Thuyet Trinh BTL-FEM

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

BÀI TẬP LỚN

PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN

BÀI TOÁN PHẲNG


Giảng viên phụ trách: PGS.TS CHU QUỐC THẮNG
Học viên thực hiện: NGÔ KHÁNH TIỂN
BÀI TOÁN PHẲNG

Nội dung thuyết trình:


 Tính với lưới 4 phần tử Lagrange bậc 1
 Tính với lưới 4 phần tử Lagrange bậc 2
 Tính toán với lưới phần tử mịn hơn
 Phân tích, so sánh kết quả
 Nhận xét mở rộng cho bài toán
BÀI TOÁN PHẲNG

Cho biết:
Bề dày tấm t = 10mm
Tải trọng phân bố q = 40 N/mm
Môđun đàn hồi vật liệu tấm E = 8000 N/mm2, hệ số v = 0.3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Hàm dạng của phần tử Lagrange
1.1. Phần tử tứ giác bậc 1 (phần tử 4 nút)
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Hàm dạng của phần tử Lagrange
1.1. Phần tử tứ giác bậc 1 (phần tử 4 nút)
 N    N1 N2 N3 N4 
Trong đó:

1
N1 ( r, s )  1  r 1  s 
4
1
N 2 ( r, s )  1  r 1  s 
4
1
N 3 ( r, s )  1  r 1  s 
4
1
N 4 ( r, s )  1  r 1  s 
4
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Hàm dạng của phần tử Lagrange
1.2. Phần tử tứ giác bậc 2 (phần tử 9 nút)
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Hàm dạng của phần tử Lagrange
1.2. Phần tử tứ giác bậc 2 (phần tử 9 nút)
 N    N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 
Trong đó:
1 1
N1 ( r, s )  rs  r  1 s  1 N 2 ( r, s )  rs  r  1 s  1
4 4
1 1
N 3 ( r, s )  rs  r  1 s  1 N 4 ( r, s )  rs  r  1 s  1
4 4
N 5 ( r, s )   s  r 2  1  s  1 N 7 ( r, s )   s  r 2  1  s  1
1 1
2 2
N 6 ( r, s )   r  r  1  s 2  1 N 8 ( r, s )   r  r  1  s 2  1
1 1
2 2
N 9 ( r, s )   r 2  1 s 2  1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2. Ma trận độ cứng phần tử [K]e

 K e    B   D  B  dV
T

Ve
Trong hệ toạ độ tự nhiên (r,s), ma trận độ cứng phần tử [K]e được
tính:
1 1

 K e  t    B   D  B  det  J  dr ds
T

1 1

Trong đó:
t: chiều dày của phần tử
J: Ma trận Jacobian
B: Ma trận tính biến dạng
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2. Ma trận độ cứng phần tử [K]e
Trong hệ toạ độ tự nhiên (r,s), ma trận độ cứng phần tử [K]e được
tính:
1 1

 K e  t    B   D  B  det  J  dr ds
T

1 1

Ma trận Jacobian [J] được tính:

 x y   n N i n
N i 
 r r   
i 1 r
xi 
i 1 r
xi 
 J 11 J 12 
J    
 n 
 x y   N i n
N i   J 21 J 22 
 s   
s   i 1 r
xi 
i 1 r
xi


(Với n là số hàm dạng của phần tử)


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2. Ma trận độ cứng phần tử [K]e
Trong hệ toạ độ tự nhiên (r,s), ma trận độ cứng phần tử [K]e được
tính:
1 1

 K e  t    B   D  B  det  J  dr ds
T

1 1

Ma trận Tính biến dạng [B] được tính:


 N1 N 2 N n 
 0 0 ... 0 
 x x x 
 N1 N 2 N n 
 B   0 0 ... 0
y y y 
 
 N1 N1 N 2 N 2 N n N n 
 y ...
 x y x y x 
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2. Ma trận độ cứng phần tử [K]e
Từ số hạng trong ma trận [B] được tính
 N1 N 2 N n 
 0 0 ... 0 
 x x x 
 N1 N 2 N n 
 B   0 0 ... 0
y y y 
 
 N1 N1 N 2 N 2 N n N n 
 y ...
 x y x y x 
 N i   N i   N i 
 x   r  1  J 22  J 12   r 
1 
 N    J       N 
 i N
 i J 
 21
J J 11   i 

 y   s   s 
với i = 1, 2,..n (n là số hàm dạng của phần tử)
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3. Véctơ tải phần tử {P}e

Pe    B   D  0 dV    N  g dV    N   pdS


T T T

Ve Ve Se

Bỏ qua thành phần biến dạng ban đầu và véctơ lực thể tích, véctơ
tải phần tử chỉ còn thành phần tải {P}e trên biên, và bằng:

Pe    N   pdS
T

Se

Trong trường hợp {p} là tải trọng phân bố đều trên biên S, và có
dạng:
 fx 
 p   f 
 y
(với fx, fy lần lượt là tải theo phương trục x và trục y của hệ toạ
độ Descart vuông góc).
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3. Véctơ tải phần tử {P}e
Pe    N   pdS
T

Se

Trong trường hợp {p} là tải trọng phân bố đều trên biên S, và có
dạng:
 fx 
 p   f 
 y
(với fx, fy lần lượt là tải theo phương trục x và trục y của hệ toạ độ
Descart vuông góc)
Và [N]e là hàm dạng của phần tử một chiều trên biên S chịu tải
trọng có dạng:
 N1 ( x ) 0 N 2 ( x) 0 ... N n ( x ) 0 
 N   
e

 0 N 1 ( x ) 0 N 2 ( x ) ... 0 N n ( x ) 
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3. Véctơ tải phần tử {P}e
Pe    N   pdS
T

Se

Khi đó véctơ tải trên biên được tính:


  N1 ( x ) f x dS 
S 
 
e

 N1 ( x ) 0 
 0    N1 ( x ) f y dS 
N1 ( x ) S 
   fx  
e

Pe     dS   
S   y
f  
 n
e

 N ( x ) 0  N ( x ) f dS
n x 
 0 N n ( x )   S e

 N n ( x ) f y dS 
 S e

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3. Véctơ tải phần tử {P}e
Pe    N   pdS
T

Se

Trong hệ toạ độ tự nhiên (r, s) , véctơ tải {P}e được tính bằng:
 1

 x 1
t . f N ( r ) det   
J dr
 1

 1

 t. f y  N1 ( r ) det  J  dr 
 1 
Pe  
 1 
 t. f x  N n ( r ) det  J  dr 
 1 
 1 
t. f y  N n ( r ) det  J  dr 
 1 
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3. Véctơ tải phần tử {P}e
• Đối với phần tử 1D bậc 1 (2 điểm nút):

Hàm dạng [N]e của phần tử 1D bậc 1 trong hệ toạ độ tự nhiên


1
 N    N1 N 2    1  r  1  r 
1
2 2 
Khi đó:
det  J   L
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3. Véctơ tải phần tử {P}e
• Đối với phần tử 1D bậc 2(3 điểm nút):

Hàm dạng [N]e của phần tử 1D bậc 2 trong hệ toạ độ tự nhiên


1 
   1 2 3      1
N  N N N  r r  1  r 2
 1 r  
r  1
2 2 
Khi đó:
det  J   0.5L
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4. Tích phân Gauss
Các điểm tích phân Gauss và trọng số tương ứng

Số điểm tích phần Gauss Toạ độ điểm Gauss Trong số w

1 0.0 2.0

1 3 1.0
2
1 3 1.0

 3/5 5/9
3 0 8/9
5/9
3/5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4. Tích phân Gauss
4.1. Tính ma trận độ cứng [K]e
• Trường hợp miền lấy tích phân là miền vuông chuẩn [-1, 1]x[-1, 1]
của phần tử Lagrange tứ giác bậc 1 (4 điểm nút). Tính tích phân
Gauss 4 điểm (theo 2 phương):
1 1

 K e  t    B   D  B  det  J  dr ds
T

1 1
2 2
  K e  tw i w j   B ij  D  B ij det  J ij
T

i 1 j 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4. Tích phân Gauss
4.1. Tính ma trận độ cứng [K]e
• Trường hợp miền lấy tích phân là miền vuông chuẩn [-1, 1]x[-1, 1]
của phần tử Lagrange tứ giác bậc 2 (9 điểm nút). Tính tích phân
Gauss 9 điểm (theo 2 phương):
1 1

 K e  t    B   D  B  det  J  dr ds
T

1 1
3 3
  K e  tw i w j   B ij  D  B ij det  J ij
T

i 1 j 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4. Tích phân Gauss
4.2. Tính véctơ tải phần tử {P}e
• Trường hợp miền lấy tích phân là miền chuẩn [-1, 1] của phần
tử 1D bậc 1 (2 điểm nút). Với tích phân Gauss 1 điểm, tính
được
 1

 t. f x  N1 ( r ) det  J  dr 
 1

 1
  fx 
 t. f y  N1 ( r ) det  J  dr  f 
  tL  y
 e  1
P  1
   
 t. f N ( r ) det  J  dr  2  f x 
 x 1 2   f y 
 1

t. f N ( r ) det  J  dr 
 y 1 2 
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4. Tích phân Gauss
4.2. Tính véctơ tải phần tử {P}e
• Trường hợp miền lấy tích phân là miền chuẩn [-1, 1] của phần
tử 1D bậc 2 (3 điểm nút). Với tích phân Gauss 2 điểm, tính
được:

 1 1

 x 1
t . f N ( r ) det  
J dr t . f y  N 1 ( r ) det   
J dr
 1 1
  fx fy 
 1 1
 tL  
Pe  t. f x  N 2 ( r ) det  J  dr t. f y  N 2 ( r ) det  J  dr   4 f x 4 fy 
 1 1  6 f f y 
 1 1
  x
 t. f x  N 3 ( r ) det  J  dr t. f y  N 3 ( r ) det  J  dr 
 1 1 
GIẢI VỚI LƯỚI 4 PHẦN TỬ
1. Sử dụng phần tử tứ giác bậc 1 (4 điểm nút)
• Rời rạc miền khảo sát:
y
x

Chia lưới phần tử:


- 2 khoảng chia theo phương trục x
- 2 khoảng chia theo phương trục y
GIẢI VỚI LƯỚI 4 PHẦN TỬ
1. Sử dụng phần tử tứ giác bậc 1 (4 điểm nút)
• Quy tắc đánh tên nút cho mỗi phần tử:

Tên nút – [nodes]


Phần tử
i j k l
(1) 2 5 4 1
(2) 3 6 5 2
(3) 5 8 7 4
(4) 6 9 8 5
GIẢI VỚI LƯỚI 4 PHẦN TỬ
1. Sử dụng phần tử tứ giác bậc 1 (4 điểm nút)
• Kết quả tính toán
Bảng 1: Chuyển vị tại các điểm A, B, C, D
Chuyển vị theo phương x Chuyển vị theo phương y
Lưới Số nút
uA uB uC uD vA vB vC vD
2x2 9 0.066 1.796 0.000 0.019 -8.751 -3.556 0.000 -3.367

Bảng 2: Ứng suất tại các điểm A, B, C, D


Lưới Số nút Ứng suất Nút A Nút B Nút C Nút D
x 0.2171 17.0598 31.5850 -0.2195
2x2 9 y -1.7768 -2.4242 9.4755 -2.4906
xy 0.1586 0.2525 -21.8821 0.3041
GIẢI VỚI LƯỚI 4 PHẦN TỬ
2. Sử dụng phần tử tứ giác bậc 2 (9 điểm nút)
• Rời rạc miền khảo sát:

y
x

Chia lưới phần tử:


- 2 khoảng chia theo phương trục x
- 2 khoảng chia theo phương trục y
GIẢI VỚI LƯỚI 4 PHẦN TỬ
2. Sử dụng phần tử tứ giác bậc 2 (9 điểm nút)
• Quy tắc đánh tên nút cho mỗi phần tử:

Phần Tên nút – [nodes]


tử 1 2 3 4 5 6 7 8 9
(1) 3 13 11 1 8 12 6 2 7
(2) 5 15 13 3 10 14 8 4 9
(3) 13 23 21 11 18 22 16 12 17
(4) 15 25 23 13 20 24 18 14 19
GIẢI VỚI LƯỚI 4 PHẦN TỬ
2. Sử dụng phần tử tứ giác bậc 2 (9 điểm nút)
• Kết quả tính toán
Bảng 3: Chuyển vị tại các điểm A, B, C, D
Chuyển vị theo phương x Chuyển vị theo phương y
Lưới Số nút
uA uB uC uD vA vB vC vD

2x2 25 0.068 2.797 0 0.032 -13.365 -5.450 0 -5.325

Bảng 4: Ứng suất tại các điểm A, B, C, D


Lưới Số nút Ứng suất Nút A Nút B Nút C Nút D
x 0.2171 17.0598 31.5850 -0.2195
2x2 25 y -1.7768 -2.4242 9.4755 -2.4906
xy 0.1586 0.2525 -21.8821 0.3041
GIẢI VỚI LƯỚI PHẦN TỬ MỊN HƠN
1. Sử dụng phần mềm SAP2000
Một số khai báo cơ bản để giải bài toán
• Khai báo vật liệu • Khai báo tiết diện
GIẢI VỚI LƯỚI PHẦN TỬ MỊN HƠN
1. Sử dụng phần mềm SAP2000
Khảo sát kết quả bài toán với lưới 32x32 (32 phần tử theo phương
x và 32 phần tử theo phương y)
Bảng 5: Chuyển vị tại các điểm A, B, C, D
Chuyển vị theo phương x Chuyển vị theo phương y
Lưới
uA uB uC uD vA vB vC vD
32x32 0.071 2.839 0.000 0.033 -13.688 -5.679 0 -5.526
Bảng 6: Ứng suất tại các điểm A, B, C, D
Lưới Ứng suất Nút A Nút B Nút C Nút D
x -6.146 17.985 105.143 0.009
32x32 y -2.112 -3.988 27.552 -2.015
xy -2.886 -0.458 -12.339 -7.491
GIẢI VỚI LƯỚI PHẦN TỬ MỊN HƠN
1. Sử dụng phần mềm SAP2000

Biểu đồ ứng suất pháp x

Biểu đồ ứng suất pháp y Biểu đồ ứng suất tiếp xy


GIẢI VỚI LƯỚI PHẦN TỬ MỊN HƠN
2. Tính bằng code Matlab
2.1. Dùng phần tử Lagrange bậc 1 (4 điểm nút)
Bảng 7: Chuyển vị tại các điểm A, B, C, D

Chuyển vị theo phương x Chuyển vị theo phương y


Lưới Số nút
uA uB uC uD vA vB vC vD
2x2 9 0.066 1.796 0 0.019 -8.751 -3.556 0 -3.367
4x4 25 0.068 2.444 0 0.030 -11.805 -4.830 0 -4.690
8x8 81 0.070 2.721 0 0.032 -13.118 -5.418 0 -5.268
16x16 289 0.070 2.807 0 0.033 -13.532 -5.608 0 -5.456
32x32 1089 0.071 2.831 0 0.033 -13.653 -5.665 0 -5.512
GIẢI VỚI LƯỚI PHẦN TỬ MỊN HƠN
2. Tính bằng code Matlab
2.1. Dùng phần tử Lagrange bậc 1 (4 điểm nút)
Bảng 8: Ứng suất tại các điểm A, B, C, D
Lưới Số nút Ứng suất Nút A Nút B Nút C Nút D
x 0.217 17.060 31.585 -0.219
2x2 9 y -1.777 -2.424 9.475 -2.491
xy 0.159 0.252 -21.882 0.304
x -0.017 18.297 56.829 0.056
4x4 25 y -2.008 -1.395 17.049 -2.083
xy -0.978 -1.218 -23.382 -4.713
x 0.000 18.173 76.160 0.020
8x8 81 y -2.000 -3.125 22.848 -2.016
xy -0.810 -1.112 -22.822 -6.733
x 0.000 18.041 91.688 0.011
16x16 289 y -2.000 -3.643 27.507 -2.015
xy -0.493 -0.696 -23.940 -7.305
x 0.000 17.989 107.916 0.010
32x32 1089 y -2.000 -3.838 32.375 -2.015
xy -0.272 -0.382 -27.182 -7.452
GIẢI VỚI LƯỚI PHẦN TỬ MỊN HƠN
2. Tính bằng code Matlab
2.2. Dùng phần tử Lagrange bậc 2 (9 điểm nút)
Bảng 9: Chuyển vị tại các điểm A, B, C, D
Chuyển vị theo phương x Chuyển vị theo phương y
Lưới Số nút
uA uB uC uD vA vB vC vD
2x2 25 0.068 2.797 0 0.032 -13.365 -5.450 0 -5.325
4x4 81 0.070 2.828 0 0.033 -13.608 -5.631 0 -5.481
8x8 289 0.071 2.836 0 0.033 -13.671 -5.671 0 -5.519
16x16 1089 0.071 2.839 0 0.033 -13.692 -5.683 0 -5.530
32x32 4225 0.071 2.841 0 0.033 -13.699 -5.687 0 -5.534
GIẢI VỚI LƯỚI PHẦN TỬ MỊN HƠN
2. Tính bằng code Matlab
2.2. Dùng phần tử Lagrange bậc 2 (9 điểm nút)
Bảng 10: Ứng suất tại các điểm A, B, C, D
Lưới Số nút Ứng suất Nút A Nút B Nút C Nút D
x -0.071 16.259 78.072 0.162
2x2 25 y -2.099 -1.362 23.422 -2.078
xy -1.773 -3.298 -18.371 -11.425
x -0.001 17.294 91.708 -0.003
4x4 81 y -2.001 -3.684 27.512 -2.009
xy -0.449 -0.773 -19.853 -8.509
x 0.000 17.756 106.011 0.007
8x8 289 y -2.000 -4.045 31.803 -2.015
xy -0.154 -0.166 -24.174 -7.758
x 0.000 17.892 124.295 0.009
16x16 1089 y -2.000 -4.015 37.288 -2.015
xy -0.049 -0.041 -29.879 -7.565
x 0.000 17.930 147.304 0.009
32x32 4225 y -2.000 -4.004 44.191 -2.015
xy -0.014 -0.010 -36.466 -7.517
PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ
• Chọn điểm A làm điểm so sánh kết quả chuyển vị
Để thuận tiện cho việc quan sát tốc độ hội tụ về nghiệm chính
xác của bài toán, chọn kết quả chuyển vị tại điểm A khi giải bằng
SAP2000 làm nghiệm chính xác.

Chuyển vị đứng tại điểm A


Lưới
Code Matlab Code Matlab
SAP2000
(PT bậc 1) (PT bậc 2)
32x32 -13.688 -13.532 -13.699
PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ
• Chọn điểm A làm điểm so sánh kết quả chuyển vị
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỶ SỐ CHUYỂN VỊ ĐỨNG TẠI A
KHI GIẢI BẰNG CODE MATLAB VÀ SAP2000
1.5
Kết quả CODE MATLAB\SAP2000

0.976 0.994 0.999 1.000 1.001


1
0.989 0.997
0.958
0.862
0.639
0.5

0
2 4 8 16 32
Số lưới phần tử theo mỗi phương

PHẦN TỬ LAGRANGE 2D BẬC 1 PHẦN TỬ LAGRANGE 2D BẬC 2


PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ
• So sánh kết quả giữa phần tử bậc cao với phần tử bậc 1
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CHUYỂN VỊ ĐỨNG TẠI A
14
13.671 13.692 13.699
13.608
13.5 13.365 13.653 13.688
CHUYỂN VỊ ĐỨNG TẠI A

13.532

13 13.118

12.5

12

11.805 Số nút
11.5
25 81 289 1089 4225

PHẦN TỬ LAGRANGE 2D BẬC 1 PHẦN TỬ LAGRANGE 2D BẬC 2


PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ
• Nhận xét mở rộng cho bài toán

Xem các lưới chia theo trục x là các mặt cắt ngang của thanh, các lưới chia
theo trục y đại diện cho các thớ dọc.
Sau biến dạng ta nhận thấy các đường thẳng song song với trục thanh biến
thành các đường cong song song với trục tranh; những đường vuông góc với
trục thanh thì sau khi biến dạng vẫn còn vuông góc với trục thanh.
PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ
• Nhận xét mở rộng cho bài toán

Từ các nhận xét trên ta kiểm chứng được độ tin cậy của các giả thuyết sau:
 Giả thuyết mặt cắt ngang phẳng của Bernoulli: trước và sau biến dạng, mặt
cắt ngang của thanh luôn phẳng.
 Giả thuyết về thớ dọc: trong quá trình biến dạng, các thớ dọc không ép và
đẩy lên nhau.
PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ
• Đánh giá lời giải theo SBVL y q

Bài toán dầm công xôn chịu tải phân


bố đều q. Nghiệm ứng suất theo SBVL:
C
M qx 2
x  y y ; y  0 y
A x
I 2I
D x
c

 xy 
QS

q 2
Jbc 2 J
 c  y2  x

Từ công thức tính ứng suất ta nhận thấy:


‒ Ứng suất pháp x trên mặt cắt ngang biến thiên bậc nhất với khoảng
cách y tính từ trục trung hoà như trên hình vẽ và phụ thuộc vào giá
trị mômen tại điểm khảo sát.
‒ Ứng suất pháp y bằng 0 trên toàn tiết diện.
‒ Ứng suất tiếp xy là hàm bậc 2 theo y và đạt giá trị lớn nhất tại điểm
nằm trên trục trung hoà.
PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ
• Đánh giá lời giải theo SBVL y q

Bài toán dầm công xôn chịu tải phân


bố đều q. Nghiệm ứng suất theo SBVL:
C
M qx 2
x  y y ; y  0 y
A x
I 2I
D x
c

 xy 
QS

q 2
Jbc 2 J
 c  y2  x

Tính ứng suất tại một số điểm đặt biệt:


‒ Tại đầu dầm:  min   x  0
A
 min   xy A  0

‒ Tại ngàm:  max   x C  75  max   xy D  15


PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ
• Đánh giá lời giải theo SBVL

Biểu đồ ứng suất pháp x


PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ
• Đánh giá lời giải theo SBVL

Biểu đồ ứng suất pháp y


PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ
• Đánh giá lời giải theo SBVL

Biểu đồ ứng suất pháp xy


PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ
• Biểu đồ ứng suất tại các mặt cắt khác

Biểu đồ ứng suất tại mặt cắt ngàm


PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ
• Biểu đồ ứng suất tại các mặt cắt khác

Biểu đồ ứng suất tại mặt cắt x=31.25mm

You might also like