Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

HIỆN TRẠNG CÁC

LOẠI DƯỢC LIỆU Ở


VIỆT NAM
Việt Nam đã ghi nhận
trên 5.000 loài thực vật
và nấm, 408 loài động
vật và 75 loại khoáng vật
có công dụng làm thuốc.
Trong số những loài đã
công bố, có nhiều loài
được xếp vào loại quý
hiếm trên thế giới như:
sâm Ngọc Linh, Tam thất
hoang, Bách hợp, Thông
đỏ…
Sự đa dạng sinh học về cây thuốc luôn
có mối tương quan chặt chẽ với sự đa
dạng về bản sắc văn hoá dân tộc và tri
thức y dược học của mỗi quốc gia.
• Nhiều nghiên cứu đã
phát hiện ra những hợp
chất quý từ các loại
rong biển, tảo biển
cung cấp giá trị dinh
dưỡng cao, có nhiều
tác dụng làm đẹp, làm
thuốc, đặc biệt là các
chất có tác dụng chống
ung thư, chất kháng
khuẩn, chống viêm,
chữa tăng huyết áp….
• Duy trì mạng lưới bảo tồn
nguồn gen tại 7 vùng sinh
thái gồm: vùng Đồng
bằng Sông Hồng (Hà
Nội), vùng trung du phía
Bắc (Tam Đảo), vùng núi
cao phía Bắc (Lào Cai),
vùng Bắc Trung Bộ
(Thanh Hóa), vùng Tây
Nguyên (Đà Lạt), vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ
(Phú Yên) và vùng Đông
Nam bộ (TP Hồ Chí
Minh)
Lưu giữ và bảo tồn 1.531 nguồn gen thuộc 884
loài cây thuốc tại 7 vườn cây thuốc thuộc các
đơn vị; 100% các nguồn gen bảo tồn được
đánh giá ban đầu; 30% nguồn gen được đánh
giá chi tiết về các chỉ tiêu sinh trưởng và phát
triển
• Theo Cục Quản lý Dược-
Bộ Y tế, mỗi năm nước ta
tiêu thụ khoảng 50-60
nghìn tấn các loại dược
liệu khác nhau, sử dụng
vào việc chế biến vị thuốc
y học cổ truyền, nguyên
liệu ngành công nghiệp
dược hoặc xuất khẩu.
• Khan hiếm về nguồn cung
cấp dược liệu chất lượng
cao
• Số vùng chuyên canh cây
dược liệu ở nước ta vẫn chỉ
đếm trên đầu ngón tay với
sản lượng rất khiêm tốn
• Nhu cầu dược liệu trong
nước cần khoảng 60.000
tấn/năm, trong khi chỉ cung
cấp được khoảng 15.600
tấn/năm, phần còn lại phải
nhập khẩu từ Trung Quốc,
lãnh thổ Đài Loan,
Singapore…
Nhiều dược liệu của Việt Nam được Trung
Quốc sang thu mua nguyên liệu với giá rẻ, đưa
về nước chế biến, bào chế; sau đó bán ngược
sang Việt Nam với giá vô cùng đắt đỏ
Công tác bảo tồn cũng còn gặp nhiều khó
khăn do kinh phí đầu tư còn hạn chế, cơ sở
vật chất tại các đơn vị bảo tồn chưa được đầu
tư đồng bộ, đội ngũ cán bộ làm công tác bảo
tồn còn mỏng.

You might also like