Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

THOÁT MẠCH TRONG HÓA TRỊ

(Extravasation )
Người hướng dẫn:
BSCKI. PHAN THỊ ĐỖ QUYÊN
Nội dung:
 Dịch tễ
 Định nghĩa
 Các yếu tố nguy cơ
 Phân loại
 Dấu hiệu và triệu chứng
 Hướng xử trí
 Các loại thay thế đường truyền tĩnh mạch ngoại vi
 Hạn chế sự thoát mạch xảy ra
 Kết luận
 Tài liệu
Dịch tễ
• incidence Data on the incidence of either extravasation or
infiltration are scant due to the absence of a centralized
register of chemotherapy extravasation events. Incidence rates
vary greatly. Estimates between 0.01% and 7% are noted in
various publications [2–7]. Some data suggest that the
incidence is decreasing probably due to improvements in the
infusion procedure, early recognition of drug leakage and
training in management techniques. A single-institution
retrospective study confirmed that the overall incidence was
10 times less frequent in 2002 than 15 years earlier (0.01%
versus 0.1%; P = 0.001) [8]. Data regarding extravasation from
central venous access devices (CVAD) are limited.
Định nghĩa
• Thoát mạch đề cập đến quá trình một chất
( dung dịch hay thuốc) bị rò rỉ vào các mô
xung quanh.
• Trong điều trị ung thư, thoát mạch được xác
định là quá trình rò rỉ ngẫu nhiên hóa chất ra
các mô xung quanh khi tiêm truyền qua đường
tĩnh mạch hoặc đường động mạch.
Các yếu tố nguy cơ

• • BN ung thư: có tĩnh mạch mỏng, yếu và di động


• Mạch máu nhỏ (trẻ em, trẻ sơ sinh)
• Tĩnh mạch yếu (người cao tuổi, bị ung thư)
• Tĩnh mạch cứng, xơ hóa
• Tĩnh mạch bị di chuyển
• Tuần hoàn bị tắc (vị trí đặt cannula bị u, phù hay áp suất
tĩnh lạch tăng)
• Bệnh mắc kèm (đái tháo đường, hội chứng Raynaud, tổn
thương do xạ trị)
• Béo phì
• Suy dinh dưỡng
• Kỹ thuật tiêm truyền
• Cơ sở vật chất…
Phân loại

Phân loại thoát mạch dựa vào loại thuốc bị thoát mạch và phản ứng xảy ra
sau đó, từ kích ứng da đến hoại tử mô.
Trong điều trị ung thư, phân làm ba loại:
- Non-Vesicant (Nhóm chất không phỏng)Là loại thuốc khi thoát mạch
thường không gây loét, chúng hiếm khi gây ra một phản ứng cấp hoặc
quá trình hoại tử
- Irritant(Nhóm chất gây kích thích) Có thể là nguyên nhân của việc bị
đau tại vùng tiêm truyền và/ hoặc dọc theo đường tĩnh mạch. Có thể
gây ra phản ứng viêm, một số thuốc có thể gây loét( nhưng chỉ trong
trường hợp thoát mạch trên diện rộng)
- Vesicant(Nhóm gây phỏng)là những thuốc khi thoát mạch sẽ gây nên
tình tràng bong phồng da và loét, nếu không được điều trị kịp thời và
thỏa đáng có thể gây nên tình trạng hủy hoại mô và hoại tử.
Dấu hiệu và triệu chứng

1.Non-vesicants (Hypersensitizers)
• Phản ứng nổi mề đay, giải phóng histamine có
thể làm tăng tính thấm của mạch , rò rỉ thuốc
Arsenic trioxide Asparaginase
BleomycinBortezomib
CladribineCytarabine
Etoposide phosphate Gemcitabine
Fludarabine Interferons
Interleukin-2 Methotrexate
Monoclonal antibodies
( Rituximab, Tratuzumab) Pemetrexed
Raltitrexed Temsirolimus
Thiothepa
2.Irritants

• Đau lan dọc theo đường tĩnh mạch, tắc nghẽn


lưu lượng máu do kích thích tại chỗ và co thắt
thành mạch
Alkylating agents: Anthracyclines (other):
 Carmustine Liposomal doxorubicin
 Ifosfamide Liposomal Daunorubicin
 Streptozocin Mitoxantrone
 Dacarbazine
 MelphalanTopoisomerase I inhibitors:
  Irinotecan
Antimetabolites: Topotecan
  Fluorouracil
Topoisomerase II inhibitors:
Platin salts : Etoposide
 Carboplatin Teniposide
 Cisplatin Others:
Oxaliplatina Ixabepilone
3.Vesicants
• Tổn thương mô nặng, hoại tử
• Quá trình hủy hoại các mô có thể xảy ra khá
chậm với triệu chứng đau nhẹ. Quá trình loét
và hoại tử không xảy ra rầm rộ, tức thời mà có
thể xảy ra từ từ và kéo dài vì nó cần thời gian
để phá hủy các tế bào lành. Bắt đầu có thể sẽ
có viêm và bong dộp da. Một số trường hợp có
thể gây hủy hoại rộng cần can thiệp phẩu thuật.
• DNA-binding compounds
Alkylating agents
  Mechloretamine
  Bendamustinea
 Anthracyclines
  Doxorubicin
  Daunorubicin
  Epirubicin
  Idarubicin
 Others (antibiotics)
  Dactinomycin
  Mitomycin C
  Mitoxantronea
• Non-DNA-binding compounds
Vinka alkaloids
  Vincristine
  Vinblastine
  Vindesine
  Vinorelbine
 Taxanes
  Docetaxela
  Paclitaxel
 Others
  Trabectedin
Hướng xử trí

• Bước 1:DỪNG truyền thuốc, giữ kim luồng,


kim tiêm tại chỗ và khóa chốt nhỏ giọt
• Ngắt kết nối truyền dịch - không loại bỏ IV.
• Bước 2:Cố gắng hút lượng thuốc ra càng nhiều
càng tốt từ kim luồng bằng bơm tiêm 10ml
• Những bệnh nhân có bỏng nước hoặc vùng
thoát mạch lớn dùng kim số 16G hút dưới da
nhiều vị trí quanh vùng thoát mạch.
• Bước 3: Dùng bút dạ đánh dấu vùng thoát
mạch và rút kim ra
• Bước 4:Thông báo cho bác sĩ
• Thực hiện theo quy trình điều dưỡng cho loại
thuốc
• Bắt đầu IV mới tại một đường truyền khác
Vesicants

• Khu trú:
• Đắp lạnh để hạn chế sự lan rộng của
thuốc( qua việc làm co mạch và làm giảm hấp
thu thuốc vào tế bào do giảm nhiệt độ )
• Đắp lạnh trong 20 phút, 4 lần/ ngày, từ 1-2
ngày
• Tránh đắp lạnh bằng cồn
Trung hòa:
Sử dụng các antidote ( thuốc giải độc) đặc
hiệu: DMSO, Sodium thiosulfat, Savene
Anthracyclines: DMSO tại chỗ, Dexrazosane
Mitomycin: DMSO tại chỗ
Irritants

• Phân tán: để gây dãn mạch và tăng dòng máu vào


mô, vì vậy tăng sự phân tán thuốc ra xung quanh
• Đắp ấm trong 20 phút 4 lần/ ngày, từ 1-2 ngày
sử dụng các chất làm tăng tái hấp thu
Vinka alkaloids,Taxanes:
Dùng hyalunoridase 150-1500 UI pha trong 1ml
nước cất tiêm dưới da quanh vùng thoát mạch
(để hòa loãng chất thoát mạch)
Nonvesicants
• Đắp lạnh và nâng cao các chi là đủ để hạn chế
sưng
• Bước 5:
• Đánh giá các chi và chỉ định giảm đau nếu cần
thiết
• Bước 6:
• Ghi chép đầy đủ về ADR của thuốc hoặc lỗi đã
xảy ra khi dùng thuốc.
Các loại thay thế đường truyền tĩnh mạch ngoại vi

• CVAD được đặt vào các mạch máu lớn và nó cho phép thực
hiện trị liệu bằng hóa chất hay sinh học thường xuyên, liên
tục hay từng đợt, vì thế tránh phải tiêm mạch nhiều lần.
• Chỉ định của CVAD: tiếp cận mạch máu bị hạn chế, hóa trị
cường độ cao, truyền liên tục các hóa chất gây gây sưng tấy
(vesicant agents) và nhu cầu truyền mạch nhiều trong thời
gian dài, thêm vào sự hữu ích trong thực hiện các hóa trị
liệu, các thiết bị này có thể dùng như một đường truyền
mạch, như các chế phẩm máu, chất dinh dưỡng ngoài
đường ruột, các thuốc khác, và lấy máu xét nghiệm.
• Các xu hướng trong chăm sóc ung thư hướng
đến sự phối hợp các liệu pháp mà cần truyền qua
tĩnh mạch đòi hỏi dùng ngày càng nhiều CVAD.
• Lợi ích của CVAD*, giúp cung cấp các dung dịch
hóa trị nhanh chóng, giảm tỷ lệ thoát mạch và
giảm sự cần thiết phải tiêm mạch nhiều lần. Bất
lợi của CVAD bao gồm nhiễm trùng toàn thân,
đặc biệt là khi bệnh nhân giảm sức đề kháng qua
quá trình điều trị.
• CVAD có các loại chính gồm catheter Silastic
bằng silicone đặt vào nhỉ phải (Silastic right
atrial catheter), catheter tĩnh mạch trung tâm
đặt từ ngoại biên (PICC: peripherally inserted
central venous catheter) và catheter Midline
(MLC: Midline Catheter), cổng truyền dịch cấy
dưới da (implanted infusion ports).
Hạn chế sự thoát mạch xảy ra

• Xác định vị trí tiêm truyền thích hợp nhất nên được thực hiện
trước khi truyền.
• Nếu tìm đường truyền tĩnh mạch ngoại vi liên tục khó khăn,
nên xem xét đặt thiết bị truyền tĩnh mạch trung tâm.
• Các tĩnh mạch lớn ở cẳng tay được khuyến khích sử dụng.
• Cần tránh sự can thiệp vào khớp.
• Bên trong phía cổ tay và các chi dưới không nên được sử dụng.
• Tĩnh mạch ở những chỗ lõm hoặc trên mu của bàn tay, đặc
biệt đối với các thuốc gây rộp da không được khuyến cáo.
• Tránh đặt kim truyền nơi phù bạch huyết.
Lựa chọn kim truyền:
• Không được sử dụng các thiết bị tiêm truyền
có cánh (’kim cánh bướm hay kim én) để
truyền thuốc vì kim có thể dễ dàng di chuyển
hoặc đâm thủng thành tĩnh mạch.
• Kim truyền mềm dẻo nên được sử dụng.
• Để truyền thuốc trong thời gian dài hơn (ví dụ:
12 giờ24 giờ), việc truyền tĩnh mạch trung tâm
rất được khuyến khích.
Kết luận:
• Thoát mạch là một nguy cơ nghiêm trọng của kiểm soát
hóa trị
• Quản lý đúng cách, chẳng hạn như đẩy IV của thuốc có
thể làm giảm đáng kể rủi ro
• Giáo dục bệnh nhân của bạn về các dấu hiệu và triệu
chứng của thoát mạch
• Hành động nhanh chóng và sử dụng quy trình điều
dưỡng để đánh giá bệnh nhân.
• Nhắc nhở nhận dạng và quản lý để giảm thiệt hại
• Có sẵn một ekip xử lí. Đây là một cấp cứu ung thư!
• Hướng dẫn xử lý thoát mạch trong điều trị
hoá trị-DS. Dương Hà Minh Khuê. TS.DS. Võ
Thị Hà-Tháng Hai 10, 2018
• file:///C:/Users/Administrator/Downloads/An
n%20Oncol-2012-Extravasation.pdf
• file:///C:/Users/Administrator/Downloads/EON
SClinicalGuidelinesSection6-en.pdf
• notes/hội-người-điều-dưỡng-trẻ/các-phương-
pháp-thực-hiện-trong-hóa-trị-ung-thư-qua-
các-dụng-cụ-tiếp-cận-mạch-má
• Cảm ơn mọi người đã lắng nghe 

You might also like