Cac Giai Phap Xu Ly Nen Dat Yeu

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 95

Phần I

Giới thiệu các giải pháp


xử lý nền đất yếu hay dùng ở Việt Nam

1
ĐÀO MỘT PHẦN HOẶC ĐÀO TOÀN BỘ ĐẤT YẾU (THAY
ĐẤT) ĐÀO THAY ĐẤT

THOÁT NƯỚC CỐ KẾT THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG


(SỬ DỤNG GIẾNG CÁT)
THOÁT NƯỚC CỐ KẾT THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
(SỬ DỤNG BẤC THẤM)

XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG BƠM HÚT CHÂN KHÔNG

XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC CÁT ĐẦM CHẶT (SCP)

XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT (CMD)

XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG SÀN GIẢM TẢI

2
 Phạm vi áp dụng
 Bề dày lớp đất yếu từ 2m trở xuống (trường hợp này thường đào toàn bộ đất
yếu để đáy nền đường tiếp xúc hẳn với tầng đất không yếu);
 Đất yếu là than bùn loại I hoặc loại sét, á sét dẻo mềm, dẻo chảy; trường
hợp này, nếu chiều dày đất yếu vượt quá 4-5m thì có thể đào một phần sao
cho đất yếu còn lại có bề dày nhiều nhất chỉ bằng 1/2 - 1/3 chiều cao đắp
(kể cả phần đắp chìm trong đất yếu).
 Trường hợp đất yếu có bề dày dưới 3 m và có cường độ quá thấp đào ra
không kịp đắp như than bùn loại II, loại III, bùn sét (độ sệt B >1). Dùng cọc
tre đóng 25 cọc/m2 hoặc Coc tràm 16 cọc /m2 .

3
 Ưu điểm
 Về mặt xây dựng giản đơn, không cần dùng thiết bị tối tân khá rộng
rãi.
 Đệm cát giữ vai trò như 1 lớp chịu tải, lớp cát thay cho lớp đất nhận
tải của công trình và truyền xuống lớp yếu của đất.
 Nhược điểm
 Phương pháp này không nên dùng khi đất có mực nước cao và áp lực
nước bởi vì nó là tốn kém để hạ thấp mực nước ngầm và đệm sẽ ít ổn
định hơn.

4
- Ứng suất do nền đắp tác dụng lên đáy nền:
Nguyên  = 72 kN/m2
- Ứng suất phụ thêm do phần chênh trọng lượng giữa trọng lượng đất yếu và cát thay
lý đất.
 = 5 kN/m2
- Tổng ứng suất gây lún tác dụng xuống đáy nền
tính  = 77 kN/m2
- Bước 1. Cần giữa nguyên các thông số các thước hình học nền đắp
toán ban đầu (a,b ko đổi) để tránh thay đổi hệ số Igt (a,b,x,z)
như vậy để áp được chênh tải 5 kN/m2 cần thay đổi gama nền đắp ban đầu.
Ta có: Hđ* đ = 4* đ= 77 kN/m2  đ = 19.25 kN/m3

Như vậy khi khai báo vào SasPro sẽ nhập lại trong mục Embankment Hđ = 4m và
Gama = 19.25 kN/m3
- Bước 2. Nhập thông số lớp cát thay đất như một lớp mới với chiều dày Htd =2m và
gama =15.5 kN/m3
(Chú ý: Gama của lớp cát lấy bằng gama lớp đất yếu vừa được thay thế, nhập SPT cho
lớp =50)
tđ= đy nhằm mục đích giữ nguyên ứng suất bản thân ko thay đổi như trước khi
xử lý
- Bước 3. Giảm chiều dày lớp đất yếu còn lại: từ 10m ban đầu xuống còn 8m (vì đã trừ
đi 2m thay đất).

- Bước 4. Lưu ý: Độ lún cố kết sau khi thay đất phải bắt buộc nhỏ hơn độ lún cố kết khi
chưa có giải pháp xử lý

Khi bài toán là thay đất kết hợp đóng cọc tre (25 cọc/m2 đối với miền bắc) và cọc cừ
tràm (16 cọc/m2 đối với miền nam)
5
Cũng xem xét vùng đóng cọc cừ tràm như một lớp thay đất (phạm vi không gây ra lún
như lớp thay đất).
6
Biện  Đào bỏ hết lớp đất yếu
pháp  Dùng loại cát hạt to, trung, hàm lượng chất bẩn < 3%
 Rải từng lớp dày 20 - 30cm, tưới nước vừa đủ ẩm (Wopt) và đầm
thi  Có thể thay cát bằng các loại đất tốt khác: cát pha sét lẫn sỏi, sỏi đỏ
công Năm Hiệu quả
T Công trình Nguyên nhân và giải pháp
TH đem lại
I Trường hợp nền đường đắp thấp (Hđ<3m)
Thiết kế nền đường rộng 7m đắp
trên nền đất yếu ven biển không xử
Đầu bến Phà Rừng Nền mặt đường
lý.
400m phía Hòn Gai, hiện tại vẫn ổn
Đào bỏ đất yếu với chiều dày từ 1-
gói thầu số 5 thuộc định, không bị
2004 1,5m và thay bằng vật liệu đắp
QL10. lún sụt.
1 thông thường kết hợp với lu rung
đạt độ chặt K95.
Sử dụng cọc tre đại 3m, mật độ Hiện tại tất cả
25cọc/m2 đóng dưới móng cống. các cống vẫn
2 Tuyến QL18 tuyến 2000 - Cọc tre vừa có tác dụng xử lý nền hoạt động tốt,
Đông Du - Phả Lại. 2002 đường vừa làm cho cống lún theo nền đường
nền đường tạo êm thuận cho mặt không bị lún cục
đường: bộ.
Nền đường đắp thấp trên nền đất
Dự án đường trục 2004 Yếu TVTK chỉ đào bóc hữu cơ Tạo hiệu ứng
khu đô thị Văn
30cm, không xử lý nền. để
Giang - Hưng Yên
tăng ổn định
3 của
Kiến nghị đào thay đất 60cm, cục bộ
- QL 27 Ninh Thuận, nền đường.
gói thầu 11 2009 có thể thay với chiều dầy 1,0 – 2,5m 7
và cho đắp bù lún 20cm.
Phạm vi áp dụng
Là giải pháp gia cố đất, bằng cách cho thoát nước thoát thẳng đứng bằng mao dẫn
qua cát trung hoặc thô có hệ số thấm lớn sau đó được chảy ngang theo lớp đệm
cát đặt trên đỉnh các cọc cát,
D=30-50cm (phổ biến là 40cm) với chiều dài có thể tới 28-30m,
Nếu các cọc cát chủ yếu để thoát nước thẳng đứng thì gọi là giếng cát, nếu có
thêm chức năng để tăng cường độ của đất, thì gọi là cọc cát (thực ra giếng cát
cũng có chức năng này nhưng nhỏ).
 Dự án đường Thăng Long Nội Bài, có hiệu quả tốt với đoạn qua đầm Vân
Trì, nhưng không tốt với đoạn đầu tuyến (sau khi xử lý vẫn còn hiện
tượng bị lún nhiều và mất ổn định). Sau này càng được sử dụng rộng rãi
kết hợp với các giải pháp khác như:
 Dự án nâng cấp QL 18,
 Dự án hành lang ven biển phía Nam,
 Dự án đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ và Cầu Giẽ - Ninh Bình,
 Dự án đường cao tốc QL3…kết hợp với bấc thấm
(giếng cát được tại các đoạn đất yếu sâu hơn, xấu hơn, đường đắp cao hơn
đoạn đoạn dùng bấc thấm).
8
Ưu điểm
 Sử dụng trong vùng có đất yếu dày, nằm sâu hơn bấc thấm.
 Khả năng chống mất ổn định trượt sâu, cao hơn bấc thấm, vì ngoài tác
dụng chính là thoát nước để cố kết đất, còn có tác dụng cải thiện đất
ngay trong quá trình thi công giếng cát (lèn đất và thay đất yếu bằng cát
trung trong các giếng cát).
Nhược điểm
 Phải có thiết bị thi công, nhất là khi cần cắm giếng cát sâu lớn hơn
20m (khi chiều sâu nhỏ, có thể cải tiến máy thi công từ các máy đào,
cần cẩu).
 Phải tốn cát có hệ số thấm cao để lấp giếng (thường dùng cát hạt
trung, hạt thô được sàng tuyển kỹ).
 Có thể xảy ra hiện tượng cát nhồi bị ngắt quãng trong giếng, khi đó tác
dụng dẫn nước bị giảm.
 Tiến độ thi công chậm hơn bấc thấm
 Cần lưu ý rằng khi sử dụng giếng cát gia cố nền đất yếu cần đảm bảo
đạt được độ đồng đều của cát trong suốt chiều dài giếng cát, tránh hiện
tượng đứt đầu giếng cát dưới tác dụng các loại tải trọng. 9
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11713:2017 về Gia cố nền đất
yếu bằng giếng cát - Thi công và nghiệm thu

10
 Cấu tạo hệ thống xử lý nền đất yếu bằng giếng cát kết hợp gia tải trước
thường có ba bộ phận chính: lớp đệm cát, giếng cát, tải trọng tạm
 Lớp đệm cát:
Chức năng là phân bố lại ứng suất trong đất nền do ứng suất tập trung
vào lớp cát thay thế và lớp đệm cát đóng vai trò như lớp đệm thoát nước.

FG+ht+hs (nÕu cã)


Hè thu n- í c trong qu¸ tr×nh xö lý ®Êt yÕu FG+hs (if any)
Catch basin for drainage during soft soil treatment FG

2m 2m
§Öm c¸ t tho¸ t n- í c (CSB), chiÒu dµy hd 1:2
1:2
2m Coarse Sand Blanket (CSB), thickness hd
2m

1m 1m
d

V¶i ®Þa kü thuËt ng¨ n c¸ ch (12kN/m)


Seperation Geo-textile (12kN/m)

SD @ a

V¶i ®Þa kü thuËt gia c- êng (200KN/m or 400KN/m) ( nÕu cã)


Reinforcement Geo-textile (200KN/m or 400KN/m) ( If any)
11
 Các thông số của cát trong giếng cát
+ Thường dùng cát hạt thô, hạt trung (có hệ số thấm lớn).
+ Chiều sâu giếng cát bố trí hết vùng hoạt động chịu nén của nền.
+ Sơ đồ bố trí giếng cát thường có hai dạng chủ yếu: lưới tam giác và ô vuông

12
Bước 1: Chuẩn bị mặt ®¾p c¸ t k95 l í p C¸ t NÒN

bằng thi công


- Định vị các vị trí
giếng cát mÆt ®Êt V§KT
- Dọn dẹp mặt bằng
Bước 2:
- Lắp đặt búa rung lên
đầu ống vách, Sử Bóa r ung
DZ90 or DZ120

dụng giá dẫn hướng PhÔu

nâng ống vách đến m¸ y ®ãng cäc


PD9 or DHP80
èng v¸ ch
D400, L=7.5-10m

đúng vị trí thi công


- Dưới tác dụng của
phản lực đất , mũi
của ống vách được
đóng lại l í p C¸ t NÒN

- Đóng ống vách bằng


búa rung
V§KT
®¾p c¸ t k95
V§KT
13
Bước 3:
- Cho cát tiêu chuẩn vào ống vách qua phễu được gắn chặt trên ống vách.
- Trong quá trình cho cát vào, cho nước vào ống vách bằng máy bơm,
nước sẽ làm cho cát chặt hơn
- Sau khi cho cát vào ống vách xong, sử dụng búa rung để rung
- Cát sẽ được nén chặt lại dưới tác dụng của nước và lực rung của búa
Bóa r ung
DZ90 or DZ120

PhÔu

VËt l iÖu c¸ t
m¸ y b¬m

V§KT V§KT

èng v¸ ch
D400, L=7.5-10m
giÕng c¸ t

Coa ®é TK

14
Bước 4:
- Khi ống vách đạt tới cao độ thiết kế
- Sử dụng nhân công và máy xúc cho cát vào ống vách lần thứ 2
- Sau khi cho cát vào ống vách xong sử dụng búa rung để rung

Bóa r ung
VËt l iÖu c¸ t
DZ90 or DZ120
m¸ y b¬m
PhÔu

V§KT V§KT

giÕng c¸ t
èng v¸ ch
D400, L=7.5-10m

Coa ®é TK
15
Bước 5: Bóa r ung
DZ90 or DZ120
- Rút ống vách lên bằng búa
rung thì cát đi ra khỏi ống PhÔu
vách
- Cùng lúc với ống vách được
rút lên dưới trọng lượng của
cát và nước đầu dưới của
ống vách sẽ được mở ra để
cát đi ra V§KT giÕng c¸ t V§
- Trong quá trình rút ống vách
lên tránh để cát đóng cục
trong ống vách
- Khi cát ra hết khỏi ống vách,
cho tiếp cát vào phễu.

Coa ®é TK

16
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9355 : 2012 Gia cố nền đất
yếu bằng bấc thấm thoát nước

17
Phạm vi áp dụng
 Biện pháp này được sử dụng đối với các công trình xây dựng nền
đường trên đất yếu có yêu cầu tăng nhanh tốc độ cố kết hoặc tăng
nhanh cường độ của đất yếu để đảm bảo ổn định nền đắp.
 Khi sử dụng biện pháp này cần phải có đủ các điều kiện sau:
 Nền đường đắp phải đủ cao hoặc đắp kết hợp với gia tải trước để có
tải trọng đắp đủ gây ra áp lực (ứng suất) nén ở mọi độ sâu khác nhau
trong phạm vi cố kết của đất yếu lớn hơn hoặc bằng 1,2 lần áp lực
tiền cố kết vốn tồn tại trong đất yếu tương ứng ở mọi độ sâu đó.
 Đất yếu phải là loại bùn có độ sệt B > 0,75 mới được xử lý bằng bấc
 thấm.
 Giá thành công trình xử lý bằng bấc thấm hoặc bấc thấm kết hợp với
gia tải trước không đắt hơn các phương pháp xử lý nền đất yếu khác.
 Chỉ sử dụng bấc thấm ở công trình có kết cấu mặt đường cấp cao (trừ
các công trình đặc biệt khác khi có quyết định của Chủ đầu tư).

18
 ĐH Hàng Hải.
 Cầu Đồng Niên và Phú Lương (dự án nâng cấp QL5A)
 Dự án nâng cấp QL5A trên đoạn Km 47 - Km 62
 Dự án QL51 (TP. Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu)
 Dự Án đường Láng - Hòa Lạc.
 Dự án nâng cấp và cải tạo QL1A, QL18, QL60, QL80
 Dự án đường cao tốc Sài Gòn - Trung Lương
 Dự án Quốc lộ 18, 10,
 Dự án đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ và Cầu Giẽ -
Ninh Bình,
 Dự án đường cao tốc QL3

19
Ưu điểm:
 Sử dụng trong vùng có đất yếu dày, nằm sâu.
 Thiết bị thi công tương đối đơn giản, thường cải tiến từ máy đào, cần cẩu
thuỷ lực.
 Tiến độ thi công nhanh (hơn giếng cát).
 Giá thành rẻ hơn giếng cát
 Tiết kiệm được khối lượng đào đắp (nếu thay đất), giảm được chi phí vận
chuyển.
Nhược điểm:
 Không có tác dụng thay đất như giếng cát hay cọc cát.
 Dùng kém hiệu quả khi lớp đất yếu là bùn hữu cơ (vấn đề này đang nghiên
cứu).
 Chiều sâu cắm bấc thấm sâu hạn chế hiệu quả thoát nước, do bấc có thể bị
thay biến hình, không thẳng, có thể bị đứt, nếu bấc dài >20m
 Phương pháp xử lý này vẫn còn nhiều tồn tại như còn nghi ngờ không đảm
bảo liên tục dưới biến dạng lớn.
 Lớp đệm cát và tải trọng tạm tương tự như hệ thống xử lý bằng giếng cát
kết hợp gia tải trước. 20
 Yêu cầu thiết kế
Thiết kế cấu tạo chung: Nguyên tắc thiết kế cấu tạo xử lí nền đất yếu bằng bấc
thấm thể hiện ở hình

CHÚ DẪN:
Phần đắp gia tải nén trước; 2) Nền đắp; 3) Đệm cát; 4) Bấc thấm; 5) Nền đất yếu; 6) Vải địa
kỹ thuật; 7) Mốc đo lún; 8) Thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng
21
 Yêu cầu kĩ thuật của bấc thấm:
 Yêu cầu kĩ thuật của vải địa kĩ thuật:
 Thiết kế đệm cát trên đầu bấc thấm:
 Chiều dày tầng đệm cát tối thiểu là 50 cm và phải có biện pháp đảm bảo thoát
nước ngang trong toàn bộ quá trình xử lý nền, chịu được tải trọng của xe máy
thi công cắm bấc thấm, cắm được bấc thấm qua tầng đệm cát dễ dàng và thoát
nước tốt.

22
23
ĐỘ LÚN CỐ KẾT
 Do sự thay đổi ứng suất gây ra bởi tải trọng của nền đường và độ sâu phân
bổ của đất, một lớp đất sẽ được phân chia thành các lớp nhỏ có độ dày từ
1~2m để tính toán độ lún và độ lún của lớp đất sẽ là tổng độ lún của các lớp
nhỏ.
 Có thể tính toán độ lún cố kết bằng cách sử dụng công thức gốc theo mô tả
dưới đây (sau đây gọi tắt là phương pháp e):

 Hoặc bằng các công thức điều chỉnh sau đây (sau đây gọi tắt là phương
pháp Pc/Cc):
 Đối với đất cố kết bình thường
 Đối với đất quá cố kết và Pc>P0+P
 Đối với đất quá cố kết và Pc<P0+P

Si = 0.2xSc (Si là độ lún tức thời của các lớp đất yếu Theo 22TCN 262-
2000) 24
ĐỘ LÚN CỐ KẾT

 Về lớp đất cát, có thể sử dụng công thức sau đây để tính độ lún tức thời (phương
pháp De Beer)
Po P  P
Si  0.4 H log 0
N Po
Trong đó:
 Sc: Độ lún cố kết, Si: Độ lún tức thời của lớp đất cát.
 eo: Hệ số rỗng tại áp lực P0 (Hệ số rỗng ban đầu),
 e1: Hệ số rỗng ở áp lực P0+P, P0: Áp lực địa tầng.
 P: Áp lực do tải trọng nền đắp. Cc: Chỉ số nén,
 Cs: Chỉ số nén lại Pc: Áp lực tiền cố kết
 H: Độ dày của lớp đất. N: Giá trị thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn

25
ĐỘ CỐ KẾT
TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÓ ĐƯỜNG THẤM ĐỨNG, hệ số thời gian (Tv) sẽ được
tính toán theo công thức sau:
t.Cv
Tv  2
H
 Sau đó độ cố kết sẽ được tính theo mối quan hệ Terzaghi Uv – Tv như sau:
nếu 0<U<53%

nếu U>53%
 Trong đó: t: Thời gian lún,
 H: Chiều dài đường thấm, Tv: Hệ số thời gian,
 Uv: Độ cố kết, Cv: Hệ số cố kết.
TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ ĐƯỜNG THẤM ĐỨNG như là Bấc thấm, Giếng cát
v.v.. được bố trí để xử lý nền đất yếu, độ cố kết sẽ được xác định bằng biểu thức
Carrillo:
 Trong đó: U: Độ cố kết,
 Uv: Thành phần cố kết thẳng đứng được tính như đề cập trên, 26
Uh: Thành phần cố kết ngang được tính bằng kiến nghị Hansbo như sau:

Chọn

Chọn
Trong đó:
Th: Hệ số thời gian, Ch: Hệ số cố kết ngang,
de: Khoảng cách thoát nước hiệu quả (=1,13ds cho dạng hình vuông,
=1.05ds cho dạng hình tam giác),
ds: Khoảng cách từ tâm đến tâm giữa các đường thấm đứng, dw: Đường
kính/đường kính tương đương của đường thấm đứng,
Kh: Hệ số thấm theo phương ngang
Ks: Hệ số thấm trong vùng đất bị xáo trộn. 27
 ds: Đường kính mặt cắt ngang của vùng đất bị xáo trộn
 L(m): Chiều dài đường thấm, nếu chỉ có một mặt thoát nước phía trên thì
L bằng chiều sâu đóng bấc thấm, nếu có 2 mặt thoát nước (cả trên và dưới)
thì L lấy bằng 1/2 chiều dài cắm bấc.
 qw: Khả năng thoát nước của đường thấm đứng tương ứng với gradien
thủy lực bằng 1.
 Tính toán thời gian cố kết và hệ số cố kết Cv của địa chất có nhiều
lớp đất khác nhau:
 Khi địa chất có nhiều lớp đất khác nhau thì hệ số cố kết của các lớp đất
được tính đổi về một lớp đất chung có chiều dày tương đường là H’ và hệ
số cố kết tương đương là Cv’.
 Sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu được xem là tăng lên 1 lượng C
do cố kết được xác định như sau:
Trong đó:
 C: Lượng tăng của sức kháng cắt không thoát nước do cố kết,
 m: Hệ số tăng của sức kháng cắt không thoát nước. 28
KIỂM TOÁN TRƯỢT
 Sử dụng phương pháp Bishop như công thức dưới đây để kiểm toán trượt.
Trong đó:
C: Lực dính, : Góc ma sát trong,
 b: Bề rộng phân tố, u: Áp lực nước lỗ rộng tác động đáy cung trượt,
 W: Trọng lượng của phân tố,
 : Góc nghiêng tại đáy cung trượt so với phương ngang.
29
 Trong trường hợp có sử dụng lớp vải địa kỹ thuật gia cường, cường độ kháng
trượt được tính như sau:

 Trong đó

 Tensile: Cường độ chịu kéo đứt của vải (200kN/m)


 k: Hệ số an toàn (=2 với vải được làm bằng polyester theo 22TCN262-2000)
 k’: Hệ số dự trữ (=0.66 theo 22TCN262-2000)

30
Phạm vi áp dụng
 Áp dụng hiệu quả cho các công trình trên nền đất yếu và rất yếu:
 Các công trình đường giao thông
 Các công trình công nghiệp, kho tàng, bến bãi
 Công trình lấn biển
 Công trình dân dụng thấp tầng và trên diện rộng

31
Ưu điểm
 Rút ngắn thời gian thi công 50% so với phương phương pháp bấc thấm và
cọc cát gia tải thông thường
 Xử lý lún triệt để với độ cố kết đạt được >90%, độ lún dư thấp
 Dể dàng kiểm soát chất lượng trong và sau quá trình thi công thong qua hệ
thống quan trắc đồng bộ.
 Tiết kiệm chi phí khoảng 10% so với phương pháp bấc thấm gia tải thông
thường, và tiết kiệm 40% - 50% so với phương pháp cọc cát
 Không tác động xấu đến môi trường do không sử dụng bất kì hóa chất hay
phụ gia
 Áp dụng rất có hiệu quả với các vùng đất yếu nguồn gốc sông, biển, đầm lầy
với chất lượng được kiểm soát chặt chẽ trong từng công đoạn thi công
 Sử dụng diện tích thi công ít hơn so với phương án gia tải thông thường
 Giảm thiểu các rủi ro xảy ra cho các công trình lân cận
Nhược điểm
 Tuy nhiên, đây là phương pháp xử lý có yêu cầu kỹ thuật thi công phức tạp
hơn các phương pháp khác, thiết bị thi công chuyên dụng.
32
Nguyên lý tính toán
Phương pháp hút chân không thay thế cho phần gia tải trong công nghệ
kết cố trước, tức là vẫn phải có cột thoát nước thẳng đứng. Phương pháp
này không nhanh hơn phương pháp gia tải vì tốc độ cố kết phụ thuộc vào
hệ số thấm ngang của đất giữa các biên thoát nước. Theo lý thuyết nếu đạt
được độ chân không tuyệt đối sẽ tương đương với khối tải tạo áp lực 1
kg/cm2. Trong trường hợp cần áp lực lớn hơn người ta áp dụng "gia tải +
chân không“ Trong thực tế, giá trị tải trọng có thể đạt được từ bơm hút
chân không xấp xỉ 80KN/m2.

Biện pháp thi công


Trên thế giới hiện nay phổ biến hai công nghệ bơm hút chân không đó là:
 Dùng màng tạo vùng chân không kết hợp với thu nước từ những rãnh
xương cá
 Tạo chân không trực tiếp bằng vòi và cút nối vào đầu PVD đã thi công
Cả hai phương pháp trên đều có những ưu điểm riêng của nó và đã được
ứng dụng thực tế trong các công trình
33
LẮP ĐẶT THIẾT BỊ QUAN TRẮC LẮP ĐẶT HỆ THỐNG THOÁT
NƯỚC NGANG
34
TRẢI LỚP VẢI ĐKT VÀ MÀNG LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG
CHÂN KHÔNG BƠM CHÂN KHÔNG
35
Phạm vi áp dụng
Cải tạo nền đất yếu theo phương pháp cọc cát đầm (The Sand Compaction Pile
Method - SCP) thực chất là tạo ra một hệ thống các cọc bằng cát được đầm chặt
trực tiếp trong nền đất yếu để tăng khả năng chịu tải, tăng khả năng kháng lún
và tăng khả năng ổn định dưới móng công trình xây dựng. Trong công nghệ cải
tạo nền đất yếu, SCP được xếp vào loại phương pháp tăng độ chặt của nền đất
bằng biện pháp cơ học (thoát nước và đầm nén cơ học). Nhờ những tiến bộ
trong chế tạo thiết bị thi công cọc cát đầm chuyên dụng, SCP đã được áp dụng
ngày một rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới trong cải tạo nền đất sét yếu, nền
đất lẫn hữu cơ, nền đất cát mịn xốp và đã được áp dụng thành công cho cả nền
đất yếu trên cạn cũng như nền đất yếu ngập dưới nước (Hìnhl.a & Hìnhl.b).
Phương pháp SCP thường được áp dụng để cải tạo nền đất dưới móng các công
trình có kết cấu kiểu trọng lực như bồn bể chứa, đê chắn sóng, hầm đường bộ,
nền đường v.v...

Hình l.a: Thiết bị thi công SCP trên cạn Hình l.b: Thiết bị thi công SCP dưới nước
36
Phạm vi áp dụng
 Cải tạo nền đất yếu theo phương pháp cọc cát đầm (The Sand Compaction
Pile Method - SCP) thực chất là tạo ra một hệ thống các cọc bằng cát được
đầm chặt trực tiếp trong nền đất yếu để tăng khả năng chịu tải, tăng khả năng
kháng lún và tăng khả năng ổn định dưới móng công trình xây dựng.
 Trong công nghệ cải tạo nền đất yếu, SCP được xếp vào loại phương pháp
tăng Độ chặt của nền đất bằng biện pháp cơ học (thoát nước và đầm nén cơ
học). Nhờ những tiến bộ trong chế tạo thiết bị thi công cọc cát đầm chuyên
dụng, SCP đã được áp dụng ngày một rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới
trong cải tạo nền đất sét yếu, nền đất lẫn hữu cơ, nền đất cát mịn xốp và đã
được áp dụng thành công cho cả nền đất yếu trên cạn cũng như nền đất yếu
ngập dưới nước (Hìnhl.a & Hìnhl.b).
 Phương pháp SCP thường được áp dụng để cải tạo nền đất dưới móng các
công trình có kết cấu kiểu trọng lực như bồn bể chứa, đê chắn sóng, hầm
đường bộ, nền đường v.v...

37
Hệ thống cọc cát đầm chặt trực tiếp vào nền đất có tác dụng làm giảm độ rỗng,
giảm độ ẩm đất nền qua đó làm tăng trọng lượng thể tích, mô đun biến dạng,
lực dính và tăng góc nội ma sát cho khối đất nền. Khả năng chịu tải của nền đất
yếu sau khi cải tạo theo phương pháp SCP phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ chiếm
chỗ của cọc cát đầm trong khối đất nền. Dưới tác động của tải trọng truyền
xuống từ móng, hệ thống cọc cát đầm và nền đất xung quanh cọc cát có sự tác
động tương hỗ khi chịu tải, tính chất làm việc của nền đất sau cải tạo gần với
mô hình làm việc của nền tự nhiên
Một vài dự án ở Việt Nam hiện đã bắt áp dụng biện pháp này như:
 Hầm chui vào khu vực đại học Tây Nam thuộc dự án đầu tư xây dựng mở
rộng và hoàn thiện đường Láng Hòa Lạc
 Thiết kế xử lý nền đất yếu gói thầu EX1, EX4 (km33-:-km48), EX8 (dự án
đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng),
 Đường Láng – Hòa Lạc (Hà Nội),
 Đường Pháp Vân – Cầu Giẽ,
 Cao tốc Hà Nội – Lào Cai

38
Ưu điểm:
+ Hiệu quả trong việc chống trượt và gia tăng tốc độ cố kết của đất nền, giảm thời
gian thi công đặc biệt khi xử lý nền móng của các hầm chui.
+ Chi phí xây dựng thấp hơn so với các giải pháp cùng công nghệ xử lý sâu như
cọc đất xi măng hoặc sàn giảm tải.
+ Sử dụng trong vùng có đất rất yếu dày, nằm sâu.
+ Tốc độ cố kết thường nhanh hơn giếng cát.
Nhược điểm:
+ Phải có thiết bị thi công riêng.
+ Tốn cát làm cọc.
+ Thời gian thi công cọc cát chậm hơn bấc thấm và giếng cát.
+Công nghệ và thiết bị thi công chưa phổ biến tại Việt Nam.

39
Nguyên lý tính toán:
 Tính toán bố trí hệ thống cọc cát đầm SCP

 Tính toán khả năng chịu tải của nền đất sau khi cải tạo

 Kiểm toán ổn định của nền đất được cải tạo theo phương pháp
SCP
 Tính toán dự báo lún
FG+ht+hs (nÕu cã)
FG+hs (if any)
FG
Hè thu n- í c trong qu¸ tr×nh xö lý ®Êt yÕu
Catch basin for drainage during soft soil treatment

2m 2m
§Öm c¸ t tho¸ t n- í c (CSB), chiÒu dµy hd 1:2
1:2
2m Coarse Sand Blanket (CSB), thickness hd 2m

1m 1m
d

V¶i ®Þa kü thuËt ng¨ n c¸ ch (12kN/m)


Seperation Geo-textile (12kN/m)

SCP @ a
40
V¶i ®Þa kü thuËt gia c- êng (200KN/m or 400KN/m) ( nÕu cã)
Reinforcement Geo-textile (200KN/m or 400KN/m) ( If any)
 Tính toán bố trí hệ thống cọc cát đầm SCP

Xác định hệ số rỗng của nền sau khi cải tạo theo phương pháp SCP

41
Xác định diện tích phạm vi nền đất cần được đầm nén

42
Các sơ đồ bố trí nền cọc SCP trên mặt bằng

43
 Tính toán khả năng chịu tải của nền đất sau khi cải tạo
Tỷ lệ tập trung ứng suất

44
Sức chịu tải của SCP đơn lập

45
Sức chịu tải của nền tổ hợp (hệ thống SCP + đất được nén
chặt giữa các cọc)

46
 Kiểm toán ổn định của nền đất được cải tạo theo phương pháp
SCP
Công thức tổng quát

47
Xác định cường độ chống cắt của nền tổ hợp

48
 Tính toán dự báo lún
Dự báo tổng độ lún nền tự nhiên (nền đất khi chưa cải tạo)

49
Dự báo tổng độ lún nền tổng hợp (nền đất sau khi cải tạo)

50
Biện pháp thi công:

51
Biện pháp thi công:
 Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng, định vị vị trí cọc cát bằng thiết bị khảo sát. Trên
cạn có thể áp dụng phương pháp đánh dấu như vẫn thường áp dụng trong
phương pháp PVD.. .Tập kết máy đóng cọc cát và vật liệu cát vào đúng vị trí
để thi công;
 Bước 2: Hạ ống vách (thường là ống thép có đường kính từ 0,4 - 0,7m và mũi
cọc có cấu tạo để đóng mở tự động khi chịu lực ấn xuống/kéo lên) và theo dõi
chiều sâu hạ cho đến khi mũi cọc ống vách đạt đến cao độ theo yêu cầu thiết
kế;
 Bước 3: Dừng hạ ống vách khi mũi cọc ống vách đạt đến cao độ thiết kế yêu
cầu, mở van giảm áp lực bên trong ống vách rồi tiến hành rót cát qua phễu vào
trong ống vách (thường dùng máy nén khí để rót/xả cát);
 Bước 4: Kéo nâng ống vách lên khoảng 2-3m để cát tự tụt vào hố do ống vách
tạo ra;
 Bước 5: Đầm chặt cát bằng việc ấn ống vạch xuống 1-2m và thực hiện khoảng
3lần (hoặc dùng búa rung để đầm chặt cát);
 Bước 6: Lặp lại các bước theo trình tự từ (3) đến (5) cho đến khi thi công xong
cọc cát;
 Bước 7: Di chuyển thiết bị thi công cọc cát đến vị trí mới. 52
Cọc xi măng đất bản chất là hỗn hợp giữa đất nguyên trạng nơi gia cố và xi măng
được phun xuống nền đất bởi thiết bị khoan phun. Mũi khoan được khoan xuống
làm tơi đất cho đến khi đạt độ sâu lớp đất cần gia cố thì quay ngược lại và dịch
chuyển lên. Trong quá trình dịch chuyển lên, xi măng được bơm phun vào nền
đất (bằng áp lực khí nén đối với hỗn hợp khô hoặc bằng bơm vữa đối với hỗn
hợp dạng vữa ướt).

53
Phạm vi ứng dụng
 Kiểm soát nước ngầm:
 Kiểm soát chuyển vị công trình:
 Dùng cho mục đích chịu tải trọng công trình:

54
55
 Gia cố cọc xi măng đất tại sân bay Cần Thơ.
 Gia cố cọc xi măng đất bồn dầu tại Cần Thơ
 Gia cố cọc xi măng đất tại móng Cảng dầu khí Vũng Tàu.
 Dự án kho xăng dầu Đình Vũ - Hải Phòng
 Dự án án thoát nước khu đô thị Đồ Sơn - Hải Phòng;
 Dự án gia cố nền Cảng hàng không Cát Bi-Hải Phòng
 Dự án cảng Ba Ngòi (Khánh Hòa) đã sử dụng 4000m cọc XMĐ có
đường kính 0,6m thi công bằng trộn khô; xử lý nền cho bồn chứa
xăng dầu đường kính 21m, cao 9m ở Cần Thơ.
 Tại Tp. Hồ Chí Minh, cọc XMĐ được sử dụng trong dự án Đại lộ
Đông Tây, cọc XMĐ để chống mất ổn định công trình hồ bán
nguyệt – khu đô thị Phú Mỹ Hưng, dự án đường trục Bắc – Nam
(giai đoạn 3) cũng kiến nghị chọn cọc XMĐ xử lý đất yếu.

56
Ưu điểm
 Áp dụng cho mọi loại đất khác nhau
 Thi công trong các không gian hạn chế
 Trong thi công ít tạo ra tiếng ồn, chấn động
 Có khả năng vượt qua các chướng ngại bên dưới nền, hay không làm ảnh
hưởng đến các công trình ngầm
 Có thể thực hiện gia cường và xử lý theo phương xiên, phương đứng, phương
ngang, ở trên hay bên dưới mực nước ngầm
 Tốc độ thi công nhanh so với các phương pháp xử lý khác
 Không cần phí duy tu bảo dưỡng cho công trình sau khi xử lý
 Có khả năng tạo ra các kết cấu chống thấm tốt
 Gia cố các công trình ngầm, các công trình đang sử dụng vì gia tăng tải trọng
trong quá trình khai thác
 Khả năng kiểm soát chất lượng, tự động hóa cao
 Xử lý ở bất kỳ chiều sâu nào mà không cần đào đến cao trình xử lý do chỉ cần
tạo hố khoan đường kính 100 - 200 mm
 Giảm thiểu tác động xáo trộn đến môi trường xung quanh phạm vi xử lý

57
Nhược điểm
 Jet Grouting có chi phí đắt và phụ thuộc vào mức độ phức tạp của việc xử
lý, loại địa chất, và chiều sâu cần xử lý
 Quá trình phụt vữa phải thực hiện liên tục. Nếu sự cố tắc nghẽn xảy ra, áp
lực có thể nhanh chóng tạo nên hiện tượng đẩy trồi và sụp đổ trong đất.
Ngoài ra Jet Grouting với hệ thống phun với tốc độ cao, một khối lượng lớn
đất bùn trào lên phải được kiểm soát tốt.
 Jet Grouting tạo ra lượng đất bùn trồi lên cần phải xử lý.

58
Nguyên lý tính toán
 TCVN 9906:2014 Công trình thủy lợi – Cọc xi măng đất thi công theo
phương pháp Jetgrouting – Yêu cầu thiết kế thi công và nghiệm thu cho
xử lý nền đất yếu
 TCVN 9403:2012 Gia cố nền đất yếu - phương pháp trụ đất xi măng

59
Về tính toán sức chịu tải của cọc

60
Về tính toán ổn định, ý tưởng chính trong phương pháp tính toán là quy
đổi nền đất yếu sau khi gia cố thành nền tương đương có cường độ kháng cắt
được tăng lên theo tỷ lệ cọc XMĐ gia cố trên một đơn vị diện tích. Công thức
tính toán như sau:
Nền xử lý có cường độ kháng cắt tính theo công thức:
Ctb = Cu (1-a) + a Cc (B.1)
trong đó:
Cu là sức kháng cắt của đất, tính theo phương pháp trọng số cho nền nhiều lớp;
Cc là sức kháng cắt của trụ;
a là tỷ số diện tích, a = n Ac / Bs;
n là số trụ trong 1 m chiều dài khối đắp; Bs là chiều rộng khối đắp;
Ac là diện tích tiết diện trụ.
CHÚ THÍCH: Sức kháng cắt của trụ, Cc xác định bằng các thí nghiệm hiện
trường, hoặc mẫu lấy từ thân trụ cho kết quả phù hợp thực tế hơn.

61
Về tính lún, phương pháp tính
lún quan niệm độ lún của đất
nền sau khi gia cố bằng cọc
XMĐ gồm 2 thành phần, thành
phần do khối gia cố và thành
phần của khối đất chưa gia cố
dưới mũi cọc.

Độ lún tổng, S của nền gia cố


được xác định bằng tổng độ lún
của bản thân khối gia cố và độ
lún của đất dưới khối gia cố:
S = S1 + S2 (C.1)
trong đó:
S1 là độ lún bản thân khối gia cố;
S2 là độ lún của đất chưa gia cố, dưới mũi trụ.

62
 Độ lún S1 của bản thân khối gia cố được tính theo công thức:

trong đó:
q là tải trọng công trình truyền lên khối gia cố;
H là chiều sâu của khối gia cố;
A là- tỷ số diện tích, a = (nAc / BL);
n là tổng số trụ,
Ac là diện tích tiết diện trụ,
B, L là kích thước khối gia cố;
Ec là mô đun đàn hồi của vật liệu trụ; Có thể lấy Ec = (50 đến 100) Cc với Cc là
sức kháng cắt của vật liệu trụ;
Es - Mô đun biến dạng của đất nền giữa các trụ. (Có thể lấy theo công thức thực
nghiệm Es = 250Cu, với Cu là sức kháng cắt không thoát nước của đất nền).
CHÚ THÍCH: Các thông số Ec, Cc, Es, Cu xác định từ kết quả thí nghiệm mẫu
hiện trường cho kết quả phù hợp thực tế hơn.

 Độ lún S2 được tính theo nguyên lý cộng lún từng lớp


63
Biện pháp thi công
Công nghệ trộn ướt

Công nghệ trộn ướt (khoan phụt vữa cao áp) là một quá trình bê tông hóa đất.
Nhờ có tia nước và tia vữa phun ra với áp suất cao ( 200 ÷ 400 atm) và tốc độ
lớn ≥ 100 m/s, các phần tử đất nền xung quanh lỗ khoan bị xói tơi ra và hòa
trộn với vữa phụt đông cứng tạo ra một khối đồng nhất “xi măng - đất”.
Nguyên lý công nghệ theo 3 cách sau: 64
1,
2, Công
Công nghệ
nghệ đơn
hai pha(Công
pha (Côngnghệ nghệD): S): Sử
Sử dụng
dụng cần
cần khoan
khoan nòngnòng đôi,
đơn lõi
vớitrong
đầu
3,
mũiCông
chỉ nghệ
có một ba
lỗ pha
phun (Công nghệ
(nozzel). VữaT):phụt
Sử dụng
ra với cần
vậnkhoan
tốc nòng 3.vừa
100m/s, Đầucắt mũi
đất
bơm
khoan vữa,
gắn lõi ngoài
2 lỗ phun,bơm khí.
lỗ phun Lỗ
đơnphun
phía kép
dưới cóđể2 vòng,
phun vòng trong
vữa,đất-ximăng phun
lỗ phun kép vữa,
nằmđều.
phía
vừa
vòng trộn vữa
ngoài với
phun đất
khí.một cách
HỗnNước đồng
hợp vữa thời,
được tạo
bơm ra một
ở áp cọc
suất cao (> 200 đồng
atm) phun
trên
Theo để phun
công nước
nghệ và
này, khí.
thông thườngđược bơm
đường dưới
kính áp
cọc suất
tạo cao,
ra từ kết
60 hợp
đến 80vớicmdòng
tùy
ra
khíở vòng
nén trong,
xung đồng
quanh thời
tia tạo
nước bơm khí
có tác nén
dụng (> 20atm)
phá25m. phun
vỡ đấtĐây ra
sơ bộ. ở
Vữavòng ngoài.
được bơm Tia
qua
vào
khí loại
nén đất.
sẽ Khả
baobiệt năng
bọcnằmquanh chiều
tia lấp dài
vữađầy cọc
làmvữagiảmđến là thế hệ thiết bị loại
một
đầu, vòi
nay riêng
ít dùng. dưới vàomacácsát, chotử
phần phép
đất vữa
vữa xâm
đượcnhập
phá sâu
vào trong đất,
vỡ (Hình do vậy
c). Theo côngtạonghệ
ra cọc đất-ximăng
này, thông thườngcó đường
đường kính
kínhlớn.
cọcTheo công
tạo ra nghệ
từ 100
này, thông
đến 500 cmthường
tùy vàođường kính
loại đất. cọcnăng
Khả tạo ra
tạotừchiều
80 đến dài150
cọccm đếntùy vàoLoại
50m. loại đất.
thiết bị
Khả
này ítnăng
phổ tạo chiều
biến, dàidụng
chỉ sử cọc đến
khi 45m.
có nhữngĐây yêu
là thiết
cầubị phổtạo
phải biến
cọchiện nay. kính 3
có đường
~ 5m hoặc những yêu cầu đặc biệt khác.

65
 Theo công nghệ trộn ướt có thể thi công theo 6 bước sau:
 Bước 1: Đinh vị máy khoan vào đúng vị trí khoan cọc bằng máy toàn đạc điện tử.
 Bước 2: Bắt đầu khoan vào đất, quá trình mũi khoan sẽ đi xuống đến độ sâu theo
thiết kế.
 Bước 3: Bắt đầu bơm vữa theo quy định và trộn đều trong khi mũi khoan đang đi
xuống, tốc độ mũi khoan đi xuống : 0,5m÷0,7m/phút.
 Bước 4: Tiếp tục hành trình khoan đi xuống, bơm vữa và trộn đều, đảm bảo lưu
lượng vữa theo đúng thiết kế.
 Bước 5: Khi đến độ sâu mũi cọc, dừng khoan và dừng bơm vữa và tiền hành quay
mũi ngược lại và rút cần khoan lên, quá trình rút lên kết hợp trộn đều 1 lần và nén
chặt vữa trong lòng cọc, nhờ cấu
tạo mũi khoan. Tốc độ rút cần khoan
lên trung bình: 0,8m÷1,2m/phút.
 Bước 6: Sau khi mũi khoan được
rút lên khỏi miệng hố khoan, 01 cây
cọc vữa được hoàn thành. Thực hiện
công tác dọn dẹp phần phôi vữa rơi
vãi ở hố khoan, chuyển máy sang
vị trị cọc mới. 66
Công nghệ trộn khô

Công nghệ này sử dụng cần khoan có gắn các cánh cắt đất, chúng cắt đất sau đó
trộn đất với xi măng khô (có hoặc không có chất phụ gia) bơm theo trục khoan để
tạo thành một trụ - cọc đất xi măng. Ngoài xi măng, các loại bột khô và các thành
phần kích thước hạt nhỏ hơn 5mm cũng có thể được sử dụng. Chủng loại và chất
lượng của hỗn hợp được sử dụng là độc lập với các tính chất của nền đất yếu cũng
như yêu cầu cơ học của đất được xử lý. Theo từng loại đất mà thiết kế hàm lượng xi
măng phù hợp. Thiết bị máy có hệ thống tự động cân chỉnh độ thẳng đứng cần
khoan cũng như cung cấp các số liệu chính xác và liên tục về chiều sâu , tốc độ rút
cần và tốc độ xoay cần khoan. 67
Công nghệ trộn khô

Quy trình thi công theo công nghệ trộn khô có thể theo 5 bước sau:
Bước 1: Đinh vị máy khoan vào đúng vị trí khoan cọc bằng máy toàn đạc điện tử.
Bước 2: Bắt đầu khoan, mũi khoan đi xuống độ sâu theo thiết kế đồng thời phá tơi
đất.
Bước 3: Bắt đầu phun xi măng và trộn đều vào đất trong khi mũi khoan đang đi
lên.
Bước 4: Hành trình khoan xoay bơm và trộn đều xi măng vào đất lưu lượng đúng
thiết kế.
68
Bước 5: Kết thúc thi công cọc xi măng đất theo đúng độ sâu theo thiết kế.
Giải pháp sàn giảm tải hiện nay được dùng phổ biến ở đầu cầu và hai
bên cống lớn.
Nguyên lý và phạm vi sử dụng.
Tại các vị trí đường đầu cầu tiếp giáo mố, đắp cao trên nền đất yếu,
thường làm sàn giảm tải là các bản BTCT dầy từ 30 – 30cm đặt trên
móng cọc đóng hay ép (nếu có công trình sát kề). Bản giảm tải sẽ chịu
toàn bộ hay một phần của nền đắp và truyền xuyến cọc, bản vẽ năm sát
mặt đất thiên nhiên hay nâng cao < 1m (để giảm chiều rộng của bản
BTCT).
Phạm vi sử dụng
Đối với những đoạn nền đường đắp cao (>5m) yêu cầu độ lún còn lại
nhỏ (đoạn đường đầu cầu) và tiến độ thi công gấp, thì giải pháp dùng
cọc BTCT kết hợp bản giảm được áp dụng nhiều.

69
Ưu điểm:
+ Khả năng chịu lực rõ ràng, độ rủi ro thấp.
+ Sử dụng trong vùng có đất rất yếu dày, nằm sâu.
+ Không cần thời gian đợi cố kết, do vậy có thể thi công ngay cọc mố,
không sợ bị ma sát âm.
+ Tăng cường sự ổn định của đất đắp và nền đất yếu, giảm thiểu độ lún
nền đất, rút ngắn thời gian thi công.
Nhược điểm:
+ Kinh phí lớn, kinh phí làm sàn giảm tải gần bằng kinh phí làm cầu
(tính theo suất đầu tư đ/m2).
+ Cần thiết bị thi công cọc đóng hay ép.
Cầu Bính (Hải phòng) do Tư vấn Phần Lan thực hiện;
Cầu Cỏ May (QL51)
Dự án đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương,
Tuyến N2 và các tuyến trong đồng bằng Bắc Bộ;
nhất khi yêu cầu tiến độ thi công gấp, cần thi công cầu đồng thời
với xử lý nền đất yếu.
70
71
Phần II
Giới thiệu một dự án cụ thể đã áp
dụng một trong các phương pháp xử
lý nền đất yếu như trình bày ở trên
Dự án Đường đầu cầu cầu vượt
Bắc Hồng Văn Điển

72
Giới thiệu dự án

Dự án phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Bắc Thăng long - Vân Trì bao gồm hệ
thống đường và hệ thống thoát nước và các cơ sở hạ tầng khác được khớp
nối với đường 5 kéo dài.
Xây dựng Nút giao thông đường đô thị Bắc Thăng Long - Vân Trì với tuyến
đường sắt Bắc Hồng - Văn Điển là nút giao khác mức nhằm hoàn thiện
tuyến đường chính B1, B2, cùng với đường 5 kéo dài, tạo thành huyết
mạch giao thông của khu vực, nâng cao hiệu quả khai thác, tạo thuận lợi
cho sự đi lại của nhân dân và sự phát triển kinh tế, xã hội của khu vực.

73
Phạm vi nghiên cứu:
 Điểm đầu Dự án: thuộc phạm vi đường B1, lý trình Km2+255.0
 Điểm cuối Dự án: thuộc phạm vi đường B2, lý trình Km3+340
 Tổng chiều dài cầu và đường dẫn hai đầu cầu là L=1085m
 Vị trí tim cầu trùng vị trí tim đường chính B1. Nhịp vượt đường sắt tại lý
trình Km5+750 (Lấy theo lý trình đường sắt), góc giao với đường sắt là 870
 Phạm vi đoạn nghiên cứu xử lý nền đất yếu từ Km2+400.00 ÷ Km2+422.22
và từ Km3+128.32 ÷ Km3+185.00.

Hệ thống qui trình, qui phạm áp dụng:


 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu 22 TCN 262-
2000;
 Tiêu chuẩn thiết kế thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng
nền đắp trên đất yếu TCVN 8871-2011;
 Tiêu chuẩn quốc gia, Gia cố đất yếu – Phương pháp trụ đất xi măng TCVN
9403-2012;
 TCVN 4054-2005 Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế;
 TCXDVN 104-2007 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế;
 Tài liệu tham khảo: Sổ tay, quy trình của nước ngoài; 74
Phân lớp địa tầng đoạn tuyến nghiên cứu:
Địa tầng của khu vực dự án được chia thành các lớp đất từ trên xuống dưới
các lớp phân bố như sau:
 Lớp 1: Đất mặt, đất san lấp gồm sét pha lẫn cát, sạn, sỏi và thực vật.
 Lớp 2a: Sét pha, màu nâu vàng, xám vàng, xám nâu, xám xanh, xám
đen đôi chỗ lẫn sạn sỏi, trạng thái dẻo cứng đôi chỗ dẻo mềm.
 Lớp 3: Cát pha màu nâu vàng, xám vàng, xám nâu, trạng thái dẻo.
 Lớp 5: Cát hạt nhỏ - trung màu xám vàng, xám xanh, xám ghi đôi
chỗ lẫn ít sạn, kết cấu chặt vừa, bão hòa nước.
 Lớp 7: Cuội sỏi đa khoáng lẫn cát sạn, kết cấu rất chặt, bão hòa
nước.
(Chi tiết về địa tầng và các lớp xem trong hồ sơ Báo cáo khảo sát địa chất)

75
Yêu cầu tính toán.
Tính toán xử lý nền đất yếu trong báo cáo này được thực hiện đến chiều sâu
qui định (z<0.150) hoặc hết chiều sâu phân bố các thành tạo đất yếu. Yêu
cầu tính toán tuân thủ theo tiêu chuẩn 22TCN 262 -2000 như sau:
Độ lún còn lại
Để đảm bảo tính êm thuận của nền đường, yêu cầu về độ lún dư được đánh
giá qua độ lún còn lại tại tim đường (Sr) khi hoàn thành phải thoả mãn:
Đoạn nền đường thông thường: Sr 30 cm;
Đoạn nền đường có cống hoặc đường dân sinh chui dưới: Sr 20 cm;
Đoạn nền đường gần mố cầu: Sr 10 cm;
Ổn định trượt
Hệ số an toàn khi thi công nền đắp: Fs1 ≥ 1,20 (theo phương pháp Bishop);
Hệ số an toàn khi khai thác: Fs2 ≥ 1,40 (theo phương pháp Bishop).
Phân đoạn tính toán:
Chiều dày lớp
Tên Chiều Tên lỗ
STT Lý trình
cọc cao đắp khoan 1 2a 2b 3

1 H4 Km2+400.00 3.28 HK3 1.3 6.2 3.7

2 M1 Km2+442.22 4.85 LK1 2.6 6.1 3.6

3 M2 Km3+128.32 4.53 LK21 3.1 8.6 2.5 76


4 C18 Km3+155.00 2.39 HK5 1.7 5.5 11.6
Các thông số tính toán.
 Mặt cắt tính toán
Căn cứ điều kiện địa chất công trình, qui mô mặt cắt ngang và chiều cao nền đắp
để lựa chọn các mặt cắt tính toán đại diện cho từng đoạn nền đường.
 Hoạt tải
Theo Quy trình 22 TCN 262-2000 hoạt tải được tính theo sơ đồ sau:
Trong đó:
n: Số xe tối đa có thể xếp được trên phạm
vi bề rộng nền đường
G: Trọng lượng một xe (T)
B: Bề rộng phân bố ngang của các xe (m)
l: Phạm vi phân bố tải trọng xe theo hướng dọc (m)
Xe H30: G=30T; l=6,6m; b=1,8m; d=1,3m; e=0,6m
Phần nền đường thiết kế với mỗi chiều 2 làn xe H30
B=11,0m; q=1,24T/m2

Vật liệu đắp nền đường


Nền đường dự kiến đắp đất, đầm chặt K95, =1.80 t/m3, =230. Đối với
những đoạn gia tải, vật liệu gia tải có thể là bất kỳ loại vật liệu nào đảm bảo
tải trọng gia tải thiết kế (tương đương chiều cao gia tải với =1.85 t/m3); 77
Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất nền dùng cho tính toán
Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất nền được tổng hợp, lựa chọn theo kết quả khảo sát
địa chất công trình.
 Các chỉ tiêu cơ lý thông thường: , e0,... lựa chọn theo kết quả thí
nghiệm trong phòng;
 Sức kháng cắt không thoát nước (Su) của các lớp đất yếu được
lựa chọn theo kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường được thực hiện
tại các lỗ khoan. Một số lớp có thí nghiệm nén 3 trục theo sơ đồ UU thì
Su được lựa chọn theo giá trị Cuu. Ngoai ra, đối với những lớp không có
thí nghiệm cắt cánh hiện trường thì giá trị này được lựa chọn dựa vào
quan hệ sức kháng cắt không thoát nước và SPT (Su~N/1.6, T/m2).
 Đối với lớp đất yếu, hệ số gia tăng sức kháng cắt được lựa chọn tính
toán theo công thông m=tgcu trong đó cu được xác định theo thí
nghiệm nén 3 trục theo sơ đồ CU. Ngoài ra, đối với những lớp không có
thí nghiệm nén 3 trục sơ đồ CU, m được tính từ công thức kinh nghiệm:
m=0,11+0,0037*IP ; IP - chỉ số dẻo. Tuy nhiên đối với dự án này các lớp chịu
ảnh hưởng lún đã có đầy đủ các thí nghiệm xác định hệ số m, còn đối với
những lớp không có thí nghiệm và không có ảnh hưởng đến sự biến đổi
sức kháng cắt lớn thì kiến nghị lựa chọn m=0.25 để đưa vào tính toán.
 Đối với thí nghiệm nén cố kết, các chỉ tiêu về hệ số nén lún Cc, Cr, 78
Cv, Pc được tổng hợp theo kết quả thí nghiệm nén cố kết.
Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất dùng cho tính toán
Chỉ tiêu Đơn vị Lớp 2a Lớp 2b Lớp 3

- Hàm lượng cát sỏi sạn 50.3 51.3 69.4


%
- Hàm lượng bột, sét 49.7 48.7 30.6

Độ ẩm (W) % 28.2 34.4 21.7

Khối lượng thể tích tự nhiên (gw) (g/cm3) 1.94 1.84 1.89

Khối lượng thể tích khô (gk) (g/cm3) 1.51 1.37 1.55

Khối lượng riêng (gs) (g/cm3) 2.70 2.68 2.67

Hệ số rỗng tự nhiên (eo) 0.786 0.950 0.720

Độ rỗng (n) % 44.0 48.7 41.9

Độ bão hòa (G) % 96.7 96.9 80.5

Giới hạn chảy (Wch) % 38.7 39.0 23.7

Giới hạn dẻo (Wd) % 22.8 23.5 19.7

Chỉ số dẻo (Id) % 15.9 15.5 4.0

Độ sệt (B) 0.34 0.70 0.51

- Góc ma sát trong: tc độ 18006’ 8013’ 29017’


- Lực dính đơn vị: Ctc kG/cm 2 0.238 0.121 0.093

- Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0,032 0,056 0,042

- Hệ số cố kết Cv (1-2kG/cm2) cm2/s *10-3 1.803 ÷ 2.230 1.723 ÷ 2.188 1.734 ÷ 1.859
- Hệ số nén lún av 1-2 cm2/kG 0.037 ÷ 0.044 0.058 ÷ 0.064 0.045 ÷ 0.055
- Hệ số thấm K cm/s *10-7 0.042 ÷ 0.152 0.064 ÷ 0.071 0.053 ÷ 0.059
- Chỉ số nén Cc 0.127 ÷ 0.179 0.182 ÷ 0.270 0.190 ÷ 0.206
- Áp lực tiền cố kết Pc kG/cm2 0.78 ÷ 0.92 0.82 ÷ 0.93 0.80 ÷ 0.85

Thí nghiệm nén 3 trục (UU):


độ 0040’ 0047’
- Góc ma sát trong: (uu)
kG/cm 2 0.480 0.212
- Lực dính kết: (Cuu)

Thí nghiệm nén 3 trục (CU):


độ 27014’ 15045’ 38008’
- Góc ma sát trong hiệu dụng: (’cu)
kG/cm 2 0.153 0.050 0.030
- Lực dính kết hiệu dụng: (C’cu)

Sức chịu tải quy ước R0 kG/cm2 1.87 0.95 1.81 79


Phân tích xử lý nền đất yếu.
Do lớp đất yếu phân bố trong chiều sâu từ 11.2m ÷ 18.8m và chiều cao đắp
từ 2.39m ÷ 4.72m, do độ lún của nền đường vượt quá độ lún cho phép. Giải
pháp được đưa ra ở đây là sử dụng phương pháp trụ đất xi măng.

Bảng tổng hợp kết quả thiết kế xử lý nền đất yếu


Lý trình
Đoạn mố M1 Đoạn mố M2
Đơn vị
Km2+400.00 Km2+439.22 Km3+131.32 Km3+185.00

Chiều cao đất dắp m 3.28 4.72 4.44 2.39


Chiều dày lớp m 11.20 12.30 14.20 18.80
Độ lún cố kết cm 19.98 24.7 25.20 20.03

Độ lún cố kết còn lại cho


cm <=10 <=10 <=10 <=10
phép

Chiều sâu xử lý m 12.50 12.50 15.00 20.00

Độ lún cố kết sau xử lý cm 6.29 8.69 9.06 6.16

80
t ê s è : 01

Dù ¸ n : ®Çu t - XD n ó t g ia o t h « n g ®« t h Þb ¾c t h ¨ n g l o n g - v ©n t r ×v í i t u y Õn ®- ê n g s ¾t b ¾c h å n g - v ¨ n ®iÓn
b- í c : t h iÕt k Õ b ¶ n v Ï t h i c « n g
®Þa ®iÓm: h u y Ön ®« n g a n h - t h µn h p h è h µ n é i

Tä a X: 2337004.231 Ng - ê i l Ëp : NGUYÔN ANH TUYÒN VÞt r ÝLK Mè M2


®é Y: 582145.1919 KiÓm t r a : § ç V¡ N Dò NG Ca o ®é (m) 9.18
Ng µ y k h ë i c « n g : 09/2013 Tû l Ö : 1/250 Ch iÒu s ©u (m) 41.80
n g µ y h o µ n t h µn h : 09/2013 p h - ¬ n g p h ¸ p k h o a n : Kh o a n x o a y b ¬ m t h æi r ö a b » n g d u n g d Þc h b e n t o n it

t h Ýn g h iÖm

§ é s©u (m)
Th- í c tû lÖ

Cao ®é (m)

§ é s©u (m)
Ký hiÖu lí p

BÒ dµy (m)
x u y ª n t iª u c h u Èn - SPT

§ Þa tÇng

Ký hiÖu
N/15 cm b iÓu ®å s p t

Tõ § Õn 1 2 3 0 20 40 60 80100
0.0
§ Êt mÆ t, ®Êt san lÊp gåm sÐt
1 3.10
2.5 pha lÉn c¸ t, s¹ n, sái vµ thùc vËt.
6.080 3.10
UD1 3.2 3.7
SPT1 3.70 4.15 5 6 7 N= 13
5.0
UD2 5.1 5.3
SPT2 5.30 5.75 5 7 8 N= 15
SÐt pha n©u vµng, x¸ m vµng,
7.5 x¸ m ghi ®«i chç chøa æc¸ t. UD3 7.0 7.2
2a 8.60 SPT3 7.20 7.65 3 4 5 N= 9
Tr¹ ng th¸ i dÎ o cøng
UD4 9.0 9.5
10.0 SPT4 9.50 9.95 3 4 7 N= 11
-2.520 11.70
UD5 11.9 12.1
12.5 C¸ t pha n©u vµng, x¸ m vµng. SPT5 12.10 12.55 3 5 6 N= 11
3 2.50 UD6 13.0 13.2
-5.020 14.20 Tr¹ ng th¸ i dÎ o N= 11
SPT6 13.20 13.65 4 5 6
15.0 D1 15.215.65
SPT7 15.20 15.65 3 6 7 N= 13
17.5
D2 17.017.45
SPT8 17.00 17.45 6 6 7 N= 13
C¸ t h¹ t nhá - trung x¸ m vµng,
D3 19.019.45
20.0 5 10.40 x¸ m ghi lÉn Ýt s¹ n, SPT9 19.00 19.45 6 7 8 N= 15
kÕt cÊu chÆ t võa, b· o hßa n- í c D4 21.021.45
SPT10 21.00 21.45 5 6 6 N= 12
22.5
D5 23.023.45
SPT11 23.00 23.45 4 5 7 N= 12
-15.420 24.60
25.0 D6 25.2 25.4
Cuéi sái ®a kho¸ ng lÉn c¸ t s¹ n, SPT12 25.20 25.40 50 50/5cm N> 50
7 3.90 D7 27.027.27
27.5 kÕt cÊu rÊt chÆt, b· o hßa n- í c. SPT13 27.00 27.27 30 50/12cm N> 50
-19.320 28.50
D8 29.029.45
30.0 SPT14 29.00 29.45 23 26 23 N= 49
C¸ t lÉn s¹ n sái, D9 31.031.45
TK5 5.30 SPT15 31.00 31.45 22 20 17 N= 37
x¸ m ghi, x¸ m vµng,
32.5
kÕt cÊu chÆ t, b· o hßa n- í c
-24.620 33.80 D10 33.634.05
SPT16 33.60 34.05 17 35 40 N> 50
35.0
D11 35.435.68
SPT17 35.40 35.68 38 50/13cm N> 50
37.5 D12 37.237.42
Cuéi sái ®a kho¸ ng lÉn c¸ t s¹ n, SPT18
7 8.00 37.20 37.42 50 50/7cm N> 50
kÕt cÊu rÊt chÆt, b· o hßa n- í c.
D13 39.039.23
40.0 SPT19 39.00 39.23 50 50/8cm N> 50

-32.620 41.80 D14 41.8 42.0


42.5 SPT20 41.80 42.00 50 50/5cm N> 50

45.0

47.5

50.0
50/7cm
Ký h iÖu mÉu : Tr ¹ n g t h ¸ i ®Êt r ê i t h e o s è b ó a SPT - N: Tr ¹ n g t h ¸ i ®Êt d Ýn h t h e o s è b ó a SPT - N:
U
D
C
:MÉu nguyª n d¹ ng
:MÉu ph¸ huû
:MÉu ®¸
0-4 :RÊt rêi
4-10 :Rêi
10-30 :ChÆt võa
30-50 :ChÆt
> 50 :RÊt chÆt
0-2
2-4
4-8
:Ch¶y
:DÎ o ch¶y
:DÎ o mÒm
8-15 :DÎ o cøng
15-30 :Nöa cøng
> 30 :Cøng
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
mÆt c ¾t d ä c x ö l ý n Òn ®Êt y Õu p h Ýa mè m2
BAÉ
C TL-NB ÑI QL5

GHI CHUÙ
10.0 10.0

§ Êt mÆt, ®Êt san lÊp gåm sÐt


7.5 7.5 1
pha lÉn c¸ t, s¹ n, sái vµ thùc vËt.
N= 13 N= 8 N= 10
5.0 5.0
N= 15 N= 13 N= 14 SÐt pha n©u vµng, x¸ m vµng,
2.5 2.5 2a x¸ m ghi, x¸ m ®en. Tr¹ ng th¸ i
N= 9 N= 14 N= 15 dÎ o cøng
0.0
N= 11 N= 13 N= 13 0.0

N= 12 C¸ t pha n©u vµng, x¸ m vµng,


-2.5 N= 13 -2.5 3
N= 11 dÎ o ®«i chç ch¶y
N= 11 N= 12 N= 11
-5.0 -5.0
N= 14 C¸ t h¹ t nh? - trung x¸ m vµng,
N= 13 N= 17
x¸ m xanh, x¸ m ghi ®«i chç lÉn Ýt
-7.5 -7.5 5
N= 13 N= 19 N= 18 s¹ n, kÕt cÊu chÆt võa, b· o hßa
n- í c
-10.0 N= 15 N= 18 N= 20 -10.0

N= 12 N= 25 N= 28 Cuéi sái ®a kho¸ ng lÉn c¸ t s¹ n,


-12.5 -12.5 7
kÕt cÊu rÊt chÆt, b· o hßa n- í c.
N= 12 N= 31 N= 34
-15.0 -15.0
N> 50 N> 50
N> 50
ThÊu kÝnh c¸ t lÉn s¹ n sái, kÕt
-17.5 -17.5 TK5
N> 50 N> 50 N> 50 cÊu chÆt

-20.0 N= 49 -20.0

Ký hiÖu hè khoan
N= 37
-22.5 -22.5 a - cao ®é
b - ®é s©u
N> 50
-25.0 -25.0
N> 50
Ranh gií i c¸ c lí p ®Êt
-27.5 -27.5 a
N> 50 b a. X¸ c ®Þnh
b. Gi¶ ®Þnh
-30.0 N> 50 -30.0

1 Ký hiÖu lí p ®Êt, ®¸
Ký hiÖu hè khoan LK21 HK5 HK7
22.00 4.44

19.50 3.89

18.40 3.62

9.70 2.39

7.90 1.86

4.40 0.90
ChiÒu cao ®Êt ®¾p (m)

§ é lón cè kÕt Sc (cm)


§ é lón cè kÕt cho phÐp (cm) <=10 <=20 <=20 <=30 <=30
6.04 20.00
9.06 14.00

8.04 14.00

7.54 14.00

ChiÒu s©u xö lý (m)


Trô ®Êt Xi m¨ ng (D=1.3m) (D=1.3m)
§ é lón cè kÕt sau xö lý (cm) L=14m (L=14m) Kh«ng xö lý Kh«ng xö lý Kh«ng xö lý
3.00

Kho¶ng c¸ ch cäc (m) 16.50 37.18 15.00 30.00


3185.00

3200.00

3230.00
3128.32
3131.32

3147.82

3155.00

Lý tr×nh cäc

Tª n cäc M2 DM2 LC2 C16 C18 h2 C19

93
Bè t r Ýc h u n g t r ô ®Êt x i m¨ n g p h Ýa mè m2
§ i k i m c hung § i q u è c lé 5
+13.65 mÆt c ¾t A-A
(T û l Ö 1:150)

+11.55

Lí p c ¸ t v µng trén x i m¨ ng 6%, dµy 100cm

§ - êng tù nhiª n
k hè i l - ¬ n g x ö l ý nÒn ph Ýa mè m2
+9.23

Trô ®Êt x i m¨ ng 060, L=15 -20m


Bè trÝh×nh v u«ng D=1.3m

T- êng c h¾n T- êng c h¾n T- êng c h¾n


+9.23 B
+10.23 mÆt b »n g bè t r Ýt r ô ®Êt x i m¨ ng
Lí p c¸ t vµng trén x i m¨ ng 6% , dµy 50cm

(T û l Ö 1:150)

Tim c Çu
mÆt c ¾t B-B

KM3+131.32
(T û l Ö 1:150)

A A

KM3+170.62

Trô ®Êt x i m¨ ng 060, L=15-20m b


Bè trÝh×nh v u«ng D=1.3m T- êng c h¾n T- êng c h¾n T- êng c h¾n
BÖ mè M1 KM3+131.92 KM3+169.62

g h i c hó:
1 . Trô ®Êt gi a cè X M ®- î c c ¾m v µo l í p 3
2 . Tron g qu ¸ tr×n h th i c« ng n Õu c ã sa i kh ¸ c g ×, n hµ thÇu b¸ o l¹ i ch ñ ®Çu t- vµ TVTK
®Ó c ï n g xö lý
3 . KÝch th- í c tro ng b ¶n v Ï gh i lµ mm, c ao ®é gh i theo m

94
95

You might also like