Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 61

CHƯƠNG 4

ĐÁP ỨNG TẦN SỐ

1
MỞ ĐẦU

Trong các chương trước, ta đã xem các mạch khuếch đại dùng
transistor (BJT và FET) đều có độ lợi không đổi với tần số của tín hiệu
vào:
 tức là xem có băng thông vô hạn
Điều này không đúng

2
MỞ ĐẦU
Dải tần số Dải tần số Dải tần số
thấp trung bình cao

Thực tế : Suất (magnitude) của độ lợi của BJT hay FET theo tần số
3
MỞ ĐẦU
Trong các chương trước, ta đã xem các mạch khuếch đại dùng
transistor (BJT và FET) đều có độ lợi không đổi với tần số của tín hiệu
vào: thực ra độ lợi thay đổi theo tần số.
Ở vùng tần số thấp, suất (biên độ) của mạch khuếch đại giảm, do ảnh
hưởng của tụ ghép và tụ thoát (đã được xem là ngắn mạch)
Ở vùng tần số cao, suất (biên độ) của mạch khuếch đại giảm, do ảnh
hưởng của tụ bên trong của transistor (BJT và FET)

4
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP

 Mạch khuếch đại CS


 Mạch khuếch đại CE

5
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS

6
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS

7
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS

8
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS

9
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS

10
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS

RG RG s
Vg  Vsig  Vsig
RG 
1
 Rsig R  R s
1
CC1  RG  Rsig 
G sig
sCC1

1
P1 
CC1  RG  Rsig 

Vg s gm
Id   g mVg P 2 
1 1 gm
 s CS
g m sCS CS

RD RL s 1
Vo   I d P3 
RD  RL s  1 CC 2  RD  RL 
CC 2  RD  RL 
11
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS

12
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS

13
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS

fL: tần số thấp 3-dB được xác định từ tần số tại đó:
Vo/Vsig giảm còn AM/sqrt(2)

Mạch khuếch đại có 3 cực tần số thấp


Cách nhanh nhất để ước lượng tần số cắt 3dB fL nếu cực tần số cao
nhất cách với cực gần nhất ít nhất là 4 lần. Trường hợp này:

fL  fP2

14
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS

Ghi chú: Thường 1/gm bé, nên P2 = gm/CS là tần số cao nhất

15
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS

Tóm tắt: Tìm các cực tần số


 Giảm Vsig về zêrô
 Xem xét riêng biệt các tụ; tức là khi xét một tụ thì các tụ còn lại
xem như ngắn mạch.
 Trong từng tụ, tìm điện trở tương đương nhìn từ hai cực của tụ.
Đây là điện trở giúp tìm hằng số thời gian tương ứng với tụ.

16
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS

Tóm tắt: Tìm giá trị tụ


 Dùng tần số 3dB thấp nhất để định giá trị CS.
 Các (hai) cực còn lại được chọn để có tần số thấp hơn từ 5 đến 10
lần so với tần số thấp của CS.

17
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP – KHUẾCH ĐẠI CS
Thí dụ: Tìm giá trị tụ ghép CC1 và CC2 và tụ thoát CS cho mạch khuếch
đại CS có RG= 4,7M, RD= RL=15k, Rsig=100k và gm=1mA/V.
Yêu cầu: có fL =100Hz, và các tần số cắt khác phải thấp hơn ít nhất
một decade.
Giải: Chọn CS theo

18
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP

 Mạch khuếch đại CS


 Mạch khuếch đại CE

19
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP-KHUẾCH ĐẠI CE

20
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP-KHUẾCH ĐẠI CE

21
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP-KHUẾCH ĐẠI CE

22
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP-KHUẾCH ĐẠI CE

23
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP-KHUẾCH ĐẠI CE

 Mạch khuếch đại có 3 cực tần số thấp.


 Nếu 3 cực tần số cách xa nhau, thì tần số thấp 3dB fL là tần số cao
nhất của 3 cực tần số
fL  fP2.
Cực này thường là cực do tụ thoát CE do điện trở nhìn từ tụ này
thường đủ bé.
 Nếu 3 tần số là gần kề nhau, thì

24
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP-KHUẾCH ĐẠI CE

Tóm tắt: Tìm giá trị tụ


 CE được xem là có điện trở nhìn vào bé nhất, nên chọn theo

 Hai tụ còn lại đóng góp 10% cho tần số cắt 3dB

25
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP-KHUẾCH ĐẠI CE
Thí dụ: Tìm giá trị của CC1, CC2, và CE cho mạch khuếch đại CE có
RB=100k, RC=8k , RL=5k , Rsig=5k , gm=40mA/V, r= 2.5k,
 =100. Tần số cắt 3dB là 100Hz.
Giải: Tìm các điện trở nhìn từ CC1, CC2, và CE:

Chọn CE là tụ đóng góp 80% của L.

Chọn CC1 là tụ đóng góp 10% của L.

Chọn CC2 là tụ đóng góp 10% của L.

26
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐiỆN DUNG NỘI TẠI

 MOSFET
 BJT

27
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐiỆN DUNG NỘI TẠI

 MOSFET
 BJT

28
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐiỆN DUNG NỘI TẠI -BJT

29
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐiỆN DUNG NỘI TẠI -BJT

Tìm độ lợi dòng điện ngắn mạch Ic/ Ib

Độ lợi dòng điện ngắn mạch mạch CE

30
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐiỆN DUNG NỘI TẠI -BJT

Tại tần số mô hình có giá trị, thì gm>>C.

0: giá trị tần số thấp của 

31
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐiỆN DUNG NỘI TẠI -BJT

Tần số tại đó |hfe| giảm về đơn vị

fT : là tích số độ lợi -băng thông và thường


được đặc trưng trong sổ tay của transistor.
fT : là hằng số  có tranh chấp giữa
độ lợi và băng thông, độ lợi tăng
 băng thông giảm 32
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐiỆN DUNG NỘI TẠI -BJT

Cần nhớ: Điện dung nội tại của BJT (và MOSFET) chỉ xuất
hiện khi mạch BJT (hay MOSFET) hoạt động tại tần số:

0,2f < f < 3f.

33
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐiỆN DUNG NỘI TẠI

 MOSFET
 BJT

34
ẢNH HƯỞNG ĐiỆN DUNG NỘI TẠI -MOSFET

Mô hình đơn giản

35
ẢNH HƯỞNG ĐiỆN DUNG NỘI TẠI -MOSFET

Tìm độ lợi dòng


điện ngắn mạch Io/Ii

fT là độ lợi đơn vị - băng thông


36
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO

 Khuếch đại CS .
 Khuếch đại CE.
 Khuếch đại CB hay CG.

37
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO

38
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO

 Khuếch đại CS.


 Khuếch đại CE.
 Khuếch đại CB hay CG.

39
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO-KHUẾCH ĐẠI CS

40
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO-KHUẾCH ĐẠI CS
Mạch có thể đơn giản hóa nếu xử lý được tụ bắt cầu Cgd nối nút
ra với nút vào.

41
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO-KHUẾCH ĐẠI CS
Mạch có thể đơn giản hóa nếu xử lý được tụ bắt cầu Cgd nối nút
ra với nút vào.
 Thay phần bên trái của XX’ bằng Ceq, với

Hiệu ứng Miller

42
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO-KHUẾCH ĐẠI CS
Mạch có thể đơn giản hóa nếu xử lý được tụ bắt cầu Cgd nối nút
ra với nút vào.
 Thay phần bên trái của XX’ bằng Ceq, với

43
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO-KHUẾCH ĐẠI CS

Định nghĩa:

44
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO-KHUẾCH ĐẠI CS

45
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO-KHUẾCH ĐẠI CS
• Độ lợi tần số trung bình AM

Tần số cắt trên 3dB:

46
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO-KHUẾCH ĐẠI CS

Nhận xét:

 Điện trở phân cực RG thường rất lớn, nên có thể bỏ qua.
Do đó, R’sig  Rsig: điện trở của nguồn tín hiệu.
Giá trị Rsig càng lớn làm tần số cắt 3dB giảm thấp xuống.

 Điện dung tổng ngõ vào Cin thường do Ceq quyết định và là
tích của Cgd với (1+gmR’L), là trị xấp xỉ của độ lợi tần số
trung bình của mạch khuếch đại Độ lợi trung tần càng lớn,
dẫn đến tần số cắt trên giảm xuống.

47
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO-KHUẾCH ĐẠI CS
Thí dụ: Tìm tần số trung tần AM và tần số cắt trên 3-dB fH của
mạch khuếch đại CS được cấp nguồn tín hiệu có điện trở trong
Rsig=100k. Mạch khuếch đại có RG=4.7M , RD=RL=15k ,
gm=1mA/V, ro=150k , Cgs=1pF, Cgd=0.4pF.
Giải:

48
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO – KHUẾCH ĐẠI CE

 Khuếch đại CS.


 Khuếch đại CE.
 Khuếch đại CB hay CG.

49
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO – KHUẾCH ĐẠI CE

50
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO – KHUẾCH ĐẠI CE

51
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO – KHUẾCH ĐẠI CE

Hiệu ứng Miller

52
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO – KHUẾCH ĐẠI CE
Độ lợi trung tần AM

53
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO – KHUẾCH ĐẠI CE
Độ lợi trung tần AM

Tần số cắt trên 3dB

54
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO – KHUẾCH ĐẠI CE

Nhận xét:

 Điện trở phân cực RB thường rất lớn, nên có thể bỏ qua.
Do đó, R’sig  Rsig: điện trở của nguồn tín hiệu.
Giá trị Rsig càng lớn làm tần số cắt 3dB giảm thấp xuống.

 Điện dung tổng ngõ vào Cin thường do Ceq quyết định và là
tích của Cgd với (1+gmR’L), là trị xấp xỉ của độ lợi tần số
trung bình của mạch khuếch đại Độ lợi trung tần càng lớn,
dẫn đến tần số cắt trên giảm xuống.

55
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO – KHUẾCH ĐẠI CE
Thí dụ: Tìm tần số trung tần AM và tần số cắt trên 3-dB fH của
mạch khuếch đại CE được cấp nguồn tín hiệu có điện trở trong
Rsig=5k,VCC=VEE=10V, I =1mA, RB=100k, RC= 8k, RL=5k,
fT=800MHz, rx=50. BJT có  = 100, C=1pF.

56
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO – KHUẾCH ĐẠI CE

 Khuếch đại CS.


 Khuếch đại CE.
 Khuếch đại CB hay CG.

57
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO – KHUẾCH ĐẠI CB, CG

Tải có điện dung CL.

Rgs=Rsig//Rin Rgd=RL

re : cho mạch
khuếch đại CB 58
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO – KHUẾCH ĐẠI CB, CG
Thí dụ: Tìm tần số trung tần AM và tần số cắt trên 3-dB fH của
mạch khuếch đại CB được cấp nguồn V+= - V-=5V, R1=40k,
R2= 5,72k, RE=0,5k, RC=5k, RL=10k. BJT có  = 100,
C=4pF, C=35pF.

59
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ
Thí dụ: Thiết kế mạch khuếch đại CE; cho tần số cắt dưới
fL=150Hz. Tham số mạch: RS=200, R1=7k, R2= 4,3k,
RE=330, RC=5k, RL=5k. BJT có  = 80, fT = 0,57MHz,
gm= 57.14(A/V) C=1pF, r=1,4k.
Tìm tần số trung tần AM và
tần số cắt trên 3-dB fH của
mạch khuếch đại CE nói trên

60
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ
Thí dụ: Thiết kế mạch khuếch đại CB; cho tần số cắt dưới
fL=150Hz. Tham số mạch: RS=200, R1=7k, R2= 4,3k,
RE=330, RC=5k, RL=5k. BJT có  = 80, fT = 0,57MHz,
gm= 57.14(A/V) C=1pF, r=1,4k.
Tìm tần số trung tần AM và tần số cắt trên 3-dB fH của mạch
khuếch đại CB nói trên

61

You might also like