Mô hình Khuyến Ngư

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Bài thuyết trình nhóm 7

Chủ đề:
Ấu trùng Ruồi lính đen
nguồn thức ăn mới trong chăn nuôi.
Thành viên nhóm:
1. Trần Quốc Bảo
2. Nguyễn Văn Huynh
3. Nguyễn Công Nhật
Nội dung:
I.Giới thiệu khái quát
II.Kỹ thuật nuôi ấu trùng ruồi lính đen
III.Tính toán chi phí lợi ích
IV.Đánh giá
V.Những tấm gương điển hình
VI.Ứng dụng
I. Giới thiệu khái quát
1. Đặc điểm
I. Giới thiệu khái quát
2. Mô hình nuôi ấu trùng ruồi lính đen
• Nuôi ruồi lính đen kết hợp với nuôi gia cầm (gà,
cút …)
• Nuôi ruồi lính đen kết hợp với nuôi cá (cá trê, cá
rô phi, cá cảnh …)
• Nuôi ruồi lính đen kết hợp với nuôi chim (bồ câu,
chim yến …)
• Ngoài ra còn rất nhiều các mô hình nuôi đang thử
nghiệm : nuôi rắn mối,… hay ở châu Âu đã có các
nghiện cứu việc ứng dụng sữ dụng ấu trùng làm
thức ăn cho con người.
I. Giới thiệu khái quát
3. Giá trị dinh dưỡng của ấu trùng ruồi lính đen giai
đoạn ấu trùng
• Giàu năng lượng 5430Kcal/kg
• Protein thô cao 42.85%
• Lipip thô 33,95%
• Giàu các axit amin thiết yếu: alanine, lysine,
methionine,…
• Giàu các vitamin: A, C, E…
• Giàu các khoáng chất: Canxi, photpho,…
II. Kỹ thuật nuôi ấu trùng Ruồi lính đen
1. Hình thức nuôi chính
• Hiện nay ấu trùng ruồi lính đen được nuôi khá
phổ biến khắp Việt Nam.
• Ấu trùng ruồi lính đen chủ yếu được nuôi dựa trên
nguồn thức ăn là các loại phụ phẩm nông nghiệp
và các phụ phẩm trong sản xuất ( trái cây, rác thải
hữu cơ, bã đậu nành, xác dầu cọ…)
• Hình thức nuôi phổ biến hiện nay là nuôi theo quy
mô trại hoặc nuôi hộ gia đình.
• Ấu trùng nuôi thường sẽ được phụ dụ cho việc
nuôi một đối tượng khác có giá trị cao hơn để
đảm bảo hiệu quả
II. Kỹ thuật nuôi ấu trùng Ruồi lính đen
2. Quy trình nuôi
• Bước 1: Ủ trứng:Khay ủ trứng có kích thước 40x60x10
cm, 1kg cám gà con làm ẩm cùng một thứ không thể
thiếu là trứng ruồi lính đen. (1-3g/khay)
• Bước 2: Đưa vào máng nuôi: Sau 4 ngày, trứng ruồi
lính đen sẽ nở ra và ta chuyển chúng sang máng
nuôi.(giai đoạn nay ấu trùng ăn mạnh)
• Bước 3: Đảo máng, cho ăn: Cách 1-2 ngày, hãy kiểm
tra máng nuôi bổ sung thêm thức ăn và loại bổ nền.
• Bước 4: thu hoạch tùy thuộc theo nhu cầu sữ dụng mà
ta có thể thu theo nhiều giai đoạn thịch họp nhất từ 12-
20 ngày.( Ấu trùng đóng kén cho nuôi chim yến.)
II. Kỹ thuật nuôi ấu trùng Ruồi lính đen
3. Địa điểm nuôi
- Ở các vùng nông thôn
- Vùng ngoại ô thành phố
4. Kỹ thuật chăm sóc
- Rất dễ chăm sóc, khả năng sống cao
- Chú ý kiểm tra nguồn thức ăn cho ấu trùng nhất là
với các loại phụ phẩm từ thực vật phải xem xét
việc có tồn động nguồn thuốc trừ sâu hay không.
- Kiểm tra chất nền sau vài ngày cho ăn nếu nền
quá dày cần thu bớt tranh để quá nóng.
II. Kỹ thuật nuôi ấu trùng Ruồi lính đen
5. Công trình trang thiết bị
- Khay nuôi ( 40x60x10),(100x60x10), máng nuôi tùy
kích thước và sản lượng của trại mà xây dựng thường
dao động từ 2-5 m2
- Kệ nuôi với các trại nuôi bằng khay nhỏ cần có các kệ
để tăng diện tích nuôi
- Sàn lọc ấu trùng là các sàn lưới kim loại có kích thức
mắc lưới (0,5-1 cm)
- Mùng lưới để hạn chế các tác nhân từ ruồi nhà và các
loại côn trùng khác lên môi trường nuôi ấu trùng.
- Lồng cho ruồi đẻ tùy theo quy mô trại mà xây dựng
thường có diện tích 5-10 m2, có chiều cao (2m), có bổ
sung các loại giá thể như cây xanh cho ruồi bố mẹ bám
đậu. Lồng nuôi cần dược chiếu sáng từ ánh nắng mặt
trời
III. Dự toán chi phí, thị trường
1. Dự toán chi phí
- Chi phí dự toán cho 1 trại 100m2 với năng xuất 50-
100Kg/ngày
• Chi phí đầu tư ban đầu: 20-30 tr
• Máy móc, trang thiết bị: 10-15 tr
– Khay nuôi (60.000-100.000đ /khay)
– Lồng lưới nuôi bố mẹ 100.000đ/m2
– Sàn lọc ấu trùng: 500.000-1.000.000đ/bộ(lọc tự động
6.000.000-8.000.000đ/bộ)
• Giống: 0.5-1tr (10.000-20.000/g trứng)
• Nhân công: 5-6 tr
• Chi phí khác: 4-5tr
• Thức ăn: bã đậu nành(1.000-1.500đ/Kg), phụ phẩm nông
nghiệp,...
III. Dự toán chi phí, thị trường
2. Thị trường
- Thị tường chỉ yếu hiện nay là tiêu thụ trong
nước.
- Giá cả và thị trường tiêu thụ:
Ấu trùng 4 ngày 180.000đ/Kg
Ấu trùng 14 ngày 40.000đ/Kg
Ấu trùng 28 ngày 100.000đ/Kg
Trứng: 20.000.000-30.000.000đ/Kg
Kén nhử Yến ăn150.000đ/Kg
Ấu trùng sấy khô 120.000đ/Kg
Bột ấu trùng khô120.000đ/Kg
Bột đạm 140.000đ/Kg
IV. Đánh giá
1. Thuận lợi:
• Tạo nguồn thức ăn sạch: Quá trình chăn nuôi gia súc gia
cầm bằng ruồi lính đen của bạn hoàn toàn là tự nhiên không
hề có sự can thiệp của bất kì hóa chất gây hại nào cho người
sử dụng
• Là sản phẩm hoàn toàn từ hữu cơ thân thiện với môi trường,
đảm bảo an toàn với vật nuôi và sức khỏe con người.
• Ấu trùng ruồi lính đen còn có tác dụng tuyệt vời trong xử lý
rác thải. Chính vì thế, bạn có thể xử lý phân và rác thải
trong trang trại nuôi gia súc của mình bằng ấu trùng này
• Là loài dễ nuôi tỉ lệ sống cao, chi phí đầu tư thấp, có thể tận
dụng nguồn nền sau quá trình nuôi làm phân bón hữu cơ
• Theo nghiên cứu của FAO thì ấu trùng ruồi lính đen không
mang bất kì một mần bệnh nào.
IV. Đánh giá
2. Khó khăn:
• Chưa có nhiều nghiên cứu và ứng dụng chuyên
sâu vào thực tiển.
• Chưa được nhiều người biết đến
• Dễ bị nhầm lẫn với ruồi nhà, dẫn đến một số
người còn eo sợ.
• Thị trường buôn bán chưa rộng chủ yếu là nuôi
tự phục vụ
IV. Đánh giá
3. Cơ hội
• Cải thiện khoa học kĩ thuật mới áp dụng vào chăn
nuôi
• Giúp phát triển kinh tế ngành nghề mới
• Nguồn Protein mới trong sản xuất
• Giải quyết các vấn đề liên quan đến rác thải
4. Thách thức
• Chưa được phổ biến rộng rãi, thị trường trong
nước còn nhiều hạn chế
• Còn bị kì thị và chưa có nhiều nghiên cứu chuyên
sâu
V.Những tấm gương điển hình
- Ông Phạm Văn Bé ở Long An nuôi ruồi lính đen từ
nguồn chất thải chăn nuôi và phế phẩm nông sản. Để
chăn nuôi bồ câu và gia cầm
- Ông Nguyễn Văn Chí, Chi cục trưởng Chi cục Phát
triển nông thôn Hà Nội trong việc xử lý chất thải trong
nông nghiệp để tạo ra nguồn thức ăn phục vụ chăn nuôi
và phân hữu cơ bón cho cây trồng.
- Ngoài ra còn rất nhiều các tâm gương điển hình khác
VI. Ứng dụng
• Mô hình nuôi trong nước
• Mô hình nuôi nước ngoài
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Nguyễn Thị Bích Hảo, Phạm Thị Thùy, Nguyễn
Hải Hòa, Nhân nuôi ruồi Lính đen (Hermetia
illucens) trên các hệ chất nền khác nhau để xử lý
chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ, Tạp chí khoa học
và công nghệ lâm nghiệp tháng 10/2017
• Tổng cục thủy sản, (2017), Uỷ ban Châu Âu cho
phép sản xuất thức ăn thủy sản từ côn trùng
• Trọng Hoàng, 2018, Mô hình nuôi sinh khối ấu
trùng ruồi lính đen bằng bã
dầu cọ, Bản tin Nông thôn đổi mới số 3/2018

You might also like