Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 293

Bộ môn Tín hiệu và Hệ thống

Hà Nội, 2019
1
• Thời lượng môn học:
– 4 ĐVHT (32LT + 8BT + 2TH + 3Tự học)
• Mục tiêu:
– Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về ghép
kênh quang theo bước sóng WDM, kỹ thuật truyền tải
IP/WDM, các kỹ thuật khuếch đại quang, bù tán sắc, chuyển
mạch quang, các công nghệ mạng truy nhập quang và một
số công nghệ quang tiên tiến.
– Kỹ năng: Rèn cho sinh viên có kỹ năng nghiên cứu, phân
tích, đánh giá về các công nghệ trên mạng truyền tải quang

13/10/2019 2
• Nội dung:
– Chương 1: Tổng quan về sự phát triển công nghệ truyền
tải quang
– Chương 2: Công nghệ truyền tải WDM
– Chương 3: Công nghệ mạng truyền tải quang: NG-SDH
và OTN
– Chương 4: Truyền tải IP/WDM
– Chương 5: Công nghệ truy nhập quang
– Chương 6: Quản lý và điều khiển mạng quang

13/10/2019 3
• Tài liệu tham khảo:
– Học viện CNBCVT, Bài giảng môn Công nghệ truyền tải quang, 2016.
– Cao Hồng Sơn. Công nghệ IP trên WDM . Nhà xuất bản Bưu Điện, 8-2005.
– Đỗ Văn Việt Em. Hệ thống thông tin quang II. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2007.
– G. Keiser, “Optical Fiber Communications” . Third edition, McGraw-Hill, 2000.
– Rajiv Ramaswami, Kumar N. Sivarajan, Galen H. Sasaki, “Optical Networks: A Practical
Perspective”. Third Edition, Elservier, Inc, 2010.
– Khurram Kazi, “Optical Networking Standards: A Comprehensive Guide”, Springer
Science+Business Media, LLC, 2006.
– Stamatios V. Kartalopoulos, “Next Generation Intelligent Optical Networks: From Access to
Backbone”. Springer Science+Business Media, LLC, 2008.
– Huub Van Helvoort. “The Comsoc Guide to Next Generation Optical Transport
SDH/SONET/OTN”. John Wiley & Sons, Inc, 2009.
– Leonid G. Kazovsky et.al. “Broadband Optical Access Networks”. John Wiley & Sons, Inc, 2011.
– ITU-T Recommendations.

13/10/2019 4
• Đánh giá:
– Tham gia học tập trên lớp: 10%
– Thực hành/Thí nghiệm/Bài tập/Thảo luận: 10 %
– Kiểm tra giữa kỳ: 20%
– Tiểu luận: 10%
– Kiểm tra cuối kỳ: 50 %

13/10/2019 5
• Nội dung chi tiết:
Chương 1- TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
– Giới thiệu chung
– Sự phát triển công nghệ quang
• Tiến trình phát triển công nghệ truyền dẫn quang
• Công nghệ chuyển mạch quang
• Kỹ thuật khuếch đại và chuyển đổi bước sóng quang
– Xu hướng phát triển công nghệ truy nhập quang
– Xu hướng phát triển mạng truyền tải quang

13/10/2019 6
• Nội dung chi tiết:
Chương 2- CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI WDM
– Tổng quan và quá trình phát triển
– Kỹ thuật ghép kênh quang theo bước sóng
• Giới thiệu chung
• Kiến trúc hệ thống và nguyên lý WDM
• Các đặc điểm và các tham số của hệ thống WDM
• Phân loại và các chuẩn của hệ thống WDM
– Xu hướng phát triển công nghệ truy nhập quang
– Xu hướng phát triển mạng truyền tải quang

13/10/2019 7
• Nội dung chi tiết:
Chương 2- CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI WDM
– Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của HT WDM
• Băng thông của các bộ khuếch đại
• Xuyên kênh tuyến tính và phi tuyến
• Cân bằng bù tán sắc các kênh quang
– Kỹ thuật khuếch đại quang
• Tổng quan về khuếch đại quang
• Bộ khuếch đại quang SOA/ EDFA/ RA
• So sánh các loại bộ khuếch đại quang
– Kỹ thuật bù tán sắc
• Giới thiệu chung
• Các kỹ thuật bù tán sắc
• So sánh các kỹ thuật bù tán sắc
13/10/2019 8
• Nội dung chi tiết:
Chương 3- CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG:
NG-SDH và OTN
– Giới thiệu chung
– Công nghệ NG-SDH
• Tổng quan về công nghệ NG-SDH
• Các tiêu chuẩn liên quan đến công nghệ NG-SDH
• Đặc tính kỹ thuật của NG-SDH
• Cơ chế kết chuỗi các container ảo (VCAT)
• Cơ chế điều chỉnh dung lượng tuyến (LCAS)
• Thủ tục đóng khung tổng quát (GFP)
– Công nghệ mạng truyền tải quang
• Giới thiệu chung
• Hệ thống khuyến nghị ITU-T về mạng truyền tải quang OTN
• Giao diện nút mạng trong mạng truyền tải quang OTN
• Kiến trúc chức năng của mạng truyền tải quang OTN
• Kiến trúc truyền tải thông tin trong OTN
• Cấu trúc khung OTN G.709
• Hệ thống phân cấp ghép kênh và sắp xếp tín hiệu trong OTN
– So sánh NG-SDH và OTN
13/10/2019 9
• Nội dung chi tiết:
Chương 4- TRUYỀN TẢI IP/WDM
– Xu hướng tích hợp IP trên WDM
– Kiến trúc truyền tải IP/WDM
• Tổng quan
• Các kiến trúc IP/ WDM
• Chức năng của một số tầng cơ bản trong kiến trúc IP/ WDM
– Các giai đoạn phát triển IP/WDM
• Giai đoạn IP/ATM/SDH /WDM
• Giai đoạn IP/SDH /WDM
• Giai đoạn IP/WDM

13/10/2019 10
• Nội dung chi tiết:
Chương 4- TRUYỀN TẢI IP/WDM
– Các mô hình kết nối mạng IP/WDM
• Phân loại
• Mô hình kết nối mạng IP/ WDM điểm - điểm
• Mô hình kết nối mạng IP/ WDM tái cấu hình
• Mô hình kết nối mạng IP/ WDM chuyển mạch
– Các mô hình dịch vụ mạng IP/WDM
• Mô hình dịch vụ miền
• Mô hình dịch vụ hợp nhất
• Các dịch vụ
13/10/2019 11
• Nội dung chi tiết:
Chương 5- CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG
– Tổng quan về mạng truy nhập quang (FTTx)
• Khái niệm
• Ưu nhược điểm của FTTx
• Các ứng dụng của FTTx
– Cấu hình của mạng truy nhập quang FTTx
• Cấu hình cơ bản của mạng truy nhập quang FTTx
• Cấu hình tham chiếu của mạng truy nhập quang FTTx
• Các khối chức năng cơ bản của mạng truy nhập quang
FTTx
13/10/2019 12
• Nội dung chi tiết:
Chương 5- CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG
– Các phương thức truy nhập quang (FTTx)
• Phương thức FTTC
• Phương thức FTTB
• Phương thức FTTO/H
– Các công nghệ sử dụng trong mạng FTTx
• Tổng quanvề các công nghệ sử dụng trong mạng truy
nhập quang FTTx
• Công nghệ truy nhập quang tích cực AON
• Công nghệ truy nhập quang thụ động PON
13/10/2019 13
• Nội dung chi tiết:
Chương 6- QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU KHIỂN MẠNG
QUANG
– Tổng quan về quản lý và điều khiển trong mạng quang
– Vấn đề điều khiển và kết nối trong mạng quang
• Báo hiệu trong mạng quang
• Các phương pháp điều khiển trong mạng quang
• Định tuyến trong mạng và gán bước sóng trong mạng quang
– Các công nghệ điều khiển trong mạng quang
• ASON
• GMPLS
– Bảo vệ và hồi phục trong mạng quang
• Mô hình bảo vệ và phục hồi trong mạng quang
• Các phương pháp bảo vệ trong mạng quang
• Phục hồi trong mạng quang
13/10/2019 14
• Cơ sở kỹ thuật thông tin quang:
– Gửi tín hiệu thông tin dưới dạng ánh sáng (miền quang)
– Sử dụng ánh sáng hồng ngoại (IR) trong dải từ 800 – 1600
nm.
– Sử dụng sợi thủy tinh làm môi trường truyền dẫn
– Có nhiều ưu điểm so với cáp đồng:
• Trọng lượng nhẹ, kích cỡ nhỏ
• Không bị tác động bởi EMI (nhiễu giao thoa điện từ)
• Suy hao nhỏ, dung lượng truyền dẫn lớn
– Có một số thách thức kỹ thuật khi triển khai:
• Hàn nối
• Phát triển các cấu kiện quang – điện tử chuyên biệt
• Thiết kế và sản xuất sợi và cáp sợi quang đặc biệt

15
• Các phần tử cơ bản trên tuyến truyền dẫn quang:

 Sợi quang

 Bộ phát quang

 Bộ thu quang

 Bộ khuyếch đại quang

 Bộ bù tán sắc

16
• Sợi quang:
– Loại phổ biến dựa trên vật liệu thủy tinh gồm lõi và vỏ
– Nguyên lý truyền tín hiệu quang: phản xạ nội toàn phần
– Hai loại sợi cơ bản: sợi đa mode (MM) và sợi đơn mode (SM)
• Số lượng mode truyền phụ thuộc: kích thước lõi, chiết suất lõi (n1) và vỏ
(n2), bước sóng hoạt động.
• Sợi đơn mode chỉ truyền một mode phân cực tuyến tính cơ bản

17
• Đặc tính sợi quang:
– Suy hao (attenuation): công suất quang suy giảm khi lan truyền

 Hệ số suy hao:

• 0.5 dB/km (1300 nm)

• 0.2 dB/km (1550 nm)

18
• Đặc tính sợi quang:
– Tán sắc: các thành phần khác nhau của tín hiệu lan truyền tại
các vận tốc khác nhau  Xung quang bị trải rộng về thời gian 
gây lỗi do ISI
 Các loại tán sắc:
• Tán sắc mode (chỉ có ở
sợi MM)
• Tán sắc sắc thể (CD)
• Tán sắc mode phân
cực (PMD)

 Mức độ mở rộng xung do


CD ps/km/nm

 = D.L.
ps km nm

19
- Các tiêu chuẩn sợi quang cơ bản của ITU-T
• G.651: sợi đa mode sử dụng tại 850nm cho LAN
• G.652A/B: sợi đơn mode tiêu chuẩn (sử dụng tại 1300nm)
• G.652C/D: sợi có đỉnh hấp thụ nhỏ
– Sử dụng cho các mạng truy nhập (FTTP, FTTH, FTTX)
• G.653: sợi dịch tán sắc (DSF) (sử dụng ban đầu tại 1550 nm)
– Bị lỗi thời do sự ra đời sợi NZ-DSF (G.655)
• G.654: sợi quang biển (bước sóng cắt 1500nm)
• G.655A-E: sợi dịch tán sắc khác không (NZ-DSF)
– Được phát triển cho truyền dẫn DWDM khoảng cách dài từ 1530-1625 nm
• G.656: sợi tán sắc thấp
– Sợi G.655 nâng cấp cho hoạt động CWDM/DWDM trong dải 1460-1625 nm
• G.657: sợi đơn mode giảm độ nhạy tổn hao do uốn cong
– Các sợi G.657A tương thích với các sợi G.652

20
- Một số loại sợi quang NZDSF thương mại

21
• Bộ phát quang:
– Nguồn quang: LED và laser diode (LD)
– Nguồn LED: dựa trên phát xạ tự phát
• Phổ đầu ra rộng (50 – 150 nm)
• Công suất đầu ra thấp < -13 dBm (50 W)
• Có thể được điều biến lên tới vài trăm Mbps
• Rẻ tiền hơn LD
• Sử dụng rộng rãi trong các LAN

22
• Bộ phát quang:
– Nguồn LD: dựa trên phát xạ kích thích
• Phổ đầu ra hẹp (4 – 0.01 nm)
• Công suất đầu ra cao (0 - 10 dBm)
• Có nhiều loại cho mục đích sử dụng khác nhau
• Fabry-Perot (F-P) laser: phổ đa mode đầu ra, sử dụng cho hệ thống khoảng
cách ngắn
• Distributed feedback laser (DFB): phổ đơn mode đầu ra, sử dụng cho hầu
hết các hệ thống tốc độ cao
• Vertical cavity surface-emitting laser (VCSEL): rẻ tiền hơn cho chế tạo
• Các laser khả chỉnh: sử dụng cho hệ thống DWDM, đắt tiền
• Các laser bơm cho các bộ khuyếch đại quang: công suất đầu ra cao (200 –
500 mW)
– Các loại điều biến tín hiệu
• Điều biến trực tiếp: bị giới hạn tốc độ điều biến do chirping
• Điều biến ngoài: sử dụng nguồn CW + bộ điều biến ngoài

23
24
• Bộ thu quang:
– Nguồn thu quang: PIN và APD
– Nguồn PIN:
• Rẻ tiền hơn APD, độ nhạy kém hơn.
– Nguồn APD:
• Độ nhạy cao nhờ quá trình nhân thác
• Đòi hỏi điện áp phân cực cao hơn, có nhiễu lớn hơn
• Nhạy cảm hơn với thay đổi nhiệt độ và điện áp phân cực
• Chi phí cao
– Các bộ tiền khuyếch đại:
• Trở kháng thấp:
• Trở kháng cao
• Truyền trở kháng (hồi tiếp âm)
– Các tham số chính:
• Độ nhạy thu, công suất bão hòa
• Băng tần thu (đáp ứng tần)

25
 Phạm vi hoạt động của các
phần tử quang

Pump lasers

Raman amplifiers

26
• Ghép kênh:
– Để sử dụng hệ thống truyền dẫn hiệu quả, nhiều kênh tín hiệu
được truyền đồng thời thông qua ghép kênh (multiplexing)
– Các kỹ thuật ghép kênh cơ bản: FDM và TDM
• TDM: thông dụng cho tín hiệu số  phân cấp ghép PDH, SDH

27
 Tiến trình phát triển các
hệ thống thông tin quang

28
29
Sự phát triển về tốc độ và dung lượng của các mạng truyền tải quang

13/10/2019 30
Sự phát triển của các công nghệ mạng truy nhập quang thụ động
13/10/2019 31
Sự phát triển của công nghệ mạng quang
13/10/2019 32
• Giới thiệu chung:
– Các phương pháp tăng dung lượng hệ thống truyền
dẫn quang:
• Ghép kênh theo không gian (SDM): tăng số lượng sợi
quang sử dụng trên hệ thống  đơn giản, chi phí tăng
cao
• Ghép kênh theo thời gian (TDM): phổ biến trong miền
điện (PDH/SDH)  giới hạn tốc độ xử lý (max.
40Gbps/100Gbps) và có thể thực hiện trong miền
quang (up to Tbps)  phức tạp, gặp phải các vấn đề
trong truyền dẫn (tán sắc và phi tuyến)

13/10/2019 33
• Giới thiệu chung:
• Ghép kênh theo bước sóng (WDM):
 Ghép kênh theo tần số trong miền quang
 Cho phép truyền tải nhiều kênh thông tin quang trên
cùng một sợi quang

13/10/2019 34
• Giới thiệu chung:
• Ghép kênh theo bước sóng (WDM):
 Dải bước sóng có thể sử dụng cho WDM phụ thuộc vào
chủ yếu phổ suy hao sợi quang

13/10/2019 35
• Sơ đồ khối tổng quát

 Bộ phát quang: nguồn laser đòi hỏi phổ hẹp, bước sóng ổn định và chính xác
 Bộ thu quang: tương tự như hệ thống đơn kênh
 Sợi quang: sợi quang NZDSF
 Bộ khuyếch đại quang: bộ khuyếch đại EDFA, bộ khuyếch đại Raman
 Bộ tách/ghép bước sóng: couplers, filters, AWG,...

13/10/2019 36
• Các tham số hệ thống WDM
 Số lượng kênh bước sóng N
 Khoảng cách giữa các kênh bước sóng 
 Băng thông sử dụng của hệ thống N x 
 Tốc độ truyền tin trên mỗi kênh bước sóng B
 Dung lượng của hệ thống N x B
 Dung lượng truyền dẫn của hệ thống N x B x L
 Hiệu suất sử dụng kênh bước sóng B/
#1 #2 … #k … # N-1 #N
Công suất quang

~B

Bước sóng 


Băng thông sử dụng của hệ thống

13/10/2019 37
• Phân loại hệ thống WDM
– Dựa trên số lượng sợi sử dụng

13/10/2019 38
• Phân loại hệ thống WDM
– Dựa trên khoảng cách kênh bước sóng: CWDM
(Ghép kênh theo bước sóng mật độ thấp) và DWDM
(Ghép kênh theo bước sóng mật độ cao)
– Sự phân chia các băng tần bước sóng sử dụng

• Original Band (O-Band): 1260-1360 nm • Conventional Band (C-Band): 1530-1565 nm


• Extended Band (E-Band): 1360-1460 nm • Long Band (L-Band): 1565-1625 nm
• Short Band (S-Band): 1460-1530 nm • Ultra-long Band (U-Band): 1625-1675 nm

13/10/2019 39
- CWDM: Các khuyến nghị ITU-T G.694.2 và G.695
• 18 bước sóng từ O- đến L-Band
• Sử dụng cho các ứng dụng mạng truy nhập/LAN/MAN
• Khoảng cách bước sóng rộng: 20 nm
• Dung sai độ dịch phổ đối với nguồn quang rộng hơn:  2 nm

Các bước sóng 1310,


1490 và 1550 nm cơ
bản sử dụng cho FTTP

13/10/2019 40
- DWDM: Khuyến nghị ITU-T G.694.1
• Sử dụng cho các dịch vụ tốc độ cao MAN/WAN trong các dải
S/C/L Bands
• Khoảng cách kênh (bước sóng) hẹp: 100 tới 12.5 GHz (0.8 –
0.1nm tại 1550 nm)
• Các nguồn quang đòi hởi nghiêm ngặt ổn định nhiệt độ và bước
sóng
• Dung sai độ dịch phổ đối với nguồn quang:  0.02 nm (cho
khoảng cách kênh 25 GHz)

13/10/2019 41
• Đặc điểm hệ thống WDM
– Ưu điểm:
• Sử dụng hiệu quả băng tần truyền dẫn của sợi quang
• Tinh trong suốt: truyền tải các loại tốc độ, định dạng tín hiệu
quang khác nhau
• Mở rộng và nâng cấp mạng quang với chi phí thấp
• Xây dựng mạng truyền tải quang với kỹ thuật chuyển mạch
và định tuyến bước sóng.
– Nhược điểm:
• Tăng mức độ phức tạp trong quản lý và bảo dưỡng hệ thống
• Có thêm một số thách thức: xuyên nhiễu, hiệu ứng phi tuyến,
quản lý tán sắc,

13/10/2019 42
• Tiêu chuẩn lưới bước sóng cho DWDM
C

f

2
  f
c
(t¹i f=193.1 THz)

13/10/2019 43
• Ví dụ một số hệ thống DWDM thử nghiệm

Hệ thống DWDM trên mạng đường trục của VNPT:


+ Số lượng bước sóng: 8 + 4
+ Tốc độ trên 1 kênh: 10 + 40 Gbit/s
+ Khoảng cách kênh: 100 GHz

13/10/2019 44
• Bài tập:
Bài 1: Cho mô hình hệ thống WDM (không sử dụng khuếch đại trên
đường truyền) đơn hưướng điểm - điểm sử dụng 6 bưước sóng ở băng
C. Mỗi bước sóng hoạt động ở tốc độ 40 Gbit/s. Khoảng cách giữa các
bưước sóng là 100 GHz.
a) Hãy tính tổng dung lượng của hệ thống theo đơn vị Gbit/s
b) Tính tổng băng thông sử dụng của hệ thống theo đơn vị nm.
c) Nếu bước sóng 1 có giá trị 1551,72 nm, hãy tính các bước sóng 2, 3,
 4 ,  5,  6 .

Bài 2: Cho mô hình hệ thống WDM (không sử dụng khuếch đại trên
đường truyền) đơn hướng điểm - điểm sử dụng 6 bước sóng ở băng C.
Mỗi bước sóng hoạt động ở tốc độ 10 Gbit/s. Khoảng cách giữa các bước
sóng là 50 GHz.
a) Hãy tính tổng dung lưượng của hệ thống theo đơn vị Gbit/s
b) Tính tổng băng thông sử dụng của hệ thống theo đơn vị nm.
c) Nếu bưước sóng 1 có giá trị 1550,92 nm, hãy tính các bưước sóng 2,
 3,  4,  5,  6.
• Bài tập về nhà:

Bài 1: Cho mô hình hệ thống WDM (không sử dụng khuếch đại trên đường
truyền) đơn hướng điểm- điểm sử dụng 4 bước sóng ở băng L. Mỗi bước
sóng hoạt động ở tốc độ 2,5 Gbit/s. Khoảng cách giữa các bước sóng là 50
GHz.
a) Hãy tính tổng dung lượng của hệ thống theo đơn vị Gbit/s
b) Tính tổng băng thông sử dụng của hệ thống theo đơn vị nm.
c) Tính hiệu suất sử dụng kênh bưước sóng.
d) Nếu bưước sóng 1 bằng 1576,20 nm, hãy tính các bưước sóng 2, 3, 4.

Bài 2: Cho mô hình hệ thống WDM (không sử dụng khuếch đại trên đường
truyền) đơn hướng điểm - điểm sử dụng 4 bước sóng ở băng L. Mỗi bước
sóng hoạt động ở tốc độ 10 Gbit/s. Khoảng cách giữa các bước sóng là 100
GHz.
a) Hãy tính tổng dung lưượng của hệ thống theo đơn vị Gbit/s
b) Tính tổng băng thông sử dụng của hệ thống theo đơn vị nm.
c) Tính hiệu suất sử dụng kênh bưước sóng.
d) Nếu bưước sóng 1 bằng 1586,20 nm, hãy tính các bưước sóng 2, 3, 4.
• Bộ tách/ghép quang (Coupler)
– Dùng để kết hợp các tín hiệu quang truyền đến hoặc tách công
suất quang thành nhiều phần tín hiệu quang đầu ra.
– Coupler định hướng (directional coupler): chỉ cho tín hiệu quang
truyền theo một chiều xác định.
– Coupler song hướng: cho phép truyền hai chiều.
– Coupler có thể là lựa chọn b.sóng ( phụ thuộc ) hoặc không
lựa chọn b.sóng ( không phụ thuộc )
– Loại phổ biến: coupler 3 dB : coupling ratio


Coupling length (l)

1-

13/10/2019 47
• Bộ tách/ghép quang (Coupler)
– Có nhiều loại cấu hình khác nhau:

– Các coupler có thể được chế tạo dựa trên sợi quang hoặc
ống dẫn sóng phẳng (waveguide)

Coupler được chế tạo từ


2 sợi quang nóng chảy

13/10/2019 48
• Bộ tách/ghép quang (Coupler)
– Trường quang tại các đầu ra coupler:

 - hằng số lan truyền,  - hệ số ghép (coupling coefficient), l – độ dài


ghép cặp (coupling length)

13/10/2019 49
• Bộ tách/ghép quang (Coupler)
– Tín hiệu quang tại 2 cổng đầu ra
có sự lệch pha /2
– Hàm truyền công suất:

– Coupler 3dB: độ dài ghép cặp


được chọn

 phụ thuộc vào bề rộng các


ống dẫn sóng, khoảng cách
giữa 2 ống dẫn sóng, chiết
suất lõi và nền

13/10/2019 50
• Bộ tách/ghép quang (Coupler)

Coupler lựa chọn bước sóng

13/10/2019 51
• Bộ tách/ghép quang (Coupler)
– Các bộ coupler sao: có thể được tạo thành từ các
coupler 2x2

13/10/2019 52
P0 P1

• Bộ tách/ghép quang (Coupler) P3


coupler P2

– Các tham số đặc trưng:


P0
• Suy hao vượt (Excess loss): EL(dB)  10 log
P1  P2
P0
• Suy hao xen (insertion loss): IL j (dB)  10 log ( j  1, 2)
Pj
Pj
• Tỉ lệ ghép (coupling ratio): CR j (%)  100 ( j  1, 2)
P1  P2
P1  P2
CR j (dB)  10 log ( j  1, 2) IL  CR  EL
Pj
P3
• Xuyên âm (Crosstalk): C (dB)  10 log
P0

• Tính đồng nhất (Un): U (dB)  ILmax  ILmin

13/10/2019 53
• Bộ tách/ghép quang (Coupler)
– Ví dụ: Coupler 2x2 có P0 = 200 W, P1 = 90 W, P2 =
85 W, P3 = 6.3 nW.

13/10/2019 54
P0 P1

 Bài tËp: P3
coupler P2

1- Cho coupler 3dB, có công suất đầu vào P0=1mW, có độ đồng nhất là
U, suy hao vượt EX=0,5dB, tính:
a. Nếu U = 0, thì P1 và P2 =?
b. Nếu U = 0,2 dB thì IL1 và IL2 =?
2- Cho coupler (slipter 1:2) có các thông số sau:
Suy hao vượt: EX=0,06 dB, tỉ số tách (ghép): CR=40:60
Công suất tại đầu ra P1= 1mW.
Hãy xác định công suất đầu vào (P0) của slipter này?
3- Cho coupler 3dB, có công suất đầu vào P0=1mW, có độ đồng nhất là
U=0,09dB, suy hao vượt EX=0,25dB, tính P1 và P2?
4- Cho coupler 3dB, có công suất đầu vào P0=1mW, có độ đồng nhất là
U, suy hao vượt EX=0,35dB.
+ Nếu U = 0, tính P1 và P2
+ Nếu U = 0,2 dB tính IL1 và IL2
13/10/2019
• Bộ cách ly quang (Isolator)
– Chỉ cho tín hiệu quang đi theo một chiều, chặn tín
hiệu ở chiều ngược lại
– Cấu tạo: gồm các bộ phân cực và bộ quay Faraday
• Bộ phân cực (polarizer): chỉ cho 1 trạng thái phân cực đi qua
• Bộ quay Faraday: quay trạng thái phân cực một góc 45o theo
chiều kim đồng hồ

Isolator hoạt động với một trạng


thái phân cực của AS
13/10/2019 56
• Bộ cách ly quang (Isolator)

SWP: bộ lệch phân cực (phân cực đứng


đi thẳng, phân cực ngang đi lệch xuống
dưới.
Bộ trễ phân cực (/2 plate): là thiết bị
đối xứng. Quay phân cực của AS đi 450
theo chiều kim đồng hồ nếu AS vào thiết
bị theo chiều từ trái sáng phải và quay
phân cực đi 450 theo chiều ngược kim
đồng hồ nếu AS đi vào thiết bị theo chiều
Isolator hoạt động với trạng thái ngược lại.
phân cực bất kỳ của AS

13/10/2019 57
• Bộ circulator
– Thiết bị thụ động nhiều cổng không đảo chiều chỉ cho
ánh sáng đi theo một chiều từ một cổng tới cổng kế
tiếp.
– Nguyên lý: tương tự như isolator

13/10/2019 58
• Bộ circulator

Ví dụ về circulator 3 cổng

13/10/2019 59
• Bộ lọc quang
– Thực hiện chức năng làm bộ tách và bộ ghép trong
hệ thống WDM
– Lọc nhiễu quang ASE trong các tuyến truyền dẫn
dùng khuyếch đại quang
– Cân bằng hệ số khuyếch đại của các bộ khuyếch đại
quang
– Tạo dạng phổ hoặc cắt phổ băng rộng của quang

13/10/2019 60
• Bộ lọc quang
– Yêu cầu:
• Suy hao xen thấp
• Ít nhạy cảm phân cực
• Hàm truyền đạt có độ dốc lớn để giảm thiểu xuyên nhiễu
giữa các kênh
• Hàm truyền đạt có đáp ứng phẳng trong băng thông hoạt
động
• Ổn định trong điều kiện môi trường hoạt động
• Có chi phí chế tạo thấp

13/10/2019 61
• Bộ lọc quang
– Các thông số đặc trưng của bộ lọc

13/10/2019 62
• Bộ lọc Fabry-Perot:
– Cấu tạo: hộp cộng hưởng được hình thành bởi 2 gương
phản xạ một phần
– Nguyên lý: Tín hiệu đi vào gương thứ nhất và các bước
sóng cộng hưởng cộng đồng pha với nhau và rời khỏi
gương thứ hai.
– Các bước sóng cộng hưởng phụ thuộc vào độ dài hộp
cộng hưởng L (có thể điều chỉnh)

13/10/2019 63
• Bộ lọc Fabry-Perot:
– Độ rộng băng tần bộ lọc phụ thuộc vào độ phản xạ R
– Hàm truyền đạt:

 - sự thay đổi pha sau mỗi chu trình


Hàm truyền đạt max tại các  thỏa mãn: Độ mịn (Finesse)

sig - độ rộng băng tần của tín hiệu đa kênh.


ch - khoảng cách kênh.
L - dải phổ tự do (FSR).

F: tỷ số giữa FRS/băng thông (FWHM)


của bộ lọc  quyết định số kênh bước
sóng của hệ thống.

13/10/2019 64
• Bộ lọc Fabry-Perot:
– Làm bộ tách kênh bước sóng: số lượng kênh sẽ bị
giới hạn

(với mức xuyên kênh có thể


chấp nhận được)

- R=90% cho phép 10 kênh


R=99,9% cho phép 1047

13/10/2019 65
• Bộ lọc màng mỏng đa lớp:
– Nguyên lý: giống như bộ lọc F-P nhưng gồm nhiều
lớp cộng hưởng
– Càng nhiều lớp cộng hưởng  đỉnh băng thông
phẳng hơn và hàm truyền có độ dốc lớn hơn.

13/10/2019 66
• Bộ lọc màng mỏng đa lớp:
– Ví dụ bộ ghép 8 bước sóng

Dùng 8 bộ lọc màng mỏng đa lớp. Mỗi bộ


lọc cho 1 bước sóng đi qua và phản xạ
các bước sóng còn lại

13/10/2019 67
• Bộ lọc giao thoa Mach-Zender:
– Cấu tạo: gồm 2 coupler 3 dB kết nối với nhau trên hai
nhánh có độ trễ khác nhau
– Nguyên lý: có sự dịch pha phụ thuộc λ giữa hai
nhánh  giao thoa cộng hưởng hoặc triệt tiêu tại các
cổng đầu ra

13/10/2019 68
• Bộ lọc giao thoa Mach-Zender:
– Bộ tách/ghép nhiều bước sóng: kết nối tầng các bộ
MZI với nhau

Sử dụng 3 bộ MZI nối tầng với nhau để


tách – ghép 4 bước sóng

13/10/2019 69
• Bộ lọc quang âm:
– Cấu tạo: Bộ tạo sóng âm trong một ống dẫn sóng quang
– Nguyên lý: Dùng sóng âm để tạo ra sự thay đổi mật độ
một cách tuần toàn trong ống dẫn sóng  cách tử Bragg

Năng lượng từ mode TE


 mode TM khi:
B. sóng âm
Điều kiện phản xạ Bragg: 𝜆 = Λ(Δ𝑛)
Với LiNbO3, n=0,07  để chọn
được =1550nm thì  = 0,22m

13/10/2019 70
• Bộ lọc quang âm:
– Hàm truyền đạt:

13/10/2019 71
• Bộ lọc quang âm:
– Có thể điều chỉnh bước sóng bằng thay đổi tín hiệu
RF
– Có thể sử dụng làm bộ kết nối chéo bước sóng bằng
việc cấp nhiều sóng âm đồng thời.

13/10/2019 72
Cách tử nhiễu xạ phẳng
 Cấu tạo từ 1 mặt phẳng chứa nhiều
đường nổi (hoặc rãnh song song)
hẹp cách nhau những khoảng cố
định.
d: chu kỳ cách tử
 Hoạt động dựa trên hiện tượng
nhiễu xạ, tán xạ và giao thoa  tạo
thành các góc phản xạ mà ở đó ánh
sáng được tăng cường lẫn nhau.
d

13/10/2019 73
Cách tử nhiễu xạ phẳng (tiếp)
• Các góc này có giá trị rời rạc và xác định theo công thức:
m = d(sin - sinm) (*)
- m là bậc phản xạ ,
-  là góc tới,
- m là góc phản xạ tương ứng
với bậc m,
- a là chu kỳ cách tử (k. cách giữa
các khe hẹp liền kề)
  là bước sóng tới

Xét chùm AS đến là đơn sắc

Tại m = 0, góc phản xạ bằng góc tới

13/10/2019 74
Cách tử nhiễu xạ phắng (tiếp)
m = a(sin - sinm) (*)
• (*)  Góc phản xạ của các bậc phản xạ không phụ thuộc vào
hình dạng của rãnh cách tử
• Phân bổ năng lượng trên mỗi bậc phụ thuộc vào hình dạng
của rãnh cách tử  thiết kế hình dạnh rãnh sao cho năng
lượng phản xạ tập trung vào 1 bậc nào đó
• Với mỗi m, ta có:  khác nhau → m khác nhau  có thể sử
dụng cách tử làm thiết bị tách/ghép bước sóng.

13/10/2019 75
• Các loại cách tử phẳng
– a) Cách tử truyền qua (transmission grating)
– b) Cách tử phản xạ (reflection grating)
• Cách tử phản xạ hay được sử dụng hơn do chế tạo dễ hơn

13/10/2019 76
• Bộ lọc cách tử nhiễu xạ phẳng:
– Ví dụ một số cấu hình sử dụng cách tử:

13/10/2019 77
Cách tử Bragg
 Được tạo thành bằng cách thay đổi chiết
suất của môi trường truyền ánh sáng một
cách có chu kỳ
 Cách tử Bragg có thể được tạo trên ống dẫn
sóng hoặc trong sợi quang
 Với sợi quang: cách tử Bragg sợi quang

13/10/2019 78
CÁCH TỬ BRAGG
 Được tạo thành bằng cách thay đổi chiết
suất của môi trường truyền ánh sáng một
cách có chu kỳ
 Cách tử Bragg có thể được tạo trên ống dẫn
sóng hoặc trong sợi quang
 Với sợi quang: cách tử Bragg sợi quang

13/10/2019 79
CÁCH TỬ BRAGG SỢI QUANG
• Cấu tạo: là một đoạn sợi quang có chiết suất lõi thay đổi tuần
tự.
• Nhiệm vụ: Phản xạ 1 bước sóng xác định và cho qua các bước
sóng còn lại.

Các phản xạ là cùng


pha khi quang trình
của bước sóng trong
mỗi chu kỳ bằng ½
bước sóng tới, tức là
neffa=0/2

Bước sóng phản xạ là bước sóng thỏa mãn điều kiện Bragg:
B=2aneff (a  0,5 m)
13/10/2019 80
CÁCH TỬ BRAGG SỢI QUANG
• Nguyên lý hoạt động:
– Khi đi qua các lớp chiết suất khác nhau, bước sóng bị phản
xạ sẽ được phản xạ từng phần tại mỗi chu kỳ cách tử.
– Phản xạ mạnh nhất xảy ra tại bước sóng thỏa mãn điều
kiện Bragg:
B=2a.neff

Ưu điểm: có suy hao xen và nhiễu xuyên kênh thấp

13/10/2019 81
• Cách tử Bragg sợi quang (FBG):

13/10/2019 82
• Cách tử Bragg sợi quang (FBG):
- Dựa trên sợi quang bằng việc chiếu tia
UV tạo ra sự thay đổi chiết suất tuần hoàn

- Ánh sáng đi qua bị phản xạ trở lại tại


bước sóng gần với bước sóng Bragg:

B = 2neffd/m

trong đó: neff – chiết suất hiệu dụng lõi sợi,


d – chu kỳ cách tử, m – bậc cách tử

- Có suy hao xen và nhiễu xuyên kênh thấp

13/10/2019 83
• Mảng cách tử dẫn sóng (AWG):

 Gồm 2 coupler sao kết nối với nhau qua mảng ống dẫn sóng có độ trễ lan
truyền khác nhau  gây ra sự dịch pha phụ thuộc bước sóng trên ống dẫn
sóng.
 Các bước sóng khác nhau sẽ giao thoa cộng hưởng tại các cổng đầu ra
khác nhau.

13/10/2019 84
• Mảng cách tử dẫn sóng (AWG):
 Độ dịch pha của tín hiệu tại  truyền từ cổng đầu vào thứ p tới đầu ra thứ q
qua ống dẫn sóng thứ m

 Tín hiệu tại  đi tới đầu ra (nhờ giao thoa cộng hưởng) khi thỏa mãn điều
kiện:

 Dải phổ tự do của AWG:

 AWG có dải điều chỉnh cỡ 40 nm, tốc độ điều chỉnh cỡ 10 ms (cơ chế
quang nhiệt)
 Ứng dụng trong các bộ tách/ghép, định tuyến  dung lượng lớn.

13/10/2019 85
ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHẦN TỬ QUANG HỌC
TRONG THIẾT BỊ TÁCH/GHÉP BƯỚC SÓNG

Cấu trúc, hoạt động của bộ ghép/tách bước


sóng sử dụng cách tử phẳng làm phần tử tán
xạ góc.

13/10/2019 86
ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHẦN TỬ QUANG HỌC
TRONG THIẾT BỊ TÁCH/GHÉP BƯỚC SÓNG

• Cấu trúc bộ ghép kênh sử dụng các cấu trúc


giao thoa kế Mach-Zehnder

13/10/2019 87
ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHẦN TỬ QUANG HỌC
TRONG THIẾT BỊ TÁCH/GHÉP BƯỚC SÓNG

• Thiết bị tách kênh bước sóng cấu tạo từ bộ chia và cách


tử Bragg:

13/10/2019 88
ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHẦN TỬ QUANG HỌC
TRONG THIẾT BỊ TÁCH/GHÉP BƯỚC SÓNG

Cấu trúc thiết bị tách bước sóng sử dụng bộ


chia công suất và các bộ lọc F-B

13/10/2019 89
ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHẦN TỬ QUANG HỌC
TRONG THIẾT BỊ TÁCH/GHÉP BƯỚC SÓNG

• Thiết bị tách kênh sử dụng các phần tử


circulator kết hợp với cách tử Bragg sợi quang

13/10/2019 90
ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHẦN TỬ QUANG HỌC
TRONG THIẾT BỊ TÁCH/GHÉP BƯỚC SÓNG

• Thiết bị tách kênh bước sóng sử dụng AWG

13/10/2019 91
ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHẦN TỬ QUANG HỌC
TRONG THIẾT BỊ TÁCH/GHÉP BƯỚC SÓNG

• OADM sử dụng cách tử Bragg sợi quang kết


hợp với circulator:
• Bước sóng được tách ra-ghép vào chính là bước sóng
phản xạ tại cách tử Bragg

1, 2, 3, 4 1, 2, 3, 4

3 3

13/10/2019 92
• Tổng quan về khuyếch đại quang
• Khuyếch đại quang bán dẫn (SOA)
• Khuyếch đại quang sợi trộn Erbium
(EDFA)
• Khuyếch đại quang sợi Raman (RFA)
• Một số vấn đề trong ứng dụng bộ khuyếch
đại quang

13/10/2019 93
• Giới thiệu về khuyếch đại quang
Noise

13/10/2019 94
• Giới thiệu về khuyếch đại quang
– Tính tương tự giữa bộ khuyếch đại quang và
điện
• Khuyếch đại tín hiệu
• Nhiễu thêm vào tín hiệu khuyếch đại
• Độ khuyếch đại và nhiễu có thể được đo và tính
– Sự khác nhau:
• Độ rộng băng tần khuyếch đại lớn
3-25 THz (quang)
2-50 GHz (điện)

13/10/2019 95
• Nguyên lý khuyếch đại quang
– Dựa trên phát xạ kích thích

13/10/2019 96
• Nguyên lý khuyếch đại quang
– Phát xạ tự phát  nhiễu tự phát
– Nhiễu tự phát được khuyếch đại (ASE)

13/10/2019 97
• Nguyên lý khuyếch đại quang
– Tín hiệu được khuyếch đại + ASE tại đầu ra

13/10/2019 98
• Nguyên lý khuyếch đại quang
– Hệ số khuyếch đại của môi trường:

g0 - Hệ số khuyếch đại đỉnh 0 - tần số chuyển tiếp nguyên tử  - tần số tín hiệu quang tới
T2 – thời gian hồi phục dipole Ps – Công suất bão hòa

Khi P/Ps << 1 

– Phổ khuyếch đại Lorentzian  Độ rộng băng tần


khuyếch đại:

Độ rộng băng tần bộ khuyếch đại  Độ rộng băng tần


môi trường khuyếch đại

13/10/2019 99
• Nguyên lý khuyếch đại quang
– Hệ số khuyếch đại của bộ khuyếch đại:

– Quá trình khuyếch đại:


– Với bộ khuyếch đại có độ dài L

– Độ rộng băng tần bộ khuyếch đại:

13/10/2019 100
• Nguyên lý khuyếch đại quang
– Sự bão hòa hệ số khuyếch đại:

– Công suất bão hòa đầu ra:

13/10/2019 101
• Nguyên lý khuyếch đại quang
– Sự suy giảm SNR được đặc trưng bởi hệ số nhiễu
NF:

– Xét bộ khuyếch đại với hệ số khuyếch đại G:

– Mật độ phổ nhiễu phát xạ tự phát:

– Ta có:

13/10/2019 102
• Phân loại khuyếch đại quang
– Khuyếch đại quang bán dẫn SOA
– Khuyếch đại quang sợi pha tạp Erbium
(EDFA)
– Khuyếch đại quang sợi Raman kích thích
(RFA)

13/10/2019 103
• Các tham số kỹ thuật bộ khuyếch đại
quang
– Hệ số khuếch đại
G = Pout / Pin
G (dB) = 10 log (Pout / Pin)
Pin và Pout là công suất đầu vào và đầu ra của bộ khuếch đại quang [mW].
– Hệ số nhiễu (NF)

13/10/2019 104
• Các tham số kỹ thuật bộ khuyếch đại
quang
– Độ rộng băng tần khuếch đại:
- Là đáp ứng tần số quang của bộ khuếch đại G(f) khi đo hệ số khuếch đại G
của các tín hiệu quang ở các tần số khác nhau
- Bo được xác định bởi điểm -3dB so với hệ số khuếch đại đỉnh của bộ
khuếch đại
– Công suất ra bão hòa
• Hệ số KĐ giảm khi công suất tín hiệu tăng (bão hòa G)
• Công suất ở đầu ra tại điểm G giảm 3 dB được gọi là công suất ra bão hòa
Psat, out. P G
out

Pout, sat
3dB

Pin Pout
Pin,sat Pout,sat

13/10/2019 105
• Ứng dụng khuyếch đại quang
– Bộ khuyếch đại công suất (BA)
– Bộ khuyếch đại đường truyền (LA)
– Bộ tiền khuyếch đại quang (PA)
– Các ứng dụng khác: SOA cho chuyển đổi
bước sóng, xử lý tín hiệu quang

13/10/2019 106
• Cấu trúc và nguyên lý hoạt động
– Tương tự như LD với hệ số phản xạ tại hai
đầu nhỏ

R1 R2

input fiber output fiber


Pin Pout=GtotPout
in out

13/10/2019 107
• Cấu trúc và nguyên lý hoạt động
– Có 2 loại: cộng hưởng và sóng chạy
IB
R1

R2

Pin
Pout

(a) FP-SOA (a) TW-SOA

13/10/2019 108
• Các đặc tính bộ khuyếch đại SOA
(1  R1 )(1  R2 )G
GFP   
(1  G R1 R2 ) 2  4G R1 R2 sin 2  (  m ) /  L 

G - Hệ số khuyếch đại thông đơn


m - tần số céng hưởng của khoang
L - khoảng cách các mode còn gọi là dải
phổ tự do của khoang FP

2 L  1 G R R 
 A  sin 
1 1 2 


 
 4G R R 1/ 2 
1 2  

Để giữ G < 2 

13/10/2019 109
• Các đặc tính bộ khuyếch đại SOA

Phổ hệ số khuyếch đại của một bộ Dạng xung (a) và phổ (b) của xung

khuyếch đại SOA có R = 0.04% đầu ra SOA có G0 = 30 dB và c = 5.

13/10/2019 110
• Các đặc tính bộ khuyếch đại SOA
– Ưu điểm:
• Độ rộng băng tần khuyếch đại 30 – 100 nm
• Có thể tích hợp với các linh kiện khác
• Độ lợi cao (25-30 dB)
– Nhược điểm:
• Công suất bão hòa thấp (~ 5 mW)
• Hệ số nhiễu cao (NF ~ 5 – 7 dB)
• Nhạy phân cực
• Nhiễu xuyên âm lớn
• Kém ổn định

13/10/2019 111
• Các cấu trúc EDFA

- Thành phần chính là sợi pha tạp Erbium, nồng độ pha tạp
100 – 2000 ppm
- Quá trình bơm có thể thực hiện theo hai hướng thuận và
nghịch
- Các bộ cách ly quang ngăn nhiễu phản xạ và tín hiệu truyền
dẫn theo hướng ngược lại làm giảm chất lượng bộ KĐ
- Các thành phần giám sát và điều khiển khác.

13/10/2019 112
• Lý thuyết khuyếch đại trong EDFA
ChuyÓn tiÕp
2
H11/2 phonon
ChuyÓn tiÕp
4
S3/2 photon
4
<100 ns F9/2 ESA
s 4 800 nm
I9/2
60 ns 1620
514 nm 5 ns 4
nm
I11/2
532 nm
s 4
I13/2
665 nm <1 ns

810 nm 10 ms
980 nm
1480
nm 1532
nm

4
I15/2

HiÖu øng
Stark

-Ion Er+3 hấp thụ photon của laser bơm chuyển lên mức năng lượng cao
hơn.
-Ion kích thích sau một thời gian sẽ chuyển về mức năng lượng nền và
phát xạ photon theo hai quá trình phát xạ tự phát và phát xạ kích thích.
-Phát xạ kích thích là cơ chế khuyếch đại tín hiệu, phát xạ tự phát gây ra
nhiễu quang trong bộ khuyếch đại.

13/10/2019 113
• Lý thuyết khuyếch đại trong EDFA

13/10/2019 114
• Yêu cầu đối với nguồn bơm
– Bước sóng bơm:

– Công suất bơm: cỡ vài chục tới 100 mW

13/10/2019 115
• Yêu cầu đối với nguồn bơm
– Kiểu bơm: bơm thuận, bơm ngược và bơm
hai chiều Sợi pha Er3+

Bộ cách li Bộ cách li

Coupler Coupler

Laser Laser
bơm bơm

13/10/2019 116
• Phổ khuyếch đại

Phổ khuyếch đại và hấp thụ của bộ khuyếch đại EDFA có lõi pha tạp Ge

13/10/2019 117
• Lý thuyết khuyếch đại
– Mật độ ion của 2 trạng thái nền N1 và kích thích N2:

ja, je – mặt cắt hấp thụ và phát xạ tại tần số j, j = p,s. s, p – thông lượng photon của
các sóng tín hiệu và sóng bơm tương ứng. Pj – công suất quang, aj – diện tích mặt cắt
mode sợi quang tại j . T1 – thời gian sống tự phát của trạng thái kích thích (~ 10 ms)
– Sự thay đổi công suất tín hiệu và sóng bơm dọc theo
chiều dài bộ khuyếch đại:
, ’ – hệ số suy hao sợi quang tại các
bước sóng tín hiệu và bơm tương ứng
s, p – hệ số giam hãm tại các sóng tín
hiệu và sóng bơm tương ứng.

13/10/2019 118
• Lý thuyết khuyếch đại
– Mật độ ion trạng thái kích thích N2:

– Mật độ ion trạng thái nền N1


N1 = NT – N2, NT – mật độ ion tổng
 Công suất tín hiệu và sóng bơm tại đầu ra sợi quang
có thể xác định được:
• Tích phân toàn bộ chiều dài sợi EDF

13/10/2019 119
• Các đặc tính của EDFA
– Hệ số khuyếch đại G

Phụ thuộc:
- Nồng độ pha tạp
- Công suất tín hiệu vào
- Công suất bơm
- Chiều dài sợi
Tùy thuộc ứng dụng để điều chỉnh các yếu tố trên để có G mong muốn
13/10/2019 120
• Các đặc tính của EDFA
– Hệ số khuyếch đại G

Hệ số khuyếch đại tín hiệu nhỏ như là hàm của (a) công suất bơm,
(b) độ dài sợi EDF tai bước sóng bơm 1.48 m

13/10/2019 121
• Các đặc tính của EDFA
– Công suất bão hòa:

13/10/2019 122
• Nhiễu bộ khuyếch đại

13/10/2019 123
• Đặc điểm:
– Ưu điểm:
• Nguồn LD bơm độ tin cậy cao
• Cấu hình đơn giản
• Cấu trúc nhỏ gọn
• Công suất nguồn nuôi nhỏ
• Nhiễu xuyên kênh bé
• Không nhạy phân cực
– Nhược điểm:
• Phổ khuyếch đại không bằng phẳng
• Băng tần khuyếch đại bị giới hạn ở băng C và L

13/10/2019 124
• Nguyên lý hoạt động

-Tín hiệu (ωs) và sóng bơm (ωp) được đưa vào sợi quang qua coupler.
Năng lượng được chuyển từ sóng bơm tới tín hiệu thông qua SRS khi
2 sóng cùng truyền bên trong sợi.
-Tín hiệu và sóng bơm cùng truyền đồng thời theo cấu hình bơm
thuận hoặc ngược. Có thể hoạt động ở bất cứ bước sóng nào với
sóng bơm phổ hẹp.
-Có thể cung cấp độ rộng băng tần khuyếch đại lớn bằng cách sử
dụng nhiều nguồn bơm tại các bước sóng bơm khác nhau
- Khuyếch đại không phụ thuộc phân cực nhờ sử dụng bơm phân cực
trực giao
13/10/2019 125
• Nguyên lý hoạt động

13/10/2019 126
• Nguyên lý hoạt động
– Qúa trình khuyếch đại:

– Công suất đầu ra:

– Hệ số khuyếch đại:

13/10/2019 127
• Nguyên lý hoạt động

13/10/2019 128
• Độ rộng băng tần và hệ số khuyếch đại

-Hệ số khuyếch đại Raman quan hệ với hệ số khuyếch đại quang:


g(ω) = gR(ω) (PP / aP)
trong đó: ap là diện tích vùng bơm bên trong sợi, tỉ số gR/aP là số
đo của hệ số khuyếch đại Raman
-Định hệ số khuyếch đại Raman bị dich 13,2 THz (khoảng 100nm) so với
bước sóng bơm và có độ rộng băng tần khuyếch đại khoảng 6THz.
-Thực tế, phổ khuyếch đại Raman có thể lơn đến hơn 20THz

13/10/2019 129
• Độ rộng băng tần và hệ số khuyếch đại

13/10/2019 130
• Các cấu hình và ứng dụng
– Khuyếch đại phân bố và rời rạc
– Cấu hình bơm: thuận, ngược và hai chiều
– Bơm bậc cao

13/10/2019 131
• Đặc điểm:
– Ưu điểm:
• Nhiễu thấp
• Cấu trúc gọn và không cần sợi đặc biệt
• Dễ chọn băng tần khuyếch đại
• Có được băng tần khuyếch đại rộng
– Nhược điểm:
• Xuyên nhiễu giữa các kênh
• Hệ số khuyếch đại nhỏ
• Hiệu suất chuyển đổi thấp

13/10/2019 132
• Tiền khuyếch đại quang
– Bộ khuyếch đại cộng thêm ASE vào tín hiệu
và sinh ra nhiễu bổ sung trong dòng đầu ra
– Dòng đầu ra PD:

G - Hệ số khuyếch đại, Rd – Đáp ứng bộ thu, Ps – Công suất tín hiệu


isig-sp – nhiễu phách giữa tín hiệu và ASE, isp-sp – nhiễu phách giữa ASE và ASE
is – nhiễu nổ, iT – nhiễu nhiệt

13/10/2019 133
• Tiền khuyếch đại quang
– Phương sai nhiễu:

SASE – mật độ phổ nhiễu ASE, PASE – công suất nhiễu ASE tổng tại đầu vào bộ thu
ν0 – độ rộng băng tần bộ lọc quang, f – độ rộng băng tần điện bộ thu

– Tỉ số SNR tại bộ thu:

Nhiễu phách tín hiệu – ASE chiếm ưu thế

13/10/2019 134
• Tích lũy nhiễu trong hệ thống cự ly dài
– Nhiễu ASE tích lũy sau nhiều tầng bộ KĐ  suy giảm OSNR

13/10/2019 135
• Tích lũy nhiễu trong hệ thống cự ly dài

Trường hợp: Cấu hình mỗi đoạn truyền


dẫn giống nhau, các EDFA có cùng NF
ν0 = 12.5 GHz (0.1 nm)

13/10/2019 136
• Tích lũy nhiễu trong hệ thống cự ly dài
– Quan hệ giữa hệ số chất lượng Q (Q-factor)
và OSNR

Giả sử nhiễu phách tín hiệu – ASE chiếm


ưu thế:

dB

13/10/2019 137
• Giới thiệu chung
• Các kỹ thuật bù.
– Kỹ thuật bù điện
– Kỹ thuật bù quang

13/10/2019 138
• Sự cần thiết phải bù tán sắc
– Tán sắc là yếu tố giới hạn tính năng hệ thống
tốc độ cao và khoảng cách lớn
– Để giảm ảnh hưởng của tán sắc:
• Sử dụng LD phổ hẹp
• Dùng bước sóng hoạt động gần ZD
– Trong các hệ thống tốc độ cao (> 2Gbit/s) sử
dụng EDFA  đòi hỏi các biện pháp bù tán
sắc

13/10/2019 139
• Sự cần thiết phải bù tán sắc
– Mô tả ảnh hưởng của tán sắc:

– Giới hạn cự ly truyền dẫn do tán sắc:


• Với laser DFB điều chế trực tiếp:
• Với laser DFB điều chế ngoài: B=2,5Gb/s L40km

B=2,5Gb/s  L500km
B=10Gb/s L30km

13/10/2019 140
• Các kỹ thuật sử dụng để quản lý tán sắc
– Các kỹ thuật điện:
• Bù trước
• Bù sau
– Các kỹ thuật quang
• Sợi bù tán sắc (DCF)
• Cách tử Bragg sợi quang bị chirp (chirped FBG)
• Các bộ lọc quang
• Liên hợp pha quang (kỹ thuật đảo phổ)
• Soliton

13/10/2019 141
1. Kỹ thuật bù trước
– Thay đổi phổ xung phát đến khi số hạng pha được khử
𝑖𝜔2 𝛽2 𝐿
ሚ 𝜔) → 𝐴ሚ 0, 𝜔 exp(−
𝐴(0, )
2
– Phương pháp sử dụng chirp trước các xung phát với hệ
số chirp C>0
2
1 + 𝑖𝐶 𝑡
𝐴 0, 𝑡 = 𝐴0 𝑒𝑥𝑝 −
2 𝑇0
𝐶 + 1 + 2𝐶 2
𝐿𝑚𝑎𝑥 = 𝐿𝐷 C=0  L=LD
1+𝐶 2
C=1, L  36%
𝑇1 C=1/2, L=2.LD
Với = 2 , 𝐿𝐷 = 𝑇0 2 / 𝛽2
𝑇0

13/10/2019 142
1. Kỹ thuật bù trước

Sự phụ thuộc của BL vào C


Với C>0, ban đầu xung được nén

13/10/2019 143
1. Kỹ thuật bù trước:
Tần số của laser DFB
được điều chế FM thông
qua điều chế trực tiếp

13/10/2019 144
1. Kỹ thuật bù sau:
- Sử dụng kỹ thuật điện để bù GVD tại máy thu:
- Dùng thu coherent (thu heterodyne)
- Cho tín hiệu qua bộ lọc có hàm truyền đạt:
𝐻 𝜔 = 𝑒𝑥𝑝 −𝑗 𝜔 − 𝜔𝐼𝐹 2 𝛽2 𝐿/2

13/10/2019 145
• Sử dụng sợi DCF:

– Điều kiện: D1L1 + D2L2 = 0


– Hệ số D của sợi DCF: -60  -300 ps/km/nm

13/10/2019 146
• Sử dụng sợi DCF:

13/10/2019 147
Total Dispersion Controlled

Cumulative Dispersion (ps/nm)


+100
0
-100
-200
-300
No Compensation
-400 With Compensation
-500
Distance from
Transmitter (km)
Dispersion Shifted Fiber Cable
Transmitter

Dispersion
Compensators

13/10/2019 148
• Sử dụng sợi DCF:
Độ tán sắc (ps/nm)
DCF S-SMF Khoảng cách (km)
Tx OA OA Rx 0

LDCF LSSMF

Một chu kì bù tán sắc

Độ tán sắc (ps/nm)


S-SMF DCF

Tx OA OA Rx

LSSMF LDCF
0
Một chu kì bù tán sắc Khoảng cách (km)

DCF S-SMF Độ tán sắc (ps/nm)


DCF
Tx OA OA OA Rx

0
1/2LDCF LSSMF 1/2LDCF

Một chu kì bù tán sắc Khoảng cách (km)

13/10/2019 149
SMF •Good for TDM at 1310 nm
(G.652) •OK for TDM at 1550
•OK for DWDM (With Dispersion Mgmt)
DSF •OK for TDM at 1310 nm
(G.653) •Good for TDM at 1550 nm
•Bad for DWDM (C-Band)
NZDSF •OK for TDM at 1310 nm
(G.655) •Good for TDM at 1550 nm
•Good for DWDM (C + L Bands)
Extended Band •Good for TDM at 1310 nm
(G.652.C) •OK for TDM at 1550 nm
(suppressed attenuation •OK for DWDM (With Dispersion Mgmt
in the traditional water
•Good for CWDM (>8 wavelengths)
peak region)

13/10/2019 150
• Sử dụng FBG:

13/10/2019 151
• Sử dụng FBG:

13/10/2019 152
• Sử dụng FBG:

13/10/2019 153
• Sử dụng FBG:

13/10/2019 154
• Sử dụng kỹ thuật đảo phổ (OPC):

13/10/2019 155
• Băng thông của các bộ khuếch đại
– Độ rộng băng thông
– Độ bằng phẳng khuếch đại

• Xuyên kênh tuyến tính và phi tuyến


– Xuyên kênh tuyến tính: do đáp ứng của bộ lọc
– Xuyên kênh phi tuyến: ảnh hưởng bởi hiệu ứng phi tuyến
13/10/2019 156
• Công nghệ NG-SDH

13/10/2019 157
• Đặc tính kĩ thuật của NG-SDH
– Gói trên SONET/SDH (POS)
• Sắp xếp gói IP vào khung SONET/SDH chuẩn hoá nhờ PPP
(point-point protocol) hoặc HDLC (High data link control)
• PPP: đóng gói đa giao thức, kiểm soát lỗi, các đặc tính khởi
tạo tuyến
• HDLC: chỉ ra gói dữ liệu IP được đóng gói bởi PPP qua
tuyến truyền dẫn đồng bộ

13/10/2019 158
• Đặc tính kĩ thuật của NG-SDH
– Gói trên SONET/SDH (POS)
• LAPS: phiên bản sửa đổi của PPP theo hướng đơn giản hoá
• MAPOS: gói IP được đóng vào khung MAPOS, khung
MAPOS là khung HDLC được sửa đổi, phục vụ cho dịch vụ
chuyển mạch gói dữ liệu tốc đọ cao lên tới 10 Gb/s
– Giao thức đóng khung tổng quát GFP
• Phục vụ sắp xếp bất cứ kiểu lưu lượng client nào: dạng khối
dữ liệu giao thức PDU (IP/PPP, Ethernet), mã khối (FICON,
ESCON, Fiber channel), luồng số có tóc độ bit cố định (T1,
E1,...) ...
• GFP cung cấp đường kết nối cho lớp 2 điểm – điểm
• VPN và QoS không được hỗ trợ bởi GFP mà được hỗ trợ
bởi các giao thức lớp 2 khác được sắp xếp trong khung GFP

13/10/2019 159
• Đóng khung kiểu GFP

Quan hệ của GFP với các tín hiệu khách hàng và tuyến truyền tải

13/10/2019 160
• Cơ chế kết chuỗi ảo

13/10/2019 161
• Cơ chế điều chỉnh dung lượng tuyến LCAS
– Thực hiện trao đổi bản tin giữa hai điểm kết cuối VC-
n để xác định số lượng tải kết chuỗi
– Các chức năng cơ bản:
• Thêm thành viên
• Loại bỏ tạm
thời thành viên
• Xoá thành viên

13/10/2019 162
• Mạng truyền tải quang - OTN
– Là mạng hướng kết nối bao gồm một tập các phần tử
mạng quang được kết nối bởi các liên kết sợi quang,
cung cấp khả năng truyền tải, ghép kênh quang, định
tuyến, quản lý, giám sát hiệu năng và khôi phục lỗi
của các kênh quang mang dữ liệu người dùng
– Kết hợp ghép/ tách kênh quang trong cả miền điện
(SONET/SDH) và miền quang (DWDM) vào một kiến
trúc phân tầng chung
– Ưu điểm: khả năng phát hiện và sửa lỗi hiệu quả,
nhiều mức giám sát kết nối Tandem, tách ghép linh
động và truyền tải trong suốt nhiều loại tín hiệu người
dùng, độc lập giữa giao thức và tốc độ bit

13/10/2019 163
• Hệ thống khuyến nghị của ITU-T về OTN

13/10/2019 164
• Hệ thống khuyến nghị của ITU-T về OTN

13/10/2019 165
• Giao diện nút mạng trong OTN
– IrDI: giao diện liên miền, thực hiện xử lí tái tạo tín
hiệu quang 3R
– IaDI: giao diện nội miền

13/10/2019 166
• Kiến trúc chức năng của OTN
 Tầng kênh quang OCh: cung
cấp kết nối kênh quang đầu
cuối tới đầu cuối để truyền tải
trong suốt các tín hiệu người
dùng khác n hau: IP, STM-n; hỗ
trợ giám sát chất lượng dịch vụ
và trạng thái mạng
 Phần ghép kênh quang OMS:
hỗ trợ chức năng truyền tải
DWDM, gồm OCh và phần tiêu
đề OMS; OMS hỗ trợ giám sát
kết nối, phát hiện và xử lí lỗi
 Phần truyền dẫn quang OTS:
hỗ trợ truyền dẫn trên các môi
trường truyền dẫn khác nhau;
hỗ trợ chức năng giám sát, bảo
dưỡng thiết bị mạng quang
như OADM, chuyển mạch, ...

13/10/2019 167
• Kiến trúc chức năng của OTN

Ví dụ về chức năng phân lớp trong liên kết giữa các mạng OTN

13/10/2019 168
• Kiến trúc truyền tải thông tin trong OTN

13/10/2019 169
• Kiến trúc truyền tải thông tin trong OTN

Tốc độ các tín hiệu trong OTN Cấu trúc khung OPU-k

Cấu trúc khung ODU-k Cấu trúc khung OTU-k


13/10/2019 170
• Ghép kênh và sắp xếp tín hiệu trong OTN

13/10/2019 171
• Quá trình phát triển mạng quang WDM

 Thế hệ 1: Hệ thống WDM


điểm-điểm với các
MUX/DEMUX
 Thế hệ 2: Hệ thống WDM
điểm-đa điểm với OADM
và OXC
 Thế hệ 3: Mạng quang
WDM với chuyển mạch
và định tuyến 

13/10/2019 172
• Vai trò của WDM trong quá trình phát triển
– Lớp quang WDM cung cấp các “sợi quang ảo” trong 1 sợi quang
– Cho phép đáp ứng sự bùng nổ nhu cầu sử dụng sợi quang
– Có thể cho phép giảm dần sự phụ thuộc vào SONET/SDH

13/10/2019 173
• Vai trò của WDM trong quá trình phát triển
– Mạng quang WDM với các giao diện mở đơn giản hóa việc truy
nhập trực tiếp tới tài nguyên dung lượng sợi quang bởi các giao
thức khác nhau.

13/10/2019 174
• Vai trò của WDM trong quá trình phát triển
– WDM thực hiện thiết lập mạng quang thông minh dựa trên  cho
phép các nhà vận hành mạng thực hiện:
• Định tuyến bước sóng
• Tái định tuyến bước sóng để tránh sự cố, nghẽn, ...
• Giám sát và quản lý bước sóng
• Các dịch vụ cho thuê kênh bước sóng
• Các mạng riêng ảo quang

13/10/2019 175
• Vai trò của WDM trong quá trình phát triển
– Mạng WDM định tuyến bước sóng:

13/10/2019 176
• Yêu cầu kiến trúc mạng:
– Tái sử dụng bước sóng
– Chuyển đổi bước sóng
– Trong suốt
– Khả năng tồn tại khi gặp sự cố
– Chuyển mạch linh hoạt

13/10/2019 177
• Phân loại theo cấu hình
– Điểm – điểm
– Đường thẳng
– Vòng (ring)
– Sao (star)
– Lưới (Mesh)

13/10/2019 178
• Phân loại theo vùng

13/10/2019 179
• Các phần tử mạng (NE) WDM
– Thiết bị đầu cuối đường quang (OLT)
– Thiết bị khuyếch đại đường quang và tái sinh
– Thiết bị xen/rẽ quang (OADM)
– Thiết bị kết nối chéo quang (OXC)

13/10/2019 180
• Thiết bị đầu cuối đường quang
– Gồm 3 khối chức năng:
• Bộ chuyển phát quang (Transponder)
• Bộ tách/ghép bước sóng (Mux/Demux)
• Bộ thu/phát kênh giám sát (Transceiver)
• Khuyếch đại quang (OA): tùy chọn

13/10/2019 181
• Thiết bị đầu cuối đường quang
– Các bộ chuyển phát trong OLT dùng để thích ứng các
tín hiệu giao thức khách hàng với tiêu chuẩn mạng
WDM (các lưới bước sóng)
– Bộ thu phát gửi và thu nhận tín hiệu kênh giám sát
quang (OSC)
– OLT được sử dụng trong cấu hình mạng WDM điểm
– điểm

13/10/2019 182
• Thiết bị tái sinh (REG)
– Bộ khuyếch đại đường quang  Tái sinh 1R (tái phát
quang)
• Các bộ EDFA được sử dụng một cách tuần hoàn dọc tuyến sợi
quang (khoảng cách 80-120 km)
• Đôi khi các bộ khuyếch đại Raman được sử dụng.
• Tại mỗi node có thể có nhiều tầng khuyếch đại EDFA
• Cấu hình tương tự theo hướng ngược lại

13/10/2019 183
• Thiết bị tái sinh (REG)
– Tái sinh 3R quang chưa hoàn thiện để thương mại
hóa
• Tiếp tục dựa vào các bộ tái sinh điện tử
– Bộ chuyển phát quang có khối tái sinh điện tử giữa các bộ
chuyển đổi O/E và E/O
• Đơn giản được xem như OEO
• Cũng được sử dụng cho chuyển đổi bước sóng và giám sát tín hiệu

13/10/2019 184
• Thiết bị tái sinh (REG)
– Một cách lý tưởng, các bộ chuyển phát quang nên
được tránh trong các mạng quang
• Chỉ có một mạng toàn quang trong suốt
• Nhưng các suy giảm tín hiệu tích lũy sẽ giới hạn phạm vi của mạng

13/10/2019 185
• Thiết bị tái sinh (REG)
– Các bộ chuyển phát đóng góp có nghĩa vào chi phí
mạng WDM

13/10/2019 186
• Thiết bị tái sinh (REG)
– Các bộ chuyển phát 3R đơn giản được cố định cho
một tốc độ bit và giao thức khách hàng cụ thể (VD)
• Chức năng định thời (khôi phục đồng hồ) khó thực hiện cho
các tốc độ bit khác nhau
• Các bộ chuyển phát khác nhau cần cho các tốc độ bit và các
giao thức khác nhau

13/10/2019 187
• Thiết bị tái sinh (REG)
– Các bộ chuyển phát đơn giản hóa với chỉ chức năng
2R có thể sử dụng cho các tốc độ bit khác nhau

13/10/2019 188
• Thiết bị tái sinh (REG)
– Gần đây có những phát triển đáng kể tăng khả năng
sẵn có trên thị trường các bộ chuyển phát linh hoạt
• Thiết kế cho phép định thời khả lập trình trong các bộ chuyển
phát đa tốc độ
• Hỗ trợ nhanh và rẻ các giao thức khách hàng khác nhau chỉ
bằng việc hoán đổi các bộ thu phát quang có thể tháo rời
trong các bộ chuyển phát

13/10/2019 189
• Thiết bị tái sinh (REG)
– Ví dụ: Card chuyển phát đa tốc độ 2.5
Gbit/s của Cisco
• Hỗ trợ các tốc độ bit từ 155 Mbit/s tới 2.5
Gbit/s
• Hỗ trợ nhiều giao diện khách hàng
– SAN (ESCON, Fiber Channel, FICON)
– SDH (STM-1, STM-4 và STM-16)
– Gigabit Ethernet
– Video (HDTV, D1/SDI video, DV6000)
• Đầu ra phù hợp với lưới DWDM
• Làm việc trong cả hai chế độ 2R và 3R
• Có thể thêm chức năng OTN G.709 FEC để
tăng khoảng cách truyền dẫn

13/10/2019 190
• Thiết bị xen/rẽ quang (OADM)
– OADM được sử dụng để tách hoặc xen một số kênh
bước sóng tại các node trung gian
– Cho phép triển khai các cấu hình đường thẳng và cấu
hình vòng

13/10/2019 191
• Thiết bị xen/rẽ quang
– OADM cung cấp giải pháp hiệu quả chi phí cho việc điều khiển lưu
lượng chủ yếu xuyên qua (pass-through)  giảm thiểu số lượng
các bộ chuyển phát quang yêu cầu.

13/10/2019 192
• Thiết bị xen/rẽ quang
– Các thuộc tính trong việc lựa chọn OADM:
• Kích cỡ OADM: tổng số bước sóng được hỗ trợ
• Hoạt động xen/rẽ không ảnh hưởng đến các kênh khác
• Cấu trúc module: cho phép định cỡ OADM theo sự tăng dần
lưu lượng (số lượng kênh )
• Các suy giảm lớp vật lý quang (suy hao, lọc không hoàn
hảo,...)
– Có phụ thuộc vào số lượng kênh xe/rẽ ?
– Bao nhiêu OADM có thể kết nối với nhau trước khi cần transponder?
• Khả năng cấu hình lại:
– Cấu hình xen/rẽ thay đổi bởi điều khiển phần mềm từ xa
– Quy hoạch mạng và thiết lập kết nối một cách linh hoạt
• Chi phí
– Tiêu thụ nguồn, chi phí trên mỗi kênh 

13/10/2019 193
• Thiết bị xen/rẽ quang
– Các cấu trúc OADM cố định (fixed)
• Xen hoặc rẽ vĩnh viễn một số kênh  cụ thể
• Nhà vận hành mạng cần quy hoạch trước (VD: có các cổng
xen/rẽ dự phòng) và sử dụng thiết bị một cách thích hợp.
– Các kiểu cấu trúc OADM cố định
• Song song hoặc nối tiếp
• Xen/rẽ theo kênh đơn hoặc theo băng

13/10/2019 194
• Thiết bị xen/rẽ quang
– Các OADM cố định nối tiếp

13/10/2019 195
• Thiết bị xen/rẽ quang
– Cấu trúc OADM có thể cấu hình lại (ROADM)
• Các bước sóng mong muốn được xen/rẽ động
• Độ linh hoạt tăng lên cho nhà vận hành trong việc
thiết lập hoặc xóa bỏ kết nối.

13/10/2019 196
• Thiết bị xen/rẽ quang
– Cấu trúc OADM có thể cấu hình lại

13/10/2019 197
• Thiết bị kết nối chéo quang (OXC)
– Thực hiện chuyển trực tiếp 1 kênh  từ 1 cổng sợi quang đầu
vào tới một trong các cổng sợi quang đầu ra
– Xen hoặc rẽ cục bộ các kênh 

Một ví dụ OXC với 2 sợi đầu vào và 2 sợi đầu ra được thực hiện bằng việc sử dụng 2
chuyển mạch 2x2 hoặc 1 chuyển mạch 4x4. Mỗi sợi mang 2 kênh bước sóng.

13/10/2019 198
• Thiết bị kết nối chéo quang (OXC)

13/10/2019 199
• Thiết bị kết nối chéo quang (OXC)

13/10/2019 200
• Thiết bị kết nối chéo quang (OXC)
– Các OXC cho phép triển khai các cấu hình mạng lưới
và liên kết giữa các ring.

13/10/2019 201
• Thiết bị kết nối chéo quang (OXC)
– Có thể sử dụng các đế chuyển mạch điện hoặc toàn quang
– Đối với chuyển mạch điện và các bộ chuyển phát quang (OEO)
• Công nghệ hoàn thiện
• Khả năng giám sát (VD: BER, Q-factor) và tái sinh 3R
• Dung lượng chuyển mạch bị giới hạn  quá phức tạp và chi phí cao cho
chuyển mạch hàng chục Gbit/s
• Phụ thuộc vào tốc độ bit và tín hiệu khách hàng
• Kích thước cồng kềnh và tiêu thụ nhiều điện

13/10/2019 202
• Thiết bị kết nối chéo quang (OXC)
– Đối với chuyển mạch toàn quang (All-Optical)
• Không phụ thuộc vào tốc độ bit và tín hiệu khách hàng
• Khả năng định cỡ về dung lượng tốt hơn, VD: chuyển mạch từ 2.5 Gbit/s tới
40 Gbit/s có cùng chi phí/mỗi cổng
• Kích thước nhỏ gọn và tiêu thụ tiết kiệm điện hơn
• Công nghệ mới, không có giám sát miền số, hiện tại chi có tái sinh 1R
(khuyếch đại quang)

13/10/2019 203
• Thiết bị kết nối chéo quang (OXC)
– Đối với chuyển mạch quang với OEO
• Kết hợp các ưu điểm của chuyển mạch quang với giám sát miền số và khả
năng tái sinh của các bộ chuyển phát quang
• Vẫn tồn tại các vấn đề về giảm tính trong suốt, kích cỡ cồng kềnh và tiêu
thụ nhiều điện năng.

13/10/2019 204
• Xu hướng tích hợp IP trên WDM
• IP và các kỹ thuật truyền tải quang.
• Kiến trúc mạng IP/WDM
• Các giai đoạn phát triển mạng IP/WDM
• Mô hình kết nối mạng IP/WDM
• Mô hình dịch vụ mạng IP/WDM

13/10/2019 205
• Xu hướng tích hợp IP/WDM

Internet
Đơn giản
Phổ biến

IP over WDM

Tốc độ cao
WDM
Chuyển mạch linh hoạt

13/10/2019 206
• Ưu điểm của IP: khả năng kết nối đơn giản, dễ dàng và
linh hoạt
- Sự phát triển bùng nổ của lưu lượng IP ,

- Sự phát triển mạnh mẽ của Internet và intranet diện rộng

- Sự hội tụ nhanh chóng của các dịch vụ IP tiên tiến

- Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ truyền tải IP (IPv6).

=> IP đang trở thành giao thức truyền tải chính trên tất cả các cơ sở hạ
tầng truyền tải thông tin hiện nay cũng như trong tương lai.

13/10/2019 207
• Ưu điểm của WDM: khả năng truyền tải tốc độ cao,
dung lượng truyền dẫn lớn và linh hoạt trong chuyển
mạch

=>WDM trở thành công nghệ nền tảng cho tất cả các cơ sở hạ tầng
mạng truyền tải.

13/10/2019 208
• Xu hướng tích hợp IP/WDM
– Giảm tính năng dư thừa
– Giảm mào đầu giao thức
– Đơn giản hoá công việc quản lý

13/10/2019 209
• Mô hình kết nối mạng IP/WDM: WDM cấu hình lại và
WDM chuyển mạch

13/10/2019 210
• Cấu trúc mạng IP/WDM điểm – điểm
- Cấu trúc mạng Bộ định Bộ định
hoàn toàn tĩnh tuyến IP tuyến IP

- Các thiết bị quang Các bước


Các tấm
đường dây
sóng
không hình thành 1
mạng mà chỉ là các
tuyến điểm điểm
Liên kết cáp
- Sử dụng bộ định vật lý

tuyến IP để kết nối


Mux/
định hướng tới các Demux

bộ định tuyến IP
khác thông qua sợi Bộ định Bộ định
tuyến IP tuyến IP
quang trên các
kênh bước sóng
13/10/2019 211
• Cấu trúc mạng IP/WDM cấu hình lại
Bộ
định OXC
- Là công nghệ tuyến
IP
OADM

chyển mạch
kênh Liên kết truy
nhập (Sợi một Bộ
bước sóng) định
OADM
- Hình thành mạng tuyến
IP
OXC
quang định tuyến
theo bước sóng Bộ
định
OADM Sợi nhiều
 mạng có topo tuyến
IP
bước sóng

vật lý và topo
tuyến quang OXC Bộ
định
Giao diện OADM tuyến
khách hàng
IP

Bộ
định
tuyến OADM
IP

13/10/2019 212
• Cấu trúc mạng IP/WDM cấu hình lại
‒ Trong cấu trúc IP/WDM cấu hình lại, giao điện các bộ định tuyến IP
được kết nối tới các giao diện phía khách hàng của mạng WDM.
‒ Các giao diện kết nối chéo WDM và xen/rẽ tự kết nối trong mạng WDM.
Vì vậy, mạng WDM tự có các tôpô vật lý và tôpô tuyến quang. Tôpô vật
lý WDM gồm các các phần tử mạng kết nối với nhau qua sợi quang;
tôpô tuyến quang được thực hiện nhờ kết nối kênh bước sóng.
‒ Trong IP/WDM cấu hình lại, quá trình thiết lập và hủy bỏ kênh bước
sóng được điều khiển ở các giai đoạn riêng biệt.
‒ Chuyển mạch lưu lượng IP và chuyển mạch bước sóng không bao giờ
hoạt động trong cùng lớp của mạng của IP/WDM cấu hình lại.
‒ Các tuyến quang trong mạng WDM được thiết kế để phù hợp với tôpô
IP. Nhờ kết nối chéo WDM cấu hình thích hợp, giao diện bộ định tuyến
đã định có thể nối tới giao diện bộ định tuyến bất kỳ khác.

13/10/2019 213
• Cấu trúc mạng IP/WDM chuyển mạch
Bộ định Bộ định
tuyến IP tuyến IP
Bộ định Bộ định
Sợi một tuyến IP tuyến IP
- Mạng WDM hỗ bước sóng

trợ trực tiếp Bộ định


tuyến IP

chuyển mạch
OLSR OLSR
gói: OBS, OLS,
Sợi nhiều
Bộ định tuyến
OPR OLSR
bước sóng
gói quang
- OBS, OLS: OLSR OLSR
chuyển mạch gói
cỡ lớn Bộ định tuyến
Bộ định
tuyến IP
Bộ định
tuyến IP

(burst/luồng). chuyển mạch


nhãn quang
OPR
OPR định tuyến Bộ định Bộ định Bộ định
trực tiếp các gói tuyến IP tuyến IP tuyến IP OPR
IP Giao diện khách
hàng WDM

13/10/2019 214
• Cấu trúc mạng IP/WDM chuyển mạch
‒ OBS và OLS được mô tả như OLSR (Optical Label Switching Router).
Khác nhau chủ yếu giữa OBS và OLS là OBS sử dụng chuyển mạch
gói nhanh, nhưng OLS chuyển mạch luồng. OLS thường sử dụng bước
sóng mang phụ trong băng để truyền thông tin điều khiển (mào đầu
luồng).
‒ OLSR thường được triển khai trong một cụm. Bên trong cụm, chỉ có
OLSR biên yêu cầu bổ sung đầy đủ ngăn xếp giao thức IP. OLSR biên
cũng cung cấp đệm điện tử nên các gói IP đi đến có thể xếp hàng chờ
đợi tại biên trong trường hợp thiết lập LSP động.
‒ Các OLSR được kết nối nhờ các sợi quang khi hỗ trợ các kênh bước
sóng.
‒ OPR có thể được triển khai đúng như các bộ định tuyến IP điện tử, tuy
nhiên OPR có nhiều giao diện hơn. Trong thực tế, giao diện dành sẵn là
một trong các bộ điều khiển chính phía sau OPR trên bộ định tuyến IP
điện.

13/10/2019 215
• Các mô hình liên mạng IP/WDM
– Mô hình mở rộng (augmented model)
Mạng IP a
IGP b

IGP a

Mạng IP b

EGP-
quang
EGP-
quang

IGP-quang
Mạng WDM c
WADM
(OXC)

13/10/2019 216
• Các mô hình liên mạng IP/WDM
– Mô hình mở rộng:
 Mô hình kết nối mạng mở rộng là một mô hình liên miền IP.
 Các phần tử mạng WDM được định địa chỉ IP và địa chỉ WDM-IP thống
nhất toàn cầu.
 Cả mạng IP và WDM có thể sử dụng IGP (giao thức cổng bên trong)
như nhau, chẳng hạn như giao thức đường đầu tiên ngắn nhất mở
(OSPF), nhưng có các mẫu định tuyến riêng biệt trong miền IP và WDM.
 Tương tác giữa IP và WDM có thể bám theo một EGP (giao thức cổng
bên ngoài), chẳng hạn giao thức cổng đường biên (BGP).
 OSPF của các mạng WDM và BGP quang yêu cầu mở rộng quang tới
các đối tác của chúng trong định tuyến IP thông thường.

13/10/2019 217
• Các mô hình liên mạng IP/WDM
– Mô hình IP/WDM-OLSR:
 Các gói dữ liệu IP được tổng hợp tại biên của mạng OLS. Trong mạng
OLSR, các gói dữ liệu quang được chuyển tiếp dựa trên nhãn quang.

Gói IP

Gói quang Nhãn quang

OLSR OLSR
Mạng OLSR
OLSR OLSR
OLSR

13/10/2019 218
• Các mô hình liên mạng IP/WDM
– Mô hình IP/WDM-OLSR:
 OLSR cung cấp một cơ chế chuyển tiếp nhãn, về cơ bản là một chuyển
mạch gói mạng. Tuy nhiên, các gói dữ liệu quang không phải là các gói
tin IP và có tiêu đề riêng của nó, nó có thể được tạo ra tại OLSR.

 Bản chất của OLSR là chuyển mạch lớp 2 và không cần phải thực hiện
các chức năng của mặt phẳng dữ liệu IP.

 Để hỗ trợ mặt phẳng điều khiển trung tâm hợp nhất IP, OLSR có thể có
các địa chỉ IP để hỗ trợ định tuyến IP và báo hiệu.

 Trong mặt phẳng dữ liệu, IP trên OLSR sẽ luôn luôn tạo thành một
mạng lưới che phủ, trong đó các gói tin IP được đóng gói thành các gói
quang tại OLSR.

 Tuy nhiên, OLSR linh hoạt hơn nhiều so với OXC vì mỗi gói dữ liệu
quang được kiểm tra tại bước (hop) trung gian.

13/10/2019 219
• Các mô hình liên mạng IP/WDM
– Mô hình IP/WDM-OLSR:
 Các tuyến chuyển mạch nhãn trong hệ thống phân cấp chuyển tiếp là một
tuyến ảo. Tuyến này sử dụng cơ chế điều khiển mềm để duy trì trạng thái
của nó. Một tuyến ảo không có dự trữ băng thông và có thể giám sát truyền
tải lưu lượng tốt hơn.
 Trong cấu hình IP trên OLSR, các gói dữ liệu IP được tổng hợp tại mạng
lưới cạnh của một OLSR. Trong mạng OLSR, các gói quang được chuyển
tiếp dựa trên nhãn (tức là gói tin phần quang). Trong mặt phẳng điều khiển,
OLSR có thể được thực hiện bằng cách sử dụng một trong hai OBS hoặc
OLS.
 Trong OLS OLSR, để thiết lập tuyến ảo và phân phối nhãn, OLS có thể
dành một kênh bước sóng để truyền các thông tin điều khiển. Một số OLSR
có thể được điều khiển bởi các giao thức OSPF với phần mở rộng quang.
 Khi OLSR sử dụng một địa chỉ IP, mạng IP và mạng OLSR có thể được hỗ
trợ bởi một mặt phẳng điều khiển thống nhất, tức là MPLS. Một giao thức
báo hiệu chung, ví dụ, RSVP hoặc LDP của MPLS, có thể được sử dụng
cho các thiết lập đường dẫn và phân phối nhãn trên các mạng IP và OLSR.

13/10/2019 220
• Các mô hình liên mạng IP/WDM
– Mô hình IP/WDM-OPR:
 Phía trên AS là một mạng lai bằng cách sử dụng bộ định tuyến IP và
OPR; AS phía dưới bao gồm các bộ định tuyến quang.

IGP a

OPR

OPR
IGP-c
IGP b
OPR OPR
OPR
OPR

13/10/2019 221
• Các mô hình liên mạng IP/WDM
– Mô hình IP/WDM-OPR:
 IP trên OPR là bản chất là một mạng IP quang. OPR với IP quang
có thể được đặc trưng bởi một kênh số quang song song giữa các
bộ định tuyến liền kề.

 Trong mặt phẳng dữ liệu, thiết bị định tuyến IP và OPRs có quan hệ


ngang hàng, trong đó cả hai có thể chuyển tiếp các gói tin IP thô.

 Trong mặt phẳng điều khiển, thiết bị định tuyến IP và OPRs cũng
tạo thành một quan hệ ngang hàng bằng cách sử dụng điều khiển
trong băng. OPRs kết nối giữa các thiết bị định tuyến IP theo các
giải pháp IP thông thường.

13/10/2019 222
• Các mô hình liên mạng IP/WDM
– Mô hình IP/WDM-OPR:
 Để định tuyến, người ta chia các OPRs và các bộ định tuyến thành các
nhóm mạng và thiết bị định tuyến (AS). Mỗi nhóm này là một hệ thống
được điều khiển riêng.
 Bộ định tuyến bên trong một AS tự do lựa chọn cơ chế riêng của mình
để khám phá cấu trúc liên kết, thông tin định tuyến và tính toán tuyến
đường. Cơ chế này trong AS sử dụng giao thức cổng bên trong IGP.
Giữa một cặp các AS, giao thức cổng bên ngoài EGP được sử dụng để
trao đổi mạng có thể truy cập và thông tin sẵn có.
 Đối với IP quang trong công nghệ WDM, các giao thức IP thông thường
cần phải được sửa đổi/mở rộng để đáp ứng cho IP/WDM. Ví dụ, có một
số cổng sợi/bước sóng trên OPR và câu hỏi là làm thế nào để hiệu quả
và hiệu quả sử dụng địa chỉ IP, ví dụ trong các địa chỉ được sử dụng
cho các liên kết OPR chỉ có một cặp địa chỉ IP cho các kênh liên kết
giữa một cặp OPRs

13/10/2019 223
• Mô hình dịch vụ miền
– Trong mô hình dịch vụ miền, mạng WDM là một miền quang, do đó thông tin
tôpô và trạng thái tuyến là trong suốt từ các mạng IP bên ngoài.
– Miền quang có mối quan hệ giữa client – server với mạng truy nhập IP, trong
đó mạng quang cung cấp các dịch vụ truyền tải cho các mạng khách IP.
– Các mạng IP và miền quang hoạt động độc lập với nhau và chúng không cần
bất kỳ thông tin định tuyến nào. Mạng khách hàng không cần biết cơ chế thiết
lập tuyến quang. Một IP yêu cầu dịch vụ miền quang được thực hiện qua một
UNI xác định.
– UNI quang có bốn nhiệm vụ:
 Tạo ra tuyến quang: tuyến quang có thể nằm trên nhiều chuyển mạch, tuyến điểm-
điểm
 Xóa tuyến quang
 Sửa đổi tuyến quang: thay đổi một số tham số tuyến;
 Điều tra trạng thái tuyến quang: (tham khảo nhờ ID).

13/10/2019 224
• Mô hình dịch vụ miền
– Mỗi nhiệm vụ của UNI quang được thực hiện thông qua các
thông tin điều khiển.
– Đồng thời, trên các UNI có sẵn thủ tục giải quyết địa chỉ sau đây:
 Khách hàng đăng ký: cho phép khách hàng để đăng ký địa chỉ và định
danh nhóm người sử dụng mạng WDM.
 Khách hàng xóa đăng ký: cho phép khách hàng thu hồi địa chỉ của
mình và định danh nhóm người sử dụng từ mạng WDM.
 Giải quyết địa chỉ: cho phép một khách hàng cung cấp địa chỉ gốc của
khách hàng khác (ví dụ, ATM) và ID nhóm người sử dụng, đồng thời
nhận một địa chỉ mạng WDM để sử dụng tuyến ánh sáng trao đổi thông
tin.
– Ngoài ra cấu hình tĩnh của các giao diện giữa các thiết bị quang
và khách hàng, còn có thủ tục khám phá dịch vụ để cho phép
một khách hàng tự động xác định các thông số kết nối với mạng
quang, bao gồm cả việc hỗ trợ giao thức báo hiệu UNI.

13/10/2019 225
• Mô hình dịch vụ miền
– Ví dụ: miền quang xuất hiện chỉ như là một “đám mây” một mạng lưới
kết nối. Khi kết nối được thiết lập trong miền quang, kết nối của các
thiết bị của khách hàng được thực hiện và là một liên kết điểm-điểm..

13/10/2019 226
• Mô hình dịch vụ hợp nhất
– Trong mô hình dịch vụ hợp nhất, có một mặt phẳng điều khiển
duy nhất cho cả khách hàng và mạng quang (có thể là MPLS).
Không có sự phân biệt giữa UNI, NNI và các giao diện giữa các
bộ định tuyến bất kỳ.

– Trong mô hình này, dịch vụ không xác định cụ thể tại một giao
diện IP-quang, nhưng nó được xếp vào loại dịch vụ MPLS đầu
cuối đến đầu cuối

– Khi tuyến quang được thiết lập trên mạng quang, tuyến quang
trở thành một phần kề của chuyển tiếp sau đó. Do đó, các tuyến
quang cung cấp một lớp phủ của các kết nối trực tiếp giữa các
thiết bị chuyển mạch quang trên mạng quang.

13/10/2019 227
• Mô hình dịch vụ hợp nhất
– Một ví dụ của mô hình dịch vụ hợp nhất được mô tả trong hình 3.22.
Một bộ định tuyến IP khách hàng có thể tính toán một LSP(Label
Switched Path) đầu cuối đến đầu cuối trên mạng quang và sau đó thiết
lập đường dẫn bằng cách xử lý các báo hiệu cục bộ.

13/10/2019 228
• Tổng quan
• Các phương pháp điều khiển
• Các công nghệ điều khiển
– ASON
– GMPLS
• Bảo vệ và phục hồi trong mạng quang

13/10/2019 229
• Điều khiển mạng:
– Định tuyến, báo hiệu và giao thức điều khiển
phần tử mạng
– Cơ chế điều khiển phân tán (cho các mạng
IP): OSPF và RSVP
• Quản lý mạng:
– Quản lý các nguồn tài nguyên, giám sát, phân
tích chất lượng và đưa ra quyết định
– Quản lý tập trung hoặc phân cấp
– Quản lý cho các mạng IP: SNMP

13/10/2019 230
• Quản lý mạng cổ điển bao gồm các chức năng
(FCAPS)
– Quản lý lỗi: phát hiện sự cố và cô lập thành phần lỗi
– Quản lý cấu hình: quản lý sự thay đổi mạng
– Quản lý kế toán: tính cước và lưu giữ các lịch sử thời
gian sống của thành phần
– Quản lý tính năng: giám sát và quản lý các tham số
tính năng mạng khác nhau
– Quản lý an ninh: nhận thực người dùng, điều khiển
truy nhập tới các NE, bảo vệ dữ liệu người dùng, ...
– Quản lý độ an toàn: đảm bảo rằng bức xạ quang phù
hợp các yêu cầu an toàn mắt

13/10/2019 231
• Các phân cấp quản lý
– Các phần tử mạng (NE)  thành phần được quản lý
riêng biệt, VD: OADM, các bộ khuyếch đại đường
truyền
– Hệ thống quản lý phần tử (EMS)  quản lý một hoặc
nhiều NE thường từ cùng nhà mạng
– Hệ thống quản lý mạng (NMS)  quản lý các phần tử
mạng khác nhau từ các nhà mạng khác nhau
• Cũng được biết như hệ thộng hỗ trợ điều hành (OSS)
• Có cái nhìn tổng thể mạng

13/10/2019 232
• Các chức năng quản lý mạng

– Mạng truyền dữ liệu cho hệ thống quản lý có thể


được hình thành qua các kênh OSC
13/10/2019 233
• Các chức năng quản lý mạng

– Các kiểu kỹ thuật mào đầu lớp quang khác nhau


13/10/2019 234
• Tại lớp vật lý:
– Liên quan đến truyền dẫn tín hiệu trên một
sợi
• Tại lớp điều khiển mạng:
– Thực hiện một loạt các quá trình để hoàn
thành một số nhiệm vụ, ví dụ như thiết lập
mạch qua mạng
• Hoạt động báo hiệu trong mạng IP/WDM:
dựa trên RSVP và mở rộng RSVP cho các
mạng quang

13/10/2019 235
• Điều khiển truy nhập WDM chịu trách
nhiệm sắp xếp các gói IP vào các kênh
bước sóng
• Các mô hình liên kết nối cho IP/WDM cấu
hình lại:
– Mô hình điều khiển xếp chồng: các mạng điều
khiển không phải IP
– Mô hình điều khiển tăng lên
– Mô hình điều khiển ngang hàng: mặt phẳng
điều khiển trung tâm IP thống nhất

13/10/2019 236
• Mô hình điều khiển xếp chồng:
– Mạng IP: lớp khách hàng
– Mạng WDM: nhà cung cấp dịch vụ mạng truyền tải
vật lý
– Việc định tuyến, phát hiện, phân phối topo và các
giao thức báo hiệu trong mạng IP và mạng WDM là
độc lập
– Truyền tải IP/WDM: một số thành phần mạng WDM
phải có địa chỉ IP và địa chỉ WDM IP chỉ nhìn thấy cục
bộ trong mạng WDM
– Hai giải pháp lựa chọn giao diện giữa mạng IP và
mạng WDM
• Hệ thống quản lý mạng WDM (NMS)
• Giao diện người sử dụng – mạng (UNI)

13/10/2019 237
• Hệ thống quản lý mạng WDM (NMS)

13/10/2019 238
• Mô hình xếp chồng UNI

13/10/2019 239
• Mô hình điều khiển tăng lên
- Thông tin điều
khiển được chia sẻ
giữa các mạng IP
và mạng WDM
nhưng mẫu định
tuyến trong các
mạng IP và mạng
WDM là riêng biệt
=> mô hình liên
miền IP
- Các phần tử mạng
WDM được định
địa chỉ IP và địa chỉ
WDM IP được
thống nhất toàn
cầu
13/10/2019 240
• Mô hình điều khiển ngang hàng
- Thông tin điều
khiển được chia sẻ
giữa các mạng IP
và mạng WDM và
mẫu định tuyến
trong các mạng IP
và mạng WDM là
giống nhau.
- Các mạng IP và
mạng WDM được
liên kết như một
mạng đơn, được
quản lý, điều khiển
và thiết kế lưu
lượng theo cách
thức như nhau.
13/10/2019 241
• Các kĩ thuật định tuyến và gán bước sóng ứng với mỗi kiểu
chuyển mạch quang OPS, OBS, OCS là khác nhau
• Tập trung vào kĩ thuật định tuyến và gán bước sóng cho OCS
• Khái niệm “đường quang”: kênh bước sóng nối nút nguồn và
nút đích thông qua các nút trung gian
• Ràng buộc khi thiết lập đường quang:
– Tính liên tục bước sóng (Wavelength continuity): các kết nối chia
sẻ chung một sợi quang phải sử dụng những bước sóng khác
nhau
– Gán kênh tách biệt nhau (Distinct channel assignment): mỗi kết
nối phải sử dụng cùng một bước sóng dọc theo tuyến của nó
• Bài toán chọn đường đi tốt nhất và lựa chọn bước sóng phù
hợp nhất gồm
– Định tuyến và gán bước sóng tĩnh (Static – RWA)
– Định tuyến và gán bước sóng động (Dynamic – RWA)

13/10/2019 242
• Đặc điểm:
– Topo vật lý biết trước, cho trước tập các yêu cầu kết nối hoặc
ma trận lưu lượng tĩnh
– Thích hợp cho dạng trạng thái lưu lượng đã được biết trước và
có tính ổn định, sự thay đổi chỉ diễn ra trong khoảng thời gian
dài
– Đường dẫn và bước sóng được xác định trước cho từng kết nối,
không phụ thuộc vào sự thay đổi thông tin trạng thái trên mạng
• Mục tiêu:
– Tối thiểu hoá số bước sóng cần sử dụng
– Hoặc tối đa số kết nối có thể thiết lập ứng với một số lượng
bước sóng và một tập kết nối cho trước
• Bài toán định tuyến: đường ngắn nhất, đường ít nghẽn
nhất
• Bài toán gán bước sóng: tô màu đồ thị (thuật toán
longest-first, thuật toán largest-first)

13/10/2019 243
• Đặc điểm:
– Các yêu cầu kết nối xuất hiện ngẫu nhiên và tồn tại
trong khoảng thời gian nào đó
– Việc định tuyến và gán bước sóng phụ thuộc và trạng
thái mạng hiện tại
• Mục tiêu:
– Tận dụng hiệu quả tài nguyên mạng để cực đại hoá
xác suất thiết lập đường quang hay tối thiểu hoá số
yêu cầu bị nghẽn
• Bài toán định tuyến: Định tuyến cố định, định
tuyến luân phiên cố định, định tuyến thích nghi
• Bài toán gán bước sóng: giải thuật Random, First-
fit, Least-used, Most-used, Min-product, Least-
loaded, Max-Sum, Relative capacity loss
13/10/2019 244
13/10/2019 245
13/10/2019 246
13/10/2019 247
13/10/2019 248
• Mạng quang chuyển mạch tự động ASON
Mạng quang thế hệ mới có khả năng duy trì dịch vụ trong trường hợp cả
đường làm việc và đường bảo vệ đều bị gián đoạn bằng cách tự động tìm
và thiết lập kênh truyền mới.

13/10/2019 249
• Mạng quang chuyển mạch tự động ASON

Mô hình xếp chồng client-


Mô hình kiến trúc ASON
server của ASON

13/10/2019 250
• GMPLS và MPλS
– MPLS tổng quát: cải tiến về định tuyến và báo hiệu 
mở rộng vùng điều khiển trên cả miền quang
– Mạng GMPLS không chỉ có thể chuyển các gói IP mà
còn có thể chuyển mạch các dữ liệu TDM, bước sóng
quang (MP λS)
– Trong GMPLS, mặt phẳng điều khiển và mặt phẳng
dữ liệu được tách riêng biệt
– Các lớp sử dụng chung mặt phẳng điều khiển 
GMPLS có khả năng thiết lập tuyến quang một cách
nhanh chóng và chuẩn xác theo yêu cầu của lớp IP

13/10/2019 251
• GMPLS
– Xu hướng tiến triển của các ngăn xếp giao
thức cho IP over WDM

13/10/2019 252
• GMPLS
– Xác định một phân cấp 5 lớp với các khả năng:
• Chuyển mạch gói (PSC)
• Chuyển mạch lớp 2 (L2SC)
• Chuyển mạch TDM
• Chuyển mạch bước sóng (LSC)
• Chuyển mạch sợi quang (FSC)
– Mở rộng các giao thức định tuyến: OSPF-TE và
IS-IS-TE
– Mở rộng các giao thức báo hiệu: RSVP-TE và
CR-LDP
– Giao thức mới: LMP – Link Management Protocol

13/10/2019 253
• GMPLS
– Biểu diễn một dịch vụ cơ bản: LSP

13/10/2019 254
• GMPLS

13/10/2019 255
• ASON/GMPLS

13/10/2019 256
13/10/2019 257
• Duy trì mạng:
– Khả năng duy trì một mức dịch vụ cho phép (LSA)
khi mạng hay thiết bị gặp sự cố
– Hồi phục và bảo vệ

13/10/2019 258
• Đối với các mạng quang, hậu quả của sự cố là
rất lớn

Hậu quả = Thời gian bị sự cố x Lưu lượng truyền tải

– Tổn thất lợi nhuận


– Gây khó chịu cho người dùng
– Chịu trách nhiệm pháp lý hoặc chịu các khoản phạt
– Mất uy tín thương hiệu

13/10/2019 259
• Phân loại bảo vệ
– Dung lượng bảo vệ hoặc được dành sẵn trước (dedicated) hoặc
được chia sẻ (shared)
– Chuyển mạch lưu lượng trở lại sau khi sự cố được sửa chữa
hoặc đảo (revertive) hoặc không đảo (non-revertive)
– Chuyển mạch bảo vệ hoặc đơn hướng (UPS) hoặc hai hướng
(BPS)

13/10/2019 260
• Các cơ chế bảo vệ cho cấu hình điểm – điểm và
đường thẳng

13/10/2019 261
• Các cơ chế bảo vệ cho cấu hình điểm – điểm và
đường thẳng

13/10/2019 262
• Định tuyến lại lưu lượng cho các cấu hình ring
và mesh

13/10/2019 263
• Bảo vệ đối với mạng SDH
– SDH sử dụng chuyển mạch bảo vệ tự động (APS) để
thực hiện các cơ chế bảo vệ
– APS cho phép dịch chuyển lưu lượng từ sợi làm việc
sang sợi dự phòng
• Các sợi được định tuyến theo kiểu phân tập về mặt vật lý
cho hiệu quả trong bảo vệ
– APS được kích hoạt khi:
• Phản ứng với các cảnh báo khác nhau sinh ra từ sự cố
mạng: LOS, LOF, LOP
• Các lỗi vượt trội thu được bởi mã BIP trong mào đầu đoạn
• Phản ứng với các lệnh từ thiết bị đầu cuối vận hành cục bộ
hoặc từ nhà quản lý mạng từ xa

13/10/2019 264
• Bảo vệ lớp quang
– Các cơ chế bảo vệ đa dạng sẵn có ở các lớp khách
hàng
• Luôn được thiết kế để làm việc độc lập nhau  các chế độ
bảo vệ khách hàng được khởi tạo để phản ứng với cùng sự
cố
– Lớp quang cung cấp các tuyến quang cho các lớp
khách hàng (SDH, IP, ...)
– Bảo vệ lớp quang đảm bảo hiệu quả chi phí và hiệu
suất
• Các thực thể được bảo vệ là các kênh bước sóng hoặc kênh
quang
• Bảo vệ được cấp đồng thời cho tất cả các khách hàng
• Các tài nguyên băng tần được yêu cầu ít hơn

13/10/2019 265
• Bảo vệ lớp quang

Ring WDM kết nối 2 thiết bị SDH và Ring WDM kết nối 2 thiết bị SDH và
các bộ định tuyến IP trên bước sóng các bộ định tuyến IP trên bước sóng
1. Các chế độ bảo vệ 1+1 được sử 1. Cả 2 lớp chia sẻ  bảo vệ chung
dụng trong mỗi lớp. Hai kênh (1, 2) quanh ring bảo vệ. Chỉ 1 kênh (1) cần
cần cho toàn bộ cấu hình. cho toàn bộ cấu hình.

13/10/2019 266
• Bảo vệ lớp quang
– Ví dụ bảo vệ SDH không có liên quan đến lớp quang

(a) Hoạt động thông thường trước khi có sự (b) Sợi hỏng và các ADM thực hiện chuyển
cố. Kết nối SDH sử dụng các tuyến quang mạch bảo vệ để nhanh chóng phục hồi kết
cung cấp bởi lớp quang giữa các ADM nối SDH.

13/10/2019 267
• Bảo vệ lớp quang
– Ví dụ bảo vệ SDH liên quan đến lớp quang

(c) Sợi hỏng và các OXC thực hiện phục hồi


(a) Hoạt động thông thường trước khi có sự lớp quang và định tuyến lại tuyến quang,
cố. Kết nối SDH sử dụng các tuyến quang SDH thực hiện hoạt động thông thường cho
cung cấp bởi lớp quang giữa các ADM đến khi có sự cố khác.

13/10/2019 268
• Bảo vệ lớp quang
– Bảo vệ lớp quang tương tự tiếp cận trong
SONET/SDH
– Các điểm khác nhau chính vì:
• Các giới hạn quỹ công suất  các tín hiệu định tuyến lại đi
quãng đường dài hơn sẽ có tổn hao lớn hơn
• Có thể chuyển đổi bước sóng  Nâng cao hiệu quả của việc
cung cấp dung lượng bảo vệ dự phòng
• Chi phí thiết bị cao hơn cho số lượng bước sóng tăng thêm
 giới hạn dung lượng bảo vệ

13/10/2019 269
• Bảo vệ lớp quang
– Chế độ bảo vệ có thể phụ thuộc đối với các lớp kênh
quang (OCh) hoặc đoạn ghép kênh quang (OMS)
• Bảo vệ lớp Och phục hồi 1 tuyến quang tại một thời điểm
• Bảo vệ lớp OMS phục hồi toàn bộ nhóm tuyến quang trên một
tuyến sợi
– Các cấu hình (topologies) sử dụng cho bảo vệ lớp quang
• Điểm – điểm
• Ring bảo vệ dung lượng dành sẵn (DPRing)
• Ring bảo vệ dung lượng chia sẻ (SPRing)
• Mesh

13/10/2019 270
• Các cơ chế bảo vệ lớp quang

13/10/2019 271
• Các cơ chế bảo vệ lớp quang

13/10/2019 272
• Các cơ chế bảo vệ lớp quang

13/10/2019 273
• Phục hồi là sự khắc phục lại các sự cố để mạng
trở về trạng thái ban đầu

Thời
gian
phục
hồi
phần
tử theo
khuyến
nghị
ITU-T
M495

13/10/2019 274
• Tổng quan
• Cấu hình mạng truy nhập quang.
• Các phương thức truy nhập quang
• Các công nghệ mạng truy nhập quang

13/10/2019 275
• Mạng truy nhập quang

13/10/2019 276
• Cấu hình tham chiếu
Q3

Các chức năng quản lý hệ thống mạng truy nhập

S/R R/S
ONU

ODN OLT Các chức năng


nút dịch vụ

AF ONU

(a) Điểm tham chiếu


(T) Điểm tham chiếu (V) Điểm tham chiếu
UNI SNI
Phía thuê bao Phía mạng

13/10/2019 277
• Các thành phần mạng:
– Khối OLT:
• Khối đầu cuối đường quang OLT cung cấp giao diện quang phía mạng với ODN,
đồng thời cũng cung cấp ít nhất một giao diện phía mạng dịch vụ.
• OLT có thể chia thành dịch vụ chuyển mạch và dịch vụ không chuyển mạch.
• OLT cũng quản lý báo hiệu và thông tin giám sát điều khiển đến từ ONU, từ đó
cung cấp chức năng bảo dưỡng cho ONU. OLT có thể lắp đặt ở tổng đài nội hạt
hoặc một vị trí ở xa.

13/10/2019 278
• Các thành phần mạng:
– Khối ONU/ONT:
• Khối mạng quang ONU/ONT đặt ở giữa ODN và thuê bao.

• Phía mạng của ONU có giao diện quang, còn phía thuê bao
là giao diện điện.

• Do đó, ONU có chức năng biến đổi quang/điện. Đồng thời có


thể thực hiện chức năng xử lý và quản lý bảo dưỡng các loại
tín hiệu điện.

• ONU có thể đặt ở phía khách hàng (FTTH/B) hoặc ngoài trời
(FTTC).

13/10/2019 279
• Các thành phần mạng:
– Khối ONU:

13/10/2019 280
• Các thành phần mạng:
– Khối ODN:
• Khối mạng phân phối quang ODN đặt giữa ONU với OLT.
• Chức năng của nó là phân phối công suất tín hiệu quang.
• ODN chủ yếu là linh kiện quang không nguồn và sợi quang
tạo thành mạng phân phối quang thụ động.
• Nếu ODN được thay thế bằng bộ ghép kênh quang thì trở
thành mạng phân phối quang hình sao tích cực.
• Trong mạng phân phối quang tích cực, ODN bao gồm phần
sợi quang truyền dẫn và các chuyển mạch tích cực để phân
phối tín hiệu.

13/10/2019 281
• Kiến trúc mạng truy nhập
– Các node kết cuối quang trong mạng truy nhập là
khối mạng quang (ONU)

- FTTC: Sợi quang tới vùng dân cư


- FTTO: sợi quang tới cơ quan.
- FTTB: sợi quang tới tòa nhà.
- FTTH: sợi quang tới tận nhà.

13/10/2019 282
• Kiến trúc mạng truy nhập
FTTH cung cấp kết nối
băng rộng có thể đáp
ứng cung cấp truyền dữ
liệu tại tốc độ 10 đến
1000 Mbit/s trực tiếp
cho người dùng.
Các kỹ thuật VDSL và
ADSL sử dụng hệ thống
cáp điện thoại đang tồn
tại bị giới hạn cả về
khoảng cách truyền dẫn
và tốc độ

13/10/2019 283
• Mạng quang tích cực (AON)
– Là mạng truy nhập quang để phân phối tín hiệu sử dụng các
thiết bị cần nguồn cung cấp
– Dữ liệu từ phía nhà cung cấp của khách hàng nào sẽ chỉ được
chuyển đến khách hàng đó →dữ liệu của khách hàng sẽ tránh
được xung đột khi truyền trên đường vật lý chung

13/10/2019 284
• Mạng quang tích cực (AON)
– Kiến trúc “Home run”: Được sử dụng nhiều tại Châu Âu
• Kết nối điểm – điểm
• Độ rộng băng tần cao nhất
• Mức độ linh hoạt cao

13/10/2019 285
• Mạng quang tích cực (AON)
– Kiến trúc “Home run”: Được sử dụng nhiều tại Châu Âu và một
số khu vực ở Mỹ
• Độ rộng băng tần cao
• Mức độ linh hoạt cao

13/10/2019 286
• Mạng quang thụ động (PON)
– Phần quang của mạng truy nhập
• Phải đơn giản
• Chi phí tiết kiệm và dễ dàng phân phối dịch vụ
– Kỹ thuật mạng quang ưu tiên trong mạng truy nhập
quang gần đây là mạng quang thụ động (PON)
• Các node đầu xa  Các thành phần
thụ động (VD: các coupler sao)
• Độ tin cậy cao, dễ dàng bảo dưỡng
và không cần cấp nguòn
• Dễ dàng nâng cấp mà không cần
thay đổi hạ tầng cấu trúc

13/10/2019 287
• Mạng quang thụ động (PON)
– Các cấu hình cơ bản:

13/10/2019 288
• Mạng quang thụ động (PON)
– Các kiểu mạng PON:

13/10/2019 289
• Mạng quang thụ động (PON)
– Hiện tại có 3 tiêu chuẩn chính cho mạng PON tách
công suất
• IEEE EPON (GE-PON ở Nhật Bản) được sử dụng hầu hết ở
khu vực Châu Á
• Các nhà mạng ở Bắc Mỹ và Châu Âu lựa chọn ITU-T PON

13/10/2019 290
• Mạng quang thụ động (PON)
Ví dụ về module Triplexer tại OLT
G983.3 Optical System
mạng BPON
– 1480-1550 nm - 622 Mb/s down
– 1310 nm -155 Mb/s up
1550-1560 nm
– 1550 nm – RF Video Overlay Analog PIN

• 46-870 MHz Video Rx Primary Thin film WDM


• Reflect/pass 1550-1560 nm
block 1480-1500 nm
• Low Form Factor: < 2” X 3” • Transmit/pass 1480-1500 1310 nm Laser LD
block 1550-1560 nm
• Power Consumption: < 1W • Transmit /pass 1260-1360 nm
Secondary Thin film WDM
• Reflect/pass 1480-1500 nm
block 1550-1560 nm
• Transmit /pass 1260-1360
nm
Digital PIN-TIA
(622 /155 Mb/s)

Single mode
Pigtail

13/10/2019 291
Central Office or Fiber Passive
Remote Terminal Distribution Outside Plant
Internet AMS up to 20 km (12.4 mi.)
FTTH
IP / ATM 7340
Ethernet P-OLT Splitters
/ATM 1,490 nm 622 Mb/s
G6 Voice IP /
FTTH
ATM
Gateway 1,310 nm 155 Mb/s
GR303
TR08 FTTB
T1 CAS 1,550 nm
MGCP 7340 7340
V-OLT H-ONT
PSTN
Video Ví dụ về mạng BPON 7340 FTTU của Alcatel
7340
Voice, Data and Video (bi-directional) for 32 subscribers over a single fiber per G983.3
B-ONT
Coarse WDM supports three wavelengths —
1,490 nm – Downstream Voice and Data at 622 Mb/s
1,310 nm – Upstream Voice and Data at 155 Mb/s
1,550 nm - Dedicated wavelength for RF Digital/Analog video

13/10/2019 292
Cho mô hình hệ thống WDM đơn hướng điểm-điểm sử dụng 4 bước sóng ở
băng C. Mỗi bước sóng hoạt động ở tốc độ 10 Gbit/s. Khoảng cách giữa các
bước sóng là 100 GHz. Hệ thống sử dụng sợi quang đơn mốt có hệ số suy hao
0,25 dB/km tại băng C. Nếu hệ thống sử dụng 2 bộ khuếch đại quang pha trộn
Erbium (EDFA) bơm ngược, bước sóng bơm 980 nm. Bộ khuếch đại EDFA
thứ nhất được đặt ở vị trí cách nguồn phát 120 km, bộ khuếch đại EDFA thứ
hai đặt ở vị trí cách bộ khuếch đại thứ nhất 125km và cách máy thu 130 km.
- Hãy vẽ sơ đồ khối của hệ thống WDM bao gồm trong đó sơ đồ khối của bộ
khuếch đại EDFA ở trên. Cho biết chức năng các khối trong sơ đồ khối bộ
khuếch đại.
- Nếu công suất phát tại bước sóng 1 là 1 mW và nếu các bộ khuếch đại có
hệ số khuếch đại tổng cộng là 50 dB, bỏ qua các suy hao tại các thiết bị
ghép/tách bước sóng và các mối hàn nối, tính công suất của bước sóng 1 tại
phía thu theo đơn vị mW.
- Nếu tỷ số SNR tại đầu ra máy phát của kênh 1 (1) là 30dB, 2 bộ khuếch đại
quang OA1 và OA2 có hệ số G1=G2=25dB, công suất nhiễu ASE PASE=-
27dBm. Bỏ qua suy hao do hàn nối và nhiễu do sợi quang gây nên. Xác định
tỷ số SNR kênh 1 tại đầu vào của máy thu.
13/10/2019 293

You might also like