BAI 3-Brief

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 65

Vật tư thiết bị

 Phim chụp ảnh công nghiệp


 Màn tăng quang
 Vỏ bao - casstette
 Đánh dấu
 Chỉ thị chất lượng hình ảnh - IQI
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

Lớp nền
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

Lớp dán

Lớp nền

Lớp dán
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

Lớp nhũ tương AgBr


Lớp dán

Lớp nền

Lớp dán
Lớp nhũ tương AgBr
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

Lớp phủ
Lớp nhũ tương AgBr
Lớp dán

Lớp nền

Lớp dán
Lớp nhũ tương AgBr

Lớp phủ
Hiệu ứng tạo ảnh
• Khi bức xạ tương tác với lớp nhũ tương, một
sự biến đổi vật lý ở cấp độ vi mô xảy ra tại nơi
tương tác và lân cận, mắt người không cảm
nhận được: hiệu ứng tạo ảnh ẩn
Các đặc trưng phim
• Không có một loại phim nào đáp ứng được
mọi nhu cầu kỹ thuật chiếu chụp
• Các đặc trưng quan trọng của phim:
- Độ đen, mờ
- Tương phản
- Tốc độ
- Độ hạt
Độ đen
• Mật độ quang học của ảnh chụp bức xạ: mức
độ làm đen một ảnh chụp bức xạ sau khi xử lý
phim. Ảnh chụp bức xạ càng đen, độ đen của
ảnh chụp bức xạ càng lớn.
Độ đen = D = log10(Io/It)
• Io = cường độ ánh sáng tới phim.
• It = cường độ ánh sáng truyền qua phim.
Độ mờ
• Khi một phim dù không bị chiếu vẫn có một độ
đen nào đó sau khi xử lý được gọi là độ mờ.
• Có hai lý do:
- độ đen sẵn có trong lớp nền của phim
- độ mờ hoá học, do một số hạt có khả năng tự
hiện ngay cả khi không bị chiếu.
• Độ mờ phim biến đổi theo loại và tuổi của phim,
điều kiện xử lý.
• Các giá trị độ mờ cho phép từ 0.2 đến 0.3
thường dùng để kiểm tra chất lượng phim và
điều kiện xử lý, ánh sáng an toàn, hóa chất,…
TỐC ĐỘ PHIM
• Tốc độ đáp ứng quang ảnh của phim với
bức xạ.
• Nghịch đảo của liều chiếu cần thiết tạo ra
một độ đen nhất định.
• Phụ thuộc vào kích thước hạt tinh thể
(thuận), năng lượng bức xạ (nghịch)
• Để thuận tiện, sử dụng tốc độ tương đối:
hệ số phim
Hệ số phim
• Tỷ số giữa liều chiếu cần thiết để tạo ra
cùng một độ đen.
• Khác biệt với các loại phim, độ đen
• Khác biệt với điều kiện xử lý phim
• Thay đổi theo năng lượng bức xạ
Các loại phim
Kích thước hạt Tốc độ Chất lượng Hệ số phim
(tham khảo)
Thô Nhanh Kém 10 (0.3)

Trung bình Trung bình Trung bình 35 (1)

Mịn Chậm Tốt 90 (2.6)

Siêu mịn Rất chậm Rất tốt 200 (5.7)


ĐỘ TƯƠNG PHẢN PHIM
• Còn gọi là gradient của phim: một trong
những yếu tố xác định độ tương phản ảnh
chụp bức xạ tại một độ đen nào đó
• Độ tương phản của ảnh chụp bức xạ là sự
khác biệt về độ đen giữa hai vùng kế cận
nhau trên một ảnh chụp bức xạ.
• Bản chất: sự khác biệt đáp ứng quang ảnh
của phim với các liều chiếu khác nhau.
Độ tương phản ảnh chụp

Tương phản thấp

Tương phản thấp

Tương phản cao


Độ tương phản phim
• Loại phim
• Độ đen
• Điều kiện xử lý
• Loại màn sử dụng
• …
Độ nét (definition)
• Độ hạt (graininess): Kích thước và phân bố các hạt tinh
thể AgBr trong lớp nhũ tương
- Loại phim: nhanh, chậm / thô, mịn
- Điều kiện xử lý phim: thời gian, nhiệt độ, hóa chất
- Năng lượng bức xạ
- Loại màn tăng cường
• Độ nhòe nội tại (inherent unsharpness): hiệu ứng điện tử
thứ cấp, năng lượng bức xạ
ĐƯỜNG ĐẶC TRƯNG CỦA PHIM

• Còn gọi là đường độ nhạy hoặc đường


H&D (sau khi Hurter và Drifield sử dụng
lần đầu tiên vào năm 1890), mô tả mối
quan hệ giữa liều chiếu lên phim và độ
đen của ảnh chụp bức xạ đạt được sau
khi xử lý.
Đường đặc trưng
Đường độ nhạy-Sensitometric curve
Đường H & D Hunter & Driffield

3.5 The point of solarisation

Độ đen 3.0

2.5
2.0

1.0

Độ mờ tối đa 0.5
0.3

Logarit liều chiếu tương đối


Đường đặc trưng
• Các thông tin có thể thu được:
 Vị trí trên trục ngang: tốc độ
ĐƯỜNG ĐẶC TRƯNG

Độ đen

A B C D E

Film A nhanh hơn Film B


Film B nhanh hơn C

Logarit liều chiếu tương đối


Đường đặc trưng
• Các thông tin có thể thu được:
 Vị trí trên trục ngang: tốc độ
 Độ dốc: độ tương phản
ĐƯỜNG ĐẶC TRƯNG

ĐỘ DỐC CAO HƠN,


ĐỘ TƯƠNG PHẢN
CAO HƠN
Tư¬ng ph¶n phim:
Sù ¶nh hëng cña tèc ®é film (lo¹i film)

D D D

Log(E) Log(E) Log(E)

Film chËm Film trung bình Film nhanh


Đường cong đặc trưng
• Các thông tin có thể thu được:
 Vị trí trên trục ngang: tốc độ
 Độ dốc: độ tương phản
Vị trí của đoạn đường thẳng trên trục
đứng cho biết dải độ đen tối ưu của phim
nên dùng
Sử dụng đường đặc trưng phim
• Tính liều, thời gian chiếu chụp khi thay đổi:
- Loại phim
- Độ đen
- Điều kiện xử lý
Nhà chế tạo
• AGFA GEVAERT: structurix D series,
Testix (made in Chi Na)
• KODAK: professional A, MX, M, R,…
• Fuji: IX series
• FOMA:…
Loại phim
• Tiêu chuẩn phân loại:
- ASTM E1815: Loại I, II, III, …
- EN 584: C1, C2, C3, C4, C5,…
- ISO 11699
- JIS,..
LOẠI PHIM TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA HAI HÃNG
AGFA VÀ FUJI ĐƯỢC PHÂN LOẠI THEO TIÊU
CHUẨN ASTM E1815, EN 584 VÀ ISO 11699
Đóng gói

• Hộp rời: lót giấy, hoặc không,


• Sẵn dùng (ready-use): có/không tăng
quang
• Cuộn
• Kích cỡ
LƯU GIỮ PHIM
(theo chỉ dẫn của Nhà chế tạo)
• Không bị lộ sáng là quan trọng nhất
• Khu vực lưu giữ phải khô ráo,
• Không có hoá chất bay hơi
• Không vượt mức bức xạ cho phép
• Nhiệt độ, độ ẩm trong giới hạn
• Đặt theo chiều gờ mép phim
• Phim cũ sử dụng trước, phim mới dùng sau :
First in-First out
• Lưu ý: phim có tốc độ càng nhanh thì thời gian
lưu giữ càng ngắn.
• ASTM E 1254 Guide for storage of radiographs and unexposured
industrial radiographic films
Lựa chọn phim chụp ảnh bức xạ
• Việc lựa chọn phim chụp ảnh bức xạ phụ
thuộc vào các yếu tố sau:
1. Cấu tạo (mật độ/tỷ trọng), kích thước (bề
dày) của vật chụp.
2. Loại bức xạ sử dụng (tia X hoặc tia
gamma).
3. Năng lượng và cường độ bức xạ.
4. Cho độ nét cao, và hiệu quả kinh tế.
MÀN TĂNG QUANG

• Khi bức xạ tia X hoặc tia gamma đến phim, hiệu ứng
quang ảnh phụ thuộc vào năng lượng bức xạ bị hấp thụ
bởi lớp nhũ tương nhạy sáng trên phim.
• Hiệu suất tạo ảnh ẩn chỉ khoảng 1%,
• 99% lượng bức xạ xuyên qua phim không tạo hiệu ứng
nào
• Để tăng hiệu suất tạo ảnh, giảm liều chiếu chụp, thường
sử dụng màn tăng cường, nhờ hiệu ứng điện tử thứ cấp
• Màn tăng cường (bằng vật liệu nặng) còn có tác dụng
lọc tia bức xạ, giảm hiệu ứng tán xạ.
Màn chì
• Sử dụng phổ biến trong công nghiệp.
• Hiệu ứng tăng quang do điện tử thứ cấp, có tác dụng với
điện áp từ 100 kV trở lên
• Giảm liều chiếu chụp một vài lần
• Giảm hiệu ứng tán xạ tia X, tăng độ nét ảnh
• Làm bằng các lá chì đặc biệt đồng nhất, chiều dày từ
0.05 đến 0.15 mm tùy theo năng lượng bức xạ
• Các hư hỏng của màn chì sẽ thể hiện rõ trên ảnh chụp
Bố trí Màn chì trong RT

BÌA CÖÙNG

MAØN CHÌ (TRƯỚC)

PHIM

MAØN CHÌ (SAU)


BAO ÑÖÏNG PHIM
BÌA CÖÙNG (CASSETTE)
Cơ chế tạo ảnh của Màn chì
MAØN CHÌ PHÍA TRÖÔÙC NHAÈM HAI MUÏC ÑÍCH QUAN
TROÏNG:
1. LOÏC CAÙC TIA BÖÙC XAÏ NAÊNG LÖÔÏNG THAÁP.
2. TAÊNG CÖÔØNG HIEÄU ÖÙNG QUANG HOÏC LEÂN
PHIM.

MAØN CHÌ SAU PHIM THÖÔØNG DAØY HÔN (0.01”) COÙ


NHIEÄM VUÏ HAÁP THUÏ BÖÙC XAÏ TAÙN XAÏ NGÖÔÏC.

CAÙC MAØN CHÌ COÙ TAÙC DUÏNG TAÊNG QUANG DO


CAÙC TIA X VAØ TIA  GIAÛI PHOÙNG CAÙC ÑIEÄN TÖÛ
TÖØ CHÌ.

NEÁU CAÙC MAØN CHÌ ÑÖÔÏC ÑAËT SAÙT PHIM, CAÙC


ÑIEÄN TÖÛ SEÕ CHIEÁU XAÏ LEÂN PHIM (GAÂY ION HOÙA)
Cơ chế tạo ảnh của Màn chì

MAØN CHÌ TRÖÔÙC

PHIM

MAØN CHÌ SAU


TUY NHIEÂN, BAÁT KYØ KHOAÛNG
TROÁNG NAØO GIÖÕA PHIM VAØ
MAØN CHÌ CUÕNG LAØM CHO CAÙC
ÑIEÄN TÖÛ BÒ PHAÂN TAÙN GAÂY MÔØ
AÛNH.
Màn huỳnh quang
(muối, kim loại)
• Chất phát huỳnh quang (muối kim loại,
tungsten calcium) phủ trên tấm nền chất
dẻo.
• Bức xạ đến làm tinh thể muối phát quang,
tạo ra các ánh sáng màu xanh, tăng
cường khả năng quang ảnh.
• Hệ số tăng quang và độ nét ảnh chụp phụ
thuộc vào kích thước hạt tinh thể muối
• Màn kim loại kết hợp cả hai: chì và muối
Hệ số tăng quang
(tỷ số liều chiếu không và có dùng màn)

200 Kv

HỆ SỐ
MÀN MUỐI
TĂNG
QUANG

Màn chì

120 Kv CAO ÁP
Cơ chế tạo ảnh của Màn huỳnh quang
AÙNH SAÙNG NHÌN THAÁY ÑÖÔÏC PHAÙT XAÏ TÖØ
MAØN TAÊNG QUANG SEÕ TRÖÏC TIEÁP CHIEÁU LEÂN
PHIM CHUÏP.
TINH THEÅ TIA BỨC XẠ
CALSIUM
TUNGSTATE

AÙNH SAÙNG NHÌN THAÁY


So sánh Màn tăng cường
• NÓI CHUNG, MÀN CHÌ CHO ĐỘ XÁC ĐỊNH (ĐỘ NÉT)
ẢNH TỐT HƠN MÀN HUỲNH QUANG.

• ĐỘ NÉT ẢNH KÉM HƠN LÀ DO ĐỘ PHÂN TÁN RỘNG


CỦA ÁNH SÁNG NHÌN THẤY ĐƯỢC PHÁT RA TỪ
MÀN HUỲNH QUANG.

• TUY NHIÊN, MÀN HUỲNH QUANG RẤT HỮU ÍCH KHI


TA MUỐN CHỤP MỘT MẪU KHÁ DÀY MÀ CHỈ CÓ THỂ
SỬ DỤNG MỘT NGUỒN TIA X NĂNG LƯỢNG CÓ
GIỚI HẠN.
Vỏ, bao kín
(cassette)
• Làm bằng chất dẻo dễ uốn hoặc bìa cứng.
• Cassette dẻo dễ uốn được chế tạo từ nhựa PVC màu
đen, bền và được sử dụng rộng rãi ngoài công trường,
do nó thích hợp với hình dạng các đối tượng kiểm tra
khác nhau như : ống, đường hàn tròn.
• Cassette có hai dạng :
- Cassette có hai bao – một bao nằm bên trong và một
bao nằm bên ngoài được lồng vào nhau.
- Cassette có một bao – có một nắp nylon gài vào một
khoá để bảo vệ cho phim không bị lộ sáng. Cũng có loại
cassette mở ra hoặc đóng lại tại nơi tiếp xúc bằng cách
dán nắp lại.
• Cassette bìa cứng gồm có một tấm nhôm mỏng đặt ở
đằng trước cùng với một kẹp ép xuống để giữ cho phim
và màn tăng cường tiếp xúc tốt với nhau (sử dụng phù
hợp với các đối tượng phẳng, vỏ tàu…)
CÁC BỘ LỌC

CÁC BỘ LỌC LÀ NHỮNG TẤM KIM LOẠI NẶNG (SỐ NGUYÊN


TỬ KHỐI LỚN), THƯỜNG LÀ ĐỒNG THAU, THÉP HOẶC CHÌ,
ĐƯỢC ĐẶT TRƯỚC ỐNG PHÁT CỦA MÁY TIA X.

BỘ LỌC HẤP THỤ BỨC XẠ MỀM CỦA CHÙM TIA PHÁT VÀ:

1. LÀM GIẢM ĐỘ TƯƠNG PHẢN CỦA MẪU CHO PHÉP GHI


NHẬN MỘT DẢI BỀ DÀY MẪU RỘNG HƠN TRONG MỘT LẦN
CHỤP.

2. GIÚP HẠN CHẾ BỚT TÁN XẠ CỦA CÁC TIA MỀM.

BỘ LỌC HẤP THỤ BỨC XẠ NĂNG LƯỢNG THẤP ĐỂ LẠI CHÙM


BỨC XẠ CÓ NĂNG LƯỢNG TRUNG BÌNH CAO HƠN CÓ THỂ
XUYÊN THẤU QUA MẪU TỐT HƠN.
Cách bố trí chụp ảnh bức xạ bằng máy
phát tia X cùng với bộ lọc
TIÊU ĐIỂM PHÁT TIA X

CHUẨN TRỰC
BỘ LỌC

MẪU VẬT
PHIM
Đánh dấu - Nhận dạng
• Yêu cầu nhận biết, truy xuất công việc, sản phẩm, hạng
mục, vị trí…của đối tượng kiểm tra.
• Sử dụng các công cụ tạo dấu hiệu, ký hiệu trên đối
tượng kiểm tra và đồng thời trên cả ảnh chụp: bút sơn,
thanh dập (đột), chữ, số, ký hiệu bằng chì,…
• Hình ảnh dấu hiệu vị trí phải xuất hiện trên
ảnh như hình ảnh chụp ảnh phóng xạ:

ký hiệu phải được gắn trên đối tượng kiểm tra


trong suốt thời gian chiếu chụp !
Đánh dấu - Nhận dạng
Chỉ thị chất lượng hình ảnh

• Yêu cầu về đánh giá chất lượng ảnh chụp


phóng xạ
• Sử dụng để đánh giá độ nhạy, sự phù hợp
của một kỹ thuật
• Vật liệu tương đương về khả năng hấp thụ
bức xạ hoặc kém hơn.
• Thiết kế phổ biến: dây, lỗ
• Tiêu chuẩn thông dụng: ASTM, EN
IQI LOẠI DÂY
(ASTM E 747-97)
TẤM NHỰA DẺO
DÀY TỐI ĐA 1.5 mm

CHỮ CHÌ CAO ÍT


Khoảng cách giữa các trục NHẤT 6.35 mm
dây không nhỏ hơn ba lần
đường kính dây nhưng
không lớn hơn 5 mm CHIỀU DÀI TỐI
THIỂU 25.4 mm, BỘ
A VÀ B
CHỮ VÀ SỐ
CHÌ CAO TỐI
THIỂU 6.35 mm

CHỈ SỐ NHÓM
VẬT LIỆU
CHỈ SỐ DÂY LỚN NHẤT
Chữ nhận dạng bộ
THIẾT KẾ KHÁC

CHỈ SỐ DÂY LỚN NHẤT CÓ THỂ ĐƯỢC THAY BẰNG SỐ ĐO ĐƯỜNG


KÍNH DÂY LỚN NHẤT TRONG ĐƠN VỊ PHẦN TRĂM INCH, CỤ THỂ:
BÔ A: 01 BỘ B: 03 BỘ C: 10 BỘ D: 32
CHỈ SỐ NHÓM VẬT LIỆU
• 1: Thép các bon, không rỉ
• 01: Ti tan, hợp kim ti tan (tỷ trọng lớn)
• 02: Nhôm, hợp kim nhôm (tỷ trọng lớn)
• 2: Hợp kim Bronze (đồng+thiếc) nhôm, hoặc
thêm nickel
• 3: Hợp kim Sắt+Crom+Nickel (inconel)
• 4: Đồng, Nicken, Hợp kim đồng+nickel (monel),
Brass (đồng+kẽm)…
• 5: Bronze (đồng+thiếc)
ASTM A
CHỈ SỐ DÂY ĐƯỜNG KÍNH (mm)

1 0.08

2 0.1

3 0.13

4 0.16

5 0.20

6 0.25 (1/100 in)


ASTM 1B
ASTM B
CHỈ SỐ DÂY ĐƯỜNG KÍNH (mm)

6 0.25

7 0.33

8 0.4

9 0.51

10 0.64

11 0.81 (3/100 in.)


ASTM C
CHỈ SỐ DÂY ĐƯỜNG KÍNH (mm)

11 0.81

12 1.02

13 1.27

14 1.6

15 2.03

16 2.5 (10/100 in.)


ASTM D
CHỈ SỐ DÂY ĐƯỜNG KÍNH (mm)

16 2.5

17 3.2

18 4.06

19 5.1

20 6.4

21 8.0 (32/100 in.)


IQI DÂY
EN 462-1

• MỐI BỘ 07 DÂY
• ĐÁNH SỐ CÁC
DÂY TỪ LỚN
NHẤT ĐẾN NHỎ
NHẤT: W1 – W 19
NHẬN DẠNG IQI
IQI LỖ
ASTM E 1025-98

LỖ 4T LỖ 1T LỖ 2T

CHỈ SỐ NHẬN DẠNG


HIỂN THỊ CHIỀU DÀY
T, TÍNH BẰNG PHẦN
NGÀN CỦA ĐƠN VỊ
INCH.
NHẬN DẠNG NHÓM VẬT
LIỆU BẰNG CÁC VẾT CẮT
NHẬN DẠNG IQI
LỰA CHỌN IQI THEO ASME – ART2

RADIOGRAPHIC EXAMINATION 63
VẬT CHỈ THỊ CHẤT LƯỢNG ẢNH IQI – IMAGE QUALITY
INDICATOR (PENETRAMETER)
Vật liệu tương đương hoặc khả năng hấp thụ bức xạ kém hơn đối tượng chụp
ảnh bức xạ
Thiết kế theo tiêu chuẩn: loại lỗ, loại dây
Đặt trên đối tượng kiểm tra trong quá trình chụp
Hình ảnh chi tiết trên ảnh chụp dùng đánh giá chất lượng ảnh chụp hay hiệu
lực của một kỹ thuật chụp.
CÁCH ĐẶT VẬT CHỈ THỊ CHẤT LƯỢNG ẢNH IQI – IMAGE
QUALITY INDICATOR (PENETRAMETER)

IQI loại lỗ

Kim loại cơ bản Kim loại hàn Nêm đệm

ký hiệu nhận dạng mẫu, ngày chụp

đường trung tâm


Film

You might also like