triết lí âm dương

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

TRIẾTLÍ

TRIẾT DƯƠNG
ÂMDƯƠNG
LÍÂM

http://www.free-powerpoint-templates-design.com
NHÓM 1
1. Nguyễn Thị Thùy Dung
2. Lê Thanh Tùng
3. Nguyễn Hoàng Khải
4. Trần Thị Trúc Ly
5. Đỗ Thị Quyên
6. Trần Tuyết Nghi
7. Võ Thị Vân Anh
8. Tiêu Nhật Qui
1. Tư tưởng xuất phát bản chất
vũ trụ.
1,1. Bản chất và khái niệm:
- Trong đời sống, dân tộc nào cũng va chạm với các cặp
đối lập: đực – cái; nóng – lạnh; cao – thấp; lớn – nhỏ;......
- Việc đồng nhất cặp “Mẹ – Cha”, “Đất – Trời” chính là
sự khái quát hóa đầu tiên trên con đường dẫn đến triết lí
âm dương. Đây là yếu tố nền tảng góp phần thiết lập
nên các cặp đối lập mới trong tự nhiên.

Đất
1,1. Bản chất và khái niệm:
- Tư duy lưỡng phân – lưỡng hợp của cư dân nông nghiệp
phân chia vũ trụ thành từng cặp biểu tượng vừa đối lập vừa
thống nhất.
- Âm và dương được xem là hai thành tố cơ bản hình thành
nên vũ trụ vạn vật.
*Ví dụ từ cặp “Nóng – Lạnh”

- Về thời tiết: mùa đôg lạnh (âm),


mùa hè nóng (dương).
- Về phương hướng: phương bắc
lạnh (âm), phương nam nóng
(dương).
- Về thời gian: ban đêm lạnh (âm),
ban ngày nóng (dương).
ÂM DƯƠNG

Ký hiệu âm dương

Hình bát quái


1,2. Hai quy luật của triết lí âm dương:

Quy luật về Quy


Thành Tố Luật
Của
Triết

Quy luật về Âm
Quan Hệ Dương
1,2,1. Quy luật về Thành Tố:
- Không có gì toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm
có dương và trong dương có âm.
- Quy luật về thành tố cho thấy việc xác định một vật là
âm hay dương chỉ là tương đối, trong sự so sánh với một
vật khác.
 Để xác định tính âm dương của 1 vật:
 Xác định được đối tượng so sánh.

Đen Trắng Xanh

Đỏ Vàng
 Xác định cơ sở so sánh.

Độ cứng: DƯƠNG Độ cứng: ÂM


Độ linh động : ÂM Độ linh động : DƯƠNG
1,2,2. Quy luật về Quan Hệ:
- Âm và dương luôn gắn bó mật thiết với nhau: Âm cực
sinh dương, dương cực sinh âm.
Vd: Ngày – đêm, mưa – nắng,….

0℃

Nước : Âm Băng đá : Dương


- Ở xứ lạnh (âm) phát triển nghề chăn nuôi (dương).
- Ở xứ nóng (dương): phát triển nghề trồng trọt (âm)
 Biểu tượng âm dương phản ánh đầy đủ hai quy luật về
bản chất hòa quyện về quan hệ chuyển hóa của triết lý âm
dương.
1,3. Triết lí âm dương và tính cách người
Việt:
1,3,1. Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ rất đậm nét
qua khuynh hướng Cặp đôi:
Tiên – Rồng: Vật tổ của người Việt
Ông Đồng – Bà Cốt
Xin âm dương ( xin keo)
Ngói âm dương
1,3. Triết lí âm dương và tính cách người
Việt:
1,3,2. Quy luật trong âm có dương – dương có âm:

Vd: “Chim sa cá nhảy chớ mừng


Nhện sa xà đón xin đừng có lo”.
- “Trong rủi có may, trong dở có hay, trong họa có phúc”.
1,3. Triết lí âm dương và tính cách người
Việt:
1,3,3. Quy luật âm dương chuyển hóa:
Vd: Sướng lắm khổ nhiều.
Con Vua thì lại làm Vua
Con sãi ở chùa lại quét lá đa
Bao giờ dân nổi can qua
Con vua thất thế lại ra quét chùa.
Ui da!
!!

TRÈO CAO TÉ ĐAU


THƯƠNG NHAU LẮM, CẮN NHAU ĐAU
1,3. Triết lí âm dương và tính cách người
Việt:
 Triết lí sống quân bình:
- Tránh sự thái quá, bất cập.
- Thích nghi cao với mọi hoàn cảnh sống (lối sống linh
hoạt).
- Lạc quan, tin tưởng vào ngày mai tươi sáng, không nản
chí.
Ngôi mộ cổ ở Lạch Trường ( Thanh Hóa )
Ông Thiện – Ông Ác ( Thiện trước Ác sau)
1,4. Hai hướng phát triển của triết lý âm
dương.
Hỗn mang  Thái cực

Âm Dương  Lưỡng Nghi

Tam tài  Tứ tượng

Ngũ hành   Bát quái


*Một vài biểu hiện về triết lý âm dương
trong đời sống người Việt:
- Sự hài hòa âm dương trong thức ăn:

Rau răm (Nhiệt – DƯƠNG) ăn kèm với trứng lộn (Hàn – ÂM)
Cá kho : Gừng (Nhiệt – DƯƠNG) + Cá (Hàn – ÂM)
*Một vài biểu hiện về triết lý âm dương
trong đời sống người Việt:
- Sự quân bình âm dương trong cơ thể:

Thức ăn Vị thuốc Trị bệnh

Đau bụng nhiệt (Dương) Thức ăn có tính hàn - âm


Đau bụng hàn (Âm) Gừng, riềng ( Nhiệt – Dương)

You might also like