Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 45

Đặc điểm ảnh vệ tinh

Khi chọn ảnh vệ tinh cần xem


xét vấn đề gì?
Các đặc điểm của ảnh vệ tinh
 Độ phân giải
 Phổ băng tần
 Thời gian
 Độ nhạy của cảm biến
 Lịch sử chương trình
 Diện tích bề mặt ảnh
 Góc chụp ảnh
 Yêu cầu đặt ra
 Giá cả và bản quyền
 Lựa chọn khả năng tìm
kiếm
 Lựa chọn kỹ thuật xử lý
ảnh
4 đặc điểm của cảm biến có
ảnh hưởng và có thể nhìn thấy
trên ảnh
 Độ phân giải
 Phổ băng tần
 Thời gian
 Độ nhạy của cảm biến

Source:
NASA
Thường được gọi là 4 loại độ phân
giải
 Độ phân giải không gian
 Độ phân giải phổ
 Độ phân giải thời gian
 Độ phân giải sóng
Độ phân giải không gian

 Thường được gọi đơn


giản là độ phân giải
 Là kích thước của một
pixel ảnh tương ứng
trên mặt đất
 Biểu thị là chiều dài
cạnh của một ô
vuông (ví dụ độ phân
giải 30m)
Độ phân giải không gian
 Quá trình chuyển từ tìm kiếm =>
nhận diện => phân tích thường
đòi hỏi độ phân giải ngày càng
cao
 Luật cơ bản: chọn độ phân giải ~
1/10 kích cỡ của đối tượng/đặc
điểm muốn nghiên cứu
 Luật cơ bản không phải luôn luôn
đúng – cần thiết liên hệ với các
đặc điểm khác của đối tượng
(tính tương phản, vị trí, hình
dạng…)
 Tiếp thu lời khuyên từ người khác
– kinh nghiệm là vô giá.
 Độ tương phản cao giữa các đối
tượng cho phép phát hiện các đối
tượng có kích thước bé hơn pixel
Đặc điểm phổ
 Độ rộng của band
 Vùng bước sóng (màu) được phát hiện bởi một band nhất định
 Sự sắp đặt của band
 Phần phổ điện từ được phát hiện bởi một band nhất định
 Được xác định bởi độ cao thấp của bước sóng phổ hoặc ở trung tâm
của phổ
 Số lượng band
 Số lượng các band do bộ phận cảm biến ghi lại
 Thường được gộp lại thành ảnh toàn sắc (band đơn), đa phổ (nhiều
hơn 1 band) hoặc siêu phổ (thường hơn 100 band)
 Định nghĩa về độ phân giải của phổ thường không nhất
quán và rất khác nhau, có thể bao gồm một vài hoặc tất cả
các đặc điểm trên
Các đặc điểm phổ của ảnh Landsat
ETM+

Độ rộng của band – độ rộng của hình chữ nhật


Sự sắp xếp của band – vị trí của hình chữ nhật dọc theo trục X
Số lượng band – số lượng hình chữ nhật
Cảm biến siêu phổ cung cấp thông tin phổ chi tiết hơn
Đặc điểm thời gian
 Là tần số thời gian hoặc khoảng thời gian tối thiểu để
một đối tượng có thể được ghi lại 2 lần
 Tần số lặp lại có thể ngắn hơn tần số lướt qua bề mặt mà bộ
phận cảm biến có thể phát hiện được
 Vệ tinh bay qua một đối tượng không có nghĩa là đối tượng đó
đã được chụp ảnh
 Chu kỳ lặp lại ngắn thì càng có nhiều khả năng thu được một
tấm ảnh ‘rõ’
 Là thời gian và ngày cụ thể một đối tượng được chụp
 Ghi chú: Phần lớn quỹ đạo của các vệ tinh không bay
qua vùng cực vì vậy các số liệu này thường không được
thu thập thường xuyên
Thay đổi theo mùa ở Bắc Madagascar

Tháng 7 Tháng
11
Phá rừng ở Bắc Madagascar

1993 2000
Sự nhạy cảm của bộ cảm
biến
 Vùng hoạt động của bộ cảm biến
 Là giới hạn trên và dưới của cường độ tín hiệu (bức xạ)
mà bộ cảm biến có thể đo được
 Một vài cảm biến có giới hạn thấp và cao
 Một dãy các giá trị có thể đại diện cho giá trị của
một (lượng tử hoá)
 Thường được định nghĩa là độ rộng của bit
 Thông thường là 0-255 (8-bit) và 0-1023 (10-bit)
8 bits (0-255) 6 bits (0–63)

3 bits (0- 1 bit (0-1)


Lịch sử chương trình
 Chương trình bắt đầu từ khi nào
 Chương trình đã kéo dài bao lâu
 Chương trình sẽ tiếp tục không
 Liệu những ảnh vệ tinh trước đây còn
có sẵn không
Diện tích bề mặt ảnh
 Là một diện tích/khu vực cụ thể của bề
mặt đất mà ảnh chụp được.
 Diện tích ảnh càng lớn thì số lượng ảnh
cần để bao phủ khu vực nghiên cứu
càng ít.
 Diện tích bao phủ càng lớn thì càng
giúp làm giảm các vấn đề liên quan đến
ghÐp b×nh ®å ảnh (ví dụ: hµi hßa về
màu sắc, hîp về tọa độ địa lý, về các
mùa khác nhau…)
Lựa chọn góc chụp
 Một vài bộ cảm (máy chụp) có thể điều
chỉnh được góc chụp
 Điều này làm tăng khả năng tập trung
vào vùng cần nghiên cứu cụ thể thay vì
thu nhËn một cách hệ thống (hàng loạt)
 Lựa chọn góc chụp còn giúp thu thập các
cặp ảnh nổi nhằm tạo ra mô hình số độ
cao (DEMs=Digital Elevation Model)
 Góc quan sát lệch có thể làm giảm chất
lượng ảnh mặc dù lỗi này có thể được
khắc phục trong quá trình xử lý.
 Giảm được chu kỳ chụp một cách hiệu
quả
Nhiệm vụ tháa thuËn khi ®Æt
hµng
 Phần nhiều các hệ thống vệ tinh viễn thám
được lập trình để thu nhận ảnh vào những ngày
hoặc khoảng thời gian nhất định.
 Chi phí cao thấp tuỳ thuộc vào khối lượng đặt
hàng
 Hãy đọc qua một số thỏa thuận đơn giản để
hiểu thế nào là mức độ “chấp nhận được” về
ảnh chụp trong thỏa thuận đó (độ che phủ của
mây trên ảnh, thời gian chụp, số lần thử …).
Giá cả và Bản quyền

 Các ảnh vệ tinh có giá dao động từ mức miễn


phí đến hơn 100 USD/km2
 Một số ảnh có thể được cung cấp hoàn toàn
miễn phí.
 Rất nhiều công ty kinh doanh được phép bán
ảnh nên người sử dụng không thể thực sự “sở
hữu” hoàn toàn dữ liệu thông tin.
 Thỏa thuận bản quyền quy định rõ cách thức
sử dụng và chuyển giao (phân phối) ảnh vệ
tinh
Lựa chọn khả năng tìm kiếm
 Phần lớn các nhà cung cấp ảnh vệ tinh có công cụ tìm
kiếm mạnh với hướng dẫn cụ thể bằng hình ảnh
 Một vài hệ thống có các bức ảnh được chụp rất lâu trước
đây nằm rải rác trên thế giới tại các trạm tiếp nhận
thông tin mặt đất.
 Các trung tâm của vùng đôi khi có khả năng tìm kiếm
được rất nhiều các loại ảnh viễn thám
 Tìm kiếm các ảnh sẵn có có thể tiêu tốn rất nhiều thời
gian nếu bạn có mối quan tâm đến nhiều loại ảnh
Lựa chọn xử lý ảnh
 Có thể rất mơ hồ và khó hiểu.
 Hầu hết các nhà cung cấp ảnh thường đưa ra nhiều
chọn lựa về bức xạ (để điều chỉnh “màu sắc”) và
hình thể (để điều chỉnh ảnh sao cho nó phù hợp với
một hướng cụ thể hoặc một phép chiếu bản đồ cụ
thể)
 Phương pháp xử lý ảnh đơn giản nhất là sử dụng bản
định sẵn tại trạm và mô hình quỹ đạo.
 Các phương pháp cải tiến hơn thường yêu cầu dữ
liệu quan trọng liên quan như mô hình số độ cao
(DEM) hoặc dữ liệu bổ sung của người sử dụng nhằm
cải thiện độ chính xác hình học
 Với các phần mềm thích hợp, kỹ năng, và dữ liệu cần
thiết, người dùng có thể tự xử lý bức xạ và hình thể
như ý muốn.
 Ngay cả những bức ảnh vệ tinh đã được tiền xử lý,
người dùng có thể phải xử lý bổ sung nếu muốn kết
hợp thêm các dữ liệu không gian khác.
Các loại ảnh vệ tinh
 Các bộ cảm thụ động (sử dụng ánh sáng mặt trời
làm nguồn năng lượng)
 Độ phân giải thấp (>100 mét)
 MODIS, AVHRR, Thảm thực vật SPOT

 Độ phân giải trung bình (từ 15 – 100 m)


 Landsat TM/ETM+, SPOT, ASTER, IRS
 Độ phân giải cao (<10 m)
 IKONOS, Quickbird, OrbViewIRS, SPOT, Corona
 Các bộ cảm chủ động (sử dụng nguồn năng lượng
của chính chúng)
 Radar
 Radarsat, ERS, Envisat, Tàu vũ trụ con thoi
 Lidar (một loại rađa phát từ tia la de, chứ không phải sóng
radio)
 Phần lớn bệ phóng do máy bay mang
 ICESat là bệ phóng lidar vệ tinh dy nhất
MODIS (500m) – Tích hợp các ảnh vệ
tinh thu được từ tháng 6 – 9/2001
Landsat ETM+ (30m) – 2/4/2002
ASTER (15m) – 8/11/2003
CORONA (5m) – 4/3/1967
IKONOS Pan merge (1m) – 29/4/2002
IKONOS phóng to
Hệ thống cảm biến chủ động

 Các cảm biến chủ động thường tự tạo ra nguồn sáng


riêng trong khi các cảm biến thụ động, ví dụ như
Landsat, lấy nguồn sáng từ mặt trời.
 Sóng radio và sóng lade (Radar và Lidar) là 2 hệ thống
thu ảnh vệ tinh chủ động phổ biến nhất.
 Các cảm biến chủ động có thể cung cấp các kỹ thuật
đo đếm trực tiếp cấu trúc thảm thực vật.
 Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu tập trung phát triển
các hệ thống và cảm biến chủ động trong lĩnh vực
nghiên cứu sinh thái.
LIDAR
 LIDAR = LIght Detection And Ranging (dò tìm bằng ánh
sáng và tập hợp ánh sáng)
 Đo khoảng cách giữa cảm biến và mục tiêu (đối tượng)
và độ mạnh của sóng phản lại
 Sử dụng bước sóng trong khoảng xanh biển đến gần
hồng ngoại
 Lidar có thể được triển khai như một hệ thống cố định
hay quét (scan)
 Được sử dụng rất phổ biến trong việc thu thập các
thông tin về DEM
 Cũng có thể sử dụng để đo chiều cao và cấu trúc thảm
thực vật
 Có khả năng đo/ghi lại những tín hiệu phản hồi rời rạc.
Hệ thống tinh vi hơn có thể ghi lại/đo được toàn bộ các
dạng sóng từ tín hiệu phản hồi.
 Phần lớn các hệ thống hiện tại do máy bay mang bệ
phóng, riêng ICESat của NASA là một bộ cảm biến vệ
tinh được sử dụng để đo chiều cao cây và các đặc điểm
thảm thực vật khác
Nguồn: Lefsky, M.A., W.B. Cohen, G.G. Parker and D.J.
Harding. 2002. Lidar remote sensing for ecosystem studies.
Bioscience 52(1) 19-30.
RADAR
 RADAR = RAdio Detection And Ranging (dò tìm bắng sóng radio và tập
hợp sóng)

Hệ thống rada đo được độ mạnh của backscatter – tia ph ân t án ngược
trở lại (phần năng lượng mà ăng ten rada nhận được) và thời gian kéo dài
giữa quá trình nhận và truyền tín hiệu.
 Bước sóng radio thường dài hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy và ánh
sáng hồng ngoại. Nhờ đó, chúng có thể xuyên qua được tán cây (của lớp
phủ thực vật) và hệ thống rada có bước sóng dài hơn có thể xuyên qua cả
lớp đất mặt
 Cách thức các tín hiệu rada tương tác phụ thuộc vào kích thước vật thể,
hình dạng, độ nhẵn bề mặt, góc tiếp xúc với các mức năng lượng sản sinh
từ sóng cực ngắn, và hằng số điện môi.
 Hệ thống rada có thể thu và phát các tần số radio phân cực theo cả chiều
ngang lẫn thẳng đứng.
 Hệ thống rada thường được gắn liền trên máy bay hoặc vệ tinh
 Một số hệ thống vi sóng là những công cụ bị động có thể đo được sóng
radio. Những hệ thống này thường được sử dụng để đo độ ẩm của đất.
 Radar được sử dụng để lập bản đồ che phủ đất, xác định cấu trúc thảm
thực vật, và lập mô hình độ cao số hóa (DEMs)
 Xử lý và giải đoán ảnh rada cần phải qua các khóa huấn luyện đặc biệt
Phải làm gì khi ảnh ‘truyền
thống’ không có sẵn?
 Tìm kiếm các loại dữ liệu ít phổ biến hơn như:
 Ảnh hàng không
 Ảnh Corona
 Ảnh chụp từ máy bay
 AIRSAR
 AVIRIS
 Các bộ cảm/vệ tinh nghiên cứu
 Hyperion
 Advanced Land Imager
 Ảnh phi thuyền
 RADAR
 LIDAR
 Điều chỉnh phương pháp phân tích dữ liệu của mình
 Điều chỉnh mục tiêu dự án định làm
Andros,
Bahamas
Ảnh từ tàu vũ
trụ
Andros, Bahamas
Ảnh từ tàu vũ trụ
Lỗi đường quét trên đầu thu
của vệ tinh Landsat
 Bị trục trặc kỹ thuật
vào tháng 5/2003
 Lỗi tạo ra các
khoảng cách trên
ảnh, bắt đầu từ giữa
và rộng ra 2 mép
 Dữ liệu vẫn thu
được và giá ảnh là
300$/ảnh (giảm một
nửa trước kia)
Sửa lỗi đường quét trên ảnh
 “L Landsat
ấp khoảng cách bằng các dữ liệu cũ đã có

Ảnh SLC-Off 4/ 2004 Ảnh 4/ 2003

Ảnh đã được “lấp khoảng cách”


Vườn quốc gia Kruger – CH Nam Phi
Landsat ETM+ (trái) và ALI (phải)
AIRSAR - Rừng Howland forest, Maine
AVIRIS - Rừng Howland,
Maine
Vậy – Làm sao để quyết định nên
chọn ảnh nào?
 Lập bảng so sánh các lựa chọn như ví dụ ở địa
chỉ sau:
http://homepage.mac.com/alexandreleroux/
arsist/
 Hai yếu tố quan trọng nhất cần xem xét là: tính
sẵn có và giá cả của ảnh
 Rất dễ bị sa vào những chi tiết vụn vặt – nên sử
dụng những ảnh có giá trị chung.
 Tham khảo những người có kinh nghiệm
Nguồn tài liệu, dữ liệu
 Global Land Cover Facility (GLCF)
 http://landcover
http://landcover.org
.org
 USGS EarthExplorer
 http://edcsns17.cr.usgs.gov/EarthExplorer/
 USGS Global Visualization Viewer
 http://glovis
http://glovis..usgs.
usgs.gov/
gov/
 EROS Data Gateway
 http://edcimswww
http://edcimswww.cr. .cr.usgs
usgs..gov/pub/
gov/pub/imswelcome
imswelcome/plain.html
/plain.html
 USGS National Map Seamless Data Distribution System
 http://seamless.usgs
http://seamless.usgs..gov/gov/
 Astronaut Photography
 http://eol
http://eol..jsc.
jsc.nasa.
nasa.gov/default.
gov/default.htm
htm
 MrSid GeoCover Landsat TM images
 https://zulu
https://zulu..ssc.
ssc.nasa.
nasa.gov/
gov/mrsid/
mrsid/
 Terraserver
 http://terraserver
http://terraserver--usa.com
usa.com
 Astronaut Photography
 http://eol
http://eol..jsc.
jsc.nasa.
nasa.gov/default.
gov/default.htm
htm
 NGA Raster Roam
 http://geoengine
http://geoengine..nima.mil/
nima.mil/geospatial
geospatial/SW_TOOLS/NIMAMUSE/
/SW_TOOLS/NIMAMUSE/webinter
webinter//rast_roam.html
rast_roam.html
 GeoData.gov
 http://www.geodata
http://www.geodata..gov/ gov/gos
Các địa chỉ khác
 Tropical Rain Forest Information Center (TRFIC)
 TRIFC - http://bsrsi.msu.edu/trfic/home.html
 Landsat.org
 Landsat.org - http://www.landsat.org
 African Data Dissemination Service
 http://edcsnw4.cr.usgs.gov/adds/index.php
 Centre for Remote Imaging, Sensing and Processing (CRISP)
 http://www.crisp.nus.edu.sg/crisp.html
 ESA Earth Observation Earthnet Online
 http://earth.esa.int/
 SPOT Vegetation products
 http://free.vgt.vito.be/
 Free data for Canada
 http://geogratis.cgdi.gc.ca/clf/en
 Shuttle Radar Topography Mission (SRTM)
 ftp://edcsgs9.cr.usgs.gov/pub/data/srtm/ and GLCF
 ASTER Protected Area Archive
 http://asterweb.jpl.nasa.gov/APAA/default.htm
 Wim Bakker’s list of data directories and inventories
 http://www.itc.nl/~bakker/invdir.html

You might also like