Entamoeba

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 32

ENTAMOEBA

(Trùng chân giả)

12/5/2019 1
Trùng chân giả

• Di chuyển và bắt mồi bằng


chân giả.
• Chỉ có nhóm amip là quan
trọng.
• 3 chi: Entamoeba,
Endolimax, Iodamoeba ký
sinh hay hội sinh ở người và
động vật.

12/5/2019 2
CHI ENTAMOEBA

• Entamoeba histolytica • Hình thể/ KHV: giống nhau


• Entamoeba dispar • E. histolytica gây bệnh

• Entamoeba harmani
• Entamoeba coli Hoại sinh, không gây bệnh

12/5/2019 3
Các loài Entamoeba spp.

12/5/2019 4
Các loài Entamoeba spp.
12/5/2019 5
ENTAMOEBA HISTOLYTICA

• Fedor Lo”sch, 1875, mô tả đầu tiên (Petersburg,


Nga)
• Fritz Schaudinn,1903, đặt tên là E. histolytica
• Tỷ lệ tử vong đứng thứ 3 trong các bệnh KST
• 500 triệu người nhiễm
• 40 - 110.000 người tử vong

12/5/2019 6
Hình thể ENTAMOEBA HISTOLYTICA

12/5/2019 7
Thể hoạt động và bào nang của Entamoeba histolytica
12/5/2019 8
GĐ trưởng thành và bào nang E. Histolytyca

12/5/2019 9
Entamoeba histolytica (hematoxylin and eosin, original
magnification  1000).

12/5/2019 10
1. Chu trình PT

• Gồm nhiều GĐ kế tiếp với các thể khác nhau


• Thể hoạt động: KT thay đổi, di chuyển bằng chân
giả
• Có không bào tiêu hóa
• BN nhiễm amip không có triệu chứng
• Khi chuyển thành bào nang, thể HĐ co lại thành
hình cầu → tiền bào nang → bào nang → ống tiêu
hóa → 8 amip con (HĐ hậu bào nang)
12/5/2019 11
12/5/2019 12
2. Sinh học
• E.his không có ty thể điển hình, kỵ khí hoặc vi hiếu khí
• Thể hoạt động sống ở vết loét và màng nhầy ruột già
• Khi xâm nhập mô tiết enzym thủy phân TB màng nhầy.
Độc lực phụ thuộc:
• Thế OXH - khử, pH phụ thuộc hệ vi SV đường ruột
• Hệ VSV phụ thuộc thức ăn
Khi xâm nhập vết loét → vào mạch máu → đến các nơi
khác trong cơ thể

12/5/2019 13
3. Bệnh do E. histolytica
E. histolytica có thể gây:
Lỵ amip, bào nang là tác nhân lây nhiễm bệnh
Bệnh amip ở ruột (thể lỵ cấp tính):
• Tiêu chảy, phân ít, có nhày và máu
• Đau bụng thắt
• Cảm giác buốt mót hậu môn
• Nhiệt độ cơ thể: gần bình thường, sốt (1 số trường
hợp)

12/5/2019 14
Trùng amip nuốt hồng cầu: 1. Trùng amip, 2. Hồng cầu ở
thành ruột, 3. Hồng cầu bị trùng amip nuốt

12/5/2019 15
Viêm ruột mạn tính sau lỵ amip cấp/lỵ mạn tính:
• Nếu không điều trị đúng cách, bệnh sẽ chuyển sang thể
mạn tính hoặc biến chứng:
• Xuất huyết đường tiêu hóa do thủng ruột.
• Hội chứng tắc ruột một phần hay toàn phần do sẹo dính
hẹp trực tràng.
• Viêm đại tràng: đau bụng liên tục hoặc từng cơn, táo
bón xen kẽ tiêu chảy. Bệnh thường kéo dài rất lâu.
• Xn phân thường gặp thể bào nang và thể minuta.

12/5/2019 16
Bệnh amip ở gan
Triệu chứng:
 Đau phía dưới sườn phải, có thể lan đến vai phải.
 Viêm gan ở mức độ khác nhau:
• viêm nhẹ,
• viêm có mủ,
• áp xe gan bị vỡ.
• Gan to, không kèm lách to, không vàng da.

 Sốt
Nếu không điều trị bệnh có thể lan đến phổi và não.

12/5/2019 17
• Bệnh amip ở phổi: thường xảy ra sau khi áp-xe gan bị
vỡ, mủ trào qua cơ hoành vào màng phổi rồi vào phổi.

• Các vị trí khác:

• Áp-xe não: là biến chứng của áp-xe gan và chỉ chẩn


đoán được sau khi mổ.

• Amip da: xảy ra ở chỗ vết mổ hoặc ở quanh hậu môn


trong lúc bị lỵ cấp.

12/5/2019 18
4. Chẩn đoán
Lâm sàng: dựa và triệu chứng → amip trong ruột, ngoài ruột
Chẩn đoán xét nghiệm amip ở ruột: tìm thể hoạt động/phần
nhờn của phân
Amip ngoài ruột: triệu chứng lâm sàng + thử nghiệm huyết
thanh
Các PP huyết thanh:
• Kháng thể ngưng kết hồng cầu gián tiếp
• KT ngưng kết hạt latex
•Thử nghiệm enzymeba
• KT PCR

12/5/2019 19
5. ĐIỀU TRỊ

• Nguyên tắc: điều trị sớm và triệt để vì bệnh dễ có


khuynh hướng trở thành mạn tính khó điều trị.

• Dùng thuốc đặc hiệu và thích hợp cho từng giai đoạn
của bệnh: thuốc có tác dụng đặc hiệu với thể hoạt động,
thể bào nang.

12/5/2019 20
Thuốc diệt amip
• Emetin và dehydroemetin SD
năm 1912, cho nhiều pư phụ, nay
ít dùng

• 5-nitroimidazol: SD giữa 1960s:


metronidazol, tinidazol…

• Có nhiều tác dụng phụ

• Hấp thu tốt ở ruột, ít hiệu quả đv


bào nang

12/5/2019 21
Thuốc diệt bào nang:

Dicloanid furoat
(furamide)

Iodoquinol (Yodoxin)
paromomycin

12/5/2019 22
Thuốc diệt bào nang:

Paramomycin (Humatin)

Diloxanide + metronidazol

12/5/2019 23
6. Phòng bệnh

• Uống nước và thức ăn đã nấu chín


• Rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn.
• Xử lý phân, rác,… thích hợp

12/5/2019 24
AMIP KÝ SINH Ở ĐƯỜNG RUỘT
ENTAMOEBA COLI

Thể hoạt động và bào nang của E. coli

12/5/2019 25
12/5/2019 Thể hoạt động và bào nang của Entamoeba coli 26
Entamoeba coli
12/5/2019
Entamoeba histolytica
27
Thể hoạt động và bào nang của E. coli

12/5/2019 28
E. coli

• E. coli thường sống chung với E. his


• Khó phân biệt 2 loài
• Sống hội sinh, không xâm nhập mô
• Ăn VK, đơn bào, nấm men.
• Di chuyển chậm, khác chân giả của E. his
• Bào nang triết quang
• Sống hội sinh nên không cần điều trị

12/5/2019 29
ENTAMOEBA HARTMANNI
• Thể hoạt động 3 - 14 µm, trung bình 6 µm, có nhiều
chân giả đưa ra nhiều hướng. Tế bào chất có không bào
nhỏ và thể vùi. Entamoeba hartmani sống hoại sinh
không gây bệnh.
IODAMOEBA BUTSCHLII
• Thể hoạt động 10 - 15 µm, di chuyển chậm. Chân giả
trong, tròn giống như ngón tay.
• Bào nang kích thước 8 - 12 µm, có một không bào to bắt
màu với iod.
• Thường I. butschii không gây bệnh. Đôi khi có thể gây
rối loạn tiêu hóa nhẹ ở trẻ em.

12/5/2019 30
DIENTAMOEBA FLAGILIS
• Hình thể đa dạng, kích thước: 6 - 15 µm. Rất di động
nhưng nhanh chóng mất tính di động sau khi được thải
ra ngoài. Ngoại tế bào chất trong, có nhiều không bào.
ENDOLIMAX NANA
• Kích thước: 6 - 10 µm. Có chân giả tròn, nhỏ, trong, di
chuyển chậm chạp.
• Bào nang nhỏ, không tròn và có 4 nhân.

12/5/2019 31
AMIP KÝ SINH Ở MIỆNG
(ENTAMOEBA GINGIVALIS)

• Amip nhỏ, 15 - 20 µm, di chuyển khá nhanh nhờ chân giả.


Trong nội nguyên sinh chất có nhiều hạt nhỏ, có nhiều
không bào tiêu hóa, đó là biểu bì của niêm mạc miệng, vi
khuẩn…
• Tỉ lệ nhiễm thay đổi từ 10% ở những người vệ sinh răng
miệng tốt đến 95% ở những người mắc bệnh răng miệng.
Thường ký sinh bình thường và không gây ra các tình trạng
bệnh lý nhưng gây bệnh cơ hội khi miệng bị viêm nhiễm.

12/5/2019 32

You might also like