Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

6 cặp Khái niệm Ví dụ

tác
dụng

Chính – - T/dụng chính: t/dụng mong muốn - T/dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm là
Phụ đạt đc trong điều trị t/dụng chính của nhóm thuốc NSAIDs, nh
- T/dụng phụ: TDKMM trong điều t/dụng phụ là gây kích ứng NM đường tiêu
trị nhưng vẫn xuất hiện khi sử dụng hóa
thuốc - sd Atropin để chống co thắt cơ trơn
- T/d của 1 thuốc là t/d chính hay (giảm đau do co thắt cơ trơn đường tiêu
phụ tùy từng TH hóa, tiết niệu) gây TDP là giãn đồng tử ->
nh là t/d chính khi nhỏ mắt để soi đáy mắt
Tại chỗ - T/dụng tại chỗ là t/dụng xảy ra trc - thuốc chống nấm ngoài da, thuốc bao
- Toàn khi hthu (thường ở nơi đưa thuốc) phủ vết loét NM đường tiêu hóa (kaolin,
thân - T/dụng toàn thân: t/dụng sau khi nhôm hydroxyd…)
thuốc đc hthu, p/bố đến các tổ chức - sau khi tiêm Atropin thuốc làm giảm co
và gây ra đáp ứng thắt cơ trơn, cắt cơn đau do viêm loét dạ
- Có TH dùng thuốc bôi ngoài da dày tá tràng
vs t/d tai chỗ nh gây ngộ độc (t/d
toàn thân) do da tổn thương rộng
-> thuốc đc hthu
Chọn - T/dụng chọn lọc: t/dụng của thuốc ở liều đtrị - Salbutamol gắn ưu tiên
lọc – biểu hiện rõ nhất trên 1 cq nào đó (tương tác (chọn lọc) vs receptor β2-
Đặc ưu tiên vs 1 đích cụ thể) adrenergic so vs β1
hiệu  Tính chọn lọc giảm khi tăng liều hoặc bệnh
nhân quá nhạy cảm vs thuốc
 K baoh có tính chọn lọc tuyệt đối
 1 số thuốc có thể t/động lên nhiều R nh vs mức
độ chọn lọc khác nhau
- T/d đặc hiệu thường dùng để chỉ t/d chọn lọc
của thuốc thuộc nhóm hóa trị liệu trên 1 tác - INH (isoniazid) t/d đặc
nhân gây bệnh nhất định (t/d giới hạn theo 1 hiệu vs trực khuẩn lao
cơ chế cụ thể)

Hồi -T/d hồi phục: t/d của thuốc có g/hạn nhất định về - T/d gây mê của Thiopental
phục – tgian, t/d thuốc sẽ mất và c/năng cq đc hồi phục chỉ kéo dài trg 1 tgian rất
Không sau khi nồng độ thuốc giảm xuống mức k đủ gây ngắn 20-30ph
hồi t/d
phục - T/d k hồi phục: t/d của thuốc làm cho 1 phần - Tetracyclin tạo phức chelat
hoặc 1 tính năng của tổ chức mất k/năng hồi phục bền vững vs Ca++ ở men
răng và xương -> men răng
xỉn màu
Trực - T/d trực tiếp: t/d khi thuốc gắn trên - Adrenalin, Noradrenalin gắn
tiếp – receptor và gây ra đáp ứng vào receptor adrenergic gây
Gián - T/d gián tiếp: t/d gây ra do thuốc cường giao cảm
tiếp làm tđổi qt sinh tổng hợp, g/phóng, - Neostigmin là chất kháng
v/chuyển, hoặc qt chuyển hóa các cholinesterase -> ƯC enzym
chất nội sinh ChE -> tăng acetylcholin nội
sinh -> gián tiếp gây cường phó
g/c

Hiệp - T/d hiệp đồng là khi phối hợp dùng 2 - Suffamethoxazol, Trimethoprim
đồng– hay nhiều thuốc chúng làm tăng t/d của (2 thuốc riêng rẽ có t/d kìm
Đối nhau khuẩn), sd k/h = Cotrimoxazol có
kháng - T/d đối kháng: khi dùng đồng thời 2 t/d diệt khuẩn
hay nhiều thuốc chúng có thể làm giảm - Atropin và Acetylcholin cg gắn
hoặc mất t/d của nhau, t/d thu đc luôn vs R hệ muscarinic đối kháng
nhỏ hơn tổng t/d các thành phần, thậm cạnh tranh
chí = 0
1. Tác dụng của thuốốc trên enzym

 1. Tác dụng của thuốc trên enzym: 3 loại


 - Ức chế en: k gây biến đổi cơ chất nhóm thuốc này ƯC en -> tăng nồng độ cơ
chất trg cơ thể -> có t/d gián tiếp.
 VD:
 Thuốc cường phó g/c gián tiếp do ƯC en cholinesterase: Neostigmin
 Thuốc chống trầm cảm do ƯC en monoamin oxydase
 Thuốc hạ HA nhóm ƯC men chuyển angiotensin ACE: Captopril
 Thuốc NSAIDs t/d giảm đau, chống viêm do ƯC en COX1, COX2
 Có 2 kiểu:

 Không thuận nghịch (k hồi phục): Aspirin chống kết tập TC, t/d ƯC en COX
cho đến khi tủy xương sinh đc TC ms (vs đ/sống TC 7-10 ngày)
 Thuận nghịch: Neostigmin ƯC acetylcholinesterase -> tăng nồng độ ACh nội
sinh gây t/d cường phó g/c -> khi hết ƯC, en lại h/động bt
1. Tác dụng của thuốốc trên enzym

 - Cơ chất giả: chính nó hoặc tự biến đổi thành chất có c/trúc gần
giống cơ chất, cạnh tranh vs cơ chất để gắn vào R nh có t/d ƯC
en. VD: thuốc hạ lipid máu: Simvastatin do ƯC HMG-CoA
reductase -> k sinh tổng hợp đc cholesterol

 - Tiền thuốc: chất k có t/d nh khi vào cơ thể đc biến đổi thành
chất có t/d. VD: Levodopa trg đtrị Parkinson -> biến đổi thành
Dopamin -> tăng nồng độ Dopamin trg máu -> giảm tr/chứng của
Parkinson
2. Tác dụng của thuốố
c trên hệ vận chuyển

- Có 2 kiểu:
Ức chếế : thuốếc gắến vào trung tâm khác trến h ệ
v/chuyển -> tđổi c/trúc hệ v/chuyển
Cạnh tranh (cơ châế t giả) -> giảm hiệu quả v/chuyển
- VD:
Fluoxetin trg đtrị bệnh trâầ m cảm: ƯC chọn lọc thu hốầ i
serotonin -> hoạt hóa tâm thâầ n -> t/d chốếng trâầm c ảm
Omeprazol, Lansoprazol ƯC bơm proton Na-K-ATPase
có trg TB tiếết ở thành dạ dày -> t/d chốế ng loét d ạ dày
3. Tác dụng trên kênh vận chuyển ion

- Trến màng TB có các kếnh v/chuyển ion có thể đóng mở khi


tđổi hình dáng, có tính thâếm chọn lọc đvs các ion khác nhau
- Sự đóng mở kếnh phụ thuộc vào sự chếnh lệch điện thếế2
bến màng hoặc sự vận hành của R -> thuốếc ả/h đếến sự
v/chuyển ion của các kếnh -> có t/d nhâết định
- VD: thuốếc chẹn kếnh Calci (Nifedipin, Verapamil…) ngắn
cản Ca++ chuyển vào TB cơ tim và cơ trơn thành mạch ->
giãn cơ tim, giãn mạch -> chốếng cơn đau thắết ngực, hạ HA
4. Tác dụng trên receptor

- Tương tác thuốếc – R: phù hợp KG giữa thuốếc và R theo


nguyến tắếc ổ khóa – chìa khóa -> thuốếc gắến vào R p k/thích
hoặc ƯC để tạo ra đáp ứng
- VD: Acetylcholin gắến vào R M1- cholinergic -> t/d co cơ
4. Tác dụng trên receptor
 Trục hoành thường là log nồng độ Đường cong Sigmoid
 Trục tung là tác dụng (% t/dụng tối đa)
 Mô tả: đường chữ S tù: nếu nồng độ C nhỏ
-> k có t/d hoặc t/d yếu. Khi C vượt quá
ngưỡng -> t/d rõ rệt (t/d rất phụ thuộc C, sự
phụ thuộc này là tuyến tính). Sau đó C tăng
-> t/d đạt đến t/d trần (max effect hay
Emax). Nếu C tiếp tục tăng -> hầu như t/d k
tăng do đã bão hòa R -> tăng t/d phụ
 Emax: nồng độ để đạt t/d trần. đặc trưng
cho hiệu lực gắn R. Emax càng lớn -> ái
lực gắn R càng mạnh
 ED50: nồng độ tại đó có t/d vs 50% số cá
thể, đặc trưng cho tiềm lực gắn R. ED50
càng nhỏ -> ái lực gắn R càng mạnh
 VD: thuốc nhóm opioid gắn vs R µ (hiệu
lực giảm đau của Meperidin > Pentazocin,
liều dùng để giảm đau của Morphin <
Meperidin)
Chất chủ vận – Chất đối vận
- Chất chủ vận: thuốc có k/năng gắn vs R (có ái lực vs R) và gây ra đáp
ứng tương tự chất nội sinh (có hoạt tính nội tại)
VD: Nicotin là chất chủ vận của R Nicotinic có ở bản vận động cơ vân
Hoạt tính nội tại α = EA/Em (EA: t/d của thuốc, Em: t/d tối đa của thuốc)
α=1: chất chủ vận toàn phần
0< α <1: chất chủ vận từng phần
α=0: chất đối vận
Khi dùng chất chủ vận từng phần cg chất chủ vận toàn phần -> chất chủ
vận từng phần sẽ trở thành chất đối kháng khi R đc hoạt hóa = chất chủ
vận toàn phần
- Chất đối vận: chất có k/năng gắn vs R nh k có hoạt tính nội tại và làm
giảm hoặc ngăn cản t/d của chất chủ vận.
VD: Propranolol: thuốc chẹn β giao cảm đối kháng vs catecholamin ở thụ
thể β-adrenergic
Chất đối vận trên cùng R vs chất chủ vận:
Đối kháng cạnh tranh: gắn vào cg vị trí trên R nh k có hoạt tính
nội tại (k gây ra đ.ư) -> là sự điều hòa lập thể (2 chất có c/trúc
tương tự nhau) -> tăng EC50 của chất chủ vận.
VD: chất ức chế α hoặc β-adrenergic là chất đối kháng cạnh tranh
vs chất k/thích α hoặc β-adrenergic
Đối kháng k cạnh tranh: gắn vào vị trí khác trên R -> tđổi
c/trúc R hoặc ả/h đến tương tác của chất chủ vận vs R -> làm
giảm t/d của chất chủ vận -> là sự điều hòa dị lập thể, k thuận
nghịch, giảm Em k hồi phục
VD: Papaverin làm giảm co thắt cơ trơn là chất đối kháng k cạnh
tranh vs Acetylcholin
Đối kháng chức năng (sinh lý): chất đối vận và chất chủ vận gắn
trên 2 loại R khác nhau -> gây ra t/d đối lập nhau
VD: sự đối kháng giữa Adrenalin và Acetylcholin trên 1 số c/năng
của cơ thể: giãn đồng tử, tăng nhịp tim… >< co đồng tử, chậm nhịp
tim…
Đối kháng hóa học: chất đối vận và chất chủ vận tương tác hóa học
trực tiếp vs nhau dẫn đến mất t/d của chất chủ vận
VD: dùng Dimercaprol trg đtrị ngộ độc Arsen, thủy ngân...do tạo
phức chelat -> tăng thải trừ qua thận
Điêề
u hòa R – ý nghĩa lâm sàng

- Điều hòa xuống: sd liên tục chất chủ vận


Hiện tượng dung nạp thuốc: R kém h/động dần, R nhận chìm luôn
thuốc vào trg bào tương -> trơ thuốc. VD: Salbutamol: thuốc kích
thích β2 ở cơ trơn PQ trg đtrị hen PQ
Tăng t/d quá mức khi ngừng đột ngột 1 số thuốc. VD: Clonidin trg
đtrị cơn tăng HA -> dừng đột ngột gây tụt HA quá mức
- Điều hòa lên: sd liên tục chất vận -> R tăng nhạy cảm vs thuốc,
khi dừng thuốc đột ngột -> nặng thêm các tr/chứng bệnh (hiện
tượng bật lại) -> trc khi dừng thuốc p giảm liều dần dần
VD: các thuốc chẹn β giao cảm (propranolol) đc CĐ trg đtrị cao
HA -> dừng đột ngột gây giảm nhịp tim, tụt HA
Tương tác dược lực học
1. Tác dụng hiệp đồng:
- Khái niệm: khi phối hợp 2 hay nhiều thuốc mà chúng làm tăng t/d của nhau
- Phân loại:
Hiệp đồng cộng: A+B=S  1+1=2
VD: Rượu + thuốc ƯC TKTW như thuốc dị ứng
Hiệp đồng tăng cường: A+B<S  1=1<3
VD: Suffamethoxazol + Trimethoprim = Cotrimoxazol (dùng riêng rẽ 2 thuốc
chỉ có t/d kìm khuẩn -> khi k/h đc thuốc có t/d diệt khuẩn)
Tăng tiềm lực: A+B -> S  0+1=2
VD: Acid Clavulanic + Amoxcillin = Augmentin (a.clavulanic có t/d ƯC men β-
lactamase, k có t/d kháng khuẩn, sd k/h vs ksinh Amoxcillin có t/d kháng khuẩn
nh dễ bị phân hủy bởi men β-lactamase -> tăng hoạt phổ ksinh)
- Ý nghĩa:
Phối hợp thuốc tăng t/d -> giảm liều, ngăn ngừa xh kháng thuốc, đb ksinh
Tránh phối hợp các thuốc có cg độc tính
Thuốc ƯC TKTW
Các thuốc cg gây độc tính trên thận
Tương tác dược lực học
2. Tác dụng đối kháng: A+B=C  1+1<2
- Khái niệm: khi phối hợp 2 hay nhiều thuốc thuốc chúng có thể làm giảm hoặc mất
t/d của nhau, t/d thu đc luôn nhỏ hơn tổng t/d các thành phần, thậm chí = 0
- Phân loại:
Đối kháng cùng R:
Đối kháng cạnh tranh: Atropin và Acetylcholin cg gắn trên R hệ muscarinic,
Atropin ƯC R, còn Ach k/thích R
Đối kháng k cạnh tranh: Phenoxybenzamin và Adrenalin cg gắn R hệ adrenergic
Đối kháng sinh lý: Diazepam và Physostigmin
Đối kháng hóa học: Pralidoxim và thuốc trừ sâu phospho hữu cơ, EDTA và KL nặng
- Ý nghĩa:
Đtrị ngộ độc thuốc: thường dùng chất đối kháng cùng R (đối kháng đặc hiệu)
VD: dùng Neostigmin để giải độc khi quá liều thuốc mềm cơ cura chống khử cực
(do cg gắn trên receptor Nm ở bản vận động cơ vân
Tránh phối hợp các thuốc có t/d ngược chiều làm giảm t/d của nhau
VD: thuốc chống đông kháng vit K – vit K, Propranolol – Salbutamol
Các yêốu tốốảnh hưởng đêốn tác dụng của thuốố
c

1. Yếu tố thuộc về thuốc:


Liều dùng:
- Chỉ số đtrị: I = LD50/ED50
I càng lớn -> thuốc càng an toàn
I > 10 -> thuốc có pvi đtrị rộng, I < 10 -> hẹp
Cửa sổ đtrị: là khoảng đtrị mà nồng độ thuốc rơi vào khoảng này thì t/d
đtrị lớn nhất, t/d phụ ít nhất
- Biến thiên t/d giữa các cá thể
Hậu quả:
Giảm hoặc mất t/d đtrị
Xuất hiện các t/d bất lợi
Nguồn gốc:
Biến thiên DĐH
Biến thiên DLH (cg chỉ số tuổi, cân nặng, c/năng gan, thận)
Đặc ứng: k/năng đ.ư khác nhau do số lượng R/ mỗi ng khác nhau
u tốốthuộc vêềng bệnh
2. Các yêố
* Tuổi:
- Trẻ em:
Hâếp thu:
Uốếng: giảm hthu các thuốếc acid yếếu (aspirin, phenytoin) do câần 3 tháng tu ổi đ ể
SX acid dịch vị ~ ng lớn, 6-8 tháng để tốếc độ tháo rỗng dạ dày ~ ng lớn
Qua da: tắng hthu (corticoid) do lớp thượng bì ở trẻ râết mỏng, da bị hydrat hóa
mạnh
Tiếm bắếp IM, tiếm dưới da SC: hthu k dự đoán đc -> truyếần TM chậm 2-4ph
Phân bốế:
V nước ở trẻ >> ng lớn -> Vd lớn -> ả/h đếến các thuốếc thân nước -> câần tắng
liếầu (tính theo kg cân nặng) và tắng k/c tgian giữa 2 lâần dùng thuốếc (để đ ủ tgian
thuốếc thải trừ qua thận)
Lượng pro ở trẻ < ng lớn -> tránh sd thuốếc lk nhiếầu vs pro huyếết tương (VD:
Cotrimoxazol) vì sd nhiếầu -> cạnh tranh lk vs Bilirubin -> tắng Bil TD -> vàng da
-> Bil lến não -> HC Kernig (vàng da nhân não): vàng da, co giật…
P/bốếthuốếc qua HRMN tắng do HRMN chưa hoàn chỉnh, t/phâần myelin thâếp, TB
TK chưa biệt hóa đâầy đủ, tỷ lệ khốếi lượng não/cơ thể > ng lớn, hàm lượng
nước/não > ng lớn
* Tuổi:
- Trẻ em:

Chuyển hóa: số lượng enzym ít, chất lượng en kém


Thải trừ: qua thận kém, tốc độ lọc cầu thận GFR tđổi theo lứa tuổi
Về DLH: trẻ nhạy cảm hơn vs TDP của thuốc

=> Liều dùng cho trẻ:


Theo tuổi: ít dùng
Theo cân nặng: mg/kg cân nặng
Theo S cơ thể: mg/m2 da
Ng cao tuổi:
•Thay đổi về DĐH:

Pha DĐH Biến đổi so vs ng trẻ Nguyên nhân


Hấp thu
- Uống - Chậm, kém, tđổi SKD - Giảm tiết acid dịch vị, giảm tốc độ thó rỗng
dạ dày, giảm nhu động ruột, S bề mặt hthu
- Giảm hthu vit RN giảm
- Tiêm bắp - Giảm hthu - Giảm v/chuyển tích cực
- Giảm khối lượng cơ và lưu lượng máu tới

Phân bố - Giảm Vd thuốc tan trg nước, - Giảm khối lượng mỡ, tăng khối lượng nước
tăng Vd thuốc tan trg lipid
- Tăng lượng thuốc dạng tự do
-> khó dự đoán, dễ ngộ độc - Giảm Albumin máu

Chuyển - Giảm CH qua gan -> cần giảm - LL máu tới gan giảm, hoạt tính en giảm
hóa liều
Thải trừ - Giảm thải trừ qua thận - Giảm c/năng thận: giảm LL máu tới, giảm
số lượng Neuphron
Tđổi về DLH:
Kém dung nạp:
Giảm số lượng và nhạy cảm của nhiều loại R
Giảm chất TGHH
Giảm cơ chế điều hòa duy trì hằng định nội mô
Cơ quan chịu ảnh hưởng:
Hệ TKTW: thuốc mê, an thần – gây ngủ
Hệ TKTV: thuốc tim mạch
=> Áp dụng đtrị:
•Lựa chọn thuốc:

Bệnh Thuốc nên lựa chọn Thuốc nên thận trọng hoặc k
nên dùng

Tăng HA Thiazid liều thấp Thuốc t/d trên α-adrenergic


(Prazocin, Clonidin, Methyldopa)

Giải lo âu, an Benzodiazepin t/d ngắn Benzodiazepin t/d dài (diazepam)


thần, gây ngủ (oxazepam, lorazepam) hoặc
loại k benzodiazepin (buspiron,
zolpidem)

Giảm đau Paracetamol NSAIDs


Ng/tắc sd thuốc (HD "liều đầu"):
Dò liều: bắt đầu ở liều thấp, tăng liều từ từ. theo dõi chặt
chẽ TDP (do h/tượng kém dung nạp -> đáp ứng quá mức)
Thận trọng theo dõi các tđổi trên TKTW
Chỉ dùng thuốc khi k đáp ứng vs các BP k dùng thuốc
Chế độ liều dùng đơn giản vì p dùng trg tgian dài
PN có thai và cho con bú
- K ả/h nhiều trên mẹ (giảm hthu qua đường uống,tăng hthu qua da, đường hô
hấp, tăng p/bố cả thuốc tan trg nước và lipid) nh ả/h lớn đến thai nhi và con bú
- Sự ả/h của thuốc lên thai nhi:
Phân bố thuốc ở thai nhi:
Enzym CH thuốc, c/năng gan, thận chưa hoàn chỉnh
Ái tính đặc biệt vs các TB đg phân chia: steroid, hóa trị liệu ung thư, vit
B12
Sự ả/h trong qt mang thai:
2 tuần đầu thai kỳ: chết phôi hoặc phôi vẫn p/triển bt (quy luật "k hoặc tất
cả")
Tuần 3-9: nhiều cq nhạy cảm vs thuốc nhất, ả/h đến sự hình thành các cq
Sau tuần thứ 9: ả/h đến sự p/triển các cq -> gây khiếm khuyết sinh lý hoặc
bất thường hình thái nh ở mức độ nhẹ hơn gđ trc
PN có thai và cho con bú

- Ảnh hưởng đến con bú: sự thải trừ thuốc qua sữa mẹ:
Chủ yếu theo cơ chế k/tán thụ động hoặc v/chuyển tích cực
Thuốc: tan trg lipid, PTL nhỏ, độ phân ly cao (bị ion hóa), lk mạnh
vs pro h/tương -> dễ bài tiết qua sữa mẹ
pH sữa ~ 6,5, pH h/tương ~ 7,4 -> chất base yếu dễ chuyển vào sữa
TT bệnh lý ng mẹ: liều lượng thuốc, số lần dùng thuốc, k/c dùng
thuốc, bệnh gan thận (giảm CH thuốc. tăng T1/2 -> thuốc vào sữa
nhiều hơn), số lần cho con bú
Tgian uống thuốc thích hợp nhất: 30-60ph sau khi cho con bú hoặc
3-4h trc khi cho con bú lần sau

You might also like