slide chương 4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

CHƯƠNG 4

PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ


CHƯƠNG 4
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

MỤC TIÊU

1. Biết được khái niệm, vị trí và ý nghĩa của


phương pháp tính giá
2. Hiểu được yêu cầu và nguyên tắc của phương
pháp tính giá
3. Hiểu được nội dung và trình tự tính giá cho
từng đối tượng tính giá cơ bản
2
1. Khái niệm và sự cần thiết của phương pháp tính giá

Khái niệm: Tính giá là việc xác định giá trị ghi sổ của
tài sản hay nói cách khác là dùng thước đo giá trị để
tính toán và xác định giá trị của tài sản theo những
nguyên tắc nhất định.
Sự cần thiết:
• Theo dõi và phản ánh các đối tượng kế toán bằng
thước đo tiền tệ
• Phản ánh các đối tượng có hình thái hiện vật khác
nhau lên tài khoản kế toán
• Đánh giá hiệu quả SXKD (thông qua tính toán doanh
thu và chi phí)
3
2. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá
Ø Yêu cầu:

Chính xác Thống nhất

Tính giá tài sản phải đảm bảo:


-Cần thống nhất phương pháp
-Ghi chép đầy đủ
tính toán giữa các doanh nghiệp
-Phù hợp với giá cả thị trường
-Các số liệu phải đảm bảo có
-Phù hợp với chất lượng, số
thể so sánh được
lượng của tài sản
4
2. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá

Ø Nguyên tắc:
• Nguyên tắc 1: Xác định được đối tượng tính giá
phù hợp
• Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí hợp lý
• Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí
thích ứng

5
6
2. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá
Nguyên tắc 1: xác định đối tượng tính giá

? Quá trình cung cấp Mua sắm những tư liệu sản


xuất

Kết hợp giữa sức lao động, tư


Quá trình sản xuất liệu lao động và đối tượng lao
động để tạo ra sản phẩm

Bán sản phẩm để thu hồi vốn


Quá trình tiêu thụ
và lãi
7
2. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá
Nguyên tắc 2: Phân loại các khoản chi phí

Chi phí thu mua Các khoản phát sinh trong quá trình thu mua
vật tư, hàng hóa, tài sản.

Sử dụng trong quá trình SX sản phẩm


-Chi về nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí sản xuất -Chi về nhân công trực tiếp
-Chi về sản xuất chung

-Chi phí bán hàng: chi cho lưu thông và tiếp thị
Chi phí ngoài sản phát sinh trong quá trình tiêu thụ
xuất -Chi phí quản lý doanh nghiệp: mang tính chất
quản lý và phục vụ cho toàn DN
8
2. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá

Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí


thích ứng
Công thức phân bổ

Tổng chi phí của tất cả


Chi phí phân Tiêu thức phân
đối tượng cần phân bổ
bổ cho từng bổ của từng đối
đối tượng tượng
Tổng tiêu thức phân bổ
của tất cả đối tượng

Lựa chọn tiêu thức phân bổ dựa trên quan hệ của khoản chi với đối
tượng tính giá: trọng lượng, số lượng, thể tích, giờ công, giờ máy…
9
3. Nội dung và trình tự tính giá

Các đối tượng tính giá cơ bản

Ø Tính giá tài sản mua vào (vật tư, hàng hóa,
TSCĐ)
Ø Tính giá sản xuất sản phẩm, dịch vụ
Ø Tính giá vật tư xuất kho, hàng hóa xuất bán

10
3. Nội dung và trình tự tính giá

Nội dung và trình tự tính giá tài sản mua vào


Bước 1: Xác định giá mua ghi trên hóa đơn của
người bán
• Thuế GTGT trực tiếp: Giá cả thuế GTGT
• Thuế GTGT khấu trừ: Giá chưa thuế GTGT

11
3. Nội dung và trình tự tính giá

Bước 2: Tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên


quan đến quá trình thu mua
• Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
• Chi phí lắp đặt, chạy thử
• Chi phí thuê kho bãi, bến đỗ
• Chi phí hao hụt trong định mức…

12
3. Nội dung và trình tự tính giá
Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá thực tế của
tài sản
Giá gốc vật tư, hàng hóa mua vào
Trị giá mua (+) Chi trong quá trình thu mua
Giá mua (+) Các Chi phí Chi kho Chi cho Hao hụt
(-) khoản vận hàng, bến bộ phận trong định
Giảm giá thuế chuyển, đỗ thu mua mức…
hàng mua, không bốc dỡ
hàng mua hoàn lại
bị trả lại
và chiết
khấu TM 13
3. Nội dung và trình tự tính giá

Nguyên giá TSCĐ do mua sắm

Trị giá mua (+) chi phí để đưa tài sản vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng
Giá mua (+) Các Chi phí vận Thuế trước Chi cho bộ
(-) khoản thuế chuyển, bạ, tiền hoa phận thu
Giảm giá không hoàn bốc dỡ, chi hồng mua…
hàng mua, lại phí chạy
hàng mua thử, lắp đặt
bị trả lại và
chiết khấu
TM
14
3. Nội dung và trình tự tính giá
Nội dung và trình tự tính giá sản phẩm, dịch vụ
sản xuất
Bước 1: Tập hợp các chi phí trực tiếp có liên
quan đến đối tượng tính giá
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất
chung cho các đối tượng tính giá có liên quan
Bước 3: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Bước 4: Tính tổng giá thành sản phẩm và giá
thành đơn vị

15
3. Nội dung và trình tự tính giá

Tổng giá Giá trị sản Chi phí sản Giá trị
thành sản = phẩm dở + xuất thực tế - sản phẩm
phẩm, dang đầu kỳ phát sinh dở dang
dịch vụ trong kỳ cuối kỳ
sản xuất

Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ


Giá thành đơn vị sản hoàn thành
phẩm, dịch vụ sản =
xuất Số lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn
thành

16
3. Nội dung và trình tự tính giá

Nội dung và trình tự tính giá vốn sản phẩm, hàng


hóa, dịch vụ tiêu thụ và giá trị vật tư xuất dùng
cho sản xuất
Bước 1: Xác định số lượng SP, HH, DV tiêu thụ
theo từng loại, số vật tư, CCDC xuất dùng cho sản
xuất kinh doanh
Bước 2: Xác định giá đơn vị của từng loại hàng
xuất bán, xuất dùng
Bước 3: Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu
thụ theo tiêu thức phù hợp (chỉ dùng cho DN
thương mại)
17
3. Nội dung và trình tự tính giá

Bước 2: Xác định giá đơn vị của từng loại hàng


xuất bán, xuất dùng theo các phương pháp sau
Ø Phương pháp giá bình quân gia quyền (AVCO)
• Bình quân cả kỳ dự trữ
• Bình quân sau mỗi lần nhập
Ø Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
Ø Phương pháp giá thực tế đích danh (Specific
identification)

18
3. Nội dung và trình tự tính giá

• Phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ:


Giá trị thực tế Số lượng hàng Giá đơn vị
hàng xuất kho = xuất kho x bình quân cả
kỳ dự trữ

Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ


và nhập trong kỳ
Giá đơn vị bình =
quân cả kỳ dự trữ Số lượng thực tế hàng tồn đầu
kỳ và nhập trong kỳ
19
3. Nội dung và trình tự tính giá

• Phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập:

Giá trị thực tế Số lượng hàng Giá đơn vị


hàng xuất kho = xuất kho x bình quân sau
mỗi lần nhập

Giá thực tế sau mỗi lần nhập


Giá đơn vị bình =
quân sau mỗi lần Số lượng thực tế sau mỗi lần
nhập nhập

20
3. Nội dung và trình tự tính giá

Ø Phương pháp giá thực tế đích danh:


Xác định giá trị dựa trên giá trị thực tế của từng
mặt hàng mua vào, từng loại sản phẩm sản xuất từ
lúc nhập cho đến lúc xuất. Xuất hàng theo giá
đích danh của lô hàng đó
Áp dụng cho DN có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn
định hoặc có giá trị lớn và có tính tách biệt lớn
Ø Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):
Giả định dùng giá của lô hàng nhập trước để tính
giá cho lô hàng xuất trước, hết số nhập trước mới
đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lô hàng
21

You might also like