Nhom 11

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

GVHD: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ

THÀNH VIÊN NHÓM


Trương Quang Tịnh : 1513521
Lê Văn Tiến : 1613529
Nguyễn Quang Vinh : 1614125
Thái Minh Nam : 1612129
Nguyễn Hữu Phương : 1512586

2

3
1 LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 10-1930
2 GIAI ĐOẠN 1930-1935

3 GIAI ĐOẠN 1936-1939

4 GIAI ĐOẠN 1939 - 1941

5 GIAI ĐOẠN 1941-1945

6 TỔNG KÊT
4
1 LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ
(10-1930)

5
HOÀN CẢNH RA ĐỜI

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI


 Năm 1929, cuộc đại suy thoái kinh tế toàn cầu xảy ra
ngày càng lan rộng ra toàn thế giới để giải quyết tình
trạng khủng hoảng, các nước tư bản bấu víu vào ý tưởng
mở rộng thị trường và tăng cường bóc lột các thuộc địa.

 Liên Xô gặt được nhiều thành công trong công cuộc


công nghiệp hóa đất nước. điển hình là kế hoạch 5
năm(1928-1932) đang thành công rất lớn, xây dựng
nên một nền công nghiệp nặng mạnh mẽ

6
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC

▰Thực dân Pháp tăng cường bóc lột để bù đắp cho khủng
hoảng tại chính quốc.
▰Tình trạng đói khổ của nhận dân đặc biệt là tầng lớp lao
động càng ngày càng trầm trọng.
▰Mâu thuẫn tăng cao hơn bao giờ hết.

7
HOÀN CẢNH RA ĐỜI

▰Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú về nước sau quá trình
học tập tại trường Quốc tế Phương Đông.
▰Tháng 7-1930 Trần Phú được bầu vào Ban chấp hành
Trung ương lâm thời và được giao nhiệm vụ cùng với một
số đồng chí soạn thảo Luận cương chuẩn bị cho hội nghị
Ban chấp hành Trung ương Đảng.
▰Từ ngày 14-30/10/1930, hội nghị cử Ban chấp hành trung
ương chính thức và cử Trần Phú làm Tổng bí thư

8
NỘI DUNG CỦA LUẬN CƯƠNG

• Chỉ ra mâu thuẫn giai cấp ở đông dương hiện thời


• Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng
• Xác định về lực lượng cách mạng
• Phương pháp cách mạng
• Khẳng định về vai trò lãnh đạo của Đảng
• Nêu quan điểm về quan hệ với cách mạng thế giới

9
Mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương hiện thời

▰Mâu thuẫn giữa thợ thuyền, dân cày nghèo và các phần tử lao
khổ với địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa

10
Phương hướng chiến lược của cách mạng là

▰Bước đầu là cách mạng tư sản dân quyền có tính chất thổ địa và phản đế
▰Sau khi cách mạng tư sản dân quyền thành công sẽ tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội mà không qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa.

11
Về lực lượng cách mạng

▻Giai cấp vô sản vừa là động lực chính vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
▻Dân cày là lực lượng đông đảo nhất.
▻Tư sản thương nghiệp và công nghiệp đứng về phía đế quốc.
▻Bộ phận thủ công nghiệp trong giai cấp tiểu tư sản có thái độ do dự
▻Tiểu tư sản thương gia không tán thành cách mạng
▻Tiểu tư sản trí thức có xu hưỏng cải lương có thể tham gia cách mạng nhưng sẽ
không chịu được khó khăn ở thời kỳ sau.

12
Phương pháp cách mạng
▰Sử dụng bạo lực cách mạng: “võ trang bạo động” và phải có
“khuôn pháp nhà binh”

13
Vai trò lãnh đạo của Đảng:
▰Cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường lối chánh trị đúng, có
kỷ luật, tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và từng trải đấu
tranh mà trưởng thành
▰Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Các Mác
và Lênin làm gốc

14
Quan hệ với cách mạng thế giới
▰Cách mạng ở nước ta là một phần của cách mạng thế giới
▰Giai cấp vô sản ở nước ta phải đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới nhất
là với giai cấp vô sản pháp
▰Phải liên hệ mật thiết với phong trào dân tộc ở các nước thuộc địa và
bán thuộc địa

15
Ý NGHĨA LUẬN CƯƠNG

 Luận cương chính trị là sản phẩm của trí tuệ tập thể,
là sự tổng hòa và vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Mac-
lenin vào Việt Nam.
 Khẳng định được tầm quan trọng của Đảng.
 Vạch ra được nhiều vấn đề căn bản và con đường
phát triển của cách mạng Việt nam

16
NHỮNG HẠN CHẾ

• Luận cương chưa vạch ra được mâu thuẫn


sâu sắc nhất của của nước ta bấy giờ mâu
thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân
Pháp
• Luận cương đã chưa đánh giá đúng mực vai
trò cách mạng của các tầng lớp khác trong xã
hội
Phan Châu Trinh Phan Bội Châu
(1872 -1926) (1867-1940)

17
NGUYÊN NHÂN
Do bị ảnh hưởng từ tư tưởng tả khuynh:
 Tuyệt đối hóa vai trò của giai cấp vô sản một cách thái quá
 Không xác định đúng mức mâu thuẫn chủ yếu và sâu sắc nhất trong
xã hội nước ta thời bấy giờ
Thiếu đánh giá chính xác về tình hình đất nước thời bấy giờ.
áp dụng một cách máy móc, giáo điều các chủ trương của các nước
đi trước
 Tuyệt đối hóa vai trò của giai cấp vô sản.
 Không xác định đúng mức mâu thuẫn chủ yếu và sâu sắc nhất
trong xã hội nước ta thời bấy giờ.

18
2
GIAI ĐOẠN 1930-1935
19
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

• Từ ngày 14 đến ngày 30-10-1930, Hội nghị Ban chấp hành


Trung ương họp lần thứ nhất
• Phát triển phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh(1930-1931) ra đời
• Đầu năm 1932, nhiều ủy viên Ban Chấp hành Trung ương
Đảng các sử Bắc, Trung, Nam bị bắt và hy sinh.

20
GIẢI QUYẾT HẠN CHẾ

• Tháng 6-1932, Ban lãnh đaọ Trung ương công bố Chương trình
hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương, khẳng định “Kinh
nghiệm hai năm tranh đấu dạy ta rằng con đường giải phóng độc
nhất chỉ là con đường võ trang đấu tranh của quần chúng”
• Đại hội Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ nhất 27-31/3/1935
tại Ma Cao-Trung Quốc.

21
TỔNG KẾT

• Đã tìm được con đường cách mạng đúng đắn để giải phóng dân tộc nhưng
vẫn còn non trẻ và hoạt động chưa thông nhất.
• Để lại nhiều bài học quý giá về công tác tư tưởng, chỉ đạo chiến lược, xây
dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất về tổ chức
và lãnh đạo quần chúng đấu tránh.
• Tuy bị đàn áp dữ dội nhưng vẫn khôi phục và phát triển phong trào, Đảng ta
không những đứng vững mà còn được tôi luyền và trưởng thành hơn.

22
3
GIAI ĐOẠN 1936-1939
23
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI


- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
- CN phatxit xuất hiện và nguy cơ chiến tranh thế giới
mới
- Đại hội VII Quốc tế Cộng sản 7-1935: Chiến lược cách
mạng mới của QTCS

24
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC

▰Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động


sâu sắc tới mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội.Trong
khi đó, bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương vẫn
ra sức vơ vẹt, bóc lột, bóp nghẹt mọi quyền tự do, dân
chủ và thi hành chính sách khủng bố, đàn áp phong
trào đấu tranh của nhân dân ta.

25
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
Đề ra những chủ trương mới về chính trị, tổ chức và hình thức đấu
tranh
 Đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
 Xác định kẻ thù của cách mạng. Chủ trương đánh đổ bọn phản động
thuộc địa và bè lũ tay sai
 Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: Chống phátxit, chống chiến tranh
đế quốc, chống phản động thuộc địa, tay sai, đồi tự do, dân chủ, cơm áo
và hòa bình

26
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG

 Xác định lực lượng cách mạng


 Đoàn kết quốc tế
 Hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh
 Xây dựng tổ chức

27
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG

Nhận thức mới của đảng về mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và
dân chủ, phản đế và điền đại

 Cuộc giải phóng dân tộc ko nhất định phải kết chặt với cách mạng điền
địa.
 Đấu tranh chia đất mà ngăn trở đấu tranh phản đế thì chọn vấn đề quan
trọng hơn mà giải quyết trước

28
NHẬN XÉT GIAI ĐOẠN

• Xác định lại kẻ thù trước mắt là bọn phản động thuộc địa và bè lũ
tay sai
• Nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ,
phản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dương
• Lực lượng cách mạng không chỉ là giai cấp công nông mà còn có
sự tham gia của các giai cấp khác như tiểu tư sản, trí thức,…

29
NHẬN XÉT GIAI ĐOẠN

• Mở rộng phạm vi ra trên toàn Đông Dương.


• Thực hiện chủ trương phản đế và điền địa song hành.
• Đề ra các hình thức tổ chức đấu tranh linh hoạt, thích hợp.
• Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng.

30
HẠN CHẾ
• Việc cân nhắc, điều chỉnh chiến lược và sách lược của Đảng diễn ra khá chậm
và quá trình khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng gặp nhiều khó khăn

 Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với phong trào quần chúng cũng có những bất
cập (9-1937 Đảng chỉ lãnh đạo được 50% các cuộc đình công của công nhân)

• Cuộc vận động vì các quyền dân sinh, dân chủ thời kỳ 1936-1939 do Đảng
lãnh đạo là chưa nhận thức đúng vấn đề dân tộc, chưa biết cách giương cao
ngọn cờ dân tộc, phát huy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền
thống trong thực tiễn vận động cách mạng...

31
4
GIAI ĐOẠN 1939-1945 32
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
Tình hình thế giới:Thảm họa phát xít
- Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan.
- Hai ngày sau Anh, Pháp tuyên chiến với Đức.
=>Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ.
- Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp.
- Chính phủ Pháp đầu hàng Đức.
- Ngày 22/6/1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô.
Trong nước:
- Pháp thi hành chính sách thời chiến rất trắng trợn.
- Ngày 22/9/1940 phát xít Nhật tiến vào Lạng Sơn và đổ bộ vào Hải Phòng.
- 23/9/1940, tại Hà Nội, Pháp ký hiệp định đầu hàng Nhật.
- Một cổ 2 tròng áp bức, bóc lột của Pháp - Nhật.
- Mâu thuẫn giữa dân tộc trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
- Trước tình hình đó Đảng đã đề ra tình hình chiến lược mới giai đoạn 1939-1945 thể hiện qua
ba hội nghị trung ương lần thứ VI, VII, VIII của Đảng.
33
GIAI ĐOẠN 1939 - 1941

1. Hội nghị trung ương VI


2. Hội nghị Trung ương VII
3. Hội nghị Trung ương VIII

34
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VI (11/1939)

a. Tình hình thế giới : Ngày 1-9-1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, trong đó
Pháp là nước tham chiến.
b. Tình hình trong nước :
• Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay sai phản động ngày càng
trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
• Trước tình hình đó trong các ngày 6, 7, 8-11-1939, Trung ương Đảng họp ở Bà
Điểm, Hóc Môn (Gia Định) để bàn các chủ trương của Đảng trong tình hình mới,
dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Văn Cừ

35
Ý NGHĨA
- Hội nghị TW Đảng lần VI (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược của Đảng.
-Đảng ta đã gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đoàn kết được rộng rãi mọi
tầng lớp giai cấp, dân tộc Đông Dương trong một mặt trận dân tộc thống nhất
để đấu tranh chống kẻ thù chung.
- Sự chuyển hướng này đã mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp mở
đường tiến tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này.

36
Hội nghị trung ương VII (tháng 11/1940):

A.TÌNH HÌNH THẾ GIỚI


• THÁNG 09/1940, PHÁT XÍT NHẬT ĐỔ BỘ CHIẾM ĐÓNG ĐÔNG DƯƠNG, THỰC DÂN
PHÁP TỪNG BƯỚC NHƯỢNG BỘ VÀ ĐẦU HÀNG NHẬT.
• Ở PHÁP. CHÍNH PHỦ PHẢN ĐỘNG ÐALADIE NẮM CHÍNH QUYỀN.
B. TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC:
• NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỊU CẢNH "MỘT CỔ HAI TRÒNG" THỐNG TRỊ CỦA PHÁP -
NHẬT.
• KHỞI NGHĨA BẮC SƠN NỔ RA (NGÀY 27-9-1940), XỨ UỶ NAM KỲ SAU NHIỀU LẦN
THẢO LUẬN ĐÃ CHỦ TRƯƠNG PHÁT ĐỘNG NHÂN DÂN VŨ TRANG KHỞI NGHĨA.

37
NHẬN ĐỊNH KẺ THÙ
• Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là phát xít Nhật và
Pháp.

38
NỘI DUNG

• Đánh đổ đế quốc và tay sai, giành hoàn toàn độc lập cho dân tộc.
• Thành lập Mặt trân dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm
tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp.
• Chỉ thị cho xứ uỷ Nam Kỳ hoãn ngay cuộc khởi nghĩa vì chưa đủ điều
kiện bảo đảm cho khởi nghĩa thắng lợi.

39
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VIII (THÁNG 05/1941)
a. Tình hình thế giới:

b. Tình hình trong nước:

-Xác định nhiệm vụ


• Cách mạng là giải phóng dân tộc.

40
NỘI DUNG
• Khẳng định tính chất đúng đắn của chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng
ruộng đất của hội nghị trung ương VI.
• Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp-Nhật, sẽ thành lập chính phủ nhân dân của
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
• Thay tên các hội phản đế thành hội cứu quốc, thành lập mặt trận Việt Nam độc
lập đồng minh, gọi tắt là Việt minh thay cho Mặt trận thống nhất dân téc phản
đế Đông Dương.
• Xác định hình thái của khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến
lên tổng khởi nghĩa.

41
KẾT LUẬN

Hội nghị Trung ương lần thứ tám đã phát triển, hoàn
chỉnh những chủ trương được đề ra ở Hội nghị
Trung ương (tháng 11-1939) và (tháng 11-1940)

42
GIAI ĐOẠN 1941 – 1945 ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
a.Hoàn cảnh lịch sử Thế giới:
b. Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam:

43
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945
• 13/8, thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc
• 16/8, tiến hành Tổng khởi nghĩa

• 19/8 – 30/8, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi trên mọi miền
• Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành
lập

44
TIỂU KẾT
BCH Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như
sau:
• Một là, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu:
• Hai là, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông
Dương:
• Ba là, quyết định phải xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa vũ trang, coi
đây là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại

45
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam
http://dangcongsan.vn
http://cpv.org.vn

46
47

You might also like