Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Nhóm

4
1. Lễ hội đền hùng
 Lễ hội Đền Hùng, Phú Thọ là
một lễ hội quốc gia để tưởng
nhớ các vua Hùng đã có công
dựng nước.
 Nó đã trở thành truyền thống
văn hoá lâu đời ở nước ta. Đó
là ngày lễ linh thiêng và cao
cả trong tâm thức dân gian
Việt Nam.
2.Lịch sử của giỗ tổ hùng vương
Theo
 Từ Ngọc
thời xưa,phả
cácHùng
triều Vương
đại quân chép
chủ và
thời Hồng
phong kiếnĐức
Việthậu
NamLêđãthìquản
từ thời
lý Đền Hùng
nhà Đinh,
theo cách nhà
giaoTiền
thẳng Lê, nhà
cho Lý,sở
dân nhà
tại trông
Trần rồi đến Hậu Lê vẫn cùng
nom, sửa chữa, cúng bái, làm Giỗ Tổ vào
hương khói trong ngôi đền, ở đây
ngày
nhân 10dântháng
toàn 3quốc
âm lịch; đổi lại
đều đến lễ dân
bái địa
phương
để tưởngđược triều đình
nhớ công miễn
lao của cho những
Đấng
khoản
Thánh thuế ruộng cùng sưu dịch và sung
Tổ xưa.
vào lính
 Ngày giỗ Hùng Vương đã được các
triều đại phong kiến công nhận là
một trong những ngày quốc lễ của
Việt Nam.
3. Ý nghĩa của giỗ tổ hùng vương
 Lễ hội Đền Hùng Phú Thọ là phong tục đẹp trong
truyền thống của người dân đất Việt. Và từ rất lâu
đời trong tâm thức dân gian, vùng đất Tổ đã trở
thành “Thánh địa linh thiêng” của cả nước, nơi
phát nguyên nguồn gốc dân tộc
 Hội đền Hùng hay giỗ tổ Hùng Vương là ngày hội
quần tụ, ca ngợi sự hưng thịnh của nòi giống, là
biểu tượng của tinh thần cộng đồng.
 Trải qua bao thời đại lịch sử tuy có lúc thịnh, lúc
suy nhưng lễ hội vẫn được tổ chức.
4. Nội dung của buổi lễ tế
• Phần tế lễ được cử hành rất trọng thể mang tính quốc lễ. Lễ vật dâng cúng là “lễ
tam sinh” bánh chưng, bánh dày và xôi nhiều màu, nhạc khí là trống đồng cổ.

Lễ vật thờ cúng Hùng Vương:


Lễ chay:
Các vị tham gia Ban tế và các hội viên Hội người cao tuổi tham
gia công tác chuẩn bị lễ vật, những vị trung niên, nam hay nữ
đều tham gia chuẩn bị lễ vật đặc trưng thờ cúng Hùng Vương

Lễ mặn:
Để phù hợp với thực tế "cây trồng, vật nuôi" đặc trưng của
từng địa phương và cũng nhằm thực hành tiết kiệm nên
hiện nay, lễ vật thường là thủ lợn với ván xôi trắng hoặc
gà trống với ván xôi trắng kèm theo rượu trắng.
5. Phần lễ hội
• Sau
Có phần lễ là cử
2 lễ được đếnhành
phầncùng
hội,thời
nămđiểm
nào cũng
ngày tổ chứchội:
chính cuộc thi kiệu
1.của
Lễcác làng
rước xung
kiệu vuaquanh.
: Đám rước kiệu, nhiều màu sắc của rất nhiều cờ, hoa, lọng, kiệu,
trang phục truyền thống xuất phát từ dưới chân núi rồi lần lượt qua các đền để tới
đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương.

2. Lễ dâng hương: Người hành hương tới đền Hùng chủ yếu vì nhu cầu của đời sống
tâm linh. Mỗi người đều thắp lên vài nén hương khi tới đất Tổ để nhờ làn khói thơm
nói hộ những điều tâm niệm của mình với tổ tiên. Theo quan niệm của người Việt,
mỗi nắm đất, gốc cây nơi đây đều linh thiêng và những gốc cây, hốc đá cắm đỏ
những chân hương.
Phần lễ hội
• Phần hội có nhiều trò chơi dân gian. Đó là những cuộc thi hát xoan (tức hát
ghẹo), một hình thức dân ca đặc biệt của Phú Thọ, những cuộc thi vật, thi kéo co,
hay thi bơi trải ở ngã ba sông Bạch Hạc, nơi các vua Hùng luyện tập các đoàn
thủy binh luyện chiến.

• Với sựđời
Đó là xuất hiệntâm
sống củalinh
cáccủa
đámdânrước linh đình
chúng, đượcmà không khí lễ hội
trở
biểunên
hiệntưng bừng
rõ nét náo
qua mộtnhiệt
hìnhhơn.
thứcCỗsinh
kiệu nàovăn
hoạt đoạt giải nhất thì
đến
hóa,kỳ
tínhội sang năm
ngưỡng đượccổrước
dân gian lên mang
truyền đền Thượng
tính để triều đình cử
hành quốcvới
cộng cảm lễ và đó mệnh
cộng là niềm tựsắc.
sâu hào, vinh dự lớn lao của dân làng
• ấy.
Sinh hoạt văn hóa dân gian này đã thành nhu cầu
không thể thiếu được đối với các cộng đồng làng
xã cư trú quanh đền Hùng.
6. Một số thuật ngữ và nghi thức thường dùng
trong lễ tế thờ cúng Hùng Vương:
• 1- Nghênh thần
• 2- Hiến lễ
• 3- Ẩm phúc và thụ tộ
• 4- Lễ tạ
• 5- Dâng hương
• 6- Lễ bái
7. Quá trình phát triển
• Ngày 6 tháng 1 năm 2001, Chính phủ
ban hành quy định về nghi lễ tổ chức
giỗ Tổ Hùng Vương và lễ hội Đền Hùng
hàng năm.
• Ngày 10 tháng 3 âm lịch trở thành ngày
quốc lễ, ngày giỗ Tổ Hùng Vương
• Nhiều
Nổi bật nhất
công là từ
trình sautục
tiếp Quyết
đượcđịnh
xây dựng tại khu
dingày
tích 30
Đềntháng
Hùng3 như
nămĐền2004thờ
về Lạc
việcLong
phê Quân,
duyệt hành
đường quy hoạch
lễ tại phát
trungtriển
tâm Khu di tích
lễ hội,..
lịch sử Đền Hùng đến năm 2015
• Ngày 6 tháng 12 năm 2012, UNESCO công nhận
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là
di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
8. Hát Xoan
• Trong hội đền Hùng, nhân ngày giỗ Tổ có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục
gọi là hát Xoan) – một lễ thức rất quan trọng và độc đáo. Dân gian truyền
rằng hát Xoan xưa kia gọi là hát Xuân và có từ thời Hùng Vương và được
lưu truyền rộng rãi trong dân cư của các làng xã quanh vùng.

1. Mở đầu, ông trùm phường Xoan Kim Đức

2. Sau đó là một kép trẻ đeo trống nhỏ trước ngực

3. Tiếp theo, bốn cô đao

4. Rồi đến những bài ca ngợi thánh thần kết thúc


phần nghi lễ của Xoan
Hát Xoan Phú Thọ - Bỏ Bộ

You might also like