, hầm chỉ huy của tướng De
Castrie) là những di tích ghi lại dấu ấn hào hùng của dân tộc ta, m ột dân
tộc đã làm nên m ột Đ iện Biên Phủ “lừng lầy năm châu, chấn động địa
cầu” '. Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học to lớn, Thủ tướng
Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử Chiến trưòng Điện
Biên Phủ là di tích quốc gia đặc biệt (Quyết định số 1272/QĐ-TTg,
ngày 12/8/2009).

N goài ra ở tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc còn có nhiều di tích
lịch sử văn hóa khác như di chỉ khảo cổ N ậm Tun (Lai Châu), di chỉ
khảo cổ Thẳm K hương (Hòa Bình), di tích khảo cổ Hang Đồng Thớt
(Hòa Bình), Đ ộng Tiên (Hòa Bình), di tích lịch sử khảo cổ học Khắc
Y (Y ên Bái), di tích lịch sử đền Đông Cuông, bia Lê Lợi (Lai Châu),
di tích lịch sử Đ ền Trung Đô (Lào Cai), di tích mộ Nguyễn Thái Học,
di tích lịch sử Bến Âu Lâu (Yên Bái), di tích lịch sừ địa điểm KJiu ủ y
Tây Bắc (Yên Bái), Căng và đền N ghĩa Lộ, Chiến khu vần, Đèo Lũng
L ô ,... Là một vùng núi non hiểm trở, tiểu vùng Tây Bắc có nhiều thắng
cảnh được xêp hạng di tích cấp tỉnh và cấp quốc gia như như di tích
danh thắng Khu du lịch Hàm Rồng (Lào Cai), di tích Danh lam thắng
cảnh Quần thể hang động khu vực chùa Tiên (Hòa Bình), di tích danh
thắng ruộng bậc thang M ù Cang Chải (Yên Bái), danh thắng Hồ Thác
Bà (Yên Bái), thắng cảnh Hang Dơi (Son La), di tích thắng cảnh hang
động núi Niệm (Hòa B ìn h ),... và nhiều danh thắng khác.

Do đây là vùng có tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước nên khi
nói đến các công trình đưoTig đại ở đây, không thể không nói đến N hà
m áy thủy điện H òa Bình, N hà máy thủy điện Sơn La, N hà máy thủy
điện Thác Bà (Yên B á i).. .Trong tương lai không xa, nhà máy thủy điện

T ố Hữu (1955). Ta đ i tới.


3Ũ0 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Lai Châu cũng sẽ được khánh thành. Đây là những nhà m áy thủy điện
có công suất lớn nhât cả nước do vậy cũng có thê trở thành m ột sản
phẩm quan trọng của ngành du lịch khu vực.

Tây Bắc có nhiều nghề thủ công truyền thống vần được đồng bào
gìn giữ và lưu truyền đến ngày nay. Dệt thổ cẩm, làm bánh, nấu rưọu,
làm mộc, đan lát mây tre đan, rèn hay làm kim hoàn... là những công
việc m à khách du lịch có thể thấy khi tham quan các làng bản của đồng
bào m iền núi Tây Bắc. Tuy không phát triển trên diện rộng, nhưng
những nghề thủ công truyền thống này vần đang được đồng bào duy
trì và coi như m ột nghề phụ để phục vụ cuộc sống. Họ tranh thủ mọi
lúc, mọi nơi để thêu thùa, đan lát. Nhìn chung các sản phẩm thủ công ở
đây được làm khá càu kỳ, phản ánh nhận thức của họ về thế giới xung
quanh. Ví dụ nghệ thuật trang trí thô cẩm cúa người Thái Tây Bắc rất
phong phú và độc đáo, có tới hơn ba mươi loại hoa văn, họa tiêt. Màu
sắc của thổ cấm khá phong phú, có màu trắng, màu đỏ, màu vàng,
màu xanh lá cây, màu tím ... Họa tiết thường đối xứng với nhau, phản
ánh nhận thức về thế giới xung quanh. Đó là hình quả trám, hình hoa
ban, hình con suối, thác nước, bông hoa. Mỗi vùng, thổ cấm của người
Thái Tây Bắc cũng khác nhau. Nếu như thổ cẩm cùa người Thái vùng
M ường Lò (Văn Chấn, Yên Bái) có màu thầm hơn, sử dụng nhiều gam
màu trầm thế hiện cuộc sống thiên vê nội tâm thì thô câm cúa người
Thái M ộc Châu (Sơn La) lại tươi sáng, rực rỡ, bay bống những ước mơ,
khát vọng.
Các món ăn đặc trưng của vùng núi Tây Bắc có thế được khai thác
để trở thành sản phẩm du lịch ẩm thực đặc trưng vùng m iền như cá suối
nướng (“pỉnh tộp”), thịt trâu gác bếp, cơm lam người Thái, m ật ong
rừng Tây Bắc, lợn cỏ thui luộc, xôi ngũ sắ c ...

Người Tây Bắc có nhiều phong tục, tập quán khác lạ, không chỉ
hấp dẫn kliách du lịch nước ngoài mà còn hấp dẫn cả khách du lịch
trong nước như tục kéo vợ của người Mông, tục chọc sàn của người
Thái, tục ăn Tết của người M ường, người Thái trắng người M ô n g ...

Đời sống tinh thần của người Tây Bắc thế hiện qua sự đa dạng của
các làn điệu dân ca, dân vũ. Hát Then - điệu hát “thần tiên” của đồng
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 301

bào Tây Băc, là một di sản văn hóa đặc săc ở vùng núi rừng này. Dưới
góc nhìn địa văn hóa, khách du lịch có thể cảm nhận được những giai
điệu ở đây thưÒTig rất cao, giống như địa hình của vùng này vậy.

Cộng đồng các tộc người Tây Bắc có rất nhiều lễ hội đặc sắc như
lễ hội cầu mùa, lễ hội Hạn Khuống, lễ hội Xíp Xí, lễ hội Hoa ban, lễ
hội X ang Khan, lễ hội xòe chiêng, lễ hội Kin Pang Then, lễ hội “Xên
M ường” , lề hội Lồng Tồng, lễ hội Gầu Tào, lễ hội sắc bùa, Lễ hội cơm
mới, lễ cấp sắ c ... N hững lễ hội này đã trở thành một hình thức sinh hoạt
văn hóa, tín ngưỡng rất quan trọng trong đời sống tinh thần, là m ột bộ
phận cấu thành văn hóa của cư dân Tây Bắc.

Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật


Lai Châu
67 Sa Pa

99 32 Lào Cai

275 208 176 Yên Bái

348 281 249 91 Việt Trì


96 256 195 371 397 Mường Lay
189 256 288 365 383 93 Điện Biên
182 188 220 283 311 86 72 Tuần Giáo
207 212 244 215 233 164 150 78 Sơn La
329 334 366 181 199 286 272 200 122 Mộc Châu
398 403 435 220 151 355 341 269 191 69 Mai Châu
356 361 393 155 86 410 396 324 246 124 65 Hòa B
406 361 329 171 80 492 478 406 328 206 147 82 Hà Nội

Hình 8.7. Khoảng cách giữa một số điểm trong tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc
(đơn vị: km)

(Nguồn: Tống hợp từ Tập bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam.
Nxb Bản đồ. 2004)
Do địa hình hiểm trở nên việc tiếp cận đến tiểu vùng này khá khó
khăn. Để tiếp cận tiểu vùng này, khách du lịch có thể đi bằng đường
hàng không từ sân bay Nội Bài - Hà Nội đến sân bay Điện Biên. Trong
tiêu vùng còn có sân bay N à Sản ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, cách
thành phô Sơn La 20 km, tuy nhiên sân bay này đang đóng cửa từ năm
2004 để sửa chữa, nâng cấp. Phương tiện tiếp cận thông dụng nhất là ô
302 PHẨN2.ĐỊALỸDULỊCHJ/IỆTNAM

tô theo tuyến QL6 từ quận Hà Đông, Hà Nội. Có thề đi theo tuyến Đại
lộ Thăng Long, QL32, QL37 và từ Cò Nòi đi theo QL6. Tuyến QL6 nối
tiếp Điện Biên với Lai Châu, từ Lai Châu theo quốc lộ 12 rồi quốc lộ
4D đến Sa Pa, thành phố Lào Cai.

Tiếp cận phần phía đông của tiểu vùng thuận tiện hơn nhờ hệ thống
đường giao thông Hà Nội - Lào Cai khá phát triển với cao tốc H à Nội -
Lào Cai, đường sắt Hà Nội Lào Cai. Giao thông đường sông có hai tuyến
chính là theo dọc sông Hồng và sông Đà, tuy nhiên giao thông đường
thủy theo các tuyến này chưa được khai thác phục vụ khách du lịch.

Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc cũng là một trong những vùng
du lịch còn chưa phát triển du lịch, mặc dù đây là khu vực rất có tiềm
năng. Cơ sở lưu trú ở đây chủ yếu là khách sạn bình dân và tập trung
chủ yếu ở một số điểm du lịch và thành phố lớn. Theo Vụ K hách sạn,
đến giữa năm 2016 toàn tiểu vùng mới chỉ có 1.019 cơ sở lưu trú, trong
đó khách sạn tò 3 - 5 sao chỉ có 23 cơ sở, chiếm hơn 2% toàn bộ cơ sở
lưu trú. Hiện nay, hình thức homestay đang được tập trung phát triển
vừa nhằm giảm bớt quá tải vào m ùa du lịch, vừa tăng cường thu hút
cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch, góp phần nâng cao dân trí
và xóa đói giảm nghèo.

Bảng 8.4. Hiện trạng cơ sở lưu trú tại tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc
1
Chưa
Hạng cơ sở Đ ạt xếp Tống số
1 sao 2 sao 3 sao 4 sao 5 sao
lưu trú chuẩn hạng

Số cơ sở 696 106 73 18 4 1 121 1,019

Tỷ trọng so 1.73% 5.07%


9.85% 2.90% 4.58% 3.90% 1.75% 0.98%
với cả nước
Tỳ trọng so
với trong 68.30% 10.40% 7.16% 1.77% 039% 0.10% n.87% 100.00%
tiểu vùng

Số buổng 6,655 1,859 2,070 1,329 418 428 2,858 15,617

Tỷ trọng so 1.42% 1.56% 2.63% 5.37%


8.52% 2.75% 3.69% 4.12%
với cả nước

Tỷ trọng so
với trong 42.61% 11.90% 13.25% 8.51% 2.68% 2.74% 18.30% 100.00%
tiểu vùng

(Nguồn: Tổng hợp từ sổ liệu do Vụ Khách sạn cung cấp ngày 1/7/2016)
Chưdng 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 303

Các loại hình du lịch chủ yếu và đặc trưng

N hững loại hình du lịch chủ yếu ở tiểu vùng du lịch miền núi Tây
Bắc là du lịch sinh thái, du lịch văn hóa tộc người và du lịch trải nghiệm,
khám phá...

Nếu ở tiểu vùng du lịch miền núi Đ ông Bắc có du lịch ATK đặc
trưng thì tham quan các di tích chiến trường Điện Biên (đồi A 1, c 1, C2,
D 1, cứ điểm H ồng Cúm, Him Lam, đồi Độc Lập, cầu và sân bay M ưòng
Thanh, hầm chỉ huy của tưóng De Castrie) là m ột hoạt động không thể
thiếu được của mọi khách du lịch khi đến vùng đất Tây Bắc này.

Địa hình hiểm trở ở Tây Bắc là điều kiện thuận lợi để phát triển các
loại hình du lịch mạo hiểm như du lịch chinh phục nóc nhà Đông Dương,
đỉnh Phan Xi Păng, du lịch treeking cấp độ 1-3, du lịch kay ak in g ...

Khi đến tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc khách du lịch còn
được chiêm ngưõTig rất nhiều danh lam thắng cảnh. N hiều nơi trong số
đó đã được công nhận là di tích cấp quốc gia (di tích danh thắng) như
di tích danh thắng Khu du lịch Hàm Rồng (Lào Cai), di tích Danh lam
thắng cảnh Quần thể hang động khu vực chùa Tiên (Hòa Bình), di tích
danh thắng ruộng bậc thang Mù Cang Chải (Yên Bái), danh thắng Hồ
Thác Bà (Yên Bái), thắng cảnh Hang Dơi (SoTi La), di tích thắng cảnh
hang động núi N iệm (Hòa B ìn h ),...

Có thể phát triến những loại hình du lịch tham quan các công trình
thủy điện hàng đầu của Việt N am ở tiểu vùng. N hững hồ nhân tạo này
có khá nhiều “đảo” nên cảnh quan sơn thủy hữu tình ở đây luôn làm say
lòng khách du lịch.

Vùng này cũng có thể phát triển m ột số điểm du lịch làng nghề
như làng nghề dệt, thêu thổ cẩm và đặc biệt là làng nghề gốm của người
Thái Đen ở xã M ường Chanh, Scm La.

Đến với Tây Bắc là đến với vùng đất “sơn thủy hữu tình” . Ai đã
đặt chân đến nơi đây đều m uốn quay trở lại m ột lần nữa. Tây Bắc đang
trên đà phát triển du lịch và thu hút khách du lịch từ m uôn nơi đến đâu
3Ũ4 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

vui chơi, giải trí, nghi d ư ỡ n g ,... Các điểm du lịch tham quan tiêu biểu
vùng Tây Bắc là thị trấn Sa Pa và phụ cận, khu di tích chiến trường Điện
Biên Phủ, cao nguyên M ộc Châu (Sơn La), khu di tích nhà tù Sơn La
và lân cận, hồ Thác Bà (Yên Bái), thung lũng Mai Châu ( Hòa Bình),
Nước khoáng Kim Bôi (Hòa Bình), nhà máy thủy điện H òa Bình, nhà
máy thủy điện Sơn L a ...

Khách du lịch
Theo Tổng cục Du lịch, năm 2010, đã có khoảng 400,000 khách
du lịch quốc tế và trên 1,880 triệu khách du lịch nội địa đến khu vực
này với thời gian lưu trú trung bình khoảng 1,5 ngày. Theo H ưong Lê
(2016), định hướng phát triến du lịch vùng Tây Bắc, thì trong năm 2015,
vùng này đã đón được 7.170.000 lượt khách'.

Tuy nhiên, hiện nay tỷ trọng khách du lịch quốc tế chưa cao, tập
trung ở loại hình du lịch thăm chiến trường xưa Điện Biên Phủ của cựu
binh và thân nhân cựu binh Pháp. Tiểu vùng chưa phát huy được thế
mạnh trong phát triển các loại hình du lịch mạo hiểm, mặc dù tiểu vùng
là khu vực có điều kiện tiềm năng nhất cho loại hình này.

:^02S
s Ị I ì I ! ' ' S5 liệu
dự báo

2CX39 Um ! ỉỉỉỉỉỉỉỷỉi'ỉỉịỉiíì

2 007 I

7005 1
sô liệu
th ự t
2 (X )3
tra n g

?O O l

o 000,000 4,CXDO,CX)C) 6 ,C X ) 0 .l X j 0 8,000,000 10,000,000


■1 Lượt khách du lịch quốc tế Ẽ^Í3Lượt khách du lịch nội dịa

Hình 8.8. Khách du lịch đến tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc giai đoạn 2001 -201 ^
và dự báo đến 2030

(NgiẨồn: Tổng hợp từ Quy hoạch Tỏng thể phát triển du lịch Việt Nam
đến năm 2020, tầm nhìn 2030)

http://vietnam tourism .gov.vn/ind ex.p hp/item s/20769.


Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 305

Phương tiện tiếp cận các điểm đến Tây Bắc chủ yếu theo đường
bộ theo 2 hướng là theo QL6 và theo cao tốc Nội Bài - Lào Cai, do vậy
những địa bàn ở gần Hà Nội, có điều kiện tiếp cận dễ dàng, nhanh chóng
có lượng khách du lịch chiếm tỷ trọng lón như Hòa Bình 34,87% , Lào
Cai 27,89%, Sơn La 22,32% . Các địa phương còn lại chỉ có khoảng
5 - 6% lượng khách của cả tiếu vùng.

Gần đây, khách nội địa đến từ các thị trường xa như các tinh phía
Nam đang có xu hướng tăng. Tỷ trọng khách quốc tế chủ yếu đến từ
châu Âu, Úc và N hật Bản đến Đ iện Biên, Hòa Bình, Lào Cai; khách
Trung Quốc qua các cửa khẩu Lào Cai là chủ yếu. Thời gian liru lại
trung binh rất ngắn, dưới 1,5 ngày. Loại hình du lịch cao cấp chiếm tỷ
trọng không đáng kể, do đó, nguồn thu tìr du lịch chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ
trong cơ cấu kinh tế của địa phương (trừ Sapa). Trong thời gian gần đây,
nhất là sau khi Ban Chỉ đạo Tây Bắc ra đời, du lịch các tỉnh Tây Bắc
đã bắt đầu có những bước chuyển mình. Trong khu vực, Lai Châu là
tinh có điều kiện khó khăn nhất trong phát triển du lịch, là một trong số
những tỉnh nghèo nhất, xa xôi, địa hình hiểm trở, không có nhiều danh
lam thắng cánh nối tiếng như các tỉnh khác, chưa có sản phẩm du lịch
đặc thù, làm du lịch ở quy mô nhỏ, lượng khách đến và nguồn thu từ
du lịch còn rất thấp. Trong bối cảnh đó, ngành Du lịch Lai Châu đã xác
định văn hóa dân tộc sẽ là sản phẩm đặc thù. Tỉnh đã đầu tư xây dựng
đê Bán Hon, bàn Sín Súi Hô thành điếm sáng du lịch văn hóa người
Lự, văn hóa người M ông của Lai Châu nói riêng, của vùng Tây Bắc nói
chung. Bên cạnh đó, hướng xây dựng sản phẩm du lịch mạo hiểm chinh
phục đỉnh Pu Ta Leng (3.049 m), đỉnh Mộc Lương Tử (3.044 m) để
phục vụ khách hướng ngoại (allocentric) sẽ là hướng đi khá triển vọng.
306 ■ ___________ ________________ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

1. Hãy trình bày những tài nguyên du lịch phổ biến và đặc tiamg ở tiểu
vùng du lịch miền núi Tây Băc.

2. Hây đề xuất định hưófng sản phẩm, định hướng thị trường và định
hướng khai thác không gian du lịch tiểu vùng du lịch miền núi Tây
Bắc.

3. Hãy xác định các sản phẩm du lịch đặc trưng của từng địa phương
để liên kết du lịch trong tiểu vùng này phát triển một cách bền vừng.

4. Hãy xác định sản phẩm du lịch đặc trưng hay thế mạnh của tiểu vùng
du lịch miền núi Tây Bắc trong liên kết phát triển du lịch với các
vùng khác của Việt Nam.
Chưdng 8. CẤC VÙNG DU LỊCH VIỆT N A I V I _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ■ 307

8.2. VÙNG DU LỊCH ĐỐNG BẰNG SÔNG HỔNG

Theo m ục b, khoản 1, Điều 15 Nghị định 92/2006, vùng kinh tế -


xã hội thứ hai là vùng Đ ồng bằng sông H ồng. Theo Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch Việt N am đến năm 2020, tầm nhìn 2030 vùng này gọi
là vùng du lịch Đ ồng bằng sông H ồng và D uyên hải Đ ông Bắc. Vùng
du lịch Đồng bằng sông H ồng gồm thủ đô Hà Nội và các tỉnh Vĩnh
Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, N inh
Bình, Nam Định, Hải Phòng và Q uảng Ninh.

Vùng có biên giới đường bộ với Trung Quốc dài 133 km, với cửa
khấu quốc tế quan trọng M óng Cái (Quảng Ninh). Phía bắc giáp vùng
du lịch miền núi phía Bắc, phía nam giáp vùng du lịch Bắc Trung Bộ.
Toàn vùng có tổng diện tích trên 20.000 km^. Dân số khoảng 20 triệu
người, mật độ trung bình: 937 người/km^, cao nhất cả nước. D ân số tập
trung chủ yếu trong các đô thị lớn như H à Nội, Hải Phòng, N am Định,
Hạ Long, Hải D ư ơng... Q uảng Ninh có mật độ dân số thấp nhất vùng
(khoảng 190 người/ km^). Trong vùng có 36 tộc người cùng sinh sống,
chủ yếu là người Kinh, tiếp sau là người H oa (cư trú nhiều tại Quảng
Ninh, Hải Phòng), người M ường (cư trú nhiều tại Ninh Bình), người
Nùng (cư trú nhiều tại Q uảng Ninh), người Dao, người Sán Chay, Sán
Dìu (cư trú nhiều tại Vĩnh Phúc, Q uảng Ninh, Hà Nội), người Ngái
(cư trú nhiều tại Q uảng Ninh, Hải Phòng). N hìn chung các tỉnh Quảng
Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc có đồng bào ít người nhiều nhất.

8.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

Nhìn chung địa hình vùng này khá bằng phẳng và được bao bọc
bởi một số địa hình đồi núi phía tây, phía bắc và phía đông. Vùng có
đường bờ biển dài hơn 500 km suốt từ M óng Cái đến N inh Bình, song
chỉ ở vùng biến Q uảng N inh đã tập trung gần 90% toàn bộ số đảo của
cả nước, tạo nên cảnh quan biển rất ngoạn mục. Đ ây chính là lý do
mà Vịnh H ạ Long được ghi vào danh sách Di sản thiên nhiên Thế giới
năm 1994.

Tuy địa hình đồng bằng sông H ồng đơn điệu, song ở đây có một
dạng địa hình khá đặc trưng đó là hệ thống đê điều phòng chống lũ lụt
308 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU L|CH VIỆT NAM

khá dày đặc được hình thành và phát triển qua hàng ngàn năm. Nếu
người Hà Lan tự hào “Thưọng đế tạo ra thế giới, còn người Hà Lan tạo
nên đất nước Hà Lan” ' thì người Việt cũng có thể kiêu hãnh về hệ thống
đê điều giúp người dân đồng bằng Bắc Bộ m ở m ang bò' cõi, khắc chế
thiên nhiên! Đây là một ví dụ cụ thể để giải thích vì sao Thánh Tản Viên
đã trở trành một trong tứ bất tử trong dân gian V iệt Nam.

Nấu địa hình đồng bằng hấp dần khách du lịch bởi cảnh quan thiên
nhiên do bàn tay con người tạo dựng thì ở các vùng ven của khu vực,
sau khi di chuyển một khoảng cách không lớn, khách du lịch đã được
hiện diện ở một môi trường tự nhiên khác han. N hững ngọn đồi nhỏ,
núi thấp ở Nam Định, Hà Nam, Bắc Ninh, những núi sót- ở phía Tây Hà
Nội, Ninh Bình, những núi cao ở Ba Vì, Q uảng N in h ...tạ o cho khách
du lịch một cảm nhận khác hẳn với khung cảnh thường nhật của họ.
Kiểu địa hình đặc trưng vùng rìa phía tây và phía đông là địa hình karst
với rất nhiều hang động kỳ vĩ, thu hút khách du lịch. Trong vùng có rất
nhiều hang động đẹp, nổi tiếng trong và ngoài nước như động HưoTig
Tích với biệt danh là Nam Thiên đệ nhất động^ N am Thiên đệ nhị động:
Tam Côc - Bích Động, Nam thiên đệ tam động: động Địch Lộng, hay
các hang ở Vịnh Hạ Long như hang Bồ Nâu, hang Trinh N ữ ,... Những
người Pháp lần đầu tiên đặt chân đến một trong những hang trên Vịnh
Hạ Long đã vô cùng kinh ngạc vì vẻ đẹp kỳ vĩ cùa nó nên không ngần
ngại gọi là hang Sửng sốt (Surprise).

Hệ thống đáo phong phú ven bờ có thê trở thành nhrtng điếm du
lịch hấp dẫn do có những bãi tắm đẹp, hoang sơ, môi trưòng trong lành
như các đảo Cô Tô, Ngọc Vừng, Quan Lạn, C át Bà, Bạch Long V ĩ ...

Đồng bằng sông Hồng có khí hậu cận nhiệt đới ẩm (hum id suh-
tropicaỉ) quanh năm có nhiệt độ tương đối cao và ẩm, nền khí hậu chịu

' Câu châm ngôn của người Hà Lan: “G od created the w orld, but the Dutch created
the N etherlands” .
- Phần còn lại cúa một vùng núi đã bị phá huý sau m ột quá trinh bóc mòn lâu dài,
thường phân bô đơn độc hay thành nhóm nhó rời rạc giữa một vùng đôi hoặc
đồng bằng
- Chúa Trịnh Sâm rtrng tham quan động này vào năm 1770 và ông đã đặt tên này
cho H ương T ích với ý ca ngợi đây là đ ộn g đẹp nhât nước ta.
Chương 8. CÁC VỪNG DU LỊCH VIỆT NAM . 309

ảnh hưởng từ lục địa Trung H oa chuyển qua và m ang tính chất khí hậu
lục địa. Toàn vùng có khí hậu nhiệt đới gió m ùa ẩm quanh năm với
4 m ùa rõ rệt là xuân, hạ, thu, đông'. Đồng thời hàng năm thời tiết của
vùng còn chịu ảnh hư ởng của gió m ùa đông bắc và gió mùa đông nam.
N hiệt độ trung bình năm tăng dần từ phía bắc xuống phía nam và ôn
hòa hơn ở các vùng ven biển. Thời tiết m ùa hè từ tháng 4 đến tháng
10 nóng ẩm và m ưa cho tới khi gió m ùa nổi lên. M ùa đông từ tháng
11 tới tháng 3 trời lạnh, khô, có m ưa phùn. N hiệt độ trung bình hàng
năm khoảng 25“C, lượng m ư a trung bình tìr 1,700 đến 2,400 mm. Vào
m ùa đông nhiệt độ xuống thấp nhất trong các tháng mười hai và tháng
giêng. Đ ồng bằng sông H ồng và Duyên hải Đ ông Bắc là một trong
những vùng hứng chịu nhiều tác động xấu của thời tiết, trung bình hàng
năm có từ 6 đến 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới. N hững cơn bão này
kéo theo mưa to, thường gây ra lũ lụt nói chung, ngập lụt ở các đô thị,
các điểm du lịch nói riêng, tạo nên yếu tố bất lợi cho hoạt động du lịch.

Phần đồng bằng sông H ồng nằm ở hạ lưu sông Hồng và sông Thái
Bình. Sông có hình rắn lượn với hiện tượng bên lở bên bồi diễn ra khá
rõ nét. Tarớc đây những con sông này có chế độ thủy văn thất thường,
thường xuyên gây lũ lụt vào m ùa hè. Từ ngàn đời xưa, cha ông ta đã đổ
bao công sức để bảo vệ làng quê bằng cách đắp những con đê ngăn lụt.
N gày nay, nhờ có hệ thống hồ thủy điện nên tình trạng lũ lụt đã được
hạn chế rất nhiều.

Sự biến động dòng chày của m ạng lưới sông dày đặc ở đồng bằng
sông H ồng đã để lại nhiều đoạn sông “chết” được gọi là “hồ móng
ngựa” . Điển hình có hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm , hồ Vị X uyên... Ngoài ra,
trong quá trình trị thủy để canh tác, nhiều hồ nhân tạo đã được xây dựng
như hồ Suối Hai, hồ Đ ồng M ô, hồ Đại Lải, Đ ầm Vạc, hồ Quan Sơn,
hồ Tam Chúc v .v ... N gày nay, khi nhắc đến các địa danh này, người ta
thường nghĩ ngay đến là m ột khu nghỉ dưỡng, đến giá trị du lịch của
chúng m à quên đi giá trị thủy nông của chúng.

T h eo cảm nhận của khách du lịch bắc Âu, B ắc M ỹ, V iệt N am không có mùa đông.
310 PHẨN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM


'< o
3


'<p
X

<ệo
iA


Jữ
Ọ'
'<p
o
Xu

■3o
ơ'
E
'3
>
♦5
c
ríỌ


£c
X
Chưdng 8. CÁC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM . 311

Trong vùng cũng có m ột số điếm nước khoáng đã được khai thác


phục vụ khách du lịch như suối nước nóng Kênh Gà, Cúc Phương,
Q uang Hanh, Tiền H ải...

V ùng có trên 500 km đường bờ biển với chế độ nhật triều, tức là
chu kỳ nước lên/hay nước xuống là 24 giờ 52 phút' với độ lớn triều
khoảng 2,2 - 3,6 m. Đặc điểm bề m ặt đáy biển: có độ dốc nhỏ, từ phía
bắc (vùng M óng Cái) vật liệu đáy chuyển từ cát mịn với những luống
chạy dọc bờ đến vật liệu thô và bùn nhão do quá trình khai thác than,
dần chuyển sang cát pha bùn do phù sa các sông đổ ra biển. Độ trong
cùa nước chuyển từ trong ớ khu vực M óng Cái sang đục đỏ ở Đồ Sơn
và nhạt dần về phía nam, tuy vẫn còn có màu phù sa. Nhìn chung biển
vùng du lịch Đ ồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc không thích
họp cho du lịch tắm biến, trừ ở các đảo ngoài khơi với nước trong và cát
sạch. Tuy nhiên, với trên 90% số đảo tập trung ở đây, tạo cho vùng này
một cảnh quan biển kỳ vĩ nên vùng này rất thu hút khách du lịch đến
tham quan, ngãm cảnh.

Tài nguyên sinh vật trong vùng khá phong phú với nhiều động thực
vật quí hiếm đặc trưng cho giới sinh vật của Việt Nam. Mặc dù trong
vùng có các khu dân cư và đô thị phân bố dày đặc nhưng giới sinh vật
vẫn được bảo tồn ở các VQG Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Bà,
Bái Tử Long, Xuân Thủy. Có thể thấy, đây là m ột trong những vùng có
nhiều VQG nhất (6/31).

Là VQG được thành lập đầu tiên ở Việt Nam (rừng cấm, 1962),
VỌG Cúc Phương có hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi với 5 tầng tán
rõ rệt, trong đó tầng vượt tán đạt đến độ cao trên 40 m. Theo trang web
chính thức của Cục Kiểm lâm^, VQG hiện là nơi có nhiều loài cây gỗ
lón như Chò xanh, Chò chỉ, và Đăng (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 chú dẫn

Thủy triềụ là kết quả tác động chủ yếu của sức hút Mặt Trăng. Tuân theo định luật
vạn vật hâp dân của N ew ton, lực đó phụ thuộc chủ yêu vào khoảng cách giữa Mặt
Trăng yà Trái Đất. Đ e trớ về vị trí tương đối ban đầu của m ình trong hệ Mặt Trời,
Trái Đ ất phái quay m ột vòng quanh trục hết 2 3 ,9 3 4 giờ, nhưng để trở về vị trí tương
đôi ban đâu so với M ặt Trăng, nó còn phải di chuyên thêm 52 phút nữa do trong thời
gian đó M ặt Tráng cũng đã vận động trên quỹ đạo của m ình quanh Trái Đất.
w w w .kieT nlam .org.vn/dow nload.a sp x /.../l/c u c _ p h u o n g .p d f
312 ■ PHẦN 2 .0 ỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

của trang web) hiện đang được bảo vệ đế thu hút du khách thăm quan.
VỌG Cúc Phương có một khu hệ thực vật rất phong phú với 1.960 loài
thực vật bậc cao có mạch thuộc 887 chi và 221 họ. Khu hệ thực vật ở
Cúc Phương là tập hợp yếu tố địa lý thực vật bao gồm Trung Quốc -
Himalaya, Ấn Đ ộ - M iến Điện và M alêsia (Nguyễn N ghĩa Thìn, 1997-
chú dẫn của trang web). Cúc Phương là quê hương của một loài linh
trưởng đặc hữu là Voọc quần đùi trắng, ở VQG này có 313 loài chim
(C. Robson in litt. 2002- chú dẫn của trang web). Khu hệ cá trong các
hang động ngầm cũng đã được nghiên cứu, ít nhất đã có một loài cá
được ghi nhận tại VQG là loài đặc hữu đối với vùng núi đá vôi, đó là Cá
Mèo Cúc Phương, Cá Niếc hang...'

VQG Ba Vì hấp dẫn du khách bởi cảnh quan ngoạn mục, bao bọc
dãy núi Ba Vì hùng vĩ, độ che phủ rừng lớn, bốn m ùa cây cối xanh
tươi... tạo bầu không khí trong lành mát mẻ và được m ệnh danh là lá
phổi của thủ đô Hà Nội. Cao nhất trong dãy núi Ba Vi là đỉnh Vua cao
1.296 m, đỉnh Tản Viên 1.227 m, và đỉnh Ngọc Hoa 1.131 m... VQG
Ba Vì có 2 đai núi cao, 3 kiểu rừng là rừng kín thưòrng xanh mưa ẩm
á nhiệt đới, rừng kín thường xanh hồn giao cây lá rộng và cây lá kim
á nhiệt đới, rừng lá rộng thường xanh mưa âm nhiệt đới trên núi thấp.
Theo Ban Quản lý VQG Ba Vì, ở đây ghi nhận được 1.209 loài thực
vật thuộc 99 họ, 472 chi. Nhiều loài cây quý hiếm như: bách xanh,
thông tre, sến mật, giối lá bạc, quyết thân gỗ, bát giác liên... và thống kê
được 503 loài cây thuốc, ó đây có 342 loài có xương sống, trong đó có
65 loài thú, 169 loài chim, 30 loài bò sát, 27 loài lưỡng cư. Loài đặc hữu
cua VỌG là Thằn lằn tai Ba Vì, Ếch v ạch .. .Côn trùng ở đây rất phong
phú với 552 loài côn trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 bộ, trong đó có
7 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam như Bọ ngựa xanh thường,
Cà cuống, Bướm khế, Ngài mặt trăng, Bướm rồng đuôi trắng, Bướm
phượng Hêlen, Bướm đuôi kiếm... ^

Tên khoa học là Silurus C ucphuong gen sis Yen, một trong những ỉoài cá do G S.TS.
Mai Đình Y ên phát hiện ớ Cúc Phương nên đã được đặt theo tên ông (xem Bảo
tàng Sinh học h ttp ://b io.hu s.vn u.edu.vn/new s/8l.h tm ).
2 Theo thông tin từ vuonquocgiabavixom .vn7.
Chương 8. CÁC VÙNG DU ụ C H VIỆT NAM . 313

VỌG Tam Đảo chủ yếu là dạng rừng tự nhiên mưa ẩm thưòng
xanh, ngoài ra, cũng tồn tại một sổ kiêu rừng khác như rừng kín thường
xanh m ưa ấm á nhiệt đới núi thấp, rừng lùn trên đỉnh núi, rừng tre nứa,
rừng phục hồi sau khai thác, rừng trồng, trảng cây bụi, trảng cỏ. Theo
tran web của VQG Tam Đảo, ở đây có 1.282 loài thực vật thuộc 660 chi
thuộc 179 họ thực vật bậc cao có mạch. Trong đó có các loài điển hình
cho vùng cận nhiệt đới. Đây là nơi sinh sống của 163 loài động vật thuộc
158 họ của 39 bộ, trong 5 lóp. Vườn có tới 239 loài chim với nhiều loài
đẹp như vàng anh, sơn tiêu trắng, sơn tiêu hồng, son tiêu đỏ, có những
loài quý hiếm như gà tiền, gà lôi trắng; có 64 loài thú với những loài có
giá trị như sóc bay, báo gấm, hổ, gấu ngựa, cầy mực, vượn, voọc đen,
v.v... Thực vật đặc hữu có 42 loài và 64 loài quý hiếm cần được bảo tồn
và bảo vệ. Đ ộng vật đặc hữu có 39 loài động vật, trong đó có 11 loài
loài đặc hữu hẹp chỉ có ở VQG Tam Đảo như Rắn ráo Thái dương, Cá
Cóc Tam Đ ảo ‘...

VQG Bái Tử Long^ là khu vực bảo tồn sinh vật hoang dã tự nhiên
trên núi đất lớn nhất ở vùng Đ ông Bắc nước ta. Loại rừng đặc trưng ở
đây là rừng lá rộng thườiig xanh, có cấu trúc nhiều tầng cây, phân cành
thấp. Đặc biệt sự trao đối vật chất giữa rừng nhiệt đới và đất, diễn ra rất
nhanh và m ãnh liệt, tạo thành m ột vòng tuần hoàn vật chất khép kín,
trong thời gian rất ngắn. Có nhiều loài cây gỗ quý như lim xanh, sao hòn
gai, sến mật, táu duối, táu mặt quỷ, thông tre, kim giao, de, rè, giẻ, thuốc
vối, giáp bát, sôi, trám chim, trâm vỏ đỏ. Chính hệ thực vật phong phú
đã tạo điều kiện cơ bản cho hệ động vật phát triển, là ngôi nhà của muôn
loài động vật ngụ cư. Trên đảo có 21 loài thú thuộc 13 họ, 6 bộ với các
loài thú lớn M óng guốc như nai, hoẵng, lợn rừng, 58 loài chim thuộc
28 họ, 9 bộ với chào mào, bắt cô chói cột, vành khuyên, chim sâu, chim
ngói, chim cu xanh, họa mi, bói cá, cò..., 3 loài lưỡng cư thuộc 1 họ,
1 bộ, 23 loài bò sát thuộc 12 họ, 2 bộ, 35 loài côn trùng thuộc 8 họ. Bò
sát có kỳ đà, tắc kè, rắn lục, rắn hổ mang, rắn hổ m ang chúa, rắn cạp
long, rắn ráo, rùa sa nhân, rái c á ...

T heo thông tin từ w w w .tam daonp.com .vn/ và https://vi.w ikipedia.org.


Theo thông tin từ http://baitulongnationalpark.vn/hom e.php.
3H • PHẦN 2. ĐỊA LÝ ũli LỊCH VIỆT NAM

VQG Cát Bà có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, núi non trùng điệp
cùng hệ sinh thái rừng phong phú đa dạng, các hang động huyền bí, và
nhiều hoạt động khám phá thiên nhiên hấp dẫn. Cát Bà có nhiều hệ sinh
thái khác nhau như: rừng thường xanh trên núi đá vôi rộng lớn, rừng
ngập nước trên núi cao, rừng ngập mặn vùng duyên hải, vùng biến với
các rạn san hô gần b ờ ... Sự đa dạng của các kiểu rừng đã hình thành
nên sự phong phú của hệ động - thực vật với 741 loài khác nhau, nhiều
loại cây gỗ quý như trai lý, lát hoa, lim xẹt, dẻ hoa, kim giao, ... Riêng
thực vật ngập mặn ở Cát Bà có 23 loài, rong biển 75 loài, thực vật phù
du 199 loài. Trên khu vực vườn có 282 loài động vật, trong đó 32 loài
thú, 78 loài chim, 20 loài bò sát và lưõTig cư, 11 loài ếch nhái. Đặc biệt
có loài voọc Cát Bà - một loài voọc đầu vàng, là loài đặc hữu hẹp cúa
Cát Bà, hiện tại chỉ còn dưới 100 cá thể. Động vật phù du có 98 loài, cá
biển 196 loài, san hô 177 loài ^

VQG Xuân Thủy là một trong các khu ràng ngập nước quan trọng
của Việt Nam, là trung tâm của Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới châu
thổ sông Hồng, là điếm đến thường xuyên của các loài chim di cư, đặc
biệt là rẽ mỏ thìa, nên nó đã là biểu thị đặc trưng của VQG Xuân Thủy.
Xuân Thủy là VỌG có đa dạng sinh học cao nhất, năng suất sinh học
lớn nhất và cũng là hệ sinh thái nhạy cảm nhất. VQG Xuân Thủy có tới
105 loài thực vật bậc cao, trong đó có 20 loài thích nghi với điều kiện
sống ngập nước; trên 200 loài chim, trong đó có trên 100 loài chim di
trú, 50 loài chim nước. Vào mùa chim di cư, có thê ước lượng được
khoảng 30.000 - 40.000 cá thể! Trontí số này có một sổ loài chim nước
quý hiếm có tên trong Sách Đỏ quốc tế như cò thìa, m òng bê mỏ ngắn,
cò lạo Ấn Độ, choắt mỏ thìa, bồ nông, choắt mỏ vàng, cò tráng Trung
Quốc, ở Việt N am , hầu như chỉ có thể bắt gặp cở thìa và Choi Choi mỏ
thìa ở VQG Xuân Thủy (ước chiếm tới 20% số lượng cá thê hiện có của
Thế giới). Vườn còn có trên 500 loại động vật thủy sinh, trong đó có
nhiều loại có giá trị kinh tế như: tôm, cua bể, nghêu, rong câu chỉ vàng,
trên 10 loài thú, trong đó có 3 loại thú quý hiếm ớ nước như cá heo, cá

Theo thông tin từ w w w .vu onquocgiacatba.com .vn .


Chương 8. CÁC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM . 315

đầu ông sư, rái cá... cùng với hàng trăm loại bò sát, côn trùng và lưỡng
cư khác đã tạo lên bức tranh về đa sinh học rất độc đáo và vô giá.'

8.2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa

Toàn vùng có trên 16.000 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 2.758
di tích cấp tỉnh, 2.267 di tích được công nhận cấp quốc gia và 31 di tích
cấp quốc gia đặc biệt, 3 di sản thế giới.

Đây là vùng có m ật độ di tích cao nhất và số lượng di tích nhiều


nhất cả nước. Trong 31 di tích cấp quốc gia đặc biệt có 5 di tích kiến
trúc nghệ thuật là Đ ình Tây Đằng, Chùa Tây Phương, Đền Sóc (Hà
Nội), Chùa B út Tháp (Bắc Ninh), Chùa Keo (Thái Bình); 3 danh lam
thắng cảnh là Tràng An - Tam Cốc Bích Động (Ninh Bình), quần đảo
Cát Bà (Hải Phòng); Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh); 2 di tích lịch sử và
danh lam thắng cảnh là Hồ Hoàn Kiếm và Đ ền Ngọc Sơn (Hà Nội), Yên
Tử (Quảng Ninh); 1 di tích lịch sử và khảo cổ là Khu trung tâm Hoàng
thành Thăng Long - Hà Nội (Hà Nội); 11 di tích lịch sử và kiến trúc
nghệ thuật là Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Chùa Dâu (Bắc Ninh),
Chùa Phật Tích (Bắc Ninh), Đền Trần Thương (Hà N am ),V ãn M iếu -
Ọuốc Tử G iám , Đền Phù Đổng, Chùa Thầy và khu núi đá Sài Sơn (Hà
Nội), Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương), Khu di tích Phố Hiến (Himg
Yên), Đ ền Trần và Chùa Phổ M inh (Nam Định), c ố đô Hoa Lư (Ninh
Bình); 1 di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ là khu di tích c ổ
Loa (Hà Nội); 8 di tích lịch sử Đền Hát Môn (Hà Nội), Khu lưii niệm
Chủ tịch Hồ Chí M inh tại Phủ Chủ tịch (Hà Nội), Đền Hai Bà Trưng
(Hà Nội), Khu di tích và đền thờ N guyễn Bỉnh Khiêm (Hải Phòng),
Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý (Bắc Ninh), Bạch Đằng
(Quảng Ninh), Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh), Khu
lăng raộ và đền thờ các vị vua triều Trần (Thái Bình). Đặc biệt trong
vùng còn có 3 di sản thế giới là Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, Trung tâm
H oàng thành Thăng Long (Hà Nội) và Quần thể danh thắng Tràng An
(Ninh Bình). Ba di sản này tạo thành m ột tam giác du lịch rất đặc biệt
của m ột vùng văn hóa lịch sừ tiêu biểu của Việt Nam.

Theo thông tin từ vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/.


316 - ______ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

Í
0 . 20%

'ặ|
68.80% I
0.0?%!

Sỉ Di tích chưa xếp hạng Di tirh fẨp tinh m Di tírh qtỉổc giA

Di tich quốc gia đăc biệt ■ Di <iản giíVi

Hình 8.10. Cơ cấu di tích lịch sử ván hóa vùng du lịch Đồng bằng sông Hổng

{Nguồn: Tỗnọ, hợp từ số liệu các tỉnh)

Di săn thế giói


Vịnh H ạ Long có diện lích 43.400 ha, bao gồm hơn 1.600 hòn đảo
lóm nhỏ, phần lớn trong số đó là không có người ở nên ít bị ảnh hưởng,
tạo thành một cảnh biển ngoạn mục của các trụ cột đá vôi và là m ột mô
hình lý tưởng của kiếu cảnh quan karst phát triển trong điều kiện khí
hậu nhiệt đới ẩm. Cảnh quan có giá trị thấm mỳ đặc biệt này lại được bố
sung bởi giá trị to lớn về mặt sinh học. Các giá trị địa chất, địa mạo nôi
bậr thể hiện ở địa hình các đảo đá vôi ngập nước với các vòm và hang
động tạo thành một cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và còn khá hoang sơ
mặc dù có lịch sứ khai thác từ khá lâu đời. Vịnh Hạ Long là một cảnh
biển (seascape) tuyệt đẹp, một sản phâm độc nhất vô nhị của bàn tay tạo
hóa. Có thể nói đây là một ví dụ tiêu biểu về cảnh quan karst ngập nước
ngoạn mục điển hình của thế giới. Chính điều đó đà làm cho tất cả các
đại biểu dự phiên họp thứ 18 tại Phukhet - Thái Lan của ủ y ban Di sản
Thế giới nhất trí thông qua việc đưa vùng lõi Vịnh Hạ Long vào danh
sách di sản thế giới theo tiêu chí vii. Sáu năm sau, tại A ustralia, m ột lần
nữa Hạ Long lại được ghi vào danh sách di sản thế giới vì đáp ứng thêm
tiêu chí viii. Đó là một ví dụ tiêu biểu minh chứng cho một quá trình
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM -3 17

biển tiến, biển lùi diễn ra trong thế Holocene^ (Holocene epoch) bắt đầu
từ cách đây khoảng 11.700 năm cho đến ngày nay.

Tnm g tâm H oàng thành Thăng Long H à Nội được xây dựng vào
thế kỷ XI bởi triều Lý, đánh dấu sự độc lập của Đại Việt. Nó được xây
dựng trên các phế tích của m ột pháo đài Trung Quốc có từ thế kỷ thứ
VII. Đó là trung tâm quyền lực chính trị ở Đ ồng bằng sông Hồng trong
m ột thời gian dài liên tục không gián đoạn gần ] 3 thế kỷ. Các di tích
phản ánh một nền văn hóa độc đáo của Đ ông N am Á, là sự kết họp hài
hòa các yếu tố Trung H oa ở phía bắc và Chăm -pa ở phía nam. Đ iều này
hoàn toàn phù họp với tiêu chí ii trong Công ước Di sản thế giới. Trung
tâm Hoàng thành Thăng Long còn là m ột m inh chứng cho truyền thống
văn hóa lâu dài của người dân Việt ở vùng đồng bằng sông Hồng. N ó
cũng minh chứng cho quá trình phát triển của nhà nước vững m ạnh từ
thế kỷ thứ VII cho đến ngày nay. Bên cạnh đó, với chức năng đầu não
về chính trị, văn hóa, H oàng thành Thăng Long là nơi chứng kiến nhiều
sự kiện vãn hóa, lịch sử trọng đại của đất nước, được coi là biểu tượng
cho nghệ thuật, đạo đức, triết học, tôn giáo và thuần phong mỹ tụ c ...
của dân tộc Việt Nam. N hững sự kiện này đánh dấu quá trình hình thành
và phát triến của một quốc gia độc lập trong hơn m ột ngàn năm, bao
gồm thời kỳ thuộc địa và hai cuộc chiến tranh đưong đại giành độc lập
và mang lại sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.

Có thể nói Quần thế danh thẳng Tràng An là ví dụ tiêu biểu nhất
của các di sản ở Việt Nam về sự kết họp hài hòa giữa tự nhiên và văn
hóa. Tràng An là m ột trong những nơi có cảnh quan tháp karst đẹp và
quyến rũ nhất trên thế giới. Phủ lên cảnh quan là thảm rừng và các tháp
dạng nón hùng vĩ cao 200 m, với các hố trũng hẹp khép kín, bao quanh
bởi các sông núi nối liền nhau, các đầm lầy thông nhau qua hệ thống
xuyên thủy động, v ẻ hài hòa của đá, sông nước, rừng cây và bầu trời ở
Tràng An tạo nên m ột thế giới tự nhiên sống động đầy quyến rũ. Đ ó là
nơi rất đặc biệt, nơi văn hóa tiếp xúc với kỳ quan thiên nhiên vừa bí ẩn
vừa hùng vĩ. Dưới góc nhìn địa văn hóa, cảnh quan này đã có những ảnh
hưỏTig nhất định đến sự hình thành và phát triển văn hóa, hay theo cách

Thế (epoch) là m ột đại lượng thời gian trong lịch sử địa chất.
318 ■_ _ _ _ _ _ _ PHẦN 2 .0ỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

nói của các chuyên gia tại H ội thảo xác định giá trị nôi bật toàn cầu
của Quần thể danh thắng Tràng An diễn ra hai ngày 24 và 25/7/2012 thì
ở đây thể hiện rất rõ nét ảnh hưởng của quá trình tự nhiên đên sự biến
đối văn hóa'. Tràng An có thiên nhiên tươi đẹp với những ngọn núi,
hang động karst huyền bí, cảnh sông nước thanh bình, nên thơ, những
di tích linh thiêng và những hệ động, thực vật phong phú, quý hiêm. ơ
đây có rất nhiều hang động đẹp như: động Thiên Hà, động Vái Giời,
động Tiên Cá, động Ba Cô, động Tiên, động Thủy Cung, hang Bụt,
hang Sinh Dược... v ề mặt địa mạo, địa chất, Tràng An m inh chứng cho
các giai đoạn cuối cùng của quá trình tiến hóa karst trong môi trường
khí hậu nhiệt đới ẩm. Sự đa dạng địa chất địa mạo hiện diện tại Quần
thể danh thắng Tràng An là kết quả từ các hoạt động địa chất liên tục
qua hàng trăm triệu năm từ kỷ Trias đến Đệ Tứ. Tràng An có các dạng
chuyển tiếp giữa núi đá vôi hình nón nối với nhau qua các đỉnh sắc
cạnh và núi đá vôi dạng tháp cổ điển đứng rời rạc trên các đồng bằng
bồi tích, mỗi dạng địa hình đại diện cho các giai đoạn khác nhau trong
quá trình tiến hóa địa mạo đang diễn ra trong chu trình xâm thực karst.
M ột loạt ngấn xâm thực m à người dân gọi là “hèm ” tìm thấy trên vách
đá, ở chân các “đảo” đá vôi minh chứng cho các chu kỳ biến tiến biển
lùi trong Holocene.

Bên cạnh đó, quần thể danh thẳng Tràng An có giá trị nối bật toàn
cầu về các bằng chứiig cho thấy sự thích ứng cúa con người với các điều
kiện biến đổi về địa lý và môi trường trong lịch sử trái đất, đó là cách
người tiền sử tác động qua lại với cảnh quan tvr nhiên và thích ứng với
biến đổi to lớn về môi trường trải dài ít nhất 30.000 năm. Trên 30 di tích
khảo cồ học thời tiền sử cho thấy luôn tìm được các cách đế thích nghi
với những biến cố lớn về môi trường, cảnh quan. Người Tràng An đă
biết sử dụng đá vôi làm công cụ lao động ít nhất từ khoảng 3.000 năm
nay. Nghệ thuật làm đồ gổm lâu đời là một minh chứng nữa về sự thích
nghi của cư dân với môi trường sống. N hững chứng cứ sớm nhất được
cho là tương đưong với gốm Đa Bút (6.000 năm trước) và tiến hóa liên
tục qua thời đại Kim khí đến tận sau này. Đen thế kỷ X, ỡ thung lũng

' Hội thảo xác định giá trị nổi bật toàn cầu cúa Ọuần thê danh thắng Tràng An. K ý
yếu Hội nghị. N inh Bình ngày 2 4 -2 5 /7 /2 0 1 2 .
Chương 8. CÁC VỪNG DU ụ C H VIỆT NAM . 319

m ở Hoa Lư, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng Kinh đô Hoa Lư ở đây bằng
cách đắp thành, nối liền những ngọn núi, khép kín thung lũng đá vôi để
phục hưng văn hóa, m ở ra ba triều đại đàu tiên của nền phong kiến độc
lập Việt Nam: nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Hậu Lý với các dấu ấn lịch
sử: thống nhất giang sơn, đánh Tống, dẹp Chiêm và phát tích quá trình
định đô Thăng Long - Hà Nội. Đến thế kỷ XUI, triều đại nhà Trần lại
chọn vùng núi Tràng An để xây dựng hành cung Vũ Lâm với vai trò là
một căn cứ quân sự để củng cố lực lượng góp phần chiến thắng quân
Nguyên - M ông và là nơi các vua Trần xuất gia tu hành, m ở mang Phật
giáo. N hững sự kiện trên là những bằng chửng thuyết phục về sự sáng
tạo, thích ứng của cư dân với tự nhiên trong mọi mặt đời sống (kinh tế
văn hóa, quốc p h ò n g ...)

Di tích

Đời sống tâm linh cúa người dân tiểu vùng rất phong phú, thể hiện
qua sự phát triển của các loại tín ngưỡng và tôn giáo, trước hết là đạo
Phật. Phật giáo đã đi vào đời sống của người dân địa phương, hầu như
làng nào cũng có chùa và những sinh hoạt lễ hội xung quanh ngôi chùa.
Rất nhiêu chùa ở vùng này từ lâu đã trở nên quen thuộc với khách du lịch
đến từ các vùng, tiểu vùng du lịch khác. Các chùa ớ đây được xây dụng
trong sự hòa hợp với môi trưòng tự nhiên, sơn thủy hữu tình, đáp ứng
với quan niệm về thế giới quan và thẩm mĩ truyền thống của nhân dân.

Cùng với chùa, giáo đưòng của Phật giáo, trong vùng còn có nhiều
nhà thờ có giá trị kiến trúc nghệ thuật. Bên cạnh những nhà thờ được
thiết kế theo phong cách Gothic truyền thống như nhà thờ lớn Hà Nội,
nhà thờ M óng Cái, vương cung thánh đường Phú Nhai, tòa Giám mục
Bùi Chu, đên thánh Kiên Lao (Nam Đ ịnh)...khách du lịch sẽ vô cùng
thích thú khi thấy những nhà thờ Thiên Chúa giáo được xây dựng theo
phong cách đình chùa Việt Nam như nhà Thờ Phát Diệm (Ninh Bình),
nhà Thờ X ương Điền (Nam Đ ịn h )...

Công trình đương đại

ơ vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc có vùng kinh
tế trọng điểm Bắc Bộ của Việt N am (gồm các tỉnh và thành phố là Hải
32Ũ ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẨN 2. BỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc N inh và Vĩnh
Phúc). Đây là trung tâm kinh tế năng động và là đầu tàu kinh tế quan
trọng của miền Bắc và của cả nước, ư u thế lớn nhất của vùng kinh tế
này là nhân lực có đào tạo tốt, trình độ cao, có điểm thi vào các trường
đại học cao đẳng và tỷ lệ sinh viên trên đầu người cao nhất nước. Đây
là vùng kinh tế năng động, có Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế,
khoa học kỳ thuật và văn hóa hàng đầu của đất nước với khá nhiều đô
thị lớn, các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, nhiều trường đại học,
viện nghiên c ứ u ... Vùng có mạng lưới giao thông phát triển, nhiều công
trình xây dựng lớn. Dưới góc độ du lịch, nhiều công trình với những
giá trị khoa học kỳ thuật, kiến trúc nghệ thuật cũng có thể trở thành tài
nguyên du lịch. Trong khu vực, khách du lịch sẽ được đi qua những cây
cầu lớn, hiện đại như cầu Thăng Long, cầu Nhật Tân, cầu Thanh Trì,
cầu Vĩnh Tuy (Hà Nội). Khi đến Quảng Ninh, khách du lịch sẽ được
đến chiêm ngưỡng cầu Bãi Cháy, một cây cầu dây văng' m ột m ặt phẳng
hiện đại bậc nhất ở nước ta. Bên cạnh các công trình giao thông, các
tòa nhà cũng lôi cuốn khách du lịch bởi giá trị kiến trúc m ỹ thuật của
chúng. Các công trình trong vùng thể hiện rõ xu hướng kiến trúc trong
giai đoạn hiện nay. Trước hết là xu hướng hiện đại, công nghệ cao. Đó
là Trung tâm Hội nghị Quốc tế của KTS N guyễn Thúc Hoàng và Đặng
Kim Khôi, khách sạn JW M arriott Hanoi của kiến trúc sư nổi tiếng
người Mỹ Carlos Zapata, tòa nhà Keangnam, tòa nhà L o tte ... Xu hướng
biểu hiện m ói cũng gây được sự hứng thú trong khách du lịch như đài
tưỏng niệm liệt sĩ Bắc Sơn của KTS Lê Hiệp, Trung tâm Hội nghị Quốc
gia của hai KTS người Đức M einhard Von Gerkan và N ikolaus Goetze.

Bảo tàng
V ùng du lịch Đồng bằng sông Hồng là nơi có lịch sử định cư lâu
đời. V ùng có thủ đô Hà Nội, trung tâm chính trị, kinh tế, khoa học kỹ
thuật, trung tâm văn hóa hàng đầu của đất nước. Khi nói đến các công
trình đương đại trong vùng du lịch Đồng bằng sông Hồng, không thể
không nhắc đến các bảo tàng. Đây !à vùng có số lượng bảo tàng đa dạng
và phong phú nhất so với các vùng còn lại. Có thể kể đến các bảo tàng

Cầu dây văng: cable-stayed bridge.


Chương 8, CÁC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM . 321

như Bao tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo
tàng Hô Chí M inh, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Quân sự Việt
N am ... ở đây có khá nhiều bảo tàng lớn thường xuyên thu hút một
lượng lớn khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử, văn hóa
và nhiều mặt của đời sống xã hội Việt Nam. N hững bảo tàng phục vụ
nhiều khách nhất trong khu vực là Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Lịch
sử Quốc gia, Bảo tàng Lịch sử Quân đội, Bảo tàng Hồ Chí Minh. Bên
cạnh các bảo tàng đó, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam ở
Hà N ội cũng bát đầu trở thành m ột điểm tham quan du lịch hấp dẫn đối
với khách trong và ngoài nước.

Bao tàng D ân tộc học Việt Nam lưu giữ và trưng bày nhiều hiện
vật văn hoá của cộng đồng 54 tộc người Việt Nam. Các hiện vật này
được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau như; dân tộc, công dụng, y
phục, trang sức, nông cụ, ngư cự, vũ khí, đồ gia dụng, nhạc cụ, tôn giáo
- tín ngưõ-ng, cưới xin, m a chay và nhiều hoạt động tinh thần, xã hội
khác. Kliu trưng bày thưòng xuyên trong toà Trống Đ ồng giới thiệu tất
cả 54 tộc người ở Việt Nam. ở đây có nhiều hiện vật thông dụng trong
đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân. Đặc biệt phong phú là đồ
vải của các tộc người, như khố, váy, k h ă n ... được trang trí bằng các kỹ
thuật truyên thông khác nhau; đồ đan, nhất là các loại gùi, giỏ, mâm;
những nhạc cụ bằng tre, vỏ bầu khô; các hiện vật nghi lễ ... Cùng với
hiện vật, trong các phòng trưng bày còn có ảnh và phim tư liệu, phản
ánh mọi khía cạnh văn hoá vật thể, phi vật thể, những nét tiêu biểu
trong đời sống và sự sáng tạo của các tộc người. Bảo tàng Dân tộc học
hàng năm thu hút khoảng 400 nghìn lượt khách, trong đó khoảng 30%
là khách nước ngoài,

Bảo tàng M ỹ thuật Việt Nam là m ột trong những bảo tàng có vị trí
quan trọng nhất trong việc lưu giữ kho tàng di sản văn hóa nghệ thuật
của cộng đồng các tộc người Việt Nam. Bảo tàng được người Pháp
xây dựng vào những năm 30 của thế kỷ X X với chức năng ban đầu
là nơi dành cho con gái của các quan chức người Pháp từ khắp Đ ông
D ương về H à N ội trọ học. N ăm 1962, nhà nước Việt Nam giao cho
Bộ V ăn hóa cải tạo ngôi nhà từ chồ m ang dáng dấp kiến trúc phương
322 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊDH VIỆT NAM

Tây được bổ sung những chi tiết trang trí kiến trúc của đình làng Việt
Nam để làm noi trưng bày vĩnh viền các tác phâm mỹ thuật của Việt
Nam. Năm 1966, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chính thức được khánh
thành. Bảo tàng Mỳ thuật Việt Nam hiện giữ trên 18.000 hiện vật trong
nước tiêu biếu cho nền Mỹ thuật Việt Nam từ thời tiền sử đến nay.
Nhiều tác phấm được trưng bài tại Bảo tàng Mỳ thuật hiện nay là bảo
sao vì bản gốc đã bị bán đi hay bị thất lạc. Theo Nora Taylor, chuyên gia
tranh Việt N am tại Viện Nghệ thuật Chicago, khoảng một nửa số bức
tranh là bản sao. Trong thời chiến tranh Việt Nam, nhiều bản chính đã
được đưa đi sơ tán và bản chép được trưng bày, nhưng sau chiến tranh
nhiều bản chính không được đưa về chồ cũ.

Ổ 8.1. Bảo tàng Dân tộc học được đánh giá là một trong 25 bảo tàng
hấp dẫn nhất châu Á

Ngày 1 /1 0 /2 0 1 4 , ông Võ Q uang Trọng - Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt
Nam cho biết Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tiếp tục được đánh giá là m ộ t
tron g 25 bảo tà n g hấp dẫn nhất châu Á. Năm 2014, Bảo tàng được xếp thứ
4, nâng 2 bậc so với năm 2013. Đây là năm thứ 3 liên tiếp Bảo tàng được vinh
danh, nhận Giải thưởng do du khách bình chọn từ trang vveb uy tín về du lịch
TripAdvisor công bố. Sức bật này nhờ Bảo tàng đã triển khai nhiểu h o ạ t động
trưng bày, trình diễn gây ấn tượng đổi với công chúng tham quan. Đặc biệt, với
việc khánh thàn h tòa Bảo tàng Đ ông Nam Á và khai trương Trưng bày văn hóa
các dân tộc tro n g khu vực đã trở thành sự kiện văn hóa có ý nghĩa quan trọng.
Cùng với trưng bày các dân tộc Việt Nam , trưng bày văn hóa Đ ô n g N am Á tạ o
thành điểm nhấn văn hóa hấp dẫn du khách tham quan. Công chúng th am
quan trưng bày không chỉ tìm hiểu văn hóa 54 dân tộc Việt Nam mà còn được
khám phá những nét đặc sắc trong văn hóa của các nước Đ ô n g Nam Á, th ấy
được sự tương đ ổ n g và khác biệt giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa các nước.
Ngoài ra, những trưng bày chuyên đề và các hoạt động trình diễn n g h ể thủ
công truyền th ố n g , ván nghệ dân gian, m úa rối nước dân gian, trò chơi dân
gian đã tạo nên sựsống động và hấp dẫn của m ột bảo tàng cộng đổng, là điểm
đến tham quan trải nghiệm thú vị của công chúng. Chín tháng đẩu năm 2014,
Bảo tàng đã đón hơn 2 83.000 lượt khách tham quan, trong đó 30% là khách
nước ngoài.

(N g u ồn : M in h N guyệt. TTXVN)

Báo tàng Hồ Chí Mình là một bảo tàng vào loại lớn nhất của Việt
Nam. Bảo tàng là nơi trưng bày những hiện vật, tư liệu về cuộc đời chủ
Chưdng 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 323

tịch Hồ Chí Minh. Bảo tàng nằm trong khu vực có nhiều di tích như
lăng Chu tịch Hồ Chí Minh, khu di tích Phủ Chủ tịch, Chùa Một Cột
nên Bảo tàng này có lượng khách đến tham quan nhiều nhất cả nước.
Theo trang web của Bảo tàng, tính từ 01/1/2015 đến 20/12/2015, Bảo
tàng đón tiếp và phục vụ 1.292.151 lượt khách, trong đó, số khách nước
ngoài: 266.573 lượt (tính theo số lượng vé bán)'. Không những vậy
Bảo tàng còn là trung tâm lớn nhất về nghiên cứu những tư liệu hiện vật
và di tích lịch sử có quan hệ đến cuộc đời và hoạt động cách m ạng của
Chủ tịch Hô Chí Minh. Bảo tàng còn làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo
dục quân chúng vê sự nghiệp tư tưởng, đạo đức và tác phong của Bác
thông qua những tư liệu, hiện vật và di tích có liên quan.

Bảo tàng Lịch sử Quổc gia trưng bày về lịch sử Việt Nam thời kỳ
cô trung đại từ thời tiền sử (cách ngày nay khoảng 30 - 40 vạn năm)
đến năm 1945 (Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời). Toàn bộ nội
dung của phần trưng bày này được chia thành các giai đoạn từ thời tiền
sử đến ngày nay. Sau phần giới thiệu quá trình hình thành và phát triển
xã hội con người sơ khai trên đất nước Việt Nam, bảo tàng trưng bày và
giới thiệu các giai đoạn chính như mười thế kỷ chống Bắc thuộc, triều
Ngô - Đinh - Tiên Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê Sơ - M ạc - Lê Trung Hưng
- Tây Sơn - N guyễn và Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Vìệí Nam trưng bày và giới thiệu những
hiện vật, di tích, hình ảnh về lịch sử quân đội Việt Nam từ thời kỳ
các vua Hùng cho đến nay. Đó là các trận chiến của Ngô Quyền đánh
thăng quân Nam Hán trôn sông Bạch Đằng, các cuộc chiến đấu từ nhà
Lý đến nhà Nguyền và cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện Bảo tàng đang lưu giữ
gân 16.000 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý, đặc biệt là 2 bảo vật
quốc gia (M áy bay M IG 2 1 số hiệu 5121 và xe tăng T54B số hiệu 843).

Làng Văn hoả - D u lịch Các Dân tộc Việt Nam là địa điểm lý tưởng
đê tìm hiêu đời sông, nét văn hoá đặc trưng của 54 tộc người anh em
băng sự trải nghiệm chân thật nhất. Nằm cách Hà Nội hơn 40 km, là một

h ttp ://w w w .b a o ta n g h o c h im in h .v n /T a b Id /4 8 7 /A r tic le I d /9 4 7 1 /P r e T a b I d /4 5 6 /


D efault.aspx
324 • PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

phần thuộc khu du lịch Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, Làng Văn hóa - du
lịch các dân tộc Việt Nam nằm trên một khu vực có địa hình đồi núi đa
dạng với những thung lũng và hồ nước đẹp và nên thơ. Làng V ăn hoá
Du lịch Các Dân tộc Việt Nam gồm các khu chức năng như khu các
làng dân tộc, khu di sản văn hóa thế giới, khu trung tâm vãn hóa và vui
chơi giải trí, khu công viên bến thuyền, khu dịch vụ, du lịch tông hợp,
khu cây xanh mặt nước hồ Đồng Mô và khu Văn phòng Quản lý Đ iều
hành. Khu các làng dân tộc được xây dựng thành quần thế tái hiện các
cấu trúc làng, bản của các dân tộc Việt Nam với quy hoạch và kiến trúc
dân gian nhằm giới thiệu, gìn giữ và phát triến các giá trị văn hóa truyền
thống của cộng đồng 54 tộc người anh em trên đất Việt Nam . K hu này
có 4 cụm là cụm các làng dân tộc I, cụm các làng dân tộc II, cụm các
làng dân tộc [11 và cụm các làng dân tộc IV. Khu cụm các làng dân tộc I
gồm các công trình văn hóa và cảnh quan đặc trưng 28 tộc người vùng
rẻo cao, thung lũng, trung du thuộc các vùng Đông Bắc, Tây Bắc và
miền núi Bắc Trung Bộ. Khu cụm các Làng dân tộc II gồm các công
trình văn hóa và cảnh quan 18 tộc người vùng cao nguyên, đồi núi thuộc
vùng N am Trung Bộ, Trường Son, Tây Nguyên; Khu cụm các Làng
dân tộc 111 gồm các tộc người cư trú ở các vùng có cảnh quan bán sơn
địa, cao nguyên, đồi núi. Khu cụm các Làng dân tộc IV gồm các công
trình văn hóa và cảnh quan các lộc người đa văn hóa, cư trú ở vùng bán
sơn địa, đồi núi, đồng bàng, duyên hải, ven sông, thị trấn, thị tứ thuộc
nhiều vùng văn hóa khác nhau như người Kinh, người Hoa, người Ngái,
người Sán D ìu ...
Do là nơi có lịch sử định cư lâu đời nhất nên có thế hiếu rằng đồng
bằng sông Hồng là vùng có nhiều làng nghề nhất cả nước với tống số
lưọ-ng lên đến gần 1.500. Làng nghề ở đồng bàng sông Hồng không chi
phong phú về số lượng mà còn rất đa dạng về loại hình, ớ đây có hầu
hết các nghề thủ công truyền thống của Việt Nam. Từ những nghề sản
xuất công cụ lao động như rèn, sản xuất các vật dụng sinh hoạt hàng
ngày như làm nón, làm đồ gốm, thêu thùa, dệt, chế biến lương thực thực
phẩm (làm đậu phụ, làm bún, làm bánh đa, làm nước m ắm , làm tương,
làm cố m ....) đến các nghề chế tác kim hoàn, đúc đồng, làm giấy, vẽ
tranh, làm hàng m ã ... N hững làng nghề du lịch nổi tiếng trong vàing như
làng gốm m ỹ nghệ ở Bát Tràng (Hà Nội), Phù Lãng (Bắc N inh), Đ ông
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 325

Triều (Q uảng Ninh), Gia Thủy (Ninh Bình); làng nghề mộc mỹ nghệ,
chạm khắc gỗ tiêu biểu ở Đ ồng Kỵ, Sơn Đồng, Mai Động, Hương M ạc
(Bắc N inh), Đại N ghiệp, Phù Khê (Hà Nội), Đ ông Giao (Hải Dương),
La X uyên (Nam Định), làng Diệc (Thái Bình); làng nấu rượu K im Sơn
(Ninh Bình), làng Vân (Bắc Ninh), Phú Lộc (Hải Dương); làng tranh
Đ ông Hồ; làng lụa V ạn P h ú c ...

Là m ột vùng đất nông nghiệp nên đặc sản trong vùng chủ yếu là
các món ăn chế biến từ nông sản. Nói đến H à N ội, người ta hay kể đến
phở H à N ội, bánh cuốn Thanh Trì, đậu phụ làng Mơ, chả cá Lã Vọng,
giò chả ư ớ c Lề, bánh tôm Hồ Tây, cốm làng Vòng, bánh dày Q uán
G án h ... Nam Định có phở bò Nam Định, kẹo sìu châu, bánh gai Bà
T h i... Hải DưoTig có bánh đậu xanh, vải thiều Thanh Hà, bánh gai Ninh
G ia n g ... H ưng Yên nối tiếng với nhãn lồng. N ếu khách du lịch đến sẽ
thưởiig thức bánh đa cua Hải Phòng thì khi họ đến Quảng Ninh không
thể không m ua chả mực Hạ Long, đến N inh Bình không thể không
thưởng thức thịt dê, cơm cháy, và tìm về Hà Nam với m ón cá kho làng
Vũ Đ ạ i... N ét đặc trưng của ẩm thực đồng bằng sông Hồng là m ón ăn ít
dầu mỡ, chủ yếu dựa trên rau, củ, quả, và cá, tôm, cua - những sản vật
từ ruộng đồng.

Lễ hôi
Có thể nói vùng du lịch Đ ồng bằng sông Hồng vùng đất của hội
hè với hàng trăm lễ hội khác nhau, từ những lễ hội m ang tính chất lịch
sử, tuởng nhớ đến các danh nhân như lễ hội Đ ền Trần, N am Định, gắn
với di tích của Trần Hưng Đạo và các vua Trần, lễ hội Hai Bà Trưng ở
đền Đồng Nhân, H à Nội, hội đền vua Đinh, H oa Lư, N inh Bình, tưởng
nhớ đên chiên công của vua Đ inh Tiên H o àn g ... đến những lễ hội m ang
tính chất tâm linh như lễ hội Phủ Dầy (Vụ Bản, N am Định), lễ hội đền
Chử Đ ồng Tử (Hưng Yên), lễ hội đền c ổ Loa (Hà Nội, gắn với truyền
thuyết về An Dưofng Vương), lễ hội chùa Hương, lễ hội chùa Thầy (Hà
Nội), lễ hội Y ên Tử (Quảng N inh),... Với sự hình thành và phát triển
của rất nhiều làng nghề thủ công truyền thống, các lễ hội của các làng
nghề cũng khá nhiều. Đại đa số lễ hội vùng du lịch Đ ồng bằng sông
H ồng tập trung vào dịp tết N guyên Đán. Thời gian diễn ra lễ hội ở vùng
326 ■ __________ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

này có thể kéo dài từ 1 ngày đến vài ba tháng (Lỗ hội chùa Hương' (Hà
Nội), lễ hội chùa Yên Tử (Q uảng Ninh) kéo dài gần 3 tháng, thường
mở hội từ những ngày đầu năm và kéo dài đến tháng ba âm lịch, đây là
những lề hội có thời gian kéo dài nhất ở Việt Nam). Vùng du lịch Đồng
bằng sông Hồng có 1/3 số lễ hội được ghi danh là di sản phi vật thế cấp
quốc gia của Việt Nam. Có thể kể một số lề hội này như hội Gióng - đền
Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội), hội Lim (Bắc Ninh), hội làng Đồng KỊ
(Bắc Ninh), lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương), lề hội Chọi trâu Đồ Sơn (Hải
Phòng), lễ hội Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tinh Nam Định),
lễ hội Đền Trần (Nam Định), lễ hội Trường (Yên Ninh Bình), lễ hội
làng Lệ M ật (Hà Nội)... Tại các lễ hội thường có các hoạt động vui chơi
dân gian như kéo co, đấu vật, hát đối đáp, thi hát, cờ người ... Những
hoạt động này làm cho các lễ hội thêm phần hấp dẫn khách du lịch.

Các tài nguyên du lịch văn hóa khác


v ề các sinh hoạt văn hóa - nghệ thuật của vùng cũng rất phong phú.
Trước hết phải kế tới là múa rối và múa rối nước. Múa rối nước đã ra đời
chừng hơn 10 thế kỷ trước ở vùng châu thố sông Hồng. Loại hình này
thường diễn vào dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tếl, dùng con rối diễn
trò, diễn kịch trên mặt nước. Nghệ thuật rối nước là đặc phấm văn hoá
bản địa dân tộc Việt, phát triến ở hầu hết các làng xã quanh kinh thành
Thăng Long như Đào Thục, Đào Xá - Huyện Đông Anh, chùa Nành - Gia
Lâm và nhiều phườiig rối ở hầu hết các tinh đồng bằng Bắc Bộ.

v ề vãn hóa - nghệ thuật của cư dân đồng bằng sông Hồng không
thể không nhắc đến chèo, loại hình tiêu biểu nhất của sân khấu tm yền
thống Việt Nam. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) là đất tố của sân khấu
chèo, khoảng vào thế kỉ X, sau được phố biên rộng rãi ra toàn bộ vùng
đồng bằng Bắc Bộ. Loại hình sân khấu này phát triến cao, giàu tính dân
tộc. Chèo mang tính quần chúng và được coi là một loại hình sân khấu
của hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp
với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình. Đen trước thế kỉ XX, đã
hình thành nên 3 trong tổng số 4 “chiếu chèo” hay “chiếng chèo” (vùng
chèo) của cả Bắc Bộ gồm: chiếng chèo Nam (Nam Định, Thái Bình, Hà

Cần phân biệt với chùa H ương - H à Tĩnh.


Chường 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM ■ 327

Nam, Ninh Bình); chiếng chèo Đông (Hưiig Yên, Hải Dương); chiếng
chèo Đoài (gồm Hà Đông, Sơn Tây)... Tuy nhiên cho đến nay chưa xây
dựng được loại hình văn hóa này thành một trong những sản phẩm du
lịch độc đáo, hấp dần khách du lịch. Có lẽ trong số các loại hình văn
hóa diễn xướng, quan họ Bắc N inh là loại hình có sức hấp dẫn khách
du lịch nhất. Làn điệu nhẹ nhàng, du dương, đầy chất thơ nên quan họ
dề đi vào lòng người và đã trở thành một trong những sản phẩm du lịch
văn hóa khá phát triển.

8.2.3. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật

Vùng có hệ thống m ạng lưới giao thông đưòng bộ, đường sắt,
đường thủy và đường không rất phát triển, khách du lịch có thể tiếp cận
đên các điêm du lịch trong vùng một cách dễ dàng thuận lợi.

Việt Trì
76 \Anh Yên
83 58 Bắc Ninh
80 55 31 Hà Nội
128 103 45 57 Hải Dương
171 146 88 102 43 Hải Phòng
204 179 121 160 100 60 Hạ Long
374 349 291 330 270 230 170 Móng Cái
148 123 65 68 50 93 150 320 Hưng Yên
140 115 90 60 75 118 175 345 25 Phủ Lý
170 145 120 90 105 118 140 310 55 30 Ninh Bình
170 145 120 90 105 88 110 280 55 30 30 Nam
Thái
190 163 117 no 70 70 92 262 52 48 48 18
Bình

Hình 8.11. Khoảng cách giữa một số điểm trong vùng du lịch Đồng bằng sông Hồng
(đơn vị: km)

(Nguồn: Tông hợp từ Tập bản đồ qiao thông đường bộ Việt Nam.
Nxb Bản đo. 2004)

Các QL 1, 2, 3, 5, 6, 18 từ Hà Nội đi các tỉnh trong vùng và với


vùng khác trên lãnh thổ Việt Nam. QL 10 là tuyến hành lang ven biển.
Hệ thống đường quốc lộ có quốc lộ lA xuyên Việt, quốc lộ 5 nối Hà
Nội tới Hải Phòng; quốc lộ 10 nối từ N inh Bình đi Hải Phòng; quốc lộ
328 • PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

18 nối Hà Nội - Bắc Ninh - Hải Dương;quốc lộ 21 nối Hà Nam đi Thịnh


Long; quốc lộ 2 1 B nối Hà Nội - Hà Nam - Nam Định - N inh Bình; quốc
lộ 38 nối Bắc Ninh tới Hà Nam; quốc lộ 38B nối Hải Dương tới Ninh
Bình; quốc lộ 39 từ phố Nối tới cảng Diêm Điền; quốc lộ 45 nối Ninh
Bình - Thanh Hóa; các quốc lộ khác như 2, 3, 6, 32, 35, 37... Hệ thống
đường cao tốc đường cao tốc c ầ u Giẽ - N inh Bình; đường cao tốc
Ninh Bình - Thanh Hóa; đường cao tốc Hà Nội - Hái Phòng, tuyến cao
tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh, đường cao tốc Nội Bài đi
Lào C ai...

Đường sông: khu vực có nhiều tuyến đường sông quốc gia được
đưa vào danh sách hệ thống đường sông Việt Nam như tuyến sông
Hồng, sông Đuống, sông Luộc, sông Đáy, sông H oàng Long, sông
Nam Định, sông Ninh Cơ, sông Thái Bình, sông c ầ u , sông Kinh Thầy,
sông Kinh Môn, sông Kênh Khê, sông Lai Vu, sông M ạo Khê, sông
Cầu Xe, sông Gùa, sông Mía, sông Hoá, sông Trà Lý, sông cấ m , sông
Lạch Tray, sông Phi Liệt, sông Văn ú c , kênh Quần Liêu, kênh Yên
M ô ... Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình chảy qua hầu hết các tỉnh
trong vùng. Hệ thống cảnh khá dày đặc với các các cảng lớn như cảng
Hải Phòng, cảng Cái Lân, cảng Diêm Điền, cảng Ninh Cơ... Đây là điều
kiện thuận lợi để ngành Du lịch vùng đồng bằng sông Hồng phát triển
các loại hinh du lịch du ngoạn đường sông.

Mạng lưới đường sắt có tuyến đường sắt Bắc - N am và các tuyến từ
Hà Nội toả đi các tỉnh thành khác ớ miền Bắc như tuyến Hà Nội - Lạng
Sơn, tuyến Hà Nội - Hải Phòng, tuyến Hà Nội - Thái Nguyên, tuyến Hà
Nội - Lào Cai, tuyến Hà Nội Bãi Cháy (Quàng Ninh).

Khu vực có 2 sân bay là sân bay Nội Bài và sân bay Cát Bi với
sân bay Nội Bài là cửa khẩu quốc tế quan trọng hàng đầu của đất nước.
Sân bay Nội Bài kết nối Hà Nội, tm ng tâm của vùng với 10 thành phố
trong cả nước gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Đà N ang, Huế, Đà Lạt,
Nha Trang, Buôn Ma Thuột, c ầ n Thơ, Điện Biên, Pleiku, Vinh với tần
suất từ 14 chuyến 1 tuần (Buôn M a Thuột, c ầ n Thơ, Điện Biên, Pleiku,
Vinh) đến 270 chuyến 1 tuần (tới Thành phố Hồ Chí M inh). Có 30 hãng
hàng không quốc tế có các chuyến bay nối giữa Hà Nội đi các thành
Chương 8, CAC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 329

phố trên thế giới với tần suất từ 2 chuyến 1 tuần (đi London) đến 38
chuyến 1 tuần (đi Bangkok). Hàng năm, sân bay Nội Bài phục vụ được
trên 10 triệu khách. Cảng Hàng không Cát Bi là Cảng Hàng không có
vị trí quan trọng ở vùng Đ ông Bắc đồng bằng Bắc bộ, là điểm kết nối
khách du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh hay Đà N ằng đến khu Du lịch
Quốc tế Đồ Sơn, khu Du lịch Cát Bà; khu Du lịch Quốc tế Tuần Châu,
Vịnh Hạ Long... Trong tương lai là cầu nối quan trọng giữa các thành
phố lớn trong nước và khu vực Đông Nam Á, châu Á, đồng thời đóng
vai trò quan trọng trong hợp tác, phát triến du lịch khu vực. N ăng lực
thông qua của C ảng Hàng không Cát Bi là 3 - 4 triệu khách năm. Theo
Tổng Công ty càng Hàng không Việt N am ‘, trong giai đoạn từ năm
2010 đến năm 2015, sản lượng hành khách thông qua Cảng Hàng không
Cát Bi đạt mức tăng trưởng bình quân trên 20% /năm. Năm 2015, trong
bối cảnh vừa triển khai đầu tư xây dimg m ở rộng, hiện đại hóa hạ tầng
Cảng Hàng không, vừa đảm bảo các hoạt động khai thác bình thường,
Cảng đã phục vụ gần 1,3 triệu lượt hành khách, tăng 35,6% so với năm
2014, phục vụ 9.014 lượt chuyến cất hạ cánh.

2012 2013 2014 2015

Hình 8.12. Khôi lượng hành khách chuyên chờ hàng năm của Sân bay quốc tê Nội Bàí
(đơn vị; triệu lượt)

(Nguồvì: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam)

L à một trong những vùng có hoạt động du lịch phát triến nên vùng
du lịch Đồng bằng sông Hồng có đến 28,57% số cơ sở lưu trú, 25,90%

' h ttp :/;vietn am airp ort.vn/gioi-th ieu/can g-han g-k hong-san -bay/cang-hang-khong-
quoc-te-cat-bi.
330 PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU ụCH VIỆT NAM

tổng số buồng của cả nước, trong đó số khách sạn 5 sao chiếm 24,51 %
cá nước. Tuy nhiên, tỷ lệ khách sạn 4-5 sao cao cấp (luxury hotel) trong
khu vực chỉ chiếm chưa đến 2% với 17% tống số buồng khách sạn có
trong khu vực. Tính trên toàn bộ số cơ sở luxi trú trong vùng, trung bình
mỗi cơ sở cơ sở lưu trú ớ đây chỉ có trung bình 18 buồng!

Đạ t Isao 2sao 3sao 4sao 5sao Chưa xếp Tốngsố


chuấn hạng

B Số cơ sở s Số buồng (đơn vị: chục buồng)

Hình 8.13. Cơ sở lưu trú vùng du lịch Đống bằng sông Hống

(Nguồn: Do Vụ Khách sụn cung cấp ngàv 1/7/2016)

8.2.4. Các điểm du lịch, khu du lịch và sản phẩm du lịch

Là một trong những vùng kinh tế phát triển của cả nước, vùng du
lịch Đồng bàng sông Hồng cũng là điếm đến của nhiều đoàn khách du
lịch trong và ngoài nước. Tarớc hết là những loại hình du lịch gắn với
đời sống văn hóa của cộng đồng như du lịch lễ hội, du lịch tham quan
di tích lịch sử văn hóa, du lịch tâm linh, du lịch tôn giáo, du lịch lín
ngư ỡng... Khu du lịch văn hóa sinh thái Côn Son (Hải Dương), khu du
lịch văn hóa, sinh thái Tràng An (Ninh Bình), khu du lịch Tam Chúc (Hà
Nam), khu du lịch Yên T ử ... là địa chỉ của các loại hình du lịch sinh thái
nhân văn, du lịch văn hóa, du lịch lễ hội, du lịch tâm lin h ...

Do có điều kiện kinh tế khá phát triên nên vùng này có nhiều điêm
du lịch nghỉ dưỡng. Đại đa số khách du lịch nghỉ dưỡng là khách nội
vùng, khách ở các vùng kế cận. Dòng khách này thường hướng về các
điểm du lịch nghỉ dưỡng biển ở Cát Bà, Hạ Long. Trong những năm gần
Chưdng 8. CAC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM . 331

đây, những điểm nghi dưỡng biển được nhiều khách du lịch lựa chọn là
những vùng còn tương đối hoang sơ như Cô Tô, Quan Lạn, Vân Đ ồ n ...
Khách du lịch có thế chọn các điểm nghỉ dưỡng núi như Ba Vì, Suối
Hai, Đ ồng Mô, Tam Đ ả o ... Loại hình du lịch sinh thái cũng là một thế
mạnh cúa vùng du lịch Đồng bằng sông Hồng. Trước hết là du lịch sinh
thái tại các VQG như Cúc Phưong, Ba Vì với các loài đông thực vật
phát triên trên núi thấp và trung bình. Tại các VQG Bái Tử Long, Cát
Bà, Xuân Thủy có thể tố chức các loại hinh du lịch sinh thái đất ngập
nước và hải đảo.

Vùng là nơi tập trung nhiều đô thị, có m ật độ dân số khá cao, nhu
cầu nghỉ dưỡng thường xuyên lớn nên việc phát triến du lịch cuối tuần
cho cộng đồng cũng là một định hướng rất được quan tâm. Điểm du lịch
tiêu biêu cho loại hình này là khu du lịch nghỉ dưỡng núi Ba Vì - Suối
Hai (Hà N ội) với các sản phẩm du lịch sinh thái núi, hồ và V CGT cuối
tuần phục vụ nhân dân Hà Nội và phụ cận.

Sản phấm du lịch chủ yếu của vùng du lịch Đồng bằng sông Hồng
là du lịch tham quan các di tích lịch sử và công trình kiến trúc nghệ
thuật, công trình đương đại và danh lam thắng cảnh như tham quan phố
cô Hà Nội, Văn M iếu - Quốc Tử Giám, Lăng và Bảo tàng Chủ tịch Hồ
Chí Minh, đền Trần, chùa Keo, chùa Bái Đính, chùa Dâu, nhà thờ Phát
Diệm, nhà thờ lớn, nhà hát lớn, Royal City, Times City, cầu Bãi Cháy,
cầu Nhật Tân, Tam Cốc - Bích Động, Tràng An - Bái Đính, Vịnh Hạ
Long, Yên T ử ... Loại sản phấm du lịch phố biến thứ 2 là sản phẩm du
lịch lễ hội tâm linh như du lịch lễ hội chùa Hương, Yên Tử, Đ en Trần,
Hội Gióng, Phủ D ầ y ... Hiện nay, loại sản phấm du lịch lễ hội tâm linh
đã có nhiều thay đổi, chất lượng đã được nâng cao nhờ các cơ quan
quản lý nhà nước ở Trung ương cũng như địa phương đã có những biện
pháp kịp thời chấn chỉnh trong khâu tố chức, thanh tra, giám sát. Loại
sản phẩm du lịch phổ biến thứ 3 ở vùng này là du lịch ẩm thực. Là một
trong những cái nôi của văn hóa ấm thực Việt Nam, ngành du lịch các
tỉnh thành trong vùng đã đang hết sức cố gắng đầu tư phát triển dòng
sản phâm du lịch ẩm thực đồng bàng Bắc Bộ. Tuy nhiên, việc tố chức
m ới chỉ dừng lại ở việc lập ra một vài khu phố ẩm thực, song chưa có
những định hưóng và biện pháp cụ thể để làm cho sản phẩm du lịch ẩm
332 PHẤN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

thực thực sự trở thành m ột sản phâin du lịch thực sự đặc trưng thu hút
khách du lịch.

N goài ra, ở vùng du lịch này có khá nhiều các loại hình và sản
phẩm du lịch khác. Tuy nhiên việc nghiên CÚXI để chỉ ra một hay một số
sản phấm đặc trưng thế mạnh của vùng vẫn còn là một bài toán bỏ ngỏ.

8.2.5. Khách du lich

2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2015 2020 2025 2030

H Khách quốc tế (nghìn lư ợ t) 0 Khách nội địa (nghìn lư ợ t)

Hình 8.14. Khách du lịch đến vùng du lịch Đồng bằng sông Hồng 2000 - 2011
và dự báo đến 2030

(Nguồn: Tống hợp ĩừ Quỵ hoạch Tổng thế phát triên du lịch vùng đồng bằng
sỏn^ Hỏng và Duyên hái Dông Bãc đên năm 2020, tàm nhìn 2030)

Theo Quy hoạch Tổng thế phát triển du lịch vùng đồng bằng sông
Hồng và Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhin 2030, nếu tính
chung khách du lịch, năm 2010 số lượt khách du lịch đến vùng du lịch
Đồng bằng sông Hồng bằng 63,24% tổng lượt khách du lịch của cả
nước. N ếu tính riêng số lượt khách nội địa, tỷ lệ đạt được bằng 81,68%.
Tuy nhiên, số lượng khách đến vùng du lịch này chỉ bằng 18,32% tống
số lượng khách quốc tế đến Việt Nam.
Chương 8, CÁC VÙNG DU ụC H VIỆT NAM 333

28 , 000,000

ĩẫ Vùng du lịch đồng bằng sông Hồng


ỉẳ Cả nước

Khách quốc tế Khách nội địa

Hình 8.15. Lượt khách du lịch đến vùng du lịch Đống bằng sông Hổng
và cả nước nám 2010

(Nguồn: Tổng hợp từ Quy hoạch Tổng thê phát triền du lịch vừng đồng bằng
sông Hồng và Duvên hải Đông Bẳc đến năm 2020, tầm nhìn 2030 và Quy hoạch
Tổng thể phát triên du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm rìhìn 2030)

Thời gian lưu trú của khách du lịch quốc tế và nội địa đều cao hơn
mức trung bình của cả nước lần lượt là 1,12 và 1,10 lần. M ặc dù vậy,
đây vẫn là m ột chỉ tiêu quá thấp, nhất là đối với m ột vùng có trình độ
phát triên du lịch.

□ Doanh thu (nghìn tỷ đồng) s GDP (nghìn tỷ đồng)

Hình 8.16. Doanh thu và GDP du lịch vùng du lịch Đổng bằng sông Hổng 2000 - 2011
và dự báo đến 2030

(Nguồn: Tổng họp từ Quy hoạch Tổng thê phát trìên du ỉịch vùng đồng bàng
sông Hồng vơ Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn 2030)

Thị trường khách du lịch quốc tế đến vùng khá đa dạng, trước tiên
là thị trường Đ ông Bắc Á với tỷ trọng trên 45%. Thị trường đứng thứ 2
334 - PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

là khách đến từ các nước Đông Nam Á với tỷ trọng khoảng 14%. Sau
đó là thị trường Tây Âu, Bắc Mỹ và châu ú c với tỷ trọng lần lượt là gần
12%, 8% và 4%. So với thời gian đầu, cơ cấu khách du lịch quốc tế đến
vùng đã thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng khách đến vì m ục đích du
lịch thuần túy (khoảng 40% ), du lịch kết họp công việc (khoảng 30%),
thăm thân 10%.... Đối với khách du lịch nội địa, tỷ lệ khách nội vùng
khoảng 30%. Có trên 20% khách du lịch đến từ các tỉnh m iền núi phía
Bắc, các địa bàn xa hơn có khách đến từ Thành phố Hồ Chí M inh chiếm
tỷ trọng lớn nhất, khoảng 5%.

Thu nhập từ du lịch vùng này chiếm 32,70% thu nhập từ du lịch
cả nước. Các số liệu này cho thấy, vùng du lịch Đồng bằng sông Hồng
là một trong những vùng có du lịch phát triên nhất cả nước. Neu tính
toán theo giá trị gia tăng mà 175.000 lao động trực tiếp trong ngành
du lịch làm ra thì năng suất lao động của họ chỉ là gần 11 triệu đồng/
tháng trong năm 2011. (Nguồn: Quy hoạch Tong thê p h á t triên du ì ịch
vùng đồng hằng sông H ồng và D uyên hủi Đ ông Bắc đến năm 2020, tầm
nhìn 2030).

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

1. Hãy trình bày những tài nguyên du lịch phổ biến và đặc trưng ở vùng
du lịch Đồng bằng sông Hồng.

2. H ãy đề xuất định hướng sản phâm, định hướng thị trường và định
hưÓTig khai thác không gian vùng du lịch Đồng bằng sông ỉiồng.

3. Hãy xác định các sản phẩm du lịch đặc trưng của từng địa phương để
liên kết du lịch trong vùng này phát triên một cách bên vững.

4. Hãy xác định sản phẩm du lịch đặc trưng hay thế mạnh của vùng du
lịch Đồng bằng sông Hồng trong liên kết phát triển du lịch với các
vùng khác của Việt Nam.
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM , 335

8.3. VÙNG DU LỊCH BẮCTRUNG BỘVÀ DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG'

Theo m ục c điều 15 Nghị định 92/2006 N Đ CP về lập, phê duyệt


và quản lý, quy hoạch tống thể phát triển kinh tế - xã hội do Thủ tướng
Chính phủ ký ngày 27/9/2006, vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền
Trung gồm 14 tĩnh, thành phố; Thanh Hoá, N ghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Q uảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nằng, Q uảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, N inh Thuận, Bình Thuận. Trong
khi đó theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn 2030, nước ta chia thành 7 vùng du lịch, trong
đó các tỉnh cúa vùng kinh tế - xã hội này nằm trong hai vùng là vùng
Băc Trung bộ và vùng du lịch Duyên hải N am Trung Bộ. Để đảm bảo
nguyên tăc hệ thông, đông thời đảm bảo phản ánh được sự phân hóa của
các nguồn lực, chủ yếu là của tài nguyên du lịch theo lãnh thổ, trong tài
liệu này trình bày phân vùng theo Nghị định 92 và lấy tên là “vùng du
lịch Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung” .

Vùng du lịch Bắc Tm ng Bộ và Duyên hải miền Trung có đường


biên giới với Lào dài hơn 1.340 km với hệ thống cửa khẩu và khu kinh
tế cửa khẩu quan trọng như Nà Mèo (Thanh Hóa), Nậm cắn (Nghệ An),
Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị), Nam
Giang (Quảng Nam). V ùng du lịch Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền
Trung nằm trên con đường chiến lược kết nối các vùng du lịch phía bắc
và phía nam, là một phần quan trọng của tuyến du lịch xuyên Việt. Hệ
thống mạng lưới giao thông đường ô tô, đường sắt của vùng gắn kết các
vùng du lịch nói riêng, các vùng kinh tế văn hóa nói chung ở phía bắc
và phía nam. Tất cả các tỉnh của vìmg đều có bờ biển với nhiều bãi biển
nước trong xanh, cát trắng và mịn, nắng nhiều. Bên cạnh văn hóa biển,
vùng này là vùng có nhiều dấu ấn của m ột nền văn hóa rực rỡ của dân
tộc Việt, văn hóa Chăm, dấu ấn của triều đại phong kiến cuối cùng trên
đất Việt, triều N guyễn và là chứng tích đau thương nhưng rất hào hùng
về sự hi sinh và ý chí kiên cưÒTig cúa dân tộc ta trong cuộc chiến đấu
chống đế quốc M ỹ giai đoạn 1954 - 1975.

D uyên hải m iền Trung chỉ chung các tình có biến m iền Trung từ Thanh H óa đến
N m h Thuận. Các tỉnh Băc Trung B ộ và các tỉnh D u yên hải N am Trung B ộ ngăn
cách nhau bởi dây Bạch Mã.
336 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

Tuy nhiên, giữa các tỉnh nằm phía bắc và phía nam dãy Bạch Mã
cũng có sự phân hóa khá rõ rệt về tự nhiên và văn hóa. Đe vừa đảm bảo
nguyên tắc hệ thống, vừa thể hiện được sự phân hóa lãnh thổ, tài liệu
này coi hai khu vực này là hai tiểu vùng là tiểu vùng du lịch Bắc Trung
Bộ và tiểu vùng du lịch Duyên hải N am Trung Bộ nàm trong vùng du
lịch Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.

8.3.1. Tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ

Khái quát
Tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, có địa bàn
rtr nam dãy núi Tam Điệp tới Bắc đèo dãy Bạch Mã. Tiểu vùng giáp với
vùng du lịch Đ ồng bằng sông Hồng ở phía bắc, phía tây giáp Lào, phía
nam giáp tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ, phía đông là biển
Đông. Tiểu vùng có tổng diện tích phần đất liền là trên 51.000 km ^ dân
số gần 11 triệu người, mật độ trung bình khoảng 200 người/km^. Tiểu
vùng này gồm sáu tỉnh là Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.

Tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ là cầu nối các tuyến du lịch Bắc-
Nam, là cửa ngõ hành lang đông tây nối các các nước thuộc tiếu vùng
sông Mê Kông với biển. Tiểu vùng có đường biên giới với Lào về phía
Tây với hệ thống cửa khẩu quan trọng như Nà Mèo (Thanh Hóa), Nậm
Cắn (Nghệ An), cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo
(Quảng TrịV Không gian du lịch khu vực miền Trung là cửa ngõ quan
trọng của du lịch Việt Nam thông qua Lào và qua đó đến các nước trong
khu vực bằng đường bộ. Đây là một yếu tổ quan trọng để thúc đẩy sự
phát triển du lịch của các tỉnh tiểu vùng Bắc Trung Bộ nói riêng, cúa du
lịch cả nước nói chung.

Trên một diện tích không lớn, Bắc Trung Bộ là m ột trong những
trung tâm văn hóa quan trọng của Việt Nam, là nơi có 3 di sản thế giới;
Thành nhà Hồ, VQG Phong N ha - Kẻ Bàng, Quần thể di tích c ố đô
Huế. Tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ là nơi có nhiều bãi biển đẹp như;
Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm , Nhật Lệ, Thuận An, Lăng C ô ... Bắc
Trung Bộ cũng là nơi sinh ra nhiều danh nhân văn hóa, chính trị Việt
Chướng 8. CÁC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM . 337

Nam, nơi có nhiêu di tích về cuộc chiến tranh chống Mỹ anh hùng của
dân tộc.

Tài nguyên du lịch tự nhiên

Địa hình của vùng du lịch Bắc Trung Bộ tương đối đa dạng, bao
gồm cả khu vực đồi núi, đồng bằng, biển và đảo. 4/5 diện tích tự nhiên
lãnh thố là đồi núi và các cồn cát, địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn.

Địa hình miền núi gắn với cấu trúc Trường Sơn Bắc, đại bộ phận là
núi thấp kéo dài từ phía Tây Nghệ An tạo thành một dải hẹp chạy dọc biên
giới Việt Lào với các đỉnh cao ừên 1.000 m như động Ngài (1.774 m)
núi Mạng (1.708 m). Độ cao trung bình ở Kẻ Bàng là 900 m, Khe
Ngang là 600 m. Do có kích thước không lớn, đặc biệt là hẹp chiều
ngang, nên địa hình tương đối dốc. Từ dãy Trưòng Son ở phía Tây có
nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển, hình thành trên tuyến đường Bắc
Nam các đường đèo ngoạn mục nối tiếp nhau như đèo N gang qua dãy
Hoành Sơn (Quảng Bình), đèo Lý Hòa qua núi Thày và đặc biệt “đệ
nhất hung quan” - đèo Hải Vân qua dãy Bạch M ã Thừa Thiên Huế. M ột
trong những giá trị quan trọng của địa hình núi ở tiểu vùng du lịch này
là địa hình đá vôi Phong N ha - Kẻ Bàng. Tại đây có m ột hệ thống hang
động đẹp nhất Việt N am nếu xét về mặt giá trị thẩm mỹ. Dưới góc độ
địa chât địa mạo, VQG Phong N ha-K ẻ Bàng có thể coi là m ột bảo tàng
địa chất ngoài trời về lịch sử hình thành các hang động karst. N hư vậy
sự đa dạng và hiếm trở của địa hình miền núi phía tây tiểu vùng du lịch
Bắc Tning Bộ có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển các loại hình du
lịch như du lịch thế thao m ùa đông, du lịch thể thao leo núi, du lịch mạo
hiêm, du lịch sinh thái, du lịch hang động, trước hết đó là các hệ thống
hang động ở Phong Nha - Kẻ Bàng. Đây là hệ thống hang động vào loại
cô nhât khu vực. Sự hình thành các hang động này liên quan đến các
đứt gãy kiến tạo trong kỷ Đệ Tam (35 triệu năm). Hệ thống hang động ở
đây được phát triển trên m ột khối đá vôi lớn nhất Đ ông Nam Á, có tuổi
rất cổ tò kỷ Devon m uộn (377 triệu năm) đến kỷ Permi (250 triệu năm).
Các hang động ở đây được hình thành vào các giai đoạn khác nhau, tạo
thành những tầng lóp đan xen nhau rất phức tạp. Đ ến nay người ta mới
phát hiện ra hai hệ thống chính là hệ thống hang Vòm và hệ thống hang
338 ■ PHẨN 2. DỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Rục Mòn. Gần đây, các nhà thám hiểm Anh và Việt N am thực sự ngỡ
ngàng trước vẻ đẹp kỳ ảo của một hang mới phát hiện ra, đó là hang Sơn
Đoòng. Kể từ khi Phong Nha Kẻ Bàng có tên trong danh sách Di sản thế
giới, nơi đây đã trớ thành một điểm du lịch sáng ớ miền Trung. Không
kê Phong N ha Kẻ Bàng, ớ tiêu vùng du lịch Bắc Trung Bộ, từ Thanh
Hóa đến Bình Trị Thiên, khách du lịch đến tỉnh nào cũng có thể phát
hiện ra các hang động karst với vẻ đẹp rất ấn tượng như động Từ Thức,
động Long Quang, động Hồ Công, động Tiên Sơn động Bàn Bù, động
Cây Đăng, hang Ngán, hang c ồ Luồng, hang chùa ô n g Năm, hang chùa
Bà Năm, hang N a (hang Tiên Nữ), hang B rai...

Hệ thống đồng bằng ven biển gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp kéo
dài theo bờ biển, đồng bằng hẹp, kẹp giữa m ột bên là đồi, bán bình
nguyên, một bên là đầm phá và cồn cát như phá Tam G iang, đầm c ầ u
H ai... Nhìn chung địa hình bờ biển có độ dốc không quá lớn, trung
bình từ 2 - 3 độ, hình thành nhiều bãi biển đẹp, thoái, bãi cát trắng mịn
thuận lợi cho việc phát triến du lịch tắm biển, nghỉ duỡng biển như sầm
Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên c ầ m (Hà Tĩnh), Đồng Hới
(Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Thuận An, Cảnh Dương, Lăng
Cô (Thừa Thiên H uế)... Ngoài khơi có một số đáo ven bờ rất có tiềm
năng du lịch như đảo Hòn Mô, Hòn Mắt, Hòn Ngư, Hòn Gió, Hòn La,
Nghi Sơn, Cồn c ỏ ... Có thể nói, du lịch tắm biển là m ột thế mạnh của
tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ.

Bắc Trung Bộ là khu vực có khí hậu khá khắc nghiệt. Vào rnùa
đông, do gió m ùa thổi theo hưÓTig Đông Bắc mang theo hơi nước
từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hướng của thời tiết lạnh kèm
theo mưa. Đây là điểm khác biệt với thời tiết khô hanh vào mùa đông
vùng Bắc Bộ. Đ ến mùa hè không còn hơi nước từ biển vào nhưng có
thêm gió mùa Tây Nam (còn gọi là gió Lào) thối ngược ra gây nên
thời tiết khô nóng, rất khó chịu. Vào mùa này nhiệt độ ngày có thể lên
tới trên 40"C, trong khi đó độ ẩm không khí lại rất thấp. Toàn khu vực
nằm trọn vẹn trong nội chí tuyến Bắc bán cầu, hàng năm có hai lần mặt
trời đi qua thiên đỉnh (tháng 5 và tháng 8), nền bức xạ cao (cực đại vào
tháng 5). Tống lượng cán cân bức xạ cả năm dao động trong khoảng
70 - 80 Kcalo/cm^ năm), những tháng mùa hè gấp 2 - 3 lần những tháng
Chương 8. CÁC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM 339

m ùa đông. Tổng số giờ nắng trung bình năm tìr 1.700 - 1.800 giờ. số
giờ nắng nhiều nhất vào tháng 7 (240 - 250 giờ). N hiệt độ trung bình
hàng năm từ 20 - 25°c, cao nhất vào tháng 7. N hiệt độ tối cao trong
năm vào các tháng nóng, ở vùng đồng bằng lên đến trên 40°c. Từ tháng
2 đến tháng 7 rất ít m ưa (khoảng là 40 m m - 100 mm/tháng). N hững
thông số trên cho thấy khí hậu mùa hè ở đây là tài nguyên du lịch quan
trọng để ph át triển du lịch tắm biển.

TIẾU VÙNG DU L ịCH BÁC T R U NG B ộ

Hình 8.17. Bản đồ tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ


(Nguổn:Tácgiả)
340 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

Do địa hình hẹp nên các sông suối ớ khu vực hầu hết là sông nhỏ,
độ dài ngắn (dưới 500 km), độ dốc lớn, có nhiều thác, chế độ thủy văn
thất thường. Những hệ thống sông lớn trong khu vực có sông Mã, sông
Chu, sông Cả. Trong điều kiện như vậy, có thể phát triển các loại hình
du lịch chèo thuyền mạo hiểm vượt thác ghềnh vào mùa mưa.

Chế độ hải văn vùng Bắc Trung Bộ khá phức tạp. Từ chế độ nhật
triều khá thuần nhất với số ngày nhật triều 18 - 22 ngày, độ lớn triều
khoảng 3,6 - 2,6 m ở vùng biển Thanh Hóa chuyển sang chế độ nhật
triều không đều, số ngày nhật triều chiếm hơn nửa tháng, độ lón triều
khoảng 2,5 - 1,2 m ở vùng bờ biển tò Nghệ An đến Cửa Gianh. Vùng
biển phía Nam Cửa Gianh đến cửa Thuận An có chế độ bán nhật triều
không đều, độ lớn triều khoảng 1,0 - 0,6 m. Riêng vùng biến Thuận An
và lân cận có chế độ bán nhật triều.

Trong tiểu vùng có một số hô tự nhiên và nhân tạo có thê khai thác
tốt cho mục đích phát triển du lịch như hồ Tràng Đẹn, hồ Vực Mấu, đập
Bà Tùy (Nghệ An), hồ Kẻ Gỗ, hồ Thượng Tuy, hồ Cù Lây (Hà Tĩnh),
Bàu Tró, Bàu Sen tại Quảng B ìn h ....

Các điểm nước khoáng trong khu vực cũng đã được khai thác phục
vụ khách du lịch như suối khoáng nóng Giang Sơn, suối nước M ọc ở
N ghệ An, Khe N ước số t ở Hà Tĩnh, nước khoáng nóng Bang ở Quảng
Binh, nước khoáng nóng Mỹ An, Thừa Thiên H uế...T uy nhiên việc
khai thác vẫn còn ở quy mô nhỏ, đầu tư chưa đủ lớn nên hiệu quả khai
thác chưa cao.

Khu vực này có 5 VQG là VỌG Ben En, VQG Pù Mát, VQG Vũ
Quang, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, VỌG Bạch Mã.

VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nằm trên huyện Bố Trạch và Minh


Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 kiĩi về phía
Tây Bắc, cách thủ đô Hà N ội khoảng 500 km về phía nam. Phong Nha
- Kẻ Bàng nằm trên khối núi đá vôi có diện tích khoảng 400.000 ha
trải rộng từ phía tây tỉnh Quảng Bình - Việt Nam đến phía đông tỉnh
Khammouan, CHDCND Lào. Diện tích vùng lõi của VQG là 85.754 ha
và một vùng đệm rộng 195.400 ha. Tháng 8 năm 2013, Thủ tưÓTig chính
phủ đã có quyết định mở rộng VQG này lên 1233,26 km^ VQG này
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 341

được thiết lập để bảo vệ một trong hai vùng karst lớn nhất thế giới với
khoảng 300 hang động và bảo tồn hệ sinh thái Bắc Trưòng Sơn ở khu
vực Bắc Trung Bộ Việt Nam. Đặc trưng của VQG này là có các kiến tạo
đá vôi với nhiều hang động, sông ngầm cùng những hệ động thực vật
quý hiếm nằra trong Sách Đ ỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Kiến tạo
karst của VQG Phong Nha - Kẻ Bàng được hình thành từ kỷ Devon và
liên tục diễn ra cho đến nay. Phong Nha - Kẻ Bàng phô diễn các bằng
chứng ấn tượng về lịch sử Trái Đất, giúp hiểu được lịch sử địa chất và
địa hình của khu vực một cách khá trực quan. Khu vực Phong Nha - Kẻ
Bàng là một trong những mầu hình riêng biệt và đẹp về sự kiến tạo karst
phức tạp ở Đ ông Nam Á. Chính vì những giá trị thẩm mỹ, địa chất địa
mạo và đa dạng sinh học mà VQG Phong Nha Kẻ Bàng đã hai lần được
ghi vào danh sách Di sản thế giới (năm 2003 và năm 2015)'.

Bên En là một VQG thuộc huyện Như Thanh và huyện Như Xuân,
tình Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa khoảng 36 km về phía
Tây Nam. Tống diện tích là 14.735 ha, trong đó rìrng nguyên sinh là
8.544 ha. VỌG Bến En có địa hình nhiều đồi núi, sông, suối. Theo
Sở Văn hóa, Thế thao và Du lịch Thanh Hóa% vườn có nhiều loài sinh
vật quý, với 1389 loài thực vật (lim xanh, lát hoa, chò chỉ, trai lý, bù
hư ơ n g...), có 1004 loài động vật, 66 loài thú (với 29 loài có tên trong
Sách Đỏ Việt Nam như: sói đỏ, gấu ngựa, vượn đen, phượng hoàng đất,
gà tiền mặt v à n g ...) với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú tuyệt đẹp. Trong
vườn còn có hồ Mực với 21 đảo lớn nhỏ tạo nên một phong cảnh đẹp,
hấp dẫn khách du lịch.

VỌG Pù Mát^ là có tổng diện tích 94.804 ha, trải rộng trên 3 huyện
Tương Dương, Con Cuông và Anh Sơn của tỉnh N ghệ An. Vùng đệm
của VQG Pù Mát có diện tích 86.000 ha. Đ ộ cao biến động của rừng Pù
Mát là từ 200 - 1.814 m trong đó đỉnh Pù Mát cao nhất: 1.814m. Sự đa
dạng sinh học phong phú với trên 1.144 loài thực vật có mạch, 3 loài thú
đặc hữu Đ ông Dương, 259 loài chim, với nhiều loài quý hiếm. Đ ây là
một trong những nơi đầu tiên phát hiện loài thú quý hiếm: Sao la. N goài

' h ttp ://w h c.u n esco.org/en /list/951.


^ http:''/svhttdl.thanhhoa.gov.vn/PrintPreview .aspx?ID =862.
' N guòn từ trang w eb chính thức của V Q G Pù M át http://w w w .pum at.vn/.
342 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

đa dạng sinh học, khách du lịch đến tham quan VQG Pù Mát sẽ được
hòa mình vào thiên nhiên và say sưa chiêm ngưỡng vẻ đẹp cúa đât trời.
Một trong những điểm không thể bở qua khi đến VQG là Khe Kèm (hay
còn gọi là thác Kèm). Đây là một thác nước hùng vĩ ờ độ cao 150 m. Rất
nhiều nhà khoa học khi nghiên cứu tại đây đã khẳng định thác Kèm là
thác nước gần như nguyên sinh nhất ớ Việt Nam.

VQG Vũ Quang nằm ở phía tây bắc tỉnh Hà Tĩnh, có độ cao trung
bình trên 800 m, cách thành phố Hà Tĩnh 75 km. Phía đông giáp xã
Hoà Hải (huyện Hương Khê), phía tây giáp xã Sơn Kim (huyện Hương
Sơn), phía nam giáp biên giới Việt Nam - Lào, phía bắc giáp xã Sơn
Tây (huyện Hương Sơn), và các xã Hương Đại, Hương M inh (huyện
Vũ Quang). Tổng diện tích: 55.028,9 ha. Theo kết quả điều tra của các
chuyên gia trong nước và quốc tế, VQG Vũ Quang có tới 76% diện
tích rừng tự nhiên với hai kiểu chính; rừng kín thường xanh á nhiệt đới
chiếm 20% với hai loại thực vật ưu thế là pơmu và hoàng đàn; rừng
kín thường xanh nhiệt đới với các loại thực vật bậc cao như: cấm lai,
lát hoa, lim, dôi, trầm hương... và nhiều cây dược liệu quý. Đ ộng vật ở
đây rất phong phú, theo thống kê có tới 60 loài thú, 187 loài chim, 38
loài bò sát, 26 loài lưỡng cư và 56 loài cá; trong đó có 26 loài thú, hơn
10 loài chim, 16 loài bò sát quý hiếm cần được bảo vệ. N goài ra, VQG
Vũ Ọuang còn có 36 loài phụ thú đặc hữu cúa khu rừng Trường Sơn
Bắc như; voợc vá chân nâu, voọc Hà Tĩnh, vuợn má v à n g ... Đặc biệt,
tại đây đã phát hiện được hai loài thú lớn mới là sao la, còn gọi là dê
rừng dài và mang lớn. Các nhà nghiên cứu đã ghi nhận 1.612 loài thực
vật bậc cao có mạch thuộc 191 họ và 676 chi ờ VQG Vũ Quang. Trong
đó, có 94 loài thực vật quý hiếm có tên trong Sách Đở Việt Nam, danh
lục đỏ IƯCN và Nghị định 32/2006/N Đ /C P của Chính phủ về việc cấm
hoặc hạn chế khai thác, săn bắn hay buôn bán các loài động vật hoang
dã. Đáng chú ý, VQG Vũ Quang có tới 686 loài cây được dùng làm
thuốc và 339 loài cây gồ.

VQG Bạch Mã cách thành phố Huế 40 km có diện tích 37.487 ha,
nằm trên 3 huyện Phú Lộc và Nam Đông thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế
và huyện Đ ông Giang thuộc tỉnh Quảng Nam. Đỉnh Bạch Mã là đỉnh
núi cao nhất của vườn với độ cao 1.450 m so với mực nước biên. V Q G
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 343

Bạch Mã có tính đa dạng sinh học cao. Thực vật ở đây gồm 2147 ioài,
trong đó có một số loài hiếm và có giá trị như hoàng đàn giả, trầm
hương, Đ ộng vật đã ghi nhận được 1.493 loài, đặc biệt có một số loài
thú mới được phát hiện ở Việt Nam như sao la, 894 loài côn trùng của
580 chi và nằm trong 125 họ và 17 bộ.

Tài nguyên du lịch văn hóa


Toàn tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ có trên 4.500 di tích lịch sử
văn hóa, trong đó có 1.141 di tích cấp tỉnh, 365 di tích được công nhận
cấp quốc gia và 11 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 3 di sản thế giới. Trong
3 di sản thế giới trong tiểu vùng có 2 di sản văn hóa là Quần thể di tích
cố đô Huế, thành nhà Hồ và 1 di sản thiên nhiên thế giới là VQG Phong
Nha Kẻ Bàng.

Quần thế di tích c ố đô Huế nằm trong và xung quanh thành phố
Huế. Được thành lập là thủ đô của Việt Nam thống nhất năm 1802, Huế
không chi là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm văn hóa và tôn giáo
dưới triều N guyễn, triều đại phong kiến cuối cùng của lịch sử Việt Nam.
Quy hoạch đô thị và các công trình kiến trúc Huế phù hợp với thuyết
phong thủy, một triết lý thịnh hành ở phương Đ ông như thuyết ngũ hành
(kim, m ộc, thủy, hỏa, thổ), ngũ sắc (vàng, trắng, xanh, đen, đỏ), vị trí (tả
thanh long, hữu bạch hố, tiền án, hậu chấm, minh đường).

Các kiếu cấu trúc thể hiện đây là trung tâm quyền lực to lófn nhất
của triều đại phong kiến cuối cùng trên đất nước Việt Nam. Trong kinh
thành là những công trình dành để làm nơi làm việc của chính quyền.
Trong vùng lõi của nó là nơi sinh sống của gia đình nhà vua (Tử cấm
Thành). Do có tầm quan trọng rất lớn như vậy nên chung quanh kinh
thành có một hệ thống phòng ngừa khá phức tạp tìr tường thành, thành
lộ, thành giai, hào thành, cổng thành... Bên cạnh kinh thành, các công
trình ngoài kinh thành cũng có giá trị vô cùng to lớn liên quan đến đời
sống tinh thần của các triều đại như Văn M iếu, đàn Nam Giao, Hồ
Quyền, Chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén... Nằm về phía tây kinh thành
là nhừng lăng tẩm của các vị vua từ Gia Long, M inh Mạng, Thiệu Trị
đến Tự Đức, Đ ồng Khánh, Khải Định. Tổng thể các công trình c ố đô
Huế là một ví dụ tiêu biểu về quy hoạch đô thị khá tiêu biểu cho triều
344 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, cũng là một ví dụ nôi bật của một
đô thị phong kiến phương Đông.

0 24%

0.07%

Di tích c h ư a xế p hạng ■ Di tích cấp tỉnh Di tích quốc gia

Di tích quốc g ia đ ặ c biệt ■ Di sán th ế giới

Hình 8.18. Cơ cấu di tích lịch sử văn hóa tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ

(N^iion: Tong hợp từ số liệu các tỉnh)

Thành nhà Hồ được xây dựng năm 1397 theo nguyên tắc phong
thủy trong một phong cảnh rất đẹp giữa sông Mã và sông Bưởi. Thành
nội được xây dựng bằng các khối đá vôi lớn cho thấy công nghệ xây
dựng rất hiện đại. Các yếu tố xây dựng và kiến trúc và trang trí thiết kế
thể hiện quyền lực hoàng gia dựa trên việc áp dụng triết lý Khổng giáo
trong một nền văn hóa chủ yếu là Phật giáo của thời kỳ đó. Là trung tâm
chính trị, kinh tế và văn hóa của Bắc miền Trung từ thế kỷ XVI đến thế
kỷ XVIII, thành nhà Hồ minh chứng cho một xu hướng mới trong công
nghệ, thương mại và quản trị tập trung khi vương quyền và các giá trị
Phật giáo vẫn là truyền thống ở xã hội Việt Nam nói riêng, Đ ông Nam
Á hay châu Á nói chung. Nói cách khác, kiến trúc thành nhà Hồ minh
chứng rõ ràng nhất về sự có mặt của triết học tân nho giáo cuối thế kỷ
XIV và sự lan tiTiyền của học thuyết này đến các khu VỊrc trong Đ ông
Nam Á.

Trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, tiểu vùng du
lịch Bắc Trung B ộ đã trải qua nhiều biến động phức tạp, còn để lại nhiều
dấu tích trên lãnh thố. Đ ó là những bằng chứng ghi dấu tội ác của quân
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 345

thù, là biếu tượng quật cường của dân tộc Việt Nam nói chung và của
nhân dân các dân tộc trong tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ nói riêng
như di tích N gã ba Đ ồng Lộc, thành cổ Quảng Trị, sông Bến Hải, cầu
Hiền Lương, đường mòn Hồ Chí Minh, địa đạo Vịnh M ốc, nghĩa trang
Liệt sĩ Trường Sơn, nghĩa trang Liệt sĩ Quổc gia Đường 9, di tích Khe
Sanh, Cồn Tiên D ốc M iếu ... N goài ra, trong tiểu vùng còn nhiều di
tích liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của các nhà cách mạng kiệt
xuất như Chủ tịch Hồ Chí Minh (khu di tích Kim Liên), Đại tướng Võ
N guyên Giáp (khu lăng mộ Đại tưÓTig V õ N guyên G iáp )...

ô 8.2. Sơ đổ phả hệ triều đại phong kiến nhà Nguyễn (1802-1945)

VUA GI A L ONG

VUA M I N H M Ạ N G

VUA T H I Ệ U TRỊ

VUA TỤ Đ Ứ C VUA H I Ệ P HÒA

----------------------
VUA DỤC Đ Ủ C VUA ĐÒNC; K H Á N H VƯA K I Ế N P H Ú C VUA H À M N G H i
-------
VUA T H À N H T HÁI VUA K í i A I Đ Ị M l

V U A O U V TẰN VUA BÀ O ĐẠI

(Nguồn: Thành ìập theo dữ liệu từ Quỳnh Cư, Đ ỗ Đức Hùng (2001)
và Hà Vân Thư, Trần Hồng Đức (1996))

Tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ còn là trung tâm tôn giáo, tín
ngưởng của miền Tmng. N ơi đây có khá nhiều công trình đền, chùa,
nhà thờ có ý nghĩa đối với hoạt động du lịch tôn giáo và du lịch tâm
linh như chùa Thiên Mụ, chùa Hà Trung, chùa Quốc Ân, chùa Từ Đàm
(Huế), nhà thờ La Vang (Quảng T rị)...

Làng n g h ề y sản phẩm nghề và đặc sản


Tiểu vùng du lịch Bắc Trung B ộ có các làng nghề thủ công truyền
thống có giá trị hấp dẫn du khách như làng nghề chiếu cói ở N ga Sơn,
346 > PHẨN 2. ĐỊA LỶŨU LỊCH VIỆT NAM

Thanh Hóa; các làng nghề làm tương ở Nam Đàn (Nghệ An), làng đúc
đồng Dương Xuân, làng nghề kim hoàn, các làng nghề làm nón Dạ
Lê, Phú Cam, Đ ốc Sơ, Triều Tây, Kim Long, Sịa, Tây Hồ... ở Thừa
Thiên - Huế.

Bắc Trung Bộ có khá nhiều món ăn từ bỉnh dân đến tinh tế và mang
tính đặc trưng của vùng miền. Có món xuất phát từ cuộc sống khó khăn
cúa người lao động nhưng đã trở thành đặc sản như cơm hến Huế, tôm
chua Huế, cháo lươn N ghệ An, nhút Thanh ChưoTig (Nghệ An), nem
chua (Thanh H óa)... Có món được chế biến rất tinh tế như cơm chay
Huế, bún bò Huế, đẻn biển (Quảng Bình). Ngoài ra còn phải kể đến rất
nhiều các đặc sản khác như các loại bánh Huế: bánh bèo, bánh bột lọc,
bánh khoái, nem lụi Huế, chè Huế (chè hèm), kẹo Cu Đ ơ (Hà Tĩnh),
mè xứng Huế, hạt sen, bưởi Thanh Trà... Nếu nói Việt Nam có thể trở
thành bếp ăn của thế giới, thì có thể nói tiếu vùng du lịch Bắc Trung
Bộ sẽ là một trong những trung tâm du lịch âm thực lớn của Việt Nam.
Ngoài các món ăn, tiểu vùng này cũng có nhiều đặc sản khác, sản phấm
nghề như dầu tràm Thiên An, nón bài thơ H u ế...

Lễ hội
Lễ hội ở Bắc Trung Bộ rất phong phú và đa dạng gắn với sự đa
dạng về văn hóa, phong tục tập quán cũng như sự kiện lịch sử, tôn giáo
văn hóa của từng khu vực. Một trong những lễ hội lịch sử truyền thống
lớn trong khu vực là lễ hội Lam Kinh. Lễ hội diễn ra vào cuối tháng 8
Âm lịch, vào dịp giỗ vua Lê Thái Tổ ớ Lam Kinh, Thanh Hóa. Hàng
năm, lễ hội Lam Kinh hàng năm thu hút hàng chục nghìn khách du lịch
từ mọi miền đất nước. Bên cạnh đó, lễ hội tưởng nhớ các nhân vật lịch
sử có công trong việc đấu tranh, giũ’ gìn và bảo vệ tổ quốc như lễ hội
Lê Hoàn, lễ hội đền N guyễn X í... Hiện nay các tinh cũng đã bắt đầu
chú ý phục dựng một số lễ hội tm yền thống để phục vụ phát triển du
lịch. Những lễ hội có tiềm năng lớn để trở thành sản phẩm du lịch trong
khu vực như lễ hội Thiệu Trung thờ thánh Không Minh Không - ông tố
nghề đúc đồng, lễ hội Triều Dương, sầm Sơn tưởng niệm Bà Triều - tổ
sư nghề dệt săm xúc (Hoàng Minh Tường, 2013), lễ hội đình Phú Khê
xã Hoằng Phú, Hoằng Hóa, tổ nghề hát, huyện Yên Thành N ghệ An có
Chưdng 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 347

lễ hội Đức Hoàng, huyện Nam Đàn có lễ hội Vua Mai Thúc Loan, tục
thờ thần và lề cầu ngư ở Hội thống, lề hội Rằm tháng Ba Minh Hóa
(Quảng Binh), lễ giỗ tố nghề Kim hoàn, lề húy kỵ ngài Khai canh Thế
Lại Thượng, lề tố nghề thêu Thừa Thiên - Huế, lễ hội đua thuyền truyền
thống, lễ hội đua trải, lề hội cầu ngư, lễ hội cầu mùa của người, hội bài
chòi, lễ hội đập trống của người Ma Coong; hội cưóp c ù ...

Ngoài lễ hội truyền thống, tại tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ còn
có một số lễ hội văn hóa - du lịch hiện đại, các festival Huế, festival
nghề truyền thống H u ế ... Những íestival này thường do nhiều đối tác,
trong đó có các đối tác nước ngoài cùng tổ chức nên vừa mang tính hiện
đại, vừa thế hiện được nét văn hóa truyền thống của Việt Nam. Thông
thường vào dịp festival Huế, lượng khách du lịch trong và ngoài nước
đến tiếu vùng nói chung, đến tinh Thừa Thiên Huế tăng lên đáng kể.

Bắc Trung Bộ là vùng đất giàu giá trị văn hóa truyền thống với
những làn điệu ca múa nhạc vừa mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, lại
vừa giàu sắc thái riêng. Dải đất này là xứ sở của những làn điệu dân ca
thiết tha trừ tình mang sắc thái dân gian như hò Sông Mã, hát sẩm xoan
(Thanh Hóa); hát ví giậm, hát phường vải (N ghệ An); ca trù cổ Đạm,
hò chèo cạn Nhương Ban (Hà Tĩnh); hò khoan Quảng Bình, hò bài chòi,
ca trìi. Đặc biệt, có nhã nhạc cung đình Huế, một di sản văn hóa phi vật
thế của nhân loại. Các làn điệu dân ca trữ tình, múa hát cung đình mang
màu săc dân gian sẽ mang lại những xúc cảm đặc biệt cho người nghe.
Chính vì thế, ngành du lịch ở một số tỉnh Bắc Trung Bộ đã và đang đẩy
mạnh khai thác đưa lễ hội truyền thống cùng với các hoạt động sinh
hoạt văn hóa dân gian trong đó có ca múa nhạc truyền thống vào phục
vụ du khách, làm phong phú thêm hoạt động du lịch của du khách.

Ảm nhạc cung đình Việt Nam chính thức hinh thành với sự lên
ngôi của triều N guyễn vào đầu thế kỉ XIX. Tuy nhiên, nền tảng ban đầu
của Âm nhạc cung đình Việt Nam đã bắt đầu manh nha từ thế kỉ XVII
dưới thời các chúa N guyễn khi vào cát cứ Đàng T rong... Các thể loại
âm nhạc cung đình Huế bao gồm: nhạc lễ nghi thờ cúng và nhạc lễ nghi
triều chính, múa cung đình, ca nhạc thính phòng và kịch hát (tuồng
cung đình).
348 - PHẤN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Dải đất miền Trung là nơi sinh ra nhiều danh nhân có dấu ấn rất lớn
trong lịch sử Việt Nam như Hồ Quý Ly, Nguyễn Du, Phan Bội Châu,
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trần Phú, Lê Duẩn, Võ N guyên Giáp, các vị vua
chúa nhà N guyễn... Những danh nhân này đã để lại những câu chuyện
rất hào hùng về cuộc đời và cống hiến của họ cho dân tộc, cho đất nước.

Hệ thống giao thông


Hà Nội

140 Thành nhà Hổ

153 45 Thanh Hóa

292 184 139 Vinh

341 233 188 49 Hà Tình

464 358 313 174 125 Hoàn Lão

491 383 338 199 150 25 Phong Nha Kẻ Bàng

489 383 338 199 150 25 50 Đồng Hới

617 477 432 293 244 119 144 94 Đỏng Hà

654 551 506 367 318 193 218 168 74 Huế


Tp Hổ Chí
1690 1602 1557 1418 1369 1244 1269 1219 1125 1051
Minh

Hình 8.19. Khoảng cách giữa một số điểm trong tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ
(đơn vị: km)

(Nguồn: Tổng hợp từ Tập bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam.
Nxh Bản đồ. 2004)

Là địa bàn nằm ở vị trí giữa hai miền, kết nổi hai miền Nam Bắc,
tiều vùng du lịch Bắc Trung Bộ có hệ thống giao thông khá phát triến.
Song song với chiều dài của tiếu vùng là hai txiyến đưÒTig bộ huyết
mạch là Ọ L l và đường Hồ Chí Minh. Hai đưÒTig này được kết nối với
nhau bởi nhiều đường ngang nên nhìn chung đi lại trong tiếu vùng khá
thuận tiện. Cả tiểu vùng có đến 4.200 km đường quốc lộ, 3.200 km
đường tỉnh lộ. Mức độ đảm bảo mạng lưới đưòng ô tô của tiểu vùng
là 0,14 km/km^, cao hon mức trung bình chung của cả nước (0,13km/
km-). Chạy dọc theo các tỉnh trong tiếu vùng còn có đường sắt Bắc
Nam với các ga chính là tỉnh lỵ của các tỉnh. Hàng ngày, có 5 đôi tàu
tuyến Hà N ội - Sài Gòn chạy qua khu vực. N goài ra, 5 chuyến chạy các
tuyến Đ ồng Hói - Huế, Đ ồng Hới - Vinh, Hà N ội -Vinh, Vinh - Huế và
Vinh - Sài Gòn. Nhìn chung các chuyến Hà N ội - Sài Gòn khá đúng giờ,
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 349

song các tuyến địa phương đôi khi vẫn sai giờ, trang thiết bị trên toa
tàu khá cũ, nhiều sân ga chưa được cải tạo, nâng cấp do vậy tính cạnh
tranh kém. V ê hàng không, đây cũng là khu vực có nhiều sân bay và
tuyến bay nối các điểm du lịch quan trọng trong tiểu vùng với các trung
tâm gứi khách lớn trong và ngoài nước. Theo trang web chính thức của
Tống C ông ty Hàng không Việt Nam ', trong tiểu vùng có sân bay quốc
tế Phú Bài với năng lực thông qua 1,5 triệu khách/năm, sân bay quốc tế
Vinh với năng lực thông qua 3 triệu khách/năm, sân bay Thọ Xuân với
năng lực thông qua 600.000 hành khách/nãm, sân bay Đ ồng Hới với
năng lực thông qua 500.000 khách năm. Nhìn chung, các phương tiện
và mạng lưới giao thông vận tải hiện tại trong tiểu vùng có khả năng đáp
ứng tốt nhu cầu phục vụ khách du lịch trong 1 0 - 1 5 năm tới.

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch


Theo số liệu từ Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Bắc Trung
Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030, năm 2011 toàn tiểu vùng có gần
40.000 phòng, bằng 14,4% tổng số phòng của cả nước.

2000 2005 2010 2011 2015 2020 2025 2030

Hình 8.20. số lượng buồng lưu trú tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ
giai đoạn 2000-2011 và dự báo tới 2030

(Nguồn: Tống hợp từ Quy hoạch Tổng thê phát triển du lịch Bắc Trung Bộ
đến năm 2020, tầm nhìn 2030)

Theo số liệu của Vụ Khách sạn Tổng cục Du lịch năm 2016, toàn
tiểu vùng đã có 2.569 cơ sở lưu trú với 60.467 buồng. Tuy nhiên, mới
chỉ có 3,19% số cơ sở lưu trú 3 đến 5 sao với 16,10% số buồng của toàn
khu vực. Số buồng trung binh trên 1 cơ sở lưu trú là khá cao, 24 buồng/
cơ sở.

http;//vietnamairport.vn/.
350 PHẤN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Căn cứ vào các điều kiện vị trí địa lý và tài nguyên, ở tiểu vùng
du lịch Bắc Trung Bộ có thể phát triển các sản phâm du lịch biến (tắm
biển, nghỉ dưỡng biển, tham quan và tìm hiêu văn hóa biển), du lịch di
sản (tìm hiểu di sản văn hóa thế giới, tìm hiểu văn hóa cộng đồng), du
lịch ẩm thực, du lịch hoài niệm (tham quan chiến trường xưa), du lịch
danh nhân...

Người dân cả nước nói chung, người dân miền Trung, người N ghệ
An nói riêng rất đỗi tự hào và kính trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh, người
đã đưa đường, m ở lối cho cách mạng Việt Nam. Tour du lịch tham quan
Kim Liên - quê Bác là chương trình du lịch không thể thiếu cho các
đoàn khách đi qua vùng đất này. Các dịch vụ phục vụ khách tham quan
được ngành Du lịch Nghệ An tổ chức khá chu đáo, khoa học, để lại ấn
tượng tốt đẹp về một sản phấm du lịch đặc trưng xứ Nghệ.

Bảng 8.5. Hiện trạng cơ sở lưu trú tại tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ 2015
Hạng cơ Chưa
Đạt Tổng
sở 1ưu 1 sao 2 sao 3 sao 4 sao 5 sao xếp
chuẩn số
trú hạng
Số cơ sở 747 294 179 44 30 8 1.267 2.569
Số
13.552 6.821 8.145 3.530 3.946 2.265 22.208 60.467
buổng
Số
buổng
18 23 45 80 131 283 18 24
trung
bình

(NiỊiiồn: Tâng hợp lừ số liệu Jo Vụ Khách sạn cung cấp)

Các loại hĩnh/sản phẩm du lịch chính


V ới bờ biển trải dài 632 km, với độ dốc thềm nhở, cát khá mịn và
sạch, ít tạp chất, nước biển khá trong do các sông đổ ra biển ngắn, chỉ
nhiều nước vào mùa mưa, tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ khá thích họp
cho các loại hình du lịch tắm biển và nghỉ dưỡng biến. N hững bãi biến
đẹp, nổi tiếng từ xưa như sầm Sơn, Cửa Lò, Cửa Tùng... vẫn tiếp tục
là các điểm du lịch biển thu hút nhiều khách du lịch, nhất là trong thời
gian gần đây, ngành Du lịch các địa phương đã có những biện pháp tích
cực trong việc giữ gìn vệ sinh môi tm ờng, giữ gìn an toàn xã hội, đẩy
lùi các tệ nạn “chặt chém ” khách du lịch. N goài sản phẩm du lịch tắm
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 351

biến (dịch vụ tắm tráng, cho thuê áo phao, giữ đ ồ ...), nhiều sản phẩm
du lịch mới đã được bổ sung để làm phong phú sản phẩm như lượn
dù, ngôi ca nô cao tố c ... Những điểm du lịch biển mới xuất hiện với
xu hướng tạo ra các sản phẩm du lịch cao cấp ngày càng nhiều. Có thể
kể đến hệ thống các sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp ở FLC
Samson Beach & G o lf Resort, Sun Spa Resort, Bãi Lữ Resort, Thiên
Cam Resort, Sepon Boutique Resort, Tam Giang Resort and Spa, Villa
Louise Hue Beach and Spa, Ana Mandara Hue Beach R esort... Đây là
một trong những giải pháp hiệu quả đế nâng tỷ lệ quay lại của khách
du lịch nếu hình ảnh về các sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp
ở đây đảm bảo, mang đến sự hài lòng cho khách du lịch trong và ngoài
nước. Rõ ràng rằng ngành du lịch tiểu vùng đã khai thác đúng hướng
và ngày càng hiệu quả đặc điêm tài nguyên nối trội trong vùng là tài
nguyên biển.

Loạt sản phẩm tiếp theo của tiểu vùng là du lịch di sản, mà trước
hêt là du lịch qua ba di sản thế giới của khu vực và kết nối với Ninh
Bình, Hà N ội, Quảng Ninh ở phía bắc, Quảng Nam ở phía nam để thành
tour “Qua những miền di sản thế giớ i”. Trong ba tỉnh có di sản, Thừa
Thiên - Huế và Quảng Bình thuận lợi hơn vì có kinh nghiệm khai thác
lâu hơn và có một số điều kiện thuận lợi hơn. Các tỉnh có di sản thế giới
đã khai thác tốt các giá trị của di sản, sáng tạo thêm nhiều sản phẩm liên
quan đến di sản để thu hút ngày càng nhiều khách du lịch. Bên cạnh
di sản thế giới, ở các tỉnh Bắc Trung Bộ còn có rất nhiều di sản có giá
trị có thể khai thác thành sản phẩm du lịch như các di tích tôn giáo, tín
ngưỡng, tâm linh (Chùa Thiên Mụ, Nhà thờ La Vang, Điện Hòn Chén,
Chùa Hương, Đền C u ôn g..

Một trong những đặc điểm văn hóa của tiểu vùng này là cách chế
biến, trình bày và thuởng thức các món ăn của người dân ở đây đã đạt
đên trình độ nghệ thuật cao. Điêu đó giải thích tại sao một trong những
sản phấm du lịch hấp dẫn của tiểu vùng này là du lịch ẩm thực, tập trung
chủ yếu ở Huế. Đ ặc trưng của ẩm thực Huế là nhẹ nhàng mà cầu kỳ,
giản dị nhưng tinh tế. Món ăn Huế vừa có loại sang trọng, cao lương
m ỹ vị, vừa có món m ộc mạc nhưng nhờ sự khéo tay, biết chế biến, biết
cách thức nêm nấu nên vẫn trở thành món ăn đầy thi vị. Món ăn Huế
352 ■ ________ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

giản dị, phong phú, mang hương vị, mùi ngon đằm thắm của sản phẩm
nơi đồng ruộng, đầm phá, núi sông hòa quyện với phong cách vương
giả, cung đình. Ai đã từng ngồi ăn tô bún bò Huế, bát cơm hến, bữa
cơm chay Huế, cốc chè hẻm hay các loại bánh Huế như bánh bèo, bánh
bột lọc, bánh k h oái... trên đất Thần kinh mới cảm nhận hết được “tính
Huế” trong lúc thưởng thức những món ăn này.

Loại hình du lịch đặc trưng của tiếu vùng là du lịch DM Z. Những
di tích liên quan đến v ĩ tuyến 17, sông Bến Hải, ranh giới tạm thời giữa
2 miền Bắc N am trong suốt hơn 20 năm ghi dấu những chiến công của
quân và dân ta trong việc đấu tranh khôn khéo và anh dũng đê bảo vệ sự
toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc như địa đạo Vịnh M ốc, cầu
Bến Hải, hàng rào Mc Namara ở cồn Tiên, Dốc Miếu, Khe Sanh, nghĩa
trang Đường 9, nghĩa trang Trưòng Sơn, thành cổ Quảng T r ị... Bất cứ
khách du lịch nào, đặc biệt là các cựu chiến binh Việt Nam không ai có
thế cầm lòng được khi đứng trước những ngôi mộ sắp thắng hàng tại
nghĩa trang Liệt sĩ Trưòng Sơn hay Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia đường
9. Hình ảnh một khách du lịch - cựu chiến binh, thương binh đến viếng
thăm đồng đội vào buối chiều tà ở Nghĩa trang Liệt sỹ Trường Sơn làm
cho du khách hết sức xúc động:
Chợt giữa hoàng hôn, một bủng người vừa tới
Lặng lẽ, khiêm nhường
Một bèn tay nâng nai chuối chín vàng
Một bên nách ha nén nhang bọc trong giấy đỏ
Trên ngực thắm một ngôi sao màu đỏ
Cánh tay hên nàv chỉ còn vãi áo đung đưa
Thãp nén nhang ìên, lời nói măv cho vừa
Chi có dòng lệ chảy dài trẽn má nhăn khắc khô
Bao kỷ’ niệm chiến tnnhig xim còn đó
Máu xương nàv đất thẳm trời cao
Chăng lạv xin một chút phước lộc nào
Chỉ cầu các anh linh nhẹ nhàng siêu thoát'

' Đan Thanh. Trên nghĩa trang Trường Sơn. http://baodanang.vn/chan-


nel/6062/201312/tho-tren-nghia-trang-truong-son-2295325/.
Chương 8. CÁC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM 353

Đứng nhin sông Thạch Hãn, nghĩ về sự hi sinh của các chiến sỳ
tiêp lương tải đạn cho đồng đội cúa mình chiến đấu trong Thành cổ
Quảng Trị suốt 81 ngày đêm năm 1972, khách du lịch nhớ đến bài “Đò
xuôi Thạch Hàn”:

Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ


Đáy sông còn đỏ bạn tôi nằm
Có tuôi hai mươi thành sóng nước
Vô vên bờ bãi mãi ngàn năm'
Khách du lich

Lượng khách du lịch đến tiểu vùng hiện nay mới chiếm một tỷ
trọng khiêm tốn, từ 6 đến 12%, trong đó khách quốc tế chỉ chiếm 6 - 8%
lượng khách cả nước.

o Khách quốc t ế H Khách nội địa

25.00% Số liệu dự báo


2 0 .0 0 % SỐ liệu thực trạng
15.00% u ềả
10 . 0 0 %

5.00%

0 . 00 %
2001 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2015 2020 2025 2030

Hình 8,21. Lượng khách đến tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ so với cả nước
giai đoạn 2001 - 2011 và dự báo tới 2030

(Nguồn: Tỏng hợp từ Quy hoạch Tổng thế phát triển du lịch vùng Bẳc Trung
bộ đên năm 2020, tầm nhìn 2030 và Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030)

Khách quốc tế tập trung nhiều ở Thừa Thiên - Huế (chiếm 76,8%
lượng khách đến tiểu vùng vào năm 2010"). Lượng khách quốc tế đến
tiêu vùng tăng nhanh sau khi các điểm du lịch nghỉ dưỡng biển cao

' Lê Bá Dương ( 1987). Đò xuôi Thạch Hãn.


- Nguồn: Quỵ hoạch Tổng thể phái triển du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm
nhìn 2030
354 ■ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẤN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

cấp ra đời. Nhìn chung, trong gia đoạn 2006-2011 lượng khách du
lịch quốc tế đến tăng trung bình 10,7%/năm. Thị trường khách du lịch
A S E A N , Tây Âu chiếm trên 60% thị phần khách du lịch quốc tế đến
tiêu vùng này.

Khách nội địa, đặc biệt là khách tò các tỉnh phía Bắc thường chọn
các điểm du lịch biển trong khu vực. Những điểm du lịch như sầm Sơn,
Cửa Lò vẫn là điểm thu hút nhiều khách nhất. Những người có thu nhập
cao đã bắt đàu chuyển hướng sang các điểm du lịch nghỉ dưỡng cao cấp
như FLC, Bãi Lữ, Đ ồng Hới, Lăng C ô ...

Bảng 8.22. LưỢng khách đến tham quan, du lịch tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ
giai đoạn 2001-2011 và dự báo tới 2030.

(NíỊuần: Tổng hợp lừ Qtiv hoạch Tong thê phái triên du lịch
vùtiíỊ Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030)

Nhìn chung, đại đa số khách du lịch đếĩi tiểu vùng có thu nhập
trung bình thấp. Họ chi chủ yếu cho lưu trú và ăn uống (khoảng 75%
tổng chi phí cho chuyến đi). Tổng thu từ hoạt động du lịch ở tiểu vùng
này chỉ chiếm khoảng 4% tổng thu du lịch của cả nước. Năm 2011,
tổng thu du lịch khu vực đạt gần 5,5 nghin tỷ đồng. Theo Quy hoạch
Tông thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn
2030, ngành du lịch tiểu vùng phấn đấu đến năm 2020 đưa tổng thu lên
khoảng 34 nghìn tỷ, 2025 hon 48 nghìn tỷ và 2030 là gần 65 nghìn tỷ
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 355

với giá trị sán xuất của ngành du lịch lần lượt là 12.300, 20.705, 31.057
và 44.485 nghìn tỷ'.

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

1. Hãy trình bày những tài nguyên du lịch phổ biến và đặc trưng ở tiểu
vùng du lịch Bắc Trung Bộ.

2. Hãy đề xuất định hướng sản phẩm, định hưóng thị trưòng và định
hướng khai thác không gian tiểu tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ.

3. Hãy xác định các sản phẩm du lịch đặc trưng của từng địa phưoTig
đế liên kết du lịch trong tiểu vùng này phát triển một cách bền vững.

4. Hãy xác định sản phẩm du lịch đặc trưng hay thế mạnh của tiểu vùng
du lịch Bắc Trung Bộ trong liên kết phát triển du lịch với các vùng
khác của Viêt Nam.

Xem Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trang Bộ đến năm 2020,
tầm nhìn 2030,
356 ■ PHẦN 2. ĐjA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

8.3.2. TIỂU VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm các tỉnh
Quảng Nam, thành phố Đà Nằng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hòa, Ninh Thuận, Binh Thuận. Toàn tiểu vùng có diện tích phần
đất liền là trên 41.000 km% dân số hơn 9 triệu người, mật độ trung bình
khoảng gần 220 ngư ời/km l Có thê dề dàng nhận thấy rằng, tiêu vùng
du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế nói chung, vị trí
địa lý du lịch nói riêng rất thuận lợi. Tiếu vùng du lịch Duyên hải Nam
Trung Bộ tiếp giáp Đ ông Nam Bộ ở phía nam, có mối quan hệ mật thiết
hữu cơ với Đ ông Nam Bộ về kinh tế nói chung, trong hoạt động du lịch
nói riêng. Phía tây là Tây Nguyên, nơi có những nguồn tài nguyên du
lịch khác biệt, sẽ là một đối tác thích hợp để liên kết đa dạng hóa sản
phẩm du lịch. Tiểu vùng này như là chiếc cầu nối, là cửa ngõ ra biển
của du lịch Tây Nguyên và của Lào, Campuchia, Thái Lan và ngược lại.

Tài nguyên du lịch tự nhiên


Khu vực này có địa hình rất đa dạng với đủ loại địa hình như núi
cao, đồi, đồng bằng và dải cồn cát ven biển, các bãi biên. Sự phong phú
của các dạng địa hình đã tăng thêm giá trị thâm mỹ cua canh quan thiên
nhiên nơi đây. Đ ây là điều kiện hết sức thuận lợi đế ngành du lịch các
tinh trong khu vực phát triên.

Dựa lưng vào Tây Nguyên, dọc theo chiều dài từ Bắc vào Nam,
khách du lịch đi qua rất nhiều đèo do có nhiều dãy núi từ phía tây chạy
thẳng ra biển, chia nhỏ phần duyên hai thành các đồng bằng nhỏ hẹp,
tạo nên hàng loạt các bán đảo, các vũng vịnh và nhiều bãi biên đẹp.
Những đèo này thường nằm sát biên, có tầm nhìn xa và cảnh quan đẹp
nên cũng là những điêm dừng chân ngăm cảnh trong các tour dọc quôc
lộ 1 như đèo Hải Vân, đèo Le (núi Hòn Tàu), đèo Binh Đê, đèo Cù
Mông, đèo Cả, đèo Phú C ũ ... Từ những đinh đèo này có thể thấy rõ
những bán đảo, những vũng, vịnh, đàm phá dọc bờ biển như bán đảo
Sơn Trà, bán đảo Phương Mai, bán đảo Đầm Môn, vịnh Đà Nằng, vịnh
Quy NhoTi, bán đảo Vĩnh Cửu, đầm Cù Mông, đầm Thị N ại, đầm Ô
Loan, vịnh Vũng Rô, vịnh Văn Phong, vịnh Nha Phu, vịnh Nha Trang,
vịnh Cam Ranh, vịnh Phan Rang, vịnh Phan T hiết... v ề phía tây, tù'
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 357

các tĩnh duyên hai lên Tây N guyên cũng có nhiều đường đèo quanh co
ngoạn mục như đèo Violet, đèo An Khê, đèo Khánh Lê (Hòn Giao), đèo
Ngoạn M ụ c... Những đồng bằng miền Trung được hình thành liên quan
đến quá trình biến tiến, biển lùi trong thế H olocene với các dấu tích mài
mòn thành các các bậc thềm rõ rệt. Đi từ trong ra phía biển, địa hình
thấp dần với các bậc 40-25 m, 25-15 m, 15-5 m, 5-4 m... Sóng biển và
gió đã tạo thành những cồn cát di động dọc đường bờ và về phần mình,
những cồn cát đã góp phần hình thành những đầm phá ở cửa sông ven
biên. N hiêu bãi biên ven bờ Duyên hải miền Trung có đặc điểm cát
trăng, mịn, có độ nghiêng nhỏ, nước biến trong xanh. Vùng duyên hải
miền Trung có nhiều bãi biển có tên trong danh sách các bãi biển đẹp
nhất Việt Nam được mô tả và khuyến cáo khách du lịch không nên bỏ
lỡ khi đến Việt Nam như bãi biển Mỹ Khê, Tiên Sa, Sơn Trà, Non Nước
(Đà N ằng), Cửa Đại (Quảng Nam ), Sa Huỳnh, M ỹ Khê (Quảng Ngãi),
Bãi Bàu, Bãi Xép, Bãi Nhổm, (Bình Định), Long Thủy, Tuy Hòa (Phú
Yên), Nha Trang, D ốc Lết, Đại Lãnh (Khánh Hòa), Ninh Chữ, (Ninh
Thuận), Mũi N é (Bình T huận).. Theo trang báo điện tử VnExpress,
bãi biến Mỹ Khê - Đà Nang đã được Tạp chí Porbes (M ỹ) bình chọn là
1 trong 6 bãi biến hấp dần nhất hành tin h \ Trong khi đó lại có những bãi
biến toàn cuội, sỏi, độ dốc lớn. Có thể kể tên một số bãi biển kiểu này
như bãi Cà Ná (Ninh Thuận), bãi Hoàng Hậu^ (Bình Đ ịn h )... Khách
du lịch qua vùng duyên hải miền Trung không thể không nhắc đến một
cảnh quan biên đế lại ấn tượng rất đặc sắc là cảnh quan Gành Đá Đĩa
(Phú Yên) và Công Tò V ò (Lý Sơn). Đây là những thành tạo do hiện
tượng dung nham phun trào từ lòng đất, khi tiếp xúc với vỏ Trái Đất gặp
nước biên đã ngưng kết thành những kết cấu đặc biệt. Do có nhiều vũng
vịnh nên nhiều bãi tắm trên dọc duyên hải miền Trung có nước trong,
sóng không lớn, cát mịn và khá sạch.

' http:/7www.roughguides.com/article/best-beaches-in-vietnam/.
‘ Loncly Planct. Vietnam Cambodia Laos & Northern Thailand travel guide.
’ http;/7dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/da-nang/my-khe-mot-trong-sau-bai-
biẹn-qụyen-ru-nhat-hanh-tinh-2880918.html.
Đầu thế kỷ XX, trong một lần theo Vua Bảo Đại đi kinh lý các tình miền Trung, bà
Nam Phương Hoàng hậu đã chọn nơi đây làm bãi tăm cho riêng mình.
358 - ______________________ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊGH VIỆT NAM

N ằm ở phía Đ ông Trường Sơn và cao nguyên Tây N guyên, khí hậu
Duyên hải Nam Trung B ộ mang sắc thái á xích đạo. Tổng lượng nhiệt
trong năm lớn, từ 2500 đến 3000 giờ nắng/năm, theo Viện Khoa học
K hỉ tượng Thủy văn và Biến đổi khi hậu, năm 2014, Ninh Thuận là địa
phương tổng số giờ nắng lớn nhất cả nước với giá trị là 2.965 giờ (trang
22). N hiệt độ trung bình năm toàn vùng là 27 độ, biên độ nhiệt thấp.
Lượng mưa tưoTig đối thấp, trung bình khoảng 1200 mm, giảm dần từ
tây sang đông, từ bắc vào nam. Ninh Thuận là tỉnh có lượng mưa thấp
nhất, tổng lưọTig mưa cả năm 2014 thấp nhất cả nước với giá trị là 509
mm (trang 20). Mùa mưa đến chậm, bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 12, tập
trung vào tháng 9 đến tháng 11. Vào thời gian này, thời tiết ở tiểu vùng
chịu ảnh hưỏng nhiều của gió phơn Tây Nam và các trận bão lớn. Nhìn
chung, số giờ nắng cao, nhiệt độ trung bình cao, không có thời tiết lạnh,
mưa đến muộn hơn, không rơi vào “mùa hè” của các tỉnh phía Bắc nên
khí hậu ở đây có thể được coi là tài nguyên du lịch phù họp với các hoạt
động du lịch biển như tắm biển, khám phá biển đ ả o ...

Một trong những loại tài nguyên du lịch tự nhiên cũng được ngành
du lịch tiếu vùng khai thác khá hiệu quả là tài nguyên nước và bùn
khoáng. Trong tương lai, các điếm nước khoáng, bùn khoáng này sẽ
cung cấp những sản phẩm du lịch có giá trị không nhỏ vào thu nhập du
lịch tiểu vùng. Tiêu biểu là các điểm khoáng Tháp Bà, trong 1-resort,
khu du lịch Trăm Trứng (Khánh Hòa), Phước Nhơn (Đà Nằng), Tây
Viên (Quảng Nam ), Thạch Bích, Thạch Trụ, Nghĩa Thuận (Quảng
N gãi), Hội Vân (Bình Định); Phú Sen, Trà ô , Lạc Sanh (Phú Yên); Nha
Trang, Cam Ranh, Đảnh Thạnh (Khánh Hòa); Tân Mỹ Á (Ninh Thuận);
Vĩnh Hảo, DaKai (Bình T huận)...
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 359

TIÉU VỦNG DU LỊCH DUYÊN IIẢI NAM TRUNG B ộ


iiX )°in

k .......
/ .... Vi
J ~ĩ, {ứy I .a ti

"c .•

\ \ ỉ i’^<rU,„.K[ứuf
( H I Ị V .l.SÌ
T À I N<;|: \ t s » t l.R H
^ - v T ^ c 'b íế » ih iíiis D .* c :ia iT C m íS IỈH N . r i .i è . i Á.I
9 . N g o ilíặ r h íi.i 1
TùỂj^
-
lli;u /N ư .V U1.M1.Í
J liái I;(||I

* ♦ l)l lícll lỊChsữ/ riláll^wánll


i)ầ i. iriiili. diÌM
L Nli,! rlK*
Ẳ Ũ rii.iptVi / 1 ílii)! nnị
H «. ll.iii.Ii
ỈỀ lấ KHit rilk^
t l.êll.;.!
© 1 >1 'ãll vỉll ll.M llic ^j<*i
c (> s<‘< V í C .U Ấ 1K Ỳ T I I L Ậ T D U L ỊC H
<\'>ciị! iniilì kièii ink
fỉ Kli.icli \aii /Kt«wr

c :> Kliii I<II Ik Ii / Khii Mil J|.<I yi;ii Irí

S^II ị;iHl
>
c ia o t iiổ n í;

—1<__ QiiÁ,- Vv tứii ilinìti^


1.: ! mli 1.) 1611 .lưítip
X X SAii (m\ qiMK'tủ SÕ11tvụ iKii ilĩa
ô t HfII xi' ò U' 1 \c I4i
D Ù T IIỊ

ÌU\ «IU

Hình 8.23. Bản đồ tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ
(Nguổn:Tác giả)
360 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN2.BỊALÝũmỊCHVIỆTNflM

Trong tiểu vùng này có 2 VQG có những giá trị sinh học khá đặc
thù, rất hấp dẫn khách du lịch là VQG Phước Bình và VQG Núi Chúa.

VQG Phước Bình có tổng diện tích gần 20.000 ha, với hơn 50%
diện tích là khu bảo vệ nghiêm ngặt. VQG Phước Bình nằm liền kề
VQG Bi Doup - Núi Bà (Lâm Đồng), tạo thành một vùng bảo tồn thiên
nhiên rộng lớn của hệ sinh thái rừng vùng núi cao đa dạng sinh học ở
Tây N guyên và Nam Trung Bộ. Bảo tồn sinh cảnh rừng tự nhiên tiêu
biểu, độc đáo của hệ sinh thái rừng vùng núi cao với các kiếu rừng
kín thường xanh, rừng mưa ẩm nhiệt đới; rừng hỗn họp cây lá rộng
và cây lá kim á nhiệt đới; rừng lá kim; rừng thưa cây họ dầu tiêu biểu
cho kiểu rừng khô hạn của tỉnh Ninh Thuận và Tây Nguyên, còn gọi
là rừng khộp. Vào mùa khô, cây lá rụng nhiều, ở mặt đất lại thưÒTig là
các loại cỏ, le và cây con mọc dày đặc nên loại rừng này rất dễ cháy.
Tuy nhiên, chính lửa rừng lại là yếu tố tích cực làm quả cây có đủ điều
kiện để nảy mầm và tạo nên sức tái sinh mãnh liệt của rừng khộp. Vào
mùa khô, rừng trơ trụi lá, đất đai khô cằn, các dòng suối trong rừng hầu
hết đều cạn kiệt, nhìn như những khu rừng chết, nhưng chỉ cần có một
cơn mưa thoáng qua là cả khu rừng lập tức bừng màu xanh trở lại. Đây
chính là nét đặc trưng của VQG Phước Bình. Theo Ban Quản lý VQG,
ở đây có 1.225 loài thực vật và 327 loài động vật quý hiếm'.

VQG Núi Chúa có ba mặt giáp biển, địa hình lòng chảo, ngăn cách
ở phía bắc, tây và nam là các khối núi có địa hình cao trên 500 m cho
đến trên 1.000 m, cao nhất là đỉnh núi Cô Tuy có độ cao 1.039 m. VQG
Núi Chúa có 9 tháng khô, 4 tháng hạn và 2 tháng kiệt và được xếp vào
loại khô hạn nhất ở Việt Nam, với lượng mưa trung bình năm dưới 700
mm, có những năm dưới 500 mm. Đây là vùng đặc biệt đê nghiên cứu
sinh vật và môi trường vùng khô hạn và bán khô hạn, nhất là ở một
nước nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều như nước ta. VQG Núi
Chúa sẽ cho khách du lịch một trải nghiệm 5 kiểu rừng khô hạn như
một châu Phi thu nhỏ với thời tiết cực kỳ khắc nghiệt, m ột điều lý thú
và đặc trưng ở đây.

Xem trang web của VỌG Bình Phước tại http://www.vqgphuocbinh.org.vn.


Chương 8. CÁC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM . 361

ô 8.3. vườn Q uốc g ia Núi Ch ú a


Theo trang web "Sinh vật rừng Việt Nam", VQG Núi Chúa có tổng diện tích tự
nhiên gần 30.000 ha, trong đó 22,5 nghìn ha trên đất liền và 7,5 nghìn ha là biển.
VQG Núi Chúa có 1.265 loài thực vật bậc cao có mạch và 306 loài động vật gồm
lớp chim, thú, bò sát và lưỡng cư, đặc biệt có nhiều loài động, thực vật quý hiếm.
VQG Núi Chúa là mẫu chuẩn duy nhất vể hệ sinh thái rừng khô hạn có đặc trưng
và độc đáo của Việt Nam và diện tích rừng thường xanh cây lá rộng xen kẽ cây
lá kim đặc trưng của vùng khí hậu á nhiệt đới ẩ m ... còn mang tính chất nguyên
sinh.Trên m ộ t diện tích không lớn, song ở đây có 6 kiểu hệ sinh thái khác nhau là
hệ sinh thái trên cát biển, hệ sinh thái rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới, hệ
sinh thái tru ô n g gai, hạn nhiệt đới, hệ sinh thái trảng cây to - cây bụi cỏ cao khô
nhiệt đới, hệ sinh thái rú kín lá cứng hơi khô nhiệt đới và hệ sinh thái rừng kín
thường xanh hơi ẩm nhiệt đới núi thấp. Trong các kiểu hệ sinh thái trên đã ghi
nhận được 1.504 loài thực vật bậc cao có mạch trên cạn nằm trong 85 bộ, 147 họ
và 596 chi thuộc 7/8 ngành thực vật khác nhau có ở Việt Nam! Trong VQG đã ghi
nhận được 306 loài động vật hoang dã có xương sống thuộc 89 họ, 29 bộ của 4
lớp động vật, trong đó có nhiểu loài động vật quý hiếm như: Chà chân đen, Gấu
ngựa, Rùa da, Đ ổi mồi, Vích... Nhiểu loài chim quý hiếm vẫn còn hiện diện như:
Cổc biển bụng trắng, Gà lòi, Phướn đất, công...

Nguồn: Trang Web "sinh vật rừng Việt Nơm

Ngoài ra, một nét đặc trưng khác của VQG Núi Chúa là VQG còn
quản lý Khu bảo tồn biển với trên 350 loài san hô, trong đó có 307 loài
san hô cứng tạo rạn thuộc 59 giống, 15 họ. Núi Chúa còn là nơi có có
3 loài rùa biến đến sinh sản như Đ ồi mồi, Rùa xanh, Quản đồng. Tour
du lịch xem rùa đẻ trứng sẽ là một sản phẩm du lịch hấp dẫn của Ninh
Thuận nếu biết tổ chức và khai thác tốt.

D i tích lich
i sử văn hỏa
Đến vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, du khách không chỉ được
nghĩ dường tại các khu resort đẳng cấp quốc tế, khám phá sự quyến rũ
cúa biển đảo mà còn có cơ hội tham quan, tìm hiểu những di tích văn
hóa, lịch sử độc đáo như quần thể đền tháp Chăm-pa, thành cổ Trà Bàn,
thành Trường Lũy. Đặc biệt, những di chỉ khảo cổ ở Sa Huỳnh đã chứng
minh ngay từ thời kỳ đồ sắt, nơi đây đã có nền văn minh phát triển và
những cư dân đầu tiên ở vùng đất này chính là tổ tiên của người Chăm.
Toàn tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ có trên 2.900 di tích
362 PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

lịch sử văn hóa, trong đó có 691 di tích cấp tình, 187 di tích được công
nhận cấp quốc gia và 4 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 2 di sản thế giới.

Di tích chư a xếp hạng #; Di tích cấp tỉn h

^ Di tích quốc gia Di tích quốc gia đ ặc b iệ t

« Di sản th ế giới

Hình 8.24. Cơ cấu di tích lịch sử văn hóa tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ

Phố cô Hội An là ví dụ tiêu biểu về bảo tồn của một thương cảng
tồn tại từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX. Kiến trúc nhà cửa và quy hoạch
đường phố phản ánh những ảnh hưởng lẫn nhau, thế hiện sự kết họp hài
hòa giữa hai nền văn hóa bản địa và nước ngoài. Khu vực di sản thế giới
đô thị cố Hội An rộng chừng 30 ha và có một vùng đệm lên đến 280 ha.
Đây đã từng là một thương cảng nhỏ nhưng có quan hộ thương mại rộng
rãi, kết nối các nước trong khu vực Đông Nam Á, Đ ông Á và với phần
còn lại của thế giới, ớ đây, khách du lịch có thể thấy được sự kết hợp
hài hòa của các nền văn hóa bản địa và nước ngoài (chủ yếu là các vùng
của Trung Quốc nhir Quảng Đ ông, Khúc Kiến, Triều Châu, Quỳnh Phủ
cùng Nhật Bản, Pháp) đê tạo ra một bức tranh văn hóa rất độc đáo. Cho
đến nay, ở Hội An vẫn còn trên 1000 ngôi nhà cố với khung gỗ, tu'ờng
gạch liền kề bên nhau có dạng hình ống, mặt trước là cửa hàng, mặt sau
là kho chứa hàng hóa, liền kề với bờ sông. Những cơ sở tôn giáo, tín
ngưỡng tâm linh của các cộng đồng khác nhau được xây dirng xen kẽ
Chương 8. CAC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM . 363

nhau với nhiều đường nét hoa văn tniyền thống như người Hoa có hội
quán Quảng Đ ông, hội quán Dương Thương, hội quán Phước Kiến, hội
quán Hai Nam, hội quán Triều Châu, người Việt có nhà thờ Tộc Trần,
nhà thờ Tộc N guyễn Trường, chùa Phước Khánh, chùa Long Tuyền,
chùa Phước Lâm, Vạn Đức, Kim Bủii, Viên Giác,... Các di tích nhà
cửa, chùa chiền, hội quán, đường phố ngày nay ở phố cổ Hội An hầu
như còn nguyên vẹn và nguyên bản. X ét theo các tiêu chí di sản thế
giới thì có thể thấy Hội An là một biểu hiện vật chất nổi bật của sự hòa
hợp giữa các nền văn hóa kéo dài trong lịch sử tại một cảng thương mại
quốc tế. Bên cạnh đó, Hội An còn là một ví dụ tiêu biểu về sự bảo tồn
một thương cảng châu Á truyền thống, hiện vẫn còn giữ được hình dạng
kiên tnìc và quy hoạch ban đâu của nó với chức năng như là một thương
cảng Đ ông Nam Á taiyền thống'.

Giữa thế kỷ thứ IV và thế kỷ thứ XIII, một nền văn hóa độc đáo
có nguồn gốc Ấn Đ ộ giáo đã phát triển ở vùng duyên hải miền Trung
Việt Nam đương đại. Đ iều này được minh họa bằng hàng loạt các
đền tháp nằm trong một vùng được coi là thủ đô tôn giáo và chính
trị của vương quốc Chăm-pa trong hầu hết giai đoạn lịch sử tồn tại
của nó. Thánh địa M ỳ Sơii nằm trong một thung lũng được bao bọc
bởi những dãy núi cung cấp nước đầu nguồn cho sông Thu Bồn linh
thiêng, kết nối những vùng đất thánh địa với kinh đô và cửa biển.
Các ngôi đền tháp được xây dựng hơn mười thế kỷ phát triển liên tục
tại vùng đất trung tâm trên quê huOTig của bộ tộc Dừa bởi vương triều
Chăm-pa. Dưới ảnh hưởng cúa văn hóa Hindu, người ta đã xây dựng
những công trình để tôn thờ các vị thần Hindu là Vishnu, Shilva và
Krishna. Các ngôi đền tháp tượng trưng cho sự cao cả và độ tinh khiết
của núi Meru, huyền thoại núi thiêng ở trung tâm của vũ tại, nơi ở
của các vị thần. Các tháp được xây dựng bằng gạch nung, có nhũng
phù điêu bằng đá sa thạch, miêu tả các cảnh trong thần thoại Hindu.
Các công trình ở M ỹ Sơn được xây dựng liên tục trong khoảng thời gian
mười thế kỷ. Theo ủ y ban Di sản Thế giới^, thánh địa M ỹ Sơn là một
bức tranh sinh động về đời sống tinh thần và chính trị trong một giai

' http ://w h c.u n esco.org/en /list/948.


- http ://w h c.u n esco.org/en /list/949.
364 ■_ _ _ _ _ _ _ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH WIỆT NAM

đoạn quan trọng của lịch sử Đ ông Nam Á. Căn cứ vào các tiêu chí của
di sản thế giới, thánh địa Mỹ Sơn là một ví dụ tiêu biếu về giao lưu văn
hóa, là kết quả của sự thích ứng của văn hóa bản địa với ảnh hường văn
hóa từ bên ngoài, đặc biệt là nghệ thuật Àn Độ giáo và kiến tríic của tiếu
lục địa Ấn Đ ộ. N goài ra, các di tích tháp Chăm ở Mỳ Sơn nói riêng, ở
duyên hải Trung Bộ và Tây N guyên nói chung là bằng chứng về sự tồn
tại của một nền văn hóa Chăm-pa rục rỡ trên đất nước Việt Nam.

Có lẽ tháp Chăm là loại di tích mà khách du lịch gặp nhiều nhất


khi đến tham quan du lịch tiểu vùng du lịch Duyên hải miền Trung.
Không kể khu đền tháp M ỹ Sơn, đến tỉnh nào cũng có thể thấy tháp
Chăm như tháp Đ ôi, tháp Bánh ít, tháp Dương Long, tháp Cánh Tiên,
tháp Phú Lốc, tháp Bình Lâm, tháp Ponagar, tháp Po Klong Giarai, tháp
Pô rô mê, tháp Pô sah ín ư ... Lịch sử xây dựng các đền tháp Chăm-pa
kéo dài từ cuối thế kỷ thứ VII đến đầu thế kỷ XVII. Trong khoảng thời
gian này, những người Chăm xưa đã đê lại một số lưọng lớn các công
trình kiến trúc đền tháp, thành luỳ, các tác phẩm điêu khắc. Hiện tại, có
trên hai mươi cụm di tích kiến trúc đền tháp và rất nhiều phế tích kiến
trúc. Các di tích này có giá trị đặc sắc, mang tính toàn cầu, xứng đáng
nhận được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Trong khu vực cũng có
nhiều di tích lịch sử tôn giáo rất hấp dẫn khách du lịch bởi giá trị tôn
giáo, giá trị văn hóa và lịch sử như chùa Linh ú n g , Chùa Thập Tháp
(Thập Tháp Di Đà), chùa Sơn Long (chùa Hang), chùa Long Khánh,
chùa Linh Phong, chùa Từ Quang, nhà thờ Chánh lòa Quy N hơn, nhà
thờ Măng L ăng... Ngoài ra còn có nhiều di tích có giá trị như các di tích
Tây Sơn, từ đường Bùi Thị Xuân, từ đường Võ Văn Dũng, bảo tàng Tây
Sơn, mộ Đào Tấn, mộ nhà thơ Hàn Mặc Tứ... cùng nhiều di tích lịch sử
cách mạng khác.

Các công trình kiến trúc và công trình đương đại


Tiểu vùng có nhiều công trinh kiến trúc và công trình đương đại có
giá trị hấp dẫn khách du lịch. Đ ó là hầm Hải Vân - hầm đường bộ dài
nhất Đ ông Nam Á (6,2 km), hầm đường bộ Đ èo Cả, cầu Thị N ại - cây
cầu vượt biển dài nhất Việt Nam, cầu Sông Hàn - chiếc cầu quay duy
nhất ở Việt Nam, cầu Rồng - cầu được thiết kế và xây dựng với hình
dạng của một con rồng có khả năng phun lửa và phun nước, vòng quay
Chương 8. CÁC VÙNG DU ụ C H VIỆT NAM . 365

Mặt Trời và công viên châu Á (A sia park), tố hợp du lịch Bà Nà Hills
(Đà N ằ n g )....

Lễ hội
Một trong những lề hội văn hóa truyền thống gắn liền với cuộc
sống cư dân vùng biển là lễ hội thờ Cá voi, loài cá được ngư dân tôn là
vị thần linh thiêng luôn che chở cho mọi người ngoài biển khơi. Các lễ
cúng cá Ông, lễ nghinh ô n g , lễ hội cúng B à ,... diễn ra ở tất cả các tỉnh
duyên hải m iền Trung. N hiều lễ hội ở đây diễn ra từ 3 đến 5 ngày liền,
gắn với cuộc sống ở biển như lễ cầu ngư, lễ khao lề thế lính, lễ hội sông
nước Tam Giang, lễ hội đầm Ô Loan, lễ hội Yến S à o ... Tại các lễ hội
này có các loại hinh nghệ thuật diễn xướng dân gian, các trò chơi sôi
động, hấp dẫn, như hát bội, hát bả trạo, bài chòi, hát hò khoan đối đáp,
đua ghe, đấu vật, đua thuyền, thi nấu cơm, làm bánh... thu hút hàng
ngàn người tham d ự ... Loại lễ hội thứ hai là lề hội của người Chăm như
lễ hội cầu mưa, lề mỡ cửa tháp, lễ hội Ka tê, lễ hội Ramadan, lễ hội tháp
bà Ponagar...

Làng nghề thủ công truyền thống và ẩm thực


Nghồ thủ công truyền thống ở vùng du lịch Duyên hải Nam Trung
Bộ có lịch sử phát triển từ lâu đời trên hầu hết các địa phưcmg trong
vùng và đã đưa ra thị trường nhiều sản phấm không chỉ nồi danh trong
nước mà ca nước ngoài. Các làng nghề tiêu biếu có giá trị khai thác du
lịch như làng làng gốm Thanh Hà, làng đồng Phước Kiều, làng lụa Mã
Châu, đèn lồng Hội An, làng m ộc Kim Bồng, làng rau Trà Quế (Quảng
N a m ).. .Trà Quế là một trong những ví dụ điển hình của việc khai thác
giá trị du lịch của các làng nghề ở Duyên hải Nam Trung Bộ. Đèn lồng
Hội An, gốm Bàu Trúc cũng là những nơi khá thành công trong việc
phát triển sản phấm du lịch làng nghề.

Ẩm thực vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ có hương vị rất


phong phú. Đ ỏ và nâu sậm là màu chủ đạo thấy ở các món ăn ở đây.
So với các món ăn m iền Bắc, các món ăn vùng này có nhiều vị hơn,
nhưng nối trội là vị đậm hơn, cay hơn. Các món ăn mà du khách thích
thưởng thức khi đến tham quan du lịch tiểu vùng này là bánh tráng thịt
heo Đ à Nằng, bún chả cá Bình Định, sò huyết Ô Loan (Tuy Hòa), cháo
366 PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LCH VIỆT NAM

tôm hùm Bình Ba (Khánh Hòa), cháo cá Nức (Ninh Thuận), yến sào
Hòn N ội (Khánh Hòa), m ỳ Quảng, cao lầu phố Hội, cơm gà Tam Kỳ, bê
thui Cầu Bống, nhông Ninh Thuận, Bình Thuận, bánh tráng B.nh Định,
bánh tráng Hòa Đa (Phú Yên), Phú Long (Binh Thuận)...

Theo dọc bờ biển Duyên hải Nam Trang Bộ, tinh nào cũng sản
xuất được nước mắm ngon như nước mắm Nam ô (Đà Nang), Gành
Đ o (Phú Yên), Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh Thuận), Phan
Thiết (Bình Thuận). N goài ra khi đến các tỉnh Duyên hải Nam Trung
Bộ, khách du lịch thường tìm mua tỏi Lý Sơn, quế Trà Bồng (Quảng
Ngãi), nho, táo (Ninh Thuận), thanh long (Bình Thuận), n:ạch nha,
đường phổi, kẹo gương Tư N ghĩa (Quảng Ngãi), rượu nho Phan Rang,
mật nho (Ninh T huận)...

Hệ thống giao thông


Hệ thống giao thông đường bộ ở tiểu vùng khá phát triển. Khách
du lịch có thể đến đây bằng ô tô, tàu hỏa, máy bay.

Hà Nồi

740 Đà Nẵng

770 30 Hội An

798 58 44 Mỹ Sơn

762 22 9 37 Vĩnh Điện

814 65 51 66 36 Tam Kỳ

864 115 101 116 86 50 Quàng Ngãi

1038 289 275 290 260 224 174 Quỵ Nhơn

1130 389 375 390 360 324 274 100 Tuy Hòa

1279 509 495 510 480 444 394 220 120 NhaTrang

1362 614 600 615 585 549 499 325 225 105 Phan Rang

1509 761 747 762 732 696 646 472 372 252 147 Phan 1
Tp Hổ Chí
1690 959 945 960 930 894 844 670 570 450 345 198
Minh

Hình 8.25. Khoảng cách giữa một sô điểm trong tiều vùng du lịch Duyên hải
Nam Trung Bộ (đơn vị: km)

(Nguồn: Tông hợp từ Tập bản đồ giao thỏng đường bộ Việt Nam.
Nxb Ban đồ. 2004)
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 367

Mạng lưới đường ô tô khá dày, rất nhiều tuyến chạy ngang, nối vào
Q Ll về hai phía như QL14B, QL14E, QL24B, QL24, QL19, QL25,
QL26, QL27, ỌL28, ỌL55, TL610, TL611, TL613, TL615, TL616,
T L 6 17, TL622, TL623, TL626, TL627, TL627, TL629, TL630, T L 631...
Những tuyến ngang này chủ yếu đưa khách du lịch đi tham quan khám
phá các địa bàn miền núi phía tây tiểu vùng và lên Tây Nguyên.

Nằm dọc tuyến đường sắt Bắc - Nam, gần các điểm du lịch lớn
trong tiểu vùng đều có những ga chính. Trên tuyến này ngoài 6 đôi tàu
(5 đôi tàu Thống Nhất Hà N ội - Sài Gòn, 1 đôi tàu Vinh - Sài Gòn),
hàng ngày còn có 2 đôi tàu chạy tuyến Nha Trang - Sài Gòn, 1 đôi tàu
chạy tuyến Phan Thiết - Sài Gòn, ] đôi tàu chạy tuyến Tuy Hòa - Sài
Gòn, 1 đôi tàu chạy tuyến Quảng Ngãi - Sài Gòn, 1 đôi tàu chạy tuyến
Phan Thiết - Sài Gòn, 1 đôi tàu chạy tuyến Quy Nhơn - Nha Trang,
1 đôi tàu chạy tuyến Đà N ang - Hà N ội. Nhìn chung, tần suất lịch chạy
tàu có khả năng đáp ứng việc vận chuyển khách du lịch trong vùng và
từ các điểm gửi khách lớn từ hai đầu đất nước, đặc biệt là từ thành phố
Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, mặc dù ngành đưÒTig sắt đã rất nỗ lực, song
chất lượng phương tiện còn kém, tốc độ chạy tàu thấp, giá còn quá cao,
khó cạnh tranh được với phương tiện vận chuyển bằng ô tô, thậm chí
với ngành hàng không!

Vùng có 5 sân bay là Đà Nằng, Chu Lai, Tuy Hòa, Cam Ranh, Phù
Cát. Sân bay quốc tế Đà Nằng là sân bay lớn nhất của khu vực miền
Trung - Tây N guyên và lớn thứ ba của Việt Nam, sau sân bay quốc tế
Tân Sơn Nhất (Thành phổ Hồ Chí Minh) và sân bay quốc tế Nội Bài
(Hà N ội) với năng lực thông qua là 6 triệu hành khách/năm. Hiện có
3 hãng hàng không nội địa và 8 hãng hàng không quốc tế đang có đường
bay đến sân bay quốc tế Đà Nằng. Trong những năm qua, lượng khách
đi máy bay thông qua Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nằng không ngừng
tăng cao, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 15%/năm. Bình quân một
ngày có khoáng 150 lần chuyến bay hạ cất cánh và khoảng 15.000 khách
thông qua nhà ga. Năm 2014, Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nằng đã
phục được 38.618 lượt chuyến cất hạ cánh với 4.989.987 lưọt hành
khách. Cang Hàng không Quốc tế Cam Ranh không chỉ là cửa ngõ
368 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN2.DỊALÝDƯLICHVIỆTNAM

giao thương lý tưởng, cầu nối quan trọng giúp các nhà đầu tư, du khách
đến Khánh Hòa và các tỉnh Nam Trung Bộ thuận tiện hơn, mà còn là
cửa ngõ giao thông hàng không quốc tế phục vụ phát triên kinh tê - xã
hội của cả vùng. Cảng có năng lực thông qua lên đến 1,5 triệu khách/
năm. Theo Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam ', năm 2014, Cảng
Hàng không Quốc tế Cam Ranh đã phục vụ 2.062.494 lượt hành khách,
tăng 36,7% so với cùng kỳ năm 2013. Cảng Hàng không Chu Lai có 3
hãng hàng không Vietnam Airlines, Vietjet Air và Jetstar Paciíìc khai
thác các đường bay Chu Lai - Hà N ội và Chu Lai - Thành phố Hồ Chí
Minh với tần suất 34 lượt chuyến/tuần, trong đó Vietnam Airlines khai
thác 8 lượt chuyến trên đường bay Hà N ội - Chu Lai - Hà Nội, Vietjet
Air khai thác 16 lượt chuyến, trong đó có chuyến Chu Lai Hà N ội,
Jetstar PaciỄc khai thác 14 lượt chuyến, trong đó có tuyến Chu Lai-
thành phố Hồ Chí Minh, Chu Lai- Buôn Ma Thuột. Sân bay có năng
lực thông qua 500.000 hành khách/năm. Theo Tổng công ty Cảng Hàng
không Việt N a m \ tính đến tháng 9 năm 2015, sản lượng hàng khách
thông qua Cảng Hàng không Chu Lai tăng mạnh, đạt 83.062 lượt hành
khách, đạt 188% kế hoạch, tăng hơn 2 lần so với cả năm 2014, số lần
cất hạ cánh đạt 812 chuyến, đạt 91,3% kế hoạch năin. Sân bay Phù Cát
là sân bay dân dụng kết họfp với hoạt động bay quân sự của tình Bình
Định với năng lực thông qua 600 hành khách. Theo Tông công ty Cảng
Hàng không Việt N a m \ năm 2014, sán lượng hành khách thông qua
cảng đạt trên 427.000 lượt hành khách. Hiện nay có 3 hãng hàng không
là Vietnamairlines, Vietjetair và ietstar Pacilìc khai thác các đường bay
nối Quy Nhơn với Hà N ội và Thành phố Hồ Chí Minh. Sân bay Tuy
Hòa có công suất phục vụ đạt 550.000 hành khách/năm, đù năng lực
phục vụ cùng lúc 300 hành khách và 2 máy bay A 3 2 1 trong giờ cao
điểm. Theo Tồng công ty Cảng Hàng không Việt Nam'*, năm 2014, sân
bay Tuy Hòa phục vụ 64.037 lượt khách.

' Theo trang \veb của T ô n g công ty Cảng Hàng không V iệ t Nam .
" Theo trang web của Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam.
^ Theo trang w eb của T ô n g công ty C áng Hàng kh ôn g V iệ t Nam .
T heo trang w eb của T ông côn g ty C ảng Hảng không Việt Nam.
Chường 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 369

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch


Theo Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Duyên hải Nam Trung
Bộ, năm 2000, toàn vùng có 452 cơ sở lưu trú với 9.052 buồng, năm 2005
có 768 cơ sở với 19.265 buồng, đến năm 2010 tăng lên 1.240 cơ sở với
hơn 36.000 buồng, chiếm 10% số cơ sở và 13,3% số buồng của cả nước.
Tính đến năm 2013, toàn vùng có ] .650 cơ sở với 57.229 buồng ỉchách
sạn, trong đó có 658 cơ sở lưu trú được xếp hạng chiếm 40% tổng số cơ
sở lưu trú trong vùng.

Chưa xếp Đạt chuấn 1 sao 2 sao 3 sao 4 sao 5 sao


hạng

a Số cơ sử s Số buồng (*10)

Hình 8.26. số lượng cơ sở lưu trú tại tiểu vùng du lịch Duyén hải Nam Trung Bộ

(Nguồn: Vụ Khách sạn cimg cấp ngày 1/7/2016)

Trong tổng số cơ sở được xếp hạng có 20 khách sạn 5 sao (1,2%),


44 khách sạn 4 sao (2,7% ), 94 khách sạn 3 sao (5,7% ), hơn 500 cơ sở
1 sao đến 2 sao (30%). Các cơ sở lưu trú chủ yếu đều tập trung ở các
thành phố lớn như ở Đà N ằng (hơn 13 nghìn buồng), Khánh Hòa (gần
15 nghln buồng), Binh Thuận (hơn 9 nghìn buồng).

Theo số liệu do Vụ Khách sạn Tống cục Du lịch cung cấp, đến cuối
năm 2015 tiểu vùng có 1.009 cơ sở lưu trú được xếp hạng với 47.023
buồng. Nếu tính cả các cơ sở đạt chuẩn, con số này là 1.339 và 50.367
chiếm 57,77% số cơ sở liru trú và 73,32% số buồng toàn khu vực. Riêng
số lượng khách sạn cao cấp đã tăng lên đáng kể, hiện nay ở đầy đã có
35 khách sạn, resort 5 sao, 81 khách sạn 4 sao.
37Ũ PHÁN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2015 2020 2025 2030

® CSLT (cơ sở) C3 Số b uồng lưu trú (*10 buồng)

Hình 8.27. Lượng cơ sở lưu trú và số buồng tại tiểu vùng du lịch Duyên hải
Nam Trung Bộ giai đoạn 2001 -2015 và dự báo tới 2030

(Nguồn: Tông hợp từ Quy hoạch Tông thê phát triên du lịch Duvên hải
Nam TninĩỊ Bộ đ ến n ă m 2020, tầ m n h ìn 2030)

Theo Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Duyên hải Nam Trung
Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030, lượng khách du lịch quốc tế đến
vùng năm 2000 chiếm 29,2% trên tống lượng khách đến toàn vùng;
năm 2005 chiếm khoảng 27,4% đến năm 2013 chiếm khoảng hơn 22%.

Thị phần khách quốc tế của vùng Duyên hái Nam Trung Bộ đến
đây khá lớn, luôn giữ vị trí thứ 3 trong tống lượng khách quốc tế đi
lại giữa các địa phương trên toàn quốc. Khách quốc tế đến tiểu vùng
năm 2000 chiếm 11,56% tống lim lưọTig khách quốc tế đi lại trên toàn
quốc; đến năm 2005 lượng khách quốc tế đến vùng chiếm 16,05% và
tiếp tục duy trì tỷ lệ này đến các năm sau. So sánh với vùng Bắc Trung
Bộ - vùng có nhiều điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên, cùng nằm
trên dải miền Trung Việt Nam thì Duyên hải Nam Trung Bộ có sự tăng
trưởng về lượng khách quốc tế vưọt bậc.

Hiện nay, thị tnrờng khách mục tiêu cùa tiêu vùng du lịch Duyên
hải Nam Trung Bộ là khách Trung Quốc, khách Đ ông Á, khách Nga,
khách A SE A N , khách Tây Àu (Pháp, Anh), Bắc Mỹ (M ỹ). Lượng khách
Nga có hiện tưọng suy giảm mạnh sau khủng hoảng N ga bị các nước
EU cấm vận vào năm 2014 đang có dấu hiệu phục hồi chậm. Từ năm
Chương 8. CÁC VÙNG DU LịCH VIỆT NAM 371

2014 và đặc biệt sang năm 2015, 2016, số lượng khách du lịch đến từ
Trung Quốc đã tăng vọt và chiếm vị trí hàng đầu về lượng khách. Đã
có một sô hiện tượng tiêu cực xảy ra như “sitting guide”, khách du lịch
Trung Quốc có thái độ và hành vi chưa đúng mực. Ngành du lịch các
tinh Duyên hải Nam Trung Bộ đã đang tìm các giải pháp đế biến các
thách thức này thành cơ hội cho phát triển du lịch trong điều kiện mới.

^ K h á c h n ộ i đ ịa ^ Khách quốc tế

5 ,0 0 0 10,000 1 5 ,0 0 0 20,000

Hình 8.28. Khách du lịch đến tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ
giai đoạn 2000-2015 và dự báo tới 2030

(Nguỏn: Tông hợp từ Quy hoạch Tông thê phát triên du lịch Duyên hải
Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030)

Đôi với khách du lịch quốc tế, những điếm đến ưa thích ở tiểu vùng
du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ là Hội An, Mỹ Sơn (Quảng Nam)
với du lịch di sản, Đà Nằng, Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi N é (Bình
Thuận) với du lịch biển (tắm biển, nghỉ dưỡng biển). Khách du lịch nội
địa thường chọn Đà Nẳng, nơi có bãi biển đẹp và được quản lý tốt, Nha
Trang, Mũi N é. Trong những năm gần đây, các điểm đến ở Bình Định,
Tuy Hòa cũng đã lọt vào danh sách lựa chọn của khách du lịch đến từ
các vùng khác, nhất là từ Hà N ội và thành phố Hồ Chí Minh.

Các sản phẩm du lịch chính


Các sản phấm du lịch phổ biến của tiếu vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ có du lịch biền, du lịch di sản, du lịch tham quan danh lam thắng
canh, tham quan di tích lịch sử văn hóa, du lịch MICE.
372 . ________ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LCH VIỆT NAM

ô 8.4. Khách du lịch Trung Quốc đến Nha Trang tăng gấp 5 lán

(Dân trí) - Theo Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa, trong 5 tháng đẩu nàm nay (2)16), Nha
Trang - Khánh Hòa đỡ đón 175.000 lượt khách Trung Quốc, tăng gấp 4,8 ân so với
cùng kỳ nâm ngoái.

Theo đó, lượng khách Trung Quốc chiếm gần 40% lượng khách quỗc tế, đưa
thị trường khách Trung Quốc vượt qua thị trường khách Nga, đứng đẩu 10 thị
trường khách quốc tế đến Nha Trang. Trong 5 tháng qua, tổng lượng k iá c h đến
Nha Trang - Khánh Hòa ước đạt hơn 1,6 triệu lượt, tăng hơn 14% 50 vớ cùng kỳ,
doanh th u du lịch đạt hơn 2.750 tỷ đồng, tăng hơn 21%.

Do du khách quốc tê' đến đông, đặc biệt khách Trung Quốc tăng "phi mả" đã lộ ra
m ột số bất cập như: lực lượng hướng dẫn viên chưa đáp ứng đủ nhu cếu cho thị
trường khách quốc tế, đặc biệt là dòng khách Trung Quốc; xuất hiện tinh trạng
người Trung Quốc làm hướng dẫn viên chui tại các điểm đến văn hóa - lịch sử;
tình trạng trốn thuế, to u r chui vẫn còn tái d iễ n ...

Ông Trấn Sơn Hải, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có chỉ
đạo Sở Du lịch cần sớm có phương án khắc phục ngay tình trạng thiếu hướng
dẫn viên du lịch; phối hợp với các ngành liên quan tăng cường quản lý việc đăng
ký khách lưu trú người nước ngoài; tăng cường kiểm tra hoạt động của các cơ
sở kinh doanh dịch vụ du lịch có yếu tố người nước ngoài; kiểm tra hoạt động
ngoại tệ, niêm yết giá, tạm trú, tạm vắng của người nước ngoài...
( N g u ổ n :h ttp ://k h a n h h o a 2 4 h .in fo /k h a c h -tru n g -q u o c -d e n - n h a - trơ n g - ta n g - g a n - 5 -
lan-nam-ngoai/)

Loại hình sản phẩm du lịch phổ biến nhất trong khu vực là du lịch
biển. N hờ khí hậu ấm áp quanh năm nên các bãi biến luôn là địa chủ
thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Phát huy thế mạnh du lịch
biển, nhiều khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp đã ra đời như khu du lịch
sinh thái Sơn Trà, N on nước, Purama... (Đà N ằng), khu du lịch nghỉ
dưỡng biển Phương Mai (Bình Định), khu du lịch nghỉ dưỡng biển vịnh
Xuân Đài (Phú Yên), khu vui chơi giải trí Vinpearland, khu du lịch biên
nghỉ dưỡng Bắc Cam Ranh (Khánh Hòa), khu du lịch nghỉ dưỡng biến
Ninh Chữ (Ninh Thuận), khu du lịch nghỉ dưỡng biến Mũi N é (Bình
Thuận)... V iệc xây dựng các khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp là một
trong những hướng đi lâu dài, góp phần tăng tỷ lệ quay lại của khách du
lịch. Hiện nay, ngành du lịch các tỉnh tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam
Trung Bộ đang phấn đấu tạo dựng được hình ảnh du lịch ấn tượng, đẹp
mắt trong lòng khách du lịch.
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 373

Mặc dù không nhiều đảo, song du lịch biển đảo ở tiểu vùng du lịch
Duyên hải Nam Trung Bộ cũng là một loại hình du lịch đặc trưng. Các
sản phẩm du lịch biển như tắm biển, du lịch sinh thái biển, du lịch ngắm
san hô, du lịch thể thao biển, du lịch tham quan đảo (Cù lao Chàm, Lý
Sơn, Phú Q u ý ...). Du lịch một số đảo ở Trường Sa sẽ là những sản
phấni du lịch trong tương lai gần có thể phát triển ở tiểu vùng này.

Một trong những sản phẩm du lịch đặc trưng của khu vực này
là du lịch văn hóa Chăm-pa liên quan đến nghiên cứu, tìm hiểu văn
hóa người Chăm. Ngoài di sản văn hóa thế giới M ỹ Sơn, khách du
lịch không thể nào bỏ qua hệ thống tháp Chăm phân bố rải rác theo
dọc các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ như Tháp Đ ôi, Tháp Bánh ít,
Tháp Dương Long, Tháp Cánh Tiên (Bình Định), Tháp Nhạn (Phú
Yên), Tháp Ponagar (Khánh Hòa), Tháp Po Krong Gialai, Tháp Pôrômê
(Ninh Thuận), Tháp Poshanư (Bình T huận)...

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

1. Hãy trinh bày những tài nguyên du lịch phổ biến và đặc trưng ở tiểu
vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ.

2. Hãy đề xuất định hướng sản phẩm, định hướng thị ừxrờng và định hướng
khai thác không gian tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ.

3. Hãy xác định các sản phẩm du lịch đặc trưng của từng địa phương
đế liên kết du lịch trong tiểu vùng này phát triển một cách bền vững.

4. Hãy xác định sản phẩm du lịch đặc trưng hay thế mạnh của tiểu vùng
du lịch D uyên hải Nam Trung Bộ trong liên kết phát triển du lịch với
các vùng khác của Việt Nam.
374 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU L|CH VIỆT NAM

8.4. VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN

8.4.1. Khái quát

Vùng du lịch Tây Nguyên nằm phía tây vùng du lịch Trung Bộ và
Duyên hải miền Trung, phía nam giáp vùng du lịch Đông N am Bộ, phía
tây giáp Đ ông N am Lào và Đ ông Bắc Campuchia. Vùng này bao gôm
5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắc N ông và Lâm Đ ồng với tông
diện tích tự nhiên lên đến gần 55.000 km- (chiếm 16,5% diện tích cả
nước); dân sổ khoảng trên 5 triệu người (chiếm 6,0% dân số cả nước)
mật độ dân số trung bình khoảng 95 người/km l Đây là nơi cư trú của 46
tộc người anh em, trong đó trên 3,3 triệu là người Kinh, chiếm 64,7%
dân tổ toàn vùng. Tiếp theo là người Gia-Rai, Ê-Đê, Ba-Na, Cơ-Ho,
Nùng, Xơ-Đăng, Tày, M n ôn g...

Với vị trí địa lý tự nhiên, địa kinh tế, địa chính trị và địa văn hóa
quan trọng, Tây Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi đê phát triên du lịch.
Tuy nhiên, cho đến nay, du lịch Tây Nguyên chử yếu ớ dạng tiêm năng,
mới chỉ phát triển chủ yếu ở thành phố Đà Lạt và một số điêm khác.

8.4.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên

Tây N guyên có địa hình đa dạng, phong phú. Thực chất, Tây
Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt cao
nguyên liền kề. Đ ó là các cao nguyên Kon Tum cao khoang 500 m, cao
nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, cao nguyên Pleiku cao
khoang 800 m, cao nguyên M ’Drăk cao khoảng 500 ni, cao nguyên
Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, cao nguyên Mơ Nông cao khoảng
800-1000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m và cao nguyên
Di Linh cao khoảng 900-1000 m. Tất cả các cao nguyên này đều được
bao bọc về phía đông bởi những dãy núi và khối núi cao của dãy Trường
Sơn Nam. ở giữa hai vùng cao nguyên phía bắc và phía nam là hai đồng
bằng sông Sê-rê-pốc về phía tây và đồng bàng sông Ba ở phía đông.
Sự đa dạng của địa hình đã tạo nên nhiều cảnh quan ngoạn mục thu
hút khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch ưa khám phá, mạo hiểm.
Do Tây N guyên nằm liền kề tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung
Bộ và Đ ông Nam B ộ nên các tuyến đường kết nối Tây Nguyên với hai
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 375

khu vực này có nhiều đèo dốc với những phong cảnh rất đẹp. Khi đi
qua những đèo này, khách du lịch vừa có cảm giác sợ hãi, vừa có cảm
giác thích thú vi đã có dịp chinh phục những cung đường tuy rất nguy
hiêm song cũng rất đẹp, thi vị vì cảnh quan khá hoang sơ. Đ ó là tâm
trạng chung của khách khi đi qua đèo Bảo Lộc, đèo Prenn (Lâm Đ ồng),
đèo Lò X o (Kon Tum), đèo Phượng Hoàng Đắk Lắk, đèo An Khê (Gia
L a i)... M ột trong những đường đèo đẹp nổi tiếng từ thời xa xưa là đèo
N goạn Mục nối Phan Rang -Tháp Chàm với Đà Lạt.

Tây Nguyên cũng có nhiều núi cao hiểm trở như N gọc Linh (cao
2.598 m), đỉnh Bidoup Núi Bà (2.287 m), trên dãy Lang Biang có Núi
Ong cao 2.124 m, Núi Bà cao 2.167 m ... V ới địa hình núi cao, độ dốc
lón nên ở đây có thể tố chức các loại hình du lịch mạo hiểm, khám phá,
trekking...

V ới vị trí địa lý nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới, vùng du lịch
Tây N guyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa mưa và khô rõ
rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm của toàn vùng là 24"C. Biên độ nhiệt
năm không lớii, chỉ từ 6 đến 10"C, trong khi đó biên độ nhiệt ngày đêm
khá cao (mùa khô từ 15 - 20“C, mùa mưa từ 10 - 15“C). Tuy nhiên, do
địa hình phân hóa rõ rệt nên vùng này cũng có nhiều kiểu khí hậu khác
nhau. Tuân theo quy luật phi địa đới nên có thể thấy rằng nền nhiệt phần
phía bắc và phía nam thấp hơn nền nhiệt vùng trũng ở phần giữa. Nhìn
chung nhiệt độ ở Tây N guyên thấp hơn nhiệt độ các tỉnh lân cận 5-9"C.
Điều này đã làm cho khí hậu ở Tây Nguyên, đặc biệt là ở các vùng cao
như Đà Lạt đã trở thành một nguồn tài nguyên du lịch quý báu, góp
phân làm cho các điêm này có tên trên bản đồ dư lịch Việt Nam.

Bảng 8.6. Nhiệt độ trung bình năm một sô điểm ở Tây Nguyên
và một sô' điểm lân cận

Địa điểm Vĩ độ Độ cao(m) Độ cao


Ttb ("O Địa điểm Vĩ độ Ttb {^Q
(m)
ĐắkTô 14^39' 620,4 223 Quảng Ngãi 15°07' 9,5 26,1

KonTum 14°21' 537,6 23,7 Hoài Nhơn 14°28' 17,5 26,2

Pleiku 13°58' 778,9 21,9 Quỵ Nhơn 13°46' 4,8 27,2

Buôn Hổ 12°55' 707,2 22,0 Tuy Hòa 13"05' 11,6 26,6


376 PHẨN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Độ cao
Địa điềm Vĩ độ Độ cao(m) Ttb (°C) Địa điềm Vĩ độ Ttb PC)
(m)

M aĐrắk 12°44' 419,0 23,9 Sơn Hòa 13°03' 38,6 26,0

Ban M êThuột 12°40' 4703 23,8 NhaTrang 12°13' 5,0 27,1

Đ ắkN òng 12°00' 631,0 22,6 Cam Ranh 11^55' 15,9 27,0

Đà Lạt ir S 7 ' 1508,6 18,0 Phan Rang 11°35' 6,5 21,2


Liên Khương 1T44' 939,3 21,4 Phan Thiết 10°56' 10,0 27,1

Bảo Lộc n °3 2 ' 840,4 21,9 Hàm Tân 10°40' 12,0 26,5

(Nguồn: Hoàng Đức Hùng (20Ỉ4))

Nhìn chung từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ không khí không quá
cao, khá thích hợp đối với sức khỏe con người, song hầu hết lưọng mưa
trong năm lại tập trung vào thời gian này, đặc biệt vào tháng 8, tháng
9 nên gây khó khăn cho các hoạt động ngoài trời. Mùa khô từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ biến đổi lớn, từ 16 - 18“C vào đâu mùa
lên đến 24 - 28“C vào cuối mùa. Vào thời gian này hầu như không có
mưa, thảm thực vật xơ xác, hiện tượng cháy rừng rất dễ xảy ra, gây
nguy hiểm cho tính mạng khách du lịch.

Tàì nguyên nước


Tây Nguyên có một mạng lưới sông suối khá dày đặc. Có 4 hệ thông
sông chính là hệ thống sông Sê San ở Kon Tum, hệ thống Sê rê pôc ở
Đắk Lắk. Hai hệ sông này chảy về phía tây sang Campuchia hợp lim với
sòng M ê Kông. Hệ thống Yaun Ba ở Gia Lai và sông Đ ồng Nai ở Đăk
Nông và Lâm Đ ồng đổ ra biển Đ ông qua tiểu vùng du lịch Duyên hải
Nam Trung Bộ. Kết họp với các bậc địa hình xếp lớp nên trên các hệ
thống sông này có rất nhiều thác ghềnh đẹp và hùng vĩ. Những dòng
thác mang vẻ đẹp thuần khiết và hoang sơ. Những thác nước này rất hâp
dẫn khách du lịch khi đến Tây Nguyên. Có thể kể tên một sô thác mà
bất kỳ khách du lịch nào đến cũng ngỡ ngàng, thích thú như thác Dray
Nur, thác Đray Sáp, thác Thủy Tiên, thác Liên Khương, thác Pongour,
thác Voi, thác Bobla, thác Dambri, thác Ancroet, thác Yaly, thác Phú
Cường, thác Ba Tầng, thác Mơ, cụm thác Trinh N ữ - Gia Long - Dray
Sáp, thác Đắk G ’lun, Lưu Ly, thác Cam Ly, thác Prenn, thác Pongour,
thác Đambri, thác Trinh N ữ ... Đây cũng là vùng có nhiều nhà rnáy thủy
Chương 8, CÁC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM . 377

điện (11 nhà máy) và cung cấp đến hơn 1/4 sản lượng điện cả nước. Tây
Nguyên có rất nhiều hồ đẹp nổi tiếng và rất hấp dẫn khách du lịch như
hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, hồ Tuyền Lâm, hồ Đan Kia Suối Vàng,
hồ Lắk, hồ Ea Kao, hồ Ayun Hạ, hồ T ’Nưng, hồ Tà Đùng, hồ Ea Nhai,
hồ Yaly, hồ Ea Súp, hồ Trúc, hồ Doãn Văn, hồ Ea S ’no, Hồ Đắk R ’Tih...
Những hồ này cũng là những điểm sáng du lịch ở các địa phương.

Là vùng có nhiều núi lửa nên ở đây tập trung khá nhiều nguồn
tài nguyên nước khoáng nóng như Ram Phia, suối Kon Nit, Kon Đào,
N gọc Tụ (huyện Đắk Tô, Kon Tum), Đắk Ring, N gọc Tem (huyện Kon
Plông, Kon Tum), Đ ạ Long (huyện Đam Rông, Lâm Đ ồn g)...

Động thực vật


Là một vùng có địa hình và khí hậu phân hóa đa dạng, bên cạnh
đó, đây là nơi tiếp giáp với nhiều kiểu sinh vật khác nhau nên thực động
vật ở đây cũng rất phong phú và đa dạng. Trên địa bàn Tây N guyên có
5 VQG là VQG Chư Mom Ray (Kon Tum), VQG Kon Ka Kinh (Gia
Lai), VQG Yok Đôn, VQG Chư Yang Sin (Đắk Lắk), VQG Bidoup Núi
Bà (Lâm Đ ồng), trong đó VQG Chư M om Ray và VQG Kon Ka King
được công nhận là vưòn di sản ASEA N

VQG Bidoup - Núi Bà (Lâm Đ ồng) là vùng lõi của Khu Dự trữ
Sinh quyển Thế giới Langbiang. Đây là Khu Dự trữ Sinh quyển Thế
giới đầu tiên tại Tây N guyên và là thứ 9 tại Việt Nam. Khu dự trữ này có
diện tích hơn 275.000 ha gồm rừng nguyên sinh rộng lón và vùng lõi là
VỌG Bidoup Núi Bà (66.000ha). Khu Dự trũ’ Sinh quyển Thế giới này
là một trong những trung tâm chim đặc hữu và là một trong bốn trung
tâm đa dạng sinh học của Việt Nam cùng với Trung tâm ở Hoàng Liên
Sơn, Trung tâm ở N gọc Linh, trung tâm khu vực rừng mưa Bắc Trung
Bộ). Theo các nhà khoa học Viện hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt
Nam, ở đây có 1.945 loài thực vật, trong đó có 96 loài đặc hữu; 153 loài
động, thực vật nằm trong Sách Đ ỏ Việt Nam và 154 loài động, thực vật
có tên trong Danh lục Đ ỏ lU C N với một số loài động vật quý hiếm như;
vượn đen má hung, voọc chà vá chân đen, gấu chó, bò tót, sơn dương...'

' Nguồn: B áo cáo tồng kết đề tài X ây dựng hồ sơ khu dự trữ sinh quyển thế giới
V Q G B idoup - N ú i B à” . M ã sô VAST.NĐP, 13/13-14. V iện Sinh thái và Tài nguyên
sinh vât.
378 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

TIẼII VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN

M)

C H Ú G IẢ I

T À IM U IY ÍN D U l . i a i
-k n --• N i i i / l l a it g (ỈỘI1
^/I>Õ «> ỉ lố i nước n ỏ n g Đ S k T 6
V. < lliíic / N if i\- khívÌMg
ĩ h ỉế n in O n g Đ ă lt T Ỗ - T ^ ọ ỹ in h

0?: Ruựíig hạc Ihíing

v ư .ìn qu<K: g ia / K i r i T N
....
c íĩù a Bác Á I
P i ạK « n A<
• • D i lích l|ch s ử / ITiÁnư cãn li

B c ii. (Tnih- chíia


Ị KONTUM \
^ ^ . K O N T L M ' - 3 Ị

M ií. Ilùt ĩ.ị-ì-^VftUfỉSiigW


ỉ â n i;íp cn / I.Sn a im‘> 'ItHÌy diện v»ly ;^ *$ a Na K<IỌKa Klli« J,',ng cfi Hầti
M % lìià n b cổ / I.àng cổ
igChiía^’* 1^^'’^ ’"'^!ớ ^ l-àngkhịíigchĩếnSior
«r ■ B àn dãn lõ t / l.à iig nghó
^ V -» » t T i í ia B Ử II N p h ìe n i ị ;;® '* ,:'
T ít i a B ừ ii n i ấ n g
1w „ . .
tísr ♦ CliỢ / H ặ c sim H c K im V ■^ ,Ls i V , i « TâySơ ự Thư gngdạo
ihXtỉ>PUậỊm T\
m â B ào làng / T ỏ a nhà í Chơ
.. H'"1
} i.
^
ií R ô n g ^ H àm R ồng iiMkk H 6 n (>Ỹ^ B ỉnh
l .c hội / D i sán vản hó.1 phi vặi ihc
^■ Ịị X u n g K h o ciìg ị j HùnỔ^NỈiHC
\*Phú C ư ờ n g
C ( ÍS ( ’Í V Ậ T C l i Ấ T K Ỹ r m Ậ T D U I .Ị Í H l .v U m A h i A I : * Y a M«
ủ K h»t'li ‘•:iM / K csorl 1 cởịv lÊ N Ũ T
O ' ’
K h ii <lii lịcli / K liii VUI c Ik Iì . ịíiiii Irí \ ;.
c á u / (.'ỈU khầii
Ì ;
Sân l ỉ o ir / K i ii i Ih c ih a o
{)ũ k R u C
( ;iA O 'I IIÓ N <Ỉ

— t’ — yiiík- ló. l6n ililrtnp


TẲ Y ịN Ờ IIY Ê N
lình ||>. léo aiírtiis I Thùy TiOn ,- . ^
I
Bù>|Mhánh \/ "•■•'* ríịá.H Ễ;^
X X Sán hay tịrtẨi. lèV SÃn hay nòi rliii

e T ll ín ve õ lii 1 (ia xc Kíci .'y"' ' V


I>ỏ n u
BDỐoMịl I
<1>><V) :i
L . r ’í ì W»di-«oaii \ JV'-ỉ‘'
’1(1
# % • , (( (^ f l i à n Tur hm^XỉỉuOt ( r
,0 _ ■k^./ v \~ J J J
((í»ìl
à v H u o n N ??!^ !* * !^ ! ^
l>tr.^.W) '(« iOWi 1<W) .V*J0 )
^)nkM (u:/ ‘ ■ t ó C Ỉ B n g S l iiiía ^

•■'■ Néni Kiật r»uôoJuo } „ li

ÍOỊÌH Mục

PHANRANU

l<K*40'
IX K
m

Hình 8.29. Bản đồ vùng du lịch Tây Nguyên


(NguổniTác giả)
Chường 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 379

VQG Chư M om Ray (Kon Tum) có diện tích là 56.621 ha với một
vùng đệm có diện tích 188.749 ha bao quanh. VQG Chư Mom Ray là
vùng lõi của FChu Dự trữ Sinh quyển Thế giới núi cao N gọc Linh. Nơi
đây được đánh giá có vốn rừng phong phú, đa dạng sinh học cao và có
nhiều nguồn gen quý bậc nhất của Việt Nam. Bên cạnh đó VQG Chư
Mom Ray còn được công nhận là vườn Di sản A SEA N . Theo các nhà
khoa học, V Q G Chư M om Ray có gần 1.500 loài thực vật thuộc 154 họ
và 551 chi, trong đó có 131 loài được xác định là quý hiếm, có nguy cơ
tuyệt chủng như; phong lan, ngành hạt trần, các loài họ dầu, lóp tuế...
Bên cạnh đó, có khoảng 2.000 loài thực vật quý hiếm khác như: kim
giao, thông tre, trắc, cẩm la i... Đ ộng vật ở đây cũng rất đa dạng với
khoảng 452 loài, trong đó có 115 loài thú, 276 loài chim, 44 loài bò sát
và 17 loài lưỡng cư, trong đó có khoảng 114 loài nằm trong Sách Đ ỏ
Việt Nam và thế giới. Đặc biệt, cánh đồng cỏ - thung lũng Ja Book, với
diện tích rộng hơn 9.000ha thuộc VQG Chư M om Ray đã thu hút nhiều
loài thú m óng guốc và thú ăn thịt quý hiếm như: Trâu rừng, hổ, bò tót,
voi, gấu ngựa, beo lứa, mang Trường S ơ n ... cùng rất nhiều các loài bò
sát, lưỡng cư khác tới sinh sống'

VQG Chư Yang Sin (Đắk Lắk), tại đây có đỉnh núi Chư Yang Sin
(2.442 mét) cao nhất hệ thống núi cao cực Nam Trung Bộ. VQG Chư
Yang Sin có diện tích 58.947 ha với một vùng đệm bao quanh lên đến
183.479 ha. VQG Chư Yang Sin có 876 loài thực vật (143 loài đặc hữu
Việt Nam, 54 có tên trong Sách sỏ Việt Nam); 203 loài chim; 46 loài
thú được ghi nhận có mặt ở đây.^

VQG Kon Ka Kinh (Gia Lai) có diện tích là 41.780 ha là một kJhu
vực un tiên về bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam, khu vực và quốc
tế. N ơi đây đã thống kê được 687 loài thực vật thuộc 459 chi và 140 họ,
trong đó có 11 loài đặc hữu, 34 loài quý hiếm, đã được ghi trong Sách
Đ ỏ Việt Nam và thế giới, 428 loài động vật, trong đó có 223 loài động

' Trích nguồn từ frang w eb của T ổn g cục D u lịch - http://w w w .vietnam tourism .com /
in d ex.p h p /n ew s/item s/l 646.
2 Trích nguồn từ trang w eb chính thức của V Ọ G Chư Yang Sin. http://vqgchuyangsin.
org/
380 - PHẦN 2. ĐỊA LÝ Dư LỊCH VIỆT NAM

vật có xương sống sinh sống trên cạn (34 bộ, 74 họ) và 205 loài động
vật không xương sống (như bướm) thuộc 10 họ bộ Cánh vay'.

VQG Yok Đ ôn là một trong những khu rừng đặc dụng lớn nhất Việt
Nam, thuộc 2 tỉnh Đắk Nông và Đắk Lắk có diện tích 115.545 ha. Vườn
nằm trên một vùng tương đối bằng phắng, với hai ngọn núi nhỏ ở phía
nam của sông Serepôk, rừng chủ yếu là rừng tự nhiên, phần lớn là rừng
khộp. Yok Đôn cũng là VQG duy nhất ớ Việt Nam bảo tồn loại rừng
đặc biệt này. VQG Yok Đôn có 63 loài động vật có vú, 196 loài chim,
40 loài bò sát, 13 loài lưỡng cư, 464 loài thực vật, trong đó có voi rừng,
trâu rừng và bò tót khổng lồ.“

8.4.3. Tài nguyên du lịch văn hóa

Toàn vùng du lịch Tây Nguyên có gần 450 di tích lịch sử văn hóa,
trong đó có 26 di tích cấp tỉnh, 59 di tích được công nhận cấp quốc gia
và 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt.

13.47%
80.14%

0.46%

< Di tích chưa xếp hạng i;:: Di tích cấp tỉnh

mDi tích quốc gia ■ Di tích quốc gia đặc biệt

Hình 8.30. Cơ cấu di tích ván hóa ỉịch sử vùng du lịch Tảy Nguyên

(Ngỉwn: Tác giá tông hợp từ số liệii các tinh)

' Nguồn: trích từ trang web cúa VQG ICon Ka Kinh, http://konkakinh.gialai.gov.vn/
' Nguồn; trích từ trang web của VQG Yok Đôn. http://www.yokdonnationalpark.vn/vi
Chương 8. CÁC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM . 381

Hai di tích cấp quốc gia đặc biệt trong khu vực là di chỉ khảo cố
“Thánh địa Cát Tiên” và Đường mòn Hồ Chí Minh. Tuy đây là hai di
tích rất quan trọng, song cho đến nay việc nghiên cứu tìm hiểu để làm
rõ giá trị của hai di tích này còn rất hạn chế nên hầu như chưa được
khai thác phục vụ du lịch một cách rộng rãi. Khi nói về tài nguyên du
lịch văn hóa Tây Nguyên, mọi người nhớ ngay đến Không gian văn hóa
cồng chiêng Tây N guyên, một di sản đã được UNESCO đưa vào danh
sách kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Không
gian này trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk N ông,
Lâm Đ ông và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân
các cộng đồng Tây Nguyên: Ba-na, Xê-đăng, M nông, Cơ-ho, Rơ-măm,
Ê-đê, Gia-rai... cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người
Tây N guyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả
niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng
ngày của họ.

Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Tây N guyên là nơi
giặc cho xây dựng những nhà tù khét tiếng để giam cầm các chiến sỹ
cách mạng như nhà tù Pleiku, nhà đày Buôn Ma Thuột, ngục Kon Tum.
Cũng trong thời gian này, nhiều bản làng Tây N guyên đã từng là căn cứ
cách mạng hoặc nối tiếng vì những chiến công vang lừng mà ngày nay
khách du lịch có thế được ôn lại khi đến thăm các làng kháng chiến Stor,
chiến địa Plei Me; căn cứ cách mạng Kon Hà Nừng, di tích N T rang
Gưh, N T ran g L ơ iig ... N gày nay để bảo tồn những giá trị văn hóa của
các tộc người thiếu số, nhiều làng văn hóa đã được ra đời. Đây cũng là
những điểm đến hấp dẫn cho khách du lịch muốn tìm hiểu sâu hơn về
vãn hóa Tây Nguyên. Đ ó là làng văn hóa Đắk Răng, Bản Đôn, Buôn
M 'liêng, Kon Klor, Buôn Go - Cát Tiên, khu du lịch văn hóa dân tộc
Xơ-đăng, khu du lịch văn hóa dân tộc G iẻ-T riêng...

Một nét kiến trúc đặc trưng của đời sống văn hóa Tây Nguyên là
nhà rông. Đây là một kiểu nhà sàn đặc trưng, có chức năng cộng đồng,
dùng làm nơi tập hợp, trao đổi, thảo luận, tổ chức các sự kiện trọng đại,
là nơi lưu giữ các hiện vật truyền thống như cồng, chiêng, trống, vũ khí,
đầu các con vật hiến sinh trong các ngày lễ của dân làng người Gia-rai,
Ba-na... ớ Tây N guyên. Nhà rông được xây dựng chủ yếu bằng các vật
382 ■ ___________ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

liệu của chính núi rừng như cỏ tranh, tre, gồ, lồ ô... và được xây cất trên
một khoảng đất rộng, nằm ngay tại khu vực trung tâm của buôn. Nhà
rông của mồi dân tộc đều có những nét riêng trong kiến trúc, tạo dáng,
trang trí hoa văn. N goài ra, đến Tây Nguyên, khách du lịch còn được
giới thiệu về những công trình kiến trúc khá đặc sắc và có giá trị thẩm
mỹ cao như Dinh 3 (biệt điện Bảo Đại), biệt thự Hằng N ga (ngôi nhà
điên), nhà ga Đà Lạt, Nhà thờ Dom aine de Marie, nhà thờ gỗ Kontum,
tòa giám mục Đắk Lắk, thiền viện Tríic Lâm, chùa sắc Tứ Khải Đoan,
chùa Linh Phước (chùa Ve Chai), đình Lạc G ia o ... Phần nhiều các kiến
trúc này, nhất là ở Đà Lạt mang phong cách kiến trúc Pháp và nhiều
công trinh cho đến nay vẫn giữa được giá trị nguyên bản cúa nó.

L ễ hôi
Lễ hội truyền thống của các cộng đồng cư dân ớ Tây N guyên gắn
với cuộc sống nương rẫy và hơi thở của núi rừng. Do tín ngưỡng đa
thần nên bất cứ điều gi liên quan đến sản xuất và đời sống con người,
đều phải có sự cầu xin các vị thần linh như cúng Trời, lễ khấn tỉa lúa, lễ
cúng bến n ư ớ c... Điều đó lý giải tại sao ở Tây Nguyên có rất nhiều lễ
hội đến như vậy. Lễ hội phổ biến nhất là các lễ hội liên quan đến canh
tác nông nghiệp và đi rừng: lễ cúng bến nước, lễ mở cửa rừng, lễ mừng
cơm mới... Các lễ hội Tây Nguyên tiêu biểu là lễ hội m ừng được mùa,
lễ hội bỏ mả và lễ hội đua voi Đắk Lắk.

Đối với người dân, mùa gặt là thời kì mong đợi nhất trong năm. Sau
những ngày thiếu thốn, những bát cơm mới là thứ đe người dân dâng
lên cúng Giàng, để chia vui với cộng đồng. Hầu hết các địa phương
ở vùng đất Tây N guyên sau mùa thu hoạch đêu tô chức lễ mừng lúa
mới mặc dù tên gọi có khác nhau. Người Brâu gọi là lễ mừng lúa mới
(chong 0 bơn h ’lư), người Giẻ-Triêng làm lễ hội Cha Kcha (ăn than);
người Xơ-đăng tố chức lễ M ’nê (Tạ ơn), người Mạ gọi là lề mừng lúa
mới hay lễ ăn cơm mới (Du rê)... Cách tổ chức không diễn ra đồng loạt
mà tuần tự hết nhà này sang nhà khác trong buôn làng, theo một trật tự
đã thỏa thuận trước. Việc tổ chức lề ăn mừng lớn hay nhỏ tùy thuộc vào
khả năng thu hoạch được nhiều hay ít của từng gia đình và cũng theo đó
mà thời gian có thế kéo dài một hay nhiều ngày. Đây cũng là dịp để gia
chủ mời bà con, họ hàng, bạn bè các buôn lân cận cùng đến vui chơi, ăn
Chương 8, CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 383

uống, múa hát. Nhà nào có đông khách coi như là niềm vinh dự. Vi thế,
ngoài việc cúng thần, hồn lúa và cúng tố tiên cùng với việc cầu mong
sức khoe cho gia đinh, người ta còn đánh cồng, chiêng, trống, vui chơi
ca hát suốt nhiều ngày đêm liền. Có lẽ lễ mừng lúa mới của các tộc
người Gia-rai và Ba-na là kéo dài nhất, thường được tố chức từ tháng
11 dương lịch năm trước đến tháng Giêng năm sau!

Lề bỏ mả là lễ hội mang tính đặc trưng của đồng bào Tây Nguyên.
Thông thường, lễ Bỏ Mả diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 hàng năm, sau
khi thu hoạch vụ mùa xong, thời tiết mát mẻ, hoa rừng nở rộ. Những
ngày này, thóc lúa trên nương đă cất đầy kho, men rượu đã ủ chín,
người dân trong làng bắt đầu vào mùa lễ hội. Lễ bỏ mả là một lễ hội
rất quan trọng của người người thiểu số ở Tây N guyên (Ê-đê, Gia-rai,
B a-n a...) mang tính tang lễ mà người sống tố chức đế từ biệt người
chết, “tiễn” người chết về nơi cư trú vĩnh viễn (làng ma). Tại đây, các
sắc thái văn hóa lẫn các loại hình nghệ thuật truyền thống đậm chất sử
thi sẽ được thế hiện như: hiến tế bằng súc vật, lễ cúng và chia của cải
cho người đã khuất, trình diễn âm nhạc, múa h át...

Đua Voi là một trong những lễ hội văn hóa truyền thống các dân
tộc tỉnh Đắk Lắk được tỗ chức vào tháng 3 âm lịch, thời điểm mọi người
chưa phải bận rộn với công việc nương rẫy. Đây là một trong những lễ
hội truyền thống quan trọng nhất của người vùng cao Tây Nguyên. Hội
Đua Voi nhằm tôn vinh tinh thần thượng võ và tài nghệ thuần dưỡng
voi của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Ngày nay, lễ hội này đã trờ
thành một sản phẩm nối tiếng của vùng du lịch Tây N guyên. Trong lễ
hội, bên cạnh việc được hòa mình trong không khí sôi động rất đặc
trưng của người Tây N guyên, khách du lịch còn được thưởng thức ẩm
thực độc đáo như gà nướng bản Đôn, thịt nai, thịt bò nướng ống, nướng
đ á ... cùng với các loại rưọoi cần, rượu Am akong nổi tiế n g ...

Ngoài các lễ hội truyền thống, ngày nay, dựa vào đặc trưng của
tài nguyên tự nhiên cũng như tài nguyên văn hóa, ngành Văn hóa, Thể
thao và Du lịch các tỉnh Tây N guyên còn tổ chức các lễ hội hiện đại
(festival) thu hút hàng trăm ngàn khách du lịch đến từ mọi miền. Tiêu
biểu là festival Hoa Đà Lạt, lễ hội ngành thêu, lễ hội văn hóa Trà Bảo
Lộc, lễ hội Cà phê Buôn Ma T huột... Những lễ hội này không chỉ nhằm
384 ■ PHẤN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

thu hút khách du lịch inà còn là dịp để tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu
những sản vật đặc trưng của địa phương ra thị trưỏTig cả nước cũng như
quốc tế.

Các tài nguyên du lịch văn hỏa khác


Tây Nguyên là địa bàn cư trú cùa trên 40 cộng đồng tộc người thiếu
số có truyền thống văn hoá lâu đời như Ba-na, Ê-đê, M nông, Xtiêng,
Gia-rai, C ơ-ho...

Đa phần cộng đồng các tộc người Tây Nguyên sống xen kẽ lẫn
nhau, có sự giao lưu và ảnh hưởng lẫn nhau về phong tục tập quán trong
sản xuất và trong sinh hoạt văn hóa. Những nét tương đồng và dị biệt
trong văn hoá các tộc người ớ Tây N guyên đã tạo nên một bức khảm
đa màu sắc, song cũng rất hài hòa, thổng nhất, bức khảm vãn hóa Tây
Nguyên. Văn hoá truyền thống cúa người Tây Nguyên dựa trên cơ sở
nền kinh tế nông nghiệp nương rẫy, tự cấp, tự túc, phụ thuộc nhiều vào
thiên nhiên, gắn bó hoà quyện với thiên nhiên, mang nhiều dấn ấn của
chế độ mẫu hệ. Các giá trị văn hóa, văn nghệ cổ truyền các tộc người
Tây N guyên phản ánh mơ ước, nguyện vọng ấm no, sung túc của con
người nông nghiệp. Văn hóa vật thế đặc trưng của người Tây Nguyên là
nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, ché rượu, cồng, chiêng, đàn đá, đàn tơ-rưng
và nhiều vật dụng k h á c... Phong tục tập quán, trong đó phong tục cưới
xin của người Tây N guyên rất phong phú, đa dạng. Con gái Giẻ-Triêng
chuấn bị cưới chồng bằng những bó củi, người Mnông tặng lược để làm
tin, người Ê-đê có tỊic gửi dâu, người Cà Dong có tục trao cầu trau, con
gái Mạ mang “gùi hạnh phúc” về nhà chồng khi cư ớ i...

8.4.4. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật

Hệ thống giao thông


Vận tải đường bộ hiện đóng vai trò quan trọng tại Tây Nguyên.
Theo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến
năm 2020 và định hưóng đến năm 2030 cho đến nay, mạng lưới giao
thông đường ô tô ở Tây Nguyên khá phát triền với tống chiều dài
khoang 32.220 km. Trong đó, quốc lộ khoảng 2.100 km, gồm hai trục
dọc đường Hồ Chí Minh và Quốc lộ 14C chạy dọc biên giới và các trục
Chường 8, CÁC VUNG DU ụCH VIỆT NAM • 385

ngang, gồm các quốc lộ 19, 20, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 40, 40B , 55. Toàn
vùng có khoảng 2.030 km tỉnh lộ và khoảng 25.600 km đường giao
thông nông thôn. Mạng lưới đưòfng ô tô phát triển đã giúp cho vùng du
lịch Tây N guyên gắn kết với các vùng, các trung tâm du lịch khác trông
cá nước được thuận tiện. Đường 19, 24, 25 và 27 nối Tây N guyên với
tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ, Đường 14 và đường 20 nối
Tây Nguyên với Đ ông Nam Bộ. Tây N guyên còn có các tuyến đường ô
tô kết nối với lào và Campuchia qua các cửa khấu quan trọng của vùng
là B ờ Y (ỌL40 - Kon Tum), Lệ Thanh (QL19 - Gia Lai), Bù Drang (TL
686 - Đắk Nông).

KonTum

49 Pleiku

246 187 Buôn M aThuột


356 297 110 Gia Nghĩa
436 387 200 153 Đà Lạt
581 532 345 235 300 Thành phố Hổ Chí Minh

Hình 8.31. Khoảng cách giữa một số điểm trong vùng du lịch Tây Nguyên
(đơn vị: km)

(Nguồn: Tông hợp từ Tập bản đồ giao thông đường hộ Việt Nam.
Nxh Bán đồ. 2004}

Toàn vùng hiện có 3 sân bay nội địa có đường bay đén các trung
tâm du lịch lớn cúa cả nước là sân bay Buôn Mê Thuột (Đắk-Lắk), sân
bay Pleiku (Gia Lai) và sân bay Liên Khương (Lâm Đồng).

Cảng Hàng không Buôn Ma Thuột hiện có các Hãng hàng không
trong nước là Vietnam Airlines, Vietjet Air và Jestar Paciíìc đang khai
thác các đường bay từ Buôn Ma Thuột đi đến Hà N ội, Đà Nằng, Thanh
Hóa và Thành phố Hồ Chí Minh. N ăng lực thông qua của sân bay là
I triệu khách/năm. Theo trang w eb của Tổng công ty Cảng Hàng không
Việt N a m \ năm 2014, Cảng Hàng không Buôn Ma Thuột đã phục vụ
695.149 lượt hành khách, tăng 29,9% so với năm 2013.

http:/7vietnam airport.vn/gioi-thieu/cang-hang-khong-san-bay?start=10.
386 - PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Theo Tổng công ty Cảng Hàng không Việt N a m \ Cảng Hàng


không Liên Khương hiện có 3 hãng hàng không (Vietnam Airlines,
Vietjet Air và Jestar Paciíìc) đang khai thác các chuyến bay thường lệ
đi/đến Hà N ội, Vinh, Đà Nằng và Thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó,
Vietnam Airlines có các đưÒTtg bay thành phố Hồ Chí Minh - Đ à Lạt -
Thành phố Hồ Chí Minh; Đà Nang - Đà Lạt - Đà Nằng; Hà N ội - Đà
Lạt - Hà N ội. Vietjet Air có các đường bay Thành phố Hồ Chí Minh -
Đà Lạt - thành phố Hồ Chí Minh; Vinh - Đà Lạt - Vinh; Hà N ội - Đà
Lạt - Hà N ội. Jetstar Paciíìc có đường bay Hà Nội - Đà Lạt - Hà N ội.
Tổng số chuyến bay cất hạ cánh mồi ngày tại Cảng Hàng không Liên
Khương khoảng 20 lần/chuyến. N gày lễ hoặc mùa cao điểm , các hãng
hàng không sẽ có kế hoạch tăng chuyến lên đến 24 lần/chuyến bay mỗi
ngày để đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách. Trong 10 năm qua,
Cảng Hàng không Liên Khương đạt tốc độ tăng trưởng hành khách bình
quân 15 %/năm. Năm 2014, sản lượng hàng khách thông qua cảng đạt
675.607 hành khách, tăng 32,5% so với năm 2013.

Theo Tổng công ty Càng Hàng không Việt N a m \ với năng lực
thông qua ] triệu khách/''năm, Cảng Hàng không Pleiku hiện có 2 hãng
hàng không Vietnam Airlines và Vietịet Air khai thác các đường bay
nối Pleiku đi/đến Hà N ội và thành phố Hồ Chí Minh. Hãng hàng không
Jestar Paciíìc có đường bay từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đi/
đến Pleiku.

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch


Theo sổ liệu của Vụ Khách sạn cung cấp, tháng 7/2016, vùng du
lịch Tây N guyên có 1.704 cơ sở lưu tiái vói 24.986 buồng, trong đó có
3 khách sạn 5 sao, 4 khách sạn 4 sao và 24 khách sạn 3 sao với tống số
là 3.521 buồng, chiếm 14,09% tổng số buồng lưu trú toàn vùng, s ố cơ
sở lưu tái của vùng chỉ chiếm 7% sổ cơ sở lưu trú và 8,59% số buồng
của cả nước. Sự phân bố các CO' sở lưu trú ở Tây Nguyên là không đồng
đều. Hầu hết các khách sạn đều tập trung ở Lâm Đồng (gần 80%). Công
suất sử dụng buồng trung bình năm của các cơ sở liru trú trên địa bàn

* T heo trang w eb cúa Tống côn g ty Cảng Hàng không Việt Nam.
^ T heo trang w eb của Tông côn g ty Cáng Hàng không Việt Nam.
Chường 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 387

các tinh Tây N guyên (ngoại trìr các cơ sở lưu trú của Đà Lạt, Lâm Đ ồng
đạt công suất trên 60%), nhìn chung còn thấp, chỉ khoảng từ 30 - 40%.

2000 2005 2010 2011 2015 2020 2025 2030

^ CSLT (cơ sỏ') □ Số buồng lưu trú (*10 buồng)

Hình 8.32. Cơ sở lưu trú trên địa bàn Tây Nguyên giai đoạn 2000 - 2011
và dự báo tới 2030

(Nguồn: Tổng hợp từ Quy hoạch Tỏng thể phát triên du lịch Tây Nguyên
đến năm 2020, tầm nhìn 2030)

8.4.5. Các điểm, khu du lịch chính

Tây N guyên là một trong những vùng có tài nguyên thiên nhiên
hùng vĩ, với nhiều cảnh quan có giá trị du lịch và do có khí hậu mát mẻ
nên ở Tây N guyên có nhiều điểm du lịch, khu du lịch sinh thái, du lịch
nghỉ dường, như VQG Yordôn (Đắk Lắk), Kon Ka Kinh (Gia Lai, Kon
Tutn), Măng Đ en (Kon Tum), Tuyền Lâm (Lâm Đ ồng), hồ Yaly (Gia
Lai), hồ Yaly (Gia Lai, Kon Tum), hồ Lắk (Đắk Lắk, hồ Đắk Min (Đắk
N ông), Đan Kia-suối Vàng, Đà Lạt (Lâm Đ ồng)... Việc phát triển du
lịch sinh thái kết họp khai thác bản sắc văn hóa dân tộc Tây N guyên vừa
đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, vừa có ý nghĩa quan trọng đối với
việc nâng cao đời sống kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao
trình độ dân trí cho dân cư khu vực phù họp với chính sách của Đảng
và nhà nước đối với đồng bào các dân tộc ít người nói chung, cho đồng
bào Tây N guyên nói riêng.
388 PHẦN2.BjALỶŨUL|ĨHVIỆTNAM

□ Kinh □GiaRai SẾĐê OB a Nă eCoHo DNùng


@Xơ Đàng OTày ^M nông BMông Elĩhái BMạ
□ Mường 0Dao ^ 6 iẻ Triêng ■ Hoa Chu Ru Khác

Hình 8.33. Cơ cấu các nhóm người chính ỞTây Nguyên theo số người

(Nguồn: ủ v han Dân tộc)

Ngoài người Kinh, vùng Tây Nguyên có nhiều tộc người thiểu số
chung sống như Ba-Na, Gia-Rai, Ê-đê, Cơ-ho, Mạ, Xơ-Đăng, Mơnông...
Sau ngày thống nhất đất nước, Tây Nguyên là một trong những vùng
có sự gia tăng dân số cơ học cao nhất cả nước. Ngoài việc di dân theo
kế hoạch, có hiện tượng di dân tự do, chú yếu là do đồng bào ít người ở
vùng núi phía Bắc vào định cư ớ Tây Nguyên. Từ chồ chi có gần 20 tộc
người sinh sống sau ngày giải phóng, đến nay ở đây đã có khoảng hơri
40 tộc người. Điều này đã tạo nên SỊI’ phong phú và đa dạng của các sản
phấm du lịch văn hóa Tây N guyên ngày hôm nay.

Các nhóm người như Gia-Rai, Ẻ-đê... với ban sấc vãn hoá hết sức
đặc trưng được thể hiện qua các lề hội, nghề thủ công, loại hình văn
hoá nghệ thuật... hấp dần khách du lịch, trong đó nối bật là Không gian
cồng chiêng Tây Nguyên, được công nhận là kiệt tác văn hoá phi vật thể
của nhân loại, trở thành tài nguyên du lịch hết sức giá trị.

Theo dự báo đưa ra trong Quy hoạch Tổng thề phát triển du lịch
Tây N guyên đến năm 2020, tầm nhìn 2030, lượng khách quốc tế đến
vùng du lịch Tây Nguyên giai đoạn 2015 đến 2030 có mức tăng trưởng
trung bình trên 40%. Năm 2011, những thị tru’ờng khách quốc tế đến
các tinh Vùng du lịch Tây N guyên chủ yếu là khách Tây Âu (Pháp
22,24% , Đức 9%, Anh 6%, Hà Lan 4,76% ...), các nước Đ ông Bắc Á
Chương 8, CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 389

(Nhật Bản 8,5%, Hàn Quốc 5% ...); các nước ASEA N (chủ yếu là Lào
Thái Lan chiếm 8,38%); thị trường M ỹ 11,98%; châu ú c 9%; các thị
trường khác 36,14%. Trong xu thế hội nhập, tỷ trọng khách đến từ Lào
Campuchia, Thái Lan sẽ tăng lên trên 10%, khách Hàn Quốc và Nhật
bản vào Tày Nguyên theo đường từ Lào và Campuchia cũng tăng mạnh.

8.4.6. Khách du lịch

2 , 0 0 0 ,0 0 0
SỐ liệ u th ự c trạ n g Số liệu dự báo

1 ,5 0 0 ,0 0 0

1 , 0 0 0 ,0 0 0

5 0 0 ,0 0 0

2000 2005 2006 2007 2008 20 0 9 20 1 0 20 1 1 2015 2020 20 2 5 20 3 0

Hình 8.34. Lượng khách du lịch đến Tây Nguyên giai đoạn 2000-2015
và dự báo tới 2030

(Nguồn: Tông hợp từ Quỵ hoạch Tồng thể phát triển du lịch Tây NíỊuyên
đ ến n ă m 2020, tầm n h ìn 2 0 30)

Khách du lịch nội địa trẻ tuổi đến vùng du lịch Tây Nguyên chiếm
tỷ lệ lớn. M ục đích chuyến đi bao gồm du lịch tham quan nghỉ dưỡng,
du lịch festival (đặc biệt là festival Hoa Đà Lạt), du lịch bụi, du lịch
phượt, du lịch nghiên cứu văn hóa các tộc người Tây Nguyên, du lịch
sinh thái...

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

1. Hãy trinh bày những tài nguyên du lịch phổ biến và đặc trưng ớ vùng
du lịch Tày Nguyên.

2. Hãy đề xuất định hướng sản phẩm, định hướng thị trường và định
hướng khai thác không gian vùng du lịch Tây Nguyên.

3. Hãy xác định các sản phẩm du lịch đặc trưng của từng địa phương để
liên kết du lịch trong vùng này phát triển một cách bền vững.

4. Hãy xác định sản phẩm du lịch đặc trưng hay thế mạnh của vùng du
lịch Tây N guyên trong liên kết phát triển du lịch với các vùng khác
của Việt N am .
390 - PHẤN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

8.5. VÙNG DU LỊCHĐÕNG NAM BỘ

8.5.1. Khái quát

Vùng du ỉịch Đ ông Nam Bộ gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các
tỉnh Đ ồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây
Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điếm phía Nam và hành lang du lịch
xuyên Á. Phần đất liền của vùng có diện tích 23.605 km^ dân số khoảng
13.000 người, mật độ trung bình là 544 người/km^ Phía bắc của vùng
giáp Bình Thuận (tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trưng Bộ ), Lâm
Đồng (vùng du lịch Tây N guyên), phía tây giáp Campiichia, phía nam
giáp Vùng du lịch Tây Nam Bộ. Là vùng kinh tế năng động, lại có sân
bay quốc tế Tân Sơn Nhất, vùng du lịch Đ ông Nam Bộ không chỉ là một
điểm đến mà còn là một điểm gửi khách lớn nhất cả nước. Thực chất có
thể coi vùng du lịch Đ ông Nam Bộ và vùng du lịch Tây Nam Bộ là hai
tiểu vùng của một vùng du lịch rộng lớn hơn, vùng du lịch Nam B ộ bởi
vì hai v ù n g n à y có k h á n h iều n é t tưoTig đ ồ n g cả về địa lý và về v ă n hóa.

8.5.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên

Vùng du lịch Đ ông Nam Bộ về cơ bản là một vùng chuyển tiếp


giữa cao ngưyên ở phía đông bắc và đồng bằng miền Tây ở phía nam.
Địa hình có những gò đồi lượn sóng với độ cao trung bình chỉ từ 20 đến
200 m. Phía đông bắc có độ cao từ 200-500 m với đỉnh là núi Bà Rá cao
736 m, vùng tiếp theo có độ cao từ 20 đến 200 m từ phía bắc hồ Dầu
Tiếng đến phía Bắc Bà Rịa. Nơi đây có núi Chửa Chan cao 839 m, Phần
còn lại là đồng bằng phía tây nam, giáp Vùng du lịch Tây Nam B ộ với
núi Bà Đen (986m ) ở phía bắc và núi Ding (491 m) ở phía nam. Có 2 địa
phương giáp biển là thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa - V ũng Tàu
với gần 120 km đường bờ, trong đó có nhiều bãi biên đẹp và m ột vùng
đất ngập mặn ven biển. Ngoài khơi Vùng du lịch Đ ôna Nam Bộ còn có
quần đảo Côn Lôn và đảo Long Sơn.

Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng cúa khí hậu nhiệt đới gió
mùa và cận xích đạo, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời
gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao. Biên độ nhiệt ngày đêm
giữa các tháng trong năm thấp và ôn hòa. Đ ộ âm trung bình hàng năm
Chương 8. CAC VÙNG DU L|CH VIỆT NAM . 391

khoang từ 80 - 82% . Khí hậu hình thành trên hai mùa chủ yếu quanh
năm là mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa
khô từ tháng 12 tới tháng 4. Lượng mưa hàng năm dao động từ 966 -
1325 mm và góp trên 70 - 82% tổng lượng mưa trong suốt cả năm. Mưa
phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh tò Thành phố Hồ
Chí Minh xuống khu vực phía tây và Tây Nam. Đ iều kiện khí hậu vùng
Đ ông N am B ộ hoàn toàn phù họp cho các loại hình du lịch ngoài trời,
đặc biệt là du lịch biển (tắm biển, thể thao biển, khám phá đại dư ơng...)

Trong vùng du lịch Đông Nam Bộ có 2 hồ lón được khách du lịch liệt
vào danh sách các hồ đẹp nhất Việt Nam là hồ Trị An và hồ Dầu Tiếng.

Hồ Trị An là một hồ nước nhân tạo, nằm trên dòng sông Đ ồng Nai,
thuộc tinh Đ ồng Nai, hồ là nơi chứa nước cung cấp cho nhà máy thủy
điện Trị An. Hồ Trị An có vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của nước, của cây
xanh và những hòn đảo nhỏ. Một chuyến khám phá phong cảnh lòng
hồ trên thuyền với các sản vật như cá lăng, cá chuột để lại cho khách du
lịch nhiều trải nghiệm lý thú.

Với 270 km- diện tích, hồ Dầu Tiếng ở Tây Ninh là một trong
những hồ nước nhân tạo lớn nhất Việt Nam. Mặt hồ Dầu Tiếng quanh
năm xanh biếc, phắng lặng, ven hồ là những thảm cỏ mượt mà, những
vạt hoa khoe sắc thắm. Lòng hồ có nhiều đảo lón nhỏ như đảo Xỉn, đảo
Trảng, đảo Đ ồng B ò ... tạo nên một bức tranh thủy mặc nên thơ và hữu
tình trong mắt của khách du lịch.

Vùng Đ ông Nam Bộ có 4 VỌG là VQG Cát Tiên, VQG Bù Gia


Mập, VQG Lò Gò Xa Mát, VQG Côn Đảo.

Theo trang web của VQG Côn Đ ả o ‘, vưÒTi này có diện tích gần
20.000 ha, trong đó khoảng 14.000 ha là mặt nước. Là một vùng đảo
tương đối xa bờ, hoạt động của con người chưa làm biến đổi lớn tính
tự nhiên của các hệ sinh thái, đặc biệt là các hệ sinh thái biển. Thành
phần thực vật Côn Đảo tương đối phong phú và đa dạng với khoảng
882 loài thực vật bậc cao thuộc 562 chi, 161 họ, trong đó có đến 371
loài thân gỗ, 30 loài phong lan, 103 loài dây leo, 202 loài thảo mộc,

' w w w .c o n d a o p a rk .c o m .v n /.
392 ■ PHẨN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

44 loài thực vật được các nhà khoa học tìm thấy lần đầu tiên ở đây,
11 loài được các nhà khoa học lấy tên Côn Sơn đặt tên loài. Hệ động
vật rừng Côn Đảo đến nay đã ghi nhận được 144 loài, trong đó lóp
Thú chiếm 28 loài, lóp Chim có 69 loài, lớp Bò sát có 39 loài, lớp
Lưỡng cư 8 loài. M ột số động vật đặc hữu tại Côn Đảo như sóc mun,
sóc den, chuột hưu Côn Đảo, thạch sùng Côn Đ á o ... Trên vùng biến, hệ
sinh thái san hô có độ phủ trung bình là 42,6% có chồ đạt 74,2%. Vùng
nước nông ven bờ có cá rạn san hô, thảm cỏ biên và rừng ngập mặn.
Trong đó, rạn san hô quần cư là khá phố biến, có thể tìm thấy ớ hầu hết
vùng ven đảo. Loại rạn riềm điển hình chiếm đến 59%, chứng tỏ rạn
san hô này có điều kiện phát triên trong một thời gian dài. c ỏ biến tuy
không phân bố rộng nhuTig tập trung trên diện tích tích lớn, khoảng trên
200 ha. Đa dạng sinh thái tạo điều kiện cho sự phát triên của các loài
sinh vật quý hiếm. Hiện nay, Côn Đảo là vùng có nhiều rùa biên nhất ở
Việt Nam. Có 17 bãi đẻ của rùa, trong đó có 4 bãi có trên 1.000 rùa mẹ
lên đẻ hàng năm. Côn Đảo cũng là nơi duy nhất ở Việt Nam còn tồn tại
một quần thể bò biển sống trong các thảm cỏ biển.

VQG Cát Tiên có tổng diện tích là 70.548 ha nằm ở 3 tỉnh Đồng
Nai, Lâm Đ ồng và Bình Phước, có khoáng chục vùng đất ngập nước
như Bàu sấu (rộng 5-7 ha thuộc huyện Tân Phú), Bàu Chim (50-100
ha), Bàu Cá, Bàu Đắc Lớ, Trảng Cò,... Bàu sấu còn là tên gọi chung
cho toàn bộ các vùng đất ngập nước rộng khoảng 137,60 km- Hệ thực
vật có hơn 1.362 loài thực vật bậc cao, hơn 440 loài cây gồ quý, hàng
trăm loại cây dược liệu, 133 loài hoa phong lan... Khoảng 50% diện
tích của Cát Tiên là rừng cây xanh, 40% là rừng tre, 10% là nông trại,
v ề động vật có 62 loài thú, 121 loài chim... Động vật đặc trưng có:
voi châu Á, bò tót, gấu chó, gấu ngựa, trâu rìrng, hố, báo hoa mai, báo
gấm, nai... Các loài chim của Cát Tiên cũng phong phú đa dạng: đại
bàng đen, vịt trời cánh trắng, chim mỏ sừng lớn...Cát Tiên là nơi cư ngụ
cúa 40 loài nằm trong Sách Đỏ thế giới'.

http: //n a m ca ttie n .vn /


Chương 8. CÁC VÙNG DU ụCH VIỆT NAM 393

T I Ê U VÙNG DU LỊCH Đ Ô N G NAM B ộ

^ „Tị^KUu.. v . \ : ; ... j; .. .
niMÌv.VrtnCTKỶ iMt Ặ1IX I.Ku
Ù kỉÚL-h W<II' \ \ ị bIL-,,
\ Dill^STHÁXcÌLVltGiy •*«/KEÌrịT<, \ ỵ
^ \^ / HlnhcVV&£S^^'
âỊ^¥fc*^vB
(ịì > / \ KIM.
I rung 1,111> IIIIU U m / l iĩu UŨII
/ ỷ t i ì o / \ c w \

^ -ị; S.iuj:v.ir/KlHnt«Ễrtu..
\ \ ị‘ ,ỳJ^^^}^iĩi\oi^ĩĩĩĩníĩĩi
c k o t i i Av i:

—— >JỈI _!r-;____ J
— ----- ụ«ii?ic lf>. riio iti(rtnf vvsSSvi*^’<'>"
>: í i i i l i lộ. 1*1 “" S u
X V in hny ifKK-lcV Viiohi^y
\
-ỉ p
ữ "ĩ) lt ó n v íH i'/ íõ n c iii.

/ . - - ị 'j K>'
cDơB-.| RCkKB»tlíll. ( Í u ỉ ^ \ - X ; - ........ ...................... - .......... - (Kr
V \ -;
IXA M») u» lOlV) tV«*;Uh>‘V<.»u»íft».,
105’ S<)- |()6 * | ự 1 0 7 'l ơ

25 5C

Hình 8.35. Bản đồ vùng du lịch Đông Nam Bộ (Nguổn: Tác già)

VQG Bù Gia Mập có tống diện tích trên 26 nghìn ha thuộc vùng
đất thấp cùa Nam Tây N guyên, có đỉnh núi cao nhất là 700 m so với
mực nước biển, Thực vật ở VQG rất đa dạng và phong phú, được quy
tụ từ nhiều luồng di cư, thực vật trong vùng Đ ông - Nam Á. ớ đây
394 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 2. BỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

có 724 loài thực vật nằm trong 326 chi, 109 họ, 70 bộ thuộc 6 ngành
thực vật khác nhau. Đặc biệt khu rừng nơi đây còn mang đậm nét của
rừng nguyên sinh giàu trữ lượng với ưu thế cúa những cây họ dầu và
nhiều cây họ đậu quý hiếm như cấm lai, gõ đỏ, mun, lát hoa, gỗ mật,
thạch tùng, giáng hương, trắc và 278 giống cây dùng làm thuốc, vườn
bao gồm nhiều kiểu rừng kín nửa thường xanh nửa nhiệt đới và kiểu
rừng nửa thường xanh ẩm nhiệt đới. VQG Bù Gia Mập có 437 loài, thú
có 73 loài, trong đó có 59 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam, 168
loài chim, hiện có 10 loài đang bị đe dọa tuyệt chủng như gà lôi, hồng
hoàng, hồng tía, dù dì phương Đ ông, cu xanh, niệc mỏ vằn, chim công,
gà tiền mặt đỏ, chim yến hồng xám, 30 loài bò sát, trong đó 12 loài ghi
trong Sách Đ ỏ Việt Nam.

VQG Lò Gò - Xa Mát có diện tích 18.765 ha, nằm ở độ cao từ 5-10 m


so với mực nước biển và là khu vực có rừng che phủ lớn nhất tại tỉnh
Tây Ninh. Hệ thực vật phong phú có giá trị như: các cây họ dầu: dầu
nước, dầu cát, dầu chai, dầu song nàng, sao đen, nến mủ, một số loài
đã có tên trong Sách Đ ỏ như: gõ cà te, giáng hương, mạc sư a ... Khu hệ
chim tại VQG này rất đặc trưng, tại các sinh cảnh đất ngập nước đã ghi
nhận nhiều loài chim nước quý hiếm như giang sen, già đẫy nhỏ và cò
nhạn, gà lôi lông tía, gà tiền mặt đỏ, chích chạch má xám. N goài ra, Lò
Gò - Xa Mát còn là nơi dừng chân của loài sếu đầu đỏ, trên tuyến di cư
về nơi sinh sản tại Campuchia. Lò Gò - Xa Mát được công nhận là một
trong các vùng chim lớn ở nước ta.

8.5.3. Tài nguyên du lịch văn hóa

Dí tích lịch sử văn hóa


Toàn vùng du lịch Đ ông Nam Bộ có trên 1.200 di tích lịch sử văn
hóa, trong đó có 221 di tích cấp tỉnh, 153 di tích được công nhận cấp
quốc gia và 8 di tích cấp quốc gia đặc biệt. Khi đến Đ ông Nam Bộ,
khách du lịch thường đến thăm các di tích lịch sử cách mạng, di tích
kiến trúc nghệ thuật tôn giáo, các công trình đương đại, bảo tàng và các
khu vui chơi giải trí... Có thể kể tên một vài di tích lịch sử cách mạng
nổi tiếng như di tích nhà tù Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), di tích địa
đạo Củ Chi, di tích Dinh Đ ộc lập (thành phố Hồ Chí Minh), di tích Bù
Chương 8. CÁC VỪNG DU LỊCH VIỆT NAM 395

Đăng, Bù Đốp, Sóc Bom Bo, căn cứ Tà Thiết (Bình Phước), di tích cách
mạng Trung ương Cục miền Nam (Tây Ninh).

1 2 .4 7 %

68 8 /%

0 .6 5 %

Dị tích chưa xếp hạng Oi tích cấp tỉnh

^ Di tích quốc gia ■ Di tích quốc gia đặc biệt

Hình 8.36. Cơ cấu di tích lịch sử văn hóa vùng du lịch Đông Nam Bộ

(N g u ồ n : T ô n g h ợ p (ừ số liệ u các tin h )

Nhà tù Côn Đảo là tên gọi khu trại giam do chính quyền ngụy
cùng Pháp, Mỹ xây dựng để giam cầm, tra tấn các chiến sỹ cách mạng
và những người tham gia chống Pháp, Mỹ trong những năm chiến tranh
từ năm 1940 đến 1975. Trong khu trại giam này có những khu biệt
giam như chuồng cọp, phòng tắm nắng, chuồng b ò... Khu “Chuồng
Cọp” là nơi biệt giam khắc nghiệt nhất. Tù nhân ở đây bị giam trong
những căn phòng chỉ rộng 5 m-, không có giường nằm. Người tù bị
cùm chân và phải nằm dưới nền xi măng ẩm thấp, điều kiện vệ sinh và
ăn uống rất kém, thường xuyên bị tra tấn để hỏi cung. Khu chuồng bò
có gian phân bò là nơi chúng bắt tù nhân ngâm mình trong phân bò.
Phòng tăm nắng là khu chúng bắt tù nhân phơi mình ngoài nắng nóng
hàng nhiều giờ liền...

Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở
huyện Củ Chi, được đào đầu tiên từ khoảng những năm 1946-1948 và
tiếp tục đào bổ sung trong những năm kháng chiến chống Mỹ với tổng
chiêu dài lên đến ước chừng 250 km. Trong kháng chiến chống Mỹ, với
hệ thống “nhà ở” “trạm xá” , “hội trường” ... địa đạo Củ Chi đã từng
396 ■ PHẦN2.ĐIALÝDULICHVIỆTNAM

là nơi sinh sống, làm việc và chiến đấu của rất nhiều chiến sỹ và nhân
dân. Hiện nay địa đạo Củ Chi còn khoáng 120 km được bảo vệ và đã
trở thành một điểm du lịch hấp dần đối với khách du lịch trong và ngoài
nước khi có dịp đến thăm Thành phố Hồ Chí Minh.

Dinh Độc lập là di tích ở trung tâm thành phố Hồ Chí Minh. Nơi
đây đã từng là nơi ở và làm việc của tổng thống chính quyền Sài Gòn
trước giải phóng 1975 và cũng là nơi chứng kiến thời khắc lịch sứ đánh
dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chính quyền Sài Gòn 30/4/1975.

Các di tích kiến trúc nghệ thuật và tôn giáo có chùa Vĩnh Nghiêm,
chùa Ngọc Hoàng, nhà thờ Đức Bà, tượng chúa Kito, chùa Bà Thiên
Hậu (thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương)... Nhà thờ chính tòa Đức
Bà Sài Gòn hay còn gọi tắt là nhà thờ Đức Bà. Công trình này được
mô phỏng nhà thờ Đức Bà Paris - Pháp. Nguyên liệu xây dựng nhà thờ
được nhập hoàn toàn từ Pháp.

Chùa Bà Thiên Hậu nằm trên con đường Nguyền Trãi (quận 5) lúc
nào cũng tấp nập xe qua lại, chùa Bà Thiên Hậu là một trong những
ngôi chùa nổi tiếng, có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với đời sống và
văn hóa của người Hoa sinh sống tại Sài Gòn từ rất lâu nay. Chùa đã
được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm
1993. Ngày nay, chùa Bà Thiên Hậu là một trong những nơi sinh hoạt
văn hóa tinh thần đối với nhiều người Hoa ớ Sài Gòn và các vùng lân
cận. Không những thế, ngôi chùa được xern lả một công trình kiến trúc
có giá trị cao về mặt kỳ thuật, mỹ thuật, thu hút đông đảo du khách
trong và ngoài nước đến chiêm bái.

Chùa Ngọc Hoàng được xây dựng từ năm 1892 đến năm 1900,
chùa Ngọc Hoàng tọa lạc trên diện tích hơn 2.000 Xưa nay ngôi
chùa nổi tiếng là nơi chiêm bái cho việc làm ăn thuận lợi, bình an,
phước đức và đặc biệt là cầu con. Năm 1984, chùa đổi tên thành Phước
Hải Tự và được công nhận là di sản kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia
vào năm 1994. Mới đây, tháng 5/2016 ngôi chùa còn được Tổng thống
Mỹ Barack Obama ghé tới nhân chuyến thăm Việt Nam. Ngôi chùa
càng được chú ý hơn về không gian kiến trúc lẫn sự linh thiêng.
Chương 8. CAC VÙNG DU L|CH VIỆT NAM . 397

Chùa VTnh Nghiêm, quận 3, TP. Hồ Chí Minh đây là một trong
những ngôi chùa có kiến trúc đẹp và linh thiêng của Sài Gòn.

Công trình kiến trúc tiêu biểu

Những điêm như chợ Bến Thành, Bưu điện Thành phố, Nhà hát
Thành phố, Tòa nhà Bitexco, Hầm Thủ Thiêm ... cũng là những điểm
du lịch thu hút nhiều khách.

Chợ Bến Thành là một trong những ngôi chợ nổi tiếng và tiêu biểu
của Sài Gòn. Hàng hóa ở đây rất đa dạng, chất lượng. Tuy nhiên, phần
lớn khách đến đây là người nước ngoài nên giá khá cao.

Bưu điện trung tâm Sài Gòn là một trong những công trình kiến
tríic tiêu biếu cúa TP. Hồ Chí Minh, tọa lạc tại số 2, Công trường Công
xã Paris, Quận 1. Đây là tòa nhà được người Pháp xây dựng theo thiết
kế của kiến trúc sư Villedieu. Công trình kiến trúc mang phong cách
châu Âu kết họp với nét trang trí châu Á.

Nhà hát Thành phố nằm ở cuối đường Lê Lợi (quận 1, thành phố
Hồ Chí Minh), được xây dựng vào năm 1897 theo phong cách kiến trúc
tân cổ điên. Nhà hát có kiến trúc cỗ kính, uy nghi với một trệt, hai tầng
lầu, 1.800 ghế, hệ thống âm thanh ánh sáng hiện đại.

Với hình búp sen ấn tượng, tòa tháp tài chính Bitexco của Việt
Nam đírng thứ 5 trong danh sách 20 những tòa tháp chọc trời ấn tượng
nhất thế giới do Kênh Văn hóa Du lịch CN N G o của hãng tin CNN
bình chọn. Tòa tháp tài chính Bitexco có độ cao 262 m gồm 68 tầng.
Được lấy cảm hứng từ hình dáng quốc hoa - búp sen hé nở, tòa tháp
Bitexo Pinacial được thiết kế để tượng trưng cho sức sống và khát
vọng của người Việt. N hìn từ xa, tòa nhà vươn cao như hình cánh hoa
tạo thành một tống thể kiến trúc thanh thoát. Kết hợp với hình khối
của tòa tháp, sân đồ trực thăng được ví như hình ảnh búp sen đang
hé nở. Không chỉ độc đáo về thiết kế kiến trúc, dự án được ứng dụng
phương pháp xây dựng tiên tiến nhất và các loại vật liệu hiện đại nhất.
Đặc biệt, hệ thống tường kính được sử dụng đế đảm bảo hiệu quả
cao về công năng sử dụng theo tiêu chí “thiết kế thân thiện với môi
trường, tiết kiệm năng lượng” .
398 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NÃM

Khu vui chơi giải trí


Một điếm nôi bật và khá khác biệt của vùng du lịch Đông Nam Bộ
so với các vùng khác trong cả nước là ở đây có khá nhiều khu vui chơi
giải trí như Công viên Văn hóa Đầm Sen, Khu Du lịch Văn hóa Suối
Tiên, Thảo cầm Viên, Lạc cảnh Đại Nam Văn H iế n ...

Công viên Văn hóa Đầm Sen là một trong những khu du lịch lớn
đặc sắc nhất nước Việt Nam. Kiến trúc được kết họp m ột cách hoàn mĩ
nền văn hóa Đông-Tây và một chút vẻ đẹp thời La Mã. Ngoài những
khu vui chơi, Đầm Sen còn có những nhà hàng, khách sạn và hàng chục
các loại hình khác để phục vụ khách du lịch. Đầm Sen là nơi vui chơi
giải trí rất hấp dẫn cho người trong và ngoài nước. Đặc biệt ở đây còn có
Thưỷ cung Đầm Sen - thuỷ cung đầu tiên tại Việt Nam với nhiều loài cá
cảnh khác nhau thu hút hàng triệu lượt khách đến tham quan hàng năm.

Khu Du lịch Văn hóa Suối Tiên là một khu liên hợp vui chơi giải
trí có cách kiến trúc và các thể loại vui chơi được gắn lồng vào các
hình ảnh lịch sử và truyền thuyết Việt Nam như Lạc Long Quân - Âu
Cơ, Vua Hùng, sự tích trăm trứng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, sự tích bánh
Chưng - bánh Dày, sự tích quá dưa hấu, chín tầng địa ngỊic, tú’ linh hội
tụ Long - Lân - Quy - Phụng, công viên giải trí dưới nước, đặc biệt là
biển Tiên Đồng - biển nhân tạo đầu tiôn ở Việt Nam.

Thảo cầm viên là công viên bảo tồn thực vật, động vật lâu đời
nhất ở Việt Nam và đứng hàng thứ 8 trên thế giới. Thảo c ầ m Viên có
590 đầu thú thuộc 125 loài, 1800 cây gồ thuộc 260 loài, 23 loài lan nội
địa, 33 loài xương rồng, 34 loại bon - sai. Đây là nơi khách du lịch làm
quen với một số loại động thirc vật, chuẩn bị hành trang cho các chuyến
du lịch sinh thái trong tương lai.

Lạc cảnh Đại Nam Văn Hiến là một tố họp vui chơi giải trí lớn bậc
nhất nước ta với tổng diện tích sau khi hoàn thiện lên đến 510 ha. Hiện
nay tổ hợp này gồm 2 khu là khu Kim Điện với ba tầng thờ tượng Đức
Phật Tổ, vua Hùng Vương và vua Trần Nhân Tông, hai bên là tưọTig
cúa chủ tịch Hồ Chí Minh, danh tưóng Trần Hưng Đạo và M ẹ Âu Cơ.
Chưdng 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 399

Khu vực thứ 2 gọi là Khu trò choi Đại Nam bao gồm rất nhiều trò
như khu tàu lộn vòng siêu tốc, khu vượt thác Đại Nam, khu đua xe F l,
khu trò chơi trúng khủng long, khu Thập nhị cung kỳ án, rạp chiếu phim
4D, khu trò thuyền đụng, khu thế giới tuyết, khu Ngũ Long đại cung -
18 tầng địa ngục, khu Phượng hoàng cung, khu Đu quay dây văng, khu
Ếch nhảy, khu rừng rậm Amazon, khu tàu lộn ngang, khu Thiên đường
tuồi thơ, khu Biến nhân tạ o ...

Lễ hội

Ngoài các lề hội chung của cả nước, vùng du lịch Đông Nam Bộ
có khá nhiều lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng đặc trưng như lễ hội Dinh Cô,
lễ hội đình thần Thắng Tam (Bà Rịa - Vũng Tàu), lễ hội chùa Bà Thiên
Hậu, lề hội núi Bà Đen.

Lễ hội Dinh Cô diễn ra ở một khu đền có kiến trúc khá hoành tráng,
với những nét kiến trúc truyền thống, nằm bên bờ biển Long Hải, thuộc
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nơi thờ một cô gái giàu lòng nhân ái, nhưng
đã bị nạn sau một lần đi biển. Lễ hội diễn ra trong 2 ngày, từ 10 đến 12
tháng hai âm lịch. Lễ hội Dinh Cô được xem là lễ hội lớn nhất vùng biển
Nam Bộ. Cứ mồi lần gần tới lễ hội thì rất nhiều người dân địa phương
và du khách tìm đến Dinh Cô dự lễ hội để cầu mong những điều an
toàn cho cuộc sống và thưởng ngoạn phong cảnh sơn thủy hữu tình. Lễ
hội diễn ra trong suốt 3 ngày đêm với nhiều hoạt động như thả đèn hoa
đăng, đánh trống, chiêng, đua thuyền và hát “bả trạo” . ..

Lc hội núi Bà Đen thờ Linh Sơn Thánh mẫu (Tây Ninh) bắt đầu
từ 20 Tết trở đi và chính hội vào ngày 15 tháng giêng âm lịch, chính
lễ Vía Bà là đêm 18 và ngày 19 tháng giêng. Trong những ngày lễ hội,
khách du lịch được nhắm nhìn những người đi lễ trong những bộ lễ
phục đẹp lộng lầy, chân bước nhẹ, nhịp nhàng theo tiếng nhạc lễ. Vào
dịp 5-6 tháng năm âm lịch ở đây lại diễn ra lễ Vía Bà với các hoạt động
biểu diễn hát Bóng rỗi (múa M âm vàng, Mâm bạc, M âm đồ chơi...), hát
Chặp Địa Nàng, một loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian khá đặc
sắc. Lễ nghi lễ hội núi Bà Đen thể hiện sự đan xen giữa Phật giáo và tín
ngưỡng thờ Mầu của người dân Nam Bộ.
400 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

8.5.4. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật

Hệ thống giao thông


Đông Nam Bộ kết nối với các điểm gửi khách trong các vùng khác
và các nước khác thông qua mạng lưới giao thông được đánh giá là phát
triển nhất so với các vùng du lịch khác, ở đây có đầy đủ 4 hệ thống
đường ô tô, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Hệ thống
giao thông đường ô tô có QL lA , 13, 22, 22B, 51, đường Hồ Chí Minh.
Hệ thống giao thông đường sắt có tuyến đường sắt Bắc Nam nối từ
thành phố Hồ Chí Minh với các tinh phía bắc vùng. Vùng du lịch Đông
Nam Bộ có các sông lớn như hệ thống sông Đồng Nai, sông Sài Gòn,
sông Thị Vải, có thể phát triển tốt các loại hình du lịch đường thủy đến
các điểm du lịch trong Vùng.

Tp Hổ Chí Minh

116 Vũng tàu

94 200 Tây Ninh

30 120 80 Thủ Dầu M ột

111 210 107 81 Đ ổngX

30 95 105 25 105 Biên Hòa

Hình 8.37. Khoảng cách giữa một sô điểm trong vùng du lịch Đông Nam Bộ
(đơn vị; km)

(Nguồn: Tống hợp từ Tập bản đỗ ^ioo thõn^ đường bộ Việt Nam.
Nxb Bán đổ. 2004)

Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất hiện là Cảng Hàng không
nhộn nhịp nhất và có sản lượng vận chuyến cao nhất cả nước. N ăng lực
thông qua của Cảng này là 25 triệu khách/năm. Theo Tổng Công ty Cảng
Hàng không Việt N am ‘, hiện nay tại Cảng Hàng không Quốc tế Tân
Sơn Nhất có 4 hãng hàng không nội địa (Vietnain Airlines, Vietjet Air,
lestar Paciíìc và VASCO) đang khai thác các đường bay trong và ngoài

http ://vietn am airp ort.vn/gioi-thieu/can g-han g-kh ong-san -bay/cang-hang-khong-


quoc-te-tan-son-nhat.
Chương 8. CÁC VÙNG DU ụ C H VIỆT NAM . 401

nước và 43 hãng hàng không quốc té hoạt động. Từ Cảng Hàng không
Quốc tế Tân Sơn Nhất có các chuyến bay thẳng thường xuyên đến 18
sân bay trong nước và 24 sân bay quốc tế. Những năm qua, Cảng Hàng
không Quốc tế Tân Sơn Nhất luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tò 10
đếnl5% /năm . Năm 2014, Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất phục
vụ được trên 22,153 triệu lượt khách, tăng 10,6% so với năm 2013.

Cảng Hàng không Côn Đảo chú yếu phục vụ tiếp nhận khách du
lịch đến từ hai điêm gửi khách chính là thành phố Hồ Chí Minh và cần
Thơ đến tham quan và du lịch Côn Đảo. Do điều kiện địa hình đảo, diện
tích mặt bằng nhỏ nên năng lực thông qua của cảng này chỉ 400.000
hành khách/năm. Theo Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam, năm
2014, Cảng Hàng không Côn Đảo đã phục vụ 188.549 lượt hành khách,
tăng 7,4% so với năm 2013'.

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước, đóng góp 2/3 thu ngân
sách hàng năm, có tỷ lệ đô thị hóa 50%, Vùng du lịch Đông Nam Bộ
có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỳ thuật du lịch đảm bảo tốt nhất so
với các vùng còn lại. Theo Quy hoạch Tống thể phát triển du lịch Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, năm 2013, toàn vùng có 3.624 cơ
sở lưu trú với 72 ngàn buồng. Mức tăng trưỞTig cơ sở lưu trú giai đoạn
2000-2013 đạt 11,73%. Theo số liệu do Vụ Khách sạn cung cấp
1/7/2016, vùng này đã có 4.455 cư sủ lưu trú, trong đó có 26 cư sở đạt
5 sao, 35 cơ sở 4 sao với tống số buồng lần lưọt là 7.448 và 4.845. Vùng
du lịch Đông Nam Bộ chiếm 25,49% tổng số cơ sở lưu trú 5 sao của cả
nước, 15,28% số cơ sở lưu trú 4 sao của cả nước. N ếu tính trung bình,
toàn vùng chỉ có 20 buồng trên 1 cơ sở lưu trú, chứng tỏ còn khá nhiều
cơ sở lưu trú nhở.

Hơn 54% số cơ sở lưu trú với trên 63% số buồng tập trung ở thành
phố H ồ Chí Minh, tiếp theo là ở Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây
Ninh và Bình Phước.

http://condaoairport.vn/.
402 PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

2001 2003 2005 2007 2009 2015 2025

® CSLT (cơ sở) □ Sô' buồng lưu trú (*1 0 buồng)

Hình 8.38. Cơ sở lưu trú và sô' lượng buồng vùng du lịch Đ ông Nam Bộ
giai đoạn 2001-2015 và dự báo tới 2030

(N g iiô n : T ô n g h ợ p lừ Q u v h o ạ c h T ô n g rhề p h á t Ir iẻ n d u lịch Đ ô n g N a m


Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030)

Nhìn chung, cơ sở vật chất kỳ thuật du lịch ở vùng du lịch Đông


Nam Bộ khá đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, trong xu
thế phát triến du lịch hiện nay, với vị trí cứa ngõ chính của Du lịch Việt
Nam, ngành Du lịch các tỉnh trong vùng đang đưa ra các giải pháp đế
gia tăng các cơ sở lưu trú chất lượng cao, tập trung ở các trung tâm du
lịch lớn của vùng như Thành phố Hồ Chí Minh, V ũng Tàu, Biên Hòa,
Thủ Dầu Một, thị xã Tây Ninh, Đông Xoài, phấn đấu đến năm 2030 có
80% cơ sở lưu trú đạt tiêu chuâii phục vụ khách du lịch.

8.5.5. Các sản phẩm du lịch chính

So với các địa phương khác, tài nguyên du lịch vùng du lịch Đông
Nam Bộ không phong phú và đa dạng hơn, nhưng vì ở đây có thành phố
Hồ Chí Minh, một cực phát triển du lịch hàng đầu nên có lượng khách
du lịch đến nhiều nhất cả nước. Những sản phẩm du lịch chính được
cung cấp cho khách du lịch ở vùng du lịch này là du lịch sự kiện (MICE,
sự kiện văn hóa, sự kiện thế thao, sự kiện thi đ ấu ...), du lịch vui chơi
giải trí, du lịch mua sắm, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tôn giáo, tâm linh,
du lịch lễ hội, du lịch tham quan, du lịch sinh th á i...
Chường 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 403

Một trong những thế mạnh của vùng du lịch Đông Nam Bộ là du
lịch sự kiện. Những đô thị như thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên
Hòa, Thủ Dầu Một, Bà Rịa là nơi có điều kiện cơ sở hạ tầng tốt, giao
thông liên lạc thuận lợi, hệ thống thông tin, truyền thông hiện đại, sẵn
có nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng tố t... nên là những địa điểm
phù hợp để tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao, thi đấu, hội nghị, hội
thảo... Thực tế việc tổ chức thành công nhiều sự kiện trong thời gian
qua đã chứng minh cho nhận định trên.

Vùng du lịch Đông Nam Bộ là địa phương dẫn đầu về các sản
phẩm du lịch vui chơi giải trí. Nhiều khách du lịch, đặc biệt là thanh
thiêu niên luôn bị cuốn hút bởi các loại hình vui chơi giải trí có tại các
công viên.

Là trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam, vùng du lịch Đông Nam
Bộ có nhiều siêu thị để thỏa mãn khách du lịch, đặc biệt là khách nữ
doanh nhân. Trong các trung tâm thời trang quốc tế Crescent Mali,
Nowzone Pashion Mali khách có nhiều lựa chọn các thương hiệu đẳng
cấp và cập nhật những xu hướng thời trang mới nhất trên thế giới. Zen
Plaza bày bán nhiều hàng hiệu nước ngoài như Diesel, Tommy Hilíìger,
Nike, L evi’s, Kappa, Geox, Ecco và Sketchers... Đến Sài Gòn Square,
Parkson Paragon khách du lịch có thể mua những sản phẩm thương hiệu
quốc tế như Christian Dior, Gucci, Lacoste, Guess, Ecco và Adidas...
NowZone lại là nơi cập nhật những xu hưóng thời trang mới nhất từ
Mỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc và là nơi định hình phong cách thời trang cho
giới tré... Ngoài ra, mạng lưới dày đặc các siêu thị Co.opmart, Big c,
Vinmait, Maximark, M etro ... cũng là các yếu tố giữ chân du khách ở
lại lâu hơn trong vùng.

Du lịch nghỉ dường vùng du lịch Đông Nam Bộ chủ yếu thu hút
thị trường khách là người ở các trung tâm công nghiệp, các đô thị trong
khu vực và vùng lân cận. Những khu nghỉ dưỡng biến ở Vũng Tàu, Côn
Đảo, khu du lịch nước khoáng Bình Châu, khu nghỉ dưỡng sinh thái
Cần G iờ ... là các địa chỉ thu hút phân khúc khách du lịch này.

Khách du lịch tìm hiểu văn hóa tôn giáo thường chọn đến tham
quan Tòa thánh Đạo Cao Đài, chùa Bà Đen, chùa Vĩnh Nghiêm, nhà
404 PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

thờ Đức B à ... Khách du lịch tâm linh thi tìm đến chùa Giác Lâm, chùa
Linh Sơn, mộ Cô Sáu, miếu B à ... để lấy lại cân bằng trong cuộc sống.

Khách yêu thiên nhiên thì tham quan các VQG, Khu Đất Ngập
mặn Cần Giờ, Khu Dự trữ Sinh quyến Đồng Nai, chinh phục Núi Bà
Đen, núi Bà Rá, ngắm cảnh trên hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng, ngắm san hô
ở biển Côn Đ ảo... Khách du lịch văn hóa sẽ đi tham quan các di tích
lịch sử cách mạng như nhà tù Côn Đảo, Khu Di tích Địa đạo Củ Chi
hoặc sẽ đi ngắm Nhà thờ lớn, N hà hát lớn ở Thành phố Hồ Chí M in h ...

8.5.6. Khách du lịch

SỐ liệu
2025
dự báo
2015

2012

2010

2008
Số liệu
2006 thực
trạng
2004

2002

2000

5 ,0 0 0 1 0 ,0 0 0 1 5 ,0 0 0 2 0 ,0 0 0 2 5 ,0 0 0 3 0 ,0 0 0 3 5 ,0 0 0 4 0 ,0 0 0

C3 Khách du lịch quôc t ế (lư ọ t) n Khách du lịch nội địa (lư ọ t)

Hình 8.39. Lượng khách đến vùng du fịch Đông Nam Bộ gỉaí đoạn 2000-2015
và dự báo tới 2030

(N guồrì: T ô n g h ợ p từ Q iiv h o ạ c h T ô n g th ế p h á t tr iê n d u lịc h Đ ô n g N a m B ộ


đ ế n n ă m 2 0 2 0 , tầ m n h ìn 2 0 3 0 )

Theo Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Đông Nam Bộ đến
năm 2020, tầm nhìn 2030, tốc độ tăng trưởng trung bình lượng khách
du lịch đến vùng du lịch Đông Nam Bộ giai đoạn 2000-2013 là 11,2%,
trong đó khách quốc tế tăng 10,4%, khách nội địa tăng 11,4%. N eu như
năm 2000 toàn vùng chỉ đón tiếp được 5,9 triệu lượt khách thì đến năm
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH ViỆT NAM . 405

2013 đà đón tiếp được 23,3 triệu khách, tăng 5 lần so với đầu kỳ. Khách
du lịch quốc tế chiếm tỷ trọng khoảng 20% tổng luợt khách đến vùng.
89% số khách du lịch quốc tế thống kê được trong vùng là khách đến
thành phố Hồ Chí Minh!, vẫn theo Quy hoạch Tổng thể phát triển du
lịch Đ ông Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030, khách du lịch quốc tế
đến vùng chủ yếu là khách MICE, khách tham quan di tích, thắng cảnh
và nghi dưỡng. Đối với khách du lịch nội địa, mục đích du lịch nghỉ
dưỡng, tham quan di tích lịch sử văn hóa, du lịch tâm linh, du lịch nghỉ
dưỡng biến là chính. Có lẽ nên bổ sung phân khúc khách du lịch công
vụ, khách du lịch mua sắm và khách du lịch thuần túy.

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

1. Hãy trình bày những tài nguyên du lịch phổ biến và đặc trưng ở vùng
du lịch Đông Nam Bộ.

2. Hãy đề xuất định hướng sản phẩm, định hướng thị trường và định
hướng khai thác không gian vùng du lịch Đông Nam Bộ.

3. Hãy xác định các sản phẩm du lịch đặc trưng của rtmg địa phương để
liên kêt du lịch trong vùng này phát triển một cách bền vững.

4. Hãy xác định sản phấm du lịch đặc trưng hay thế mạnh của vùng du
lịch Đông Nam Bộ trong liên kết phát triển du lịch với các vùng khác
của Viêt Nam.
406 ■ PHẦN 2. BỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NflM

8.6. VÙNG DU LỊCH TÂY NAM BỘ

8.6.1. Khái quát

Có nhiều tài liệu gọi vùng này là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Tuy nhiên, đây là cách gọi dân gian vì thực tế không có con sông nào là
sông Cửu Long. Do vậy tài liệu này sử dụng tên gọi vùng du lịch Tây
Nam Bộ.

Vùng du lịch Tây N am Bộ bao gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp,
An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà
Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang và thành phố c ầ n Thơ. Vùng
du lịch này có vị trí nằm liền kề với vùng du lịch Đông Nam Bộ, phía
Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đ ông Nam
là Biển Đông. Trong nền kinh tế khu vực, vùng địa lý này là một bộ
phận quan trọng trong tiểu vùng sông Mêkông. Tổng diện tích phần đất
liền của toàn vùng lên đến trên 40.000 k m l

Vùng du lịch Tây Nam Bộ có vị trí như một bán đảo với 3 phía
Đông, Nam và Tây Nam giáp biên cho phép phát triên du lịch biến,
phía tây giáp với Campuchia tạo điều kiện mở rộng giao lim với nước
bạn láng giềng nói riêng và các nước thuộc tiếu vùng sông M êkông nói
chung. Phía bắc giáp vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế năng
động nhất cả nước hiện nay - một trong những thị trường mục tiêu tiềm
năng của Du lịch Tây Nam Bộ. Nằm trôn đầu mối giao thông hàng hải,
hàng không giữa các nước Nam Á, Đông Á, châu ú c và Đông Nam Á,
Vùng du lịch Tây Nam Bộ có nhiều cơ hội thu hút khách du lịch ghé
qua trên hành trình của họ.

Tây Nam Bộ là khu vực tập trung dân cư đông đúc thứ 2 của cả
nước, với tổng sổ dân số khoảng 18 triệu người, bằng gần 2 1% dân số
cả nước. Mật độ cư trú là 432 người/ km% gấp 1,7 lần mật độ bình quân
cả nước. Dân cư sinh sống tập trung vùng ven sông Tiền, sông Hậu và
thưa hơn ở các vùng sâu xa như vùng u Minh, Đồng Tháp Mười... Dân
cư sinh sống ở vùng du lịch Tây Nam Bộ bao gồm nhiều tộc người khác
nhau, trong đó có 4 tộc người chính là người Kinh, người Hoa, người
Chăm và người Khmer. Người Kinh chiếm đại đa số, sống ở hầu hết
các nơi trong vùng. Người Hoa tập trung nhiều ở các tinh Bạc Liêu, Cà
Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 407

Mau, Sóc Trăng. Người Chăm sống chủ yếu ở An Giang. Người Khmer
có mặt đông đúc ớ các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang. Mỗi tộc
người đều có những bản sắc văn hóa riêng của mình, sự phối kết hợp
những nét văn hóa ấy giúp con người cũng như cuộc sống nơi đây có
được những đặc trưng nổi bật.

8.6.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên

Phong cánh ngoạn mục

Tây Nam Bộ có độ cao trung bình gần 2 m, chủ yếu là địa hình
đồng bằng thấp. Có một số núi thấp ở khu vực miền Tây tĩnh Kiên
Giang và tiếp giáp Campuchia. Khu vực có địa hình cao nhất của vùng
là miên núi phía Tây Bắc với gần 40 ngọn núi, chủ yếu tập trung ở tỉnh
An Giang và Kiên Giang với Thất Sơn' ở An Giang và dãy Hàm Ninh
Phú Quốc, Kiên Giang, có đỉnh cao 565 m.

Dưới góc độ nguồn gốc, hầu hết địa hình vùng này được hình thành
từ phù sa của hệ thống sông Mêkông. Dọc theo các triền sông, khách du
lịch có thế thấy những giồng cát^ Trong khi đó, cũng do tác động của sự
biến đối dòng chảy khu vực này đã hình thành những vùng trũng phèn
chua hay những đầm mặn xen kẽ những đồng ruộng màu mỡ phù sa như
vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, Tây Nam sông
Hậu và bán đảo Cà M a u ...

Ngoài khơi vùng biên Kiên Giang có trên 100 hòn đảo lớn nhỏ,
trong đó có đảo Phú Quốc, cách Rạch Giá 120 km, cách Hà Tiên 45 km.
Đây là hòn đảo lớn nhất của nước ta với diện tích khoảng 567 k m l Biệt
danh là “Đảo Ngọc” của Phú Quốc phần nào đã nói lên vẻ đẹp của hòn
đảo này. Ngoài quần đảo Phú Quốc, quần đảo Nam Du, quần đảo Hải
Tặc, quần đảo Bà Lụa đều có những cảnh quan rất hấp dẫn khách du

Gồm 1 quần thế 37 ngọn núi thuộc 2 huyện Tịnh Biên & Tri Tôn, nhưng có 7 ngọn
tiêu biêu là núi Câm (Thiên cẩm Sơn,705 m), núi Dài N ăm Giếng (Ngũ Hồ Sơn
265 m), núi Cô Tô (Phụng H oàng Sơn, 640 m), núi Dài (Ngọa Long Sơn, 580 m),
núi Tượng (Liên Hoa Sơn, I45m), núi Két (Anh V ũ Sơn, 225 m), nui N ươc (Thủy
Đài Sơn, 20 m).
N hững luống cát cao được hình thành do dưới tác động của sóng biển, gió và ỉực
cháy cùa nước sông.
408 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊ:H VIỆT NAM

lịch vì tính hoang sơ, nguyên thúy của những bãi cát, bãi đá ảo dưới
làn n ư ớ c tro ng xanh b ên cạn h n h ữ n g cánh rừ n g hầu n h ư CÒI nguyên
bản của tự nhiên.
Vùng du lịch Tây Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênì mương
chằng chịt. Hai hệ thống sông lớn nhất trong vùng là sôig Đồng
Nai và sông Mêkong. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch này tạo nên một
quang cảnh sông nước rất nên thơ; dòng sông không ồn ào, há bên bờ
là những rặng dừa nước mọc sát ra mép nước, những chiếc ;he xuôi
ngược chạy qua tạo nên những con sóng dồn vào hai bên ưép sông,
bóng nhũTig người phụ nữ quấn khăn rằn ngồi trên những COI thuyền
đi ngang trước mặt, những mảng lục binh lặng lẽ trôi theo dòig nước,
làn gió mang hơi nước mát dịu xua tan cái nóng mùa h è ... là ihừng gì
khách du lịch cảm nhận khi ngồi trên thuyền đi trên bất cứ con iông nào
ở miền Tây.

Khỉ hậu
Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm mang tính chất cận xích cạo, nhiệt
độ trung bình năm là 24 - 27°c, biên độ nhiệt trung bình nàn từ 2 -
3°c, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm ít, tổng nhiệt độ hoạt độngtừ 9.500
- 10.000‘’C. Số giờ nắng nhiều vào tháng 2, tháng 3 (mồi ngà' có từ 8
đến 9 giờ) trong khi đó tháng 8, tháng 9 chí có từ 4,5 đến 5,3 |iờ/ngày.
Độ ấm tháng 2 tháng 3 từ 60 đến 67%, tháng 7, 8 ,9 , 10 từ 85 cến 89 %.
Vùng có 2 mùa chu yếu là mùa khô và mùa mưa. Mưa tập truiiị từ tháng
5 đên tháng 10 với lượng mưa hàng năm dao động từ 900 mm (ên 1.400
mm và chiếm khoảng 75% đến 80% tông lượng mưa trong siiố cả năm.
Mưa phân bố không đều, giảm dần từ phía Bắc xuống khu vực phía Tây
và Tây Nam. Phía Đông Nam có lưọng mưa thấp nhất. Điều kiệi khí hậu
như vậy cho phép hoạt động du lịch của vùng có thể diễn ra quinh năm.

Thủy/hải văn
Nguồn nước cung cấp chủ yếu cho sinh hoạt trong vùng li từ sông
Mêkông và nước mưa. Cả hai nguồn này đều tính mùa vụ nút cách rõ
rệt. Chế độ thủy văn của hệ thống sông ngòi Vùng du lịch Tâ> Nam Bộ
là có 2 mùa là mùa khô và mùa nước nôi. Vào khoảng tù' tiung 8 đên
tháng 11 hàng năm, nước lũ từ thượng nguồn sông Mêkôuị tràn về,
Chương 8, CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM . 409

gây ngập lụt toàn bộ các tỉnh Tây Nam Bộ. Chỉ con một số ốc đảo nho
nhỏ giữa biên nước mênh mông, về nguyên tắc, đây là điều kiện không
thuận cho hoạt động du lịch, tuy nhiên, ngành du lịch các tỉnh Tây Nam
Bộ đã biến khó khăn này thành một sản phẩm du lịch đặc trưng của
vùng là du lịch mùa nước nổi. Vùng cũng có một số hồ có phong cảnh
khá đặc biệt như hồ Thoại Sơn, một trong những hồ đẹp cách thành phố
Long Xuyên 29 km theo đường tỉnh lộ 943, hồ Búng Bình Thiên (còn
gọi là Hồ nước trời) là một hồ nước ngọt đặc biệt tại huyện An Phú,
màu nước quanh năm xanh ngắt cho dù nước của các kênh rạch xung
quanh đục màu phù sa.

Vùng có trên 700 km đường biến, tuy độ dốc thềm đáy nhỏ nhưng
nước biển không trong vì lượng phù sa lớn, vật liệu đáy chủ yếu là đất
sinh lầy, cát pha bùn nhão nên không thuận lợi cho du lịch tắm biển.
Riêng vùng biển Kiên Giang, đặc biệt là ở khu vực Hà Tiên và Ba Hòn
có độ dốc đáy ven bờ rất nhỏ, sóng không quá lớn, cát khá mịn, chế độ
bán nhật triều với biên độ giao động khoảng 1 m khá phù hợp cho du
lịch tắm biển. Bên cạnh đó, tại vùng biển huyện Kiên Lương, có đén 40
hòn đảo lớn nhỏ trong tổng số khoảng 100 đảo của Kiên Giang. Đây là
nơi duy nhất ở phía nam có các đảo đá vôi, tạo nên vùng biển này những
phong cảnh ngoạn mục. Chính vì vậy mà người ta còn gọi vùng biển
quần đảo Bà Lụa này là Hạ Long của phương Nam.

Động, thực vật


Trong vùng có 5 VQG là VQG u Minh Thượng, VQG Phú Quốc
tinh Kiên Giang, VQG u Minh Hạ, VQG Mũi Cà Mau - tỉnh Cà Mau,
VQG Tràm Chim - tỉnh Đồng Tháp. Hệ sinh thái chủ yếu ở các VQG
này là hệ sinh thái đất ngập mặn. Rừng ngập mặn có những quần xã
thực vật hình thành ở vùng ven biến và cửa sông, những nơi bị tác động
của thủy triều ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.
410 PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

o

ệi
'< o
5

‘O-
£
J5
z
I
■o

^3
>

c
cẫ

00
£c
X
Chương 8. CÁC VUNG DU ụCH VIỆT NAM . 411

Thuy triều là tác nhân nuôi dưõng rừng ngập mặn. Nó tác động để
phù sa từ các cửa sông bồi đắp khoáng chất cho các đầm rừng. Rừng
ngập mặn ở vùng cửa sông, ven biển đồng bằng sông Mêkông có 386
loài và phụ loài chim, 260 loài cá, hàng trăm có loài động vật xương
sống. Trong rừng chủ yếu là đước và tràm. Rừng đước có nhiều ở Cà
Mau, Bạc Liêu (diện tích 150000 ha) còn rừng tràm chủ yếu ở Kiên
Giang. Rừng tràm u Minh có diện tích 170.000 ha (có cây cao tới
3 - 4 m, có 14 loại cây có tinh dầu, 30 loại cây thân gỗ, 24 loại cây làm
phân xanh, 14 loài làm thức ăn cho người, gia súc, 5 loài làm thuốc,
21 loài cho hoa để nuôi ong m ậ t)...

VQG Mũi Cà M au (Cà Mau) là nơi cư ngụ và kiếm ăn của 74 loài


chim thuộc 23 họ, trong đó, có 28 loài chim di trú và nhiều loài quý
hiếm. Khoảng 93 loài thực vật thuộc 38 họ, 28 loài thú thuộc 13 họ,
6 loài lưỡng cư thuộc 4 họ và 34 loài bò sát thuộc 14 họ, với nhiều loài
bò sát được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam đã được tìm thấy ở khu vực
này. Nơi đây đã trở thành một trong những địa điểm quan trọng thuộc
chương trình quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam, nơi
nghiên cứu về các loài chim nước ven biển của Việt Nam và vùng Châu
Á - Thái Bình Dương. Chính vì vậy ngày 13 tháng 4 năm 2013, Ban thư
ký Công ước Ramsar thế giới trao bằng chứng nhận VQG Mũi Cà Mau
trở thành khu Ramsar thứ 2088 cúa thế giới, thứ 2 tại Đồng bằng sông
Cửu Long và thứ 5 của Việt Nam'.

VỌG Tràm Chim có diện tích 7.588 ha với hệ sinh thái đặc trưng
là sinh thái đất ngập nước nội địa với kiểu rừng lá kín, lá rộng thường
xanh, ngập nước theo mùa trên đất phèn, ở đây, đã nghiên cứu và phát
hiện ra 130 loài thực vật bậc cao (trong đó có 14 loài thân gỗ, 2 loài
cây bụi, 5 loài dây leo, 109 loài thảo mộc); 198 loài chim nước thuộc
49 họ chiếmm 1/4 loài chim ở Việt Nam (ví dụ như ngan cánh trắng,
sếu cố trụi, đại bàng đen, điêng điểng,...); 185 loài thực vật nổi và
183 loài động vật trong đó có 93 loài động vật nổi và 90 loài động vật
đáy. Vào mùa khô, từ tháng 12 đến tháng 5 dương lịch, đây là nơi cư trú

N guồn từ trang web của V Q G Mũi Cà Mau. http://vuonqgmcm .camau.gov.vn/


w ps/ponaỉ/.
412 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊDH VIỆT NAM

cua khoáng 60% quần thê sếu đầu đỏ, là loài chim cao nhất trong các
loại chim bay trên thế giới'.

VỌG Phú Ọuốc bao gồm địa phận Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc
Đảo, khu vực núi Hàm Rồng, Gành Dầu và Cứa Cạn. Vườn có ranh
giới hành chính thuộc các xã: Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn và một
phần các xã Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ và thị trấn Dương
Đông thuộc huyện đảo Phú Quốc, tinh Kiên Giang. VỌG Phú Quốc có
diện tích 31422 ha. Theo thống kê ban đầu thỉ ở đây có trên 1000 loài
thực vật trong đó có nhiều loài quý hiếm như; trầm hương, câm thị,...
và nhiều loài đặc hữu của rừng như; chay, săng đá, bời lời,... và khoảng
25 loài lan; hệ động vật gồm 28 loài thú, 67 loài chim, 31 loài bò sát
và 14 loài lưỡng cư (chiếm 37,8% so với tông số loài được biết đến ở
các đảo ven bờ Việt Nam). Trong số loài động vật ờ đây có 20 loài quý
hiếm như; khi vàng, sóc đò, kỳ đà hoa, rùa da... Phần biên Phú Quốc
rất phong phú và đa dạng, các rặng san hô bắt gặp ở quanh các đảo
nằm ở phía nam. Các rặng san hô này chiếm đến 41% diện tích. Khu
hệ cá trong các rặng san hô rất phong phú, các loài họ Cá mú và họ Cá
bướm và nhiều loài có giá trị kinh tế khác. Đã thống kê được 89 loài
san hô cứng, 19 loài san hô mềm, 125 loài cá ở rặng san hô, 132 loài
thân mềm, 32 loài da gai và 62 loài rong biển, trong đó nhiều loài quan
trọng như trai tai tưọng và ốc đun cái. Phú Quốc đã ghi nhận có loài đồi
mồi đến vùng biển này đc trứng, nhưng đến nay tần suất gặp chúng là
l ất ít, ngoài ra có các th ông tin từ người dân địa p h ư ơ n g về sự xuất hiện
cúa bò biên duíỊong nhưng vẫn chưa có níỉhiên cứu chính thức -

VQG u Minh Thượng nằm ở địa phận huyện u Minh Thượng,


cách thành phố Rạch Giá khoảng 50 km về phía nam. Đây là VQG có
kiểu rừng úng phèn độc nhất của Việt Nam. VQG u Minh Thượng có
khoảng 250 loài thực vật có mạch thuộc 84 họ; trong đó có 8 loài quý
hiếm như: mốp, năng chồi, lá u minh, bèo tản nhọn, nấp bình, luân lan,
mật cật, bí kỳ nam..., gần 500 loài động vật, bao gồm; 200 loài chim
thuộc 39 họ, 12 bộ, chiếm 16,6% so với hơn 800 loài ghi nhận tại Việt

' N guồn từ trang web của V ỌG Tràm Chim https:;7vqgtc.dongthap.gov.vn/wps/


portal/vqgtc.
- N guồn từ trang web cua VQG Phú Quốc.
Chương 8. CÁC VUNG DU LỊCH VIỆT NAM . 413

Nam, trong số đó có 12 loài có giá trị bảo tồn, một số loài có tên trong
Sách Đỏ Việt Nam như chim già đảy Java, già sói, bồ nông, giang sen,
chim sêu đầu đỏ, 8 loài chim bị đe dọa toàn cầu như: điềng điềng, quắm
đầu đen, bồ nông chân xám, giòng giọc vàng, diều cá đầu xám, gà đẫy,
đại bàng đen, diệc lửa, cốc đen...; trên 200 loài côn trùng và gần 50 loài
thú, trong đó có 5 loài thú nằm trong Sách Đỏ Việt Nam như: dơi ngựa
Thái Lan, rái cá lông mũi, mèo cá, cầy giông đốm lớn, cầu giông sọc,
tê tê, sóc lửa,... Do có hệ sinh thái môi trường thuận lợi từ nguồn nước
và thức ăn dồi dào quanh năm nên ngoài số lượng chim tại chồ, nơi
đây còn là điếm dừng chân lý tưởng cho rất nhiều đàn chim di cư trong
những tháng ngày mùa đông giá rét. VỌG u Minh Thượng đã toát lên
vc đẹp quyến rũ riêng của một khu rù’ng nằm trong vùng đất ngập nước
ngọt, đó là ưu họp rừng tràm hồn giao nằm trên đất than bùn (lớp than
bùn ớ đây dày từ 1 - 3 m) của hệ sinh thái úng phèn, ó đây, cây tràm
là cây đặc trưng nhất với độ cao khoảng 20 m, tán thưa, lá nhỏ và tỏa
hương rất thơm. Trong vườn có khu du lịch Hồ Hoa Mai. Tại đây, du
khách có thể vừa thư giãn, nghỉ ngơi trên những chiếc võng vừa ngắm
nhìn cảnh đẹp với hoa lá, chim muông hoặc du khách có thể tham gia
dịch vụ câu cá giải trí của khu du lịch. Trong không gian mát mẻ, thoáng
đãng, trong âm thanh líu lo của bầy chim, du khách sẽ được thưởng thức
món cá đồng nưóng kèm với một số loại rau đặc sản như; đọt rau choại,
nụ áo, rau diệu đỏ và nước mắm me cay,... Khách có thể tham quan
nhiều cảnh quan như Trảng Dơi, Trảng C h im ... Trảng Dơi có diện tích
khoảng 15 ha. Nơi đây là điểm tụ tập của hàng nghìn con dơi, quạ. Có
thế thấy dơi bám trên cây như những chùm quả trĩu cây. Dơi sống ở đây
có nhiều loại, trong đó, quý nhất là loại dơi ngựa Thái Lan. Trảng Chim
ớ VỌG là một vùng rất rộng với hàng chục vạn con chim đủ loại quy tụ
tại đây thành bầy, đàn như; chim nước, chim có giọng hót hay chuyên
ăn trái chín, sâu bọ,... tạo ra một sân chim với màu sắc phong phú.
Theo số liệu thống kê, vườn chim u Minh Thượng có số lượng cao
nhất trong tất cả những vườn chim thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu
Long. Rừng u Minh Thượng không chỉ là một khu rừng nguyên sinh
ngập nước quý hiếm mà còn là rừng lịch sử. Trong những năm kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ xâm lược, u Minh Thượng là khu căn
cứ Trung ương Cục miền Nam. Đây từng là nơi hoạt động và chiến đấu
414 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

của nhiều đồng chí như Lê Duẩn, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt, Nguyễn
Tấn Dũng... và đây cũng là nơi có di tích thuộc nền văn hóa ó c Eo như
Cạnh Đền, Đen Vua, Kèo Một, Nen V ua...'

VQG u Minh Hạ nằm trên hai huyện u Minh và Trần Văn Thời
tỉnh Cà Mau, Vườn có diện tích trên 33.000 ha, trong đó vùng lõi rộng
8.527,8 ha. Trong vùng lõi có 3 phân khu là phân khu bảo tồn hệ sinh
thái rừng tràm trên đất than bùn 2.592,6 ha; phân khu phục hồi và sử
dụng bền vững hệ sinh thái ngập nước 5.134,2ha; phân khu dịch vụ
hành chính 801 ha. Đa dạng sinh học VQG ư Minh Hạ có sự độc đáo
của hệ sinh thái đất ngập nước trên lớp than bùn. Hệ thực vật gôm 176
loài, chia 4 nhóm chính là cây gồ, cây bụi, thảm tươi, thủy sinh với
những loài điển hình như: tràm (chiếm ưu thế nối bật), mốp, trâm, mua
lông, mật cật gai, dầu dấu, choại, sậy, năng, bèo, rong... Hệ động vật có
23 loài thú, 91 loài chim, 36 loài bò sát, 11 loài lưỡng cư, 37 loài cá. Đặc
trưng là; rái cá, tê tô, nai, khỉ, lọn rừng, rùa, trăn, rắn, cá rô, cá lóc bông,
cá trê vàng, cá sặc rằn, cá thát lát...Đây là một trong 3 điếm bảo tồn đất
ngập nước của vùng đồng bằng sông Cửu Long. VQG u Minh Hạ được
UNESCO công nhận là 1 trong 3 vùng lỗi của Khu Dự trữ Sinh quyển
Thế giới Mũi Cà M au l

Vùng còn có 2 Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới là Khu Dự trữ Sinh
quyển Thế giới Biển Kiên Giang (được công nhận năm 2006) và Khu
Dự trừ Sinh quyển Thế giới Mũi Cà Mau ( dược công nhận năm 2009).

Những VỌG quy mô lớn cùng với hệ sinh vật phong phú với nhiều
loài đặc trưng như động vật (trăn, cá sấu, các loài chim,...), thực vật
(chàm, đước,...) không chỉ có ý nghĩa lớn trong vấn đề môi trường mà
còn góp phần giúp Tây Nam Bộ phát triển mạnh loại hình du ÌỊch sinh
thái - hình thức du lịch được ưa chuộng đặc biệt hiện nay.

* N g u ồn từ trang web cúa Tống cục Du lịch http://ww w .vietnam tourism .com /index.
php/tourism/items/2700.
- N g uồ n từ trang web của V QG ư Minh Hạ http://vuonqgumh.carnau.gov.vn/wps/
portal/.
Chương 8. CAC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM ■ 415

Các miệt vườn và các sân chim

Trên những giồng đất, gò đất ven sông Tiền, sông Hậu thuộc tinh
Sa Đéc. Vĩnh Long, Mỹ Tho, cần Thơ... có những vườn cây ăn trái,
những vườn cây cảnh rất hấp dần khách tham quan. Những vườn cây
trái đó được gọi là miệt vườn. Miệt vườn không chỉ là một vườn cây
bình thường, m à là một vườn cây của các nghệ nhân trong nông nghiệp
với nhiều loại cây trái sum suê như vưòn cây cảnh của nghệ nhân
Nguyễn Thành Giáo (ông Sáu Giáo) ở ấp Bình Thuận, xã Bình Hòa,
Vĩnh Long có hàng trăm loại cây cảnh quý như; mai vàng, mai chiếu
thủy, bách xanh,... Ngoài ra, trong vùng còn rất nhiều sân chim, vườn
cò nôi tiếng khắp trong và ngoài nước như vườn cò Thạnh Trị, sân chim
Ngọc Hiến... Vưòn cò Thạnh Trị nằm ở xã Tân Long - huyện Thạnh
Trị - tính Sóc Trăng. Đây là một điểm du lịch xanh nổi tiếng của Sóc
Trăng hâp dẫn du khách. Vườn này có hàng vạn con cò thuộc nhiều loại
như giang, diệp, cò, vạc,... đến sống đông đúc giữa các ao đầm tự nhiên.
Chúng sông ở đây quanh năm. Sân chim Ngọc Hiển nằm ớ cực Nam
Cà Mau có diện tích 130 ha. ớ đây có thảm thực vật phong phú về số
loài mẳm, đước, vẹt, cốc, giá, chà là, ô rô, dừa nước,... xen kẽ với rìrng
ngập mặn. Trong vùng có tới 40 loài chim, nhiều nhất là cốc, diệc, vạc,
cò trắng, cò bộ, cò quắm, cò rắn,... Mồi loài làm tổ và đẻ trứng ớ những
độ cao, khu vực khác nhau.

Một số các cồn, cù lao nổi tiếng với khách du lịch trong vùng là
các cồn Long, Lân, Ọuy, Phụng (bao gồm cả cồn Thới Sơn) của 2 tỉnh
Tiền Giang và Ben Tre; cù lao An Binh (Vĩnh Long); cù lao ô n g Hổ,
Mỳ Hòa Hưng (An Giang); cù lao Tân Lộc, cồn Ấu, cồn Sơn (Cần Thơ).
Các vườn cây ăn trái trên các cù lao này đã và đang được khai thác phục
vụ du lịch khá hiệu quả.

8.6.3. Tài nguyên du lịch văn hóa

Di tích lịch sử, văn hóa


Toàn vùng Tây Nam Bộ có trên 3.100 di tích lịch sử văn hóa, trong
đó có 395 di tích cấp tỉnh, 178 di tích được công nhận cấp quốc gia và
6 di tích cấp quốc gia đặc biệt. Đó là di tích lịch sử chiến thắng Rạch
416 PHẦN 2.DỊALỸDƯLKHVIỆTNAM

Gầm - Xoài Mút tại Tiền Giang, di tích lịch sử trại giam Phú Quôc tại
Kiên Giang, di tích lịch sử chiến thắng Chương Thiện tại Vị Thanh và
Long Mỳ, tỉnh Hậu Giang, di tích lịch sứ và khao cổ Gò Tháp lại Đồng
Tháp, di tích khảo cố và kiến trúc nghệ thuật ó c Eo - Ba Thê ^ àkhu lưu
niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại An Giang.

Các di chi Óc Eo về vương quốc Phù Nam ớ các tỉnh An Giang,


Đồng Tháp, cần Thơ, Tiền Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà ỈVÍau hiện
đã bắt đầu là điểm tham quan hấp dần khách du lịch, đặc biệt là học
sinh, sinh viên. Khu di tích Gò Tháp, khu di tích núi Sam và lărg Thoại
Ngọc Hầu, tháp cổ Vĩnh Hưng, Bạc Liêu lại có tỷ lệ khách du lịch tâm
linh chiếm đa số.

Di tích chưa xếp hạng Di tích cấp tỉníi

Di tích quốc gia ■ Di tích quốc gia đặc biệt

Hình 8.41. Cơ cấu di tích lịch sử văn hóa vùng du lịch Tây Nam B>

(N ^ ỉỉồ n : T ác g ia íô n g h ợ p từ s ố iiệ j c á c tỉn h )

Là một trơng những vùng mới khai phá nên so vói nhiều đ a p h ư ơ n g
khác, Tây Nam Bộ không có những di tích lịch sử lâu đời ihư vùng
trung du và đồng bằng sông Hồng. Các di tích nơi đây liên qaan nhiều
đến những danh nhân có công khai khân đất đai, chiến đấu lảo vệ đất
nước hoặc là niềm tự hào của vùng đất miền Tây như cụ Nguyỉn Huỳnh
Đức, Nguyền Hữu Cảnh, Mạc Cửu, Nguyền Đình Chiểu, NgU ''ễn Trung
Chương 8. CÁC VÚNG DU ụCH VIỆT NAM . 417

Trực, Bùi Hừu Nghĩa, Tôn Đức Thắng, Phạm Hùng, Nguyễn Thị Định,
Võ Văn K iệt...

Một trong những đặc trưng của chùa chiền miền Tây là sự đan
xen giữa chùa Việt và chùa Khmer. Những ngôi đình, đền, chùa, miếu
Việt có rất nhiều ở đất miền Tây như chùa VTnh Tràng Mỹ Tho (Tiền
Giang), chùa Tôn Thạnh (Cần Giuộc, Long An), chùa Âng - Ao Bà Om
(Trà Vinh), chùa ô n g (Cần Thơ), chùa Tây An, đình Phú Lễ (Ba Tri,
Bến Tre), đình Bình Thủy, đình thần Mỹ Phước, miếu Bà Chúa Xứ (An
Giang), Quan Âm c ổ Tự (Cà M au),... v ề Tây Nam Bộ, ngoài những
ngôi đình, chùa Việt với phong thái kiến trúc miền Nam, khách du lịch
sẽ được thấy rất những ngôi chùa cúa người Khmer với phong thái
kiến trúc khác hăn như chùa Mahatup, thường gọi là chùa Dơi tỉnh Sóc
Trăng, với nét kiến trúc Khmer thể hiện ở điêu khắc Ăng-co với nhiều
phù điêu và hoa văn trên làng loạt cột đài ở chính điện cùng hàng vạn
con dơi đang sống yên ốn trong vườn chùa là nét đặc sắc không khách
du lịch nào có thế quên. Cùng phong thái đó có thể kế đến các chùa
Nodol (chùa Cò), chùa Angkoraịaberey (chùa Ảng), chùa Kompong
Chray (chùa Hang) ở Trà Vinh, chùa Sà Lon (chùa Chén Kiểu), chùa
Kleang ở Sóc Trăng, chùa Xiêm Cán, chùa Cù Lao ở Bạc L iê u ...

Vồ với miền Tây N am Bộ, khách du lịch còn được giới thiệu đi
thăm những ngôi nhà cố với nhiều câu chuyện lý thú như nhà cố Binh
Thủy, nhà Trăm cột (Long An), nhà cổ Tân Lộc (Cần Thơ), nhà cố Đại
Diền (Bến Tre), nhà công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy, nhà cố Huỳnh
Thủy Lê thị xã Sa Đéc, Đồng Tháp'.

Khách du lịch cảm thấy đặc biệt cảm động klii được đến tham quan
khu di tích Nguyễn Sinh sắc ở tỉnh Đồng Tháp. Đây là nơi an nghỉ của
cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sắc, một nhà nho yêu nước. Sau khi bị cách
chức quan, cụ Nguyễn Sinh sắc vào Nam Bộ làm thầy thuốc giúp dân
nghèo, sống cuộc đời thanh bạch tại làng Hòa An cho đến khi qua đời
năm 1929. Cảm phục trước tấm lòng yêu nước, thưong dân của cụ,
người dân địa phương đã góp tiền mua đất an táng cụ tại nơi này. Trong

O ng Huỳnh Thủy Lê, chú nhân cùa nẹôi nhà và cũng là nguyên mẫu của một thiên
diêm tình Việt - Pháp trong tiêu thuyêt “Người tình” nổi tiếng toàn thế giới.
418 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

hơn 20 năm chia cắt, đồng bào ở đây vần giũ’ gìn, bảo vệ được di tich
này trước bao hăm dọa của chính quyền Sài Gòn.

Là vùng đất cách mạng, ở Tây Nam Bộ, đi đâu khách du lịch cũng
có thể gặp các di tích lịch sử cách mạng. Đó là di tích Hồng Anh Thư
quán, di tích Long Mỹ, di tích làng du kích Đồng Khởi, tuyến đưòng Hồ
Chí Minh trên biển (Thạnh Phú - Bến Tre, c ồ n Tàu - Duyên Hải - Trà
Vinh, Vàm Lũng - Ngọc Hiển - Cà Mau), di tích Y4 Khu Uy Sài Gòn -
Gia Định (Mỏ Cày, Bến Tre), căn cứ x ẻ o Quýt (Đồng Tháp), khu di tích
xứ ủy Nam Bộ - Trung ương Cục miền Nam Thới Binh, Cà Mau, căn
cứ ư Minh Thượng (Kiên Giang), di tích chiến thắng Ấp Bắc (Cai Lậy,
Tiền Giang), hòn Đất, huyện Hòn Đất (Kiên Giang)'. Cũng như nhiều
vùng đất ở phía Nam, khách du lịch có thể đến tham quan các điểm du
lịch đen tối (dark tourism) tại vùng du lịch miền Tây, tiêu biếu là di tích
nhà tù Phú Quốc với bao nhiêu cảnh tượng tra tấn man rợ như “bó giò”,
nhổ răng, bẻ xương sườn, đóng đinh lên đầu, lên xương c h â n ...

Đối với vùng sông nước miền Tây, những cây cầu to lớn và hiện
đại là những công trình đương đại không chỉ có ý nghĩa kinh íế mà còn
có sức hấp dẫn khách du lịch. Do đặc điếm là miền sông nước nên mật
độ cầu lớn ớ vùng này là cao nhất cả nước. Là người Việt Nam, ai ai
cũng đã từng nghe thấy tên những cây cầu vùng này như cầu Mỹ Thuận,
cầu Cần Thơ, cầu Rạch Miễu, cầu Hàm Luông, cầu N ăm Căn, cầu c ố
Chiên, cầu Mỹ Lợi,... Nếu cầu Mỹ Thuận là cầu dây văng đâu tiên ở
Việt Nam thì cầu c ầ n Thơ là cầu dây văng có nhịp chính dài nhất Đông
Nam Á (550 m), cầu Hàm Luông được thiết kế bê tông cốt thép dự ứng
lực có nhịp thông thuyền đúc hẫng lớn nhất Việt Nam (150 m). c ầ u
Năm Căn dù không lớn về quy mô nhưng có ý nghĩa kinh tê - xã hội
rất quan trọng, kết nối đường Hồ Chí Minh về đến mũi Cà Mau, m ở ra
hướng liên kết phát triển của cả vùng đất cực Nam của Tố quốc mà còn
phá thế “ốc đảo” của huyện Ngọc Hiển.

Huyện có nhiều anh hùng liệt sT trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam
tiêu biêu là nữ anh hùng Phan Thị Ràng, nguyên mẫu của nhân vật chị Sứ (nhân
vật chính) trong tác phâm “H òn Đ ất” của nhà văn A nh Đức.
Chương 8. CÁC VÙNG DU L|CH VIỆT NAM . 419

Làitíỉ nghề, sản phẩm nghề và đặc sản

Tây Nam Bộ có trên 200 làng nghề gồm các loại làng nghề gạch
gốm, làm đường, làm bánh kẹo, làm bột, nấu m ợu, đan lát và sản xuất
hàng thủ công mỳ nghệ. Đan lát là nghề phổ biến hơn cả. Vật liệu chủ
yếu lấy từ địa phương như dừa (thân cây, vỏ khô, cọng và lá), cây lục
bình khô (một loại một loài thực vật thuỷ sinh có ở mọi nơi của Tây
Nam Bộ), bẹ chuối, cỏ bàng (loài thực vật thủy sinh sống ở các vùng
nhiễm phèn), lá c ... Khách du lịch rất thích thú tham quan những xưởng
đan lát thủ công và mua những sản phẩm thủ công truyền thống rất thân
thiện với môi trường này. Làng nghề mang tính đặc trưng ở các địa
phương nối tiếng trong khu vực có thể kể đến là làng dệt thổ cẩm An
Giang, làng gốm Vĩnh Long, bánh pía Sóc Trăng, kẹo dừa Bến Tre, gốm
sứ Khmer ở An Giang, gốm Hòn Đất ở Kiên Giang, gốm Mỹ Hoà ở An
Giang, gốm đỏ ớ Vĩnh Long, hoa kiểng Sa Đéc, Đồng Tháp...

Là vùng đồng bằng màu mỡ, ngoài lúa gạo, Tây Nam Bộ có khá
nhiều hoa quả. Vào mùa, khách du lịch có thể thỏa thuê thưởng thức
các loại trái cây nhiệt đới, đặc biệt là bưởi da xanh Bấn Tre, chôm chôm
Vĩnh Long, dâu u Minh, dừa sáp cầu Kè Trà Vinh, sơ ri Gò Công, trái
quách Trà Vinh, vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim, Châu Thành, Tiền Giang,
xoài cát Cao Lãnh Đồng Tháp, xoài cát Hòa Lộc, sầu riêng ... Ngành du
lịch các tỉnh Tây Nam Bộ đã biến những nông sản của mình thành sản
phâm du lịch khá hấp dần thông quan các hội chợ hoa quả được tổ chức
hàng n ă m ... Một trong những đặc điểm ẩm thực của người miền Tây là
tính thiên nhiên. Hầu như bất cứ loài cây cỏ nào cũng có thể trở thành
món ăn trên mâm cơm. Nhiều loại “cây cỏ” đã trở thành món ăn nổi
tiếng của miền Tây như đuông dừa nướng, dưa xoài non An Giang, hoa
điên điển, bông súng, cọng súng, năn bộp ... Ngoài ra còn có thể kể đến
các m ón như mắm Châu Đốc An Giang, mắm chua Vĩnh Hưng, gỏi cá
trích Phú Quốc, nem Lai Vung- Đồng Tháp, nem nướng Trà Vinh, tôm
khô Vinh Kim huyện cầu Ngang, Trà Vinh, bánh pía Sóc Trăng, bánh
phồng Phú Mỹ, An Giang, kẹo dừa Bến Tre, đưòng thốt nốt An Giang,
Kiên G ia n g ...
420 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Bảo tàng
Tây Nam Bộ có 7 bảo tàng, trong đó có 1 bảo tàng tư nhân. Khách
du lịch về miền Tây thường không bao giờ bó lờ viếng thăm bảo tàng
Khmer và bảo tàng rắn Đồng Tâm. Có thê nói đây là hai bảo tàng đặc
trưng của Tây Nam Bộ.

Có hai bảo tàng Khmer, một ỏ' tinh Sóc Trăng, một ỏ- tỉnh Trà Vinh.
Bảo tàng Khmer Sóc Trăng được xây dựng năm 1938, là bảo tàng văn
hoá Khmer lâu đời nhất và trưng bày nhiều hiện vật nhất tại khu vực
Đồng bằng Sông Cửu Long.

Bảo tàng rắn đầu tiên ở Việt Nam là Trung tâm được Bộ Quốc
phòng giao nhiệm vụ bảo tồn các loại động vật quý hiếm, nghiên cứu
khoa học, sản xuất thuốc y học cổ truyền dân tộc và cấp cứu điều trị rắn
độc cắn ở đồng bàng sông Cừu Long. Trại rắn Đồng Tâm là nơi cung
cấp những kiến thức và hình ảnh thực tế, sống động về loài bò sát đặc
biệt này. Vì thế, bảo tàng rắn đặc biệt hấp dẫn những người thích nghiên
cứu, tim hiêu vê bò sát.

Lễ hội
Vùng Tây Nam Bộ có rất nhiều lề hội, có thè kể đến một số lễ hội
như lề hội miếu Bà Chúa Xứ, lễ hội Gò Tháp, hội Nghinh ô n g, lễ hội
cúng biến Mỹ Long ở Trà Vinh, lễ cầu mưa ớ Long An, lễ mừng năm mới
Choi-chơ-nam-th'mây cúa đồng bào các dân tộc Khmcr, lỗ Ok-om-bok
và hộị đua ghe ngo, hội Thắc Côn (lễ cúng Dừa, Lễ hội cúng phước biên
Sóc Trăng), lễ Đôlta và hội đua bò, hội đền Bảo San, hội đền Long Phủ
ở An Giang, hội đền Nguyền Trung Trực, hội đình Bình Thuỷ ớ c ầ n
Thơ, hội đình Định Yên ở Đồng Tháp, hội đình Phú Lề ở Bến Tre, hội
đình Tân Phủ Trung, hội miếu Bằng Lang, hội tứ kiệt ỏ’ Tiền Giang, hội
Vàm Láng, lề hội đình Châu Phú, lễ hội Nguyễn Đình Chiếu, lễ Kỳ Yên
ở Kiên G iang...

Lễ hội Bà Chúa Xứ là lễ hội dân gian lớn nhất ở Nam Bộ. Lễ hội
được tổ chức hàng năm và bắt đầu từ đêm ngày 23 đến 27 tháng tư âm
lịch tại miếu Bà Chúa xứ ở núi Sam, tỉnh An Giang. Lề hội Choi Chnam
Thmay là lễ hội năm mới, lễ tết lớn nhất của người Khm er N am Bộ,
Chương 8. CAC VÙNG DU L|CH VIỆT NAM . 421

được tô chức vào các ngày 12, 13, 14, 15 tháng tư âm lịch tại chùa và
gia đình. Những lễ hội này luôn thu hút sự tò mò và tạo hửng khởi cho
khách du lịch trong và ngoài nước khi đến miền Tây.

Một trong những tài nguyên du lịch phi vật thể đặc trang của Tây
Nam Bộ là loại hình nghệ thuật dân gian đòn ca tài tử, một dòng nhạc
dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa
phi vật thê có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnh thành phía
nam là An Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Dương,
Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp,
Hậu Giang, TP. Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Long An, Ninh Thuận, Sóc
Trăng, Tây Ninh, Tiền Giang, Trà Vinh và Vĩnh Long. Trong đó, Bạc
Liêu, Bình Dương, Tiền Giang và TP. Hồ Chí Minh là những tỉnh, thành
phố có nhiều người hát đờn ca tài tử nhất.

8.6.4. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Hệ thống iỊÌao thông

Do địa hình bị chia cắt nhiều bởi mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
chăng chịt nên trước đây việc tiếp cận các điếm du lịch trong vùng mất
khá nhiều thời gian. Tuy nhiên trong hơn 10 năm trở lại đây, với việc
đâu tư xây dựng cải tạo hệ thống cầu cống nên việc vận chuyển khách
du lịch bằng đường ô tô đã có rất nhiều cải thiện. Hệ thống giao thông
bàng đường ô tô chính gồm các quốc lộ 1A, 30, 80, 91, 62, nối các tỉnh
trong vùng với thành phố Hồ Chí Minh. Đường Hồ Chí Minh nổi với
các điếm du lịch tham quan trong vùng với Đông Nam Bộ cũng như
Canipuchia. Hiện tại cả vùng mới có khoáng gần 40 nghìn km đường
ô tô, tức là chỉ có 0,33 km /km “ diện tích hay chỉ có bình quân chưa đầy
I km đường ô tô (0,81 km) trên 1.000 dân, thấp hơn nhiều mức trung
bình cả nước là 0,41 km/km^ và 1,125 k m /1.000 dân.

Một trong những đặc điểm của giao thông vận chuyển du lịch trong
vùng là giao thông bằng đường thủy. Giao thông đưòng thủy là hình
thức đi lại tm yền thống và quan trọng nhất ở Tây N am Bộ. Nếu như
trên cả nước việc vận chuyển hàng hoá bằng đường bộ chiếm 70% thì
ơ các tỉnh Tây N am Bộ ngược lại, vận tải thủy chiếm tới 70% và đường
422 ■ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAM

bộ chỉ chiếm gần 30%.

Hệ thống sông ngòi kênh rạch của Tây Nam Bộ có tổng chiều dài
gần 28.000 km tỏa ra từ theo các trục chính là các tm c ngang và trục
dọc. Trục ngang có các tuyến theo sông Tiền, sông H ậu và các nhánh
khác đổ ra biển Đông. Trục dọc có tuyến từ thành phố Hồ Chí M inh đi
Kiên Lương (qua kênh Tháp Mười số 2 và kênh Lấp Vò) và tuyến thành
phố Hồ Chí Minh đi Cà Mau (qua kênh Chợ Gạo, sông Măng Thít và
kênh Xà No).

Mạng lưới 2.500 bến cảng thủy nội địa và 16 cảng biển là điều
kiện khá thuận tiện cho khách du lịch tiếp cận các điềm du lịch chủ
yếu ở Vùng du lịch Tây Nam Bộ. Có thể kể tên một số cảng như cảng
hành khách như cảng Châu Đốc, An Thới, Mỹ Tho, Cái Bè, cần Thơ,
Bãi Vòng, Hàm Ninh, Thạch Thới, Hà Tiên, Rạch Giá, Dương Đ ô n g ...
Những cảng này trung bình phục vụ khoảng từ 400-600 lượt khách
qua lại trong ngày như cảng Châu Đốc, đến hơn 1.000 khách như cảng
An Thới (1.200 khách ngày). Vùng có đường biên giới với Campuchia
với hệ thống cửa khấu đường bộ, đường sông quan trọng như: Xà Xía
(QL80-Kiên Giang), Tịnh Biên (QL91-An Giang), Dinh Bà (QL30-
Đồng Tháp), Vĩnh Xương (TL952-An Giang), Bình Hiệp (QL62 -
Long A n)... Đây là điều kiện thuận lợi đế Tây Nam Bộ thu hút thêm
được khách du lịch quốc tế, trực tiếp là khách ASEAN, từ các điểm đến
của Campuchia.

Trong vùng có 4 sân bay là sân bay c ầ n Thơ, sân bay Phú Quốc,
sân bay Rạch Giá và sân bay Cà Mau, trong đó sân bay cầ n Thơ và Phú
Quốc là sân bay quốc tế. Cảng Hàng không Quốc tế c ầ n T hơ có năng
lực thông qua từ 3 đến 5 triệu khách một năm. Hiện nay, tại ơ đây có
3 hãng hàng không là Vietnam Airlines, Vietịet Air, VASCO đang khai
thác các đường bay nối cần Thơ với Hà Nội, Phú Quốc, Côn Đao và Đà
Lạt và các chuyến bay quốc tế đi đến Thái Lan, Đài Loan. 9 tháng đầu
năm 2015, sản lượng hành khách thông qua Cảng Hàng không Q uốc tế
Cần là 353.338 lượt khách trên 2.870 lượt chuyến cất hạ c á m '. Theo

Theo thông tin từ trang web chính thức cúa Tống Công ty Cáng H àng không Việt
Nam. http://vietnam airport.vn/gioi-thieu/cang-hang-khong-san~bay'cing-hang-
khong-quoc-te-can-tho.
Chương 8. CÁC VUNG DU LỊCH VIỆT NAM 423

thông tin từ trang web chính thức cúa Tống Công ty Cảng Hàng không
Việt N am ', Cảng Hàng không Quốc tế Phú Quốc có năng ỉực thông
qua là 2,65 triệu khách 1 năm, hiện nay ở đây có các chuyến bay đi
và đến từ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, cần Thơ, Rạch Giá, Cam
Ranh, Singapore, SiemRiep, Nga được khai thác bởi các hãng Vietnam
Airlines, Vietiet Air, ietstar Paciíìc, IKAR, và Nonvind.

Tp. H ó Chí M inh

47 Tân An

70 23 M ỹTho

86 39 16 Bên Tre

200 153 140 43 Trà Vinh

231 182 169 185 157 SócTrăng

275 232 216 235 207 50 Bạc Liêu

350 298 282 301 273 117 67 Cà Mau

250 209 178 238 210 147 133 125 Rạch Giá

340 265 268 328 300 237 223 215 90 Hà Tiên

244 191 178 194 192 179 229 239 128 90 Châu Đ ốc

90 137 124 149 138 125 175 185 74 128 54 Long Xuyén

69 119 103 122 94 63 113 179 116 206 116 62 Cán Thơ

230 179 63 182 154 87 73 119 60 150 164 110 60 Vị Thanh

Vĩnh
35 85 72 88 68 97 147 213 124 198 124 70 34 94
Long

171 109 95 110 20 149 199 216 98 160 87 33 86 146 52

Hình 8.42. Khoảng cách giữa một số điểm trong vùng du lịch Tây Nam Bộ (đơn vị: km)

(N g iio n : T ỏ n g h ợ p từ T ậ p b ả n đ ỗ g ia o th ô n g đ ư ờ n g h ộ Việt N a m .
N x b B ả n đồ. 2 0 0 4 .)

Cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch

Là vùng có nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế,
hơn nữa giao thông vận tải chưa thuận lợi như những vùng khác, lượng
khách du lịch đến còn chưa nhiều nên sổ lượng cơ sở lun trú, số buồng
phòng của toàn vùng chỉ chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn với so với cả

http://vietnam airport.vn/gioi-thieu/cang-hang-khong-san-bay/cang-hang-khong-
quoc-te-phu-quoc.
424 PHẦN 2. ĐỊA LÝ ou LỊCH VIỆT NAM

nước theo các tỷ lệ lần lượt là 10,34% và 13,97%. Tuy nhiên, trong thời
gian gần đây, cùng với sự quan tâm phát triên du lịch, các điều kiện
cơ sở hạ tầng đang được cải thiện, vùng Tây Nam Bộ đang hình thành
những điểm du lịch mới hấp dần khách du lịch. Nhiều resort, khách sạn
đã và đang được xây dựng. Theo số liệu do Vụ Khách sạn cung cấp
ngày 1/7/2016, hiện nay ở vùng du lịch Tây Nam Bộ có 2.077 cơ sở lưu
trú, cung ứng được 40.642 buồng. Chi khoảng 2/3 số cơ sớ lưu trú này
đạt tiêu chuấn đón khách du lịch, số cơ sở lưu trú được xếp hạng (từ 1
đến 5 sao) chỉ chiếm 26,71%. Mặc dù còn chưa nhiều, song hiện nay ở
vùng du lịch Tây Nam Bộ đã có 5 cơ sớ Imi trú 5 sao, 15 cơ sở 4 sao với
tổng số 3.612 phòng.

^ CSLT (cơ sở) □ Số buồng lưu trú (*10 buồng)

Hình 8.43. số lượng cơ sở lưu trú vùng du lịch Tảy Nam Bộ giai đoạn 2001-2015
và dự báo tới 2030

(N ^^iồ n : T ô n g h ợ p íừ Q u y h o ạ c h TÔỈIỌ^ th ê p h á t tr iê n (Ấu lịch Việt N a m


đ ế n n o m 2 0 2 0 , tầ m ỉìh ìn 2 0 3 0 )

Cơ sở lưu trú tập taing nhiều nhất ở Kiên Giang (chủ yếu ở Phú
Quốc), Tiền Giang, Long An, cần Tho’. Mồi tỉnh này có từ 200 đến 500
cơ sở lưu trú. ở các tỉnh khác, mồi tỉnh có không quá 150 cơ sở, chủ
yếu là thứ hạng thấp.

8.6.5. Các sản phẩm du lịch chính

Sản phẩm du lịch sông nước có thể coi là sản phâm du lịch đặc
tnm g của Vùng du lịch Tây Nam Bộ. Hầu hết các tuyến du lịch miền
Chương 8, CÁC VÙNG DU ụ C H VIỆT NAM . 425

Tây đều gắn với sông nước. Mặc dù ngày nay, cơ sở hạ tầng đường bộ đã
khá phát triển, song hầu như tuyến nào khách du lịch cũng được chuyên
chở bằng thuyền, đò ... Những tuyến như tuyến Tiền Giang - Bấn Tre,
tuyến Cần Thơ - Kiên Giang, tuyến Đồng Tháp - An Giang gắn với Tứ
giác Long Xuyên, VQG Tràm Chim, tuyến Cà Mau gắn với u Minh -
Năm Căn - mũi Cà Mau.

Một trong những tuyến du lịch tiêu biểu là tuyến Tiền Giang - Bến
Tre, tham quan chợ nổi Cái Bè, miệt vườn Cái Bè, cù lao Thới Sơn,
vườn cây trái Vĩnh Kim, trại rắn Đồng Tâm, cầu Mỹ Thuận. Có thể nói
đây là tuyến điển hỉnh về du lịch sinh thái sông nước miệt vườn của
vùng sông nước Đồng bằng sông Mêkong. Tuyến du lịch về khu du lịch
biến đảo Phú Quốc (Kiên Giang) cung cấp tổng họp các sản phẩm du
lịch nghỉ dưỡng biển, đảo, tham quan di tích lịch sử văn hóa, vui chơi
giải trí, du lịch sinh thái, công viên biển và đặc biệt là du lịch safari

Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Năm Căn, mũi Cà Mau (Cà
Mau) là địa chỉ cho các tuyến du lịch sinh thái rừng ngập mặn, tham
quan tìm hiếu lịch sử văn hóa, du lịch giáo dục.

Một trong những sản phẩm du lịch đặc trưng của Vùng du lịch
Tây Nam Bộ là du lịch về Đất Mũi Cà Mau. Là vùng đất xa xôi ở cực
nam của Tố quốc, điểm mốc Cà Mau luôn là điểm đến m ơ ước của mọi
người dân đất Việt. Khi đặt chân đến đây, mọi người đều thấy xúc động,
tự hào:

Đ ất nước ta như m ội con thuyền


Mũi thuyền ta đó - M ũi Cà M au'

Du lịch biển đảo là sản phẩm du lịch khá mới của vùng du lịch
Tây Nam Bộ. Ngoài các sản phẩm du lịch đảo Phú Quốc (du lịch ngắm
san hô, du lịch tắm biển, du lịch sinh thái VQG, du lịch làng nghề, du
lịch nghỉ dưõng...), các tour du lịch đến các đảo hoang sơ trong vùng
biến Kiên Giang là những sản phẩm du lịch còn khá mới lạ, rất hấp
dẫn khách du lịch như tour du lịch hòn Tre, hòn Móng Tay, hòn Nghệ,
hòn Sơn, hòn Đốc, hòn H e o ... Tại đây, khách được hòa mình vào thiên

X uân Diệu. M ũi Cà Mau.


426 ■ __________ PHẤN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

nhiên hoang dã, tận hưởng một bầu không khí mát sạch nguyên sơ của
đất trời.

Khi đến miền Tây, đoàn khách du lịch nào cũng được phục vụ
chương trình đờn ca tài tử, một dòng nhạc dân tộc, một loại hình nghệ
thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ. Việc trình diễn đơn ca tài
tử phục vụ khách du lịch diễn ra rất tự nhiên như nó đã từng được trình
diễn trong những sinh hoạt bình thường sau giờ lao động của người dân
Nam Bộ nói chung, người dân miền Tây nói riêng. Sau khi đơn ca tài tử
được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thề - Đại diện của
Nhân loại năm 2013, nhu cầu thưởng thức loại hình nghệ thuật này của
khách du lịch trong và ngoài nước như một phần không thê thiêu được
trong các chuyến du lịch về miền Tây.

Sản phẩm du lịch để lại ấn tượng sâu sấc đối với khách du lịch là
sản phấm du lịch đen tối tại nhà tù Phú Quốc. Mọi khách du lịch đều
cảm thấy rùng rợn truớc những đòn tra tấn tù nhân tại nhà tù này như
nhốt cũi, phơi nắng, đóng đinh, bẻ răng, luộc g iò ...

8.6.6. Khách du lịch

Theo Viện Nghiên cứu Phát triền du lịch, lượng khách du lịch quôc
tế đến các địa phương trong Vùng du lịch Tây Nam Bộ 2006 - 2015
tăng tương đối nhanh, khoảng 8,45%/năm. Năm 2006 các tinh thành
trong vùng đón được trên 886,13 nghìn lượt khách, năm 2010 đón hơn
1,26 triệu lượt, năm 2015 đón trên 1,8 triệu lượt khách quốc tế, đứng
thứ 4 sau các vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Duyên
hải Đông Bắc và Duyên hải Nam Trung Bộ. Năm 2015, lượng khách
quốc tế đến Tây Nam Bộ bằng khoảng 8,27% lượng khách quốc tế đến
các địa phương trong cả nước. Tính trung bình nhiều năm, lượng khách
quốc tế đến Tiền Giang chiếm tỷ lệ lớn nhất, 28,65%, Tiếp theo là Ben
Tre với hơn 19%. Kiên Giang, c ầ n Thơ và Vĩnh Long thu hút được từ
10, 12,5% tổng số khách đến vùng. Có rất ít khách du lịch quốc tế đến
hậu Giang, Trà Vinh, An G ian g ... Khách quốc tế chủ yếu đến từ Tây Âu
(23,87%), Đông Bắc Á (23,15%) và Bắc Mỳ (6,7%).
Chường 8. CAC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 427

2030

2020 SỐ liệu dự báo

2014

2012
Số liệu thực trạng
2010

2008

2006

0 5 ,0 0 0 1 0 ,0 0 0 1 5 ,0 0 0 2 0 ,0 0 0 2 5 .0 0 0 3 0 ,0 0 0 3 5 ,0 0 0 4 0 ,0 0 0 4 5 ,0 0 0 5 0 ,0 0 0

03 Khách nội địa □ Khách quổc tế

Hình 8.44. Lượng khách đến vùng du lịch Tây Nam Bộ giai đoạn 2006-2015
và dự báo đến 2030
{Đơn vị: nghìn lượt)

(N g u ồ n : T ỏ n g h ợ p từ Q u y h o ạ c h T ổ n g th ế p h á t íriê n d u lịch
Đ ồ n g h ằ n g s ô n g C ử u L o n g đ ế n n ă m 2 0 2 0 , tầ m n h ìn 2 0 3 0 )

Đối với khách du lịch nội địa, An Giang lại là điểm đến yêu thích
nhất trong vùng với 29,36%, tiếp theo là Đồng Tháp, Kiên Giang, cần
Thơ với xấp xỉ 10% tống lượng khách. Các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu,
Cà Mau, Long An, Vĩnh Long chỉ thu hút trung bình được 5% tổng số
khách toàn vùng. Khách du lịch nội địa đến các tỉnh trong vùng giai
đoạn 2Ơ06 - 2015 đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 12%/năm. Năm
2006, lông kliách nội địa có lưu trú đến các địa phương trong vùng đạt
trên 2,81 triệu lượt; 2010 đạt 5,03 triệu lượt; năm 2015 đạt 10,63 triệu
lượt, Năm 201 5 tổng số khách nội địa đến các địa phương trong vùng
(không sử dụng dịch vụ luxi tái) là 18.1 34.010 lượt. Kliách nội địa đến
vùng đứng thứ 3 trong cả nước, chỉ sau vùng Đồng bằng sông Hồng và
Duyên hải Đông Bắc và vùng Đông Nam Bộ. Lượng kliách du lịch nội
địa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long tương đối cao do một số lễ hội
lớn trong vùng thu hút đông đảo khách du lịch và hành hưong, đặc biệt
là lễ hội bà chúa Xứ ở An Giang, là lễ hội thu hút số lượng lớn khách du
lịch nội địa. Khách nội địa đến đây chủ yếu từ thành phố. Hồ Chí Minh
(chiếm đến 50% lượng khách nội địa đến toàn vùng), tiếp theo là khách
đi lại nội vùng (chiếm 27% tổng lượng khách toàn vùng), còn lại là các
428 ___________ GIAO TRÌNH 0|A LÝ DU LỊCH

thị tmÒTig khách khác như ở Hà Nội, vùng Duyên hải N am Trung Bộ,
vùng Đông Nam Bộ. Mục đích đi du lịch của chủ yếu của khách nội
địa là du lịch lễ hội, tín ngưỡng, du lịch tim hiểu sông nước, miệt vườn,
nghỉ dường biển (Phú Quốc), tham quan Tây Đô, mũi Cà Mau, du lịch
kết họp công vụ...

Câu hỏi ôn tập và thảo luận


1. Hãy trình bày những tài nguyên du lịch phổ biến và đặc trưng ở vùng
du lịch Tây Nam Bộ.
2. Hãy đề xuất định hướng sản phẩm, định hướng thị trường và định
hướng khai thác không gian du lịch vùng Tây Nam Bộ.

3. Hãy xác định các sản phẩm du lịch đặc trưng của từng địa phương để
liên kết phát triển du lịch vùng một cách hiệu quả nhất.

4. Hãy xác định sản phấm du lịch đặc trưng hay thế mạnh của vùng du
lịch Tây Nam Bộ trong liên kết phát triển du lịch với các vùng khác
của Viêt Nam.
CHỈ DẪN MỘT SỐ Từ NGỮ

Alisov 86 Chuỗi giá trị sản phẩm du lịch 80,


ATK 1 1 ,2 4 3 ,2 8 3 ,2 8 4 ,2 8 8 , 303 271
K,hách du lịch thiết chế (một trong
B&B 177, 178 hai loại khách du lịch theo phân
Baud-Bovy Manuel loại cùa Cohen) 147
Biểu đồ sinh khí hậu 14, 87-89, Cohen 146, 147, 149, 184, 185
139,440 Cooper Christ
Boniface Brian 24, 69, 141, 150,
Cộng đồng 31, 36, 40, 4 5 ,7 0 , 73,
151
82, 98, 103, 105, 106, 108-110,
Butler 15, 185, 189 117, 121, 124-127, 134, 135, 146,
152, 160, 161, 163, 172, 174, 177,
Cảnh quan 209, 230, 231, 234, 181, 188, 191, 196, 208,230, 241,
238, 240, 267, 273, 294, 295, 303, 2 4 5 ,2 6 5 ,2 8 1 ,3 0 2 ,3 2 1 ,3 2 4 ,3 3 0 ,
307, 311, 312_314, 316-318, 324, 3 3 1 ,3 5 0 ,3 6 2 ,3 6 4 ,3 8 1 ,3 8 2 ,3 8 4
3 4 1 ,3 5 6 ,3 5 7 ,3 7 4 ,3 7 5 ,3 8 7 ,4 0 7 , Cuesta 277
413
CVM 11,46
Carư 277
Cầu du lịch 21, 22, 28, 31, 3 3 ,3 8 -
40, 52, 54, 55, 62-66, 72, 83, 110, Dân số vàng 268
141, 142, 149, 150, 154, 155, 160- Danh lam thắng cảnh 111, 115,
163, 168, 169, 199 243, 244, 284, 299, 303, 305, 315,
Cầu kìm nén 150 331,371

Cầu trì hoãn 150, 154 Danh nhân 127, 128, 242, 325,
336, 3 4 8 ,3 5 0 ,4 1 6
Chi phí du hành (một phư ơ ng
pháp nghiên cứu đu lịch) 12, 46 Di chỉ khảo cổ 244, 299, 361, 381
430 GIÁOTRỈNH OỊALÝDULỊCH

Di sản thế giới 21, 69, 82, 106, Diễn giai môi trirờng 74, 77
107, 130-134, 2 3 1 ,2 3 8 ,2 4 0 ,3 1 5 - DMZ 11, 117, 352
3 1 7 ,3 3 6 ,3 3 8 ,3 4 1 ,3 4 3 ,3 5 1 ,3 6 2 -
Dòng khách 21, 22, 28, 37-39,49,
364
52, 62, 64-66, 201, 202, 203, 372
Di sản Tư liệu Thế giới 136, 137
Du lịch di sản 350, 351, 371
Di tích kiến tmc nghệ thuật 112,
Du lịch sáng tạo 121
114
Du lịch sinh thái 19, 95, 97-100,
Di tích lịch sử 315, 394, 243, 244
237, 238, 240, 280, 287, 294, 303,
Di tích lịch sử văn hóa 75, 78, 80,
3 3 0 ,3 3 1 ,3 7 2 ,3 7 3 ,3 8 7 ,3 8 9 ,3 9 8 ,
111-114," 128, 204, 242, 243, 244,
402,414, 425
2 4 5 ,2 8 3 ,3 4 3 ,3 6 1 ,3 6 4 ,3 7 1 ,3 8 0 ,
394, 404, 405, 415, 416, 418, 425
Địa chính trị 225, 229, 290, 374 Free & easy tour 148
Địa danh 75, 76, 86, 128, 202,
2 3 1 ,2 3 3 ,2 9 3 ,3 0 9
Địa văn hóa 127, 226, 227, 297, GGN 107-110, 1 3 9 ,2 7 7 ,2 8 7 ,2 8 8
301 Giải mã văn hóa 74, 77
Dickman 174, 175, 198 Giải ảo hiện thực 74
Điểm đến du lịch 22, 31, 52, 63, Giinn Clare 190
172, 174, 190, 191, 193, 198,293
Điểm du lịch 21, 30, 32, 38, 40,
44, 49, 63, 65-67, 72, 80, 82, 93, Hăng sô CLÌa văn hóa 227
148, 149, 153, 155, 159, 171, 172, Hệ thống đu iịch 21, 22, 31, 36-
ĩ 74-177, 180, 181, 183-189, 192- 39, 48, 51, 52, 62, 65-67
202, 209, 220, 23 1, 232, 254, 265,
Hệ thống lãnh thố du lịch 22, 32,
279, 280, 286, 287, 302 - 304,
38, 41, 46. 51, 52, 53, 54, 55, 62,
3 0 8 ,3 0 9 ,3 2 7 ,3 3 0 ,3 3 1 ,3 4 9 ,3 5 0 ,
65-67, 87
3 5 1 ,3 5 3 ,3 5 4 ,3 6 7 ,3 8 7 ,3 9 6 , 400,
4 1 5 ,4 1 8 ,4 2 1 ,4 2 2 ,4 2 4 Hình ảnh điểm đến 190, 191, 193
Điểm gừi khách 21, 31, 38, 62, Hờ hừng (một mức độ hiểu hiện
63, 64, 66, 67 168, 169, 175, 197, thải độ của cộng đồng đối với
199, 20 0,3 90 , 400, 401 khách, theo chỉ số bực mình của
Điểm tham quan 63, 73, 172, 173, Doxey) 181, 182
177, 193,210, 2 7 9 ,3 2 1 ,4 1 6 Hồ kiến tạo 90, 93, 235. 279
Chỉ dân m ột sô từ ngữ 431

Hồ móng ngựa 90-92, 235, 309 Khách du lịch không thiết chế
Hồ nhán tạo 90-93, 234, 279, 292, (một trong hai nhóm khách du
294 ,30 3, 309 lịch theo phân loại của Cohen)
HỒ núi lứa 90, 93, 235 147, 185

Hoàng Lương 121 Khu Dự trữ Sinh quyến Thế giới


101, 102, 103, 104, 2 3 7 ,3 1 4 ,3 7 7 ,
Hướng dẫn viên du lịch 77, 190
379 .41 4
Hướng ngoại (một trong các nhóm
Kinh tế hình ảnh 192, 271
khách dii lịch theo phân loại của
Pỉog) 148’ 149, 183, 184, 186, KSAP 45
2 0 3 ,2 3 0 ,3 0 5 Làng nghề tniyền thống 117, 118,
Hướng nội (một trong các nhỏm 2 4 7 ,2 8 4
khàch du lịch theo phân loại của LDC 155, 157
Plog) 148^ 149, 183, 184^ 185,
Loại hình du lịch 14, 19, 35, 40,
203
45, 55, 64, 73, 79, 80, 81, 89, 90,
97, 98, 99, 129, 153, 199, 219,
KAP 4 5 220, 230, 237, 240, 287, 288, 294,
3 0 3 ,3 0 4 ,3 0 5 ,3 2 8 ,3 3 0 ,3 3 1 ,3 5 0 ,
Karst 80, 85, 86, 230, 231, 238,
3 5 2 .3 7 3 .3 7 5 .3 9 1 .4 0 0 .4 1 4
2 7 3 ,2 7 7 ,2 7 9 ,3 0 8 ,3 1 6 ,3 1 7 ,3 1 8 ,
337, 338, 341 Loại hình du lịch trong không
gian địa lý 14
Khách sạn 349, 350, 369, 386,
3 9 8 ,4 0 1 ,4 2 4 , 177, 178, 179, 180, Lực hấp dẫn 45, 118, 200
1 9 5 ,2 0 6 ,2 1 0 ,2 1 9 ,2 8 6 ,2 8 7 ,3 0 2 , Măng đá 86, 230, 277
320, 330
Mạng lưới Công viên Địa chất
Khí hậu 44, 56, 6 6 ,7 1 ,7 2 , 73,75,
Toàn cầu (GGN) 100, 107, 277
7 6 ,8 3 ,8 5 ,8 6 ,8 7 , 88, 89, 90, 125,
139, 167, 174, 1 95 ,225,229, 232, Mật độ chia cắt ngang 258, 278
233, 234, 239, 274, 278, 291, 292, McIntosh 36, 69, 2 09 ,2 1 4
293, 308, 309, 318, 338, 339, 358, Môi trường bong bóng 147
361, 372, 375, 377, 390, 391, 408
Khó chịu (một m ức độ biêu hiện
Nghị định 92/2006 CP 269, 272
thái độ của cộng đồng đối với
khách, theo chỉ sổ hực mình của Người khám phá 147, 148
D o x e y jm , 181, 1 8 2 ,2 1 0 ,3 3 8 Người lang thang 147, 148
432 GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ DU LỊCH

N gười M ông 243, 281, 297, 300, Satầri 18, 96, 97,42 5
305 Sản phẩm du lịch 19, 21, 44, 48,
N hu cầu du lịch 28, 40, 52, 54, 75,79, 80,81, 108, 117, 119, 120,
5 5 ,6 2 ,6 3 , 6 5 , 149, 150, 154, 155, 122, 142, 144, 150, 172, 174, 179,
160, 161, 162, 163 189, 191, 192, 1 9 3 ,2 3 4 ,2 3 5 ,2 3 6 ,
238, 242, 245, 267, 271, 281, 283,
Nhũ đá 230, 277
2 8 6 ,2 8 9 ,3 0 0 ,3 0 5 ,3 0 6 ,3 2 7 ,3 3 0 ,
N ước khoáng 59, 71, 73, 81, 90,
3 3 1 ,3 3 2 ,3 3 4 ,3 4 6 ,3 5 0 ,3 5 1 ,3 5 5 ,
93, 94, 95, 229, 235, 236, 294,
3 5 6 ,3 5 8 ,3 6 1 ,3 6 5 ,3 7 1 ,3 7 2 ,3 7 3 ,
304, 311, 340, 358, 3 7 7 ,4 0 3
3 8 8 ,3 8 9 ,4 0 2 , 4 0 3 ,4 0 5 ,4 0 9 ,4 1 9 ,
424, 425, 426, 428
Ô tô du lịch 210
Sinh khí hậu 87, 88, 89, 139
Sức chứa (cĩia điêm du lịch) 29,
Phân loại khách du lịch 145, 146, 5 4 ,5 5 ,5 7 ,6 2 , 188, 194
184 Sức chứa (củu phư ơ ng tiện vận
Phillip Kotler 120 tải) 264
Phong cảnh 57, 83, 84, 132, 214,
238, 250, 277, 341, 344, 375, 391, Tài nguyên du lịch xem chưcmg
399, 407, 409 Tài nguyên du lịch
Phong thủy 129, 130, 244, 343, Tây Bắc {khúi niệm địa chỉnh trị)
344 94, 126, 175, 176, 201, 234, 235,
Plog 146, 1 4 8 ,4 3 8 ,4 4 3 274-276, 278, 290-294, 296-306,
340, 342, 407
TCM xem Chi p h í du hành
Quan điểm hệ thống 32, 39, 41,
Terjung 87, 89, 139
275
Thân thiện (một m ức độ biếu hiện
Quan điểm tổng hợp 39, 41, 52
thái độ của cộng đồng đối với
khách, theo chi so bực mình của
Doxey) 99, 100, 123, 128, 181,
Rosem ary 24, 69, 87. 90, 110,
183,212, 397,41 9
141, 199
Thời tiết 44, 56, 73,84, 8 6 ,8 8 ,8 9 ,
Rừiig khộp 237, 360, 380
112, 124, 139, 173, 1 86 ,213,227,
278, 293, 309, 338, 358, 360, 383
Chỉ dẫn m ót số từ ngữ ■ 433

Thu nhập khả dụng 156


Thu nhập sau thuế 156
Thu nhập thực tế 156
Thuê chuyến 218
Thủy triều 279, 311,409
Time share 177
Tính chú quan (tính chất của tài
nguyên du lịch) 191
Tính địa lý (tính chất của tài
nguyên du lịch) 75, 125, 126
Tính lịch sử (tính chất của tài
nguyên du ìịch) 73

Trần Ngọc Thêm 227, 445


Trần Quổc Vượng 74, 117, 227,
298
Travertinc 277
Tuần lễ vàng 158, 159

Vòng đời cúa điểm du lịch 15, 188


Virừn Ọuốc gia 226, 279, 361

WOM (một kênh marketing) 191,


192

Xu thế cầu 141, 154, 155, 169,


170
Xung đột (m ột mức độ biểu hiện
thải độ của cộng đồng đối với
khách, theo chỉ số bực mình của
Doxey) 182
■ i LIỆU THAM KHẢO

Anders Poulsen, Ouch Poeu, Sitarong Vitaron, Ubonratana Suntoratana,


Nguyễn Thanh Tùng. D i cư cá ở hạ lim sông M ê Cóng. N hững vẩn
đê ìiên quan đến quy hoạch và quản lý môi trường. Báo cáo lUCN.
Baker Dwayne A., Crompton John L. “Quality, satisíaction and
behavioral intentions” A nnaìs o f Tourism Research, Vol. 27, No.
3, 2000:785-804.

Baud-Bovy Manuel, Lawson Fred R..1977. Tourism and Recreation


Handbook o f Planning and Desìgn. The Architectural Press.
Bigne, J.E., Sanchez, M.I. and Sanchez, J..2001. “Tourism image,
evaluationvariablesandafterpurchasebehaviour:interrelationship”
Toiirism M anagem ent, Vol. 22: 607-716.
Bo Shelby & Thomas A. Heberlein..l986. Carrying capacity in
recreatìon setting. Oregon State University Press, Corvallis,
Oregon, USA.

Bohart, C.V..1968. “Good Recreation Area Design Helps Prevent Site


Deterioration” . Journal ọ f Soil and Water Conservation, Jan.-
Feb.,1968:21-22.

Bonitace Brian G., Cooper Chris.1994. The Geography ọ fT ra v e l and


Tourism. 2nd edition. Buttenvorth-Heinemann Ltd. Oxford London
Boston, Munich, New Helhi, Singapore, Sydney, Tokyo, Toronto,
Wellington.

Borchert John R..1967. “American Motropolitan Evolution” .


G eographicalR evlew . Vol. 57. No 3:301-332.
436 ■ _____________ GIÁO TRlNH BỊA LÝ DU LỊCH

Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên), Phạm Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Thúy Hằng,
Lê Thị Hiền Thanh, Phạm Bích Thủy.2012. Du lịch cộng đồng.
Nxb Giáo dục.

Bùi Thị Hải Yến. 2006a. Tuyến điêm du lịch Việt Nam. Nxb Giáo dục.

Bùi Thị Hải Yến. 2006b. Quy hoạch du lịch. Nxb Giáo dục.

Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long. 2006. Tài nguyên du lịch. Nxb
Giáo dục.

Cohen E.1972. “Toxvard a sociology o f intemational tourism” Social


research 3 9 ,m ,\9 1 2 : 164-182.

Colman Michael. 1991. Tiếp thị du lịch. Người dịch: Lê Anh Minh,
Huỳnh Văn Thanh, Trần Đình Hải, Lý Việt Dũng, Trưcmg Cung
Nghĩa. CMIE group và Trung tâm Dịch vụ Đầu tư & ú n g dụng
Khoa học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

Cooper c , Pretcher J, Gilbert D, Wanhill S.1998. Tourism, principles


a n d p ra c tice .ln â edition. Longman Singapore.

Coshall, J.T..2000. “Measurement o f tourists’ images: The repertoĩy


grid approach” . Journal ofT rave! Research, 1:85-89.

Crompton, J.L..1979. “Motivations for Pleasure V acations’’ of


Tonrism Research, 6.4: 408-424.

Đặng Duy Lợi. 1993. Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên Ba Vì phục vụ mục đích du lịch. Luận án
phó tiến sĩ Địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội.

Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn
Thục Nhu.2006. Địa Iv tự nhiên Việí Nam - phần đại cương. Nxb
Đại học Sư phạm.

Điều tra hiến động dân sổ và kể hoạch hỏa ẹia đình thời điêm 1/4/2013.
N hũng kết quả chủ yếu. Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đ âu tư.

Đồ Trọng Dũng. 2009. Đ ánh giả điều kiện tự nhiên để p h á t triển du lịch
sinh thái ở tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam. Luận án
tiến sỳ Địa lý, Trưòng Đại học Sư phạm Hà Nội.
Tài liệu tham khảo . 437

Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình. 2000. Kinh tế du lịch & du lịch học.
Nguyễn Xuân Quý dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính, Nxb Trẻ.

Douglas Pearce. 2000. Géographìe đu tourisme Nathan Université.

Dương Anh SoTi. 2005. Nguyền Trãi - ử c Trai thi tập.

Echtner, c . M., & Ritchie, J. R.. 2003. “The meaning and measurement
o f destination image” . The dournal ofTourism Studies, 14.1 '.37-48.

Gabler Robert E., James F. Petersen, L. Michael Trapasso.2007.


Essentials o ị P hysical Geography, Eighth Edition Thormn books/
cole. Australia • Brazil • Canada • Mexico • Singapore • Spain
United Kingdom • United States

Goeldner, Charles R. J.R. Brent Ritchie. 2012. Tourism: Principles,


Practices, Philosophies. Ỉ2th ed. Published by John Wiley & Sons,
Inc., Hoboken, New Jersey.

Goodall, B., & Ashworth, G.. 1988. M arketing ỉn the tourism industry.
United Kingdom:Croom Helm.

Gray, H.P.. 1970. International travel-international trade. Heath Lex-


ington Books. Lexington, USA.

Gunn Clare with Turgut Var. 2002. Tourism planning. Basics, Concepls.
Routledge. Taylor & Prancis Group. New York and London.

Hall Michael, Page Stephen J.. 2006. The geographv o f tourism and
recreation. Environment, place andspace, Thirdedition Routledge.
Tylors & Prancis Group.

Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức. 1996. Tóm tảt niên hiểu lịch sử Việt Nam.
Nxb Văn hóa Thông tin.

Hoàng Đức Hùng. 2014. N ghiên củii phân vùng kh í hậu khu vực Tây
Nguyên. Luận văn thạc sỳ chuyên ngành Khí tưọng - Khí hậu.
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hoàng Lương. 2002. L ễ hội truyền thống và tín ngưỡng dân gian của
các dân tộc Việt Nam - Các tỉnh phía Bắc. Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nôi.
438 ■ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ GIÁŨ TRÌNH ĐỊA LÝ ŨIJ LỊCH

Hoàng Minh Tường. 2013. “Bà Triều - tổ nghề dệt xăm súc và các lớp
văn hóa, tín ngưỡng hội tụ trong một mẫu thần” D i sản văn hóa p h i
vật thể SỐ 1.42.2013: 71-74.

Hương Lê. 2016. Định hướng p h á t triển du lịch vùng Tây Bắc. Trang
web cúa Tổng cục Du lịch, đăng Thứ hai, 13/06/2016 10:59:51
http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/20769.

International Recom m endations fo r Toiirist Statistics 2008. New York


2010.

Kalexnik X.V.. 1973. N hững quy luật địa lý chung của Trái Đất, Người
dịch Đào Trọng Năng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

Lê Bá Thảo. 1998. Việt Nam: Lãnh thổ và các vùng địa lý, Nxb Thế giới.

Lê Bá Thảo. 2009. Thiên nhiên Việt Nam . Nhà xuất bản Giáo dục.

Lê Đức Minh. 2007. Khu hệ động vật Việt Nam. Khoa Môi trường - Đại
học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Lê Tuấn Anh (Chủ biên). 2005. D i sản thế giới ở Việt Nam. Trung tâm
Công nghệ Thông tin Du lịch.

Litvin, Stephen w. 2006. “ Revisiting Plog’s model o f allocentricity


and psychocentricity, one more time” Cornell H otel & Restaurant
Adm inistration Q uarterly A ugust ], 2006

Lozato-Giotart Jean-Pieưe. 1987. G ẻographie du tourisme. D e l 'espace


regardé à ỉ 'espace consommẻ. Masson. Paris New York Barceione
Milan Mexico Sao Paulo.

Lozato-Giotart Jean-Pierre. 2008. Gẻographie du tourisme. De l 'tspace


consomm ẻ à l 'espace mâitrìsé. Masson. Paris New York Barcelone
Milan Mexico Sao Paulo. Pearson Education.

Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 và vãn bản
hướng dẫn thi hành. Nxb Chính trị Quốc gia. 201 ].

Luật du lịch. Song ngữ Việt Anh. Nxb Chính trị Quốc gia. 2006.

Lưu Xuân Mới. 2003. P hương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
Đại học Sư phạm.
Tài liệu tham khảo ■ 439

Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ. 2000. Giáo trình tài nguyên khi
hậu. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Maslow Abrahim.1943. “A Theoiy of Human Motivatìon” http://citeseerx.ist.


psu.edu/viewđoc/đownload?doi=lO. ỉ. 1.318.2317ổưep=repl&type=pdf

Matthevvs G. V. T.. 1993. The R am sar Conventỉon on Wetlands: ìts


H istory and D evelopm ent. Ramsar Convention Bureau, Gland,
Switzerland.

Matzarakis, c . R. de Preitas and D. Scott.Eds.. 2007. Deveỉopments


in Tourism Climatology. 3rd International Workshop on Climate,
Tourism a n d Recreation. Alexandroupolis, Greece. 19-22
September 2007 Commission on Climate, Tourism and Recreation.

Mclntosh, R.W; Goeldner, C.R; Brent Ritchie, J.R.. 2000. Tourỉsm.


Prirìciples, practices, Philosophies 8th edition, John Wiley &
Sons, Inc. New York-Chichester-Brisbane-Toronto-Singapore.

Mittal, V. M., & Kamakura, w.. 2001. “Satisfaction, repurchase intent


and repurchase behaviour: Investigating the moderating effect of
customer characteristics” Journaỉ o f M arketing Research, 131-142.

Nghị định 92/2006 CP về lập, p h ê duyệt và quản ỉỷ quy hoạch tổng thể
p h á t triển kinh tế - x ã hội. Thủ tướng Chính phủ ký ngày 07 tháng
9 năm 2006.

Ngô Đức Thịnh. 2004. Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam.
Cultural areas a n d the delm itation o f cultural areas in Vìetnam.
Nxb Trẻ.

Nguyễn Cao Huần. 2005. Đ ảnh giá cảnh quan. Nxb Đ H QGHN

Nguyễn Đắc Xuân. 1998. Chín đời chúa, mười ba đời vua Nguyền. Nxb
Thuận Hoá.

Nguyễn Đổng Chi. Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Tập 1
Nxb Trẻ.

Nguyễn Đức Ngữ, N guyễn Trọng Hiệu. 2005. K h í hậu và tài nguyên khí
hậu Việt Nam. Nxb Nông nghiệp.
440 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ GIÁŨ TRÌNH ĐỊA Ỹ DU LỊCH

Nguyễn Khanh Vân (Chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Phan Kấ Lộc,
Nguyễn Tiến Hiệp, 2000. Các biểu đồ sinh kh í hậu Việt Nan. Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nôị.
Nguyễn Khanh Vân. 1997. Cơ sở khoa học của sinh khí hậu và tlực tiễn
nghiên cứu. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Lê Thông, Vũ Đình Hòa, Lê M ịD ung,
Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Diệp. (2010) Đ ịa lý
du lịch Việt Nam. Nxb Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Lê Thông, Vũ Tuấn Cảnh, Phạn Xuân
Hậu, Nguyễn Kim Hồng. 1996. Đ ịa lý du lịch. Nxb Thành )hố Hồ
Chí Minh.
Nguyễn Thế Chinh. 1995. Cơ sở khoa học của việc xác định CIC điểm
tuyến du lịch Nghệ An. Luận án tiến sỹ Địa lý, Trường Đ ạiiọc Sư
phạm Hà Nội.
Nguyễn Thị Hải. 2002. Đ ánh giá tài nguyên du lịch tự rìhiên jhục vụ
p h á t triển du lịch cuối tuần ở H à Nội và p h ụ cận. Luận in tiến
sỳ Địa ỉý, Trưòng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Qiốc gia
Hà Nội.
Nguyễn Thị Hải. 2007. Cơ sở khoa học cho việc ph á t triển du Irh sinh
thải dựa vào cộng đ ồng ở vườn quốc g ia H o à n g Liên. B á o CIO tổ n g
kết đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia. Đại học Quốc gia ĩà Nội.
Nguyễn Thị Hải. 2011. N ghiên cứii ph á t triển du lịch sinh thái cựa vào
cộng đông cho các vườn quôc g ia đặc thù ở miên Bắc Viđ Nam.
Báo cáo tổng kết đề tài QGTĐ.09.03. Đại học Quốc gia HíNội.
Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Thanh. 2002. “Hệ thống lãnh thổ du ịch Hà
Nội và phụ cận” Thông báo khoa học của các trường đại h)c. Đ ịa
(ý 2002:53-58
Nguyễn Trãi toàn tập. 1976. Nxb Khoa học Xã hội -Viện Sử họ-..
Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà. 2008. Giáo trình kim tế du
lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.
Nguyễn Văn Lê. 1997. Tâm lý học du lịch. Nxb Trẻ.
Nguyễn Văn Lưu. 2009. Thị trường du lịch. Nxb Đại học Quốc gia ỉàN ội.
Tài liệu tham khảo ■ 441

Nguyền Văn Luxi. 2013. Du lịch Việt Nam trong hội nhập ASEAN. Nxb
Văn hóa Thông tin.

Nguyễn Văn Mạnh và Nguyễn Đình Hòa. 2008. Giảo trình marketing
du lịch. Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

0 ’Leary, s. and J. Deegan. 2005. “Ireland’s Image as a Tourism


Destination in Prance: Attribute Importance and Performance”
Journal o fT ra vel Research, Vol. 43:247-256.

Olgyay, V.. 1973. Design with Clỉmate, Bioclimatic Approach to


Architecturaì Regionalism, Princeton University Press, New Jersey.

Paul A. Samuelson, William D. Norhaus. 1997. Kinh tế học. X u ấ t bản


ìần thứ 15. Sách tham khảo.Tập ỉ. Người dịch: Vũ Cương, Đinh
Xuân Hà, Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đình Toàn. Nxb Chính trị
Quốc gia.

Phạm Đức Nguyên, 2008. Kiến trúc sinh khí hậu - Thiết kế sinh khỉ hậu
trong kiến trúc Việt Nam. Nxb Xây dựng.

Phạm Hồng Tung. 2009. “Cộng đồng: khái niệm, cách tiếp cận và phân
loại trong nghiên cửu” Thông tin Khoa học X ã hội, số 12.2009:21-29

Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc. 1993. K hỉ hậu Việt Nam. Nxb Khoa
học và Kỳ thuật.

Phạm Trung Lương. 2002. Du ìịch sinh thải. Những vẩn đề lý ìuận và
thực tiễn p h á t triển ở Việt Nam. Nxb Giáo dục.

Phạm Trung Lưong, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình,
Nguyền Ngọc Khánh. 2000. Tài n g m ên và môi trường du lịch Việt
Nam. Nxb Giáo dục.

Phạm Viết Vượng. 2014. P hương pháp ìuận nghiên cím khoa học. Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phùng N gọc Lan, Phan N guyên Hồng, Triệu Văn Hùng, Nguyễn
N ghĩa Thìn, Lê Trần Chấn. 2006. H ệ sinh thái rừ ng tự nhiên Việt
Nam. Cấm nang ngành lâm nghiệp. Bộ N ông nghiệp và Phát triển
Nông thôn.
442 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ GIẮOTRlNHAỊALỸDULỊCH

Quy hoạch p h á t triển giao thông vận tải đường hộ Việt N am đến năm
2020 và định hưởng đến năm 2030. Ban hành theo Quyết định phê
duyệt điều chỉnh số 356/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký
ngày 25/2/2013.

Quy hoạch p h á t triển nhân lực ngành du lịch giai đoạn 2011 ~ 2020.
Ban hành theo Quyết định số 3066/QĐ-BVHTTDL ngày 29/9/2011
của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Quy hoạch tổng thể p h á t triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030. Ban hành theo Quyết định phê duyệt số 201/
QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ ký ngày 22 tháng 01 năm 2013.

Quy hoạch tổng thể p h á t triển du lịch vùng Bắc Trung bộ đến năm
2020, tầm nhìn 2030. Ban hành theo Quyết định số 2161/QĐ-TTg
ngày 11/11/2013 của Thủ tướng.

Quy hoạch tổng thể p h á t triển du lịch vùng đồng bằng sô n g H ồng và
D uyên hải Đ ông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Ban
hành theo Quyết định số 2163/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ
tưcmg.

Quy hoạch tổng thể p h á t triển du lịch vùng Đ ông Nam Bộ đến năm
2020, tầm nhìn 2030. Ban hành theo Quyết định phê duyệt số
2351 /QĐ-TTg ngày 24/12/2014 của Thủ tướng.

Quy hoạch tổng thê p h á t triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Ban hành theo quyết định
phê duyệt số 2350/QĐ-TTg ngày 24-12-2014 của Thủ tướng.

Quy hoạch tổng thể p h á t triển vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030. Ban hành theo Quyết định phê duyệt số 2162/
QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng.

Quỳnh Cư, Đồ Đức Hùng. 2001. Các triều đại Việt Nam. Nxb Thanh
niên.

Ravenstein E.G. The Laws o f Migration. Journaì o f Statistical Society


o /L o n đ o n . Vol 48, No2.Jun 1885:167-235.

R o n O ’Gray. 1980. Third w orld tourism. Singapore.


Tài liệu tham khảo ■ 443

Rosemary Burton.1995. Travel Geography. 2nd edition.Pitman


Publishing. Singapore.

Rostow, w . W..1960. The Stages o f Econom ìc Growth: A Non-


C o m m m ist Maniýesto. Cambridge University Press.

Sam H. Ham. 1992. Envỉonm ental interpretation. A Practicaỉ Guide


fo r People with B ig Ideas and Sm all Budgets. Pulcrum Publishing.
Golden, Colorado.

Stanley Plog. 1974. “W hy Destination Areas Rise and Fall in Popularity.”


Cornell H otels a n d Restaurant A dm inistration Q uarterlyJune
2001:13-24.

Tập bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam. Nxb Bản đồ. 2004.

Tập bản đồ hành chính Việt Nam. Adm inistrative Atlas. Nxb Bản đồ.
2003.

The Ram sar Convention M anual: a Guide to the Convention on


Wetlands. Ramsar, Iran, 1971., 6th ed., 2013.

Thông háo khi hậu Việt Nam năm 2014. Viện Khoa học Khí tượng Thủy
văn và Biến đổi Khí hậu.2014.

Trần Đức Thanh (Chủ biên), Lê Thu Hương, Trần Đức Thắng, Trần Thị
Mai Hoa, Phạm Thị Hường. 2014. M ột số vẩn đề du lịch sinh thái
cộng đồng và an sinh xã hội tại vườn quốc gia Cúc Phương. Nxb
ĐHỌG Hà Nội

Trần Đức Thanh. 1995a. “Thử bàn về quan điểm tổng hợp trong quy
hoạch du lịch.” Tạp chí Khoa học Đ ại học Quổc gia H à Nội. số
1/1995:60-63.

Trần Đ ức Thanh. 1995b. C ơ sở khoa học cho việc xây dựng các bản đồ
phục vụ mục đích quy hoạch du lịch cấp tinh. L ay ví dụ Ninh Bình.
Luận án phó tiến sỹ Địa lý. Trường ĐHSPHN, ĐHQGHN.

Trần Đức Thanh. 1999. Nhập môn khoa học du lịch. Nxb ĐHQG Hà Nội.

Trần Đức Thanh. 2000a. “Bàn về ý nghĩa của thuật ngữ du lịch” Tạp chí
Du lịch Việt N am , số 6/2000; 7-8.
444 - GIÁO ĨRlNH ĐỊA LÝ DU LỊCH

Trần Đức Thanh. 2000b. Phát triên du lịch sinh thái ở Ninh Thuận. Báo
cáo tông hợp đê tài NCKH Sở Khoa học Môi trường Ninh Thuận.
Trần Đức Thanh. 2001. Đo vẽ địa hình. Nxb ĐHQG Hà Nội.
Trần Đức Thanh.2013. “Phát triển du lịch sáng tạo” . Tạp chí Du lịch
Việt Nam. 12/2013:34.
Trần Đức Thanh. 2014. “KAP Survey On Participation O f The
Community O f Cuchi In Tourism Business” . Proceesing o f
International Conịerence on Lìberal A rts and Sociaỉ Sciences
(ICoLASS2014) organized by Center for Research Initiative,
Liberal Arts and Social Science, University Sains Malaysia. 2014:
139-145.
Trần Đức Thanh. 2015a. “Liên kết phát triền du lịch với việc bảo tồn và
tôn vinh giá trị tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Ninh.” K ỷ yếu Hội
nghị hợp tác p h á t triến du lịch giữa tỉnh Q uảng Ninh và một số
tỉnh thành p h ố p h ía Bắc với thành p h ố Hồ Chí Minh. UBND tỉnh
Quảng Ninh, UBND thành phổ Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa Thể
thao Du lịch tổ chức tháng 6/2015:80-84.
Trần Đức Thanh. 2015b. “ KSAP technique in studying community
based tourism. Case stLidy Nahang, Tuyenquang province” .
Conịerence Proceedings 17"' International Joint World Cultural
Tourism Con/erence, 3''‘‘ World Tourism Conference: Toiirism:
Differentiation and Diversiỷication. World Cultural Tourism
Association and World Toiirism Association, Nov. 20-23, 2015:
518-529.
Trần Đức Thanh. 2015c. “ Sự phân hóa lãnh thổ vùng du lịch miền núi
Băc Bộ.” Conference Proceedings 17''' Internationaì Joint Wor!d
Cnlturaì Tourisrn Conference, Worìd Tourism Conference:
Tourism: Differentiation a n d Diversiỷỉcation. World Cultural
Tourism Association and World Tourism Association, Nov. 20-23,
2015: 495-503.
Trần Đức Thanh. 2016. “Introduction o f KSAP Technique Survey into
Community-Based Tourism Study. Case Study in Na Hang, Tuyen
Quang” Province Journaì o f Social Sciences and Humanities,
VNU-USSH, Vol2, N6: 537-551.
Tài iiệu tham khảo ■ 445

Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải. 1999. “Using TCM & CVM to
evaluate the tourism beneíìt o f Cuc Phuong National Park” in
Econom y & Environment. Case study in Vietnam. Edited by
Prancisco Herminia & David Glover. International Development
Research Center (IDRC), Singapore, 1999:121-151.

Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải. 2002a. “Lực hấp dẫn du lịch” . Tạp
chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN, T .x v ili, số 3/2002:28-29.
Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải. 2002Ồ. “Quantifying the tourism
value o f Halong” . Tạp chí K hoa học ĐH QG H N, KHTN& CN, T
XVIII, No4/2002: b \-6 1 .

Trần Đức Thanh, Nguyền Thị Hải. 2002c. “Hệ thống lãnh thổ du lịch
trong quy hoạch du lịch.” Tạp chí Địa lỷ nhân văn, số 3-2002:3-11.

Trần Đức Thạnh (Chủ biên), Lê Đức An, Nguyễn Hữu Cử, Trần Đình
Lân, Nguyễn Văn Quân,Tạ Hoà Phương. 2012. Biển đảo Việt Nam
- Tài nguyên vị thể và những kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biếu.
Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

Trần Đức Thạnh. 1999. Lịch sử địa chất vịnh H ạ Long. Ban Quản lý
Vịnh Hạ Long.

Trần Nghi, Đặng Văn Bào, Lê Huy Cường, Nguyễn Quang Mỳ, Nguyễn
Ọuốc Dựng, Phan Duy Ngà, Tạ Hoà Phương, Vũ Văn Dũng, Vũ
Văn Phái. 2003. D i sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong
Nha - Ke Bàng, Q uang Bình, Việt Nam. Cục Địa chất và Khoáng
sản Việt Nam xuất bản.

Trần Ngọc Thêm. 2000. Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb Giáo dục.

Trần Quốc Vượng. 2003. Văn hóa Việt Nam. Tìm tòi và suy nghĩ. Nxb
Văn học.

Trần Quốc Vưọmg, Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung,
Trần Thúy Anh. 1996. Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb Giáo dục.

Trần Thị M inh Hòa (Chủ biên), Trần Đức Thanh, Nguyễn Văn Lưu, Lê
Văn Minh, Tô Quang Long, Đinh N hật Lê. 2015. Du lịch Việt Nam
thời kỳ đổi mới. Nxb Đại học Quốc gia H à Nội.
446 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ GIẦŨTRlNHĐỊALỶDULỊỮH

Trần Thuý Anh.2000. Thế ứng x ử xã hội cổ truyền của người Việt châu
thổ Bắc Bộ qua m ột s ẻ ca dao-tục ngữ. Nxb ĐHQG Hà Nội.

Trần Thuý Anh (Chủ biên), Nguyễn Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Anh Hoa.
2004. ứ n g x ử văn hoá trong du lịch. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trần Thuý Anh (Chủ biên), Triệu Thế Việt, Nguyễn Thu Thuỷ, Phạm
Thị Bích Thủy. 2011. Giáo trình du lịch vãn hóa. N hững vấn đề lý
luận và thực tiễn. N xb Giáo dục Việt Nam.

Trần Văn Thông.2006a. Quy hoạch du lịch. N hững vẩn đề lý luận và


thực tiền. Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

Trần Văn Thông. 2006b. Tổng quan du lịch. Nxb Đại học Quốc gia TP.
Hồ Chí Minh.

Trọng Dương, Minh Thu, Nguyễn Bình, Minh Quân, Phạm Khánh.
2009. “Tàu hỏa - Từ lịch sử tới tương lai. Hồ sơ sự kiện”. Chuyên
san của Tạp chí Cộng sản số 89 năm 2009:

Trương Quang Hải (Chủ trì, 2015). Báo cáo tổng kết đề tài N ghiên cứu,
đảnh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian và đề
xu ấ t các giải pháp p h á t triển du lịch ở Tây Nguyên. Chương trinh
Tây Nguyên.

Trương Quang Hải, Nguyễn Thị Hải. 2006, Kinh tế môi trường. Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.

Um, s., Chon, K., & Ro, Y..2006. “Antecedents o f revisit intention” .
Annals o/Tourism Research, 33.4:\ 141-1158.

UNESCO. 1972. Conventiou Concerning the Proíection o f the Worìd


Cultural a n d N aturaì Heritage.

UNESCO. The Biosphere Conference. 25 years ỉater.

U N W T0.2007. A Practical Guide to Tourism Destination Management.

UNWTO. 2016. Tourism H ighlights. 2016 Edition

Viện Văn hoá Dân gian. 1992. l ễ hội cổ truyền. Nxb Khoa học X ã hội,
Hà Nội.
Tài liệu tham khảo ■ 447

Võ Công Nghiệp. 7 995. D anh bạ các nguồn nước khoảng và nước nóng
Việt Nam. Cục Đ ịa chất và K hoảng sản.

Vũ Mạnh Hà. 2004. Giáo trĩnh kỉnh tế du lịch. Nxb Giáo dục Việt Nam.

Vũ M inh Giang. 2008. So sánh văn hóa Đ ông Ả và Đ ông Nam Á. Trường
hợp Việt Nam - N hật Bản. Nguồn http://www.vanhoahoc.edu.vn/
nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vu-tru-quan-phuong-dong/424.
html?task=view.

Vũ Tự Lập. 2004. Đ ịa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm.

Woodside, AG & Lysonski, S.1989. “A general model o f traveler


destination choice” Journaỉ o f Travel Research, Vol. April, No.
27:8-14.

WTO. 1998. Tourism 2020 Vision, June 1998.

Yoon, Y. and Uysal, M..2005. “An examination o f the effects o f


motivation and satisfaction on destination loyalty: A structural
m odel.” Tourism M anagem ent 26/2005:45-56.

AnaHbeB M . A . . \ 9 7 5 . D kohomukơ u ee o e p a ộ u H MeoKÒyHapoÒHoeo


mypu3Ma. M.: H3;ị-B0 Mry.

BtHBapoB, M., H.AnocTOnOB. 1982. r e o e p a ộ u H Ha o m d iixa u mypu3Ma.


BapHa, H3fl. r. BaKaji0 B-fiạpHa
BejỊe HHH K). A .. 19Ĩ>2.ỊỊuHOMUKa m epppum opucuibH bix peKpeaKiịuoHHhix
cucmeM. H3;i. HayKH.

3aHHH5ieBn. H., Oa:rbKOBHH H . c . A 912.reozpaộuH M eM :dyH apodH oeo


mypu3Ma. M., 1972.

MyxHa JĨ.H..1973. ĩ lp u c ụ u n u u M edm odbi mexH0Ji0zuHCK0Ũ oụneKu


npupoÒHbix KOMmeKcoe M .

riHpo)KHHK H .H .1985. OcHosbi 2eozpaậ)uu m ypusM a u 3KCKypcuoHHoao


o6cjiyj!CueaHm. y n e õ , n o c o ố H e c rpHỘOM M H H B ysa B C C P A-Ha
reorpaỘHHCCKHx cn eiỊH aiib H O C xeă. M h .: y H H B ep cH xexcK oe.
Giám đốc -Tổng Biên tập: (04) 39715011
NHÀ XUẤT BẢN Quản lý xuất bần: (04) 39728806
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Biên tập: (04) 39714896
16 Hàng Chuối - Hai BàTrưng - Hà Nội Kỹ th u ật xuất bản: (04) 39715013

Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập:TS. PHẠM THỊ TRÂM

Hội đổng nghiệm thu giáo trình: GS.TS. TRƯƠNG QUANG HẢI
PGS.TS. TRẤN THÚY ANH
Biên tập xuất bản TRỊNH THỊ THU HÀ
Biên tập chuyên ngành TỐNGTHỊTHANH HUYỀN
Chế bản ĐÀO BÍCH DIỆP
Trình bày bìa NGUYỄN NGỌC ANH

GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ DU LỊCH

Mã S Ổ : 2 K - 0 1 ĐH2017
In 300 cuốn, khổ 16x24cm tại Công tyTN H H inT hanh Bình
Địa chỉ: số 432, Đường K2, cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội
Số xuất bản: 487 - 2017/CXBIPH/04 - 1 08/ĐHQGHN, ngày 24/02/2017
Quyết định xuất bản số; 02 KH-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN ngay 01/03/2017
In xong và nộp lưu chiểu nàm 2017

You might also like