Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐỀ MINH HỌA THI HẾT HỌC PHẦN

KHOA CƠ BẢN 1 Môn: Toán cao cấp 2


BỘ MÔN TOÁN Số lượng câu hỏi: 30 câu
———— Thời gian làm bài: 60 phút
——————————–
Họ và tên sinh viên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . Mã đề thi 120
Lưu ý: Sinh viên không được sử dụng tài liệu.
(
x + 20y = a
Câu 1. Cho hệ phương trình tuyến tính , trong đó tham số a, b ∈ R. Khi đó, nghiệm dạng
3x + 40y = b
ma trận
 củahệ phương
 trình này
 là          
x b − 2a x b − 2a x b − 2a x a
A. = 3a−b . B. = 3a−b . C. = . D. = .
y 20 y 2 y 3a − b y b
Câu 2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hệ vec tơ {u1 = (1, 1, −1) ; u2 = (5, −4, 1) ; u3 = (3, −2, −1)} là cơ sở của không gian R3 .
B. Hệ vec tơ {v1 = (1, 0, 1) ; v2 = (1, 1, 0) ; v3 = (0, 1, 1); v4 = (1, 1, 1)} là cơ sở của không gian R3 .
C. Hệ vec tơ {t1 = (1, 2, 3) ; t2 = (4, 5, 6) ; t3 = (7, 8, 9)} là cơ sở của không gian R3 .
D. Hệ vec tơ {w1 = (1, −2, 0) ; w2 = (1, −2, 1) } là cơ sở của không gian R3 .

2x1 + x2 − 4x3
 =0
Câu 3. Giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất 3x1 + 5x2 − 7x3 = 0 Khẳng định nào sau đây đúng?

4x1 − 5x2 − 6x3 = 0

A. Nghiệm của hệ là x1 = 6t, x2 = 4t, x3 = t, t tuỳ ý.


B. Nghiệm của hệ là x1 = 6 − 26t, x2 = −1 + 7t, x3 = t, t tuỳ ý.
C. Nghiệm của hệ là x1 = 2, x2 = −1, x3 = 0.
D. Nghiệm của hệ là x1 = 13t, x2 = 2t, x3 = 7t, t tuỳ ý.
 
1 −1
Câu 4. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 có ma trận chính tắc . Véc tơ nào dưới đây thuộc
−2 2
Imf ?
A. (1, −1). B. (2, −4). C. (−2, 2). D. (4, −2).
Câu 5. Tìm các giá trị của a để hệ phương trình dưới đây chỉ có nghiệm tầm thường. Khẳng định nào sau đây
đúng? 
 x + y − z = 0
2x + 4y + az = 0 .
3x + 11y + z = 0

A. a 6= 1. C. a = −1.
B. a = 1. D. a 6= −1.
 
1 −2 0 0
3 4 −1 2 
Câu 6. Ký hiệu r(A) là hạng của ma trận A = 
1 −1 0
. Khẳng định nào dưới đây đúng?
0
1 −2 4 −8
A. r(A) = 2. B. r(A) = 3. C. r(A) = 1. D. r(A) = 4.
Câu 7. Cho A, B là hai ma trận vuông cấp 3 với det A = 4, det B = 5. Tìm det(3AB). Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. det(3AB) = 180. B. det(3AB) = 540. C. det(3AB) = 60. D. det(3AB) = 240.
Câu 8. Cho S = {(1, 3); (2, 4)} là một cơ sở của không gian véc tơ R2 . Ma trận chuyển từ cơ sở S sang cơ sở
R2 là
chínhtắc của       
4 −2 −2 −3/2 −2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
−3 1 −1 −1/2 3/2 −1/2 3 4
Câu 9. Cho hai không gian véc tơ con của R3 :
W1 = {(x, y, z) ∈ R3 |x + y + z = 0} và W2 = {(x, y, z) ∈ R3 |x − y − z = 0}.

Trang 1/4 Mã đề 120


Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. dim W1 ∩ W2 = 3. B. dim W1 ∩ W2 = 0. C. dim W1 ∩ W2 = 1. D. dim W1 ∩ W2 = 2.
Câu 10. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3 có công thức xác định ảnh là

f (x, y, z) = (x − 2y − z, x − z, 2x − y − 2z).

Khi đó, hệ vec tơ nào sau đây là một cơ sở của ker f ?


A. {(−1, 0, 1)}. B. {(−2, −1, 3)}. C. {(1, 0, 1)}. D. {(1, 2, 1)}.
Câu 11. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi f (x, y, z) = (2x + 2y, 2y + 2z, 2x + 2z). Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. f không là đơn ánh và không là toàn ánh. B. f là đơn ánh và không phải toàn ánh.
C. f là một song ánh. D. f là toàn ánh và không phải đơn ánh.
Câu 12. Hệ véc tơ S nào dưới đây sinh ra không gian véc tơ R3 ?
A. {(2, −1, 3), (4, −2, 6), (1, −3, 5)}. B. S = {(1, −2, 3), (4, −5, 6)}.
C. {(3, −6, 8), (9, 6, −1), (−1, 3, 5)}. D. S = {(−1, 0, −2), (2, 0, 4)}.
Câu 13. Cho tự đồng cấu f : R3 → R3 xác định bởi

f (x, y, z) = (x + y + z, x − y − z, 3z).

Tìm ma
 trận của f trong cơ sở S = {(1, 1, 1);
 (1, 1, 0); (1, 0, 0)}.
 Khẳng định
 nào sau đâyđúng? 
−4 0 1 3 0 0 3 0 1 3 −4 4
A.  3 0 0. B. −4 0 1. C. −4 0 0. D. 0 0 2.
4 2 0 4 2 0 4 2 0 0 1 0
3 4 −1 2
1 −2 0 0
Câu 14. Cho D = . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x y z 0
1 2 3 4
A. D = 20x − 10y + 30z. B. D = −20x − 10y − 30z.
C. D = 20x + 10y + 30z. D. D = 20x − 10y − 30z.
Câu 15. Cho hệ phương trình 
 x + y − 5z = a
x − y − z = b .
−x + 3y − 3z = c

Điều kiện cần và đủ để hệ phương trình đã cho có nghiệm là


A. a + b − c = 0. B. a − 2b − c 6= 0. C. a + b − c 6= 0. D. a − 2b − c = 0.
Câu 16. Cho không gian véc tơ con của R5 :

W = {(x, y, z, t, s)| x + 2y + 3z − 4w − 5s = 0}.

Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. dim W = 3. B. dim W = 5. C. dim W = 2. D. dim W = 4.
Câu 17. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3 có công thức xác định ảnh:

f (x, y, z) = (−x − y − 2z, −x − 2y − z, −2x − y − z).

Tìm các giá trị riêng của tự đồng cấu trên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. λ1 = 0, λ2 = 0, λ3 = 3. B. λ1 = 1, λ2 = −2, λ3 = 3.
C. λ1 = 1, λ2 = 2, λ3 = 3. D. λ1 = 1, λ2 = −1, λ3 = −4.
Câu 18. Phép biến đổi tuyến tính f : R2 → R2 nào dưới đây không phải là một song ánh?
A. f (x, y) = (x − y, −3x + 3y). B. f (x, y) = (x + 3y, −x + y).
C. f (x, y) = (x + y, x − y). D. f (x, y) = (x + y, 3x − y).
Câu 19. Cho ánh xạ f : R → R, f (x) = 5(x + 1)3 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. f là song ánh. B. f là đơn ánh nhưng không là toàn ánh.
C. f không là đơn ánh cũng không là toàn ánh. D. f là toàn ánh nhưng không là đơn ánh.

Trang 2/4 Mã đề 120


Câu 20. Tìm các giá trị của m để vec tơ u = (1, m, 2) thuộc vào không gian con sinh bởi hệ véc tơ

S = {v1 = (3, 2, 1), v2 = (−1, −2, 1), v3 = (2, 3, −1)}

của R3 . Khẳng định nào sau đây đúng?


A. m 6= −1. B. m 6= 1. C. m = 1. D. m = −1.
 
m 2 2
Câu 21. Cho ma trận A =  2 m 2 . Điều kiện cần và đủ để A có ma trận nghịch đảo là
2 2 m
A. m 6= −2 và m 6= 4. B. m = −2 hoặc m = 1. C. m 6= 2 và m 6= −4. D. m = 2 hoặc m = −4.
 
1 2 2
Câu 22. Cho ma trận A = 2 1 2. Phần tử ở vị trí hàng 2, cột 3 của ma trận A−1 là
2 2 1
3 2 2 3
A. . B. − . C. . D. − .
5 5 5 5
Câu 23. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi

f (x, y, z) = (x + 3y + 2z, −4x − y − 3z, −x + 8y + 3z).

Khi đó, số chiều của ker f và Im f tương ứng dưới đây là:
A. dim ker f = 1, dim Im f = 1. B. dim ker f = 2, dim Im f = 1.
C. dim ker f = 1, dim Im f = 2. D. dim ker f = 1, dim Im f = 1.
 
2 1 1
Câu 24. Cho ma trận A = 1 2 1. Tìm ma trận nghịch đảo A−1 . Khẳng định nào sau đây đúng?

1 1 2
   
3 −1 −1 3 −1 −1
1
A. A−1 = −1 3 −1. B. A−1 = −1 3 −1.
2
1− −1 3 1− −1 3
   
−1 3 −1 3 −1 −1
1 1
C. A−1 =  3 −1 −1. D. A−1 = −1 3 −1.
4 4
1− −1 3 1− −1 3

 mx + y + z = 1

Câu 25. Cho hệ phương trình tuyến tính x + my + z = 1 với tham số m ∈ R. Khẳng định nào sau đây

x + y + mz = 1

không đúng?
A. Nếu m = 0 thì hệ vô nghiệm. B. Nếu m = 1 thì hệ có vô số nghiệm x = 1 − y − z.
C. Nếu m 6= 1 và m 6= −2 thì hệ có duy nhất nghiệm. D. Nếu m = −2 thì hệ vô nghiệm.
 
a 1 1 1
1 a 1 1
Câu 26. Ký hiệu r(A) là hạng của ma trận A =  1 1 a 1. Tìm các giá trị của a để sao cho r(A) = 4.

1 1 1 a
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a = 1. B. a 6= 1. C. a = −3. D. a 6= 1, a 6= −3.
Câu 27. Giả sử { e1 , ..., en } là một cơ sở của V . Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. { e1 , ..., en } là hệ độc lập tuyến tính tối đại của V .
B. { e1 , ..., en } là một hệ độc lập tuyến tính nhưng không phải là hệ sinh.
C. Mọi véc tơ của V đều biểu diễn được duy nhất thành tổ hợp tuyến tính các véc tơ của hệ { e1 , ..., en }.
D. { e1 , ..., en } là một hệ sinh của V .
Câu 28. Cho hệ phương trình 
 x + my + 3z = 2
x + y − z = 1 .
2x + 3y + mz = 3

Trang 3/4 Mã đề 120


Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Nếu m = 3 thì hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.
B. Nếu m 6= 2 và m 6= 3 thì hệ phương trình đã cho có ngiệm duy nhất.
C. Nếu m 6= 2 và m 6= −3 thì hệ phương trình đã cho có ngiệm duy nhất.
D. Nếu m = 2 thì hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 29. Cho một hệ phương trình tuyến tính có ma trận hệ số và ma trận bổ sung lần lượt là A, Ã. Giả sử A
là ma trận cỡ 5 × 7 và r(A) = r(Ã) = 4 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm phụ thuộc 3 tham số.
B. Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm phụ thuộc 4 tham số.
C. Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
D. Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm phụ thuộc 1 tham số.
Câu 30. Cho các tập con của không gian véc tơ R3 :

W = {(x, y, z) ∈ R3 |x > y > z}; V = {(x, y, z) ∈ R3 |x + 3y = 2z}.

Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. W và V không là các không gian véc tơ con của R3 .
B. W và V là các không gian véc tơ con của R3 .
C. Chỉ có V là không gian véc tơ con của R3 .
D. Chỉ có W là không gian véc tơ con của R3 .

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 4/4 Mã đề 120


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 120

1. A 2. A 3. D 4. B 5. D 6. B 7. B 8. C 9. C 10. C
11. C 12. C 13. B 14. B 15. D 16. D 17. D 18. A 19. A 20. D
21. C 22. C 23. C 24. D 25. A 26. D 27. B 28. C 29. A 30. C

You might also like