Slide Ve Polymer Blend

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 96

VẬT LiỆU POLYME BLEND

Chương 1
Những vấn đề chung của polyme blend
1.1 Lịch sử phát triển của polyme blend
• 1846: Thomas Hancock công bố phát minh đầu tiên về polyme blend
• 1942: Công bố phát minh đầu tiên về polyme blend nhiệt dẻo (PVC và NBR)
• 1946: Phát triển nhựa ABS (hỗn hợp cơ học của NBR với poly(styren-co-acrylonitril)
• 1951: Phát minh PP điều hòa lập thể bằng cách trộn hợp với PE
• 1960: Thương mại hóa polyme blend trên cơ sở EPDM và một số polyme nhiệt dẻo
• 1970: Các polyme blend của ABS/PVC và PP/EPDM được thương mại hóa (Cycovin
và Santopren)
• 1975: Dupont chế tạo „nylon siêu dai“
• 1984: Phát triển polyme blend sử dụng trong công nghiệp oto
• 1986-1996: Phát triển polyme blend chất lượng cao để chế tạo nội thất oto, dung cụ
thể thao...
Chương 1
Những vấn đề chung của polyme blend
1.2 Nhiệt động học quá trình hòa tan các polyme
• Thuyết Flory – Huggin
Đối với các hợp chất thấp phân tử
ΔG = ΔH - TΔS
Trong đó: ΔG: Biến thiên năng lượng tự do
ΔH: Biến thiên entalpy (nội năng)
ΔS: Biến thiên entropy
T: Nhiệt độ của một hệ
Chương 1
Những vấn đề chung của polyme blend
1.2 Nhiệt động học quá trình hòa tan các polyme
Đối với các hợp chất polyme
Biến thiên entropy của hệ :

Trong đó: V: Thể tích của hệ


Vr: Thể tích của một đơn vị monome
ФA: Thể tích polyme A
ФB: Thể tích polyme B
MA và MB: Khối lượng phân tử polyme A và polyme B
R: Hằng số khí lý tưởng
Chương 1
Những vấn đề chung của polyme blend
1.2 Nhiệt động học quá trình hòa tan các polyme
Đối với các polyme thành phần không phân cực:
Biến thiên nội năng của hệ :

Trong đó: V: Thể tích của hệ


Vr: Thể tích của một đơn vị monome
ФA: Thể tích polyme A
ФB: Thể tích polyme B
λAB: Thông số tương tác phân tử giữa polyme A và polyme B
R: Hằng số khí lý tưởng
Chương 1
Những vấn đề chung của polyme blend
1.2 Nhiệt động học quá trình hòa tan các polyme
* Phương trình nhiệt động học mô tả biến thiên năng lượng tự do của hệ 2 polyme:

Thông số tương tác:

Trong đó: σA và σB : Thông số hòa tan của polyme A và polyme B


Chương 1
Những vấn đề chung của polyme blend
1.2 Nhiệt động học quá trình hòa tan các polyme
* Sự hòa trộn, tương hợp của các polyme trong blend
Về mặt nhiệt động: Hai polyme hòa trộn với nhau khi:

Và đạo hàm bậc 2 của ΔGM theo tỷ lệ thể tích của polyme thứ 2:

Trong đó:
ΔHM : Biến thiên entalpy (nhiệt trộn lẫn) khi trộn 2 polyme
ΔSM : Biến thiên entropy (mức độ mất trật tự) khi trộn 2 polyme
Chương 1
Những vấn đề chung của polyme blend
1.2 Nhiệt động học quá trình hòa tan các polyme
•Sự hòa trộn, tương hợp của các polyme trong blend
Khi ΔSM không đáng kể:
ΔGM .Vr/ RTV = λAB ФA ФB
Do đó, 2 polyme chỉ tương hợp và trộn hợp hoàn toàn khi λAB < 0
Trong quá trình trộn polyme, ΔHM càng nhỏ thì càng có khả năng hòa trộn và tương
hợp

Trong đó, VA và ФA : Thể tích và phần thể tích của polyme A trong hỗn hợp
δA và δB : Thông số tan của polyme A và polyme B
Chương 1
Những vấn đề chung của polyme blend
1.3 Giản đồ pha và chuyển pha của hỗn hợp các polyme
Chương 1
Những vấn đề chung của polyme blend
1.3 Giản đồ pha và chuyển pha của hỗn hợp các polyme
Khả năng trộn lẫn và hòa tan các polyme phụ thuộc:
-Nhiệt độ
- Khối lượng phân tử
- Cấu tạo
- Cấu trúc
- Độ phân cực
- Thông số tan của polyme
*Nhiệt độ hòa tan tới hạn dưới: Nhiệt độ thấp nhất mà ở đó diễn ra quá trình tách pha
của hỗn hợp
*Nhiệt độ hòa tan tới hạn trên
Chương 1
Những vấn đề chung của polyme blend
1.3 Giản đồ pha và chuyển pha của hỗn hợp các polyme
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend

Phương pháp xác định

Độ nhớt của Phổ hồng


Giản đồ pha
blend ngoại

Mô men xoắn Tính chất cơ Kính hiển vi


của blend học điện tử
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.1. Phương pháp giản đồ pha
-Thông số nhiệt độ trộn lẫn
- Nhiệt độ hòa tan
- Thông số tương tác
* Hỗn hợp có ΔHM < 0, có LCST

Khi làm lạnh thì các


polyme sẽ hòa tan tốt
vào nhau hơn
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.1. Phương pháp giản đồ pha
* Hỗn hợp có ΔHM > 0, có UCST

Nằm dưới đường


UCST, không trộn lẫn.
Nằm trên, hòa trộn tốt
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.1. Phương pháp giản đồ pha
Phương pháp điểm mờ
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.1. Phương pháp giản đồ pha
Phương pháp điểm mờ
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.1. Phương pháp giản đồ pha
Phương pháp điểm mờ
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.2. Phương pháp dựa vào nhiệt độ hóa thủy tinh
•Polyme blend có 2 nhiệt độ hóa thủy tinh của polyme thành phần thì
không tương hợp
• Polyme blend có 2 nhiệt độ hóa thủy tinh nhưng Tg dịch chuyển về gần
nhau thì tương hợp một phần
• Polyme blend chỉ có một nhiệt độ hóa thủy tinh thì tương hợp hoàn
toàn
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.2. Phương pháp dựa vào nhiệt độ hóa thủy tinh
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.2. Phương pháp dựa vào nhiệt độ hóa thủy tinh
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.2. Phương pháp dựa vào nhiệt độ hóa thủy tinh
•Một số phương trình tính toán và dự báo nhiệt độ hóa thủy tinh của polyme blend tương hợp và
hòa trộn hoàn toàn.
Trong điều kiện lý tưởng
Tg = W1Tg1 + W2Tg2
Trong đó,
W1 và W2: Phần khối lượng hoặc phần thể tích của polyme 1 và polyme 2
Tg1, Tg2: Nhiệt độ hóa thủy tinh của polyme 1 và polyme 2
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.2. Phương pháp dựa vào nhiệt độ hóa thủy tinh
•Một số phương trình tính toán và dự báo nhiệt độ hóa thủy tinh của polyme blend tương hợp và
hòa trộn hoàn toàn.
- Blend PMMA/PC có Tg duy nhất ở tất cả các thành phần
Phương trình Fox

- SBS/PPO
Phương trình Gordon-Taylor

W1 và W2: Phần khối lượng hoặc phần thể tích của polyme 1 và polyme 2
Tg1, Tg2: Nhiệt độ hóa thủy tinh của polyme 1 và polyme 2
k: Hằng số tương tác giữa 2 polyme trong blend (k = Δα2/ Δα1)
Δα: sự chênh lệch hệ số dãn nở nhiệt giữa trạng thái lỏng và trạng thái thủy tinh ở
nhiệt độ hóa thủy tinh của một polyme
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.2. Phương pháp dựa vào nhiệt độ hóa thủy tinh
•Một số phương trình tính toán và dự báo nhiệt độ hóa thủy tinh của polyme blend tương hợp và
hòa trộn hoàn toàn.
- SBS/PPO
Phương trình Kwei

W1 và W2: Phần khối lượng hoặc phần thể tích của polyme 1 và polyme 2
Tg1, Tg2: Nhiệt độ hóa thủy tinh của polyme 1 và polyme 2
k: Hằng số tương tác giữa 2 polyme trong blend (k = Δα2/ Δα1)
Δα: sự chênh lệch hệ số dãn nở nhiệt giữa trạng thái lỏng và trạng thái thủy tinh ở
nhiệt độ hóa thủy tinh của một polyme
q: Thông số gần đúng tương ứng với các tương tác đặc biệt trong polyme blend
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.3. Phương pháp dựa vào độ nhớt dung dịch blend
Cơ sở lý thuyết:
-2 polyme không tương hợp: Tương tác đẩy giữa các polyme hòa tan trong một dung
môi chung có thể gây ra sự co ngót các bó, các cuộn của các đại phân tử polyme dẫn
đến giảm độ nhớt của dung dịch
- 2 polyme tương hợp một phần: Khi các polyme có tương tác hóa học hoặc vật lý dẫn
đến kích thước phân tử tăng do đó độ nhớt tăng
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.3. Phương pháp dựa vào độ nhớt dung dịch blend
Cơ sở lý thuyết:
[η]tt = [η]AχA + [η]BχB

Trong đó:
[η]tt : Độ nhớt của dung dịch blend
[η]A [η]B : Độ nhớt của dung dịch polyme A và polyme B trong cùng một dung môi
χA χB : Nồng độ của polyme A và polyme B (phần thể tích)
Theo Huggins,

Trong đó K là hệ số Huggins của polyme trong dung môi đã biết, η là độ nhớt thực của
dung dịch polyme
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.3. Phương pháp dựa vào độ nhớt dung dịch blend
Độ nhớt riêng của dung dịch polyme blend:

Trong đó,
[η]r(hh) : độ nhớt riêng của dung dịch polyme blend
η1, η2 : độ nhớt thực của dung dịch polyme 1 và polyme 2 trong cùng một
dung môi và ở cùng điều kiện đo
C1, C2 : Nồng độ của polyme 1 và polyme 2 trong dung dịch polyme blend
b11, b22: hệ số tương tác tương ứng với các đại phân tử polyme 1 và polyme
2 trong dung môi đã biết
b12: hệ số tương tác giữa các polyme trong hỗn hợp
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.3. Phương pháp dựa vào độ nhớt dung dịch blend
Độ nhớt riêng của dung dịch polyme blend:

Trong đó,
[η]r(hh) : độ nhớt riêng của dung dịch polyme blend
(ηr(1))c, (ηr(2))c : độ nhớt riêng của dung dịch polyme 1 và polyme 2 ở nồng độ C
C1, C2 : Nồng độ của polyme 1 và polyme 2 trong dung dịch polyme blend

Trên thực tế hệ số tương tác giữa các polyme b12 được xác định theo công thức:
b12 = (b11 + b22)/2
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.3. Phương pháp dựa vào độ nhớt dung dịch blend
Khả năng tương hợp của hỗn hợp polyme được dự báo theo thông số Δb
Δb = b12 – b*12
Δb < 0: không tương hợp
Δb > 0: tương hợp một phần
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.3. Phương pháp dựa vào độ nhớt dung dịch blend
Trong hỗn hợp 3 thành phần gồm polyme A, polyme B và dung môi, hệ số Huggins K
gồm 3 thông số tương tác: K1, K2 và K3
1. Tương tác thủy động giữa các polyme với hệ số tương tác K1

Trong đó,
[ηA], [ηB]: Độ nhớt thức của các dung dịch polyme A và polyme B
ωA, ωB : Phần khối lượng của polyme A và polyme B
KA, KB : Hệ số Huggins tương ứng với các dung dịch polyme A và polyme B
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.3. Phương pháp dựa vào độ nhớt dung dịch blend
Trong hỗn hợp 3 thành phần gồm polyme A, polyme B và dung môi, hệ số Huggins K
gồm 3 thông số tương tác: K1, K2 và K3
2. Sự hình thành các phân tử „kép“ do tiếp xúc giữa các đại phân tử của 2 polyme với
hệ số tương tác K2

Trong đó,
[η]1 : Độ nhớt thực của dung dịch các đại phân tử polyme riêng rẽ
[η]2: Độ nhớt thực của dung dịch chứa các đại phân tử của hỗn hợp 2 polyme
k : Hằng số có thể bỏ qua cho các dung môi không phân cực
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.3. Phương pháp dựa vào độ nhớt dung dịch blend
Trong hỗn hợp 3 thành phần gồm polyme A, polyme B và dung môi, hệ số Huggins K
gồm 3 thông số tương tác: K1, K2 và K3
3. Các tương tác hút và đẩy giữa các đại phân tử polyme A và polyme B với hệ số
tương tác tương ứng K3 = α
Như vậy, K = K1 + K2 + K3
Trong trường hợp không có các lực hút đặc biệt mạnh giữa các đại phân tử polyme thì
K = K1 + α
α > 0 : Polyme A và polyme B hòa trộn với nhau
α < 0 : Polyme A và polyme B không tương hợp
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.3. Phương pháp dựa vào độ nhớt dung dịch blend
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.3. Phương pháp dựa vào độ nhớt dung dịch blend
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.4. Phương pháp dựa vào mômen xoắn của polyme blend ở trạng thái
nóng chảy
Sự phụ thuộc giữa mômen xoắn và tốc độ trộn:

Trong đó:
C0 : Hằng số phụ thuộc vào hình dáng của thiết bị
b : Hằng số đặc trưng cho polyme nóng chảy
S : Tốc độ trộn
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.4. Phương pháp dựa vào mômen xoắn của polyme blend ở trạng thái
nóng chảy
Sự phụ thuộc giữa mômen xoắn và ứng suất trượt:

Độ nhớt chảy tương đối của polyme blend luôn tỷ


Trong đó:
lệ thuận với mô men xoắn ở trạng thái chảy của
τ1 : Ứng suất trượt
polyme blend
Rm: Đường kính trung bình của xi lanh
h : Chiều dài của xi lanh

γ1 : Tốc độ trượt
Ri, Re: Đường kính trong, đường
kính ngoài của xi lanh
η: Độ nhớt chảy của polyme
blend
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.4. Phương pháp dựa vào mômen xoắn của polyme blend ở
trạng thái nóng chảy
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.4. Phương pháp dựa vào mômen xoắn của polyme blend ở
trạng thái nóng chảy
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.4. Phương pháp dựa vào mômen xoắn của polyme blend ở
trạng thái nóng chảy
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.5. Phương pháp dựa vào tính chất cơ học của polyme blend
Chủ yếu dựa vào các tính chất cơ học động (DMA) hoặc các tính chất cơ nhiệt động
(DMTA)
Xác định các giá trị mođun hỗn hợp, mođun tích lũy dẻo, mođun góc tổn hao và tang
góc tổn hao cơ học của các polyme thành phần và polyme blend
Ứng suất kéo :

Độ dãn dài:

Trong đó:
σ: Ứng suất kéo
ε: Độ dãn dài khi kéo của vật liệu ở thời điểm t
ω: Tần số góc
δ: Góc tổn hao
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.5. Phương pháp dựa vào tính chất cơ học của polyme blend
Trong trường hợp ứng suất kéo và độ dãn dài lệch pha:

σ = ε0G´sin(ωt) + ε0G´´cos(ωt)
Trong đó:
G´: Phần thực của mô đun được gọi là mô đun dẻo hay mô đun tích trữ dẻo,
G´ = (σ0/ε0)cosδ
G´´: Phần ảo của mô đun được gọi là mô đun nhớt hay mô đun tổn hao
G´´ = (σ0/ε0)sinδ
Tang góc tổn hao cơ học:
tanδ = G´´/G´
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.5. Phương pháp dựa vào tính chất cơ học của polyme blend
Trong trường hợp ứng suất kéo và độ dãn dài lệch pha:

G´´
δ

Mô đun hỗn hợp:


G* = σ/ε
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.5. Phương pháp dựa vào tính chất cơ học của polyme blend
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.5. Phương pháp dựa vào tính chất cơ học của polyme blend
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.5. Phương pháp dựa vào tính chất cơ học của polyme blend
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.5. Phương pháp dựa vào tính chất cơ học của polyme blend
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.6. Phương pháp dựa vào phổ hồng ngoại
- Nếu pic hấp thụ đặc trưng cho các nhóm chức nhóm chức của các polyme thành phần
được giữ nguyên trong phổ hồng ngoại của polyme blend thì các polyme này không
tương hợp
- Nếu trong polyme blend xuất hiện các pic hấp thụ đặc trưng mới hoặc có dịch chuyển
pic đặc trưng của các nhóm chức so với các pic đặc trưng của nó trong polyme thành
phần thì các polyme đó tương hợp một phần
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.6. Phương pháp dựa vào phổ hồng ngoại
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.6. Phương pháp dựa vào phổ hồng ngoại
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.6. Phương pháp dựa vào phổ hồng ngoại

1720

1755
1759
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.7. Phương pháp dựa vào ảnh hiển vi
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.7. Phương pháp dựa vào ảnh hiển vi
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.7. Phương pháp dựa vào ảnh hiển vi
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.7. Phương pháp dựa vào ảnh hiển vi
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.7. Phương pháp dựa vào ảnh hiển vi
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.7. Phương pháp dựa vào ảnh hiển vi
Chương 2
Các phương pháp xác định sự tương hợp của các
blend
2.7. Phương pháp dựa vào ảnh hiển vi
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

Phương pháp chế tạo

Từ dung dịch ở trạng thái Tạo các màng


polyme nóng chảy lưới đan xen

Trùng hợp
monome trong Một số phương
Lưu hóa động một polyme pháp khác
khác
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.1. Phương pháp chế tạo polyme blend từ dung dịch polyme
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.1. Phương pháp chế tạo polyme blend từ dung dịch polyme
Yêu cầu đối với phương pháp:
* Cùng tan tốt trong một dung môi.
* Hoặc tan tốt trong các dung môi có khả năng hòa tan với nhau.
* Khuấy ở tốc độ cao.
* Khuấy ở nhiệt độ cao.
* Khuấy trong thời gian dài.
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.1. Phương pháp chế tạo polyme blend từ dung dịch polyme
Ứng dụng:
Chế tạo các loại polyme blend dùng làm keo dán, màng phủ, sơn...
Nhược điểm:
* Cần lưu ý loại dung môi, giới hạn nồng độ của từng polyme blend, nhiệt độ trộn làm
ảnh hưởng mạnh đến khả năng trộn hợp và tính chất của polyme blend
* Không kinh tế, dễ gây ô nhiễm môi trường
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Được tiến hành trong các thiết bị gia công nhựa nhiệt dẻo:
-Máy trộn
- Máy đùn một trục vít
- Máy đùn 2 trục vít
- Máy ép phun
- Máy cán
Là phương pháp kết hợp đồng thời các yếu tố cơ-nhiệt, cơ-hóa và tác động cưỡng bức
lên các polyme thành phần
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Phương pháp sử dụng máy trộn kín

Polyme A

blend
Polyme B

Phụ gia
Máy trộn kín
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Phương pháp sử dụng máy đùn trục vít

Polyme A

blend
Polyme B

Phụ gia
Máy đùn trục vít
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Ưu điểm:
- Quá trình chế tạo liên tục đối với các polyme, các chất phản ứng có thể ở dạng rắn, đôi
khi ở dạng lỏng
- Phân bố và phân tán tốt cho các polyme có độ nhớt cao
- Dễ dàng điều khiển nhiệt độ, áp suất và thời gian trộn hợp
- Không sử dụng dung môi
- Không có đòi hỏi đặc biệt trước khi gia công
- Có thể chế tạo các loại polyme blend khác nhau trên cùng một dây chuyền
- Đơn giản, dễ làm sạch
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
1. Mold Closes
Chương 3 2. Inject Plastic

Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy

3. Cooling Time 4. Mold Opens


Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend

3.2. Phương pháp chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend
Chương 3
Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend
Chương 4
Các biện pháp tăng cường tương hợp polyme
blend

Các biện pháp tăng cường


tương hợp

Tương hợp không Tương hợp phản ứng


phản ứng

Tương hợp nhờ các


tương tác đặc biệt
Chương 4
Các biện pháp tăng cường tương hợp polyme
blend
4.1 Biến tính polyme
4.2 Sử dụng chất trợ tương hợp là polyme
4.2.1 Đưa vào cấu tử thứ 3 là copolyme hoặc polyme
Chương 4
Các biện pháp tăng cường tương hợp polyme
blend
Chương 4
Các biện pháp tăng cường tương hợp polyme
blend
Dạng blend Polyme thứ Polyme thứ hai Chất tương hợp
nhất
A/B/A-B PBT PS PS-b-PBT
khối
PE hoặc PE hoặc HIPS HPB-b-PS
HIPS
PBT hoặc PBT hoặc PS PS-b-PBT hoặc
PS
PS-b-PET
A/B/A-C PET PS PS-b-PCl
khối
PVC PS PCl-b-PS hoặc
PMMA-b-PS
PVF PS PS-b-PMMA
PS PC PS-b-PCl
PS PE HPB-b-PS
SAN SBS PS-b-PMMA hoặc
PB-b-PMMA
ABS PE HPB-b-PMMA
PVC SEBS HPB-b-PMMA
PET HDPE S-EB-S
PS/PPO PBT hoặc PS/PPO PS-b-PET hoặc
hoặc PBT
PS-b-PBT
A/B/C-D PE HIPS HPB-b-PS
khối
PE PS SBS, SEBS
PPO SAN PS-b-PMMA
SAN PPO PS-b-PMMA
A/B/A-B EPDM PMMA EPDM-g-PMMA
ghép
PF PMMA hoặc PS PF-g-PMMA/PF-g-PS
PBT PS PBT-g-PS
PE PS PE-g-PS
PE PA PE-g-PA
Chương 4
Các biện pháp tăng cường tương hợp polyme
blend
4.2 Sử dụng chất trợ tương hợp là polyme
4.2.2 Đưa vào polyme có khả năng phản ứng
Chương 4
Các biện pháp tăng cường tương hợp polyme
blend
4.2 Sử dụng chất trợ tương hợp là polyme
4.2.2 Đưa vào polyme có khả năng phản ứng
Chương 4
Các biện pháp tăng cường tương hợp polyme
blend
4.2 Sử dụng chất trợ tương hợp là polyme
4.2.2 Đưa vào polyme có khả năng phản ứng
Chương 5
Các loại polyme blend thương mại
Việc lựa chọn sử dụng polyme blend được xác định do sự kết hợp của các yếu tố:
- Blend của các polyme thương mại có thể đảm bảo về yêu cầu chất lượng của sản phẩm mới và
có hiệu quả về kinh tế.
- Polyme blend có thể lấp đầy khoảng trống về hiệu qquarkinh thế của các polyme hiện hành.
- Polyme blend có thể được gia công, chế tạo một cách dễ dàng.
- Việc chế tạo polyme blend có thể được sử dụng để chế tạo nhiều loại blend khác nhau.
- Polyme blend có thể đem lại một hiệu quả kinh tế lớn trong việc mở rộng và phát triển sản
phẩm đối với nhà sản xuất và cung cấp.
- Polyme blend có thể được chế tạo, được tối ưu hóa và thương mại hóa với tốc độ cao hơn so với
việc chế tạo một polyme mới.
- Sự phát triển của các công nghệ tăng cường khả năng tương hợp của blend giúp cho nhà sản
xuất có thể đưa ra sản phẩm mới nhanh với nhiều ưu điểm nổi trội.
- Polyme blend đem lại sự tiện dụng cũng như khả năng tái sử dụng cao sau khi sử dụng
Chương 5
Các loại polyme blend thương mại
Mục đích chế tạo
blend

Tăng tính
Giảm giá mỹ thuật
thành
Tăng khả
Tăng khả năng chống
năng chịu Tăng độ ổn cháy
Tăng khả
nhiệt định theo
năng chịu
hướng
Tăng độ dung môi Tăng khả
dai năng chịu
Tăng khả thời tiết
Tăng khả
năng gia
năng chịu
công
độ ẩm
Chương 5
Các loại polyme blend thương mại

Phân loại polyme


blend thương mại

Polyme blend từ Polyme blend từ


các nhựa thông các nhựa kỹ thuật
dụng

Nhựa
Styre Polyo
Poly
PM PA đặc
nic lefin Poly
vinil
MA
PC biệt
clorit este

You might also like