BTTT

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

BÀI TẬP LỚN

Bộ môn: Lý thuyết thiết kế đô thị

Gvhd: Phạm Thị Ngọc Liên


Svth: Nguyễn Đình Quốc
Lớp: 16K4
Giới thiệu khu vực nghiên cứu:
• Quận Hoàn Kiếm (TP.Hà Nội)
• Vị trí: Trung tâm thành phố Hà
Nội
• Diện tích: 5,29 Km2
• Dân số: 147.334 người (2009)
• Là một quận trung tâm của Hà Nội, lịch sử quận
Hoàn Kiếm gắn liến với lịch sử nghìn năm xây
dựng và gìn giữ Thăng Long - Hà Nội.
• Trong thời Pháp thuộc, diện tích quận Hoàn Kiếm
ngày nay chiếm phần lớn thành phố Hà Nội cũ
thuộc Pháp. Những con phố quy hoạch đồng đều,
vuông vức là thành quả của người Pháp trong
công cuộc cải tạo nơi đây từ một vùng nông thôn
thành khu phố cho người châu Âu và giới thượng
lưu bản xứ. Hầu hết các phố thuộc Hoàn Kiếm
ngày nay đều đã từng mang tên tiếng Pháp.
Mô tả công việc:
• Nghiên cứu các lý luận về Thiết kế Đô thị của Roger Trancik và
Kevin Lynch ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển cơ sở hạ tầng
đô thị của Quận Hoàn Kiếm.

Roger Trancik Kevin Lynch

• Lý luận về quan hệ Hình Nền • Tuyến (Path).


(Figure - Ground). • Cạnh biên (Edge).
• Lý luận về Liên kết (Linkage). • Khu vực (District).
• Lý luận về Địa điểm (Place). • Nút (Node).
• Điểm nhấn
(Landmark).
A) Những lý luận về TKDT của Roger Trancik và ảnh
hưởng của nó:
• Lý luận về quan hệ Hình - Nền:
- Là lý luận nghiên cứu Mối quan hệ trên Mặt bằng giữa: Công trình xây dựng
(phần Hình) và các khoảng trống giữa các công trình xây dựng (phần Nền)
hoặc đảo ngược lại.

- Lý luận này giúp đánh giá, phân tích ý đồ tổ chức của Bộ khung đô thị trên
Mặt bằng.
- Lý luận nghiên cứu: Phần chiếm đất xây dựng được tô đặc gọi là Phần đặc đô thị
(Urban solid) và phần còn lại là Phần trống đô thị (Urban void):
a) Phần đặc đô thị: Công trình trọng tâm điểm nhìn, chiếm vị trí quan trọng
giữa không gian trống ( Khu nhà ở, văn phòng, cửa hàng…)
b) Phần trống đô thị: Các tuyến dịch chuyển, mạng lưới giao thông, quảng
trường, công viên. Khoảng trống giữa các ô phố, lô phố.
• Phần trống đô thị

Phần đặc đô thị

Nhận xét: Phần trống đô


thị của quận Hoàn Kiếm
ngoài các tuyến đường và
khoảng trống giữa các lô
phố thì tập trung chủ yếu
xung quanh khu vực Hồ
Hoàn kiếm, phố đi bộ và
tại các nút giao thông
quảng trường lớn như
Đông Kinh Nghĩa Thục,
Vườn hoa Lý Thái Tổ, Nhà
Hát Lớn…Tỷ lệ giữa phần
trống và đặc không hợp lý
Bản đồ quận Hoàn Kiếm
không đảm bảo được các
yếu tố tự nhiên trong thiết
kế đô thị
• Lý luận về Liên kết (Liên hệ):
- Là lý luận nghiên cứu mối quan hệ kết nối và chuyển động của các khu vực
chức năng khác nhau trong đô thị.
- Các nhà TKĐT áp dụng để tạo lập nên Hệ thống mạng lưới liên lạc, kết nối
trật tự của cấu trúc không gian đô thị.
• - Những tuyến kết nối có thể là: đường giao thông, tuyến đi bộ, tuyến cây xanh,
không gian mở hoặc các tuyến liên kết khác trong cấu tạo hình thể các thành phần
trong
đô thị.
- Điểm nổi bật của Lý luận Liên kết là đề cập đến Sơ đồ kết nối của đô thị khác với
Sơ đồ không gian của Lý luận Hình - Nền; giúp tạo nên một tổng thể đô thị có tính
kết nối, phân cấp chức năng và trật tự đô thị.
- Như vậy, Lý luận Liên kết là lý luận về quy luật tuyến tính tồn tại trong các yếu tố
cấu thành không gian đô thị. Những loại tuyến này bao gồm các tuyến giao thông
công cộng và tuyến thị giác. Đây là lý luận nhằm giải quyết mối quan hệ giữa các
không gian chính của đô thị trong đó không thể thiếu hệ thống không gian mở mà
thành phần chính là các yếu tố tự nhiên. Các yếu tố tự nhiên khác như: mặt nước, núi
đồi
hoặc rừng cây hay cánh đồng… là những đối trọng liên hệ với các công trình kiến trúc
theo những hình thức khác nhau trong nhiều trường hợp tạo nên các đặc trưng cho đô
thị.
Khu phố cổ

Các nút quảng trường,


giao thông, khu phố Đông Kinh
cổ được liên kết với Nghĩa Thục
nhau bằng các tuyến
đường lớn. Lấy Hồ
Gươm làm trung tâm, Phố
làm đối trọng kết nối Hàng

các công trình với Bông
Thái
nhau tạo nên một thể Tổ
Hồ
thống nhất.
Gươm
Nút giao
Nhà hát
Điện Biên
Phủ Đường Tràng Thi lớn
• Lý luận về Địa điểm:
- Là lý luận nghiên cứu về Nhu cầu văn hóa, xã hội và tự nhiên của con người
hòa nhập vào những nghiên cứu về không gian đô thị.
- Mục tiêu của lý luận này: Khám phá sự hài hòa giữa Môi trường không gian và
văn hóa cũng như Nhu cầu nguyện vọng của mọi người sử dụng.
- Lý luận này cho rằng Hoạt động của con người là yếu tố cơ bản quyết định
Cấu trúc, Hình thái đô thị. Do đó, hình thái đô thị được ra đời dựa trên cơ sở các
Hoạt động xã hội.
- Lý luận địa điểm muốn gán thêm các giá trị chức năng sử dụng cho không gian
thiết kế.
- Như vậy, Lý luận địa điểm là lý luận xuất phát từ nhu cầu của con người đối với
mỗi không gian (nơi chốn, địa điểm), thông qua những nghiên cứu về chức năng
hoạt động, về văn hóa - xã hội, về đặc điểm tự nhiên đối với con người tạo thành
các
nhân tố nội tại làm cơ sở cho nghiên cứu về không gian đô thị.
Các địa điểm
văn hóa, tín
ngưỡng tôn
giáo lớn ở
Quận Hoàn
Kiếm thường
nằm trên các
tuyến đường
lớn, dễ di
chuyển và có
tính liên kết
với nhau. Tạo
nên một chuỗi
các kết nối văn
hóa.
B) Những lý luận về TKDT của Kevin Lynch và ảnh
hưởng của nó:
• Nhân tố Tuyến (Path):
- Theo Kevin Lynch, trong đô thị, nhân
tố được gọi là Tuyến có hai loại:
đường liên hệ giao thông (đường ô tô,
đường sắt, đường đi bộ, sông, mương
v.v…) và
hành lang liên hệ thị giác (tuyến, trục
quan sát…). Con người thường quen
nhận thức
Tuyến là các con đường giao thông đi
lại. Các tuyến cấu thành nên mạng
không gian
đô thị gọi là “hệ thống mạng tuyến”
của đô thị
Các đường giao thông Quận Hoàn Kiếm
• - Tuyến là yếu tố cơ bản để con
người nhận thức đô thị, các
nhân tố khác đều
phát triển men theo Tuyến. Cho Tuyến
nên, khi xây dựng hình ảnh đô Tràng Thi
thị, Tuyến chiếm vị trí
chủ đạo.
- Từ góc độ tâm lý học, khi con
người chuyển dịch và quan sát Tuyến Trần
dọc theo Tuyến, Hưng Đạo
có thể hình thành Hình ảnh
mang tính liên tục và tính
phương hướng đối với con
người.
- Việc tập trung các hoạt động
trên Tuyến làm tăng tầm quan
trọng của Tuyến. Bố trí
các tuyến gần các nơi đặc trưng
của đô thị cũng làm tăng tầm
quan trọng của Tuyến.
- Đặc trưng đặc biệt của các
Mặt phố cũng hết sức quan
trọng cho Bản sắc
các Tuyến.
• * Nhân tố Cạnh biên (Edge):
- Theo Kevin Lynch, Cạnh biên là giới
tuyến của một khu vực hay giữa những
khu vực, có thể là tự nhiên hay nhân tạo
(dải cây xanh, bờ sông, vách núi…), là giới
hạn
của quần thể kiến trúc để phân chia
không gian.
• - Cạnh biên là chuẩn mực để con người
nhận thức đối chiếu xác định một hướng
nào đó của môi trường hình thể đô thị, là
bộ phận liên hệ và phân biệt một khu vực
đối với Bản đồ tuyến đi bộ Hồ Gươm
một khu vực khác, có tác dụng phân chia
và hạn định môi trường đô thị.
- Con người thông qua Cạnh biên nhận
thức được đặc trưng của môi trường
hình thể đô thị, tăng cường sự lý giải đối
với Hình ảnh đô thị.
- Tính liên tục và dễ quan sát là cần thiết
cho các Cạnh biên nhưng không nhất
thiết
là không đi xuyên qua được. Do vậy, Cạnh
biên có tính chất dẫn hướng.

Bờ Hồ Gươm
• * Nhân tố Khu vực
(District):
- Theo Kevin Lynch, Khu
vực thông thường là
những mảng lớn của đô
thị mà
người quan sát đi xuyên
qua được.
- Mỗi khu vực có những
đặc trưng riêng về văn
hóa xã hội hoặc chức
năng riêng.
- Do vậy, một khu vực
nên có đặc trưng hình
thái và công năng sử Khu phố cổ
dụng đồng nhất Khu hành chính
và có sự cách biệt rõ Khu tiện ích, cao tầng
ràng đối với khu vực Khu ngoài rìa
khác. Khu trung tâm phố đi bộ
• * Nhân tố Nút (Node):
- Theo Kevin Lynch, Nút là nơi tập hợp
có tính chiến lược mà người quan sát
sẽ tiến vào, là những điểm quan trọng
hoặc nơi con người tất yếu phải đi qua
trong
cuộc sống hằng ngày.
- Nút là những nơi giao cắt của những
đường giao thông, nơi chuyển
phương hướng của các tuyến đường,
nơi thay đổi cấu trúc không gian.
• - Nút là nhân tố quan trọng để con
người nhận thức đô thị, tầm quan
trọng của nó
thể hiện ở chỗ là nơi tập trung một số
công năng hoặc đặc trưng nhất định.
- Nút cũng có thể là trung tâm của một
khu vực nào đó và được coi là “hạt
nhân” Các nút giao thông quan trọng quận Hoàn Kiếm
của đô thị.
Nút giao thông ga Long Biên Nút giao thông Nhà Hát Lớn

Nút giao thông Đông Kinh Nghĩa Thục


• * Nhân tố Điểm nhấn
(Landmark):
- Theo Kevin Lynch, Điểm nhấn (Cột mốc)
là một điểm xác định quy ước để
nhận thức khung cảnh, người quan sát
không đi vào bên trong, chỉ nhận thức
phía
bên ngoài, thông qua đó mà phân biệt
phương hướng.
- Điểm nhấn là hình ảnh đột xuất gây ấn
tượng cho con người trong đô thị.
- Điểm nhấn có thể mang tính dẫn
hướng, tạo ra sự nhận biết về phương
hướng
vị trí trong thành phố hoặc trong khu vực,
là một loại kí hiệu của cấu trúc đô thị.
- Điểm nhấn là nhân tố quan trọng để
hình thành Hình ảnh đô thị và nhận biết
cấu trúc đô thị, có phạm vi ảnh hưởng
nhất định đối với môi trường hình thể đô
thị.
- Điểm nhấn sẽ dễ dàng được nhận diện,
có ý nghĩa nếu có hình thức đơn giản,
rõ ràng, tương phản với không gian xung
quanh và nổi trội với vị trí trong không
gian.
C) Tổng kết và nhận xét:
-Với sự kế thừa và phát triển các lý luận Thiết kế Đô thị từ thế giời cùng với
nền móng vững chắc mà các kts người Pháp để lại. Có thể nói quận Hoàn Kiếm
là nơi đi đầu cho các tiến bộ quy hoạch cũng như thiết kế đô thị. Tuy nhiên,
song song với sự phát triển đó vẫn còn một số hạng mục chưa tuân thủ các lý
luận mà Roger Trancik và Kevin Lynch đã đề ra. Có thể kể đến như tỷ lệ phần
đất xây dựng và phần đất trống còn chênh lệch khá nhiều. Nguyên nhân một
phần do mật độ dân số cao. Ý thức về không gian sống của người dân vẫn còn
lệch lạc. Chính vì điều đó càng làm cho các nhà Kiến trúc đô thị phải nỗ lực hơn
trên con đường kiến thiết đô thị.

You might also like