Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ
Bộ môn Gia công Vật liệu và Dụng cụ Công nghiệp

Đề tài môn học: Thiết kế dụng cụ cắt

MŨI KHOAN XOẮN


GVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải

Hà Nội T5-2018
Nội dung
I Công dụng và phân loại

II Kết cấu mũi khoan xoắn

III Phương pháp tính profin

IV Thông số hình học phần cắt

V Trình tự chế tạo mũi khoan xoắn

VI Các phương pháp mài sắc

VII Các phương pháp gá dao trên máy


2
I. Công dụng và phân loại

1. Công dụng :
Mũi khoan xoắn:
+ Tạo lỗ trên chi tiết chưa có lỗ.
+ Mở rộng lỗ đã có sẵn:
- Sau khi đúc, rèn, dập khoan sơ bộ.
- Cần tạo ren sau khoan.
- Cần mở rộng sau khi khoan, khoét.
+ Tạo những lỗ có bề mặt định hình ( lỗ tâm,…)

3
I. Công dụng và phân loại

2. Phân loại:
Theo tiêu chuẩn, mũi khoan xoắn chia thành các loại :
- Mũi khoan dài chuôi trụ
- Mũi khoan ngắn chuôi trụ
- Mũi khoan chuôi côn

4
II. Kết cấu mũi khoan

Kết cấu mũi khoan gồm 3 phần.

1. Phần cán dao L1.


+ Định vị mũi khoan trên đồ gá.
+ Chuôi dẹt (e) để đóng tháo mũi khoan.

2. Phần cổ dao L2.


+ Tạo không gian thoát đá mài.

5
II. Kết cấu mũi khoan
3. Phần làm việc Lo.
Gồm phần cắt & phần định hướng.

+ Phần cắt :
Gồm 5 lưỡi cắt
- 2 lưỡi cắt chính
- 2 lưỡi cắt phụ
- 1 lưỡi cắt ngang

+ Phần định hướng

+ Định hướng mũi khoan


+ Dự trữ khi mài

6
III. Phương pháp tính profin

+ Góc trước ( γ )
+ Với điểm A bất kì

𝐷𝑎.𝑡𝑔ω
tg (γ)=
𝐷.𝑆𝑖𝑛 φ

+ Góc nghiêng chính φ ( phụ thuộc vào


vật liệu gia công).

7
III. Phương pháp tính profin

+ Góc nghiêng phụ 𝜑1 = 1÷ 2𝑜


+ Góc xoắn (ω)
𝜋 𝐷𝐴
Tg (ω) = (S là bước xoắn)
𝑆

+ Góc nghiêng của lưỡi cắt ngang (Ψ) ( B 4.5)

+ Góc sau α ( tra bảng)

+ Góc nâng λ

𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑑𝑜
- Sin λ𝐴 =
𝐷𝐴

8
IV. Thông số hình học phần cắt

+ Góc trước γ

+ Góc sau α

+ Góc nghiêng chính φ

+ Góc nghiêng phụ φ1

+ Góc xoắn ω

+ Góc nghiêng lưỡi cắt ngang ψ

+ Góc nâng λ

9
IV. Thông số hình học phần cắt
1. Góc nâng λ

+ Là góc hợp bởi lưỡi cắt chính


và mặt đáy.

+ Hay phương tốc độ cắt và pháp


tuyến của lưỡi cắt chính.

10
IV. Thông số hình học phần cắt

2. Góc trước γ

+ Được đo ở tiết diện chính tại


một điểm x bất kỳ trên lưỡi cắt chính.

+ Xác định bằng 2 vectơ nt ⊥ mp tiếp


xúc với mặt trước, nc ⊥ mặt cắt tại
điểm x.

11
IV. Thông số hình học phần cắt

3. Góc sau α
+ Là góc hợp bởi mp tiếp tuyến với mặt
sau và mặt trước tại điểm x trên lưỡi cắt.

+ Thiết diện I-I, // với trục mũi khoan, ⊥


Hình chiếu lcc cho góc αI.

+ Thiết diện II-II, ⊥ trục khoan , cho góc


αII.

+ Thiết diện III-III, // với trục mũi khoan


Chứa vectơ V tại x cho αIII.

+ Thiết diện N-N, ⊥ lcc, cho góc αN.

12
IV. Thông số hình học phần cắt

4. Các góc còn lại


+ Góc nghiêng chính, ký hiệu φ là góc tạo
bởi lưỡi cắt chính của dao và phương
chạy dao trên mặt đáy.

+ Góc nghiêng phụ, ký hiệu φ1 là góc tạo


bởi lưỡi cắt phụ của dao và phương chạy
dao, đo trên mặt đáy.

+ Góc xoắn ω là góc của rãnh thoát phoi


xoắn vít.

13
V. Trình tự chế tạo

Gồm 15 nguyên công:


1. Cắt phôi .

+ Phôi được kẹp trên khối V và


chặn 1 đầu.

14
V. Trình tự chế tạo

2. Khỏa mặt đầu – khoan tâm – tiện chuôi.

+ Chi tiết được định vị trên


mâm cặp 3 chấu kết hợp
với mặt đầu.

- B1: Khỏa mặt đầu


- B2: Khoan lỗ tâm
- B3: Tiện phần chuôi dao

15
V. Trình tự chế tạo

3. Tiên thô phần làm việc – tiện góc 2φ

+ B1: Tiện thô phần làm việc

+ B2: Tiện góc 2φ

16
V. Trình tự chế tạo

4. Tiện phần chuôi & cổ dao.

+ Định vị bằng mũi tâm & mũi côn

5. Tiện tinh phần làm việc.

+ Định vị bằng lỗ tâm & mũi côn

17
V. Trình tự chế tạo

6. Tiện chuôi côn & vát mép phần chuôi dẹt

+ Định vị bằng mũi tâm & mũi côn

- B1: Tiện tinh chuôi côn


- B2: Vát mép chuôi dẹt

18
V. Trình tự chế tạo
7. Phay chuôi dẹt.
+ Chi tiết được kẹp trên khối V dài. 1 đầu chốt ( 2 dao ).

19
V. Trình tự chế tạo

8. Phay rãnh thoát phoi.

+ Dao quay tròn tại chỗ


+ Chi tiết vừa quay vừa
chuyển động tịnh tiến.

20
V. Trình tự chế tạo

9. Mài góc 2φ.


+ Chi tiết được gá nghiêng với
trục đá mài góc φ

21
V. Trình tự chế tạo

10. Mài rãnh xoắn.

+ Chi tiết được kẹp chặt nhờ


mâm cặp 3 chấu

22
V. Trình tự chế tạo

11. Mài phần chuôi côn.

+ Chi tiết được định vị & kẹp


chặt bởi mũi tâm & côn ngược.

+ Quay bàn máy.

23
V. Trình tự chế tạo

12. Mài phần làm việc.


+ Mài tạo ra độ côn ngược & tạo độ bóng

24
V. Trình tự chế tạo

13. Mài mặt sau.

+ Chi tiết khống chế 6 bậc tự do.

14. Phay lưng.


+ Dao quay tròn tại chỗ.
+ Chi tiết vừa quay vừa
chuyển đông tịnh tiến.

25
V. Trình tự chế tạo

15. Làm bóng rãnh.


+ Chi tiết vừa quay vừa
chuyển động tịnh tiến.
+ Bánh đánh bóng quay tròn tại chỗ

26
VI. Các phương pháp mà sắc

1. Mài theo mặt côn.


- Phương pháp này được
dùng phổ biến trong công nghiệp.

27
VI. Các phương pháp mà sắc

+ Chuyển động của chi tiết khi mài


- Đá mài quay & chuyển động tịnh tiến.
- Phần bàn gá dao chuyển động tịnh tiến vuông góc với trục đá mài.

28
VI. Các phương pháp mà sắc

2. Mài theo mặt trụ.

+ Khoảng cách tư trục trụ đến đá mài


theo phương trục mũi khoan bằng độ
dài phần cắt chi tiết.
+ Phương pháp này không được sử dụng
nhiều vì khó gá dao.

29
VI. Các phương pháp mà sắc

3. Mài theo mặt xoắn vít.


+ Chi tiết chuyển động quay theo đường xoắn
+ Đá mài vừa chuyển động quay vừa chuyển động tịnh tiến.

30
VII. Phương pháp gá dao trên máy

+ Để có thể kẹp chặt mũi khoan chuôi trụ thì cần phải có bầu kẹp mũi khoan.

+ Bầu kẹp mũi khoan đóng vai trò như mâm cặp 3 trấu, định vị và kẹp chặt mũi
khoan trong quá trình gia công.

31
VII. Phương pháp gá dao trên máy

32
THE END

THANKS
FOR WATCHING

33

You might also like