Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 27

BÁO CÁO TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP


110/22kV – 30MVA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
Nguyễn Đăng Khoa
Nguyễn Tuấn An
(MSSV:1064049)
Lớp Kỹ Thuật Điện I - k32

1
NỘI DUNG

NỘI DUNG BÁO CÁO GỒM CÓ BỐN CHƯƠNG

Chương I: MỞ ĐẦU

Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Chương III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ

Chương IV: KẾT LUẬN

2
MỘT VÀI NÉT CHÍNH VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA
ĐIỆN NĂNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

 Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang tiến hành


công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Muốn thúc
đẩy tất cả các ngành công nghiệp phát triển thì đòi hỏi
ngành năng lượng phải phát triển trước một bước.

 Tình hình điện năng của nước ta tính đến năm


2005 thì tổng công suất phát toàn bộ hệ thống điện
Việt Nam là 11340 MW.

3
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRẠM BIẾN ÁP

 Trạm biến áp có chức năng biến đổi điện áp


từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Trạm
biến áp có vai trò rất quan trọng trọng hệ thống
điện.

 Trạm biến áp cùng với nhà máy điện và đường


dây truyền tải đã tạo thành hệ thống điện hoàn
chỉnh để đưa điện năng từ nơi sản suất đến các
hộ tiêu thụ điện năng.
4
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
TRẠM BIẾN ÁP

 Các giả thiết đặt ra trong quá trình thiết kế


trạm biến áp:
Thiết kế trạm biến áp cho khu công nghiệp có
cấp điện áp: 110/22kV.
Đường dây lộ kép có chiều dài 25 km từ hệ
thống đến trạm.
Công suất cực đại của trạm: P = 25 (MW).
Hệ số công suất phụ tải: cos   0,8
Điện kháng của đường dây là 0,4.
Dòng ngắn mạch truyền đến trạm là 15 (kA).
5
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
TRẠM BIẾN ÁP

Chiều dài của trạm: a = 61 (m).


Chiều rộng của trạm: b = 48 (m).
Diện tích của trạm: S = 2928 (m2)
Chu vi của trạm: p = 218 (m).

6
ĐỒ THỊ PHỤ TẢI QUA TRẠM

7
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MÁY BIẾN ÁP

CÓ BA PHƯƠNG PHÁP CHỌN MÁY BIẾN ÁP


 Phương pháp I
Chọn một máy biến áp có công suất 30 MVA
 Phương pháp II
Chọn hai máy biến áp có công suất 30 MVA
 Phương pháp III
Chọn ba máy biến áp có công suất 16 MVA
 Chọn phương án II và phương án III để tính toán
nhằm đưa ra phương án thiết kế tối ưu về kinh tế
Kỹ thuật 8
TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO
CÁC PHƯƠNG PHÁP

 Tổn thất điện năng qua máy biến áp ba pha


hai cuộn dây khi biết đồ thị phụ tải như sau:
1 1
A  n.Po .T  PN . 2 . S i .Ti
2

n S đmB
Tổn thất điện năng trong một năm

Anam  Angày .365


9
TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO
CÁC PHƯƠNG PHÁP

 Bản tổng kết tính tổn thất điện năng trong một năm
của hai phương án:

Phương án Tổn thất điện năng


trong một năm (MWh)
II 679,63

III 1040

10
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

 Chọn các thông số cơ bản


Scb = 100 MVA
Ucb 1 = 115 kV
Ucb 2 = 22 kV
Suy ra:
Scb
I cb 
3.U cb

 Tính toán điện kháng tổng trong hai


phương pháp
11
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

Dòng điện ngắn mạch trên thanh góp:


I cb
IN 
x

Dòng điện xung kích trên thanh góp:

ixk  2.kxk .I N

12
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

Phương Điểm Uđm Mục đích tính x IN


án NM (kV) toán  (kA)
Ixk (kA)

Chọn khí cụ
N1 110 0,071 7,07 18,097
điện cao áp
II
Chọn khí cụ
N2 22 0,288 8,715 22,308
điện hạ áp
Chọn khí cụ
N1 110 0,071 7,07 18
điện cao áp
III
Chọn khí cụ
N2 22 0,279 8,996 22,9
điện hạ áp
13
TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN
BÌNH THƯỜNG – DÒNG ĐIỆN CƯỠNG BỨC

 Bảng kết quả tính toán dòng điện bình thường - dòng điện
cưỡng bức
Phía 110 kV Phía 22 kV

Phương
Dòng điện bình Dòng điện Dòng điện bình Dòng điện
án
thường (A) cưỡng bức (A) thường (A) cưỡng bức (A)

II 82,141 164,282 410,706 821,412

III 54,761 109,522 273,804 540,608

14
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN
DẪN ĐIỆN

Vì dòng điện ngắn mạch, dòng điện bình thường,


dòng điện cưỡng bức của phương pháp II Và III
không khác nhau nhiều nên ta chọn khí cụ điện và
phần dẫn điện cho hai phương pháp giống nhau.
 Chọn máy cắt điện:
Phía cao áp chọn máy cắt SF6 kiểu S1 -123
của hãng AEG chế tạo.
Phía hạ áp chọn máy cắt hợp bộ kiểu tủ hợp
bộ BMV- 20F, kiểu máy cắt VCB

15
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN
DẪN ĐIỆN

 Chọn dao cách ly


Phía cao áp chọn loại dao cách ly DR do
hãng Merlin Gerin chế tạo
Phía hạ áp không cần chọn dao cách ly vì đã
có trong máy cắt hợp bộ
 Chọn máy biến điện áp (BU)
Phía cao áp chọn BU một pha kiểu VCU
Phía hạ áp chọn BU giống như phía cao áp

16
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN
DẪN ĐIỆN

 Chọn máy biến dòng điện BI


Phía cao áp chọn BI một pha kiểu TΦ3M110B-I
Phía hạ thế đã có BI trong máy cắt hợp bộ
 Chọn thanh góp và thanh dẫn
• Chọn thanh góp cao áp:
Chọn thanh góp bằng đồng có kích thước
50 mm x 5 mm. Có dòng cho phép Icp = 860 A
• Chọn thanh góp hạ áp:
Chọn thanh góp bằng đồng có kích thướt
60 mm x 8 mm. Có dòng điện cho phép Icp =1320A
17
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN
DẪN ĐIỆN

 Chọn cáp phụ tải


Chọn cáp do nhật chế tạo, cáp 3 lõi có ruột dẫn
bằng đồng cách điện XPLE có các thông số kỹ thuật
sau:

Icp ở dưới đất ở


U đm (kV) Tiết diện một lõi
25oC
24 185 365

18
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN
DẪN ĐIỆN

 Chọn sứ đỡ cho cấp điện áp 110 kV


Chọn sứ OHC -110 – 300
 Chọn sứ treo và sứ néo cho cấp điện áp 110kV
Chọn 8 bát sứ trong một chuỗi sứ loại sứ  c  70 có
chiều dài rò rỉ 290 mm, lực phá hỏng là 70 tấn.
 Chọn chống sét van cho trạm
Chọn chống sét van cấp 110 kV
Chọn chống sét van loại PBC điện áp định mức110kV
Chọn chống sét van cấp 22kV
Chọn chống sét van loại 3EG4 có điện áp Uđm =24KV
19
TỰ DÙNG TRONG TRẠM BIẾN ÁP

 Chọn máy biến áp do Đông Anh chế tạo với các


thông số sau:

Sđm U1đm U2đm PN


UN% Io Po
(kVA) (kV) (kV) (W)

320 22 0,4 5 1,6 720 3920

20
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA PHƯƠNG ÁN II

21
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA PHƯƠNG ÁN III

22
SO SÁNH KINH TẾ KỸ THUẬT GIỮA HAI
PHƯƠNG ÁN

 Bảng tổng kết tính chi phí của phương án II


và phương án III
Phương án Chi phí (USD)
II 490232
III 501697
 So sánh về mặt kinh tế ta thấy phương án II tối ưu
hơn so với phương án III. Về mặt kỹ thuật dùng hai
MBA cũng tốt chiếm diện tích trạm ít vẫn đảm bảo
cung cấp điện liên tục khi một MBA bị sự cố. Vậy chọn
phương án II để thiết kế cuối cùng.
23
THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TRẠM

 Thiết kế chống sét cho trạm sử dụng 6 cột thu sét


trong đó tận dụng 4 cột cổng cao trong trạm để đặt
kim thu sét.

 Bố trí thêm hai cột năm và sáu như trong bảng vẽ


Mỗi cột có chiều cao 19 m

24
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NỐI ĐẤT CHO TRẠM

 Tính toán nối đất gồm có hai phần


Nối đất tự nhiên
Nối đất nhân tạo ( Rtn  1 )
Điện trở nối đất phải nhỏ hơn 0,5 (  )

25
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CỦA TRẠM

Điện trở nối đất nhân tạo


Điện trở 
Điện trở
nối đất tự Điện trở nối Điện trở nối đất
nhiên đất mạch nối đất bổ 
 vòng  xung 
1,958 1,76
1,06 0,49
0,927

26
27

You might also like