Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Hydrothermal ferromanganese

deposits
(Mỏ nhiệt dịch Mangan)
GVHD: TS. Đỗ Thị Ngọc Học
SVTH: Nguyễn Anh Đức – 1316063
Hydrothermal ferromanganese deposits
1
Cơ chế hình thành
2
Hydrogenous crust
3
So sánh Hydrogenous crust và Hydrothermal crust
4
Nguyên tố Mangan
5
Thành phần chính là ôxit Sắt và ôxit Mangan

Gồm 2 loại: kết hạch Mangan và kết vỏ


Mangan

Kết hạch Mangan Kết vỏ Mangan

• Có kích thước từ vài mm • Chứa nhiều Co và các kim


đến trên 10 mm loại khác : Ni, Cu, Zn, Pt.
• Dạng cầu, elip, dạng chùm • Phân bố trong phạm vi không
xa hơn 322km tính từ bờ
• Có tiềm năng kinh tế
Dòng dung nham đi lên, khi dòng dung nham không hoạt động
giải phóng chất bốc (khí) đi lên. Khi macma nguội lại nước trên
mặt đi qua hòa tan khí trong khối macma -> dòng nhiệt dịch
Khi dòng dung nham đi lên, ở nhiệt độ cao sẽ hòa tan các ion
kim loại
Khi dung nham nguội dần giải phóng chất bốc, các ion kim
loại theo chất bốc hòa tan vào nước biển
Các ion kim loại hòa tan được di chuyển lên đáy đại dương.
Tại đó chúng trộn lẫn nước lạnh ở đáy
Sự giảm nhiệt độ đột ngột này gây nên kết tủa các khoáng vật
khỏi dung dịch và hợp nhất vào các trầm tích lắng đọng

Các khoáng vật hoà tan giàu các nguyên tố kim loại ( có ở
trong manti) như Mn, Fe, Cu, Zn

Sự kết hợp của ôxit Fe, ôxit Mn tạo thành mỏ nhiệt dịch
Mangan.
Theo Atlantis II Deep của Cronan chuỗi kết tủa thông thường
từ các dung dịch nhiệt dịch xảy ra theo trình tự : Sulfdes
(sulfua đa kim: ví dụ: sphalerite, pyrite, chalco pyrite,galena)-
> iron silicates( vd: smectite, chamosite, amorphous silicates) -
> iron oxides -> manganese.

Mangan ôxit tập hợp dạng Psilomelan (quặng mangan)


cành cây trên mặt đá vôi,
ở Solnhofen, Đức.
Thành phần hóa học của mỏ nhiệt dịch ở một số nơi
Trầm tích tại sinh
• Là các khoáng vật kết tủa trực tiếp trong biển
• Từ các phản ứng hóa học biển

Nguyên nhân: sự thay đổi của điều kiện môi trường tại đó
• Thay đổi về nhiệt độ
• Thay đổi về áp suất
•Bổ sung vào các chất lưu
•Thoát ra khỏi dung dịch và kết tủa
•Phong hóa dưới biển: Phản ứng địa hóa của nước biển và trầm tích
ở vùng không tích tụ hoặc ít tích tụ. Là phản ứng của các hạt, các
phân tử trầm tích với nước biển. (Glauconite, pyrite, zeolite,
smectite,...) VD như sự thành tạo Glauconite từ Felspar và Mica, sự
thành tạo các khoáng vật mới từ tro núi lửa,...
Hydrogenous crusts Hydrothermal crust

• Tăng trưởng khá chậm: vài • Tăng trưởng nhanh hơn , vài
mm mỗi triệu năm do hình trăm mm mỗi triệu năm do
thành chủ yếu từ Mn trong hình thành từ các dung dịch
nước biển thường khoáng giàu Mn

• Khoáng vật: nhiều pha δMnO2 • Khoáng vật: toderokite,


birnessite ( các khoáng có tỉ lệ
Fe:Mn cao)

•Hóa học: Giàu các nguyên tố • Hóa học: Nghèo các nguyên
Co, Ni, Cu hơn tố Co, Ni, Cu
Ít Mn-Fe Nhiều Mn-Fe
• Mangan công thức hóa học Mn nguyên tử khối 55
• Các khoáng vật của Mn đã xác định gồm có todorokit,
buzerit, asbolan, asbolan buzerit, vernadit, ngoài ra trong kết
hạch mangan sắt còn gặp pyrolurit, plilomelan và nhiều biến
thể khác của hydroxit Mn
• Mn có trạng thái ôxi hóa phổ biến của nó là +2, +3, +4, +6
và +7
• Trạng thái ôxy hóa ổn định nhất là mangan +2, nó có màu
hồng nhạt, và một số hợp chất mangan (II) đã được biết
như mangan(II) sulfat (MnSO4) và manganese(II)
clorua (MnCl2)
• Trong tự nhiên trạng thái 53Mn là bền vững, ba đồng vị
52Mn và 54Mn và 55Mn không bền vững.
• Làm chất tẩy màu đục thủy tinh, thuốc nhuộm
• Nguyên liệu luyện kim đen, sản xuất hợp kim
• Làm thuốc diệt trùng, làm chất oxi hóa
• Pha vào men gốm tạo màu tím, màu gụ

• Tình hình khai thác các mỏ nhiệt dịch biển sâu chưa được
phổ biến, gần như không được khai thác vì lý do hiệu quả
kinh tế
• Ở Việt Nam các điểm quặng, mỏ chủ yếu ở các tỉnh phía
Bắc như Cao Bằng, Hà Giang ( Mỏ Tốc Tác)

You might also like