B5- Chương 5- Một số thành tố vhvn

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 136

CHƯƠNG 5:

MỘT SỐ THÀNH TỐ CƠ
BẢN CỦA VĂN HOÁ VN
1. VĂN HÓA ĐỜI SỐNG
VẬT CHẤT
1.1. VH ƯX VỚI MTTN
1.2. VH TỔ CHỨC ĐỜI
SỐNG TẬP THỂ
- Tổ chức nông thôn
- Tổ chức Nước
- Tổ chức đô thị
Là đơn vị cư
trú trên 1 vùng
đất của cư
dân

Làng
Khi NN ra đời,
Xuất hiện từ làng là 1 đơn
trước khi có vị hành chính
Nhà nước cơ sở
Người
trồng lúa
Nghề Làng
trồng lúa trồng lúa

Làng
Việt
Các nguyên tắc tổ chức Làng
a. Theo huyết thống: làng là nơi ở
của một dòng họ hay vài ba dòng
họ lớn, tên làng thường là tên họ.
Đặc điểm:
+ đoàn kết, đùm bọc nhau, có tôn
ti trật tự theo thứ bậc.
+ Tạo ra thói gia trưởng, bảo thủ
b. Theo địa vực
-Làng gồm những người sống cùng trên
một khu vực thuộc các dòng họ khác
nhau; Có quan hệ láng giềng gắn bó, hỗ
trợ lẫn nhau

+ Ưu điểm: đề cao tính dân chủ, bình


đẳng
+ Nhược điểm: dựa dẫm, ỷ lại vào tập
thể;
c. Theo nghề nghiệp, sở thích
- Phường: tổ chức của những người
cùng nghề: thờ chung 1 tổ nghề
VD: phường đúc đồng, phường dệt
vải...
- Hội: tổ chức của những người có
cùng sở thích, thú vui, cùng đẳng cấp.
VD: hội Bô lão, Hội văn phả, Hội
Chư bà
d. Theo truyền thống nam giới
- Tên gọi: Giáp
- Đặc điểm: + chỉ dành cho nam giới,
liên hệ với nhau bằng mối quan hệ tế
tự, rước sách;
+ gồm 3 hạng: Ti ấu-
Đinh- Lão.
+ vừa mang tính tôn ti
vừa mang tính bình đẳng
e. Theo tổ chức hành chính:
thôn- xã
- Cư dân được quản lý qua hộ
tịch
-Có sự phân biệt rạch ròi giữa
dân chính cư và dân ngụ cư
- Dân chính cư gồm: Chức sắc-
chức dịch- 3 hạng trong Giáp
Đặc trưng của nông thôn Việt
a. Tính cộng đồng: nhấn mạnh vào sự
đồng nhất
- Biểu tượng: cây đa- bến nước- sân
đình.
- Đặc điểm: + Dân chủ, bình đẳng,
đùm bọc nhau, đề cao tinh thần
trách nhiệm
+ Cào bằng, đố kỵ, dựa dẫm ỷ lại, hệ
giá trị chỉ mang tính tương đối
Giếng làng
Làng Đình Bảng- Bắc Ninh
b. Tính tự trị
- nhấn mạnh vào sự khác biệt
- Biểu tượng: Lũy tre làng, hương ước
- Ưu điểm: + Tạo nên tính cần cù, chịu khó
+ là cơ sở của lòng yêu nước
- Hạn chế: tư hữu ích kỷ, gia trưởng, bảo thủ,
bè phái địa phương CN
Làng Nam Bộ
-Không có kiểu làng xã huyết thống,
chỉ có kiểu làng xã theo địa vực, mang
tính dân chủ cao.
- Do địa hình kênh rạch thuận tiện qua
lại, làng xã có điều kiện mở rộng giao
lưu, kinh tế hàng hóa phát triển (làng
xã mở);
- Lệ làng không gò bó, tính cách người
dân phóng khoáng tự do, cởi mở hơn.
2.2.2. Tổ chức Quốc gia
Quy luật hình thành Nhà nước và
2 đặc thù của phương Đông
-Quy luật chung cho ra đời của Nhà
nước:
+ Sự xuất hiện của chế độ tư hữu về
TLSX
+ Sự phân hoá giai cấp sâu sắc
- 2 đặc thù: nhu cầu làm thuỷ lợi và
chống giặc ngoại xâm.
Đặc điểm
- Nước của người Việt ra đời khá sớm
-Nước là sự mở rộng của Làng do
nhu cầu làm thủy lợi và chống giặc
ngoại xâm: làng có trước, nước có sau:
Nước là “Liên làng”, “siêu Làng-
- Đặc trưng và chức năng giống của
Làng, chỉ khác về mặt quy mô.
-Nước của người Việt mang truyền
thống dân chủ “kiểu nông nghiệp”:
+ Đứng đầu là Vua, đi lên từ thủ lĩnh
buôn làng
+ Có truyền thống lãnh đạo tập thể:
Vua chị- Vua em; Vua cha- vua con,
Vua Anh- Vua em…
+ Bộ máy quan lại được tuyển chọn
qua học hành, thi cử
+ XH Việt truyền thống, các tầng lớp, giai
cấp không theo cơ chế khắt khe, phân biệt
nghiêm ngặt rõ ràng.
Vua
Quan

Lại
Dân
+ Truyền thống nông nghiệp và trọng văn
khiến cho : Sĩ và Nông được coi trọng nhất:
Nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông,
nhất nông nhì sĩ
Bài tập

Kể tên Quốc hiệu, kinh đô,


thủ đô Việt Nam
qua các thời kỳ lịch sử
2.2.3. Tổ chức đô thị
Đô thị trong mqh với Quốc gia
- Xét về nguồn gốc: do Nhà nước
sản sinh ra
- Xét về quản lý: nhà nước quản lý
đô thị, khác với đô thị phương Tây:
mang tính tự quản.
- Xét về chức năng: chức năng hành
chính là chủ yếu: phần “đô” phát
triển hơn phần “thị”
Đô thị trong mqh với Nông thôn
- Ở Việt Nam, có sự hoà tan của thành thị
trong nông thôn, thậm chí nông thôn mang
tính chất áp đảo: do phân công lao động
không rõ ràng, không triệt để; làng nghề
không phát triển thành đô thị được mà chỉ
thực hiện thêm chức năng của đô thị: Làng
công- thương
Tổ chức đô thị mô phỏng kiểu tổ
chức nông thôn: phủ, tổng,
phường…
-Đô thị luôn bị nguy cơ “nông
thôn hoá”: trồng rau, chăn nuôi…
trong nhà ở đô thị.
Bài tập
Kể tên các đô thị của
Việt Nam trong lịch sử
2. VĂN HÓA T/C ĐỜI
SỐNG TINH THẦN
2.1. Tín ngưỡng
2.2. Tôn giáo, tư tưởng
2.3. Phong tục, tập quán
2.1. TÍN NGƯỠNG
2.1.1. Khái niệm:
- là niềm tin, sự thần thánh hóa,
“thiêng hóa” của con người đối
với một hay nhiều nhân vật, hiện
tượng nào đó.
- là sản phẩm văn hoá được hình
thành từ mqh giữa con người với tự
nhiên, với xã hội và với chính bản
thân mình
TÔN GIÁO
“Religion” – “Legere”: thu nạp thêm
sức mạnh siêu nhiên
+ Lúc đầu: dùng riêng cho Kitô giáo
+ Khi Đạo Tin lành ra đời, Religion
dùng để chỉ 2 tôn giáo thờ cùng 1
Chúa
+ Sau này: Religion dùng để chỉ các
hình thức tôn giáo khác nhau trên thế
giới.
Ở PHƯƠNG ĐÔNG
+ NB: “Religion”- “Tông giáo”
+ TQ: “Tông giáo”: chỉ đạo Phật
(“Tông”: lời thuyết giảng của
đức Phật, “giáo”: lời của các đệ
tử)
+ VN: xuất hiện vào tk 19,
“Tông giáo”- “Tôn giáo”
- nhà thần học: Tôn giáo là mối liên hệ
giữa thần thánh và con người.
-Nhà tâm lý học: tôn giáo là sự sáng tạo
của mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của
mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh
chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ
có tôn giáo”.
“Tôn giáo là sự phản
ánh hoang đường vào
trong đầu óc con
người những lực lượng
bên ngoài, cái mà
thống trị họ trong đời
sống hàng ngày …”.
Religion is the sigh
of the oppressed
creature, the heart
of a heartless
world, and the soul
of soulless
conditions. It is the
opium of the
people
SỰ GIỐNG NHAU GIỮA TÍN NGƯỠNG – TÔN GIÁO
- những người có tôn giáo và có sinh
hoạt tín ngưỡng đều tin vào những điều mà
tôn giáo hay các loại hình tín ngưỡng đó
truyền dạy.
- đều có tác dụng điều chỉnh hành vi
ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá thể
với xã hội, với cộng đồng.
- đều có bắt nguồn khi con người chưa
thể hoặc không thể giải thích được những điều
xảy ra trong cuộc sống xung quanh.
Tín ngưỡng Tôn giáo
- Chưa có hệ thống giáo - Có hệ thống giáo lý thể
lý, mới chỉ có các hiện TGQ, NSQ được
huyền thoại, thần truyền thụ qua việc
tích… học tập ở các tu viện,
thánh đường
- Chưa có hệ thống thần
điện, còn mang tính - Thần điện đã thành hệ
thống dưới dạng đa
chất đa thần
thần hoặc nhất thần
- Còn hòa nhập giữa thế giáo
giới thần linh và thế - Tách biệt thế giới thần
giới con người, chưa linh và con người,
mang tính cứu thế xuất hiện hình thức
“cứu thế”
TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO
- Gắn với cá nhân và - Tổ chức giáo hội, hội
cộng đồng làng xã, đoàn khá chặt chẽ, hình
chưa thành giáo hội thành hệ thống giáo
chức
- Nơi thờ cúng và nghi
- Nơi thờ cúng riêng, nghi
lễ còn phân tán và
lễ thờ cúng chặt chẽ
chưa thành quy ước (chùa, nhà thờ, …)
chặt chẽ
- Không mang tính dân
- Mang tính dân gian, gian, có chăng chỉ là sự
sinh hoạt dân gian, biến dạng theo kiểu dân
gắn với đ/s nông dân gian hoá
TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC
- Là sự sùng bái, “thiêng hoá” sự sinh
sản, nảy nở
- Thể hiện khát vọng, cầu mong sự
sinh sôi, nảy nở của con người và
tạo vật
- Dạng biểu hiện:
+ thờ các biểu tượng về sinh thực khí
+ thờ hành vi giao phối
TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN
- Là sự sùng bái, thần thánh hoá
các hiện tượng tự nhiên.
- Thể hiện khát vọng, cầu mong
mưa thuận gió hòa.
- Biểu hiện:
+ Thờ các hiện tượng tự nhiên
+ Thờ động vật, thực vật
Thần tự nhiên= Nữ Thần
Vì: đề cao vai trò và vị trí hết sức to
lớn của người phụ nữ Việt Nam trong lịch
sử dựng nước và giữ nước.
VD: Mẹ Âu Cơ
Mẹ Quê hương- Xứ sở Pô Inh Nưga;
Mẹ Lúa, Mẹ Mía, Mẹ Lửa;
Bà Kim, Bà Mộc, Bà Thủy, Bà Hỏa…
thờ Nữ thần + Đạo giáo = Đạo Mẫu
(tk16)
+ Mẫu: lực lượng sáng tạo và cai quản
cai quản 4 miền của vũ trụ.
Mẫu Thượng Thiên – Miền trời
Mẫu Địa – Miền đất
Mẫu Thượng Ngàn – Miền rừng núi
Mẫu Thoải – Miền sông nước.
TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI
- Là loại tín ngưỡng ra đời sớm và
phổ biến trên thế giới
-Biểu hiện ở tục thờ cúng người đã
khuất +Trong gia đình: thờ tổ tiên
+ Làng xã: thờ người có
công với làng xã
+ quốc gia: thờ Vua tổ
TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HOÀNG LÀNG
- Ở TQ: “thành”: thành lũy
“hoàng”: hào sâu bao
bọc
Thành hoàng: vị thần bảo trợ
cho thành trì, đô thị
- Ở VN: thần bảo hộ làng xóm,
thờ trong Đình
Thành hoàng

Thiên thần Nhiên thần Nhân thần

Chính thần Tà thần,


dâm thần
TÍN NGƯỠNG THỜ “TỨ BẤT TỬ”
- Phổ biến ở miền Bắc
- Gồm: Tản Viên (Sơn Tinh), Thánh
Gióng, Chử Đồng Tử và Bà chúa Liễu
Hạnh
- Ý nghĩa: ước mong mưa thuận gió hòa,
cuộc sống bình yên, phồn vinh
ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG VIỆT NAM
-Tôn trọng, gắn bó với tự nhiên: thờ tự
nhiên, nghi thức rước nước…
-Mang tính tổng hợp cao:
+ Thờ đa thần
+ thần thánh xuất hiện và “làm việc”
tập thể
-Linh hoạt: coi trọng mối quan hệ 2
chiều giữa người thờ phụng và đối
tượng được thờ phụng
-Đề cao nữ tính: thờ nữ thần- Mẫu
thần- Mẫu tam phủ- tứ phủ…
Đề cao nguyên lý âm- dương: từ
đối tượng thờ cúng (Trời- Đất,
Chim- Thú, Tiên-Rồng…) đến
cách thức thờ cúng hoặc giao lưu
giữa hai cõi Thần- người
2.2 TÔN GIÁO VÀ TƯ TƯỞNG
2.2.1. Phật giáo
- Nội dung cơ bản:
+ Bcrđ: ra đời TK VI tr.CN khi đạo
Bà la môn đang được sùng bái khắp
xứ Ấn Độ.
+Người sáng lập: thái tử Sidharta
Gotama (Tất Đạt Đa- Cồ đàm),
(624 tr.CN - 544 tr. CN).
Đẳng cấp Braman
(tăng lữ cúng tế thần thánh)

Đẳng cấp Ksatrya


(cai trị và dâng lễ vật)

Đẳng cấp Vaisya


(người bình dân)

Đẳng cấp Sudra (Tiện dân)


“Không cha mẹ, trời đất hay ai làm
cho ta cao thượng hay thấp hèn,
chỉ có hành động của ta làm cho ta
cao thượng hay thấp hèn thôi;
không phải ai khác làm cho ta ô
nhiễm hay trong sạch, mà chỉ do ta
làm cho ta ô nhiễm hay trong sạch
mà thôi”.[Thích Quang Nhuận, Phật Học Khái Luận, tập 2. Hà Nội:
NXB Tôn Giáo, 2005, tr 148]
Thế giới quan Phật giáo: Vô tạo giả

thế giới

yếu tố vật chất yếu tố tinh thần


(sắc) (danh)
Đất Thụ
Nước Tưởng
Lửa Hành
Gió Thức
“Không”
Vô thường
- không có cái vĩnh hằng, thế
giới là 1 dòng chuyển động
liên tục.
- mỗi chu kỳ gồm 4 gđ: sinh-
trụ- dị- diệt, (với con người là:
sinh-lão- bệnh- tử)
Sự biến đổi của thế giới do
Nhân- Quả- Duyên tạo nên.
Nhân: là cái phát động ra ở vật
gây ra 1 hay nhiều kết quả.
Quả: cái tập lại từ Nhân
Duyên: là điều kiện, mối liên
hệ giúp Nhân tạo ra Quả.
“Do cái này có mặt, cái kia
có mặt; do cái này không có
mặt, cái kia không có mặt.
Do cái này sinh, cái kia sinh;
do cái này diệt, cái kia diệt.”
Vô Ngã
- phủ nhận sự tồn tại vĩnh viễn của
linh hồn cá thể.
- sự tồn tại của con người chỉ là giả
hợp của danh và sắc. Vì vậy không
có cái tôi thường định, con người
chỉ là sự hội tụ tạm thời giây lát rồi
lại tan ra trong dòng chảy tan hợp-
hợp tan vô tận
NHÂN SINH QUAN
“Tứ diệu đế”
1.Khổ đế:
sinh- lão- bệnh- tử khổ Thân khổ

Sở cầu bất đắc khổ


Ái biệt ly khổ Ý khổ
Oán tăng hội khổ

Ngũ Uẩn thụ khổ Nghiệp


(sắc, thọ,tưởng, hành, thức)
Ngũ uẩn: 5 thành phần cấu tạo nên một
con người sống trên cõi trần
1. Sắc: sắc tướng, vật thể, xác thân (Phạn
ngữ: Rupa; Anh ngữ: material, body,
matter);
2. Thụ: cảm nhận, cảm giác (Phạn ngữ:
vedana; Anh ngữ: feeling, sensation).
3. Tưởng: ý tưởng, ý nghĩ, sự mường
tượng (Phạn ngữ: samjna; Anh ngữ:
conception, thought, idea, imagination).
4. Hành: hành động, hành vi, quyết
định làm điều gì (Phạn ngữ: samskara;
Anh ngữ: volition, will, decision,
determination).
Hành là do Thụ và Tưởng mà có. Thí
dụ như khi cảm thấy (thụ) đói thì
quyết định (hành) ăn. Hay khi nghĩ
(tưởng) người đó không bằng mình thì
sinh ra (hành) ý khinh rẻ, v.v.
5. Thức: Biết, nhận thức, ý thức, tri giác
(Phạn ngữ: vijnana; Anh ngữ: conscious-
ness, thought-faculty).
Trong ngũ uẩn thì xác thân được gọi là uẩn
Sắc, vì có thể nhìn thấy. Còn 4 uẩn còn lại
(thụ, tưởng, hành, thức) gọi là các uẩn
Danh vì chỉ nghe tên gọi mà không nhìn
thấy được. Người sống có 5 uẩn, trong khi
các vong linh, vía nói riêng, chỉ có 4 uẩn
danh, vì uẩn sắc, tức thân xác, sau khi chết
đã không còn.
2. Nhân đế (Tập đế):

vô minh tham- sân- si dục vọng


Nghiệp không thoát khỏi vòng
luân hồi
Diệt đế:
- Con người có thể diệt khổ và tự
mình diệt khổ
- Để diệt khổ cần xóa bỏ mọi dục
vọng
- khi thành công, con người sẽ đạt
tới Niết bàn- cõi giác ngộ và giải
thoát.
Đạo đế (con đường diệt khổ)
- Rèn luyện đạo đức (giới)
-Xác định tư tưởng (định)
- Khai sáng trí tuệ (tuệ)
Cần theo: “Bát chính đạo” (8
con đường tu chân chính)
1. Chính kiến Trí tuệ (Tuệ)
2. Chính tư duy
3. Chính ngữ
4. Chính nghiệp Giới Bố thí
5. Chính mệnh (luật Trì giới
6. Chính tinh tấn tạng) Nhẫn nhịn
7. Chính niệm Tinh tấn

8. Chính định Định- Thiền


CÁC TRƯỜNG PHÁI PHẬT GIÁO
-Phái Trưởng lão: giữ nghiêm giới luật,
chỉ kết nạp các tỳ kheo; chỉ tu đến bậc
Alahan… truyền theo hướng phía Nam
nên còn gọi là Tiểu thừa Nam tông
-Phái Đại chúng: nới lỏng giới luật, kết
nạp rộng rãi tín đồ; tu qua nhiều bậc, cao
nhất có thể thành Phật… truyền theo
hướng phía Bắc nên còn gọi là Đại Thừa
Bắc tông
ĐẠI THỪA BẮC TÔNG:
Thiền tông: phép tu dùng trí lực để giải
thoát
Adiđà tông: phép tu dựa vào Tha lực
Mật tông: phép tu dùng bùa, chú, phương
thuật
PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
Con đường du nhập: + Đường biển: du
nhập trực tiếp từ Ấn độ sang Vn vào đầu
CN, mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông.
+ Đường bộ: từ Trung
Hoa sang vào đầu thế kỉ IV- V, gồm cả 3
tông phái
-Phật giáo Việt Nam mang tính tổng
hợp cao:
+ hòa quyện giữa các tông phái Phật
giáo
+ hòa quyện với các tôn giáo và tín
ngưỡng khác
- Phật giáo Việt Nam mang tính hài
hòa âm dương, thiên về nữ tính:
+ thờ Phật Ông- Phật Bà
+ Nhiều chùa chiền mang tên “bà”.
+ Tín đồ đi chùa phần lớn là phụ nữ.
Quán Thế Âm Bồ tát thời Đường, TQ
Quán Thế Âm Bồ tát trên giấy ở Đôn Hoàng, Tân Cương,
Trung Quốc vẽ thời Đường-Ngũ Đại
Bồ tát Quán Thế Âm trong ứng thân nam, thế kỷ 14 Hàn Quốc (Bảo
tàng Metropolitan, New York)
Quán Thế Âm Bồ tát dạng nam phái, thế kỷ 12 Nhật Bản
(Bảo tàng Nara, Nhật Bản)
- Tính linh hoạt cao:
+ Mang tính nhập thế: Kết hợp việc
đạo với việc đời
+ Vẫn coi trọng, thờ cúng ông bà, cha
mẹ, tổ tiên.
+ Thiên về bố thí cứu độ hơn là đi tìm
sự giải thoát.
NHO GIÁO
- Nho giáo là gì?
+ giáo lý của nhà Nho để quản
lý xã hội 1 cách hiệu quả.
là 1 học thuyết chính trị- đạo
đức.

人:người
需: cần
Bối cảnh ra đời
- thời Xuân Thu- Chiến Quốc khi xã hội có biến
động sâu sắc
+ Kinh tế: đồ sắt xuất hiện,chế độ Tỉnh điền tan

+ Chính trị: vương thất nhà Chu suy vi, chư hầu
đánh chiếm lẫn nhau
+ Xã hội: tầng lớp quí tộc sa sút, tầng lớp bình
dân nổi lên, nền giáo dục được phổ cập; tư
tưởng, ngôn luận được tự do, các nước ra
sức chiêu nạp nhân tài khiến cho nền học
thuật phát triển
Thiên Tử

Chư hầu

Khanh đại
phu

Thứ dân

人:người
需: cần
- Người sáng lập: Khổng Tử (551
Tcn- 479 Tcn)
-Kinh điển: Ngũ kinh và Tứ thư .
NỘI DUNG CƠ BẢN
- Với việc cai trị:
+ Chính danh: làm đúng bổn
phận, chức phận
+ Nhân trị: yêu người, cai trị
bằng lòng Nhân (仁)
-Với cá nhân: Tu thân- tề gia- trị quốc-
bình thiên hạ
+Đạt đạo: đứng ở giữa, dung hòa các
mqh: Vua- tôi; cha-con; chồng- vợ;
anh-em; bạn bè
+ Đạt tài: am tường Thi- Thư- Lễ- Nhạc;
+ Đạt Đức: có đủ 5 đức: Nhân nghĩa lễ
trí tín
Cách tu thân: tự tu, tự tỉnh
Thánh nhân
(Bậc hiền giả, thể
hiện và chuyển giao
chân lý minh triết.

Quân tử
Người cao nhã, kẻ phấn
đấu để làm điều chân
chính.

Tiểu nhân
kẻ “hèn mọn”, hành động không
màng tới đạo đức.
NHO GIÁO Ở VIỆT NAM
+ Du nhập từ đầu CN nhưng người Việt lạnh
nhạt, chối từ.
+ Thời Lý: do nhu cầu củng cố vương triều,
Nho giáo chính thức được tiếp nhận
Năm1070: lập Văn Miếu ; năm1075: mở
khoa thi đầu tiên; Năm 1076: lập Quốc Tử
Giám Nho giáo ở Việt Nam chủ yếu là
Hán Nho và Tống Nho
+ Hậu Lê: quốc giáo
ĐẶC ĐIỂM
-Nhà nước phong kiến khai thác tính chất
cứng rắn, quan niệm về trật tự XH để:
+ Tổ chức và quản lý đất nước;
+ Tổ chức thi cử chọn hiền tài
+ hệ thống các quan niệm về tu dưỡng đạo đức:
Nhân- Hiếu- Lễ…
-Nho giáo được biến đổi cho phù hợp với lối
sống Việt:
+ coi trọng hạt nhân dân chủ;
+ Trung với nước hiếu với dân
+ Lấy dân làm gốc
ĐẠO GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
a. Đạo gia: do Lão Tử sáng lập
- Nội dung: Đạo - Đức
+ Đạo: khởi nguyên của vạn vật, là cái tự
nhiên sẵn có; Đạo sinh một, một sinh
hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật
“Vạn vật trong trời đất sinh từ hữu, hữu
sinh từ Vô. Hữu Vô đều từ Thiên Đạo”
(Đạo Đức kinh).
+ Đức: là biểu hiện cụ thể của Đạo
trong từng sự vật, làm cho vật nào ra
vật ấy và tồn tại được trong vũ trụ
+ MQH giữa Đạo- Đức:
Đạo là cái yên tĩnh, vô hình-Đức là cái
động hữu hình, bề ngoài của Đạo;
Đạo là bản chất của vũ trụ- Đức là sự
cấu tạo và tồn tại của vũ trụ
Nhân sinh quan: “Vô vi”
- “phải làm sao cho thuận với tự
nhiên, hợp với tự nhiên”.
- “Vô vi là hòa nhập với tự
nhiên, tránh sự thái quá. Thái
quá thì kết quả tồi tệ, thà rằng
không làm còn hơn!”
Đạo giáo
- ra đời cuối TK II từ thần bí hóa Đạo
gia.
- Gồm có 2 phái:+ Đạo giáo thần tiên: tu
để trường thọ, để trở thành thần tiên bằng
thuốc trường sinh (luyện Đan) và luyện
khí công, tập võ nghệ.
+ Đạo giáo phù thủy:
dùng pháp thuật, bùa chú, phương thuật
để tu luyện
ĐẠO GIÁO Ở VIỆT NAM
- du nhập vào VN cuối thế kỉ II
- Mau chóng được tiếp nhận, vì phù
hợp với nhiều tín ngưỡng dân gian
Việt Nam. Các nhà sư Đạo Phật (Ấn
Độ) cũng phải học thêm ma thuật và
trị bệnh để dễ truyền bá đạo Phật.
- Đạo giáo phù thủy truyền lan nhanh
hơn Đạo thần tiên.
-Thờ 2 nhóm thần linh:
+ Nhóm thần ngoại lai (Ngọc Đế, Thái
Thượng Lão Quân, thần Trấn Vũ, Quan Thánh
(Quan Công)
+ Nhóm thần bản địa (Đức Thánh Trần, Bà
Chúa Liễu, Thần độc cước…).
- Đạo giáo thần tiên ở Việt Nam thiên về “nội
tu”(còn ở Nam Trung Hoa thiên về ngoại
dưỡng: luyện thuốc trường sinh).
- Chử Đồng Tử được coi là ông tổ của Đạo
giáo VN
ĐẶC ĐIỂM TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
1.VN là 1 quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng
2.Các tôn giáo, tín ngưỡng đan xen và
hoà đồng, không có kỳ thị, tranh chấp và
xung đột
3.Tôn giáo VN mang đậm tính tổng hợp và
tính linh hoạt
4. Khuynh hướng đề cao phụ nữ;
Kitô giáo
- Là tôn giáo thờ chúa Trời và chúa Jesus
Christ
Bao gồm: Công giáo Lamã (Thiên chúa giáo);
Đạo Tin Lành; Chính thống giáo
+Thế giới quan: Chúa Trời sáng tạo ra muôn
loài
+Nhân sinh quan: đề cao tư tưởng Bác ái: yêu
thương tất cả mọi người
Du nhập vào Việt Nam ở khoảng thế kỷ 16.
Hiện nay có khoảng 5 triệu tín đồ Công giáo
và nửa triệu tín đồ Tin Lành ở VN.
2.3 Phong tục
2.3.1. Phong tục hôn nhân:
- Trước hết phải vì quyền lợi của cộng
đồng, tập thể: quyền lợi của gia tộc,
dòng họ và quyền lợi của làng xã
+ Với gia tộc: nhằm tăng thêm nguồn
nhân lực và duy trì nòi giống
+ Với làng xã: đảm bảo sự ổn định của
làng xã thông qua tục nộp “cheo”
-Lễ Nạp thái (kén chọn)
- Lễ Vấn danh (hỏi tên tuổi và
ngày sinh tháng đẻ của cô gái)
- Lễ Nạp cát (so tuổi của 2 người)
- Lễ Nạp tệ (ăn-hỏi)
- Lễ Thỉnh kỳ(xin cưới)
- Lễ Thân nghênh hay Nghênh
hôn (lễ cưới).
- Lễ Lại mặt
2.3.2. TANG MA
-Tục lệ tang ma đa dạng, song bao trùm lên
tất cả là sự ảnh hưởng sâu sắc của triết lý
Âm dương, Ngũ hành:
+ màu sắc: màu trắng- là màu của phương
Tây theo Ngũ hành
+ mọi thứ liên quan đến người chết đều phải
là số chẵn: lạy 2 hoặc 4 lạy…
+ Tục cúng bát cơm, quả trứng: bùi
nhùi tượng trưng cho thế giới hỗn mang,
trong hỗn mang hình thành nên thái cực
(tượng trưng bằng bát cơm), thái cực
sinh ra lưỡng nghi (tượng trưng bằng
đôi đũa), có lưỡng nghi (âm dương) là
có sự sống (tượng trưng bằng quả trứng)
+ Gậy chống: tang cha dùng gậy
tre, vì thân tre tròn, ruột rỗng là
biểu tượng dương. Tang mẹ dùng
gậy vông, vì gỗ vông đặc, được
đẽo thành hình vuông là biểu
tượng âm.
1 SỐ NGHI LỄ
- Lễ chiêu hồn:
-Lễ đặt tên cúng cơm (tên hèm)
-Lễ phạn hàm: bỏ một nhúm gạo nếp và ba
đồng tiền vào miệng
- Rắc các thỏi vàng giấy làm lộ phí cho ma
quỷ để chúng khỏi quấy nhiễu và người chết
nhớ đường về nhà.
2.3.3 LỄ HỘI VÀ LỄ TẾT
a. Lễ hội:
- Thời gian: Xuân- Thu nhị kỳ
-Nội dung: +phần Lễ (phần “thiêng”): là
những nghi thức cúng tế thần linh.
+phần Hội (phần “tục”): là
những trò chơi dân gian giải trí phản
ánh đời sống nông nghiệp lúa nước:
ném pháo đất, thả diều, đánh đu...
- Phân loại:
+ Lễ hội liên quan đến môi
trường tự nhiên.
+ Lễ hội liên quan đến môi
trường xã hội.
+Lễ hội liên quan đến đời
sống tôn giáo, tín ngưỡng
.
- Theo Quyết định số 39/2001/QĐ-
BVHTT : 4 loại lễ hội
+ Lễ hội dân gian
+ Lễ hội lịch sử cách mạng
+ Lễ hội tôn giáo
+ Lễ hội du nhập từ nước ngoài vào
Việt Nam.
Hiện nay, Việt Nam có 7.966 lễ hội.
Trong đó:
+ 7.039 lễ hội dân gian, chiếm 88,36%;
+ 332 lễ hội lịch sử cách mạng, chiếm
4,16%;
+ 544 lễ hội tôn giáo, chiếm 6,82%;
+ 10 lễ hội du nhập từ nước ngoài vào,
chiếm 0,12%;
+ 40 lễ hội khác, chiếm 0,50%.
b. LỄ TẾT
-Phân bố theo thời gian, tính theo
Âm lịch.
- Nội dung: 2 phần: Lễ và Tết.
+ Lễ: Nghi thức cúng tế Tổ tiên
+ Tết: ăn uống, vui chơi
Tết Nguyên Đán (Tết Cả , 1/1 Âm lịch);
Tết Nguyên Tiêu (Tết thượng nguyên, 15/1);
Tết Hàn thực (3/ 3);
Tết Đoan Ngọ (Tết Đoan dương5 / 5);
Tết Ngâu (7/7);
Tết Rằm tháng 7 (Tết trung nguyên) hay Tết Xá tội
vong nhân, Tết Vu lan;
Tết Trung Thu (15/7); Tết Trùng Cửu (9/9);
Tết cơm mới (Tết Hạ nguyên, 15/10)
Tết ông Táo (23/ tháng Chạp);
2.3.4. VĂN HÓA GIAO TIẾP
- Xét về thái độ: vừa thích giao
tiếp vừa rụt rè .
-Với đối tượng giao tiếp: ưa quan
sát, đánh giá, tìm hiểu đối tượng.
- Cách thức giao tiếp: ý tứ, tế nhị,
có lối nói vòng vo nên hay do dự,
thiếu tính quyết đoán
- Xét về quan hệ giao tiếp: lấy
tình cảm làm nguyên tắc ứng
xử.
-Xét về chủ thể: trọng danh
dự và sợ tiếng đồn đại (vừa là
ưu điểm cũng vừa là nhược
điểm)
- Hệ thống nghi thức lời nói: đa dạng.
+ Hệ thống xưng hô phong phú, “xưng khiêm hô tôn”;
có tính chất thân mật hóa, cụ thể hóa (không có cái
“tôi” chung chung), tính xã hội hóa (tính cộng đồng),
tính đa nghĩa (tính tổng hợp).
+ Đa dạng các cách nói lịch sự
+ Nghi thức chào hỏi: phân biệt kỹ các lời chào theo
quan hệ xã hội, theo không gian và theo sắc thái tình
cảm
2.3.5 NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ
- Giàu tính biểu trưng:sử dụng
câu từ khát quát hoá, ước lệ hóa
với cấu trúc cân đối
-VD: ngàn cân/ ba thu/ ba phải/
năm bè, bảy mối/….
-Giàu tính biểu cảm:
+ Giàu thanh điệu
+ Hệ thống từ láy phong phú
+ Hay dùng cấu trúc “iếc hóa”
+ Thiên về bộc lộ tình cảm,
thái độ hơn là truyền đạt một
thông tin chuẩn xác
Thơ ca phát triển hơn văn
xuôi
-Tính động và linh hoạt
+ thường dùng cấu trúc động
từ và câu chủ động. Nghĩa là
quan tâm đến “người nói”, chủ
ngữ hơn là tân ngữ.
VD: Huy was punished by the
teacher;
These chairs were made by
Hang
TA:
+ Thank you for your coming.
+ Never forgetting these small
details made him a good secret
agent
TV:
+ Cảm ơn anh đã tới chơi
+ Anh ta không bao giờ quên
những chi tiết nhỏ nhặt nên đã
trở thành 1 điệp viên tài giỏi.
Ngữ pháp linh hoạt, uyển chuyển:
+ câu không ngôi, không thời,
không thể:
Trèo cao/ngã đau
gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Đây đi đây đây!
+ Coi trọng phương thức trật tự
từ, phương thức hư từ, phương
thức ngữ điệu
tạo ra nhiều câu cùng có nội
dung thông báo cơ bản như
nhau nhưng khác nhau về sắc
thái biểu cảm.
Ăn cơm không được hút thuốc lá

1. Ăn cơm/ không được hút thuốc lá

2. Ăn cơm không/ được hút thuốc lá

3. Ăn cơm không được/ hút thuốc lá


14. Nó ko bảo, sao đến?
1.Sao nó bảo ko đến?
2. Sao bảo nó ko đến? 15.Nó ko bảo đến sao?
3. Sao ko đến bảo nó? 16. Nó ko đến bảo sao?
4. Sao nó ko bảo đến?
17. Bảo nó sao ko đến?
5. Sao? Ðến bảo nó ko?
6. Sao? Bảo nó đến ko? 18. Bảo nó: Ðến ko sao.
7. Nó đến, sao ko bảo? 19. Bảo sao nó ko đến?
8. Nó đến, ko bảo sao?
9. Nó đến bảo ko sao. 20. Bảo nó đến, sao ko?
10. Nó bảo sao ko đến? 21. Bảo nó ko đến sao?
11. Nó đến, bảo sao ko? 22. Bảo ko, sao nó đến?
12. Nó bảo đến ko sao.
13.Nó bảo ko đến sao? 23. Bảo! Sao, nó đến ko?

You might also like