Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Khoa Môi Trường và Tài Nguyên


Môn: Kỹ thuật xử lí chất thải rắn nguy hại

ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT COMPOSTING


GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm

Nhóm 4 thứ 6 tiết 7 8 9


Thành viên nhóm:

Lê Ngô Hồng Thủ 16163124


Phan Thị Mộng Thi 16163068
Trần Thái Sơn 16163060
Nguyễn Minh Trí 16163082
Nguyễn Khánh Tiên 16163073
Nguyễn Ngọc Yến 16163133
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHẾ PHẨM
HỮU CƠ

TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT


VÀ PHƯƠNG PHÁP Ủ COMPOST

CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN


PHÂN COMPOST

CÁC ỨNG DỤNG CỦA PHÂN


COMPOST
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC PHẾ PHẨM HỮU CƠ:
1.1 ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI HỮU CƠ:
ĐẶC ĐIỂM CHẤT
THẢI HỮU CƠ

Các hydratcacbon Lipit Protein

Xenluloza Hemixenluloza Tinh bột Lignin Pectin Protein Kitin


1.2 Thành phần và thực trạng của chất thải rắn sinh hoạt
 Thành phần hóa học:
Trong các cấu tử hữu cơ của rác sinh hoạt, thành phần hóa học của chúng chủ yếu
là C, H, O, N, S và các chất tro.
 Hiện trạng chất thải rắn đô thị

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Tỷ trọng nguồn phát sinh
phát sinh tại các đô thị trên toàn
quốc tăng trung bình 10-16% mỗi
năm Thương
Nghiệp
12%
Thành phố Hà Nội và thành phố Chợ Hộ Dân
13%
Hồ Chí Minh, khối lượng chất thải Công sở
Đường phố
Công sở
rắn sinh hoạt phát sinh là: 6.420 3% Hộ Dân
58%
Chợ
Thương Nghiệp
tấn/ngày và 6.739 tấn/ngày. Đường phố
14%
1.3 Thành phần và thực trạng phế phụ phẩm nông nghiệp

Phế phụ phẩm nông


nghiệp chủ yếu là phế
thải hữu cơ có thành
phần rất phong phú và
da dạng. Tuy nhiên, tựu
chung chúng đều thuộc
hai nhóm hợp chất
chính là nhóm hợp chất
hữu cơ chứa cacbon và
hữu cơ chứa nitơ.
 Hiện trạng của phế phẩm nông nghiệp.

Biểu đồ ước tính lượng rơm rạ ngoài đồng ruộng


II.TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP Ủ
COMPOST
2.1. Khái Niệm :
 Compost là hỗn hợp vật chất
hữu cơ đã và đang được phân
hủy, có bề ngoài như đất, có
khả năng cải tạo đất và cung
cấp chất dinh dưỡng cho cây

 Trong compost, có rất nhiều vi


sinh vật và động vật không
xương sống, các hoạt động của
sinh vật này mang lại nhiều lợi
ích cho đất
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ.
Trong quá trình ủ rác thải hữu cơ thành phân bón hữu cơ, có rất
nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng phân ủ – phân hữu cơ. Trong
nhiều yếu tố ấy có thể kể đến một số loại yếu tố sau:

Độ ẩm và không khí

Nhiệt độ

Nguồn đạm trong nguyên liệu

Kích thước nguyên liệu


2.3. Các quá trình hóa sinh–vi sinh trong quá trình ủ.
Quá trình hiếu khí:
 Quá trình ủ hiếu khí có sự tham gia của oxy không khí
 Quá trình vi sinh vật hiếu khí xảy ra rất phổ biến. Nguồn cơ chất là nhiều hợp
chất, sản phẩm trung gian hay sản phẩm cuối của quá trình vi sinh vật này có
thể lại là cơ chất dinh dưỡng cho quá trình khác tiếp theo.
 Vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm ( trừ nấm men) đều tham gia vào quá trình phân giải
các chất hữu cơ ở điều kiện hiếu khí. Trong đống rác phế thải, vi nấm và xạ
khuẩn cũng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trong phân giải glucan và xylan.
 Nấm sợi thuộc giống nấm túi (Ascomycetes) phát triển ở pH khá rộng (2-11) và
sinh dính bào tử. Vi khuẩn: Bacillus,… Xạ khuẩn: Actinomyces, Streptomyces….
Quá trình hiếu khí.
Các loại đống ủ xác động, thực vật khó có điều kiện kỵ khí tuyệt đối, trong các
đống ủ thường có các khe hở nên vẫn có không khí. Vì vậy, thời gian đầu các
đống ủ xảy ra các quá trình vi sinh vật hiếu khí và khi không khí hết chuyển sang
kỵ khí ở bên trong đống ủ, còn bên ngoài vẫn có thể là hiếu khí.
2.4 Sự phát triển của vsv trong ủ

Vsv tăng sô Vsv đa số bị tiêu Nhiệt độ


60-65oC Vsv ưa nóng Sau 5 ngày
lượng diệt giảm còn
phát triển
35-45oC

Vsv tăng
giảm về số
lượng
2.5. Các chế phẩm vi sinh vật dùng bổ sung vào thời gian ủ.

 Chế phẩm vi sinh vật kỵ khí


 Phân trâu, bò tươi – nguồn vi sinh vật kỵ khí trộn với nguyên liệu ủ theo
tỉ lệ 1:10
 Dịch rỉ từ các bể chứa phân hoặc bùn của các bể này
 Bùn hoạt tính của các bể kỵ khí trong dây chuyền xử lý nước thải
 Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn kỵ khí, trước hết là các loài
thuộc giống Clotridium
Chế phẩm vi sinh vật hiếu khí

Chọn những chủng vi sinh vật (vi khuẩn,


nấm mốc và xạ khuẩn) thuần khiết ở phòng
thí nghiệm rồi nuôi cấy thu sinh khối, sau
đó thêm chất mang để chế thành dạng bột,
dùng dần.
2.6 Ưu và nhược điểm của phương pháp ủ chất thải

Ưu điểm Hạn chế

 Làm ổn định chất thải  Chất lượng phân ủ phụ thuộc rất
nhiều ở chất lượng các chất thải
 Ức chế hoặc tiêu diệt mầm đem vào ủ
bệnh  Quá trình ủ là quá trình mất nitơ, do
đó, quá trình ủ cũng được coi như
 Làm tăng chất lượng dinh quá trình lãng phí năng lượng
dưỡng cho cây trồng  Tạo ra một lượng khí có mùi hôi thối
và một lượng nước ở đáy khối ủ
2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP Ủ CHẤT THẢI ĐÔ THỊ
Hiện nay trên Thế Giới và Việt nam người ta đang phát triển 3 nhóm phương
pháp ủ CTĐT để làm phân bón.

3 NHÓM PHƯƠNG PHÁP Ủ

Chất thải được ủ


ngoài trời theo từng Chất thải được ủ Chất thải được xử lí
đống và từng luống trong những bể ủ theo quy mô công
có thổi khí hoặc thổi khí cưỡng bức nghiệp
không thổi khí
Phương pháp ủ ngoài trời
Phương pháp ủ chất thải ngoài trời là phương pháp đổ chất thải ra thành từng luống
hoặc thành đống,phương pháp này có thể thổi khí hoặc không thổi khí
Phương pháp chất thành đống không thổi khí

Thu gom, vận Chất thành


chuyển Đống ủ được
đống 10-20 m3/ lên men tự
tạo thành hình
1đống, chiều nhiên
khối thang
cao 2-3m

3tuần hoặc 1 tháng

Đào ,xới khối ủ,sàng để thu


nhận các phần CT đã phân hủy
nhỏ hơn 2cm
Phương pháp ủ chất thải trong các bể ủ:
 Quy trình công nghệ:

Toàn bộ quy trình công nghệ Quy trình ủ hiếu khí


ủ CTHC làm phân bón theo
phương pháp ủ trong bể có
thể thực hiện theo phương
pháp nên men yếm khí hoặc
theo phương pháp lên men
hiếu khí.
NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

Nghiên cứu hiệu quả Đánh giá chất


Nghiên cứu quy trình
từ phân compost từ lượng phân hữu
ủ phân compost từ vỏ
cây đậu xanh và cỏ dại cơ được làm từ
lụa hạt điều
vỏ sầu riêng
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI

Phân ủ phân nấm đã qua


Ủ chất thải gỗ: ván Ủ rơm rạ với chế
sử dụng, chất thải cẩm
ép và mùn cưa phẩm EM
chướng, phân gà và gia
súc
ỨNG
DỤNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Nguyễn Đức Lượng – Nguyễn Thị Thùy Dương; “Công nghệ sinh
học môi trường tập 2”; 2003; 109-121.
 Lương Đức Phẩm; “Sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học trong
nông nghiệp”; 2011; 29-42.
 Nguyễn Xuân Thành; “Giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi
trường”;2011; 80-87.

You might also like