Nhóm 5

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 54

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


Khoa Kĩ Thuật Hóa Học

BÁO CÁO
ĐỘC CHẤT HỌC CÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG
Đề tài

ĐẠI CƯƠNG VỀ BỤI VÀ TÁC HẠI CỦA BỤI TRONG


CÔNG NGHIỆP

GVHD: HÀ CẨM ANH


1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5:

1. Lê Thị Phương Hoa - 1611118


2. Lê Tuyết Ngọc - 1611246
3. Kim Tuấn - 1613881
4. Mai Tô Việt Hiền - 1611078
5. Đỗ An Khang - 1611498

2
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM BỤI Ở VIỆT NAM

Tại Việt Nam, chỉ số PM 2.5 năm


2016 là 43,95, xếp thứ 170/180
nước.

3
NỘI DUNG CHÍNH

• BỤI TRONG SINH HOẠT VÀ


I CÔNG NGHIỆP

• SỰ XÂM NHẬP CƠ THỂ VÀ TÁC


II HẠI CỦA BỤI

• NGUYÊN TẮC DỰ PHÒNG TÁC


III HẠI CỦA BỤI
4
KHÁI NIỆM VỀ BỤI:

5
BỆNH DỊ ỨNG BỆNH BỤI PHỔI 6
BỤI TRONG
SINH HOẠT

1. BỤI NHÀ(MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ, VI MÔI TRƯỜNG)

2. BỤI ĐƯỜNG PHỐ Ở ĐÔ THỊ

7
THÀNH
PHẦN
VÔ CƠ

8
THÀNH
PHẦN
HỮU

Vi khuẩn(0,3μm - 35μm) Bào tử(10μm - 35μm)

Lông, tóc, gàu, cặn bã Phấn hoa Nấm mốc


ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CỦA DÂN CƯ, CỘNG ĐỒNG

Những người có 80% thời gian sống trong nhà là nguời già, trẻ
em và người bệnh. Trong khi môi trường trong nhà càng bị xâm10

nhập bởi bụi bên ngoài.


Thành phần bụi nhà thay đổi.

11

Sản xuất tại gia Thuốc diệt côn trùng


Thành viên trong nhà có thể mang bụi từ nơi làm việc về
nhà.

Theo tổ chức y tế thế giới


ung thư biểu mô mắc tăng
lên ở thành viên nữ trong
gia đình khi những người
này thường xuyên chải
quần áo cho người nhà
làm ở cơ sở có amian
mang về.
12
TÁC HẠI CỦA BỤI NHÀ

Bệnh dị ứng

13

Bệnh hen phế quản


BỤI ĐƯỜNG
PHỐ Ở ĐÔ THỊ

14
BỤI CÔNG
NGHIỆP

1. PHÂN LOẠI BỤI CÔNG NGHIỆP

2. TÍNH CHẤT HÓA, LÍ CỦA BỤI

15
PHÂN LOẠI BỤI CÔNG NGHIỆP

Theo
Theo mức độ
Theo Theo Theo tác
cách xâm
nguồn kích hại sức
phát nhập
gốc thước khỏe
sinh đường hô
hấp

16
THEO CÁCH PHÁT SINH

Chia nhỏ các vật


liệu rắn Khói nặng Khói nhẹ
17
THEO NGUỒN GỐC

• Bụi động vật


Bụi hữu cơ
• Bụi thực vật
Bụi vô cơ • Đất, đá,..

Bụi kim loại • Đồng, chì, kẽm, sắt,…

Bụi nhân tạo • Nhựa, chất dẻo, cao su,…

Bụi hỗn hợp • Bụi mài, đúc,… 18


THEO KÍCH THƯỚC

Bụi thực sự
• Trên 10µm
( nhìn thấy được)
Mù • 0,1 - 10µm

Khói • 0,1µm

19
THEO MỨC ĐỘ XÂM NHẬP
ĐƯỜNG HÔ HẤP
Trên 10µm: thường đọng
lại ở mũi họng
5-10µm: bị ngăn cản bởi
đường hô hấp trên

0.1-5µm: ở lại phổi 80-90%

Dưới 0.1µm: không ở lại


trong phế nang
20
THEO TÁC HẠI SỨC KHỎE

Bụi gây dị
Bụi gây nhiễm Bụi gây ung
ứng, viêm
độc. thư.
mũi, nổi ban.

Bụi gây nhiễm Bụi gây xơ


trùng. hóa phổi.
21
TÍNH CHẤT HÓA, LÍ CỦA BỤI

Diện
tích Thành
Kích Hình Tính Tính Tính Tính
bề phần
thước dạng hòa phóng tích cháy
mặt cấu
hạt hạt tan xạ điện nổ
và thể tạo
tích

22
KÍCH THƯỚC HẠT

23
HÌNH DẠNG HẠT
Hạt hình cầu Hạt khối lăng trụ

Tro Thạch
bay anh

Hạt hình sợi Phiến mỏng

amian mica
24
DIỆN TÍCH BỀ MẶT VÀ THỂ TÍCH

TÍNH HÒA TAN

THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA BỤI

TÍNH TÍCH ĐIỆN


25
TÍNH PHÓNG XẠ

Các kết quả nghiên cứu


công bố trên “Công nghệ và
Khoa học Môi trường”
khẳng định:
Mức độ phóng xạ trong xỉ
tro than cao gấp 5 lần so với
đất bình thường, và gấp 10
lần so với than trước khi bị
đốt. Hiện tượng trên là do
quá trình đốt nóng khiến 26

chất phóng xạ bị cô đọng lại


TÍNH CHÁY NỔ

27
SỰ XÂM NHẬP CƠ THỂ VÀ TÁC HẠI CỦA BỤI

28
SỰ XÂM NHẬP CỦA BỤI

HỆ HÔ HẤP
Hệ hô hấp gồm 3 phần
- Mũi- Họng
- Khí quản và bộ phế quản
- Phổi

29
SỰ XÂM NHẬP CỦA BỤI

SỰ LẮNG ĐỌNG BỤI


- Sự trầm lắng
- Sự va đập theo quán tính
- Sự di chuyển theo chuyển động Brown
- Sự ngăn chặn

30
SỰ XÂM NHẬP CỦA BỤI

SỰ THANH LỌC BỤI


- Sự lọc ở mũi

31
SỰ XÂM NHẬP CỦA BỤI

SỰ THANH LỌC BỤI


- Sự thanh lọc của niêm
mạc lông

32
SỰ XÂM NHẬP CỦA BỤI

SỰ THANH LỌC BỤI


- Nhu động của tiểu phế quản
tận cùng, ho và hắt hơi

33
SỰ XÂM NHẬP CỦA BỤI

SỰ THANH LỌC BỤI


-Sự thực bào

34
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SỰ LẮNG ĐỌNG BỤI

35
TÁC HẠI CỦA BỤI TRONG KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI
SỨC KHỎE

36
TÁC HẠI BÊN TRONG ĐƯỜNG HÔ HẤP DO HÍT
PHẢI BỤI
Các bệnh bụi phổi
Do hậu quả của việc hít phải các loại bụi như silic, atbet,...

37
TÁC HẠI BÊN TRONG ĐƯỜNG HÔ HẤP DO HÍT
PHẢI BỤI
Bệnh nhiễm độc hệ thống do hít bụi Pb, Mn, Cd,...

38
TÁC HẠI BÊN TRONG ĐƯỜNG HÔ HẤP DO HÍT
PHẢI BỤI
Bệnh ung thư do As, các hợp chất của As, nhựa đường,... hay bụi
phóng xạ.

39
TÁC HẠI BÊN TRONG ĐƯỜNG HÔ HẤP DO HÍT
PHẢI BỤI
Kích ứng và các tổn thương viêm nhiễm phổi
Nhiều chất kích ứng ở dạng bụi có thể gây viêm phế quản, viêm khí
quản viêm phổi và phù phổi như: Cd dạng sương, be và mù acid,
florua,...

40
TÁC HẠI BÊN TRONG ĐƯỜNG HÔ HẤP DO HÍT
PHẢI BỤI
- Dị ứng và các đáp ứng cảm ứng khác
như:
Bụi hữu cơ tổng hợp...
Bụi thảo mộc ngũ cốc, bã mía,...
- Hai loại bệnh do tiếp xúc với bụi thực vật:
Hen nghề nghiệp
Viêm phế nang dị ứng ngoại lai
41
TÁC HẠI BÊN TRONG ĐƯỜNG HÔ HẤP DO HÍT
PHẢI BỤI
Bệnh bụi phổi- bông
Bệnh sốt kim loại
Bệnh nhiễm khuẩn do các hạt bụi chứa nắm, virus,...

42
TÁC HẠI BÊN NGOÀI ĐƯỜNG HÔ HẤP DO TIẾP
XÚC VỚI BỤI
Tổn thương da và niêm mạc

43
TÁC HẠI BÊN NGOÀI ĐƯỜNG HÔ HẤP DO TIẾP
XÚC VỚI BỤI
Tổn thương răng, gây mòn răng
Tổn thương mắt

44
III. NGUYÊN TẮC DỰ PHÒNG TÁC HẠI CỦA BỤI

1. Biện pháp kỹ thuật

2. Biện pháp phòng hộ cá nhân

3. Biện pháp y học


45
1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT

Hợp lí Làm kín quy trình sản xuất


hóa, hiện
đại hóa quy Cơ giới hóa và tự động hóa
trình công
nghệ sản
xuất, đổi Xây dựng hệ thống thông gió, hút bụi
mới thiết bị
sản xuất
Lắp đặt hệ thống báo động,thoát hiểm46
1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT

Đánh giá hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật


Thường
xuyên kiểm
Chỉ định phương tiện phòng hộ
tra nồng độ
bụi trong
không khí Đánh giá tiếp xúc của người lao động với
chất độc
47
2. BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ CÁ NHÂN

Mắt và
Cơ quan mặt
hô hấp

Sử dụng các
trang bị Da
phòng hộ cá
nhân
Đầu và
da đầu Thính 48

giác
2. BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ CÁ NHÂN

 Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về vệ sinh tại nơi làm việc

49
2. BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ CÁ NHÂN

 Vệ sinh cơ thể, tắm rửa kỹ sau lao động


 Các trang bị hòng hộ sau lao động phải được xử lý, làm sạch, bảo
quản riêng, không đem về nhà
 Khai báo với y tế mỗi khi nghi ngờ ảnh hưởng của bụi đối với sức
khỏe

50
3. BIỆN PHÁP Y HỌC

 Giáo dục sức khỏe về bụi nói chung và bụi cụ thể ở cơ sở đang
làm việc
 Khám tuyển lao động
 Kiểm tra sức khỏe định kỳ
 Giám sát môi trường lao động thường xuyên

51
CÂU 1: BỤI CÓ THỂ XÂM NHẬP VÀO PHẾ NANG KHI CÓ KÍCH THƯỚC:

A. < 5 μm
B. < 10 μm
C. < 20 μm
D. < 1 mm

52
CÂU 2: BỤI GÂY TỔN THƯƠNG BỆNH LÍ CHỦ YẾU CHO

A.Hệ hộ hấp
B.Hệ tiêu hóa
C.Da ,niêm mạc
D.Mắt

53
CÂU 3: CÁC BỆNH DO BỤI GÂY RA TRONG SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN
VÌ:

A.Công nghiệp phát triển


B.Sản xuất thủ công lạc hậu
C.Không thể có biện pháp phòng chống được bụi
D.Không áp dụng biện pháp phòng chống đầy đủ
E.Thiếu hệ thống thông gió hút bụi

54

You might also like