Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

QUANG SINH LÍ HỌC

Chương 3
Con mắt giản đồ
Cấu
tạo
của
mắt
Khả năng khúc xạ của giác mạc

• Ánh sáng vào mắt


khúc xạ chủ yếu
khi qua mặt cầu
khúc xạ tạo bởi
giác mạc ngăn
cách không khí và
thủy dịch. Độ tụ
của “giác mạc”
không đổi = 40 
45 diopter
Khả năng khúc xạ của thủy tinh thể

• Thủy tinh thể là


thấu kính hội tụ vì
hai phía tiếp giáp
thủy dịch và dịch
kính có chiết suất
nhỏ hơn nó. Độ tụ
thủy tinh thể thay
đổi được = 12 
14 diopter
Phân bố độ sâu tiền phòng ở người trẻ

• Độ sâu tiền phòng (ACD) là khoảng cách giữa


mặt sau giác mạc và đỉnh của mặt trước thể
thủy tinh.

• Độ sâu tiền phòng thay đổi 2.7 – 4.5mm


với giá trị trung bình là khoảng 3.45 mm.
Chiết suất các dịch trong mắt

Thủy tinh thể n = 1,43


Dịch kính n = 1,36

Thủy dịch n = 1,33


Thể thủy tinh – Các bán kính cong
Hình cắt quang học thể thủy tinh
Mắt người trẻ bình thường
Thể thủy tinh Giác mạc

Thể thủy tinh đục Giác mạc


Chiết suất của thể thủy tinh
• Chiết suất thay đổi từ mặt ngoài vào trung
tâm thể thủy tinh.
• Tốc độ thay đổi khác nhau theo tuổi.
• So với thể thủy tinh có chiết suất đồng nhất,
sự chênh lệch chiết suất này dẫn đến tổng
công suất lớn hơn và giảm độ cầu sai.
Chiết suất của các môi trường của mắt

• Chiết suất của các môi trường của mắt


không thể đo được chính xác ở mắt người
sống
• Các giá trị chiết suất đã được dùng để
phát triển các mô hình mắt giản đồ đều
dựa trên các kết quả đo được trong các
nghiên cứu ở tử thi
Chiết suất của các môi trường của mắt
• Đo chiết suất của giác mạc (1.376), thủy dịch
(1.336), và dịch kính (1.336) rất đơn giản bởi vì
các môi trường này tương đối đồng nhất
• Thể thủy tinh thì không đồng nhất, chiết suất
tăng dần từ mặt ngoài đi vào phía trung tâm
• Ở người trẻ, sự thay đổi chiết suất là liên tục ở
toàn bộ thể thủy tinh
• Ở người nhiều tuổi, chiết suất của các lớp thể
thủy tinh cạnh nhau trở thành tách biệt rõ ràng
Chiết suất của các môi trường của mắt
• Rất khó đo được các cấu trúc có chiết suất thay
đổi liên tục
• mô hình thể thủy tinh giản đồ gồm 2 phần riêng
biệt phần nhân phần vỏ có chiết suất khác nhau
nhưng đồng nhất được gọi là thể thủy tinh
nhân tương đương
• Chiết suất của phần vỏ thường được coi là
1.386 và của phần nhân là 1.406
• Thể thuỷ tinh giản đồ đồng nhất được coi là có
chiết suất 1.416
Mô hình thể thủy tinh nhân tương đương
Điểm nút là gì?
Mắt giản đồ chính xác Gullstrand (số 1): 6 mặt khúc
xạ, thể thủy tinh nhân tương đương, chính thị,
không điều tiết.
Mắt giản đồ chính xác thư giãn & có điều tiết
Mắt giản đồ rút gọn Gullstrand (số 2):3 mặt khúc
xạ, chiết suất thể thủy tinh 1.416
Mắt rút
gọn
n’
Emsley:
một mặt
khúc xạ
nằm sau
giác mạc
1.67 mm.
Mắt thư
giãn
P = +60 D.
F, F’ – tiêu điểm thứ nhất và thứ hai ;
N – điểm nút ; P – điểm chính
M – hoàng điểm ; F’ và M trùng nhau
Hệ quả quang học của
sự thay đổi độ sâu tiền phòng

Ảnh hưởng quang học của sự thay


đổi độ sâu tiền phòng là rất nhỏ.
Thí dụ, dịch chuyển thể thủy tinh
1mm về phía trước làm tăng tổng
công suất của mắt khoảng 1.4 D
.
Ảnh hưởng của sự thay đổi
các chiết suất
Ảnh hưởng của sự thay đổi
chiết suất giác mạc
• Sự thay đổi tổng công suất khúc xạ
của toàn bộ giác mạc do chiết suất
tăng 0.01 sẽ là khoảng −0.2 D
• Sự giảm tổng công suất sẽ làm cho
mắt trở thành viễn thị hơn hoặc cận
thị ít hơn

You might also like