Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 68

ĐIỀU TRA RỪNG

(Dành cho cao học lâm học)


Thông tin giảng viên giảng dạy: Ts. Nguyễn Thanh Tuấn
Phone: 0948.614.986, email: nttuan@vnuf2.edu.vn
Nội dung môn học

TT Tổng Lý
Tên chương Bài tập
chương số giờ thuyết

1 Điều tra cấu trúc lâm phần 14 7 7


2 Điều tra trữ lượng gỗ lâm phần 15 8 7
3 Điều tra sinh khối và trữ lượng
11 7 4
các bon lâm phần
4 Thống kê trữ lượng rừng 5 3 2
Tổng: 45 25 20
Tài liệu tham khảo

1. Gs. Vũ Tiến Hinh (2012) Giáo trình điều tra rừng (Dùng cho bậc cao
học). Nhà xuất bản nông nghiệp
2. West, P. W., & West, P. W. (2009). Tree and forest measurement (pp.
1-190). Heidelberg: Springer.
Một số luận văn, bài báo có liên quan đến: Cấu trúc rừng (Forest
structure), Sinh khối rừng (Forest biomass), Điều tra lâm phần (Forest
stand measurement), Mẫu trong điều tra rừng (Sampling for forest
inventories)….
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần
Các nhân tố trong cấu trúc rừng rất phong phú, bao gồm từ cấu trúc tổ
thành, cấu trúc tầng, cấu trúc tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc đường kính,
chiều cao… Ở đây chủ yếu đề cập đến một số cấu trúc cơ bản như:
(1) Tổ thành và một số chỉ số đa dạng tầng cây gỗ
(2) Phân bố số cây theo đường kính

(3) Tương quan chiều cao với đường kính


(4) Phân cấp sinh trưởng cây rừng
(5) Phân bố cây rừng trên mặt đất
(6) Cấu trúc tầng tái sinh
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1. Điều tra cấu trúc tầng cây cao


1.1. Thu thập số liệu cho xác định cấu trúc tầng cây cao
1.1.1. Diện tích ô tiêu chuẩn
Hình 1.1. Quan hệ
giữa số loài và diện
m
400
300
tích điều tra (Nguồn:
Jayaraman k. 2000)
200
100 S (ha )

0
0 80 16
0
24
0
32
0
40
0
48
0
56
0
64
0
và ví dụ của Đinh
Tiến Tài (2019)
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1. Điều tra cấu trúc tầng cây cao


1.1. Thu thập số liệu cho xác định cấu trúc tầng cây cao
1.1.2. Lập ô và điều tra ô

* Phân cấp cây rừng: Phân cấp G.Kraft (1884); Phân cấp G.S. Shedelin (1972); Phân
cấp cây rừng theo IUFRO; Phân cấp cây rừng theo B.D. Dinkin (1978); Phân cấp của
G.S.Gulisaxvinly (1974); Phân cấp đơn giản
B. Phân cấp G.S. Shedelin (1972)

G.S.Shedelin đã tiến hành phân cấp cây rừng theo chỉ tiêu số lượng và trên cơ sở hệ thống chỉ số
hàng năm, hàng chục và hàng đơn vị; mỗi chỉ số có ba đơn vị:

- Hàng trăm (100, 200, 300): cho biết đặc điểm, vai trò của cây gỗ trong lâm phần.

- Hàng chục (10,20,30): chỉ số phản ánh chất lượng thân cây.

- Hàng đơn vị (1, 2, 3): chỉ số phản ánh chất lượng tán cây.

+ Hàng trăm: + Hàng chục: + Hàng đơn vị: 1: Chất


100: cây trong tầng tán 10: chất lượng thân tốt. lượng tán cây tốt.
chính của lâm phần. 20: chất lượng thân cây 2: chất lượng tán cây trung
200: cây trong tầng tán trung bình. bình.
phụ của lâm phần. 30: chất lượng thân cây 3: Chất lượng tán cây xấu.
300: cây tỏng tầng dưới tán, xấu.
lệ thuộc và bị chèn ép.
C. Phân cấp cây rừng theo IUFRO

Theo hệ thống phân loại của IUFRO, việc phân cấp cây
được dựa vào 6 chỉ tiêu:
- Cấp chiều cao. Đặc trưng của
- Khả năng sống của cây trong lâm phần. cây trong quần
- Xu hướng phát triển của cây trong quần xã.

- Giá trị kinh tế của cây.
Đặc điểm lâm
- Chất lượng hình thân cây.
- Chất lượng của tán lá. học
C. Phân cấp cây rừng theo IUFRO

- Cấp chiều cao (H): cấp chiều cao được xác định theo hàng trăm.
+ 100: là những cây tạo thành tán rừng chính có chiều cao nhỏ hơn 2/3 chiều
cao cực đại (Hmax).
+ 200: là những cây có chiều cao trung bình, tham gia vào tán rừng, H = 1/3
đến 2/3 Hmax.
+ 300: là những cây tầng dưới tán, H< 1/3 Hmax.
- Khả năng sống của cây trong lâm phần: chỉ tiêu này xác định theo đơn vị
hàng chục.
+ 10: là những cây phát triển tốt.
+ 20: là những cây phát triển trung bình.
+ 30: là những cây phát triển kém, yếu ớt.
C. Phân cấp cây rừng theo IUFRO

Cấp chiều cao (H):


+ 100: là những cây tạo thành tán rừng chính Khả năng sống của cây trong lâm phần:
có chiều cao nhỏ hơn 2/3 chiều cao cực đại + 10: là những cây phát triển tốt.
(Hmax). + 20: là những cây phát triển trung bình.
+ 200: là những cây có chiều cao trung bình, + 30: là những cây phát triển kém, yếu
tham gia vào tán rừng, H = 1/3 đến 2/3 Hmax. ớt.
+ 300: là những cây tầng dưới tán, H< 1/3
Hmax.

Xu hướng phát triển của cây trong quần xã:


+ 1: là cây sinh trưởng vượt yêu cầu (cây quá tốt).
+ 2: gồm những cây sinh trưởng trung bình (sống ổn định trong
quần xã).
+ 3: là những cây sinh trưởng lạc hậu, yếu kém.
C. Phân cấp cây rừng theo IUFRO

Cấp giá trị của thân cây Cấp chất lượng tán lá: chiều dài tán lá
+ 400: gồm những cây chọn lọc, có giá trị đặc (LT) với chiều cao (H)
biệt, cần để lại nuôi dưỡng. + 4: cây có LT > 1/2 H (cây có tán lá dài).
+ 500: là những cây bạn, cây phù trợ có ích.
+ 5: cây có LT = 1/4-1/2 H( tán lá trung
+ 600: gồm những cây đi kèm có hại, là đối
bình).
tượng chặt
+ 6: cây có LT < 1/4 H (cây có tán lá
ngắn, xấu).

Chất lượng hình thân cây:


+ 40: hình thân đẹp, gỗ có giá trị kinh tế, những cây này chiếm
trên 50% M
+ 50: là những cây bảo đảm yêu cầu tối thiểu 50% M
+ 60: cây gỗ lệch tâm, chất lượng bảo đảm yêu cầu dưới 50% M
D. Phân cấp cây rừng theo B.D. Dinkin (1978)

Phân cấp cây rừng theo B.D.Dinkin (1978)


Cấp cây rừng
Chỉ tiêu I II III IV V

Giới hạn D1,3 tương đối


1,46 -1,70 1,16 - 1,45 0,86 - 1,15 0,76 - 0,85 0,35 - 0,75
D1,3 tương đối 1,6 1,3 1,0 0,8 0,6
Giới hạn thể tích tương
2,10 - 3,0 1,45 - 2,0 0,81 - 1,3 0,4 - 0,8 0,22 - 0,4
đối
Giới hạn thể tích trung
bình tương đối
2,4 1,6 1,0 0,6 0,3
E.Phân cấp của G.S.Gulisaxvinly (1974).
Tầng I:
Tầng II:
1- những cây thành thục, sinh trưởng mạnh 1- những cây tuổi trung niên hoặc gần
cao nhất. thành thục.
2- Những cây chịu bóng đang bị chèn ép,
2- Những cây đang vượt lên khỏi tầng chính.
yếu ớt, lệch tán hoặc tán nhọn.
3- Những cây già, khô ngọn. 3- Những cây bị chèn ép mạnh từ các
phía, ngọn vươn cao.
4- Những cây già đang chết (khô hoàn toàn 4- Những cây đã chết khô.
hoặc một phần).

Tầng III:
1- Những cây tái sinh đang sinh trưởng.
2- Những cây chịu bóng bị chèn ép.
3- Các loại cây bụi, cỏ, dây leo.
F. Phân cấp đơn giản.

- Cấp I: là những cây tốt, phù hợp với mục đích kinh doanh, có hình thái cân
đối, là đối tượng để lại nuôi dưỡng.
- Cấp II: gồm những cây kém giá trị kinh tế nhưng là những cây phù trợ cho
cây cấp I như bổ sung tàn che, tạo tiểu hoàn cảnh, tạo hình thân, tạo tán...
những cây này thường để lại nuôi dưỡng, chỉ chặt bỏ khi quá dày, chèn ép
hoặc cạnh tranh với cây cấp I.
- Cấp III: những cây cấp III là những cây hoặc loài cây không mong muốn
không đáp ứng đựơc yêu cầu kinh doanh về chủng loại, về hình thái và ảnh
hưởng xấu đến sinh trưởng của cây cấp I, cấp II. Đây là những cây cần chặt
bỏ.
A. Phân cấp G.Kraft (1884)
Cấp V: những cây nằm ở tầng dưới cùng, bị che sáng hoàn toàn không có khả năng sinh trưởng.
+ Cấp Va: cây có tán đã chết khô, thân còn sống yếu ớt.

+ Cấp Vb: Cây đã chết khô hoàn toàn nhưng chưa đổ gẫy.

Cấp IV: những cây nằm ở tầng thứ 2, bị che sáng phần lớn khả năng sinh trưởng kém.

+ Cấp IVa: gồm những cây tán phát triển bình thường, phần trên tán lá vươn tới tầng rừng chính và tận
hưởng được ánh sáng lọt qua tầng tán chính.

+ Cấp IVb: gồm những cây tán lệch, không nhận được ánh sáng do ảnh hưởng của tán những cây lớn
ở tầng chính.

Cấp III: những cây nằm ở tầng thứ 3, bị che sáng ít hơn cây cấp 2 khả năng sinh trưởng trung bình.

Cấp II: những cây nằm ở tầng cận ưu thế, chỉ bị che sáng một phần bởi các cây tầng trên cùng, khả
năng sinh trưởng khá.
Cấp I: những cây ở tầng trên cùng, không bị che sáng và khả năng sinh trưởng tốt.
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1. Điều tra cấu trúc tầng cây cao


1.1. Thu thập số liệu cho xác định cấu trúc tầng cây cao
1.1.2. Lập ô và điều tra ô

* Điều tra kiểu phân bố cây rừng trên mặt đất


Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

* Điều tra kiểu phân bố cây rừng trên mặt đất

(A) Điều tra theo phương pháp hệ thống

- Xác định một số tuyến trên ô tiêu chuẩn điển hình (3-5 tuyến). Các tuyến bố trí cách đều
nhau;

- Trên mỗi tuyến, với một khoảng cách nhất định, chọn và đánh dấu một điểm;

- Xác định cây gần nhất (cây có DBH>6cm) với mỗi điểm đã chọn trên từng tuyến;

- Đo khoảng cách từ tâm cây đã chọn đến tâm của cây gần nhất với nó;

Mỗi ô tiêu chuẩn điển hình, nên điều tra tối thiểu 30 khoảng cách.
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

* Điều tra kiểu phân bố cây rừng trên mặt đất

(B) Điều tra theo phương pháp ngẫu nhiên

Thông thường, việc điều tra kiểu phân bố cây rừng trên mặt đất cho lâm phần tự nhiên
nào đó không tiến hành độc lập mà là một nội dung của điều tra lâm phần, vì thế các cây trong ô
tiêu chuẩn điển hình đã có số thứ tự. Từ đó khi điều tra kiểu phân bố cây rừng được tiến hành
như sau:

- Chọn ngẫu nhiên một số cây (n tối thiểu bằng 30);

- Đo khoảng cách từ tâm cây được chọn đến tâm cây gần nhất (r1);
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

* Điều tra kiểu phân bố cây rừng trên mặt đất

(C) Phương pháp lập ô mẫu thứ cấp

Phương pháp lập các ô thứ cấp trong ô sơ cấp lớn. Ô thứ cấp có diện tích
biến động từ vài chục đến vài trăm mét vuông.

(D) Xác định vị trí tọa độ của từng cá thể

Xác định toàn bộ tọa độ các cây trong ô tiêu chuẩn (x,y), phương pháp này
sử dụng khi ô mẫu có diện tích lớn (1ha trở lên).
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(1) Tổ thành loài
- Tổ thành theo loài cây:

- Trị số quan trọng IV% (Importance Value) của Curtis và Mc.Intosh

F  D  D0
IV %  x100
3
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần
1.2. Xử lý số liệu
(1) Tổ thành loài
- Theo Thái Văn Trừng (1978), tổ thành loài cây gỗ có thể xác định theo công thức
sau:

N%  G%  V%
IV % 
3
- Daniel Mamillod, Vũ Đình Huề (1984), Đào Công Khanh (1996):
N %  G%
IV % 
2
Theo Daniel mamillod, những loài cây nào có IV% > 5% là những loài cây có
ý nghĩa về mặt sinh thái.
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần
1.2. Xử lý số liệu
(2) Một số chỉ tiêu đa dạng sinh học

a. Hàm số liên kết Shannon-Wiener


m
H   pi log pi
i 1

So sánh chỉ số H của 2 khu vực nghiên cứu:

H1  H 2  ii i  i i
p (ln p ) 2
 ( p ln p ) 2
S 1
t D( H )  
D ( H1 )  D ( H 2 ) n 2n 2

 D ( H1 )  D ( H 2 ) 
2
Trong công thức trên S là số loài
Bậc tự do K
D 2 ( H1 ) / n1  D 2 ( H 2 ) / n2
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần
1.2. Xử lý số liệu
(2) Một số chỉ tiêu đa dạng sinh học

b. Chỉ số Simpson

m 2

D  1   pi
1
C. Tính chỉ số độ đồng đều Pielou’s

H H max 
C n!
với Hmax = -∑Si=1(1/S)*ln(1/S) = ln(S)
J lg
N  n  m  r  n   r
H max   !   1 !
m  m  
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần
1.2. Xử lý số liệu
(2) Một số chỉ tiêu đa dạng sinh học

d. Chỉ số đa dạng Rényi (Ha)


Chỉ số dãy Rényi của khu vực nghiên cứu, Ngoài việc đánh giá mức độ phong phú
về thành phần loài bằng các chỉ số đa dạng ở trên thì chỉ tiêu đồng đều của các
loài trong quần xã cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chỉ số tổng hợp thể hiện
tính đa dạng loài và mức độ đồng đều giữa các loài trong quần xã là chỉ số Rényi
(Ha).

Ngoài ra còn có các chỉ số đa dạng alpha (α) và đa dạng beta (β)
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần
1.2. Xử lý số liệu
- Chỉ số đa dạng Simpson
(2) Một số chỉ tiêu đa dạng sinh học
library(vegan) D<- diversity(BCI1, "simpson")

setwd("D:/Crap") invD <- diversity(BCI1, "inv")

BCI1<- - Vẽ biểu đồ phân bố của các chỉ tiêu đa


read.csv("biodiversity.csv",header=TRUE)
dạng sinh học Shanon, Simpson
BCI1[is.na(BCI1)] <- 0
par(mfrow = c(1, 2)) # to generate panels
- Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner được
tính theo công thức with 1 row of 2 graphs
H <- diversity(BCI1) hist(H)
H hist(D)
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần
1.2. Xử lý số liệu
- Tính chỉ số độ đồng đều Pielou’s
(2) Một số chỉ tiêu đa dạng sinh học
J <- H/log(specnumber(BCI1))
- Chỉ số Margalef
J
S<-apply(BCI1[,-1]>0,1,sum)
N <- apply(BCI1[,-1],1,sum) - Chỉ số Rényi (Ha):

dmargalef<-(S-1)/log(N) k <- sample(nrow(BCI1),6)


- Chỉ số đa dạng loài: Species richness (S) R <- renyi(BCI1[k,])
S <- specnumber(BCI) ## rowSums(BCI >
R
0) does the same...
plot(R)
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần
1.2. Xử lý số liệu

(2) Một số chỉ tiêu đa dạng sinh học


- Chỉ số đa dạng alpha ((Fisher et al., 1943)
alpha <- fisher.alpha(BCI1)
alpha
- Chỉ số đa dạng Beta
Beta<-ncol(BCI1)/mean(specnumber(BCI1)) - 1
Beta
Ngoài ra có thể tham khảo hướng dẫn ở gói Vegan để tính một số chỉ tiêu khác.
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần
1.2. Xử lý số liệu
(2) Mô phỏng quy luật phân bố N/D, N/H, tương quan H/D…

- Mô phỏng phân bố số loài theo cấp kính.

- Phân bố số cây theo cấp kính, cấp chiều cao

- Tương quan H/D

(3) Mô phỏng động thái phân bố số cây theo cấp kính


Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(3) Mô phỏng động thái phân bố số cây theo cấp kính

Tính hệ số chuyển cấp kính f được xác định theo công thức:

f=ZDj/K (1.30)
f được gọi là hệ số chuyển cấp và gồm 2 phần: Phần nguyên (f1) và phần thập
phân (f2). Số cây chuyển từ cỡ kính j tại thời điểm A lên cỡ kính i và i+1 tại thời
điểm A+n:
Ni+1=Nj.f2 (1.31)
Ni=Nj-Nj.f2 (1.32)
Với i=j+f1
H
H 1.3
 1.3
1.3 aDBH
 abe be
a(1ae  cDBH 2
bbDBH
DBH )c
H  1.3  ae  cDBH
H DBH  c
1abebDBH  cDBH 2

Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(3) Xác định đường cong chiều cao lâm phần
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(3) Xác định đường cong chiều cao lâm phần

setwd("D:/Crap")
train<-read.csv("N3train.csv",header=TRUE)
library(lmfor)
theta<-startHDrichards(train$D,train$H,bh=1.3,b=0.04)
lm<-nls(H~1.3+a*(1-exp(-b*D))^c,data=train,start =
list(a=theta[1],b=theta[2],c=theta[3]))
summary(lm)
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(3) Xác định đường cong chiều cao lâm phần

theta<-startHDprodan(train$D,train$H,bh=1.3)
prodan<-nls(H~1.3+D^2/(a+b*D+c*D^2),data=train,
start= list(a=theta[1],b=theta[2],c=theta[3]))
summary(prodan)
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(3) Xác định đường cong chiều cao lâm phần

theta<-
startHDratkowsky(train$D,train$H,bh=1.3,c=5)
Ratskowky<-nls(H~1.3+a*exp(-
b/(D+c)),data=train,start =
list(a=theta[1],b=theta[2],c=theta[3]))
summary(Ratskowky)
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(3) Xác định đường cong chiều cao lâm phần

theta<-startHDlogistic(train$D,train$H,bh=1.3)
logistic<-nls(H~1.3+a/(1+b*exp(-c*D)),data=train,start
= list(a=theta[1],b=theta[2],c=theta[3]))
summary(logistic)
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(3) Xác định đường cong chiều cao lâm phần

theta<-startHDgomperz(train$D,train$H,bh=1.3)
install.packages("minpack.lm",dependencies = TRUE, repos =
'http://cran.rstudio.com/')
library(minpack.lm)
gompertz<-nlsLM(H~1.3+a*exp(-b*exp(-
c*D)),data=train,start=list(a=theta[1],b=theta[2],c=theta[3]))
summary(gompertz)
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(3) Xác định đường cong chiều cao lâm phần

setwd("D:/Crap")
train<-read.csv("N3train.csv",header=TRUE)
library(lmfor)
theta<-startHDpower(train$D,train$H,bh=1.3)
power<-nls(H~1.3+a*D^b,data=train,start =
list(a=theta[1],b=theta[2]))
summary(power)
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(4) Xử lý số liệu về phân cấp cây
rừng

(1) Nhập số liệu theo 4 cột: Kraft,


D, Dt, H

(2) Analyze/ Classify/ Discriminant

(3) Chuyển biến Kraft vào


Grouping variable, sau đó
chọn Define Range
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(4) Xử lý số liệu về phân cấp cây
rừng

4. Chuyển biến D,Dt, H vào


Indepedents.

5. Chọn Statistics
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(4) Xử lý số liệu về phân cấp cây
rừng

6. Chọn Classify
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(4) Xử lý số liệu về phân cấp cây
rừng

7. Chọn Save
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(5) Xác định kiểu phân bố cây rừng trên mặt đất

a. Phương pháp trung bình khoảng cách


Khoảng cách bình quân cây được chọn đến cây gần thứ nhất, ký hiệu là: r1

Mật độ cây rừng (số cây/m2, ký hiệu là );


r1
Số khoảng cách quan sát (n) Q  2.r1 
E R1 
Clark và Evans đã chỉ ra rằng với tổng thể có phân bố cụm thì Q < 1 và nó bằng 0 khi mà cây
tập trung tối đa. Khi Q > 1 tổng thể có phân bố cách đều. Đặc biệt với các mạng nanh sấu có
các cạnh bằng nhau thì Q = 2,1491.
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(5) Xác định kiểu phân bố cây rừng trên mặt đất

a. Phương pháp trung bình khoảng cách

U
r
1 
  0.5 n
0,26136

Nếu |U| <1,96 phân bố cây là ngẫu nhiên. Nếu U>1,96 thì có phân bố đều. Nếu
U <-1,96 thì phân bố cây theo kiểu từng nhóm (cụm)
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(5) Xác định kiểu phân bố cây rừng trên mặt đất

b. Phương pháp tỷ số
Để thực hiện theo phương pháp này trên diện tích rừng đặt một số ô ngẫu nhiên hoặc hệ thống
có diện tích cố định và trên đó tiến hành quan sát số cây có trong ô.
W 1 Nếu trị tuyệt đối của t < t/2 thí ta
T=
Sw
có phân bố ngẫu nhiên, nếu trị số

S2 là phương sai vàX số cây trung bình trên ô quan sát dương của t >t/2 là phân bố cụm và

có phân bố t với n-1 bậc tự do và Sw =


2
nếu trị số âm của t < - t/2 có phân
n 1
bố cách đều.
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(5) Xác định kiểu phân bố cây rừng trên mặt đất

c. Phương pháp mô hình điểm


c.1. Chỉ số khoảng cách đến cây gần nhất (Average nearest neighbor Distance index: ANN)
Quy trình trên Arcgis

1. Kích hoạt công cụ Spatial analysist trong tools - extension…


Trong Arcmap.
2. Lựa chọn bộ công cụ Spatial Statistics Tool trong ArcToolbox.
3. Chọn bộ công cụ Analyzing Patterns.
4. Chọn chỉ số Average Nearest Neighbor.
5. Nhập dữ liệu điều tra vào hộp thoại.
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(5) Xác định kiểu phân bố cây rừng trên mặt đất

c. Phương pháp mô hình điểm


c.1. Chỉ số quy luật phân bố cây rừng ở các khoảng cách khác nhau (Ripley's K Function)

- Khi độ lệch của đường quan sát dưới mức của kỳ


vọng thì các giá trị phân bố phân tán ở khoảng cách
đó.
- Khi độ lệch của đường quan sát trên mức của kỳ
vọng thì các giá trị phân bố cụm ở khoảng cách đó.
- Khi đường quan sát nằm trùng lên đường kỳ vọng
thì các giá trị phân bố ngẫu nhiên ở khoảng cách đó.
Quy trình trên Arcgis

1. Kích hoạt công cụ Spatial analysist trong tools - extension… Trong


Arcmap.
2. Lựa chọn bộ công cụ Spatial Statistics Tool trong ArcToolbox.
3. Chọn bộ công cụ Analyzing Patterns.
4. Chọn chỉ số Multi - Distance spatial analysis (Ripley's K Function)
5. Nhập dữ liệu điều tra vào hộp thoại
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

1.2. Xử lý số liệu
(5) Xác định kiểu phân bố cây rừng trên mặt đất

c. Phương pháp mô hình điểm


c.3. Quy luật phân bố các chỉ tiêu sinh trưởng của cây rừng trong không gian (Spatial
Autocorrelation). Nếu -1.96<U<1,96 : Ngẫu nhiên
Nếu U>1.96 hoặc U<-1.96 với mức ý nghĩa 0.05
(1). Chỉ số Morans I (toàn cục)
thì giả thuyết H0 bị bác bỏ.
+ Khi U>1.96: Các cây có giá trị giống nhau (cao,
thấp) cụm lại với nhau
+ Khi U<-1.96: Các cây có giá trị giống nhau
(cao, thấp) có xu hương phân tán với nhau.
Quy trình trên Arcgis

1. Kích hoạt công cụ Spatial analysist trong tools - extension…


Trong Arcmap.
2. Lựa chọn bộ công cụ Spatial Statistics Tool trong ArcToolbox.
3. Chọn bộ công cụ Analyzing Patterns.
4. Chọn chỉ số Spatial Autocorrelation (Morans I)
5. Nhập dữ liệu điều tra vào hộp thoại.
(2). Chỉ số General G (toàn cục)

Giả thuyết: H0: Phân bố không gian của chỉ tiêu sinh trưởng là ngẫu nhiên
Nếu -1.96<U<1,96 với mức ý nghĩa 0.05 thì giả thuyết H0 được chấp nhận.
Nếu U>1.96 hoặc U<-1.96 với mức ý nghĩa 0.05 thì giả thuyết H0 bị bác bỏ.
+ Khi U>1.96: Các cây có giá trị lớn tập trung cụm lại với nhau
+ Khi U<-1.96: Các cây có giá trị nhỏ tập trung cụm lại với nhau
Quy trình trên Arcgis

1. Kích hoạt công cụ Spatial analysist trong tools - extension…


Trong Arcmap.
2. Lựa chọn bộ công cụ Spatial Statistics Tool trong ArcToolbox.
3. Chọn bộ công cụ Analyzing Patterns.
4. Chọn chỉ số High/ low clustering (Getis - Ord General G)
5. Nhập dữ liệu điều tra vào hộp thoại.
(3). Chỉ số Local Morans I (cục bộ)

1. Kích hoạt công cụ Spatial analysist trong tools - extension… Trong


Arcmap.
2. Lựa chọn bộ công cụ Spatial Statistics Tool trong ArcToolbox.
3. Chọn bộ công cụ Mapping Clusters.
4. Chọn chỉ số Cluster and Outlier Analysis (Anselin Local Morans I)
5. Nhập dữ liệu điều tra vào hộp thoại.
(4). Chỉ số Getis-Ord Gi* (Hot Spot Analysis)

1. Kích hoạt công cụ Spatial analysist trong tools - extension… Trong Arcmap.
2. Lựa chọn bộ công cụ Spatial Statistics Tool trong ArcToolbox.
3. Chọn bộ công cụ Mapping Clusters.
4. Chọn chỉ số Hot Spot Analysis (Getis-Ord Gi*)
5. Nhập dữ liệu điều tra vào hộp thoại.
3.5. Chỉ tiêu cấu trúc không gian của lâm phần
3.5. Chỉ tiêu cấu trúc không gian của lâm phần

3.5.1. Độ hỗn giao Mi (Mingling)

1 4
M i  Vij
4 j 1

 Mi biểu thị mức độ khoảng cách giữa các loài (độ hỗn giao), nó biểu thị tỉ
lệ số cây trong 4 cây xung quanh cây mục tiêu i là cùng loài hay khác
loài.
 Vij biến mức độ phân tán và Vij=0 biểu thị cây mục tiêu i với cây xung
quanh j là cùng loài. Vij=1 biểu thị cây mục tiêu i và cây xung quanh j khác
loài.
3.5. Chỉ tiêu cấu trúc không gian của lâm phần

3.5.2. Tỉ số sai khác kích thước Ui (Differentiation)


Tỉ số sai khác kích thước được định nghĩa là chỉ số so sánh giá trị đường
kính của cây trung tâm với 4 cây lân cận. Được tính bằng công thức:

1 4
U i   Kij
4 j 1

Vij biến mức độ phân tán và Vij=0 biểu thị cây mục tiêu i có đường kính
lớn hơn cây xung quanh j và ngược lại Vij=1.
3.4.3. Tính cân đối (Regularity)

Tính cân đối (Wi) dùng để mô tả cách thức phân bố của các cây lân cận so
với cây trung tâm. Trong đó góc tạo bởi cây trung tâm và 2 cây xung quanh
(cây trung tâm là tâm của góc cung) gọi là  (1800). Công thức tính Wi
như sau.

1 4
Wi  Vij
4 j 1

Vij biến mức độ phân tán và Vij=0


nếu <o (o là góc mà phân bố
của các cây lân cận đồng đều so
với cây trung tâm) và ngược lại
Vij=1.
3.4.4. Chỉ số kết cấu không gian cảu lâm phần (FSSI)

 


0.3333
 M 100  U  2W  ,W  50
  
FSSI  
M 100  U   2 100  W  ,W  50
0.3333

M
 M i
100;U 
 U i
100;W 
 W
100 i

N N N

0  FSSI  100;0  M  100;0  U  100;0  W  100


Sử dụng R để tính toán các chỉ tiêu

install.packages("devtools")
#Species mingling
install.packages("remotes")
M<-fsasN4(nnindices$nnspe,match.fun=mingling)
library(devtools)
M
library(remotes)
#Tree dominance
library(forestSAS)
U<-fsasN4(nnindices$nndbh,match.fun=dominance)
library(spatstat)
U
setwd("D:/crap")
#Tree uniform angle index
df<-read.csv("spatial.csv",header=TRUE)
W<-fsasN4(nnangle(nnindices$nndist,nnindices$nnx,
W <- owin( c(0, 50), c(0,50) )
nnindices$nny)$nnangle,
pp1 <- as.ppp( df, W = W)
match.fun=uniform.angle,para=72)
nnindices<-nnIndex(pp1,N=4,
W
smark=c("number","dbh","spe",
"crown","x","y"),buffer=FALSE)
3.4.5. Chỉ số cạnh tranh

Bài báo sử dụng công thức Hegyi (Hegyi, 1974; Holmes and Reed, 1991)
để tính chỉ số cạnh tranh của cây láng giềng tới cây mục tiêu

n dj 1
CI i  
j 1 d i Lij

Trong đó, CIi là chỉ số cạnh tranh của cây j với cây mục tiêu i, di và dj lần lượt
là đường kính ngang ngực của cây mục tiêu i và cây cạnh tranh (cây láng
giềng) j, Lij là khoảng cách giữa cây mục tiêu và cây cạnh tranh (m); n là số
lượng cây láng giềng có quan hệ cạnh tranh với cây mục tiêu i.
Hướng dẫn tính chỉ tiêu CI

Hiệu chỉnh sai số ranh giới ô tiêu chuẩn

ArcToolbox - Analysis Tools - Proximity - Buffer


Hướng dẫn tính chỉ tiêu CI

Xác định những cây nằm trong


vùng hiệu chình để chọn làm cây
trung tâm.
Selection - Select by location
Hướng dẫn tính chỉ tiêu CI

- Xác định 4 cây lân cận với


cây trung tâm bằng trình
lệnh: ArcToolbox - Analysis
Tools - Proximity - Generate
near table.
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

2. Điều tra cây tái sinh


2.1. Thu thập số liệu cho xác định cấu trúc tầng tái sinh
2.1.1. Thiết lập ô mẫu điều tra tái sinh
- Điều tra trên các giải hẹp;
- Điều tra trên các ô dạng bản (các ô có diện tích 1-25m2 thường được bố trí
trong các ô tiêu chuẩn điển hình ở từng lô rừng).
Bảng: Kết quả tính phần trăm diện tích (f%) và số ODB diện tích 25m2 (n) cần
điều tra tái sinh theo trạng thái rừng
Rừng phục hồi Trạng thái IIIA Trạng thái IIIB+IV
F(ha) %
f% n f% n f% n
10 2,42 48 2,06 41 1,61 32
5 15 1,09 22 0,93 19 0,72 14
20 0,62 11 0,52 10 0,41 8
10 1,22 49 1,04 42 0,81 33
5-10 15 0,55 22 0,47 19 0,36 15
20 0,31 12 0,26 11 0,21 8
10 0,82 49 0,70 42 0,54 33
10-15 15 0,37 22 0,31 19 0,24 15
20 0,21 12 0,18 11 0,14 8
10 0,62 49 0,52 42 0,41 33
15-20 15 0,27 22 0,23 19 0,18 15
20 0,15 13 0,13 12 0,10 9
10 0,49 49 0,42 42 0,33 33
>20 15 0,22 22 0,19 19 0,15 15
20 0,12 13 0,11 12 0,08 9
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

2. Điều tra cây tái sinh


2.1. Thu thập số liệu cho xác định cấu trúc tầng tái sinh
2.1.2. Điều tra ô dạng bản
(1) Đánh số thứ tự cây tái sinh; (2) Xác định tên loài; (3) Xác định nguồn gốc tái sinh;
(4) Chất lượng cây tái sinh: Sinh trưởng tốt, trung bình và xấu.
(5) Đo chiều cao vút ngọn, hoặc đo đường kính ngang ngực những cây có chiều cao lớn
hơn 1,3m.
(6) Xác định độ tàn che cho ODB;
(7) Cây bụi thảm tươi: Xác định độ che phủ của cây bụi thảm tươi (tính % độ che phủ mặt
đất), xác định tên một số loài chính, xác định chiều cao bình quân.
Chương 1: Điều tra cấu trúc lâm phần

2. Điều tra cây tái sinh


2.1. Thu thập số liệu cho xác định cấu trúc tầng tái sinh
2.1.3. Xử lý số liệu cây tái sinh
- Mật độ cây tái sinh
- Xác định tổ thành cây tái sinh
- Chất lượng cây tái sinh:
- Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao:
- Phân bố tái sinh trên mặt đất
Phân bố tái sinh trên mặt đất

+ Xác định số cá thể bình quân trên 1 ODB theo công thức:

N
X  N: là tổng số cá thể; a: là số ODB.
a
+ Xác định phương sai về số cây giữa các ODB theo công thức:
1
S 
2
*  (X i  X )2 Xi: là số lượng cá thể của ODB.
a 1 S2: Là phương sai số cây giữa các ODB.

+ Xác định phân bố cây tái sinh trên mặt đất theo công thức của Poisson:
K = 0: phân bố cực đều
S2
K K > 1: Phân bố cụm
X K < 1: Phân bố đều
K = 1: Phân bố ngẫu nhiên.

You might also like