Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

Seminar Dược Lý 2

Chủ đề 1
Kháng sinh
nhóm quinolon
GVHD: PGS.TS.Đào Thị Vui

Nhóm 2 - Lớp Q1K71


01. Phân loại - Một số đại diện chính

02. Cơ chế tác dụng - Khác biệt cơ


chế tác dụng ở các thế hệ - Phổ
tác dụng
Bố cục 03. Cơ chế đề kháng kháng sinh của
6 Phần vi khuẩn

04. Mối liên quan giữa đặc tính


DĐH&DLH đối với chỉ định lâm
sàng

05. Tác dụng không mong muốn và


Tương tác thuốc

06. So sánh đặc tính dược lý của 4


thế hệ quinolon
1. Phân loại - Một Ciprofloxacin,
Norfloxacin, Gatifloxacin,
Cinoxacin, Trovafloxacin,
số đại diện chính Flumequine, Ofloxacin, Levofloxacin,
Moxifloxacin, Alatrofloxacin
Nalidixic acid Enoxacin,
Lomefloxacin, Sparfloxacin

Dựa trên phổ kháng Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Thế hệ 4


khuẩn, quinolon
được phân thành 4
thế hệ.

Quinolon
ADN gyrase chịu
trách nhiệm tháo
2a. Cơ chế tác dụng. xoắn ADN để quá
trình nhân đôi có
thể diễn ra.

Các Quinolon hoạt


Với hầu hết vi khuẩn gram(-), mục tiêu
động chính bằng cách
chính của Quinolon là ADN gyrase.
ức chế hai enzym
ADN gyrase
(Topoisomerase II) và
Topoisomerase IV
Quinolon
bất hoạt A
DN gyrase.
Ở hầu hết vi khuẩn gram(+), như Staphylococcus và
Streptococcus, mục tiêu chính của Quinolon là
2a. Cơ chế tác dụng. Topoisomerase IV

Để hoàn thành quá


trình nhân đôi, bước
cuối cùng là cần tách
hai chuỗi ADN sau khi
đã ghép đôi bổ sung
các nucleotid, và cần sự
tham gia của
Topoisomerase IV.
*Cơ chế khác: Quinolon có
khả năng tạo phức chelat
với một số ion kim loại có
trong một số protein làm
bất hoạt các protein này.
2b. Khác biệt cơ chế tác dụng ở các thế hệ.

Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3


- Chỉ ức chế - Tác dụng lên 2 enzym - Tác động cân bằng
ADN-gyrase nên chỉ có đích là ADN gyrase và trên cả 2 enzym vì vậy
tác dụng tiêu diệt vi topoisomerase IV của phổ kháng mở rộng
khuẩn gram(-) vi khuẩn nên phổ trên gram và vi khuẩn
kháng khuẩn rộng hơn, khó kháng thuốc hơn vì
hoạt tính kháng khuẩn phải đột biến 2 lần trên
cũng mạnh hơn từ 10 - 2 enzym đích.
30 lần

- Quinolon thế hệ 2: có
khác nhau tương đối về
tác động trên gyrase và
topoisomerase IV
2c. Phổ tác dụng của các thế hệ quinolon

Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Thế hệ 4

Levofloxacin,
Acid nalidixic, Norfloxacin, Ofloxacin, Trovafloxacin,
Sparfloxacin,
Cinoxacin Lomafloxacin Ciprofloxacin Alatrofloxacin
Moxifloxacin
Tác dụng trung Vẫn chủ yếu tác - Phổ kháng - Phổ rộng, - Hoạt phổ rộng
bình trên một số dụng trên vi khuẩn khuẩn rộng chống vi khuẩn như thế hệ 3, tác
vi khuẩn gram(-) gram(-) họ hơn thế hệ gram(+), đặc dụng
họ Enterobacteriaceae, trước trên các biệt trên P.aeruginosa
Enterobacteriaceae không tác dụng vi khuẩn là S.pnemoniae tương đương
và không tác trên P.aeruginosa. không điển nhạy cảm hoặc Ciprofloxacin,
dụng trên hình. kháng penicillin, tác dụng chống
P.aeruginosa. - Ciprofloxacin vẫn có tác dụng vi khuẩn kị khí
là quinolon có trên vi khuẩn rõ rệt.
tác dụng mạnh không điển hình,
nhất trên chống gram (-)
P.aeruginosa. rộng nhưng tác
dụng trên
P.aeruginosa kém
Ciprofloxacin.
3. Cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
4.a Mối liên quan giữa đặc tính DĐH đối với chỉ định lâm sàng
Thế hệ I Thế hệ sau có nhóm Flu
Hấp thu nhanh và gần như hoàn Hấp thu nhanh và gần như hoàn
Hấp thu toànqua đường tiêu hóa toànqua đường tiêu hóa
 Có thể uống tốt  Có thể uống tốt
Phân bố tốt ở các mô, nhất là mô
Phân bố kém ở mô, đạt nồng độ cao
phổi, mô xương, tuyến tiền liệt, tai
trong nước tiểu
Phân bố mũi họng, kể cả dịch não tủy...,
Không qua được nhau thai,sữa mẹ và  Nhiễm khuẩn hô hấp, Nhiễm khuẩn
dịch não tủy tiết niệu, nhiễm khuẩn tiêu hóa,
xương, mô mềm..
 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
 Điều trị viêm màng não
Chuyển hóa qua thận hầu hết chủ yếu
Chuyển Sản phẩm chuyển hóa có hoạt tính
dưới dạng không đổi và một phần
hóa giống sản phẩm mẹ
chuyển hóa qua gan
Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu,thải trừ
Thải trừ qua thận,thời gian bán thải đa
Thải trừ hết sau 24h
số dài
-Thời gian bán thải ngắn
4.b Mối liên quan giữa đặc tính DLH đối với chỉ định lâm sàng

- Đặc tính kháng


khuẩn phụ thuộc
vào nồng độ.

- Có tác dụng
hậu kháng sinh
(PAE) kéo dài
*Hệ tiêu hóa
5a. Tác dụng không
mong muốn chính

*Hệ tiết niệu

Viêm thận kẽ, suy thận, sỏi thận


*Hệ tim mạch
5a. Tác dụng không
mong muốn chính

Xoắn đỉnh, kéo dài Q-T

*Hệ vận động

Viêm gân và đứt Phá hủy sự phát triển


gân Achille của sụn
*Hệ thần kinh
5a. Tác dụng không
mong muốn chính

Nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, động kinh, hoảng loạn

*Bệnh lý thần kinh ngoại biên:


- Đau dữ dội, ngứa hay tê liệt, đặc biệt là ở tay hoặc
chân.
- Xảy ra nhanh chóng sau khi bắt đầu sử dụng các
quinolon.
- Khi xuất hiện triệu chứng, bệnh nhân cần đi
khám ​bác sĩ để ngăn chặn bệnh tiến triển có thể gây ra
những tổn thương không thể hồi phục
5b. Tương tác thuốc

*Tương tác với thức ăn


Làm giảm tác dụng dược lý của Quinolon. Tương tác nhanh. Cơ chế làm giảm
hấp thu Quinolon.
5b. Tương tác thuốc

*Tương tác thuốc khác


Thuốc Phân tích tương tác

Cafein Chuyển hóa Cafein ở gan và độ thanh lọc Cafein có thể bị giảm (giảm dị hóa
Cafein), như vậy làm tăng nguy cơ kích thích hệ thần kinh trung ương.
Các Quinolon nói chung và các Fluoroquinolon nói riêng dùng đường uống,
Sắt tạo phức với các cation hóa trị 2 hay 3 như: Nhôm, Magnesi, Calci, Sắc và
Kẽm.
Giảm hấp thu đã được mô tả với Ciprofloxacin, Lomefloxacin, Norfloxacin khi
Sucralfat
phối hợp với Sucralfat.
Tăng nửa đời của Theophylin, có thể do ức chế cạnh tranh ở vị trí gắn trên
Theophylin Cytochrom P450(đặc biệt với Ciprofloxacin, Enoxacin, Norfloxacin,
hoặc dẫn chất Pefloxacin) tăng nồng độ các thuốc trên trong huyết thanh và tăng độc tính
thần kinh của Xanthin.
Thuốc uống Các Quinolon nói chung và các Fluoroquinolon nói riêng, sử dụng bằng
kháng acid đường uống, tạo phức với các cation hóa trị 2 hay 3 như: Nhôm, Magnesi,
hoặc than hoạt Calci, Sắc và Kẽm.
Các thuốc Do liên kết mạnh với Protein huyết tương, Quinolon có thể đẩy các thuốc
chống đông kháng Vitamin K khỏi vị trí liên kết với Protein huyết tương, đặc biệt với
máu kháng Acenocoumarol (Sintrom). Nguy cơ chảy máu.
Vitamin K
6. So sánh đặc tính dược lý của 4 thế hệ quinolon

Quinolon So sánh phổ Chỉ định lâm sàng Ghi chú


Gram (-), nhưng không Nhiếm khuẩn tiết niệu Hiện nay việc sử dụng những thuốc này bị
Thế hệ 1 có tác dụng với chưa có biến chứng hạn chếdo vi khuẩn kháng thuốc
Pseudomonas
Gram (-), kể cả Nhiếm khuẩn tiết niệu có -So với các quinolon thế hệ I, các
Pseudomonas Một số hoặc không có biến chứng fluoroquinolon có khá ít tác dụng phụ, và
Gram (+) như vi khuẩn không nhanh chóng kháng thuốc
S.aureus. Một số vi -Ciprofloxacin là fluoroquinolon có hiệu
Thế hệ 2
khuẩn không điển lực chống Pseudomonas aeruginosa mạnh
hình nhất. Tuy nhiên, nhiều chủng Ps.
aeruginsa và Serratia marcescens đã
kháng ciprofloxacin.
Tương tự thế hệ 2 Viêm phổi cộng đồng, viêm
nhưng mở rộng thêm xoang cấp và đợt cấp của
phổ đối với Gram (+) viêm phế quản mạn.
Thế hệ 3
và vi khuẩn không Gatifloxacin cũng được cấp
điển hình phép dùng điều trị nhiễm
trùng tiết niệu và lậu
Tương tự thế hệ 3 Chủ yếu là nhiễm khuẩn Trovafloxacin được giới hạn sử dụng do
nhưng mở rộng thêm đường hô hấp.ngoài ra có thuốc có thể gây những tác dụng phụ
Thế hệ 4
về vi khuẩn kị khí thể nhiễm khuẩn tiết nặng trên gan
niệu,ổ bụng,vùng chậu
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Kim Chi 1601080

Tô Linh Giang 1601178

Lý Thị Thùy Linh 1601444

Nguyễn Thị Hồng Linh 1601446

Trần Thái Ngọc 1601568

Hồ Xuân Hùng 1601317

Trần Thị Hồng Nhung 1601592

Nguyễn Thị Nhàn 1601576 (tổ 1 lớp O1K71)


Cảm ơn thầy, cô và các bạn
đã lắng nghe!

You might also like