Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

BÀI GIẢNG

GIẢN ĐỒ PHA
TRẦN MINH HƯƠNG
Chương I. Mở đầu về giản đồ pha
I.1 Khái niệm về phân tích hóa lý
I.2 Đối tượng ứng dụng của giản đồ pha
I.3 Các cơ sở lý thuyết của phân tích hóa lý
I.3.1 Một số khái niệm
I.3.2 Quy tắc pha Gibbs
I.3.3 Nguyên lý liên tục
I.3.4 Nguyên lý tương ứng
I.3.5 Quy tắc đường thẳng liên hợp
I.3.6 Quy tắc đòn bảy
I.3.7 Quy tắc tiếp xúc các dạng hình học của các hệ trên
GDP
I.1 Khái niệm về phân tích hóa lý
• Chế luyện
– Tách pha để nghiên cứu
– Phân tích thành phần, cấu tạo
– Xác định tính chất
 Nhược điểm:
– Đòi hỏi nhiều công sức, thời gian
– Một số trường hợp không thực hiện được
• Phương pháp phân tích hóa lý (phương pháp
giản đồ pha)
– Cho phép xác định được số pha tạo thành, tính chất
pha và biên giới giữa các pha mà không phải tách
riêng, phân tích thành phần nên giảm thiểu công sức,
thời gian
– Dựa trên cơ sở nghiên cứu sự phụ thuộc giữa các tính
chất (hóa học, vật lý, cơ học…)và các thông sô xác
định trạng thái cân bằng của hệ (thành phần, T, p…)
– Biểu diễn kết quả thu được dưới dạng đồ thị. Dùng
phương pháp phân tích các đặc điểm, yếu tố hình
học của đồ thị để rút ra kết luận về số pha, bản chất
pha, biên giới tồn tại của các pha)
I.2 Đối tượng nghiên cứu và ứng dụng của giản
đồ pha
• Đối tượng nghiên cứu:
Các hệ hóa học nằm ở trạng thái cân bằng dị thể
dựa trên sự tương quan giữa trạng thái của các
pha và dạng hình học của chúng trên giản đồ.
• Đối tượng ứng dụng:
– Công nghệ sản xuất muối khoáng
– Công nghệ phân bón
– Công nghệ vật liệu
Các quá trình chuyển pha của 1 chất
nguyên chất
Ngưng tụ
Hơi Lỏng
Bay hơi

Thăng hoa Kết tinh

Ngưng kết
Nóng chảy

Rắn
1

Chuyển dạng thù hình


Rắn
2
I.3 Các cơ sở lý thuyết của phân tích hóa lý
I.3.1 Các khái niệm
Hệ nhiệt động (thường gọi tắt là Hệ) là một vật thể
hay tập hợp nhiều vật thể mà ở giữa (và trong) các vật
thể đó có trao đổi nhiệt và trao đổi chất.
Hệ nhiệt động không có sự trao đổi nhiệt và chất với
môi trường bên ngoài được gọi là Hệ cô lập.
Hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động (thường gọi
tắt là Hệ cân bằng) nếu như với mọi thời gian, trạng
thái của hệ vẫn không đổi (nhiệt độ, áp suất, nồng độ
và số lượng các pha không đổi…)
• Thông số trạng thái của hệ là các yếu tố quyết định
trạng thái tồn tại của hệ (nhiệt độ, áp suất, nồng độ
các pha, từ trường, điện trường …)
• Pha (P) là một tập hợp tất cả các phần đồng thể
trong hệ có cùng thành phần hóa học và các tính chất
vật lý. Những phần đồng thể này ngăn cách với các
phần đồng thể khác của hệ bằng những bề mặt phân
chia mà qua đó có sự biến đổi nhảy vọt các tính chất
hóa học và vật lý.
• Cấu tử (C ) là số chất tối thiểu có thể tạo thành bất cứ thành
phần nào của hệ. (C = số chất trong hệ - số phản ứng giữa
chúng))
• Ví dụ: Hệ gồm có NaNO3 , KCl và H2O là hệ 4 cấu tử. Trong
hệ này có một cân bằng:
• NaNO3 + 2KCl  2NaCl + KNO3
• Hệ có 5 chất NaNO3, KCl, NaCl, KNO3 và H2O suy ra hệ
có 4 cấu tử (biết 4 cái, suy ra ngay cái còn lại).

• Số bậc tự do ( F) là số thông số trạng thái có thể biến đổi tùy


ý trong giới hạn nhất định mà không làm thay đổi số pha của
hệ cân bằng. Số bậc tự do của một hệ cân bằng được tính bằng
tổng số các thông số trạng thái quyết định cân bằng của hệ trừ
đi số phương trình liên hệ giữa các thông số trạng thái đó.
I.3.2 QUY TẮC PHA GIBBS
QUY TẮC PHA Gibbs áp dụng cho những hệ
cân bằng bền và giả bền:
• “Số bậc tự do của hệ cô lập đang ở trạng thái
cân bằng, mà chỉ chịu ảnh hưởng của các
thông số bên ngoài là nhiệt độ và áp suất,
bằng số cấu tử của hệ trừ đi số pha cộng với
2”
• F=C–P+2
 CHỨNG MINH
• Số thông số trạng thái tối thiểu quyết định
tính chất của hệ:
– Số nồng độ min = (C-1)P (vì chỉ cần biết nồng độ
của C-1 cấu tử thì suy ra cấu tử còn lại)
– Có 2 yếu tố môi trường là T và p, nên ta có:
• Số TSTT min = (C-1)P +2
• Tính số mối liên hệ giữ
các thông số trạng thái:
– Hệ ở trạng thái cân bằng 11  12  13  ...  1p
nhiệt động là hệ không
sinh công. Điều đó có ý  21   22   23  ...   2p
nghĩa là thế hóa của các ....................................
cấu tử trong các pha ....................................
bằng nhau, chúng ta có
hệ các đẳng thức sau: C1  C2  C3  ...  CP
• Mỗi hàng có P-1 biểu thức và có C hàng, suy ra
có: (P-1)C biểu thức liên hệ giữa các thông số
trạng thái.
• Theo định nghĩa của số bậc tự do, chúng ta có
thể thiết lập đẳng thức tính số bậc tự do

F = (C-1)P + 2 - (P-1)C
• Giải ra được biểu thức của quy tắc pha:
F = C- P+ 2
 Quy tắc pha tổng quát:
– Trong trường hợp ngoài các yếu tố nồng độ các
cấu tử, nhiệt độ, áp suất, còn các yếu tố khác cũng
tác động đến cân bằng của hệ (ví dụ: điện trường,
từ trường, sức căng bề mặt, lực hập dẫn …) thì số
hạng 2 sẽ bị biến đổi. Do đó quy tắc pha tổng quát
phát biểu dưới dạng công thức có dạng:
F + P = C + n (1.4)
• Trong đó n là các số nguyên dương 0, 1, 2,
3…bằng đúng các yếu tố ảnh hưởng đến cân
bằng trừ yếu tố nồng độ các cấu tử.
 PHÂN LOAI HỆ THEO QUY TẮC PHA
• Theo số cấu tử:
– Hệ bậc nhất (hệ một cấu tử)
– Hệ bậc hai ( hệ hai cấu tử)
– Hệ bậc ba (hệ ba cấu tử)
– …

• Theo số bậc tự do:


– Hệ vô biến (hệ có số bậc tự do bằng không F = 0)
– Hệ nhất biến (hệ có số bậc tự do bằng một F = 1)
– Hệ nhị biến (hệ có số bậc tự do bằng hai F = 2)
– Hệ tam biến (hệ có số bậc tự do bằng ba F = 3)
I.3.3 NGUYÊN LÝ LIÊN TỤC
• Khi thay đổi liên tục thông số trạng thái của hệ
(nhiệt độ,áp suất hoặc thành phần …) trong trường
hợp không có sự xuất hiện pha mới hay biến mất pha
cũ ở trong hệ đó, thì tính chất vật lý của hệ sẽ thay
đổi một cách liên tục và do đó đường cong biểu diễn
sự phụ thuộc đó là một đường cong liên tục.
• Nếu khi thay đổi liên tục thông số trạng thái của hệ
(nhiệt độ,áp suất hoặc thành phần …) mà có lúc
trong hệ xảy ra một sự biến hóa nào đó (xuất hiện
pha mới, mất pha cũ…) thì tính chất vật lý của hệ sẽ
bị gián đoạn tại chỗ xảy ra sự biến hóa đó và do đó
đường cong biểu diên sự phụ thuộc này sẽ mất liên
tục tại chỗ hệ có sự biến hóa đó.
I.3.4 NGUYÊN LÝ TƯƠNG ỨNG
• Mỗi dạng hình học trên giản đồ pha đều ứng với một
chất hóa học , một pha hoặc hỗn hợp mật thiết của
vài pha.
• Dựa vào số bậc tự do có thể biết dạng hình học của
các pha trong hệ cân bằng trên giản đồ pha:
– Hệ có số bậc tự do bằng không (F = 0): Các pha trong hệ có
dạng hình học là một điểm .
– Hệ có số bậc tự do bằng một (F = 1): Các pha trong hệ có
dạng hình học là một đường
– Hệ có số bậc tự do bằng hai (F = 2): Các pha trong hệ có
dạng hình học là một mặt.
– Hệ có số bậc tự do bằng ba (F = 3): Pha có dạng hình học là
một khối.
• Ví dụ : Giản đồ pha hệ bậc hai NaCl – H2O
Dạng hình Hệ P F Dạng hình học
học của hệ của pha
Vùng I L 2 2 Vùng I D
Vùng II L  H2O(r) 3 1 L – AE; H2O(r) -
AI
Vùng III L 3 1 L – PE;
NaCl.2H2O(r) NaCl.2H2O(r) - IV
I
GK
Vùng IV L  NaCl(r) 3 1 L – BP; NaCl(r) -
DM
Vùng V H2O(r)  3 1 H2O(r) - IH2O
NaCl.2H2O(r) NaCl.2H2O(r) - KF
Vùng VI NaCl.2H2O(r)  3 1 NaCl.2H2O(r) –
NaCl(r) KF; NaCl.2H2O(r) II III VI
- MNaCl V
NaCl.2H2O
Đường IEK L  H2O(r) + 4 0 L – E; H2O(r) – I;
NaCl.2H2O(r) NaCl.2H2O(r) – K

Đường L + NaCl(r)  4 0 L – P; NaCl(r) –


PGM NaCl.2H2O(r) M; NaCl.2H2O(r)
–G
I.3.5 Quy tắc đường thẳng liên hợp
• Khi từ hệ toàn phần (P) tách ra thành 2 hệ riêng
phần (M và N) nằm cân bằng với nhau ở nhiệt độ
nhất định, thì các điểm biểu diễn hệ toàn phần và
các hệ riêng phần phải nằm trên cùng một đường
thẳng.
M P N

• Thông thường điểm biểu diễn hệ toàn phần phải


nằm giữa 2 điểm biểu diễn hệ riêng phần và chia
đoạn thẳng đó thành 2 phần có tỷ lệ nhất định.
• ĐườngMPN gọi là đường thẳng liên hợp
I.3.6 Quy tắc đòn bẩy
• Còn gọi là quy tắc về đoạn cắt hoặc quy tắc trọng
tâm.
• Lượng của hai hợp phần tạo nên tỉ lệ nghịch với độ
dài các đoạn cắt nằm giữa những điểm biểu diễn các
hợp phần ấy và điểm biểu diễn hệ.
I.3.6 Quy tắc đòn bẩy
• Còn gọi là quy tắc về đoạn cắt hoặc quy tắc trọng tâm.
• Khi trộn lẫn x phần khối lượng của hỗn hợp có thành
phần biểu diễn bắng N với y phần khối lượng của hỗn
hợp có thành phần biểu diễn bằng M thì thành phần
của hỗn hợp tổng cộng được biểu diễn bằng điểm P sẽ
chia đoạn MN theo tỷ lệ: x PN
y

y PM
M P N
x

MP
x  100%
• Lượng của N: MN

PN
• Lượng của M: y 100%  100  x
MN
I.3.7 Quy tắc tiếp xúc các dạng hình
học của các hệ trên GDP
• Trên GDP các dạng hình học biểu diễn các hệ
có số pha hơn kém nhau một pha mới có thể
tiếp xúc với nhau

You might also like