Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

1

Đề tài: NGHIÊN CỨU


MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
TIKI TẠI THỊ TRƯỜNG
VIỆT NAM
Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thành viên nhóm:

1.Đinh Văn Quốc


2.Phạm Văn Vũ
3.Đinh Thị Thu Quỳnh
4.Nguyễn Thị Thanh Hiền
5.Dương Trọng Được
3.1 : Thông tin chung về mẫu:
- Thống kê mô tả: được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ
bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm
qua các biến: Giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thói quen mua
sắm của khách hàng. Kết quả phân tích được thể hiện trong
các bảng thống kê và biểu đồ dưới đây:
- Mô tả bằng dữ liệu bảng
Statistics
Giớití Độtuổi NghềNghiệp Bạncothường Yếutốnào Bạnthườngth
nh xuyênmuasắ quan anh
m trọngnhấtchi toánbằnghình
không phốiquyết thức
định nào
muahàng
N Valid 160 160 160 160 160 160
Missing 0 0 0 0 0 0
3
Giới tính:
Giớitính
Frequency Percent Valid Cumulative
Percent Percent

Valid Nam 58 36.3 36.3 36.3


Nữ 102 63.7 63.7 100.0
Total 160 100.0 100.0

Nhận xét: Mẫu 160 trong đó 58 người là Nam chiếm


36,3% và Nữ có 102 người chiếm 63,7% .

4
Độ tuổi:
Độtuổi
Frequen Valid Cumulative
Percent
cy Percent Percent
Dưới 18 7 4.4 4.4 4.4
Từ 18 -
148 92.5 92.5 96.9
30
Valid
Từ 30 -
5 3.1 3.1 100.0
55
Total 160 100.0 100.0

Nhận xét: Mẫu 160 trong đó Dưới 18 tuổi có 7 người và


chiếm 4,4%, Từ 18-30 tuổi có 148 người chiếm 92,5% và
chiếm tỉ lệ cao nhất trong khi Từ 30-55 tuổi chiếm 3,1%
và có 5 người chiếm tỉ lệ thấp nhất trong 160 người khảo
sát. 5
Nghề nghiệp:
NghềNghiệp
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent
Percent
Bác Sĩ 1 .6 .6 .6
Buôn Bán 2 1.3 1.3 1.9
Công Nhân 1 .6 .6 2.5
Giáo Viên 1 .6 .6 3.1
Tiếp viên 1 .6 .6 3.8
Học Sinh 2 1.3 1.3 5.0
Kế Toán 1 .6 .6 5.6
Kinh Doanh 1 .6 .6 6.3
Valid Lễ Tân 1 .6 .6 6.9
Nhân Viên Kinh
1 .6 .6 7.5
Doanh
Nhân Viên Văn
2 1.3 1.3 8.8
Phòng
Sinh Viên 145 90.6 90.6 99.4
Sinh Viên - Giáo Viên 1 .6 .6 100.0
Total 160 100.0 100.0

Nhận xét: Mẫu 160 trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là Sinh viên với
90,6% và 145 người khảo sát. Còn lại 9,4% là những ngành nghề khác
6
trong tổng 100%.
Thói quen mua sắm của khách hàng:
Bạncothườngxuyênmuasắmkhông
Frequenc Valid Cumulative
Percent
y Percent Percent
1 6 3.8 3.8 3.8
2 22 13.8 13.8 17.5
3 52 32.5 32.5 50.0
Valid
4 48 30.0 30.0 80.0
5 32 20.0 20.0 100.0
Total 160 100.0 100.0
Nhật xét: Mẫu 160 người. Từ 1-5 biểu hiện mức độ từ
không bao giờ mua đến mua rất thường xuyên, chiếm tỉ lệ
cao nhất là mua trung bình với 52 người chiếm 32,5% và
thấp nhất là 3,8% với 6 người. Còn lại lần lượt là 48 người
(30%), 32 người (20%) và 22 người (13,8%) với mua
thường xuyên, rất thường xuyên và ít mua sắm. 7
Yếutốnàoquantrọngnhấtchiphốiquyếtđịnhmuahàng
Cumulati
Freque Valid
Percent ve
ncy Percent
Percent
Chất lượng 75 46.9 46.9 46.9
Giá cả 54 33.8 33.8 80.7
Mẫu mã 11 6.9 6.9 87.6
Valid Thương
20 12.5 12.5 100.0
hiệu
Total 160 100.0 100.0

Nhận xét: Mẫu 160 người yếu tố chất lượng chi phối đến
quyết định mua hàng được chọn cao nhất với 75 người
chiếm 46,9%. 54 người chọn giá cả chiếm 33,8% còn lại
là 6,9% và 12,5% của mẫu mã và thương hiệu. 8
Bạnthườngthanhtoánbằnghìnhthứcnào
Frequenc Valid Cumulative
Percent
y Percent Percent
Debit
1 .6 .6 .6
card
Thẻ tín
24 15.0 15.0 15.6
Valid dụng

Tiền mặt 135 84.4 84.4 100.0

Total 160 100.0 100.0

Nhận xét: Mẫu 160 người đa số trong đó chọn hình


thức thanh toán bằng tiền mặt với 135 người chiếm
84,4% với 24 người chiếm 15% số người sử dụng thẻ
tín dụng còn lại là 1 người (0,6%) Debit Card thấp nhất
9
Bạnsẽnghĩđếnthươnghiệunàođầutiênmuahang
Valid Cumulative
Frequency Percent
Percent Percent

LAZADA 17 10.6 10.6 10.6

Valid SHOPEE 63 39.4 39.4 50.0

TIKI 80 50.0 50.0 100.0


Total 160 100.0 100.0

Nhận xét: Mẫu 160 người trong đó số lượng chọn TIKI


là thương hiệu đầu tiên mua hàng với 80 người chiếm
50% trong tổng 100% còn lại là 39,4%, 10,6% với
SHOPEE và LAZADA.
10
BancobietdenthuonghieuTIKIkhong

Frequenc Valid Cumulative


Percent
y Percent Percent

0 4 2.5 2.5 2.5


Valid 1 156 97.5 97.5 100.0
Total 160 100.0 100.0

Nhận xét: Trong 160 mẫu số người biết đến thương


hiệu TIKI là 156 người chiếm 97,5% còn lại là không
với 4 người chiếm 2,5%.

11
Mô tả bằng biểu đồ tròn

12
13
14
15
3.2: Đánh giá
các thang đo
3.2 Quy trình đánh giá thang đo được
thực hiện thông qua 5 bước:

➝ Bước đầu tiên dùng kiểm định độ tin cậy thang đo bằng
Cronbach’s alpha
➝ Bước hai dùng kiểm định giá trị thang đo bằng công cụ
phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá giá trị phân
biệt và giá trị hội tụ của thang đo
➝ Bước ba dùng hệ số tương quan correlate để xác định
mức độ tương quan và mô hình hồi quy.
➝ Bước bốn dùng kiểm định giá trị thang đo chỉ ra mối
quan hệ giữa các biến tiềm ẩn với nhau.
➝ Bước năm kiểm định independent T-test, kiểm định
Anova

17
3.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin
cậy Cronbach’s Alpha

➝ Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng để loại biến rác


trước.
➝ Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total
correlation) < 0,3 sẽ bị loại và thang đo phải có độ tin
cậy alpha từ 0,6 trở lên
➝ Sau đó các biến có trọng số (factor loading) < 0,5 trong
EFA sẽ tiếp tục bị loại.
=> Tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy
(0,6<Cronbach’s alpha < 0,95) và được đưa vào phân tích
nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định giá trị hội tụ và giá trị
phân biệt.

18
3.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin
cậy Cronbach’s Alpha

=> Vì vậy, tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về độ


tin cậy (0,6<Cronbach’s alpha < 0,95) và được đưa
vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định
giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

19
a. Thang đo Logo
Reliability Item-Total Statistics
Statistics Scale Scale Correc Cronb
Cron N Mean if Item Variance if ted Item-Total ach's Alpha if
bach's of Items Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted
Alpha L
.81 .157 .076 .
.138 2 OGO1
L
.89 .100 .076 .
OGO2

=> Cronbach’s alpha (CA) của các thang đo về logo (LOGO) là 0,138. Đồng thời, các hệ số
tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) đều nhỏ hơn mức cho phép
(<0,3). Như vậy các biến quan sát này không được sử dụng cho bước phân tích tiếp theo.

20
b. Thang đo slogan
Reliability Item-Total Statistics

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's


Statistics
if Item Deleted Variance if Item Item-Total Alpha if Item
Cronb N
Deleted Correlation Deleted
ach's Alpha of Items SLOG
1.40 .506 .086 .330
.266 3 AN1
SLOG
1.29 .448 .236 -.015a
AN2

SLOG
1.27 .525 .122 .243
AN3

=> Cronbach’s alpha (CA) của các thang đo về sologan (SLOGAN) là 0,266 và CA của các biến quan sát
(SLOGAN1, SLOGAN2, SLOGAN3) đều nhỏ hơn 0,6 và có giá trị lớn và nhỏ hơn CA của SLOGAN.
Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) đều nhỏ hơn
mức cho phép (<0,3). Như vậy các biến quan sát này không được sử dụng cho bước phân tích tiếp theo .

21
c. Thang đo quảng cáo
Reliability Item-Total Statistics
Scale Scale Correct Cronba
Statistics
Mean if Item Variance if ed Item-Total ch's Alpha if
Cronb N
Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted
ach's Alpha of Items
QUAN
.082 2 .59 .243 .066 .
GCAO1
QUAN
3.01 1.783 .066 .
GCAO2

=> Kết quả Cronbach’s alpha (CA) của các thang đo về quảng cáo (QUANGCAO) là 0,082. Đồng
thời, các hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) đều nhỏ hơn
mức cho phép (<0,3). Như vậy các biến quan sát này không được sử dụng cho bước phân tích tiếp
theo.

22
d. Thang đo âm thanh
Reliability Statistics Item-Total Statistics
Scale Scale Correc Cronb
Mean if Item Variance if ted Item-Total ach's Alpha if
Cronba N of
Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted
ch's Alpha Items AMT
.177 2 3.42 1.037 .097 .
HANH1
AMT
3.42 1.025 .097 .
HANH2

=> Cronbach’s alpha (CA) của các thang đo về âm thanh (AMTHANH) là 0,177. Đồng thời,
các hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) đều nhỏ hơn mức cho
phép (<0,3). Như vậy các biến quan sát này không được sử dụng cho bước phân tích tiếp theo

23
e. Thang do chăm sóc khách hàng
Reliability Item-Total Statistics
Corrected Cronbach's
Statistics Scale Mean if Scale Variance
Item-Total Alpha if Item
Cronb N Item Deleted if Item Deleted
Correlation Deleted
ach's Alpha of Items CSKH1 13.76 8.689 .636 .790
.827 5 CSKH2 14.08 9.723 .586 .804
CSKH3 13.77 8.732 .661 .782
CSKH4 13.99 9.654 .589 .803
CSKH5 14.10 9.034 .652 .785

=> Cronbach’s alpha (CA) của các thang đo về chăm sóc khách hàng (CSKH) là 0,827 và CA của
các biến quan sát (CSKH1, CSKH2, CSKH3, CSKH4) đều lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn CA của CSKH. Đồng
thời, các hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) đều cao hơn mức cho
phép (>0,3). Như vậy các biến quan sát này được sử dụng cho bước phân tích tiếp theo.

24
3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

- Giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và
giá trị phân biệt.

- Phương pháp này thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau
(interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập
mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships).

- Từ kết quả đánh giá các thang đo (LOGO, SLOGAN, QUANGCAO, AMTHANH,
CSKH) bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, chỉ có thang đo CSKH đủ điều kiện
để tiến hành phân tích EFA. Về mặt lý thuyết, việc phân tích EFA vẫn được tiến
hành, tuy nhiên nó sẽ không có ý nghĩa trong thực tiễn.

25
Kết quả phân tích SPSS như sau:
Phân tích KMO và kiểm định Bartlett: Communalities
Extractio
KMO and Bartlett's Test Initial
n
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
.826 CSKH1 1.000 .607
Adequacy.
CSKH2 1.000 .539
Approx. Chi-Square 267.121
Bartlett's Test of CSKH3 1.000 .638
df 10
Sphericity CSKH4 1.000 .549
Sig. .000
CSKH5 1.000 .630

Điều kiện: 0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự
thích hợp của phân tích nhân tố. Từ bảng phân tích,trị số KMO(=0.826)>0.5 nên có ý nghĩa phân tích
nhân tố là thích hợp.
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05).Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét
giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05)
nên các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

26
Phần trăm phương sai trích (Percentage of variance) :

Total Variance Explained


Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues
Loadings
Component
% of Cumulativ % of Cumulativ
Total Total
Variance e % Variance e %
1 2.963 59.263 59.263 2.963 59.263 59.263
2 .676 13.511s 72.774
3 .527 10.536 83.310
4 .463 9.250 92.560
5 .372 7.440 100.000

Điều kiện: >50%. Nó thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem
biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %.
Kết quả từ bảng phân tich cho thấy, chỉ có biến CSKH1 đủ điều kiện nên không thể tiến
hành phân tích ma trận xoay (Rotated Component Matrix).

27
3.2.3. Phân tích tương quan
Ma trận tương quan giữa các biến

Correlations

LOGO SLOGAN AMTHANH QUANGCAO CSKH

Pearson Correlation 1 .054 .056 .100 .080


LOGO
Sig. (2-tailed) .496 .482 .207 .314
N 160 160 160 160 160

Pearson Correlation .054 1 .304** .068 .172*


SLOGAN
Sig. (2-tailed) .496 .000 .390 .030
N 160 160 160 160 160

Pearson Correlation .056 .304** 1 .102 .331**


AMTHANH
Sig. (2-tailed) .482 .000 .199 .000
N 160 160 160 160 160

Pearson Correlation .100 .068 .102 1 .071


QUANGCAO
Sig. (2-tailed) .207 .390 .199 .372
N 160 160 160 160 160

Pearson Correlation .080 .172* .331** .071 1


CSKH
Sig. (2-tailed) .314 .030 .000 .372
N 160 160 160 160 160
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
28
NHẬN XÉT:

- Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập
và biến phụ thuộc..

- Giả thuyết H0: hệ số tương quan bằng 0. Do đó nếu Sig. này bé hơn 5% ta có thể kết luận được là hai
biến có tương quan với nhau. Hệ số tương quan càng lớn tương quan càng chặt. Nếu Sig. này lớn hơn
5% thì hai biến không có tương quan với nhau.

- Vì một trong những điều kiện cần để phân tích hồi quy là biến độc lập phải có tương quan với biến
phụ thuộc, nên nếu ở bước phân tích tương quan này biến độc lập không có tương quan với biến phụ
thuộc thì ta loại biến độc lập này ra khỏi phân tích hồi quy.

- Kết quả phân tích tương quan Pearson cho thấy một số biến độc lập có sự tương quan với nhau. Do
đó khi phân tích hồi quy cần phải chú ý đến vấn đề đa cộng tuyến. Các biến độc lập có tương quan
với biến phụ thuộc và do đó sẽ được đưa vào mô hình để giải thích cho biến phụ thuộc

29
3.2.4 Phân tích Independ T-Test
- Independent Samples T-Test dùng để so sánh giá trị trung bình của hai nhóm.
- Gỉả sử: Giới tính có ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu

Independent Samples Test Independent Samples Test


Levene's Test t-test for t-test for Equality of
for Equality of Equality of Means
Variances Means Std.
F Sig. t df Mean
Sig. (2- Error
Equal Differen
- tailed) Differen
variances 11.168 .001 158 ce
1.636 ce
MUCDONHA assumed Equal
NBIET Equal variances .104 -.042 .026
- 69.95
variances not MUCDONHA assumed
1.355 2
assumed NBIET Equal
variances not .180 -.042 .031
assumed

30
NHẬN XÉT:

Cách phân tích Independent-samples T-test:


- Nếu Sig. của kiểm định t ≤ α (mức ý nghĩa) -> có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2
tổng thể. Mức ý nghĩa thông thường là 0.05 nhé.

- Nếu Sig. > α (mức ý nghĩa) -> không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.

 Nhận xét: Trong bảng phân tích trên giá trị Sig = 0,01 < 0,05 ( Mức ý nghĩa ). Và Sig. (2-tailed)
= 0,180 < 0,05. Thì có sự không tương đồng về của tổng thể ở đây là giới tính có ảnh hưởng đến
mức độ nhận biết thương hiệu.

31
Mức độ biết đến Tiki có ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu:

BạncóbiếtđếnTikikhôn Std. Error


Bạncóbiếtđ N Mean Std.
g Mean
ếnTikikhôn Deviatio
g n

1 156 1.9869 .20450 1 .01637


MUCDONHA
MUCDONHANBIETTH
NBIETTHUO
2 4 2.0729 .08590 UONGHIEU
NGHIEU 2 .04295

32
Independent Samples Test Independent Samples Test
Levene's Test for t-test
Equality of Variances for t-test for Equality of Means
Equali df Sig. (2- Mean
ty of tailed) Differen
Mean ce
s Equal
F Sig. t variances 158 .404 -.08600
Equal variances MUCDONHA
MUCDONHAN assumed
2.405 .123 -.837 NBIETTHUO
assumed Equal
BIETTHUONG NGHIEU
Equal variances variances not 3.934 .136 -.08600
HIEU -1.871
not assumed assumed

Nhật xét: Trong bảng ta thấy được giá trị Sig Levene’s = 0.123 > 0.05 thì có sự tương đồng, tiếp
tục dùng giá trị sig màu xanh trong bảng trên Sig. (2-tailed) = 0.404 > 0.05 thì không có sự ảnh
hưởng của mức độ nhận biết TIKI đến mức độ nhận biết thương hiệu.

33
Gia sử: Slogan của Tiki dễ nhớ không có ảnh hưởng đến
mực độ nhận biết thương hiệu.

Group Statistics

SLOGA N Mean Std. Std. Error


N2 Deviation Mean

1 110 1.9913 .18626 .01776


MUCDONHANBIET
THUONGHIEU
2 50 1.9842 .23689 .03350

34
Independent Samples Test Independent Samples Test
Levene's Test for t-test t-test for Equality of
Equality of for Means
Variances Equali df Sig. (2- Mean
ty of tailed) Differe
Mean nce
s
Equal
F Sig. t variances 158 .838 .00712
MUCDONHA
Equal variances assumed
MUCDONHAN 8.737 .004 .205 NBIETTHUO
assumed Equal
BIETTHUONG NGHIEU
Equal variances variances not 77.654 .852 .00712
HIEU .188
not assumed assumed

Nhận xét: Trong bảng ta thấy được giá trị Sig Levene’s = 0.004 < 0.05 thì có khác nhau, tiếp
tục dùng giá trị sig màu vàng trong bảng trên Sig. (2-tailed) = 0.838 > 0.05 thì không có sự
ảnh hưởng của việc Slogan của TIKI có dễ nhớ không đến mức độ nhận biết thương hiệu.

35
Gia sử: Bạn nghĩ Slogan của Tiki làm nổi bật thêm giá trị công ty có ảnh
hưởng đến mực độ nhận biết thương hiệu

Group Statistics

SLOGAN3 N Mean Std. Deviation Std. Error


Mean

1 114 1.9529 .20059 .01879


MUCDONHANBIETTH
UONGHIEU
2 46 2.0788 .18050 .02661

36
Independent Samples Test Independent Samples Test
Levene's Test for t-test t-test for Equality of
Equality of for Means
Variances Equali df Sig. (2- Mean
ty of tailed) Differen
Mean ce
s

F Sig. t Equal
variances 158 .000 -.12595
Equal variances MUCDONHA
MUCDONHAN 1.384 .241 -3.696 assumed
assumed NBIETTHUO
BIETTHUONG Equal
Equal variances NGHIEU
HIEU -3.866 variances not 91.936 .000 -.12595
not assumed assumed

Nhật xét: Trong bảng ta thấy được giá trị Sig Levene’s = 0.241 > 0.05 thì có sự tương đồng,
tiếp tục dùng giá trị sig màu vàng trong bảng trên Sig. (2-tailed) = 0.000 < 0.05 thì có sự ảnh
hưởng của Slogan của Tiki làm nổi bật thêm giá trị công ty đến mức độ nhận biết thương hiệu.

37
Gia sử: Mức độ nhận biết logo hiện tại của Tiki có ảnh hưởng đến mực
độ nhận biết thương hiệu.

Group Statistics

LOGO1 N Mean Std. Std. Error


Deviation Mean

1 142 1.9780 .20021 .01680


MUCDONHANBIETT
HUONGHIEU
2 18 2.0764 .20673 .04873

38
Independent Samples Test Independent Samples Test
Levene's Test for t-test t-test for Equality of Means
Equality of for df Sig. (2- Mean
Variances Equali tailed) Differen
ty of ce
Mean
s Equal
F Sig. t variances 158 .052 -.09840
MUCDONHA assumed
Equal variances
MUCDONHAN .029 .865 -1.957 NBIETTHUO
assumed Equal
BIETTHUONG NGHIEU
Equal variances variances not 21.246 .070 -.09840
HIEU -1.909
not assumed assumed

Nhật xét: Trong bảng ta thấy được giá trị Sig Levene’s = 0.865 > 0.05 thì có sự tương đồng,
tiếp tục dùng giá trị sig màu vàng trong bảng trên Sig. (2-tailed) = 0.052 > 0.05 thì không có
sự ảnh hưởng của mức độ nhận biết logo hiện tại của Tiki đến mức độ nhận biết thương hiệu.

39
3.2.5 Phân tích Anova
- Dùng để xem có sự khác biệt cụ thể giữa nhóm nào và nhóm nào về một vấn đề nào đó có ý nghĩa
thống kê không,..
- Giả thuyết: Trong ba nhóm tuổi có sự khác nhau về mức độ nhận biết thương hiệu.

Test of Homogeneity of Variances

MUCDONHANBIET
Levene Statistic df1 df2 Sig.

7.318 2 157 .001

 Nhận xét:
- Trong trường hợp này sig Levene Statisitc = 0.001 < 0.05. Chúng ta không thể
sử dụng bảng ANOVA mà sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp này.
40
Robust Tests of Equality of Meansb

MUCDONHANBIET
Statistica df1 df2 Sig.

Welch . . . .

- Trong trường hơp này không có kết quả Sig Welch vì vậy không thể tiếp tục phân tích.

41
- Giả thuyết: Trong mức độ lựa chọn bạn có thường xuyên mua sắm không có sự khác nhau về mức độ nhận biết
thương hiệu.

Descriptives

MUCDONHANBIETTHUONGHIEU
N Mean Std. Std. 95% Confidence Interval Minimu Test of Homogeneity of Variances
Deviation Error for Mean m MUCDONHANBIETTHUONGHIEU
Lower Upper Levene df1 df2 Sig.
Bound Bound Statistic
1 6 1.8889 .25230 .10300 1.6241 2.1537 1.58 1.126 4 155 .346
2 22 2.0019 .17034 .03632 1.9264 2.0774 1.71
3 52 1.9471 .20381 .02826 1.8904 2.0039 1.50
4 48 1.9957 .20668 .02983 1.9356 2.0557 1.50
5 32 2.0573 .19450 .03438 1.9872 2.1274 1.54
Total 160 1.9891 .20270 .01602 1.9574 2.0207 1.50

42
ANOVA
MUCDONHANBIETTHUONGHIEU
Sum of df Mean F Sig.
Squares Square
Between
.306 4 .077 1.907 .112
Groups
Within Groups 6.227 155 .040
Total 6.533 159

 Nhận xét: Gía trị Sig trong bảng ( Test of Homogeneity of Variances ) = 0.346 >
0.05 thì có sự tương đồng. Xem tiếp kết quả ANOVA.
 Gía trị Sig trong bảng ANOVA = 0.112 > 0.05. Vậy không có sự khác biệt của
việc bạn thường xuyên mua sắm hay không ảnh hưởng đến mức độ nhận biết
thương hiệu.

43
- Giả thuyết: Trong mức độ lựa chọn đâu là slogan của Tiki có sự khác nhau về mức độ
nhận biết thương hiệu.

Descriptives
MUCDONHANBIETTHUONGHIEU
N Mean Std. Std. 95% Confidence Interval for Minimu Test of Homogeneity of Variances

Deviation Error Mean m


Lower Bound Upper Bound
MUCDONHANBIETTHUONGHIEU
1 93 1.9583 .21493 .02229 1.9141 2.0026 1.50 Levene df1 df2 Sig.
2 35 1.9917 .18100 .03059 1.9295 2.0538 1.54 Statistic
3 14 2.0208 .18544 .04956 1.9138 2.1279 1.79 1.866 3 156 .138
4 18 2.1181 .13727 .03235 2.0498 2.1863 1.96
Total 160 1.9891 .20270 .01602 1.9574 2.0207 1.50

44
ANOVA
MUCDONHANBIETTHUONGHIEU
Sum of df Mean F Sig.
Squares Square
Between
.402 3 .134 3.407 .019
Groups
Within Groups 6.131 156 .039
Total 6.533 159

 Nhận xét: Gía trị Sig trong bảng ( Test of Homogeneity of Variances ) = 0.138 > 0.05 thì
có sự tương đồng. Xem tiếp kết quả ANOVA.
 Gía trị Sig trong bảng ANOVA = 0.019 > 0.05. Vậy không có sự khác biệt của việc lựa
chọn đâu là slogan của Tiki ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu.

45
- Giả thuyết: Trong mức độ chọn gam màu của Tiki có sự khác nhau về mức độ nhận biết
thương hiệu.

Descriptives
MUCDONHANBIETTHUONGHIEU
N Mean Std. Std. 95% Confidence Interval Minimum
Test of Homogeneity of Variances
Deviation Error for Mean
MUCDONHANBIETTHUONGHIEU
Lower Upper
Levene df1 df2 Sig.
Bound Bound
Statistic
1 2 1.7917 .00000 .00000 1.7917 1.7917 1.79
1.901a 2 156 .153
2 3 1.8333 .26021 .15023 1.1869 2.4797 1.63
3 154 1.9935 .20150 .01624 1.9614 2.0256 1.50
4 1 2.1667 . . . . 2.17
Total 160 1.9891 .20270 .01602 1.9574 2.0207 1.50

46
ANOVA
MUCDONHANBIETTHUONGHIEU
Sum of df Mean F Sig.
Squares Square
Between
.185 3 .062 1.518 .212
Groups
Within Groups 6.348 156 .041
Total 6.533 159

 Nhận xét: Gía trị Sig trong bảng ( Test of Homogeneity of Variances ) = 0.153 >
0.05 thì có sự tương đồng. Xem tiếp kết quả ANOVA.
 Gía trị Sig trong bảng ANOVA = 0.212 > 0.05. Vậy không có sự khác biệt của việc
mức độ chọn gam màu của Tiki ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu.

47
- Giả thuyết: Trong mức độ chọn nhạc hiệu ( âm thanh) quảng cáo của Tiki có sự khác nhau về
mức độ nhận biết thương hiệu.

Descriptives
MUCDONHANBIETTHUONGHIEU
Test of Homogeneity of Variances
N Mean Std. Std. 95% Confidence Interval Minimu
MUCDONHANBIETTHUONGHIEU
Deviation Error for Mean m Levene df1 df2 Sig.
Lower Upper
Statistic
Bound Bound .465 4 155 .761
1 5 1.7417 .21123 .09446 1.4794 2.0039 1.54
2 18 1.8750 .18190 .04287 1.7845 1.9655 1.58
3 71 1.9325 .17850 .02118 1.8903 1.9748 1.50
4 37 2.0338 .14759 .02426 1.9846 2.0830 1.75
5 29 2.1839 .17270 .03207 2.1182 2.2496 1.75
Total 160 1.9891 .20270 .01602 1.9574 2.0207 1.50

48
ANOVA
MUCDONHANBIETTHUONGHIEU
Sum of df Mean F Sig.
Squares Square
Between
1.942 4 .486 16.394 .000
Groups
Within Groups 4.591 155 .030
Total 6.533 159

 Nhận xét: Gía trị Sig trong bảng ( Test of Homogeneity of Variances ) = 0.761 >
0.05 thì có sự tương đồng. Xem tiếp kết quả ANOVA.
 Gía trị Sig trong bảng ANOVA = 0.000 < 0.05. Vậy có sự khác biệt của việc mức
độ chọn nhạc hiệu ( âm thanh) quảng cáo của Tiki ảnh hưởng đến mức độ nhận
biết thương hiệu.

49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1) Kết luận:
- Tiki đang từng bước xây dựng thương hiệu, đặc biệt trong
năm 2019 với chiến dịch “Tiki đồng hành cùng sao Việt’’ đã
đẩy mạnh việc định vị thương hiệu của mình.
- Nhóm nghiên cứu đã đưa ra mô hình gồm 5 yếu tố: Logo,
Slogan, Quảng cáo, Âm thanh, Mức độ chăm sóc khách hàng
=> Tiki đã và đang làm rất tốt dịch vụ chăm sóc khách hàng,
đem đến sự hài lòng cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ của
mình.
- Ngoài ra thì các yếu tố như: Logo, Slogan, Quảng cáo, Âm
thanh chư thật sự gây ấn tượng và đem lại hiệu quả tốt trong
việc xây dựng hình ảnh thương hiệu.

50
Kiến nghị

a) Đối với nhà nước:


- Đưa ra các chính sách rõ ràng, thực thi nghiêm khắc,
xử phạt thích đáng nạn hàng giả, nhái thương hiệu
- Cần cải tiến thủ tục đăng đăng ký bảo vệ thương hiệu,
cải cách tư pháp để việc tố tụng được nhanh chóng
hiệu quả
- Cần phát động chương trình hỗ trợ xây dựng thương
hiệu lành mạnh

51
b) Đối với doanh nghiệp:
- Triển khai chiến lược xây dựng thương hiệu, lãnh đạo
cần phải quán triệt và thống nhất chiến lược xây dựng lâu
dài và chuyên nghiệp.
- Trong chiến dịch truyền thông tiếp cận khách hàng có
thể tăng cường truyền thông qua Youtube, mạng xã hội,
facebook,…
- Tiếp tục cải thiện dịch vụ chăm sóc khách hàng.
- Thực hiện nhiều hơn các chương khuyến mãi, giảm giá,
miễn phí vận chuyển để thu hút khách hàng, đặc biệt đối
với những khách hàng như: học sinh, sinh viên,…
- Mở rộng đối tượng khách hàng

52
Thank you!
&
Any question?

You might also like