Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Bài 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC

A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

B - CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC

I. Nhân tế bào

II. Ribôxôm

III. Khung xương tế bào

IV. Trung thể


A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

Gồm: tế bào động vật,thực vật, nấm…


+ Nhân hoàn chỉnh, có màng nhân
+ Các bào quan khác nhau có cấu trúc phù
hợp với chức năng chuyên hoá của mình
+ Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành
nhiều ô nhỏ
Sự khác nhau giữa TB động vật và thực vât

Trung thể
Lizôxôm
Nhân

Lưới nội chất


Bộ Không bào
máy
gôngi Tế bào chất

Ty thể

Lizôxôm Thành Xenlulozơ Bộ


máy
gôngi
Lục lạp Màng sinh
chất
TẾ BÀO TẾ BÀO
THỰC VẬT ĐỘNG VẬT
Bào quan Động vật Thực vật
1. Màng sinh chất * *
2.Ti thể * *
3. Nhân * *
4. Lưới nội chất * *
5. Tế bào chất * *
6. Vi ống * *
7. Lizôxôm * *
8. Trung thể *
9. Lục lạp *
10. Thành xenlulozơ *
11. Bộ máy Gôngi * *
12. Không bào * *
B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

I. NHÂN TẾ BÀO Vị trí của


nhân TB?
nhân

-Vị trí: nằm ở trung tâm TB nhân

-(trừ TB thực vật)


- Hình dạng: hình bầu dục hay hình
cầu, đường kính 5 µm

- Đa số tế bào có 1 nhân một số có 2


hay nhiều nhân (tế bào cơ vân/
người) hay không có nhân (TB hồng
cầu người)
I. NHÂN TẾ BÀO proâteâin
1. Cấu trúc ADN loaïi
Cấu trúc histoân.
của nhân gồm
những thành phần nào?
a. Màng nhân

Màng nhân

Màng trong

Màng ngoài

Màng nhân có
cấu tạo như
thế nào? Lỗ nhân
Lưới nội chất
Nhân
I. NHÂN TẾ BÀO
1. Cấu trúc
a. Màng nhân
- Có 2 lớp màng (màng kép), mỗi màng dày 6 – 9
nm, có cấu trúc giống màng sinh chất
Lỗ nhân
- Màng ngoài nối với lưới nội chất

- Bề mặt màng có nhiều lỗ nhân, đường


kính 50 – 80 nm. lỗ nhân được gắn với
nhiều phân tử prôtêin chọn lọc các phân
tử đi vào hay đi ra khỏi nhân

Lưới nội chất Màng ngoài


1. Cấu trúc
a. Màng nhân
b. Chất nhiễm sắc proâteâin
ADN loaïi
Thành phần hoá học histoân.
của chất nhiễm sắc?
I. NHÂN TẾ BÀO
1. Cấu trúc
a. Màng nhân
b. Chất nhiễm sắc
- Gồm: AND và nhiều prôtêin histôn
- Các sợi nhiễm sắc xoắn tạo thành sợi nhiễm sắc
thể
- Số lượng nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài
Ví dụ: ở người 2n = 46, ruồi dấm 2n = 8
I. NHÂN TẾ BÀO Chất nhiễm
1. Cấu trúc sắc
a. Màng nhân
b. Chất nhiễm sắc
Nhân
c. Nhân con (hạch nhân) con
-Trong nhân có 1 hay vài nhân con
hình cầu, bắt màu đậm hơn so với
phần còn lại của chất nhiễm sắc.

- Gồm prôtêin (80 – 85%) và rARN


I. NHÂN TẾ BÀO
1. Cấu trúc
2. Chức năng Thí nghiệm:

Nhân Nhân

Tế bào sinh Tế bào trứng Đặc điểm


dưỡng loài B ếch loài A loài B
I. NHÂN TẾ BÀO
1. Cấu trúc
2. Chức năng

- Là nơi lưu giữ thông tin di truyền


-Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động
sống của tế bào.
Vậy
- Tham gia vào chức năng sinh sảnqua TN trên,
chức năng của
nhân là gì?
II. RIBÔXÔM

1. Cấu trúc

- Kích thước nhỏ, không có


màng bọc
- Gồm : rARN và prôtêin
- Mỗi Ribôxôm gồm 1 hạt
lớn và 1 hạt bé
II. RIBÔXÔM
1. Cấu trúc
2. Chức năng
Là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào
III. KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO

1. Cấu trúc

Hệ thống mạng sợi và ống prôtêin


đan chéo nhau

2. Chức năng
- Duy trì hình dạng tế bào (trừ tế bào bạch cầu)
- Neo giữ các bào quan vào vị trí cố định
IV. TRUNG THỂ
1. Cấu trúc
- Trung thể là bào quan có ở tế bào
động vật
- Gồm 2 trung tử xếp thẳng góc theo
trục dọc.
- Trung tử:
+ Là ống hình trụ rỗng, dài
+ Gồm nhiều bộ ba vi ống xếp
thành vòng
IV. TRUNG THỂ
1. Cấu trúc
2. Chức năng
Hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây của tế
bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân
sơ?
A. Có màng sinh chất
B. Có bộ máy gôngi và lưới nội chất
C. Có màng nhân
D. Câu B và C đều đúng
Câu 2: Hoạt động nào sau đây là chức
năng của nhân tế bào:
A. Chức đựng thông tin di truyền
B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của
tế bào
C. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào
D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi
trường
Câu 3: Thành phần hoá học của
Ribôxôm là:
A. AND, ARN và prôtêin
B. Prôtêin và ARN
C. Lipit, ARN, ADN
D. ADN, ARN và nhiễm sắc thể
Câu 4: Trong tế bào, trung thể có chức
năng
A. Tham gia hình thành thoi phân bào khi
tế bào phân chia
B. Chứa chất dự trữ cho tế bào
C. Ôxi hoá các chất tạo năng lượng cho
hoạt động tế bào
D. Bảo vệ tế bào

You might also like