Bai Thuyet Trinh Nhom Chlorophyll

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 80

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

Thuyết trình
CÔNG NGHỆ CHẤT MÀU TỰ NHIÊN

CHLOROPHYLLS
Ngày thuyết trình:
Thứ 3, 21/04/2015
Thành viên nhóm: Giáo viên hướng dẫn:
• Lâm Hoài Minh Anh (61100071) Phan Thị Hoàng Anh
• Ngô Nguyễn Việt Anh (61100089)
• Huỳnh Tiến Phúc (61102598)
• Nguyễn Đức Minh Trang (61103728)
MỞ ĐẦU
PHÂN LOẠI CHẤT MÀU

BENZOPYRANS
ISOPRENOID
MELANINS

QUINONES
CHẤT MÀU CÁC NHÓM
KHÁC
TỰ NHIÊN

TETRAPYRROLES
MỞ ĐẦU
TETRAPYROLLES
• Là hợp chất quan trọng trong cơ thể sống
• Cấu trúc: Mạch thẳng hoặc mạch vòng, có
chứa 4 vòng pyrrole
MỞ ĐẦU
TETRAPYROLLES

Heme a Heme b

HEMOGLOBIN (Huyết sắc tố)


MỞ ĐẦU
TETRAPYROLLES

Chlorophyll a

CHLOROPHYLL (Diệp lục tố)


MỤC LỤC
I. TỔNG QUAN VỀ CHLOROPHYLL

II. TRÍCH LY CHLOROPHYLL

III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHLOROPHYLL

IV. ỨNG DỤNG


I. TỔNG QUAN VỀ CHLOROPHYLL
ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT
THỰC VẬT
BẬC CAO
THỰC VẬT
TẢO BIỂN BẬC THẤP:
DƯƠNG XỈ
Vị trí trong giới
tự nhiên

THỰC VẬT
KHUẨN BẬC THẤP:
LAM RÊU
ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT

Chlorophyll phản xạ các tia sáng


màu xanh lục, làm cho mắt
người cảm nhận màu xanh lục

Chlorophyll là
Chlorophyll hấp thu mạnh các tia màu chất tạo ra màu
xanh dương (400-500 nm) và hấp thu xanh lục của cây
tốt các tia màu đỏ (600-700 nm)
ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT

Tế bào thực vật dưới Thylakoid


kính hiển vi Lục lạp

Chlorophyll được gắn vào màng thylakoid trong lục


lạp, là sắc tố quan trọng trong quá trình quang hợp
LỊCH SỬ TÌM RA CHLOROPHYLL

Joseph Bienaimé Caventou Pierre Joseph Pelletier


(1795–1877) (1788–1842)
Nhà dược học Nhà hóa học

Năm 1818: chlorophyll lần đầu tiên được tìm ra và


phân lập từ lá của thực vật bậc cao.
Caventou và Pelletier cũng là những người sử dụng
tên gọi chlorophyll và nó vẫn được dùng tới ngày nay.
LỊCH SỬ TÌM RA CHLOROPHYLL

Mikhail Semyonovich Tsvet Thí nghiệm về sắc ký của Mikhail Semyonovich Tsvet
(1872–1919)
Nhà thực vật học

Năm 1903: M.S Tsvet – người phát minh ra kỹ thuật


sắc ký – đã tách riêng được chlorophyll, xanthophyll
và carotenoid
LỊCH SỬ TÌM RA CHLOROPHYLL

Năm 1913: Richard Willstätter


công bố những nghiên cứu chi
tiết đầu tiên về Chlorophylls.

Ông cũng là người vinh dự


nhận được giải Nobel hóa học
cho những nghiên cứu về các
sắc tố thực vật.

Richard Martin Willstätter


(1872–1942)
Nhà hóa học
LỊCH SỬ TÌM RA CHLOROPHYLL

Năm 1930: Hans Fischer đã


đoạt giải Nobel cho công trình
nghiên cứu về cấu trúc của
Chlorophylls và Hemes.

Chính ông sau này đã giải mã


hoàn chỉnh cấu trúc của
Chlorophylls

Hans Fischer
(1881–1945)
Nhà hóa học
CẤU TRÚC CHLOROPHYLL
Chlorophyll có cấu trúc của một tetrapyrrole dạng vòng:
4 vòng pyrrole (trong đó có 1 vòng pyrrole bị khử) liên
kết với nhau bằng các cầu nối methane ( –CH= )

1H-Pyrrole 2-pyrroline 1-pyrroline Nhóm methine


CẤU TRÚC CHLOROPHYLL
4 nguyên tử Nitrogen của 4 vòng pyrrole liên kết với một nguyên
tử kim loại. Trong tự nhiên, nguyên tử kim loại này là
Magnesium (Mg).
CẤU TRÚC CHLOROPHYLL

Có thể có đuôi kỵ nước dài (a, b, d, f) hoặc không (c)

Phytol
CẤU TRÚC CHLOROPHYLL
Các nhóm thế khác nhau sẽ cho ta các Chlorophyll
khác nhau, với tính hấp thu ánh sáng khác nhau.

Chlorophyll a Chlorophyll b Chlorophyll c


Chlorophyll c1

Chlorophyll c2

Chlorophyll c3

Chlorophyll d Chlorophyll e Chlorophyll f


Rất hiếm gặp
CẤU TRÚC CHLOROPHYLL
Chlorophyll a
- Là loại chlorophyll phổ biến nhất, chiếm ưu thế
trong hầu hết các loài quang hợp hiếu khí như
thực vật, tảo biển. Đôi khi được tìm thấy trong
một số loại vi khuẩn
- Hấp thu tốt các tia có bước sóng 400-450 nm và
650-700 nm.
- Công thức phân tử C55H72O5N4Mg
CẤU TRÚC CHLOROPHYLL
Chlorophyll a
- Có đuôi kỵ nước dài, giúp liên kết với
các protein kỵ nước trên thylakoid
- Ở Chlorophyll a, X là nhóm –CH=CH2, Y
là nhóm –CH3
CẤU TRÚC CHLOROPHYLL
Chlorophyll b
- Là chất màu có màu vàng-lục. Được tìm thấy
trong các loài thực vật và tảo.
- Hấp thu tốt các tia 450-500 nm và 600-650 nm
- Cấu trúc tương tự Chlorophyll a. Công thức phân
tử là C55H70O6N4Mg
- Ở Chlorophyll b, X là nhóm –CH=CH2, Y là nhóm –
CHO
CẤU TRÚC CHLOROPHYLL
Chlorophyll c
- Là chất màu có màu vàng kim hoặc nâu. Chỉ có
trong các loài tảo.
- Có nhiều loại Chlorophyll c phụ thuộc vào các
nhóm thế khác nhau.
- Không có đuôi kỵ nước dài. Công thức phân tử:
C35H28O5N4Mg
- Vai trò chính là hấp thu ánh sáng trong các điều
kiện đặc biệt và truyền năng lượng đến
chlorophyll a, b.
CẤU TRÚC CHLOROPHYLL
Chlorophyll d
- Là chất màu tìm thấy trong các loài tảo và khuẩn lam.
Chlorophyll d hấp thu các tia trong vùng hồng ngoại,
các sinh vật chứa chlorophyll d có thể thích nghi với
các môi trường thiếu sáng.
- Cấu tạo tương tự Chlorophyll a, b. Công thức phân
tử: C54H70O6N4Mg
- Ở Chlorophyll d, X là nhóm –CHO, Y là nhóm –CH3
CẤU TRÚC CHLOROPHYLL
Chlorophyll f
- Chỉ mới được phát hiện năm 2010 trong
các vi khuẩn sống trên đá trầm tích cổ
(stromatolite).
- Hấp thu ánh sáng trong vùng hồng ngoại
- Cấu tạo tương tự Chlorophyll a, vị trí C2
của chlorophyll f là nhóm –CHO thay vì –
CH3 như chlorophyll a. Công thức phân tử:
C55H70O6N4Mg
CHLOROPHYLL TRONG THẾ GIỚI SỐNG
“CỖ MÁY” CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
CHLOROPHYLL TRONG THẾ GIỚI SỐNG

6CO2 + 6H2O +ENERGY C6H12O6 + 6O2

Chlorophyll đóng 2 vai trò chính


trong quá trình quang hợp:
Reflected - Chlorophyll đóng vai trò hấp
Light light
thu quang năng và chuyển
thành hóa năng dưới dạng các
electron bị kích động
- Cặp chlorophyll a làm tâm phản
ứng của hệ thống quang
Absorbed
light

Transmitted Chloroplast
light
SINH TỔNG HỢP CHLOROPHYLL

Pha 1:
• Đi từ Glutamic Acid
• Sản phẩm của pha 1 là PBG, chứa vòng pyrrole
SINH TỔNG HỢP CHLOROPHYLL

Pha 2:
4 phân tử PBG phản ứng với nhau, tạo thành
protoporphyrin IX, hợp chất có cấu trúc tetrapyrrole
dạng vòng
SINH TỔNG HỢP CHLOROPHYLL

Pha 3:
• Thêm phân tử Mg ở tâm vòng porphyrin
• Đóng vòng E
• Khử pyrrole D thành pyrroline
SINH TỔNG HỢP CHLOROPHYLL

Pha 4:
Thêm đuôi phytol
II. TRÍCH LY
CHLOROPHYLL
Trong phòng thí nghiệm
•Chiết bằng dung môi hữu cơ
•Dùng chất lỏng siêu tới hạn
Sản xuất chlorophyll thương mại
Trích ly chlorophyll
bằng dung môi CO2 siêu tới hạn
Quy trình:
Nguyên hh dung môi Trích
liệu nước – n-hexane
chlorophyll thô
Lấy lớp n-hexane
Na2SO4 khan
Sấy đông lạnh Làm khan

Làm giàu -Cường độ sáng Chlorophyll


chorophyl 75mmolm-2s-1
thô
T= 20oC
CO2 siêu
tới hạn Trích ly t=3h
Sắc ký cột

Dịch
chiết Chlorophyll
Trích ly chlorophyll
bằng dung môi hữu cơ
Nguyên liệu: - tiền xử lý

Xueyun Hu; Tanaka, Ayumi; Tanaka, Ryouichi, Plant Methods 2013, 9:19

-Nhúng nguyên liệu trong nước sôi


-Ngâm trong acetone tinh khiết 24h
trước khi trích ly
Trích ly chlorophyll
bằng dung môi hữu cơ
Nguyên liệu: - lưu trữ nguyên liệu

R. Schumann, N. H¨aubner, S. Klausch, and U. Karsten, International Biodeterioration and


Biodegradation, vol. 55, no. 3, pp. 213– 222, 2005
Quy trình trích ly chlorophyll
bằng dung môi hữu cơ

Muối :
•CaCO3 , MgCO3,
NaHCO3,Na2CO3, dimethylaniline,
hoặc ammonium

Dung môi:
•acetone, methanol, ethanol.
•Thông thường: acetone pha nước
tối đa 20%
Trích ly chlorophyll
bằng chất lỏng siêu tới hạn

•Hiệu suất trích ly chlorophyll bằng chất lỏng siêu


tới hạn phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất của quá
trình trích ly

Đánh giá hiệu suất trích ly chlorophyll từ vi tảo sau 180 phút
Sản xuất chlorophyll thương mại

Nguyên liệu chủ yếu:

Tầm ma Cỏ linh lăng


(Urtica dioica) (Medicago sativa)
Hàm lượng chlorophyll: Hàm lượng chlorophyll:
4.8 mg /g lá khô 4-5 mg /g lá khô
Sản xuất chlorophyll thương mại (E141)

Chlorophyll a

Phức đồng chlorophyllin Phức đồng chlorophyllin


ái dầu ái nước
Sản xuất chlorophyll thương mại (E141)

Quy trình:

Nguyên liệu khô


Làm sạch,
Trích ly xà phòng hóa,
trung hòa Dịch Dung dịch muối
Dịch chiết chlorophyllide chlorphyllide,
pheoporbide,…
Làm sạch
Muối đồng
Dịch Chlorphyll,
pheophytin,… Phức đồng
chlorophyll
chlorophyllin tan
Muối đồng trong nước

Phức đồng
chlorophyllin tan
trong dầu
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHLOROPHYLL
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA
CHLOROPHYLL

• pH Dẫn xuất của


• Nhiệt độ Chlorophyll
Chlorophyll
(màu xanh)
• Enzymes (màu xanh, nâu
• Ion kim loại olive, nâu,
… không màu)
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA
CHLOROPHYLL
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA
CHLOROPHYLL

Sự thay đổi màu sắc do chlorophyll bị biến đổi trong các môi trường:
a) Acid b) Kiềm c) Trung tính

http://www.foodsciencesblog.com/chlorophyll-magic/
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA
CHLOROPHYLL
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA
CHLOROPHYLL
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA
CHLOROPHYLL
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA
CHLOROPHYLL
Độ pH • pH cao (kiềm)
• pH thấp (acid)

Nhiệt độ Tăng nhiệt độ  sự phát hủy màng tế bào  giảm pH


 biến đổi/phân hủy

Enzymes Chlorophyllase, Mg-dechelatase, Lypoxygenase,


Peroxidase, Pheophorbide a monooxygenase,…

Ion kim loại Dưới tác dụng của Fe, Sn, Al, Cu, thì Mg2+ trong
chlorophyll sẽ bị thay thế và cho các phức có màu
khác nhau:
- Với Fe cho màu nâu
- Với Sn, Al cho màu xám
- Với Cu cho màu xanh sáng bền
CÁC BIẾN ĐỔI CỦA CHLOROPHYLL TRONG QUÁ TRÌNH
CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN
Biến đổi sau thu hoạch
Hiện tượng lão hóa
CÁC BIẾN ĐỔI CỦA CHLOROPHYLL TRONG QUÁ TRÌNH
CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN
Biến đổi trong quá trình chế biến
• Xử lý nhiệt  bảo quản rau quả lâu + vô hiệu hóa các enzyme
• Trên 60oC: tế bào chết  lớp màng tế bào chất của lục lạp vỡ, acid dịch
bào được giải phóng  chlorophyll mất màu
• Sự chuyển hóa chlorophyll trong rau quả: phụ thuộc nhiệt độ, pH, thời
gian xử lý nhiệt
• Chlorophyll a nhạy với nhiệt hơn chlorophyll b
CÁC BIẾN ĐỔI CỦA CHLOROPHYLL TRONG QUÁ TRÌNH
CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN
Biến đổi trong quá trình chế biến
• Thí nghiệm của Haisman và Clark (1975)  sự ổn định của chlorophyll
trong các tế bào bị phá hủy phụ thuộc dạng tự nhiên của acid dịch bào,
sự liên kết giữa chlorophyll và lipoprotein trong lục lạp

Sự chuyển hóa của


chlorophyll thành
pheophytin ở cây
Brussels sprouts và
cây thuốc lá trong
20 phút tại các
nhiệt độ khác nhau.
CÁC BIẾN ĐỔI CỦA CHLOROPHYLL TRONG QUÁ TRÌNH
CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN
Biến đổi trong quá trình chế biến
Chần:
• Phá vỡ hệ thống các enzyme như chlorophyllase, peroxidase  hạn chế
quá trình oxi hóa  giữ màu sắc của nguyên liệu, tránh bị thâm đen do
tạo thành chất flobafen.

• Chần quá mức  lục lạp có thể bị phá hủy, chlorophyll có thể bị
pheophytin hóa hoàn toàn tạo pyropheophytin màu nâu.
CÁC BIẾN ĐỔI CỦA CHLOROPHYLL TRONG QUÁ TRÌNH
CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN
Biến đổi trong quá trình bảo quản
• Đóng hộp và diệt khuẩn: xanh lục (chlorophyll)  nâu olive (pheophytin)
CÁC BIẾN ĐỔI CỦA CHLOROPHYLL TRONG QUÁ TRÌNH
CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN
Biến đổi trong quá trình bảo quản
• Sấy:
 Mất màu sản phẩm do pheophytin hóa.
 Dễ xảy ra với các thực phẩm có hàm lượng nước thấp trong khi bảo
quản.
 Bảo quản lâu: chlorophyll b bền hơn chlorophyll a  ảnh hưởng màu
sản phẩm (chlorophyll a: xanh lục, chlorophyll b: màu xanh lục hơi
vàng).
CÁC BIẾN ĐỔI CỦA CHLOROPHYLL TRONG QUÁ TRÌNH
CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN
Biến đổi trong quá trình bảo quản
• Quá trình đông lạnh:
 Hầu hết được chần trước khi đông lạnh  ngăn sự mất màu do
enzyme và sự phát triển của khí thổi.
 Yếu tố ảnh hưởng chính: nhiệt độ và thời gian bảo quản.

Quá trình mất màu của


chlorophyll của đậu được
chần và bảo quản ở -90C
trong N2 suốt 20 tháng.
(Buckle và Edwards,
1970)
IV. ỨNG DỤNG
IV. ỨNG DỤNG

1.Màu thực phẩm

2.Thực phẩm chức năng

3.Tính năng khác


1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

1.Màu thực phẩm

Nhóm màu xanh:


E140 (Chlorophyll)
E141 (Cu-Chlorophyll)
E142 (Green FCF)
E143 (Brilliant Green BS -
Green Lissamine)
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác
E140
-E140 là dịch/bột màu xanh lá cây tự
nhiên nhưng được chiết xuất với dung môi
hữu cơ.
-Được sử dụng trong kẹo cao su, kem,
bánh kẹo.
-Được cho phép trong ngành công
nghiệp thực phẩm ở châu Âu và
Hoa Kỳ nhưng E140 không được sử dụng
trong thực phẩm khi được trích bằng một
số dung môi hữu cơ.
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác
E140
E140(i) Chlorophylles
E140(ii) Chlorophyllines
Không có giới hạn sử dụng ADI và định lượng.
Các chỉ số:
Dung môi còn lại:
acetone, methyl ethyl ketone, methanol, ethanol, 2-
propanol, hexane (≤ 50 mg / kg, một mình hoặc kết hợp),
dichloromethane (≤ 10 mg / kg)},
các kim loại nặng (≤ 40 mg / kg [15a ]),
chì (≤ 5 (i) / 10 (ii) mg / kg),
asen (≤ 3 mg / kg),
thủy ngân (≤ 1 mg / kg),
cadmium (≤ 1 mg / kg)
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

E140
-Được chiết xuất bằng dung môi từ cây tầm ma, cỏ, cỏ linh
lăng hay tảo. Sản phẩm cuối cùng là không ổn định và dễ bị
hỏng, nó cũng chứa các tạp chất khác nhau của nguyên liệu
thực vật. Chlorophyllins là dẫn xuất bán tổng hợp thu được
bằng xà phòng hóa của chất diệp lục.
-Chỉ có các dung môi sau đây có thể được sử dụng để chiết
E140: acetone, methyl ethyl ketone, dichloromethane, carbon
dioxide, methanol, ethanol, 2-propanol và hexane.
-Các muối kiềm của chlorophyllins thu được bằng xà phòng
hóa của các sản phẩm chiết xuất dung môi để loại bỏ các
nhóm este methyl và phytol este và một phần tách ra
cyclopentenyl. Các nhóm acid bị trung hòa để tạo thành các
muối kali, natri.
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

E140
Tầm ma
(Nettle)
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

E141
-E141 là là dạng màu phức Cu-chlorophyllin.
-Phức hóa từ dịch trích tự nhiên.
-Được sử dụng trong soup, nước sốt và bánh kẹo.
-Được cho phép trong lĩnh vực thực phẩm ở châu Âu và Hoa
Kỳ.
-Không được khuyến khích cho những người có dư lượng
đồng trong cơ thể và E141 có thể chứa dư lượng hóa chất độc
hại.

E141 (i) Copper phaeophytin tan trong dầu


E141 (ii) Sodium or potassium salts of copper complexes of
chlorophyllin tan trong nước
Lượng khuyến cáo: 15 mg/kg trọng lượng cơ thể
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

E141

Tảo Spirulina Cỏ linh lăng


(Alfalfa)
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

Syrlige Chestnuts Mentos Kidz


(Happy Candy) E141
E140
Ingredients: Sugar, glucose syrup,
vegetable fat, humectant (sorbitol), acidity
regulator (citric acid, sodium carbonate),
gelatin, flavor, glazing agent (beeswax),
colors (E140, E161b, E163).
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

Chlorophyll Chicle
Chews Tablet Gum
Giá: $59.00/9900 tabs

Clorets Cool Mint


Coated Chewing Gum
Ingredients: Sugar , Gum base , Actizol (
Peppermint oil , Menthol, Cottonseed oil
and Chlorophyll) , Modified Starch ,
Natural and Artificial Flavoring , Talc ,
Aspartame , Camauba Wax , FD&C Yellow
No.5 (Tartrarzine) and FD&C Blue No.1.
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

E142
-E142 là màu thực phẩm nguồn gốc từ các ngành
công nghiệp hóa dầu.
-Thường được sử dụng trong xi-rô và thạch.
-Đôi khi nó có thể chứa dấu vết của nhôm.
-Có thể gây ra hội chứng hiếu động thái quá ở trẻ em.
-Nghi ngờ là gây dị ứng và gây ung thư.
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

E143
-E143 là màu thuộc nhóm hóa dầu.
-Có thể gây ra dị ứng, hiếu động, và bị nghi ngờ là một chất
gây ung thư.
-Kể từ năm 2012, E143 bị cấm ở Liên minh châu Âu trong thực
phẩm nhưng có thể được sử dụng trong lĩnh vực mỹ phẩm.
-Hoa Kỳ và Canada cho phép sử dụng trong ngành công
nghiệp thực phẩm.
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác
Dịch chiết tự nhiên
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

Dịch chiết tự nhiên


-Lá dứa: không những tạo màu xanh, nếu chế biến đúng cách
nó còn cho một mùi hương dễ chịu mà không lấn át hương
chính của thực phẩm.
-Bồ ngót: dùng để nhuộm màu thực phẩm làm từ nếp như xôi,
bánh tét…
-Lá mây, tre và lá dong: 3 loại lá này thường được kết hợp để
cho ra một màu xanh sậm, dùng để nhuộm màu thạch, nước
uống và một số loại bánh
-Lá khúc: hay dùng để nhuộm màu xanh cho bánh khúc.
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

2.Thực phẩm chức năng


-Thức uống
-Chất chống oxy hoá
-Hỗ trỡ hệ tuần hoàn
-Làm sạch ruột
-Hỗ trợ tiêu hoá
-Giảm cân
-Giảm mùi răng miệng, mùi cơ thể
-Khử trùng

1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

Nước diệp lục - Chlorophyll Plus Synergy


-Thức uống chứa Chlorophyll
-Dịch chiết: cỏ linh lăng, lúa
mạch, bạc hà, dâu tằm
-Công dụng: làm mát, bổ sung
chất xơ, làm sạch vết thương,
chống viêm nhiễm toàn cơ
thể, chăm sóc răng miệng.
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
NHỮNG LỢI ÍCH CỦA NƯỚC DIỆP LỤC CHLOROPHYLL: 3.Tính năng khác
• Giúp cải thiện chức năng tinh lọc máu tự nhiên của cơ thể.
• Chống thiếu máu vì nó cung cấp quá trình tạo hemoglobin
• Tăng số tế bào hồng cầu
• Kích hoạt enzyme và tế bào bạch cầu
• Làm các tế bào mạnh thêm.
• Tăng lượng máu
• Cải thiện tình trạng thiếu máu
• Tăng cường các phản ứng miễn dịch chủ yếu trong cơ thể
• Chống chất độc/ Chống lại chất gây ung thư.
• Giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã
• Ngăn ngừa sự suy hô hấp
• Chống lại vi khuẩn gây bệnh trong vết thương
• Giảm nhẹ viêm họng
• Giúp nhanh lành vết thương
• Giảm sự viêm nhiễm
• Loại bỏ dịch nhầy mũi
• Cải thiện tình trạng hen
• Tăng chức năng phổi
• Làm sạch phế quản
• Làm dịu thấp khớp
• Cải thiện vấn đề tim mạch
• Giúp phòng chống các bệnh tim mạch và các dấu hiệu sớm của tuổi già
• Tăng cường chức năng thận và bàng quang
• Giảm giãn tĩnh mạch
• Tăng cường chức năng tiêu hoá
• Chống táo bón bằng việc tăng cường sự lưu thông của đường mật
• Chống lại mùi hôi trên cơ thể bao gồm cả phân
• Giữ phân thành khuôn và giúp cân bằng quá trình tiêu hoá
• Tăng cường chức năng gan và cải thiện vần đề gan
• Chống lại các chất độc tố (chống say rượu)
• Giảm chóng mặt
• Chống mất ngủ
• Giảm thiếu máu não
• Giảm tình trạng mệt mỏi
• Có liên quan đến việc cải thiện triệu chứng rối loạn kinh nguyệt
• Cải thiện tình trạng đái tháo đường
• Chống các bệnh về tuyến giáp
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác
EVERGREEN®
By Sunrider
Thành phần chính:
Copper clorophyll

Hỗn hợp Licorice,


Chlorophyll, Iron, Zinc
and Peppermint Oil
trong nước.
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

3.Tính năng khác

-Bacteriochlorophyll
-Phòng chống ung thư
-Thuốc chữa bệnh

1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

Bacteriochlorophyll
in vivo infrared
Pigment Bacterial group absorption maximum
(nm)
Purple bac., Heliobac., Green Sulfur
Bacteriochlorophyll a Bac., Chloroflexi, Chloracido- 805, 830-890
bacterium thermophilum
Bacteriochlorophyll b Purple bacteria 835-850, 1020-1040
Green sulfur bacteria, Chloroflexi,
Bacteriochlorophyll c 745-755
C. thermophilum
Bacteriochlorophyll cs Chloroflexi 740
Bacteriochlorophyll d Green sulfur bacteria 705-740
Bacteriochlorophyll e Green sulfur bacteria 719-726
Green sulfur bacteria
Bacteriochlorophyll f (currently found only through 700-710
mutation; natural may exist)
Bacteriochlorophyll g Heliobacteria 670, 788
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

Phòng chống ung thư


-Chlorophyll không đáng kể.
-Chlorophyllin tốt hơn hai mươi lần so với resveratrol và
hàng ngàn lần tốt hơn so với xanthines

Chlorella
1.Màu thực phẩm
IV. ỨNG DỤNG 2.Thực phẩm chức năng
3.Tính năng khác

Thuốc chữa bệnh


Chlorophyllin giảm bớt mùi cơ thể nói chung, kiểm
soát điều trị và mùi của những vết thương, chấn
thương, và đáng chú ý là da bị bỏng bức xạ.

-Thuốc mỡ
-Dung dịch
-Viên nén
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Francisco Delgado-Vargas, Octavio Paredes-Lopez, Natural Colorants for Food and Nutraceutical Uses
2. Carmen Socaciu, Food Colorants Chemical and Functional Properties
3. Govindjee, J.T. Beatty, H. Gest, J.F. Allen, Discoveries in photosynthesis
4. Leslie S. Ettre, M.S. Tswett and the Invention of Chromatography
5. Ditet von Wettstein, Simon Gough, and C. Gamini Kannangara, Chlorophyll Biosynthesis
6. Douglas B. MacDougall, Colour in food, Woodhead Publishing Limited, 2000.
7. A. Larry Branen, P. Michael Davidson, Seppo Salminen, John H. Thorngate III, Food Additives, Marcel
Dekker, 2001.
8. Xueyun Hu; Tanaka, Ayumi; Tanaka, Ryouichi, Plant Methods 2013, 9:19
9. R. Schumann, N. H¨aubner, S. Klausch, and U. Karsten, International Biodeterioration and
Biodegradation, vol. 55, no. 3, pp. 213– 222, 2005
10. M. D. Mac´ıas-S´anchez, C. Mantell, M. Rodr´ıguez, E. Mart´ınez de La Ossa, L. M. Lubi´an, and O.
Montero, Journal of Food Engineering, vol. 66, no. 2, pp. 245–251, 2005.
11. Aris Hosikian, Su Lim, Ronald Halim, andMichael K. Danquah, International Journal of Chemical
Engineering,p1,2010.
12. http://www.additif-alimentaire.info/colorants
13. http://www.food-info.net/uk/e/e141.htm
14. http://www.additifs-alimentaires.net/E140.php#toxicite
15. http://www.dieplucto.com/2014/06/cong-dung-cua-nuoc-diep-luc-quy-cach-su-dung-nuoc-diep-luc-
synergy.html
16. http://www.herbsfortune.com/collections/all
17. http://www.amazon.com/Chlorophyll-Chicle-Chews-Tablet-Gum/dp/B002TMSNWO
18. http://en.wikipedia.org/wiki/Bacteriochlorophyll
19. http://en.wikipedia.org/wiki/Chlorophyll_fluorescence
20. http://en.wikipedia.org/wiki/Chlorophyllin
21. http://baohaiduong.com.vn/tao-mau-dep-mat-cho-mon-bang-nguyen-lieu-tu-nhien/
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like