Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

MÔ HÌNH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ

BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT


NAM (PHẦN CHUNG)

PGS.TS.GVCC Trịnh Quốc Toản


Giám đốc Trung tâm Luật so sánh, Khoa
Luật - ĐHQGHN
Luật hình sự: là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCNVN bao
gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành, quy định những hành vi nguy
hiểm cho xã hội nào là tội phạm và hình phạt đối với các tội phạm cũng như những vấn đề
liên quan tới việc xác định tội phạm và quyết định hình phạt.

Có đối tượng và phương pháp điều chỉnh riêng.


Đối tương điều chỉnh: Quan hệ xã hội
Giữa Nhà nước và ngưười phạm tội
Phát sinh khi có hành vi phạm tội
Phương pháp điều chỉnh: Quyền uy Nhà nước

Các nguyên tắc cơ bản: là những tư tưởng chủ đạo và định hướng cơ bản được
thể hiện trong PLHS thực định cũng như trong việc giải thích và trong thực tiễn
áp dụng PLHS, đó là: Nguyên tắc pháp chế; nguyên tắc bình đẳng trước pháp
luật; nguyên tắc công minh; nguyên tắc nhân đạo; nguyên tắc dân chủ; nguyên
tắc không tránh khỏi trách nhiệm; nguyên tắc trách nhiệm do lỗi và nguyên tắc
trách nhiệm cá nhân, pháp nhân.
Có nhiệm vụ:
 - Bảo vệ các quan hệ xã hội…
 - Chống các hành vi phạm tội
 - Giáo dục, cải tạo người phạm tội…
 - Giáo dục mọi công dân…
Đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành chứa đựng các quy phạm PLHS

Đạo luật hình sự trong giai đoạn từ tháng 8/1945 đến năm 1985: Sắc luật, sắc lệnh, pháp
lệnh, nghị định, thông tư…. (Đạo luật hình sự chỉ là các văn bản pháp luật đơn hành)

Đạo luật hình sự trong giai đoạn từ 1985 đến nay là những BLHS (BLHS năm1985 đưược sửa đổi
và bổ sung theo các luật sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992 ,1997; BLHS năm 1999 (sửa đổi năm
2009); BLHS năm 2015 (sửa đổi năm 2017). Các bộ luật này là những đạo luật hình sự hoàn chỉnh.

Phần chung Lời nói đầu Phần các tội phạm

Chương

Mục (có thể)

Điều

Khoản

Điểm
Phần chung: gồm những quy phạm quy định về những vấn đề chung: Nhiệm
vụ, nguyên tắc, hiệu lực, những vấn đề chung về tội phạm, hình phạt cũng như
quyết định hình phạt

Trong BLHS 2015 (sửa đổi năm 2017) Phần chung bao gồm:

Chương I:Điều khoản cơ bản (Từ Chương VII:Các biện pháp tư pháp (Đ.46
Đ.1 đến Đ.4) đến Đ. 49)
Chương II: Hiệu lực của BLHS (Từ Chương VIII:Quyết định hình phạt (Đ.50
Đ.5 đến Đ.7) đến Đ.59)
Chương III: Tội phạm (Từ Đ.8 đến Chương IX: Thời hiệu thi hành bản án, miễn
Đ. 19) chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành
Chương IV: Những trường hợp loại hình phạt (Đ.60 đến Đ. 68)
trừ trách nhiệm hình sự (Đ. 20 đến Chương X: Xoá án tích (Đ.69 đến Đ.73)
Đ.26) Chương XI:Những quy định đối với pháp
Chương V:Thời hiệu truy cứu trách nhân thương mại (Đ.74 đến Điều 89)
nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm Chương X: Những quy định đối với người
hình sự (Từ Đ. 27 đến Đ.29) dưới 18 tuổi (Đ.90 đến Đ. 107).
Chương VI:Hình phạt (Từ Đ. 30
đến Đ. 45)
Phần các tội phạm: gồm những quy phạm quy định những tội phạm cụ thể và các
khung hình phạt cụ thể

Trong BLHS năm 2015 (sửa đổi năm 2017) Phần các tội phạm gồm:

Chương XIII: Các tội xâm phạm an Chương XIX: Các tội phạm về môi trường (Từ
ninh quốc gia (Từ Điều 108 đến Điều 235 đến Điều 246)
Điều 122) Chương XX: Các tội phạm về ma tuý (Từ Điều
Chương XIV: Các tội xâm phạm 247 đến Điều 259)
tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, Chương XXI: Các tội xâm phạm an toàn công
danh dự của con người (Từ Điều cộng, trật tự công cộng (Từ Điều 260 đến
123 đến Điều 156) Điều 329)
Chương XV: Các tội xâm phạm Chương XXII: Các tội xâm phạm trật tự quản lý
quyền tự do, dân chủ của công hành chính (Từ Điều 330 đến Điều 351)
dân(Từ Điều 157 đến Điều Chương XXIII: Các tội về chức vụ (Từ Điều
167) 352 đến Điều 366) Chương XXIV: Các tội
ChươngXVI: Các tội xâm phạm sở xâm phạm hoạt động tư pháp(Từ Điều 367 đến
hữu(Từ Điều 168 đến Điều Điều 391)
180)
Chương XXV: Các tội xâm phạm nghĩa vụ trách
Chương XVII: Các tội xâm phạm nhiệm quân nhân(Từ Điều 392 đến Điều
Hiệu lực áp dụng của BLHS: Trả lời câu hỏi BLHS được áp dụng với những hành vi phạm tội
nào? xảy ra ở đâu? Xảy ra khi nào? Do ai thực hiện?

BLHS được áp dụng cho những hành vi phạm tội


*Xảy ra sau khi BLHS có hiệu lực thi hành * Xảy ra trên lãnh thổ VN ( Có thể chỉ bắt đầu
hoặc kết thúc ở Việt Nam) do bất cứ ai thực
hiện (nguyên tắc lãnh thổ) hoặc
Cấm áp dụng điều * Cho phép áp dụng Xảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam
luật quy định tội điều luật xoá bỏ một tội và
phạm mới hoặc một phạm hoặc quy định
hình phạt nặng hơn, một hình phạt nhẹ hơn,
hoặc các quy định hoặc các quy định khác
khác không có lợi có lợi cho người, pháp
cho người, pháp nhân thương mại phạm
nhân thương mại tội
phạm tội
cho các hành vi xảy ra trước khi điều luật đó có do người Viêt Nam, do người, pháp nhân
hiệu lực thi hành người không có quốc thương mại nước ngoài
tịch thường trú ở thực hiện trong những
VN, pháp nhân trường hợp được quy
RÁCH NHIỆM HÌNH SỰ: LÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THỰC
HIỆN TỘI PHẠM MÀ CÁ NHÂN NPT PHẢI GÁNH CHỊU TRƯỚC NHÀ
NƯỚC VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI CỦA MÌNH VÀ ĐƯỢC THỰC HIỆN
BẰNG HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ HÌNH SỰ KHÁC
THEO QUY ĐỊNH CỦA BLHS.

• Đặc điểm của TNHS:


• một dạng cụ thể của trách nhiệm pháp lý;
• hậu quả pháp lý tất yếu của việc thực hiện tội phạm;
• quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước và người phạm tội. QHPL này phát sinh khi
một ngưười thực hiện một tội phạm và kết thúc khi hết thời hiệu truy cứu TNHS, được
miễn TNHS, miễn hình phạt, chấp hành xong hình phạt hoặc các biện pháp tư pháp thay
thế hình phạt, xoá án tích, đại xá hoặc đặc xá.
• TNHS mang tính công. Nó được xác định bằng một trình tự đặc biệt bởi cơ quan tư pháp
hình sự có thẩm quyền mà trình tự đó do PLTTHS quy định;
• TNHS mang tính cá nhân;
• TNHS được thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước, dặc biệt là hình phạt. Ngoài
ra còn được thực hiện bằng các biện pháp tư pháp hình sự.
CƠ SỞ CỦA TNHS: LÀ CĂN CỨ CHUNG, CÓ TÍNH CHẤT BẮT BUỘC VÀ
DO LHS QUY ĐỊNH MÀ CÁC CƠ QUAN TƯ PHÁP HÌNH SỰ CÓ THẨM
QUYỀN CỦA NHÀ NƯỚC DỰA VÀO ĐÓ ĐỂ QUY KẾT TNHS ĐỐI VỚI
NGƯỜI ĐÃ THỰC HIỆN HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI BỊ LHS CẤM.

Cơ sở khách quan: là việc thực hiện Cơ sở chủ quan: là lỗi của chủ thể khi
hành vi nguy hiểm cho xã hội mà LHS thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.
quy định là tội phạm

Cơ sở pháp lý của TNHS: là việc thực hiện hành vi nguy


hiểm cho xã hội thoả mãn các dấu hiệu của CTTP cụ thể
đưược ghi nhận trong BLHS.

Điều kiện:
1. Đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho
các QHXH đưược BLHS quy định.
2. Hành vi đó được BLHS quy định là tội phạm;
3. Ngưười đó có năng lực TNHS;
4. Ngưười đó đủ tuổi chịu TNHS;
5. Ngưười đó có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.
THỜI HIỆU TRUY CỨU TNHS: LÀ THỜI HẠN DO BLHS QUY ĐỊNH MÀ KHI
HẾT THỜI HẠN ĐÓ VÀ CÓ NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÀ BLHS QUY DỊNH THÌ
NPT KHÔNG BỊ TRUY CỨU TNHS NỮA.

Điệu kiện 1: Điều kiện 2:


Kể từ khi thực hiện tội phạm đã trải qua Trong thời hạn đó NPT không phạm tội
thời hạn: mới mà BLHS quy định mức cao nhất của
5 năm đối với tội ít nghiêm trọng. khung hình phạt đối với tội ấy là trên 1
10 năm đối với tội nghiêm trọng. năm tù.
15 năm đối với tội rất nghiêm trọng. Lưu ý: Nếu vi phạm điều kiện này thì thời
20 năm đối với tội đặc biệt nghiêm hiệu đối với tội cũ được tính từ ngày phạm
trọng tội mới.

Điều kiện 3: Không áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS


Trong thời hạn đó NPT không được cố đối với các tội xâm phạm ANQG (Chương
tình trốn tránh và không quyết định truy XI); các tội phá hoại hoà bình, chống loài
nã của cơ quan có thẩm quyền người và tội phạm chiến tranh (chương
XXIV); Tội tham ô tài sản (Khoản 3,4
Điều 353) và Tội nhận hối lộ (khoản 3,4,
Điều 354).
Tội phạm: là HVNHXH được quy định trong BLHS do người có năng lực TNHS
hoặc pháp nhân thương mại thực hiện bằng lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm vào những
QHXH được BLHS bảo vệ ( Khoản 1 Điều 8 BLHS)

Xét về đặc điểm


Tội phạm có 4 đặc điểm cơ bản

Tính nguy hiểm Tính trái


cho xã hội pháp luật Tính có lỗi Tính phải chịu
hình sự hình phạt
Xét về tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội

Tội phạm được phân thành 4 loại

Tội phạm ít Tội phạm Tội phạm rất Tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng nghiêm trọng nghiêm trọng nghiêm trọng

Tính chất và mức Tính chất và mức Tính chất và mức Tính chất và mức độ
độ nguy hiểm độ nguy hiểm cho độ nguy hiểm cho nguy hiểm cho xã hội
cho xã hội là xã hội là lớn xã hội là rất lớn là đặc biệt lớn
không lớn - Mức cao nhất của - Mức cao nhất của - Mức cao nhất của
- Mức cao nhất khung hình phạt là khung hình phạt là khung hình phạt là
của khung hình từ trên 3 năm tù đến từ trên 7 năm tù trên 15 năm tù đến 20
phạt mà luật quy 7 năm tù đến 15 năm tù năm tù, chung thân, tử
định là phạt tiền, hình
cải tạo không
giam giữ, tù đến
3 năm tù

Tính chất của các quan hệ xã hội bị xâm hại; Tínhchất của động cơ, mục đích;
Tính chất của hành vi khách quan; Nhân thân…;
Tính chất, mức độ hậu quả; Phương pháp, thủ đoạn, phương tiện, công cụ,
Các loại định nghĩa về tội phạm

Định nghĩa pháp lý (khoản Định nghĩa trong khoa


1 Điều 8 BLHS) học PLHS

Định nghĩa nội dung là định nghĩa nêu


được dấu hiệu (đặc điểm) về nội dung
của tội phạm

Định nghĩa hình thức là định nghĩa


không nêu được dấu hiệu nội dung, mà
chỉ nêu được dấu hiệu (đặc điểm) về
hình thức
Tội phạm khác các vi phạm pháp luật khác

Về nội dung:
Tội phạm có tính nguy hiểm đáng kể.
Vi phạm có tính nguy hiểm chưa đáng kể.

Về hình thức:
Tội phạm được quy định trong BLHS.
Vi phạm đựoc quy định trong các văn bản pháp luật khác.

Về hậu quả pháp lý:


Tội phạm phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm
khắc nhất là hình phạt.
Vi phạm chỉ phải chịu các biện pháp cưỡng chế Nhà nước
không phải là hình phạt.
Tiêu chuẩn phân biệt tội phạm với vi phạm

Tiêu chuẩn để nhà làm luật quy định hành vi nào là


tội phạm

Tính nguy hiểm cho Tiêu chuẩn để nhà giải thích giải thích hành vi đã
xã hội của hành vi được quy định trong LHS (nhưng chưa rõ ràng) khi
TP: Nguy hiểm đáng nào là tội phạm
kể
VP: Nguy hiểm chưa
đáng kể Tiêu chuẩn để nhà áp dụng tự xác định hành vi tuy
đã được quy định trong luật ( nhưng chưa rõ ràng
và chưa được giải thích rõ) có là tội phạm không?
Chủ thể: Là cá nhân cụ thể đang sống đã thực hiện một tội phạm
được quy định trong BLHS, có năng lực TNHS và đạt độ tuổi chịu
TNHS.
* Đảm bảo có điều kiện để có Năng lực TNHS
tội phạm
Xuất phát từ đường lối đấu tranh phòng,chống

Tuổi chịu trách nhiệm hình sự (Điều 12) Tình trạng không có năng lực
trách nhiệm hình sự (Điều 21)
Người từ đủ 16 tuổi trở lên chịu TNHS về mọi tội phạm.
Người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS Mắc bệnh tâm
về tội rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
thần…(tiêu chuẩn y học)
được quy định tại 28 Điều luật quy định tại Điều 12 BLHS.
Không có
Năng lực TNHS Năng lực nhận thức hoặc
Năng lực nhận thức ý Năng lực điểu khiển hành Năng lực điều khiển
nghĩa xã hội của hành vi phù hợp đòi hỏi của xã hành vi
vi hội

Kèm theo đặc điểm đặc biệt khác:


Chức vụ, quyền hạn ( Đ. 353, 354…) Chủ thể
Nghĩa vụ nghề nghiệp…Đ. 129, Đ. 139… đặc biệt
Giới tính, tuổi (Điều 124, Điều 145…)
Quan hệ hôn nhân, gia đình (Đ.182,
184…)…vv
CẤU THÀNH TỘI PHẠM (CTTP)
Tổng hợp những dấu hiệu cơ bản, điển hình nhất
thuộc bốn yếu tố của một loại tội phạm được quy định trong LHS

(Có dấu hiệu hậu


CTVC
CTTP cơ bản (chứa đựng các

quả)
dấu hiệu định tội)

CTTP tăng nặng


(Chứa đựng dấu hiệu tăng nặng

CTHT (không dấu


định khung)

hiệu hậu quả)


CTTP giảm nhẹ
(Chứa đựng dấu hiệu giảm nhẹ
định khung)
CTTP là cơ sở của TNHS
(Điều kiện cần và đủ)

Tội phạm CTTP


(Hiện tượng) (Khái niệm)
KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM: là quan hệ xã hội được LHS bảo vệ và bị tội phạm
xâm hại.

Khách thể chung: Tổng hợp những QHXH được LHS bảo vệ và bị các tội phạm xâm
hại hoặc đe doạ trực tiếp xâm hại (khoản 1 Điều 8)

Khách thể loại: nhóm QHXH có cùng (hoặc gần) tính chất được nhóm các quy phạm
PLHS bảo vệ và bị một nhóm các tội phạm xâm hại hoặc đe doạ xâm hại.

Khách thể trực tiếp: là QHXCH cụ thể bị tội phạm cụ thể xâm hại hoặc đe doạ trực
tiếp xâm hại và sự xâm hại này thể hiện được đầy đủ nhất bản chất nguy hiểm cho xã
hội của tội phạm đó.
Đối tượng tác động cuả tội phạm: Bộ phận của khách thể bị tội phạm tác động
đến để xâm hại khách thể

Chủ thể của quan hệ xã hội: Con người


Ví dụ: Điều 123, Điều 134…

Nội dung của quan hệ xã hội: Hoạt động


bình thường của con người
Ví dụ: Điều 358, Điều 366…

Khách thể của quan hệ xã hội: Đối tượng


vật chất hay còn gọi là vật thể của tội
phạm
Ví dụ: Điều 168, Điều 173…
MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM: Những biểu hiện diễn ra hoặc tồn tại
bên ngoài của tội phạm

Hành vi khách quan: là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các cấu thành tội
phạm (được mô tả trong tất cả các CTTP)

Hậu quả nguy hiểm cho xã hội

Quan hệ nhân quả giữa hành vi (khách quan) và hậu quả.

Các biểu hiện khách quan khác:


Công cụ, phương tiện, thủ đoạn; phương pháp thực hiện tội phạm;
Địa điểm, thời gian…
Là dấu hiệu bắt buộc, khi được điều luật về tội phạm quy định (được
mô tả trong một số CTTP)
Hành vi khách quan: Trường hợp gây thiệt hại do bị cưỡng bức
Khác
Biểu hiện ra bên thân thể:
ngoài được ý thức Là trường hợp biểu hiện ra bên ngoài
kiểm soát và ý chí không phải là hành vi, vì không được ý
điều khiển thức kiểm soát hoặc không được ý chí
điều khiển (mà do sức mạnh bên ngoài)
Xét về hình thức thể hiện
Hành động: Làm một việc pháp
luật cấm làm
Không hành động: Không làm một việc pháp
luật đòi hỏi phải làm
Có nghĩa vụ pháp lý phải làm (hành động)
Có đủ điều kiện thực hiện nghĩa vụ đó. Nghĩa
vụ đó phát sinh do:
- Luật định
Quyết định của cơ quan có thẩm quyền…
Nghề nghiệp
Hợp đồng
Xử sự trước đó
Xét về đặc điểm cấu trúc có các dạng hành vi đặc biệt
Hành vi được tạo bởi nhiều hành vi xảy ra đồng thời,
xâm hại nhiều khách thể. VD: hành vi bắt cóc nhằm Tội ghép
chiếm đoạt tài sản…

Hành vi phạm tội diễn ra trong khoảng thời gian dài


không gián đoạn xâm hại khách thể được LHS bảo vệ Tội kéo dài
(và bị chi phối bởi một ý định phạm tội cụ thể), VD:
tội tàng trữ vũ khí quân dụng trái phép…

Hành vi phạm tội gồm nhiều hành vi cùng loại xảy ra


kế tiếp nhau, xâm hại cùng khách thể (và đều bị chi Tội liên tục
phối bởi một ý định phạm tội cụ thể).VD: Tội đầu
cơ…
H Ậ U Q U Ả CỦ A T Ộ I P H Ạ M: L À T H I Ệ T H Ạ I D O
T Ộ I P H Ạ M G Â Y RA CH O Q H X H Đ Ư Ợ C L H S
BẢO VỆ

• Các dạng hậu quả nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm

Thiệt hại vật chất Thiệt hại thể chất Thiệt hại tinh thần Thiệt hại chính trị
Quan hệ nhân quả: Quan hệ giữa hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội và
hậu quả nguy hại cho xã hội, trong đó:
Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội xảy ra trước
Giữa hành vi và hậu quả có mối quan hệ nội tại và tất yếu

Một số dạng quan hệ nhân quả

QHNQ đơn trực tiếp


Hành vi Hậu quả

Hành vi 1
QHNQ kép trực tiếp
Hậu quả
Hành vi 2

Hành vi 1 Hành vi 2 Hậu quả


QHNQ theo dây
truyền
MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM:
Quan hệ tâm lý bên trong của tội phạm

Lỗi: Thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành Mục đích: “Mốc” Động cơ: “Lực” (bên
vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội thể hiện (trong ý thức của trong) thúc đẩy chủ thể
dưới hình thức cố ý hoặc vô ý. chủ thể) được đặt có hành vi nguy hiểm
Là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả các cấu ra cho hành vi cho xã hội
thành tội phạm phải đạt đến Là dấu hiệu bắt buộc,
Là dấu hiệu bắt khi được điều luật về tội
buộc, khi được phạm quy định (Điều
điều luật về tội 356, 357,359)
Cố ý (Điều 10) Vô ý (Điều 11)
phạm quy định
(Ví dụ Điều 108,
Điều 109)
Cố ý trực Cố ý Vô ý vì Vô ý vì
tiếp gián tiếp quá tự tin cầu thả
Lỗi : Xét về nội dung
Lỗi: là trường hợp chủ thể có điều kiện khách quan và chủ quan
lựa chọn xử sự không gây thiệt hại cho xã hội nhưng đã lựa chọn
một sự phạm tội.

Cố ý: Có ý thức lựa chọn một Vô ý: Không có ý thức lựa chọn một


xử sự phạm tội xử sự phạm tội

Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp Vô ý do quá tự Vô ý do quá cẩu thả


tin
Vì xử sự phạm Vì xử sự phạm Vì đã loại trừ Vì hoàn toàn không ý
tội phù hợp với tội đáp ứng khả năng xử sự thức được xử sự trở
mục đích của được mục đích trở thành xử sự thành xử sự phạm tội
chủ thể của chủ thể phạm tội
Lỗi : Xét về hình thức cấu trúc tâm lý

Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp Vô ý vì quá tự tin Vô ý vì cầu thả

Nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi Không…….
Thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội Không…….vì
Không nhận thức được
Tất nhiên xảy ra Có thể xảy ra Có khả năng xảy ra
mặt thực tế của hành
Lý trí

vi hoặc
Không mong muốn hậu quả xảy ra Tuy nhận thức được
mặt thực tế của hành
Mong muốn hậu Có ý thức để Quá tin hậu quả không vi nhưng không nhận
quả xảy ra mặc: xảy ra: Khi quyết định thức được tính chất
Khi quyết định xử sự chủ thể đã loại trừ nguy hiểm của hành vi
xử sự chủ thể khả năng hậu quả xảy ra.
chấp nhận cả hai
khả năng:
Hậu quả xảy ra

Ý chí

Hậu quả không


xảy ra
Các giai đoạn thực hiện tội phạm
Các bước trong quá trình thực hiện tội phạm cố ý

Chuẩn bị phạm tội (Đ. 14) Phạm tội chưa đạt (Đ. 15) Tội phạm hoàn thành
Mới có hành vi tạo điều kiện 1. Đã thực hiện tội phạm Hành vi phạm tội đã thoả
(vật chất hoặc tinh thần) cho Đã thực hiện hành vi mô tả mãn hết các dấu hiệu của
việc thực hiện tội phạm, như trong CTTP; hoặc CTTP
chuẩn bị Đã thực hiện hành vi đi liền Tội có CTVC hoàn thành
*Kế hoạch, trước hành vi đó khi hậu quả xảy ra
Công cụ, phương tiện, 2. Hành vi phạm tội chưa Tội có CTHT hoàn thành
Thành lập, tham gia nhóm thoả mãn hết các dấu hiệu khi đã thực hiện hành vi
tội phạm của CTTP: khách quan nguy hiểm cho
Các điều kiện cần thiết khác * Chưa thực hiện hết hành xã hội.
vi mô tả trong CTTP; hoặc
Chưa gây ra hậu quả mô tả
trong CTTP
Dừng lại do nguyên nhân khách quan
Tội phạm kết thúc: Thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự dừng lại
Tội phạm kết thúc: Thời điểm hành vi phạm tội đó thực sự dừng
lại

Được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm vì…


ngăn cản (Dừng lại tự nguyện và dứt khoát)
Tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 19)
1. Được đặt ra vì
- Đã có hành vi nguy hiểm cho xã hội
- ý thức chủ quan vẫn mong muốn thực hiện tội phạm đến cùng – dừng
lại là do nguyên nhân khách quan..
2. Nhưng có sự phân biệt:
Trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra, nếu
tội định phạm là tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố
ý và chỉ trong trường điều luật về tội phạm có quy định. Phạm tội chưa đạt
phải chịu TNHS về mọi tội phạm.
Theo Điều 57 BLHS: Đối với CBPT, PTCD, hình phạt được xác định theo các điều
của BLHS về các tội phạm tương ứng.
Khi quyết định hình phạt phải căn cứ vào:
- Tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi
- Mức độ thực hiện ý định phạm tội
Nguyên nhân làm tội phạm phải dừng lại…
Đối với CBPT, hình phạt theo quy định tại điều luật về tội phạm.
Đối với PTCD, hình phạt tù 20 năm trong trường hợp phạm tội có mức hình phạt
cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình. Nếu là tù có thời hạn thì áp dụng không quá
3/4 mức hình phạt mà điều luật quy định.
Đồng phạm (Điều 17)
Hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm
Hai người trở lên
(Có đủ điều kiện của chủ thể)
Cùng thực hiện Cùng cố ý Cùng
*Cùng tham gia với một trong bốn loại hành vi Mỗi người đều cố ý: mục đích
cụ thể: Lý trí: (nếu mục
Thực hành Nhận thức được tính chất nguy hiểm cho đích là
Tổ chức xã hội của hành vi dấu hiệu
Xúi giục Thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho bắt buộc
Giúp sức xã hội của hành vi trong
*Tất cả các hành vi tham gia của những người Ý chí: CTTP)
đồng phạm tạo thành một thể thống nhất Mong muốn hoặc
* Hậu quả là kết quả chung Có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
Mỗi người đều biết và mong muốn sự cố ý
của người khác

Đồng phạm giản đơn Đồng phạm không có thông mưu trước

Đồng phạm phức tạp Đồng phạm có thông mưu trước

Đồng phạm có tổ chức: có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người đồng phạm
Người thực hành Người xúi giục Người giúp sức Người tổ chức

Trực tiếp thực hiện Thúc đẩy: người khác Tạo điều kiện cho việc Tổ chức: việc
tội phạm thực hiện tội phạm qua thực hiện tội phạm: thực hiện tội
*Thực hiện hành vi hành động cụ thể: điều kiện vật chất phạm với vai trò:
được mô tả trong Kích động điều kiện tinh thần Chủ mưu
CTTP : Dụ dỗ Cầm đầu
Từ mình hoặc Mua chuộc Trong đó có hành vi Chỉ huy
Qua hành vi của ép buộc • Hứa hẹn trước
người khác Chú ý: • Sẽ che giấu
Hành vi này không Hành động xúi giục phải • Sẽ tiêu thụ
cấu thành tội phạm vào người cụ thể và hướng
(hoặc chỉ cấu thành vào tội phạm cụ thể
tội vô ý) Chú ý phân biệt với
* Có thể thực hiện
toàn bộ hoặc chỉ
Hành vi phạm tội của
một phần hành vi
Điều 21 và Điều 22
(nếu có nhiều
người thực hành)
Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm (Điều 58 BLHS)

Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ Chịu trách nhiệm độc lập trên cơ sở hành
tội phạm vi của chính mình
• Tội phạm là thể thống nhất • Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm cá
• Tội phạm được thực hiện là do nhân; cơ sở của trách nhiệm hình sự là
có sự cùng cố ý thực hiện của tất hành vi có lỗi của cá nhân

Có nghĩa vì
cả… • Không chịu trách nhiệm hình sự về
Có nghĩa vì

• Chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người khác
• Cùng một tội danh • Những tình tiết tăng, giảm, loại trừ
• Cùng trong phạm vi chế tài cũng trách nhiệm hình sự riêng cho người
như nào chi được áp dụng cho chính người
• Cùng theo những nguyên tắc đó…
được quy định cho loại tội phạm
đã thực hiện…

Trách nhiệm hình sự được xác định bởi:


Tính chất của đồng phạm
Tính chất tham gia: vai trò..
Mức độ tham gia đóng góp…
Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS hoặc loại trừ TNHS của từng người.
CÁC TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ: LÀ NHỮNG
TRƯỜNG HỢP HÀNH VI KHÁCH QUAN GÂY THIỆT HẠI VỀ MẶT HÌNH
SỰ NHƯNG KHÔNG BỊ COI LÀ TỘI PHẠM VÌ KHÔNG THOẢ MÃN MỘT
TRONG NHỮNG DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠM ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG
LHS

Các tình tiết được quy định Các tình tiết cụ thể Các tình tiết không
trong BLHS: loại trừ tính chất tội được quy định trong
• Sự kiện bất ngờ (Đ. 20); phạm của hành vi BLHS:
• Tình trạng không có năng lực • Sai lầm về pháp luật
TNHS (Đ.21); và sai lầm về sự việc;
• Phòng vệ chính đáng (Đ. 22); • Trường hợp bất khả
• Tình thế cấp thiết (Đ. 23); kháng;
• Gây thiệt hại trong khi bắt • Cưỡng bức về vật chất
người phạm tội (Đ.24); hoặc tinh thần.
• Rủi ro trong nghiên cứu, thử • Hành động theo yêu
nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa cầu của người khác.
học, kỹ thuật và công nghệ
(Đ.25);
• Thi hành mệnh lệnh của
người chỉ huy hoặc của cấp
trên (Đ.26)
P H Ò N G V Ệ CH Í N H Đ Á N G :
L À H À N H V I CỦ A N G Ư Ờ I V Ì BẢ O V Ệ CÁ C L Ợ I Í CH Đ Ư Ợ C
P L H S BẢ O V Ệ MÀ CH Ố N G TRẢ LẠ I MỘ T CÁ CH CẦ N TH I ẾT
N G Ư Ờ I Đ A N G CÓ H À N H V I X Â M P H Ạ M CÁ C L Ợ I Í CH N Ó I
T RÊ N . P H Ò N G V Ệ CH Í N H Đ Á N G K H Ô N G P H Ả I L À T Ộ I P H Ạ M
(ĐIỀU 22)
Điều kiện của phòng vệ chính đáng

- Có sự tấn công trái pháp Người phòng vệ có quyền tự vệ chống trả Sự chống trả lại là cần thiết.
luật của con người. tích cực và gây thiệt hại cho chính kẻ tấn Thiệt hại gây ra phải tương
- Hành vi tấn công đó có công- Ngay cả khi còn biện pháp khác, trừ xứng, là cần thiết so với tính
tính chất nguy hiểm đáng những trường hợp vì nhân đạo (kẻ tấn chất và mức độ nguy hiểm của
kể và đang hoặc sẽ xảy ra công là người mắc bệnh tâm thần hoặc trẻ sự tấn công.
ngay tức khắc em). Để đánh giá cần xem xét:
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng: Tính chất của khách thể bị tấn
Thiệt hại gây ra cho kẻ tấn công rõ ràng là công
không tương xứng, là quá mức cần thiết … Mức độ thiệt hại có thể xảy ra
Phải chịu trách nhiệm hình sự Sự mãnh liệt của sự tấn công
Là tình tiết giảm nhẹ đặc biệt vì: Động cơ, Khả năng của người phòng vệ
hoàn cảnh Những điều kiện về hoàn cảnh
bên ngoài…
T Ì N H T H Ế C Ấ P T H I Ế T:
LÀ TÌNH THẾ CỦA MỘT NGƯỜI VÌ MUỐN TRÁNH MỘT NGUY CƠ
ĐANG THỰC TẾ ĐE DOẠ LỢI ÍCH ĐƯỢC PLHS BẢO VỆ MÀ KHÔNG
CÒN CÁCH NÀO KHÁC LÀ PHẢI GÂY THIỆT HẠI NHỎ HƠN THIỆT
HẠI CẦN NGĂN NGỪA (ĐIỀU 23)

Điều kiện của tình thế cấp thiết

Gây thiệt hại- Khi không còn biện


pháp khác
Có một nguy cơ thực tế Thiệt hại gây ra phải
đang hiên tại đe doạ gây Không được xâm phạm đén tính mạng, nhỏ hơn thiệt hại cần
thiệt hại cho lợi ích PLHS sức khoẻ của con người ngăn ngừa
bảo vệ: Do người, súc vật,
thiên tại, sự cố kỹ thuật…
gây ra Vượt quá giới hạn của tình thế cấp thiết
Thiệt hại gây ra rõ ràng là lớn hơn…
Phải Chịu trách nhiệm hình sự
Là tình tiết giảm nhẹ đặc biệt vì: Động cơ, hoàn cảnh
Hình phạt:
Biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Quy định trong BLHS
nhất của NN nhằm tước bỏ hoặc hạn Áp dụng cho người, pháp nhân phạm tội
chế quyền, lợi ích của người, pháp Do Toà án tuyên
nhân thương mại phạm tội.

HỆ THỐNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI

Hình phạt chính Hình phạt bổ sung


1. Cảnh cáo 1. Cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm
2. Phạt tiền với tính chất là HPC nghề hoặc công việc nhất định
3. Cải tạo không giam giữ 2. Cấm cư trú
4. Trục xuất với tính chất là HPC 3. Quản chế
5. Tù có thời hạn 4. Trục xuất
6. Tù chung thân 5. Tước một số quyền công dân
7. Tử hình 6. Tịch thu tài sản
7. Phạt tiền với tính chất là HPBS

Được áp dụng độc lập với hình phạt bổ Chỉ áp dụng kèm theo hình phạt chính
sung Mỗi tội phạm có thể được áp dụng một,
Mỗi tội phạm chỉ được áp dụng một hình nhiều hình phạt bổ sung (hoặc không có)
phạt chính
HỆ THỐNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI
PHẠM TỘI

Hình phạt chính Hình phạt bổ sung

1. Phạt tiền; 1. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một
2. Đình chỉ hoạt động có thời hạn; số lĩnh vực nhất định;
3. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. 2. Cấm huy động vốn;
2. Hình phạt bổ sung bao gồm: 3. Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt
a) Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số chính.
lĩnh vực nhất định;
b) Cấm huy động vốn;
c) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt
chính.

Được áp dụng độc lập với hình phạt bổ sung Chỉ áp dụng kèm theo hình phạt chính
Mỗi tội phạm chỉ được áp dụng một hình phạt Mỗi tội phạm có thể được áp dụng một, nhiều
chính hình phạt bổ sung (hoặc không có)
MỤC ĐÍCH CỦA HÌNH PHẠT

Mục đích phòng ngừa riêng: Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân
phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống,
ngăn ngừa họ phạm tội mới;
Mục đích phòng ngừa chung: Giáo dục người, pháp nhân khác tôn trọng pháp luật,
phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.
Quyết định hình phạt
Căn cứ vào quy định của BLHS

Cân nhắc

Tính chất và mức độ nguy Nhân thân của người Các tình tiết giảm nhẹ,
hiểm của hành vi phạm tội phạm tội tăng nặng TNHS
Phụ thuộc vào Gồm những tình tiết Là những tình tiết làm
• Tính chất của hành vi • Ảnh hưởng đến tính chất giảm hoặc tăng trách
phạm tội (công cụ, nguy hiểm của hành vi nhiệm hình sự đã được cụ
phương tiện, thủ đoạn phạm tội; thể hoá trong BLHS (Điều
phạm tội…) • Phản ánh khả năng cải 51, 52 BLHS), có thể
• Tính chất và mức độ hậu tạo của người phạm tội. thuộc về khách quan, chủ
quả nguy hiểm cho xã hội • Phản ánh hoàn cảnh đặc quan, nhân thân của chủ
• Tính chất và mức độ lỗi; biệt của người phạm tội thể tội phạm.
• Tính chất của động cơ
• Hoàn cảnh phạm tội…
• Những tình tiết về nhân
thân
1. Căn cứ vào các quy định của BLHS
(Toà án có thể xác định):

Miễn trách nhiệm hình sự


Khung chế tài cụ thể
Hoặc Miễn hình phạt

(Đ.51 , Đ.52)
tăng nặng trách nhiệm hình sự
Những tình tiết giảm nhẹ,
2. Cân nhắc
Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi
phạm tội
Nhân thân của người phạm tội
quyết định
Toà án

Loại và mức hình phạt cụ


thể
Q U Y Ế T Đ Ị N H H Ì N H P H Ạ T D Ư Ớ I MỨ C T H Ấ P N H Ấ T CỦ A
K H U N G H Ì N H P H Ạ T Đ Ư Ợ C Á P D Ụ N G ( Đ . 54)

QĐHP dưới mức thấp nhất mà Chuyển sang hình phạt khác
điều luật quy định, tức là áp dụng thuộc loại nhẹ hơn, nghĩa là
hình phạt với mức thấp hơn mức thay thế loại hình phạt được
thấp nhất của khung hình phạt mà quy định trong điều luật về
điều luật quy định đối với tội tội phạm bị xét xử bằng một
phạm bị xét xử. loại hình phạt khác thuộc loại
Điều kiện: nhẹ hơn
- Có hai tình tiết giảm nhẹ trở lên Điều kiện:
quy định tại khoản 1 Điều hoặc với - Có hai tình tiết giảm nhẹ trở
người giúp sức phạm tội lần đầu và lên quy định tại khoán 1 Điều
có vai tò không đáng kể 51 hoặc với người giúp sức
- Hình phạt áp dụng phải là trong phạm tội lần đầu và có vai tò
khung liền kề nhẹ hơn của điều luật không đáng không đáng kể;
hoặc - Trong trường hợp điều luật
- Nếu đó là khung nhẹ nhất thì hình chỉ có một khung hình phạt
phạt áp dụng là hình phạt dưới mức hoặc đó là khung hình phạt nhẹ
thấp nhất của khung đó. nhất.
Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm
nhiều tội
(Điều 55 )

Nhiều hành vi cấu thành nhiều tội Một hành vi cấu thành nhiều tội

Xử về một tội khi Xử về một tội khi


Các hành vi nhằm cùng mục đích Có hành vi nghiêm trọng hơn
và hẳn
Có hành vi nghiêm trọng hơn hẳn

Xử về nhiều tội
(Các trường hợp còn lại)

* Tuyên hình phạt cho từng tội


* Tổng hợp các hình phạt đã tuyên để có hình phạt chung
Tổng hợp hình phạt cùng loại
A. Tổng hợp các hình phạt tù có thời hạn
Thu hút Cộng một phần Cộng toàn bộ
Hình phạt chung là hình phạt cao nhất Hình phạt chung là Hình phạt chung là tổng
trong số các hình phạt đã tuyên (hình hình phạt cao nhất các hình phạt
Có nghĩa

phạt này thu hút các hình phạt khác: trong số các hình
Tù chung thân hoặc tử hình) phạt đã tuyên cộng
với một phần hình
phạt còn lại
Các hình phạt khác so với hình phạt - Hình phạt cao nhất Không áp dụng được
cao nhất coi như không đáng kể mới cộng với một nguyên tắc thu hút và
áp dụng khi

phần của hình phạt nguyên tắc cộng một


Được phép

còn lại đã đạt mức tối phần


đa của hình phạt đó
hoặc nếu là tù có thời
hạn thì tối đa là 30
năm.
B. Tổng hợp các hình phạt tiền: Hình phạt chung là tổng các khoảng phạt tiền

C. Tổng hợp các hình phạt bổ sung cùng Loại: Hình phạt chung được quyết định trong thời hạn luật
quy định về loại hình phạt đó
Tổng hợp hình phạt khác loại

*Nếu hình phạt cao nhất là: Thì hình phạt chung là
Tử hình Tử hình

Chung thân Chung thân


*Nếu hình phạt đã tuyên bao Tổng hợp hình phạt chung là
gồm không quá 30 năm tù (Điều 55)
Cải tạo không giam giữ
Tù có thời hạn
Chuyển cải tạo không giam giữ
thành tù có thời hạn (tỉ lệ 1-3)
Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án (Điều 56)
Bản án
Đang được
chấp hành Xử
Tội A Tội B
1. Xảy ra trước khi có bản
án xử về tội A

Hình phạt Hình phạt


về tội A về tội B
Hình phạt chung không vượt mức cao nhất của loại hình phạt đã tuyên,
nếu là tù có thời hạn thì không quá 30 năm (thời gian đã chấp hành hình
phạt của bản án trước được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung)

2. Xảy ra khi đang chấp hành hình phạt về tội A

Phần hình phạt chưa


Hình phạt về tội B
chấp hành (về tội A)
Hình phạt chung không vượt mức cao nhất của loại hình phạt đã
tuyên, nếu là tù có thời hạn thì không quá 30 năm
T H Ờ I H I Ệ U T H I H À N H BẢ N Á N : LÀ TH Ờ I H Ạ N D O
L H S Q U Y Đ Ị N H MÀ K H I H Ế T T H Ờ I H Ạ N Đ Ó N G Ư Ờ I
BỊ K Ế T Á N K H Ô N G P H Ả I C H Ấ P H À N H B Ả N Á N Đ Ã
T U Y Ê N ( Đ I Ề U 6 0 BL H S )

Điều kiện áp dụng:


• Tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật là:
• 05 năm đối với các trường hợp xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc xử phạt tù từ 03 năm trở
xuống;10 năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên 03 năm đến 15 năm;c) 15 năm đối với các
trường hợp xử phạt tù từ trên 15 năm đến 30 năm;d) 20 năm đối với các trường hợp xử phạt tù
chung thân hoặc tử hình.
• 3. Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với pháp nhân là 05 năm.
• Trong thời hạn nói trên người bị kết án không phạm tội mới. Nếu phạm tội mới thời thời hạn đã qua
không được tính và thời hiệu tính từ ngày phạm tội mới.
• Trong thời hạn nói trên người bị kết án không cố tình trốn tránh và không có quyết định truy nã của
cơ quan có thẩm quyền.
• Theo Điều 61 BLHS: Không áp dụng thời hiệu thi hành án đối với những trường hợp bị kết án về
tội xâm phạm ANQG; các tội phạm quốc tế (Chương XI & XXIV), tội tham ô tài sản (khoản 3,4
Đ.353 và tội nhận hối lộ (khoản 3.4 Điều 354).
M I ỄN TN H S , M I Ễ N H Ì N H P H Ạ T, M I Ễ N C H Ấ P H À N H H Ì N H
PHẠT

Miễn trách nhiệm hình sự (Đ.29): là không Miễn hình phạt: Miễn chấp hành hình phạt (Đ.62): là không buộc
buộc người phạm tội phải chịu hậu quả pháp là không buộc chủ người, pháp nhân bị kết án phải chấp hành một phần
ý do việc thực hiện tội phạm. thể của tội phạm hoặc toàn bộ hình phạt Toà án đã tuyên đối với họ.
a) Các trường hợp được miễn TNHS là: phải chịu hình phạt - Khi được đại xã hoặc đặc xá;
) Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, về tội phạm mà họ - Người bị kết án cải Tạo không giam giữ, tù có thời
do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm đã thực hiện. hạn đến 3 năm mà chưa chấp hành hình phạt nếu
cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm - Đối với người thuộc một trong những trường hợp: i) lập công;ii)
cho xã hội nữa; phạm tội (Đ.59): mắc bệnh hiểm nghèo;iii) Chấp hành tốt pháp luật,
) Khi có quyết định đại xá. Được áp dụng có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn và xét thấy
b) Người phạm tội có thể được miễn TNHS trong trường hợp họ không còn nguy hiểm cho xã hội nữa, được Viện
khi có một trong các căn cứ sau đây: có nhiều tình tiết trưởng VKS đề nghị;
) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do giảm nhẹ quy định - Người bị kết án phạt tù có thời hạn trên 03 năm,
chuyển biến của tình hình mà người phạm tại khoản 1 Điều chưa chấp hành hình phạt nếu đã lập công lớn hoặc
ội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa; 51 và là người mắc bệnh hiểm nghèo và người đó không còn nguy
) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, chủ phạm tội lần đầu hiểm cho xã hội nữa thì theo đề nghị của Viện trưởng
hể TP mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không với vai trò giúp Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp
còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa; sức không đáng hành toàn bộ hình phạt.
) Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, kể, đáng được - Người bị kết án phạt tù đến 03 năm, đã được tạm
chủ thể TP tự thú, khai rõ sự việc, góp phần khoan hồng đặc đình chỉ chấp hành hình phạt, nếu trong thời gian
có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội biệt, nhưng chưa được tạm đình chỉ mà đã lập công hoặc chấp hành
phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất đến mức được tốt pháp luật, hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn
GIẢM MỨC HÌNH PHẠT ĐÃ TUYÊN (Đ.63)

• 1. Người bị kết án cải tạo không giam giữ, phạt tù có thời hạn hoặc phạt tù chung thân, nếu đã • Giảm thời hạn
chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định, có nhiều tiến bộ và đã bồi thường được một chấp hành hình
phần nghĩa vụ dân sự, thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Tòa án phạt trong
có thể quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt. trường hợp đặc
• Thời gian đã chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là một phần ba thời hạn đối với biệt (Đ.64):
hình phạt cải tạo không giam giữ, hình phạt tù có thời hạn, 12 năm đối với tù chung thân. Người bị kết án
• 2. Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm chấp hành được một phần hai có lý do đáng
mức hình phạt đã tuyên. được khoan hồng
thêm như đã lập
• Người bị kết án tù chung thân, lần đầu được giảm xuống 30 năm tù và dù được giảm nhiều lần công, đã quá già
cũng phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là 20 năm. yếu hoặc mắc
• 3. Trường hợp người bị kết án về nhiều tội trong đó có tội bị kết án phạt tù chung thân thì Tòa bệnh hiểm
án chỉ xét giảm lần đầu xuống 30 năm tù sau khi đã chấp hành được 15 năm tù và dù được nghèo, thì Tòa
giảm nhiều lần nhưng vẫn phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành là 25 năm. án có thể xét
• 4. Đối với người đã được giảm một phần hình phạt mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới ít giảm vào thời
nghiêm trọng do cố ý, thì Tòa án chỉ xét giảm lần đầu sau khi người đó đã chấp hành được một gian sớm hơn
phần hai mức hình phạt chung. hoặc với mức
cao hơn so với
• 5. Đối với người đã được giảm một phần hình phạt mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới thời gian và mức
nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì Tòa án chỉ xét giảm lần đầu
sau khi người đó đã chấp hành được hai phần ba mức hình phạt chung hoặc trường hợp hình quy định tại
phạt chung là tù chung thân thì việc xét giảm án thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều này. Điều 63 của
BLHS.
• 6. Đối với người bị kết án tử hình được ân giảm hoặc người bị kết án tử hình thuộc trường hợp
quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 3 Điều 40 của Bộ luật này thì thời gian đã chấp hành
hình phạt để được xét giảm lần đầu là 25 năm và dù được giảm nhiều lần nhưng vẫn phải bảo
đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là 30 năm.
Án treo: Biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù
có điều kiện (Điều 65). Được áp dụng khi

Án phạt tù Xét không cần phải buộc chấp hành


không quá hình phạt tù đã tuyên, vì:
3 năm Có khả năng tự cải tạo…
Có nhiều tình tiết giảm nhẹ

Điều kiện: - Không phạm tội mới trong thời gian thử thách hoặc không cố ý vi phạm nghĩa vụ
theo quy định của LTHAHS 2 lần trở lên

- Nếu vi phạm điều kiện phạm tội mới nói trên – Phải chấp hành hình phạt tù đã tuyên (kể
các trường hợp sau thời gian thử thách mới phát hiện ra việc vi phạm điều kiện). Hình phạt
chung được quyết định theo Đ.55.
- Nếu cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của LTHAHS 2 lần trở lên thì Tòa án có thể buộc
họ phải chấp hành bản án tù đã cho hưởng án treo.
Thời gian thử thách
Từ 1 đến 5 năm và không được ngắn hơn thời gian án phạt tù
Được tính từ ngày tuyên bản án cho hưởng án treo. Nếu có nhiều bản án cho hưởng án treo,
thì là ngày tuyên án đầu tiên cho hưởng án treo.
Tha tù trước thời hạn có điều kiện (Đ.66)

1. Người đang chấp hành án phạt tù về tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng mà đã được giảm thời hạn chấp hành án phạt tù hoặc người đang chấp hành án phạt tù về tội phạm ít
nghiêm trọng có thể được tha tù trước thời hạn khi có đủ các điều kiện sau đây:a) Phạm tội lần đầu;b) Có nhiều tiến
bộ, có ý thức cải tạo tốt;c) Có nơi cư trú rõ ràng;d) Đã chấp hành xong hình phạt bổ sung là hình phạt tiền, nghĩa vụ
bồi thường thiệt hại và án phí;đ) Đã chấp hành được ít nhất là một phần hai mức phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất là 15
năm đối với trường hợp bị phạt tù chung thân nhưng đã được giảm xuống tù có thời hạn.
Trường hợp người phạm tội là người có công với cách mạng, thân nhân của người có công với cách mạng, người đủ 70
tuổi trở lên, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì phải
chấp hành được ít nhất là một phần ba mức phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất là 12 năm đối với trường hợp bị phạt tù
chung thân nhưng đã được giảm xuống tù có thời hạn;
e) Không thuộc một trong các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Không áp dụng quy định của Điều này đối với người bị kết án thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người bị kết án về một trong các tội quy định tại Chương XIII, Chương XXVI, Điều 299 của Bộ luật này; người bị
kết án 10 năm tù trở lên về một trong các tội quy định tại Chương XIV của Bộ luật này do cố ý hoặc người bị kết án 07
năm tù trở lên đối với một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 248, 251 và 252 của Bộ luật này;
b) Người bị kết án tử hình được ân giảm hoặc thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 40 của Bộ luật này.
3. Theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Tòa án quyết định tha tù trước thời hạn có điều kiện
đối với người bị kết án. Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện phải thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử
thách. Thời gian thử thách bằng thời gian còn lại của hình phạt tù.
4. Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện cố ý vi phạm nghĩa vụ 02 lần trở lên hoặc bị xử phạt vi phạm hành
chính 02 lần trở lên trong thời gian thử thách, thì Tòa án có thể hủy bỏ quyết định tha tù trước thời hạn có điều kiện đối
với người đó và buộc họ phải chấp hành phần hình phạt tù còn lại chưa chấp hành.
Hoãn chấp hành hình phạt tù (Đ. 67)

1. Người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp sau đây:
a) Bị bệnh nặng thì được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;
b) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ
36 tháng tuổi;
c) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ
gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến 01 năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội
xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng;
d) Bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ, thì được hoãn đến 01 năm.
2. Trong thời gian được hoãn chấp hành hình phạt tù, nếu người được hoãn chấp hành hình
phạt lại thực hiện hành vi phạm tội mới, thì Tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt
trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật này.
Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù (Đ.68)

1. Người đang chấp hành hình phạt tù mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại
khoản 1 Điều 67 của BLHS, thì có thể được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù. Đó
là các trường hợp: i) Bị bệnh nặng thì được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi
phục;ii) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến
khi con đủ 36 tháng tuổi;iii) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp
hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến 01 năm, trừ
trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác
là tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;iv) Bị kết án về tội phạm
ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ, thì được hoãn đến 01 năm.
2. Thời gian tạm đình chỉ không được tính vào thời gian chấp hành hình phạt tù.
Xoá án tích
Xóa án tích là trường hợp xóa hậu quả pháp lý mà chủ thể bị kết án phải chịu do phạm tội khi có đầy đủ
các điều kiện do BLHS quy định. Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án.
Những người sau đây bị kết án nhưng không coi là có án tích: i) người bị kết án do lỗi vô ý về tội phạm ít
nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng;ii) Người được miễn hình phạt; Người bị kết án từ đủ 14 tuổi nhưng
chưa đủ 16 tuổi.
Xóa án tích theo quyết định của Tòa án (Đ.71)
Đương nhiên được xóa án tích (Đ.70)
1. Đương nhiên được xóa án tích được áp dụng đối với 1. Xóa án tích theo quyết định của Tòa án được áp dụng
người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương đối với người bị kết án về một trong các tội quy định tại
XIII và Chương XXVI BLHS khi họ đã chấp hành xong Chương XIII và Chương XXVI BLHS. Tòa án quyết
hình phạt chính, thời gian thử thách án treo hoặc hết thời định việc xóa án tích đối với người bị kết án căn cứ vào
hiệu thi hành bản án và đáp ứng các điều kiện quy định tại
khoản 2 và khoản 3 Điều này. tính chất của tội phạm đã thực hiện, thái độ chấp hành
pháp luật, thái độ lao động của người bị kết án và các
2. Người bị kết án đương nhiên được xoá án tích, nếu từ khi điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.
chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian thử
thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ 2. Người bị kết án được Tòa án quyết định việc xóa án
sung, các quyết định khác của bản án và không thực hiện
hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:a) 01 năm tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc
trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành
giam giữ, phạt tù nhưng được hưởng án treo;b) 02 năm xong hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án
trong trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;c) 03 năm và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn
trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm;d) sau đây:a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo,
05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 15 năm, tù
chung thân hoặc tử hình nhưng đã được giảm án. phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng được hưởng
án treo; b) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05
Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ năm; c) 05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05
sung là quản chế, cấm cư trú, cấm đảm nhiệm chức vụ,
cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, tước một số năm đến 15 năm;d) 07 năm trong trường hợp bị phạt tù

You might also like