3 - Timer and Counter and Analog

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

Timer, Counter, Analog signal

Trần Tiến Lương


ĐT: 01696898884
Email: trantienluong@gmail.com
Bộ định thời timer
• Chức năng: tạo ra thời gian trễ mong muốn.
Nó tương đương với các rơ le thời gian trong
mạch logic rơ le
• Đặt thời gian trễ cho Timer có 2 cách
– 1. Dùng kiểu dữ liệu timer: S5T#_h_m_s_ms (VD:
S5T#1h20m3s)
– 2. Sử dụng một word để đặt giá trị cho timer
• Thời gian nhỏ nhất là 10ms, lớn nhất là 9990s
= 2h46m30s
ĐẶT THỜI GIAN TRỄ CHO TIMER
• Thời gian trễ mong muốn được khai báo với
timer bằng 1 word bao gồm hai thành phần:
– Độ phân giải với đơn vị là ms. Timer của S7-300 có 4
loại độ phân giải khác nhau là 10ms, 100ms, 1s, 10s.
– Một số nguyên (BCD) trong khoảng 0-999 được gọi
là giá trị đặt trước PV (Preset Value)
• Thời gian trễ được tính: τ = độ phân giải x PV
ĐẶT THỜI GIAN TRỄ CHO TIMER

• Độ phân giải: 10ms


• Giá trị đặt: 593 (hệ Decima – hệ thập phân – hệ
10)
• Thời gian trễ: 5930ms
ĐẶT THỜI GIAN TRỄ CHO TIMER

• Độ phân giải: 1s
• Giá trị đặt: 703 (hệ Decima – hệ thập phân – hệ
10)
• Thời gian trễ: 703s
ĐẶT THỜI GIAN TRỄ CHO TIMER

• Thời gian trễ được tính: τ = độ phân giải x PV


• VD: Đặt thời gian trễ là 100ms
– 1200s
– 5s
– 7840ms
Nguyên tắc hoạt động của timer
• Ngay tại thời điểm kích, giá trị PV được chuyển vào
thanh ghi 16 bit cả timer T_word (gọi là thanh ghi
CV – Current Value).
• Timer sẽ ghi nhớ khoảng thời gian trôi qua bằng cách
giảm dần một cách tương ứng nội dung thanh ghi CV.
• Nếu nội dung thanh ghi CV trở về bằng 0 thì timer đã
đặt được giá trị thời gian trễ mong muốn τ và được
khai báo ra ngoài bằng cách thay đổi trạng thái tín
hiệu đầu ra. Việc thông báo này phụ thuộc vào loại
timer được sử dụng.
• Bên cạnh sườn lên của tín hiệu đầu vào u(t), timer
còn có thể được kích bằng sườn lên của tín hiệu kích
chủ động Enable nếu tại thời điểm có sườn lên của tín
hiệu Enable, tín hiệu đầu vào u(t) có giá trị logic 1.
Nguyên tắc hoạt động của timer
Bộ định thời timer

• Bộ định thời trong thư viện của Step7


– Timer trễ theo sườn lên không nhớ
(SD/S_ODT)
– Timer trễ theo sườn lên có nhớ
(SS/S_ODTS)
– Timer tạo xung không nhớ (SP/S_PULSE)
– Timer tạo xung có nhớ (SE/S_PEXT)
– Timer trễ theo sườn xuống có nhớ
(SF/S_OFFDT)
Timer trễ theo sườn lên không nhớ (SD/S_ODT)

• Khai báo trên ngôn ngữ LAD (S_ODT)


– S : chân đầu vào timer
– R : chân reset timer
– TV – thời gian đặt của timer. Thời gian đặt theo cú
phát S5t#_h_m_s_ms. Thời gian nhỏ nhất là 10ms, lớn
nhất là 9990s = 2h46m30s
– Tx (x = 0 – 255) : tên timer
– BI (BCD): đầu ra giá trị hiện thời của timer theo định
dạng số nhị phân (thập phân)
– Q : đầu ra timer
Timer trễ theo sườn lên không nhớ (SD/S_ODT)

• Khai báo trên ngôn ngữ LAD


(SD)
– TV – thời gian đặt của timer.
Thời gian đặt theo cú phát
S5t#_h_m_s_ms. Thời gian
nhỏ nhất là 10ms, lớn nhất là
9990s = 2h46m30s
– Tx (x = 0 – 255) : tên timer
Timer trễ theo sườn lên không nhớ
(SD/S_ODT)
Khai báo timer bằng ngôn ngữ STL
Việc khai báo thực hiện bằng 5 bước
1. Khai báo tín hiệu enable nếu muốn chủ động kích
• A <địa chỉ bit>
• FR <tên timer>
2. Khai báo tín hiệu đầu vào u(t)
• A <địa chỉ bit>
3. Khai báo thời gian trễ mong mống
• L <hằng số>
4. Khai báo loại timer sử dung (SD, SS, SP, SE, SF)
• SD <tên timer> trễ theo sườn lên không nhớ
• SS <tên timer> Trễ theo sườn lên có nhớ
• SP <tên timer> Tạo xung không nhớ
• SE <tên timer> Tạo xung có nhớ
• SF <tên timer> Trễ theo sườn xuống có nhớ
5. Khai báo tín hiệu xoá timer nểu muốn chủ động reset.
• A <địa chỉ bit>
• R <tên timer>
Khai báo timer bằng ngôn ngữ STL
• VD: khai báo timer trễ theo sườn lên không nhớ, tín
hiệu chủ động kích là I0.0, tín hiệu đầu vào là I0.1,
thời gian trễ là 127s, timer có độ phân giải là 1s, tín
hiệu reset là I0.3
– A I0.0 // tín hiệu chủ động kích
– FR T1 // dùng cho timer T1
– A I0.1 // tín hiệu đầu vào
– L W#16#2127 // độ phân giải timer: 1s,
thời gian trễ là 127s
– SD T1 // timer T1 là timer trễ theo
sườn lên không nhớ
–A I0.3 // tín hiệu chủ động reset
–R T1 // dùng cho timer T1
Khai báo timer bằng ngôn ngữ STL
A I0.0
L S5T#10S
SD T0
A I0.1
R T0
L T0
T MW0
LC T0
T MW2
Ngôn ngữ LAD Ngôn ngữ STL
Bài toán
1. Tạo xung tần số 1Hz tại đầu ra q4.0
2. Khởi động sao/tam giác
3. Băng tải (1)
4. Đèn giao thông
5. Băng tải (2)
Ví dụ 1: tạo xung nhấp nháy với tần số
1Hz ở đầu ra Q0.0
VÍ DỤ 2: KHỞI DỘNG SAO/TAM
GIÁC
• Viết chương trình khởi động sao/tam giác cho
một động cơ với yêu cầu sau
– Động cơ điều khiển bằng 2 nút: start/stop
– Thời gian chuyển sao/tam giác là 5s
VÍ DỤ 2: KHỞI DỘNG SAO/TAM
GIÁC
VÍ DỤ 2: KHỞI ĐỘNG SAO/TAM GIÁC
Ví dụ 3: Đèn giao thông
• Lập trình điều khiển đèn giao thông như sau
1. Đèn xanh 20s
2. Đèn vàng 3s
3. Đèn đỏ 30s
VD 4: băng tải (1)
• Một hệ thống gồm 3 băng tải vật liệu hoạt
động như sau:
– Ấn start: các băng tải lần lượt khởi động từ BT1
đến BT3, mỗi băng tải cách nhau 20s.
– Ấn Stop: các băng tải dừng lại
VD 5: băng tải (2)
• Một hệ thống gồm 3 băng tải vật liệu hoạt
động như sau:
– Ấn start: các băng tải lần lượt khởi động từ BT1
đến BT3, mỗi băng tải cách nhau 20s.
– Ấn Stop: các băng tải dừng lại lần lượt từ BT3 đến
Bt1, mỗi băng tải dừng cách nhau 25s.
Bộ đếm Counter
• Chức năng: đếm số xung ở đầu vào
• Trong S7-200 có 3 loại bộ đếm: Bộ đếm tiến S_CU,
bộ đếm lui S_CD, bộ đếm tiến lùi S_CUD
• Giá trị đếm: 0 - 999
Bộ đếm Counter
• Chức năng các chân tín hiệu:
– Cx (x = 0255): Tên bộ đếm Counter
– CU: Count Up: chân đếm tiến
– CD: Count Down: chân đếm lùi
– S: Chân đặt giá trị cho bộ đếm
– PV: Preset Value: giá trị đặt bộ đếm
– R: Reset: reset bộ đếm
– Q: đầu ra bộ đếm
– CV: Đầu ra giá trị hiện thời bộ đếm dưới dạng
mã nhị phân
– CV_BCD: Đầu ra giá trị hiện thời bộ đếm dưới
dạng BCD (hệ 10)
Bộ đếm Counter
• Hoạt động
– Khi có tín hiệu đếm tiến CU, giá trị đếm
tăng lên 1
– Khi có tín hiệu đếm lùi CD, giá trị đếm
giảm đi 1
– Khi có tín hiệu Set: giá trị đặt PV được
nạp cho bộ đếm
– Khi có tín hiệu Reset: giá trị bộ đếm
được xóa về 0
– Đầu ra bộ đếm =1 khi giá trị đếm >0
Bộ đếm Counter
Ví dụ bộ đếm
• Đếm số sung tại đầu vào I0.0. Khi số xung
đếm được > 5 bật đầu ra Q0.0 = 1.
• Ấn nút reset (I0.1) để đếm lại từ đầu
Ví dụ bộ đếm
• Đếm số sung tại
đầu vào I0.0. Khi
số xung đếm được
> 5 bật đầu ra Q0.0
= 1.
• Ấn nút reset (I0.1)
để đếm lại từ đầu

Giải pháp 1:
Ví dụ bộ đếm
• Đếm số sung tại
đầu vào I0.0. Khi
số xung đếm được
> 5 bật đầu ra Q0.0
= 1.
• Ấn nút reset (I0.1)
để đếm lại từ đầu

Giải pháp 2:
Băng tải táo
• Ấn Start  băng tải hộp táo
di chuyển.
• Khi hộp đến vị trí (cảm biến BTT
LS=1)  băng tải hộp dừng
S
lại, băng tải táo hoạt động
cho táo vào hộp
• Táo cho vào hộp được đếm
bằng cảm biến S. Khi đủ 6
quả thì băng tải táo dừng lại,
băng tải hộp táo di chuyển
để đưa hộp tiêp theo vào vị BTH
trí sẵn sàng. LS
• Hệ thống dừng lại khi nhấn
nút Stop.
TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ
• Tín hiệu tương tự là những tín hiệu biến đổi
liên tục trong một khoảng giới hạn
• Ví dụ:
– Tín hiệu điên áp 0 – 10V
– Tín hiệu đo nhiệt độ
– Tín hiệu đo chiều cao cột áp
– Tín hiệu đo dòng điện động cơ
TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ
• Đối với các thiết bị điều khiển PLC. Tín hiệu
tương tự được chuẩn hóa về các dạng tín hiệu
chuẩn.
• Các chuẩn tín hiệu gồm:
– Chuẩn điện áp: + 1V, + 5V, + 10V, …
– Chuẩn dòng điện: + 10mA, 0 – 20mA, 4 – 20mA…
– Chuẩn điện trở nhiệt: Pt100, Ni100,…
– Chuẩn tín hiệu cặp nhiệt: Can K, J, N, E…
Cấu hình cho đầu vào tương tự
Cấu hình cho đầu vào tương tự
Cấu hình cho đầu vào tương tự
Cấu hình cho đầu ra tương tự
Cấu hình cho đầu ra tương tự
Cấu hình cho đầu ra tương tự
Giá trị đọc được từ PLC cho các đầu
vào tương tự
Giá trị PLC cho các đầu ra tương tự
Phương pháp đọc tín hiệu tương tự
Phương pháp xuất tín hiệu tương tự
FC105: chuyển đổi giá trị tín hiệu vào
analog
FC106: chuyển đổi giá trị tín hiệu ra
analog
Lấy khối FC105, 106 trong thư viện
VÍ DỤ 1: Analog input
• Một cổng vào AI có tín hiệu 0-10V. Hãy:
1. Cài đặt phần cứng cho đầu vào để đọc được giá trị
này
2. Xác định giá trị đọc được của cổng vào khi tín hiệu
vào có giá trị:
• 0V
• 1V
• 5V
• 10V
• 11V
VÍ DỤ 2: Analog input
• Một cổng vào AI có tín hiệu +/-10V. Xác định
giá trị đọc được của cổng vào khi tín hiệu vào
có giá trị:
• 0V
• -1V
• 5V
• -10V
• 8V
VÍ DỤ 3: Analog input
• Một cảm biến đo dòng điện động cơ có thông
số như sau:
– Đo dòng điện từ 0 – 50A
– Tín hiệu ra của thiết bị đo: 4 – 20mA
1. Cài đặt phần cứng cho đầu vào để đọc được giá
trị này
2. Xác định giá trị đọc được của cổng vào khi tín
hiệu vào có giá trị:
VÍ DỤ 4: Analog input
• Một cảm biến đo tốc độ động cơ có thông số
như sau:
– Đo tốc độ: 0 – 3000 v/p
– Tín hiệu ra của thiết bị đo: +/- 10V
– Tín hiệu mang giá trị âm khi động cơ đảo chiều
• Hãy xây dựng chương trình đo tốc độ trên PLC
VÍ DỤ 5: Analog output
• Một biến tần được điều khiển bằng tín hiệu
tương tự 4-20mA để tạo ra tần số từ 0 – 50Hz.
• Xây dựng chương trình PLC thực hiện yêu cầu
này

You might also like