Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

ÔN TẬP OLYMPIC HÓA 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TỔNG HỢP HÓA 10 OLYMPIC


PHẦN 2
A. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: Phân tử chất A được tạo thành bởi 4 nguyên tử của 3 nguyên tố (X, Y, R) đều là các nguyên tố p
và thuộc các chu kì nhỏ. Trong phân tử A tổng số hạt mang điện là 116. Nguyên tố trung tâm (X) thuộc
cùng nhóm với Y và thuộc cùng chu kì với R. X có bộ số lượng tử của electron cuối cùng điền vào lớp vỏ
nguyên tử là 3, 1, -1, -1/2) (số lượng tử từ m chấp nhận giá trị từ thấp đến cao từ trái sang phải: -
x,....,0,....,+x).
a. Xác định công thức phân tử của A.
b. Vẽ công thức cấu tạo của A, cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm X và hình dạng của phân
tử.
Câu 2: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z (ZX < ZY < ZZ). X, Y cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng
tuần hoàn; Y, Z là hai nguyên tố kế cận nhau trong cùng một chu kì. Tổng số proton trong hạt nhân X, Y là
24. Xác định bộ 4 số lượng tử của electron sau cùng trong các nguyên tử X, Y, Z.
Câu 3: Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin (chất vận chuyển oxi chứa sắt). Máu của
một số động vật nhuyễn thể không có màu đỏ mà có màu khác vì chứa một kim loại khác (X). Tế bào đơn
vị (ô mạng cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể (X), có cạnh bằng 3,62.10-8 cm. Khối lượng riêng của
nguyên tố này là 8920 kg/m3. Tính phần trăm thể tích của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử và xác định
nguyên tố (X).
Câu 4: Ba nguyên tố R, X và Y trong bảng tuần hoàn có số thứ tự tăng dần. R, X và Y đều thuộc nhóm A
và không cùng chu kì. Electron cuối cùng điền vào cấu hình electron của 3 nguyên tử R, X, Y có đặc điểm:
tổng số lượng tử chính (n) bằng 6; tổng số lượng tử phụ (l) bằng 2; tổng số lượng tử từ (ml) bằng -2; tổng
số lượng tử spin (ms) bằng -1/2, trong đó số lượng tử spin của electron cuối cùng của R là +1/2. Cho biết
tên của R, X, Y.
Câu 5: Viết công thức cấu tạo và cho biết dạng hình học của H2S. So sánh và giải thích về góc liên kết,
nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của H2S so với các hydride cùng nhóm với S trong bảng tuần hoàn.
Câu 6: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p, n, e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,
n, e trong một nguyên tử M lớn hơn trong một nguyên tử X là 8 hạt. Xác định nguyên tố M và X. Viết cấu
hình electron của M, X và cho biết bộ 4 số lượng tử ứng với electron cuối cùng trong nguyên tử M, X.
Câu 7: Giả sử đồng vị phóng xạ 238
92 U phóng ra các hạt α, β với chu kì bán hủy là 5.109 năm tạo thành
206
82 Pb .
a. Có bao nhiêu hạt α, β tạo thành từ 1 hạt 238
92 U?
b. Một mẫu đá chứa 47,6 mg 238
92 U và 30,9 mg 206
82 Pb . Tính tuổi của mẫu đá đó.
Câu 8: Viết công thức VSEPR của các hợp chất sau: CH4; BeCl2; PCl5,CO2. Cho biết trạng thái lai hóa của
nguyên tử trung tâm trong các phân tử trên?
Câu 9: Hãy cho biếttrạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của các phân tử: NO2,
SO42-, BrF3, SF6(không giải thích).
Câu 10: Nguyên tử của các nguyên tố R, X. Ở trạng thái cơ bản:
1
ÔN TẬP OLYMPIC HÓA 10

1
- R chỉ có 1 electron độc thân, electron này có các số lượng tử: n = 3; l = 1; ml = 1; ms = +
2
1
- X có electron cuối cùng với 4 số lượng tử: n = 2; l = 1; ml = -1; ms = −
2
a. Viết cấu hình electron và tìm các nguyên tố R, X.
b. Cho biết dạng hình học của các ion: RX − , RX 2− , RX 3− , RX −4 .
2. CoAl2O4 có cấu trúc tinh thể hệ lập phương, các
ion được phân bố trong một ô mạng cơ sở như hình
bên. Các ion Co2+ chiếm một số hốc tứ diện (màu
đen). Các ion Al3+ chiếm một số hốc bát diện (màu
trắng). Các ion O2- nằm ở tất cả các đỉnh và tâm các
mặt (màu xám).
a. Xác định số ion O2-, Co2+, Al3+ trong một ô mạng
cơ sở và số phối trí của ion Co2+ và Al3+.
b. Ở một nhiệt độ T nhất định thì độ dài cạnh của ô
mạng cơ sở là 0,456 nm. Tính khối lượng riêng của
CoAl2O4 ở nhiệt độ này.
c. Ở nhiệt độ trên, các ion oxit có thể tiếp xúc trực tiếp với nhau. Xác định bán kính của O 2- và bán kính
cực đại của các ion M2+, M3+ có thể thay vào các vị trí của Co2+, Al3+ tương ứng.
Câu 11: Phân tử XY2 có tổng các hạt cơ bản (p, n, e) bằng 128, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 36. Mặt khác tổng số hạt mang điện của nguyên tử Y ít hơn tổng số hạt mang điện
của nguyên tử X là 34.
a. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X, Y và công thức phân tử XY2.
b. Viết cấu hình electron nguyên tử X, Y và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
c. Xác định bộ 4 số lượng tử thuộc electron cuối cùng của các nguyên tử X, Y (Quy ước giá trị của ml : -
l…0…+l).
Câu 12: Cho các phân tử và ion sau: NO2 , NO+2 , NO−2 và IF7.
a. Xác định trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm, dự đoán dạng hình học theo mô hình VSEPR của
các phân tử và ion trên.
b. Sắp xếp các góc liên kết của NO2 , NO+2 , NO−2 theo chiều giảm dần. Giải thích?
Câu 13: Sliver (Ag) kim loại kết tinh ở mạng lập phương tâm diện. Độ dài một cạnh của ô mạng cơ sở là
o
4,09 A .
a. Vẽ cấu trúc ô mạng cơ sở và tính khối lượng riêng của Ag.
b. Tính độ đặc khít của mạng tinh thể Ag.
c. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút mạng là bao nhiêu?

2
ÔN TẬP OLYMPIC HÓA 10

B. LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC


Câu 14: Ethyl acetate thực hiện phản ứng xà phòng hóa:
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của CH3COOC2H5 và NaOH đều là 0,05M. Phản ứng được theo dõi bằng cách lấy 10mL
dung dịch hỗn hợp phản ứng ở từng thời điểm t và chuẩn độ bằng V mL dung dịch HCl 0,01M. Kết quả
thu được như bảng sau:
t (phút) 4 9 15 24 37
V (mL) 44,1 38,6 33,7 27,9 22,9
a. Tính bậc phản ứng và hằng số k
b. Tính T1/2
Câu 15: Cho các số liệu nhiệt động của các quá trình chuyển hóa sau (ở 298K)
Phản ứng 0
STT ∆𝑟H298 (kJ)
1 H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g) -184,6
2 CO2 (g) + H2 (g) → CO (g) + H2O (g) 41,13
3 COCl2 (g) → Cl2 (g) + CO (g) 12,5
4 2NH3 (g) + COCl2 (g) → CO(NH2)2 (s) + 2HCl (g) -201
5 C (s) + 0,5O2 (g) → CO (g) -110,5
6 H2 (g) + 0,5O2 (g) → H2O (g) -241,87
0
a. Tính enthalpy tạo thành chuẩn (∆fH298 ) của HCl, CO2 và COCl2.
b. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau:
CO(NH2)2 (s) + H2O (g) → CO2 (g) + 2NH3 (g
Câu 16: Giai đoạn đầu tiên trong quy trình sản xuất vôi sống (CaO) trong công nghiệp là nhiệt phân đá vôi
theo phương trình phản ứng:
o
t
⎯⎯
CaCO3 ⎯ → CaO + CO (*)
⎯ (r) 2(k)

Cho biết Enthalpy tạo thành chuẩn và Entropi chuẩn của các chất như sau:
CaCO3 (rắn) CaO (rắn) CO2 (khí)
0
 f H 298 (kJ.mol −1 ) -1206,90 -635,10 -393,50
0
S 298 (J.mol −1 .K −1 ) 92,90 38,20 213,70

Nguồn: Maetin S.Silberberg, Principles of General Chemistry (2013, third edition), The McGraw-Hill
Companies, Inc, Newyork, USA.
a. Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs của phản ứng nhiệt phân đá vôi ở điều kiện chuẩn và cho biết ở
nhiệt độ 298K phản ứng xảy ra theo chiều nào?
0 0
b. Giả sử  f H 298 và S 298 không thay đổi theo nhiệt độ. Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng (*) xảy ra.
Câu 17: Trộn H2 và I2 vào một bình kín ở 4100C, phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì nồng độ của các
chất là: [H2] = [I2] = 0,224 mol/L và [HI] = 1,552 mol/L.
a. Tính KC.

3
ÔN TẬP OLYMPIC HÓA 10

b. Giữ nguyên nhiệt độ của bình phản ứng, để hiệu suất phản ứng đạt 90% thì 1 mol H2 cần phản ứng với
mấy mol I2 ?
Câu 18: Cho phản ứng: CO2(khí) ⎯
⎯→ CO(khí) + 1 O2(khí). Và các dữ kiện:
2

Chất O2 CO2 CO
 f H 298
o
(KJ.mol-1) 0 -393,51 -110,52
S 298
0
(JoK-1.mol-1) 205,03 213,64 197,91
a. Ở điều kiện chuẩn 250C phản ứng trên có xảy ra được không?
b. Giả thiết H và S không phụ thuộc vào nhiệt độ. Cho biết ở nhiệt độ nào phản ứng trên có thể xảy ra?
Câu 19: Ở điều kiện chuẩn, entanpy của các phản ứng có giá trị như sau:
(1) 2NH3 + 3N 2 O → 4N 2 + 3H 2 O H 298
o
= −1011 kJ
(2) N 2 O + 3H 2 → N 2 H 4 + H 2 O H 298
o
= −317 kJ
(3) 2NH3 + 1 2 O2 → N 2 H 4 + H 2 O H 298
o
= −143 kJ
(4) H 2 + 1 2 O2 → H 2 O H o298 = −286 kJ
Tính entanpy tạo thành chuẩn của N2H4 và N2O.
Câu 20: Cho phản ứng: 6 SCl2(k) + 4 NH3 (k)→ S4N4(r) + 12 HCl(k) + 0,25 S8(r) (*)
Các giá trị nhiệt động ở điều kiện chuẩn:
E(S–S) = 226 kJ.mol–1 E(N≡N) = 946 kJ.mol–1 E(S–N) = 273 kJ.mol–1 E(S=N) = 328 kJ.mol–1
Nhiệt thăng hoa: H oth (S8) = 77,0 kJ.mol–1 H oth (S4N4) = 88,0 kJ.mol–1.

Nhiệt sinh: H so (NH3) = –45,9 kJ.mol–1 H so (SCl2) = –50,0 kJ.mol–1 H so (HCl)= –92,3 kJ.mol–1.
a. Hãy viết công thức cấu tạo của S4N4. Biết phân tử S4N4 có dạng vòng 8 cạnh, các nguyên tử N, S xếp
xen kẽ nhau, N có hóa trị III, S có hóa trị IV và II.
b. Hãy tính sinh nhiệt của S4N4 rắn và hiệu ứng nhiệt HO của phản ứng (*).
Câu 21: Ammonia lỏng được sử dụng trong chế biến gỗ, làm cho màu sắc đậm hơn bởi ammonia phản
ứng chất tannin có trong gỗ. Xác định biến thiên enthalpy của quá trình phân li 0,85 gam ammonia lỏng ở
0
239K. Cho nhiệt hình thành ∆f H239 của các chất trong bảng sau:
NH3(g) NH2− (sol) NH4+ (sol)
0
∆f H239 (kJ/mol) -46,19 42,30 -67,40
Biết nhiệt hóa hơi của ammonia lỏng ở 239K là 23,27 kJ/mol; sol là viết tắt của solvent (dung môi).
Câu 22: Iodine là một nguyên tố vi lượng có trong tự nhiên, là thành phần rất cần thiết đối với sức khỏe
con người. Tuy nhiên, cơ thể chúng ta không thể tự tổng hợp được iodine nên cần phải bổ sung từ nguồn
thực phẩm bên ngoài để đảm bảo cơ thể phát triển khỏe mạnh. Ở nhiệt độ cao, cân bằng giữa I2(g) và I(g)
được thiết lập: I2(g) ⇌ 2I(g) (*)
Bảng sau ghi lại áp suất đầu của I2(g) và áp suất chung của hệ khi đạt đến cân bằng ở nhiệt độ khảo sát:
T (K) 1073 1173
P(I2) (atm) 0,0631 0,0684
Pchung (atm) 0,0750 ?

4
ÔN TẬP OLYMPIC HÓA 10

a. Tính hằng số cân bằng Kp ở 1100 K. Cho biết biến thiên enthalpy của (*) là 155,052 kJ/mol và không
phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng khảo sát.
b. Tính áp suất chung của hệ khi đạt đến cân bằng ở nhiệt độ 1173K
Câu 23: Từ các dữ kiện:
Chất O2 (k) Cl2 (k) HCl (k) H2O (k)
S0298 (J.mol-1K-1 ) 205,03 222,9 186,7 188,7
ΔH0298 (kJ.mol-1 ) 0 0 -92,31 -241,83

a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 298K: 4HCl (k) + O2 (k) 2Cl2 (k) + 2H2O (k)
b. Giả thiết rằng ∆H và ∆S của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ, tính hằng số cân bằng của phản
ứng ở 698K. Biết: hằng số khí R = 8,3145 J.K-1.mol-1
Câu 24: Quá trình nhiệt phân etanal diễn ra theo hai phản ứng song song.
Phản ứng chính biểu diễn theo phương trình: CH3CHO → CH4 + CO
Cơ chế nhiệt phân được đề nghị như sau:
CH3CHO ⎯⎯
k1
→ • CH3 + • CHO (1)

CHO ⎯⎯
k2
→ CO + H • (2)
CH3CHO + H • ⎯⎯
k3
→ CH3CO • + H 2 (3)
CH3CO • ⎯⎯
k4
→ • CH3 + CO (4)
CH3CHO + • CH 3 ⎯⎯
k5
→ CH3CO • + CH 4 (5)
2 • CH 3 ⎯⎯
k6
→ C2 H 6 (6)
a. Dựa vào cơ chế trên hãy tìm sản phẩm phụ và viết phương trình phản ứng phụ.
b. Sử dụng phương pháp nồng độ dừng với các gốc tự do, tìm phương trình tốc độ của sự phân hủy
etanal.
c. Tìm các phương trình tính tốc độ tạo thành từng sản phẩm CO, CH4, C2H6, H2.
d. Cho biết bậc của phản ứng chính và biểu thức tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng chính theo năng
lượng hoạt hóa của các phản ứng thành phần.
Câu 25: Cho cân bằng hóa học: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)
Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N2 và H2 theo tỉ lệ số mol đúng bằng hệ số tỉ lượng 1: 3 thì khi đạt tới trạng
thái cân bằng (450oC, 300 atm), NH3 chiếm 36% tổng số mol khí.
a. Tính hằng số cân bằng KP.
b. Giữ nhiệt độ không đổi (450oC), cần tiến hành dưới áp suất là bao nhiêu để khi đạt tới trạng thái cân
bằng, NH3 chiếm 50% tổng số mol khí?
Câu 26: Sự phụ thuộc của hằng số cân bằng vào nhiệt độ đối với cân bằng: PCl5(k)  PCl3(k) + Cl2(k)
10074
được thể hiện bằng biểu thức: 𝑙𝑛𝐾𝑃 = − + 1,75𝑙𝑛𝑇 + 8,70 với T là nhiệt độ (K).
𝑇
Tính KP, ΔG0, ΔS0 của phản ứng tại 2000C. Coi ΔS0 không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Tính Kp tại 2000C = 473K:
10074
ln K p = − + 1,75ln 473 + 8,70 → K p = 0,162
473

5
ÔN TẬP OLYMPIC HÓA 10

Câu 27: Sunfuryl clorua (SO2Cl2) được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Sunfuryl clorua là một chất
lỏng không màu, có mùi cay, sôi ở 70oC. Khi nhiệt độ trên 70oC nó sẽ phân hủy tạo thành SO2 và Cl2 theo
phản ứng: SO2Cl2 (k) → SO2 (k) + Cl2 (k).
Một bình kín thể tích không đổi chứa SO2Cl2 (k) được giữ ở nhiệt độ 375K. Quá trình phân hủy SO2Cl2 (k)
được theo dõi bằng sự thay đổi áp suất trong bình. Kết quả thu được như sau:
Thời gian, t (s) 0 2500 5000 7500 10000
Áp suất, P (atm) 1,000 1,053 1,105 1,152 1,197
a. Chứng tỏ rằng phản ứng phân hủy SO2Cl2 là phản ứng bậc 1. Tính hằng số tốc độ của phản ứng ở 375K.
b. Nếu phản ứng trên được tiến hành ở 385K, áp suất của bình sau 1 giờ là 1,55 atm. Tính năng lượng hoạt
hóa của phản ứng phân hủy trên.
Câu 28:
1.1. Cho phản ứng “khí nước”: CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k)
a. Tính Go của phản ứng ở 1000K.
Biết rằng Ho1000K = 35040 J.mol-1, So1000K = 32,11 J.mol-1.K-1.
b. Tính hằng số cân bằng KC, KP của phản ứng ở 1000K.
c. Một hỗn hợp khí chứa 35% thể tích khí H2, 45% thể tích khí CO và 20% thể tích hơi nước được nung tới
1000K. Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp ở trạng thái cân bằng.

6
ÔN TẬP OLYMPIC HÓA 10

C. DUNG DỊCH VÀ SỰ ĐIỆN LI


Câu 29: Methyl đỏ là một chất chỉ thị acid-base, có màu sắc thay đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch
(pH < 4,4: đỏ; 4,4  pH < 6,2: da cam; pH  6,2: vàng). Hỏi khi cho methyl đỏ vào hai dung dịch sau đây
thì màu sắc thay đổi như thế nào?
a. Dung dịch 1: dung dịch CH3COOH 0,2M. Biết Ka của CH3COOH là 10-4,76.
b. Dung dịch 2: dung dịch gồm NH4Cl 0,2M và NH3 0,1M. Biết Ka của NH4+ là 10-9,24.
Câu 30: Dung dịch bão hòa H2S có nồng độ 0,100 M. Biết hằng số acid của H2S:
K1 = 1,0  10-7 và K2 = 1,3  10-13.
a. Tính nồng độ ion S2- trong dung dịch H2S 0,100 M khi điều chỉnh pH = 2,0.
b. Một dung dịch A chứa các cation Mn2+, Co2+, và Ag+ với nồng độ ban đầu của mỗi ion đều bằng
0,010 M. Hoà tan H2S vào A đến bão hoà và điều chỉnh pH = 2,0 thì ion nào tạo kết tủa?
Cho: TMnS = 2,5 10-10 ; TCoS = 4,0 10-21 ; TAg2S = 6,3 10-50.
Câu 31: Hỗn hợp X gồm HCN 0,1M và HNO2 0,05M.
Biết Ka HCN = 7,2.10-10 ; Ka HNO = 4,5.10-4
2

a. Biểu diễn các cân bằng trong dung dịch X và tính pH của dung dịch X.
b. Tính độ điện li của HNO2 trong dung dịch X.
c. Thêm m gam NaOH rắn vào 1 lít dung dịch X thì được pH = 9,14. Tính giá trị của m.
Câu 32: Muối sắt (III) thủy phân theo phản ứng sau: Fe3+ + H2O ⎯⎯⎯ → Fe(OH)2+ + H+ (Ka= 4.10-3).

a. Tính pH của dung dịch FeCl3 0,05M.
b. Tính pH của dung dịch để 95% muối Fe (III) không bị thủy phân.
Câu 33: Thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100 ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M được 100 ml
dung dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH)2 được tạo thành hay không?
−10,95 −4,75
Biết: Tích số tan của Mg(OH)2 là Ks Mg(OH)2 = 10 và hằng số base của NH3 là K b(NH3 ) = 10 .
Câu 34: Hòa tan 1,00 mmol SOF2 vào 100ml nước xảy ra phương trình hóa học
SOF2 + 2H2O → H2SO3 + 2HF
a. Tính pH của dung dịch thu được.
b. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,10M để điều chỉnh pH của dung dịch về pH = 4.
Biết axit H2SO3 có Ka1 = 1,70.10-2; Ka2 = 5,00.10-6; HF có Ka = 6,40.10-4.
Câu 35: Tính pH của dung dịch A gồm HCN 2.10-4 M và NH4Cl 10-4 M. Cho biết pKa của HCN là 9,35;
+
của NH 4 là 9,24.
Câu 36: Dung dịch H2S bão hòa có nồng độ 0,1M.
a. Xác định nồng độ ion sunfua trong dung dịch H2S 0,1M khi điều chỉnh pH = 3,0. Biết hằng số axit của
H2S là: K1 = 10-7; K2 = 1,3.10-13.
b. Dung dịch A chứa các ion Mn2+ và Ag+ với nồng độ ban đầu của mỗi ion là 0,01M. Hòa tan H2S vào
dung dịch A đến bão hòa và điều chỉnh pH = 3,0 thì ion nào tạo kết tủa? Biết tích số tan của MnS = 2,5.10-
10
; Ag2S = 6,3.10-50.

7
ÔN TẬP OLYMPIC HÓA 10

D. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ. ĐIỆN HÓA


Câu 37: Một pin điện gồm một điện cực là một sợi dây bạc nhúng vào dung dịch AgNO3 và điện cực kia
là một sợi dây platin nhúng vào dung dịch muối Fe2+ và Fe3+.
a. Viết các bán phản ứng xảy ra ở các điện cực, sơ đồ pin (ở điều kiện chuẩn) và phương trình phản ứng
khi pin hoạt động.
b. Tính Eo pin.
c. Nếu [Ag]+ bằng 0,1M; [Fe2+] và [Fe3+] đều bằng 1,00M thì phản ứng có diễn biến như ở phần (a) hay
không?
0
Biết EAg +
/ Ag
= +0,80V; EFe
0
3+
/ Fe2+
= +0,77V

Câu 38: Một pin điện hóa được thiết lập bởi một điện cực Zn nhúng trong dung dịch Zn(NO3)2 0,25M và
một điện cực Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0,15M (ở 25 oC).
a. Lập sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực và xảy ra trong pin.
b. Tính suất điện động của pin.
c. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
Cho E o Zn2+ / Zn = − 0, 76 V , E o Ag + / Ag = 0,8 V .

Câu 39: Một pin điện hóa được tạo bởi 2 điện cực. Điện cực thứ nhất là thanh Cu nhúng vào cốc 1 đựng
dung dịch Cu(NO3)2 0,5M. Điện cực 2 thanh Ag nhúng vào cốc 2 đựng dung dịch AgNO3 0,1M.
1. Viết các bán phản ứng, sơ đồ pin và tính suất điện động khi pin bắt đầu phóng điện.
2. Cho NaCl rắn vào cốc 2 đến khi [Cl-]=1,6.10-6M. Hãy tính suất điện động của pin.

3. Tính E Cu(NH3 )24+


o
và ECu(NH
o
+ . Từ đó rút ra kết luận xem phức [Cu(NH3)2]+ có bị dị phân trong
3 )2
Cu(NH3 )2+ Cu

dung dịch thành Cu, NH3 và [Cu(NH3)4]2+ hay không.

= 0,34V; E Ag+
o
Cho: ECu(NH
o
= -0,02V, ECu+ = 0,52V; ECu2+
o o
2+ = 0,80 V
3 )4
Cu Cu Cu Ag

[Cu(NH3)2+]  Cu+ + 2NH3 KD= 10-11.


AgCl  Ag+ + Cl- Ks =1,6.10-10.
Câu 40: Tìm khoảng pH tối ưu để tách một trong hai ion Ba2+ và Sr2+ ra khỏi dung dịch chứa BaCl2
0,1M và SrCl2 0,1M với thuốc thử K2Cr2O7 1M. Biết rằng trong dung dịch K2Cr2O7 có các cân
bằng:
Cr2O72- + H2O 2HCrO4- K1 = 2,3.10-2
HCrO4- H+ + CrO42- K2 = 3,4.10-7
Cho tích số tan của BaCrO4 là 10-9,7 và của SrCrO4 là 10-4,4.
Điều kiện để xem một ion kết tủa hoàn toàn là nồng độ của ion đó không vượt quá 10-6M.

You might also like