Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

ĐỒ ÁN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN

OSPF VÀ RIP

SV thực hiện:

Lê Mạnh Cường
S0809j - bknpower
Vulemanhcuong@gmail.com

ROUTING.

 Khái niệm định tuyến (Routing):


- Định tuyến là quá trình chọn lựa các đường đi trên một mạng máy tính để gửi dữ
liệu qua đó.

- Định tuyến chỉ ra hướng, đường đi tốt nhất (best path)từ nguồn đến đích của các gói
tin (packet) thông qua các node trung gian là các router.

-Có 2 loại định tuyến: tĩnh và động.


-Trong định tuyến tĩnh,sau khi cấu hình đường đi là cố định. Khi có thay đổi trong
mạng phải cấu hình lại. Phù hợp với mạng nhỏ.Rất khó triển khai trong mạng lớn.

2
Vulemanhcuong@gmail.com

DYNAMIC ROUTING:
 Dynamic Routing:
- Định tuyến động chiếm ưu thế trên mạng Internet ngày nay.
Các đường đi tự động được cập nhật bởi router. Đường đi đến
đích có tính linh hoạt.
 Các kiểu định tuyến động:
1. RIP(Routing Information Protocol).
2. IGRP(Interior Gateway Routing Protocol)
3. EIGRP(Enhanced IGRP)
4. OSPF(Open Shortest Path First)
5. IS-IS(Intermediate System-to-Intermediate System )
6. BGP (Border Gateway Protocol).

3
Vulemanhcuong@gmail.com

DYNAMIC ROUTING:

 Các thuật toán tìm


Distance Vector
đường: Link State

1 2

1. RIP (ver 1 &2). 1.OSPF.


2. IGRP. 2. IS-IS.
3. EIGRP.

4
Vulemanhcuong@gmail.com

MỤC LỤC ( OSPF )

 Mục lục
1. Định tuyến.
1.1. Khái niệm định tuyến.
1.2.Các kiểu định tuyến.
2. Giao thức định tuyến OSPF:
2.1. Khái niệm OSPF.
2.2.OSPF Message.
2.3. OSPF Packet Header.
2.4. Thiết lập Neighbour.
2.5. Thuật toán trong OSPF.
2.6.LSA.
2.7 DR và BDR trong môi trường đa truy cập.
3.Mô phỏng bằng Packet Tracer.

5
Vulemanhcuong@gmail.com

ĐỊNH TUYẾN OSPF

6
Vulemanhcuong@gmail.com
OSPF là giao thức định tuyến dạng Link-State dựa trên chuẩn mở được phát triển để
thay thế phương thức Distance Vector (RIP). Khái niệm OSPF:
OSPF phù hợp với mạng lớn, có khả năng mở rộng, không bị loop trong mạng.
Ưu điểm của OSPF:
1. Tốc độ hội tụ nhanh.
2.Hỗ trợ mạng con (VLSM).
3.Có thể áp dụng cho mạng lớn.
4.Chọn đường theo trạng thái đường link hiệu quả hơn distance vector.
5. Đường đi linh hoạt hơn.
6.Hỗ trợ xác thực (Authenticate).
 Trong 1 hệ thống dùng disistance vector (RIP) thì một mạng đích quá 15 router thì
không thể đến được. Điều này làm kích thước mạng dùng RIP nhỏ, khả năng mở rộng
kém. OSPF thì không bị giới hạn về kích thước, tăng khả năng mở rộng.
OSPF có thể cấu hình theo nhiều vùng (area), bằng cách này có thể giới hạn lưu
thông trong từng vùng. Thay đổi vùng này không ảnh hưởng đến vùng khác . Do vậy
khả năng mở rộng rất cao.

7
Vulemanhcuong@gmail.com

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIAO THỨC


OSPF:
Quá trình phát triển OSPF (bắt đầu nghiên cứu từ 1987).OSPF được mô tả
trong chuẩn của IETF (Internet Engineering Task Force). OSPF có tính mở
(công cộng), không mang tính độc quyền

1989 1991 1998 1999

OS
OS

OS

IP V
OS
PF
PF

PF

PF
v2U

6
Ver

Ver

Ver
pda
1

3
te

8
OSPF MESSAGE.
- Một OSPF Message đã được đóng gói

Vulemanhcuong@gmail.com

9
Vulemanhcuong@gmail.com

OSPF PACKETS:
Các loại gói tin OSPF:
1.Hello: Khởi tạo kết nối với router OSPF khác.
2.DBD (Database description): chứa danh sách ngắn gọn
database các router link-state, để kiểm tra tính đồng bộ dữ liệu giữa
các router.
3.LSR(Link State Request): Yêu cầu router gửi nhiều thông tin
về trạng thái đường link.
4.LSU(Link State Update): Gói tin trả lời lại LSR, chứa các gói
quảng bá Link-State.
5.LSAck: Khi LSU được nhận, LSAck sẽ được gửi.

10
Vulemanhcuong@gmail.com

OSPF PACKET HEADER:

11
Vulemanhcuong@gmail.com

Thiết lập Neighbor


 Trước khi Router truyền trạng thái đường link của nó,nó cần phải biết các
router neighbor bằng cách gửi gói tin Hello.

12
Vulemanhcuong@gmail.com

Thuật toán trong OSPF:


Khi Router nhận được các gói LSA, nó sẽ xây dựng link-state database và
dùng thuật toán Dijkstra's shortest path first (SPF) để tạo ra SPF tree.Khi nhận
thông tin mạng thay đổi  tính lại SPF.

13
Vulemanhcuong@gmail.com

OSPF Metric:

Giá trị cơ sở để OSPF tính toán đường đi (OSPF metric) là cost

14
Vulemanhcuong@gmail.com

LINK-STATE UPDATE (LSA)


Khi OSPF được khởi tạo hoặc có thay đổi trong mạng, các Router Ospf sẽ truyền LSA
trên mạng.
Gói LSA sẽ truyền đến tất cả các router trong mạng

15
29/5/2010

DR & BDR
Chọn DR & BDR để giải quyết vấn đề LSA bị gửi đi tràn lan trong mạng ảnh hưởng
đến bandwidth.
Trong môi trường đa truy cập, OSPF sẽ chọn 1 router được chỉ định (Designated
Router) để thu thập và quảng bá các gói LSA. Một router để dự phòng khi DR bị lỗi
(Backup Designated Router). Các Router khác sẽ là DROther .
Thay vì gửi tràn lan trong mạng, các Router chỉ gửi LSA đến DR và DBR.
Sau đó DR sẽ gửi LSA của Router 1 đến các Router khác .
Các Router (DROther) gửi LSA đến DR & BDR thông qua địa chỉ multicast
( 224.0.0.6 ).
DR lại gửi LSA đến các router khác thông qua địa chỉ multicast 224.0.0.5.

16
Vulemanhcuong@gmail.com

HOẠT ĐỘNG CỦA DR


Cơ chế hoạt động của DR.

17
LỰA CHỌN DR & BDR:
Quá trình chọn lựa DR và BDR sẽ theo quy tắc sau:
1. DR: Router có số priority cao nhất.
2. BDR : Router có số priority cao thứ 2.
3. Trong trường hợp các Router có số priority bằng nhau thì
Router có số ID (router ID)cao nhất sẽ làm DR.

Vulemanhcuong@gmail.com
18
LỰA CHỌN DR & BDR:
 Quá trình chọn DR & BDR được tiến hành ngay khi cổng của Router đầu tiên được
nối vào mạng đa truy cập và được cấu hình giao thức OSPF.

Quá trình này có thể mất vài phút, sau khi tất cả Router được bật, Router với số ID
lớn nhất có thể là DR.

Router ID: Dùng để chọn DR & BDR trong mạng. Router ID đơn giản là địa chỉ IP,
nó là duy nhất với mỗi Router. Nó được là chọn như sau:
1. Cấu hình trực tiếp từ Admin.
2. Nếu không được cấu hình, sẽ chọn địa chỉ IP lớn nhất của cổng ảo
(loopback interface).
3. Nếu không có loopback interface, địa chỉ IP lớn nhất của cổng vật lý
(đang hoạt động) sẽ được chọn làm Router ID.

Khi DR được chọn, nó sẽ vẫn là DR cho đến khi các điều kiện sau xảy ra:
1. Router DR bị lỗi.
2. OSPF trên DR bị lỗi..
3. Cổng (interface) trên DR bị lỗi. Vulemanhcuong@gmail.com
19
Vulemanhcuong@gmail.com

THAY ĐỔI DR & BDR


 Trong trường hợp DR bị lỗi, BDR sẽ làm DR và sẽ có tiến trình lựa chọn để
chọn ra Router mới làm BDR.

20
Vulemanhcuong@gmail.com

THAY ĐỔI DR & BDR


Khi có Router có địa chỉ IP lớn nhất tham gia vào mạng thì DR và BDR vẫn không
thay đổi (không chọn lại DR, BDR).

21
Vulemanhcuong@gmail.com

THAY ĐỔI DR & BDR


Nếu Router DR cũ hết lỗi, tham gia vào mạng thì vẫn bị coi là DROther (Router
thành viên).

22
Vulemanhcuong@gmail.com

THAY ĐỔI DR & BDR


Khi Router BDR bị lỗi, một tiến trình sẽ chọn lựa các router còn lại (trừ DR)
để làm BDR (với Router ID lớn nhất).

23
Vulemanhcuong@gmail.com

THAY ĐỔI DR & BDR


Chỉ khi cả DR và BDR bị lỗi, OSPF sẽ tiến hành tính toán lựa chọn lại DR
và BDR.

24
Vulemanhcuong@gmail.com

MÔ PHỎNG

25
Vulemanhcuong@gmail.com

MỤC LỤC ( RIP )

 Mục lục
1. Các giá trị về thời gian (RIP Timers)
2. Hoạt động của RIPv1
2.1. Khởi động RIP
2.2. Xử lý thông tin update của router
2.3. Định dạng bản tin của RIP (RIP Message Format)
2.4. Đặc trưng của RIP
2.5. loop và giải pháp xử lí loop trong rip
3. Các giải pháp để tránh loop
3. 1. Split horizon
3.2. Hold down timer :
3.3. Posion riverse update
Vulemanhcuong@gmail.com

ĐỊNH TUYẾN RIP

27
Vulemanhcuong@gmail.com

ROUTING INFORMATION PROTOCOL (RIP) LÀ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN VECTOR KHOẢNG CÁCH
(DISTANCE VECTOR PROTOCOL) XUẤT HIỆN SỚM NHẤT. NÓ SUẤT HIỆN VÀO NĂM 1970 BỞI XEROX
NHƯ LÀ MỘT PHẦN CỦA BỘ GIAO THỨC XEROX NETWORKING SERVICES (XNS). MỘT ĐIỀU KỲ LẠ
LÀ RIP ĐƯỢC CHẤP NHẬN RỘNG RẢI TRƯỚC KHI CÓ MỘT CHUẨN CHÍNH THỨC ĐƯỢC XUẤT BẢN.
MÃI ĐẾN NĂM 1988 RIP MỚI ĐƯỢC CHÍNH THỨC BAN BỐ TRONG RFC1058 BỞI CHARLES HEDRICK.
RIP ĐƯỢC SỬ DỤNG RỘNG RÃI DO TÍNH CHẤT ĐƠN GIẢN VÀ TIỆN DỤNG CỦA NÓ.

RIP là giao thức định tuyến vector khoảng cách điển hình, là nó đều đăn gửi toàn bộ
routing table ra tất cả các active interface đều đặn theo chu kỳ là 30 giây. RIP chỉ sử
dụng metric là hop count để tính ra tuyến đường tốt nhất tới remote network. Thuật
toán mà RIP sử dụng để xây dựng nên routing table là Bellman-Ford.

28
Vulemanhcuong@gmail.com

Các giá trị về thời gian (RIP Timers)


Route update timer: là khoảng thời gian trao đổi định kỳ thông tin định tuyến của router ra tất
cả các active interface. Thông tin định tuyến ở đây là toàn bộ bảng routing table, giá trị thời
gian là 30 giây.

Route invalid timer: là khoảng thời gian trôi qua để xác định một tuyến là invalid. Nó được bắt
đầu nếu hết thời gian hold time mà không nhận được update, sau khoảng thời gian route invalid
timer nó sẽ gửi một bản tin update tới tất cả các active interface là tuyến đường đó là invalid.

Holddown timer: giá trị này được sử dụng khi thông tin về tuyến này bị thay đổi. Ngay khi thông tin
mới được nhận, router đặt tuyến đường đó vào trạng thái hold-down. Điều này có nghĩa là router
không gửi quảng bá cũng như không nhận quảng bá về tuyến đường đó trong khong thời gian
Holddown timer này. Sau khoảng thời gian này router mới nhận và gửi thông tin về tuyến đường đó.
Tác dụng về giá trị này là giảm thông tin sai mà router học được. Giá trị mặc định là 180 giây.

Route flush timer: là khoảng thời gian được tính từ khi tuyến ở trạng thái không hợp lệ đến khi tuyến
bị xoá khỏi bảng định tuyến. Giá trị Route invalid timer phải nhỏ hơn giá trị Route flush timer vì
router cần thông báo tới neighbor của nó về trạng thái invalid của tuyến đó trước khi local routing
được update.

29
Vulemanhcuong@gmail.com
Hoạt động của RIPv1
Giao thức định tuyến RIP sử dụng metric là hop count mang giá trị từ 1 đến 15. Tuyến đường
(route) có metric là 16 được định nghĩa là vô hạn (infinity), nghĩa là tuyến đó không đến được
(unreachable). Tất cả các bản tin của RIP đều được đóng gói vào UDP segment với cả hai trường
Source and Destination Port là 520. RIP định nghĩa ra hai loại bản tin Requestmessages and
Response messages.

Request message: được sử dụng để gửi một yêu cầu tới router neighbor để gửi update.

Response message: mang thông tin update.

A, Khởi động RIP

RIP gửi broadcast bản tin Request ra tất cả các active interface. Sau đó lắng nghe hay đợi
Response message từ router khác. Còn các router neighbor nhận được các Request message
rồi gửi Response message chứa toàn bộ routing table.

30
Vulemanhcuong@gmail.com

B, Xử lý thông tin update của router

Sau khi xây dựng xong routing table lúc khởi động, khi router nhận được thông tin
update về route tới một mạng nào đó. Nếu route tới mạng đó đã tồn tại trong routing
table, route đang tồn tại sẽ bị thay thế bởi route mới nếu route mới có hop count nhỏ
hơn. Nó sẽ lờ đi nếu route mới có hop count lớn hơn. Nếu hết thời gian Holddown time
thì bất kể route mới có giá trị như thế nào thì nó vẫn được lưu vào routing table.

C, Định dạng bản tin của RIP (RIP Message Format)

Định dạng bản tin RIP được mô tả trong hình dưới. Mỗi bản tin RIP đều bao gồm
trường command, version và có thể chứa được tới 25 tuyến đường (route entries). Mỗi
route entry bao gồm address family identifier, the IP address reachable by the route,
and the hop count for the route.Nếu router phi một update với hn 25 route entries thì
multiple message được sử dụng.

31
Vulemanhcuong@gmail.com

Các trường cụ thể trong bản tin RIP:


Command: có giá trị là 1 cho biết đây là một Request message, có giá trị là 0 cho biết đây
là Response message.
Version: là 1 cho biết đây là version 1.
Address Family Identifier: có giá trị là 2 nếu là IP.
IP Address: là địa chỉ đích của tuyến đường.
Metric: là hop count như đã đề cập.

D: Đặc trưng của RIP

RIP thường được sử dụng cho những mạng nhỏ với kiến trúc đơn giản, RIP rất ít khi
được sử dụng cho những mạng lớn, phức tạp vì những lý do sau:
Metric của RIP có giá trị tối đa là 15, 16 có nghĩa là mạng unreachable (không tới được).

Metric của RIP là hop count nên không giải quyết tốt được vấn đề lưu lượng.
Thời gian hội tụ Convergence time là rất lớn. Khi một sự cố xy ra trên mạng, RIP phải
cần một khoảng thời gian khá lớn để tìm được tuyến đường thay thế. Giá trị này ít nhất
phi lớn hơn Flush time là 240 giây.

32
LOOP VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÍ LOOP
TRONG RIP
Routing Loop là gì?

Vulemanhcuong@gmail.com 33
Vulemanhcuong@gmail.com

GIẢI THÍCH :
Trước khi network 1 bị down thì thì tất cả router đều xem đường route tới network là tốt.
Router C nhận định rằng muốn tới network 1 thì phải qua router B với metric là 3 .

Khi network 1 bị down xuống thì router E mới gửi 1 bản update tới A là: N1 down rồi
nhưng router B, C, D không biết. Nhưng B và D có thể nhận biết được N1 down 1 cách
nhanh chóng vì nó connect trực tiếp tới A nên nhận update nhanh hơn. Tuy nhiên do C
không nhận được update là N1 down nến vẫn gửi 1 bản update tới B và D là đường tới
N1 vẫn tồn tại. Và như thế B và D update lại bản
routing table của mình là N1 vẫn tốt. Muốn đến N1 hãy đi qua C. Như thế là sai và quá
trình này cứ lặp đi lặp lại ===> routing loop

Nguyên nhân:
B và D có thể nhận được update từ A còn C thì không , bởi vì 1 "HÔI TỤ CHẬM"
( SLOW CONVERGENCE)

Vậy convergence là gì : sau khi topology change thì tất cả router cần 1 time để tính toán
lại các đường route của mình, và quá trình và thời gian đó gọi là TIME TO
CONVERGENCE
34
Vulemanhcuong@gmail.com

CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TRÁNH LOOP


SPLIT HORIZON:
Router B và D nhận update về N1(down) sẽ không gửi lại update về N1 (up, sau khi nhận được
từ C) tới cho router A. Split horizon được sử dụng để đảm bảo rằng thông tin về một route do
một router phát ra không quay lại chính nó. Ví dụ, khi network 1 chưa down, router E gửi thông
tin update đến router A. Router A sẽ không gửi lại thông tin update đến N1 quay lại E vì nếu làm
như thế, đương nhiên E sẽ không dùng thông tin đó ==> lãng phí. Còn trong trường hợp route bị
poison ==> Do có Split horizon, thông tin về route đến N1 không bị lặp đi lặp lại trên link giữa A
và E (count-to-infinite) .
Split horizon with Poison reverse : Bình thường, A không gửi lại cho E thông tin về route đến N1.
Nhưng khi A nhận được bản tin update nói rằng route đến N1 là unreachable --> A gửi lại cho E
thông tin về route đến N1 với metric là infinite.

35
Vulemanhcuong@gmail.com

CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TRÁNH LOOP


HOLD DOWN TIMER :
Khi router nhận được thông tin về một route là unreachable, router sẽ đánh dấu route đó và đặt
nó vào trạng thái hold-down (Router đặt bộ định thời = thời gian hold-down). Trong thời gian
hold-down, router vẫn tiếp tục dùng route đó để forward gói tin, nhưng sẽ bỏ qua tất cả các
thông tin về route với thông số metric bằng hoăc xấu hơn metric router đang có về route đó .
Hold-down timer bị reset khi thời gian hold-down đã hết, hoặc router nhận được thông tin về
route với metric tốt hơn metric nó đang giữ.

36
Vulemanhcuong@gmail.com

CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TRÁNH LOOP


POSION REVERSE UPDATE :

Là bản update đặc biệt được gửi từ router connect với 1 network down tới các router neighbor
của mình ( khong bao gồm router có network bị down ) rằng đường route tới network đó là
infinity.

Khi một router phát hiện ra một route R bị down (router không nhận được bản tin update từ
router neighbor mà từ đó nó học được route R), router sẽ đặt giá trị metric của route R bằng giá
trị không xác định (infinite) và gửi đi trong bản tin cập nhật định tuyến để thông báo với các
router trên mạng rằng route R unreachable.

TRIGGER UPDATE:

Trigger updates là bản update được gửi ngay khi có route bị fail, không cần chờ đến thời gian
định kỳ để gửi update.
37
http://www.scribd.com/

http://www.nhatnghe.com

www.cisco.com

You might also like