Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 77

Chương 1

KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC


1. Triết học và vấn đề cơ bản
của triết học

a) Triết học và đối tượng của triết học


(Triết) (Khẩu)

(Trí tuệ)

HAI CÁCH LÝ GIẢI THUẬT NGỮ “TRIẾT” TRONG HÁN TỰ


DARSHANA = Con đường suy ngẫm để con người
đạt tới “Chân lý thiêng liêng”

Tương truyền Đức Phât Thichca sau 49 ngày


thiền định dưới gốc cây Bồ Đề mà đã thấu tỏ
Chân lý cuộc sống (Tứ diệu đế)
Trường Athens (Bức họa của Raphael-TKXV)
Triết học là hệ
thống tri thức lý
luận khái quát
nhất (chung nhất)
về thế giới và về
vị trí, vai trò của
con người trong
thế giới.
Nguồn gốc ra đời của triết học

+ Nguồn gốc nhận thức


+ Nguồn gốc xã hội
Bản chất và quy
luật các vật thể ?

Niuton
Đác Uyn
Triết gia Heraclit
Bản
Bản chất và
chất các quy luật phát
hiện Bản chất- triển các
tượng Logos giống loài?
Anhxtanh vật lý? Của thế giới?
Đêmôcrit

Kinh Thánh

Thần thoại Nữ Oa


Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt
là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa
tư duy với tồn tại".
Vai trò vấn đề cơ bản của triết học

Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết


học đã làm nảy sinh trong lịch sử của
nó hai hệ thống quan điểm (hai
trường phái triết học) trái ngược
nhau: DUY VẬT & DUY TÂM; KHẢ
TRI LUẬN & BẤT KHẢ TRI LUẬN.
Chức năng thế giới quan của triết
học
Triết học như một thấu kính
– qua đó con người nhìn
nhận thế giới, xác định ý
nghĩa cuộc sống và thái độ
sống tương ứng
S¬ ®å 1. CÊu tróc thÕ giíi quan

Tri thøc

CÊu tróc thÕ giíi quan

NiÒm tin
ĐÆc ®iÓm cña thÕ giíi quan

• Có sự hòa nhập giữa tri thức


và niềm tin
• Có vai trò định hướng đối
với hoạt động của con người
Vì sao triết học là hạt nhân của TGQ?

Bởi vì, với đặc trưng của mình,


triết học có khả năng tác động
trực tiếp lên thế giới quan của
con người, từ đó hình thành
niềm tin, thái độ sống của họ
Chức năng phương pháp luận của triết
học
Phương pháp luận là hệ thống
những quan điểm, những
nguyên tắc xuất phát, những
cách thức chung để thực hiện
hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn
C¸c cÊp ®é cña ph¬ng ph¸p
luËn
Cã thÓ chia thµnh 3 cÊp ®é:
1. Ph¬ng ph¸p luËn ngµnh.
2. Ph¬ng ph¸p luËn chung.
3. Ph¬ng ph¸p luËn chung nhÊt.
Ph¬ng ph¸p luËn chung nhÊt
Lµ ph¬ng ph¸p luËn ®îc dïng
lµm ®iÓm xuÊt ph¸t cho viÖc
x¸c ®Þnh ph¬ng ph¸p luËn
chung, ph¬ng ph¸p luËn
ngµnh, c¸c ph¬ng ph¸p ho¹t
®éng kh¸c cña con ngêi.
2. Sự hình thành, phát triển tư
tưởng triết học trong lịch sử
a. Những vấn đề có tính quy luật của sự hình thành,
phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử.
- Sự hình thành, phát triển của các tư tưởng triết
học phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và
nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội.
- Sự hình thành, phát triển của các tư tưởng triết
học phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội.
- Sự hình thành, phát triển của các tư tưởng triết
học phụ thuộc vào cuộc đấu tranh giữa hai
khuynh hướng triết học cơ bản - chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm.
a. Những vấn đề có tính quy luật của sự hình
thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch
sử.
- Sự hình thành, phát triển của tư tưởng triết học phụ thuộc
vào cuộc đấu tranh giữa hai phương pháp nhận thức trong
lịch sử - phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
- Sự hình thành, phát triển của tư tưởng triết học nhân loại
phụ thuộc vào sự kế thừa và phát triển các tư tưởng triết học
trong tiến trình lịch sử.
- Sự hình thành, phát triển của tư tưởng triết học phụ thuộc
vào sự liên hệ, ảnh hưởng, kế thừa, kết hợp giữa các học
thuyết triết học trong mối quan hệ dân tộc và quốc tế.
- Sự hình thành, phát triển của các tư tưởng triết học phụ thuộc
vào mối quan hệ với các hình thái tư tưởng chính trị, pháp
quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật...
b) Sự ra đời và phát triển của triết
học phương Đông.
- Quan niệm triết học phương Đông
TH PĐông là khái niệm để chỉ nền triết học của
các quốc gia – khu vực ngoài phương Tây, mà
chủ yếu là các quốc gia châu Á. Triết học
phương Đông kế thừa các truyền thống lớn
bắt nguồn từ Ấn Độ và Trung Quốc thời kì cổ
đại, nền TH mang tính hướng nội, quan tâm
nhiều đến những vấn đề nhân sinh và những
vấn đề chính trị - đạo đức.
* Đặc điểm TH phương Đông
- Lấy con người và các vấn đề liên quan đến
con người làm đối tượng nghiên cứu.
- TGQ bao trùm TH PĐông là TGQDT
- Sự phân chia niên đại, thời kì của
THPĐông thường theo các triều đại PK đi
đôi với sự tồn tại, pt và suy tàn của các
triều đại vua chúa.
- Khuynh hướng của THPĐông là hướng
nội.
- THPĐông mang tính đại chúng và tính
nhân dân là nết nổi bật
- TH Ấn Độ hướng trọng tâm vào nghiên
cứu, luận gải các vấn đề nhân sinh dưới
góc độ tôn giáo và tâm linh
- Tư duy của người Ấn Độ có tính trừu
tượng và khái quát cao
- Tính bút chiến, chiến đấu và phê phán
trong TH Ấn Độ là khá rõ ràng nhưng ko
triệt để
- Khái lược sự ra đời và phát
triển của triết học phương Đông.
- Phương Đông là một vùng đất rộng lớn từ
Ai Cập, Babilon, tới Ấn Độ, Trung Quốc…
là nơi xuất hiện nhiều trung tâm TH của
TG, trong đó 2 trung tâm TH có ảnh
hưởng nhiều đến lịch sử tư tưởng, văn
hóa VN là Ấn Độ và TQ cổ, trung đại
- PĐông là một trong những nơi chôn rau
cắt rốn của lịch sử loài người.
Sự giống và khác nhau cơ bản giữa các
trường phái TH chính thống trong TH Ấn
Độ cổ, trung đại
- Giống nhau: cùng thời gian xuất hiện và
chịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng tôn giáo,
thừa nhận các chân lí trong kinh Veda và vai
trò tối cao của thần sáng tạo Brahman.
- Khác nhau:
+ Samkhuya: Tư tưởng DV và BC về bản
nguyên hiện hữu nhưng đến hậu kì lại ngả
sang khuynh hướng nhị nguyên.
+ Mimansa: Sơ kì không thừa nhận sự tồn
tại của thần, chống lại quan điểm DT,
song đến cuối kì lại thừa nhận sự tồn tại
của thần
+ Vedanta: Lúc đầu DTCQ sau lại chuyển
sang DTKQ thừa nhận Brahman là tồn tại
duy nhất.
+ Yoga: Đề cao nguyên lí hợp nhất vũ trụ
nơi mỗi cá thể nên bằng tư luyện có thể
làm chủ và điều khiển được môi trường,
vạn vật, đạt được sự tự do tuyệt đối.
+ Nyaya và Vaisesika là hai trường
phái theo thuyết nguyên tử luận và
lôgic học; Thừa nhận sự tồn tại của
bốn yếu tố: Đất, nước, lửa, gió và thừa
nhận cả sự tồn tại của linh hồn.
Trường phái không chính
thống (Phật giáo)
-Về bản thể:
+ Phật giáo đưa ra tư tưởng “nhất thiết DT
tạo” hay “vạn pháp DT tạo”
+ “Tam giới thức” (sắc giới, dục giới, và vô
sắc giới đều do YT qđ)
+ Tư tưởng “vô thường”, “vô ngã)
+ Tư tưởng về luật nhân duyên quả báo
- Về nhân sinh:
+ Phật giáo đưa ra tư tưởng luân hồi và
nghiệp báo theo luật nhân quả. Con người
sau khi chết có thể tái kiếp (luân hồi) trở lại
sáu kiếp. Sự tái sinh luân hồi không dứt. Ko
có linh hồn bất tử. Lối thoát khỏi luân hồi ở
thuyết “Tứ diệu đế”
+ Tứ diệu đế: Khổ để; Tập đế; Diệt đế; Đạo
đế
• Luận đề thứ nhất: Khổ đế: đời người có 8 nỗi
khổ trầm luân bất tận mà từ bất cứ ai cũng
phải gánh chịu: (Sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt
ly, oán tăng hội, sở cầu bất đắc, ngũ thụ
uẩn).
• Luận đề thứ hai: tập đế hay nhân đế: là luận
đề lý giải về những nguyên nhân gây đau
khổ. Đó là 12 nguyên nhân (thập nhị nhân
duyên):
• 1. Vô minh: là không sáng suốt, ngu tối.
• 2. Hành: ý muốn thúc đẩy hành động, tạo ra nghiệp lành-dữ.
• 3. Thức: nhận thức, ý thức phân biệt cái tâm trong sáng, cân
bằng với cái tâm ô nhiễm, mất cân bằng.
• 4. Danh sắc: là sự thống nhất, kết hợp cái vật chất (sắc) và
cái tinh thần (danh) để sinh ra 6 cơ quan cảm giác.
• 5. Lục nhập: quá trình thâm nhập của thế giới xung quanh
vào các giác quan.
• 6. Xúc: là sự tiếp xúc, phối hợp giữa các lục căn với lục trần
(giác quan với thế giới bên ngoài).
• 7. Thụ: là sự cảm thụ (vui, buồn, sướng, khổ).
• 8. Ái: là sự yêu thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng, từ đây
tạo động cơ thúc đẩy thân, khẩu, ý để tạo nghiệp mới.
• 9. Thủ: giữ lấy, chiếm đoạt cái mà mình yêu thích.
• 10. Hữu: sự tồn tại để hưởng cái mà mình chiếm đoạt được.
• 11. Sinh: đã có nghiệp (hữu) tức là nghiệp nhân thì ắt có
nghiệp quả.
• 12. Lão, Tử: đã có sinh ắt có già và chết.
• Luận đề thứ ba: Diệt đế: có thể tiêu diệt được
nỗi khổ, đạt tới trạng thái Niết bàn.
• Luận đề thứ tư: Đạo đế: con đường diệt khổ
đạt tới giải thoát. Đó là con đường “tu đạo”,
hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm 8 nguyên tắc
(bát chính đạo):
1.Chính kiến (hiểu biết đúng sự thật nhân sinh, là trực
kiến của chính bản thân mình).
2. Chính tư duy (suy nghĩ đúng đắn, muốn vậy phải gạt
bỏ “ vô minh”).
3. Chính ngữ (giữ lời nói chân chính, ngay thẳng ).
4. Chính nghiệp (giữ đúng trung nghiệp, không sát
sinh, không trộm cắp, không tà dâm).
5. Chính mệnh (giữ ngăn dục vọng, tuân theo các điều
răn).
6. Chính tinh tiến (rèn luyện không mệt mỏi).
7. Chính niệm (có niềm tin vững chắc vào sự giải
thoát).
8. Chính định (tập trung tư tưởng cao độ, làm cơ sở
cho chính kiến, chính tư duy ở trình độ cao).
Tóm lại, Phật giáo đứng trên lập trường
DTCQ, song có một số quan niệm mang
yếu tố DV và BC sâu sắc. Phật giáo là
trường phái chống lại chế độ đẳng cấp
khắc nghiệt, tố cáo bất công, đòi tự do
tư tưởng và bình đẳng XH; Nói lên khát
vọng giải phóng con người khỏi những bi
kịch của cuộc đời; Nêu cao thiện tâm,
bình đẳng, bác ái cho mọi người.
THTQ cổ, trung đại
- THTQ thường là nhập thế.
- THTQ đều mong muốn góp tiếng nói, đem
một giải pháp, kiến giải một con đường để lập
lại trật tự XH đang bị loạn lạc, biến XH từ loạn
thành trị như thời Tây Chu.
Tư tưởng TH của Khổng Tử (551 – 479 TCN)

• Kinh điển của Nho giáo thường được kể


tới là Tứ Thư (Luận Ngữ, Đại học, Trung
Dung, Mạnh Tử) và Ngũ Kinh (Thi, Thư,
Lễ, Dịch, Xuân Thu).
• Quan điểm về xã hội, về chính trị - đạo
đức của Nho gia được thể hiện ở những tư
tưởng chủ yếu sau:
* Về vũ trụ và giới tự nhiên
• Khổng Tử tin vào vũ trụ quan “dịch”: có sự
biến hoá theo trật tự mà con người không
thể cưỡng lại được nên gọi là “Thiên mệnh”.
• Khổng Tử tin có quỷ thần, nhưng quan niệm
quỷ thần của ông có tính chất lễ giáo nhiều
hơn là tôn giáo. Khổng Tử cũng cho rằng quỷ
thần không có tác dụng chi phối đời sống của
con người, ông phê phán sự mê tín quỷ thần.
* Quan niệm về chính trị- đạo đức
• Nho gia coi những quan hệ chính trị - đạo đức là
những nền tảng của xã hội, quan trọng nhất vua -
tôi, cha - con và chồng - vợ (gọi là Tam cương).
• Nho gia là xây dựng một “xã hội đại đồng”. Đó là
một xã hội có trật tự trên - dưới…theo thuyết
chính danh.
• Nho gia lấy giáo dục làm phương tiện chủ yếu để
đạt tới xã hội lý tưởng “đại đồng” theo chuẩn mực:
Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu, v.v.. Mà gốc là
Nhân.
• Nho gia không có sự thống nhất quan điểm về vấn
đề bản chất con người.
Ảnh hưởng của Nho giáo đến Việt Nam:
• Mặt tích cực: góp phần xây dựng các triều
đại phong kiến vững mạnh, bảo vệ chủ
quyền dân tộc và thiết lập được kỷ cương
và trật tự của xã hội phong kiến Việt Nam.
• Mặt tiêu cực: Nho giáo góp phần không
nhỏ vào việc duy trì quá lâu chế độ phong
kiến, kìm hãm quan hệ kinh tế tư bản
phát triển ở nước ta.
Đạo gia (hay học thuyết về Đạo)
• Quan điểm về Đạo:
- “Đạo” là bản nguyên của vạn vật - tất cả từ
Đạo mà sinh ra và trở về với cội nguồn của
Đạo.
- Đạo là nguyên lý thống nhất của mọi tồn tại.
- “Đạo” là nguyên lý vận hành của mọi hiện
hữu, nguyên lý ấy là “Đạo pháp tự nhiên”.
Quan niệm về tính biện chứng:
- Mọi hiện hữu đều biến dịch theo nguyên tắc “bình
quân” và “phản phục” (cân bằng và quay trở lại cái
ban đầu).
- Các mặt đối lập trong thể thống nhất, quy định lẫn
nhau, là điều kiện tồn tại của nhau, trong cái này đã
có cái kia.
Cốt lõi chủ thuyết chính trị - xã hội là luận điểm “Vô
vi”.
Vô vi là khuynh hướng trở về với nguồn gốc để sống
với tự nhiên, tức hợp thể với đạo
Về nhận thức luận: Lão tử đề cao tư duy trừu tượng,
coi thường nghiên cứu cụ thể.
• Đức là thế lực tiềm tàng của Đạo ở thế
giới hiện hữu, phụ thuộc vào Đạo. Đức là
tính chất của mọi sự vật hiện tượng.
• Đạo gia phủ nhận quỷ thần, đề cao sự vận
hành của qui luật, trật tự TN.
• Tư tưởng BC của Đạo gia thể hiện ở chỗ:
Vạn vật luôn biến đổi không ngừng thoe
qui luật phản phục âm – dương
• Đạo gia khẳng định: Con người có khả
năng nhận thức. Hiểu Đạo là mục tiêu của
nhận thức
Tư tưởng TH của Mặc gia
• Mặc gia tin tưởng tuyệt đối vào thiện ý của
trời, trời yêu thương con người và luôn mong
con người hạnh phúc nên ông xây dựng học
thuyết Kiêm ái.
• Hạt nhân của thuyết Kiêm ái là kiêm tương ái,
giao tương lợi.
• Mặc gia mong muốn xây dựng một XH đại
đồng, phản đối chế độ “cha truyền con nối”,
chủ trương dùng người hiền tài, kêu gọi mọi
người chăm chỉ LĐ, mở mang SX, thực hành
tiết kiệm, chống lười biếng, xa hoa, lãng phí.
Tư tưởng TH của Pháp gia
• Pháp gia đưa ra học thuyết pháp trị với
tinh thần DV, vô thần và PBC sơ khai.
• Chủ trương dùng pháp trị để thực hiện
chính danh, phê phán thuyết Đức trị
• Nội dung tư tưởng của Pháp gia thể hiện ở
3 phạm trù: Pháp, Thế, Thuật. Đây là
công cụ của đế vương
Những thành tựu cơ bản của triết
học phương Đông.
- TH Ấn Độ cổ, trung đại đã đặt ra và giải
quyết nhiều vấn đề TH như bản thể luận,
nhận thức luận…pt TD trừu tượng hình
thành hệ thống tôn giáo, TH.
- THTQ là một nền TH lớn của nhân loại, nó
có vị trí quan trọng trong lịch sử tư tưởng
ở vùng châu Á.
c) Sự ra đời và phát triển của triết học
phương Tây.
- Quan niệm triết học phương Tây
+ Theo nghĩa rộng: Là hệ thống quan điểm,
quan niệm của người phương Tây thể hiện
qua các trào lưu, tư tưởng TH kể từ khi xuất
hiện TH Hy Lạp cổ đại cho đến các trào lưu,
tư tưởng TH phương Tây ngày nay.
+ Theo nghĩa hẹp: Được xem như các trào lưu,
quan điểm TH đương đại và thường được
hiểu là TH ngoài mácxít
Bối cảnh ra đời, thành tựu và đặc điểm của TH
Hy Lạp cổ đại
• Là một trong những cái nôi của nền văn minh
cổ đại, Hy Lạp không chỉ nổi tiếng với những
thành tựu của KHTN, VH, NT và TH
• Ra đời vào khoảng TK VII – VI TCN khi chế độ
CHNL đã được xác lập và phát triển.
Đặc điểm của TH Hy Lạp cổ đại
• TH Hy Lạp cổ đại là ngọn cờ lí luận của giai
cấp chủ nô, mang tinh giai cấp sâu sắc
• TH Hy Lạp cổ đại gắn với khoa học tự nhiên,
lấy giới tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu
• TGQ bao trùm TH Hy Lạp cổ đại là DV và vô
thần
• PBC tự phát, ngây thơ ra đời gắn với CNDV
mộc mạc, chất phác và thành tựu của KHTN
• TH Hy Lạp cổ đại là mầm mống của hầu hết
các loại TGQ sau này.
Một số nhà triết học tiêu biểu
• Hêraclít (520 - 460 tr.CN)
- Bản nguyên đầu tiên của thế giới là lửa.
- Là nhà BC đầu tiên trong lịch sử triết học.
Ông đã có quan niệm về vận động vĩnh viễn
của vật chất.
- Nêu lên những phỏng đoán thiên tài về quy
luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập.
- Hêraclít đã có những quan điểm đúng đắn về
lý luận nhận thức nghĩa là nhận thức tự nhiên
và xã hội trong trạng thái đấu tranh và hài
hòa của những mâu thuẫn của chúng.
Đêmôcrít (460 - 370 tr.CN)
• Tất cả mọi vật đều hình thành từ những nguyên tử,
đó là phần tử vật chất bé nhỏ, là cơ sở của mọi vật
và không phân chia được nữa.
• Thừa nhận vũ trụ là vô tận và vĩnh cửu
• Đêmôcrít phỏng đoán rằng, vận động không tách rời
vật chất; đó là một phỏng đoán thiên tài.
• Đêmôcrít nêu ra khái niệm không gian.
• Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa duy vật Đêmôcrít là
“quyết định luận” nhằm chống lại “mục đích luận”
• Nét đặc sắc khác trong triết học duy vật của
Đêmôcrít là chủ nghĩa vô thần.
Platôn THDTKQ (427 - 347 tr.CN)
• Giới tự nhiên - thế giới của những vật cảm tính - bắt
nguồn từ những thực thể tinh thần tức là từ những
ý niệm.
• Về nhận thức: Ông cho rằng, để nhận thức được
chân lý, người ta phải từ bỏ mọi cái hữu hình cảm
tính; “hồi tưởng” lại những gì mà linh hồn bất tử đã
quan sát được trong giới ý niệm.
• PBC của Platôn là PBC lệ thuộc vào THDT.
• Platôn coi “chế độ quý tộc” tức là chế độ nhà nước
của tầng lớp chủ nô thượng lưu là “nhà nước lý
tưởng”.
Arixtốt (384 - 322 TCN)
Bối cảnh ra đời và đặc điểm của
TH Tây Âu thời trung cổ
• XH Tây Âu thời trung cổ là TK thống trị
của chế độ pk từ TK V – XV
• Vào TK XII, kĩ thuật, thủ công nghiệp và
dân cư tăng nhanh, nhiều thành phố ra
đời, nhà thờ Kitô giáo pt mạnh
• GC địa chủ PK một mặt dùng nhà thờ để
tổ chức tập quyền hùng mạnh, mặt khác
xâm lược các quốc gia nhỏ ở PĐông.
Đặc điểm của triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ
• TH Tây Âu trung cổ bị chi phối mạnh bởi thần học
và tôn giáo của thiên chúa giáo. Đây là thời kỳ thụt
lùi so với thời kỳ cổ đại.
• TH thkỳ này với đặc trưng bao trùm là triết học kinh
viện, do đó nó xa rời thực tiễn của xã hội và con
người.
• Các nhà TH đều giải quyết mối quan hệ giữa cái
chung và cái riêng, do đó nảy sinh hai khuynh
hướng TH là CN Duy thực và Duy danh.
• Tinh thần nhân bản trong TH Tây Âu thời kỳ Trung
cổ là tinh thần nhân bản phi thực tế
• TH thkỳ này là bước thụt lùi hợp QL của sự pt.
Một số đại biểu của phái Duy danh và Duy thực

• Tômát Đacanh (1225 - 1274): Duy thực


• Đơn Xcốt (1265 - 1308): Duy danh
• Rôgiê Bêcơn (1214 - 1294)
Học viên tự nghiên cứu
Bối cảnh ra đời và đặc điểm của
TH thời kì Phục hưng
• TK XV – XVI thời kì khôi phục và làm mới lại
những giá trị văn hóa cổ đại trên cơ sở
những giá trị đương thời.
• Thời kì này diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt
giữa nông dân với mong muốn thủ tiêu đặc
quyền, đặc lợi với chướng ngại vật phong
kiến trên con đường pt CN và thương nghiệp.
• XH nảy sinh nhiều mâu thuẫn, nhiều vấn đề
mà XH đặt ra, yêu cầu các nhà tư tưởng giải
quyết.
Một số đặc điểm TH thời Phục hưng
• CNDV thời cổ đại được khôi phục và khẳng
định trong đời sống tinh thần của XH
• TH xuất hiện những học thuyết chính trị - XH
phê phán XH đương thời và mơ ước khát
vọng về một tương lai tốt đẹp hơn.
• Lí luận nhận thức của các nhà TH thời kì này
có nhiều yếu tố BC và DV.
• Tích cực đấu tranh chống TH kinh viện, song
họ lại đứng trên quan điểm thừa nhận 2 chân
lí.
Một số đại biểu tiêu biểu
Học viên tự nghiên cứu
Bối cảnh ra đời và một số thành tựu,
đặc điểm của TH Tây Âu thời cận đại

• GC tư sản ra đời và bước lên vũ đài chính


trị, các cuộc CM TS có qui mô toàn châu
Âu lần lượt nổ ra.
• Sự pt mạnh mẽ của KHTN
Một số thành tựu và đặc điểm
của TH Tây Âu
• THDV thời cận đại gắn liền với con người
và nhu cầu giải phóng con người.
• Phương pháp nhận thức trực quan, siêu
hình, máy móc.
• THDV ko triệt để: DV về GTN và DT về đời
sống XH và lịch sử
Bối cảnh ra đời của TH cổ điển
Đức cuối TK XVIII đầu TK XIX
• Nước Đức vần còn tồn tại chế độ PK
• GCTS ko đủ mạnh để làm cuộc CM chống
chế độ PK thậm chỉ còn thỏa hiệp với GC
địa chủ PK
• KHTN đạt được nhiều thành tựu xuất sắc.
Một số thành tựu và đặc điểm
của TH cổ điển Đức
• Nội dung của TH Đức mang tính CM dưới một
hình thức DT, bảo thủ, đề cao vai trò tích cực
của tư duy con người, coi con người là điểm
xuất phát của TH.
• TH cổ điển Đức là đỉnh cao của sự pt trong
lịch sử TH trước Mác.
• Thành công là những tư tưởng BC đạt đến
trình độ một hệ thống lí luận với hệ thống
khái niệm, phạm trù, qui luật tương đối đầy
đủ
-
Những thành tựu cơ bản của
triết học phương Tây.
- Hình thành phương pháp TDBC. Lấy chính
TG để giải quyết những vấn đề của thực
tiễn.
- Lấy khoa học làm cơ sở chứng minh cho
các quan điểm TH
d) Khái lược về sự ra đời và phát triển tư
tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến.
• Điều kiện lịch sử của sự ra đời và phát triển tư
tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến.
- Về địa lý, VN là 1 nước nằm ở phía Đ- Nam châu
Á
- KT là nền nông nghiệp lúa nước
- Về sở hữu TLXS: Nhà nước có quyền sở hữu đất
đai và tài nguyên, có sự phân quyền.
- Cơ cấu XH là một hệ thống khép kín, nhưng có
thay đổi từ khi thực dân Pháp xâm lược.
Những giá trị của tư tưởng triết
học Việt Nam thời phong kiến.

• Tư tưởng yêu nước trong lịch sử tư tưởng


THVN
• Quan niệm về đạo làm người trong lịch sử
tư tưởng THVN
• Tư tưởng yêu nước trong lịch sử tư tưởng
THVN
- CN yêu nước VN là một hệ thống các quan
niệm ở chiều sâu TH về DT và đldt; về
quốc gia độc lập ngang hàng với phương
Bắc và những quan niệm về nguồn gốc,
động lực của cuộc chiến tranh cứu nước
và giữ nước.
- Trên lĩnh vực nhận thức lý luận, sự bức
bách của cuộc đấu tranh chống giặc ngoại
xâm buộc các nhà tư tưởng phải có sự đi
sâu hơn, khái quát cao hơn, toàn diện hơn
về khối cộng đồng VN.
- Những quan niệm về nhà nước của 1 quốc
gia độc lập ngang hàng với phương Bắc cũng
là một nội dung cơ bản của CN yêu nước VN.
- Những suy tư ở chiều sâu TH về nguồn gốc
và động lực của cuộc chiến triến tranh cứu
nước và giữ nước cũng đã trở thành 1 nội
dung quan trọng và cơ bản của CN yêu
nước.
- Tư tưởng trọng dân đã là cơ sở cho đường
lối đề cao Nhân, Nghĩa và cho đối sách nhân
hậu, cho những biện pháp nhằm hạn chế
mâu thuẫn giai cấp trong xã hội
• Quan niệm về đạo làm người trong lịch sử
tư tưởng THVN
- Trong quan niệm về đạo làm người được
các nhà tư tưởng VN trong lịch sử tiếp thu
tinh hoa của cả ba đạo Nho, Phật, Lão –
Trang và kết hợp hợp chúng trong một hệ
tư tưởng thống nhất cho phù hợp với điều
kiện lịch sử chính trị, đạo đức và cuộc
sống của con người VN. Nhưng mỗi giai
đoạn lại có vai trò trội hơn của mỗi đạo.
VD: Lý – Trần: Phật và Lão – Trang, Lê –
Nguyễn: Nho giáo.
3. Triết học Mác - Lênin và vai
trò của nó trong đời sống xã
hội
a) Triết học Mác – Lênin.
- Khái niệm triết học Mác – Lênin là bộ phận
lý luận nghiên cứu những qui luật vận
động, pt chung nhất của TN, XH, TD; xây
dựng TGQ và PPL chung nhất của nhận
thức khoa học và thực tiễn CM.
Đối tượng của triết học Mác – Lênin.

Đối tượng của triết học Mác – Lênin là tiếp


tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức (giữa tư duy và tồn tại) trên lập
trường duy vật triệt để và nghiên cứu
những qui luật chung nhất về sự vận
động, phát triển của các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Chức năng nhận thức và thực
tiễn của triết học Mác – Lênin.
• Chức năng nhận thức:
- Cung cấp cho con người bức tranh khoa
học về TG, nó qđ thái độ của con người
đối với TG xung quanh.
- Hướng sự hoạt động của con người theo
đúng sự pt của XH và thúc đẩy sự pt của
XH.
• Chức năng thực tiễn: chỉ đạo hoạt động
thực tiễn cải tạo TG của con người.
Những đặc trưng chủ yếu của
triết học Mác-Lênin.
- Giải quyết đúng vấn đề cơ bản của TH
trên qđiểm thực tiễn.
- Là sự thống nhất giữa TGQDV & PPBC.
- Là sự thống nhất giữa tính CM và tính KH.
- Là hạt nhân của TGQKH hiện đại.
- Là CNDV triệt để
b) Vai trò của triết học Mác -
Lênin trong đời sống xã hội.
- Triết học Mác – Lênin trong sự phát triển của lịch
sử triết học nhân loại: Đánh dấu sự pt vượt bậc
trong lịch sử tư tưởng của nhân loại.
- Vai trò của triết học Mác – Lênin trong chủ nghĩa
Mác – Lênin là một trong 3 bộ phận cấu thành
CNMLN
- Vai trò của triết học Mác – Lênin đối với thực tiễn
cách mạng Việt Nam là cơ sở LL để Đảng ta đề ra
đường lối...
- Vai trò của triết học Mác – Lênin đối với sự phát
triển của khoa học và khoa học xã hội – nhân văn..
4. Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng
tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng
sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt
Nam
- Sự kế thừa, phát triển của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
- Sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt
Nam.

You might also like