Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHẢO SÁT HIỆU QUẢ GIẢM CHẤN CỦA HỆ CẢN BỂ CHẤT LỎNG KHI CÓ XÉT
ĐẾN SỰ LÀM VIỆC PHI TUYẾN CỦA KẾT CẤU.

GVHD : PGS.TS ĐÀO ĐÌNH NHÂN


TS. NGUYỄN HỒNG ÂN
HVTH : PHẠM NGỌC TRẠNG
MSHV : 1571029

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2018


NỘI DUNG

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

II. TỔNG QUAN

III. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

IV. THÍ DỤ SỐ

V. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

2
ĐẶT VẤN ĐỀ

Thảm họa động đất

Giảm chấn

Trận Động đất Nepal, 2015

VFD, TLD, TMD…

3
ĐẶT VẤN ĐỀ

TLD đã được nghiên cứu bởi nhiều nhóm nghiên cứu trên thế giới và
trong nước để ứng dụng như thiết bị kiểm soát đáp ứng động đất trong các
tòa nhà, tuy nhiên các nghiên cứu theo nhiều hướng khác nhau và sự làm
việc phi tuyến của vật liệu khi phân tích ứng xử kết cấu gắn TLD chịu động
đất chưa nghiên cứu rộng rãi.
--> Đề tài “Khảo sát hiệu quả giảm chấn của hệ cản bể chất lỏng khi có
xét đến sự làm việc phi tuyến của kết cấu”.

4
TỔNG QUAN
Một số nghiên cứu gần đây về hệ TLD

 Trên thế giới  Trong nước


Yu (1997), Yu và cộng sự (1999), Ngô Ngọc Cường, 2003
Banerji và cộng sự (2000) Lê Ngọc Bảo, 2007
Li và Wang (2004) Bùi Phạm Đức Tường, 2010
Tait và cộng sự (2005, 2007) Vương Thị Vỹ Dạ, 2011
Chang và Gu (1999) Nguyễn Đức Thị Thu Định,
Love và Tait (2013) [29] 2015
Malekghasemi và cộng sự (2015) Dương Hoàng Phương, 2016 5
CƠ SỞ LÍ THUYẾT

TLD

Mô hình hóa bằng


hệ NSD(Yu-1997) Kết cấu gắn Kết cấu tương
TLD đương với NSD

Phương trình vi phân


kết cấu gắn TLD 6
CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Phương trình vi phân xác định các thông số TLD theo mô hình NSD:

𝑚𝑠 0 𝑥𝑠ሷ 𝑐𝑠 −𝑐𝑑 𝑥𝑠ሶ 𝑘𝑠 −𝑘𝑑 𝑥𝑠 𝐹𝑒


+ −𝑐 𝑐𝑠 + 𝑐𝑑 𝑥𝑑ሶ + 𝑥𝑑 =
0 𝑚𝑑 𝑥𝑑ሷ 𝑑 −𝑘𝑑 𝑘𝑠 + 𝑘𝑑 0

7
CƠ SỞ LÍ THUYẾT

a)

b)

Mô hình cơ học tương đương (a) và phân tích lực tác dụng lên hệ kết cấu gắn TLD (b)

8
CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Phương trình vi phân của hệ có gắn TLD:


Mu(t)
ሷ + Cu(t)
ሶ + Ku t = −MEuሷ g t = Peff (t)
𝑘1 +𝑘2 −𝑘2 ... 0 0 0
𝑚1 0 … 0 0 0 0 𝑘2 𝑘2 + 𝑘3 … 0 0 0
0 𝑚2 … 0 0 0 0 . . … . . .
… … … … …. … … 𝐾 = ... ... … ... … …
𝑀=
0 0 … 0 𝑚𝑁−1 0 0 . . … . . .
0 0 … 0 0 𝑚𝑁 0 0 0 ... 𝑘𝑁 + 𝑘𝑁 −𝑘𝑁 0
1

0 0 … 0 0 0 𝑚𝑑 0 0 ... −𝑘𝑁 𝑘𝑁 + 𝑘𝑑 −𝑘𝑑
0 0 … 0 −𝑘𝑑 𝑘𝑑

𝑢1 𝑢2 .. .. … 𝑢𝑁−1 𝑢𝑁 𝑢𝑑 𝑇
𝑢 =

𝑢1ሶ 𝑢2ሶ .. .. … 𝑢𝑁−1


ሶ 𝑢𝑁ሶ 𝑢𝑑ሶ 𝑇
𝑢ሶ =

𝑇
𝑢ሷ = 𝑢1ሷ 𝑢2ሷ .. .. … 𝑢𝑁−1
ሷ 𝑢𝑁ሷ 𝑢𝑑ሷ
9
𝐶 = 𝑎0 𝑀 + 𝑎𝑘 [𝐾]
CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Trường hợp ứng xử phi tuyến thì [K] thay đổi


phụ thuộc vào ứng xử phi tuyến của vật liệu,
cụ thể luận văn này thì ứng xử phi tuyến của
mỗi tầng được lý tưởng hóa với quan niệm
ứng xử giữa lực và chuyển vị tầng là ứng xử
song tuyến tính (bilinear) theo mô hình vật
liệu đàn dẻo - tái bền. Thuật toán ánh xạ hồi
qui (Return Mapping Algorithm) là thuật toán
dùng để xác định các thông số trạng thái của
vật liệu của mô hinh đàn dẻo- tái bền .

Thuật toán ánh xạ hồi qui (Return Mapping) xát định thông số vật liệu phi tuyến
10
CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Phương pháp số Newmark (1959) được áp dụng để tìm nghiệm phương trình vi
phân hệ kết cấu .Ý tưởng của phương pháp Newmark là từ giá trị của nghiệm đã
biết tại thời điểm i suy ra giá trị của thời điểm i +1.

Thuật toán Newton giải bài toán kết cấu 11


CƠ SỞ LÍ THUYẾT
• Phương pháp số Newmark được
tính theo từng bước tải trọng mới
chỉ có ý nghĩa về tổng quan về bài
toán kết cấu phi tuyến. Khi áp dụng
vào bài toán có qui luật chảy dẻo
phức tạp thì nó có khá nhiều hạn
chế vì vậy phải áp dụng
thêmphương pháp lặp Newton-
Rapson để điều chỉnh tương thích
nội lực và ngoại lực cân bằng tại
nút.

Thuật toán lặp Newton cho bài toán kết cấu phi tuyến12
THÍ DỤ SỐ

THÍ DỤ SỐ

KIỂM CHỨNG KHẢO SÁT

13
THÍ DỤ SỐ
I. KIỂM CHỨNG
Trong mục này, luận văn xét mô hình kết cấu 20 tầng chịu băng gia tốc Superstition như mô
hình tác giả Dương Hoàng Phương [35] đã phân tích. Khối lượng mỗi tầng mi = 500x103 kg, độ
cứng mỗi tầng Ki = 6x108 N/m, tỷ số cản ξ=0.02. Với số liệu trên, tần số của mode dao động đầu
tiên của khung là fs = 0.422Hz. Thông số của hệ giảm chấn TLD được lấy theo bảng 4.3

Kích thước 1 bể
Khối lượng 1 bể Tổng khối Tỷ số µ
TLD Số lượng bể
(kg) lượng (kg) (%)
L (m) h (m) B (m)

1 9.0 0.8 5.5 24 39600 950400 9.5

14
THÍ DỤ SỐ

Chuyển vị max_t20- tác giả


Vận tốc max_t20 - tác giả Gia tốc max_ t20- tác giả

Chuyển vị tầng 20- D.H.Phương


Vận tốc tầng 20- D.H.Phương Gia tốc tầng 20- D.H.Phương

Kết quả so sánh đáp ứng lớn nhất chuyển vị, vận tốc , gia tốc tầng 20 khi chịu trận động đất
15
Superttion của bài luận văn và kết quả nghiên cứu của tác giả
Bảng 4. 4: Bảng so sánh các phản ứng kết cấu công trình khi gắn TLD

THÍ DỤ SỐ
Chuyển vị(m) Vận tốc(m/s) Gia tốc(m/s2)

Tác giả Luận văn Chênh lệch Tác giả Luận văn Chênh lệch ) Tác giả Luận văn Chênh lệch
STT
D.H.Phương (%) D.H.Phương (% D.H.Phương (%)

0.553 0.556 0.54 1.53 1.55 1.29 5.56 5.63 1.24


Không TLD

0.415 0.412 -0.73 1.27 1.28 0.78 4.89 4.87 -0.41


Có TLD

Nhận xét: Acc max , Vmax, Umax lớn nhất của chương trình tính so với kết quả của tác giả Dương
Hoàng Phương là sai số không đáng kể; chênh lệch lớn nhất là 1.24% nên chương trình trình tính là đáng tin
cậy có thể sử dụng phân tích cho luận văn này.
16
THÍ DỤ SỐ
II. KHẢO SÁT

1 – Bài toán khảo sát

2 – Khảo sát trong ảnh hưởng của hệ TLD đến hiệu quả giảm
chấn

3 – Khảo sát sự thay đổi của TLD đến hiệu quả giảm chấn

17
THÍ DỤ SỐ

Khối lượng mỗi tầng mi = 500x103 kg, để hợp lý độ cứng lấy giảm
theo qui luật tam giác (2:1) từ tầng 1 đến tầng 20 sao cho chu kỳ
dao động công trình T1≈0.1N; độ cứng tầng 1, K1=4x108 và tỷ số
cản ξ =0.02. Với số liệu trên, chu kỳ của mode dao động đầu tiên
của khung là T1 = 2.2449 s. Thông số của hệ giảm chấn TLD được
lấy theo bảng :
Kích thước 1 bể Tỷ số T1
Số lượng Khối lượng Tổng khối
TLD
L (m) h (m) B (m) bể 1 bể (kg) lượng bể (kg) µ (%)

1 9.0 0.8 5.5 36 139600 139600 9.5 2.2449

Mô hình kết cấu nhà 20 tầng có gắn


hệ giảm chấn TLD

18
THÍ DỤ SỐ
Ảnh hưởng trong kết cấu đàn hồi:

Gia tốc tuyệt đối tầng đỉnh khi chịu động đất Supersti
Chuyển vị tầng đỉnh khi chịu động đất Superstition Vận tốc tầng đỉnh khi chịu động đất Superstition

19
THÍ DỤ SỐ
Kiểm quả kiểm tra độ giảm phản ứng:

Nhận xét: Từ các kết quả trên cho thấy hiệu quả giảm chấn bằng chất lỏng TLD làm hệ kết cấu
cho chuyển vị lệch tầng, gia tốc và lực cắt tầng đều giảm; cụ thể lực cắt và chuyển vị lệch tầng
giảm lớn nhất 18.57%, gia tốc giảm lớn nhất 11.65%.

20
THÍ DỤ SỐ
Khảo sát trong kết cấu phi tuyến.
1
Phản ứng phi tuyến cuả kết cấu được phân tích qua tỷ số: 𝑉𝑦 = 𝑉; với 𝑉𝑦 , 𝑉: lần
𝑞
lượt là lực cắt tầng trong phân tích phi tuyến và phân tích đàn hồi.

21
Khảo sát các phản ứng điển hình : q = 4 cho tầng 03
THÍ DỤ SỐ
Kết quả phản ứng phi tuyến của kết cấu với q=4

22
THÍ DỤ SỐ:
Kết quả phản ứng phi tuyến của kết cấu

Như vậy kết quả độ giảm chuyển vị lệch tầng, gia tốc lớn nhất của khung nhà 20 tầng cho tường hợp
23
THÍ DỤ SỐ
Kết quả phản ứng phi tuyến của kết cấu
Trong thực tế thiết kế người ta thường quan tâm đến gia tốc đỉnh và chuyển vị lệch tầng lớn nhất trong
công trình. Để đánh giá hiệu quả của hệ TLD trong việc giảm các phản ứng lớn nhất này, ta dùng độ chênh
𝑅 −𝑅
lệch: ∆ % = 0 𝑅 𝑇𝐿𝐷 ∗ 100% để đá𝑛ℎ 𝑔𝑖á 𝑐á𝑐 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔:
0

Nhận xét:

Như vậy kết quả quả tương quan độ giảm chuyển vị lệch tầng Drift, gia tốc lớn nhất (Acc) của khung nhà 20
tầng cho tường hợp có gắn và không gắn hệ giảm chấn TLD ứng với các hệ số ứng xử q cho thấy hiệu quả rõ ràng
24
hơn khi phân tích đàn hồi; trong kết cấu phi tuyến độ giảm khó lường không có qui luật rõ ràng và phụ thuộc từng
THÍ DỤ SỐ
Khảo sát tỷ số khối lượng TLD
Các thông số kích thước bể L, h, B được giữ nguyên, tỷ số khối lượng TLD được thay đổi bằng cách thay đổi số
lượng bể trong mỗi trường hợp. Tiến hành khảo sát các trường hợp 𝜇 = 0.4%, 𝜇 = 1.2%, 𝜇 = 2.4%, 𝜇 = 4.8%, 𝜇 = 9.5%.
Tương quan giữa độ chênh lệch Δ và hệ số ứng xử q ứng với các tỷ số khối lượng khác nhau được biểu diễn như trên
hình sau:

Như vậy kết quả quả tương quan độ giảm chuyển vị lệch tầng(Drift), gia tốc lớn nhất (Acc) của khung nhà 20
tầng cho tường hợp có gắn và không gắn hệ giảm chấn TLD theo hệ số ứng xử q ứng với các hệ số giảm khôi
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
KẾT LUẬN
-Đã hoàn thành nhiệm vụ đặt ra trong luận văn. Bể nước mái đóng vai trò là hệ giảm chấn chất
lỏng(TLD). Mô hình hệ giảm chấn tương đương với hệ cản khối lượng với các thông số độ cứng
và cản phi tuyến đã được tìm hiểu.
Kết quả cho thấy rằng hiệu quả giảm chuyển vị, vận tốc, gia tốc và lực cắt tại các tầng của kết
cấu khi sử dụng bể nước là khá tốt trong kết cấu đàn hồi. Kết quả giảm dần và phải theo từng
từng hợp cụ thể trong phân tích phi tuyến .
-Tỷ số khối lượng TLD có ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả giảm chấn. khi tỷ số khối lượng khoảng
từ 2.4% đến 9.5% thì bể nước cho hiệu quả giảm chấn tốt trong kết cấu đàn hồi. Kết quả giảm
dần và phải theo từng từng hợp cụ thể trong phân tích phi tuyến .

HƯỚNG PHÁT TRIỂN


- Nghiên cứu trên mô hình 3D, xét dao động theo hai phương.
-Nghiên cứu về hệ giảm chấn TLD với các bể chứa đặt ở các tầng khác nhau
-Nghiên cứu về hiệu quả hệ giảm chấn TLD với tính phi tuyến hình học kết cấu.
-Nghiên cứu về hiệu quả hệ giảm chấn TLD có xét đến tương tác với móng
26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt

27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2. Tiếng Anh

28
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2. Tiếng Anh

29
TÀI LIỆU THAM KHẢO

30
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY (CÔ)
VÀ CÁC ANH (CHỊ)
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

You might also like