Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

Hội nghị triển khai công tác giảng dạy học

phần năm thứ 1 các chương trình đào tạo


theo CDIO

BCĐ CDIO

NUCE 08/2019
NỘI DUNG

I. Mục tiêu và yêu cầu bài giảng cần đạt được

II. Giới thiệu chi tiết PP Thiết kế bài giảng tích hợp
2.1. Xác định mục tiêu học phần
2.2. Lựa chọn phương pháp tiếp cận, và kỹ thuật truyền
tải giảng dạy
2.3. Lựa chọn phương pháp đánh giá học tập
I. Mục tiêu và yêu cầu bài giảng cần đạt được

1.1. Mục tiêu bài giảng cần đạt được

Standards CDIO Integrated Active CDIO Learning


Curriculum and Teaching Syllabus
Standard 1: x
Standard 2: Đáp ứng CĐR x x
Standard 3: x
Standard 4: Định hướng ngành x x
Standard 5: Hoạt động thực nghiệm x x
Standard 6: Không gian học chủ động x x
Standard 7: Trãi nghiệm học tích hợp x x
Standard 8: Học chủ động x x
Standard 9: x
Standard 10: x
Standard 11: Đánh giá SV hiệu quả x x
Standard 12: x
I. Mục tiêu và yêu cầu bài giảng cần đạt được

1.1.
1.2. Mục tiêubài
bàigiảng
giảngcần
cầnđạt
đạtđược
được
Yêu cầu

03 yêu cầu BG

Yêu cầu 1. Bài giảng tập trung vào người học


Yêu cầu 2. Bài giảng đáp ứng dạy học tích hợp
- Mục tiêu học phần
- PP sư phạm giảng dạy, các kỹ thuật truyền tải bài học
- PP đánh giá học tập
- Mối quan hệ tích hợp giữa 3 trụ cột này
Yêu cầu 3. Cấu trúc cơ bản của bài giảng
I. Mục tiêu và yêu cầu bài giảng cần đạt được

1.1.
1.2. Mục tiêu1:bài
Yêu cầu bàigiảng
giảngcần
cầnđạt
tậpđược
trung người học
Các nguyên tắc Miêu tả
NT1: Cá nhân hóa - Bài giảng cần hướng đến cá nhân hóa quá trình học, phù hợp
quá trình học với điểm mạnh, nhu cầu, kỹ năng, và mối quan tâm của đối
tượng SV;
- Bài giảng cần tạo cơ hội cho mỗi SV tự lên kế hoạch học tập
phù hợp với kiến thức họ biết và cách thức học hiệu quả nhất
mà SV có.
NT 2: Học tập trung -Bài giảng cần tập trung phát triển kỹ năng và kiến thức mà SV
phát triển năng lực cần có.
NT 3: Học bất cứ khi - Bài giảng cần tạo điều kiện để khuyên khích việc học mọi lúc,
nào, bất cứ đâu mọi nơi.
- Bài giảng cần khuyến khích việc học trãi nghiệm, khám phá.

NT 4: SV được làm -Bài giảng cần trao cho SV cơ hội làm chủ việc học của họ.
chủ quá trình học
I. Mục tiêu và yêu cầu bài giảng cần đạt được

1.1.
1.2. Mục tiêu1:bài
Yêu cầu bàigiảng
giảngcần
cầnđạt
tậpđược
trung người học

Dạy học tập trung lên người dạy Dạy học tập trung lên người học
Mục tiêu học Đào tạo ra nhân lực có kiến thức Đào tạo ra nhân lực phát triển
và kỹ năng chuyên môn năng lực toàn diện (kiến thức, kỹ
năng, thái độ)
Vai trò người dạy GV là người truyền tải kiến thức GV là người hướng dẫn, giám sát
Trải nghiệm của Thụ động, bị định hướng , cứng Chủ động, tự định hướng, trãi
người học nhắc nghiệm khám phá, làm việc công
tác/hợp tác
Thời gian học Trên giảng đường Học để học tập suốt đời
Nguồn kiến thức Kiến thức từ GV là luôn đúng Mọi người đều được quyền chia
nhất, tốt nhất sẽ kiến thức, học cùng nhau
Tiếp cận việc học Tại phòng học Mọi lục, mọi nơi, mọi phương
tiện
I. Mục tiêu và yêu cầu bài giảng cần đạt được

1.1.
1.2. Mục tiêu1:bài
Yêu cầu bàigiảng
giảngcần
cầnđạt
tậpđược
trung người học

(1) Cần trao cho SV trách nhiệm cá nhân đối với việc học.

(2) Hiểu được nhu cầu, kỹ năng, mong muốn của SV

? (3) Xây dựng B/G tập trung lên CĐR cần phát triển cho SV

(4) Gắn kết SV với kế hoạch học tập chủ động, tích cực, vượt ra
ngoài khuôn khổ lớp học. Cần tích hợp CĐR, PP dạy học, kỹ
thuật truyền đạt và PP đánh giá.
I. Mục tiêu và yêu cầu bài giảng cần đạt được

1.2. Yêu cầu 2: Bài giảng cần đạt được tính tích hợp

CĐR
Mối liên hệ tích hợp của HP

Phương
pháp dạy Phương
học & Kỹ pháp
thuật đánh giá
truyền đạt Hỗ trợ/kiểm soát
I. Mục tiêu và yêu cầu bài giảng cần đạt được

1.1.
1.2. Mục tiêu3:bài giảng
trúc cần
bài đạt được
Yêu cầu Cấu giảng

1. Thông tin chung


- Tên môn học
- Thuộc các ngành đào tạo
- Năm học
- Môn học tiên quyết
- Các giáo viên phụ trách
2. Miêu tả và Mục tiêu môn học
3. Nội dung và phân bổ giờ dạy học
4. PPSP, kỹ thuật truyền đạt, và PP đánh giá và ma trận cho điểm
5. Kế hoạch dạy học và đánh giá việc học (đến mức độ tuần)
6. Giáo trình/Tài liệu tham khảo
8. Quy định riêng của mỗi giảng viên đối với từng môn học và từng lớp học
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

03 bước thiết kế BG

Có 3 bước để thiết kế bài giảng tích hợp:

1. Xác định rõ, phù hợp, chính xác chuẩn đầu ra (CĐR) môn học

2. Lựa chọn phù hợp các phương pháp tiếp cận dạy học và các
phương thức (kỹ thuật) truyền tải dạy học

3. Lựa chọn phù hợp các phương pháp đánh giá việc học.
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.1. Xác định mục tiêu (CĐR/Outcomes/Aims) môn học.

02 yêu cầu CĐR môn học

CĐR môn học nên miêu tả được rõ ràng:


- những kiến thức gì mà SV nên nhận thức được; kỹ năng gì mà SV
nên có thể thực hiện được; và thái độ gì mà SV cần có.

- SV sẽ thể hiện được các kiến thức, kỹ năng, thái độ đó như thế nào?
liên quan đến hoạt động chuyên môn nào? sau khi kết thúc môn
học.
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

Ví dụ CĐR môn học “Thị trường và kinh doanh”:

MT 1: Trình bày được kiến thức về các khái CĐR môn học cần miêu tả rõ ràng:
niệm thị trường cơ bản, các chiến lược và - những kiến thức gì mà SV nên nhận
thức được; kỹ năng gì mà SV nên
hoạt động thị trường (1.0). có thể thực hiện được; và thái độ gì
mà SV cần có.
MT2: Tiến hành phân tích kinh doanh và
nghiên cứu thị trường để xác định các cơ - SV sẽ thể hiện được các kiến thức, kỹ
hội (2.1; 2.2) năng, thái độ đó như thế nào? liên
quan đến hoạt động chuyên môn
MT3: Thiết kế được các giải pháp marketing nào? sau khi kết thúc môn học.
nhằm tạo ra giá trị khách hàng và xây
dựng mối quan hệ khách hàng (4.3; 4.4)
MT4: Vận dụng được các công cụ thiết kế để
có được sự hiểu biết sâu về khách hàng
(2.3; 2.4)
MT5: Thiết kế kế hoạch marketing để đưa sản
phẩm/dịch vụ mới thị trường (4.3; 4.4)
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

Ví dụ CĐR môn học “Thị trường và kinh doanh”:

MT 1: Trình bày được kiến thức về các khái


niệm thị trường cơ bản, các chiến lược và
hoạt động thị trường (1.0).
MT2: Tiến hành phân tích kinh doanh và
nghiên cứu thị trường để xác định các cơ
hội (2.1; 2.2)
MT3: Thiết kế được các giải pháp marketing Skill 1.0: Kiến thức và lập luận ngành
nhằm tạo ra giá trị khách hàng và xây Skill 2.1: Lập luận phân tích và giải quyết vấn
dựng mối quan hệ khách hàng (4.3; 4.4) đề
Skill 2.2: Thử nghiệm, điều tra, khám phá tri
MT4: Vận dụng được các công cụ thiết kế để thức
có được sự hiểu biết sâu về khách hàng Skill 2.3: Tư duy hệ thống
(2.3; 2.4) Skill 2.4: Thái độ, tương tự, và việc học
Skill 4.3: Hình thành ý tưởng, quản lý và kỹ
MT5: Thiết kế kế hoạch marketing để đưa sản thuật hệ thống
phẩm/dịch vụ mới thị trường (4.3; 4.4) Skill 4.4: Thiết kế
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.1. Xác định mục tiêu (CĐR/Outcomes/Aims) môn học.

03 bước xác định CĐR môn học

03 bước để xác định CĐR môn học:

Bước 1: Xác định các kỹ năng CDIO cần tích hợp với môn học;

Bước 2: Xác định SV nên thể nhận thức được gì? làm được gì? sau khi hoàn
thành môn học;

Bước 3: Định rõ SV sẽ thể hiện các kỹ năng CDIO như thế nào, liên quan đến
hoạt động chuyên môn nào.
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.1. Xác định mục tiêu (CĐR/Outcomes/Aims) môn học.

Động từ
Bloom
để miêu
tả trình
độ năng
lực
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.2. Lựa chọn PP dạy học thích hợp

08 PP tiếp cận dạy học

(1) Học tập dựa trên nghiên cứu tình huống


(2) Học tập dựa trên thử thách
(3) Học tập dựa trên vấn đề/bài toán
(4) Học tập dựa trên đồ án
(5) Học tập dựa trên câu chuyện/ kịch bản
(6) Học tập tại các xưởng thiết kế
(7) Học tập trải nghiệm
(8) Học tập dựa trên mô hình trò chơi và mô phỏng
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.3. Lựa chọn Kỹ thuật truyền đạt dạy học thích hợp

14 kỹ thuật truyền đạt dạy học


(1)Theo mô hình lớp học đảo ngược (8)Theo hình thức trực tuyến
(2)Theo hình thức học hợp tác (9)Theo hình thức dạy kèm, hỗ trợ giữa cặp SV
(3)Theo hình học nhóm (10)Theo hình thức thảo luận nhóm xoay vòng
(4)Theo hình thức học cộng tác (11)Theo hình thức cặp SV thảo luận và chia
sẽ trước lớp
(5)Theo hình thức dạy đội (2-3 GV (12)Theo hình thức đóng vai giả định
cùng phù trách 1 MH)
(6)Theo hình thức học xen kẽ (13)Theo hình thức tranh luận
(7)Theo hình thức thuyết giảng (14)Theo hình thức nêu câu hỏi khát quát,
khái niệm
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.3. Lựa chọn Kỹ thuật truyền đạt dạy học thích hợp

Mỗi môn học có thể lựa chọn 01, 02, hay 03… PP tiếp cận
dạy học kết hợp

Mỗi PP tiếp cận dạy học, GV có thể lựa chọn 01, 02 hay
nhiều hơn các kỹ thuật truyền đạt

Mỗi kỹ thuật truyền đạt được lựa chọn sẽ hỗ trợ


? gì cho quá trình dạy học?
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.3. Lựa chọn Kỹ thuật truyền đạt dạy học thích hợp
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.3. Lựa chọn Kỹ thuật truyền đạt dạy học thích hợp
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.3. Lựa chọn Kỹ thuật truyền đạt dạy học thích hợp
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.4. Lựa chọn PP đánh giá phù hợp

Đánh giá để:


(1) Thúc đẩy việc học của SV;
(2) Định hình năng lực, hành vi cho SV;
(3) Dữ liệu kết quả đánh giá sẽ được sử dụng để cải
thiện CTĐT, cải thiện chất lượng dạy và học.
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.4. Lựa chọn PP đánh giá phù hợp

Đánh giá quá trình Đánh giá tổng kết


Không cho điểm hoặc cho điểm Điểm Luôn cho điểm và với tỷ
nhưng tỷ trọng % thấp trọng % cao
Cải thiện: Đưa ra các nhận xét tới SV Mục đích Đánh giá: chuyển thành
về mức độ hiểu kiến thức, kỹ năng, điểm, định hướng SV học
thái độ và đưa ra góp ý để cải thiện tập chuyên sâu về khóa học
việc học
Nhấn mạnh đánh giá mức độ thu Nhấn Ít nhấn mạnh về các kỹ
nhận các kỹ năng, kiến thức, thông mạnh năng, thông tin, kiến thức
tin cụ thể, riêng biệt nào đó bởi SV cụ thể, riêng biệt mà đánh
giá tổ hợp các kiến thức, kỹ
năng tổng hợp của SV
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.4. Lựa chọn PP đánh giá sinh viên phù hợp


17 PP đánh giá việc học

(1) Đánh giá hồ sơ quá trình học (8) Bài luận giao về nhà
(2)Đánh giá trên các hoạt động trình diễn (9) Dự án giao về nhà
(3) Đánh giá trên bài tập thực hành (10) Nghiên cứu tình huống
(4)Đánh giá dựa trên nhật ký học (11) Câu hỏi mở giao về nhà
(5) Đánh giá thực nghiệm dựa trên kết quả (12) Thảo luận chuyên sâu (thông
mô phỏng qua trả lời miệng)
(6) Đánh giá theo hình thức đóng vai giả định (13) Trình bày báo cáo miệng
(7) Bài tập giao về nhà (14) Hỏi và trả lời miệng tròn quá
trình học, thực hành
(15) Kiểm tra viết có mở sách (16) Kiểm tra viết không mở sách
(17) Phỏng vấn cá nhân
II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

2.4. Lựa chọn PP đánh giá sinh viên phù hợp


II. Thiết kế Bài giảng dạy học tích hợp

Đánh giá quá trình(2) Đánh giá tổng kết (2)


TT Phương pháp đánh giá (1) (%) (%)

Nhóm Cá nhân Nhóm Cá nhân


1 02 Trình bày nhóm k1 …. k4 ….
2 02 Báo cáo cá nhân … k2 …. k5
3 Tham gia lớp học … k3 …. …
… ………. …. … … ….
… Kiểm tra viết kết thúc môn học … …. …. k6
.... ….. ki ..... kj ....
k1+ k2 + k3 +..... +ki= k4+ k5 + k6 +.... +kj=
Tổng 100
50 (60) % (3) 50 (40) (3)
Yêu cầu:
(1) Phương pháp đánh giá tùy chọn bởi GV sao cho phù hợp nội dung bài học, đối tượng học.
(2) Ít nhất 4 điểm đánh giá gồm: 01 điểm quá trình nhóm , 01 điểm quá trình cá nhân , 01 điểm tổng
kết nhóm , 01 điểm tổng kết cá nhân.
(3) Tỷ trọng ĐQT và ĐTK sẽ có quy chế công bố sau. Ví dụ: Đối với môn học lý thuyết: Đánh giá quá
trình/Đánh giá tổng kết = 50/50%
Đối với môn học thực tập, thực hành, đồ án: Đánh giá quá trình/ Đánh giá tổng kết = 60/40%
Chú ý) Phải đánh giá được tất cả các CĐR của môn học.
III. Thực hành thiết kế bài giảng tích hợp
Một ví dụ Bài giảng
Một ví dụ Bài giảng
Một ví dụ Bài giảng
Một ví dụ Bài giảng
Một ví dụ Bài giảng
Một ví dụ Bài giảng
Một ví dụ Bài giảng
Một ví dụ Bài giảng
Một ví dụ Bài giảng

You might also like