Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Nhóm 1

Hệ thống tăng áp
I. Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu kĩ thuật

1. Nhiệm vụ hệ thống tăng áp

2. Phân loại hệ thống tăng áp

3. Yêu cầu kĩ thuật


1. Nhiệm vụ của hệ thống tăng áp

 Là biện pháp chống tụ khói, thông gió cho nhà và công trình nhằm
đảm bảo đường thoát nạn bên trong nhà và công trình, lượng
nhiệt thừa hơi khí độc thoát ra từ sản phẩm cháy nằm trong giới
hạn cho phép đảm bảo an toàn cho người và hoạt động lực lượng
chức năng

 Tuỳ theo đặc điểm, tính chất sử dụng mỗi nhà và công trình:
− Thoát nạn theo phương ngang được thực hiện qua các lối
thoát và hành lang trên cùng 1 tầng nhà
− Thoát nạn theo phương thẳng đứng được thực hiện qua các
cầu thang thông khí với bên ngoài hoặc cầu thang bộ nằm
trong buồng thang và liên thông giữa các tầng hoặc nhóm
tầng
1. Nhiệm vụ của hệ thống tăng áp

 Với các hanh lang hoặc buồng thang bộ có khoảng thông khí bên
ngoài thì có thể thoát nạn trực tiếp ra ngoài do ít bị tích tụ khói

Với các hành lang kín, cầu thang bộ thoát nạn nằm trong buồng
thang có giải pháp thoát nạn bằng hệ thống tăng áp buồng thang
thoát nạn có nhiệm vụ tạo ra môi trường không khí bên
trong buồng thang có áp suất cao hơn so với những không gian
liền kề bên ngoài
 Chống lan truyền khói lửa trong nhà và công trình
 Bảo vệ tài sản
2. Phân loại hệ thống tăng áp
Có 3 cách phân loại
2. Phân loại hệ thống tăng áp
 Xét theo khía cạnh mục đích tăng áp:

+ Hệ thống buồng thang thoát nạn: tạo áp suất dương ngăn


không cho khói xâm nhập từ tầng xảy ra cháy vào buồng
thang

+ Hệ thống tăng áp giếng thang máy: tạo áp suất dương


ngăn không cho khói xâm nhập vào giếng thang máy và từ
đó lan ra các tầng khác. Hệ thống này có cấu trúc giống
như hệ thống tăng áp bình thường

+ Hệ thống tăng áp khu vực bảo vệ: tạo áp suất dương ở


xung quanh khu vực kiểm soát khói nhằm giữ cho khói chỉ
ở trong khu vực kiểm soát không lan ra các khu vực xung
quanh
2. Phân loại hệ thống tăng áp

Hệ thống tăng áp buồng thang thoát nạn và giếng


thang máy trong nhà cao tầng
2. Phân loại hệ thống tăng áp
 Xét theo khía cạnh cấp không khí bên ngoài vào để tăng áp:

+ Hệ thống tăng áp 1 điện cấp: thường sử dụng quạt cấp


(quạt hương trục, quạt li tâm đặt ở trên nóc hoặc dưới mặt
đất ), hệ thống này tiết kiệm chi phí, phản ứng nhanh dưới
sự thay đổi không khí khi có sự đóng mở cửa vào buồng
thang. Tuy nhiên hệ thống này có sự chênh lệch áp suất
giữa các điểm trong buồng thang, rất dễ bị mất áp suất dư
nếu mở một số cửa nằm gần điện cấp khí ra của quạt.
Không nên bố trí quạt cấp ở tầng dưới cùng vì không đảm
bảo cột áp cho các vị trí cửa nằm ở phía trên

+ Hệ thống tăng áp nhiều điểm cấp: hệ thống này giải quyết


nhược điểm về nguy cơ mất áp suất dư khi mở cửa ở hế
thống tăng áp một điểm cấp. Việc thiết kế hện thống này
đòi hỏi tính toán phức tạp và sử dụng sự hỗ trợ phần mềm
máy tính chuyên dụng
2. Phân loại hệ thống tăng áp
2. Phân loại hệ thống tăng áp
 Xét theo khía cạnh duy trì áp suất dương bên trong buồng
thang máy:

+ Hệ thống có bù áp: hệ thống này có mức áp suất dương


luôn duy trì không đổi không phụ thuộc vào số lượng cửa
mở. Việc này được thực hiện bằng việc thay đổi lượng
không khí cấp và van giảm áp suất

• Lưu lượng không khí cấp được thay đổi bằng


quạt 1 tốc độ kết hợp với van gió có khả năg điều
chỉnh độ mở hoặc quạt kết hợp biến tần điều chỉnh
tốc độ vòng quay của động cơ

• Van giảm áp có nhiệm vụ tránh áp suất dương qá


cao trong buồng thang máy

+ Hệ thống không bù áp: hệ thống mà quạt cấp không khí vào


buồng thang máy chạy với một tốc độ cố định buồng
thang máy có mức áp suất dương khác nhau tuỳ thuộc vào số
lượng cửa được mở
3. Yêu cầu kĩ thuật
 Giá trị chênh lệch áp suất giữa bên trong buồng thang máy
và các không gian liền kề trong nhà
 Lực mở cửa lớn nhất
 Thời gian phục hồi áp suất dương sau mỗi chu kì đóng - mở
cửa
 Vận tốc dòng khí thông qua cửa thoát nạn
 Nguồn điện cấp cho quạt tăng áp
 Độ ồn của hệ thống tăng áp buồng thang
 Hệ thống tăng áp có thể kích hoạt bằng tay hoặc hoạt động
thông qua tín hiệu đền từ hệ thống báo cháy hoặc chữa cháy
tự động
 Các đường ống và thiết bị của hệ thống cấp
 Cửa lấy không khí ngoài
3. Yêu cầu kĩ thuật
 bảng 3.1

You might also like