Công Nghệ Truyền Tải Quang - TTQ Coherent

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 30

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG

CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG


Optical Transport Technology

Giảng viên: Th.S Đỗ Văn Việt Em – Th.S Phạm Quốc Hợp
Bộ môn: Thông Tin Quang – Khoa Viễn thông 2
Email: emdvv@ptit.edu.vn, pqhop@ptithcm.edu.vn
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG

CHƯƠNG 7

MỘT SỐ CÔNG NGHỆ QUANG


TIÊN TIẾN

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 2
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Hệ Thống Thông Tin Quang Coherent

• Giới thiệu chung


• Các bộ điều biến quang
• Máy thu tín hiệu quang Coherent
• BER trong hệ thống thông tin quang Coherent
• Ảnh hưởng của lỗi pha đến độ nhạy máy thu
• Ứng dụng thông tin quang Coherent

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 3
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Hệ Thống Thông Tin Quang Coherent
 Hệ thống thông tin quang IM/DD
 Tách sóng quang coherent (như tách sóng heterodyne
và homodyne)
 Do độ nhạy của bộ thu quang coherent hơn bộ thu tách
sóng trực tiếp từ 10dB đến 20dB nên bộ thu coherent
cho phép chúng ta:
• Tăng khoảng cách trạm lặp cho hệ thống trên đất liền và dưới
biển;
• Tăng tốc độ truyền dẫn mà không cần giảm khoảng cách trạm
lặp;
• Tăng quỹ công suất để bù các suy hao tại coupler và các thiết bị
ghép tách bước sóng;
• Cải thiện độ nhạy cho thiết bị đo quang như máy OTDR.
 Các dạng điều chế trong hệ thống thông tin quang
coherent: ASK, PSK, FSK, PolSK
GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP
www.ptit.edu.vn Trang 4
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Hệ Thống Thông Tin Quang Coherent
 Cấu trúc tổng quát hệ thống thông tin quang Coherent:

Homodyne1 = 2
Dữ liệu DE MOD 1 1 DEC AMP DE-
vào Heterodyne 1  2 MOD

2 Heterodyne

LC CWL LLO LOC

Bộ phát Bộ thu
• DE (Drive Electronic) CWL (Continuous Wave Laser)
• LC (laser control) MOD (Modulator)
• LLO (Laser Local Oscillator) DEC (Detector)
• LOC (Local Oscillator control) AMP (Amplifier)
• DEMOD (Demodulator)

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 5
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Hệ Thống Thông Tin Quang Coherent
 Cấu trúc tổng quát hệ thống thông tin quang Coherent:
• DE (Drive Electronic): khuếch đại tín hiệu ngõ vào nhằm tạo tín hiệu có mức
phù hợp với các khối phía sau.
• CWL (Continuous Wave Laser): laser bán dẫn có độ rộng phổ hẹp phát ra ánh
sáng liên tục có bước sóng 1.
• LC (laser control): ổn định bước sóng phát ra của bộ dao động quang.
• MOD (Modulator): điều chế quang
• LLO (Laser Local Oscillator): tạo ra tín hiệu quang có bước sóng 2.
• DEC (Detector): thực hiện hai tính năng
– Cộng tín hiệu thu được (1) và tín hiệu tại chỗ (2)

– Đưa tín hiệu tổng tới photodiode để thực hiện tách sóng trực triếp.

 Homodyne hoặc Heterodyne


• LOC (Local Oscillator control): đ/khiển pha và tần số của t/h dao động nội
• AMP (Amplifier): Khuếch đại tín hiệu điện sau khi tách sóng quang.
• DEMOD (Demodulator): cần thiết khi bộ thu hoạt động ở chế độ heterodyne.

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 6
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Hệ Thống Thông Tin Quang Coherent
• Các dạng điều chế quang:
 ASK (Amplitude Shitf Keying)
 FSK (Frequency Shitf Keying)
 PSK (Phase Shitf Keying)
 PolSK (Polarization Shitf Keying)

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 7
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Hệ Thống Thông Tin Quang Coherent
• Các dạng điều chế quang:
 ASK
• Nếu gọi tín hiệu số được điều chế là b(t) và tín hiệu trường phát
ra từ laser bán dẫn là eS(t) có tần số góc S, ta có:
eS(t) = b(t)Emcos(St)

 1 (bit 1)
Với b(t )  
0 (bit 0)
• Dạng sóng es(t):

Bit nhị phân 1 0 1 1 0

ASK t

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 8
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Hệ Thống Thông Tin Quang Coherent
• Các dạng điều chế quang:
 ASK
• Để khôi phục tín hiệu dải nền, chúng ta có hai cách sau:
– Cách 1: nhân tín hiệu thu được với tín hiệu dao động nội
b(t)Em[cos(St + S)]2 = ½ b(t)Em[1+cos(2St + 2S)] =
= ½ b(t)Em + ½ b(t)Emcos(2St + 2S)

– Cách 2: Bình phương tín hiệu thu được


[b(t)Emcos(St + S)]2 = ½ [b(t)Em]2[1+cos(2St + 2S)] =
= ½ [b(t)Em]2 + ½ [b(t)Em]2 cos(2St + 2S)]

• Sau đó cho tín hiệu này qua bộ lọc loại bỏ thành phần tần số
2S ta sẽ thu được tín hiệu dải nền b(t).

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 9
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Hệ Thống Thông Tin Quang Coherent
• Các dạng điều chế quang:
 FSK
• Biểu thức toán học biểu diễn dạng điều chế FSK có dạng:
eS(t) = Emcos[St + b(t)2f]

 1 (bit 1)
Với: b(t )  
 1 (bit 0)
• f = /2 gọi là độ lệch tần.

Bit 1 0 1 1 0
nhị phân

FSK t

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 10
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Hệ Thống Thông Tin Quang Coherent
• Các dạng điều chế quang:
 PSK
• Biểu thức toán học biểu diễn dạng điều chế FSK có dạng:
eS(t) = Emcos[St + b(t)]

1 (bit 0)
Với: b(t )  
0 (bit 1)

Bit 1 0 1 1 0
nhị phân

t
PSK

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 11
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Hệ Thống Thông Tin Quang Coherent
• Các dạng điều chế quang:
 PolSK
• Đây là dạng điều chế phân cực. Trong thông tin quang coherent
PolSK, bộ phát sử dụng bộ điều chế ngoài, còn bộ thu áp dụng
kỹ thuật tách sóng Heterodyne.
• Bộ điều chế ngoài LiNi tạo ra sự dịch pha  rad giữa các mod
sóng TE và TM, tức là quay phân cực tín hiệu một góc 90.
Trạng thái phân cực trực giao này được duy trì trong suốt quá
trình lan truyền trong sợi đơn mode.

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 12
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Nguyên Lý Tách Sóng Quang Coherent
 Mô hình bộ thu coherent ASK đơn giản được minh họa ở
hình vẽ:
eS
Coupler RL
22
eL

Bộ dao
động nội

Trong đó:
eS = ES.cos(St + S) đặc trưng cho trường tín hiệu vào có biên độ
nhỏ ES, pha S và tần số góc S.

eL = EL.cos(Lt + L) đặc trưng cho trường tín hiệu của bộ dao động
nội có biên độ lớn EL, pha L và tần số góc L
GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP
www.ptit.edu.vn Trang 13
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Nguyên Lý Tách Sóng Quang Coherent
 Đối với tách sóng Heterodyne, tần số của tín hiệu dao
động nội L chênh lệch với tần số của tín hiệu vào S
một khoảng IF, tức là:
S = L + IF
IF được gọi là tần số góc của tín hiệu trung tần. Tín hiệu IF có tần số
thường nằm trong vùng vô tuyến và có giá trị từ vài chục MHz đến hàng
trăm MHz.

 Ngược lại, với tách sóng Homodyne không có sự chênh


lệch giữa S và L nên IF = 0. Trong trường hợp này,
tín hiệu khôi phục được là tín hiệu dải nền.

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 14
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Nguyên Lý Tách Sóng Quang Coherent
 Dòng Ip ở ngõ ra của photodiode tỉ lệ với cường độ ánh
sáng theo qui luật bình phương cường độ trường tới:
Ip  (eS + eL)2

 Ip  [ES.cos(St + S) + EL.cos(Lt + L)]2


1 2 1 2
 Ip  ES  EL  2ES EL cos(S t   L t   )
2 2
 Ip  PS  PL  2 PS PL cos(S t  Lt   )

với PS là công suất ánh sáng của tín hiệu vào


PL là công suất ánh sáng của tín hiệu dao động nội.

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 15
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Nguyên Lý Tách Sóng Quang Coherent
 Nếu tín hiệu quang tới photodiode có công suất P0 thì
dòng photon Ip ra sẽ bằng:

e
Ip  P0 trong đó  là hiệu suất lượng tử của photodiode,
hf e là điện tích của điện tử,
h là hằng số Planck,
f là tần số ánh sáng

e
 Ip  [ PS  PL  2 PS PL cos(S t  Lt   )]
hf

2e
 IS  PS PL cos(S t  Lt   )
hf

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 16
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Nguyên Lý Tách Sóng Quang Coherent
 Tách sóng Heterodyne S  L và thế IF = S - L vào
phương trình: 2e
IS  PS PL cos( IF t   )
hf

 Đối với tách sóng Homodyne, S = L nên phương trình:


2e
IS  PS PL cos( )
hf

 Nhận xét: chúng ta thấy rằng dòng điện tín hiệu IS tỉ lệ với PS chứ không tỉ lệ với
PS như trong tách sóng trực tiếp. Hơn nữa dòng photon này còn được khuếch đại với
hệ số PL , hệ số độ lợi này phụ thuộc vào cường độ trường của bộ dao dộng nội.
Với hệ số khuếch đại tạo ra từ bộ dao động nội làm tăng mức tín hiệu thu được mà
không cần bộ tiền khuếch đại, do đó không bị ảnh hưởng bởi nhiễu nhiệt hay nhiễu
dòng tối của photodiode. Đó là lý do tại sao tách sóng coherent cho độ nhạy của bộ
thu cao hơn so với tách sóng trực tiếp.

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 17
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Máy Thu Tín Hiệu Quang Coherent
• Bộ thu quang Heterodyne

Tín hiệu vào


Coupler Bộ tách Bộ lọc Bộ giải Bộ lọc
22 sóng quang khuếch đại điều chế khuếch đại
trung tần dải nền

Mạch
Bộ dao AFC quyết định
động nội bit

Tín hiệu ra

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 18
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Máy Thu Tín Hiệu Quang Coherent
• Bộ thu quang Homodyne có khoá pha giữa tín hiệu
dao động nội và tín hiệu vào
Tín hiệu Bộ lọc
Coupler Coupler Bộ tách
vào khuếch đại
22 22 sóng quang
dải nền

Bộ dao
động nội

AFC

Mạch
quyết định
bit

Tín hiệu ra

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 19
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Máy Thu Tín Hiệu Quang Coherent
• Tách sóng Heterodyne đồng bộ:
 Tách sóng Heterodyne đồng bộ được sử dụng cho PSK
 Với tách sóng này cần phải đánh giá được pha của tín
hiệu IF để chuyển tín hiệu này thành tín hiệu dải nền.
Do đó có thể sử dụng các kỹ thuật và các cấu hình vòng
khoá pha PLL mà đã áp dụng trong thông tin cao tần và
viba.
• Tách sóng Heterodyne không đồng bộ:
 Kỹ thuật tách sóng không đồng bộ có thể áp dụng cho
ASK và FSK .
 Yêu cầu tối thiểu về sự ổn định độ rộng phổ và pha của
laser

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 20
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Máy Thu Tín Hiệu Quang Coherent
• Tách sóng Heterodyne không đồng bộ:
 Bộ thu sử dụng bộ tách sóng đường bao đơn ASK : Tách
sóng đường bao Heterodyne của tín hiệu ASK có thể
thực hiện bằng cách sử dụng bộ lọc thông dải để nhận
được tín hiệu trung tần, sau đó cho tín hiệu này qua bộ
tách sóng đỉnh để khôi phục tín hiệu dải nền
Tín hiệu
vào Coupler Mạch Tín hiệu ra
22 quyết
định bit

Tách Khếch Lọc Bộ giải Lọc


Bộ dao sóng đại thông dải điều chế thông
động nội quang thấp

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 21
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Máy Thu Tín Hiệu Quang Coherent
• Tách sóng Heterodyne không đồng bộ:
 Bộ thu sử dụng bộ lọc đôi FSK: Bằng cách sử dụng hai
bộ lọc có tần số trung tâm của các kênh như tần số đã
phát mắc song song nhau có thể sử dụng để tách đường
bao mỗi kênh cho tín hiệu FSK nhị phân
Lọc thông Lọc thông
dải f1 thấp
Bộ tách sóng
đường bao
Tín hiệu
vào Coupler + Tín hiệu ra
22 -

Tách Bộ tách sóng


Bộ dao sóng đường bao
động nội quang
Lọc thông Lọc thông
dải f2 thấp

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 22
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
Máy Thu Tín Hiệu Quang Coherent
• Tách sóng Homodyne
 Tách sóng Homodyne tăng được độ nhạy của bộ thu
3dB.
 Tách sóng quang Homodyne sử dụng nguồn phát và
laser dao động nội độc lập nhau nên gặp phải một điều
cực kỳ khó khăn để điều khiển sự khoá pha của hai tín
hiệu này.
 Độ lệch pha  = S - L phải luôn giữ gần bằng 0 cho
các bộ thu độ nhạy cao. Nếu  trôi đến giá trị /2 thì
dòng tín hiệu IS ở ngõ ra sẽ bằng 0 và quá trình tách
sóng sẽ kết thúc

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 23
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
BER Trong Hệ Thống Quang Coherent

• Nhiễu trong máy thu Coherent


 Nguồn nhiễu chủ yếu trong tách sóng coherent là nhiễu
lượng tử của bộ dao động nội. Trong giới hạn này, nhiễu
lượng tử có thể được biểu diễn dưới dạng nhiễu bắn, và
dòng nhiễu bắn bình phương trung bình của bộ dao
động nội có dạng như sau:

iSL2  2eBI PL
trong đó: e là điện tích của electron;
B băng thông của bộ thu;
IPL là dòng photon ở ngõ ra của photodiode ứng
với công suất quang tới photodiode là PL
e
I PL  PL
hf
GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP
www.ptit.edu.vn Trang 24
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
BER Trong Hệ Thống Quang Coherent

• Nhiễu trong máy thu Coherent (tt)


2e 2BPL
 Như vậy: i 
2
SL
hf

 Công suất S của tín hiệu tách sóng được là bình phương
của dòng tín hiệu trung bình <IS>:
2
 e 
S    PS PL
 hf 

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 25
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
BER Trong Hệ Thống Quang Coherent

• Tỉ số SNR của bộ thu tách sóng heterodyne lý


tưởng có công suất ngõ ra của bộ dao động nội
lớn (bỏ qua nhiễu nhiệt của bộ tiền khuếch đại và
nhiễu dòng tối của photodiode):
S PS PS
   
 N  heterodyne hf 2 B hfBIF
Phương trình này cho chúng ta biết giới hạn của nhiễu bắn của tách sóng heterodyne
có bộ khuếch đại IF có băng thông là BIF và giả sử là bằng 2B

• Tỉ số SNR của bộ thu tách sóng homodyne:


S PS
  
 N  hom odyne hfB

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 26
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
BER Trong Hệ Thống Quang Coherent

• BER trong các hệ thống Coherent:


 Đối với tách sóng ASK heterodyne
1  PS 
không đồng bộ, xác suất lỗi P(e)  exp  
bị giới hạn bởi nhiễu bắn:
2  4hfRT 
 Xác suất lỗi trong tách sóng
FSK heterodyne đồng bộ 1  PS 
P(e)  erfc 
bị giới hạn do nhiễu bắn 2  2 hfR 
 T 
và nhiễu lượng tử:
 Đối với tách sóng FSK heterodyne
không đồng bộ hay tách sóng 1  PS 
P(e)  exp  
đường bao thì xác suất lỗi bị 2  2hfRT 
giới hạn bởi nhiễu bắn:
GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP
www.ptit.edu.vn Trang 27
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
BER Trong Hệ Thống Quang Coherent

• BER trong các hệ thống Coherent (tt):


1  PS 
P(e)  erfc 
 PSK heterodyne đồng bộ: 2  hfR
 T

 PSK heterodyne 1  PS 


P(e)  exp  
không đồng bộ: 2  hfRT 

1  PS 
 ASK homodyne : P(e)  erfc 
2  2hfR 
 T 

1  2PS 
 PSK homodyne : P(e)  erfc 
2  hfR 
 T 
GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP
www.ptit.edu.vn Trang 28
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
BER Trong Hệ Thống Quang Coherent

• So sánh độ nhạy


Bộ thu Heterodyne
Tách sóng Tách sóng trực
Homodyne Tách sóng Tách sóng tiếp
Điều chế đồng bộ không đồng bộ
ASK
1  N P  1  N P  1  N P 
erfc  erfc  exp   1
exp N P 
2      4 
Số photon  2  2  4  2 2
trung bình/bit 18 36 40
FSK
1  N P  1  N P 
erfc  exp  
Số photon 2   2  2 
 2 
trung bình/bit 36 40

 
PSK DPSK

Số photon
1
2
erfc 2N P
1
2

erfc N P  1
exp N P 
2
trung bình/bit 9 18 20
GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP
www.ptit.edu.vn Trang 29
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2
BER Trong Hệ Thống Quang Coherent

• Định nghĩa số photon trên một bit đến bộ thu: Nếu
gọi NP là số photon đến bộ thu trong khoảng thời
gian một bit thì chúng ta có biểu thức sau:
PS PS là công suất quang đến photodiode;
NP 
hfRT RT là tốc độ bit hoạt động của hệ thống

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn Trang 30
BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2

You might also like