Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM 2025

ĐỀ CHÍNH THỨC BÀI THI CHUNG


(Đề thi gồm 10 trang) Thời gian: 120 phút

I. TOÁN HỌC (6 điểm)


Câu 1. Cách viết nào sau đây không cho một phân thức?
0 xy+ z y+ z
A. B. C. D. x 2 − xy .
x+1 −5 0
5x
Câu 2. Phân thức − rút gọn được kết quả:
5 −5 x
x x 1 −x
A. B. C. D.
x −1 1− x 5 x+1
x
Câu 3. Với điều kiện nào của x thì phân thức xác định?
x+3
A. x=− 3 B. x ≠ 3 C. x ≠ 0 D. x ≠ − 3.
3x x
Câu 4. Mẫu thức chung của hai phân thức 2 và là:
x −4 x+2
A. x2 - 4 B. x +2 C. x − 2 D. ( x 2 − 4 ) ( x+2 ) .
Câu 5. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:
A. -2,5x + 1 = 11 B. -2,5x = -10 C. 3x - 8 = 0 D. 3 x − 1=x +7
Câu 6. Năm nay Trang x tuổi, sau 6 năm nữa tuổi của Trang là:
A. 14 B. 6 + x C. 6x D. 20
Câu 7. Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số bậc nhất?
2
A. y= +3 B. y = 2x2
x
C. y=0 x +2 D. y=(m −1) x +2 (m 1)
Câu 8. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 5 là:
A. (4;3) B. (3;-1) C. (-4;-3) D. (2;1)
Câu 9. Một hộp đựng các tấm thẻ ghi số 11; 12; 13;…; 20. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. Xác suất
để rút được một tấm thẻ ghi số nguyên tố là:
A. 0,2 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6
Câu 10. Tỉ lệ học sinh bị cận thị ở một trường trung học cơ sở là 16%. Xác suất học sinh không bị cận thị là:
A. 16% B. 94% C. 84% D. 50%
Câu 11. Nếu ABC đồng dạng DEF thì ta có:
AB BC AB AC AB AC AB BC
   
A. DE DF B. DE EF C. DE ED D. DE EF
Câu 12. Bộ ba số nào sau đây không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
A. 1 cm; 1 cm ; √ 2 cm

B. 4 cm; 6 cm; 8 cm

C. 2 cm; 4 cm ; √ 20 cm

D. 3 cm ; 4 cm ; 5 cm
Câu 13. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
TS10 - BinhDuong - 2025-2026
A. B. C. D.

Câu 14. Phương trình có hệ số a, b là:


A. a = -2, b = 1 B. a = -2, b = -1 C. a = 2, b = 1 D. a = 2, b = -1
Câu 15. Tập nghiệm của phương trình 3x – 9 = 0 là:
A. S = {0} B. S ={3} C. S = {-3;0} D. S = {–3}
Câu 16. Trong bảng nào sau đây thì đại lượng y không là hàm số của đại lượng x?
A. B.
x -2 -1 0 1 2 x -2 -1 0 1 2
y 5 5 5 5 5 y 5 4 3 2 1
C. D.
x -2 -1 0 -1 2 x -2 -1 0 1 2
y 5 4 3 2 1 y 1 2 3 4 5
Câu 17. Cho hàm số y = f(x) = 5x + 1. Khi đó, f(-1) là:
A. 6 B. -6 C. -4 D. 4
Câu 18. Tọa độ của điểm M nằm trên trục tung và có tung độ bằng 2 là
A. M(0; 2) B. M(2; 0) C. M(2; 2) D. M(2; -2)
Câu 19. Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = 2x + 1 B. y = 0x + 5 C. y = mx - 1 D. y = x2
Câu 20. Đường thẳng y = 2x – 3 và đường thẳng y = (m – 1)x + 4 cắt nhau khi nào?
A. m = 3 B. m ≠ 3 C. m = 1 D. m ≠ 1
Câu 21. Hình chóp tam giác đều có mấy mặt bên?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 22. Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì?
A. Hình chữ nhật B. Tam giác cân C. Tam giác đều D. Hình vuông
Câu 23. Thể tích của hình chóp là
A. tích nửa chu vi đáy và đường cao của hình chóp
B. tích nửa chu vi đáy và trung đoạn
C. một phần ba tích diện tích đáy và chiều cao
D. một phần ba tích diện tích đáy và trung đoạn
Câu 24. Một hộp đựng 15 chiếc bút gồm 5 bút đỏ, 1 bút xanh, 6 bút tím và 3 bút đen. Bạn An lấy ngẫu
nhiên 1 chiếc bút trong hộp. Biến cố: ”An lấy được chiếc bút màu xanh” là biến cố:
A. không thể xảy ra B. chắc chắn xảy ra
C. có 1 kết quả thuận lợi D. có 5 kết quả thuận lợi
Câu 25. Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất. Gọi A là biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ”.
Xác suất của biến cố A bằng:

A. B. C. D.
Câu 26. Hà rút ngẫu nhiên một lá từ bộ bài 52 lá. Sau khi rút ngẫu nhiên 40 lần, Hà thấy có 9 lần rút được lá
cơ, 12 lần rút được lá rô, 8 lần rút được lá tép. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Rút được lá cơ”

A. B. C. D.
Câu 27. Ở một trang trại nuôi gà, người ta nhận thấy xác suất một quả trứng gà có cân nặng trên 42g là 0,4.
Hãy ước lượng xem trong một lô 2000 quả trứng gà của trang trại có khoảng bao nhiêu quả trứng có cân
nặng 42g.
A. 80 B. 48 C. 800 D. 105

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


Số
học 22
Biểu đồ cột kép bên cho biết: Số lượng học sinh 20
20 19
sinh của hai lớp 8A và 8B của một trường
THCS. 18 17

(sử dụng dữ liệu để trả lời cho Câu 28; Câu 16 15


29) 14
8A 8B Lớp
Nam Nữ

Câu 28. Tổng số học sinh nam của cả hai lớp 8A và 8B là:
A. B. C. D.
Câu 29. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Lớp 8A có 35 học sinh. B. Lớp 8A có nhiều học sinh hơn lớp 8B.
C. Lớp 8B có 36 học sinh. D. Lớp 8B có nhiều học sinh hơn lớp 8A.

Câu 30. Cho theo tỉ số đồng dạng , thì theo tỉ số đồng dạng
là:

A. B. C. D. 3

II. NGỮ VĂN (6 điểm)


Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa. Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Lom khom dưới núi tiều vài chú, Dừng chân đứng lại trời non nước,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 31. Bài thơ trên được viết bằng thể thơ gì ?
A. Lục bát B. Song thất lục bát
C. Thất ngôn bát cú luật Đường D. Tứ tuyệt luật Đường
Câu 32. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là
A. Tự sự B. Nghị luận C. Nghị luận D. Biểu cảm, nghị luận
Câu 33. Bài thơ được làm bằng luật bằng. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 34. Vần của bài thơ là:
A. Tà - hoa. B. Tà - hoa - nhà.
C. Tà - hoa - nhà - gia. D. Tà - hoa - nhà - gia - ta.
Câu 35. Nhịp đúng của câu thơ cuối là:
A. 4/3. B. 3/4. C. 4/1/1/1. D. 2/2/1/1/1.
Câu 36. Câu 3 và Câu 4 của bài thơ có đặc điểm gì?
A. Hiệp vần với nhau. B. Niêm với nhau.
C. Đối nhau. D. Hai câu Đề.
Câu 37. Bố cục của bài thơ là
A. 4 - 4. B. Đề - Thực - Luận - Kết
C. Khai - Thừa - Chuyển - Hợp D. A và B đều đúng
Câu 38. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
A. Cảnh Đèo Ngang cô liêu.
B. Lòng yêu nước.
C. Nỗi buồn, cô đơn, lẻ loi của nhà thơ trước Đèo Ngang hoang vắng, dìu hiu và tâm trạng nhớ nước,
TS10 - BinhDuong - 2025-2026
thương nhà.
D. Ý thức về chủ quyền lãnh thổ.

ANH BÉO VÀ ANH GẦY


Trên sân ga của tuyến đường sắt Nikôlai có hai người bạn cũ gặp nhau: một người béo, một người gầy. Anh béo vừa
ăn ở nhà ga xong, môi lánh nhẫy bơ như quả đào chín. Người anh ta toát ra mùi rượu nho loại nặng, mùi nước hoa
cam.
Còn anh gây thì mới xuống tàu, hai tay linh kinh nào vali, nào hộp, nào túi. Người anh ta loát ra mùi thịt ướp, mùi bã
cà phê. Sau lưng anh ta là một người đàn bà gãy gồ, cắm dài - đó là vợ anh ta, và một cậu học sinh cao lêu nghêu mắt
nhíu lại .. Đó là con trai anh ta
- Porphiri đấy à? . Anh béo kêu lên, khi vừa nhác thấy anh gầy. - Đúng là cậu ư? Ôi, ông bạn thân mến của tôi! Bao
nhiêu đông qua hè lại chúng mình không gặp nhau rồi!
- Trời! .. Anh gây sửng sốt. – Misa! Bạn từ thuở nhỏ của tôi! Cậu ở đâu ra thế?
Hai người bạn ôm nhau hôn đến ba lần, mắt rưng rưng chăm chăm nhìn nhau. Cả hai đều kinh ngạc một cách đầy thú
vị.
- Cậu ạ, - anh gây bắt đầu nói sau khi hôn xong - Mình quả không ngờ! Đột ngột quái Nào, cậu nhìn thẳng vào mình
xem nào! Ô, trông cậu vẫn đẹp trai như xưa, vẫn lịch thiệp, sang trọng như xưa! Chà, hay thật! À, mà cậu bây giờ thế
nào rồi? Giàu không? Lấy vợ chưa? Mình thì có vợ rồi, cậu thấy đấy... Đây, vợ mình đây, Luida, nguyên họ là
Vanxenbắc, theo đạo Luyte... Còn đây là con trai mình, Naphanain, học sinh lớp ba. Này con, bác đây là bạn hồi nhỏ
của bố đấy! Cùng học phổ thông với nhau đây.
Naphanain ngập ngừng một lát rồi bỏ chiếc mũ mềm xuống.
- Cùng học phổ thông với bố đấy con ạ! – Anh gầy nói tiếp – À này, cậu còn nhớ cậu bị chúng nó trêu chọc thế nào
không? Chúng nó gọi cậu là Gêrôxtrát vì cậu lấy thuốc lá châm cháy một cuốn sách mượn của thư viện, còn mình thì
chúng nó gọi là Ephian vì mình hay mách. Hô... hô... Dạo ấy bọn mình trẻ con thật! Đừng sợ con, Naphanain! Con lại
gần bác chút nữa nào... Còn đây là vợ mình; nguyên họ là Vanxenbắc... theo đạo Luyte...
Naphanain suy nghĩ một lát rồi nép vào sau lưng bố.
- Này anh bạn, bây giờ sống ra sao? – Anh béo hỏi, nhìn bạn mình với vẻ đầy hoan hỉ. – Làm ở đâu? Thành đạt rồi
chứ?
– Ừ, mình cũng có đi làm, anh bạn ạ! Hai năm nay mình là viên chức bậc tám, cũng được mề đay “Xtanixláp”. Lương
lậu chẳng đáng là bao... nhưng mà thôi, thấy kệ nó! Vợ mình dạy nhạc, mình thì làm thêm tẩu thuốc bằng gỗ. Tẩu đẹp
lắm cậu ạ! Mình bán một rúp một cái đấy. Nếu ai mua cả chục hay nhiều hơn thì, cậu biết đấy, có bớt chút ít. Cũng cố
sống qua loa thế nào xong thôi. Cậu biết không, trước mình làm ở cục, bây giờ thì mình được chuyển về đây, thăng
lên bậc bảy cũng trong ngành đó thôi... Mình sẽ làm ở đây. Còn cậu sao rồi? Chắc là cỡ viên chức bậc năm rồi chứ?
Phải không?
- Không đâu, anh bạn ạ, cao hơn thế nữa đấy, - Anh béo nói. - Mình là viên chức bậc ba rồi… có hai mề đay của Nhà
nước
Anh gầy bóng dưng tái mét mặt, ngây ra như phóng dá, nhưng lát sau thì anh ta toét miệng cười mặt mày nhăn nhúm;
dường như mắt anh ta sáng hẳn lên. Toàn thân anh ta rúm ró, so vai rụt cổ khúm núm... Cả mấy thứ vali, hộp, túi của
anh ta như cũng co rúm lại, nhăn nhó... Chiếc cảm dài của bà vợ như dài thêm ra; thắng Naphanain thì rụt chân vào và
gái hết cúc áo lại...
- Dạ, bẩm quan trên, tôi... tôi rất lấy làm hận hạnh ạ. Bạn... nghĩa là bạn….từ thuở nhỏ, thế rồi bỗng nhiên làm chức to
thể. Hì hì hì.
- Thôi, cậu dừng nói thế đi! - Anh béo cau mặt. - Sao cậu lại giở giọng thế. Mình với cậu là bạn từ thuở nhỏ – Việc gì
cậu lại giở giọng quan cách thế

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


- Dạ bẩm quan... Quan lớn dạy gì kia ạ... - Anh gây cười hì hì, người càng rúm ró hơn. - Quan lớn chiếu cố cho thế
này là đội ơn mưa móc cho kẻ bần dân đấy ạ... Dạ bẩm quan trên, thưa đây là con trai tôi Naphanain... và vợ là Luida,
theo đạo Luyte đấy ạ...
Anh béo định quở trách điều gì thêm, nhưng gương mặt anh gầy toát ra và kính cẩn, làng làng hoan hỉ đến mức anh
béo cảm thấy buồn nôn. Anh béo ngoảnh mặt đi và đưa tay từ biệt anh gầy.
Anh gầy nắm ba ngón tay anh béo, củi gập mình xuống chào và cười lên như một chú tẩu: “Hì hì hì”. Bà vợ mỉm cười.
Naphanain kéo chân lại và buông thống chiếc mũ xuống.
Cả ba người đều sững sờ một cách đầy thú vị.
(Truyện ngắn A. Sê Khốp, NXB Hồng Đức, 2013)

Câu 39. Dòng nào chứa thông tin cơ bản về câu chuyện, nhân vật chính trong truyện?
A. Trên sân ga của tuyến đường sắt Nikolai có hai người bạn cũ gặp nhau.
B. Hai người bạn ôm nhau hôn đến ba lần, mắt rưng rưng chăm chăm nhìn nhau. Cả hai đều kinh ngạc một
cách đầy thú vị.
C. Ừ, mình cũng có đi làm, anh bạn ạ! Hai năm nay mình là viên chức bậc tám, cũng được mề đay
“Xtanixláp”.
D. Còn đây là con trai mình, Naphanain, học sinh lớp ba. Này con, bác đây là bạn hồi nhỏ của bố đấy!
Câu 40. Dòng nào nói đúng về nội dung của truyện ngắn?
A. Cuộc gặp gỡ các bạn cũ. B. Suy nghĩ về tình bạn.
C. Khoảnh khắc gặp gỡ của đôi bạn cũ. D. Kể về gia đình người bạn.
Câu 41. Dòng nào sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự kể của văn bản
A. Nhắc lại kỉ niệm; Gặp gỡ xúc động; Hỏi thăm gia cảnh; Tôn kính bạn xưa.
B. Gặp gỡ xúc động; Nhắc lại kỉ niệm; Hỏi thăm gia cảnh; Tôn kính bạn xưa.
C. Gặp gỡ xúc động; Nhắc lại kỉ niệm; Tôn kính bạn xưa; Hỏi thăm gia cảnh.
D. Hỏi thăm gia cảnh; Gặp gỡ xúc động; Nhắc lại kỉ niệm; Tôn kính bạn xưa.
Câu 42. Đoạn mở đầu, tác giả chú ý khắc họa nhân vật bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
A. Đối lập ngoại hình. B. Tương phản gia cảnh.
C. Đặc tả mùi hương toát ra từ cơ thể. D. Khắc họa qua đối thoại.
Câu 43. Nhân vật chính của truyện ngắn Anh béo và anh gầy là:
A. Porphiri B. Misa C. Luida D. Naphanain
Câu 44. Dòng nào không diễn tả sự xúc động vô cùng của đôi bạn khi gặp lại nhau?
A. Đột ngột quá! Nào, cậu nhìn thẳng vào mình xem nào!
B. Hai người bạn ôm nhau hôn đến ba lần, mắt rưng rưng chăm chăm nhìn nhau.
C. Bạn từ thuở nhỏ của tôi! Cậu ở đâu ra thế?
D. À, mà cậu bây giờ thế nào rồi? Giàu không? Lấy vợ chưa?
Câu 45. “Tẩu đẹp lắm cậu ạ! Minh bán một rúp một cái đấy. Nếu ai mua cả chục hay nhiều hơn thì, cậu biết
đấy, có bớt chút ít” là lời của ai nhằm mục đích gì?
A. Misa, giới thiệu nghề phụ. B. Porphiri, muốn bán hàng kiếm thêm.
C. Luida, chứng minh minh cũng tháo vát. D. Naphanain, chứng minh minh cũng khéo léo.
Câu 46. Vì sao “Anh gầy bóng dưng tái mét mặt, ngây ra như phỗng đá”?
A. Vì thấy mình quá thấp kém. B. Vì thấy bạn quá thành đạt.
C. Vì hoảng sợ D. Vì xúc động

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


CÚC ÁO CỦA MẸ
Nhất Băng (Trung Quốc)
Cậu còn nhớ sinh nhật 12 tuổi. Vừa sáng tinh mơ, đã nghe thấy mẹ nói: “Con trông đây là cái gì?”. Cậu mở to mắt,
trước mặt là một chiếc áo mới, kiểu quân phục như cậu từng mơ ước, hai hàng cúc đồng, trên vai áo có ba vạch màu
xanh, đó là mốt quần áo “thịnh hành” trong học sinh. Cậu bỗng mừng rơn, vội mặc áo quần. Cậu muốn đến lớp, ra oai
với các bạn. Từ nhỏ đến lớn, cậu toàn mặc quần áo cũ của anh, vá chằng vá đụp nữa! Quả nhiên đúng như dự kiến, khi
cậu bước vào lớp, ánh mắt của các bạn đều trố lên. Các bạn đều không ngờ được rằng, cậu bạn lúc nào cũng mặt mày
lọ lem, đầu bù tóc rối bụi bặm cũng có lúc vẻ vang rạng rỡ như thế.
Cậu hoàn thành tiết học đầu tiên một cách vui vẻ, hởi lòng hởi dạ. Trong giờ giải lao, các bạn đều vây quanh cậu. Có
bạn bỗng hỏi: “Ô hay! Tại sao khuy áo của bạn không giống của chúng mình nhỉ?”
Lúc ấy, cậu mới nhìn kỹ cúc áo của mình, quả thật không giống cúc áo của người khác, hai dãy thẳng đứng. Còn cúc
áo của cậu lại nghiêng lệch, hai dãy xếp thành hình chữ “vê” (V).
Các bạn bỗng đều cười òa lên. Thì ra, chỗ đính khuy trên chiếc áo trắng của cậu là một miếng vải cũ màu vàng. Cậu
cũng hiểu ra, chắc là mảnh vải mẹ mua không đủ may áo, đành phải lót bên trong bằng mảnh vải khác, sợ người khác
nhìn thấy cúc áo đành phải đính sang bên cạnh. Và cũng để người khác không nhìn thấy, mẹ đã khéo léo đính chéo
hàng cúc kia, tự nhiên thành hình chữ “vê” (V).
Biết rõ sự thực, các bạn lại giễu cợt, khiến cho lửa giận bốc lên ngùn ngụt trong lòng cậu. Buổi trưa về đến nhà, cậu
cắt nát vụn chiếc áo mới của mình. Mẹ cậu lao đến trước mặt con, giơ cao tay, nhưng cuối cùng không giáng xuống.
Cậu liếc nhìn, thấy nước mắt mẹ chảy quanh trong khóe mắt, vội quay đầu chạy biến…(...) Từ hôm ấy trở đi, mẹ làm
việc ít nghỉ tay. Cậu tận mắt thấy mẹ gầy sọp đi, thấy mẹ nằm bẹp rồi ra đi mãi mãi… Cậu rất muốn nói một câu:
“Con xin lỗi mẹ”, mà không còn cơ hội nữa. Sau này, cậu cố gắng học tập, cậu có rất nhiều, rất nhiều tiền, rồi sửa
sang phần mộ của mẹ nhiều lần.
Một hôm, cậu tham gia một cuộc trình diễn thời trang của nhà thiết kế bậc thầy. Có một người mẫu nam bước lên sàn
diễn khiến mắt cậu bỗng căng lên, đầu óc kêu ong ong hỗn loạn. Bộ áo màu trắng với hai dãy khuy đồng hình chữ
“vê” (V). Bên trong có phải là…? Cậu không làm chủ được mình, lao lên sàn diễn, lật ra xem tấm áo của người mẫu
nam, lót bên trong tự nhiên cũng là một mảnh vải vàng! Cậu quỳ sụp trước mặt người mẫu nam, òa khóc thống khổ.
Sau khi nghe cậu kể hết câu chuyện, tất cả những người có mặt tại hội trường đều trầm ngâm suy nghĩ mãi. Cuối cùng,
một nhà thiết kế bậc thầy nói: “Thực ra, tất cả những người mẹ đều là các nhà nghệ thuật!”.
(Vũ Phong Tạo dịch, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 3/2011, tr.45-46)
Câu 47. Văn bản thuộc thể loại nào?
A. Truyện vừa B. Truyện ngắn
C. Truyện dài D. Truyện đồng thoại
Câu 48. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba D. Cả A và C
Câu 49. Nhân vật chính trong truyện là ai?
A. Là người con – nhân vật “cậu” B. Là người mẹ
C. Là các bạn D. Là nhà thiết kế bậc thầy
Câu 50. Dòng nào sau đây nêu đầy đủ các sự việc chính có trong văn bản?
A. Cậu được mẹ tặng áo mới và rất hãnh diện; khi bị bạn giễu cợt, cậu cắt nát vụn chiếc áo trước mặt mẹ;
mẹ qua đời, cậu vô cùng ân hận.
B. Cậu được mẹ tặng áo mới và rất hãnh diện; khi bị bạn giễu cợt, cậu cắt nát vụn chiếc áo trước mặt mẹ rồi
chạy biến.
C. Cậu được mẹ tặng áo mới và rất hãnh diện; khi bị bạn giễu cợt, cậu chạy biến; mẹ qua đời cậu vô cùng ân
hận.
D. Cậu được mẹ tặng áo mới và rất hãnh diện; khi bị bạn giễu cợt, cậu cắt nát vụn chiếc áo trước mặt mẹ.
III. TIẾNG ANH (8 điểm)
Read the passage and complete each blank with a correct word (A, B, C or D)

Hot weather makes the heart pump harder. That is the reason why the majority of mountain rescue statistics
are made up from summer walkers suffering heart attacks. So, how to walk safely in summer?
The answer is to keep up the water intake. It is vital not to wait until a thirst before stopping for a drink.
Instead, keep drinking regularly from your water bottle.
Given that evaporation is the body’s way to cool itself, soaking a hat with water is a great way to cool the
head. Walking in the heat increases the rate at which your feet swell, which can lead to them feeling tight
in your boots. Cool water from a stream reduces any swelling and helps general foot comfort.

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


As for what clothing you wear, this should be lightweight and reasonably loose-fitting. Tight clothing will
feel uncomfortable and may even lead to an irritating rash on the skin. The answer, if this does develop, is
to try and stay cool as much as possible. Do this by either keeping in the shade, or washing the affected
area with cold water, but without soap.
It is understandable to want to remove some clothing when it is extremely hot, but it does not really make
much sense to take off T-shirts. The sun’s rays can be quite strong, and shoulders are always very sensitive
to sunburn. This is the worst place to be red and sore when you are wearing a heavy rucksack on your
back. Wearing shorts can also create problems for walkers, as the backs of the legs can catch the sun very
easily.
Question 51. Which of the following can be the best title for the passage?
A. Causes of Heart Attacks for Walkers B. Causes of Heart Attacks for Walkers
C. Causes of Uncomfortable Swelling D. Advice for Walking in Summer

Question 52. The word “them” in paragraph 3 refers to .


A. walkers B. feet C. legs D. boots
Question 53. The word “irritating” in paragraph 4 is closest in meaning to
A. comfortable B. pleasant C. annoying D. appealing
Question 54. According to paragraph 5, wearing shorts .
A. is good for walkers when it is too hot B. can protect walkers’ feet perfectly
C. is advisable for strong walkers only D. can cause sunburn on walkers’ legs
Question 55. Which of the following is NOT true according to the passage?
A. Summer walkers should avoid using soap to wash a rash on the skin.
B. Summer walkers had better drink only when they feel thirsty.
C. Summer walkers should keep their head cool by wearing soaked hats.
D. Summer walkers had better not put on tight and heavy clothes.
Read what Mark says about his food memories. Decide if the statements are True (A) or False (B).
WHAT WAS YOUR FAVOURITE FOOD WHEN YOU WERE A CHILD?
I loved lasagne. It all began when I was three years old. I flew to Australia with my parents on Singapore Airlines. On
the plane they served special food for children, and one of the dishes was lasagne. I fell in love with that dish
immediately and ate a big portion. Since then, whenever we eat out in an Italian restaurant, I’ve chosen lasagne.
DID YOU HATE ANY FOOD WHEN YOU WERE A CHILD?
Sure, I really hated fish. My mother loved it, so we had it almost every day. Although she cooked different dishes such
as steamed fish, fried fish, or fish soup, I still didn’t like the taste, the smell, or anything about it. The strange thing is
that I liked fish nuggets at Kuick, and I had them sometimes on Sundays.
WHICH DO YOU PREFER: HAVING MEALS AT HOME OR EATING OUT?
My job involves travelling a lot, so I treasure any meal with my parents at home. It’s our happiest time when we can
gather together and share a lot of things. I love eating at home also because my mother is a great cook who can create
unusual dishes with everyday ingredients.
Question 56. There were special dishes for children on Singapore Airlines planes. _________
Question 57. The first time he tried lasagne, Mark couldn’t eat much. ________
Question 58. His mother only cooked one kind of fish dish. ________
Question 59. His family has a good time together during their meals. _________
Question 60. Mark never ate fish when he was a child. ___________
Choose the correct answer (A, B, C, or D) to each of the following questions.
Question 61. The driver stopped _____________ a coffee because he felt sleepy.
A. have B. to have C. having D. had

Question 62. Valentina Tereshkova, _________ was born in 1937, is the first woman to fly and orbit in
space.
A. she B. which C. who D. that
TS10 - BinhDuong - 2025-2026
Question 63. The computer program is _______________ to the needs of individual users.
A. adaptable B. reasonable C. available D. accessible

Question 64. You _________ see a Yeti if you go to the Himalayas.


A. would B. might C. had to D. must

Question 65. Once we get to the hotel, let’s just ___________ quickly and then do a bit of sightseeing.
A. check in B. turn up C. set down D. make up

Question 66. Interesting movements have been launched to attract the ______ of a large number of youths.
A. participant B. participating C. participate D. participation

Question 67. If I could speak Spanish, I ___________ next year studying in Mexico.
A. would have spent B. would spend C. will spend D. had spent

Question 68. I paid ________ attention, and I didn’t hear what the others were saying.
A. much B. a lot of C. little D. a little

Question 69. In Binh Ba Island (Lobster Island), there are many beautiful beaches with white sand, clear
water, blue sky, which is __________ for those who love nature and calmness.
A. available B. famous C. good D. suitable

Question 70. Parking is very difficult in ________ city centre, so my father always go there by _______
bus.
A. the - x B. the - the C. a - a D. a - x

Question 71. Nature-loving tourists, who love to go green like traveling to Bonita Gardens in Bloemfontein
South Africa or similar destinations are called __________.
A. eco-tours B. tour guides C. eco-tourists D. natural-lovers

Question 72. If I _________ the answer, I wouldn't need to ask.


A. have B. had C. am having D. has had

Question 73. Mai is the girl _________ mother is an architect.


A. who B. whose C. which D. that

Question 74. This is a great chance to learn about different customs and ___ traditions around the world
A. multilingual B. multi-disciplinary C. multi-dimensional D. multinational

Question 75. No one ever improves pronunciation and ___________ by watching someone else's shape of
the mouth! You improve English speaking by speaking, not watching.
A. rhythm B. tone C. accent D. sounds

Choose the correct answer (A, B, C, or D) to each of the following questions.


Question 76. Most/ our classmates/ find/ TV game shows / enjoyable/ interesting.
A. Most in our classmates find these TV game shows enjoyable and interesting.
B. Most in our classmates find these TV game shows enjoyable but interesting.
C. Most of our classmates find these TV game shows enjoyable and interesting.
D. Most of our classmates finds these TV game shows are enjoyable and interesting.
Question 77. Khanh/ have/ take/ a course/ improve/ English?
A. Khanh had to take a course to improve her English, hadn’t she?
B. Khanh had to take a course to improve her English, didn’t she?
C. Khanh had to take a course improving her English, wasn’t she?
D. Khanh had to take a course to improve of her English, wouldn’t she?

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


Question 78. You/ should/ go/ bus/ instead/ car/ because/ its environmental benefits.
A. You should to go by bus instead of by car because of its environmental benefits.
B. You should go by bus instead of by car because of its environmental benefits.
C. You should going by bus instead by car because of its environmental benefits.
D. You should go by bus instead by of car because its environmental benefits.
Question 79. Her son said he was in the school canteen then.
A. “He was in the school canteen now”, her son said.
B. “He is in the school canteen then”, her son said.
C. “I’m in the school canteen now”, her son said.
D. “I’m in the school canteen then”, her son said.
Question 80. Unless people take action to protect the environment, climate change will be worse.
A. If people don’t take action to protect the environment, climate change would be worse.
B. If people took action to protect the environment, climate change were worse.
C. If people don’t take action to protect the environment, climate change will be worse.
D. If people didn’t take action to protect the environment, climate change would have worse.
Choose one word whose underlined part is pronounced differently from the others and write A, B, C, or
D on your answer sheet to indicate the answers.
Question 81. A. walks B. cups C. points D. things
Question 82. A. schooling B. chicken C. children D. chopstick
Question 83. A. unit B. think C. nice D. city
Choose the word whose stress pattern is different from that of the others in the same line and write A,
B, C, or D on your answer sheet.
Question 84. A. nation B. happy C. comic D. decide
Question 85. A. holiday B. condition C. several D. difficult
Read the following passage and choose the best answer A, B, C, or D to fill in each gap. Write the
answers on your answer sheet.
From the 20th to the 21st century, there have been (86)__________ significant changes in the majority of
countries around the world. Substantial differences are evident between the way we live today
(87)__________ the way we lived a century ago. Vietnam is no exception although there are some aspects
of life in Vietnam that are similar to the way of life of the 20th century.
Living in Vietnam today differs greatly (88)__________ the lifestyle of 100 years ago. People in the past
mainly worked in agriculture, whereas today there are significantly fewer people working in this
(89)________ of the economy. These days, by comparison, people are more likely to be employed in
manufacturing and tourism than in the rice fields. Moreover, Vietnam, (90) __________ was traditionally
agricultural, is transforming into an entirely different country. While agriculture is still an important
component of the Vietnamese economy, other enterprises are accounting for an increasing amount of
economic activity.
Question 86. A. many B. much C. a few D. little
Question 87. A. or B. and C. but D. so
Question 88. A. for B. by C. with D. from
Question 89. A. factor B. way C. element D. sector
Question 90. A. that B. who C. which D. where

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM 2025
BÀI THI CHUNG
ĐÁP ÁN
Thời gian: 120 phút
(Đáp án gồm 1 trang)

Phần I. Toán Học (6 điểm)


ĐÁP ÁN PHẦN I
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 C 11 D 21 C
2 A 12 B 22 B
3 D 13 D 23 C
4 A 14 A 24 D
5 A 15 B 25 A
6 B 16 C 26 B
7 D 17 C 27 C
8 A 18 A 28 D
9 D 19 A 29 B
10 C 20 B 30 C

Phần II. Ngữ Văn (6 điểm)


ĐÁP ÁN PHẦN II
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
31 C 38 C 45 B
32 B 39 A 46 B
33 B 40 C 47 B
34 D 41 B 48 C
35 C 42 A 49 A
36 C 43 A 50 A
37 D 44 D

Phần III. Tiếng Anh (8 điểm)


ĐÁP ÁN PHẦN III
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
51 D 61 B 71 C 81 D
52 B 62 C 72 B 82 A
53 C 63 D 73 B 83 C
54 D 64 D 74 D 84 D
55 D 65 A 75 C 85 B
56 A 66 D 76 C 86 A
TS10 - BinhDuong - 2025-2026
57 B 67 B 77 B 87 B
58 B 68 C 78 B 88 D
59 A 69 D 79 A 89 D
60 B 70 A 80 C 90 C

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM 2025
ĐỀ CHÍNH THỨC BÀI THI TỔ HỢP: Khoa Học Tự Nhiên
(Đề thi gồm 04 trang) Thời gian: 60 phút

I. VẬT LÝ (3 điểm)
Câu 1: Khối thép m = 10g ở nhiệt độ 30°C, sau khi nhận nhiệt lượng 46J thì tăng lên đến nhiệt độ 40°C.
Nhiệt dung riêng của thép là:
A. 2500 J/kgK.
B. 460 J/kgK.
C. 4200 J/kgK.
D. 130 J/kgK.
Câu 2: Khối nước và khối đất riêng biệt cùng khối lượng. Biết nhiệt dung riêng của nước và đất lần lượt là
cn = 4200 J/kgK và cđ = 800 J/kgK. Để hai khối này có độ tăng nhiệt độ như nhau thì phải cung cấp nhiệt
lượng cho nước nhiều gấp bao nhiêu lần so với nhiệt lượng cung cấp cho đất?
A. 2,25.
B. 4,25.
C. 5,25.
D. 6,25.
Câu 3: Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ
của hai vật thay đổi một lượng là Δt2 = 2Δt1. Hãy so sánh nhiệt dung riêng của các chất cấu tạo nên hai vật.
A. c1 = 2c2.
B. c1 = 1/2c2
C. c1 = c2.
D. Chưa thể xác định được vì chưa biết t1 > t2 hay t1 < t2
Câu 4: Một vận động viên điền kinh với công suất 600W đã chạy quãng đường l00m hết 10 giây. Một công
nhân xây dựng đã sử dụng ròng rọc động để nâng một khối vật liệu nặng 650N lên cao 10m trong 30s.
A. Vận động viên thực hiện công lớn hơn công của người công nhân.
B. Vận động viên thực hiện công nhỏ hơn công của người công nhân.
C. Vận động viên thực hiện công bằng công của người công nhân.
D. Cả A, B đều sai.
Câu 5: Một máy đóng cọc có quả nặng khối lượng 200 kg rơi từ độ cao 5m đến đập vào cọc móng, sau đó
cọc bị đóng sâu vào đắt 60cm. Lực cản cùa đất đối với cọc là 10000N. Cho biết khi va chạm búa máy đã
truyền bao nhiêu phần trăm cơ năng cho cọc?
A. 80%.
B. 70%
C. 60%
D. 50%
Câu 6: Máy cày thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy cày thứ hai.
Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, là công suất của máy thứ hai thì
A. P1 = P2
B. P1 = 2P2
C. P2 = 2 P1

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


D. P2 = 4 P1

Câu 7: Chọn câu saỉ.


A. Cùng một chất có thể ở trạng thái khí hoặc trạng thái lỏng.
B. Cùng một chất có thể ở trạng thái lỏng hoặc trạng thái rắn.
C. Cùng một chất có thể ở trạng thái rắn hoặc trạng thái khí.
D. Cùng một chất không thể ở trạng thái khí, lỏng hoặc rắn.
Câu 8: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên các chất đang khuếch tán vào nhau nhanh lên thì
hiện tượng khuếch tán
A. xảy ra nhanh lên.
B. xảy ra chậm đi.
C. không thay đổi.
D. ngừng lại.
Câu 9: Đổ một chất lỏng có khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1 và nhiệt độ t1 vào một chất lỏng có khối
lượng m2 = 2m1, nhiệt dung riêng c2 = 1/2 c1 nhiệt độ t2 > t1. Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai
chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên
có giá trị là

Câu 10: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:
A. chỉ ở chất lỏng và khí.
B. chỉ ở chất lỏng và rắn.
C. chỉ ở chất khí và rắn.
D. ở cả chất rắn, lỏng và khí.

II. HOÁ HỌC (4 điểm)


Câu 11. Thành phần của không khí (theo thể tích):
A. 21% O2, 78% N2 và 1 % là hơi nước.
B. 21% O2,78% N2 và 1 % là các khí khác.
C. 21% O2, 78% N2 và 1 % là khí CO2.
D. 20% O2, 80% N2.
Câu 12. Nhóm các chất nào sau đây đều là acid?
A. HCl, H3PO4, H2SO4, H2O.
B. HNO3, H2S, KNO3, CaCO3, HCl.
C. H2SO4, H3PO4, HCl, HNO3.
D. HCl, H2SO4, H2S, KNO3.
Câu 13. Cho dãy chất sau: CO2, P2O5, CaCO3, SO3, Na2O, SiO2, CO, ZnO, PbO, N2O5, NO. Những chất nào
là oxide acid?
A. CO2, CaCO3, SO3, Na2O, SiO2.
B. CO2, ZnO, P2O5, SO3,SiO2,NO.
C. CO2, , SO3, , CO, N2O5, PbO .
D. CO2, SO3, SiO2, N2O5, P2O
Câu 14. Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 →Cu + H2O
B. MgO + 2HCl →MgCl2+ H2

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


C. Ca(OH)2+ CO2 →CaCO3 + H2O
D. Zn + CuSO4 →Cu + ZnSO4

Câu 15. Tính số gam nước tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hydrogen (đktc) trong oxygen?
A. 3,6 g
B. 7,2g
C. 1,8 g
D. 14,4g
Câu 16. Càng lên cao, tỉ lệ thể tích khí oxygen càng giảm vì:
A. càng lên cao không khí càng loãng .
B. oxygen là chất khí không màu không mùi.
C. oxygen nặng hơn không khí.
D. oxygen cần thiết cho sự sống.
Câu 17. Đốt cháy 6,2g phosphorus trong bình chứa 10g oxygen. Sau phản ứng chất nào còn dư, vì sao?
A. Oxygen vì 6,2g phosphorus phản ứng đủ với 4g oxygen.
B. Oxygen vì 6,2g phosphorus phản ứng đủ với 2g oxygen.
C. Hai chất vừa hết vì 6,2g phosphorus phản ứng vừa đủ với 10g oxygen.
D. Photpho vì ta thấy tỉ lệ số mol giữa đề bài và phương trình của phosphorus lớn hơn của oxygen.
Câu 18. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: NaCl, axit H2SO4, KOH, Ca(OH)2, bằng cách
nào?
A. Quỳ tím, điện phân.
B. Quỳ tím
C. Quỳ tím, sục khí CO2
D. Nước, sục khí CO2
Câu 19. Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%.
A. 60 gam
B. 30 gam
C. 40 gam
D. 50 gam
Câu 20. Tính thể tích khí của dung dịch NaOH 5M để trong đó có hòa tan 60g NaOH.
A. 300 ml
B. 150 ml
C. 600 ml
D. 750 ml

III. SINH HỌC (3 điểm)


Câu 21: Trong cơ thể người, phosphorus có vai trò chủ yếu là gì ?
A. Là thành phần cấu tạo nên nhiều loại enzyme
B. Là thành phần không thể thiếu của hormone tuyến giáp
C. Là thành phần cấu tạo nên hemoglobin trong hồng cầu
D. Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên da và lông.
Câu 22: Ở trẻ em, thiếu loại vitamin nào dưới đây sẽ dẫn đến bệnh còi xương ?
A. Vitamin K
B. Vitamin E
C. Vitamin A
D. Vitamin D
Câu 23: Người trưởng thành có khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng thận ?

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


A. 4 triệu
B. 3 triệu
C. 2 triệu
D. 1 triệu
Câu 24: Trong hoạt động tạo thành nước tiểu, quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất
độc hại diễn ra ở đâu ?
A. Bể thận
B. Ống đái
C. Ống dẫn nước tiểu
D. Ống thận
Câu 25: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Không nhịn tiểu
C. Xây dựng khẩu phần ăn hợp lí : không ăn quá nhiều chất tạo sỏi ; không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc ;
uống đủ nước
D. Giữ gìn vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
Câu 26: Ở tuổi dậy thì, thành phần nào của da thường hoạt động mạnh ?
A. Tầng sừng
B. Tuyến nhờn
C. Thụ quan
D. Mạch máu
Câu 27: Các dây thần kinh não được phân chia thành mấy loại ?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 28: Chức năng chủ yếu của trụ não là gì ?
A. Là trung tâm điều khiển các phản xạ có điều kiện
B. Điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể
C. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt
D. Điều khiển, điều hoà hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá
Câu 29: Tại thuỳ thái dương của vỏ não tồn tại vùng chức năng nào dưới đây ?
A. Vùng vận động
B. Vùng thính giác
C. Vùng thị giác
D. Vùng cảm giác
Câu 30: Phân hệ giao cảm có tác dụng sinh lý nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Dãn cơ bóng đái
C. Co mạch máu da
D. Co mạch máu ruột

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM 2025
BÀI THI TỔ HỢP: KHTN
ĐÁP ÁN Thời gian: 60 phút
(Đáp án gồm 1 trang)

ĐÁP ÁN BÀI THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CÂ CÂ
ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN
U U
1 B 11 B 21 A
2 C 12 C 22 D
3 C 13 D 23 C
4 B 14 C 24 D
5 C 15 A 25 A
6 C 16 C 26 B
7 D 17 D 27 A
8 A 18 C 28 D
9 B 19 B 29 B
10 D 20 A 30 A

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM 2025
ĐỀ CHÍNH THỨC BÀI THI TỔ HỢP: Khoa Học Xã Hội
(Đề thi gồm 04 trang) Thời gian: 60 phút

I. LỊCH SỬ ( 3 điểm )
Câu 1: Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề
Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là gì?
A. Tìm cách giảng hòa với thực dân Pháp.
B. Lo tích lũy lương thực.
C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.
D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
Câu 2: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi?
A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn
B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn.
C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ.
D. Địa hình rừng núi nên việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn.
(Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới bắt đầu mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kỳ, và khu vực miền
núi. Cuộc sống của người dân bị đe dọa, bóc lột, cùng với những chính sách thuế khóa nặng nề đã làm
nông dân Yên Thế bùng nổ chiến tranh.)
Câu 3: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
A. Giúp vua cứu nước
B. Bảo vệ cuộc sống
C. Giành lại độc lập.
D. Cứu nước, cứu nhà.
Câu 4: Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?
A. Xây dựng phòng tuyến
B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.
Câu 5: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược,
triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Cải cách duy tân
C. Chính sách ngoại giao mở cửa
D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Câu 6: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu gì đặt ra?
A. Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp.
B. Cải cách duy tân đất nước.
C. Thực hiện chính sách đổi mới đất nước.
D. Thực hiện chính sách canh tân đất nước.
Câu 7: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính
sách gì?
A. Cướp đoạt ruộng đất
TS10 - BinhDuong - 2025-2026
B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp.
C. Thu tô nặng
D. Lập đồn điền
Câu 8: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?
A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói
B. Khai thác than và kim loại
C. Chế biến gỗ và xay xát gạo.
D. Khai thác điện, nước.
Câu 9: Mục đích của Hội Duy Tân là gì?
A. Lập ra một nước Việt Nam độc lập.
B. Bạo động vũ trang chống Pháp.
C. Nâng cao dân trí.
D. Nâng cao dân trí, dân quyền.
Câu 10: Tổ chức phong trào Đông Du là ai?
A. Phan Châu Trinh
B. Hội Duy Tân
C. Phan Bội Châu
D. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.

II. ĐỊA LÍ ( 4 điểm )


Câu 11: Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của nước ta bắt đầu từ năm nào?
A. 1987
B. 1988
C. 1985
D. 1986
Câu 12: Vùng đất của nước ta là vùng:
A. phần được giới hạn bởi đường biên giới.
B. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.
C. các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển.
D. phần đất liền giáp biển.
Câu 13: Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là:
A. Tây Nam và Đông Bắc
B. Nam và Tây Nam
C. Tây Bắc và Đông Nam
D. Bắc và Đông Bắc
Câu 14: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng địa hình nào của nước ta?
A. Vùng Đông Bắc
B. Vùng Tây Nam
C. Vùng Trường Sơn Bắc.
D. Vùng Tây Bắc.
Câu 15: Khí hậu nước ta chia thành:
A. Bốn mùa rõ rệt trong năm.
B. Ba mùa rõ rệt trong năm.
C. Hai mùa rõ rệt trong năm.
D. Khô, nóng quanh năm không phân mùa.
TS10 - BinhDuong - 2025-2026
Câu 16: Đặc điểm không đúng với gió mùa Tây Nam khi thổi vào nước ta?
A. Thổi vào đồng bằng Bắc Bộ theo hướng đông nam.
B. Gây mưa cho cả miền Bắc và miền Nam nước ta.
C. Xuất phát từ cao áp chí tuyến bán cầu Bắc.
D. Thổi vào nước ta theo hướng tây nam.
Câu 17: Phần lớn sông ngòi Đông Bắc nước ta chảy theo hướng:
A. Đông Nam – Tây Bắc.
B. Vòng cung.
C. Hướng Tây - Đông.
D. Tây Bắc - Đông Nam.
Câu 18: Sông Cửu Long đổ nước ra biển bằng mấy cửa?
A. 9 cửa
B. 8 cửa
C. 6 cửa
D. 7 cửa
Câu 19: Dãy đất bãi bồi ven biển là môi trường sống thuận lợi cho hệ sinh thái:
A. rừng thưa rụng lá
B. rừng tre nứa
C. rừng ngập mặn
D. rừng ôn đới.
Câu 20: Cảnh quan vùng núi ở nước ta thay đổi nhanh chóng theo:
A. mùa
B. qui luật đai cao
C. vùng, miền
D. vĩ độ.

III. GIÁO DỤC CÔNG DÂN ( 3 điểm )


Câu 21. Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) nghiêm cấm thực hiện hành
vi nào sau đây?
A. Hỗ trợ, giúp đỡ người thi hành nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy.
B. Tố giác tội phạm tàng trữ và vận chuyển chất nguy hiểm về cháy, nổ.
C. Thông báo kịp thời cho lực lượng chức năng khi phát hiện đám cháy.
D. Mang hàng và chất dễ cháy, nổ trái phép vào nơi tập trung đông người.
Câu 22. Luật Hóa chất năm 2007 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sao đây?
A. Sản xuất thuốc bằng các hóa chất đủ tiêu chuẩn, đúng hàm lượng cho phép.
B. Sử dụng hóa chất độc hại để săn bắt động vật, xâm hại sức khỏe con người.
C. Sản xuất, kinh doanh, vận chuyển các hóa chất thuộc danh mục được phép.
D. Sử dụng các loại hóa chất thuộc danh mục được phép, đảm bảo tiêu chuẩn.
Câu 23. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ?
A. Thiết bị điện bị quá tải.
B. Bảo quản thực phẩm sai cách.
C. Nắng nóng kéo dài.
D. Rò rỉ khí ga.
Câu 24. Để phòng ngừa tai nạn bom, mìn, chúng ta nên thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Không cưa, đục, mở, tháo chốt bom, mìn.

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


B. Tự ý thực hiện hành vi rà, phá bom, mìn.
C. Đốt lửa trên vùng đất nghi ngờ có bom, mìn.
D. Lại gần khu vực có biển cảnh báo bom, mìn.
Câu 25. Để phòng ngừa tai nạn ngộ độc thực phẩm, chúng ta nên thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Sử dụng thực phẩm đã bị hư hỏng để tiết kiệm chi phí.
B. Sử dụng nhiều phẩm màu hóa học khi chế biến thức ăn.
C. Không để lẫn thực phẩm sống với thức ăn đã nấu chín.
D. Dùng các chất phụ gia độc hại để bảo quản thực phẩm.
Câu 26. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ?
A. Cháy, chập điện do thiết bị điện bị quá tải.
B. Sử dụng chất bảo quản, phụ gia thực phẩm.
C. Để các đồ dễ bắt lửa sát các đồ tạo nhiệt.
D. Sử dụng chất nổ trái phép, chất phóng xạ.
Câu 27. Trong tình huống sau, chủ thể nào đã có ý thức trong việc phòng, chống tai nạn chất độc hại?
Tình huống. Gia đình ông B mở một nhà hàng kinh doanh đồ ăn. Nhà hàng của ông B rất đông khách, nên
ngày nào ông và các thành viên trong gia đình cũng phải dậy từ rất sớm để sơ chế các nguyên liệu. Anh C
là hàng xóm của ông B, đồng thời cũng là chủ một tiệm tạp hóa. Thấy ông B và người thân vất vả, anh C
bèn mang tới một gói bột nhỏ màu vàng, nói với ông B rằng: “đây là loại hóa chất giúp làm sạch nhanh
chóng các loại thực phẩm”; rồi anh khuyên ông B nên sử dụng loại hóa chất này để tiết kiệm thời gian,
công sức. Tuy nhiên, ông B không đồng ý, vì cho rằng các hoá chất sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ
khách hàng.
A. Anh C.
B. Ông B.
C. Ông B và anh C.
D. Không có nhân vật nào.
Câu 28. Loại tai nạn nào được đề cập đến trong đoạn thông tin dưới đây?
Thông tin. Vợ chồng anh D đã tiến hành sang chiết thô sơ ga từ bình 12kg sang các bình ga nhỏ để mang
đi bán. Trong quá trình sang chiết, do thiếu máy móc đã khiến một lượng khí ga bị rò rỉ bao phủ can phòng.
Thời điểm vợ chồng anh D phát hiện ra mùi ga nồng nặc cũng là lúc một tiếng nổ vang lên kèm theo lửa
bùng cháy cuồn cuộn.
A. Cháy, nổ.
B. Ngộ độc thực phẩm.
C. Tai nạn vũ khí gây ra.
D. Tai nạn do bom mìn gây ra.
Câu 29. Anh T sinh ra và lớn lên tại thôn X, xã P – nơi đây từng là cứ địa quan trọng trong chiến tranh, nên
còn sót lại nhiều loại bom, mìn, vật nổ nằm trong lòng đất. Một lần, khi đang đi làm rẫy, anh T phát hiện
một vật thể lạ, nghi là một quả bom.
Câu hỏi: Trong trường hợp trên, nếu là anh T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Lại gần, sờ vào vật thể lạ lên để kiểm tra xem đó là loại bom gì.
B. Huy động thêm nhiều người tới để khiêng vật thể đó về trụ sở công an.
C. Tránh xa vật thể lạ, báo cho lực lượng công an và cảnh báo tới mọi người.
D. Rời khỏi hiện trường và không cần cảnh báo cho người xung quanh biết.
Câu 30. Em đồng tình với quan điểm nào sau đây khi bàn về vấn đề phòng, chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ
và các chất độc hại?
A. Chỉ những người thiếu hiểu biết mới gặp phải tai nạn vũ khí, chất độc hại.
B. Tai nạn hóa chất độc hại không để lại hậu quả nghiêm trọng cho con người.
C. Phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm riêng của lực lượng cảnh sát cứu hỏa.

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


D. Mọi công dân có trách nhiệm phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM 2025
BÀI THI TỔ HỢP: KHXH
ĐÁP ÁN Thời gian: 60 phút
(Đáp án gồm 1 trang)

ĐÁP ÁN BÀI THI KHOA HỌC XÃ HỘI

CÂ CÂ
ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN
U U
1 A 11 D 21 D
2 A 12 B 22 B
3 B 13 A 23 B
4 C 14 D 24 A
5 D 15 C 25 C
6 A 16 C 26 B
7 A 17 B 27 B
8 B 18 A 28 A
9 A 19 C 29 C
10 B 20 B 30 D

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM 2025
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Môn thi: Toán học, Ngữ văn, Tiếng Anh
Thời gian: 150 phút
Họ tên, chữ ký cán bộ coi thi 1

Họ tên, chữ ký cán bộ coi thi 2

1. Hội đồng thi: …………………………………………………………


2. Phòng thi số: …………………………………………………………
3. Họ và tên thí sinh: …………………………………………………
4. Số báo danh:…………………………………………………………
5. Ngày sinh: ………./………./………………. (Nam/Nữ).
Thí sinh lưu ý điền đúng thông tin vào ô và điền đáp án vào các ô trống cạnh số câu
bằng BÚT MỰC. Không đánh dấu hay ghi bất cứ kí hiệu nào trên tờ giấy này. Không sử
dụng bút xoá và bút chì. Trái các điều trên, bài làm sẽ bị loại

SỐ PHÁCH SỐ THỨ TỰ

ĐIỂM SỐ PHÁCH SỐ THỨ TỰ

/ 30
Phần I. Toán Học (6 điểm)
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 11 21
2 12 22
3 13 23
4 14 24
5 15 25
6 16 26
7 17 27
8 18 28
9 19 29
10 20 30
PHẦN II. Ngữ Văn (6 điểm)
CÂ ĐÁP ÁN CÂ ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


U U
31 38 45
32 39 46
33 40 47
34 41 48
35 42 49
36 43 50
37 44

Phần III. Tiếng Anh (8 điểm)


CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
51 61 71 81
52 62 72 82
53 63 73 83
54 64 74 84
55 65 75 85
56 66 76 86
57 67 77 87
58 68 78 88
59 69 79 89
60 70 80 90
Phần tổ hợp (10 điểm)
VẬT LÝ / LỊCH SỬ (3 điểm) HOÁ HỌC / ĐỊA LÍ (4 điểm) SINH HỌC / GDCD (3 điểm)
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 11 21
2 12 22
3 13 23
4 14 24
5 15 25
6 16 26
7 17 27
8 18 28
9 19 29
10 20 30

THÍ SINH
KHÔNG VIẾT VÀO Ô NÀY

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


ĐIỂM CHUẦN TRÚNG TUYỂN VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2025-2026 ( DỰ ĐOÁN )
Mã trường TRƯỜNG NV1 NV2
THỦ DẦU MỘT
01 Chuyên Hùng Vương x x
02 Võ Minh Đức 12.20 12.25
03 An Mỹ 13 13.25
04 Bình Phú 11.75 11.85
05 Nguyễn Đình Chiểu 12.75 13
THUẬN AN
06 Trịnh Hoài Đức 20.05 21.55
07 Nguyễn Trãi 13.05 13.25
08 Trần Văn Ơn 11.95 12
30 Lý Thái Tổ 10.75 11
DĨ AN
09 Dĩ An 20.00 (CLC: 22.75) 20.35 (CLC: 23.00)
10 Nguyễn An Ninh 12.25 12.40
11 Bình An 14.95 15.10
29 Nguyễn Thị Minh Khai 15.85 16.05
TÂN UYÊN
12 Tân Phước Khánh 11.65 11.85
13 Thái Hoà 9.75 10.35
14 Huỳnh Văn Nghệ 12.05 12.20
BẮC TÂN UYÊN
15 Thường Tân 9.35 9.55
16 Lê Lợi 12.05 12.20
17 Tân Bình 12.65 12.70
PHÚ GIÁO
18 Phước Vĩnh 8.85 9.00
19 Nguyễn Huệ 8.65 8.75
20 Tây Sơn 9.45 9.50
27 Phước Hoà 8.95 9.15
BẾN CÁT
21 Bến Cát 16.75 16.90
22 Tây Nam 12.45 12.50
BÀU BÀNG
23 Bàu Bàng 14.75 15.05
DẦU TIẾNG
24 Thanh Tuyền 12.05 12.10
25 Dầu Tiếng 10.45 10.55
26 Minh Hoà 11.45 11.75
28 Long Hoà 8.85 9.00

TS10 - BinhDuong - 2025-2026


ĐIỂM CHUẦN TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
Số lượng trúng tuyển
STT Môn Điểm trúng tuyển
Thi tuyển Tuyển thẳng Tổng cộng
1 Tiếng Anh 30.65 70 0 70
2 Hoá Học 27.825 35 0 35
3 Vật Lí 28.9 35 0 35
4 Sinh học 27.95 35 0 35
5 Tin Học 34.85 35 0 35
6 Toán 31.625 70 0 70
7 Ngữ Văn 29.875 35 0 35
8 Địa Lí 36.25 35 0 35
9 Lịch Sử 35.95 35 0 35
NĂM HỌC 2025-2026 ( DỰ ĐOÁN )

TS10 - BinhDuong - 2025-2026

You might also like