Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 58

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh


Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640

MÁY VÀ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN SỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

MÁY VÀ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN SỐ
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

MÁY VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ

CHƯƠNG 11: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY NC


VÀ CNC

Tp. Hồ Chí Minh, 4 - 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

NỘI DUNG
11.1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG CNC
11.2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY NC
11.3. THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY NC/CNC
11.4. PHẦN MỀM TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY CNC

2014 Tr. 4
11.1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

 Theo quan điểm về chức năng, hệ thống CNC bao gồm đơn
vị MMI, đơn vị NCK, đơn vị PLC, được trình bày trong Hình
11.1

Hình 11. 1 – Cấu trúc của CNC

2014 Tr. 5
11.1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

Hình 11. 2 – Hoạt động bên


trong của hệ thống CNC

2014 Tr. 6
11.1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

Hình 11. 3 – Các thành phần


của hệ thống CNC

2014 Tr. 7
11.1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.1.1. Chức năng của MMI


 Phân theo chức năng chính, hệ thống CNC bao gồm các bộ
phận MMI, bộ phận NCK, và các bộ phận PLC

Hình 11. 4 – Giao diện Man-


Machine (HiTrol-M100)
2014 Tr. 8
11.1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.1.2. Chức năng của NCK


 Bộ NCK có nhiệm vụ là phụ trách của servo và kiểm soát
truyền động

Hình 11. 6 – Chức năng của NCK

2014 Tr. 9
11.1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.1.3. Chức năng của PLC


 Một hệ thống PLC có thể được xác định như một bộ điều
khiển logic dựa trên phần mềm.
 Tính linh hoạt: Điều khiển logic có thể được thay đổi bằng cách thay
đổi một chương trình.
 Khả năng mở rộng: Việc mở rộng của hệ thống là có thể bằng cách
thêm các mô-đun và thay đổi chương trình.
 Hiệu quả kinh tế: Giảm chi phí có thể bằng cách giảm trong quá
trình thiết kế thời gian, độ tin cậy cao, và bảo trì dễ dàng.
 Thu nhỏ: Kích thước cài đặt nhỏ hơn so với một hộp điều khiển
relay.
 Độ tin cậy: Khả năng thất bại xảy ra do tiếp xúc xấu giảm vì sử dụng
chất bán dẫn.
 Hiệu suất: Chức năng nâng cao như phép tính số học và hiệu chỉnh
dữ liệu là có thể.
2014 Tr. 10
11.1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.1.4. Hệ thống điều khiển thời gian thực


 Trong một hệ thống NC, bộ NCK, bộ PLC, và bộ MMI phải được
thực hiện trong khoảng thời gian liên tục. Với tính chất này, hệ
thống NC là một hệ thống thời gian thực phức tạp.

Hình 11. 8 – Quy trình làm việc


của một hệ thống NC

2014 Tr. 11
11.2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY NC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.2.1. Hệ thống điều khiển theo điểm và theo đoạn


11.2.1.1. Điều khiển theo điểm
Hệ thống điều khiển điểm được ứng dụng trong các máy
khoan lỗ, hàn điểm, đột lỗ, đánh dấu định tâm….

Hình 11. 12 – Sơ đồ điều khiển điểm

2014 Tr. 12
11.2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY NC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.2.1. Hệ thống điều khiển theo điểm và theo đoạn

Hình 11. 14 – Sơ đồ cấu trúc điều


khiển theo điểm và đoạn

2014 Tr. 13
11.2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY NC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.2.1. Hệ thống điều khiển theo điểm và theo đoạn


11.2.1.2. Điều khiển theo đường
 Hệ thống điều khiển theo đường là hệ thống điều khiển có sự phối
hợp chuyển động giữa các bàn máy hay giữa các trục để tạo nên
một chuyển động tương đối giữa phôi và dao theo một đường có
hình dáng bất kỳ.

Hình 11. 15 – Hệ thống điều khiển theo đường

2014 Tr. 14
11.2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY NC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.2.3. Hệ thống điều khiển theo đường

Hình 11. 16 – Sơ đồ cấu trúc


điều khiển theo đường

2014 Tr. 15
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.1. Dữ liệu gia công


11.3.1.1 Xác định số liệu hình dáng
 Dựa trên số liệu hình dáng, tức các kích thước chi tiết, ta
xác định tọa độ các điểm, đoạn hay các đường quĩ đạo gia
công.
 Trên cơ sở những yêu cầu đối với chi tiết gia công và dựa
vào các điều khiển đã có của máy, dao cắt và đồ gá, ta
thiết kế qui trình công nghệ gia công.
 Trong khi lập qui trình này, ta lập thành bảng các số liệu
cần thiết để gia công, tức là lập chương trình điều khiển
quá trình gia công dưới dạng các mã hiệu.

2014 Tr. 16
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.1. Dữ liệu gia công


11.3.1.2 Xác định số liệu công nghệ
 Số liệu công nghệ là những số liệu bổ sung cần thiết để
tạo nên hình dáng của chi tiết gia công, trong đó bao gồm
cả những số liệu về tính năng kỹ thuật của máy. Trên cơ
sở đó, ta có thể xác định các chế độ cắt để gia công chi
tiết.
 Tất cả những số liệu hình dáng và số liệu công nghệ được
tổng hợp lại trong một bảng kê chương trình có số cột và
số hàng được qui chuẩn hóa, để tiến hành biến đổi các số
liệu thành mã hiệu.

2014 Tr. 17
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.2. Chương trình NC


 Một chương trình NC bao gồm một chuỗi các lệnh mà máy
công cụ CNC sẽ được hướng dẫn để sản xuất ra một
công cụ nhất định.
 Đối với mỗi quá trình gia công trên một máy công cụ CNC,
chương trình NC có một lệnh với các thông tin có liên
quan. Các lệnh này được mã hóa, chúng bao gồm chữ
cái, số và ký tự.

2014 Tr. 18
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.2. Chương trình NC


11.3.2.1Chương trình NC tiêu chuẩn
 Tiêu chuẩn ISO-6983 đạt tiêu chuẩn lập trình NC của máy
trong các khu vực sản xuất.
 Tuy nhiên điều này sẽ giới hạn tiêu chuẩn hóa các lệnh
nhất định cũng như các cấu trúc chung của một chương
trình NC.
 Các nhà sản xuất bộ điều khiển CNC có quyền tự do đáng
kể cho kết hợp lệnh NC của mình trong điều khiển của họ.

2014 Tr. 19
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.2. Chương trình NC


11.3.2.2 Cấu trúc của một chương trình NC

Hình 11. 18 – Cấu trúc của


chương trình NC

2014 Tr. 20
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.2. Chương trình NC


11.3.2.3 Cấu trúc của một khối chương trình

Bảng 11. 1 – Cấu trúc của


khối chương trình

2014 Tr. 21
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.2. Chương trình NC


11.3.2.2 Cấu trúc chữ chương trình

Bảng 11. 2 – Cấu trúc chữ chương trình

2014 Tr. 22
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.2. Chương trình NC


11.3.2.2 Cấu trúc chữ chương trình

Bảng 11. 3 – Cụm chữ chương trình

2014 Tr. 23
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.3. Cơ cấu mang chương trình


11.3.3.1 Bìa đục
 Bìa đục lỗ là một dạng thiết bị nhớ mà trên đó nó lưu trữ chương trình
gia công.
 Các vị trí có lỗ tương đương với tín hiệu 1 và các vị trí không có lỗ tương
đương với tín hiệu 0.
 Trên bìa đục lỗ, ngoài những dữ liệu về tọa độ gia công, còn có cả các
thông tin về lượng chạy dao và vận tốc vòng trục chính .

Hình 11. 19 – Bìa đục lỗ

2014 Tr. 24
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.3. Cơ cấu mang chương trình


11.3.3.2 Băng đục lỗ
 Băng đục lỗ cũng là một dạng thiết bị nhớ
tương tự như bìa đục lỗ và được sử dụng
rộng rãi trong những thập niên trước đây.
 Băng đục lỗ có thể được chế tạo từ giấy,
nhựa, kim loại với kích thước được tiêu
chuẩn hoá: ví dụ: băng 5 hàng lỗ có kích
thước 17,4mm (châu Âu) và băng 8 hàng lỗ
có kích thước 24,5mm (Mỹ).
 Ưu điểm cơ bản của loại thiết bị nhớ này là
rẻ, các tín hiệu dễ kiểm tra, khả năng chứa
tín hiệu lớn hơn và kích thước nhỏ hơn Hình 11. 20 – Băng đục
bìa đục lỗ.

2014 Tr. 25
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.3. Cơ cấu mang chương trình


11.3.3.3 Băng từ
 Băng từ có mật độ chứa tín hiệu cao hơn nhiều so với bìa
và băng đục lỗ. Nó thường được làm bằng nhựa có tráng
một lớp chất nhiễm từ.
 Ưu điểm của loại cơ cấu mang chương trình này là dễ dàng
tẩy xóa và ghi lại, dung lượng chứa lớn.
 Tuy nhiên nó dễ bị nhiễm bẩn, và môi trường làm việc cũng
phải có tính chống bụi cao và khó kiểm tra các sai sót.
 Việc đọc tín hiệu trên băng từ là quá trình ngược lại của quá
trình ghi.

2014 Tr. 26
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.3. Cơ cấu mang chương trình


11.3.3.4 Đĩa từ
 Đĩa từ: Đĩa thường cấu tạo bằng nhôm hoặc thuỷ tinh, trên bề
mặt được phủ một lớp vật liệu từ tính là nơi chứa dữ liệu. Tuỳ
theo hãng sản xuất mà các đĩa này được sử dụng một hoặc cả
hai mặt trên và dưới. Số lượng đĩa có thể nhiều hơn một, phụ
thuộc vào dung lượng và công nghệ của mỗi hãng sản xuất khác
nhau. Mỗi đĩa từ có thể sử dụng hai mặt, đĩa cứng có thể có
nhiều đĩa từ, chúng gắn song song, quay đồng trục, cùng tốc độ
với nhau khi hoạt động.
 Để tang dung lượng tín hiệu, người ta ghi ở cả hai mặt của đĩa
từ và trên một trục quay có thể lắp nhiều đĩa.Vì thế dung lượng
của loại này khá lớn và làm việc cũng tin cậy hơn.

2014 Tr. 27
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.3. Cơ cấu mang chương trình


11.3.3.5 Đĩa thẻ gắn USB
 USB (Universal Serial Bus) là một chuẩn kết nối tuần tự đa
dụng trong máy tính.
 USB sử dụng để kết nối các thiết bị ngoại vi với máy tính,
chúng thường được thiết kế dưới dạng các đầu cắm cho
các thiết bị tuân theo chuẩn cắm-là-chạy mà với tính
năng cắm nóng thiết bị (nối và ngắt các thiết bị không cần
phải khởi động lại hệ thống).

2014 Tr. 28
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.4. Cơ cấu ghi chương trình


11.3.4.1 Máy đục lỗ
 Chương trình có thể được ghi lên băng nhờ một thiết bị ghi
mã hiệu gọi là cơ cấu đột lỗ.

Hình 11. 26 – Cơ cấu đột lỗ

2014 Tr. 29
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.4. Cơ cấu ghi chương trình


11.3.4.2 Máy ghi băng từ
 Cách ghi mã được thực hiện như
sau: băng từ (1) được kéo di động
phía trước đầu từ (2) với một
khoảng cách rất nhỏ.
 Dòng điện xung được dẫn vào
cuộn dây của đầu từ, một từ
trường xuất hiện sẽ làm cho băng
bị nhiễm từ.
 Các điểm của băng bị nhiễm từ
tương đương với tín hiệu 1 và các
điểm không bị nhiễm từ tương
Hình 11. 27 – Ghi băng từ
đương với tín hiệu 0.

2014 Tr. 30
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.4. Cơ cấu ghi chương trình


11.3.4.3 Ỗ đĩa mềm
 Ổ đĩa mềm (Floppy Disk Drive,
viết tắt: FDD) là một thiết bị sử
dụng để đọc và ghi dữ liệu từ
các đĩa mềm.
 Mỗi loại ổ đĩa mềm chỉ được sử
dụng đối với một loại đĩa mềm
riêng biệt mà không sử dụng đối
với các loại đĩa có kích thước
khác nhau.
Hình 11. 28 - Ổ đĩa mềm

2014 Tr. 31
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.4. Cơ cấu ghi chương trình


11.3.4.4 Ỗ đĩa cứng
 Ổ đĩa cứng, hay còn gọi là ổ cứng (tiếng Anh: Hard Disk Drive,
viết tắt: HDD) là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu trên bề mặt các
tấm đĩa hình tròn phủ vật liệu từ tính.
 Ổ đĩa cứng là loại bộ nhớ "không thay đổi" (non-volatile), có nghĩa
là chúng không bị mất dữ liệu khi ngừng cung cấp nguồn điện cho
chúng.
 Ổ đĩa cứng là một thiết bị rất quan trọng trong hệ thống bởi chúng
chứa dữ liệu thành quả của một quá trình làm việc của những
người sử dụng máy tính.
 Ổ đĩa cứng là một khối duy nhất, các đĩa cứng được lắp ráp cố
định trong ổ ngay từ khi sản xuất nên không thể thay thế được
các "đĩa cứng" như với cách hiểu như đối với ổ đĩa mềm hoặc ổ
đĩa quang.
2014 Tr. 32
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.4. Cơ cấu ghi chương trình


11.3.4.5 Ỗ đĩa quang

 Ổ đĩa quang là một loại thiết bị dùng để đọc đĩa quang, nó


sử dụng một loại thiết bị phát ra một tia laser chiếu vào bề
mặt đĩa quang và phản xạ lại trên đầu thu và được giải mã
thành tín hiệu.
 Bài này viết về những ổ đĩa quang được sử dụng trong
các máy vi tính bao gồm ổ đọc dữ liệu (Read-only) và ổ
đọc-ghi kết hợp (Burn and Read).

2014 Tr. 33
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.4. Cơ cấu ghi chương trình


11.3.4.6 Ỗ đĩa USB
 Ổ USB flash, ổ cứng di động USB, ổ
cứng gắn nhanh cổng USB (gọi tắt là ổ
USB) là thiết bị lưu trữ dữ liệu sử dụng
bộ nhớ flash (một dạng IC nhớ hỗ
trợ cắm nóng, tháo lắp nhanh) tích hợp
với giao tiếp USB (Universal Serial Bus).
 Chúng có kích thước nhỏ, nhẹ, có thể
tháo lắp và ghi lại được. Dung lượng của
các ổ USB flash trên thị trường hiện nay
có thể lên đến 256 GB và còn có thể lên Hình 11. 31 – Cấu tạo
nữa trong tương lai. của ổ đĩa USB

2014 Tr. 34
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.5. Cơ cấu đọc


11.3.5.1 Cơ cấu đọc bằng cơ khí
 Ở loại này, các mũi dò (1)
luôn trượt trên các hàng lỗ
của băng hoặc bìa mang
chương trình (2).
 Ở những vị trí có lỗ, dưới tác
dụng của lò xo nén (3), mũi
dò (1) sẽ cắm vào lỗ, tiếp
điểm (4) được khép kín,
mạch điện của rơle (5) được Hình 11. 32 – Cơ cấu đọc bằng cơ khí
nối liền làm cho nó họat
động.
2014 Tr. 35
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.5. Cơ cấu ghi chương trình


11.3.5.2 Cơ cấu đọc bằng quang điện
 Nhờ trục cuốn băng (1), băng đục lỗ 2
được kéo qua đầu đọc 3. Đầu đọc (3)
bao gồm một nguốn sáng (4) phát ánh
sáng đi qua khe hở của tấm chắn 5 và
các lỗ của băng đục lỗ (2), tác dụng
vào các quang trở 6 để tạo thành tín
hiệu đưa về cơ cấu giải mã (7). Quang
trở nào nằm ở vị trí lỗ sẽ cho tín hiệu 1,
và ở vị trí không có lỗ sẽ cho tín hiệu 0.
 Cơ cấu đọc quang điện được dùng Hình 11. 33 – Cơ cấu
phổ biến nhất vì nó đọc nhanh, kết đọc bằng quang điện
cấu đơn giản.

2014 Tr. 36
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.5. Cơ cấu ghi chương trình


11.3.5.3 Cơ cấu đọc bằng khí nén
 Băng hoặc bìa đục lỗ 1 di trượt trên
đầu vòi phun khí nén 2.
 Nếu có một lỗ đang nằm ngay trên
đầu vòi phun, áp suất ở trong ống
phun giảm xuống.
 Lực lò xo 3 sẽ thắng lực khí nén và
đẩy tiếp điểm 4 đóng mạch.
 Ngược lại, khi không có lỗ, áp suất
trong ống phun cao sẽ thắng lực lò
xo 3 và đẩy tiếp điểm 4 ra, làm hở
Hình 11. 34 – Cơ cấu đọc
mạch bằng khí nén

2014 Tr. 37
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.6. Cơ cấu giải mã và phân phối


 Cơ cấu giải mã làm công việc
ngược với công việc của cơ
cấu mã hóa, có nghĩa là nó
biến đổi các tín hiệu mã hóa
thành các tín hiệu điều khiển
tương ứng trong các xích điều
khiển.
 Cơ cấu giải mã có cấu tạo phụ
thuộc vào cách mã hóa và loại
mã sử dụng để mã hóa tín
Hình 11. 35 – Cơ cấu
hiệu. giải mã bằng rơle

2014 Tr. 38
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.7. Cơ cấu chuyển đổi


11.3.7.1 Cơ cấu chuyển đổi số - tương tự
 Nếu lưới trở có n điện trở
thì sẽ có 2n giá trị có thể
của ngõ ra tương tự
V0 tương ứng với 2n trạng
thái kết hợp khác nhau của
các vị trí của các tiếp điểm.
 Ở đây, các đại lượng được
mã hóa dưới dạng nhị
phân nên để có các giá trị
kề nhau của V0 có độ tăng
như nhau, các điện trở Hình 11. 36 – Cơ cấu chuyển
đổi số - tương tự
lưới có giá trị theo quy luật.

2014 Tr. 39
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.7. Cơ cấu ghi chương trình


11.3.7.2 Cơ cấu chuyển đổi tương tự - số

 Mạch trên thể hiện một bộ chuyển


đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu
số sử dụng các IC khuyếch đại
thuật toán (OP. AMP).
 Mạch này là mạch của bộ chuyển đổi
4 bit, cần tới 16 IC khuyếch đại thuật
toán cảm nhận (SA) có chốt(latches).

Hình 11. 37 – Cơ cấu


chuyển đổi tương tự - số

2014 Tr. 40
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.8. Cơ cấu nội suy


 Ở hệ thống điều khiển theo đường, các tín hiệu hành trình
cần phải thực hiện việc xác định vị trí tương đối giữa dao
và phôi, tức là xác định mối quan hệ chuyển động của các
bàn máy.
 Cơ cấu dùng để xác định mối quan hệ này được gọi là cơ
cấu nội suy. Thực chất đây là một máy tính.
 Tùy thuộc vào quá trình điều khiển, ta có thể phân biệt hệ
thống điều khiển với cơ cấu nội suy đặt ở bên trong hoặc
đặt ở bên ngoài quá trình xử lý dữ liệu.
 Với việc dùng cơ cấu nội suy ngoài, máy tính có thể xác
định toàn bộ các tín hiệu điều khiển cho nhiều máy CNC
với dạng chương trình là băng từ.

2014 Tr. 41
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.9. Cơ cấu so sánh


11.3.9.1 Cơ cấu so sánh tín hiệu tương tự
 Loại cơ cấu này có ưu điểm là kết cấu đơn giản và giá thành rẻ.
 Cơ cấu này sử dụng hai chiết áp a và hai con trượt b. Con trượt thứ
nhất tạo ra điện thế U1 mang giá trị mong muốn và con trượt thứ hai tạo
ra điện thế U2 mang giá trị thực. Khi hai điện thế này khác nhau, sẽ sinh
ra điện thế Ur khác ). Nếu U2 có điện thế bằng với U1, Ur = 0.

Hình 11. 38 – Cơ cấu so sánh điện áp

2014 Tr. 42
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.9. Cơ cấu ghi chương trình


11.3.9.2 Cơ cấu so sánh tín hiệu số

Hình 11. 40 – Cơ cấu đếm nhị


phân 4 bit dùng 4 Flip-Flop

2014 Tr. 43
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.9. Cơ cấu ghi chương trình


11.3.9.2 Cơ cấu so sánh tín hiệu số

Bảng 11. 5 – Bảng trạng thái


của các ngõ ra theo thời gian

2014 Tr. 44
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.9. Cơ cấu ghi chương trình


11.3.9.2 Cơ cấu so sánh tín hiệu số

Hình 11. 41 – Mạch logic cơ cấu


so sánh tín hiệu số

2014 Tr. 45
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.10. Cơ cấu đo
 Công việc đo có thể phân loai dựa trên 3 cơ sở: Phương pháp
chuyển đổi dữ liệu: tương tự và số, phương pháp đo tuyệt đối và
tương đối, vị trí đo: trực tiếp và gián tiếp
 Các phương án lắp đặt cơ cấu đo: Bộ cảm biến C đặt ở trục
động cơ, bộ cảm biến C đặt ở đầu vít me, bộ cảm biến C đặt
trên bàn di trượt, bộ cảm biến dịch chuyển lắp trên bàn trượt.

Hình 11. 42 – Các phương án lắp


cơ cấu đo hành trình

2014 Tr. 46
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.10. Cơ cấu đo
11.3.10.1 Cơ cấu đo tương tự - tuyệt đối

2014 Tr. 47
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.10. Cơ cấu đo
11.3.10.1 Cơ cấu đo tương tự - tuyệt đối

Hình 11. 45 – Cơ cấu đo


hành trình bằng Sensyn

2014 Tr. 48
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.10. Cơ cấu đo
11.3.10.2 Cơ cấu đo số
 Cơ cấu đo số - trực tiếp

Hình 11. 47 – Cơ cấu đo


hành trình số trực tiếp

2014 Tr. 49
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.10. Cơ cấu đo
11.3.10.2 Cơ cấu đo số
 Cơ cấu đo số - trực tiếp

Hình 11. 48 – Cấu tạo của cơ cấu đo dùng thước vạch tương đối

2014 Tr. 50
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.10. Cơ cấu đo
11.3.10.2 Cơ cấu đo số
 Cơ cấu đo số - trực tiếp

Hình 11. 49 – Các loại thước vạch


a – Mã BCD; b – Mã gray;
c – Mã tương đối

2014 Tr. 51
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.10. Cơ cấu đo
11.3.10.2 Cơ cấu đo số
 Cơ cấu đo số -gián tiếp

Hình 11. 50 – Cấu tạo của cơ


cấu đo gián tiếp

2014 Tr. 52
11.3 Các thành phần trong hệ thống điều khiển
máy NC/CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.3.10. Cơ cấu đo
11.3.10.2 Cơ cấu đo số
 Cơ cấu đo số -gián tiếp

Hình 11. 51 – Đĩa mã hóa


tương đối và tuyệt đối

2014 Tr. 53
11.4 Phần mềm trong hệ thống điều khiển máy
CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.4.1. Phần mềm điều khiển


 Phần mềm điều khiển là chương trình dùng để thực hiện
các chức năng NC.
 Chương trình này được cơ sở sản xuất máy thiết kế trên
cơ sở tính năng máy cần được chế tạo.
 Chương trình điều khiển được lưu trữ trong ROM.
 Phần mềm điều khiển bao gồm 4 chương trình :
 Chương trình kiểm tra,
 Chương trình logic,
 Chương trình đọc,
 Chương trình đặc trưng.

2014 Tr. 54
10.4 Phần mềm trong hệ thống điều khiển máy
CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.4.2. Postprocessor
 Postprocessor là chương trình máy tính cần thiết trong cấu
trúc điều khiển của máy công cụ điều khiển số.
 Postprocessor làm nhiệm vụ chuyển đổi thông tin trong
chương trình NC thành cấu trúc điều khiển dụng cụ.
 Thông tin mà postprocessor phải xử lý là thông tin về
đường chuyển dụng cụ, điều kiện gia công, bắt đầu
chương trình, kết thúc chương trình, tốc độ trục chính (S),
lượng chạy dao (F).

2014 Tr. 55
10.4 Phần mềm trong hệ thống điều khiển máy
CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.4.2. Postprocessor

Hình 11. 52 – Cấu trúc chương


trình của postprocesstor
2014 Tr. 56
11.4 Phần mềm trong hệ thống điều khiển máy
CNC
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

11.4.3. Phần mềm ứng dụng


 Chương trình ứng dụng còn được gọi là chương trình NC.
 Chương trình cho thông tin mô tả đường chuyển động dụng
cụ trong quá trình gia công, kiểu chuyển động : chạy nhanh,
nội suy thẳng, nội suy vòng, điều kiện cắt như tốc độ trục
chính, lượng chạy dao, chiếu sâu cắt.
 Chương trình ứng dụng có thể viết bằng hai cách. Chương
trình viết trên cơ sở mã G, mã tiêu chuẩn M, T, F và chức
năng S để viết chương trình NC.

2014 Tr. 57
Câu hỏi ôn tập
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1. Vẽ hình và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống


điều khiển vòng hở và vòng kín.
2. Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển
điểm, đoạn, đường. Vẽ hình.
3. Vẽ hình và trình bày nguyên lý hoạt động của cơ cấu đột lỗ,
băng đột lỗ.
4. Vẽ hình và trình bày nguyên lý đọc và ghi của băng từ.
5. Trình bày cấu tạo cơ cấu đo hành trình số trực tiếp và gián
tiếp.
6. Phân tích nguyên lý cơ cấu giải mã phân phối bằng rờle tiếp
điểm.

2014 Tr. 58

You might also like