Roof and Wall Bracing

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

Hệ Giằng Trong

Khung Nhà Công Nghiệp


Người hướng dẫn : M.Sc Nguyễn Tam Hùng
Content:

• Giới thiệu tổng quát.

• Giằng Rod chịu kéo

• Các loại Giằng khác

• Sử dụng phần mềm LIMCON V3.63 trong tính

toán liên kết theo tiêu chuẩn AS4100.


Giới Thiệu Tổng Quát
• Khung thẳng (Portal Frame) chịu gió ngang nhà (cross
wind) qua hệ khung phẳng, nhưng đối với gió dọc nhà
(longitudinal wind) lên khung đầu hồi phải có hệ giằng
truyền lực từ giằng mái đến tường xuống móng.
Giới Thiệu Tổng Quát
• Giằng mái và giằng tường thường bao gồm 2 thanh
chéo nhau, với hình dạng quá mảnh khảnh để xét đến
khả năng chịu nén của thanh giằng.
Một số dạng giằng trong khung nhà CN
• Giằng hai đầu hồi:

o Đây là phương án giằng đơn giản nhất và được sử dụng


phổ biến nhất.
o Giằng strut ở đỉnh mái hay mái hiên đôi khi được sử
dụng (thể hiện bằng nét Dashed). Tuy nhiên, xà gồ
thường được đủ làm giằng bên trong vì kèo nên việc sử
dụng thanh strut là không cần thiết.
Một số dạng giằng trong khung nhà CN
• Giằng hai đầu hồi:
o Gió dọc nhà, như một tổ hợp bao gồm áp lực tác
dụng vào phía đón gió, lực hút bên phía khuất gió và
lực ma sát có thể được san sẻ ra các khối hệ giằng
nếu xà gồ có đủ khả năng chịu lực để truyền một và
lực nén từ phần bên này sang phần bên khác. Tuy
nhiên, yêu cầu hệ giằng tại khung đầu hồi phải được
thiết kế kháng lại áp lực bên ngoài và bên trong tại vị
trí liền kề khung đầu hồi.
Một số dạng giằng trong khung nhà CN
• Gấp đôi số lượng giằng chéo tại hai ô cuối khung đầu hồi:

o Đường chéo phân cắt tại vì kèo có thể sử dụng giằng


ống nếu đường chéo đó không cắt ngang qua vì kèo.
o Số lượng của đường chéo tương đương với lựa chọn
ban đầu nhưng số lượng thanh strut yêu cầu nhiều hơn.
Một số dạng giằng trong khung nhà CN
• Giằng tại ô thứ 2 sau khung đầu hồi:

o Việc sử dụng lựa chọn này có thể khắc phục được nhiều
chi tiết khó có liên quan đến giằng khung đầu hồi nhưng
cần thêm vào những thanh strut để truyền lực gió đến hệ
giằng đó. (Trừ khi thanh xà gồ không thể làm việc như
thanh strut)
Một số dạng giằng trong khung nhà CN
• Chỉ giằng tại một ô:

o Strut tại nhưng vị trí không có giằng chéo được yêu


cầu sử dụng để truyền lực gió tại khung đầu hồi đến
ô giằng. (Việc sử dụng quá nhiều thanh strut gây
lãng phí khi xà gồ không thể làm việc như nó).
Một số dạng giằng trong khung nhà CN
• Một thanh chéo đơn chịu kéo giằng tại mỗi đầu hồi

o Không ổn định trong suốt quá trình lắp dựng.


o Giằng tại chỗ đón gió chịu hết lực gió theo phương dọc
nhà.
o Xà gồ luôn đủ khả năng giằng các vì kèo. Lực tại khung
đầu hồi khuất gió được truyền sang khu giằng “hoạt
động” tại đầu hồi đón gió bằng xà gồ chịu kéo.
Một số dạng giằng trong khung nhà CN
• Một thanh chéo đơn chịu kéo giằng tại mỗi đầu hồi
o Giằng dạng ống có thể được sử dụng cho giằng
chéo.
o Giằng chéo rod với đai ốc siết không nên được sử
dụng vì không có gì kháng lại lực kéo.
o Việc sử dụng giằng chéo tạm thời để tạo ra hề
giằng chéo đôi là cần thiết cho mục đích lắp
dựng.(Trong trường hợp có thể sử dụng hệ giằng
một thanh chéo).
Thanh Rod chịu kéo.
• Thanh rod thường xuyên sử dụng như là một phần tử
chịu kéo, phần lớn trong khung nhà thép nhẹ. Được sử
dụng phổ biến trong hệ giằng gió, giằng trong nhà có
cầu trục, giằng cột ăng ten… Lợi ích quan trọng của nó
là độ chắc chắn đặc biệt khi sử dụng thép có cường độ
cao.
• Thanh rod phải được kéo trước để giảm độ võng do
bản thân. Tuy nhiên, có nhiều khía canh của thanh rod
kéo trước mà không được hiểu phổ biến ngày nay,
những vấn đề đó được nêu ra như sau:
Thanh Rod chịu kéo.
o Lực kéo trước thấp nhất cần thiết để giảm độ võng,
đủ để tránh mức độ trùng của thanh rod.
o Mức lực kéo trước được sử dụng trong thực tiễn.
o Ảnh hưởng của lực kéo trước lên khả năng chịu kéo
của thanh rod.
o Ảnh hưởng của lực kéo trước lên liên kết, và lên
thanh strut liền kề trong hệ giằng khi tải trọng gió tác
dụng.
Thanh Rod chịu kéo.
• Để trả lời những điều trên, người ta đề xuất tại một giai
đoạn, lực căng trước bằng 10 đến 15% giá trị lực dọc trục
cho phép sẽ làm giảm độ võng. Hoặc, cũng có thể lấy bằng
10% giá trị lực dọc trục thiết kế trong trạng thái giới hạn về
cường độ. Trong một số lời đề xuất khác, giá trị căng trước
có thể bằng 10 đến 15% cường độ chảy dẻo.
• Một thanh rod dài ứng xử cáp mà trọng lượng của nó được
giữ bởi mình lực kéo; với lực kéo tương xứng ngược lại với
độ vong. Với độ võng nhỏ trong trường hợp giằng mái, mối
quan hệ giữa ứng suất kéo 𝑓𝑎𝑡 với độ võng 𝑦𝑐 được thể hiện
trong công thức và biểu đồ như sau:
Thanh Rod chịu kéo.
𝐿2
𝑓𝑎𝑡 = 9,62.10−6 . (𝑀𝑃𝑎)
𝑦𝑐

Trong đó : 𝐿 là chiều dài thanh rod. (2 giá trị này đều lấy
bằng 𝑚𝑚).
Thanh Rod chịu kéo.
• Sự hiện diện của lực căng trước không làm ảnh hưởng đến
khả năng chịu kéo tới hạn của bản thân thanh rod. Tuy
nhiên, có một số hệ số cần được xem xét trong thiết kế
giằng rod mái.
• Trong một số trường hợp kéo quá mức, ứng xử của thanh
chéo chịu kéo có lẽ chảy dưới tác dụng của lực gió trong
quá trình làm việc, mặc dù việc chảy dẻo sẽ làm giảm đi lực
căng trước trong hệ thống giằng trong một mức độ nào đó.
May thay, khả năng chịu nứt của thanh rod không được
vượt quá khả năng chảy dẻo, được cho trong bảng sau (trừ
thanh rod M12) :
Thanh Rod chịu kéo.
Thanh Rod chịu kéo.
• Điều đó có nghĩa là, chủ yếu phần thân chính của thanh rod
thông thường chảy dẻo trước khi tiết diện đai ốc siết bị phá
hủy. Nhờ vào lực căng trước, liên kết thanh rod phải được
thiết kế sao cho khả năng chịu lực tới hạn hay nứt phải
bằng hoặc lớn hơn giá trị tương ứng của thanh rod. Điều đó
rất quan trọng bởi vì các thanh rod kích thước lớn được sử
dụng thường xuyên hơn.
• Nói tóm lại, hệ giằng rod mái không được hỗ trợ có thể
được thiết kế như một hệ được hỗ trợ đầy đủ với việc
không xét đến lực căng trước, nhưng liên kết và thanh strut
nên được thiết kế cho khả năng chịu lực tới hạn thiết kế của
thanh chéo.
Thanh Rod chịu kéo.
• Việc sử dụng bản giằng (cleat) để tạo một chi tiết đúng
tâm là không cần thiết, trừ khi vì lý do thẩm mỹ. Một
kiểu chi tiết liên kết phổ biến được thể hiện trong hình
như sau:
Thép ống và thép góc chịu kéo
• Đối lập với giằng rods, giằng thép ống và thép góc không dễ
dàng để căng trước và phải có cỡ như dầm để giới hạn độ võng
do trọng lượng bản thân. Điều không chắc chắn cho người thiết
kế đầu tiên là ảnh hưởng của sự uốn do trọng lượng bản thân lên
khả năng chịu kéo của thanh, điều thứ 2 là giới hạn về độ võng.
Một số người thiết kế gộp tác động của sự uốn do trọng lượng
bản thân với tác động của lực kéo dọc trục, trong khi đó nhiều
người thiết kế khác bằng trực quan bỏ qua tác động của sự uốn.
• Như được đề xuất cho thanh rod, độ võng lớn nhất 𝐿/100 được
đề xuất để tránh độ chùng của thanh. Tuy nhiên, nên sử dụng độ
võng giới hạn 𝐿/150 để tránh việc thiếu trong khi lắp đặt khi
không sử dụng thanh chống trong suốt quá trình lắp ráp hay cho
lý do thẩm mỹ.
Thép ống và thép góc chịu kéo
• Lưu ý rằng, kể cả khi độ võng là 𝐿/150, đôi khi cũng có
những mối quan tâm trong suốt quá trình thi công như
độ võng có thể được nhìn rõ ràng. Các giá trị trong
bảng này cho độ võng tối đa với những loại ống dựa
vào độ võng tối đa 𝐿/150. Ngoài ra, còn có bảng thể
hiện nhịp tối đa, và khả năng chịu kéo của mỗi thanh
thép góc khi được sử dụng trong hệ giằng.
Thép ống và thép góc chịu kéo
Thép ống và thép góc chịu kéo
Thép ống và thép góc chịu kéo
Giới thiệu về phần mềm LIMCON V3.63

• Phần mềm LIMCON là một phần mềm nằm trong hệ


phần mềm tính toán kết cấu của Microstran trước đây
(nay thuộc Bentley), được sử dụng để tính toán các liên
kết theo các tiêu chuẩn AS 4100, BS 5950, AISC 360,
EN 1993-1-8:2005… Được nói đến nhiều trong những
sách hướng dẫn tính toán liên kết của AISC và được
sử dụng phổ biến tại Úc.
Giới thiệu về phần mềm LIMCON V3.63
• Phần mềm LIMCON là một phần mềm nằm trong hệ
phần mềm tính toán kết cấu của Microstran trước đây
(nay thuộc Bentley), được sử dụng để tính toán các liên
kết theo các tiêu chuẩn AS 4100, BS 5950, AISC 360,
EN 1993-1-8:2005… Được nói đến nhiều trong những
sách hướng dẫn tính toán liên kết của AISC và được
sử dụng phổ biến tại Úc.
Giới thiệu về phần mềm LIMCON V3.63
• Sử dụng để tính toán được nhiều loại liên kết khác
nhau trong nhà thép.
Giới thiệu về phần mềm LIMCON V3.63
• Một ví dụ thiết kế tính toán giằng rod sử dụng tấm cleat
theo tiêu chuẩn AS4100 như sau:
Giới thiệu về phần mềm LIMCON V3.63
• Một ví dụ thiết kế tính toán giằng rod sử dụng tấm cleat
theo tiêu chuẩn AS4100 như sau:

You might also like